Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VĂN BẰNG 2 NGÀNH TIẾNG ANH CẤU TRÚC CÂU, CẤU TRÚC TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.2 KB, 36 trang )

1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN NGOẠI NGỮ
──────── * ───────





THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP VĂN BẰNG 2
NGÀNH TIẾNG ANH KHOA HỌC
KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ









Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Liên Hƣơng
Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Xuân Nghĩa


HÀ NỘI 12-2013

2


MỤC LỤC

PHẦN I: BẢN TIẾNG ANH VÀ BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT 3
I. CONTEXT AND KEY FINDINGS 3
II. THE STATE SECTOR: SIZE, IMPORTANCE, AND EFFICIENCY 9
2.1. Large but declining importance 9
2.2 Is state ownership larger than we think? A case study of the banking sector 13
2.3. INTENSIVE BUT INEFFICIENT USER OF RESOURCES 19
III. PUBLIC ATTITUDE TOWARD STATE OWNERSHIP IN THE ENTERPRISE
SECTOR 23
IV. GOVERNMENT’S APPROACH TO SOE REFORM 26
I. BỐI CẢNH VÀ NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH 3
II. KHU VỰC NHÀ NƢỚC: QUY MÔ, TẦM QUAN TRỌNG VÀ HIỆU QUẢ 9
2.1. Khu vực nhà nƣớc có quy mô lớn nhƣng tầm quan trọng giảm dần 9
2.2. Sở hữu nhà nƣớc trong thực tế có lớn hơn chúng ta nghĩ hay không: nghiên cứu trƣờng
hợp đối với ngành ngân hàng 13
2.3. Sử dụng nhiều nguồn lực nhƣng kém hiệu quả 19
III. QUAN ĐIỂM CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI SỞ HỮU NHÀ NƢỚC TRONG KHU
VỰC DOANH NGHIỆP 23
IV. PHƢƠNG THỨC CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC CỦA CHÍNH PHỦ 26
PHẦN II: PHÂN TÍCH 31
CHƢƠNG I: THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT 31
CHƢƠNG II: CẤU TRÚC CÂU, CẤU TRÚC TỪ 32
CHƢƠNG III: TRẢI NGHIỆM THỰC TẬP 36


3

PHẦN I: BẢN TIẾNG ANH VÀ BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT
I. CONTEXT AND KEY FINDINGS


Few issues have evoked more
passionate debate in Vietnam in recent years
than the issue of state ownership. Twenty-
five years into the transition to become a
market economy, one would think the
country would have reached closure on this
issue. And for a while it seemed it had.
During the 1990s and the early 2000s,
Vietnam equitized thousands of small and
medium-size state-owned enterprises (SOEs),
and consolidated others into larger entities,
called the General Corporations. But keen to
emulate the experience of Japan’s Keiretsus
and the Republic of Korea’s Chaebols, in
2005, Vietnam accelerated the process of
creating State Economic Groups (SEGs) a
loose alliance of several SOEs with similar
business interests21 before the country’s
accession to the World Trade Organization.
The SEGs initially did well, but their
weaknesses were revealed when one of their
I. BỐI CẢNH VÀ NHỮNG PHÁT
HIỆN CHÍNH
Sở hữu Nhà nƣớc là một trong những
số ít những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu
trong các cuộc thảo luận về chính sách ở Việt
Nam trong những năm gần đây. Sau hai mƣơi
lăm năm chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trƣờng, ngƣời ra thƣờng xuyên nghĩ rằng Việt

Nam đã giải quyết xong vấn đề này. Thực tế
diễn ra trong một thời gian dƣờng nhƣ cũng
ủng hộ cách suy nghĩ vậy. Trong thập niên 90
và những năm đầu thế kỷ 21, Việt Nam đã cổ
phần hóa hàng nghìn Doanh nghiệp Nhà nƣớc
(DNNN) vừa và nhỏ, đồng thời hợp nhất
nhiều doanh nghiệp khác thành những đơn vị
lớn hơn, Tổng công ty (TCT). Theo đuổi mô
hình Keirestsu của Nhật và Chaebols của Hàn
Quốc, từ năm 2005, Việt Nam đã tăng tốc quá
trình thành lập các tập đoàn Kính tế Nhà nƣớc
(TĐKTNN) - một liên minh lỏng lẻo của
nhiều DNNN có lợi ích kinh tế giống nhau -
trƣớc khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế
giới. Ban đầu các TĐKTNN hoạt động tốt,

4

members, the state-owned shipbuilder
Vinashin, failed to pay its international
lenders and the state inspectorate found
widespread financial irregularities and
mismanagement in the company. It also
brought to light Vinashin’s hundreds of
subsidiaries and affiliated companies that
operated across a wide range of sectors often
far removed from the parent company’s core
business with size and influence much bigger
than ever imagined. This spurred a
nationwide debate about the role of the state

and the future of SOEs in Vietnam’s
economy.

This chapter tries to understand why,
25 years after ―Đổi mới‖, state ownership
remains a dominant feature of Vietnam’s
economy. Vietnam aspires to become a
market economy with a socialist orientation.
A reading of the various resolutions of the
Party Congress and the Party Central
Committee suggests that its leaders did not
necessarily see a contradiction between the
existence of a large state economic sector and
nhƣng bắt đầu bộc lộ rõ những nhƣợc điểm
của mình khi một trong số đó là Tập đoàn
Đóng tàu Nhà nƣớc Vinashin không trả đƣợc
các khoản nợ quốc tế và Thanh tra Chính phủ
đã phát hiện rất nhiều hoạt động vi phạm các
nguyên tắc tài chính và quản lý ở công ty này.
Ngƣời ta cũng phát hiện hàng trăm chi nhánh
và công ty thuộc của Vinashin hoạt động
trong rộng khắp các lĩnh vực – thƣờng rất xa
so với lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính
của công ty mẹ - với quy mô và ảnh hƣởng
lớn hơn hình dung rất nhiều. Vụ việc này đã
làm dấy lên một cuộc tranh luận trên toàn
quốc về vai trò của Nhà nƣớc và tƣơng lai của
các DNNN trong nền kinh tế Việt Nam.
Chƣơng này tìm hiểu lý do tại sao 25
năm sau Đổi Mới mà vấn đề sở hữu Nhà nƣớc

là đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam.
Việt Nam đặt mục tiêu chyển sang nền kinh tế
thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung các nghị quyết của Đại hội Đảng và
Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cho thấy
các nhà lãnh đạo Đảng cho rằng không nhất
thiết có mâu thuẫn trong việc tồn tại một nền
kinh tế nhà nƣớc lớn trong một nền kinh tế

5

a market-oriented economy. But in recent
years, as the country apprears to have veered
toward a model of state capitalism in which
the SEGs have enjoyed privileged access to
factor inputs and a high level of operational
autonomy, more questions have been raised
about their usefulness. The situation was
exacerbated when a few SOEs, taking
advantage of weak oversight and
transparency in the system, expanded their
operation into areas beyond their core
competency, mismanaged their finances, and
concealed information from the government
thereby tarnishing the reputation of the entire
sector. As a result, the National Assembly in
one of its resolutions indicated that
restructuring the SOEs will be a top priority
of the government in the next Socio-
Economic Development Plan, spanning 2011

to 2015.


