Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Điều tra hiện trạng thuyền viên, trang bị an toàn, cứu hỏa cho nghề câu cá ngừ đại dương của phường Vĩnh Trường, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 100 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 1 -
LỜI CÁM ƠN

Kính Thưa các Th ầy Cô giáo!
Trải qua thời gian 4,5 năm học tập tại trường ĐH Nha Trang đến nay, tôi đã hoàn
thành chương trình đào tạo của nhà trường. Để có kết quả nh ư ngày hôm nay đó là
nhờ công ơn của các Thầy cô đã hết lòng tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu m à các Thầy cô có được sau bao nhiêu năm làm việc.
Với những kiến thức đ ã được học tại trường, tôi đã được khoa Khai thác H àng hải
giao cho thực hiện đồ án tốt nghiệp: Điều tra hiện trạng thuyền v iên; trang bị an
toàn, cứu hỏa cho nghề câu cá ngừ đại d ương của phường Vĩnh Trường - Tp Nha
Trang - tỉnh Khánh Hòa do Thầy Th.S Trần Đức Lượng hướng dẫn.
Trong thời gian vừa qua, b ên cạnh sự phấn đấu, nổ lực của bản thân, c ùng với sự
động viên của gia đình, sự dạy dỗ, hướng dẫn tận tình của các thầy giáo v à sự giúp đỡ
của bà con ngư dân, các cơ quan ban ngành trong t ỉnh Khánh Hòa, đặc biệt là phường
Vĩnh Trường đến nay đồ án tốt nghiệp của tôi đ ã được hoàn thành.
Lời đầu tiên cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn đến Cha Mẹ tôi - Người đã sinh ra và
nuôi dưỡng tôi trong suốt qu ãng đời đi học của mình.
Tôi xin chân thành cám ơn đ ến các Thầy cô trong khoa Khai thác H àng hải trường
Đại học Nha Trang, Sở Thủy sản Khánh H òa, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản tỉnh
Khánh Hòa, Bảo Việt Khánh H òa, hội nghề cá phường Vĩnh Trường đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong học tập v à thực hiện đề tài.
Trân trọng cám ơn sự giúp đỡ quý báu của ban quản lý công ty TNHH Ho àng Hải,
các chủ tàu, các thuyền trưởng và bà con ngư dân phư ờng Vĩnh Trường đã cung cấp
thông tin và giúp cho tôi tìm hi ểu thực tế về hiện trạng thuyền vi ên, trang bị an toàn;
cứu hỏa cho tàu câu cá Ngừ đại dương của phường Vĩnh Trường – Tp Nha Trang –
Tỉnh Khánh Hòa.
Đặc biệt, tôi xin tỏ l òng biết ơn Thầy giáo hướng dẫn Th.S Trần Đức L ượng, người
đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp n ày.


Tôi xin chân thành cám ơn!
Sinh viên: Nguyễn Nhật Quân
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 2 -
LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm qua ngành thủy sản của nước ta phát triển mạnh mẽ cả về nuôi
trồng, khai thác và chế biến thủy sản. Sản lượng khai thác v à nuôi trồng năm sau luôn
cao hơn năm trư ớc đã góp phần tăng thu nhập cho ng ành kinh tế quốc dân. Sản lượng
khai thác qua các năm đư ợc tăng lên do số lượng tàu thuyền khai thác cả n ước ngày
một tăng lên. Tuy nhiên đi đôi với sự phát triển đó l à sự gia tăng rủi ro về tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp. Chính v ì vậy mà an toàn lao đ ộng đang là mối quan tâm
hàng đầu không chỉ trong ng ành thủy sản mà nhiều ngành và nhiều lĩnh vực khác nhau
của xã hội.
Khánh Hòa là một trong những tỉnh có thế mạnh về kinh tế thủy sản với những đội
tàu khai thác thủy sản không ngừng gia tăng ở các địa ph ương trong toàn tỉnh, trong
đó có phường Vĩnh Trường – một phường ven biển phía Tây Nam của Th ành phố Nha
Trang. Toàn tỉnh có khoảng trên 5900 chiếc tàu đang hoạt động khai thác thủy sản
trong đó phường Vĩnh Trường có khoảng 545 chiếc, chiếm trên 9% số lượng tàu của
toàn tỉnh.
Trong những năm gần đây, tỉnh đ ã có những chiến lược, chính sách khuyến khích
ngư dân tổ chức khai thác, đán h bắt xa bờ nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ
đang có nguy cơ c ạn kiệt. Phát triển đội t àu khai thác cá ng ừ đại dương của tỉnh là
một trong những ví dụ điển h ình về khai thác xa bờ. Tuy nhi ên, nghề đánh bắt xa bờ
nói chung cũng như nghề câu ngừ đại dương nói riêng luôn ph ải đối mặt với những
nguy hiểm. Các tàu thuyền này phải hoạt động trong những điều kiện thời tiết khắc
nghiệt như sóng gió to, đặc biệt là thời gian cuối năm chịu ảnh h ưởng lớn của những
trận gió mùa từ phương Bắc. Vùng ngư trường khai thác còn là nơi có nhiều cơn bão
hàng năm xuất hiện và là nơi có mật độ tàu thuyền qua lại cao. Mặt khác, t àu thuyền

lại phải hoạt động xa bờ n ên rất khó khăn cho công tác thông tin li ên lạc và cứu hộ khi
có sự cố. Do đó, các t àu cũng như các cơ quan có li ên quan cần ý thức quan tâm đến
công tác đảm bảo an toàn trong sản xuất nhằm giảm bớt những tai nạn có thể xảy ra
đối với các tàu này.
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 3 -
Xuất phát từ mục đích đảm bảo an to àn cho người và phương tiện hoạt động khai
thác thủy sản nói chung v à nghề câu ngừ nói riêng cũng như mục đích đào tạo của
chuyên ngành An Toàn Hàng H ải của khoa Khai thác H àng hải – trường ĐH Nha
Trang, tôi được giao cho thực hiện đồ án tốt nghiệp: “Điều tra hiện trạng thuyền
viên, trang bị an toàn, cứu hỏa cho nghề câu cá ngừ đại dương của phường Vĩnh
Trường Tp Nha Trang tỉnh Khánh H òa ”
Trong thời gian thực hiện đồ án, mặc d ù đã hết sức cố gắng để ho àn thành các nội
dung của đồ án nhưng do trình độ hiểu biết và điều kiện thực hiện c òn nhiều hạn chế
nên những kết quả đạt đ ược trong đồ án này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy h ướng dẫn, Quý Thầy cô v à bạn
đọc để đồ án này hoàn thiện hơn cũng như để bản thân tôi có sự hiểu biết sâu sắc h ơn
về vấn đề nghiên cứu trên.
Xin chân thành cám ơn
Người thực hiện
Sinh viên: Nguyễn Nhật Quân
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 4 -
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN 1
LỜI NÓI ĐẦU 2

