Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.96 KB, 16 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
- “ Dân ta phải biết sử ta” , với thực trạng học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói riêng
hiện nay , không nắm vững , không hiểu tường tận về lòch sử Việt Nam là một sự thật khá đau
lòng , xã hội lên tiếng đòi hỏi Ngành giáo dục chúng ta cần phải quan tâm , thay đổi nhận thức ,
thay đổi phương pháp dạy học . . . trong việc giảng dạy lòch sử một cách sinh động , hấp dẫn hơn
. Có nhiều lý do dẫn đến thực trạng này có cả chủ quan lẫn khách quan do : nội dung chương
trình sách giáo khoa , do nhận thức của người dạy , do nhu cầu học của người học . . . . .
- Qua 2 năm thực hiện việc thay Sách giáo khoa , với vai trò phụ trách bộ môn tôi luôn trao
đổi học tập kinh nghiệm ở các cấp quản lý , với đồng nghiệp , trên phương tiện thông tin đại
chúng . . . . . nhằm phần nào giải quyết thực trạng trên , nâng cao chất lượng Dạy – Học phân
môn Lòch sử nhằm giúp học sinh thông hiểu lòch sử nước Nhà để tự hào về dân tộc mình , đất
nước mình .
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
A. Hệ thống hóa chương trình lòch sử lớp 4 ; 5 và cung cấp thêm thông tin về bối cảnh lòch
sử , tiểu sử các nhân vật lòch sử , thời gian và sự kiện lòch sử:
1. Lớp 4 :
Các thời kỳ
Nội dung
chính của
các thời kỳ
Các sự kiện
tiêu biểu
Các nhân
vật lòch sử
tiêu biểu
Ngô Quyền.
179 TCN - 938
Buổi đầu
dựng nước và
giữ nước.
Hơn 1000 năm


đấu tranh
giành độc lập.
Nước Văn
Lang; u Lạc.
Khởi nghóa
Hai Bà Trưng.
Chiến Thắng
Bạch Đằng.
Khoảng 700
năm TCN –
179 TCN
Hai Bà Trưng.
An Dương Vương
1
Năm 938 - 1003
Năm 1009 - 1226 Nước Đại Việt thời Lý.
Buổi đầu độc lập.  Dẹp 12 sứ
quân.
 Chống quân
Tống lần 1.
 Kinh đô Thăng
long.
 Chống Quân Tống
lần 2
Đinh Bộ Lónh.
Lê Hoàn.
Lý Thái Tổ.
Lý Thường Kiệt.
 Cư dân nguyên thủy tiến dần xuống châu thổ sông Hồng, Thái Bình, sông Mã.
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC

(Khoảng 700 năm TCN – 179 TCN)
Các sự kiện tiêu biểu
Các nhân vật lòch sử
Nước Văn LangNước u Lạc
Hùng Vương
An Dương Vương
Lạc Việt Tây Âu
2
Năm 1226 -
1400
Nước Đại Việt thời Trần  Nhà Trần thành
lập.
 Chống Mông
Nguyên.
Lý Chiêu Hoàng.
Trần cảnh.
Trần Hưng Đạo.
TK XV
Nước Đại Việt
buổi đầu thời
Hậu Lê
 Chiến thắng Chi
Lăng.
Lê Lợi
 Nhà Hậu Lê qaủn lý
đất nước – Văn hóa –
giáo dục.
Lê Thánh Tông
TK XVI -
XVIII

Năm 1786  Quân Tây Sơn
thống nhất đất nứớc.
Nguyễn Huệ
Năm 1789  Đại phá quân
Thanh.
Vua Quang Trung
Năm 1802-
1858
Buổi đầu thời
Nguyễn
 Nhà Nguyễn thành
lập.
Nguyễn Ánh
 Bằng sức lao động: khai phá đất, trồng lúa nước, luyện kim.
 Phân công lao động, phân hóa giàu nghèo
NỀN VĂN MINH
VĂN LANG - ÂU LẠC
Văn minh sông Hồng
hình thành Nhà nước với tên gọi Văn Lang.
3
Biết dùng sức kéo trâu bò.
Trồng lúa nước.
Thủ công nghiệp: luyện kim,
đồng thau, rèn sắt.
Chế tác đá, gốm, mộc, xây
dựng, đánh cá, kéo tơ dệt vải
lụa…
Về đời sống kinh tế
Đứng đầu Nhà nước (Vua).
Một số người giúp việc (hầu).