What will emerge from the current
debate is unclear; possibilities range from
cosmetic restructuring to radical equitization
theo định hƣớng thị trƣờng. Nhƣng trong
những năm gần đây, việc Việt Nam có vẻ
đang chuyển hƣớng sang thực hiện phát triển
mô hình kinh tế tƣ bản nhà nƣớc trong đó các
TĐKTNN đƣợc hƣởng đặc quyền đối với các
yếu tố đầu vào và đƣợc tự chủ cao trong kinh
doanh, đã làm nảy sinh nhiều thắc mắc về vai
trò của những tạp đoàn này. Tình hình trở nên
nghiêm trọng hơn khi một số DNNN, lợi dụng
sự yếu kém trong hoạt động giám sát và tính
minh bạch trong hệ thống, đã mở rộng hoạt
động kinh doanh sản xuất sang các linh vực
nằm ngoài ngành nghề chính của mình, cùng
với quản lý tài chính lỏng lẻo, việc che giấu
thông tin và không báo cáo đầy đủ cho Chính
phủ đã làm xấu đi danh tiếng của cả khu vực
này. Do vậy, một Nghị quyết gần đây của
Quốc hội đã xác định vấn đề tái cơ cấu các
DNNN sẽ là một ƣu tiên hàng đầu trong Kế
hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội tới
(KHPTKT - XH) trong giai đoạn từ 2011 đến
2015.
Kết quả cụ thể của cuộc tranh luận
hiện nay là chƣa rõ ràng, cải cách có thể diễn

ra với nhiều khả năng từ tái cơ cấu mang tính

6

(including privatization). With sharp
deterioration in the health of some SOEs, the
status quo is no longer viable. Several options
are being discussed by the government,
although such discussions in the past have not
always produced concrete actions. The key
government agencies have been asked to
devise a restructuring plan for the enterprise
and banking sectors. This is an important
initiative, but, since state ownership is not
just an economic issue but also a political
choice, major restructuring of SOEs is
unlikely without strong political support. Any
restructuring plan should be firmly based on a
clear consensus on the role of the state in the
economy and the desirable institutional
arrangement to achieve that goal. It would
have to involve a number of measures
including what we call a ―DREAM‖
framework Disclose, Regulate, Equitize,
Account(able), and Monitor a description of
which follows.



hình thức cho đến cổ phẩn hóa triệt để (bao

gồm cả tƣ nhân hóa). Với sự sa sút rõ rệt về
hiệu quả của một số DNNN, việc giữ nguyên
phƣơng án cải cách đang đƣợc Nhà nƣớc bàn
thảo, nhƣng cũng cần nói thêm rằng những
thảo luận nhƣ thế này trƣớc kia đã không dẫn
đến các hành động cụ thể nào. Các cơ quan
chủ chốt của Chính phủ đƣợc yêu cầu phải
đƣa ra kế hoạch tái cơ cấu cho các khu vực
doanh nghiệp và ngân hàng. Đây là một sáng
kiến quan trọng, nhƣng vì vấn đề sở hữu nhà
nƣớc không phải chỉ là một vấn đề kinh tế mà
còn là một lựa chọn chính trị nên tái cơ cấu
mạnh mẽ các DNNN thƣơng không đƣợc ủng
hộ mạnh về mặt chính trị. Bất kỳ kế hoạch tái
cơ cấu nào cũng cần dựa trên sự đồng thuận
rõ ràng về vai trò của Nhà nƣớc trong nền
kinh tế và bố trí tổ chức hợp lý để đạt đƣợc
mục tiêu đó. Điều này sẽ đòi hỏi có một số
biện pháp mà báo cáo này gọi là khuôn khổ
―DREAM‖ – từ viết tắt của Disclose,
Regulate, Equitize, Accountable, and Monitor
- Công bố thông tin, Điều tiết, Cổ phần hóa,
Trách nhiệm giải trình, và Giảm sát. Khuôn
khổ DREAM đƣợc miêu tả cụ thể nhƣ sau:

7

 Disclose: A new information disclosure
policy that requires SOEs, starting with
the SEGs, to report their financial stakes

in all their subsidiaries and affiliated
members and to timely and accurately
disclose their annual reports, audit
reports, and earning statements through
print and electronic media or the internet.

 Regulate: A modern corporate
governance system that separates state
ownership rights from regulatory
functions and implements an objective
and transparent mechanism for the
selection of Chief Executive Officers
(CEOs) and board members. There is also
a need to put an end to SOEs’ privilege
access to factor inputs and to value land at
market price for all government and
corporate transactions.
 Equitize: There is no more certain way to
improve the internal functioning of SOEs
than to subject them to the discipline of
the market and oversight of the
government. This would require
 Minh bạch thông tin. Một chính sách
minh bạch thông tin mới đòi hỏi DNNN,
bắt đầu từ các TĐKTNN, báo cáo tình
hình tài chính của mình ở tất cả các chi
nhánh và các công ty thành viên trực thuộc
cũng nhƣ công bố kịp thời, chính xác các
báo cáo thƣơng niên, báo cáo kiểm toán,
và báo cáo thu nhập thông qua thông tin

đại chúng ấn bán và điện tử hay internet.
 Điều tiết. Một hệ thống quản trị doanh
nghiệp hiện đại tách bạch các quyền sở
hữu Nhà nƣớc với các chức năng quản lý
Nhà nƣớc và thiết lập một cơ chế khách
quan và minh bạch để lựa chọn các Tổng
giảm đốc (TGĐ) và thành viên hội đồng
quản trị. Cũng cần phải chấm dứt đặc
quyền đặc lợi của các DNNN đối với các
yếu tố đầu vào và cần định giá đất đai theo
giá thị trƣờng đối với tất cả các giao dịch
của Nhà nƣớc và doanh nghiệp.
 Cổ phần hóa. Để nâng cao hoạt động nộ
bộ của DNNN, không có cách nào cụ thể
và chắc chắn hơn ngoài cách buộc những
DN này phải tuân theo quy luật của thị
trƣờng cùng với sự giám sát của Nhà

8

accelerating the equitization of SOEs,
including selling up to 49 percent of
charter capital of the SEG parent
company.
 Accountable: Holding the SOEs
accountable for their actions, including a
reward for greater transparency and
timely reporting of data and information
and a penalty for noncompliance.