MỤC LỤC 4
CHƯƠNG 1: T ỔNG QUAN CÁC V ẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
1. Tổng quan nghề câu cá ngừ đại d ương ở Việt Nam: 7
2. Tổng quan nghề câu cá ngừ đ ại dương ở Khánh Hòa: 10
3. Tình hình kinh t ế - xã hội tỉnh Khánh H òa: 11
4. Tình hình kinh t ế - xã hội phường Vĩnh Trường – Tp Nha Trang: 14
5. Tổng quan nghề cá tỉnh Khánh H òa: 16
5.1. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính: 16
5.2. Năng lực tàu thuyền nghề cá: 20
5.2.1. Thống kê số lượng tàu thuyền theo địa phương và theo công suất của 2 quí đầu
năm 2007: 20
5.2.2. Thống kê số lượng tàu thuyền từng địa phương và theo công su ất của tỉnh Khán h
Hòa tính đến ngày 7/9/2007: 21
5.2.3. Thống kê số lượng tàu thuyền theo từng địa ph ương và theo từng nghề tính đến
7/9/2007: 22
5.3 Sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh Khánh H òa: 23
5.3.1. Sản lượng khai thác theo năm của tỉnh: 23
5.3.2. Sản lượng khai thác theo từng địa ph ương của tỉnh: 25
5.3.3. Sản lượng khai thác theo ngh ề của tỉnh: 25
5.4. Chính sách, đ ịnh hướng phát triển nghề cá của tỉnh Khánh H òa: 27
6. Một số tài liệu liên quan đến vấn đề thuyền vi ên, trang bị an toàn, trang bị cứu hỏa
cho tàu cá nói chung và tàu câ u cá ngừ đại dương nói riêng: 29
7. Những quy định về thuyền vi ên, trang bị an toàn, cứu hỏa với tàu thuyền nghề cá nói
chung và nghề câu cá ngừ nói ri êng: 30
7.1. Những quy định về thuyền viên trên tàu cá: 30
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 5 -
7.2. Những quy định về tran g bị thuyền viên trên tàu cá: 31
7.3. Những quy định về cứu hỏa trên tàu cá: 31

8. Tổng quan về thuyền vi ên, trang bị an toàn, cứu hỏa trên các tàu thuyền nghề cá Việt
Nam hiện nay: 31
9. Nhận xét phần tổng quan: 32
CHƯƠNG 2: N ỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 33
1. Đặt vấn đề: 33
2. Tính cấp thiết của đề t ài: 34
3. Nội dung nghiên cứu: 34
4. Phương pháp nghiên c ứu: 34
4.1. Cách tiến hành đề tài: 34
4.2. Phạm vi và đối tượng: 36
4.3. Xây dựng các tiêu chí để đánh giá lựa chọn mô h ình về thuyền viên, trang bị an
toàn, trang bị cứu hỏa trên các tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương: 36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG 37
1. Kết quả điều tra tàu thuyền nghề câu: 37
2. Nguyên nhân các tàu đăng k ý nghề câu ở phường Vĩnh Trường chuyển đổi sang hoạt
động nghề khác: 42
3. Các thông số cơ bản của tàu thuyền khảo sát: 46
4. Giới thiệu vàng câu trên tàu nghề câu cá ngừ đại d ương: 48
5. Mùa vụ và ngư trường hoạt động của tàu câu cá ngừ đại dương: 53
6. Hiện trạng thuyền vi ên trên các tàu đăng k ý nghề câu ở phường Vĩnh Trường: 53
7. Thực trạng trang bị an to àn trên các tàu đăng ký nghề câu phường Vĩnh Trường: 57
7.1. Trang bị máy chính trên các tàu đăng k ý nghề câu ở phường Vĩnh Trường: 57
7.2. Trang bị cứu sinh trên các tàu đăng k ý nghề câu ở phường Vĩnh Trường: 58
7.3. Trang bị cứu hỏa trên các đăng ký nghề câu phường Vĩnh Trường: 61
7.4. Trang bị cứu thủng trên các tàu đăng k ý nghề câu ở phường Vĩnh Trường: 65
7.5. Trang bị điện tử trên các tàu đăng k ý nghề câu ở phường Vĩnh Trường: 68
7.6. Trang bị đèn hàng hải trên các tàu đăng k ý nghề câu ở phường Vĩnh Trường: 71
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 6 -

CHƯƠNG 4: CÁC NGUY CƠ TAI N ẠN TIỀM ẨN ĐỐI VỚ I THUYỀN VIÊN VÀ
PHƯƠNG TIỆN: 73
1. Tổng quan về tình hình tai nạn tàu cá: 73
2. Nhóm nguy cơ tai nạn trong hàng hải: 75
3. Nhóm nguy cơ tai nạn trong sản xuất: 75
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH MỘT SỐ TAI NẠN ĐIỂN H ÌNH 78
1. Sự cố tàu bị lật: 78
2. Sự cố người rơi xuống biển: 81
3. Sự cố đâm va: 81
4. Sự cố lưỡi câu móc vào người: 86
5. Sự cố cháy nổ: 87
CHƯƠNG 6: MÔ H ÌNH THUYỀN VIÊN; TRANG BỊ AN TOÀN, TRANG B Ị CỨU
HỎA TRÊN TÀU CÁ 88
1. Mô hình về thuyền viên: 88
2. Mô hình trang bị an toàn: 91
3. Mô hình trang b ị cứu hỏa: 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 7 -
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU
1. Tổng quan nghề câu cá ngừ đại d ương ở Việt Nam:
Nghề sản xuất cá ngừ đại d ương xuất hiện ở Việt Nam vào những năm đầu thập
niên 90 thông qua vi ệc chuyển giao công nghệ của một số doanh nghiệp nh ư Liên hiệp
Thủy sản Hạ Long, Tổng Công ty Hải sản Biển Đông, Công ty TNHH Việt Tân v à sự
tự du nhập của một số ng ư dân làm nghề lưới rê khai thác cá chuồn ở miền Trung.
Cá ngừ đại dương là đối tượng khai thác rất quan trọng v à có giá trị kinh tế cao.

Nghề khai thác cá ngừ đại d ương ở nước ta đã phát triển khá mạnh mẽ trong những
năm gần đây và có xu hướng gia tăng trong những năm tới. Đ ược sự quan tâm đầu tư
của Nhà nước, sự hỗ trợ kỹ thuật của Tổng công ty Hải sản Biển Đông, c ùng sự cần cù
chịu khó học hỏi kinh nghiệm của ng ư dân, nghề câu cá ngừ đại d ương đã nâng sản
lượng khai thác xa bờ của ng ành lên 550.000 t ấn, góp phần tăng kim ngạch v à mặt
hàng thuỷ sản xuất khẩu, bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia, đẩy mạnh phát triển kinh
tế xã hội ven biển. . .
Bảng 1-1: Sản lượng khai thác cá ngừ từ năm 2001 - 2004 :
Năm
2001
2002
2003
2004
Sản lượng cá ngừ
15.800
30.900
17.500
Tổng SL đánh bắt
1.347.800
1.434.800
1.426.233
1.724.200
Tỷ lệ %
1,17
2,15
1,22
- Năm 2005 sản lượng khai thác cá ngừ đại d ương đạt 11.000 tấn, tương đương giá
trị khoảng 850 tỷ đồng. Nhận thức đ ược vai trò quan trọng của nghề sản xuất cá ngừ
đại dương trong thời gian qua Bộ Thuỷ sản đã chọn cá ngừ đại d ương là đối tượng ưu
tiên để phát triển nghề cá xa bờ.

