Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Bẵc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.75 KB, 71 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Chuyên đề tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNo&PTNT
Thành phố Bẵc Giang” là công trình nghiên cứu riêng của tôi.
Các số liệu trong chuyên đề được sử dụng trung thực. Các số liệu có
nguồn trích dẫn, kết quả trong khóa luận là trung thực và chưa từng công bố
trong các công trình nghiên cứu khác.
Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2013
Tác giả
Đinh Vũ Nhật Minh
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến các thầy giáo, cô giáo trường Học viện Ngân hàng trong suốt quá trình
học tập tại trường đã giúp em có được những kiến thức về chuyên ngành học
của mình.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị tại ngân hàng
NN
0
&PTNT chi nhánh thành phố Bắc Giang đã giúp đỡ em trong quá trình
thực tập tại đây và hoàn thành chuyên đề này.
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
HĐTD Hợp đồng tín dụng


NHCV Ngân hàng cho vay
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHNN Ngân hàng nhà nước
XDCB
X©y dùng c¬ b¶n
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ
TT Nội dung Số trang
Bảng 1.1 Bảng chấm điểm quy mô của DN 12
Bảng 2.1 Phân loại nguồn vốn 33
Bảng 2.2
KÕt cÊu cho vay theo thêi h¹n vµ lo¹i tiÒn
34
Bảng 2.3 Doanh số cho vay 37
Bảng 2.4 Dư nợ theo thành phần kinh tế 38
Bảng 2.5 Dư nợ theo ngµnh kinh tÕ 39
Bảng 2.6
Tû träng d nî cña DNVVN
41
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 30
Sơ đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện tình hình dư nợ ngắn hạn và trung
dài hạn
40
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Môc Lôc
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 3
Nhược điểm : 9

Nguồn vốn hạn chế: 9
STT 12
Quy mô 12
1.3.1. Kh¸i niÖm chÊt lîng tÝn dông: 16
3.2.6. Tăng cường cho vay có đảm bảo bằng tài sản: 61
3.2.7. Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát : 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
LI M U
1.TNH CP THIT CủA TI:
Nm 2011 i qua vi nhiu bin ng kinh t nh hng rt ln i vi
cỏc doanh nghip. Nn kinh t th gii núi chung v Vit Nam núi riờng ó
phi gng mỡnh vc dy trong nm 2012. Bc sang nm 2013, tỡnh hỡnh
kinh t c d bỏo l vn cũn nhiu bt n tuy nhiờn s cú nhiu c hi cho
cỏc doanh nghip nhng bi toỏn li nhun ca doanh nghip vn cha sỏng
t. Trong iu kin kinh t hin nay, bờn cnh s hp tỏc ú l s cnh tranh
gay gt gia cỏc n v kinh t, nht l cỏc n v kinh t cựng ngnh kinh
doanh. Mun nõng cao nng lc cnh tranh cỏc doanh nghip cn phi nõng
cao nng lc ti chớnh, ngoi vic m bo vn, phi tỡm cỏch s dng
ng vn sao cho hp lý, cú hiu qu, mang li li ớch kinh t l cao nht.
Tín dụng của các ngân hàng thơng mại là một trong những hình thức sử
dụng vốn đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ
nói riêng. Tuy nhiên trong những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ gặp không ít những khó khăn và tồn tại nh: sự an toàn, chất
lợng, hiệu quả đặc biệt là vấn đề chất lợng của các khoản tín dụng. Đây là
mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng trong đó có Chi nhánh
NHNo&PTNT Tp Bắc Giang. Nâng cao chất lợng tín dụng luôn là một vấn đề
cấp thiết và quan trọng đối với các ngân hàng, vì chất lợng tín dụng liên quan
trực tiếp đến quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Vỡ vy, thỳc y phỏt trin DNVVN nc ta ũi hi phi gii quyt
hng lot cỏc khú khn m cỏc doanh nghip ang gp phi. Trong ú, khú
khn ln nht, c bn nht, ph bin nht, lm tin cho cỏc khú khn ú l
thiu vn sn xut v i mi cụng ngh. Gii quyt khú khn v vn vn
cho cỏc DNVVN ó, ang l mt vn cp bỏch m ng, Nh nc, bn
thõn cỏc doanh nghip v cỏc t chc tớn dng cng phi quan tõm gii quyt.
SV: inh V Nht Minh Lp: NHA LTH8
1
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
Nhn thy s cn thit ca vic phỏt trin cho vay i vi cỏc DNVVN,
trong quỏ trỡnh thc tp ti chi nhỏnh Ngõn hng No&PTNT Thnh ph Bc
Giang em ó la chn ti: "Gii phỏp nõng cao cht lng tớn dng i
vi cỏc doanh nghip va v nh ti chi nhỏnh NHNo&PTNT Thnh ph
Bc Giang" lm lun vn tt nghip vi mong mun úng gúp mt s ý kin
giỳp ngõn hng phỏt trin th trng cho vay sang khu vc cỏc DNVVN, gúp
phn thỳc y s phỏt trin ca nn kinh t.
Thực tập trớc khi tốt nghiệp là một thời gian quan trọng đối với một
sinh viên, đây là cơ hội vận dụng những lý thuyết đợc học tập, nghiên cứu ở
nhà trờng vào thực tế. Nhận thức đợc tầm quan trọng của thực tập, đợc sự
quan tâm của nhà trờng, các thầy cô và các cô chú cán bộ NHNo Tp Bc
Giang, em đã nghiêm túc học tập, nghiên cứu, vận dụng và so sánh giữa lý
thuyết đợc học ở trờng vào thực tập tốt nghiệp tại ngân hàng .
Để hoàn thành tốt thời gian thực tập và hoàn thành đợc tốt nhất luận
văn tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô chú cán bộ
NHNo Tp Bắc Giang đã giúp đỡ, hớng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng.
2. MC CH NGHIấN CU
Xem xột mt cỏch tng quỏt v cú h thng thc trng hot ng sn
xut kinh doanh ca cỏc DNVVN v vic u t tớn dng ca chi nhỏnh
Ngõn hng No&PTNT Thnh Ph Bc Giang cho cỏc doanh nghip ny.

