Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thép Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 68 trang )

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
MỤC LỤC
Tháng 10 năm 2006 26
Cộng 26
Cộng 27
Tháng 10 năm 2011 38
ĐVT: đồng 38
Để phủ hợp với đặc điểm sản phẩm của Công ty là các loại thép hình khác
nhau, với khối lượng đơn vị sản phẩm lớn nên để tiện cho việc hạch toán thì
đơn vị tính giá thành của phân xưởng là: Tấn. Mặt khác với đặc điểm của Công
ty là sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn , để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
thị trường nên kỳ tính giá thành của Công ty là hàng tháng và vào cuối tháng 48
2.1.5.2. Tổng hợp chi phí sản xuất 48
Trích bảng kê số 4 51
Tháng 10 năm 2011 51
TK 153 53
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm ở Công ty TNHH Thép Việt 56
2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành thành phẩm. * Đối tượng tính
giá thành của công ty 56
* Phương pháp tính giá thành của công ty 56
BIỂU 5.1 58
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Tháng 10 năm 2006 26
Cộng 26
Cộng 27
Tháng 10 năm 2011 38
ĐVT: đồng 38
Để phủ hợp với đặc điểm sản phẩm của Công ty là các loại thép hình khác
nhau, với khối lượng đơn vị sản phẩm lớn nên để tiện cho việc hạch toán thì


đơn vị tính giá thành của phân xưởng là: Tấn. Mặt khác với đặc điểm của Công
ty là sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn , để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
thị trường nên kỳ tính giá thành của Công ty là hàng tháng và vào cuối tháng 48
Để phủ hợp với đặc điểm sản phẩm của Công ty là các loại thép hình khác
nhau, với khối lượng đơn vị sản phẩm lớn nên để tiện cho việc hạch toán thì
đơn vị tính giá thành của phân xưởng là: Tấn. Mặt khác với đặc điểm của Công
ty là sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn , để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
thị trường nên kỳ tính giá thành của Công ty là hàng tháng và vào cuối tháng 48
2.1.5.2. Tổng hợp chi phí sản xuất 48
2.1.5.2. Tổng hợp chi phí sản xuất 48
Trích bảng kê số 4 51
Tháng 10 năm 2011 51
TK 153 53
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm ở Công ty TNHH Thép Việt 56
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm ở Công ty TNHH Thép Việt 56
2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành thành phẩm. * Đối tượng tính
giá thành của công ty 56
2.2.1- Đối tượng và phương pháp tính giá thành thành phẩm. * Đối tượng tính
giá thành của công ty 56
* Phương pháp tính giá thành của công ty 56
* Phương pháp tính giá thành của công ty 56
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
BIỂU 5.1 58
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đã tạo ra môi trường cạnh
tranh khắc nghiệt giữa các doanh nghiệp. Sự cạnh tranh chủ yếu xoay quanh vấn
đề về chất lượng và giá cả sản phẩm. Chúng ta biết rằng giá thị trường của sản

phẩm được xác định dựa trên cơ sở hao phí lao động cá biệt thực tế của từng
doanh nghiệp. Nếu giá cả sản phẩm được định ra bởi doanh nghiệp thấp hơn giá trị
trường sẽ tạo cho doanh nghiệp một ưu thế cạnh tranh. Chính vì lẽ đó mà giá thành
sản phẩm trở thành một trong những quan tâm hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá chất lượng
nhiều mặt hoạt động của doanh nghiệp. Giá thành là cơ sở để định giá bán sản
phẩm, là cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời
còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
Với những vai trò hết sức to lớn của giá thành đặt ra một yêu cầu cần thiết
khách quan là phải tính toán một cách chính xác, hợp lý giá thành sản phẩm.
Mặt khác trong nền kinh tế thị trường, tính kịp thời của thông tin kinh tế nói
chung, thông tin về giá sản phẩm nói riêng là một trong những nhân tố quyết định
sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường. Chính vì vậy mà giá thành sản
phẩm không những phải được tính toán một cách chính xác, hợp lý mà còn đảm
bảo tính chất kịp thời, để cung cấp các thông tin cần thiết cho các quyết định kinh
tế. Tính chính xác và kịp thời của thông tin về giá thành trong một chừng mực nhất
định có thể mâu thuẫn với nhau. Đảm bảo sự chính xác có thể thông tin không kịp
thời. Ngược lại đảm bảo tính kịp thời có thể thông tin không chính xác được. Do
vậy cần phải kết hợp hài hoà tính chất này. Nghiã là đảm bảo tính chất kịp thời của
thông tin với mức độ chính xác có thể chấp nhận được. Nhưng làm thế nào để tính
được giá thành sản phẩm đảm bảo yêu cầu trên. Điều đó có thể thực hiện được
thông qua các hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Nâng
cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất là mục tiêu mà các nhà doanh
nghiệp hướng tới nhằm tăng tính cạnh tranh về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị
trường.
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
1
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
Xuất phát từ những lý do trên nhằm góp phần giúp doanh nghiệp hoàn thiện
công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạo điều kiện thúc