- Ở Việt Nam, đối tượng khai thác chủ yếu của nghề câu cá ngừ l à cá ngừ vằn, cá
ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to, cá kiếm, cá mập v à một số loài cá nổi đại dương khác.
Kết quả nghiên cứu cho thấy trữ lượng cá ngừ đại d ương ở vùng biển nước ta khoảng
44.853 tấn, khả năng khai thác khoảng 17.000 tấn. Những kết quả nghi ên cứu ban đầu
cho thấy cá ngừ đại dương xuất hiện quanh năm ở v ùng biển ngoài khơi miền Trung,
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 8 -
mùa vụ khai thác chính từ tháng 11 đến tháng 4, m ùa phụ từ tháng 5 đến tháng 10. Tuy
nhiên tháng 10 đ ến tháng 12 thời tiết xấu nên nhiều tàu không đi khai thác, ở nhà sửa
chữa tàu, trang thiết bị và ngư cụ chuẩn bị cho m ùa đánh cá tiếp theo.
- Ngư trường hoạt động nghề câu v àng cá ngừ đại dương thay đổi theo mùa. Thông
thường những tháng đầu m ùa (tháng 12 đến tháng 3), tàu thường khai thác ở vùng biển
Bắc Biển Đông, Đông Bắc Ho àng Sa, Bắc Trường Sa, các tháng giữa m ùa (Tháng 4-6)
ở vùng biển Trường Sa, miền Trung v à những tháng còn lại ở vùng biển Nam Trường
Sa, Nam Biển Đông. Như vậy, cá ngừ có tính di c ư theo mùa (từ đầu năm đến cuối
năm) từ Bắc xuống Nam.
- Cá ngừ đại dương là đối tượng di cư xa, nơi cư trú ho ặc di chuyển qua th ường là
các đảo, quần đảo và vùng nước đại dương nên việc nghiên cứu tập tính di cư kết đàn. .
. phục vụ việc khai thác hiệu quả v à bảo vệ nguồn lợi rất khó khăn v à tốn kém. Từ
1995 đến nay, một số nghi ên cứu về đánh giá nguồn lợi, dự báo ng ư trường, kỹ thuật
khai thác… có liên quan đ ến cá ngừ đại d ương đã được thực hiện ở phạm vi hợp tác
quốc tế, cấp nhà nước, cấp Bộ và ở cả các địa phương có nghề khai thác cá ngừ đại
dương phát triển. Tuy nhiên do thiết bị và kinh phí nghiên c ứu có hạn nên kết quả phục
vụ sản xuất thực tế c òn nhiều hạn chế.
- Cho đến nay cá ngừ đại dương ở nước ta chủ yếu đ ược đánh bắt bằng nghề câu
vàng, các nghề khác như lưới vây, lưới rê, câu tay… vẫn chưa được sử dụng nhiều để
khai thác đối tượng này. Hiện nay cả nước có khoảng 1670 t àu chuyên câu cá n gừ.
Khoảng 45 trong số đó l à tàu câu cá ngừ công nghiệp, trang thiết bị khai thác v à bảo
quản sản phẩm hiện đại của các doanh nghiệp. Số c òn lại là tàu truyền thống được cải

hoán từ các tàu lưới rê và câu đáy của ngư dân.
- Do qui mô và kết cấu vàng câu không gi ống nhau cùng với tập quán khai thác
khác nhau giữa các vùng nên kỹ thuật khai thác giữa các t àu, giữa các địa phương cũng
có những điểm khác nhau trong qui tr ình kỹ thuật. Sự khác nhau lớn nhất v à quan trọng
nhất đó là độ sâu thả câu và sử dụng mồi. Đội t àu câu công nghiệp hiện đại của các
doanh nghiệp thường thả mồi câu ở độ sâu từ 50 -150m, đội tàu truyền thống của ng ư
dân thả mồi câu ở độ sâu thấp h ơn, thường từ 25-60m. Độ sâu thả mồi câu đ ược xác
định bằng cách điều chỉnh chiều d ài dây phao hoặc khoảng cách giữa hai phao. Mồi
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 9 -
câu được sử dụng chủ yếu l à cá chuồn, cá nục, bạc má bảo quản lạnh, c òn đội tàu
truyền thống thường dùng mồi là cá chuồn hoặc mực đại d ương tươi khai thác tr ực tiếp
bằng lưới rê chuồn hoặc mua từ tàu câu mực. Chuyến biển th ường kéo dài từ 15-25
ngày (đối với tàu truyền thống) hoặc 30 -50 ngày (đối với tàu công nghiệp hiện đại),
mỗi ngày thực hiện từ 1-2 mẻ.
- Tuy nhiên, do đặc thù phát triển của nghề này, các thiết bị an toàn hàng hải, cứu
sinh, cứu hộ được trang bị trên tàu còn nhiều hạn chế hoặc không đồng bộ nên đảm bảo
an toàn cho người và tài sản khi hoạt động trong điều kiện thời tiết xấu vẫn l à thách
thức lớn cho công tác cứu hộ, đảm bảo an to àn khai thác trên bi ển của ngành. Hơn nữa
trình độ chuyên môn và nghiệp vụ phòng, tránh bão c ủa ngư dân còn nhiều bất cập.
- Công nghệ bảo quản sản phẩm của các đội t àu khai thác cá ngừ đại dương hiện là
vấn đề hết sức bức xúc v à cần được quan tâm đầu tư đúng mức. Hầu hết các đội t àu
bảo quản cá đơn thuần bằng đá cây xay nhỏ tr ước mỗi chuyến biển. Ng ư dân chưa
nhận biết được tầm quan trọng của chất l ượng mà chỉ quan tâm nhiều đến số l ượng.
Chính vì vậy, tỷ lệ cá tươi xuất khẩu của n ước ta đạt thấp, giá bán cá ngừ tr ên thị
trường thấp hơn các nước khác. Kết quả đó đ ã làm giảm đáng kể giá trị xuất khẩu v à
hiệu quả khai thác của các đội tàu khai thác cá ng ừ đại dương. Hiện nay, cá ngừ đ ược
tiêu thụ ở 3 dạng sản phẩm l à cá ngừ tươi sống (philê), cá ngừ đông lạnh và đóng hộp.
Cá ngừ Việt Nam đã xuất sang hơn 40 thị trường trên thế giới.