 Monitor: Overhauling the monitoring
system with a provision for mandatory,
independent annual audits and timely
submission of financial data to the
relevant ministries and agencies.
The rest of the chapter is organized as
follows. Section II begins with a discussion
on the economic importance of SOEs and
stateowned commercial banks (SOCBs) to
the national economy and their relative
performance vis-à-vis their domestic private
and foreign counterparts. Section III presents
the results of the survey ―Changing Attitudes
towards Market and State (CAMS 2011).‖
nƣớc. Diều này đòi hỏi tăng tốc độ cổ
phần hóa các DNNN, bao gồm việc bán
tới 49% vốn điều lệ của công ty mẹ của
các TĐKTNN.
 Trách nhiệm giải trình. Các DNNN phải
có trách nhiệm giải trình đối với các hoạt
động của mình, bao gồm cả hình thức trao
thƣởng cho việc minh bạch hóa cao hơn và
báo cáo thông tin kịp thời hơn, cũng nhƣ
có hình thức xử phạt trƣờng hợp không
tuân thủ.
 Giám sát. Tổng rà soát lại hệ thống giám
sát với yêu cầu bắt buộc thực hiện kiểm
toán độc lập hàng năm, cũng nhƣ trình nộp
số liệu kịp thời cho các Bộ ngành liên

quan.
Phần còn lại của chƣơng bao gồm các
phần chính sau. Phần II mở đầu bằng phần
thảo luận về vai trò của các DNNN và các
Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc
(NHTMNN) đối với nền kinh tế quốc dân và
so sánh hiệu quả của chúng với các ngân hàng
nƣớc ngoài và ngân hàng tƣ nhân trong nƣớc.
Phần III trình bày kết quả khảo sát ―Thay đổi
thái độ với thị trƣờng và Nhà nƣớc‖ (CAMS,

9

Section IV discusses the government’s
ambivalent approach toward SOE reform.
Section V makes the case for launching a new
policy to restructure SOEs. Section VI
discusses policy options and suggests a way
forward. (Box 2.1 provides a glossary of the
terms used in this report.)
II. THE STATE SECTOR: SIZE,
IMPORTANCE, AND EFFICIENCY


Vietnam’s state sector has become
smaller but is still relatively large and
inefficient. The importance of the state sector
in the economy has steadily declined as the
domestic private and foreign sectors have
rapidly grown over the last two decades.

However, the state sector still has a sizable
presence in the economy. It is also highly
inefficient in its use of factor inputs such as
land and capital relative to its counterparts in
the non-state sector.
2.1. Large but declining importance


While the number of SOEs has
2011). Phần IV thảo luận cách tiếp cận nƣớc
đối với Nhà nƣớc đối với cải cách DNNN.





II. KHU VỰC NHÀ NƯỚC: QUY
MÔ, TẦM QUAN TRỌNG VÀ HIỆU
QUẢ
Quy mô khu vực quốc doanh của Việt
Nam tuy đã giảm nhƣng vẫn còn tƣơng đối
lớn và không hiệu quả. Tầm quan trọng của
khu vực quốc doanh trong nền kinh tế tƣ nhân
trong nƣớc và nƣớc ngoài tăng trƣởng nhanh
chóng trong hai mƣơi năm qua. Tuy nhiên,
khu vực quốc doanh vẫn chiếm một tỷ trọng
khá lớn trong nền kinh tế. Việc sử dụng các
nhân tố đầu vào nhƣ đất đai và vốn cũng kém
hiệu quả hơn so với các cơ sở tƣơng tự thuộc
khu vực ngoài quốc doanh.

2.1. Khu vực nhà nước có quy mô lớn
nhưng tầm quan trọng giảm dần
Mặc dù số doanh nghiệp nhà nƣớc

10

steadily declined, their absolute number
remains very high. Between 1989 and 1992,
thousands of small, loss-making and
inefficient SOEs were closed or merged
reducing their numbers from 12,084 to some
6000 (Griffen, 1998; World Bank, 1999,
Dixon, 2003). The number of SOEs did not
change much between 1992 and 1999—a
period that was used to consolidate the sector
by ending the system of direct subsidies,
revising the incentive structures for workers
and managers and increasing the level of
autonomy. So in 2000, Vietnam had 5,759
SOEs of which 3,692 were owned by the
local governments and 2,067 were owned by
the central government (see panel A, figure
2.1). Through equalization, divestment,
mergers, acquisitions, and liquidation, the
number of SOEs rapidly declined between
2002 and 2005 and more slowly between
2006 and 2008.25 In fact, in 2009, the trend
was reversed and 175 new SOEs were added
at the central level—a pattern that is likely to
have persisted during 2010 and 2011.


đang giảm dần, số lƣợng tuyệt đối các doanh
nghiệp này vẫn rất cao. Từ năm 1989 đến
1992, hàng nghìn doanh nghiệp nhà nƣớc
nhỏ, thua lỗ và kém hiệu quả đã bị đóng cửa
và sát nhập, do vậy số lƣợng doanh nghiệp
nhà nƣớc đã giảm từ 12.084 xuống khoảng
6.000 (Griffen, 1998; Ngân hàng Thế giới,
1999, Dixon, 2003). Số lƣợng doanh nghiệp
nhà nƣớc không thay đổi nhiều trong giai
đoạn 1992 – 1999. Đây là giai đoạn chủ yếu
để củng cố khu vực quốc doanh thông qua
việc chấm dứt bao cấp trực tiếp, sửa đổi cơ
cấu thƣởng cho công nhân và quản lý cũng
nhƣ tăng mức độ tự chủ. Năm 2000, Việt
Nam có 5.759 doanh nghiệp nhà nƣớc, trong
số đó 3.692 thuộc sở hữu của các chính quyền
địa phƣơng còn 2.067 thuộc sở hữu của chính
quyền trung ƣơng (xem bảng A, Hình 2.1).
Thông qua cổ quần hóa, thoái hóa vốn đầu tƣ,
sát nhập, mua lại doanh nghiệp và thanh lý, số
lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc giảm nhanh
chóng trong giai đoạn 2002 – 2005 và giảm
chậm hơn trong giai đoạn 2005 – 2008. Năm
2009, xu hƣớng đảo ngƣợc khi 175 doanh
nghiệp nhà nƣớc mới đƣợc thành lập ở cấp

11




The importance of SOEs in Vietnam’s
economy has steadily decreased due to the
rapid expansion of privately owned
enterprises. There has been a dramatic growth
in the number new enterprises in the non-
state and foreign sectors in the country during
the last decade. Between 2000 and 2009,
there was a sevenfold increase in the number
of non-state enterprises and over a fourfold
increase in foreign enterprises, while the
number of SOEs declined by 40 percent
during the same period (see panel B, figure
2.1). As can be seen in table 2.1, except for a
few subsectors such as construction and
insurance, the number of enterprises under
state ownership is fairly small relative to the
number of firms operating in the non-state
and foreign sectors. As shown later, however,
it is not the number but the size that matters
when it comes to competing in the
marketplace.