Có 15 bộ: có 1 lạc tướng/bộ.
Mỗi bộ có nhiều công xã (làng,
chạ) do bộ chính cai quản.
Các vua, các lạc hầu, lạc tướng
Lớp người thống trò giàu có,
giữ chức theo cha truyền con
nối
Nhà nước trông coi việc chung,
công việc cụ thể do làng, chạ
quyết đònh.
Về tổ chức chính trò – xã hội
Thờ thần Mặt Trời (căn cứ
vào hoa văn trống đồng).
Ăn ở giản dò.
Có hội hè :bơi trải, múa hát,
hội ra quân.
Phong tục riêng đònh hình.
Văn hóa tinh thần
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
(40 - 43)
 Một số phản kháng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của tầng lớp lạc tướng lật
đổ nhà Hán.
 Là thắng lợi của 1 dân tộc nhỏ trước quyền bình thiên hạ của đế chế Hán.
 Giữ vững quyền tự chủ trong 3 năm.
 Chứng tỏ phẩm chất cao quý của con người Việt Nam vốn được hun đúc từ xa
xưa.
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (938)
 Ngô Quyền (899 - 944) người Đường Lâm – Hà Tây.
 Có sức khỏe, trí lớn, mưu cao, mẹo giỏi.

 Chiến thắng Bạch Đằng nói lên sự lớn mạnh của nhân dân ta về trí tuệ và khả
năng đánh bại kẻ đòch.
 Kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nước kéo dài hơn 1000 năm, giành lại được
quyền làm chủ đất nứơc. Mở ra một thời kỳ độc lập lâu dài.
HƠN 1000 NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
(Năm 179 TCN – Năm 938)
KHỞI NGHĨA
HAI BÀ TRƯNG
(40 - 43)
CHIẾN THẮNG
BẠCH ĐẰNG
NGÔ QUYỀN
LÃNH ĐẠO (938)
4
 Ngô Quyền chỉ xưng vương không lên ngôi Hoàng Đế và đổi niên hiệu.
 Đinh Bộ Lónh người ở động Hoa Lư (Gia Viễn – Ninh Bình).
 Đến cuối năm 967, loạn 12 sứ quân bò dập tắt và đất nước thống nhất.
 Năm 968, Đinh Bộ Lónh tự xưng là Hoàng Đế, lập nên nhà Đinh, đóng đô ở
Hoa Lư (Ninh Bình) đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt.
 Năm 979, Đinh Tiên Hoàng người con trưởng Đinh Liễn bò Đỗ Thích giết.
Triều đình lập con thứ Đinh Toàn lên làm vua.
 Mùa thu 980 Dương Thái Hậu trao long bào và mời Lê Hoàn làm vua.
 Lê Hoàn tự xưng là Đại Hành Hoàng Đế, lập nên nhà Lê (tiền Lê).
 Đầu 981 quân Tống xâm lựơc nước ta theo hai hướng: Đường thủy và đường
bộ.
 Cuối xuân 981 ta đập tan 2 mũi tấn công của đòch tại sông Bạch Đằng và Chi
Lăng, tướng chỉ huy Hầu Nhân Bảo chết.
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Năm 938 - 1009
ĐINH BỘ LĨNH

Dẹp loạn 12 sứ
quân
LÊ HOÀN
Chống quân Tống lần I -
981
5
ĐINH BỘ LĨNH
Dẹp loạn 12 sứ quân
 Năm 1010 Lý Thái Tổ quyết đònh dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên
là thành Thăng Long.
 Giữa vùng đồng bằng, trung tâm đất nước, giao thông thủy bộ thuận tiện có
thể trở thành trung tâm kinh tế, chính trò, văn hóa.
 1042 : hình thư – bộ luật thành văn đầu tiên.
 1070 : Dựng Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám .
 1075 mở khoa thi đầu tiên chọn nhân tài làm quan.
 Chủ động tấn công trước để tự vệ (10/1075 – 4/1076).
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
Năm 1009 - 1226
LÝ THÁI TỔ
Kinh đô Thăng Long
LÝ THƯỜNG KIỆT
Chống quân Tống lần II
LÝ THÁI TỔ
Kinh đô Thăng Long
LÝ THƯỜNG KIỆT
Chống quân Tống lần II
LÊ HOÀN
Chống quân Tống lần I - 981
6
LÝ THÁI TỔ