- Trong những năm vừa qua, sự phát triển nhanh và ồ ạt của nghề sản xuất cá ngừ
đại dương ở nước ta đã cho thấy nhiều vấn đề cần phải giải quyết nh ư sự thiếu thông
tin về đối tượng và ngư trường khai thác; ng ư cụ và phương pháp khai thác c òn lạc
hậu, thiếu trang thiết bị phục vụ khai thác, phương pháp tổ chức khai thác đ ơn lẻ, xung
đột trên biển còn thường xuyên diễn ra, kỹ thuật s ơ chế bảo quản sản phẩm c òn yếu,
mạng lưới thu mua, cơ sở sơ chế và bảo quản sản phẩm còn chưa được tổ chức phù
hợp, chưa có thông tin đầy đủ về thị tr ường tiêu thụ Hơn nữa hiện chưa có một
chương trình nghiên cứu tổng thể về đối t ượng này, chưa có đơn v ị nào có đầy đủ
thông tin toàn di ện về nghề sản xuất cá ngừ đại d ương nên việc định hướng phát triển
phù hợp với tiềm năng nguồn lợi, điều kiện kinh tế, tr ình độ lao động và hội nhập kinh
tế quốc tế gặp nhiều khó khăn. Trong năm qua v à sáu tháng đầu năm nay, nghề câu cá
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 10 -
ngừ đại dương gặp nhiều khó khăn do giá xăng dầu tăng, biến động ng ư trường, tiêu
thụ sản phẩm nên nhiều tàu bị thua lỗ, không thể duy tr ì sản xuất được, ảnh hưởng đến
đời sống ngư dân và nguồn nguyên liệu cho chế biến cũng nh ư thị trường xuất khẩu.
Chính vì vậy, để định hướng phát triển khai thác cá ngừ th ành ngành sản xuất chủ lực
của nghề cá xa bờ và điều chỉnh sản xuất theo h ướng ổn định và bền vững thì sự phối
hợp hành động của cả Nhà nước và người khai thác là rất cần thiết.
2. Tổng quan nghề câu cá ngừ đại d ương ở Khánh Hòa:
- Trong các nghề đánh bắt khơi, nghề câu là nghề quan trọng của tỉnh Khánh Ho à,
trước đây nghề câu ở Khánh Ho à gồm câu lộng chủ yếu là câu cá rạn, nghề câu kh ơi
chủ yếu là câu cá mập lấy vi cá, câu mực, câu cá chân rạn. Đến năm 1995, Khánh Ho à
bắt đầu triển khai việc câu cá ngừ đại d ương. Đi đầu trong lĩnh vực n ày là Công ty
TNHH Trúc An, đơn v ị có công nhiều trong việc đầ u tư và tiêu thụ sản phẩm cá ngừ
đại dương. Để phát triển được nghề này, bước đầu Công ty TNHH Trúc An thu ê 2 tàu
đi câu, chịu toàn bộ phí tổn và trả 30 triệu đồng/tháng cho một t àu để câu thử nghiệm.
Đầu tiên khi mới vào nghề, các thuyền trưởng sử dụng hải đồ có đánh dấu ngư trường
của Nhật, khai thác theo m ùa từ khu vực quần đảo Ho àng Sa đến dưới quần đảo

Trường Sa. Đến năm 1996, khi 2 t àu câu có kết quả, nhiều ngư dân phổ biến kinh
nghiệm lẫn nhau và học tập thêm kinh nghiệm của ngư dân Phú Yên để nâng cấp tàu
thuyền, mua sắm ngư lưới cụ tham gia nghề câu cá ngừ đ ại dương. Lúc này Công ty và
một số chủ nậu khác tổ chức bán trả chậm lưỡi câu dây cước cho chủ tàu có nhu cầu
câu cá ngừ đại dương và mua lại sản phẩm. Nghề câu cá ngừ đại d ương bắt đầu phát
triển. Đến thời điểm hiện nay tại tỉnh Khánh Ho à có trên 300 chi ếc tham gia khai thác
nghề câu cá ngừ đại dương. Đa số các tàu khai thác nghề câu cá ngừ đại d ương đều
kiêm nghề, hết mùa vụ cá ngừ đại dương (từ tháng 1 đến tháng 8 h àng năm) các tàu
này chuyển sang các nghề khác như : giã cào, lưới rê, câu mực, v.v
- Nghề câu cá ngừ đại dương của tỉnh Khánh Hoà chủ yếu tập trung ở một số xã
phường tại thành phố Nha Trang nh ư Vĩnh Thọ, Vĩnh Phước, Xương Huân, Hòn Rớ-
Phước Đồng, các địa ph ương khác số lượng không đáng kể. Nhiều chủ thuyền đ ã tổ
chức thành từng nhóm sản xuất tr ên cùng ngư trư ờng để hổ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 11 -
sản xuất, thông tin cho nhau về giá ti êu thụ sản phẩm và hỗ trợ lẫn nhau khi gặp phải
sự cố trên biển.
- Sản lượng chính của nghề câu cá ngừ đại dương ở Khánh Hòa là cá ngừ vây vàng,
cá ngừ mắt to sản lượng rất ít. Từ tháng 2 đến tháng 6 sản l ượng cá ngừ đại dương
tương đối cao so với các tháng khác, b ình quân sản lượng khai thác 1 chuyến biển của
1 tàu trong các tháng này kho ảng 700kg, sản lượng cá ngừ đại d ương đánh bắt được cả
tỉnh Khánh Hoà hàng năm đạt từ 1500 - 2000 tấn.
- Hiện nay, tại Khánh Ho à có 7 công ty tổ chức thu mua cá ngừ đại d ương để chế
biến xuất khẩu là: Công ty TNHH H ải Vương, Công ty TNHH Trúc An, Công ty
TNHH Tiến Thịnh, Công ty TNHH Hoàng H ải, Công ty TNHH Thịnh H ưng, công ty
cổ phần Nha Trang Seafoods ( F17) và Công ty TNHH Đ ại Dương. Địa điểm mua chủ
yếu tại Cảng cá H òn Rớ, bến cá Cù Lao và các v ị trí thuận lợi chung quanh gần cầu
Xóm Bóng - Nha Trang.
3. Tình hình ki nh tế - xã hội tỉnh Khánh H òa:

3.1. Đặc điểm tự nhiên và cơ sở hạ tầng:
3.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm khí tượng thủy văn:
Khánh Hoà là m ột tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, cách thủ đô H à Nội 1280 km về
phía nam, cách thành ph ố Hồ Chí Minh 448 km về phía Bắc và có thành phố Nha
Trang là trung tâm kinh t ế - chính trị - văn hoá của tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Y ên,
phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đăklăk, Lâm Đồng , phía Đông
giáp biển Đông. Diện tích tự nhiên Khánh Hoà là 5.197 km
2
, dân số 1,1 triệu người. Là
một tỉnh đất không rộng, ng ười không đông nhưng được thiên nhiên ưu đãi đặc biệt:
khí hậu ôn hoà: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27
o
C, lượng mưa trung bình hàng
năm 1.737mm, nhiệt độ nước biển tầng mặt có giá trị trung b ình cực đại là 31,3
0
C và
giá trị cực tiểu là 23,4
0
C, độ mặn có giá trị cực đại l à 35,82‰ và đ ạt cực tiểu là
30,11‰. Riêng ở trong đầm có nơi độ mặn tăng lên đến 41‰ vào mùa khô và xuống
tới 1‰ vào mùa mưa; độ ẩm: 70 ÷ 80%. Khánh Hòa có cảnh quan xinh đẹp: bờ biển
dài trên 385 km, trong đó g ần 100 km là bãi cát trắng, có nhiều bán đảo v à vịnh lớn,
trong đó vịnh Nha Trang được công nhận là thành viên thứ 29 của Câu lạc bộ các vịnh
đẹp nhất thế giới; Cam Ranh l à vịnh có vị trí chiến l ược nổi tiếng thế giới; Vân Phong
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 12 -
là Vịnh có tiềm năng lớn trong việc phát triển kinh tế du lịch trong t ương lai. Khánh
Hoà có nhiều đảo ven bờ, có v ùng núi cao, đồi trung du, đồng bằng v à nhiều sông ngòi;
Có thể ví Khánh Hoà là một bức tranh thu nhỏ của đất nước Việt Nam.