The decline in the importance of
trung ƣơng – một xu thế dƣờng nhƣ vẫn tiếp
diễn vào năm 2010 và 2011.
Tầm quan trọng của doanh nghiệp nhà
nƣớc trong nền kinh tế Việt Nam đã giảm dần
do sự phát triển nhanh chóng của các doanh
nghiệp thuộc sở hữu tƣ nhân. Số lƣợng doanh

nghiệp mới trong các khu vực ngoài quốc
doanh và khu vực kinh tế nƣớc ngoài có sự
tăng trƣởng đột biến trong những thập kỉ vừa
qua. Từ năm 2000 – 2009, số lƣợng doanh
nghiệp ngoài quốc doanh đã tăng tới 7 lần và
hơn 4 lần đối với doanh nghiệp nƣớc ngoài,
trong khi số doanh nghiệp nhà nƣớc giảm
40% trong cùng giai đoạn (xem bảng B, hình
2.1). Nhƣ có thể thấy trong bảng 2.1, nếu loại
trừ các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng
và bảo hiểm, số lƣợng của các doanh nghiệp
thuộc sở hữu nhà nƣớc là khá nhỏ so với số
lƣợng của các công ty hoạt động trong các
lĩnh vực ngoài quốc doanh và nƣớc ngoài.
Tuy nhiên, nhƣ sẽ chỉ rõ trong phần sau, vấn
đề không phải là số lƣợng doanh nghiệp mà là
quy mô khi để cập đến yếu tố cạnh tranh trên
thị trƣờng.
Việc suy giảm tầm quan trọng của

12

SOEs can also be seen through their steadily
diminishing share in factor inputs. In 2000,
SOEs accounted for nearly 68 percent of
capital, 55 percent of fixed assets (such as
land), 45 percent of bank credit, and 59
percent of the jobs in the enterprise sector
(figure 2.2). Since then, these numbers have
steadily fallen, albeit at different speeds. The

steepest decline has been in the employment
share of SOEs from 59 percent to 19 percent
as labor-intensive SOEs have been equitized
and the domestic private and foreign
enterprises have expanded their labor force
rapidly. As shown in figure 2.2, by 2009, the
share of SOEs in capital, fixed assets, bank
credit, and the employment in the enterprise
sector had fallen to 39, 45, 27, and 19
percent, respectively.


Notwithstanding shrinking state
ownership, the state not only controls all the
critical sectors, but also has considerable
presence in various commercial activities. As
shown in figure 2.3, the state sector enjoys
doanh nghiệp nhà nƣớc có thể đƣợc thông qua
hiện tƣợng liên tục giảm dần tỷ lệ sử dụng các
yếu tố đầu vào. Năm 2000, các doanh nghiệp
nhà nƣớc chiếm gần 68% vốn, 55% tài sản cố
định (nhƣ đất đai), 45% tín dụng ngân hàng,
và tạo 59% việc làm trong khu vực doanh
nghiệp (Hình 2.2). Kể từ đó, những con số
này liên tục giảm dần, mặc dù với tốc độ khác
nhau. Hiện tƣợng giảm sâu nhất là tỷ trọng
việc làm trong doanh nghiệp nhà nƣớc – từ 50
xuống 19% - những doanh nghiệp nhà nƣớc
sử dụng nhiều nhân lực đã đƣợc cổ phần hóa
và các doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc và

doanh nghiệp nƣớc ngoài đã gia tăng mức
tuyển dụng lực lƣợng lao động rất nhanh
chóng. Nhƣ thể hiện trong hình 2.2, năm
2009, tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nƣớc
trong vốn, tài sản cố định, tín dụng ngân hàng
và việc làm trong khu vực doanh nghiệp đã
giảm xuống lần lƣợt 39%, 45%, 27% và 19%.
Mặc dù sở hữu nhà nƣớc đang giảm
đi, Nhà nƣớc vẫn không chỉ kiểm soát tất cả
các ngành chiến lƣợc mà còn chiếm tỷ lệ đáng
kể ở nhiều hoạt động thƣơng mại khác nhau.
Nhƣ thiể hiện ở Hình 2.3, khu vực quốc

13

near-monopoly status in the production of
several goods and services including fertilizer
(99 percent), coal (97 percent), electricity and
gas (94 percent), telecommunications (91
percent), water supply (90 percent), and
insurance (88 percent). Though some of these
sectors can be considered as critical and this
has been used as the basis to justify a large
state presence, Vietnam is unusual in not
allowing its own domestic private sector to
invest in them. More surprisingly, the state
has also maintained its presence in several
consumer goods such as cement (51 percent),
beer (41 percent), refined sugar (37 percent),
textiles (21 percent), and chemicals (21

percent). Why does the state continue to
invest in sectors where there are no market
failures and the private sector has the
resources and expertise to perform as well as
the state sector? We look for the answers in
section IV.
2.2 Is state ownership larger than we
think? A case study of the banking sector


The diminished role of the state in the
doanh có tình trạng gần nhƣ độc quyền trong
sản xuất nhiều loại hàng hóa và dịch vụ nhƣ
phần bón (99%), than (97%), điện và ga
(94%), viễn thông (91%), nƣớc sạch (90%),
và bảo hiể (88%). Mặc dù một số ngành trong
số đó có thể đƣợc coi là quan trọng và đƣợc
coi là cơ sở để biện minh cho tủ trọng quốc
doanh lớn, điều khác lạ là Việt Nam vẫn
không cho phép khu vực kinh tế tƣ nhân của
minh đầu tƣ vào những ngành này. Hơn nữa,
Nhà nƣớc cũng duy trì sự hiện diện của mình
ở nhiều ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng
nhƣ xi măng (51%), bia (41%), đƣờng tinh
luyện (37%), dệt may (21%) và hóa chât
(21%). Tại sao Nhà nƣớc tiếp tục đầu tƣ vào
các ngành mà thị trƣờng đảm đƣơng đƣợc và
khu vực kinh tế tƣ nhân có nguồn lực và
chuyên môn để có thể thực hiện tốt ngang với
khu vực quốc doanh? Câu trả lời đƣợc đƣa ra

ở phần IV.

2.2. Sở hữu nhà nước trong thực tế có
lớn hơn chúng ta nghĩ hay không: nghiên
cứu trường hợp đối với ngành ngân hàng
Trong ngành ngân hàng, vai trò của

14

enterprise sector is paralleled in the banking
sector. The number of SOCBs has
progressively declined and the number of
JSBs has steadily increased. Currently, there
are only two banks with 100 percent state
ownership (Agribank and Bank for
Investment and Development of Vietnam)
and three banks with state ownership between
80 and 100 percent (Mekong Housing Bank,
Vietcombank, and Vietinbank). The rest are
JSBs. The share of SOCBs in credit
allocation and deposit mobilization was
between 70 and 80 percent at the beginning
of the last decade (figure 2.4). With increased
equalization and growth of domestic private
banks and foreign banks, these numbers
decreased to 45 to 50 percent by 2010. At the
level of individual banks, the SOCBs are
actually doing quite well and their business is
growing at a healthy pace. Collectively,
however, their share is falling because their

numbers are declining as more of them get
converted into JSBs.


