Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thương mại du lịch nguyên hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.46 KB, 49 trang )

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại .
Sản xuất hàng hoá ra đời đánh dấu sự phát triển của nền sản xuất xã hội và
đến nay nó đã phát triển đến một trình độ cao đó là nền kinh tế thị trường. Trong
nền kinh tế thị trường để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, các doanh nghiệp cần phải
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra các sản phẩm và cung cấp dịch
vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường (nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu
dùng). Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì khâu tiêu thụ
là khâu cuối cùng đóng vai trò quan trọng, trực tiếp đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Có thể nói việc tổ chức tốt quy trình bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh là cơ sở quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp
cần xây dựng kế hoạch để thực hiện tốt khâu bán hàng đảm bảo cho doanh
nghiệp thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay vốn từ đó có tích tích luỹ để tái tạo
sản xuất và tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh.
Để thực hiện quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phải
chi ra các khoản chi phí. Đó là tổng giá trị làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dưới
hình thức các khoản tiền đã chi, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh
các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu. Đồng thời doanh nghiệp cũng thu được
các khoản doanh thu, thu nhập là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được trong
kỳ phát sinh từ các hoạt động góp vốn làm tăng vốn chủ sở hữu.
Cùng với tiêu thụ hàng hóa, xác định kết quả kinh doanh là cơ sở đánh giá
hiệu quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong thời kỳ nhất định của doanh
nghiệp, là điều kiện tốt nhất để cung cấp các thông tin cần thiết, giúp ban lãnh
đạo đánh giá, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và lựa chọn phương án sản
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036


1
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
xuất kinh doanh, phương án đầu tư có hiệu quả nhất đồng thời cung cấp kịp thời
các thông tin tài chính cho các bên có liên quan.
Đối với doanh nghiệp, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ là nguồn
lợi nhuận chính, nó là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn
hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Vì vậy việc tổ chức công tác kế toán bán hàng, kế toán xác định kết quả
kinh doanh một cách khoa học, hợp lý và phù hợp có ý nghĩa quan trọng cho
việc thu nhận, xử lý, cung cấp các thông tin cho doanh nghiệp, các cơ quan chủ
quản, quản lý tài chính, thuế…để lựa chọn phương án kinh doanh có hiệu quả,
giám sát việc chấp hành chính sách chế độ kế toán, tài chính, chính sách thuế….
1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp thương mại ảnh hưởng đến
công tác kế toán bán hàng:
Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng. Hoạt
động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với
nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại
nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội.
Kinh doanh thương mại có một số đặc điểm chủ yếu sau:
- Đặc điểm hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương
mại là lưu chuyển hàng hóa, là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua
bán, trao đổi và dự trữ hàng hóa.
- Đặc điểm về hàng hóa: Hàng hóa trong kinh doanh thương mại bao gồm
các loại vật tư, sản phẩm mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán.
- Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hóa: Lưu chuyển hàng hóa trong
kinh doanh thương mại có thể theo một trong 2 phương thức: Bán buôn và bán lẻ.
- Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có thể
theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty
kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới, công ty xúc tiến thương mại…

- Đặc điểm về sự vận động của hàng hóa: Sự vận động của hàng hóa
trong kinh doanh thương mại cũng không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
2
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
và ngành hàng. Do đó chi phí thu mua và thời gian lưu chuyển hàng hóa cũng
khác nhau giữa các loại hàng.
- Đặc điểm về giai đoạn tiêu thụ: Tiêu thụ hàng hóa là giai đoạn cuối cùng
trong quá trình lưu chuyển hàng hóa trên thị trường. Thời điểm hàng hóa được
ghi nhận tiêu thụ là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu từ người bán sang
người mua. Hàng tiêu thụ có thể được người mua thanh toán ngay hoặc thanh
toán chậm.
1.3. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp thương mại.
1.3.1. Khái niệm về bán hàng
Bán hàng là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa của mình cho
khách hàng sau khi khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho số
hàng đã nhận
Trong doanh nghiệp thương mại, quá trình bán hàng được bắt đầu từ khi
doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ cho khách hàng,
đồng thời khách hàng phải trả cho doanh nghiệp một khoản tiền tương ứng như
giá bán các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ đó mà hai bên đã thỏa thuận.
Vậy quá trình tiêu thụ hàng hóa được coi là chấm dứt khi quá trình thanh toán
giữa người mua và người bán diễn ra và quyền sở hữu về hàng hóa được chuyển
từ người bán sang người mua. Quá trình này là khâu cuối cùng, là cơ sở để tính
toán lãi lỗ hay nói cách khác là để xác định kết quả bán hàng – mục tiêu mà
doanh nghiệp quan tâm hàng đầu.
1.3.2. Ý nghĩa của bán hàng
Bán hàng đóng góp một vai trò rất quan trọng không chỉ đối với bản thân
mỗi doanh nghiệp mà với sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội.

