Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tổng quan về Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam và Chi nhánh Đông Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.37 KB, 38 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình học tập và nghiên cứu tại trường đại học Kinh tế quốc dân đã trang bị cho
em khá đầy đủ tư duy, nền tảng kiến thức đại cương cũng như những kiến thức về chuyên
ngành mà em đang theo học. Đó là những kiến thức vô cùng cần thiết và quan trọng. Là
sinh viên của khoa Đầu Tư, em được nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực đầu tư, tuy nhiên,
vẫn còn thiếu những kiến thức về hoạt động thực tế, vẫn chưa có nhiều cơ hội để đem
những kiến thức đã học tại trường đại học ứng dụng vào công việc thực tế. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã từng nói: “Học cần đi đôi với hành, học mà không hành thì vô ích, hành mà
không học thì hành không trôi chảy”.
Được sự cho phép của Nhà trường, Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và
Phát Triển Đông Hà Nội, qua một thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu và quan sát
nhiều hoạt động của các phòng ban, cùng sự giúp đỡ, chỉ bảo của Th.s Nguyễn Thị Ái Liên
cũng như các cán bộ nhân viên Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Đông Hà Nội,
em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
Báo cáo tổng hợp gồm 3 phần chính như sau :
Phần 1: Tổng quan về Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam và Chi
nhánh Đông Hà Nội.
Phần 2: Tình hình đầu tư của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi
nhánh Đông Hà Nội trong giai đoạn 2008 - 2010
Phần 3 : Phương hướng và giải pháp hoạt động của chi nhánh trong năm 2011
Vì còn hạn chế về kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tế nên báo cáo này
không thể trách khỏi còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý, nhận xét của các thầy
cô trong khoa để em có thể hoàn thiện báo cáo này.
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngà
1
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) VÀ BIDV CHI NHÁNH


ĐÔNG HÀ NỘI .(TỔ 3, THỊ TRẤN ĐÔNG ANH,
HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI)
1.1. Lịch sử hình thành ,phát triển và chức năng của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
• Thời kỳ từ 1957- 1980:
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) - tiền
thân củaNgân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày
26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến
thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế,
• Thời kỳ 1981- 1989:
Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu
tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết định số
259-CP của Hội đồng Chính phủ.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản
lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.
Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã từng
bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng
vững và phát triển. Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mình theo định
hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, từng
bước trở thành một trong các ngân hàng chuyên doanh hàng đầu trong nền kinh tế. Những
đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam thời kỳ này này lớn hơn trước gấp
bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay và tổng số tài sản cố định đã
hình thành trong nền kinh tế .
Thời kỳ này đã hình thành và đưa vào hoạt động hàng loạt những công trình to lớn có “ý
nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực sự nghiệp và phúc lợi
như: công trình thủy điện Sông Đà, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, cảng Chùa Vẽ, nhà máy
xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long,
• Thời kỳ 1990 - nay:

Thời kỳ 1990- 1994:
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành
2
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng.
Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ
chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do vậy, nhiệm
vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án
thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu
tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây
lắp phục vụ đầu tư phát triển.
Thời kỳ từ 1/1/1995
Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinh doanh đa
năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của
đất nước.
*Thời kỳ 1996 - nay:
Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn bị
nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV. Thể hiện ở một số bình diện :
- Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao
- Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn
- Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt
- Đầu tư phát triển công nghệ thông tin
- Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu
thức Ngân hàng hiện đại
- Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới
- Chuẩn bị tốt các tiền đề cho Cổ phần hóa BIDV, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để
phát triển theo mô hình Tập đoàn
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ sau:

- Huy động vốn ngắn – trung – dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển
- Kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng
- Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển từ các nguồn vốn của
Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, cá nhân tổ chức trong và ngoài nước theo quy
định của Pháp luật ngân hàng
HỆ THỐNG BIDV
3
HỘI SỞ CHÍNH
HEAD OFFICE
KHỐI CÔNG TY
KHỐI NGÂN
HÀNG
KHỐI ĐƠN VỊ
SỰ NGHIỆP
KHỐI LIÊN
DOANH
KHỐI ĐẦU TƯ
CÔNG TY CHO
THUÊ TÀI CHÍNH
I
CÔNG TY CHO
THUÊ TÀI CHÍNH
II
CÔNG TY
CHỨNG KHOÁN
CÔNG TY BẢO
HIỂM
CÔNG TY QUẢN
LÝ NỢ VÀ KHAI
THÁC TÀI SẢN

CÔNG TY ĐẦU
TƯ TÀI CHÍNH
CÔNG TY ĐẦU
TƯ CÔNG ĐOÀN
CÔNG TY QUẢN
LÝ QUỸ
NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN
VN
3 SỞ
GD
100
CN
CẤP 1
400 ĐIỂM GD
700 MÁY ATM
TRUNG TÂM
ĐÀO TẠO
TRUNG TÂM
CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN
NGÂN HÀNG
VID-PUBLIC
NGÂN HÀNG
LÀO – VIỆT
NGÂN HÀNG
VIỆT - NGA
CÔNG TY
LIÊN DOANH