3.1.2. Đặc điểm ngư trường nguồn lợi:
Tỉnh Khánh Hoà nằm ở vùng cực Nam Trung Bộ kéo d ài từ vĩ độ 11
0
50

00

N đến
vĩ độ 12
0
54

00

N, có diện tích tự nhiên khoảng trên 5000 km
2
, với hơn 520 km đường
bờ biển và 135 km đường bờ ven đảo. Điểm cực đông của Khánh Ho à cũng là điểm
cực đông của tổ quốc vì vậy rất thuận lợi cho việc phát triển nghề khai thác thuỷ sản,
nhất là nghề khai thác khơi.
Biển Khánh Hoà có trên 200 đảo lớn nhỏ. Trong 32 đảo ven bờ có 19 đảo có diện
tích từ 0,05 km
2
trở lên với tổng diện tích khoảng 49 km
2
. Đảo ven bờ lớn nhất là đảo
Hòn Tre có diện tích 36 km
2
, các Đảo Hòn Miếu, Hòn Mun và Hòn Tằm đều lớn trên 1
km

2
. Trong 70 đảo nằm trong các đầm vịnh, có 26 đảo có diện tích từ 0,05 km
2
trở lên.
Đảo lớn nhất nằm trong vịnh l à Hòn Lớn (ở Vịnh Vân Phong - Bến Gỏi) có diện tích
tới 44 km
2
.
Khánh Hoà có nhi ều bán đảo lớn, bán đảo H òn Hèo có diện tích 146 km
2
, bán đảo
Cam Ranh 106 km
2
, bán đảo Hòn Gốm 83 km
2
.
Khánh Hoà có các V ịnh và đầm lớn như Vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, có diện tích
503 km
2
, độ sâu dưới 30m, Vịnh Nha Trang 249 km
2
, độ sâu dưới 16m và Vịnh Cam
Ranh có diện tích 185 km
2
, độ sâu dưới 25m.
Đổ ra biển Khánh Ho à có hàng chục sông suối nhỏ v à ngắn. Đáng kể có 2 sông có
trữ lượng nước phong phú nhất tỉnh: Sông Cái ở Nha Trang có l ưu vực khoảng 1800
km
2
và Sông Dinh ở Ninh Hoà có lưu vực 800 km

2
. Lưu vực của toàn bộ các sông, suối
ở Khánh Hoà lên tới 3000 km
2
. Điều kiện tự nhiên đã tạo cho Khánh Ho à có gần 1000
ha hồ chứa nước phục vụ cho thuỷ lợi v à nuôi trồng thuỷ sản.
3.1.3. Cơ sở hạ tầng:
Khánh Hoà có h ệ thống cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, nằm tr ên các trục giao
thông quan trọng của cả nước: có Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam nối liền với các
tỉnh phía Bắc v à phía Nam, Quốc lộ 26 nối với Đăk Lăk v à các tỉnh Tây Nguyên.
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 13 -
Khánh Hoà có 6 c ảng biển, trong đó có 3 cảng biển cho tàu có trọng tải l0.000 -
30.000 tấn cập bến, có ga đ ường sắt chính, có 2 sân bay, đặc biệt sân bay Cam Ranh
có thể nâng cấp thành sân bay quốc tế, thuận lợi cho việc giao l ưu trong nước và quốc
tế; mạng điện quốc gia đ ã và có thể đáp ứng mọi nhu cầu về điện năng cho các nh à
đầu tư; hệ thống thông tin li ên lạc đạt trình độ kỹ thuật tiên tiến
Hình 1-1: Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa.
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 14 -
3.2. Nguồn nhân lực:
Khánh Hòa có 42% dân s ố trong độ tuổi lao động, tr ên 2,1% tốt nghiệp cao đẳng,
đại học trở lên. Có 1 trường đại học, 5 trường cao đẳng, 1 trường trung học chuy ên
nghiệp, 3 viện nghiên cứu quốc gia và hệ thống các loại h ình đào tạo dạy nghề, mặt
bằng dân trí và hệ thống các trường đào tạo này là cơ sở đảm bảo nguồn nhân lực cho
phát triển trong tương lai.
Với điều kiện thuận lợi về tự nhi ên, nguồn lao động dồi d ào, cơ sở vật chất được
chuẩn bị sẵn, Khánh H òa đã và đang tạo ra những cơ hội mới, chính sách cởi mở, năng

động để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nu ớc đến đầu tư và
cùng hợp tác phát triển .
Tiềm năng thế mạnh của tỉnh Khánh Ho à bao gồm: Du lịch, Thuỷ sản, Đóng, sửa
chữa tàu - Cảng biển, Ngành sợi-dệt-may, Khoáng sản, Các lĩnh vực tổng hợp khác
3.3. Tiềm năng kinh tế thủy s ản của tỉnh:
Vùng biển Khánh Hoà có dòng hải lưu Bắc – Nam Thái Bình D ương chảy qua, là
vùng biển giàu tiềm năng đánh bắt v à nuôi trồng thuỷ sản. Những loại hải sản có trữ
lượng lớn là: tôm hùm, tôm sú, m ực, cá thu, cua, ghẹ Diện tích nu ôi trồng thuỷ sản
khoảng 7.500 ha, sản lượng thuỷ sản hàng năm khoảng 85 ngàn tấn; đặc biệt Khánh
Hoà có điều kiện thuận lợi về tự nhi ên cũng như về cơ sở và đội ngũ nghiên cứu
chuyên ngành (như Vi ện Hải dương Học, Đại học Nha Trang) để phát triển tôm giống
nên Bộ Thuỷ sản đã đặt tại đây Trung tâm Nghi ên cứu thuỷ sản III và đang xây dựng
vùng nuôi tôm gi ống tập trung để cung cấp cho cả n ước.
4. Tình hình kinh t ế - xã hội phường Vĩnh Trường – Tp Nha Trang:
4.1. Đặc điểm tự nhiên:
Phường Vĩnh Trường có đặc điểm khí hậu ôn hoà của Thành phố Nha Trang:
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27
o
C, lượng mưa trung bình hàng năm 1.737mm.
4.2. Vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng:
4.2.1. Vị trí địa lý:
- Phường Vĩnh Trường là một trong số 7 phường ven biển của Th ành phố Nha
Trang, nằm cách trung tâm Thành ph ố 5 km về hướng Tây Nam. Phía Tây giáp x ã
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 15 -
Phước Đồng; phía Đông giáp núi Chụt, ph ường Vĩnh Nguyên; phía Bắc giáp phường
Phước Long; phía Nam giáp biển.
- Phường Vĩnh Trường có diện tích 185 ha, dân số 15.700 ng ười với 2985 hộ.
Hình 1-2: Bản đồ hành chính phường Vĩnh Trường