Nhà nƣớc cũng đã và đang giảm dần tƣơng tự
nhƣ trong khu vực doanh nghiệp. Số lƣợng
ngân hang thƣơng mại nhà nƣớc đã giảm dần
và số lƣợng ngân hang cổ phần liên tục tăng
đều. Hiện nay, chỉ có 2 ngân hàng 100% vốn
sở hữu thuộc nhà nƣớc (Agribank và Ngân
hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam) và 3
ngân hàng có vốn sở hữu nhà nƣớc từ 80 -
100% (Ngân hàng ở Mekong, Vietcombank,
Vietinbank). Các ngân hàng còn lại đều là
ngân hàng cổ phần. Tỷ lệ của ngân hàng
thƣơng mại nhà nƣớc trong phân bổ tín dụng
và huy động tiền gửi là từ 70 – 80% và đầu
thập kỷ trƣớc (Hình 2.4). Với sự gia tăng cổ
phần hóa và tăng trƣởng các ngân hàng tƣ
nhân trong nƣớc, ngân hàng nƣớc ngoài, con
số này đã giảm xuống từ 45 – 50% vào năm
2010. Ở cấp độ từng ngân hàng riêng lẻ, các
ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc hoạt động
khá tốt và các cơ sở của những ngân hàng này
đang tăng trƣởng ở nhịp độ lành mạnh. Tuy
nhiên, về tổng thể thì tỷ trọng của những ngân
hàng này lại giảm đi vì số lƣợng những ngân
hàng này bị giảm đi khi có thêm nhiều ngân
hàng đƣợc chuyển thành ngân hàng cổ phần.


15

The number of JSBs with state
ownership has steadily increased during the
last five years. As shown in panel A of figure
2.5, in 2005, of the 14 banks for which
ownership data are available, five had charter
capital from the state. The number of JSBs
with state capital progressively increased to
22 by 2010, implying that nearly 60 percent
of JSBs had some charter capital from the
state. As shown in panel B of figure 2.5, the
amount of state capital in the JSBs has
steadily increased from nearly VND 1 trillion
in 2005 to VND 15 trillion by 2010. So both
in terms of number of banks and the absolute
amount of charter capital, the state sector’s
presence in the banking sector has increased.
The state continues to exercise
considerable ownership over a large number
of commercial banks. The size of state
ownership in individual banks is reported in
figure 2.6. It shows that the government has
direct ownership in only nine banks—five
SOCBs and four JSBs. Similarly, SOCBs
have some ownership in six JSBs. The large
majority of state ownership in the banking
Số lƣợng NHCP có vốn sở hữu nhà
nƣớc đang liên tục tăng dần trong 5 năm qua.
Nhƣ thể hiện trong Bảng A Hình 2.5, năm

2005, trong số 14 ngân hàng có số liệu từ nhà
nƣớc. Số lƣợng NHCP có vốn nhà nƣớc đang
tăng liên tục lên 22 vào năm 2010, cho thấy
60% các NHCP có khoản vốn điều lệ nhất
định do Nhà nƣớc trong các NHCP đã tăng
đều từ gần I nghìn tỉ VND vào năm 2005 lên
15 nghìn tỉ VND năm 2010. Nhƣ vậy cả vế số
lƣợng ngân hàng lẫn giá trị tuyệt đối của vốn
điều lệ, tỷ trọng quốc doanh trong ngành ngần
hàng đều đã tăng lên.



Nhà nƣớc tiếp tục nắm giữ quyền sở
hữu đáng kể trong mốt số lƣợng lớn các ngân
hàng thƣơng mại. Quy mô sở hữu nhà nƣớc
trong các ngân hàng riêng lẻ đƣợc thể hiện
trong Hình 2.6. Hình này cho thấy Chính phủ
có sở hữu trực tiếp chỉ ở 9 ngân hàng – 5
Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và 4 Ngân
hàng cổ phần. Tƣơng tự, các Ngân hàng
thƣơng mại nhà nƣớc có sở hữu một phần ở 6

16

sector, however, comes through the SOEs,
which hold charter capital in as many as 19
JSBs. This is partly the result of government
policy to encourage SOEs and SOCBs to
subscribe to the charter capital of the JSBs to

make the equalization process successful. The
state, however, has a controlling stake in only
one JSB (that is, Bao Viet Bank). Thus, while
the state presence is large in terms of number
of banks, it is relatively small in terms of the
share of the charter capital in individual
banks.



But the share of state capital is
relatively small and declining. State
ownership in the banking sector—measured
by share of state capital to total charter
capital—has been progressively falling. As
shown in panel A of figure 2.7, the share of
state capital in the total banking system was
87 percent in 2005. It has rapidly declined
since then and was 34 percent at the end of
2010. For the JSBs, the state share was much
Ngân hàng cổ phần. Tuy nhiên, đại đa số sở
hữu nhà nƣớc trong ngành ngân hàng lại từ
các Doanh nghiệp nhà nƣớc với vốn điều lệ
nắm giũ trong 19 ngân hàng cổ phần. Điều
này một phần là do chính sách của Nhà nƣớc
khuyến kích các doanh nghiệp nhà nƣớc và
ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đóng góp
vào vốn điều lệ của các ngân hàng cổ phần để
quá trình cổ phần hóa đƣợc thành công. Tuy
vậy, Nhà nƣớc chỉ giũ cổ phần chi phối ở một

ngân hàng cổ phần (đó là Ngân hàng Bải
Việt). Nhƣ vậy, mặc dù tỷ trọng Nhà nƣớc là
lớn về số lƣợng ngân hàng, những lại tƣơng
đối nhỏ khi xét về tỷ trọng trong vốn điều lệ
của các ngân hàng riêng lẻ.
Nhƣng tỷ trọng vốn nhà nƣớc tƣơng
đối nhỏ và đang giảm đi. Sở hữu nhà nƣớc
trong ngành ngân hàng – đo bằng tỷ trọng vốn
nhà nƣớc trên tổng số vốn điều lệ - đã liên tục
giảm xuống. Nhƣ thể hiện ở Bảng A Hình 2.7,
tỷ trọng vốn nhà nƣớc trong toàn bộ hệ thống
ngân hàng là 87% năm 2005. Từ đó con số đã
giảm nhanh chóng và xuống còn 34% vào
cuối năm 2010. Đối với các ngân hàng cổ
phần, tỷ trọng vốn nhà nƣớc còn có khở đầu

17

smaller to start with—only 19 percent in
2005. This number further declined to 10
percent by 2010, as shown in panel B of
figure 2.7.
The dilution of state ownership,
however, is not the result of an intentional
policy; rather, it is largely due to the poor
financial health of the SOEs. Following State
Bank of Vietnam’s regulation, many small
JSBs have been forced to increase their
equity capital in recent years. Some of the
SOEs that hold equity in these JSBs have

been unable to subscribe to additional equity
because of their weak financial position,
resulting in a gradual reduction in the state’s
share of total charter capital. Moreover, with
the ongoing stock market slump, those who
had invested in the equity of JSBs have
earned negative returns, further discouraging
SOEs from buying new equity in the JSBs.
However, when the financial situation of
SOEs improves, state ownership in the
banking sector will start to increase again,
underscoring the need to have a clear policy
on state ownership that is independent of the
nhỏ hơn nhiều – chỉ có 19% năm 2005. Con
số này giảm tiếp xuống còn 10% năm 2010,
nhƣ thể hiện ở Bảng B Hình 2.7.