 Đối với doanh nghiệp: Hoạt động bán hàng chính là điều kiện giúp
doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thông qua bán hàng, doanh nghiệp nhanh
chóng thu hồi vốn kinh doanh đồng thời tạo ra lợi nhuận. Doanh nghiệp có điều
kiện phân phối lợi ích vật chất giữa doanh nghiệp với người lao động, với nhà
nước… để phối hợp hài hóa:
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
3
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
- Lợi ích của Nhà nước thông qua các khoản thuế, phí, lệ phí
- Lợi ích của doanh nghiệp thông qua lợi nhuận
- Lợi ích của người lao động thông qua tiền lương và các khoản ưu đãi
 Đối với nền kinh tế quốc dân: Việc thực hiện tốt khâu bán hàng là điều
kiện chặt chẽ giữa lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ, bán hàng vừa là cầu
nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, vừa là điều kiện để ổn định và nâng
cao đời sống của người lao động nói riêng và toàn xã hội nói chung.
1.3.3. Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng, nhiệm vụ của kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng:
Trong doanh nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để quản lý sản xuất và
tiêu thụ thông qua số liệu của kế toán nói chung. Kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng nói riêng giúp cho doanh nghiệp và cấp có thẩm quyền đánh
giá được doanh thu, các loại chi phí và lợi nhuận.
Để thực sự là công cụ cho quá trình quản lý, kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng phải thực hiện tốt, đầy đủ các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, giám sát chặt chẽ
tình hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hóa.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, các
khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình
hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định

kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và
phân phối kết quả. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
phải luôn gắn liền với nhau
1.4.Kế toán bán hàng.
1.4.1. Các phương thức bán hàng
1.4.1.1.Phương thức bán buôn (phụ luc 01)
Là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại và các doanh nghiệp
sản xuất, hàng được bán theo lô với số lượng lớn, giá bán biến động tùy thuộc
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
4
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán, có hai loại bán buôn là:
 Bán buôn hàng hóa qua kho
- Bán buôn hàng hóa theo hình thức nhận hàng, lấy hàng: bên bán yêu cầu
bên mua cử người đến nơi giao hàng để nhận hàng theo hợp đồng đã ký kết.
- Bán buôn hàng hóa theo hình thức chuyển hàng: theo hợp đồng kinh tế đã
ký kết, bên bán phải tự vận chuyển hàng đến kho hoặc địa điểm do bên mua qui
định để giao hàng
- Bán buôn hàng hóa theo phương thức gửi hàng: bên bán xuất hàng nhờ
công ty vận tải để vận chuyển hàng hóa giao cho bên mua theo hợp đồng đã
ký kết.
 Bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng
- Bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: doanh nghiệp bán
hàng từ đơn vị nguồn hàng, doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi tiền bán hàng
của người mua và thanh toán tiền hàng cho người bán.
- Bán hàng vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: doanh nghiệp chỉ
đóng vai trò trung gian hưởng hoa hồng theo thỏa thuận, còn thanh toán tiền
hàng và giao hàng do đơn vị nguồn hàng và đơn vị mua hàng tự giải quyết.
1.4.1.2. Phương thức bán lẻ
Bán lẻ là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức

kinh tế… với số lượng nhỏ, giá bán ít biến động, bán đơn chiếc. Thông thường
thì doanh nghiệp ít khi bán lẻ đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực
tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đã được thực hiện. Khối lượng
khách hàng lớn, khối lượng bán hàng nhỏ, hàng hóa phong phú về mẫu mã,
chủng loại và thường xuyên biến động theo nhu cầu thị trường.
 Bán lẻ thu tiền tập trung: bộ phận giao hàng và bộ phận thu tiền là hai
bộ phận khác nhau, người mua hàng tự chọn hàng rồi đến quầy trả tiền, viết hóa
đơn. Hình thức này áp dụng cho các siêu thị, cửa hàng lớn, lượng khách hàng
đông, ít xảy ra nhầm lẫn.
 Bán lẻ thu tiền trực tiếp: người bán hàng đồng thời là thu ngân. Cuối
ngày hoặc cuối ca bán hàng, người bán hàng phải kiểm kê số hàng hóa còn tồn
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
5
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
taị cửa hàng để xác định số hàng hóa đã tiêu thụ và lập báo cáo bán hàng nộp
cho kế toán.
+ Ưu điểm: doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng,
do vậy có thể nắm bắt nhanh nhạy đối với sự thay đổi của nhu cầu, sự thay đổi
của thị hiếu người tiêu dùng, từ đó có những biện pháp, phương án thích hợp
+ Nhược điểm: khối lượng hàng hóa bán ra chậm, thu hồi vốn chậm.
1.4.1.3. Phương thức gửi bán đại lý, ký gửi (phụ lục 02)
Là phương thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng
cho cơ sở đại lý gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận đại lý trực
tiếp bán hàng thanh toán với khách hàng và được hưởng hoa hồng đại lý bán. Số
hàng doanh nghiệp gửi bán vẫn chưa được coi là tiêu thụ, việc tiêu thụ xác định
khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý gửi tiền hàng hay chấp nhận
thanh toán về số hàng đã bán được
1.4.1.4. Phương thức bán hàng trả chậm, trả góp (phụ luc 03)
Bán hàng theo trả chậm, trả góp là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần,
người mua thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại, người

mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu mặt tỷ lệ lãi suất nhất
định. Xét về bản chất, hàng bán trả chậm, trả góp vẫn được quyền sở hữu của
đơn vị bán, nhưng quyền kiểm soát tài sản và lợi ích kinh tế sẽ thu được của tài
sản đã được chuyển giao cho người mua. Vì vậy, doanh nghiệp thu nhận doanh
thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài
chính phần lãi trả chậm tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm, phù hợp với
thời điểm ghi nhận doanh thu được xác nhận.
1.4.2 Kế toán doanh thu bán hàng
1.4.2.1 Khái niệm về doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng số tiền thu được, hoặc sẽ
thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán hàng hóa,
cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm
ngoài giá bán ( nếu có). Tổng doanh thu bán hàng là số tiền ghi trên hóa đơn bán
hàng, trên hợp đồng cung cấp dịch vụ.
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
6
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
Căn cứ phương pháp tính thuế GTGT mà doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ được xác định cụ thể như sau:
- Đối với hàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có
thuế GTGT
- Đối với hàng hóa dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc
chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế GTGT ).
- Đối với hàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc
thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh
toán bao gổm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu.
1.4.2.2 Phương pháp xác định doanh thu bán hàng
Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thỏa mãn đồng thời các điều