QUẢN LÝ
QUỸ
CÔNG TY
LIÊN DOANH
THÁP
NHĐT&PT
* CTY CHUYỂN
MẠCH TC QUỐC
GIA
* CTY CP ĐẦU
TƯ HẠ TẦNG
KTHUẬT HCM
* CTY CO THIẾT
BỊ BƯU ĐIỆN
* CTY CP VĨNH
SƠN – SÔNG
HINH
* NH TM CP
NHÀ HN
* NH TM CP
PHÁT TRIỂN
NHÀ TP HCM
* NH TMCP
NÔNG THÔN
ĐẠI Á
* QUỸ TÍN
DỤNG NHÂN
DÂN TW
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV chi nhanh Đông Hà Nội.
Chi nhánh Đông Anh, chi nhánh cấp 1 thứ 80 của Ngân hàng Đầu tư và Phát

triển Việt Nam (BIDV) đã chính thức đi vào hoạt động sau lễ khai trương được tổ
chức trọng thể tại thị trấn Đông Anh (Hà Nội) vào ngày 10/12/2005.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Anh là chi nhánh cấp 1 trực
thuộc Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, là đại diện pháp nhân của Ngân hàng ĐT&PT
Việt Nam, có con dấu, có bảng tổng kết tài sản, hạch toán phụ thuộc trong hệ thống
Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Chi nhánh Đông Anh sẽ thực hiện các hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác như: dịch vụ tiền gửi; thanh toán trong nước;
dịch vụ ngân hàng đối ngoại; cung cấp các sản phẩm tín dụng; các dịch vụ ngân hàng
điện tử; đại lý thanh toán thẻ Visa, Master
Chi nhánh Đông Anh là đơn vị thành viên thứ 90 của BIDV, tại thời điểm
thành lập, chi nhánh cấp 1 Đông Anh có tổng tài sản trên 700 tỷ đồng với 70 cán bộ
nhân viên. Trụ sở chính đóng tại Tổ 3, Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà
Nội; ngoài ra còn có 03 phòng giao dịch: Phòng GD số 1 tại Trung tâm Thương mại
Thị trấn Đông Anh; Phòng GD số 2 tại số 40 đường 2 Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn;
Phòng GD số 3 tại thôn Miếu Thờ, Tiên Dược, huyện Sóc Sơn.
Sự ra đời và đi vào hoạt động của chi nhánh cấp 1 Đông Anh cùng với các chi
nhánh Bắc Hà Nội, Nam Hà Nội, Cầu Giấy sẽ “phủ sóng” đủ 4 mặt của mạng lưới
chi nhánh trên địa bàn Thủ đô. Đồng thời với liên kết ngang sẽ tạo nên chuỗi chi
nhánh ở phía bắc Thủ đô (cùng với Quang Minh, Từ Sơn, Bắc Hà Nội). Đây là một
nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển mạng lưới và cũng là một hành động nhằm
tăng thêm sức mạnh của BIDV.
1.3. Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Hà Nội.
1.3.1. Ban giám đốc.
1.3.1.1. Giám đốc: điều hành hoạt động của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát
triển Đông Hà Nội.
1.3.1.2. Phó giám đốc: giúp việc cho giám đốc, hoạt động theo sự ủy nhiệm
phân công của giám đốc và làm việc theo qui định.
1.3.2. Các phòng ban: được chia thành 5 khối trực thuộc.
1.3.2.1. Khối quan hệ khách hàng.
- Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp.

- Phòng quan hệ khách hàng cá nhân.
4
1.3.2.2. Khối quản lý rủi ro.
- Phòng quản lí rủi ro.
1.3.2.3. Khối tác nghiệp.
- Phòng dịch vụ khách hàng.
- Phòng quản trị tín dụng.
- Phòng quản lí và dịch vụ kho quỹ.
- Tổ thanh toán quốc tế.
1.3.2.4. Khối quản lý nội bộ.
- Phòng tổ chức hành chính.
- Phòng tài chính kế toán.
- Phòng kế hoạch tổng hợp.
1.3.2.5. Khối trực thuộc.
- Phòng giao dịch số 1
- Phòng giao dịch số 2
- Phòng giao dịch số 3
- Phòng giao dịch số 6


MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH
5
1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban của chi nhánh BIDV Đông Hà Nội.
1.3.3.1. Phòng tín dụng .
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng pháp
quy và các quy trình tín dụng đối với khách hàng . Thực hiện các biện pháp phát triển tín
dụng, đảm bảo an toàn . hiệu quả, quyền lợi của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng, góp
phần phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả .
- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách,
phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện chi nhánh, đề xuất hạn

mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác định tài sản đảm bảo.
- Tư vấn cho khách hàng sử dụng sẩn phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề có
Giám đốc
Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2
Phòng
dịch vụ
khách
hàng
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
quản trị
tín
dụng
Phòng
thanh
toán
quốc tế
Phòng
dịch vụ

quản lý
kho
quỹ
Phòng
quản hệ
khách
hàng 1,2

Tổ điện
toán
Phòng
GD
1,2,3,6
Phòng kế
hoạch
tổng hợp
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng quản
lý rủi ro
6
liên quan, phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quy
trình tín dụng.
- Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lý thông tin và lập
báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công theo quy định
- Phối hợp với các phòng khác theo quy trình tín dụng, tham gia ý kiến và chịu trách
nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ
Phòng Tín dụng được bố trí theo đối tượng khách hàng : Doanh nghiệp lớn, doanh
nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân . Cụ thể :
a. Tín dụng đối với Doanh nghiệp.
• Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng
- Thiết lập, duy trì, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng : tiếp thị tất cả các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng (tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ khác) đối với khách
hàng doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân công, trực tiếp nhận các thông
tin phản hồi từ phía khách hàng .
- Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các ban,
phòng liên quan để thực hiện chức năng .

- Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản
đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan
- Quyết định hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợ
thương mại .
- Quản lý hậu cần giải ngân ( kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn của khách
hàng ; Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay, thường xuyên
trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách hàng . Thực hiện cho vay, thu
nợ theo quy định . Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển
nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ .
- Duy trì và nâng cao chất lượng khách hàng
- Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng
- Chăm sóc toàn diện khách hàng là doanh nghiệp, tiếp nhận yêu cầu về tất cả các
dịch vụ ngân hàng của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan giải quyết nhằm thoả
mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng .
- Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng Thẩm định và
quản lý Tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công.
7
• Bộ phận tác nghiệp.
- Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay
- Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và tài khoản tiền vay
- Nắm được các dữ liệu về các khoản cho vay và hạn mức
- Thiết lập các thông tin khách hàng
- Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ thống chương trình phần mềm ứng
dụng
- Chịu tránh nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch nhập vào hệ thống chương
trình ứng dụng của ngân hàng
- Đảm bảo cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay và các khoản vay trong hệ thống
luôn chính xác, cập nhật
- Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hướng dẫn nội bộ về Quản trị tác

nghiệp các khoản cho vay
- Thực hiện lưu giữ hồ sơ tín dụng
- Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ cho các
mục đính quản lý nội bộ của Chi nhánh, của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
b. Tín dụng đối với cá nhân.
Thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Tín dụng Doanh nghiệp đối với từng đối
tượng khách hàng là cá nhân ( bao gồm cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, chứng từ
có giá …)
1.3.3.2. Phòng dịch vụ khách hàng.
Chức năng nhiệm vụ chung : chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách
hàng ( gồm cả khách hàng DN, tổ chức và cá nhân khác) :
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng ( từ khâu tiếp xúc, tiếp
nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi
tiền, rút tiền, thanh toán …), tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các
ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không
ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng .
- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với khách
hàng ( về mở tài khoản tiền gửi, xử lý các giao dịch theo yêu cầu của khách hàng và các
dịch vụ khác .
8
- Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng vay trên cơ sở hồ sơ tín
dụng được duyệt .
- Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch
vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng .
- Thực hiện chiết khấu, cho vay cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc do Ngân
Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam phát hành.
- Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lập các báo cáo
nghiệp vụ theo quy định .
- Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phòng khác theo quy trình nghiệp vụ

a. Chức năng, nhiệm vụ đối với khách hàng cá nhân.
- Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài
khoản hịên tại và tài khoản mới
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội và ngoại tệ
- Thực hiện các giao dịch thu, đổi và mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng
cá nhân theo thẩm quyền được Giám đốc giao, thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển
tiền, ATM… cho khách hàng
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng
b. Chức năng, nhiệm vụ đối với Khách hàng Doanh nghiệp.
Các chức năng, nhiệm vụ của phòng Dịch vụ khách hàng đối với khách hàng
Doanh nghiệp cũng tương tụ như đối với khách hàng cá nhân, cụ thê :
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơ
giải ngân được duyệt
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài
khoản hịên tại và tài khoản mới
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng
- Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng
1.3.3.3. Phòng kế hoạch – tổng hợp.
- Đầu mối quản lý thông tin về kế họach phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch,
thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy
động vốn, thông tin khách hàng .
9
- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kế hoạch kinh
doanh, kế hoạch phát triển, xây dựng chính sách Marketing, chính sách phát triển khách
hàng, chính sách huy động vốn và lãi suất, chính sách phát triển dịch vụ chi nhánh ….
- Tham mưu đề xuất cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến an toàn trong hoạt động
kinh doanh của chi nhánh ;lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh,

xây dựng chương trình hành động để thực hiện kế hoạch
- Tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất các thông tin phản hồi từ khách hàng cũng
như các thông tìn về hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh, trên cơ sở
xây dựng chính sách giá cả cho các sản phẩm dịch vụ.
1.3.3.4. Phòng quản trị rủi ro.
- Công tác quản lý tín dụng : Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng
cao chất lượng hoạt động tín dụng; quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với
danh mục tín dụng của chi nhánh; duy trì áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào
việc quản lý danh mục; giám sát việc phân loại nợ và trích lập dụ phòng rủi ro.
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng : Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định, biện
pháp quản lý rủi ro tín dụng; Trình lãnh đạo cấp tín dụng bảo lãnh cho khách hàng
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp : Đề xuất, hướng dẫn các chương trình, biện
pháp triển khai để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác nghiệp; xây dựng và quản lý dữ liệu
thông tin về rủi ro tác nghiệp của chi nhánh.
- Công tác phòng chống rửa tiền: Hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ Phòng dịch vụ khách
hàng và các phòng liên quan thực hiện công tác phòng chống rửa tiền.
- Công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO: xây dựng và đề xuất với Giám đốc các
chương trình cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, đo lường mức độ đáp ứng sự hài lòng
của khách hàng, tổng hợp kết quả đánh giá hệ thống chất lượng của Chi nhánh.
- Công tác kiểm tra nội bộ: Xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ về việc
thực hiện qui định, qui trình nghiệp vụ, quy chế điều hành của Chi nhánh
10
1.3.3.5. Phòng thẩm định và quản lý tín dụng.
a. Công tác Thẩm định .
- Thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm định theo quy định của Nhà nước và các
quy trình nghiệp vụ liên quan ( Quy trình thẩm định, cho vay và quản lý tín dụng …) đối
với các dự án, khoản vay, bảo lãnh, đánh giá tài sản đảm bảo( tính pháp lý, tính khả mại,
giá trị)
- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng những văn bản hưóng dẫn
những công tác thẩm định, xây dựng chương trình và các giải pháp thực hiện nhằm nâng