ng thi ti cng a ra mt s gii phỏp tớn dng ngõn hng nhm phỏt
trin DNVVN trờn phm vi hot ng ca chi nhỏnh Ngõn hng No&PTNT
Thnh Ph Bc Giang.
3. I TNG V PHM VI NGHIấN CU
Hot ng tớn dng cho cỏc DNVVN ti chi nhỏnh Ngõn hng
No&PTNT Thnh Ph Bc Giang, trong nhng nm gn õy c la chn
lm i tng nghiờn cu.
SV: inh V Nht Minh Lp: NHA LTH8
2
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
4. PHNG PHP NGHIấN CU
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu, khúa lun ó s dng cỏc phng phỏp
nghiờn cu khoa hc phõn tớch lý lun gii thc tin: phng phỏp duy vt
bin chng, phng phỏp duy vt lch s, phng phỏp phõn tớch hot ng
kinh t, phng phỏp tng hp thng kờ
5. KT CU CA TI
Ngoi phn m u v kt lun thỡ khúa lun gm 3 chng :
Chơng 1: Những vấn đề lý luận về tín dụng đối với DNVVN.
Chơng2: Thực trạng chất lợng tín dụng đối với DNVVN tại chi
nhánh NHNo&PTNT Thành phố Bắc Giang.
Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN
tại chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Bắc Giang".
Do trình độ lí luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên luận
văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến
đóng góp của thầy giáo và các anh, chị trong Chi nhánh để lun vn đợc hoàn
thiện và đầy đủ hơn.
SV: inh V Nht Minh Lp: NHA LTH8
3
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
CHNG 1

Những vấn đề lý luận về tín dụng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1. Những vấn đề lý luận về hoạt động tín dụng của NHTM.
1.1.1. Ngân hàng thơng mại:
Ngân hàng thơng mại đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau ở các nớc trên
thế giới. ở một số nớc thì khái niệm này dùng để chỉ một số tổ chức tài chính
tiền tệ mà hoạt động kinh doanh chủ yếu của nó là nhận tiền gửi từ các cá
nhân hay tổ chức kinh tế rồi lại để cho các tổ chức này vay lại. Các ngân hàng
không đợc phép kinh doanh tổng hợp các dịch vụ khác nh đầu t tài chính,
cung cấp dịch vụ cho các nhóm ngành nghề riêng biệt. Trong khi đó ở một số
nớc khác thì lại cho rằng ngân hàng thơng mại là ngân hàng đợc phép kinh
doanh tổng hợp tất cả các dịch vụ ngân hàng.
ở Việt nam, ngân hàng thơng mại đợc quy định rõ trong luật ngân hàng
và các tổ chức tín dụng: Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền
tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng
với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay và thực hiện
nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán .
Trên thực tế, các ngân hàng thơng mại ở nớc ta ngoài việc thực hiện các
hoạt động ghi trong luật nêu trên thì còn phải thực hiện các hoạt động khác
phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thực hiện theo định hớng xã hội
chủ nghĩa. Đó là cho vay để phát triển một số thành phần kinh tế, u đãi đối với
một số dự án, một số đối tợng.
1.1.2. Tớn dng ngõn hng:
1.1.2.1. Khỏi nim:
Tớn dng ó ra i t lõu v tri qua nhiu giai on phỏt trin vi cỏc
SV: inh V Nht Minh Lp: NHA LTH8
4
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
hình thức khác nhau. Lịch sử ra đời và phát triển của tín dụng gắn liền với
lịch sử phát triển của phương thức sản xuất hàng hóa. Cùng với sự phát triển

của sản xuất hàng hóa, tín dụng ngày càng phát triển cả về nội dung và hình
thức, và hình thức phát triển cao nhất là tín dụng ngân hàng.
Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại từ rất lâu trong xã hội loài người.
Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh là “credo” có nghĩa là sự tin
tưởng, tín nhiệm lẫn nhau.
Một cách khái quát, “Tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể,
trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong
một thời gian nhất định đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn
trả theo thời hạn đã thoả thuận”. Từ khái niệm trên, ta có thể thấy rằng tín
dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Đó là quan hệ giữa hai
bên trong đó một bên chu cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ cho bên kia và bên kia
cam kết thanh toán lại trong tương lai bao gồm cả khoản nợ gốc và khoản lãi.
Đứng trên mỗi góc độ khác nhau người ta sẽ có những cách hiểu khác
nhau về tín dụng. Nhưng dù đứng trên quan điểm nào thì bản chất của tín
dụng vẫn không hề thay đổi: trong quan hệ tín dụng, người cho vay chỉ
nhường quyền sử dụng vốn cho người đi vay trong một thời gian nhất định,
chứ không nhường quyền sử dụng, và người đi vay phải hoàn trả lại cho
người cho vay khi đến hạn thỏa thuận. Sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo
tồn về mặt giá trị mà còn được tăng thêm dưới hình thức lãi suất.
1.1.2.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng:
- Đặc trưng đầu tiên cần phải nói đến là sự tín nhiệm: Tín dụng thực
chất là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin.Ở đây, người cho
vay tin tưởng người đi vay sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, có
khả năng trả nợ và có thiện chí trả nợ ngân hàng trong tương lai khi HĐTD
đến hạn.
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
5
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
- Thứ hai, tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn
Thời hạn vay là một trong những nội dung không thể thiếu trong bất kì HĐTD

