Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện hòa an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.69 KB, 83 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mục lục
MễC LễC 1
DANH MễC VIếT TắT 3
CHơNG I 3
NHữNG VấN đề Cơ BảN Về RẹI RO TRONG 3
HOạT đẫNG KINH DOANH CẹA NGâN HNG 3
1.1 RẹI RO TRONG HOạT đẫNG KINH DOANH CẹA NGâN HNG THơNG MạI.

3
1.1.1 Khái niệm về rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại 3
1.1.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại 3
1.1.2.1 Rủi ro tín dụng 3
1.1.2.2 Rủi ro lãi suất 3
1.1.2.3 Rủi ro hối đoái 4
1.1.2.6 Các rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 4
1.2 RẹI RO TíN DễNG TRONG HOạT đẫNG KINH DOANH CẹA NGâN HNG THơNG MạI.

4
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng 4
CHơNG II 18
THC TRạNG RẹI RO TíN DễNG TạI CHI NHáNH 18
NGâN HNG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG THôN HUYệN HSSA AN 18
2.1. TặNG QUAN Về NHNO&PTNT HUYệN HO AN.

18
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hoà an 18
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNThuyện Hoà an 19
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của chi nhánh 20
2.1.3.1 Về huy động vốn 20
2.1.3.2 Về sử dụng vốn 23


2.1.3.3 Tình hình hoạt động từ dịch vụ 27
2.1.3.4 Các hoạt động khác 28
2.2 THC TRạNG RẹI RO TíN DễNG CẹA CHI NHáNH NGâN HNG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG
THôN HUYệN HSSA AN.

30
2.2.1 Tình hình chung về nợ quá hạn 30
2.2.2 Phân tích nợ quá hạn 30
2.2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi 30
2.2.2.2 Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn 31
2.2.2.3 Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân 33
2.3 CáC BIệN PHáP M CHI NHáNH NHNO&PTNT HUYệN HSSA AN đã áP DễNG NHằM NGăN NGếA V
HạN CHế RẹI RO TíN DễNG.

34
2.3.1. Công tác tổ chức cán bộ 34
2.3.2. Thông tin về khách hàng 34
2.3.3. Chú trọng công tác đánh giá khách hàng 34
2.3.4. Ngăn ngừa các khoản vay khó đòi và tổn thất tín dụng 34
2.3.5 Công tác thu hồi nợ quá hạn, xử lý các khoản nợ khó đòi 35
2.3.6. Khả năng đo lờng của các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng 35
2.4 . ĐáNH GIá KHả NăNG HạN CHế RẹI RO TíN DễNG TạI NGâN HNG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN
NôNG THôN HUYệN HSSA AN.

36
2.4.1. Kết quả đạt đợc 36
2.4.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Hòa an 37
2.4.2.1 Những mặt tồn tại 37
2.4.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại trên 37
2.4.2.3. Nguyên nhân khác 41

CHơNG III 43
CáC GIảI PHáP PHSSNG NGếA V HạN CHế RẹI RO 43
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
TíN DễNG TạI CHI NHáNH NGâN HNG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG THôN
HUYệN HSSA AN 43
3.1 ĐịNH HNG PHáT TRIểN.

43
3.1.1 Định hớng chung: 43
3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 43
3.2 MẫT Sẩ GIảI PHáP PHSSNG NGếA RẹI RO TíN DễNG TạI CHI NHáNH NGâN HNG NO&PTNT HUYệN
HSSA AN.

47
3.2.1 Nghiên cứu khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu rủi ro 47
3.2.2 Phân tích dự án vay : 47
3.2.3 Các giải pháp phòng ngừa, phân tán và bù đắp rủi ro 49
3.2.3.1. Cho vay đồng tài trợ 49
3.2.3.2 Tránh dồn vốn 49
3.2.3.3. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ 50
3.2.3.4 Lập quỹ dự phòng rủi ro 50
3.2.3.5 Bảo hiểm tiền gửi 50
3.2.3.6 Thực hiện quy chế bảo đảm tiền vay 50
3.2.4 Đào tạo và bồi dỡng trình độ nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất của cán bộ tín dụng 51
3.2.5 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 51
3.3 KIếN NGHị

51

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và Ban ngành các cấp 51
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nớc 52
3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 53
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Danh mục viết tắt
NHTM : Ngân hàng thơng mại
NHNN : Ngân hàng nhà nớc
NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
DNNN : Doanh nghiệp Nhà nớc.
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MụC BảNG BIểU
MễC LễC 1
DANH MễC VIếT TắT 3
NHTM : Ngân hàng thơng mại 3
1, Lý do chọn đề tài 1
CHơNG I 3
NHữNG VấN đề Cơ BảN Về RẹI RO TRONG 3
HOạT đẫNG KINH DOANH CẹA NGâN HNG 3
1.1 RẹI RO TRONG HOạT đẫNG KINH DOANH CẹA NGâN HNG THơNG MạI.

3
1.1.1 Khái niệm về rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thơng mại 3
Rủi ro là những biến cố không mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân
hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến, hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể
hoàn thành đợc một nghiệp vụ tài chính nhất định 3
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng luôn gắn liền với rủi ro.Rủi ro tác động trực tiếp tới

kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của các ngân hàng.Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi của sự
tồn tại và phát triển của ngân hàng.Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một tất yếu, mà các nhà
quản lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách giảm bớt chứ không thể gạt bỏ đợc chúng 3
1.1.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại 3
Rủi ro của Ngân hàng có thế đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau song đều có bản chất
chung, đó là khả năng xảy ra những tổn thất chung mà ngân hàng phải chịu. Sau đây là cách phân
chia phổ biến nhất : 3
1.1.2.1 Rủi ro tín dụng 3
Rủi ro tín dụng là những tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu khi khách hàng không trả hoặc không
trả đúng hạn tiền gốc hoặc tiền lãi 3
Bởi hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho NHTM, do đó các
NHTM đều luôn có khuynh hớng mở rộng cho vay với các thành phần kinh tế. Chính vì lẽ đó mà rủi
ro tín dụng là rủi ro cơ bản nhất và luôn là mối đe doạ đối với các NHTM. Rủi ro này có thể xảy đến
với bất kỳ ngân hàng nào, với bất kỳ món vay nào và mức độ thiệt hại cũng khác nhau, nó có thể làm
ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng, nặng hơn, nó có thể khiến ngân hàng đi đến bờ vực
của sự phá sản. Do vậy khi đánh giá hoạt động kinh doanh cũng nh đặt ra những kế hoạch kinh doanh
cho mình, mọi ngân hàng đều cần chú trọng đặc biệt đến dự đoán sự biến động của thị trờng, khả
năng của khách hàng để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra. Đây cũng là biện
pháp hứu hiệu đề phòng và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do rủi ro tín dụng mang lại 3
1.1.2.2 Rủi ro lãi suất 3
Rủi ro lãi suất mà ngân hàng phải gánh chịu là tổn thất về thu nhập ( lãi) do lãi suất thay đổi ngoài
dự kiến của ngân hàng. Chẳng hạn lãi suất cho vay giảm trong khi lãi suất huy động vẵn giữ nguyên
làm giảm thu nhập cho ngân hàng. Hay nói cách khác, những thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra làm chi
phí cho nguồn vốn cao hơn thu nhập từ sử dụng vốn khiến ngân hàng bị thiệt hại 3
1.1.2.3 Rủi ro hối đoái 4
1.1.2.6 Các rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 4
Các loại rủi ro khác là khả năng xảy ra cớp ngân hàng, nhầm lẫn trong thanh toán, hỏa hoạn,ngoài ra,
các chính sách xã hội ảnh hởng đến sinh hoạt của dân chúng hay các tổ chức kinh tế đều ảnh hởng
đến cung cầu tiền trong ngân hàng. Ví dụ sự thay đổi những quy định bắt buộc của ngân hàng

trung ơng về sự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, chính sách chiết khấu đều dẫn đến giới hạn các
khoản tín dụng đầu t làm mất cơ hội kinh doanh của ngân hàng 4
1.2 RẹI RO TíN DễNG TRONG HOạT đẫNG KINH DOANH CẹA NGâN HNG THơNG MạI.

4
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng 4
Tỷ lệ nợ quá hạn = D nợ quá hạn/ Tổng d nợ cho vay x100% 12
12
Tỷ lệ nợ xấu = Tổng nợ xấu / Tổng d nợ cho vay x100% 13
13
Xem xét tính khả thi của phơng án kinh doanh trớc khi quyết định cho vay 14
Đây là một trong các quy tắc tín dụng mà ngân hàng nào cũng phải đảm bảo thực hiện trớc khi quyết
định cho vay. Phơng án khả thi là một trong những yếu tố đảm bảo rằng khách hàng sản xuất kinh
doanh có thể có hiệu quả hay không, từ đó có khả năng hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng theo đúng
thời hạn. Hạn chế rủi ro tín dụng cũng đồng nghĩa với hạn chế, giảm thiểu rủi ro tổn thất trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Một khi ngời sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
không ai tiêu thụ đợc, kinh doanh không có lãi dẫn tới tình trạng mất vốn do thua lỗ sẽ là những nguyên
nhân trực tiếp làm cho các khoản tín dụng không đợc hoàn trả đúng hạn. Đó là lý do vì sao ngân hàng
phải xem xét kỹ lỡng phơng án sản xuất của ngời vay có hiệu quả hay không, mục đích là để giảm
thiểu rủi ro tín dụng 14
CHơNG II 18
THC TRạNG RẹI RO TíN DễNG TạI CHI NHáNH 18
NGâN HNG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG THôN HUYệN HSSA AN 18
2.1. TặNG QUAN Về NHNO&PTNT HUYệN HO AN.

18
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hoà an 18

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoà an, tỉnh Cao bằng, trụ sở giao dịch
chính đặt tại khu giữa Thị trấn Nớc hai, huyện Hoà an, có phòng giao dịch Cao bình là đơn vị trực
thuộc, trụ sở giao dịch đặt tại Phố Cao bình, xã Hng đạo. Cấp trên trực tiếp quản lý và điều hành trực
tiếp NHNo huyện Hoà an, là NHNo tỉnh Cao bằng, là thành viên trong hệ thống của NHNo&PTNT
Việt Nam, đợc thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định 53/HĐBT, ngày 26/3/1988 của Hội đồng bộ
trởng (nay là Chính phủ) ban hành về thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng
phát triển Nông nghiệp Việt Nam 18
Từ khi đợc thành lập và đi vào hoạt động đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam
( nói chung) và NHNo huyện Hoà an (nói riêng) đợc đổi tên ba lần, vào các thời điểm cụ thể nh sau:18
- Giai đoạn từ ngày thành lập, từ 3/1988 đến 11/1990, có tên là Ngân hàng 18
phát triển Nông nghiệp huyện Hoà an, (Tên viết tắt là NHPTNo) theo Nghị định 53/HĐBT, ngày
26/3/1988 của Hội đồng bộ trởng ( nay là Chính phủ) 18
- Giai đoạn từ 11/1990 đến 11/1996, có tên là Ngân hàng Nông nghiệp huyện Hoà an, theo QĐ
400/CT, ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) 18
- Giai đoạn từ 11/1996 đến nay, có tên là Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện Hoà an (tên viết
tắt là NHNo), theo QĐ 280/QĐ - NH5, ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam.
18
Phạm vi địa bàn hoạt động kinh doanh của NHNo huyện Hoà an, qua các thời thời điểm có sự thay
đổi, cụ thể nh sau: 18
+. Từ khi đợc thành lập và đi vào hoạt động đến hết 2004, địa bàn hoạt động của NHNo&PTNT
huyện Hoà an rộng khắp 24/24 xã, thị trấn của huyện Hoà an 18
+. Từ đầu năm 2005 đến hết năm 2007, địa bàn hoạt động của đơn vị bị thu hẹp lại 23 xã, thị trấn.
18
+. Từ đầu năm 2008, thực hiện sự chỉ đạo NHNo tỉnh Cao bằng. Ngân hàng No&PTNT huyện Hoà
an, thực hiện chuyển giao khách hàng của 05 xã phía nam huyện Hoà an, về giao dịch tại Ngân hàng
loại III phờng Tân giang, Thị xã Cao bằng, phạm vi hoạt động kinh doanh của đơn vị bị thu hẹp 18
Cuối năm 2008 Ngân hàng No&PTNT huyện Hoà an đợc chuyển đổi, xếp loại, từ Ngân hàng loại II
trở thành Chi nhánh loại III, từ đó đến nay chi nhánh đã đạt đợc những thành công đáng kể 18
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNThuyện Hoà an 19
- Tổng số cán bộ của NHNo&PTNT huyện Hoà an, đến thời điểm 31/12/2009 là 36 ngời 19