kiện ghi nhận doanh thu bán hàng sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
- Doanh nghiệp không còn nắm vững quyền quản lý hàng hóa như người sở
hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu được xác định tương đôi chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng.
Doanh thu
b¸n hµng
=
Khèi lîng
hµng hãa b¸n ra
x
Gi¸
b¸n
- Doanh thu thuần về bán hàng là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu bán
hàng với các khoản giảm trừ doanh thu.
Doanh thu
thuÇn vÒ b¸n hµng
=
Doanh thu
b¸n hµng
-
C¸c kho¶n gi¶m
trõ doanh thu
1.4.2.3 Chứng từ kế toán sử dụng
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
7
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán

- Hóa đơn GTGT
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
- Phiếu thu tiền mặt
- Giấy báo có của ngân hàng
- Bảng kê hàng hóa bán ra
- Các chứng từ, bảng kê tính thuế
1.4.2.4 Tài khoản kế toán sử dụng
 Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng
TK 511 dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế doanh nghiệp đã thực
hiện trong một kỳ SXKD
Kết cấu TK 511
Bên nợ:
- Số thuế tiêu thu đặc biệt, thuế xuẩ nhập khẩu hoặc thuế GTGT tính theo
phương pháp trực tiếp phải nộp của hàng bán trong kỳ kế toán.
- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã bán kết chuyển cuối kỳ
- Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
- Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ vào
TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Bên có:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của DN thực hiện trong kỳ hạch
toán
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
TK 511 được mở chi tiết thành 5 TK cấp 2:
+ TK 511(1): doanh thu bán hàng hóa
+ TK 511(2): doanh thu bán thành phẩm
+ TK 511(3): doanh thu cung cấp dịch vụ
+ TK 511(4): doanh thu trợ cấp, trợ giá
+ Tk 511(7): doanh thu bất động sản đầu tư
 TK 512 – Doanh thu nội bộ
TK 512 áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp bán hàng nội bộ hoặc bán

SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
8
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
hàng giữa các đơn vị trực thuộc một công ty, tổng công ty. Doanh thu nội bộ
cũng là cơ sở để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết cấu TK 512
Bên nợ:
-Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp
của hàng bán nội bộ
- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã bán kết chuyển cuối kỳ
- Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
- Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ vào
TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Bên có:
- Doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ hạch toán.
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
TK 512 được mở chi tiết thành 3 TK cấp 2:
+ TK 512(1): doanh thu bán hàng hóa
+ TK 512(2): doanh thu bán thành phẩm
+ TK 512(3): doanh thu cung cấp dịch vụ
1.4.2.5 Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng
Sơ đồ phương pháp kế toán doanh thu bán hàng
1.4.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu (phụ luc 04)
1.4.3.1 Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu
- Chiết khấu thương mại: là khoản mà người bán thưởng cho người mua
do trong một khoảng thời gian đã tiến hành mua một khối lượng lớn hàng hóa và
khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết vì mua khối lượng lớn hàng hóa trong một
đợt. Chiết khấu thương mại được ghi trong các hợp đồng mua bán và cam kết về
mua bán hàng.
- Hàng bán bị trả laị: là số hàng đã được coi là tiêu thụ ( đã chuyển giao

quyền sở hữu, đã thu tiền hay được người mua chấp nhận thanh toán ) nhưng bị
người mua trả lại và từ chối thanh toán. Tương ứng với hàng bán bị trả lại là giá
vốn của hàng bị trả lại ( tính theo giá vốn khi bán ) và doanh thu của hàng bán bị
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
9
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
trả lại cùng với thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng bị trả lại ( nếu có )
- Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn
hay hợp đồng cung cấp cho các nguyên nhân đặc biệt như: hàng kém phẩm chất,
không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp
đồng, hàng lạc hậu… ( do chủ quan của người bán ).
1.4.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng
 TK 531: Hàng bán bị trả lại
TK này dùng để phản ánh trị giá của số sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ bị
khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do không đúng quy cách phẩm chất,
hoặc do vi phạm hợp đồng kinh tế
 TK 532: Giảm giá hàng bán
TK này dùng để phản ánh các khoản giảm giá cho khách hàng với giá bán
thỏa thuận.
 TK 521: Chiết khấu thương mại
TK dùng để phản ánh chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ
hoặc thanh toán cho người mua hàng hoặc do việc người mua đã mua hàng ( sản
phẩm, hàng hóa), dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu
thương mại đã ghi tên trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua bán
hàng.
TK 521 được chia làm 3 Tk cấp 2:
+TK 521(1): chiết khấu hàng hóa
+TK 521(2): chiết khấu thành phẩm
+TK 521(3): chiết khấu dịch vụ
1.4.3.3 Phương pháp kế toán giảm trừ doanh thu