nào.Việc xác định thời hạn cho vay phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất, kinh
doanh, chu kỳ luân chuyển vốn, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả
năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn ngân hàng sử dụng để cho vay.
- Thứ ba là tính hoàn trả : Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một
lượng giá trị trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Đây là thuộc tính riêng
của nghiệp vụ tín dụng. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp
trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Điều này có nghĩa là bên đi vay phải
hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay ki đến hạn thanh toán.
1.1.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng:
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong
phú với nhiều hình thức khác nhau. Để sử dụng và quản lý có hiệu quả thì
phải tiến hành phân loại tín dụng. Ngoài ra viêc phân loại tín dụng còn tạo
tiền đề giúp ngân hàng thiêt lập quy trình tín dụng thích hợp với từng đối
tượng, giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.
1.1.2.3.1. Theo thời hạn tín dụng:
- Tín dụng ngắn hạn : Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và
thường được sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của
doanh nghiệp và phục vụ nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân. Đối với NHTM,
TDNH chiếm tỷ trọng lớn nhất.
- Tín dụng trung hạn : Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, chủ
yếu được sử dụng mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở
rống sản xuất, đổi mới công nghệ, xây dựng các dự án có quy mô nhỏ có thời
hạn thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn : Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, thường được
sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới,
các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy mô lớn
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
1.1.2.3.2. Theo tài sản đảm bảo :

- Tín dụng có đảm bảo : Là loại tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảm
như thế chấp, cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. Ngân hàng nắm
giữ tài sản của người vay để xử lý, thu hồi nợ khi người vay không thực hiện
các nghĩa vụ đã được cam kết trong hợp đồng tín dụng. Hình thức này thường
áp dụng với các khách hàng không có hoặc chưa có uy tín cao với ngân hàng.
- Tín dụng không có đảm bảo : là loại tín dụng không có tài sản thế
chấp cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba,việc cho vay chủ yếu chỉ dựa
vào uy tín của bản thân khách hàng.Loại tín dụng này có thể được cấp cho các
khách hàng có uy tín, thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình
hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay
tương đối nhỏ so với vốn của người vay.
1.1.2.3.3. Theo xuất xứ tín dụng:
- Tín dụng trực tiếp : Là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng trực
tiếp cấp vốn cho người có nhu cầu,đồng thời người đi vay trực tiếp trả nợ vay
cho ngân hàng.Trong tín dụng trực tiếp, rủi ro của ngân hàng thấp hơn vì ngân
hàng trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc với khách hàng, từ đó có cái nhìn trực quan
hơn về khách hàng, đưa ra được quyết định đúng đắn hơn.
- Tín dụng gián tiếp : Là hình thức cấp tín dụng thực hiện thông qua
việc mua lại các khế ước hay chứng từ nợ đã phát sinh và còn thời hạn thanh
toán của khách hàng. Tín dụng gián tiếp thường đem lại rủi ro cao hơn cho
ngân hàng vì ngân hàng không có đầy đủ thông tin về con nợ. Tuy nhiên, hình
thức tín dụng gián tiếp này giúp ngân hàng tăng nhanh doanh số cho vay, tiết
kiệm chi phí trong cho vay.
1.2 Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại .
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ :
DNVVN là một phần tất yếu của nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. Theo nghị định
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
7

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
90/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/11/2001, DNVVN được định nghĩa
như sau:
“DNVVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh
theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao
động trung bình hàng năm không quá 300 người”.
 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ :
 Ưu điểm:
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện
nay, sự tồn tại nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình
doanh nghiệp với những quy mô, trình độ khác nhau là tất yếu. Mỗi loại hình
doanh nghiệp có ưu và nhược điểm riêng, song so với các doanh nghiệp lớn,
DNVVN có những ưu điểm:
•Thứ nhất, cần ít vốn, chi phí quản lý, đào tạo không lớn, thường hướng
vào những lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống, những sản phẩm có sức mua
cao, dung lượng thị trường lớn, nên huy động được các nguồn lực xã hội, các
nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân.
•Thứ hai, có thể sử dụng các loại máy móc, thiết bị sản xuất trong nước,
dễ dàng thay đổi công nghệ, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật mà không cần
nhiều chi phí, có thể kết hợp cả những công nghệ truyền thống với công nghệ
hiện đại, sản xuất những sản phẩm chất lượng cao trong điều kiện sản xuất
không thuận lợi.
•Thứ ba, nhạy cảm với những biến động của thị trường, chuyển đổi mặt
hàng nhanh phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, tận dụng được các
nguồn nguyên vật liệu, nhân lực tại chỗ.
• Thứ tư, dễ dàng duy trì sự tự do cạnh tranh, làm vệ tin gia công, chế tác
cho các doanh nghiệp lớn. DNVVN có thể len lỏi, xâm nhập vào các thị
trường ngóc ngách và dễ dàng tạo nên sự phát triển cân đối giữa các vùng,
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
8