Kinh đô Thăng Long
LÝ THƯỜNG KIỆT
Chống quân Tống lần II
 Đánh bại quân Tống trên phòng tuyến sông Cầu(1/1077 – 4/1077).
 Do thắng lợi oanh liệt trong khoảng 200 năm nhà Tống không dám đụng tới
nước ta.
 Buộc nhà Tống năm 1164 phải công nhận nước ta là vương quốc độc lập.
 Họ Trần tìm cách để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, buộc nhường ngôi cho chồng.
Nhà Trần thành lập 1226.
 Công lao to lớn của nhà Trần là xây đắp một hệ thống đê điều.
 Ba lần, quân và dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
 Trần Quốc Tuấn là một anh hùng dân tộc, 1 thiên tài chiến lược của chiến tranh
nhân dân.
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
Năm 1226 - 1400
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP CHỐNG MÔNG NGUYÊN
7
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
CHỐNG MÔNG NGUYÊN
 Giữa TK XIV, nhà Trần mất lòng dân.
 Năm 1400, HỒ Quý Ly phế truất hẳn vua Trần, lập triều Hồ.
 Năm 1406 quân Minh xâm lược nước ta, nhà Hồ chống đỡ được 6 tháng.
 Cuộc khởi nghóa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.
 Chiến thắng Chi Lăng quyết đònh thắng lợi của chiến tranh giải phóng dân tộc , Liễu
Thăng tên tướng chỉ huy 10 vạn quân Minh bò chiếm đầu bại trận.
 Tháng 1 – 1428 bóng dáng cuồi cùng của quân xâm lăng bò quét sạch ra khỏi bờ cõi.
 “ Bình Ngô Đại Cáo” là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2
 Lê Lợi lập nên triều đại nhà Lê (Lê Thánh Tông).
Năm 1469 – 1470 bản đồ Hồng Đức ra đời vẽ 13 đạo trong cả nước và kinh đô.
 Cả nước có 5 cấp chính quyền : Triều đình, đạo, phủ, huyện, xã.

 Luật Hồng Đức ra đời bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trò nhưng cũng thừa nhận
ít nhiều quyền lợi của dân nghèo và phụ nư õ(thừa kế tài sản như nam giới).
 Coi trọng nông nghiệp, đê Hồng Đức chạy dọc ven biển hiện còn dấu vết ở Hà Nam
– Ninh Bình đề ngăn nước mặn giúp dân lấn biển.
 Hoàn chỉnh chế độ giáo dục và thi cử, mở rộng nhà Thái học, trường Quốc Tử Giám.
 Thi hương ở Đạo, thi hội và thi đình ở kinh đô, 3 năm mở 1 lần.
 Người đậu được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu.
 Số tiến só thời này chiếm khoảng ¼ tiến só cả thời phong kiến.
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI HẬU LÊ
TK XV
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
NHÀ HẬU LÊ QUẢN LÝ
ĐẤT NƯỚC – VĂN HÓA
GIÁO DỤC
8
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
NHÀ HẬU LÊ QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC –
VĂN HÓA GIÁO DỤC
THỜI KỲ NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN
PHÂN TRANH
 Đầu TK XVI nhà Lê suy yếu do mâu thuẫn nội tại.
 Năm 1527, Mạc Đăng Duy phế truất triều Lê lập ra triều Mạc. (Bắc Triều)
 Nguyễn Kim và sau đó Trònh Kiểm, chống họ Mạc chiếm vùng Thanh Hóa Nghệ An
lập chính quyền riêng gọi là Nam Triều.
 Năm 1592, Nam Triều thắnng Bắc Triều, họ Trònh lập ngôi chúa. Cũng chính lúc này
từ Thuận Hóa trở vào, Nguyễn Hoàng con trai Nguyễn Kim lập nên chính quyền riêng.
 Cuộc chiến Nam – Bắc Triều và Trònh – Nguyễn kéo dài gần 1 thế kỷ gây nhiều tổn
hại và đau thương cho nhân dân cả hai miền.
Tây Sơn thuộc huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn, dinh Quảng Nam gồn 2 vùng:
 Lập đổ chế độ họ Nguyễn (trên 200 năm ) ở Đàng Trong 1783.