cao chất lượng công tác thẩm định theo quy định của Nhà nước và Ngân Hàng Đầu Tư và
Phát Triển Việt Nam
- Chịu trách nhiệm quản lý thông tin ( thu thập, tổng hợp, lưu trữ, cung cấp) về mặt
kinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ công tác thẩm định
- Tham gia ý kiến trong quá trình quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ
của phòng ( xác định hạn mức, giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với khách hàng, xếp loại
khách hàng, phân loại tín dung )
- Tham gia ý kiến về chính sách tín dụng của Chi nhánh, tham gia ý kiến và phối hợp
với các phòng ban đối với các vấn đề chung của Chi nhánh.
b. Công tác Quản lý Tín dụng.
- Thực hiện yêu cầu nghiệp vụ quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của Chi Nhánh
theo quy định, quy trình của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam và của Chi nhánh
- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng chính sách tín dụng, các văn
bản hướng dẫn công tác tín dụng, kế hoạch phát triển tín dụng của Chi nhánh, giải pháp phát
triển tín dụng, quản lý rủi ro, đầu mối trực tiếp quản lý và báo cáo, tham mưu xử lý nợ xấu
- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và an toàn pháp
lý trong hoạt động tín dụng
- Quản lý thông tin, thu thập, xử lý, lưu trữ về quản lý tín dụng và lập các báo cáo
tín dụng, quản lý tín dụng theo quy định
- Thư ký Hội đồng Tín dụng, Hội đồng xử lý nợ của Chi nhánh .
- Định kỳ thực hiện các báo cáo theo quy định, theo dõi tổng hợp các báo cáo tín
dụng toàn Chi nhánh
11
1.3.3.6. Phòng giao dịch.
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân, tổ chức kinh tế,
cụ thê :
- Mở và quản lý tài khoản tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng, chịu
trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng .
- Thực hiện các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệ của khách hàng
- Huy động vốn của các thành phần kinh tế hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và của

các cá nhân dưới dạng tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn, cả nội tệ và
ngoại tệ
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và các nghiệp vụ bảo lãnh đối
với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong phạm vi được Giám đốc Chi nhánh Đông Đô giao
trên cơ sở uỷ quyền của Tổng Giám đốc Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng, thu
mua, trao đổi, bán ngoại tệ đối với khách hàng theo thẩm quyền được Giám đốc giao
- Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán, lập các báo cáo tài chính, kế toán của
các phòng giao dịch, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thông tin, thống kê và báo cáo theo
quy định
- Tham mưu cho Giám đốc về chính sách khách hàng của Chi nhánh
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
1.3.3.7. Phòng tài chính – kế toán.
- Thực hiện công tác kế toán, tài chính cho toàn bộ hoạt động của Chi nhánh, không
trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán giao dịch với khách hàng, bao gồm :
- Thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và chế
độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản, vốn, quỹ của Chi nhánh theo quy định
- Thực hiện công tác hậu kiểm đối với toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Chi
nhánh bao gồm Phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm theo quy trình luân chuyển và kiểm soát
chứng từ . Thực hiện việc kiểm soát, lưu trữ, bảo quản, bảo mật các chứng từ, sổ sách kế
toán theo quy định của Nhà nước và Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
- Đề xuất, tham mưu vớí Giám đốc Chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ kế
toán, xây dựng chế độ quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, nộp thuế, trích lập
quản lý và sử dụng các quỹ
12
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính thông qua công tác lập kế hoạch tài chính, tài
sản của Chi nhánh, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, phân tích, đánh giá tình
hình tài chính, hiệu quả hoạt động của Chi nhánh
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác kế toán, quy trình luân chuyển chứng từ và chi
tiêu tài chính của các phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm và các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh

- Quản lý toàn bộ số liệu, dữ liệu kế toán, bảo mật, cung cấp thông tin hoạt động của Ngân
hàng, của khách hàng qua số liệu kế toán theo quy định và lập các báo cáo kế toán tài
chính theo quy định của Nhà nước
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia, phối hợp với các
phòng về các vấn đề liên quan
1.3.3.6.1. Phòng tiền tệ - kho quỹ.
- Quản lý quỹ nghiệp vụ của Chi nhánh, thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, kim
loại quý, đá quý, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, thực hiện xuất -
nhập tiền mặt để đảm bảo thanh toán khoản tiền mặt cho Chi nhánh, thực hiện các dịch vụ
tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng .
- Thực hiện các nghiệp vụ về quỹ, phát triển các giao dịch ngân quỹ, phối hợp chặt
chẽ với Phòng Dịch vị khách hàng thực hiện nghiệp vụ thu chi tại quầy, phục vụ thuận tiện,
an toàn cho khách hàng
- Tham mưu với Giám đốc Chi nhánh và các biện pháp và thực hiện đúng quy trình
quản lý về kho quỹ, áp dụng các biện pháp và chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an
toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, đảm bảo an toàn tài sản của Ngân Hàng và khách hàng
- Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiển tệ, kho quỹ theo quy định
1.3.3.8. Kiểm tra nội bộ.
- Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh trình Giám đốc
- Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp tại đơn vị theo kế hoạch
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế điều hành của Giám đốc Chi nhánh đôi với các
phòng, tổ của Chi nhánh, thực hiện giám sát độc lập việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán
và quy định Nhà nước
- Tư vấn cho Giám đốc những vấn đề có liên quan đến hoạt động của Chi nhánh,
giúp Chi nhánh hoạt động đúng pháp luật và có hiệu quả.
- Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác của bộ phận kiểm tra nội bộ theo quy định
chung về kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam .
1.3.3.10. Phòng tổ chức hành chính.
a. Công tác Tổ chức cán bộ.
- Tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách

13
Pháp luật về trách nhiệm quyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động
- Tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về xây dựng và thực hiện kế hoạch nguồn nhân
lực cũng như việc tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sụ phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ
thể của Chi nhánh
- Quản lý, sắp xếp, theo dõi, bảo mật hồ sơ lý lịch của cán bộ nhân viên trong Chi nhánh,
quản lý thông tin và lập các báo cáo liên quan đến nhiệm vụ của Phòng theo quy định
- Quản lý, thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán bộ nhân viên.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bố trí cán bộ nhân viên .
- Thừa uỷ quyền của Giám đốc, ký một số công văn trong phạm vi nội bộ do Giám
đốc quyết định.
b. Công tác Hành chính quản trị.
- Thực hiện công tác hành chính ( quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu trữ, bảo mật)
- Thực hiện công tác hậu cần cho Chi nhánh như : lễ tân, vận tải, quản lý phương
tiện… phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
- Thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn cho con người, tài sản, tiền bạc của Chi
nhánh và khách hàng .
1.4. Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh BIDV chi nhánh Đông Hà Nội.
1.4.1. Khách hàng cá nhân:
- Sản phẩm chuyển tiền: trong nước và quốc tế.
- Sản phẩm tiền gửi: sản phẩm thường xuyên và sản phẩm theo đợt.
- Sản phẩm tiền vay: vay kinh doanh, vay mua oto, mua nhà…
- Sản phẩm thẻ: trả lương qua thẻ…
- Dịch vụ ngân quỹ: mở tài khoản giao dịch cho các khách hàng lfa pháp nhân hay
thể nhân trong, ngoài nước, cung cấp phương tiện thanh toàn như séc… thực hiện dịch vụ
thanh toán khác phục vụ cho các hoạt động phát hành kinh doanh chứng khoán trên thị
trường tài chính như: lưu kí đấu thầu, thanh toán tiền mua chứng khoán, nhận kí quỹ và tổ
chức thanh toán cho các hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp,
thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹ: thu phát tiền mặt, kiểm đếm, phân loại bảo quản vận
chuyển tiền mặt, tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên

ngân hàng trong nước, mua tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Sản phẩm bảo hiểm: xe cơ giới, ô tô, bảo hiểm tai nạn con người.
- Sản phẩm bảo lãnh
- Sản phẩm dịch vụ kinh doanh tiền tệ.
- Sản phẩm ebanking.
- Sản phẩm khác
1.4.2. Khách hàng tổ chức.
- Sản phẩm chuyển tiền: trong nước và quốc tế.
- Sản phẩm tiền gửi: sản phẩm thường xuyên, sản phẩm phát hành theo đợt
14
- Sản phẩm tiền vay.
- Sản phẩm kinh doanh ngoại tệ.
- Dịch vụ ngân quỹ.
- Sản phẩm tài trợ thương mại.
- Sản phẩm bảo lãnh.
- Sản phẩm tài trợ nhập khẩu theo HĐK
- Sản phẩm ebanking.
- Dư thu hộ.
- Sản phẩm khác.
1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh BIDV Đông Hà Nội
giai đoạn 2008-2010.
1.5.1. Tình hình huy động vốn.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình huy động vốn của Ngân hàng BIDV - Chi
nhánh Đông Hà Nội (2008-2010)
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Tổng huy động vốn 2.643 3.070 3.472
Theo loại hình hoạt động
- Huy động dân cư
- Huy động TCKT

1.327
1.316
1.235
1.835
1.646
2.026
Theo loại tiền
- Theo VNĐ 2.118 2.139 2.448
- Theo ngoại tệ 525 931 1024
Tốc độ tăng trưởng của tổng vốn huy
động so với năm trước
5,36 % 16,155 % 13.09%
(Nguồn: Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp)
Qua bảng 1 ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động tại chi nhánh tăng lên qua các năm.
Năm 2008, tổng vốn huy động 2.643 tỷ đồng tăng 53 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng
trưởng 5,36 % do tác động của cuộc suy thoái kinh tế. Năm 2009 tăng 427 tỷ đồng, tốc độ
tăng trưởng 16.155 % so với năm 2008. Năm 2010 tăng 402 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng
13,09 %. Qua số liệu ta thấy, tổng vốn huy động của Chi nhánh tăng lên rõ rệt qua các năm
chứng tỏ Chi nhánh đã có nhiều nỗ lực trong công tác huy động vốn. Tuy nhiên, tốc độ
tăng trưởng qua các năm lại có xu hướng giảm, nhất là năm 2008 tốc độ tăng trưởng chỉ
15
tăng 5,36 % so với năm 2007, điều này có thể do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
chính Mỹ trong năm 2008 đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Chi nhánh.
Nếu xét về cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế thì huy động vốn từ tiền gửi
dân cư là chủ yếu. Tuy nhiên huy động từ tổ chức kinh tế cũng có tăng qua các năm cả về
tỷ trọng và số vốn huy động được. Năm 2008 huy động vốn từ tổ chức kinh tế đạt 1.316 tỷ
đồng tăng 96 tỷ đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng 7,3%. Năm 2009 tăng 519 tỷ đồng
với tốc độ tăng trưởng 36,65% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 191 tỷ đồng với tốc độ
tăng 10.4 %. Như vậy có thể thấy xu hướng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế đang có
xu hướng tăng nhanh và đáng kể. Điều này là dễ hiểu và báo hiệu một tín hiệu đáng mừng

đồng thời cũng chứng tỏ những cố gắng của chi nhánh trong hoạt động huy động vốn.
Trong khi đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư lại giảm về tỷ trọng qua các
năm, năm 2008, vốn huy động từ nguồn này tiếp tục giảm. Năm 2008 đạt 1.327 tỷ đồng
giảm 42 tỷ đồng so với năm 2007. Năm 2010 vốn huy động từ tiền gửi dân cư tăng 411tỷ
và mức tăng trưởng tăng lên 33,27%. Qua các phân tích số liệu ta thấy huy động vốn từ
dân cư giảm xuống và huy động vốn từ tổ chức kinh tế tăng lên điều này hoàn toàn phù
hợp với mục tiêu của chi nhánh là đẩy mạnh tỷ trọng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế
vì đây là nguồn vốn lớn nhưng tính rủi ro cao hơn so với nguồn vốn ổn định huy động từ
dân cư.
16
1.5.2. Hoạt động tín dụng
Bảng 2: Tình hình doanh số cho vay của chi nhánh BIDV Đông Hà Nội.
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Doanh số cho vay 2.058 2.103 2.217
1. Theo thời gian
- Ngắn hạn 1.182 1.249 1.314
- Trung, dài hạn 876 854 903
2. Theo thành phần kinh tế
- DNNN 728,6 759,5 784
- DNNQD 1.329,4 1.343,5 1433
Theo loại ngoại tệ
- VNĐ 1.172 1.286 1359
- Ngoại tệ 886 871 858
Tốc độ tăng trưởng doanh số cho
vay so với năm trước
- 12.4 % 2,2 % 5,4 %
(Nguồn: Phòng KHTH)
Qua bảng 2 ta có những nhận xét sau:
Năm 2008, tổng dư nợ tín dụng giảm so với năm 2007 do ảnh hưởng của cuộc khủng

