Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng INDOVINA chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.73 KB, 50 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

Mục lục :
KẾT LUẬN..........................................................................................................................45

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
- NHNN : Ngân hàng Nhà nước
- NHTM : Ngân hàng thương mại
- IVB :Ngân hàng INDOVINA
- DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
- PGĐ : Phó giám đốc
- PGD : Phịng giao dịch
- Phịng QLTD : Phịng quản lý tín dụng
- Phịng TTQT: Phịng thanh tốn quốc tế
- TCTD: Tổ chức tín dụng
- CBTD: Cán bộ tín dụng
- BĐS: Bất động sản
- TM & DV: Thương mại và dịch vụ

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông



SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

Danh mục bảng
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại INDOVINA Hà nội Hà nội trong 2 năm 2010 –
2011:
Bảng 2: Hoạt động bảo lãnh của INDOVINA Hà nội trong 2 năm 2010- 2011
Bảng 3: Hoạt động TTQT của INDOVINA Hà nội trong 2 năm 2010-2011
Bảng 4 :Báo cáo kết quả kinh doanh của INDOVINA chi nhánh Hà nội trong 2 năm
2010-2011
Bảng 5: Tỷ trọng DNVVN trong tổng số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với
INDOVINA Hà nội
Bảng 6: Tình hình vay vốn tại INDOVINA Hà nội
Bảng 7: Tốc độ gia tăng doanh số cho vay của INDOVINA Hà nội
Bảng 8: Tình hình dư nợ tín dụng của INDOVINA Hà nội
Bảng 9: Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNVVN của INDOVINA Hà nội chia theo
thời gian
Bảng 10: Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNVVN của INDOVINA Hà nội chia theo
ngành kinh tế
Bảng 11: Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNVVN của INDOVINA Hà nội chia theo
thành phần kinh tế
Bảng 12: Tình hình thu nợ đối với DNVVN tại INDOVINA Hà nội
Bảng 13: Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN tại INDOVINA Hà nội
Bảng 14: Tình hình nợ quá hạn của INDOVINA Hà nội


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là một loại hình doanh nghiệp khơng
những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước công nghiệp phát triển mà cịn
đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển. Ở nước ta trước
đây, việc phát triển các DNVVN cũng đã được quan tâm, song chỉ từ khi có đường
lối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng thì các doanh nghịêp
này mới thực sự phát triển nhanh cả về số và chất lượng.
Trong điều kiện của những bước đi thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố đất
nước, có thể khẳng định việc đẩy mạnh phát triển DNVVN là bước đi hợp quy luật
đối với nước ta. DNVVN là công cụ góp phần khai thác tồn diện mọi nguồn lực
kinh tế đặc biệt là những nguồn tiềm tàng sẵn có ở mỗi người, mỗi miền đất nước.
Các DNVVN ngày càng khẳng định vai trị to lớn của mình trong việc giải quyết
các mối quan hệ mà quốc gia nào cũng phải quan tâm chú ý đến đó là: Tăng trưởng
kinh tế - giải quyết việc làm - hạn chế lạm pháp.
Nhưng để thúc đẩy phát triển DNVVN ở nước ta đòi hỏi phải giải quyết hàng
loạt các khó khăn mà các doanh nghiệp này đang gặp phải liên quan đến nhiều vấn
đề. Trong đó khó khăn lớn nhất, cơ bản nhất, phổ biến nhất, làm tiền đề cho các khó
khăn nhất đó là thiếu vốn sản xuất và đổi mới cơng nghệ. Vậy doanh nghiệp này
phải tìm vốn ở đâu trong điều kiện thị trường vốn ở Việt Nam chưa phát triển và
bản thân các doanh nghiệp này khó đáp ứng đủ điều kiện tham gia, chúng ta cũng

chưa có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này một các hợp lý. Vì vậy phải giải
quyết khó khăn về vốn cho các DNVVN đã và đang là một vấn đề cấp bách mà
Đảng, Nhà nước, bản thân các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cũng phải quan
tâm giải quyết.
Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển
DNVVN cịn rất hạn chế vì các DNVVN khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn
ngân hàng và khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thì các doanh nghiệp lại sử dụng vốn
chưa hợp lý và hiệu quả. Vì thế việc tìm ra giải pháp tín dụng nhằm phát triển

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đơng

1

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

DNVVN đang là một vấn đề bức xúc hiện nay của các NHTM. Xuất phát từ quan
điểm đó và thực trạng hoạt động của các DNVVN hiện nay, sau một thời gian thực
tập tại Ngân hàng TMCP INDOVINA chi nhánh Hà Nội,em đã chọn đề tài : “Mở
rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
INDOVINA chi nhánh Hà Nội ” cho báo cáo thực tập cuối khố của mình.

Nội dung báo cáo bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP INDOVINA chi nhánh Hà Nội.
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Ngân hàng TMCP INDOVINA chi nhánh Hà Nội

Chương 3: Đánh giá thực trang và giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với
DNVVN tại Ngân hàng TMCP INDOVINA chi nhánh Hà Nội

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

2

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP INDOVINA
CHI NHÁNH HÀ NỘI
.
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển:
Ngân hàng INDOVINA (IVB) được thành lập theo giấy phép đầu tư số 135/ CP do
UBNN về hợp tác và đầu tư cấp ngày 21/11/1990 và theo giấy phép hoạt động số
08/NH-GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 29/12/1992. Là một ngân hàng liên doanh
đầu tiên của Việt Nam do ngân hàng Công thương Việt Nam (ICBV) liên doanh với
ngân hàng Cathay United (Đài Loan) với mức vốn điều lệ ban đầu là 1.100 tỷ VND
(mỗi bên 50% vốn). Tiền thân của IVB là sự tác đầu tư giữa ngân hàng công thương
Việt Nam và ngân hàng PT Sumna (INDONESIA). Sau 7 năm hoạt động trong lĩnh
vực ngân hàng, IVB đã nâng mức vốn điều lệ lên trên 10 triệu USD vào năm 2000 từ
sự sáp nhập PT Bank Sumna vào Ngân hàng Thế Hoa (UWCCB-United World
Chiness Commercial Bank) của Đài Loan. Và hiện nay, IVB đã nâng mức vốn điều lệ
lên trên 22 triệu USD do 2 thành viên góp vốn là ICBV và Ngân hàng Cathay Bank.
Sự hợp tác đầu tư này góp phần nâng cao quy mơ về tài chính, về mạng lưới phân