 Chặn đứng cuộc xâm lăng của quân Xiêm 1785.
 Lật đổ chế độ thống trò gần 300 năm của họ Trònh (1786).
o Vì quyền lợi dòng họ, Lê Chiêu Thống đã cầu cứu quân Mãn Thanh.
o Năm 1788 quân Thanh xâm lược nước ta.
THỜI TÂY SƠN
THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC
ĐẠI PHÁ
QUÂN THANH
9
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(Thời Tây Sơn)
ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
(Thời Tây Sơn)
o Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung.
o 5 ngày đêm của Xuân Kỷ Dậu (1789) quân Tây Sơn quét 20 vạn quân Thanh ra
khỏi nước ta.
o Lật đổ chế độ thống trò gần 300 năm của họ Trònh (1786).
o Những việc Quang Trung đã làm: chiếu khuyến nông, kêu dân về quê sản
xuất, khẩn hoang, giảm thuế, đúc tiền.
o Nguyễn Huệ mất (1792)
 Năm 1802, Nguyễn nh chiếm Thăng Long khôi phục lại chế độ nhà Nguyễn.
 Triều đại nhà Nguyễn có nhiều chính sách phản động, đàn áp đẫm máu phong
trào Tây Sơn, chế độ hà khắc.
 Công trình tiêu biểu: kinh thành Huế và tổ chúc Nhà Nước, pháp luật, khẩn
hoang.
 Lật đổ chế độ thống trò gần 300 năm của họ Trònh (1786).
2. Lớp 5 :
Các thời
kỳ

Nội dung
chính của
các thời kỳ
Các sự kiện
tiêu biểu
Các nhân vật
lòch sử tiêu
biểu
1858 –1945
1858 :Pháp
xâm lược.
1930 :ĐCS VN ra
đời.
1945 : CM
tháng 8 thành
công.
Trương Đònh
Nguyễn Trường Tộ
Phan Bội Châu
Nguyễn Tất
Thành
Hồ Chí Minh
10
TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN
1945 –1954
Bảo non
trẻ,
trường kỳ
kháng
chiến

chống
Pháp
1946 :Pháp trở
lại xâm lược.
1947 :Chiến
thắng Việt Bắc
thu đông.
1950 :Chiến
thắng biên giới.
1954 :Chiến
thắng ĐBP.
La Văn Cầu
Ngô Gia
Khảm
Phan Đình
Giót
1954 – 1975
Xây
dựng
CNXH
ở miền
Bắc.
Đấu
tranh
thống
nhất
đất
nước.
1955:XD nhà máy
hiện đại.

1959:làm đường
Trường Sơn.
1960:Bến Tre Đồng
Khởi.
1968:Tiến công tết
Mậu Thân.
1972:Chiến thắng
ĐBP trên không.
1973:Ký hiệp đònh
Pa-ri.
1975:Giải phóng Sài
Gòn.
Nguyễn Duy Trinh
Nguyễn Thò Bình
Bùi Quang Thận
Vũ Đăng Tòan
11
 01/09/1858 Liên minh Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh chiếm nước ta ở bán đảo
Sơn Trà.
 Trương Đònh quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, sau theo cha lập nghiệp ở Tân An. Ông
chiêu mộ nghóa binh đánh Pháp khi chúng vừa tấn công Gia Đònh (1859).
 05/06/1862 Triều đình nhà Nguyễn ký hòa nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho
thực dân Pháp (Gia Đònh, Đònh Tường, Biên Hòa).
 1860 Nguyễn Trường Tộ được sang Pháp, về nước ông nhiều lần đề nghò canh tân đất
nước nhưng không được Vua quan nhà Nguyễn nghe và thực hiện theo.
 Sinh năm 1828.
 Quê ở Nghệ An.
 Mất năm 1872.
 Một nhà kinh tế muốn canh tân đất nước .
 Năm 1884, Triều đình Huế ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp –

Tôn Thất Thuyết đại diện phe chủ chiến tiếp tục chống Pháp.
 Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết cùng Trần Xuân Sọan chỉ huy đánh vào đồn
Mang Cá và tòa khâm sứ Pháp.
 Tảng sáng Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rút khỏi kinh thành, sau đó phát
động phong trào Cần Vương chống Pháp.
 Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu TK XX với phong trào
Đông Du nhằm đào tạo nhân tài cứu nước. ng sinh năm 1867 trong gia đình nhà Nho
nghèo, tại làng Đan Nhiệm , xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
 20/01/1905 Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ sang Nhật.
1975 – Nay
Xây dựng
CNXH
trong cả
nước.
1976:Tổng
tuyển cử.
1979:Nhà
máy thủy
điện Hòa
Bình.
Lê Duẩn
12
GIAI ĐOẠN 1858 - 1945
Tiểu sử Nguyễn Trường Tộ
 Cuối tháng 7/1905 Phan Bội Châu và Đặng Tử Kinh đưa 3 thanh niên sang Nhật du
học.
 Đầu 6/1909 Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất Phan Bội Châu. Phong trào Đông Du
tan ra.
 Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/05/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nnghệ An.