hoảng Mỹ, nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng suy thoái, ngân hàng thực hiện thắt chặt
tín dụng. Do có nhiều biến động nên cơ cấu cho vay của chi nhánh có nhiều biến động.
Vay quốc doanh 728,6 tỷ đồng tăng so với năm 2007, cho vay ngoài quốc doanh giảm so
với năm 2007. Cho vay bằng VNĐ tăng 9 tỷ đồng, trong khi cho vay bằng ngoại tệ giảm
28 tỷ đồng.
Năm 2009, vay quốc doanh tăng 120.9 tỷ đồngvà cho vay ngoài quốc doanh cũng
tăng 14.1 tỷ đồng so vớinăm 2008. Cho vay bằng VNĐ tăng 114 tỷ đồng trong khi đó vay
ngoại tệ giảm 69 tỷ đồng do tỷ giá ngoại tệ USD với VNĐ luôn luôn biến động.
Năm 2010, vay quốc doanh tăng 24,3 tỷ đồng và cho vay ngoài quốc doanh cũng
17
tăng 89,5 tỷ đồng so với năm 2009. Cho vay bằng VNĐ tăng 73 tỷ đồng trong khi cho vay
ngoại tệ tiếp tục giảm 13 tỷ đồng
Xem xét cơ cấu cho vay theo thời gian ta thấy: Doanh số cho vay của năm chi nhánh
chủ yếu là cho vay ngắn hạn và tỷ trọng của loại này tăng qua các năm.
Năm 2008, doanh số cho vay ngắn hạn tăng nhẹ đạt 1.182 tỷ đồng chiếm 57,43%
tổng doanh số cho vay và tăng 19 tỷ đồng. Sang năm 2009, doanh số cho vay ngắn hạn
tăng 67 tỷ so với năm 2008, chiếm 58.7% tồng doanh số cho vay.
Trong khi đó, doanh số cho vay trung và dài hạn lại giảm về tỷ trọng qua các năm.
Năm 2008, doanh số cho vay trung và dài hạn đạt 876 tỷ đồng giảm 38 tỷ đồng so với năm
2007. Doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2009 đạt 854 tỷ đồng,giảm 22 tỷ so với năm
2008. Do nền kinh tế có nhiều biến động, định hướng của chi nhánh là tập trung cho vay
ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro tín dụng. Năm 2010 nền kinh tế đã thoát hẳn khỏi tình trạng
khủng hoảng, chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh cho vay các dự án trung và dài hạn. Từ đó góp
phần mạnh mẽ thúc đẩy quá trình đầu tư.
1.5.3. Tình hình thu dịch vụ.
Bảng 3 : Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình thu dịch vụ của chi
nhánh BIDV Đông Hà Nội.
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
- Thu dịch vụ 28,7 35,2 40,2

- Thu từ thanh toán 12,235 16,763 18,964
+ Thanh toán trong nước 3,165 4,327 5,375
+ Thanh toán nước ngoài 9,070 12,436 13,589
- Bảo lãnh 9,523 10,274 10,468
- Kinh doanh ngoại tệ 2,211 2,572 2,493
- Thu từ dịch vụ khác 1,183 1,473 1,524
(Nguồn: Phòng KHTH)
18
Nhìn vào bảng 3 ta có nhận xét sau :
Trong 3 năm gần đây, thu dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao. Năm 2008 đạt 28,7 tỷ
đồng, tăng 12,7 tỷ đồng , tốc độ tăng trưởng 79,37% so với năm 2007. Năm 2009 đạt 35.2 tỷ
đồng tăng 6.5 tỷ, tốc độ tăng trưởng là 35,72% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 40,2 tỷ đồng
tăng 5 tỷ so với năm 2009, tốc độ tăng trưởng đạt 14,2%.
Hiện nay chi nhánh mới chỉ phát triển các nghiệp vụ truyền thống như chuyển tiền
trong nước , quốc tế, phát hành thẻ ATM, kinh doanh ngoại tệ , bảo lãnh , chiết khấu, còn lại
các loại hình dịch vụ khác như đại lý ủy thác, quản lý, hộ tài chính, đồng tài trợ hầu như
không phát sinh. Trong đó, chủ yếu vẫn là các nguồn thu dịch vụ truyền thống như thư từ
thanh toán (45%-50%). Khi phân tích nguồn thu từ thanh toán nước ngoài chiếm % rất lớn,
thanh toán cho hàng nhập khẩu, ít hàng xuất khẩu, Lượng mở L/C vẫn còn ít, tuy nhiên vẫn
đảm bảo thanh toán nhanh , chính xác để thu hút khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh.
Kinh doanh ngoại tệ chiếm vị trí nhỏ 8-12% do kinh doanh ngoại tệ hiện nay thực hiện để
thanh toán nước ngoài và để cho vay chứ không phải là kinh doanh để sinh lời theo đúng
nghĩa của nó.
Thu từ các dịch vụ khác đóng vai trò quan trọng không đáng kể trong tổng thu dịch
vụ chiếm 3%-4% và chưa phát triển. Dịch vụ thẻ Atm tuy phát triển sớm hơn một số
NHCP nhưng về thực chất lượng cung cấp dịch vụ chưa đa dạng, mới chỉ dừng ở việc rút
tiền gửi tiết kiệm sắp tới kết hợp một số dịch vụ khác như tiền gửi vào tài khoản, thanh
toán hóa đơn điện, nước và thanh toán dịch vụ khác. Xu hướng của chi nhánh trong những
năm tới là ngày càng đẩy mạnh các dịch vụ khác này. Vì khách hàng sử dụng kết quả khả
quan và thu phí cao.