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
miền trong lãnh thổ một quốc gia.
 Nhược điểm :
•Nguồn vốn hạn chế:
Nhìn chung, ở nước ta, quy mô DNVVN còn hạn chế, tình trạng thiếu
vốn hoạt động là phổ biến. Khoảng 60% DNVVN không đủ vốn pháp định
theo luật định, 50% không đủ vốn lưu động tương ứng với quy mô hoạt động.
Số DNVVN có số vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm 26%, dưới 5 tỷ đồng chiếm 65%,
từ 5 – 10 tỷ đồng chiếm 15%. Hầu hết các DNVVN hoạt động chủ yếu dựa
vào nguồn vốn tự có và nguồn vốn đi vay trên thị trường tài chính phi chính
thức, ít có khả năng tiếp cận được với các nguồn vốn tín dụng của ngân hàng
do không đảm bảo được các điều kiện cần thiết về tài sản thế chấp và các điều
kiện vay vốn khác.
•Trình độ quản lý yếu kém:
Năng lực và trình độ quản lý của đội ngũ chủ doanh nghiệp rất thấp
trong khi đây lại là yếu tố quyết định sự thành bại trong hoạt động sản xuất
kinh doanh (theo điều tra nguyên nhân thất bại của DNVVN, 96% là do quản
lý yếu kém). Hầu hết các DNVVN hoạt động mạng tính chất tự phát, thiếu
định hướng, tổ chức sản xuất kinh doanh thiếu chặt chẽ. Rất ít doanh nghiệp
áp dụng phương thức kinh doanh, quản lý hiện đại dẫn đến bỏ lỡ nhiều cơ hội
kinh doanh. ở Việt Nam có khoảng 74% lao động chưa tốt nghiệp phổ thông
và 30% chủ doanh nghiệp chưa qua các trường lớp đào tạo, chỉ quản lý doanh
nghiệp theo kinh nghiệm và theo suy nghĩ chủ quan. Điều này không chỉ gây
tác động xấu tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn ảnh
hưởng đến hoạt động của nền kinh tế nói chung.
• Công nghệ lạc hậu:
Hầu hết các DNVVN ở Việt Nam đều sử dụng lao động thủ công, máy
móc thiết bị cũ, lạc hậu. Vì vậy, các sản phẩm làm ra thường có giá trị thương
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
9

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
mại thấp, khả năng cạnh tranh kém so với các sản phẩm cùng loại của quốc
gia khác. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập hiện nay, khi mà công nghệ thông
tin ngày một phát triển và trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh trên
thương trường thì các DNVVN của Việt Nam lại gặp không ít khó khăn. Chỉ
có khoảng 20% DNVVN tiếp cận được thông tin từ các thương vụ, trong khi
các thông tin này được khai thác chủ yếu từ internet nên chất lượng không
cao. Việc triển khai thương mại điện tử còn rất hạn chế, hiện chỉ có khoảng
7% tổng doanh nghiệp tiếp cận được thương mại điện tử, trong số đó
DNVVN chiếm 33,1%.
•Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhỏ bé:
Do quy mô vốn nhỏ bé nên các DNVVN cũng rất hạn chế trong việc
tiếp thị và khai thác thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó, sự liên kết hợp tác
giữa DNVVN với các doanh nghiệp lớn và với các dự án liên doanh còn thấp,
khiến cho mạng lưới phân phối sản phẩm bị bó hẹp trong nội địa. Cùng với sự
độc quyền của một số doanh nghiệp lớn khiến cho sức cạnh tranh của các
DNVVN lại càng nhỏ hơn và có thể dễ dàng bị tổn thương trước những biến
động bất thường của thị trường.
1.2.2 Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Thông thường để phân chia quy mô DNVVN, các quốc gia căn cứ vào
những tiêu chuẩn: số lao động thường xuyên, vốn sản xuất, doanh thu, lợi
nhuận, giá trị gia tăng. ở mỗi quốc gia khác nhau, tiêu chí để phân biệt
DNVVN cũng khác nhau. Trên thực tế, các nước thường căn cứ vào hai tiêu
chí cơ bản là vốn sản xuất và số lao động thường xuyên để phân biệt DNVVN
với các doanh lớn, nhưng cũng tuỳ theo từng ngành, từng thời kỳ và tuỳ thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế của từng nước.
Ở nước ta, việc phân chia DNVVN được thực hiện theo Nghị định
90/2001/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó DNVVN bao gồm các doanh nghiệp
có số vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng và số lao động thường xuyên dưới 300 người.
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8

10
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Căn cứ theo tiêu thức này thì các DNVVN bao gồm các đối tượng như sau:
- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp nhà
nước
- Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo luật Hợp tác xã .
- Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số 02/2000/NĐ-CP
ngày 03 tháng 02 năm 2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh.
Trong lĩnh vực ngân hàng, việc phân chia doanh ngiệp thành các doanh
nghiệp lớn, vừa và nhỏ cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Doanh
nghiệp là đối tác chính, góp phần vào sự thành công hay thất bại của ngân
hàng, do đó, đòi hỏi các ngân hàng phải đưa ra các tiêu thức để phân loại
doanh nghiệp. Một trong những phương pháp phân loại quy mô doanh nghiệp
được sử dụng phổ biến ở các ngân hàng là dùng thang điểm để chấm điểm
quy mô doanh nghiệp. Có thể xem xét bảng chấm điểm quy mô của doanh
nghiệp được áp dụng ở nhiều NHTM Việt Nam như sau:
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Bảng 1.1: Bảng chấm điểm quy mô của doanh nghiệp
STT Tiêu chí Trị số Điểm
1 Nguồn vốn kinh
doanh
- Từ 50 tỷ đồng trở lên
- Từ 40 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng
- Từ 30 tỷ đồng đến dưới 40 tỷ đồng
- Từ 20 tỷ đồng đến dưới 30 tỷ đồng
- Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng
- Dưới 10 tỷ đồng