Sơ đồ phương pháp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu( Sơ đồ 3,4,5)
1.5. Kế toán giá vốn hàng bán
1.5.1 Khái niệm về giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm, vật tư, hàng hóa, lao vụ, dịch
vụ đã tiêu dùng. Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, giá vốn hàng bán
bao gồm trị giá mua của hàng đã tiêu thụ cộng với chi phí thu mua phân bổ cho
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
10
Lun vn tt nghip Khoa: K Toỏn
hng tiờu th
1.5.2. Cỏc phng phỏp tớnh giỏ vn hng xut bỏn
Doanh nghip cú th s dng cỏc phng phỏp sau xỏc nh giỏ vn ca
hng xut kho sau:
Phng phỏp bỡnh quõn gia quyn
Theo phng phỏp ny, giỏ tr thc t ca hng xut kho trong k c tớnh
theo cụng thc:
Trị giá mua thực tế
hàng hóa xuất kho
=
Số lợng hàng hóa
xuất kho
x Đơn giá bình quân
Đơn giá
bình quân
=
Trị giá thực tế hàng tồn
đầu kỳ
+
Trị giá hàng nhập
trong kỳ

Số lợng hàng hóa tồn
đầu kỳ
+
Số lợng hàng hóa
nhập trong kỳ
Khi s dng giỏ n v bỡnh quõn, cú th s dng di 3 dng:
- Giỏ n v bỡnh quõn c k d tr: giỏ ny c xỏc nh sau khi kt
thỳc k hch toỏn nờn cú th nh hng n cụng tỏc quyt toỏn.
Giỏ n v bỡnh
quõn c k d tr
=
Tr giỏ thc t hng tn kho u k v nhp trong k
S lng hng thc t tn u k v nhp trong k
- Giỏ n v bỡnh quõn ca k trc: tr giỏ thc t ca hng xut dựng
k ny s tớnh theo giỏ n v bỡnh quõn cui k trc. Phng phỏp ny n
gin, d lm, m bo tớnh kp thi ca s liu k toỏn, nhng chớnh xỏc
khụng cao vỡ khụng tớnh n s bin ng ca giỏ c k ny.
Giỏ bỡnh quõn =
Tr giỏ tn ca k trc
S lng tn k trc
- Giỏ n v bỡnh quõn sau mi ln nhp: phng phỏp ny va m bo
tớnh kp thi ca s liu k toỏn, va phn ỏnh c tỡnh hỡnh bin ng ca giỏ
c. Tuy nhiờn khi lng tớnh toỏn ln bi vỡ c sau mi ln nhp kho, k toỏn
li phi tin hnh tớnh toỏn. p dng phng phỏp ny thỡ hng húa xut bỏn
trong k khụng c tinh giỏ ngay m phi i n cui k, cui thỏng mi
c tớnh sau khi ó tớnh c n giỏ bỡnh quõn.
SV: ao Thi Thm MSV 5TD3036
11
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
+Ưu điểm: giá trị hàng hóa tồn kho được phản ánh chính xác

+ Nhược điểm: đơn giá bình quân chỉ đến cuối kỳ, cuối tháng mới được
tính. Vì vậy công việc thường dồn vào cuối kỳ, ảnh hưởng đến việc lập báo cáo
của kế toán.
 Phương pháp Nhập trước - Xuất trước
Theo phương pháp này, giả thuyết rằng số hàng nhập trước thì xuất trước,
xuất hết số hàng nhập trước thì mới xuất số nhập sau theo giá thực tế của số
hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng
mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế của hàng xuất trước và do
vậy giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng.
+ Ưu điểm: hạch toán hàng hóa xuất kho theo từng lần nhập
+ Nhược điểm: ảnh hưởng đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp nếu giá
cả của thị trường có sự biến động.
 Phương pháp nhập sau - xuất trước
Phương pháp này giả định những hàng mua sau cùng sẽ được xuất trước
tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước
+ Ưu điểm: hạch toán hàng xuấ kho theo từng lần nhập
+ Nhược điểm: không chính xác, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
 Phương pháp giá thực tế đich danh
Theo phương pháp này, lô hàng nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá
đó, không quan tâm đến thời gian nhập, xuất
Phương pháp này thích hợp ở những doanh nghiệp có ít loại hàng hóa và có
điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng
+ Ưu điểm: rất chính xác và kịp thời theo từng lần nhập
+ Nhược điểm: phức tạp, tốn kém
 Phương pháp phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa bán ra trong
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
Trị giá vốn bình
quân hàng xuất bán
=

Đơn giá
bình quân
x
Số lượng hàng
xuất bán
12
Lun vn tt nghip Khoa: K Toỏn
k
Chi phí thu
mua phân
bổ cho hàng
hóa bán ra
=
Chi phí thu mua
hàng hóa tồn đầu

+
Chi phí thu mua
hàng hoá phát sinh
trong kì
x
Trị giá
thực tế
hàng hóa
xuất kho
Trị giá thực tế
hàng hóa tồn
đầu kì
+
Trị giá thực tế hàng