- Hoạt động của NHNo&PTNT huyện Hoà an, đợc điều hành bởi Ban giám đốc gồm: 3 ngời, trong đó:
19
+ Giám đốc : là ngời quản lý và điều hành chung, đồng thời trực tiếp quản lý phòng tín dụng 19
+ 01 Phó Giám đốc thờng trực: là trợ lý Giám đốc, trực tiếp quản lý phòng Kế toán - Kho quỹ, đồng thời
là ngời đợc uỷ quyền trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của đơn vị (Trừ công tác tổ chức Cán
bộ) trong thời gian Giám đốc vắng mặt tại đơn vị 19
+. 01 phó Giám đốc Ngân hàng huyện, trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của phòng giao
dịch 19
- Các phòng, tổ của NHNo&PTNT huyện gồm có : 19
*. Tại trung tâm Ngân hàng huyện gồm có: 23 ngời, chiếm tỷ lệ 63,8%/Tổng số biên chế 19
Trong đó: 19
+. Phòng Kế toán -Ngân quĩ: 10 ngời, chiếm tỷ lệ 27,7%/Tổng biên chế. Trởng phòng là ngời quản lý
điều hành chung, trực tiếp kiểm soát, xác nhận giao dịch trong ngày của các giao dịch viên kế toán,
thực hiện công tác khoá sổ hàng ngày toàn chi nhánh và tham gia kiểm quỹ trực tiếp cuối ngày, là
thành viên Ban quản lý kho quỹ nghiệp vụ của đơn vị, hàng ngày vào ra kho tiền theo chế độ quản lý
kho quỹ của Thống đốc NHNN Việt nam quy định 19
+ Phòng tín dụng gồm 13 ngời chiếm tỷ lệ 36,1%/tổng biên chế 19
Trởng phòng tín dụng là ngời điều hành chung, hàng ngày thực hiện kiểm soát và xác nhận giao dịch
của các giao dịch viên tín dụng 19
*. Tại Phòng Giao dịch Cao bình gồm 13 ngời chiếm tỷ lệ 36,1%/tổng biên chế 19
Trong đó: 19
+. Tổ kế toán Ngân quỹ: 06 ngời 19
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+. Tổ tín dụng: 07 ngời 19
Phó Giám đốc Ngân hàng huyện là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của
phòng giao dịch, thực hiện quản lý, kiểm tra, xác nhận giao dịch hàng ngày của các giao dịch viên kế
toán, tín dụng, trực tiếp tham gia kiểm quỹ cuối ngày giao dịch, là thành viên Ban quản lý kho, hàng
ngày vào ra kho tiền của phòng giao dịch 19

Tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT đợc thể hiện qua sơ đồ: 19
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của chi nhánh 20
2.1.3.1 Về huy động vốn 20
40.724 21
+20.193 21
+98,4 21
30.899 21
-9.825 21
-24,1 21
42.063 21
+44.164 21
+36,1 21
45.352 21
+33.303 21
+276,4 21
61.396 21
+16.044 21
+35,4 21
94.987 21
+33.591 21
+54,7 21
22.042 21
-8.938 21
-28,9 21
24.276 21
+2.234 21
+10,1 21
25.916 21
+1.640 21
+6,8 21

10.301 21
- 17.332 21
- 62,7 21
15.655 21
+5.354 21
+51,9 21
14.064 21
- 1.591 21
-10,2 21
83.315 21
+13.383 21
+19,1 21
106.833 21
+23.518 21
+28,2 21
139.377 21
+32.544 21
+30,4 21
13.840 21
+3.912 21
+39,4 21
21.461 21
+7.621 21
+55,1 21
20.442 21
-1.019 21
-4,7 21
20.023 21
+8.693 21
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức

Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+76,7 21
2.814 21
-17.239 21
-85,97 21
14.254 21
+11.440 21
+406,5 21
1.241 21
+1.238 21
+31,6 21
1.118 21
-123 21
-10,0 21
2.957 21
+1.839 21
+164,5 21
118.419 21
+27.224 21
+29,85 21
132.226 21
+13.807 21
+11,66 21
177.030 21
+44.804 21
+33,88 21
( Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 2008, 2009, tháng 10/2010) 21
Nhận xét 22
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung tổng nguồn vốn huy động đều có xu hớng tăng, năm 2008

tổng huy động vốn là 118.419 triệu đồng tăng 27.224 triệu đồng (+29,85%), năm 2009 là 132.226
triệu đồng tăng 13.807 triệu đồng (+13,81%), đến hết tháng 10/2010 là 177.030 triệu đồng tăng
44.804 triệu đồng(+33,88%).Tuy nhiên từng loại nguồn vốn có biến động tăng, giảm là khác nhau. Cụ
thể: 22
Theo thời hạn huy động vốn 22
Đối với tiền gửi không kỳ hạn năm 2008, tỷ trọng của loại tiền gửi này là khá cao trong tổng nguồn vốn
huy động trong năm chiếm đến 34,4% chỉ đứng sau TGCKH dới 12 tháng. Đặc điểm của nguồn vốn
này chi phí lãi suất huy động thấp, nhng khó kế hoạch hóa đợc vì có sự biến động lớn, cụ thể: năm
2009 đã giảm so với năm 2008 số tiền là 9.825 triệu đồng (giảm 24,1%); đến hết tháng 10/2010 thì
loại tiền gửi này lại có xu hớng tăng lên 44.164 triệu đồng (+36,1%) 22
Đối với tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng có xu hớng tăng qua các năm. Năm 2008 tăng 33.303 triệu đồng
(tăng 27,64 %) so với năm 2007, năm 2009 tăng 16.044 triệu đồng ( tăng 35,4 %), đến hết tháng 10/2010
là 94.987 triệu đồng tăng 33.591 triệu đồng (+54,7%) so với năm 2009. Đây là loại tiền gửi có tỷ trọng
lớn nhất trong tổng nguồn huy động và ít biến động, ngân hàng có thể kế hoạch hóa đợc để làm
nguồn vốn cho vay 22
- Đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đến dới 24 tháng, năm 2008 giảm so với năm 2007 là 8.938 triệu
đồng ( giảm 28,9%) nhng năm 2009 lại tăng lên so với năm 2008 với số tiền là 2.234 triệu đồng (tăng
10,1%), đến hết tháng 10/2010 loại tiền gửi này cũng tăng lên tuy nhiên tỷ lệ tăng lên là không đáng kể
(+6,8%) 22
- Đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng, năm 2008 giảm so với 2007 là 17.332 triệu đồng (giảm 62,7%),
năm 2009 lại tăng lên so với 2008 là 5.345 triệu đồng ( tăng 51,9%) . Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng
không lớn trong tổng nguồn huy động, năm 2008 chỉ chiếm 8,7% và năm 2009 là 11,8%, đến hết
tháng 10/2010 chiếm tỷ trọng 7,9% tổng nguồn vốn huy động đợc, loại tiền gửi này ngân hàng cần có
những phơng hớng biện pháp tăng cờng mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân để có thể tăng nguồn vốn
huy động trung và dài hạn, đây cũng là xu hớng chung của các ngân hàng thơng mại Việt nam hiện
nay 22
* Theo tính chất huy động vốn: Cơ cấu nguồn vốn huy động biến động qua các năm 22
cụ thể nh sau : 22
Tiền gửi của Dân c : loại tiền gửi này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của các
ngân hàng, để tăng đợc loại tiền gửi này thì ngân hang cần có kế hoạch cũng nh cách thức huy động

hợp lý để thu hút khách hàng và qua các năm thực hiện chi nhánh đã đã khai thác tơng đối tốt loại tiền
gửi này, cụ thể nh: năm 2008 tăng so với năm 2007 là 13.383 triệu đồng (+19,1%), năm 2009 tăng so với
năm 2008 là 23.518 triệu đồng (+28,2%), hết tháng 10/2010 tăng lên 32.544 triệu đồng (+30,4%) so với
năm 2009. Tuy rằng nguồn vốn huy động này lãi suất huy động cao, nhng số d ít biến động, đây là
một trong những nguồn vốn chủ yếu ngân hàng để làm nguồn vốn cho vay 22
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng tăng qua các năm , năm 2008 tăng 3.912 triệu đồng ( +39,4%) so
với năm 2007, năm 2009 tăng 7.621 triệu đồng ( + 55,0%),nhng đến hết tháng 10/2010 thì tỷ lệ này lại
giảm xuống nhng không đáng kể giảm 1.019 triệu đồng (-4,7%) so với năm 2009 23
Tiền gửi Kho bạc nhà nớc: năm 2008 là 8.693 triệu đồng ( +76,7 %) , ở năm 2009 loại tiền gửi này giảm
17.239 triệu đồng (-85,97%) so với năm 2008, nhng đến hết tháng 10/2010 thì nó lại tăng lên với một tỷ
lệ cao , tăng 406,5% so với năm 2009 23
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động và biến động
qua các năm, năm 2008 tăng lên một cách đáng kể 1.238 triệu đồng, năm 2009 giảm 123 triệu đồng ( -
10,0%), đến hết tháng 10/2010 là 2.957 triệu đồng tăng 1.839 triệu đồng (+164,5%). Đây là tiền gửi
thanh toán của Ngân hàng chính sách xã hội, khi có nhu cầu giải ngân cho vay, số d tiền gửi biến
động nhiều có thể tăngnhanh hoặc giảm mạnh 23
Nhìn chung tình hình huy động vốn của chi nhánh tăng trởng tơng đối tốt rõ rệt bằng những cách tạo
các mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng kể cả doanh nghiệp cũng nh các cá nhân, nâng cao chất lợng
dịch vụ Ngân hàng truyền thống, phát triển các tiện ích dịch vụ Ngân hàng mới phục vụ tốt khách
hàng, đã thu hút tập chung khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi thanh toán và sử dụng dịch vụ Ngân
hàng, góp phần làm phong phú thêm cho nguồn vốn huy động của Ngân hàng 23
2.1.3.2 Về sử dụng vốn 23
Doanh số cho vay 23
Nhìn chung doanh số cho vay của chi nhánh qua các năm đều tăng, năm 2008 là 74.268 triệu đồng, tăng
23.847 triệu đồng (+47,3%); năm 2009 là 126.925 triệu đồng tăng 52.657 triệu đồng (+70,9%). 10
tháng đầu năm 2010 là 133.100 triệu đồng tăng 6.175 triệu đồng (+4,9%) so với năm 2009 23
34.917 23

+15.133 23
+76,5 23
51.303 23
+16.386 23
+46,9 23
59.662 23
+8.359 23
+16,3 23
39.351 23
+8.714 23
+28,4 23
75.622 23
+36.000 23
+91,0 23
73.438 23
- 2.184 23
- 2,9 23
( Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 2008, 2009, tháng 10/2010) 23
Cho vay trung hạn và dài hạn, năm 2008 có tỷ trọng tơng đơng nhau, ngắn hạn là 47%, trung hạn là 53%
nhng đến năm 2009 thì đã có sự chênh lệch khá rõ, ngắn hạn là 40,4%, trung hạn là 59,6% , và cho
đến hết tháng 10/2010 cho vay ngắn hạn chiếm 44,8%, cho vay trung và dài hạn chiếm 55,2% tổng
doanh số cho vay, tỷ trọng của hai loai cuo vay này ngày càng đợc điều chỉnh hợp lý hơn điều này có
thể cho thấy rằng ngân hàng đã chú trọng hơn trong việc cho vay trung hạn, phù hợp cơ cấu nguồn vốn
huy động thực tế của ngân hàng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phơng, song laị dễ gặp rủi
ro cao vì vậy cần phải tiến hành thẩm định thật kỹ trớc khi quyết định cho vay, thờng xuyên kiểm
tra, giảm sát tình hình sử dụng vốn vay và khả năng hoàn vốn của khách hàng để phòng ngừa những rủi
ro có thể xảy ra đối với ngân hàng 23
* Theo thành phần kinh tế: 24
KT cá thể 24
59.763 24

+8.767 24
+17,2 24
98.314 24
+44.551 24
+74,5 24
102.094 24
+3.700 24
+3,8 24
KT tập thể 24
720 24
+499 24
+213,0 24
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.800 24
+ 3.080 24
+ 428 24
3.753 24
- 47 24
-1,2 24
Cty TNHH 24
11.725 24
+9.226 24
+369,0 24
19.846 24
+ 8.121 24
+69,3 24
22.423 24
+2.577 24

+12,9 24
DN t nhân 24
2.060 24
+199 24
+10,7 24
4.992 24
+ 2.932 24
+142 24
4.830 24
-163 24
-3,0 24
Tổng doanh số cho vay 24
74.268 24
+23.874 24
+47,3 24
126.925 24
+52.657 24
+70,9 24
133.100 24
+6.175 24
+4,9 24
( Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 2008, 2009, tháng 10/2010) 24
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng tỷ trọng cho vay cá thể luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ, cụ thể
nh: năm 2008 là 80,5%, đến năm 2009 có giảm đôi chút xong vẫn ở mức cao là 77,5% trong khi đó cho
vay đối với thành phần kinh tế tập thể và doanh nghiệp t nhân lại luôn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, năm
2008 cho vay đối với thành phần kinh tế tập thể chi chiếm 1,0% , doanh nghiệp t nhân là 2,8 % tuy
nhiên đến năm 2009 tỷ trọng này có tăng lên, cụ thể nh: đối với cho vay kinh tế tập thể là 3,0% đối với
doanh nghiệp t nhân là 3,9% . Từ những số liệu trên cho thấy ngân hàng cần quan tâm và có những
biện pháp thích hợp đẩy mạnh đầu t cho vay đối với thành phần kinh tế này, nhất là cho vay đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để có 1 cơ cấu cho vay phù hợp hơn 24