phối, nguồn lực con người… Bởi vì, Cathay United Bank là tập đồn tài chính lớn
nhất tại Đài Loan với các chi nhánh rộng khắp các nước như: Thái Lan, Nhật, Hồng
Kông,Trung Quốc, Đài Loan, Australia, Đức, Bỉ, Ý, Áo, Mỹ… Đồng thời, ICBV
cũng là ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu Việt Nam, có mạng lưới trên
rộng khắp cả nước, có uy mơ và nguồn tài chính mạnh mẽ. Chính vì thế, IVB Việt
Nam cũng có mạng lưới chi nhánh ở các thành phố lớn như: TPHCM (Hội sở), Hà
Nội (10/1992), Hải Phịng (7/1994), Bình Dương (9/2002), Cần Thơ (4/1997),Đà
Nẵng (7/2007) và các phòng giao dịch tại Hà Nội.
IVB chi nhánh Hà Nội được thành lập ngày 22/10/1992,đặt tại 88 Hai Bà Trưng –
Hoàn Kiếm – Hà Nội,là một chi nhánh nằm giữa thủ đô nên IVB chi nhánh Hà Nội
luôn được sự hỗ trợ về tài chính cũng như chiến lược phát triển, các dịch vụ… luôn
được ưu tiên hàng đầu
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

3

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

1.2 Thị trường, nguồn lực và dịch vụ:
IVB là sự hợp tác liên doanh với 2 đối tác lớn trong và ngồi nước nên có nhiều
thuận lợi trong việc mở rộng thị trường và khả năng thu hút nguồn lực. Tuy chỉ với 6
chi nhánh hoạt động ở các thành phố lớn nhưng IVB lại có được thị trường là những
đối tác lớn, có nhu cầu về vốn mạnh mẽ và là những khách hàng có uy tín. Thực tế
cho thấy, hầu hết các chi nhánh của IVB đều đặt tại những nơi có khu cơng nghiệp,
những thành phố là nơi thu hút nguồn lực nước ngoài vào đầu tư. Mặc dù IVB gặp

phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ trong, ngồi nước có uy tín và tồn tại lâu
đời nhưng IVB vẫn phát triển bền vững qua 20 năm hoạt động.
Bên cạnh đó, IVB cịn được sự ủng hộ về mặt tài chính từ đối tác thành viên là
Cathay United Bank nên khả năng cạnh tranh về tài chính, về thị trường rất bền vững.
Hằng năm, ICBV và Cathay United Bank đều tăng vốn, mở rộng quy mơ chiến lược
kinh doanh cho IVB. Vì có nguồn lực về tài chính ổn định, nên IVBCT đã khơng
ngần ngại khi tiếp xúc với các khách hàng là những công ty TNHH, công ty cổ phần,
… và cả những khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp tư nhân. Mặt khác, nguồn nhân
lực IVBCT đa dạng và dày dặn kinh nghiệm, được huấn luyện tốt về nghiệp vụ,
chuyên môn cũng như về khả năng tiếp xúc với khách hàng.
Để có được lượng khách hàng đa dạng như vậy cho thấy IVB có khả năng thu hút
khách hàng, có thái độ phục vụ khách hàng rất tốt. Đồng thời, xuất phát từ việc liên
doanh giữa 2 thành viên có uy tín, chất lượng và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực
này nên IVB hưởng thụ được tất cả dịch vụ trong và ngồi nước. Trong đó, IVB Hà
Nội đã cung cấp cho khách hàng các số dịch vụ như:
+ Nhận tiền gửi ngoại tệ và tiền Việt nam.
+ Cho vay ngoại tệ và tiền Việt Nam.
+ Mở tín dụng thư xuất nhập khẩu.
+ Thơng báo và xác nhân tín dụng thư.
+ Chuyển tiền trong nước và quốc tế.
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

4

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng


+ Dịch vụ ngân hàng đại lý.
+ Dịch vụ thẻ ATM
Bên cạnh đó, IVB Hà Nội cịn đáp ứng một số dịch vụ như: chiết khấu hối phiếu,…
Ngoài việc cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng thì IVB còn tham gia vào
các tổ chức như: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV), SWIFT, tổ chức thẻ Visa,
Master quốc tế… nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn tiền gửi của khách hàng, khả năng
phục vụ khách hàng nhanh, hiệu quả trong các giao dịch trong nước và quốc tế.
1.3 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng:
INDOVINA Hà Nội được thành lập năm 1992, đến nay tổng số nhân viên của chi
nhánh là 35 người được phân chia vào các phịng như sau:
Giám Đốc

Phó
Giám Đốc

P. Tín Dụng
Tiếp Thị

P. QLý TD

P.Ngân quỹ
P. Nhân sự
Hình 1 : Sơ đồ tổ chức IVB

P. Kế Toán

P. TTQT

1.3.1.Giám đốc:

-Đại diện pháp nhân của Chi nhánh Ngân hàng INDOVINA Hà Nội.
-Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Chi nhánh và việc chi tiêu tài chính,
trích lập quỹ theo quy định của Nhà nước, của Ban Tổng Giám Đốc.
-Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chính sách, chế độ nhiệm vụ và kế hoạch kinh doanh.
-Chịu trách nhiệm toàn diện về tài sản, nguồn vốn, tổ chức và điều hành cán bộ của
Chi nhánh.
-Quyết định chương trình, kế hoạch hoạt động và công tác của Chi nhánh.
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