30
25
20
15
10
5
2 Lao động - Từ 1500 người trở lên
- Từ 1000 người đến dưới 1500 người
- Từ 500 người đến dưới 1000 người
- Từ 100 người đến dưới 500 người
- Từ 50 người đến dưới 100 người
- Dưới 50 người
15
12
9
6
3
1
3 Doanh thu thuần - Từ 200 tỷ đồng trở lên
- Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng
- Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng
- Từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng
- Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng
- Dưới 5 tỷ đồng
40
30
20
10
5
2

4 Nộp ngân sách - Từ 10 tỷ đồng trở lên
- Từ 7 tỷ đồng đến dưới 10 tỷ đồng
- Từ 5 tỷ đồng đến dưới 7 tỷ đồng
- Từ 3 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ đồng
- Từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng
- Dưới 1 tỷ đồng
15
12
9
6
3
1
Căn cứ vào thang điểm trên, các doanh nghiệp được xếp loại thành quy
mô lớn, vừa và nhỏ như sau:
Điểm Quy mô
Từ 70 – 100 điểm Lớn
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
12
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Từ 30 – 69 điểm
Dưới 30 điểm
Vừa
Nhỏ
1.2.3 Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Xác định tầm quan trọng của DNVVN đối với phát triển kinh tế đất nước
theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đã có nhiều chính sách, giải
pháp nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh
cũng như tiềm năng của loại hình kinh tế này. Mặc dù vậy, trong quá trình
hoạt động, các DNVVN vẫn gặp phải không ít khó khăn và thách thức, làm
cản trở tiến trình phát triển của doanh ngiệp. Hầu hết các DNVVN ở Việt

Nam đều có quy mô vốn nhỏ, công nghệ lạc hậu, kỹ năng nghiệp vụ quản lý
cũng như tay nghề của lực lượng lao động thấp. Điều này dẫn đến tình trạng
sản phẩm làm ra không thể đáp ứng được mẫu mã, chất lượng, ảnh hưởng trực
tiếp đến khả năng cạnh tranh, đến việc nâng cao năng suất, hạ giá thành sản
phẩm Tóm lại, tất cả những khó khăn trên chỉ có thể được giải quyết khi
doanh nghiệp huy động được vốn để tài trợ cho các hoạt động của mình.
Trong mỗi doanh nghiệp, vốn bao gồm hai bộ phận: vốn chủ sở hữu và
nợ, mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo
tính chất của chúng. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào các đặc điểm cụ thể của từng
loại hình doanh nghiệp thì có thể có các phương thức huy động vốn khác
nhau. Một trong những biện pháp huy động vốn đơn giản và ít tốn kém đối
với doanh nghiệp là tăng vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp có thể huy động vốn
từ gia đình, bạn bè, người thân; từ vốn góp của các cổ đông, từ lợi nhuận
không chia Với phương thức huy động này, doanh nghiệp thường không
mất nhiều chi phí nhưng quy mô vốn huy động nhỏ và không đáp ứng được
nhu cầu của doanh nghiệp. Đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển thì
việc huy động vốn trên thị trường tài chính là lựa chọn hàng đầu của các chủ
doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam hiện nay, thị
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
13
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
trường tài chính chưa phát triển hoàn chỉnh nên việc khai thác vốn theo
phương thức này gặp rất nhiều khó khăn hoặc là không thể thực hiện được đối
với các DNVVN.
Có thể nói, vốn vay ngân hàng vẫn là một trong những nguồn vốn quan
trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà
còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự hoạt động và phát triển của các
doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các NHTM cung cấp,
trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn. Không một doanh nghiệp nào
không vay vốn ngân hàng hoặc không sử dụng tín dụng thương mại nếu

doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thương trường. Trong quá trình
hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài
chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặ biệt là đảm bảo có đủ vốn
cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp. Tài trợ bằng
nguồn vốn tín dụng thương mại được xem là một phương thức tài trợ rẻ, tiện
dụng và linh hoạt trong kinh doanh, đồng thời nó còn tạo khả năng mở rộng
các mối quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền.
1.2.4.Vai trò của tín dụng đối với DNVVN:
Sự tồn tại và phát triển của DNVVN trong nền kinh tế thi trường là một
tất yếu khách quan. Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh DNVVN cũng sử dụng vốn vay ngân hàng để
đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cũng như để tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn
của mình. Vốn tín dụng ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó
không những thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mà thông qua đó nó tác động
trở lại hệ thống ngân hàng nhằm đổi mới chính sách tiền tệ, hoàn thiện cơ chế
chính sách tín dụng,…Để thấy được rõ hơn vai trò của tín dụng ngân hàng đối
với DNVVN, chúng ta đi xem xét một số vai trò dưới đây:
Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động của các
DNVVN:
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
14
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn cải tiến
kĩ thuật, thay đổi mẫu mã mặt hàng, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị để
tồn tại, đứng vững và phat triển trong cạnh tranh.Trên thực tế không một
doanh nghiệp nào có thể đảm bảo đủ cả 100% vốn cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh. Việc phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào tài
trợ của hệ thống ngân hàng. Vốn tín dụng của ngân hàng đã tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp đàu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị va cải
tiến phương thức kinh doanh,…Có vôn doanh nghiệp sẽ đáp ứng được kịp