 Ngày 05/06/1911 Người rời Tổ Quốc ra đi tìm đường cứu nước với bí danh đầu tiên là
“Ba” tại bến Nhà Rồng và mãi đến 30 năm sau, Người mới được trở về với Tổ Quốc.
 Ngày 17/06/1929 thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng, tháng 8/1929 An Nam Cộng
Sản được thành lập, tháng 9/1929 Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn thành lập.
 Từ ngày 3 đến 7/02/1930 tại Hồng Kông hội nghò hợp nhất các tổ chức Cộng Sản
Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam .
 Ngày 12/09 kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tónh một phong trào Cách Mạng mạnh mẽ do
Đảng ta lãnh đạo khi vừa ra đời trong những năm 1930 – 1931.
 Ngày 19/08 là ngày kỉ niệm Cách Mạng Tháng 8 của nứơc ta, ngày mà cuộc khởi
nghóa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng (nơi có cơ quan đầu não của kẻ thù, quyết
đònh sự thắng lợi).
 Ngày 02/09/1945 Chủ Tòch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập ”khai sinh
Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa.
 Ngày 19/12/1946 toàn quốc bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược.
 Ngày 07/10 – 22/12/1947, chiến dòch Việt Bắc thu đông1947,đánh tan âm mưu đánh
vào căn cứ đòa Việt Bắc, cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
 16/09 – 14/10/1950, chiến dòch Biên Giới nhằm tiêu diệt sinh lực đòch, giải phóng một phần
biên giới, mở đường giao thông với các nước XHCN, mở rộng và củng cố căn cư đòa Việt Bắc.
 Ngày 01/05/1952 Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc, có 7 anh hùng: Cù
Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trò, Nguyễn Thò Chiêu, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghóa,
Hoàng Hanh.
 Mùa đông 1953, tại chiến khu Việt Bắc Trung Ương Đảng và Bác Hồ đã họp nêu quyết tâm
giành thắng lợi trong chiến dòch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.
 Ngày 13/03 – 17/05/1954 , 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường ,gian khổ ta đánh sập “pháo
đài khổng lồ” của thực dân ở Điện Biên Phủ, đó là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi 9
năm kháng chiến chống Pháp.
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC – ĐẤU TRANH
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC .
1954 - 1975

13
3 TỔ CHỨC CỘNG SẢN Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1930
 Đêm 20 rạng 21/07 hội nghò Giơnevơ về ĐD kết thúc thắng lợi – lấy vó tuyến 17 làm
ranh giới tạm thời – tổng tuyền cử thống nhất nước Việt Nam vào tháng 7/1956.
 Ngày 8/8 hội đồng An ninh quốc gia Mỹ quyết đònh chủ trương thay xâm lược Việt
Nam. Lập chính quyền tay sai do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống.
Tháng 12/1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy cơ khí Hà Nội được khởi công (nhà máy
hiện đầu tiên ở nước ta và lớn nhất Đông Nam Á thời bấy giờ) đến tháng 4/1958 thì khánh
thành
 Sản phẩm của nhà máy vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ chiến đấu như tên lửa A12
từng gây bao nỗi kinh hoàng cho Mỹ và quân đội Sài Gòn.
 17/01/1960 Cuộc đồng khởi của đồng bao tỉnh Bến Tre, sự thắng lợi làm cho là sóng
đồng khởi như nước vỡ bờ lan ra khắp các tỉnh Nam Bộ , Tây Nguyên, Trung Trung Bộ.
 Ngày 19/05/1959 TW Đảng quyết đònh mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
tính đến 30/04/1975 con đường tồn tại gần 6000 ngày đêm nhằm chi viện sức người, vũ khí,
lương thực cho chiến trường góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. Trên
tuyến đường này có 19387 cán bộ, chiến só anh dũng hi sinh và 32047 đồng chí bò thương.
 Từ ngày 30/01 – 31/03/1968 tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân , giành được
thắng lợi có ý nghóa chiến lược : diệt 147000 tên đòch (có 43000 tên Mỹ) 34 kho vật tư, 4200
ấp chiến lược tổng trong tổng số 5400. Đòn quyết đònh làm phá sản chiến lược “chiến tranh
cục bộ”; buộc Mỹ phải “xuống thang chiến tranh”.
 Với âm mưu lật lọng không chòu ngồi vào bàn ký Hiệp đònh Paris dự kiến vào
10/1972 Đế quốc Mỹ dùng máy bay B52 hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc
trong 12 ngày đêm cuối năm 1972. Song quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt Điện
Biên Phủ trên không.
 27/01/1973 Ký Hiệp đònh Paris chấm dứt chiến tranh , lập lại hòa bình ở Việt Nam
 Từ ngày 04/03/1975 bắt đầu chiến dòch Tây Nguyên và dãi đất miền Trung.
 Ngày 26/04/1975 chiến dòch mang tên Hồ Chí Minh bắt đầu đến 30/04/1975 kết thúc
chiến dòch HỒ Chí Minh lòch sử đất nước được thống nhất và độc lập.
XÂY DỰNG CNXH TRONG CẢ NƯỚC