Các sản phẩm dịch vụ mà chi nhánh cung cấp cho khách hàng là tương đối đa dạng
và thuận tiện để khách hàng có thể lựa chọn các loại dịch vụ phù hợp với nhu cầu , nhưng
để cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ khép kín thì sản phẩm dịch vụ của chi
nhánh còn ít nhất là thẻ, séc quốc tế. Thị phần các loại hình dịch vụ của chi nhánh so với
các Ngân hàng trên địa bàn và trong hệ thống có thể đánh giá ở mức độ trung bình khá.
19
1.6. Đánh giá hoạt động của BIDV chi nhánh Đông Hà Nộ trong giai đoạn
2008-2011.
1.6.1. Kết quả.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động của Chi nhánh BIDV Đông Hà Nội.
- Đơn vị: Tỷ đồng
STT
Chỉ tiêu
TH 2008 TH 2009 TH 2010
1
Tổng tài sản
3130 4200 5355
2
Huy động vốn cuối kỳ
2970 4120 5153
3
Dư nợ tín dụng
2320 2630 2892
- Ngắn hạn
1144 2752.4 1568
- Trung hạn
1176 1367.6 1238
4
Dư nợ theo loại tiền VND
1780 1919.9 2399

5
Dư nợ tín dụng BQ
2250 2235.5 2893
6
Nợ quá hạn
240 50
7
Thu dịch vụ ròng
30 28 38
8
Chênh lệch thu chi
86 70 84
9
Trích DPRR ( Luỹ kế trog năm)
20 10 83
10
Lợi nhuận trước thuế
66 60 82.8
11
Lợi nhuận sau thuế BQ/ người
0.325 0.273 0.531
12
Doanh số mua bán ngoại tệ
105
13
Số lao động
146 158 156
- (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy được từ năm 2008-2010, tổng tài sản của Chi
nhánh tăng nhanh qua các năm, năm 2008 chỉ đạt 3130 tỷ thì đến năm 2010 đã là 5355 tỷ.

Năm 2009 đạt 4200 tỷ, tăng 34,2% so với năm 2008, năm 2010 đạt 5355 tỷ, tăng 27,5% so
với năm 2009. Mặc dù tốc độ tăng tổng tài sản có giảm nhưng quy mô thì vẫn tiếp tục tăng.
Bảng 5: Một số chi tiêu cơ bản về lợi nhuận của chi nhánh BIDV Đông Hà Nội.
20
- (Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Lợi nhuận trước thuế 67,23 73,54 82,8
Lợi nhuận sau thuế 0,29 0,36 0,47
Số lao động 147 158 156
- (Nguồn: Phòng KHTH)
Năm 2008, lợi nhuận trước thuế đạt 67,23 tỷ đồng, tăng 20,8% so với năm 2007.
Năm 2009, lợi nhuận trước thuế đạt 73.54 tỷ đồng, tăng 16,9% so với năm 2008. Năm
2010, lợi nhuận trước thuế đạt 82,3 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2009. Điều này cũng
kéo theo làm cho lợi nhuận sau thuế bình quân của chi nhánh cũng tăng lên, cho thấy hoạt
động của chi nhánh là rất hiệu quả.
Về dịch vụ khách hàng, hiện nay hoạt động dịch vụ đang là mũi nhọn của các NHTM
trên cả nước, chi nhánh Đông Hà Nội cũng lấy đây là mũi nhọn của chi nhánh trong chiến
lược phat triển.
Hiện tại chi nhánh mới chỉ phát triển các nghiệp vụ truyền thống như chuyển tiền
trong nước , quốc tế, phát hành thẻ ATM, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và chiết khấu, còn
lại các Loại hình dịch vụ khác như đại lý ủy thác, quản lý hộ tài chính, tài trợ hầu như
không phát sinh. Trong đó:
Dịch vụ bảo lãnh chiếm tỷ trọng khá lớn (48%) trong tổng thu dịch vụ của toàn chi
nhánh.
Dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế cũng là dịch vụ then chốt đem lại nguồn
thu chủ yếu trong thu phí dịch vụ chiếm 37% tổng thu dịch vụ.
Dịch vụ thẻ ATM tuy phát triển sớm hơn một số ngân hàng thương mại cổ phần
nhưng về thực chất lượn cung cấp dịch vụ chưa đa dạng, mới chỉ dừng ở mức rút tiền mặt,
gửi tiền tiết kiệm, mà chưa kết hợp với một số dịch vụ khác như gửi tiền vào tài khoản,
thanh toán hóa đơn sinh hoạt và thanh toán dịch vụ khác.