đẩy và tăng cường quản trị doanh nghiệp. Qua thời gian thực tế thực tập tại Công
ty Trách nhiệm hữu hạn Thép Việt và cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo
Nguyễn Thị Mỹ em mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công
ty TNHH Thép Việt” để làm chuyên đề thực tập
Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm ba chương:
Chuơng thứ nhất: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí
tại công ty TNHH Thép Việt
Chương thứ hai: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm
tại công ty TNHH Thép Việt
Chương thứ ba: Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty TNHH Thép Việt
Trong chuyên đề của mình bằng các phương pháp nghiên cứu như phương
pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp em đi vào
nghiên cứu các khâu của quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Đồng thời phát hiện những chỗ cần thiếu sót, còn hạn chế và đưa ra những
biện pháp để hoàn thiện hơn công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép Việt
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
2
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN
LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
1.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty TNHH Thép Việt
1.1.1. Loại hình, thời gian sản xuất
Công ty trách nhiệm hữu hạn Thép Việt sản xuất các sản phẩm từ thép sản
phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng và sản xuất hàng loạt
1.1.2. Đặc diểm của sản phẩm dở dang
Công ty TNHH Thép Việt là công ty cơ khí, xuất hàng loạt, có quy trình công

nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục và có bán thành phẩm tiêu thụ ra ngoài.
Nên đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng và bán
thành phẩm ở các giai đoạn.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Thép Việt
* Qui trình công nghệ
Quy trình để sản xuất ra một sản phẩm của công ty tương đối phức tạp gồm
nhiều công đoạn khác nhau. Tuy vậy các bước công việc có sự phối hợp chặt chẽ,
nhịp nhàng, chính xác, để tạo ra một sản phẩm hoàn hảo.
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
3
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
Sơ đồ 1: Công nghệ thép sóng đường và thép chữ U
Sơ đồ 1 Công nghệ thép sóng đường và chữ U: Nguyên vật liệu tôn dạng cuộn
cho qua giá đỡ cho qua máy cán phẳng qua máy sả băng tiếp tục đến giá đỡ đến
máy cắt tôn. Tôn sẽ được cắt theo kích thước đã định sẵn qua băng chuyền đến máy
cán sóng tôn được tạo sóng, rồi chuyển đến máy dập khóa và sẽ được thép hình
sóng đường.
Tôn dạng cuộn giá đỡ qua máy cán phẳng qua băng chuyền máy lốc thép 4 tôn
sẽ có hình dạng chữ U.
Sau khi tôn đã được dập theo các hình dạng thì khâu cuối cùng là kiểm tra cắt
đúng kích thước đánh rỉ chuyển qua bộ phận nhập kho xuất bán
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
4
Tôn cuộn Giá đỡ
Máy cán
phẳng
Máy sả
băng
Giá đỡ
Máy cắt

tôn
Băng
chuyền
Máy cán
sóng
Cán phẳng
Máy đập
khóa
Kiểm tra Nhập kho
Xả băng Cuộn băng Băng
chuyền
Máy lốc
thép 4
Kiểm tra
Cắt kich
thước
Đánh sỉ Nhập kho Xuất
bán
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
Sơ đồ 2:Công nghệ thép chữ C-V-L
Sơ đồ 2 Công nghệ thép chữ C-V-L: Nguyện vật liệu tôn dạng cuộn cho qua
giá đỡ cho qua máy cán phẳng qua băng chuyền chuyển qua máy cắt tôn. Tôn sẽ
được cắt theo kích thước chiều dài, chiều rộng đã định sẵn. Tiếp tục cho qua máy
định hình một tấm sẽ được tạo cánh chuyển đến dập đình hình 2 tạo hình C hoặc V
hoặc L qua dập định hình hoàn chỉnh được thép hình C, thép hình V, thép hình L.
Sau khi dập dình hình hoàn chỉnh sẽ được kiểm tra xem trong quá trình dập có đoạn
nào bị gãy vỡ không nếu không thì sẽ được nhập kho rồi xuất bán.
* Cơ cấu tổ chức sản xuất
Tương ứng với từng loại sản phẩm thì công ty lại chia thành các phân xưởng
khác nhau để sản xuất thuận lợi và đạt doanh số tối đa.