hóa nhập kho
trong kì
1.5.3. Chng t k toỏn s dng
Húa n GTGT, Phiu nhp kho, Phiu xut kho, Bng kờ chi tit nhp
kho, xut kho
1.5.4. Ti khon k toỏn s dng
TK 632 Giỏ vn hng bỏn
Ti khon ny dựng phn ỏnh giỏ vn ca hng húa ó bỏn, c xỏc nh
l tiờu th trong k, dựng phn ỏnh khon d phũng gim giỏ hng tn kho
TK liờn quan: 156, 157, 911
1.5.5. Phng phỏp k toỏn giỏ vn hng bỏn
S phng phỏp k toỏn giỏ vn hng bỏn (ph luc 05)
1.6. K toỏn xỏc nh kt qu bỏn hng
1.6.1. K toỏn chi phớ bỏn hng
1.6.1.1. Khỏi nim chi phớ bỏn hng
Chi phớ bỏn hng l cỏc khon chi phớ phỏt sinh quỏ trỡnh tiờu th hng
húa( phỏt sinh trong quỏ trỡnh bo qun, giao dch, vn ti ).
Chi phớ bỏn hng bao gm:
- Chi phớ nhõn viờn: tin lng, tin cụng phi tr cho nhõn viờn bỏn hng
- Chi phớ vt liu: cỏc chi phớ vt liu úng gúi bo qun, vn chuyn
hng húa trong quỏ trỡnh tiờu th
- Chi phớ dng c dựng cho quỏ tỡnh tiờu th hng húa
- Chi phớ khu hao TSC b phn bo qun, bỏn hng nh: nh kho, ca
hng, bn bói
- Chi phớ bng tin khỏc: chi phớ tip khỏch b phn bỏn hng, qung cỏo,
SV: ao Thi Thm MSV 5TD3036
13
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
hội nghị khách hàng…
Các chi phí phát sinh trong khâu bán hàng cần thiết được phân loại và tổng

hợp theo đúng nội dung qui định. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng
để xác định kết quả kinh doanh.
1.6.1.2. Chứng từ kế toán sử dụng
Hóa đơn GTGT, phiếu chi, các chứng từ liên quan khác…
1.6.1.3. Tài khoản kế toán sử dụng
 TK 641 – Chi phí bán hàng
Tk này được mở chi tiết thành 7 TK cấp 2:
+ Tk 6411: chi phí nhân viên bán hàng
+ Tk 6412: chi phí vật liệu, bao bì
+ Tk 6413: chi phí dụng cụ, đồ dùng
+ Tk 6414: chi phí khấu hao TSCĐ
+ Tk 6415: chi phí bảo hành
+ Tk 6416: chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Tk 6417: chi phí bằng tiền khác
Tk liên quan: 111, 112, 331, 334…
1.6.1.4. Phương pháp kế toán chi phí bán hàng
Sơ đồ phương pháp kế toán chi phí bán hàng (phụ lục 06)
1.6.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.6.2.1. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh,
quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: tiền lương, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT,
KPCĐ của cán bộ, nhân viên quản lý của doanh nghiệp
- Chi phí vật liệu: giá trị vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh
nghiệp
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
14

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như:
nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, phương tiện máy móc thiết bị
- Thuế, phí, lệ phí như: thuế môn bài, thuế nhà đất…
- Chi phí dự phòng: dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu
khó đòi tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: tiền điện nước, thuê nhà…
- Chi phí bằng tiền khác: hội nghị, tiếp khách, công tác phí, lãi vay vốn
dùng cho SXKD phải trả…
Chi phí QLDN liên quan đến các hoạt động trong doanh nghiệp, do vậy
cuối kỳ được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả SXKD của doanh
nghiệp
1.6.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng
Hóa đơn GTGT, Phiếu chi, Giấy báo nợ, Bảng kê lương, phụ cấp, các
chứng từ liên quan khác…
1.6.2.3. Tài khoản kế toán sử dụng
 TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 642 được mở chi tiết thành 8 TK cấp 2:
+ Tk 6421: chi phí nhân viên quản lý
+ Tk 6422: chi phí vật liệu
+ Tk 6423: chi phí đồ dùng văn phòng
+ Tk 6424; chi phí khấu hao TSCĐ
+ Tk 6425: thuế, phí và lệ phí
+ Tk 6426: chi phí dự phòng
+ Tk 6427: chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Tk 6428: chi phí bằng tiền khác
Tk liên quan; 111, 112, 331, 334 …
1.6.2.4. Phương pháp kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ phương pháp kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (phụ luc 07)
1.6.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng

SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
15
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
1.6.3.1. Khái niệm kết quả bán hàng
Xác định kết quả bán hàng là việc xác định kết quả lãi hoặc lỗ của quá trình
bán hàng. Kết quả bán hàng chính là doanh thu thuấn từ hoạt động bán hàng trừ
đi giá vốn hàng bán, trừ chi phí bán hàng, trừ chi phí quản lý doanh nghiệp.
KÕt qu¶
b¸n hµng
=
DTT vÒ
b¸n hµng
-
Gi¸ vèn
hµng b¸n
-
Chi phÝ
b¸n hµng
-
Chi phÝ qu¶n lý
doanh nghiÖp
1.6.3.2. Phương pháp xác định kết quả bán hàng
Kết quả tiêu thụ hàng hóa là chỉ tiêu hiệu quả hoạt động lưu chuyển hàng
hóa. Cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, kết quả bán hàng
được biểu hiện dưới chỉ tiêu lợi nhuận ( lãi hoặc lỗ ) như sau:
Lãi hoặc lỗ về bán hàng = Lợi nhuận gộp – CPBH – CPQLDN
Trong đó:
Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản

giảm trừ
doanh thu
=
Chiết khấu
thương mại
+
Giảm giá
hàng bán
+
Doanh thu
hàng bán bị
trả lại
1.6.3.4. Tài khoản kế toán sử dụng
 TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
TK liên quan: 511, 632, 641, 642, 421…
1.6.3.5. Phương pháp kế toán xác định kết quả bán hàng
Sơ đồ phương pháp kế toán xác định kết quả bán hàng (phụ luc 08)
CHƯƠNG 2
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
16
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH NGUYÊN HÙNG
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại du lịch Nguyên Hùng.
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên gọi: Công ty TNHH thương mại du lịch Nguyên Hùng
Địa chỉ : Số 539 Giải Phóng - quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội.
Công ty TNHH thương mại du lịch Nguyên Hùng là một công ty được
thành lập bởi một thành viên là: Ông Nguyễn Văn Cường. Từ một cửa hàng

