Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Điều tra hiện trạng về hình thức tổ chức sản xuất của tàu câu cá ngừ đại dương tại phường Xương Huân, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.88 KB, 136 trang )

–1–

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
LỜI CÁM ƠN
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU---------------------- 01
1.1. Đặt vấn đề -------------------------------- -------------------------------- --------------- 01
1.2. Tổng quan nghề cá tỉnh Khánh H òa -------------------------------- --------------- 02
1.2.1. Khái quát chung v ề tỉnh Khánh Hòa -------------------------------- ------- 02
1.2.2. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính------------------------- 03
1.2.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn -------------------------------- ------------------- 04
1.2.4. Ngư trường hoạt động nghề cá Khánh H òa------------------------------- 04
1.2.5. Năng lực tàu thuyền nghề cá -------------------------------- ----------------- 05
1.2.6. Khu neo đậu tàu thuyền-------------------------------- ----------------------- 08
1.2.7. Cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá -------------------------------- -------------- 09
1.2.8. Những chính sách phát triển nghề cá của tỉnh Khánh Ho à ----------- 12
1.2.9. Giới thiệu chung về phường Xương Huân – Nha Trang --------------- 13
1.3. Tình hình nghiên cứu về tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại d ương trong
nước và thế giới -------------------------------- -------------------------------- -------------- 14
1.3.1. Tình hình phát tri ển nghề cá ngừ thế giới -------------------------------- 14
1.3.2. Tình hình phát tri ển nghề cá ngừ trong nước --------------------------- 15
1.3.3. Nghề khai thác cá ngừ tại Khánh Ho à -------------------------------- ---- 16
1.3.4. Quy trình tổ chức khai thác nghề câu Khánh H ịa --------------------- 16
1.3.5. Một số Mơ hình tổ chức sản xuất hiệu quả của t àu thuyền
nghề câu cá ngừ đại dương của Việt Nam-------------------------------- -------------- 19
1. Mô hình cơng ty TNHH Th ương mại và Dịch vụ Khai thác
Hải sản Đại Dương -------------------------------- -------------------------------- --- 19
2. Mô hình cơng ty TNHH M ạnh Hà – Vũng Tàu ------------------------------ 22
3. Mơ hình cơng ty Khai thác và d ịch vụ hải sản Biển Đơng ----------------- 23
4. Mơ hình Công ty XNK Lâm Thu ỷ sản Bến Tre------------------------------ 24


5. Mơ hình tổ tàu thuyền an tồn số 01 P. Phú Lâm,


–2–
Tuy Hòa, Phú Yên-------------------------------- -------------------------------- ----- 24
Nhận xét -------------------------------- -------------------------------- ----------------------- 25
1.3.6. Giới thiệu một số Mơ hình tổ chức sản xuất của tàu thuyền các
nghề khác nghề câu cá ngừ đại d ương của Việt nam -------------------------------- 26
1. Mô hình Liên tập đồn đánh cá biển Nam Triệu (Hải Ph ịng)------------ 26
2. Mơ hình tổ chức hợp tác Mai Lợi tỉnh Bến Tre ------------------------------ 27
3. Mơ hình HTX cổ phần ngư nghiệp Hải Tiến -------------------------------- 28
Nhận xét -------------------------------- -------------------------------- ----------------------- 28
1.4. Tổng quan về tai nạn tàu thuyền nghề cá -------------------------------- --------- 28
1.4.1.Tai nạn chìm tàu do mặc cạn -------------------------------- --------------------- 30
1. Phân tích tai nạn -------------------------------- -------------------------------- --31
2. Biện pháp khắc phục -------------------------------- ----------------------------- 31
1.4.2. Sự cố mất câu -------------------------------- -------------------------------- ------- 32
1. Phân tích sự cố mất câu -------------------------------- ------------------------- 32
2. Biện pháp khắc phục -------------------------------- ----------------------------- 33
1.4.3. Tai nạn chìm tàu -------------------------------- -------------------------------- --- 33
1.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG -------------------------------- -------------------------------- --33

CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU--------35
2.1. Phương pháp nghiên c ứu -------------------------------- ----------------------------- 35
2.1.1. Nội dung nghiên cứu-------------------------------- ---------------------------- 35
2.1.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu -------------------------------- -------------- 35
2.1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu -------------------------------- ------------ 35
2.1.4. Phương pháp nghiên c ứu -------------------------------- ---------------------- 35
1. Phương pháp điều tra số liệu -------------------------------- ------------------- 35
2. Phương thức phân tích và xử lý số liệu-------------------------------- ------- 36