5

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

-Quyết định đầu tư cho vay, bão lãnh trong giới hạn được Tổng giám đốc ủy quyền.
-Ký kết các văn bản tín dụng, tiền tệ, thanh tốn trong phạm vi hoạt động của Chi
nhánh.
-Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho Chi nhánh.
1.3.2.Phó giám đốc:
-Có nhiệm vụ lãnh đạo các phòng ban trực thuộc và chịu trách nhiệm giám sát tình
hình hoạt động của các bộ phận đó, hỗ trợ cùng Giám đốc trong các mặt nghiệp vụ.
Đồng thời, Phó Giám đốc cịn có nhiệm vụ đơn đốc việc thực hiện đúng quy chế đã
đề ra.
1.3.3.Phịng tín dụng và tiếp thị:
-Lập và thực hiện kế hoạch tiếp thị,tìm kiếm và phát tiển cơ sở khách hang cho
vay,mở tài khoản tại chi nhánh;

-Tiếp nhận yêu cầu cấp tín dụng từ khách hàng,tiến hành thẩm định tín dụng khách
hàng,thẩm định giá trị tài sản đảm bảo,lập tờ trình tín dụng và đề xuất tìn dụng cho
người có thẩm quyền phê duyệt;
-Thường xuyên theo dõi việc sduwr dụng vốn vay,theo dõi và cập nhật tình hình tài
chính của khách hàng vay vốn tại chi nhánh,kịp thời báo cáo Giám đốc chio nhánh về
việc khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích,khách hàng gặp khó khăn về
tài chính.
1.3.4.Phịng quản lý tín dụng:
-Soạn thảo và đệ trình người có thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng,hợp đồng
bảo lãnh,hợp đồng thế chấp,cầm cố tài sản với khách hàng;
-Tiền hành thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp,cầm cố tài sản,thực hiện việc
đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản cầm cố,thế chấp với cơ quan đăng ký giao dịch
đảm bảo;
-Lập thủ tục giải ngân tiền vay cho khách hàng theo hợp đồng tín dụng đã ký
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đơng

6

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

kết,theo dõi thu nợ gốc,lãi khi đến hạn;
-Quản lý,lưu trữ hồ sơ tín dụng theo quy định;
-Thực hiện cơng tác báo cáo,thống kê theo quy định của Ngân hàng nhà nước và của
IVB.
1.3.5.Phịng thanh tốn quốc tế

Thực hiện các giao dịch thanh tốn quốc tế về tín dụng chứng từ,nhờ thu và chuyển
tiền theo chính sách quản lý ngoại hối của nhà nước.
Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ đối với khách hàng.
1.3.6 Phòng Ngân quỹ
-Mở tài khoản và thực hiện các giao dịch với tất cả các khách hàng là tổ chức và cá
nhân trong nước và nước ngoài bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ.
-Thực hiện thu – chi tiền mặt,cấp phát,lưu hành và trợ giúp sử dụng thẻ ATM đối với
khách hàng có quan hệ tài khoản tại chi nhánh,quản lý quỹ nghiệp vụ bằng Đồng Việt
Nam,ngoại tệ và các giấy tờ có giá tại chi nhánh.
-Thực hiện chức năng huy động vốn.
-Thanh toán séc,thực hiện đổi séc du lịch,ứng tiền mặt thẻ tín dụng quốc tế.
-Thực hiện chuyển tiền đến,chuyển tiền đi trong nước,phối hợp với Phịng kế tốn chi
nhánh thực hiện việc chuyển tiền điện tử liên ngân hàng thong qua hệ thống thanh
toán của Ngân hàng Nhà nước bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ.
-Thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các
nghiệp vụ ngân quỹ tại chi nhánh.
-Sắp xếp,lưu giữ,bảo quản các chứng từ kế tốn liên quan đến nghiệp vụ của Phịng
Quỹ chi nhánh trong thời hạn lưu trữ do Nhà nước quy định.
-Thực hiện các chế độ báo cáo kế toán,thống kế liên quan đến hoạt động của Phòng
Ngân Quỹ chi nhánh theo quy định hiện hành của Nhà nước và của Ngân hàng Nhà

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

7

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Khoa Tài chính – Ngân hàng

nước.
-Chi tiết về nhiệm vụ của Phòng Ngân quỹ được quy định trong Quy chế tổ chức và
hoạt động của Phòng Ngân Quỹ tại chi nhánh IVB do Ban Tổng Giám đốc ban hành.
1.3.7 Phịng Kế tốn
-Thực hiện cơng tác hạch tốn,kế tốn,quản lý,theo dõi và phản ánh tình hình hoạt
động,chi phí,các loại vốn,tài sản bảo quản tại chi nhánh;
-Phối hợp với Phòng Ngân quỹ chi nhánh thực hiện việc chuyển tiền điện tử liên ngân
hàng thông qua hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nhà nước bằng Đồng Việt Nam
và ngoại tệ
-Đối chiếu số dư tài khoản của chi nhánh tại các ngân hàng đại lý;số dư tài khoản liên
chi nhánh;
1.3.8 Phịng hành chính Nhân sự
-Thực hiện cơng tác quản trị,hậu cần phục vụ công tác và đời sống của cán bộ,nhân
viên chi nhánh;
-Làm các công việc về hành chính của chi nhánh;
-Làm các cơng tác về quản lý nhân sự của chi nhánh theo phạm vi được Giám đốc chi
nhánh giao.
1.4 Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh
1.4.1 Tình hình kinh tế xã hội tác động đến hoạt động ngân hàng:
Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách
thức. Cùng với những khó khăn do kinh tế thế giới suy thoái, thu hẹp đáng kể thị
trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động, bão lũ xảy ra liên tiếp, dịch
bệnh bùng phát ở nhiều địa phương. Lạm phát được kiềm chế, chỉ số tăng giá bình
quân năm 2009 là 6,88%, thấp nhất trong 6 năm gần đây. Đây là thành công lớn
trong chỉ đạo, điều hành kinh tế vĩ mơ của Chính phủ.
Tất cả các yếu tố trên đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của INDOVINA
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông


8

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

nói chung và chi nhánh Hà Nội nói riêng.
1.4.2 Hoạt động huy động vốn:
Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, một trong những
đặc trưng cơ bản là “ đi vay để cho vay ” do đó nguồn vốn huy động hay cịn gọi là
đầu vào của ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, là điều kiện tiên quyết cho hoạt động
của ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, INDOVINA chi nhánh Hà nội
ln coi trọng cơng tác huy động vốn dưới mọi hình thức, để đảm bảo quy mô
nguồn vốn, tiếp tục tăng trưởng nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ta
có thể thấy rõ hơn ở bảng sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại INDOVINA Hà nội Hà nội trong 2 năm 2010 –
2011:
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Chênh
lệch 11/10

Năm 2011


Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

%

6,994

100

6,243

100

-751

-0,11

-Dân cư

3,515

50,26


3,427

54,89

-88

-0,03

-TCKT

3,126

44,70

2,708

43,38

-418

-0,13

-TCTD

353

5,05

108


1,73

-245

-0,69

888

12,70

830

13,29

-58

-0,07

-TG có KH<12 T

1,533

21,92

1,307

20,94

-226


-0,15

-TG có KH>12 T

4,573

65,38

4,106

65,77

-467

-0,10

Tổng NV huy động
1. Theo đối tượng

2.Theo thời hạn
- TG KKH

(Cân đối tài sản tổng hợp INDOVINA chi nhánh Hà nội Hà nội giai đoạn 2010 –
2011)
Nhận xét: Qua bảng số liệu, ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh có xu
hướng giảm qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2010 la 6,994 tỷ đồng.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

9


SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

Năm 2011, tổng nguồn vốn huy động đạt 6,243 tỷ đồng, giảm 751 tỷ đồng tương
ứng giảm 10,7% so với năm 2010. Năm 2011, công tác huy động vốn giảm do trong
năm này, nền kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn và cạnh tranh gay
gắt giữa các ngân hàng. Theo đối tượng, tiền gửi dân cư đạt 3,427 tỷ đồng
(54.89%), giảm 88 tỷ đồng, tương ứng giảm 3%. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
đạt 2,708 tỷ đồng (43,38%) giảm 418 tỷ đồng, tương ứng giảm 13%. Tiền gửi của
các tổ chức tín dụng đạt 108 tỷ đồng (1,73%), giảm mạnh 245 tỷ đồng, tương ứng
giảm 69% so với cùng kỳ năm 2010. Theo thời hạn, tiền gửi không kỳ hạn đạt 830
tỷ đồng (13,29%) , giảm 58 tỷ đồng, tương ứng giảm 7%. Tiền gửi có kỳ hạn dưới
12 tháng đạt 1,307 tỷ đồng (20,94%), giảm mạnh 226 tỷ, tương ứng giảm 15%. Tiền
gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đạt 4,106 tỷ đồng (65,77%), giảm 467 tỷ đồng, tương
ứng giảm 10% so với năm 2010. Tiền gửi năm 2011 giảm do một số nguyên nhân
sau:
- Ngân hàng hoạt động trên địa bàn có nhiều ngân hàng, với đủ các loại hình
ngân hàng thương mại, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt trên
nhiều mặt: lãi suất huy động, phí cho vay, phí dịch vụ…
- Một số kênh đầu tư như: chứng khoán, bất động sản, vàng, USD…cũng là
nguyên nhân dẫn đến ngân hàng khó huy động vốn
- Do ảnh hưởng của nền kinh tế nên người dân không mặn mà với các khoản
tiền gửi kỳ hạn
Tất cả đã ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.
1.4.3 Về tình hình sử dụng vốn:

Song song với hoạt động huy động vốn thì hoạt động sử dụng vốn có vai trị
hết sức quan trọng đối với trong q trình huy động kinh doanh của ngân hàng. Nếu
như huy động vốn được coi là điều kiện cần thì sử dụng vốn được coi là điều kiện
đủ, quyết định đến sự sống còn của ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn để cho vay
nên huy động nhiều mà không cho vay được thì dẫn đến hậu quả “ ách tắc vốn”
nhưng ngược lại cho vay được mà không thu hồi được nợ thì lại càng khơng tốt. Do
vậy, nghiệp vụ sử dụng vốn chỉ cần một sai lầm nhỏ có thể dẫn tới hậu quả khơn
lường, thậm chí có thể dẫn tới phá sản bất cứ ngân hàng nào.
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

10

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

Năm 2011 hoạt động của chi nhánh Hà nội và hoạt động tín dụng nói riêng
tiếp tục đi vào ổn định. Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2011 của chi nhánh đạt 95,7%
so với kế hoạch dư nợ được giao. Số lượng doanh nghiệp đang có quan hệ với chi
nhánh hiện nay đạt con số 116 doanh nghiệp. Nợ quá hạn của chi nhánh chiếm
384,5 triệu đồng, chiếm 14,5% trên tổng dư nợ cho vay. Số dư nợ đã xử lý rủi ro
đến 31/12/2011 la 26,119 triệu đồng. Kết quả thu nợ đã xử lý rủi ro là 976 triệu
đồng.
Bảng 2: Hoạt động bảo lãnh của INDOVINA Hà nội trong 2 năm 2010- 2011
Đơn vị: tỷ đồng
Tiêu chí


2011

2010

+/-

Tổng số dư bảo lãnh

887,4

1169,9

-282,5

Bảo lãnh vay trong nước

444,2

463,2

-19,0

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

63,8

76,2

-12,4


Bảo lãnh thanh toán

116,9

192,2

-75,3

Bảo lãnh dự thầu

14,6

47,4

-32,8

Cam kết L/C trả chậm

111,6

484,9

-373,3

Cam kết L/C trả ngay

136,1

21,9


114,2

( Nguồn báo cáo tổng hợp của INDOVINA Hà nội )
Số dư bảo lãnh của Chi nhánh đến 31/12/2011 đạt 887,4 tỷ đồng giảm 282,5
tỷ đồng so với năm 2010 do các khoản bảo lãnh trong năm đều giảm so với năm
2008 do ảnh hưởng của nền kinh tế.
- Hoạt động TTQT: Chi nhánh luôn chú trọng công tác phát triển kinh doanh
ngoại hối, thu hút khách hàng nhỏ và vừa làm công tác xuất nhập khẩu, luôn đáp
ứng mọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng hoạt động
Bảng 3: Hoạt động TTQT của INDOVINA Hà nội trong 2 năm 2010-2011
Đơn vị: ngàn USD
Chỉ tiêu