Tuy nhiên, việc giảm bớt sở hữu nhà
nƣớc không phải là kết quả của hành động
chính sách có chủ đích, mà phần lớn là do sự
yếu kém về tài chính của các doanh nghiệp
nhà nƣớc. Theo quy định của Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam, nhiều ngân hàng cổ phần nhỏ
đã bị bắt buộc tăng vốn cổ phần của mình lên
trong những năm gần đây. Một số doanh
nghiệp nhà nƣớc nắm giũ vốn cổ phần của
những ngân hàng cổ phần này không có khả
năng đăng ký vốn bổ sung do tình trạng tài
chính yếu kém, dẫn đến giảm dần tỷ lệ cổ
phần của Nhà nƣớc trong tổng vốn điều lệ.

Hơn nữa, trƣớc tình hình thị trƣờng chứng
khoán liên tục xuống dốc nhƣ hiện nay, cổ
đông chịu lỗ khi đầu tƣ vào các ngân hàng cổ
phần, các doanh nghiệp nhà nƣớc không có
động lực để đầu tƣ mua thêm cổ phần mới của
các ngân hàng cổ phần. Tuy nhiều, nếu tình
hình tài chính của doanh nghiệp nhà nƣớc
đƣợc cải thiện, sở hữu nhà nƣớc trong lĩnh

18

whims of stock market performance or SOE
balance sheets.





If the overall share of state capital in
JSBs is small and declining, why has the
number of JSBs with state capital been
increasing? In other words, why do SOEs
prefer to spread their ownership capital so
thin across so many JSBs? Because
ownership seems to carry benefits, even when
the SOEs do not have a controlling stake. As
shown in figure 2.8, there is a positive
correlation between the ownership structure
of the banks and their loan exposure to the
SOE sector, implying that SOEs do not

always require a controlling stake (that is,
charter capital exceeding 51 percent or more)
in the JSB to influence lending activities in
favor of their sector.27 It is, however,
important to reiterate that this is an average
relationship and there are many exceptions.
vực ngân hàng sẽ có nhiều khả năng tăng trở
lại. Điều này nhấn mạnh việc cần có chính
sách rõ ràng về sở hữu nhà nƣớc trong ngành
ngân hàng hoàn toàn độc lập với sự lên xuống
thất thƣờng của thị trƣờng chứng khoán hay
bảng cân đôi kế toán của các doanh nghiệp
nhà nƣớc.
Nếu tỷ lệ vốn nhà nƣớc tổng thể trong
các ngân hàng cổ phần nhỏ và đang giảm dần,
tại sao số lƣợng ngân hàng cổ phần có vốn
nhà nƣớc lại đã và đang tăng lên? Nói cách
khác, tại sao các doanh nghiệp nhà nƣớc thích
dàn mỏng vốn sở hữu của mình ở nhiều ngân
hàng cổ phần? Bởi vì quyền sở hữu dƣờng
nhƣ mạng lại lợi ích, ngay cả khi doanh
nghiệp nhà nƣớc không có tỷ lệ cổ phần chi
phối. Nhƣ thể hiện ở Hình 2.8, có mối tƣơng
quan thuận giữa cấu trúc sở hữu của các ngân
hàng với tỷ lệ cho vay đối với khu vực doanh
nghiệp nhà nƣớc, cho thấy doanh nghiệp nhà
nƣớc không nhất thiết phải có tỷ lệ vốn cổ
phần chi phôi (nghĩa là vốn điều lệ 51% trở
len) trong ngân hàng cổ phần để gây ảnh
hƣởng đến các hoạt động cho vay có lợi cho

lĩnh vực của họ. Tuy nhiên, điều quan trọng

19

In fact, there are a large number of JSBs with
30 to 40 percent state ownership but with less
than 2 percent exposure to the SOE sector.



2.3. INTENSIVE BUT INEFFICIENT
USER OF RESOURCES
SOEs use certain factors of
production— especially capital and land—
more intensively than their peers in the
private sector. One of the most intriguing
features of the last few years has been the
dramatic acceleration in the capital and fixed
asset base of SOEs. As shown in figure 2.9,
the average capital per SOE increased from
VND 130 billion to VND 768 billion in
2008—a number that must have increased to
even higher level in 2009 and 2010 because
of rapid credit growth during those years.
During the same period, fixed assets (such as
real estate and machinery) and investment in
an average SOE increased six fold—from
VND 110 billion to VND 677 billion. The
corresponding numbers for foreign
cần khẳng định lại rằng đây là mối tƣơng

quan thông thƣờng và vẫn có nhữ trƣờng hợp
nghoại lệ. Trên thực tế, có một số lƣợng lớn
ngân hàng cổ phần có 30 % - 40% vốn nhà
nƣớc nhƣng có tỷ lệ cho vay dƣới 2% cho khu
vực doanh nghiệp nhà nƣớc.
2.3. Sử dụng nhiều nguồn lực nhưng kém
hiệu quả
Các doanh nghiệp nhà nƣớc sử dụng
một số nhân tố sản xuất – đặc biệt là vốn và
đất đai – nhiều hơn rất nhiều so với các doanh
nghiệp tƣ nhân. Một trong những đặc điểm
đáng chú ý nhất trong vài năm qua là sự gia
tăng đột biến về vốn và tài sản cố định của
các doanh nghiệp nhà nƣớc. Nhƣ thể hiện
trong hình 2.9, vốn trung bình của mỗi doanh
nghiệp nhà nƣớc tăng từ 130 tỉ VND len 768
tỉ VND năm 2008 – và chắc chắn đã tiếp tục
tăng lên trong năm 2009 và 2010 do tăng
trƣởng tín dụng cao trong những năm này.
Cũng trong giai đoạn này, tài sản cố định
(chẳng hạn nhƣ bất động sản và máy móc) và
lƣợng đầu tƣ vào một doanh nghiệp trung
bình tăng 6 lần – từ 110 tỉ VND len 677 tỉ
VND. Trong khi đó, các chỉ số tƣơng ứng của

20

enterprises remained stable during this
period. In the non-state sector, average capital
and fixed assets grew rapidly, albeit from a

very low base. Since SOEs tend to operate in
more capital-intensive sectors (such as
petrochemicals, energy, and
telecommunications), it is not surprising that
their average capital and fixed asset usages
are higher than their non-state and foreign
counterparts. As shown in panel A of figure
2.10, the capital-to-employee ratio of SOEs in
2000 was 0.4, which was not significantly
different from the industry average of 0.3.
However, by 2008, the capital intensity
between the SOEs and the rest of the industry
had widened considerably. What is surprising
is that this rapid growth of factor
accumulation has not been accompanied by a
proportionate increase in output or higher
labor productivity.