buôn bán các loại xe cũ ở phố Huế từ năm 1990. Trải qua nhiều năm thăng trầm
gian truân vất vả cùng với sự nỗ lực vươn lên của bản thân năm 2000 ông
Nguyễn Cường đã tìm ra con đường đi đúng hướng đó là làm đại lý cho công ty
Honda Việt Nam.
Công ty TNHH Thương mại du lịch Nguyên Hùng là một trong những đại
lý xuất sắc về quản lý và là Trung tâm bảo hành hiện đại của Honda Việt Nam.
Công ty TNHH Thương mại du lịch Nguyên Hùng là đại lý uỷ quyền chính thức
của công ty Honda Việt Nam kinh doanh xe máy Honda và cung cấp các dịch vụ
bảo hành, bảo dưỡng sửa chữa, cứu hộ xe máy.
Để phù hợp với quy mô ngày càng lớn mạnh và sự phát triển vượt bậc của
mạnh, công ty tổ chức theo hướng chủ động về kinh doanh, chuyên môn hoá về
công nghệ, dịch vụ.Công ty đã phát triển hoạt động thương mại bao gồm từ việc
chọn các nhà cung cấp, tổ chức mua và phân phối.Với những nỗ lực nhằm liên
tục cải tiến về chất lượng cùng những cải tổ mạnh mẽ từ các bộ phận nhằm phát
huy tối đa tính sáng tạo, tự chủ của đội ngũ cán bộ Công ty Nguyên Hùng từng
bước chuyên nghiệp hoá các loại hỡnh kinh doanh, xây dựng mô hình, tổ chức
hoàn thiện hướng tới mục tiêu trở thành một Chi Nhánh vững mạnh.
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chủ yếu
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
17
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
Công ty TNHH Thương mại du lịch Nguyên Hùng là đại lý mua bán, phân
phối các loại xe máy Honda Việt Nam.
Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước, đời sống và thu
nhập của người dân cũng được nâng cao. Chính vì vậy mà nhu cầu mua xe để sử
dụng trong gia đình và một phần khách hàng là các công ty TNHH, công ty cổ
phần có nhu cầu mua xe để cho giao dịch và là phương tiện đi lại của CBCNV.
Trong thời gian gần đây Công ty TNHH Thương mại du lịch Nguyên Hùng
luôn hướng tới việc xây dựng mình thành công ty phân phối xe Honda uy tín
hàng đầu tại Việt Nam, mang lại cuộc sống phong phú, tôn vinh giá trị của

những người thành đạt, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước và mở
rộng hoạt động ra thị trường quốc tế.
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty ( phụ lục 09)
• Giám đốc Công ty : Có nhiệm vụ điều hành và quản lý mọi sự hoạt động
kinh doanh của công ty. Giám đốc là người đại diện toàn quyền của công ty
trong mọi lĩnh vực và là người ra quyết định cuối cùng. Là người đại diện theo
pháp luật của Doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về
kết quả kinh doanh.
• Phòng kế toán : Hoàn thành việc quyết toán sổ sách và báo cáo tài chính,
lưu trữ và bảo mật hồ sơ, chứng từ. Thực hiện đúng nguyên tắc về chế độ tiền
lương, thưởng theo quy định. Đảm nhiệm công tác ghi chép, tính toán, phản ánh
chính xác và kịp thời các hoạt động kinh doanh tại đơn vị theo từng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh và có trình tự thời gian; lập báo cáo kế toán định kỳ để cung
cấp thông tin cho nhu cầu quản lý, cho việc đề ra các quyết định của giám đốc.
• Phòng nghiên cứu thị trường : Đảm nhận công việc tìm hiểu thị trường,
giao dịch với khách hàng.
• Phòng giao nhận : thực hiện công việc nhận hàng (nếu nhận hàng tại nơi
người bán) và giao hàng (nếu giao hàng tại địa điểm người mua).
• Phòng Hành chính – Tổ chức : Chịu trách nhiệm thực hiện công tác về
hành chính, giám sát việc bảo quản trang thiết bị, tài sản của công ty, giúp giám
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
18
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
đốc xây dựng các kế hoạch về tuyển dụng, đào tạo nội bộ, thực hiện các chế độ
của công ty đối với cán bộ nhân viên.
• Trung tâm hậu mãi - Dịch vụ : Thực hiện các dịch vụ khuyến mại cho
khách hàng, các hợp đồng bảo trợ, bảo dưỡng thiết bị máy móc cho khách hàng.
• Phòng trưng bày và giới thiệu xe tại showroom : là nơi trưng bày các mẫu
sản phẩm xe được bán tại công ty.

Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự trong và xung quanh
Công ty đồng thời bảo vệ an toàn tài sản của Công ty
2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty: (phụ luc 10)
Kế toán trưởng: là người phụ trách và chỉ đạo mọi công tác kế toán, thống
kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế. Đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát
viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại Doanh nghiệp. Kế toán trưởng là người
chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo về các vấn đề tài chính của công ty đồng
thời đưa ra các ý kiến tham mưu cho ban giám đốc.
Kế toán tổng hợp: Là người giúp kế toán trưởng trong việc tổng hợp tình
hình tài chính của công ty, lên các bảng tổng hợp, sổ cái và các báo cáo tài
chính. Kế toán tổng hợp là người tổng hợp số liệu báo cáo từ các kế toán viên
đồng thời là người kiểm soát lại toàn bộ các sổ, thẻ chi tiết của các kế toán viên
lập lên và chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng trong phạm vi trách nhiệm và
quyền hạn của mình.
Kế toán hàng hoá: Công việc chính là theo dõi tình hình mua hàng – bán
hàng, giao dịch với khách hàng, tổng hợp tình hình mua - bán hàng hóa, lên báo
cáo bán hàng. Ngoài ra còn phối kết hợp với các bộ phận khác khi cần thiết.
Kế toán kho (thủ kho): Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn
của tất cả các loại hàng hoá về mặt hiện vật, thường xuyên đối chiếu với kế toán
bán hàng sao cho số lượng hàng hoá tồn kho là chính xác nhất.
Kế toán chi phí, thanh toán: Theo dõi các khoản chi phí phát sinh của
doanh nghiệp và theo dõi các khoản thanh toán với người bán, người mua.
Thủ quỹ: Theo dõi tình hình thu – chi tiền của doanh nghiệp.
Tất cả các nhân viên kế toán và kế toán trưởng đều luôn luôn hoàn thành tốt
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
19
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
nhiệm vụ của mình góp phần không nhỏ vào sự phát triển của Công ty.
2.1.5. Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty:
- Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ: Sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam.
- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi ngoại tệ: Theo tỷ giá liên ngân hàng
tai thời điểm phát sinh.
- Hệ thống tài khoản kế toán đang sử dụng: Theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp tính trị giá của sản phẩm nhập: Theo trị giá thực tế.
- Phương pháp tính trị giá vốn của hàng xuất kho: Theo phương pháp bình
quân gia quyền.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
Trình tự ghi sổ kế toán: (phụ lục 12)
2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2010 và 2011
Nhìn vào (phụ lục 11) ta thấy:
Năm 2011 là một năm đột phá trong kinh doanh của công ty. Doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch cụ của quý 3 tăng lên so với quý 2 với số tiền là
2.897.068.944đ tương ứng với 42.1%. Doanh thu tăng cũng kéo theo phần giá
vốn bán hàng của quý 3 cũng tăng so với quý 02 với số tiền là 272.477.807đ
tương ứng với 43,3%. Trong đó phần doanh thu tài chính của quy 3 cũng tăng so
với quý 2 là 4.515.773đ tương ứng với 12,8% phần doanh thu này đóng phần
đáng kể chu lợi nhuận của công ty .
Vì Công ty là loại hình doanh nghiệp thương mại nên các khoản về chi phí
của công ty có phần tăng lên nhiều như phần chi phí ban hàng của quý 3 tăng so
với quý 2 là 1.331.177.763đ tương đối là 187,7%, chi phí quản lý của quý 3
tăng so với quý 2 là 2.911.663.452đ tương ứng với 91.5%. trong quý 3 các
khoản chi phí đã tăng lên rất nhiều công ty cần xem xét lại các khoản chi không
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
20
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán

cần thiết nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của Công ty .
Tuy các khoản chi phí có tăng nhưng không làm ảnh hưởng tới lợi nhuận
của quý 3 tăng vượt bậc so với quý 2 là 3.656.231.604đ tương ứng với 215,4
%.Và phần lợi nhuận sau thuế TNDN cũng tăng của quý 3 so với quý 2 là
379.616đ tương ứng với 70%. Có thể nói kết quả mà công ty đạt được trong năm
qua là nhờ sự cố gắng không ngừng của toàn bộ nhân viên trong công ty và với
kết quả này cũng khẳng định thêm sự phát triển vượt bậc của công ty. Hơn nữa,
nhờ có nguồn tài chính vững mạnh mà tình hình tài chính của công ty tăng
trưởng rõ rệt theo từng năm. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh quý 2 so với
qúy 3 của công ty năm 2011.
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH TM DL NGUYÊN
HÙNG.
2.2.1.Kế toán bán hàng
Doanh thu : là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được
hoặc sẽ thu được trong kì kếo toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
a.Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng: Theo chuẩn mực số 14
“Doanh thu và thu nhập khác” ban hành và công bố theo QĐ số 149/2001/QĐ-
BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC thì chỉ ghi nhận doanh thu bán sản
phẩm, hàng hoá khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện sau:
1. Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua;
2. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lí hàng hóa như người sở
hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
3. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
4. Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng;
5. Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
b. Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ:

Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của
giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
21
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kì thì doanh thu được ghi nhận trong kì
theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán
của kì đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn
đồng thời 4 điều kiện sau:
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;
Xác định được công việc hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán;
Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao
dịch đó.
Thời điểm ghi nhận doanh thu theo các phương thức bán hàng
-Tiêu thụ theo phương thức trực tiếp: Theo tiêu thức này, người bán giao
hàng cho người mua tại kho, tại quầy hay tại phân xưởng sản xuất. Khi người
mua đã nhận đủ hàng và ký vào hóa đơn thì hàng chính thức được coi là tiêu thụ,
người bán có quyền ghi nhận doanh thu.
- Tiêu thụ theo phương thức gửi hàng qua đại lý hoặc chuyển hàng qua kho
đại lý: Theo tiêu thức này, doanh nghiệp chuyển hàng đi gửi cho các quầy hàng,
cửa hàng… nhờ bán hộ. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp. Chỉ khi nào được người mua chấp nhận thanh toán thì số hàng đó
mới chính thức coi là tiêu thụ và doanh nghiệp có quyền ghi nhận doanh thu,
đồng thời ghi nhận giá vốn hàng bán.
- Tiêu thụ theo phương thức trả chậm, trả góp: Theo tiêu thức này, doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá trả một lần ngay từ đầu không bao gồm
tiền lãi về trả chậm, trả góp.
Doanh thu trong doanh nghiệp bao gồm:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là tổng giá trị được thực