1975 – NAY
Ngày 25/04/1975 Tổng tuyển cử Quốc Hội chung trong cả nước được tổ chức.
Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Khởi công : 06/11/1979
Tổ máy đầu tiên phát điện 30/12/1988.
Tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng hòa vào lưới điện quốc gia :04/04/1994.
Vì dòng điện quốc gia có 168 người hi sinh trong đó có 11 công dân Liên Xô.
B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY VÀ
HỌC – MÔN LỊCH SỬ
14
1.Gắn kỷ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiện lòch sử với việc dạy học môn lòch sử : đọc báo,
xem truyền hình (các hình ảnh tư liệu), đài phát thanh … để giúp các em hiểu rõ, nắm sâu
hơn về các sự kiện và nhân vật lòch sử.
2. Dạy lòch sử ngay trên đường phố: ngoài bảng tên đường trên đường phố còn có 1 bảng
tóm tắt thân thế, sự nghiệp của nhân vật lòch sử mà con đường đó mang tên  GV cần phải
khuyến khích học sinh xem khi đi ngang những con đường đó.
3. Việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh rất quan trọng. Giáo viên cần phải giải thích bài học
lòch sử sắp tới để học sinh ở nhà có thể sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan để tham gia
thảo luận Các em sẽ thích thú nếu được hướng dẫn tự sưu tầm tài liệu.
4 . Giáo viên cần chú trọng hướng dẫn học sinh những kỹ năng:
 Tóm ý nội dung các biểu mục, bài học.
 Kỹ năng tư duy suy luận, đánh giá, phân tích, tổng hợp.
 Kỹ năng sử dụng bản đồ, lược đồ.
5 .Gắn việc tham quan dã ngoại với việc tham quan bảo tàng, di tích lòch sử dâng hoa lên
tượng anh hùng để các em cảm nhận được hồn sử.
C . CÁC MÔ HÌNH GIÁO DỤC LỊCH SỬ NGOÀI LỚP HỌC :
- Bộ tranh liên hoàn về sự kiện lòch sử , cuộc khởi nghóa . . . trưng bày trong sân
trường , sử dụng trong tiết dạy .
- Trưng bày những bài viết của học sinh viết về cảm nhận của mình khi học về nhân
vật hoạc sự kiện lòch sử .