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

Năm 2010

11

Năm 2011

+/-

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng


TT hàng nhập khẩu

178,228

73,750

-104,478

TT hàng xuất khẩu

92,967

112,322

19,355

Mua ngoại tệ

107,263

162,758

55,495

Bán ngoại tệ

109,404

159,687


50,283

( Nguồn báo cáo tổng hợp của INDOVINA chi nhánh Hà nội)
1.4.4 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh
Bảng 4 :Báo cáo kết quả kinh doanh của INDOVINA chi nhánh Hà nội trong 2 năm
2010-2011
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

2011

2010

Doanh thu

574,7

Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

So với 2010
Tuyệt đối

Tương đối

592,1

-17,4


-2,94

455,7

464,8

-9,1

-1,96

119

127,3

-8,3

-6,52

89,25

95,475

-6,225

-6,52

( Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của INDOVINA Hà nội)
Năm 2011, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh đạt 119 tỷ đồng tuy có giảm
so với năm trước nhưng đã vượt 44 tỷ đồng.Lợi nhuận sau thuế đạt 89,25 tỷ đồng,
giảm 6,225 tỷ đồng tương ứng giảm 6,52% so với năm 2010. Điều này là do doanh

thu năm 2009 đạt 574,7 tỷ đồng, giảm 17,4 tỷ đồng (2,94%), chí phí đạt 455,7 tỷ
đồng giảm 9,1 tỷ đồng(1.96%) dẫn tới lợi nhuận trước thuế đạt 119 tỷ đồng giảm
8,3 tỷ đồng, tương ứng giảm 6,52%.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

12

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
DNVVN TẠI INDOVINA CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 Thực trạng mở rộng cho vay đối với DNVVN:
Hiện đang có 116 doanh nghiệp đang có quan hệ với INDOVINA Hà nội,
với tổng dư nợ đến ngày 31/12/2011 là 2403 tỷ đồng.
Phần lớn các DNVVN đang có quan hệ với INDOVINA Hà nội làm ăn có
hiệu quả, trả nợ gốc lãi đầy đủ. Tuy nhiên có một số doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong ngành xây dựng, bất động sản, xuất nhập khẩu…
do tính chất nguồn vốn thanh tốn thường chậm dẫn đến chậm trả gốc và lãi cho
ngân hàng.
Trong quá trình vay vốn tại chi nhánh, DNVVN do một sơ đặc thù cịn hạn
chế như trình độ quản lý yếu kém, phần lớn các doanh nghiệp chưa có BCTC hoặc
báo cáo quyết toán thuế, vốn chủ sở hữu thấp, hệ thống kế tốn cịn chưa áp dụng
chuẩn mực, số liệu chưa đáng tin cậy, đa phân các doanh nghiệp vay vốn bằng tài

sản bảo lãnh cá nhân, giá trị tài sản cịn hạn chế, thanh tốn mặt q nhiều, chiếm
dụng vốn lẫn nhau…nên ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá
tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như việc theo dõi giám sát sử dụng vốn
sau giải ngân. Vì vậy chiến lược chung của toàn ngành và tại INDOVINA, để mở
rộng cho vay khu vực DNVVN cấn có những giảp pháp tồn diện khơng chỉ từ các
chính sách kinh tế của Nhà nước, các quy định từ phía Ngân hàng mà cịn cả từ phía
khách hàng.
2.1.1 Số lượng khách hàng
Trong q trình hoạt động, chi nhánh Hà nội khơng chỉ duy trì các mối quan
hệ tín dụng với các khách hàng cũ mà cịn mở rộng các đối tượng khách hàng. Nhận
thức được vị trí và tầm quan trọng của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân,
INDOVINA Hà nội đã coi việc mở rộng khách hàng là DNVVN là mục tiêu chiến
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

13

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

lược trong giai đoạn hiện nay. Hàng năm, số lượng DNVVN được INDOVINA Hà
nội cấp tín dụng ngày càng tăng thể hiện ở bảng sau:
Bảng 5: Tỷ trọng DNVVN trong tổng số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng
với INDOVINA Hà nội
Năm

Năm


Năm

2009

2010

2011

Tổng số DN có quan hệ tín dụng với CN

74

94

121

Trong đó: DNVVN

65

87

116

88%

92%

96%


Chỉ tiêu

Tỷ trọng

( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2009 – 2011)
Nhìn vào bảng 5, ta thấy số lượng khách hàng là DNVVN của chi nhánh
ln có xu hướng tăng. Năm 2009, số DNVVN được chi nhánh cấp tín dụng là 65
doanh nghiệp thì đến cuối năm 2010 số DNVVN được vay đã là 87 doanh nghiệp
( tăng 29,72% so với năm 2009 ) và đến ngày 31/12/2011 đã có 116 doanh nghiệp
( tăng 30,85% so với năm 2010 ) tiếp cận được với nguồn vốn của ngân hàng.
Trong cơ cấu cho vay, số lượng DNVVN chiếm tỷ trọng rất cao: Năm 2011, trong
số các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thì số lượng DNVVN chiếm tới 96% cho
thấy đối tượng khách hàng chính của chi nhánh là các DNVVN.
Sự tăng lên của số lượng các DNVVN có quan hệ tín dụng với INDOVINA
Hà nội đã cho thấy trong quá trình hoạt động, chi nhánh ln chú trọng và quan tâm
đến việc mở rộng tín dụng đối với các nghiệp đặc biệt là các DNVVN. Thực tế hầu
hết các doanh nghiệp được cho vay đều là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả,
tình hình tài chính lành mạnh, đáp ứng đủ yêu cầu của ngân hàng. Tuy nhiên so với
tốc độ phát triển về số lượng các DNVVN trong vài năm gần đây ( đến ngày
31/12/2011 số DNVVN khoảng 460 nghìn doanh nghiệp, chiếm 96% tổng số doanh
nghiệp trên cả nước ) trong khi số DNVVN mà INDOVINA Hà nội đang có quan
hệ tín dụng mới chỉ dừng lại ở 116 doanh nghiệp. Đây là con số quá nhỏ. Số
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