hiện do việc bán hàng hóa, sản phẩm cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.
Tổng doanh thu bán hàng là số tiền ghi trên hóa đơn, trên hợp đồng cung cấp
lao vụ, dịch vụ.
+Doanh thu tiêu thụ nội bộ: Doanh thu tiêu thụ nội bộ là những khoản thu
do bán hàng và cung cấp dịch vụ trong nội bộ doanh nghiệp, đơn vị cấp trên với
đơn vị cấp dưới…
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
22
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
+Doanh thu hoạt động tài chính: bao gồm các koản doanh thu tiền lãi,
tiền lãi bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính
khác được coi là thực hiện trong kỳ, không phân biệt các khoản doanh thu đó
thực tế đã thu được tiền hay sẽ thu được tiền.
+ Thu nhập khác: Là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ
hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu.
Thu nhập khác của doanh nghiệp, gồm:
o Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản TSCĐ
o Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, tài sản cố định đưa đi
góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác
o Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản
o Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng
o Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ
o Các khoản thuế được NSNN hoàn lại
o Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ
o Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hoá,
sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có)
o Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức cá nhân
tặng cho doanh nghiệp
o Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
2.2.1.1.Nội dung doanh thu bán hàng

Sản phẩm của công ty đa dạng, phong phú. Khách hàng chủ yếu của Công
ty là các tổ chức, công ty, cơ quan có nhu cầu xây dựng hệ thống thông tin hoặc
thiết bị và giải pháp thông tin xử lý nhanh với chất lượng cao.
Với đối tượng khách hàng đa dạng như vậy nên phương thức bán hàng của
Công ty kết hợp cả hình thức bán hàng thu tiền ngay và phương thức bán hàng
trả chậm
2.2.1.2. Kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty
2.2.1.3.Các loại chứng từ kế toán sử dụng
1. Hóa đơn GTGT
2. Hóa đơn bán hàng thông thường
3. Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, Séc chuyển khoản, Séc thanh toán,
ủy nhiệm thu, Giấy báo có của ngân hàng, Bản sao kê của ngân hàng…
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
23
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
2.2.1.4. Sổ kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi tiết phải thu
- Sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng
2.2.1.5. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh tổng hợp doanh thu bán hàng kế kế toán sử dụng:
- TK 511 – Doanh thu bán hàng
- Các tài khoản liên quan khác.TK 111, TK112, TK 333…
2.2.1.6. Trình tự kế toán tại Công ty
Công ty áp dụng phương thức bán hàng theo phương thức bán hàng trực
tiếp và phương thức trả chậm cho khách hàng.
- Chứng từ kế toán sử dụng:
+ Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
+ Hóa đơn GTGT
+ Phiếu nhập kho

+ Phiếu xuất kho
+ Các chứng từ khác liên quan đến nhệm vụ bán hàng
- Tài khoản kế toán sử dụng
+ TK 632: Giá vốn hàng bán
+ TK 156: Hàng hóa
+ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Các TK liên quan khác: 111, 112, 331…
2.2.1.7. Phương pháp kế toán (phụ luc 13)
Ví dụ: Ngày 18/09/2011 Công ty Phúc Anh mua của công ty TNHH
Thương mại du lịch Nguyên Hùng 2 xe máy LEAD. Trị giá mua của hàng xuất
kho 75.500.000, giá bán cả thuế là 91.630.000VNĐ, thuế GTGT 10%. Công ty
Phúc Anh thanh toán ngay bằng tiền TGNH , kế toán định khoản như sau:
Bút toán 1: Nợ TK 632: 75.500.000đ
Có TK 156(1) 75.500.000đ
Bút toán 2:
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
24
Luận văn tốt nghiệp Khoa: Kế Toán
Nợ TK 112 : 91.630.000đ
Có TK 511(1): 83.200.000đ
Có TK 333(1): 7.330.000đ
2.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu:
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đẩy mạnh bán hàng, thu hồi nhanh
chóng tiền hàng, doanh nghiệp cần có những chế độ khuyến khích đối với những
khách hàng mua với số lượng lớn sẽ được chiết khấu thương mại, còn nếu hàng
kém phẩm chất thì khách hàng có thể chấp nhận thanh toán hoặc có thể yêu cầu
doanh nghiệp giảm giá.
Tổng doanh thu bán hàng sau khi trừ đi các khoản giảm doanh thu gọi là
doanh thu thuần.

Các khoản giảm trừ doanh thu gồm có:
 Chiết khấu thương mại
Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. Khoản giảm giá có thể phát sinh trên
khối lượng từng lô hàng mà khách hàng đã mua, cũng có thể phát sinh trên tổng
khối lượng hàng lũy kế mà khách hàng đã mua trong một quãng thời gian nhất
định tùy thuộc vào chính sách chiết khấu thương mại của bên bán.
 Giảm giá hàng bán
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do toàn bộ hay một
phần hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc bị lạc hậu thị hiếu.
 Hàng bán bị trả lại
Hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị
khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do các nguyên nhân như: vi phạm hợp
đồng kinh tế; hàng bị mất; kém phẩm chất; không đúng chủng loại, quy cách…
Khi doanh nghiệp ghi nhận trị giá hàng bán bị trả lại cần đồng thời ghi giảm
tương ứng trị giá vốn hàng bán trong kỳ.
 Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt được đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản
SV: Đào Thị Thắm MSV 5TD3036
25

×