Phân xưởng 1: Chế biến thép sóng đường
Phân xưởng 2: Chế biến thép chữ U
Phân xưởng 3: Chế biến thép chữ C – V – L
Các phân xưởng trên chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật.
Với đặc điểm quy trình sản xuất kiểu song song do đó đã đáp ứng được yêu cầu
trong công ty khai thác tận dụng hết công suất làm việc của máy móc thiết bị cũng
như hiệu quả của từng xưởng. Sản phẩm của công ty đều được mang tiêu chuẩn
Việt Nam (TCVN). Tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất từ khâu mua
nguyên vật liệu đầu vào đến khâu xuất hàng đều được kiểm soát nghiêm ngặt để
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
5
Tôn cuộn Giá đỡ Máy cán
phẳng
Cắt tôn
Băng
chuyền
Dập định
hình 1
Dập định
hình 2
Dập hoàn
chỉnh
Kiểm tra Nhập kho Xuất bán
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
loại bỏ các sản phẩm hỏng, lỗi, đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn ổn định và đạt
tiêu chuẩn hàng chất lượng cao. Công ty đã đầu tư máy móc thiết bị hiện đại để sản
xuất ra những sản phẩm ngày càng tốt hơn.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của công ty TNHH Thép Việt
Cũng giống như các doanh nghiệp sản xuất khác, chi phí sản xuất tại Công ty
TNHH Thép Việt được hiểu là: Toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá

mà công ty đã bỏ ra bằng tiền đề tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời
kỳ.
Để tiện cho việc quản lý chi phí sản xuất cũng như đánh giá chính xác được
giá thành trong kỳ, Giám đốc và phòng ban liên quan lập định mức kế hoạch chi cụ
thể như sau:
- Về chi phí NVL, ban lãnh đạo công ty xây dựng định mức tiêu hao
cho từng loại sản phẩm và quản lý rất chặt chẽ chi phí NVL xuất dùng theo định
mức bằng cách kiểm tra số lượng yêu cầu so với định mức nguyên vật liệu, sau đó
giao định mức cho phân xưởng, phân xưởng giao cho các tổ. Nếu tổ nào sử dụng
tiết kiệm thì được hưởng phần chênh lệch so với định mức còn nếu sử dụng vượt
định mức thì phải bồi thường. Kế toán chỉ tính phần chi phí NVL vào giá thành sản
phẩm theo định mức đã lập.
- Đối với chi phí nhân công, công ty trả theo lương khoán sản phẩm cho các tổ
sản xuất
- Công ty thực hiện trích khấu hao theo đường thẳng. Hàng tháng chi phí khấu
hao tài sản cố định được được tính đều đặn vào giá thành sản phẩm theo kế hoạch
do phòng kế toán lập từ cuối mỗi năm và được giám đốc thông qua.
- Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài như tiền điện, tiền xăng dầu tính theo
định mức đã lập.
- Chi phí khác bằng tiền cũng được lập định mức chi không vượt quá 0,5%
được doanh thu trong tháng.
Giá thành sản xuất được hiểu là những biểu hiện bằng tiền của những chi phí
sản xuất tính cho từng khối lượng sản phẩm đã hoàn thành.
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
6
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
Tại Công ty TNHH Thép Việt, để phù hợp với đặc điểm sản xuất, kế toán phân
loại giá thành theo phạm vi tính toán bao gồm: Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm
và giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ.
Việc phân loại này giúp cho kế toán hạch toán được một cách chính xác, đồng