14

SV: Đinh Phú Đức



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

DNVVN có nhu cầu về vốn hiện nay rất lớn. Tuy nhiên, INDOVINA Hà nội mới
đáp ứng được một số ít trong số đó. Nguyên nhân của kết quả này từ nhiều phía.
Một mặt là do chi nhánh Nam Hà nội hoạt động trên một địa bàn có rất nhiều các
ngân hàng nên vấp phải sự cạnh tranh rất lớn. Cán bộ tín dụng của ngân hàng chưa
chủ động tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là DNVVN. Chủ yếu là các doanh nghiệp
tự tìm đến ngân hàng. Trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng đã đón tiếp
rất nhiều doanh nghiệp đến vay vốn, tuy nhiên, số lượng các doanh nghiệp có thể
đáp ứng được các yêu cầu của ngân hàng lại rất ít. Chính vì vậy chỉ có một số ít
doanh nghiệp tiếp cận đựơc nguồn vốn vay của Ngân hàng. Trong quá trình hoạt
động, chi nhánh Hà nội liên tục mở rộng số lượng khách hàng là DNVVN nhưng sự
mở rộng này chưa khai thác được hết các tiềm năng, ngân hàng cần có những giải
pháp hợp lý.
2.1.2 Doanh số cho vay DNVVN
Bảng 6: Tình hình vay vốn tại INDOVINA Hà nội
( Đơn vị: tỷ đồng )
Năm 2009
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Số
tiền

Tỷ lệ %


Số
tiền

Tổng doanh số cho vay

24540

100

17330

100

26894

100

Doanh số cho vay DNVVN

22337

91,2

16280

93,94

25791


95,89

Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %

( Nguồn: Phịng kế tốn INDOVINA chi nhánh Hà nội)

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

15

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

Bảng 7: Tốc độ gia tăng doanh số cho vay của INDOVINA Hà nội
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Số tiền

Số

tiền

Tốc độ
tăng

Số
tiền

Tốc độ
tăng

22337

16280

-27,12%

25791

1,58%

DSCV đối với DNVVN

Căn cứ vào bảng 7 ta thấy tỷ trọng doanh số cho vay DNVVN của chi nhánh luôn
chiếm trên 90% trong tổng doanh số cho vay. Đến đây ta có thể khẳng định, đối
tượng cho vay chính của chi nhánh chính là các DNVVN. Điều này cũng dễ hiểu,
khi trên địa bàn hoạt động của chi nhánh có rất nhiều các DNVVN
Doanh số cho vay các DNVVN của chi nhánh là khá cao. Nguyên nhân là do
INDOVINA Hà nội đã có chính sách hợp lý và ngồi ra chi nhánh có một số lợi thế
nhất định, đó là: thời gian hoạt động khá lâu trên địa bàn ( từ năm 1992 ) và có một

đội ngũ cán bộ, nhân viên đông đảo, giàu kinh nghiệm cộng với cơ sở vật chất hùng
hậu.
Năm 2009 doanh số cho vay DNVVN của Ngân hàng là 22337 tỷ đồng. Đến
năm 2010 doanh số cho vay lại có xu hướng giảm, chi đạt 16280 tỷ đồng ( giảm
27,12% so với năm 2009 ). Đây là tình hình chung của toàn ngành ngân hàng, do sự
suy giảm của nền kinh tế đã ảnh hưởng lớn tới khả năng sản xuất, kinh doanh của
các doanh nghiệp, làm giảm nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, sang
đến năm 2011, doanh số cho vay DNVVN đã tăng lên 25791 tỷ đồng ( tăng 1,58%
so với năm 2010), do trong năm Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất cho
các DNVVN khi vay vốn, thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng một cách thận trọng.
Chính sách giúp các DNVVN có vốn để sản xuất kinh doanh, từ đó tăng khả năng
sản xuất.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

16

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

2.1.3 Dư nợ tín dụng đối với DNVVN:
Dư nợ tín dụng đối với các DNVVN cũng là một tiêu thức quan trọng để
xem xét, đánh giá mức độ mở rộng tín dụng của INDOVINA Hà nội
Bảng 8: Tình hình dư nợ tín dụng của INDOVINA Hà nội
( Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu


Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Tổng dư nợ cho vay

2381

2450

2630

Dư nợ cho vay DNVVN

2143

2196

2403

Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN(%)

88,19

89

91,36


53

207

2,47

9,4

Mức tăng dư nợ cho vay DNVVN
Tốc độ tăng dư nợ DNVVN

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn từ 2009–2011 của INDOVINA Hà
nội)
Dư nợ tín dụng đối với các DNVVN của INDOVINA Hà nội luôn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng, điều này một lần nữa thể hiện
hầu hết các mội quan hệ tín dụng của chi nhánh là với các DNVVN. Số liệu bảng
cho thấy, dư nợ tín dụng đối với DNVVN của chi nhánh không ngừng tăng lên tuy
nhiên tốc tăng không ổn định. Năm 2009, dư nợ tín dụng đối với DNVVN của chi
nhánh là 2143 tỷ đồng. Sang năm 2010 tăng lên 2196 tỷ đồng do tác động xấu của
nền kinh tế ( tăng 53 tỷ đồng tương ứng 2,47% ). Đến năm 2011, dư nợ tín dụng
tăng 9,4% so với năm 2010 do gói kích cầu và chính sách tiền tệ nới lỏng của Chính
phủ để kích thích nền kinh tế phát triển và dư nợ tín dụng đạt 2403 tỷ đồng.
Mặc dù giá trị của mỗi khoản vay của DNVVN không lớn nhưng do số
lượng khách hàng DNVVN nhiều và không ngừng tăng nên tổng giá trị dư nợ tín
dụng của chi nhánh vẫn tăng. Tuy nguồn vốn huy động của chi nhánh có xu hướng
giảm trong 2 năm 2010 và 2011 nhưng ngân hàng vẫn tạo điều kiện cho chi nhánh
mở rộng tín dụng với DNVVN, dư nợ tín dụng đối với DNVVN có xu hướng tăng.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông


17

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

Điều này hoàn toàn phù hợp với định hướng kinh doanh của chi nhánh là mở rộng
thị phần cho vay đối với khối DNVVN.
* Dư nợ tín dụng đối với DNVVN chia theo thời gian:
Bảng 9: Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNVVN của INDOVINA Hà nội
chia theo thời gian
( Đơn vị: tỷ đồng )
Năm 2009

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Số

Tỷ trọng

Số


Tỷ trọng

Số

Tỷ trọng

tiền

%

tiền

%

tiền

%

Dư nợ cho vay DNVVN

2143

100

2196

100

2403


100

Dư nợ ngắn hạn

1677

78,25

1491

67,89

1498

62,34

Dư nợ trung dài hạn

466

21,75

705

32,11

905

37,66


(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn từ 2009–2011 của INDOVINA Hà
nội)
Qua bảng số liệu cho thấy chi nhánh Hà nội đầu tư vốn cho các DNVVN chủ
yếu là vốn ngắn hạn, luôn chiếm hơn 60%. Dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng
cao trong tổng dư nợ cho vay DNVVN. Nguyên nhân là do đa số các DNVVN tiếp
cận vốn của chi nhánh nhằm đáp ứng sự thiếu hụt tạm thời nhu cấu vốn lưu động,
do đó các doanh nghiệp này chỉ vay trong thời gian ngắn. Ngoài ra việc dư nợ ngắn
hạn tín dụng chiếm tỷ trọng lớn cũng giúp chi nhánh có thể tăng nhanh vịng quay
vốn tín dụng.
Có thể thấy tỷ trọng dư nợ trung dài hạn tuy chỉ chiếm một lượng nhỏ nhưng
lại có xu hướng ngày càng tăng. Các doanh nghiệp vay trung dài hạn thường nhằm
mục đích đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật phục
vụ sản xuất. Khi vay trung dài hạn các doanh nghiệp phải thoả mãn các yêu cầu tỷ
lệ nguồn vốn tự có. Trong 3 năm, từ năm 2009 đến năm 2011, với các biện pháp
hợp lý, dư nợ trung dài hạn của chi nhánh tăng từ 466 tỷ lên 905 tỷ - tỷ trọng cũng
tăng từ 21,75% lên 37,66%. Điều này thể hiện INDOVINA Hà nội đang có những
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đơng

18

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

khách hàng rất tiềm năng. Ngoài ra, qua các khoản vay trung dài hạn cũng giúp
Ngân hàng tăng cường mối quan hệ với các DNVVN.
* Dư nợ tín dụng với DNVVN chia theo ngành kinh tế:

Bảng 10: Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNVVN của INDOVINA Hà nội
chia theo ngành kinh tế
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Số
tiền

Tỷ trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ trọng
(%)

Số
tiền

Tỷ trọng
(%)

Dư nợ cho vay DNVVN


2143

100

2196

100

2403

100

Xây dựng - kinh doanh
BĐS

891,6

41,6

837,2

38,1

871,6

36,2

TM & DV


647,4

30,2

740

33,7

840,6

34.9

Cơng nghiệp

506,7

23,6

541,3

24,7

602,1

25,05

Khác

97,3


4,6

77,5

3,5

88,7

3,7

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn từ 2009 – 2011 của INDOVINA Hà
nội)
Các DNVVN đến vay vốn Chi nhánh hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực.
Nhưng có 3 lĩnh vực vay chủ yếu là: Xây dựng – kinh doanh BĐS, TM & DV, công
nghiệp. Các lĩnh vực khác như nông – lâm – ngư nghiệp lại có dư nợ cho vay rất
thấp ( chiếm không quá 10% trong tổng dư nợ ). Nguyên nhân của tình trạng này là
do chi nhánh hoạt động trên địa bàn Hà nội – nơi hội tụ, tập trung của rất nhiều
DNVVN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, TM & DV. Do đó nhu
cầu tín dụng của các ngành này là rất lớn, trong khi đó nhu cầu phục vụ các ngành
khác như nơng – lâm – ngư nghiệp lại rất thấp.
Ngành Xây dựng – kinh doanh BĐS luôn là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng dư nợ cho vay các DNVVN. Năm 2009, dư nợ ngành này là 891,6 tỷ
đồng. Sang năm 2010, thị trường BĐS đóng băng làm cho dư nợ giảm từ 891,6 tỷ
đồng xuống còn 837,2 tỷ đồng. Đến năm 2011, ảnh hưởng của năm trước đó, thị
trường BĐS vẫn ảm đạm, dư nợ ngành là 871,6 tỷ đồng, tăng 33,4 tỷ đồng so với
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

19

SV: Đinh Phú Đức



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

năm 2010, tương ứng 4,1%.
Ngành TM & DV xu hướng tăng qua các năm, cả về dư nợ và tỷ trọng. Điều
này phù hợp với xu thế ngành TM & DV phát triển trong các năm qua. TM & DV
còn là lĩnh vực có nhu cầu vốn nhỏ lẻ, khơng địi hỏi lượng vốn lớn, chu kỳ kinh
doanh ngắn, vì thế cho vay TM & DV giúp ngân hàng có thể tăng nhanh vịng quay
vốn tín dụng. Chính vì vậy trong các nưm qua, INDOVINA Hà nội rất chú trọng
việc cho vay trên lĩnh vực này.
Bảng 11: Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNVVN của INDOVINA Hà nội
chia theo thành phần kinh tế
( Đơn vị: tỷ đồng )
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Tổng dư nợ cho vay