4.2.2. Cơ sở hạ tầng:
- Phường Vĩnh Trường có cảng cá Vĩnh Tr ường là nơi tập trung neo đậu và buôn
bán của tất cả tàu thuyền hoạt động thủy sản trong ph ường với số lượng tàu thuyền ra
vào cảng cá vào mùa khô là 1200 chi ếc, vào mùa mưa là 945 chi ếc.
4.3. Nguồn nhân lực:
- Đại đa số dân cư ở đây đều hoạt động ng ành thủy sản như khai thác, nuôi tr ồng, chế
biến, . . Cụ thể nh ư sau:
+ Khai thác thủy sản chiếm 50%
+ Chế biến Thủy sản chiếm 20%
+ Nuôi trồng thủy sản chiếm 1%
- Trình độ văn hóa: Không biết chữ: 12%, Tiểu học: 20%, Trung học: 50%, Cao đẳng
& đại học: 18%.
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 16 -
Không biết chữ
Tiểu học
Trung học
Cao đẳng & đại học
Hình 1-3: Biểu đồ thể hiện tr ình độ văn hóa của dân c ư phường Vĩnh Trường
4.4. Vệ sinh môi trường:
Số hộ có nhà vệ sinh tự hoại chiếm 60% .
Số hộ không có nh à vệ sinh chiếm 40% .
Số hộ vứt rác thẳng xuống sông (nh à chò ven biển, sống trên thuyền) là 950 hộ.
4.5. Hoạt động kinh tế chính của ph ường Vĩnh Trường:
Số người hoạt động tro ng khai thác th ủy sản chiếm 50%, sản lượng đánh bắt 10.000
tấn, với số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản l ên đến 545 chiếc. Qua đó ta thấy, khai
thác thủy sản là một trong những thế mạnh của ph ường.
5. Tổng quan nghề cá tỉnh Khánh H òa:
5.1. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính:

5.1.1. Các cụm dân cư nghề cá:
Bảng 1-2: Các cụm dân cư nghề cá trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa:
a. Thành phố Nha Trang.
1) Phường Vĩnh Thọ
2) Phường Vĩnh Phước
3) Phường Xương Huân
4) Phường Vĩnh Nguyên
5) Phường Vĩnh Trường
6) Xã Phước Đồng
7) Xã Vĩnh Lương
b. Thị xã Cam Ranh.
1) Xã Cam Bình
2) Phường Cam Linh
3) Phường Cam Lợi
c. Huyện Vạn Ninh.
1) Xã Đại Lãnh
2) Xã Vạn Thọ
3) Xã Vạn Long
4) Xã Vạn Phước
5) Xã Vạn Thắng
6) Thị Trấn Vạn Giã
7) Xã Vạn Hưng
8) Xã Vạn Lương
9) Xã Vạn Thạnh
d. Huyện Ninh Hoà.
1) Xã Ninh Hải
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 17 -
4) Thị trấn Ba Ngòi

5) Phường Cam Thuận
6) Xã Cam Phú
7) Xã Cam Phúc Bắc
8) Xã Cam Phúc Nam
9) Xã Cam Hải Đông
10) Xã Cam Thành B ắc
11) Xã Cam Lập
2) Xã Ninh Diêm
3) Xã Ninh Thuỷ
4) Xã Ninh Phước
5) Xã Ninh Vân
6) Xã Ninh ích
7) Xã Ninh Lộc
8) Xã Ninh Hà
9) Xã Ninh Phú
5.1.2. Luồng lạch, cảng cá, n ơi neo đậu:
Bảng 1-3: Các cảng cá trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa:
Địa
phương
Bến cá chính
Số tàu có
thể tiếp
nhận
Các nghề chính
Hình thức
quản lý
Cù Lao
150
Câu vàng, Rê trôi, Giã cào
Nhà nước quản lý

Vĩnh Trường
200
Mành, Vây cá cơm
Nhà nước quản lý
Nha
Trang
Hòn Rớ
300
Câu vàng, Rê trôi, Giã cào
đôi, Mành, Vây cá cơm
Nhà nước quản lý
Đá Bạc
120
Giã đơn, đôi, vây ánh sáng
Nhà nước quản lý
Lãng Ông
130
Giã đơn, đôi, vây ánh sáng
Hình thành tự phát
Cầu Ông Hưởng
20
Giã đơn, đôi, vây ánh sáng
Bến cá tư nhân
Cầu Bà Thương
Giã đơn, đôi, vây ánh sáng
Bến cá tư nhân
Cam
Ranh
Bến cá Ông Rạng
20

Giã đơn, đôi, vây ánh sáng
Bến cá tư nhân
Đại Lãnh
150
Lưới giã, Trũ rút, vây
Hình thành tự phát
Vạn Giã
100
Lưới giã, Trũ rút, vây
Hình thành tự phát
Chùa tàu
60
Lưới giã, Trũ rút, vây
Hình thành tự phát
Vạn Thắng-thôn Quản lợi
40
Lưới giã, Trũ rút, vây
Bến cá tư nhân
Vạn Hưng-thôn Xuân Tự
20
Lưới giã, Trũ rút, vây
Hình thành tự phát
Vạn Hưng-thôn Xuân Hà
20
Lưới giã, Trũ rút, vây
Hình thành tự phát
Đầm Môn
100
Trũ rút, Lưới vây
Hình thành tự phát

Vạn
Ninh
Khải Lương
100
Trũ rút, Lưới vây
Hình thành tự phát
Lương Sơn
150
Giã cào đơn, đôi, lưới cước
Hình thành tự phát
Ninh
Hoà
Ninh Thuỷ
20
Giã cào đơn, đôi, lưới cước
Hình thành tự phát
+ Về luồng lạch:
- Hệ thống luồng lạch ở Khánh Hoà đã từ lâu không được nạo vét cho nên xuất
hiện rất nhiều bãi bồi gây khó khăn cho tàu bè ra vào khi thuỷ triều xuống, có một số
tàu đã bị mắc cạn, cụ thể như bãi bồi ở cảng cá Cù Lao, . . .
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 18 -
- Qua tìm hiểu tại Nha Trang thì được biết hệ thống luồng lạch của Tỉnh đang
trong quá trình xây dựng và tu sửa lại cho nên các thông số thực tế về luồng lạch chưa
được công bố.
+ Về hệ thống cảng cá:
- Tại Khánh Hoà hệ thống cảng cá được phân bố tương đối hợp lý thuận lợi cho
việc cập tàu của ngư dân, nhưng thời gian sử dụng đã rất lâu nên cơ sở hạ tầng đã
xuống cấp không đáp ứng được nhu cầu ngày càng phát triển về nghề biển. Vì thế nên

kế hoạch xây dựng, sửa chữa hệ thống cảng cá đến năm 2010 đã được khởi công.
- Bên cạnh hệ thống cảng cá đã xuống cấp đang có kế hoạch xây dựng lại thì hiện
nay ở Khánh Hoà cũng đang có một số cảng với cơ sở hạ tầng đảm bảo như cảng cá
Hòn Rớ .
Hình 1-4: Cảng cá Hòn Rớ
5.1.3. Danh sách các v ị trí neo đậu toàn tỉnh Khánh Hoà:
Bảng 1-4: Các vị trí neo đậu cho t àu cá trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa:
TT
Vị trí
Quy mô năng lực
Các công trình
đầu tư
vốn đầu tư
(1.000 đồng)
1
Huyện Vạn Ninh
+ Vũng rô (Phú Yên)
+ Đại Lãnh
+ Vũng Kê
200 chiếc/100CV
300 chiếc/100CV
Thả 15 bến phao neo
20 bến phao neo, 20
7.000.000
500.000
3.500.000
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 19 -
+ Hiền Lương - Cầu Treo