* Theo ngành kinh tế: 24
Nông lâm ng nghiệp 24
10.852 24
-3.241 24
-23,0 24
26.390 24
+ 15.538 24
+143,2 24
20.010 24
-6.380 24
-24,0 24
Thơng mại dịch vụ 24
12.420 24
+7.731 24
+165,0 24
28.786 24
+ 16.366 24
+131,8 24
34.845 24
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+6.059 24
+21,0 24
Cho vay tiêu dùng 24
30.060 24
+1.612 24
+5,7 24
42.240 24
+ 12.180 24

+ 40,5 24
33.741 24
-8.499 24
-20,0 24
Ngành khác 24
6.591 24
+4.285 24
+186,0 24
14.599 24
+ 8.008 24
+121,5 24
44.504 24
+29.914 24
205,0 24
Tổng doanh số cho vay 25
74.268 25
+23.874 25
+47,3 25
126.925 25
+52.657 25
+70,9 25
133.100 25
+6.175 25
+4,9 25
Bảng 3: Tình hình d nợ tín dụng của NHNo&PTNT huyện Hòa an 25
(ĐVT: triệu đồng) 25
12.610 25
29.311 25
27,6 25
+16.701 25

+132,4 25
38.338 25
29,1 25
+ 9.027 25
+30,8 25
42.976 25
76.985 25
72,4 25
+34.009 25
+79,1 25
93.409 25
70,9 25
+16.424 25
+21,3 25
6.188 25
15.003 25
14,1 25
+8.815 25
+142,4 25
19.630 25
14,9 25
+4.627 25
+30,8 25
70 25
3.817 25
3,6 25
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+3.747 25

+5.352,9 25
6.588 25
5 25
+2.771 25
+72,6 25
49.328 25
87.476 25
82,3 25
+38.148 25
+77,3 25
105.529 25
80,1 25
+18.053 25
+20,6 25
18.472 25
22.484 25
21,2 25
+4.012 25
+21,7 25
25.295 25
19,2 25
+2.811 25
+12,5 25
4.926 25
18.687 25
17,6 25
+13.761 25
+279,3 25
28.062 25
21,3 25

+9.375 25
+50,2 25
22.429 26
38.634 26
36,3 26
+16.205 26
+72,3 26
52.831 26
40,1 26
+14.179 26
+36,7 26
4.599 26
9 26
0,1 26
-4.590 26
-99,8 26
527 26
0,4 26
+518 26
+5.755,5 26
5.160 26
26.482 26
24,8 26
+21.322 26
+413,2 26
25.032 26
19 26
-1.450 26
-5,5 26
55.586 26

106.296 26
100 26
+50.710 26
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+91,2 26
131.747 26
100 26
+25.451 26
+23,9 26
Năm 2009 d nợ ngắn hạn là 29.311 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,6% trong tổng d nợ, tăng 16.701 triệu
đồng ( +132,4%) so với năm 2008. Tính đến hết tháng 10/2010 du nợ ngắn hạn là 38.338 triệu đồng
chiếm tỷ trọng 29,1% tăng 9.027 triệu đồng (+30,8%) 26
D nợ dài hạn là 76.985 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 72,4% trong tổng d nợ , tăng 34.009 triệu đồng
(+79,1%) so với năm 2008. Năm 2010 d nợ dài hạn là 93.409 triệu đồng tăng 16.424 triệu đồng (+21,3
%) so với năm 2009, chiếm tỷ trọng 70,9% tổng d nợ 26
Qua đây có thể thấy d nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng d nợ, và có xu hớng tăng thêm, điều
đó cho thấy nhu cầu vay trung và dài hạn của các tổ chức kinh tế cũng tăng lên. Tuy nhiên, đối với các
khoản vay trung và dài hạn thì rủi ro tín dụng cũng lớn hơn khoản vay ngắn hạn nhng bù lại đem lại thu
nhập cao hơn cho chi nhánh, vì vậy chi nhánh cần tổ chức tốt công tác xử lý và phòng ngừa rủi ro 26
Chi nhánh chủ yếu cho vay Hộ gia đình,cá nhân, năm 2009, mức cho vay đạt 87.476 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 82,3 % trong tổng d nợ, tăng 38.148 triệu đồng (+77,3%) so với năm 2008. Đối với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, năm 2009 d nợ của Chi nhánh là 15.003 triệu đồng tăng 8.815 triệu
đồng (+142,4%) so với năm 2008. Sở dĩ có tình trạng này xảy ra là do kinh tế của huyện Hòa an cha
phát triển, các doanh nghiệp t nhân còn ít, chủ yếu là các cá nhân hộ gia đình vay để sản xuất và
tiêu dùng. Tuy nhiên, vai trò của tất cả các thành phần kinh tế đều quan trọng đối với kinh tế của huyện
cũng nh của Tỉnh Cao Bằng , bởi vậy Ngân hàng cần triển khai hoạt động tín dụng đối với tất cả các
thành phần trên để đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế 26
Phân theo ngành kinh tế : nớc ta nói chung và huyện Hòa an nói riêng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp

bởi vậycủa loại cho vay này luôn chiếm một tỷ trọng khá cao, tuy nhiên lại đang có xu hớng giảm xuống
nhờng chỗ cho các ngành kinh tế khác nh thơng mại dịch vụ, góp phần hợp lý hóa hơn cơ cấu cho vay
giữa các ngành kinh tế. Cụ thể : 26
Năm 2009 cho vay trong ngành Nông lâm ng nghiệp là 22.484 triệu đồng. Chiếm tỷ trọng 21,2% tổng
d nợ, tăng lên 4.012 triệu đồng (+21,7%) so với năm 2008; Năm 2010 loại cho vay này chiếm 19,2% tổng
d nợ, tăng 9.375 triệu đồng (+50,2%) so với năm 2009 26
Cho vay tiêu dùng và cho vay Thơng mại dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ, Năm
2009 cho vay thơng mại dịch vụ chiếm 17,6% , năm 2010 chiếm 21,3 %. Đặc biệt có cho vay tiêu dùng
luôn chiếm tỷ trọng cao nhất : năm 2009 chiếm 36,3 % đến năm 2010 là 40,1%. Từ đó có thể thấy đ-
ợc cơ cấu cho vay đối với các ngành kinh tế của Ngân hàng ngày càng đợc hợp lý hóa, phù hợp với sự
phát triển của đất nớc 27
2.1.3.3 Tình hình hoạt động từ dịch vụ 27
Năm 2008 27
+ Thực hiện tốt công tác dịch vụ mở tài khoản tiền gửi cho cán bộ, viên chức hởng lơng từ NSNN trên
địa bàn. Đến thời điểm 31/12/2008 mở đợc: 1.673 tài khoản, của: 27/37 cơ quan, đơn vị đóng trên
địa bàn huyện. Trong đó: Phát hành đợc: 654 thẻ ATM 27
+ Thực hiên thu dịch vụ chuyển tiền, chi trả tiền kiều hối, số tiền: 169 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1,0%/
tổng thu, so với cùng kỳ năm trớc tăng: 35 Triệu đồng, mức tăng: 26,1% 27
Năm 2009 : 27
+ Thực hiện tốt công tác dịch vụ mở tài khoản tiền gửi và phát triển đợc một số tiện ích dịch vụ NH
mới cho cán bộ, viên chức hởng lơng từ NSNN trên địa bàn và các khách hàng vãng lai. Trong năm 2009
đơn vị đã phát hành hành đợc đợc: 2.634 thẻ thanh toán ATM, so với thực hiện cùng kỳ năm trớc
tăng:1.974 thẻ ATM 27
+ Thực hiên thu từ hoạt động dich vụ bao gồm: Dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ chi trả kiều hối, dịch vụ
thẻ ATM, Bảo lãnh, dịch vụ ngân qũy với tổng số tiền thu về là: 238,6 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 1,6
%/ tổng thu, so với cùng kỳ năm trớc tăng: 69,6triệu đồng, mức tăng: 41,2% 27
2.1.3.4 Các hoạt động khác 28
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Hòa an 28
( Đvt: triệu đồng) 28
Chỉ tiêu 28

2008 28
Tăng/ giảm so với 2007 28
2009 28
Tăng/giảm so với 2008 28
2010 28
Tăng/ giảm so với 2009 28
Số tiền 28
% 28
Số tiền 28
% 28
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Số tiền 28
% 28
Tổng thu 28
17.527 28
+6.156 28
+54,1 28
20.091 28
+2.564 28
+14,63 28
22.338 28
+2.247 28
+11,18 28
Thu lãi tiền vay 28
17,358 28
+6.121 28
+54,5 28
19.533 28

+2.175 28
+12,53 28
21.298 28
+1.765 28
+9,04 28
Thu dịch vụ 28
169 28
+35 28
+26,1 28
558 28
+389 28
+230,2 28
1040 28
+482 28
+86,38 28
Tổng chi 28
12.054 28
+3.193 28
+36 28
13.054 28
+1.000 28
+8,3 28
14.565 28
+1.511 28
+11,57 28
Chênh lệch 28
5.473 28
+2.963 28
+118,0 28
7.037 28

+1.564 28
+28,58 28
7.773 28
+736 28
+10,46 28
( Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 2008, 2009, 10/2010) 28
*Nhận xét: 28
- Năm 2008: 28
+/ Tổng thu đạt 17.527 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 615 triệu đồng ( 3,64%). Trong đó thu lãi ;
là 17.358 triệu đồng, đây là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng, chiếm 99% trong tổng thu; thu dịch
vụ là 169 triệu đồng, chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 1,0%/ tổng thu 28
+/ Tổng chi là 12.054 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 3.193 triệu đồng (+36%) 28
+/ Chênh lệch thu nhập trừ (-) chi phí là: 5.473 triệu đồng giảm so với năm 2007 là 2.578 triệu đồng (-
32,5%) 29
Qua đây ta có thể thấy hoạt động của ngân hàng trong năm 2008 có sự tăng lên về tổng thu, tuy nhiên
mức tăng thấp hơn so với mức chi do đó thu nhập ( chênh lệch thu chi) giảm, lợi nhuận của ngân hàng
giảm xuống 29
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Năm 2009 : 29
+/ Tổng thu đạt 20.091 triệu đồng tăng 2.564 triệu đồng (+14,6%) trong đó: thu lãi là 19.533 triệu
đồng chiếm 97,2% tổng thu , thu từ dịch vụ là 558 triệu đồng, mức thu của nguồn thu này tăng cao
hơn so với năm trớc, chiếm 2,8% tổng thu, thể hiện ngân hàng đã có sự quân tâm phát triển hoạt động
dịch vụ NH để tăng nguồn thu cho đơn vị 29
+/ Tổng chi là 13.054 triệu đồng tăng 1.000 triệu đồng so với năm 2008 (+8%) 29
+/ Chênh lệch thu chi là 8.037 triệu đồng tăng lên 2.564 triệu đồng (+46,8%) 29
Trong năm 2009, thu nhập của ngân hng có khá hơn, do đơn vị khai thác đợc nguồn thu phí dịch vụ
Ngân hàng và tiết giảm đợc chi phí, lợi nhuận của ngân hàng tăng lên 29
- 10 tháng năm 2010 (đến thời điểm 31/10/2010): 29

+/ Tổng thu là 22.338 triệu đồng tăng lên 2.247 triệu đồng (+11,18%) so với năm 2009. Trong đó: thu
lãi tăng lên 1.756 Triệu đồng (+9,04%); Thu từ dịch vụ tăng 482 triệu đồng (+86,38%). ở 10 tháng đầu
năm này tuy tốc độ tăng lên có phần chậm hơn so với 2 năm trớc nhng chênh lệch thu chi vẫn tăng 736
triệu đồng (+ 10,46%). Chi nhánh cần có những biện pháp không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động
dịch vụ truyền thống và phát triển đầy đủ các tiện ích dịch vụ mới Ngân hàng, để khai thác tốt hơn
nguồn thu này, đồng thời có biện pháp thực hiện tiết kiệm chi chi phí một cách hợp lý để nâng cao lợi
nhuận của mình 29
2.2 THC TRạNG RẹI RO TíN DễNG CẹA CHI NHáNH NGâN HNG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG
THôN HUYệN HSSA AN.