thời giúp cho giám đốc biết được tình hình sản xuất của đơn vị, mà từ đó có biện
pháp tiết kiệm chi phí ở khoản mục nào, và cần phải quản lý chặt chẽ hiệu quả hơn
nữa chi phí sản xuất ra sao.
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
7
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Thép Việt
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1- Nội dung
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng để tập hợp và kết chuyển toàn bộ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ.
Bao gồm các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng vào mục đích trực tiếp sản
xuất sản phẩm. Nó khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất
khoảng 72% nên việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm
quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất và
đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm. Vì vậy phải hạch toán khoản mục
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng sử dụng.
2.1.1.2- Tài khoản sử dụng
- TK sử dụng: TK 621˝Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Kết cấu:
Bên Nợ: Trị giá vốn nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản
phẩm phát sinh trong kỳ.
Bên Có: + Trị giá vốn nguyên vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho.
+ Trị giá của phế liệu thu hồi (nếu có)
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ
2.1.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết

* Chứng từ sử dụng
+ Phiếu đề nghị xuất vật tư
+ Phiếu xuất kho
+ Thẻ kho
+ Sổ chi tiết vật tư
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
8
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
* Luân chuyển chứng từ
Do Công ty TNHH Thép Việt có đặc điểm tổ chức sản xuất theo các bộ phận,
công việc được tổ chức thực hiện tại các xưởng, do quy trình công nghệ sản xuất
sản phẩm phức tạp sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn và yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp nên ở Công ty TNHH Thép Việt kế toán tập hợp chi phí sản xuất
theo từng phân xưởng.
Công ty TNHH Thép Việt sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí NVL
trực tiếp chi phí NVL sử dụng sản xuất sản phẩm vào được tập hợp cho sản phẩm
đó.
Hàng ngày, khi các tổ sản xuất có nhu cầu về NVL ,CCDC để sản xuất sản phẩm, tổ
trưởng viết đơn đề nghị xin cấp NVL, CCDC ghi rõ số lượng yêu cầu, rồi gửi lên bộ
phận quản lý phân xưởng. Nhân viên kế toán của phân xưởng dựa trên đơn đề nghị
với định mức NVL kế hoạch sản xuất sản phẩm viết phiếu xuất kho NVL, CCDC.
Phiếu xuất kho được viết làm 3 liên, liên 1 lưu ở bộ phận lập phiếu, liên 2 thủ kho
giữ để ghi vào sổ theo dõi xuất NVL, CCDC sau đó chuyển lên phòng kinh doanh,
liên 3 người nhận giữ để ghi sổ theo dõi sử dụng vật tư. Thủ kho căn cứ vào phiếu
xuất kho VL, CCDC hợp lý hợp lệ, xuất NVL, CCDC theo yêu cầu cho từng tổ. Sau
khi xuất kho thủ kho ghi rõ khối lượng thực tế xuất dùng của NVL, CCDC trên
phiếu xuất không ghi đơn giá xuất của từng loại.
Phương pháp hạch toán và ghi sổ tại Công ty
Ví dụ: Ngày 05/10/2011, em xin trích mặt hàng sản xuất thép hình U theo tài
liệu kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty vào tháng 10/2011 như sau:

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất để làm ra sản phẩm tổ trưởng phân xưởng xác
định nhu cầu NVL, CCDC sẽ làm Phiếu đề nghị xuất vật tư:
BIỂU 2.1
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
9
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
ĐỊA CHỈ: PHÙNG XÁ – THẠCH THẤT – HÀ NỘI
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Ngày 05 tháng 10 năm 2011
Họ tên người lĩnh vật tư: Bùi Quốc Bình Bộ phận: Phân xưởng sản xuất U
Lý do lĩnh vật tư: Để sản xuất thép chữ U100
Tại kho: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thép Việt
STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư MS Đơn vị tính Số lượng
1 Tôn cuộn 2,5mm Tấn 19.560
2 Tôn cuộn 1,9mm Tấn 12.230
Tổng cộng 31.790
Ngày 05 tháng 10 năm 2011
NGƯỜI ĐỀ NGHỊ
(đã ký)
QUẢN ĐỐC PX
(đã ký)
GIÁM ĐỐC
(đã ký)
BIỂU 2.2
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
ĐỊA CHỈ: PHÙNG XÁ – THẠCH THẤT – HÀ NỘI
Số 02 – VT

Theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Ngày 20
tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
10
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 05 tháng 10 năm 2011
Nợ TK: 621
Có TK: 152
Họ và tên nguời nhận : Tổ sản xuất thép chữ U
Lý do xuất : Sản xuất thép chữ U 100
Xuất tại kho : Công ty
STT Tên vật tư

số
ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Yêu cầu Thực xuất
1 Tôn cuộn 2.5 mm Tấn 19.560
2 Tôn cuộn 1.5 mm Tấn 12.230
3
Cộng 31.790
Ngày 05 tháng 10 năm 2011
NGƯỜI LẬP
PHIẾU
(Đã ký)

NGƯỜI XUẤT
HÀNG
(Đã ký)
THỦ KHO
(Đã ký)
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
(Đã ký)
GIÁM
ĐỐC
(Đã ký)
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
11
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
Căn cứ vào các phiếu nhập, xuất phát sinh hàng ngày, kế toán vật tư phản ánh vào
sổ chi tiết vật tư
BIỂU 2.3
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
ĐỊA CHỈ: PHÙNG XÁ – THẠCH THẤT – HÀ NỘI
Số S10 – DN
Theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Ngày 20
tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chính
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Tên vật tư: Tôn cuộn 2.5mm
Đơn vị tính: tấn
Kho: Công ty
ĐVT:1000đ
NTG
S
CT

Diễn giải
Nhập Xuất Tồn
N X SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT
Tồn đầu kỳ 0 0
1/10 Nhập kho
công ty
100.500 7,5
5/10 Xuất cho SX 19.560
Tồn cuối kỳ 0 0
Ngày 31 tháng 10 năm 2011
NGƯỜI LẬP BIỂU PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Căn cứ vào giá trị, khối lượng NVL, CCDC tồn kho đầu tháng và nhập trong
tháng, kế toán tính đơn giá NVL, CCDC xuất của từng loại theo phương pháp bình
quân gia quyền như sau :
Căn cứ vào giá trị, khối lượng nguyên vật liệu, CCDC tồn đầu tháng và nhập
trong tháng, kế toán tính đơn giá nguyên vật liệu CCDC xuất của từng loại theo
phương pháp bình quân gia quyền như sau :
= Giá thực tế vật liệu
tồn đầu tháng +
Giá thực tế vật liệu nhập
trong tháng
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
12
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
Đơn giá vật
liệu xuất kho
Số lượng vật liệu
tồn đầu tháng +

Số lượng vật liệu
nhập trong tháng
Giá thực tế vật liệu
xuất dùng =
Đơn giá vật liệu xuất
kho x
Số lượng vật liệu
xuất
Sau đó kế toán vật tư tiến hành phân loại chi tiết NVL, CCDC xuất dùng trong
tháng để theo dõi cho từng sản phẩm sản xuất.
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất NVL , CCDC đã phân loại và
tổng hợp, kế toán vật tư lập báo cáo Nhập - xuất - tồn vật tư trong tháng cho từng
đối tượng sử dụng. Cột tồn đầu tháng lấy số liệu từ cột tồn cuối tháng báo cáo nhập
- xuất- tồn của tháng trước chuyển sang, phần nhập trong tháng căn cứ vào hoá đơn
mua hàng của bộ phận kinh doanh chuyển sang và các phiếu nhập vật tư, kế toán
ghi rõ số lượng và số tiền. Đơn giá xuất từng loại vật tư được tính theo phương
pháp bình quân như trên, cột thành tiền = khối lượng x đơn giá. Kế toán lập báo cáo
nhập - xuất - tồn của NVL, CCDC sau khi tính được giá xuất kho NVL, CCDC
Căn cứ vào số thực tế vật tư sử dụng trên báo cáo vật tư tháng của tổ sản xuất
thép chữ U, kế toán vật tư xác định giá trị NVL,CCDC trên báo cáo nhập xuất tồn
vật tư để tính được chi phí cụ thể sản xuất sản phẩm thép chữ U
BIỂU 2.4
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
13
Trng H Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn
A CH: PHNG X THCH THT H NI
c lp T do Hnh phỳc
BNG TNH CHI PH VT LIU TIấU HAO SN XUT THẫP HèNH