+ Khải Lương
Hệ thống báo bão và
trạm cứu hộ
100chiếc/66CV
100chiếc/100CV
trụ liền bờ và tường
kè 250m.
5 bến phao, 10 trụ bờ
và 150m tường kè -
nạo vét luồng lạch.
5 bến phao neo, 10 ụ
bờ và 150m tường kè.
1.000.000
1.000.000
1.000.000
2
Huyện Ninh Hoà
+ Bình tây (theo quy
hoạch trung ương) xã
Ninh Hải
+ Hệ thống báo bão và
trạm cứu hộ.
300chiếc/300CV
+ 10 trụ nối bờ.
+ 15 thụ phao dọc
lập, đèn báo hiệu
+ Nạo vét luồng lạch
3.700.000
3.700.000
1.000.000

3
Thành Phố Nha Trang
+ Xóm bóng – Hà Ra
(trước mắt)
+ Vũng Me
+ Bích Đầm - Đầm Báy
+ Hòn Rớ (theo quy
hoạch trung ương)
+ Hệ thống báo bão và
trạm cứu hộ.
300chiếc/100CV
500chiếc/300CV và
tàu vỏ thép
100chiếc/66CV
700chiếc/300CV
20 bến phao neo
50 bến phao neo
10 trụ bờ và 200m
tường kè
+ 10 trụ nối bờ, 30
trụ phao độc lập, đ èn
báo hiệu.
+ Nạo vét luồng.
10.500.000
500.000
1.500.000
1.000.000
5.500.000
2.000.000
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 20 -
4
Thị Xã Cam Ranh
+ Bình Ba
+ Bình Hưng
+ Ba Ngòi vịnh Cam
Ranh (theo quy ho ạch
trung ương).
+ Hệ thống báo bão và
trạm cứu hộ.
100chiếc/66CV
100chiếc/66CV
1000chiếc/600CV
10 trụ bờ và 200m
tường kè.
5 trụ nối bờ
20 trụ phao độc lập
Nạo vét cục bộ
8.800.000
1.050.000
1.050.000
5.780.000
1.000.000
Tổng cộng
30.000.000
Hiện nay ở Khánh Hoà ngoài những khu neo đậu theo quy hoạch trung ương thì
còn có nhiều khu tự phát do ngư dân sử dụng làm nơi neo đậu thường xuyên. Do đó,
việc quản lý các tàu thuyền này gặp rất nhiều khó khăn, nhất l à vào mùa mưa bão. Vì
vậy, các cơ quan có chức năng cần có những biện pháp nhằm khuyến khích các t àu này

vào neo đậu ở những nơi theo quy hoạch để thuận lợi cho việc quản lý v à trợ giúp khi
các tàu gặp sự cố trong m ùa mưa bão.
5.2. Năng lực tàu thuyền nghề cá:
5.2.1. Thống kê số lượng tàu thuyền theo địa phương và theo công suất của 2 quí đầu
năm 2007 của tỉnh Khánh H òa:
Bảng 1-5: Số lượng tàu thuyền theo địa phương và công suất của 2 quí đầu năm 2007 :
Địa phương
Công suất
Tổng số
lượng tàu
Diên
Khánh
Ninh
Hoà
Vạn
Ninh
Cam
Ranh
Nha
Trang
<20 CV
2737
0
301
496
888
1052
20CV - 75CV
2377
0

189
362
428
1398
75CV - 90CV
115
0
5
6
7
97
>90CV
449
1
0
14
34
400
Cộng
5678
1
499
897
1363
2978
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 21 -
5.2.2. Thống kê số lượng tàu thuyền theo từng địa phương và theo công su ất của của
tỉnh Khánh Hòa tính đến ngày 7/9/2007:

Bảng 1-6: Số lượng tàu thuyền theo địa phương và công suất tính đến ngày 7/9/2007:
Địa phương
Công suất
Tổng số
lượng tàu
Diên
Khánh
Ninh
Hoà
Vạn
Ninh
Cam Ranh
Nha
Trang
<20 CV
2987
0
421
503
891
1172
20CV - 75CV
2608
0
217
468
460
1463
75CV - 90CV
129

0
8
12
12
97
>90CV
484
0
0
29
37
478
Cộng
6208
0
646
1012
1400
3150
Nhận xét:
Nhìn vào 2 bảng thống kê trên ta thấy tàu thuyền hoạt động thủy sản tăng dần theo
thời gian cả về số l ượng cũng như công suất ở hầu hết các địa phương trên địa bàn tỉnh
như: Ninh Hoà, Vạn Ninh, Cam Ranh, Nha Trang. Cụ thể số lượng tàu tại thời điểm
tháng 9/2007 so v ới 2 quí đầu năm 2007 ở các địa ph ương tăng lên như sau:
Toàn tỉnh tăng 530 chiếc, chiếm tỉ lệ 100%
Ninh Hòa tăng 147 chiếc, chiếm tỉ lệ 32%
Vạn Ninh tăng 115 ch iếc, chiếm tỉ lệ 23%
Cam Ranh tăng 37 chi ếc, chiếm tỉ lệ 6,98%
Nha Trang tăng 172 chi ếc, chiếm tỉ lệ 37%
0%

10%
20%
30%
40%
Ninh Hòa Vạn Ninh Cam Ranh Nha Trang
Tỉ lệ gia tăng tàu thuyền
Hình 1-5: Biểu đồ tỉ lệ gia tăng t àu thuyền trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Qua đồ thị ta thấy số l ượng tàu thuyền ở Nha Trang gia tăng nhanh nh ất với 1172
chiếc dưới 20cv, 1463 chiếc từ 20cv – 75cv, 97 chiếc từ 75cv – 90cv, 418 chiếc trên
90cv. Qua đó cho th ấy Nha Trang là địa bàn rất thuận lợi để tập trung nhiều loại nghề
khác nhau, với đường bờ biển dài và nhiều hòn đảo lớn nhỏ là nơi tập trung nhiều sản
lượng hải sản, thu hút đông đảo ng ư dân phát triển nghề biển.
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 22 -
Cùng với sự phát triển nghề biển ở Nha Trang nh ư vậy thì ở các địa phương như
Cam Ranh, Vạn Ninh, Ninh Ho à cũng ngày càng đa dạng hoá các loại t àu ở nhiều mức
công suất.
Ngược lại, Diên Khánh là một vùng xa biển, không thích hợp với phát triển nghề
biển cho nên nhân dân không đ ầu tư vào lĩnh vực này, do đó địa phương này có số
lượng tàu thuyền ít nhất, cụ thể chỉ có một chiếc với côn g suất lớn hơn 90CV nhưng
hiện nay cũng đã bán đi nơi khác.
Như vậy ta có thể nhận thấy tình hình phân b ố tàu chưa đồng đều ở các địa
phương.
10.40%
16.30%
22.55%
50.74%
Ninh Hòa
Vạn Ninh