30
2.2.1 Tình hình chung về nợ quá hạn 30
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề đợc quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng. Trên thực tế, hầu
hết mọi ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế, nhng do rất nhiều nguyên
nhân, cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh, gây những thiệt hại đối
với ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Hòa an chủ yếu là do rủi ro nợ quá hạn, nợ khó đòi mà nguyên nhân chủ yếu là từ
khách hàng. Trên cơ sở đảm bảo tín dụng, Ngân hàng giao vốn cho khách hàng sử dụng với cam kết sẽ
trả cả vốn và lãi đúng thời hạn thoả thuận. Đây là những nguyên tắc tín dụng của Ngân hàng, tuy nhiên
những nguyên tắc này trên thực tế vẫn luôn bị vi phạm. Chi nhánh luôn thực hiện theo đúng những
quyết đinh của Ngân hàng nhà nớc hay của NHNo&PTNT Việt Nam nh Quyết định 493/2005 /QĐ-
NHNN của Ngân hàng nhà nớc Quyết định của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành Quy định
về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng
của tổ chức tín dụng; Quyết định 666/QĐ-HĐQT-TDHo Quyết định về việc cho vay đối với
khách hàng trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT 30
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT huyện Hòa an 30
(ĐVT: Triệu đồng) 30
Chỉ tiêu 30
Năm 2008 30
Năm 2009 30

Tăng/giảm so với 2008 30
Tháng10/2010 30
Tăng/giảm so vơi 2009 30
Số tiền 30
% 30
Số tiền 30
% 30
Tổng d nợ 30
66.478 30
106.296 30
+39.818 30
+59,8 30
131.747 30
+25.451 30
+23,9 30
Nợ quá hạn 30
4.208 30
1.916 30
-2.292 30
-54,5 30
2.016 30
+100 30
+5,2 30
Nợ quá hạn/ tổng d nợ 30
6,33 30
1,8 30
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1,53 30

( Nguồn : Báo Cáo Tổng kết năm 2008, 2009, 10/ 2010) 30
Qua số liệu của (bảng 5), ta thấy,nợ quá hạn năm 2008 là 4.208 triệu đồng, chiếm 6,33%/tổng d nợ, năm
2009 nợ quá hạn đã giảm so với năm 2008 về cả giá trị và tỷ trọng trong tổng d nợ, đến thời điểm
31/10/2010, tỷ lệ nợ quá hạn là 2.016 triệu đồng tăng 100 triệu đồng tăng lên về giá trị, xong tỷ trong lại
có xu hớng giảm chỉ còn 1,53%/tổng d nợ . Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ
nợ quá hạn NHNo&PTNTVN cho phép là 3,0%, nhng vẫn phải cần có những biện pháp thích hợp để
phòng ngừa để hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh 30
2.2.2 Phân tích nợ quá hạn 30
2.2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi 30
Bảng 8: Phân tích nợ quá hạn theo khả năng thu hồi của NHNo&PTNT Huyện Hòa An 30
(ĐVT: Triệu đồng) 30
Chỉ tiêu 31
Thời điểm 31/12/2008 31
Thời điểm 31/12/2009 31
Thời điểm 31/10/2010 31
Giá trị 31
%/tổng d nợ 31
Giá trị 31
%/tổng d nợ 31
So vơi 2008(%) 31
Giá trị 31
%/tổng d nợ 31
So với 2009(%) 31
Tổng d nợ 31
66.478 31
100 31
106.296 31
100 31
+59,9 31
131.747 31

100 31
+23,9 31
+Nợ nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) 31
62.270 31
93,67 31
104.380 31
98,19 31
+67,6 31
129.731 31
98,47 31
+24,3 31
+Nợ quá hạn: 31
4.208 31
6,33 31
1.916 31
1,81 31
-54,5 31
2.016 31
1,53 31
+5,2 31
Nợ nhóm 2 31
3.939 31
5,93 31
1.813 31
1,71 31
-53,9 31
1.032 31
0,783 31
-4,3 31
Nợ nhóm 3 31

259 31
0,39 31
94 31
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
0,09 31
-63,7 31
532 31
0,403 31
+465,9 31
Nợ nhóm 4 31
0 31
0 31
3 31
0,004 31
31
452 31
0,344 31
+14.967 31
Nợ nhóm 5 31
10 31
0,01 31
6 31
0,006 31
- 40 31
0 31
0 31
-100 31
( Nguồn : Báo Cáo Tổng kết năm 2008, 2009, 10/ 2010) 31

Theo bảng số liệu trên, ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn biến động qua các năm, chiếm tỷ trong không cao trong
tổng d nợ tín dụng. Cụ thể: 31
Năm 2009 : nợ nhóm 2 ( nợ cần chú ý) là 1.813 triệu đồng chiếm 1,71% tổng d nợ, giảm 54,5% so với
năm 2008; nợ nhóm 3 ( Nợ dới tiêu chuẩn) là 94 triệu đồng chiếm 0,09% tổng d nợ, giảm 63,7% so với
năm 2008; Nợ nhóm 4 ( nợ nghi ngờ), nhóm5 ( nợ có khả năng mất vốn) chiếm tỷ trọng rất ít trong tổng
d nợ nhóm 4 là 0,004%, nhóm 5 là 0,006% 31
Năm 2010 tỷ lệ nợ quá hạn có tăng lên tuy nhiên vẫn ít hơn so với năm 2008. Nợ nhóm 2 có xu hớng giảm
-4,3% trong khi đó nợ nhóm 3, nhóm 4 lại có xu hớng tăng lên cả về tỷ trọng và số lợng Ngân hàng cần
phải chú ý hai nhóm nợ này để có biện pháp tích cực nhằm thu lại nợ sớm tránh rủi ro cho Ngân hàng, nợ
nhóm 5 có xu hớng giảm 31
Tuy đến năm 2010 tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng có tăng lên song tỷ trọng nợ quá hạn/ tổng d nợ vẫn ở
múc thấp là 1,53%, chứng tỏ Ngân hàng đã có chính sách kiểm soát chất lợng tín dụng khá tốt, trong t-
ơng lai để có thể xử lý nợ xấu tốt hơn Ngân hàng cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân và đề ra những
giải pháp quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả hơn nữa 31
2.2.2.2 Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn 31
Bảng 9 : Phân tích nợ quá hạn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hòa an theo thành phần kinh tế và
theo thời hạn 31
(Đơn vị: Triệu đồng) 31
66.478 31
106.296 31
131.747 31
4.208 32
6,33 32
1.916 32
1,8 32
2.016 32
1,53 32
4.208 32
6,33 32
1.916 32

1,8 32
2.016 32
1,53 32
3.000 32
4,49 32
1.516 32
1,43 32
1.316 32
0,99 32
1.208 32
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1,84 32
400 32
0,37 32
700 32
0,54 32
( Nguồn : Báo Cáo Tổng kết năm 2008, 2009, 10/ 2010) 32
Nhận xét: 32
Qua bảng trên ta thấy nợ quá hạn tại Ngân hàng tập trung vào nợ quá hạn ngắn hạn. Năm 2008 nợ quá hạn
ngắn hạn là 3.000 triệu đồng, chiếm 71,3% tổng d nợ quá hạn. Sang năm 2009, nợ quá hạn ngắn hạn là
1.516 triệu đồng chiếm 79,2% tổng d nợ quá hạn giảm 1.484 triệu đồng so với năm 2008, có đợc kết
quả trên là do Ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp để thu hồi nợ và đến hết tháng 10/2010 là
1.316 triệu đồng chiếm 65,3% tổng d nợ quá hạn. Nh vậy, nợ quá hạn loại này có giảm so với năm 2009.
32
Xem xét nợ quá hạn ngắn hạn trên tổng d nợ, ta thấy năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ chiếm tỷ
lệ khá cao là 4,49%. Năm 2009, tổng d nợ tăng lên là 39.818 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn so với
tổng d nợ là 1,43%, tức là giảm so với năm 2008. Năm 2010, tỷ lệ này là 0,99%, giảm 0,44% so với năm
2009. Qua đây có thể thấy chất lợng các khoản cho vay dài hạn đang đợc cải thiện, mặc dù cho vay

ngắn hạn có tăng lên nhng không phát sinh thêm nhiều nợ quá hạn 32
Nợ quá hạn trung và dài hạn tại Chi nhánh chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng d nợ và có xu hớng giảm dần khi
tổng d nợ. Năm 2008 nợ quá hạn trung và dài hạn là 1.208 triệu đồng chiếm 1,84% tổng d nợ cho vay,
chiếm 28,7% tổng nợ quá hạn. Năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn có xu hớng giảm rõ rệt chiếm
1,43% tổng d nợ cho vay, Và chắc chắn để hoạt động tín dụng trung và dài hạn đạt kết quả thì công
tác phòng ngừa rủi ro tín dụng càng phải đợc chú trọng và thực hiện tốt để đảm bảo sự tồn tại và phát
triển lành mạnh của Ngân hàng 32
Phân nợ quá hạn theo thành phần kinh tế, ta có nợ quá hạn thuộc thành phần kinh tế quốc doanh và nợ
quá hạn thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Ta thấy nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài
quốc doanh chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng nợ quá hạn do đối tợng khách hàng của Chi nhánh chiếm100%
tổng d nợ quá hạn. Nợ quá hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh này biến động qua các năm
và có xu hớng giảm xuống. Tuy cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng không
cao trong tổng d nợ tín dụng trong năm nhng nó lại chiếm 100% tổng nợ quá hạn,Ngân hàng cần phải
chú ý loại cho vay này nhằm tránh đợc rủi o cho Ngân hàng 32
Qua biểu trên ta thấy nợ quá hạn thuộc thành phần ngoài KTQD chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng d nợ
quá hạn. Năm 2008, nợ quá hạn của thành phần kinh tế này là 4.208 triệu đồng chiếm 6,33% trong tổng
d nợ quá hạn, năm 2009 là 1.916 triệu đồng và chiếm 1,8% tổng d nợ , giảm 2.292 triệu đồng hay giảm
4,53% so với năm 2008. Năm 2010 nợ quá hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là 2.016 triệu
đồng, tăng 100 triệu đồng hay 5,2% so với năm 2009 33
Tóm lại, nợ quá hạn cao tập trung chủ yếu vào nợ quá hạn thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh,
mà một phần trong số này là do nợ quá hạn cũ cha đợc xử lý và chuyển thành nợ khó đòi. Bởi vậy, muốn
giảm nợ quá hạn, trớc tiên phải giảm nợ quá hạn thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh bằng cách giải
quyết các khoản nợ cũ và nhiều biện pháp khác nữa 33
2.2.2.3 Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân 33
Bảng 10: Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân( thời điểm 31/10/2010) 33
(Đơn vị:triệu đồng) 33
Chỉ tiêu 33
31/10/ 2010 33
Số lợng 33
% 33

Tổng nợ quá hạn 33
2.016 33
100 33
1. Do chủ quan 33
700 33
34,7 33
2. Do khách quan 33
1.316 33
65,3 33
+ Bất khả kháng 33
300 33
14,9 33
+ Sai mục đích lừa đảo 33
33
33
+ Nguyên nhân khác 33
1.016 33
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
50,4 33
( Nguồn : Báo cáo tổng kết năm 10/ 2010) 33
Qua bảng 8 có thể thấy phân tích nợ theo nguyên nhân thì nguyên nhân do khách quan chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng nợ quá hạn của Ngân hàng. Tính đến ngày 31/10/2010 thì nguyên nhân do chủ quan
chiếm 34,7% tổng d nợ quá hạn, còn nguyên nhân khách quan (sai mục đích, lừa đảo, ) chiếm đến
65,3% tổng d nợ quá hạn. Trong đó : do bất khả kháng chiếm 14,9%; các nguyên nhân khác chiếm
50,4% 33
Theo bảng trên thì nguyên nhân chủ quan gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng cũng không phải là
nhỏ, với số tiền 700 triệu đồng, chiếm tới 34,7% tổng d nợ quá hạn. Một vài lý do chủ yếu gây ra nợ quá
hạn của Ngân hàng: 33

- Do cán bộ tín dụng không thực hiện đúng các nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ cho vay 33
- Khi xử lý thông tin không quán triệt đầy đủ các quan điểm, yêu cầu của nguyên tắc tín dụng 33
- Các bộ tín dụng chủ quan quá tin tởng vào khách hàng mà coi nhẹ khâu kiểm tra, giám sát 33
- Chính sách tín dụng lỏng lẻo, để kẽ hở cho khách hàng lợi dụng 33
- Cho vay quá mức an toàn về bảo lãnh, thế chấp 33
- Cố ý thoả hiệp với ngời vay mặc dù biết rủi ro sẽ xẩy ra 33
- Thiếu lòng tin về khách hàng và thị trờng cho vay 33
Qua phân tích đánh giá tình hình nợ quá hạn của đơn vị đều có khả năng thu hồi đợc 33
2.3 CáC BIệN PHáP M CHI NHáNH NHNO&PTNT HUYệN HSSA AN đã áP DễNG NHằM NGăN NGếA V
HạN CHế RẹI RO TíN DễNG.