thời nhu cầu về nguyện vật liệu phục vụ sản xuất. Từ đó góp phần thúc đẩy
tạo điều kiện cho DNVVN phát triển sản xuất kinh doanh được liên tục.
Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
DNVVN:
Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng, cac s doanh nghiệp phải tôn trọng
hợp đồng tín dụng, đảm bảo hoàn trả gốc và lãi đúng hạn và tôn trọng các
điều khoản trong hợp đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay
không. Ngoài ra, các ngân hàng hcir chi vay khi các doanh nghiệp kinh doanh
có hiệu quả, khả năng tài chính lành mạnh đủ khả năng trả nợ. Do đó đòi hỏi
doanh nghiệp muốn có vốn tín dụng ngân hàng phải có phương án sản xuất
khả thi. Không chỉ thu hồi vốn, các doanh nghiệp phải tìm cách sử dung vốn
có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải
lớn hơn lãi suất ngân hàng thì mới trả được nợ và kinh doanh có lãi. Trong
quá trình cho vay, ngân hàng thực hiện kiểm soát trước, trong và sau khi giải
ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả.
Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho
DNVVN:
Hiếm khi có doanh nghiệp nào chỉ duy nhất sử dụng vốn tự có để sản
xuất kinh doanh. Nguồn vốn vay chính là công cụ đòn bảy để doanh nghiệp
tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn. Đối với các DNV&N do hạn chế về vốn nên
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
15
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
vic s dng vn t cú sn xut l khú khn vỡ vn hp hũi v nu s dng
thỡ giỏ vn s cao v sn phm s khú c th trng chp nhn. t hiu
qu, doanh nghip phi cú mt c cu vn ti u, kt cu hp lớ, nht l
ngun vn t cú v vn vay nhm ti a húa li nhun ti mc giỏ vn bỡnh
quõn r nht.
Tớn dng ngõn hng gúp phn tp trung vn sn xut, nõng cao kh
nng cnh tranh ca cỏc DNVVN:

Cnh tranh l mt quy lut tt yu ca nn kinh t th trng. Mun tn
ti, ng vng v phỏt trin ũi hi doanh nghip phi chin thng trong cnh
tranh. c bit i vi cỏc DNV&N, do cú mt s hn ch nht nh, vic
chim u th trong cnh tranh trc cỏc doanh nghip ln trong v ngoi
nc l mt vn khú khn. Xu hng hin nay ca cỏc doanh nghip ny
l tng cng liờn doanh, liờn kt, tp trung vn u t, m rng sn xut,
trang thit b k thut hin i tng sc cnh tranh. Tuy nhiờn, cú mt
lng vn ln u t cho s phỏt trin trong khi vn t cú li hn hp,
kh nng tớch ly thp thỡ phi mt nhiu nm mi thc hin c v khi ú
c hi u t phỏt trin khụng cũn na. Vy ỏp ng kp thi c hi u
t doanh nghip ch cú th tỡm n tớn dng ngõn hng. Ch cú tớn dng ngõn
hng mi cú th giỳp doanh nghip thc hin mc ớch ca mỡnh l m rng
phỏt trin sn xut kinh doanh, chim lnh th trng cnh tranh.
1. 3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng đối với DNVVN.
1.3.1. Khái niệm chất lợng tín dụng:
Chất lợng, giá cả và lợng hàng hoá là ba chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
sức mạnh và khả năng của doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trong hoạt
động kinh doanh thì việc cải thiện chất lợng sản phẩm là điều tất yếu. Các nhà
kinh tế nói đến chất lợng bằng nhiều cách: Chất lợng là "Sự phù hợp với mục
đích và sự sử dụng", là" một trình độ dự kiến trớc về độ đồng đều và độ tin cậy
với chi phí thấp và phù hợp với thị trờng" hay chất lợng là" năng lực của một
SV: inh V Nht Minh Lp: NHA LTH8
16
Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn Hng
sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của ngời sử dụng".
Với cách đề cập nh vậy, thì chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của
khách hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng và phù hợp với sự
phát triển kinh tế xã hội.
Để có thể hiểu rõ hơn về chất lợng tín dụng, ta xem xét sự thể hiện chất l-
ợng tín dụng trên các khía cạnh sau:

- Đối với khách hàng: Chất lợng tín dụng đợc thể hiện ở chỗ số tiền mà
Ngân hàng cho vay phải có lãi xuất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận lợi,
thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
- Đối với Ngân hàng thơng mại: Chất lợng tín dụng đợc thể hiện ở phạm
vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân
hàng và đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả
đúng hạn và có lãi. Đối với một ngân hàng nhỏ thì nên cấp tín dụng với mức
độ và trong phạm vi nhất định để thoả mãn một cách tốt nhất khách hàng của
mình.
- Đối với Chính phủ, với sự phát triển kinh tế xã hội: Chất lợng tín dụng
đợc thể hiện ở việc tín dụng phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần
giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế,
thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ
giữa tăng trởng tín dụng với tăng trởng kinh tế.
1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng của DNVVN:
1.3.2.1. Chỉ tiêu tổng d nợ và kết cấu d nợ.
Tổng d nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lợng tiền ngân hàng cấp cho nền
kinh tế tại một thời điểm. Tổng d nợ bao gồm d nợ cho vay ngắn hạn, trung
hạn, dài hạn. Tổng d nợ thấp chứng tỏ hoạt động của ngân hàng yếu kém,
không có khả năng mở rộng, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém, trình độ
cán bộ công nhân viên thấp. Mặc dù vậy, không có nghĩa là chỉ tiêu này càng
cao thì chất lợng tín dụng càng cao bởi vì đằng sau những khoản tín dụng đó
còn những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu.
SV: inh V Nht Minh Lp: NHA LTH8
17
Chun đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Tû lƯ d nỵ
cđa DNVVN
=
nợ dư Tổng