Cam Ranh
Nha Trang
Hình 1-6: Biểu đồ phân bố t àu thuyền ở các địa ph ương trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
5.2.3. Thống kê số lượng tàu của từng địa phương theo từng nghề tính đến ngày
7/9/2007 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa:
Bảng 1-7: Số lượng tàu thuyền theo từng nghề tính đến ng ày 7/9/2007:
Nghề
Địa phương
Tổng số
lượng tàu
Giã
cào
Cản, cước,
quét
Câu
Mành,Trủ,
vây rút
Nghề khác
Diên Khánh
0
0
0
0
0
0
Ninh Hoà
650
101
77
65

330
77
Vạn Ninh
1033
262
19
7
696
49
Cam Ranh
1406
103
103
20
1117
63
Nha Trang
2827
773
333
396
929
396
Tổng
5915
1239
532
488
3071
585

Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 23 -
20.94%
9%
8.25%
51%
9.80%
Giã cào
Cản, cước, quét
Câu
Mành, Trủ, vây rút
Nghề khác
Hình 1-7: Biểu đồ tỉ trọng số lượng tàu thuyền của các nghề
Nhận xét
Nhìn vào bảng thống kê và biểu đồ trên ta thấy số lượng tàu câu là 488 chiếc, chiếm
tỉ lệ 8,25% số lượng tàu của toàn tỉnh. Điều này cho thấy số lượng tàu nghề câu còn
quá ít so với các tàu hoạt động nghề khác. Do đ ó chính quyền tỉnh cần có chính sách để
khuyến khích phát triển h ơn nữa đội tàu câu, nhất là câu cá ngừ đại dương để thực hiện
định hướng phát triển và bảo tồn nguồn lợi thủy sản trong bối cảnh nguồn lợi thủy sản
ven bờ đang cạn kiệt dần. B ên cạnh đó chúng ta cũng thấy rằng tổng số lượng tàu phục
vụ nghề mành, trủ, vây rút chiếm tỷ trọng lớn nhất cụ thể là 3071 chiếc bởi vì đặc tính
của ngư trường của tinh Khánh Hoà là tập trung nhiều đàn cá di cư nên ta thấy nghề
lưới vây ở đây tương đối phát triển.
5.3. Sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh Khánh H òa:
5.3.1. Sản lượng khai thác thủy sản theo năm của tỉnh:
Bảng 1-8 : Thống kê sản lượng khai thác thủ sản theo năm của tỉnh. (ĐVT: nghìn tấn)
Năm
1997
1998

1999
2000
2001
2002
2006
Sản lượng
49,550
50,156
52,7
54,087
56,645
60,972
65,264
49.55
50.156
52.7
54.087
56.645
60.972
65.264
0
10
20
30
40
50
60
70
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2006
Hình 1-8: Biểu đồ sản lượng khai thác thủy sản qua các năm ở tỉnh Khánh H òa

(Đơn vị: nghìn tấn)
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 24 -
* Nhận xét:
Qua đồ thị cho thấy sản lượng khai thác thủy sản ở Khánh H òa tăng đều qua các
năm. Đó vừa là điều đáng mừng nhưng cũng đáng lo ngại. Sản l ượng khai thác thủy
sản cao đem lại kim ngạch xuất khẩu cao về cho tỉnh nh ưng cũng đem lại thiệt hại
không nhỏ là nguồn lợi thủy sản ngày một cạn kiệt, nhất l à nguồn lợi thủy sản ven bờ.
* Sản lượng khai thác thủy sản các tháng đầu năm 2007:
- Tháng 01/2007 khai thác đư ợc 3.300 tấn thủy sản tăng 3,1% so c ùng kỳ năm trước.
- Khai thác thủy sản 2 tháng đầu năm đ ược 6.400 tấn tăng 12,2% so c ùng kỳ năm
trước.
- Nghề cá ngừ đại dương đạt sản lượng khá, quý I/2007 khai thác được 11.800 tấn thủy
sản tăng 20,4% so c ùng kỳ năm trước
- 4 tháng đầu năm khai thác đ ược 19.500 tấn tăng 14,7% so c ùng kỳ năm trước.
- 5 tháng đầu năm đánh bắt thủy sản đ ược 26.000 tấn tăng 4% so c ùng kỳ năm trước.
- 6 tháng đầu năm khai thác đ ược 34.038 tấn thủy sản tăng 3,1% so c ùng kỳ năm trước.
3.3
3.1
5.4
7.7
6.5
8.038
0
2
4
6
8
10

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
Sản lương khai thác thủy sản 6
tháng đầu năm 2007 (Đơn vị:
Nghìn tấn)
Hình 1-9: Biểu đồ sản lượng khai thác thủy sản các tháng đầu năm 2007 ở Khánh H òa
* Nhận xét:
Qua đồ thị thể hiện sản l ượng khai thác thủy sản qua các tháng đầu năm 2007 ở
Khánh Hòa ta th ấy sản lượng các tháng 4 , 5 , 6 tăng v ượt bậc so với các tháng đầu
năm. Lý do có s ự tăng nhanh này là vì đây là các tháng khai thác chính trong năm c ủa
các nghề. Cũng qua đồ thị ta thấy sản l ượng khai thác tăng quá nhanh, sản l ượng khai
thác các tháng đều vượt so với cùng kỳ năm trước. Điều này cần được các cơ quan có
chức năng có biện pháp điều tiết sản l ượng khai thác nhằm bảo vệ nguồn lợi v à phát
triển bền vững.
Đồ án tốt nghiệp Đại Học: Khoa Khai Thác Hàn g Hải.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Quân. L ớp 45ATHH
- 25 -
5.3.2. Sản lượng khai thác thủy sản theo từng địa ph ương của tỉnh Khánh Hòa:
Bảng 1-9: Sản lượng khai thác thủy sản năm 2006 theo từng địa phương của tỉnh. (Tấn)
Địa phương
Thủy sản
Nha Trang
Vạn Ninh
Ninh Hòa
Cam Ranh
Tổng
Tôm
275
625
164
468

1532
Mực
1529
650
282
2213
4699

28236
5187,5
6298
18545
58266,5
TS khác
60
62,5
350
294
766,5
Tổng
30100
6525
7094
21520
65264
0
5000
10000
15000
20000

25000
30000
Nha Trang Vạn Ninh Ninh Hòa Cam Ranh
Tôm
Mực

TS khác
Hình 1-10: Biểu đồ sản lượng khai thác thủy sản theo từng địa ph ương của tỉnh.
* Nhận xét: Cũng như sự phân bố số lượng tàu thuyền ở các địa phương trong tỉnh,
sản lượng khai thác thủy sản ở Nha Trang có phần v ượt trội so với các địa ph ương
khác. Điều này chứng tỏ rằng Nha Trang là địa bàn rất thuận lợi để phát triển nghề khai
thác thủy sản, với đường bờ biển dài và nhiều hòn đảo lớn nhỏ là nơi tập trung nhiều
loài hải sản, thu hút đông đảo ng ư dân phát tri ển nghề biển.
5.3.3. Sản lượng khai thác thủy sản theo các nghề của tỉnh Khánh Hòa:
Bảng 1-10: Sản lượng khai thác theo nghề năm 2006 của tỉnh (ĐVT: Tấn):
Nghề
Địa phương
Kéo
Vây

Câu
Khác
Nha Trang
5.520
0
4.215
968
11.971,33
Vạn Ninh
3.500

750
62,5
0
2.187,5

×