Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.86 KB, 22 trang )

TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém”
BẢN TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Tên đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác chuyên môn của
Phó hiệu trưởng trong giai đoạn đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường
THCS Thạnh Đức”.
Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ ĐƠNG .
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Thạnh Đức.
1. Lí do chọn đề tài:
Thực tế ở một số trường THCS hiện nay cơng việc quản lý về chun mơn của
phó hiệu trưởng chưa được nhận thức sâu sắc cũng như tổ chức thực hiện tốt. Quản
lý chun mơn của phó hiệu trưởng còn mang tính chung chung, chỉ đứng ở gốc độ
người quản lý. Phó hiệu trưởng giao khốn cho các tổ phụ trách chun mơn, cho
giáo viên bộ mơn. Chưa thấy được đây là cơng việc mang tính chiến lược, thường
xun, liên tục, lâu dài và trọng tâm để xây dựng một nhà trường xứng tầm vóc chiến
lược phát triển giáo dục của đất nước hiện nay. Về phía giáo viên vẫn còn tồn tại một
số chưa thật tâm với nghề, còn làm việc theo cách đối phó cho qua.
Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý chun mơn sẽ thúc đẩy
sự phát triển về chun mơn, nghiệp vụ của tất cả giáo viên, sẽ nâng cao chất lượng
dạy và học trong nhà trường, đáp ứng được u cầu mới.
2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu:
Cơng tác quản lý chun mơn của phó hiệu trưởng trong giai đoạn đổi mới
phương pháp giảng day ở trường THCS Thạnh Đức.
b. Phương pháp nghiên cứu:
Q trình nghiên cứu đề tài tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGŨN THỊ ĐƠNG Trang 1 năm học: 2007 - 2008
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém”
7.1 Phương pháp quan sát sư phạm.
7.2 Phương pháp điều tra giáo dục.
7.3 Phương pháp trao đổi, tọa đàm.
7.4 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tài liệu.


7.5 Phương pháp thống kê toán học.
7.6 Phương pháp phỏng vấn.
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Để nâng cao hiệu quả quản lí, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên
môn phải biết phát huy cức mạnh tổng hợp của tập thể giáo viên, phát
huy dân chủ trong quá trình công tác, phải có kế hoạch dài hơi và kế
hoạch cụ thể cho từng năm học, phải biết phát huy sức mạnh sẳn có của
mình, biết động viên khen thưởng kịp thời. .
4. Hiệu quả ứng dụng:
Qua thực tiễn kiểm nghiệm, đề tài đã được kiểm nghiệm thành
công qua những năm học vừa qua.
5. Phạm vi ứng dụng:
Với những phương pháp nêu trên, đề tài không chỉ áp dụng ở
trường THCS Thạnh Đức mà còn áp dụng được cho các đơn vị bạn.
Thạnh Đức, ngày 22 tháng 3 năm 2008
Người thực hiện
Nguyễn Thị Đông
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG Trang 2 năm học: 2007 - 2008
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém”
“GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC”
A.MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã xác
định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát
triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài” (Điều 35). Luật giáo dục năm 1998 cũng đã nêu rõ:
“Ngoài việc tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục
khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục” (Điều 53) nhằm giúp
học sinh hoàn thành chương trình, Tốt nghiệp THCS, THPT, người