DNVVN với đốinợ Dư
ChØ tiªu tỉng d nỵ ph¶n ¸nh quy m« tÝn dơng cđa ng©n hµng, sù uy tÝn
cđa Ng©n hµng ®èi víi doanh nghiƯp. Tỉng d nỵ cđa ng©n hµng khi so s¸nh
víi thÞ phÇn tÝn dơng cđa ng©n hµng trªn ®Þa bµn sÏ cho chóng ta biÕt ®ỵc d nỵ
cđa ng©n hµng lµ cao hay thÊp.
KÕt cÊu d nỵ ph¶n ¸nh tû träng cđa c¸c lo¹i d nỵ trong tỉng d nỵ. Ph©n
tÝch kÕt cÊu d nỵ sÏ gióp ng©n hµng biÕt ®ỵc ng©n hµng cÇn ®Èy m¹nh cho vay
theo lo¹i h×nh nµo ®Ĩ c©n ®èi víi thùc lùc cđa ng©n hµng. KÕt cÊu d nỵ khi so
víi kÕt cÊu ngn huy ®éng sÏ cho biÕt rđi ro cđa lo¹i h×nh cho vay nµo lµ
nhiỊu nhÊt.
1.3.2.2. ChØ tiªu tû lƯ nỵ qu¸ h¹n.
Nỵ qu¸ h¹n lµ hiƯn tỵng ph¸t sinh tõ mèi quan hƯ tÝn dơng kh«ng hoµn
h¶o khi ngêi ®i vay kh«ng thùc hiƯn ®ỵc nghÜa vơ tr¶ nỵ cđa m×nh cho ng©n
hµng ®óng h¹n.
Tû lƯ nỵ qu¸ h¹n lµ tû lƯ phÇn tr¨m gi÷a nỵ qu¸ h¹n vµ tỉng d nỵ cđa
ng©n hµng th¬ng m¹i ë mét thêi ®iĨm nhÊt ®Þnh, thêng lµ ci th¸ng, ci
q, ci n¨m.
Tû lƯ nỵ qu¸ h¹n
DNVVN
=
DNVVNnợ dư Tổng
DNVVN hạnquáNợ
XÐt vỊ mỈt b¶n chÊt, tÝn dơng lµ sù hoµn tr¶, do ®ã tÝnh an toµn lµ u tè
quan träng bËc nhÊt ®Ĩ cÊu thµnh chÊt lỵng tÝn dơng. Khi mét kho¶n vay
kh«ng ®ỵc tr¶ ®óng h¹n nh ®· cam kÕt, mµ kh«ng cã lý do chÝnh ®¸ng th× nã
sÏ bÞ chun sang nỵ qu¸ h¹n víi l·i st cao h¬n l·i st b×nh thêng. Trªn
thùc tÕ, phÇn lín c¸c kho¶n nỵ qu¸ h¹n lµ c¸c kho¶n nỵ cã vÊn ®Ị cã kh¶ n¨ng
mÊt vèn. Nh vËy, tû lƯ nỵ qu¸ h¹n cµng cao th× ng©n hµng th¬ng m¹i cµng gỈp
khã kh¨n trong kinh doanh v× sÏ cã nguy c¬ mÊt vèn, mÊt kh¶ n¨ng thanh to¸n
vµ gi¶m lỵi nhn, tøc lµ tû lƯ nỵ qu¸ h¹n cµng cao, chÊt lỵng tÝn dơng cµng

thÊp.
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
18
Chun đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
Tû lƯ nỵ
qu¸ h¹n
=
hạnquáNợ
DNVVN hạnquáNợ
Tû lƯ nỵ
xÊu DNVVN
=
DNVVNnợ dư Tổng
DNVVN xấuNợ
1.3.2.3. ChØ tiªu vßng quay vèn tÝn dơng.
§©y lµ chØ tiªu thêng ®ỵc c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i tÝnh to¸n hµng n¨m
®Ĩ ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tỉ chøc qu¶n lý vèn tÝn dơng vµ chÊt lỵng tÝn dơng trong
viƯc ®¸p øng nhu cÇu cđa kh¸ch hµng.
Vßng quay vèn
tÝn dơng
=
quân nợ bình Dư
nợ thu số Doanh
HƯ sè nµy ph¶n ¸nh sè vßng chu chun cđa vèn tÝn dơng. Vßng quay
vèn tÝn dơng cµng cao chøng tá ngn vèn vay ng©n hµng ®· lu©n chun
nhanh, tham gia vµo nhiỊu chu kú s¶n xt vµ lu th«ng hµng ho¸. Víi mét sè
vèn nhÊt ®Þnh, nhng do vßng quay vèn tÝn dơng nhanh nªn ng©n hµng ®· ®¸p
øng ®ỵc nhu cÇu vèn cho c¸c doanh nghiƯp, mỈt kh¸c ng©n hµng cã vèn ®Ĩ
tiÕp tơc ®Çu t vµo c¸c lÜnh vùc kh¸c. Nh vËy, hƯ sè nµy cµng t¨ng ph¶n ¸nh
t×nh h×nh qu¶n lý vèn tÝn dơng cµng tèt, chÊt lỵng tÝn dơng cµng cao.