- Sưu tầm những tranh ảnh tư liệu , bài viết đối với những sự kiện lòch sử mà được kỷ
niệm trong tháng
D. CÁCH ĐÁNH GIÁ MỘT TIẾT DẠY LỊCH SỬ
 Ngoài các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đã được tập huấn khi thực hiện
thay sách giáo khoa. Khi giáo viên vận dụng các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
môn lòch sử, cần chú ý: xác đònh rõ mục đích, hướng dẫn học sinh kỹ năng ghi chép khi đi
tham quan các viện bảo tàng, xem đọc trên các phương tiện thông tin đại chúng…
 Tổ chức tham quan viện bảo tàng, di tích lòch sử… phải gắn với mục đích dạy học từng
giai đoạn lòch sử mà giáo viên đang giảng dạy .
Ví dụ: Bảo tàng chứng tích chiến tranh – gắn liền
Giai đoạn chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta:
 Tội ác của Mỹ – Diệm.
 Vũ khí hiện đại đã sử dụng trong chiến tranh Việt Nam qua đó thể hiện sự tàn ác của
đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
 Tinh thần chiến đấu anh dũng, kiên cường của quân và dân ta.
 Từ đó cho học sinh viết bài thu hoạch : (tiết ôn tập giai đoạn lòch sử) hoặc sử dụng
việc ghi chép của mình tham gia thảo luận trong tiết học lòch sử.
 Tuyên dương, khen thưởng học sinh có tinh thần thái độ học tập tốt để động viên
khuyến khích học sinh học sinh tham gia vào các hoạt động học tập lòch sử .
 Căn cứ vào các tiêu chí trên , Ban Giám Hiệu , cộng tác viên thanh tra có thể nhận đònh
và đánh giá tiết dạy của giáo viên 1 cách hợp lý.
15
 Các tài liệu tham khảo
1. Đại cương lòch sử Việt Nam tập I, II, III - Nhà xuất bản giáo dục.
2. Việt Nam những sự kiện lòch sử :
A.Từ khởi thủy đến 1858 C. 1919 – 1945
B. 1858 - 1918 D. 1945 – 1975
3. Báo người lao động : loạt bài “Dân ta biết sử ta”
E. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
1/ Ưu điểm

- Với nội dung hệ thống hóa kiến thức phần lòch sử lớp 4 và 5 , giúp giáo viên có một
vốn kiến thức sâu hơn về lòch sử Việt Nam từ “Buổi đầu dựng Nước đến Nay” , có thể giải
đáp những thắc mắc , những tình huống xảy ra trong quá trình dạy học .
- Đa dạng hóa các hình thức dạy học lòch sử , tránh sự nhàm chán trong học tập của
học sinh , dạy lòch sử giờ đây không bó hẹp trong khuôn viên lớp học mà cần phải mở rộng
dạy bên ngoài lớp học , ở ngoài xã hội .
- Tái hiện được các sự kiện , nhân vật lòch sử giúp học sinh khắc sâu được kiến thức
- Đối với các cấp quản lý cần có cái nhìn thoáng hơn , đánh giá 1 tiết dạy trên hiệu
quả của người giáo viên mang lại cho học sinh về mặt kiến thức .
2/ Tồn tại :
- Các bức tranh liên hoàn đường nét vẽ chưa sắc xảo chưa làm nổi rõ nội dung bức
tranh .
- Hình ảnh các nhân vật lòch sử cần phải sử dụng tranh thật , không sử dụng tranh vẽ
lại không đảm bảo độ xác thực .
- Khi vận dụng việc dạy lòch sử bên ngoài lớp học cần cần lưu ý thứ tự thời gian của
các sự kiện lòch sử hoặc gắn với các ngày kỷ niệm trong tháng .
Sáng kiến kinh ngiệm này đã được triển khai trong chuyên đề “ Dân ta biết sử ta” ở cấp
Quận . Đã đón nhận sự đồng thuận của nhiều giáo viên trong Quận . Hiện nay các trường đã
vận dụng việc dạy Lòch sử bên ngoài lớp học với nhiều hình thức đa dạng và phong phú , học
sinh hứng thú trước các loại hình đó , hiệu quả mang lại khá cao . Cụ thể như :
- Trường Phan Chu Trinh : thực hiện loạt tranh về các đời Vua Hùng nhân Lễ “Giỗ Tổ
Hùng Vương 10/3 ÂL . Sưu tầm tranh ảnh , bài viết liên quan đến sự kiện lòch sử Ngày
30/4/1975 đều khắp ở tât cả các lớp 5.
- Trường Tân Hương đã triển khai việc thu thập tư liệu về các sự kiện lòch sử trong tháng
trưng bày trong lớp để cùng nhau học tập .
- Trường Đoàn Thò Điểm và trường Tô Vónh Diện tiếp tục duy trì , phát huy những ưu điểm
và khắc phục các khuyết điểm nêu trên trong việc dạy học lòch sử bên ngoài lớp học cho
cả hai khối 4 và 5
Tuy nhiên trong những nội dung trên chắc chắn sẽ còn những khiếm khuyết khó có thể tránh
khỏi rất mong Quý Thầy Cô đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn thiện hơn .

16

×