SOEs use several times more capital
to produce one unit of output than the
industry average. In 2000, the average ratio
of turnover to capital (a proxy for the
doanh nghiệp nƣớc ngoài vẫn duy trì mức ổn
định trong giai đoạn này. Khu vực ngoài quốc
doanh cũng có mức vốn và tài sản cố định
trung bình tăng nhanh mặc dù xuất phát điiểm
rất thập. Vì doanh nghiệp nhà nƣớc có xu
hƣớng hoạt động ở các lĩnh vực sử dụng
nhiều vốn hơn (chẳng hạn dầu khí, năng
lƣợng và viễn thông), nên không có gì ngạc

nhiên khi vốn và tài sản cố định trung bình
cao hơn các doanh nghiệp ngoài nƣớc quốc
doanh và nƣớc ngoài. Nhƣ Bảng A, Hình 2.10
cho thấy, tỷ lệ vốn trên lao động năm 2000
của các doanh nghiệp nhà nƣớc là 0,4, không
cao hơn là mấy so với giá trị trung bình của
ngành là 0,3. Tuy nhiên, vào năm 2008, mức
độ sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhà
nƣớc so với các doanh nghiệp còn lại đã gia
tăng đáng kể. Điều đáng ngạc nhiên là tốc độ
tăng trƣởng nhanh trong tích lũy các yếu tố
này lại không song hành với gia tăng đầu ra
tƣơng xứng hay năng suất lao động cao hơn.
Doanh nghiệp nhà nƣớc sử dụng vốn
nhiều hơn gấp nhiều lần để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm đầu ra so với mức trung bình
của ngành. Năm 2000, tỷ lệ doanh nghiệp thu

21

productivity of capital) in SOEs was 1.6
compared to 8.8 for the enterprise sector as a
whole (panel A, figure 2.10). This implies
that an average SOE required nearly nine
units of capital to produce one unit of output
(turnover) compared to the industry average.
This is not entirely unexpected since SOEs
specialize in more capital-intensive products.
What is quite alarming, however, is that by
2009 the average ratio of turnover to capital

for the SOEs fell to 1.1 while it increased to
21.0 for the industry. So while the enterprise
sector as a whole was getting better at using
capital more economically, the SOEs were
using it more extravagantly.



The growth of labor productivity in
SOEs has not kept pace with the rest of the
industry. Since SOEs have higher capital
intensity than the rest of the industry, and
since this intensity has rapidly increased in
recent years, one would expect SOEs to
experience higher and rising labor
– vốn trung bình (đại diện cho hiệu suất của
vốn) ở các doanh nghiệp nhà nƣớc là 1,6 so
với 8,8 đối với toàn bộ khu vực doanh nghiệp
(Bảng A, Hình 2.10). Điều này cho thấy một
doanh nghiệp nhà nƣớc trung bình cần gần 9
đơn vị vốn để sản xuất một đơn vị sản phẩm
đầu ra (doanh thu) so với mức trung bình của
ngành. Điều này không hoàn toàn nằm ngoài
dự đoán vì các doanh nghiệp nhà nƣớc
chuyên về những sản phẩm đòi hỏi nhiều vốn
hơn. Nhƣng điều đáng báo động là năm 2009,
tỷ lệ doanh thu – vốn trung bình của các
doanh nghiệp nhà nƣớc rớt xuống I, I trong
khi chỉ số của toàn ngành là 21,0. Nhƣ vậy
mặc dù khu vực doanh nghiệp về tổng thể

đang cải thiện hiệu quả kinh tế trong sử dụng
vốn, doanh nghiệp nhà nƣớc lại sử dụng vống
lãng phí hơn trƣớc rất nhiều.
Sự gia tăng năng suất lao động trong
các Doanh nghiệp Nhà nƣớc đã không theo
kịp với các doanh nghiệp công nghiệp còn lại.
Các doanh nghiệp nhà nƣớc có tỷ lệ sử dụng
vốn cao hơn so với các doanh nghiệp công
nghiệp còn lại và tỷ lệ này đã tăng len nhanh
chóng trong những năm gần đây, do đó ngƣời

22

productivity relative to the rest of the
enterprise sector. The evidence, however,
shows the opposite. As shown in panel C of
figure 2.10, between 2000 and 2008, the
turnover-to-employee ratio in SOEs increased
from 0.6 to 1.7. During the same period, the
turnover-to-employee ratio for the overall
enterprise sector increased from 2.7 to 16.3,
indicating that labor productivity between
SOEs and the rest of the enterprise sector
widened from 1:4 in 2000 to 1:10 in 2008!


SOEs are also less efficient in their
use of fixed assets such as land and
machinery. As panel D of figure 2.10 shows,
the turnover-to-fixed asset ratio—a proxy for

the productivity of land and machinery—fell
for SOEs between 2000 and 2008, while it
remained unchanged for the enterprise sector
during the same period. Thus, the SOEs have
not only used factors inefficiently, but their
level of inefficiency has greatly accelerated in
recent years.

ta kỳ vọng các doanh nghiệp nhà nƣớc phải
có năng suất lao động cao hơn so vói các
doanh nghiệp còn lại. Tuy nhiên, bằng chứng
cho thấy điều ngƣợc lại. Nhƣ thể hiện trong
Bảng C, Hình 2.10, từ năm 2000 đến 2008, tỷ
lệ doanh thu trên lao động trong doanh nghiệp
nhà nƣớc tăng từ 0.,6 đến 1,7. Trong cùng kỳ,
tỷ lệ doanh thu trên nhân công của toàn bộ
khu vực doanh nghiệp đẫ tăng từ 2,7 đến 16,3
– cho thấy năng suất lao động giữa doanh
nghiệp nhà nƣớc và các doanh nghiệp còn lại
đƣợc mở rộng từ 1:4 năm 2000 đến 1:10 trong
năm 2008!
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định nhƣ
đất đai, máy móc của Doanh nghiệp Nhà
nƣớc còn thấp. Nhƣ Bảng D, Hình 2,10 cho
thấy, tỷ lệ doanh thu trên tài sản cố định –
đƣợc sử dụng nhƣ một biến giả để đo đất đai,
và máy móc – giảm trong các Doanh nghiệp
Nhà nƣớc từ năm 2000 đến năm 2008, trong
khi tỷ lệ này vẫn không thay đổi trong khu
vực doanh nghiệp trong cùng kỳ. Vì vậy, các

Doanh nghiệp Nhà nƣớc đã không chỉ sử
dụng các yếu tố một cách không hiệu quả, mà
mức độ không hiệu quả còn tăng tốc đáng kể

23


Along with being operationally less
efficient, SOEs are also found to be
financially less prudent. As shown in figure
2.11, between 2007 and 2009, the debt-to-
equity ratio of SOEs averaged 307 percent
relative to 183 percent for non-state firms and
145 percent for foreign firms. The SOEs also
had the highest debt-to-asset ratio among the
three groups. Though the SOEs registered
relatively healthy returns on their equity (17
percent), they were below the nominal
growth rate of the economy (19 percent) and
well below the return on equity of foreign
firms (27 percent) achieved during 2007– 09.
Subsequently, the profitability of SOEs—
which were more leveraged relative to the
rest of the enterprise sector—has deteriorated
significantly due to high interest rates.