thầy giáo còn có một nhiệm vụ rất quan trọng là quan tâm bồi dưỡng
học sinh yếu kém để các em có được những kiến thức cơ bản; Chính
điều này, trong năm học 2007 – 2008 chúng ta tiếp tục thực hiện
nghiêm túc, hiệu quả chỉ thị 33 của Thủ tướng chính phủ về chống tiêu
cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Tiếp tục hưởng ứng
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG Trang 3 năm học: 2007 - 2008
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém”
cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung của Bộ trưởng Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo, thực hiện nghiêm túc quy chế thi, quy chế về chuyên
môn….
Tiếp tục thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp
giáo dục, công tác kiểm tra và đánh giá khách quan chất lượng học
sinh, không để tình trạng học sinh không đạt yêu cầu được lên lớp, nhất
là học sinh ở cuối cấp.
Thực tế trong những năm gần đầy chất lượng có chiều hướng đi
xuống thể hiện qua các kỳ thi tốt nghiệp, chuyển cấp trong từng cấp
học. Vấn đề học sinh yếu kém là một vấn đề nan giải cần được giải
quyết. Qua hai năm thực hiện theo cuộc vận động hai không của Bộ
trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và bốn năm quản lý về chuyên môn
tôi nhận thấy ở trường THCS Thạnh Đức vẫn còn tồn tại nhiều học sinh
yếu kém, đa số học sinh ở vùng sâu, vùng xa, con công nhân và dân lao
động nghèo chưa được phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các
em. Bên cạnh đó, vẫn còn một số ít giáo viên chưa thật sự quan tâm
đúng mức đến đối tượng này. Chính vì thế, người phó hiệu trưởng phụ
trách về chuyên môn cần phải tìm ra giải pháp quản lý, chỉ đạo để nâng
cao chất lượng học sinh yếu kém, cho nên tôi quyết định chọn đề tài
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG Trang 4 năm học: 2007 - 2008
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém”
“Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu
kém ở trường THCS Thạnh Đức”.

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG Trang 5 năm học: 2007 - 2008
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém”
2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Đề tài sẽ giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Làm rõ cơ sở lý luận về giải pháp quản lý, chỉ đạo của phó hiệu
trưởng phụ trách chuyên môn để nâng cao chất lượng học sinh yếu
kém.
- Nghiên cứu thực trạng học sinh qua các bài kiểm tra, khảo sát chất
lượng.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Trong đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu về “Giải pháp quản lý,
chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém”.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đề tài chỉ nghiên cứu áp dụng trong phạm vi quản lý, chỉ đạo nâng
cao chất lượng học sinh yếu kém ở trường THCS Thạnh Đức.
- Từng bộ môn giảng dạy.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Quá trình thực hiện đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
a. Nghiên cứu tài liệu:
- Đọc tài liệu nghiên cứu về quản lý giáo dục.
- Điều lệ trường Trung học (Xuất bản 2000).
- Công văn số 392/PGD - THCS (Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
Bậc THCS năm học 2007 – 2008).
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG Trang 6 năm học: 2007 - 2008
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém”
- Công văn số 40/PGD - THCS (Hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm
học kỳ 2 năm học 2007 – 2008)
- Công văn 33/2006/CT – Ttg của thủ tướng chính phủ về chống
tiêu cực.
- Công văn số 1456/SGD – ĐT – GDTrH (V/v một số vấn đề cần

chấn chỉnh trong thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ
thông).
b.- Điều tra nghiên cứu về thực trạng chất lượng học sinh trong
trường 3 năm qua.
- Đối chiếu kết quả và tìm ra giải pháp thích hợp cho việc quản lý
chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém.













NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG Trang 7 năm học: 2007 - 2008
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học sinh yếu kém”
B.NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO VIỆC NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM CẤP THCS:
a. Khái niệm giải pháp quản lý giáo dục:
“Giải pháp quản lý là phương pháp được sử dụng để tiến hành
giải quyết những công việc cụ thể của công tác quản lý nhằm đạt
được những mục tiêu quản lý” (trích Đại từ điển tiếng Việt).
Mặt khác, tác giả Nguyễn Ngọc Quang đã nêu về quản lý giáo dục
như sau:

“Quản lý giáo dục là những tác động có mục đích, có kế hoạch,
hợp qui luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ
thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng …
đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về
chất”
Như vậy quản lý, chỉ đạo công tác giáo dục chính là quản lý nhà
trường, tìm ra cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể để tác động
đến đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng, quyết định đến việc thực
hiện các mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục của nhà trường theo kế hoạch
đề ra từng năm học và theo yêu cầu phát triển giáo dục.
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG Trang 8 năm học: 2007 - 2008

×