CH U
S lng : 17.205 thanh
Tên vật liệu ĐVT Khối
lợng
Đơn giá
( 1000đ)
Thành tiền
(1000 )
Tụn cun 1.2 mm Tn 83,7
7.550 631.935
Tụn cun 1.5 mm Tn 68,2
7.300 497.860
Tụn cun 1.8 mm Tn 93,5
7.250 677.880
Tng 245.4 1.807.675
Ng y 31 thỏng 10 nm 2011
NGI LP BIU PH TRCH K GIM C
(Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn)
SV: Nguyn Thu Hin MSSV:LT110117
14
Trng H Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn
BIU 2.5
N V: CễNG TY TNHH THẫP VIT
A CH: PHNG X THCH THT H NI
Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
c lp T do Hnh phỳc
BNG TNH CCDC TIấU HAO SN XUT THẫP HèNH CH U
S lng : 17.205 thanh
Tên vật liệu ĐVT
S

lng
Đơn giá
( 1000đ)
Thành tiền
(1000 )
Qun ỏo bo h B 72
70 5.040
Gng tay ụi 480
2.5 1.200
Kỡm cỏi 25
85 2.125
Kộo cỏi 20
102 2.040
Tng 10.405
Ng y 31 thỏng 10 nm 2011
NGI LP BIU PH TRCH K TON GIM C
(Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn)
Cỏc sn phm nh thộp hỡnh ch C V k toỏn cng da vo bỏo cỏo vt t
thỏng do sn xut gi lờn v tớnh tng t nh sn phm thộp hỡnh ch U.
2.1.1.4- Quy trỡnh ghi s tng hp
Hng ngy cn c vo cỏc chng t k toỏn ó c kim tra
Cui thỏng cn c vo ti liu ghi trờn bng phõn b NVL, CCDC k toỏn
tng hp s liu vo bng kờ 4 - bng tp hp chi phớ sn xut, v NKCT 7, s chi
tit TK 621 sau ú k toỏn m s cỏi TK 621

SV: Nguyn Thu Hin MSSV:LT110117
15
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
BIỂU 2.6
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT

ĐỊA CHỈ: PHÙNG XÁ – THẠCH THẤT – HÀ NỘI
Số 07 – VT
Theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Ngày 20 tháng
03 năm 2006 của Bộ tài chính
B¶ng ph©n bæ NVL, CCDC
Th¸ng 10/2012
Ngày 31 tháng 10 năm 2011
NGƯỜI LẬP BẢNG
(đã ký)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(đã ký)
BIỂU 2.7
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
STT Ghi cã c¸c TK
Ghi Nî c¸c TK
TK 152 TK 153 Tæng céng
HT TT HT TT HT TT
I
II
III
IV
TK : 621
+ Thép hình chữ U
+ Thép hình chữ C
+ Thép hình chữ V

TK : 627
+ Thép hình chữ U
+ Thép hình chữ C
+ Thép hình chữ V


TK : 641
TK : 642
5.599.905
1.807.675
2.562.230
1.230.000
103.215
43.235
25.260
34.720
54.300
45.264
17.215
10.405
4.250
2.560
2.360
14.750
5.599.905
1.807.675
2.562.230
1.230.000
120.430
53.640
29.510
37.280
56.660
60.014
16

Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
ĐỊA CHỈ: PHÙNG XÁ – THẠCH THẤT – HÀ NỘI
Số S04 - DN
Theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Ngày 20 tháng
03 năm 2006 của Bộ tài chính
TRÍCH BẢNG KÊ SỐ 4
Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
Tháng 10 năm 2011
ĐVT: 1000 đ
STT
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 152 TK …
NKCT…
Cộng
TK … …
TK 621 5.599.905 5.599.905
PXSX thép chữ U
1.807.675 1.807.675
PXSX thép chữ C 2.562.230 2.562.230
PXSX thép chữ V
1.230.000 1.230.000

Ngày 31 tháng 10 năm 2011
NGƯỜI LẬP BẢNG
(đã ký)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(đã ký)
Từ bảng kê số 4 kế toán tiến hành định khoản:

Nợ TK 621: 5.599.905
- PX thép chữ U: 1.807.675
- PX thép chữ C: 2.562.230
- PX thép chữ V: 1.230.000
Có TK 152: 5.599.905
Căn cứ vào số liệu trên bảng kê số 4, kế toán tiến hành vào nhật ký chứng từ số 7
BIỂU 2.8
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
17
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
ĐỊA CHỈ: PHÙNG XÁ – THẠCH THẤT – HÀ NỘI
Số S04a7 - DN
Theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Ngày 20 tháng
03 năm 2006 của Bộ tài chính
TRÍCH NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Tháng 10 năm 2011
ĐVT : 1000 đ
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 152 TK 621 TK 622 TK 627 TK… Cộng
TK …
TK 621 5.599.905 5.599.905