34
2.3.1. Công tác tổ chức cán bộ 34
- Đề cao tinh thần trách nhiệm đối với công việc đợc giao của Cán bộ lãnh đạo đến cán bộ tác nghiệp,
kiên quyết sử lý đối với cán bộ thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc để nợ quá hạn phát sinh dẫn
đến rủi ro vốn đầu t 34
- Tập huấn nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng nâng cao năng lực thẩm định dự
án vay vốn NH của khách hàng 34
- Bố trí sắp xếp lại phụ trách địa bàn của cán bộ tín dụng một cách phù hợp với năng lực sở trờng của
từng cán bộ đối với công việc đợc giao 34
2.3.2. Thông tin về khách hàng 34
Tại Ngân hàng No&PTNT huyện Hòa an, giám đốc và trởng phó phòng kinh doanh tín dụng thờng
xuyên đi tìm hiểu khách hàng vay vốn thuộc đối tợng nào? Uy tín của họ đối với Ngân hàng ra sao?
Có sẵn lòng để trả nợ Ngân hàng hay không? Phơng án xin vay vốn có mang lại hiệu quả kinh tế để
khách hàng trả nợ Ngân hàng? Việc thẩm định t chất của khách hàng phải đợc xem là yếu tố quan
trọng nhất trong quan hệ tín dụng. Xét về mặt lý thuyết thì việc đánh giá của cán bộ tín dụng có đ-
ợc chính xác hay không, quyết định đến hiệu quả tín dụng cho vay, nếu việc đánh giá sai đối tợng
khách hàng xin vay vốn sẽ làm giảm những khách hàng có mối quan hệ tốt với Ngân hàng hoặc có thể
Ngân hàng không có khả năng thu hồi nợ khi đã cho vay, sẽ phát sinh rủi ro trong các khoản cho vay.
Công việc sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu ngời đi vay là khách hàng thờng xuyên và lâu năm của ngân

hàng đã từng vay vốn trớc đó. Trờng hợp khách hàng mới quan hệ với ngân hàng thì Ngân hàng có trách
nhiệm trong quản lý kinh doanh Những khía cạnh này đợc Ngân hàng No&PTNT huyện Hòa an
xem xét một cách kỹ lỡng trớc khi quyết định cho vay 34
2.3.3. Chú trọng công tác đánh giá khách hàng 34
Trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, mỗi ngân hàng phải tự chịu trách nhiệm về mọi mặt lao động
để luôn đảm bảo mục đích cuối cùng của mình là an toàn trong kinh doanh, hạn chế rủi ro và thu đợc
nhiều lợi nhuận. Làm đợc điều đó, quả là không dễ chút nào. Do đó trong quá trình thự hiên ngân
hàng rất chú trọng tới việc nghiên cứu kỹ càng đối tợng cho vay, kiêm quyết không cho vay đối với
những khách hàng không có đủ điều kiện cho vay, nh: 34
- Xem xét, phân tích trình độ quản lý kinh doanh và trình độ quản trị điều hành của khách hàng. 34
- Phân tích tình hình tài chính của khách hàng 34
- Xem xét khả năng trả nợ của khách hàng 34
- Nghiên cứu, kiểm tra kỹ càng tính pháp lý của tài sản thế chấp 34
Chính nhờ các biện pháp trên mà ngân hàng đã giảm đáng kể tỷ lệ rủi ro của mình (từ 4.208 triệu
đồng (thời điểm 31/12/ 2008), xuống còn 2.016 triệu đồng ( thời điểm 31/10/2010) 34
2.3.4. Ngăn ngừa các khoản vay khó đòi và tổn thất tín dụng 34
Để ngăn ngừa những khoản vay khó đòi và tổn thất tín dụng bao gồm: 34
- Tăng cờng sự giám sát món vay thông qua việc tăng chi phí thu lợi, đa ra lời khuyên cho khách hàng
trong việc tìm kiếm biện pháp hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng ngay khi có dấu hiệu khách hàng đang
gặp khó khăn về tài chính. Nhân viên ngân hàng có thể đa ra các lời khuyên cho khách hàng nh: 35
+/ Tăng thêm vốn: Nếu là Công ty cổ phần thì khuyến khích họ bán thêm cổ phiếu, còn đối với các
loại hình doanh nghiệp khác thì xử dụng các biện pháp nh kêu gọi công tác, liên doanh liên kết 35
+/ Giảm bớt kế hoạch mở rộng: Nếu kế hoạch mở rộng đang đợc trù tính, thì ngời vay nên loại bỏ chúng
cho đến khi tình hình tài chính đợc cải thiện 35
- Gia hạn nợ, giảm mức thu của các kỳ hạn nợ cho khách hàng 35
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tăng thêm các khoản vay mới nhằm cứu vãn tình hình tài chính đang suy sụp của ngời vay, nếu khách
hàng có biện pháp khắc phục tình hình tài chính xét thấy có khả thi. Hình thức này đợc áp dụng

trong trờng hợp ngời vay sẽ tốt hơn khi đợc gia tăng vốn 35
2.3.5 Công tác thu hồi nợ quá hạn, xử lý các khoản nợ khó đòi 35
- Ngân hàng đã tăng cờng công tác đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, xem xét phân tích những món nợ có
khả năng thu hồi trớc, bám sát con nợ tìm ra biện pháp thu hồi nợ có hiệu quả nhất 35
- Đối với các khoản nợ khó đòi, Ngân hàng phải lựa chọn một trong hai hình thức khai thác, hoặc phát
mại tài sản thế chấp, tuỳ theo hình thức và thái độ của khách hàng mà ngân hàng lựa chọn một biện
pháp thích hợp vừa giúp cho Ngân hàng giảm bớt thiệt hại vừa không nhẫn tâm với ngời vay 35
2.3.6. Khả năng đo lờng của các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng 35
Tại Việt Nam, hệ thống Ngân hàng đã phải chấp nhận nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh, điều
đó đòi hỏi Ngân hàng phải có khả năng đo lờng các rủi ro để lợi nhuận có thể sinh ra trong tơng lai.
Do vậy việc tìm ra giải pháp thích hợp có tính dung hoà giữa rủi ro và lợi nhuận là vấn đề cần quan
tâm của các nhà quản lý Ngân hàng, mọi mối quan hệ biện chứng mới phát sinh là làm sao vừa phải gia
tăng lợi nhuận, vừa phải chấp nhận rủi ro ở mức độ cho phép. Giải pháp đồng bộ trong quản lý rủi ro
tín dụng Ngân hàng thể hiện sự đánh đổi lẫn nhau tạo nên mối quan hệ không thể tách rời nhau trong
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì vậy ngời ta đã khái quát nên mục tiêu đối với lợi nhuận
và rủi ro. Câu hỏi đợc đặt ra liệu mức độ nào trong toàn bộ rủi ro mà Ngân hàng nên gánh chịu để
gia tăng lợi nhuận và rủi ro bao nhiêu Ngân hàng có thể chấp nhận? Bởi vậy các Ngân hàng nhất thiết
phải xem xét môi trờng kinh doanh trong tơng lai, dự đoán sự ảnh hởng của nó đối với cán bộ cân lợi
nhuận và rủi ro tín dụng cũng có thể xuất phát từ môi trờng kinh tế - xã hội, nh lạm phát, suy thoái kinh
tế, chính sách Nhà nớc hoặc môi trờng, pháp lý không ổn định, chiến tranh hoặc thiên tai Dù rủi ro
tín dụng có xuất hiện từ nguyên nhân nào đi chăng nữa thì nó cũng mang lại thiệt hại không nhỏ đối
với nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói riêng. Điều đó khẳng định lại rằng
rủi ro tín dụng là vấn đề cấp thiết cần đợc giải quyết trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng hiện
nay 35
2.4 . ĐáNH GIá KHả NăNG HạN CHế RẹI RO TíN DễNG TạI NGâN HNG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN
NôNG THôN HUYệN HSSA AN.

36
2.4.1. Kết quả đạt đợc 36
Qua phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng đã cho thấy kết quả đạt đợc tơng đối toàn diện,

góp phần phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng. Tổng d nợ luôn tăng trởng bền vững năm sau cao
hơn năm trớc, quy mô đầu t Tín dụng đợc mở rộng phục vụ sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển,
ngày càng có nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ tiện ích của Ngân hàng 36
Với những nỗ lực của mình, năm 2010 Chi nhánh Hòa an đã đạt đợc một số thành công nhất định trong
việc giải quyết nợ quá hạn, tuy nợ quá hạn trong 10 tháng đầu năm này là 2.016 triệu đồng có tăng về số
tuyệt đối nhng lại giảm về số tơng đối khi so sánh với tổng d nợ . Trong năm, ngoài việc xử lý các khoản
nợ quá hạn, nợ khó đòi cũ , Chi nhánh luôn tích cực tăng cờng công tác đào tạo và nâng cao trình độ,
khả năng xử lý công việc độc lập và năng suất lao động của các cán bộ nghiệp vụ, từ đó nâng cao chất
lợng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng. Công tác kiểm tra, kiểm soát nghiệp vụ đợc tăng cờng và
nâng cao chất lợng và đã chấn chỉnh kịp thời các sai sót phát sinh 36
Để thuận tiện trong việc phòng ngừa rủi ro tín dụng, Chi nhánh đã tiến hành phân loại , xếp hạng
khách hàng vay vốn để từ đó có thể theo dõi các khoản nợ, góp phần tích cực vào việc hạn chế việc
nợ xấu gia tăng 36
Để có đợc kết quả trên ngân hàng đã áp dụng một số giải pháp sau: 36
- Tăng qui mô đầu t tín dụng, làm tốt công tác cho vay hỗ trợ lãi suất tiền vay đối với các tổ chức và cá
nhân trên địa bàn dể phục vụ sản xuất,kinh doanh Theo các Quyết Định của Thủ tớng Chính phủ, h-
ớng dẫn của của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Việt Nam. Tăng cờng công tác quản lý chặt chẽ d nợ cho vay, nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế phát
sinh mới nợ quá hạn, nợ khó đòi 36
- Đối với khoản nợ quá hạn khó đòi với lý do khách quan phát sinh từ các năm trớc, ngân hàng đã sử dụng
các biện pháp nh: trình lên ngân hàng cấp trên xem xét cho phép giãn nợ, giảm lãi suất quá hạn nhằm bớt
khó khăn về tài chính để khách hàng tiếp tục đơc đầu t vốn, khi khách hàng đa ra đợc các giải pháp
khắc phục tình hình tài chính khó khăn tạm thời có khả thi, tiếp duy trì sản xuất kinh doanh để có
thể trả nợ cho ngân hàng 36
- Đối với trờng hợp khách hàng vay vốn có tài sản thế chấp, nhng ngời vay cố tình không thực hiện
nghĩa vụ trả nợ thì Ngân hàng thành lập tổ thu nợ phối kết hợp với cấp ủy, chính quyền địa phơng
nơi khách hàng c trú và các ngành liên quân có biện pháp cứng rắn cơng quyết thu hồi nợ, kể cả biện
pháp cỡng chế tài sản thế chấp vay vốn Ngân hàng phát mại, (hoặc) khởi kiện khách hàng trớc tòa án
theo luật định, tăng cờng quan hệ với các cơ quan nội chính có liên quan nh UBND, Sở nhà đất, công
an nhờ họ giúp đỡ để hoàn thành hồ sơ giấy tờ, tiến hành giám sát tài sản thế chấp để thu nợ 36