1.3.2.4. ChØ tiªu thu nhËp tõ ho¹t ®éng tÝn dơng.
Kh«ng thĨ nãi mét kho¶n tÝn dơng cã chÊt lỵng cao khi nã kh«ng ®em l¹i
mét kho¶n thu nhËp cho ng©n hµng. Ngn thu tõ ho¹t ®éng tÝn dơng lµ ngn
thu chđ u ®Ĩ ng©n hµng tån t¹i vµ ph¸t triĨn. Lỵi nhn do tÝn dơng ®em l¹i
chøng tá c¸c kho¶n vay kh«ng nh÷ng thu håi ®ỵc gèc mµ cßn cã l·i, ®¶m b¶o
®ỵc ®é an toµn cđa ngn vèn cho vay.
Thu nhËp tõ
ho¹t ®éng tÝn dơng
=
nhập thu Tổng
dụng tín độngt suất hoạ Lãi
Ta thÊy r»ng nÕu ng©n hµng th¬ng m¹i chØ chó träng vµo viƯc gi¶m vµ
duy tr× mét tû lƯ nỵ qu¸ h¹n thÊp mµ kh«ng t¨ng ®ỵc thu nhËp tõ ho¹t ®éng tÝn
dơng th× tû lƯ nỵ qu¸ h¹n thÊp còng kh«ng cã ý nghÜa. ChÊt lỵng tÝn dơng ®ỵc
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
19
Chun đề tốt nghiệp Học viện Ngân Hàng
n©ng cao chØ thùc sù cã ý nghÜa khi nã gãp phÇn n©ng cao kh¶ n¨ng sinh lêi
cđa ng©n hµng.
1.3.2.5. ChØ tiªu doanh sè cho vay.
Doanh sè cho vay lµ chØ tiªu ph¶n ¸nh quy m« cÊp tÝn dơng cđa g©n
hµng ®èi víi nỊn kinh tÕ. §©y lµ chØ tiªu ph¶n ¸nh chÝnh x¸c, tut ®èi vỊ ho¹t
®éng cho vay trong mét thêi gian dµi, thÊy ®ỵc kh¶ n¨ng ho¹t ®éng tÝn dơng
qua c¸c n¨m.
1.3.2.6. ChØ tiªu c¸c th«ng sè quy ®Þnh.
Ngoµi c¸c chØ tiªu trªn th× chÊt lỵng tÝn dơng cßn ®ỵc ®¸nh gi¸ th«ng qua
viƯc ®¶m b¶o c¸c quy chÕ thĨ lƯ tÝn dơng nh cho vay mét kh¸ch hµng, hƯ sè an
toµn vèn tèi thiĨu 8%.
+ Giíi h¹n cho vay mét kh¸ch hµng: §Ĩ ®¶m b¶o kh¶ n¨ng thanh to¸n,
bÊt cø mét Ng©n hµng th¬ng m¹i nµo còng chØ ®ỵc cÊp tÝn dơng cho mét

kh¸ch hµng kh«ng qu¸ 15% vèn tù cã.
+ Tû lƯ an toµn vèn tèi thiĨu (hƯ sè Cook): Tû lƯ nµy cho biÕt mét ®ång
vèn tù cã b¶o vƯ cho bao nhiªu ®ång tµi s¶n cã rđi ro cđa Ng©n hµng th¬ng
m¹i. Nã ®ỵc tÝnh b»ng c«ng thøc sau:
Tû lƯ an toµn
vèn tèi thiĨu
=
đổi quy ro rủicó sản Tài
DNVVN cótự Vốn
+ D nỵ cđa 1 doanh nghiƯp kh«ng qu¸ 10% vèn ®iỊu lƯ vµ c¸c q.
Trªn ®©y lµ c¸c chØ tiªu c¬ b¶n ®Ĩ ®¸nh gi¸ chÊt lỵng tÝn dơng. Dùa
vµo c¸c chØ tiªu ®ã ta cã thĨ nhËn ®Þnh ®ỵc chÊt lỵng tÝn dơng ng©n hµng
cao hay thÊp. Tuy nhiªn chÊt lỵng tÝn dơng cßn chÞu t¸c ®éng cđa c¸c nh©n
tè kh¸c.
1.3.2.7. ChØ tiªu hiƯu st sư dơng vèn.
Ph©n tÝch c¬ cÊu cho vay trong tỉng ngn vèn huy ®éng lµ viƯc xem xÐt
®¸nh gi¸ tû träng cho vay ®· phï hỵp víi kh¶ n¨ng ®¸p øng cđa b¶n th©n ng©n
hµng còng nh ®ßi hái vỊ vèn cđa nỊn kinh tÕ cha. Trªn c¬ së ®ã, c¸c ng©n
hµng th¬ng m¹i cã thĨ biÕt ®ỵc kh¶ n¨ng më réng tÝn dơng cđa m×nh. Tõ ®ã,
SV: Đinh Vũ Nhật Minh Lớp: NHA – LTĐH8
20

×