Ngày 31 tháng 10 năm 2011
NGƯỜI LẬP BẢNG
(đã ký)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(đã ký)
BIỂU 2.9

SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
18
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
ĐỊA CHỈ: PHÙNG XÁ – THẠCH THẤT – HÀ NỘI
Số S36 - DN
Theo QĐ số 15/2006 QĐ-BTC Ngày 20 tháng
03 năm 2006 của Bộ tài chính
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 10 năm 2011
ĐVT : 1.000 đ
NT
GS
Diễn giải
TK
ĐƯ
Ghi nợ TK 621
Tổng số
tiền
Chia ra
PX thép
chữ U
PX thép
chữ C
PX thép
chữ V

01/6 Số dư đầu tháng -
30/6 Chi phí NVL phát sinh

trong tháng
152 5.599.905 1.807.675 2.562.230 1.230.000
Cộng số phát sinh trong
tháng
5.599.905
Ghi có TK 621 154 5.599.905
Số dư cuối tháng -
Ngày 31 tháng 10 năm 2011
NGƯỜI LẬP BẢNG
(đã ký)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(đã ký)
BIỂU 3.0
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
19
Trng H Kinh t Quc dõn Khoa K toỏn
N V: CễNG TY TNHH THẫP VIT
A CH: PHNG X THCH THT H
NI
S S02c2 - DN
Theo Q s 15/2006 Q-BTC Ngy 20
thỏng 03 nm 2006 ca B ti chớnh
Sổ cái tài khoản 621
Nm 2011
Số d đầu năm
Nợ Có
VT: 1000
Ghi có các TK đối ứng
Nợ TK 621
Tháng

Cộng
1 2 3 4 5

12
TK152 5.599.905

Cộng
Phát sinh
Nợ 5.599.905
Có 5.599.905
D
Cuối kỳ
Nợ

Ng y 31 thỏng 10 nm 2011
NGI GHI S PH TRCH K TON GIM C
(Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn)
SV: Nguyn Thu Hin MSSV:LT110117
20
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1- Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm hay lao vụ Công ty TNHH Thép Việt áp dụng hình
thức trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo lương khoán sản phẩm và
lương công nhân quản lý theo thời gian, điều này không những khuyến khích người
lao động mà còn phản ánh đúng giá trị công sức của người lao động bỏ ra.
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
- TK sử dụng: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Kết cấu:

Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính GTSP.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
2.1.2.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
* Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu tính lương theo sản phẩm
+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm
- Quy trình tính lương và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Cuối mỗi ngày, căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm của các tổ sản xuất gửi lên,
nhân viên kinh tế của phân xưởng ghi làm 2 liên xác nhận, 1 liên lưu tại phân
xưởng, 1 liên cuối tháng gửi lên phòng kế toán để làm thủ tục tính lương. Phòng tổ
chức hành chính căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành với đơn giá tiền
lương khoán cho từng sản phẩm tính lương và lập bảng thanh toán lương theo công
thức.
Lsp = S x Đz
S: là khối lượng sản phẩm
Đz: là đơn giá lương của từng sản phẩm
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117
21
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa Kế toán
Và phòng tổ chức hành chính lập Bảng tổng hợp sản xuất cho bộ phận hưởng
lương theo sản phẩm như sau:
BIỂU 3.1
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH THÉP VIỆT
ĐỊA CHỈ: PHÙNG XÁ – THẠCH THẤT – HÀ NỘI
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢNG TỔNG HỢP SẢN XUẤT

T10 / 2011
Tên danh mục
ĐVT Số lượng
Đơn giá
khoán
Thành tiền
Ghi
chú
Thép hình chữ U
Thép hình chữ C
Thép hình chữ V
Tấn
Tấn
Tấn
245,4
324,3
230,7
155.000
149.000
152.000
38.037.000
48.320.700
35.066.400
Tổng cộng 121.424.100
Ngày 31 tháng 10 năm 2011
NGƯỜI LẬP BẢNG
(đã ký)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(đã ký)
SV: Nguyễn Thu Hiền MSSV:LT110117

22

×