- Ngân hàng đã thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách hàng, xác định chính xác
đối tợng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và các điều kiện vay vốn. Ngoài ra ngân hàng còn t
vấn cho khách hàng những phơng hớng kinh doanh đúng đắn, nhằm tránh đợc rủi ro cho khách hàng
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
làm ăn có hiệu quả. Chính nhờ những biện pháp này mà công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng đã đạt
đợc những kết quả khả quan trong thời gian gần đây 36
2.4.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Hòa an 37
2.4.2.1 Những mặt tồn tại 37
Mặc dù Chi nhánh đã tiến hành nhiều biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nhng vẫn
không thể tránh đợc những rủi ro nhất định bởi lợi nhuận cao kem theo đó cũng là rủi ro cao. Có thể
xem xét tới những tồn tại nh sau : 37
Trớc hết phải nói tới việc thiếu nhân lực ,chi nhánh Hòa an là một huyện của tỉnh Cao Bằng nên kinh
tế cha thực sự phát triển, số lợng các ngân hàng hoạt động trong huyện còn ít, tính đến nay chỉ có
thêm Ngân hàng Đầu T và Phát Triển là ngân hàng thơng mại cùng hoạt động trên địa bàn Huyện . Số
lợng cán bộ không đủ làm hạn chế chất lợng giao dịch phục vụ khách hàng 37
Thứ hai là trình độ cán bộ còn cha đợc đào tạo bồi dỡng kịp thời dẫn tới những bất cập, không theo
diến biến kinh tế nên mắc một số sai lầm trong công tác xử lý tài sản thế chấp và tài sản đảm bảo
hoặc coi nhẹ việc thẩm định tình hình tài chính cũng nh phơng án kinh doanh trớc khi cho khách
hàng vay 37
Thứ ba, do công tác kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng còn cha kịp thời, nhiều khi lơ là chỉ quan tâm
tới khâu thẩm định trớc khi cho vay dẫn tới không phát hiện để ngăn chặn các hành vi kinh doanh sai
pháp luật hoặc sai mục đích 37
Một số cán bộ tín dụng tránh né, sợ chịu trách nhiệm đối với những món vay mà nếu xử lý tài sản thế
chấp khi thu hồi không đủ nợ gốc tiền vay 37
Hệ thống luật và các cơ chế chính sách cha đáp ứng đợc nhứng yêu cầu thực tế của đời sống. Biểu
hiện còn cha đồng bộ, có điểm thừa có điểm thiếu hoặc chồng chéo nhau ,nhất là trong công tác xử
lý tài sản thế chấp hoặc đảm bảo 37
Năm 2009, Chi nhánh đã tập trung nhiều công sức để giải quyết nợ quá hạn, nợ tồn đọng tuy nhiên kết

quả thu nợ quá hạn còn cha cao, tình hình tài chính một số đơn vị có nợ quá hạn rất khó khăn, không có
nguồn trả nợ, tài sản đảm bảo tiền vay có nhiều tranh chấp, không đầy đủ yếu tố pháp lý nên rất khó
khăn trong việc xử lý tài sản để thu nợ 37
2.4.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại trên 37
Hàng năm, Ngân hàng có phân loại rủi ro tín dụng theo các nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhng
hầu hết rủi ro tín dụng gây ra bởi các nguyên nhân khách quan. Tuy nhiên, không phải vì thế mà
không thừa nhận rằng chính bản thân Chi nhánh cũng gây nên rủi ro, mà có thể tổng kết lại do các
nguyên nhân sau đây: 37
Nguyên nhân từ các cán bộ tín dụng 38
Các cán bộ tín dụng phải là ngời có kiến thức, phân tích tốt thị trờng, xác định tốt giá trị, cung cầu,
hiểu biết và có thể t vấn cho khách hàng, tính đợc thiệt hại trong kinh doanh, tiền vay của Ngân
hàng mới tránh đợc rủi ro. Vấn đề đạo đức và tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng cũng ảnh h-
ởng tới việc quản lý rủi ro. Nếu cán bộ tín dụng có trình độ mà t cách đạo đức kém sẽ dẫn đến khả
năng thông đồng với kẻ gian lừa đảo Ngân hàng. Thông thờng, rủi ro tín dụng thuộc về trách nhiệm
của cán bộ tín dụng có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau đây: 38
Thứ nhất, do số lợng cán bộ tín dụng của Ngân hàng còn thiếu 38
Thứ hai, đó là do cho vay không đúng nguyên tắc 38
Do cán bộ tín dụng không thực hiện đúng quy trình tín dụng, mặc dù việc cho vay phải đợc thực
hiện theo đúng nguyên tắc, quy định của NHNN nhng thực ra những quy tắc này đôi khi còn mơ hồ.
Chẳng hạn, để đợc cấp tín dụng thì ngời vay phải có phơng án kinh doanh khả thi, nhng thế nào là
khả thi thì lại tuỳ thuộc vào việc thẩm định và đánh giá của cán bộ tín dụng, ngời này cho rằng khả
thi nhng ngời khác lại thấy là không. Cũng chính bởi vậy mà có khi do cán bộ tín dụng vô tình hoặc
do thiếu khả năng mà cấp tín dụng cho các khách hàng có phơng án kinh doanh viển vông không hiệu
quả, dẫn tới không trả nợ đợc cho Ngân hàng 38
Do t tởng chủ quan dẫn tới việc kiểm tra, kiểm soát không tốt: 38
Hoạt động tín dụng là hoạt động rất nhạy cảm và phức tạp, không phải cứ thực hiện tốt các nguyên tắc
trớc khi cho vay là xong mà còn phải theo dõi quá trình sử dụng vốn có đúng mục đích hay không,
doanh nghiệp gặp phải những khó khăn gì trong sản xuất kinh doanh để tìm cách tháo gỡ. Do vậy cán
bộ tín dụng vừa phải kiểm tra xem xét quá trình hoạt động, đôi lúc phải góp ý và t vấn cho khách
hàng. Nhng do thiếu cán bộ, lại có t tởng chủ quan khi cho rằng các khách hàng quen không cần giám sát

chặt chẽ, nhiều khi cho vay chỉ dựa vào thông tin khách hàng cung cấp, nên dẫn tới việc khi rủi ro xảy
ra thì đã quá muộn 38
Do trình độ tín dụng còn hạn chế, phân tích thẩm định dự án cha chính xác nên nhiều khi cho vay
mà không đánh giá đợc tính khả thi của dự án hoặc do không biết năng lực thực sự của khách hàng.
Hoặc do kiến thức xã hội, thị trờng còn hạn chế cũng gây nên những món cho vay rủi ro 38
Do t tởng tránh né, sợ chịu trách nhiệm của cán bộ tín dụng. Đôi khi việc kỷ luật những cán bộ tín dụng
sai phạm làm ảnh hởng tới tâm lý chung của của các cán bộ tín dụng khác. Hoặc do sự thiếu tinh thần
trách nhiệm của cán bộ tín dụng cũng gây hậu quả nghiêm trọng 38
Do thiếu thông tin về khách hàng, hoặc thông tin sai lầm 38
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thông tin về khách hàng là một nguồn thông tin rất quan trọng đối với công tác tín dụng, nguồn thông
tin này bao gồm thông tin về tình hình tài chính, các báo cáo thể hiện kết quả kinh doanh, tình hình
công nợ, quy mô vốn và tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Trong nhiều trờng hợp do thông tin sai
lệch dẫn tới nhận định sai về khách hàng và dẫn tới rủi ro đã xảy ra. NHNo&PTNT Việt Nam đã rất
chú trọng tới công tác thông tin và đã thành lập phòng quản lý rủi ro. Nhiệm vụ của phòng là thu thập
thông tin của các đối tợng khách hàng để cung cấp cho toàn hệ thống. Tuy nhiên ở Việt Nam, tính
chính xác của thông tin do các doanh nghiệp cung cấp ra không đợc đảm bảo vì những lý do khác
nhau, trong khi đó công tác kiểm tra, kiểm toán doanh nghiệp cha đợc chú trọng đúng mức, thêm vào
đó nhiều khách hàng cố tình cung cấp thông tin sai sự thật, hoặc tìm cách che giấu thông tin khi
doanh nghiệp gặp khó khăn 38
Do sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng 39
Hiện nay trên địa bàn Huyện tuy chỉ có hai Ngân hàng thơng mại hoạt động tuy nhiên địa bàn hoạt
động nhỏ, trong khi đó sự tồn tại vày phát triển của mỗi ngân hàng phụ thuộc vào việc mở rộng quy mô
và nâng cao chất lợng tín dụng, điều này có thể thúc đẩy Ngân hàng sử dụng các biện pháp để thu
hút khách hàng nhất là những khách hàng có tình hình tài chính tốt. Tuy nhiên bên cạnh những biện
pháp lành mạnh một số ngân hàng đã thực hiện những biện pháp không lành mạnh nh nới lỏng điều
kiện tín dụng, và chính điều này đã mang đến rủi ro cho hoạt động của Ngân hàngđó 39
Do ngân hàng quá tin tởng vào tài sản thế chấp 39

Chi nhánh cần phải lựa chọn kỹ lỡng khách hàng vì có nhiều khách hàng cố tình lừa đảo TCTD bằng
cách dùng một tài sản thế chấp đi vay vốn nhiều ngân hàng khác nhau, hoặc thông đồng để khai man
giá trị tài sản thế chấp. Tuy nhiên vì yếu tố cạnh tranh nên nhiều thông tin quan trọng về khách hàng
đợc các ngân hàng giữ bí mật riêng cho mình để có thể cạnh tranh trong việc cung cấp tín dụng. Và
việc giải quyết tài sản thế chấp khi khách hàng không trả đợc nợ cũng rất khó khăn, khi đem phân chia
tài sản gặp rất nhiều rắc rối cho ngân hàng 39
Nguyên nhân khách quan phải kể đến đầu tiên là các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp - khách
hàng của Ngân hàng,hầu hết các rủi ro tín dụng phát sinh chủ yếu là từ phía ngời đi vay gây nên. Để
phân tích kỹ hơn phải xem xét các nguyên nhân sau: 39
Do năng lực ngời đi vay yếu kém 39
Mặc dù trong những năm gần đây đã có những bớc phát triển nhảy vọt, nhng nhìn chung thì nền kinh
tế nớc ta đang trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ, vốn của các doanh nghiệp còn ít ỏi, nghèo nàn. Để
hoạt động đợc các nhà kinh doanh đều phải dựa vào vốn Ngân hàng do đó chỉ cần một sự biến động
nhỏ của thị trờng hoặc một sự tăng lãi suất cũng có thể đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn về
tài chính. Cũng vì đồng vốn ít ỏi đã khiến cho các doanh nghiệp thiếu khả năng chủ động trong sản
xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ. Thêm vào đó là công nghệ sản xuất hiện hành của các doanh
nghiệp đã quá lạc hậu làm cho năng suất lao động thấp, chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao. Trong
khi nhu cầu của thị trờng ngày càng đòi hỏi cao về chất lợng và mẫu mã, thị hiếu lại luôn thay đổi. 39
Mặt khác muốn kinh doanh thành công, ngời điều hành doanh nghiệp phải biết cách tổ chức kinh
doanh. Không thể lấy lòng nhiệt tình và sự chịu đựng khó khăn để thay thế kiến thức quản trị kinh
doanh, đặc biệt là trong cơ chế thị trờng nh hiện nay. Nhng thực tế cho thấy, các nhà kinh doanh ở
nớc ta cha có đợc những cái cần thiết đó, hiện nay chúng ta mới chỉ bắt đầu quan tâm đến việc đào
tạo đội ngũ cán bộ làm nghề quản trị kinh doanh 40
Do t cách ngời vay kém 40
Đánh giá về rủi ro tín dụng Ngân hàng do các nguyên nhân xuất phát từ phía ngời vay, chúng ta nhận
thấy rằng không ít những chủ doanh nghiệp, cá nhân vay vốn của Ngân hàng không chỉ kém về
năng lực quản lý điều hành kinh doanh mà còn yếu kém cả về t cách khi xét theo góc độ ý muốn trả
nợ Ngân hàng. Mặc dù đa số ngời vay thờng có ý nghĩ xuất phát điểm là tốt đẹp với mong muốn
thanh toán đợc nợ vay ngân hàng từ hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình nhng cũng không ít
những con nợ đã rắp tâm lừa đảo Ngân hàng ngay từ đầu. Họ thờng tìm cách săn đón, nói hay, nói tốt

về dự án, chuẩn bị hồ sơ một cách hoàn chỉnh và chu đáo khiến cho một số cán bộ tín dụng dễ phán
xét sai lầm khi quyết định cho vay. Khi đã vay đợc vốn ở Ngân hàng rồi thì lại sử dụng vốn đó vào
các việc khác nh: buôn lậu, chơi đề, chơi hụi, cho ngời khác vay để hởng chênh lệch lãi suất cao hơn
khách hàng có nhiều thủ đoạn lừa đảo tinh vi hơn nh: Lập cân đối kế toán sai, phơng án kinh doanh và
hợp đồng kinh tế giả; Giả mạo giấy tờ, chữ ký giả, con dấu giả để lừa ngân hàng; Kết hợp với cán bộ có
thẩm quyền để lừa đảo bằng cách làm nhiều chứng từ sở hữu nhà đất hợp pháp của một ngôi nhà để
đi thế chấp nhiều Ngân hàng khác nhau 40
Với những trờng hợp nh vậy thì thất bại luôn chờ sẵn họ và hậu quả đổ lên nhà Ngân hàng. Để khắc
phục tình trạng này, không còn cách nào khác ko chỉ riêng hệ thống NHNo&PTNT nói riêng và hệ
thống Ngân hàng Thơng Mại nói chung cần phải đào tạo đội ngũ cán bộ ứng dụng có năng lực, có trình
độ chuyên môn cao, nhanh nhạy, phản ứng kịp thời và có khả năng phán đoán đánh giá khách hàng trớc
khi quyết định cho vay. Đồng thời phải kế hợp với các ngành khác tránh tình trạng lừa đảo, giả mạo giấy
tờ của khách hàng khi đến vay vốn của ngân hàng 40
Do công nợ còn cha thu hồi đợc 40
Đây là một hiện tợng khá phổ biến trong nền kinh tế thị trờng do hiện tợng mua bán chịu, trao hàng
trớc trả tiền sau của các doanh nghiệp làm ăn với nhau. Một số công ty khi đã trao hàng nhng bị đối tác
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dây da hoặc tình hình tài chính khó khăn đột ngột dẫn tới việc không trả đợc tiền hàng. Và do vật
ngời vay cũng không thu hồi kịp số vốn vay để trả nợ ngân hàng 40
Do doanh nghiệp thiếu thông tin trong kinh doanh 40
Trong nền kinh tế thị trờng, việc quản lý kinh doanh không thể thiếu thông tin, thậm chí thông tin
đợc coi là đối tợng lao động của ngời điều hành quản lý doanh nghiệp. Trên thực tế các doanh nghiệp
nớc ta lại đang hoạt động trong trạng thái thiếu thông tin hoặc thông tin họ có đợc lại không chính xác,
lạc hậu. Chính vì vậy doanh nghiệp đã không nắm bắt đợc tình hình diễn biến nền kinh tế, nhu
cầu của dân c làm cho sản phẩm sản xuất ra không phù hợp thị hiếu dẫn tới không tiêu thụ đợc. Trên
phạm vi quốc tế, thông tin của doanh nghiệp lại càng thiếu do đó việc mở rộng thị trờng tiêu thụ ra nớc
ngoài gặp khó khăn. Trong một số trờng hợp doanh nghiệp vay vốn ngân hàng nhập máy móc từ nớc
ngoài do thiếu thông tin dẫn tới giá thì cao nhng máy móc lại lạc hậu, năng suất lao động thấp nên khó