III. PUBLIC ATTITUDE TOWARD
STATE OWNERSHIP IN THE

ENTERPRISE SECTOR
trong những năm gần đây.
Cùng với việc hoạt động kém hiệu
quả, độ an toàn về tài chính của các Doanh
nghiệp Nhà nƣớc cũng kém thận trọng hơn.
Nhƣ thể hiện trong Hình 2.11, từ năm 2007
đến năm 2009, tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần của
doanh nghiệp nhà nƣớc trung bình là 307% so
với tỷ lệ 183% tại các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh và 145% đối với các công ty nƣớc
ngoài . Các Doanh nghiệp Nhà nƣớc cũng có
tỷ lệ nợ trên tài sản cao nhất trong số ba nhóm
doanh nghiệp. Mặc dù các Doanh nghiệp Nhà
nƣớc công bố tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở
hữu khá cao (17%), tỷ lệ này vẫn thấp hơn tốc
độ tăng trƣởng danh nghĩa của nền kinh tế
(19%) và thấp hơn lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu của các công ty nƣớc ngoài (27%) đạt
đƣợc trong giai đoạn 2007-09. Tiếp đó, khả
năng sinh lời của các Doanh nghiệp Nhà nƣớc
– những doanh nghiệp sử dụng nợ cao hơn
các doanh nghiệp còn lại – đã giảm xuống
đáng kể về vì lãi suất cao.
III. QUAN ĐIỂM CỦA CÔNG CHÚNG
ĐỐI VỚI SỞ HỮU NHÀ NƯỚC TRONG
KHU VỰC DOANH NGHIỆP

24

The large state ownership in the

Vietnamese economy seems to be at odds
with the overwhelming majority of people
who prefer greater private ownership in the
enterprise sector. In the World Bank-Vietnam
Chamber of Commerce and Industry (VCCI)
survey on ―Changing Attitudes toward
Market and State‖ (CAMS 2011), to which
967 people from a broad cross-section of
society responded, an overwhelming majority
– 7 out of 10 respondents—preferred private
ownership as the dominant ownership
structure for the enterprise sector (see figure
2.12). Of the 967 respondents, 666—fully 69
percent—said ―private ownership of
enterprises is preferable to any other form of
ownership,‖ 120 (13 percent) said ―state
ownership of enterprises is preferable to any
other form of ownership,‖ and 181 (19
percent) said that the ownership structure did
not matter to them.

Despite two decades of equitization,
there is a strong perception among the people
that state ownership remains the dominant
Tình trạng tỉ trọng vốn sở hữu nhà
nƣớc lớn trong nền kinh tế Việt Nam dƣờng
nhƣ mâu thuẫn với việc đại đa số ngƣời dân
mong muốn tỷ lệ sở hữu tƣ nhân lớn hơn
trong khu vực doanh nghiệp. Trong một cuộc
khảo sát Ngân hang Thế giới và Phòng

Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam thực
hiện năm 2011 về ―Thay đổi thái độ đối với
thị trƣờng và Nhà nƣớc‖ (CAMS 2011), 967
ngƣời từ nhiều thành phần trong xã hội đã
đƣợc khảo sát, một tỷ lệ đại đa số, 7/10 ngƣời,
mong muốn sở hữu tƣ nhân là cơ cấu sở hữu
chủ yếu trong khu vực doanh nghiệp (xem
hình 2.12). Trong tổng số 967 ngƣời đƣợc
khảo sát, một con số rất lớn là 666 ngƣời
(69%) trả lời: ―Sở hữu tƣ nhân của doanh
nghiệp hiệu quả hơn bất kì hình thức sở hữu
nào khác‖, 120 ngƣời (13%) trả lời: ―Sở hữu
nhà nƣớc trong doanh nghiệp hiệu quả hơn
bất kì hình thức sở hữu nào khác‖ và 181
ngƣời (19%) cho rằng họ không quan tâm đế
cơ cấu sở hữu.
Mặc dù quá trình cổ phẩn hóa đã diễn
ra trong hai mƣơi năm qua, nhận thức chung
của ngƣời dân là sở hữu nhà nƣớc vẫn là loại

25

ownership structure in the enterprise sector.
In section II we have discussed the declining
importance of SOEs in the enterprise sector.
However, in our survey, nearly 24 percent
disagreed or strongly disagreed that private
ownership remains the dominant form of
ownership structure in the enterprise sector,
while 19 percent agreed or strongly agreed

with the statement (figure 2.13). There is,
however, considerable diversity in the views
among the respondents on this issue; fewer
respondents working in the National
Assembly, the Communist Party of Vietnam
(CPV), and the provincial governments agree
that state ownership is the dominant
ownership structure compared with the
respondents from donors, civil society
organizations, and the national government. It
seems that those working for the state feel
that the state has already relinquished
considerable ownership power over time,
while those working in nonstate sectors feel
that is not enough and more ownership needs
to be transferred to the private sector.

hình sở hữu chi phối trong khu vực doanh
nghiệp. Phần II đã thảo luận về tầm quan
trọng của các doanh nghiệp nhà nƣớc trong
khu vực doanh nghiệp đang giảm đi. Tuy
nhiên, theo khảo sát của báo cáo này, gần
24% phản đối hoặc hoàn toàn phản đối rằng
sở hữu tƣ nhân vẫn là loại hình sở hữu chi
phối trong khu vực doanh nghiệp, trong khi
chỉ có 19% đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý với
nhận xét này (Hình 2.13). Tuy nhiên, quan
điểm của những ngƣời đƣợc khảo sát về vấn
đề này rất đa dạng; số ngƣời đƣợc khảo sát
làm việc trong Quốc hội, Đảng cộng sản Việt

Nam (ĐCSVN) và cơ quan Nhà nƣớc đụa
phƣơng đồng ý rằng sở hữu nhà nƣớc là loại
hình sở hữu chi phối lại ít hơn so với số ngƣời
trả lời nhƣ vậy ở các cơ quan tài trợ, các tổ
chức xã hội dân sự và cơ quan nhà nƣớc trung
ƣơng. Dƣờng nhƣ những ngƣời làm việc cho
nhà nƣớc cảm thấy nhà nƣớc đã rút bớt quyền
sở hữu trong thời gian qua, trong khi ngƣời
làm việc cho các khu vực ngoài quốc doanh
cảm thấy là chƣa đủ và cần chuyển quyền sở
hữu cho khu vực tƣ nhân nhiều hơn nữa.

×