Các sản phẩm dịch vụ mà chi nhánh cung cấp cho khách hàng là tương đối đa dạng
và thuận tiện để khách hàng có thể lựa chọn các loại dịch vụ phù hợp với nhu cầu, nhưng
để cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ khép kín thì sản phẩm dịch vụ của chi
nhánh còn chưa cao nhất là các sản phẩm về thẻ, séc quốc tế.
Thị phần các loại hình dịch vụ của chi nhánh so với các ngân hàng trên địa bàn và
trong hệ thống có thể được đánh giá ở mức độ khá.
Ngoài ra còn phải kể đến công tác tổ chức hành chính: hoàn thiện và nâng cấp cơ sở
21
chính và các phòng giao dịch của chi nhánh, sắp xếp hợp lý cơ cấu nhân sự phù hợp khoa
học. Ổn định và nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Triển khai phương án chuyển xếp lương mới theo quy định chung của hệ thống BIDV tại
chi nhánh. Thực hiện các công tác khác để phát triển mạng lưới, xây dựng mối quan hệ đối
với các đối tác.
Các hoạt động Marketing: xây dựng và phát triển mạng lưới công nghệ thông tin đặc
biệt triển khai hệ thống Western Union, kết nối thể thanh toán VISA trên ATM. Các công
tác như khảo sát thị trường, khách hàng tại các điểm giao dịch của chi nhánh và tại chi
nhánh cũng được tăng cường thực hiện. Triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học.
Bên cạnh đó cũng thường xuyên tổ chức các buổi thuyết trình nhằm hướng dẫn bồi dưỡng
cán bộ nhân viên nhằm nâng cao các nghiệp vụ ngân hàng. Các hoạt động như hoạt động
tài trợ, ủng hộ, trao học bổng cũng được chú trọng.
1.6.2. Hạn chế.
Qua các năm vừa qua, chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu mà Chi nhánh
BIDV Đông Hà nội đã đạt được, tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế như:
Về cơ cấu nguồn huy động, mặc dù nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế đã có sự
tăng trưởng nhưng so với nguồn huy động tư dân cư thì vẫn nhỏ hơn . Ngoài ra, về loại tiền
huy động, huy động bằng ngoại tệ còn rất hạn chế so với huy động bằng VNĐ (chỉ chiếm
25% tồng nguồn huy động).
Về tín dụng, mặc dù Chi nhánh đã tăng cường cho vay ngoài quốc doanh những vẫn
còn thấp, cần tăng cường cho vay đối với thành phần kinh tế này vì là thành phần kinh tế
hoạt động năng động, có hiệu quả, chiếm phần lớn các doanh nghiệp, điều kiện cho vay tốt,

lãi suất cao hơn so với các doanh nghiệp quốc doanh.
Về thu dịch vụ, nguồn thu vẫn chủ yếu từ các dịch vụ truyền thống như thanh toán
và bảo lãnh, thu từ thanh toán nước ngoài chiếmtỷ trọng lớn, trong khi đó thu từ kinh
doanh ngoại tệ và các dịch vụ khác như ATM, ngân quỹ… còn chiếm tỷ trọng nhỏ.
Nguồn huy động và dư nợ tín dụng đều tập trung ở một số khách hàng lớn.
Chi nhánh đã xây dựng nhiều giải pháp để giảm thiểu những hạn chế trên. Tuy nhiên
công tác thực hiện còn chậm chạp, chưa thực sự hiệu quả. Trong tương lai cần thực hiện
các biện pháp này một cách cụ thể hơn, rộng rãi hơn.
PHẦN 2
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI BIDV
CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 – 2010
22
2.1. Khái quát tình hình đầu tư.
Ngay từ khi được thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch 2, chi nhánh Ngân
hàng đầu tư và Phát triển Đông Hà Nội đã được Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
tập trung đầu tư mọi nguồn lực để chi nhánh trở thành chi nhánh cấp một hàng đầu của
ngân hàng, và được chọn là một trong những điểm giao dịch triển khai hiện đại hóa đầu
tiên. Bên cạnh đó cùng với kết quả hoạt động kinh doanh luôn có lãi trong những năm vừa
qua, chi nhánh đã tập trung nhiều vốn để đầu tư vào tài sản hữu hình, tài sản vô hình, đào
tạo nhân sự cũng như quảng cáo, tiếp thị sản phẩm mới để phục vụ tốt hơn cho quá trình
hoạt động kinh doanh của đơn vị. Xu hướng đầu tư nổi bật của chi nhánh là thực hiện hiện
đại hóa với việc áp dụng ngày càng rộng rãi khoa học công nghệ, máy móc thiết bị hiện
đại, ứng dụng tin học phù hợp với xu thế chung của hoạt động ngân hàng trong thời kỳ hội
nhập.
Bảng 6: Tình hình đâu tư theo các nội dung qua trong giai đoạn 2008 – 2010
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Lĩnh vực đầu tư 2008 2009 2010
Đầu tư vào tài sản hữu hình 8,77 10,87 11,98
Đầu tư vào tài sản vô hình 6,96 7,65 8,45
Đầu tư vào nguồn nhân lực 0,715 0,77 0,92

Đầu tư chi quảng cáo, tiếp thị 0.52 0.73 1
Tổng vốn đầu tư 16,965 20,02 22,35
Tốc độ tăng so với năm trước 5,2% 18,00% 11,63%
(Nguồn: Phòng KHTH)
Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy, tình hình đầu tư của ngân hàng qua các năm
đều tăng lên. Mặc dù năm 2008, ngân hàng chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoàng toàn
cầu, tuy nhiên ngân hàng vẫn tập trung đầu tư. Vốn đầu tư vẫn tăng so với năm 2007. Điều
đó chứng tỏ ngân hàng đánh giá đúng đắn tầm quan trọng từ việc đầu tư. Trong đó đầu tư
vào tài sản cố định lớn nhất, liên tục tăng trong giai đoạn 2008-2010. Điều đó chứng tỏ
chi nhánh tập trung hiện đại hóa máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh hiệu
quả hơn. Đầu tư cho tài sản vô hình, nguồn nhân lực và các hoạt động quảng cáo, tiếp thị
cũng được đầu tư thỏa đáng thể hiện xu hướng hiện đại hóa công nghệ mà chi nhánh đang
hướng tới.
2.2. Tình hình đầu tư tại chi nhánh theo các nội dung.
23

×