thu hồi vốn đầu t để trả nợ cho Sở giao dịch 40
Do sự u tiên, u đãi đối với DNNN 41
Thông thờng các doanh nghiệp Nhà Nớc đợc Sở u ái trong vấn đề cấp vốn tín dụng hơn là các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, một số doanh nghiệp đợc vay theo vốn chỉ định của Nhà Nớc. Các doanh
nghiệp Nhà Nớc đôi khi không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào uy tín để vay, khi gặp khó
khăn tạm thời thậm chí đợc tiếp tục cấp thêm vốn để khôi phục sản xuất. Bởi vậy khi các doanh
nghiệp này làm ăn thua lỗ thì thiệt hại là điều không tránh khỏi. Một số doanh nghiệp đợc Nhà Nớc
đặc biệt quan tâm , đây là những đơn vị phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nên hiệu
quả kinh tế không cao, ít khả năng hoàn vốn 41
2.4.2.3. Nguyên nhân khác 41
Do môi trờng pháp lý thiếu đồng bộ, sơ hở dẫn tới không kiểm soát đợc các hiện tợng lừa đảo trong việc
sử dụng vốn của khách hàng 41
Hệ thống pháp lý ban hành cha đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị tr-
ờng dẫn tới tình trạng các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân đã lợi dụng sơ hở để cố tình làm sai gây
thất thoát của ngân hàng 41
Ngành ngân hàng đã ra đời từ lâu và đợc coi là một ngành kinh doanh mạo hiểm nhất vậy mà đến
tận cuối năm 1997, luật ngân hàng mới chính thức đợc ban hành. Ngay cả trong công tác tín dụng- một
mũi nhọn của ngành ngân hàng, các quy chế cho vay cũng cha hoàn thiện, hay thay đổi và nhiều khi
không đồng bộ giữa quy chế của NHNN và các văn bản hớng dẫn của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam 41
Ngoài ra hiện nay rào cản lớn nhất ngăn trở Chi nhánh cho vay vốn là vấn đề đảm bảo tiền vay. Theo
nghị định về đảm bảo tiền vay thì khách hàng vay vốn tại Ngân hàng phải thế chấp tài sản có nguồn
gốc xác định. Trong khi đó hầu hết tài sản mà khách hàng đem đi thế chấp để vay vốn của Sở giao
dịch là đất đai trong khi đó thì việc cấp sổ đỏ tài sản này cho tới bây giờ vẫn cha đợc hoàn tất gây
khó khăn cho cả Sở và cả ngời vay. Trong quy chế cho vay thì các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài
sản phải đợc công chứng nhng thủ tục công chứng còn rờm rà mất nhiều thời gian gây khó khăn cho cả
khách hàng và ngân hàng 41
Về vấn đề xử lý tài sản đảm bảo, theo quy định khi ngời vay không trả đợc nợ thì ngân hàng có
quyền phát mãi, bán đấu giá tài sản. Nhng trong trờng hợp phát sinh khiếu kiện thì thủ tục tiến hành
xét xử rất phiền hà gây Bên tổn thất về thời gian và chi phí. Nếu ngân hàng có thắng kiện buộc

khách hàng phải trả cả gốc và lãi trong thời gian nhất định thì việc thi hành án gặp rất nhiều khó khăn
đôi khi kéo dài hàng mấy năm gây tổn thất cho Chi nhánh. Các quy định về thành lập giải thể, sát
nhập, phá sản doanh nghiệp cha rõ ràng. Nhiều khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lại sát nhập vào một
doanh nghiệp khác dẫn đến việc thu hồi nợ cũng gặp rất nhiều khó khăn. Trong trờng hợp doanh
nghiệp phá sản thì khoản nợ của ngân hàng rất khó thu hồi vì cha có quy định cụ thể 41
Do sự biến động chính trị - xã hội trong và ngoài nớc gây khó khăn cho doanh nghiệp dẫn tới rủi ro
cho ngân hàng 42
Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập trong trình độ chuyên môn
cũng nh công nghệ ngân hàng 42
Do sự biến động của kinh tế nh suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá, lạm phát gia tăng ảnh hởng tới doanh
nghiệp cũng nh ngân hàng 42
Các nguyên nhân bất khả kháng nh: Thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh 42
CHơNG III 43
CáC GIảI PHáP PHSSNG NGếA V HạN CHế RẹI RO 43
TíN DễNG TạI CHI NHáNH NGâN HNG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG THôN
HUYệN HSSA AN 43
3.1 ĐịNH HNG PHáT TRIểN.

43
3.1.1 Định hớng chung: 43
- Luôn thực hiện tốt các nhiệm vụ do Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
giao cho 43
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Làm chủ các công nghệ tiên tiến, hiện đại đợc trang bị, thực hiện đại hóa hoạt động ngân hàng theo
lộ trình của Tổng giám đốc ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt nam đề ra. Mở
rộng quy mô hoạt động kinh doanh, chiếm lĩnh u thế trong cạnh tranh, góp phần thực hiện thắng lợi
các mục tiêu nhiệm vụ chính tri, kinh tế, xã hội của địa phơng và mục tiêu định hớng kinh doanh của
NHNo&PTNT Việt nam đề ra 43

Chi nhánh luôn nhận thức và đánh giá đầy đủ những thuận lợi cơ bản cũng nh những khó khăn thách
thức và cơ hội của bản thân mình, nhất là những cơ hội và khó khăn mà xu thế mở cửa và hội nhập
kinh tế thế giới mang lại. Bởi vậy để tồn tại và phát triển đồng thời luôn giữ vững danh hiệu là một
trong 4 ngân hàng lớn nhất Việt Nam, toàn hệ thống NHNN&PTNTVN cũng nh Chi nhánh luôn xây
dựng phơng hớng chiến lợc và mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ nhất định, qua đó có những biện pháp
thực hiện những mục tiêu đó 43
3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 43
Bên cạnh mục tiêu chung là tăng trởng d nợ trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng, xây dựng chiến lợc
khách hàng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Ngân hàng còn đề ra các mục tiêu cụ thể
sau: 43
+/ Về công tác huy động nguồn vốn: Thực hiện khai thác tốt các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ
chức và dân c trên địa bàn, đảm bảo an toàn trong thanh toán, chủ động cân đối đủ nguồn vốn tại chỗ
để làm nguồn cho vay. Phấn đấu nguồn vốn huy động tăng trởng bình quân hàng năm đạt từ 25,0%
trở lên 43
+/ Về công tác sử dụng vốn: 43
Đẩy manh công tác cho vay, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vay vốn phục vụ phục vụ SXKD của của
các tổ chức, cá nhân tại địa phơng. Phấn đấu tăng trởng tín dụng hàng năm từ 20 đến 25% 43
Thực hiện có hiệu quả công tác thu hồi nợ quá hạn cũ, han chế tối đa nợ quá hạn mới phát sinh. Phấn đấu
duy trì tỷ lệ nợ quá hạn dới 2,0%/ tổng d nợ, thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn 3,0% của NHNo&PTNTVN cho
phép 43
+/ Công tác phát triển dịch vụ Ngân hàng 43
Phát triển đầy đủ các tiện ích dịch vụ mới Ngân hàng để tăng nguồn thu . phấn đấu thu phí dịch
vụ bình quân hàng năm đạt từ 10%/ Tổng thu, trở lên 43
+/ Về công tác tài chính: Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và có lãi, tình hình tài chính ổn định,
đảm bảo thu nhập cho Cán bộ viên chức đơn vị đat hệ số lơng kinh doanh của Tổng giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam đề ra 43
+/ Mở rộng và nâng cao chất lợng các hoạt động dịch vụ nh mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, thanh
toán chuyển tiền, dịch vụ thanh toán thẻ 44
Để thực hiện những mục tiêu trên, Chi nhánh đã đề ra những biện pháp cụ thể để thực hiện nh sau:. 44
+/ Về công tác huy động nguồn vốn: 44

Thực hiện các kỳ hạn huy động vốn, với cơ cấu nguồn vốn và lãi suất huy động hợp lý, đảm bảo lãi suất
dơng, quan tâm đúng mức công tác huy động tiền gI truyền thống của dân c, khai thác có hiệu quả các
nguồn vốn với lãi suất rẻ nguồn vốn các chơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, đảm
bảo an toàn trong thanh toán và tự cân đối đủ nguồn vốn tai chỗ để làm nguồn vốn cho vay, 44
Duy trì hoạt động thờng xuyên và có hiệu quả tổ huy động vốn lu động, phối hợp chặt chẽ với Ban dự án
của huyên, thực hiện dịch vụ giải ngân cho các chơng trình dự án, kết hợp với công tác huy động tiền
gửi của Dân c tại các điểm giao dịch, các điểm chi trả tiền đền bù thiệt hại tài sản của nhân dân và
huy động tại nhà 44
+/ Về công tác sử dụng vốn: 44
Đẩy mạnh công tác cho vay, mở rộng quy mô vốn đầu t tín dụng, quan tâm đúng mức công tác cho vay
khách hàng truyền thống lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đồng thời làm tốt công tác cho vay đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hợp tác xã và kinh tế trang trại 44
Thực hiên nghiêm túc quy trình cho vay của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn Việt Nam quy định, các dự án vay vốn của khách hàng phải thực hiên thẩm định kỹ càng
trớc khi quyết định cho vay, các món vay có mức vay đảm bảo bằng tài sản, phải thực hiện đăng ký
đảm bảo giao dịch theo quy định. Kiên quyết không cho vay các các khoản vay không đáp ứng đầy
đủ các điều kiện, nguyên tắc cho vay 44
Thực hiện tốt công tác năm thông tin khách hàng. thực hiện tốt công tác chấm điểm khách hàng theo
quy định, thực hiện phân loại nợ vào các nhóm nợ tơng ứng với chất lợng d nợ của từng khách hàng vay
vốn tơng ứng, để có biện pháp quản lý thích hợp 44
Tăng cờng công tác kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng để nâng cao chất lợng tin dụng
44
Thành lập tổ thu nợ lu động tại một số địa bàn các xã xa trung tâm NHNo huyện hoạt động vào các
phiên chợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách trả nợ vay Ngân hàng. Đối với khách hàng vay vốn có nợ
quá hạn chây ỳ không chịu trả nợ vay Ngân Hàng sẽ phối kết hợp chặt chẽ với Cấp uỷ, Chính quyền
địa phơng các xã, thị trấn các ngành có liên quan có biện pháp kiên quyết thu hồi nợ, kể cả biện pháp
xử lý tài sản thể chấp vay vốn Ngân hàng để thu nợ, hoặc khởi kiện khách hàng trớc Toà 44
+/ Về công tác phát triển các tiện ích dịch vụ Ngân hàng 44
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bằng mọi biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động dịch vụ Ngân hàng truyền thống, phát triển đầy
đủ các tiện ích dịch vụ ngân hàng mới, làm tốt công tác tuyên truyền, tiếp thị để vận động khách
hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, khơI tăng nguồn thu cho đơn vị từ nguồn thu phí
dịch vụ Ngân hàng 45
+/ Công tác tài chính: 45
Thực hiện công tác khoán trực tiếp, triệt để đối với nhóm và cá nhân ngời lao động, theo quy chế
khoán tài chính của NHNo cấp trên quy định 45
Có biện pháp hữu hiệu thực hiện khai thác tốt các nguồn thu, thực hành tiết kiệm chi phí một cách hợp
lý, nâng cao năng lực tài chính của đơn, đảm bảo thu nhập cho Cán bộ viên chức đạt hệ số lơng kinh
doanh của NHN&PTNTVN đề ra 45
+/ Công tác tổ chức Cán bộ: 45
Bố trí sắp xếp lại đội ngũ Cán bộ theo năng lực, sở trờng của từng cán bộ đối với công việc đợc giao,
làm chủ đợc các công nghệ tiên tiến, hiện đại đã đợc trang bị, nâng cao đợc hiệu quả công tác, hoàn
thành tốt nhiệm đợc giao 45
+/ Công tác kiểm tra: Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát thờng xuyên mọi phần hành nghiệp vụ, nh:
nghiệp vụ kế toán - Ngân quỹ, tín dụng, phát hiện và kiên quyết sử lý kỷ luật nghiêm minh đối với
Cán bộ,viên chức vi phạm nội quy, quy chế hoạt động của ngành đề ra 45
+/ Công tác khác: Chính quyền thực hiện việc chỉ đao và phối kết hơp chăt chẽ với các tổ chức đoàn
thể trong đơn vị. tuyên truyền, giáo dục động viên cán bộ viên chức trong đơn vị không ngừng tu dỡng
đạo đức tác phong làm việc phát huy truyền thổng đạo đức nghề nghiệp, nâng cao tinh thần trách
nhiệm trong công việc, phục vụ tốt khách hàng tận tình chu đáo, hởng ứng nhiệt tình các phong trào
thi đua do ngành và địa phơng phát động. Qua mỗi đợt thi đua tổ chức sơ kết, tổng kết bình xét
những tập thể, cá nhân có nhiều thành tích trong công tác thi đua đề nghị Hội đồng thi đua - Khen
thởng cấp trên khen thởng động viên kịp thời, tạo nên khí thế thi đua sôi nổi trong toàn đơn vị thực
hiện nhiệm vụ đợc giao 45
Thực hiện tốt nhiệm vụ mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng trởng thị phần nguồn vốn trên địa bàn
Huyện. Đối với nhuồn vốn của khách hàng tiền gửi là tổ chức kinh tế, Ngân hàng cố gắng thực hiện tốt
cơ chế u đãi khách hàng, mở rộng quan hệ với các đơn vị có tiền gửi lớn, thờng xuyên để duy trì và
mở rộng nguồn nh Kho Bạc Nhà Nớc, quỹ hỗ trợ phát triển, bảo hiểm tiền gửi đồng thời tích cực mở