2381

2450


2630

Dư nợ cho vay DNVVN

2143

2196

2403

Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN(%)

88,19

89

91,36

53

207

2,47

9,4

Mức tăng dư nợ cho vay DNVVN
Tốc độ tăng dư nợ DNVVN

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn từ 2009–2011 của INDOVINA Hà

nội)
Qua bảng ta thấy, chi nhánh Hà nội cấp tín dụng chủ yếu cho các DNVVN
ngồi quốc doanh, chiếm 85,3% số lượng các DNVVN với tỷ trọng trong tổng dư
nợ các DNVVN đạt 92,7%. Nguyên nhân là do trong tổng các DNVVN thì các
doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm chủ yếu, với lĩnh vực hoạt động vô cùng đa
dạng và phong phú.
2.1.4 Tình hình thu nợ đối với DNVVN tại INDOVINA Hà nội
Ngoài số lượng DNVVN, doanh số cho vay, dư nợ tín dụng thì doanh số thu
nợ cũng là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả mở rộng cho vay đối với DNVVN. Cụ
thể tại INDOVINA Hà nội:
Bảng 12: Tình hình thu nợ đối với DNVVN tại INDOVINA Hà nội
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

20

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011


Doanh số cho vay DNVVN

22337

16280

25791

Doanh số thu nợ DNVVN

22403,1

16000,7

25925,8

Dsố thu nợ/Dsố cho vay(%)

100,29

98,28

100,52

Qua các số liệu trên, ta có thể thấy cơng tác thu hồi nợ trong thời gian vừa
qua tại INDOVINA Hà nội đựơc thực hiện khá tốt, thể hiện ở tốc độ tăng doanh số
thu nợ thường lớn hơn tốc độ tăng doanh số cho vay DNVVN( riêng năm 2010,
doanh số thu nợ DNVVN thấp hơn nhưng cũng đạt xấp xỉ doanh số cho vay ).
Doanh số thu nợ DNVVN năm 2009 là 22403,1 tỷ đồng. Sang đến năm 2010 doanh

số thu nợ lại giảm, chỉ đạt 16000,7 tỷ đồng, do ảnh hưởng của sự suy giảm của nền
kinh tế. Tuy thế, trong năm 2011, doanh số thu nợ vẫn cao hơn doanh số cho vay.
Để đạt được kết quả cao trong công tác thu nợ, ngân hàng đã áp dụng nhiều biện
pháp như đơn đốc khách hàng có nợ vay sắp đến hạn, phân chỉ tiêu cụ thể cho từng
cán bộ tín dụng, có kế hoạch thu hồi nợ đối với từng trường hợp cụ thể, đối với
trường hợp phát sinh nợ q hạn thì có những biện pháp xử lý linh hoạt như: yêu
cầu khách hàng phải giải trình lý do và cam kết lịch trả cụ thế…
2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNVVN
Tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chính vì
vậy việc mở rộng tín dụng ln là mục tiêu mà các ngân hàng hướng đến. Tuy
nhiên, trong bản thân hoạt động tín dụng lại chứa đựng các rủi ro. Vì vậy việc mở
rộng tín dụng tràn lan mà khơng đi kèm với kiểm sốt chất lượng tín dụng có thể
khiến ngân hàng gặp những nguy cơ rất lớn, với hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Vì
vậy, các ngân hàng nói chung và INDOVINA Hà nội nói riêng, trong q trình mở
rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN phải ln được kiểm sốt chất lượng tín
dụng đối với DNVVN, từ đó mới có thể hạn chế được rủi ro đồng thời tăng thu
nhập cho ngân hàng.

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

21

SV: Đinh Phú Đức


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Khoa Tài chính – Ngân hàng

a.Vịng quay vốn tín dụng đối với DNVVN

Vịng quay vốn tín dụng là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của
ngân hàng trong một thời kỳ. Sử dụng chỉ tiêu này cịn có tác dụng dự báo xem lĩnh
vực đầu tư này có hiệu quả hay khơng để xácj định có mở rộng hay thẹp đầu tư
trong thời kỳ tới.
Bảng 13: Vịng quay vốn tín dụng đối với DNVVN tại INDOVINA Hà nội
( Đơn vị: tỷ đồng )
Năm
2009

Chỉ tiêu

Năm 2010
Số
tiền

%
tăng
giảm

Năm 2011
Số
tiền

%
tăng
giảm

Doanh số thu nợ DNVVN

22403,1 16001 -28,58 25925 62,02


Dư nợ bình qn đối với DNVVN

1469,05

1411

-3,95

15,25

11,34

-25,64 12,68 11,82

Vịng quay vốn tín dụng đối với
DNVVN

2045

44,90

( Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2009- 2011 của INDOVINA Hà
nội)
Vịng quay vốn tín dụng càng lớn thì chứng tỏ hoạt động tín dụng càng có
hiệu quả. Nhìn vảo bảng trên ta thấy, vịng quay vốn tín dụng đối với DNVVN của
chi nhánh Hà nội là khá lớn ( trung bình mỗi năm lớn hơn 10 vòng ). Kết quả đạt
được này là nhờ những nỗ lực của ngân hàng trong cơng tác quản lý vốn và thu nợ,
giảm vốn tín dụng bị chiếm dụng của các doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn và tăng thu nhập cho chi nhánh. Năm 2009 vịng quay vốn tín

dụng là 15,25 vòng. Đến năm 2010 giảm còn 11,34 vòng ( giảm 25,64% so với năm
2009 ), do dư nợ bình quân và doanh số thu nợ trong năm đều giảm. Tuy nhiên sang
năm 2011, lại tăng lên 12,68 vòng ( tăng 11,82% so với năm 2010 ). Nguyên nhân
của tình trạng này là do doanh số thu nợ tăng mạnh đạt 25925 tỷ đồng, tăng 62,02%
và dư nợ bình quân tăng 44,90% so với năm 2010
b. Nợ quá hạn
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Đông

22

SV: Đinh Phú Đức


×