rộng, đa dạng và nâng cao chất lợng các loại hình dịch vụ để thu hút các nguồn tiền gửi tạm thời nhàn
rỗi 45
Thực hiện tốt nhiệm vụ tăng trởng thị phần tín dụng trên địa bàn Huyện bằng cách tranh thủ sự ủng
hộ, giúp đỡ của trụ sở chính để tiếp tục tiếp cận các dự án lớn, phối hợp tốt với các NHTM khác tham gia
các dự án đồng tài trợ hoặc chủ động làm đầu mối thu xếp tài chính cho các dự án lớn. Chủ động tiếp
cận và mở rộng quan hệ tín dụng, thanh toán 45
Củng cố bộ máy tổ chức của Chi nhánh đảm bảo đủ mạnh, cải tiến lề lối làm việc, tổ chức phối hợp
chặt chẽ các phòng nghiệp vụ để nâng cao chất lợng nghiệp vụ, đáp ứng tốt nhất dịch vụ cho khách
hàng, kể cả khách hàng gửi tiền, khách hàng vay vốn cũng nh các khách hàng sử dụng dịch vụ thanh
toán trong nớc, thanh toán quốc tế, tăng cờng khả năng cạnh tranh với các NHTM khác về chất lợng dịch
vụ 46
Tập trung và kiên quyết xử lý nợ qúa hạn, nợ khó đòi bằng nhiều biện pháp nh đôn đốc tổ thu nợ, phối
hợp với các ban ngành liên quan xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ 46
Tăng cờng công tác kiển tra, kiểm toán nội bộ nhằm phát hiện tồn tại thiếu sót để khắc phục kịp thời.
Đồng thời thực hiện chấn chỉnh sửa sai sau thanh tra theo những kiến nghị của thanh tra NHNN và
thanh tra của NHN0&PTNTVN 46
Tiếp tục phát động, tổ chức thực hiện các phong trào thi đua xây dựng đơn vị trong sạch vững
mạnh.Triển khai tốt kế hoạch đào tạo cán bộ đã xây dựng để đảm bảo đội ngũ cán bộ có trình độ
nghiệp vụ gioỉ, đạo đức tốt, đội ngũ lao động luôn đợc củng cố và bồi dỡng trình độ quản lý góp phần
nâng cao chất lợng công việc chung 46
3.2 MẫT Sẩ GIảI PHáP PHSSNG NGếA RẹI RO TíN DễNG TạI CHI NHáNH NGâN HNG NO&PTNT HUYệN
HSSA AN.

47
3.2.1 Nghiên cứu khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu rủi ro 47
Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động vay mợn giữa ngân hàng và khách hàng, do đó mối
quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng là mối quan hệ không thể tách rời trong suốt quá trình cho vay.
Đã gọi là tín dụng thì đầu tiên mối quan hệ này phải dựa trên sự tín nhiệm và tin cậy lẫn nhau, mà
để có đợc điều đó thì hai bên đều phải nghiên cứu, phân tích để hiều biết rõ về nhau Tuy nhiên
trên thực tế mối quan hệ này thờng bị vi phạm mà hầu hết do khách hàng vay vốn gây ra. Bởi vậy phải

nhìn nhận lại rằng việc nghiên cứu khách hàng thờng xuyên đã không đợc quan tâm đúng mức nên đã
không phát huy hết tác dụng của nó 47
Nghiên cứu khách hàng để có cái nhìn tổng quan về khách hàng: lĩnh vực hoạt động kinh doanh, tình
hình tài chính, uy tín của khách hàng trên thơng trờng đồng thời xem xét tính khả thi của dự án vay
mà khách hàng đã xây dựng. Qua đó chi nhánh đánh giá khả năng và uy tín của khách hàng cũng nh
khả năng sinh lời từ dự án đó để có thể hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đợc đúng hạn 47
Phân tích tài chính khách hàng vay vốn: 47
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Để phục vụ công tác nghiên cứu khách hàng, Chi nhánh phải xem xét thật kỹ và phân tích hoạt động
của doanh nghiệp qua các tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản Nhng để cho
khách quan, Chi nhánh nên tìm kiếm các thông tin về khách hàng từ các nguồn khác nh các thông tin thu
lợm từ thị trờng về chất lợng mặt hàng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, hoặc từ các bạn hàng và đối tác
của khách hàng hay từ kết quả kiểm toán tình hình tài chính của khách hàng. Để đánh giá đợc uy tín
của khách hàng, cần phải căn cứ vào quan hệ tín dụng giữa khách hàng với bản thân Chi nhánh hay với
các ngân hàng khác trong thời gian gần đây, thể hiện ở việc vay trả sòng phẳng không phát sinh nợ
quá hạn, hoặc t cách ngời vay: sử dụng vốn có đúng mục đích không, có hiện tợng tham nhũng hay lạm
dụng vốn vay hay không 47
Thông thờng phân tích tài chính của ngời vay để đánh giá : 47
Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn 47
Khả năng tài chính của khách hàng vay vốn 47
Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng 47
3.2.2 Phân tích dự án vay : 47
Phân tích dự án vay vốn hay còn gọi là khâu thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong quy trình
tín dụng mà các ngân hàng hiện nay đều áp dụng, mục đích của khâu này là để đánh giá xem dự
án có khả thi hay không. Một dự án đợc coi là khả thi có nghĩa là có khả năng sinh lời, hàng hoá sản xuất
ra phù hợp nhu cầu thị trờng về giá cả, mẫu mã, chất lợng. Ngoài ra lợi nhuận của dự án đem lại, tuổi thọ
của dự án và thời gian khấu hao của dự án cũng là những yếu tố quan trọng tác động đến khả năng hoàn
trả ngân hàng đúng hạn. Một dự án có khả năng sinh lời nhng tốc độ hoàn vốn chậm, không thu hồi

đúng thời gian để hoàn trả ngân hàng thì vẫn không đợc chấp nhận. Điều này đòi hỏi Chi nhánh
phải lựa chọn các phơng pháp thẩm định phù hợp cũng nh đòi hỏi cán bộ tín dụng nghiên cứu một cách
khách quan dự án để có một quyết định đúng đắn 47
Giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng: 48
Nếu mục đích của việc nghiên cứu tình hình tài chính và thẩm định dự án vay của khách hàng để
quyết định có cho vay hay không thì giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng để xem khách
hàng có thực hiện đúng những cam kết trớc khi vay hay không. Trên thực tế, đôi khi khách hàng cố
tình gian lận hoặc cho dù sử dụng đúng mục đích nhng có những rủi ro bất khả kháng xảy ra khiến
khách hàng mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. Đối với những rủi ro bất khả kháng, Chi nhánh chỉ có
thể tìm các biện pháp tháo gỡ hoặc hạn chế tối đa hậu quả, còn trong các trờng hợp khác, việc giám sát
khách hàng thờng xuyên rất có hiệu quả trong việc phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro để có thể ngăn
chặn và phòng ngừa 48
Trong trờng hợp ngời vay sử dụng vốn sai mục đích hoặc thấy rằng khoản vay này chắc chắn sẽ dẫn
tới nợ quá hạn thì Chi nhánh nên thu hồi vốn ngay lập tức cả nợ gốc và lãi. Để việc thu hồi nhanh chóng,
nên có các biện pháp sau đây: 48
Khuyến khích ngời vay thu hồi các khoản đầu t cha đến hạn hoặc công nợ 48
Xử lý tài sản thế chấp của ngời vay 48
Tuy nhiên nếu ngời vay chỉ gặp khó khăn tạm thời nhng có thể giải quyết đợc thì không Ngân hàng
nên tìm các biện pháp linh hoạt để khôi phục sản xuất 48
Nếu ngời vay cần một khoản vay thêm mà khoản này có thể giải quyết đợc những khó khăn tạm thời thì
Chi nhánh có thể cho vay, tuy nhiên cần phải nghiên cứu thật kỹ lỡng trớc khi quyết định, để cho an
toàn có thể yêu cầu thêm tài sản thế chấp 48
Chi nhánh có thể khuyến khích ngời vay hợp nhất vốn với doanh nghiệp khác, điều này chỉ đợc đề
nghị sau khi nghiên cứu và định giá cẩn thận tất cả các yếu tố ảnh hởng 48
Kêu gọi ngời bảo lãnh cho doanh nghiệp nh các cổ đông chủ chốt, ngời cung ứng hay tiêu thụ sản phẩm
cho công ty vay dài hạn 48
Cán bộ tín dụng có thể khuyên hay t vấn cho doanh nghiệp tìm ra chiến lợc kinh doanh mới, ví dụ :
giảm bớt kế hoạch phát triển dài hạn để tăng cờng vốn kinh doanh Điều này không chỉ giúp cho doanh
nghiệp thoát khỏi khó khăn và phòng ngừa rủi ro tín dụng mà còn làm mối quan hệ giữa Ngân hàng
và khách hàng trở nên thân thiết hơn 48

Xây dựng và thực hiện tốt chiến lợc khách hàng 48
+/ Đối với khách hàng gửi tiền: 48
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt động cơ bản của một ngân hàng thơng mại, có huy động đợc
vốn thì mới có vốn để cho vay. Nh đã biết tín dụng trung và dài hạn rủi ro tuy cao hơn tín dụng ngắn
hạn nhng lợi nhuận mang lại cũng cao hơn, tuy nhiên có rất nhiều các dự án trung và dài hạn rất có giá trị
và hứa hẹn khả năng sinh lời cao, mức độ an toàn cũng cao, trong đó có nhiều dự án của Nhà Nớc.
Những dự án này đòi hỏi khoản vay lớn, thời gian vay dài mà nếu bù đắp bằng các khoản huy động
ngắn hạn thì Chi nhánh có thể có thể đối mặt vơí rủi ro mất khả năng thanh toán. Bởi vậy Chi nhánh
một mặt cần tăng cờng huy động tiền gửi tiết kiệm từ dân c với lãi suất tiền gửi dài hạn hợp lý, mặt
khác duy trì số d cao trên tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế vì nh đã biết, nguồn này tuy là
nguồn huy động với chi phí thấp nhất, khối lợng lớn nhng tính ổn định không cao lại phụ thuộc vào
chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nên không thể sử dụng vào mục đích cho vay trung và dài hạn. 49
Để thu hút các tổ chức kinh tế gửi tiền và khuyến khích số d cao và ổn định trên tài khoản tiền gửi
của họ, Chi nhánh nên nghiên cứu mức lãi suất hợp lý đồng thời nâng cao chất lợng phục vụ : tính tiện
SVTT: Hoàng T. Hồng Nhung GVHD: TS. Đặng Ngọc Đức
Lớp :Ngân hàng K10B

×