2.2. CÁC TIÊU CHÍ Đ Ể ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN MƠ H ÌNH ------------------- 36
2.2.1. Kinh tế xã hội -------------------------------- -------------------------------- ---- 36
2.2.2. Tổ chức đánh bắt -------------------------------- -------------------------------- 37
2.2.3. Cách thức hoạt động của mơ hình -------------------------------- ----------- 37

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU-------------------------------- ------- 39


–3–
3.1. Kết quả điều tra thực trạng về t àu thuyền tại địa phương nghiên cứu ----- 39
3.1.1. Các thông số cơ bản của tàu thuyền-------------------------------- --------- 39
3.1.2. Thực trạng thuyền viên -------------------------------- ------------------------ 44
3.1.3. Thực trạng về trình độ thuyền viên trên địa bàn nghiên cứu ---------- 48
3.2. THỰC TRẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT ----------------------- 48
3.2.1. Mơ hình tổ chức đánh bắt đơn lẻ -------------------------------- ----------------- 48
1. Mơ hình đánh bắt đơn lẻ theo kiểu tàu KH1953TS------------------------------ 48
a) Tàu thuyền -------------------------------- -------------------------------- ------------- 48
b) Kết quả hoạt động thực tế của mơ h ình -------------------------------- ---------- 51
c) Các yếu tố nguy cơ, tiềm ẩn gây tai nạn cho mơ hình tàu KH1953TS ----- 53
d) Nhận xét và đánh giá -------------------------------- -------------------------------- -55
2. Mơ hình đánh bắt đơn lẻ theo kiểu tàu KH6342TS ------------------------------ 57
a) Tàu thuyền -------------------------------- -------------------------------- ------------- 57
b) Kết quả của hoạt động thực tế -------------------------------- --------------------- 60
c) Yếu tố nguy cơ, tiềm ẩn gây tai nạn của mơ h ình tàu KH6342TS ---------- 61
d) Nhận xét và đánh giá -------------------------------- -------------------------------- -62
3.2.2. Mơ hình đánh bắt theo hình thức cha con -------------------------------- ------ 63
1. Hình thức cha con ơng Đặng Bợ -------------------------------- --------------------- 63
a) Tàu thuyền -------------------------------- -------------------------------- ------------- 63
b) Kết quả hoạt động thực tế của nhóm cha con ơng Đặng Bợ ----------------- 69
c) Yếu tố nguy cơ, tiềm ẩn tai nạn cho tàu và người ------------------------------ 72

d) Nhận xét và đánh giá -------------------------------- -------------------------------- -74
2. Mơ hình đánh bắt kiểu cha con ông Huỳnh Qúy -------------------------------- -75
a) Tàu thuyền -------------------------------- -------------------------------- ------------- 75
b) Kết quả hoạt động thực tế của cặp t àu trong một chuyến biển ------------- 78
c) Nguy cơ, tiềm ẩn gây nhiều tai nạn -------------------------------- ---------------- 80
d) Nhận xét và đánh giá -------------------------------- -------------------------------- -81
3.2.3. Mơ hình đánh bắt theo nhóm -------------------------------- --------------------- 81
1. Mơ hình tổ chức sản xuất theo nhóm có 2 – 3 tàu-------------------------------- 82
a) Tàu thuyền -------------------------------- -------------------------------- ------------- 82
b) Kết quả hoạt động hình thức tổ chức sản xuất -------------------------------- -87


–4–
c) Yếu tố nguy cơ tiềm ẩn gây tai nạn cho ng ười và tàu-------------------------- 91
d) Nhận xét và đánh giá -------------------------------- -------------------------------- -92
2. Mơ hình tổ chức đánh bắt theo nhóm có 4 – 6 tàu ------------------------------- 93
a) Tàu thuyền-------------------------------- -------------------------------- ------------- 93
b) Kết quả thực tế hình thức tổ chức sản xuất của nhóm ---------------------- 100
c) Yếu tố nguy cơ tiềm ẩn gây tai nạn -------------------------------- -------------- 101
d) Nhận xét và đánh giá -------------------------------- ------------------------------- 103
Nhận xét chung -------------------------------- -------------------------------- ------------ 103
3.3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MƠ HÌNH -------------------------------- ---------- 105
3.3.1. Tổ chức khai thác theo chuyến biển phối hợp kiểu cuốn chiế u ------- 105
3.3.2. Tổ chức khai thác theo chuyến biển phối hợp có t àu mẹ chuyên
làm nhiệm chế biến, chuyển tải -------------------------------- ---------------------- 106
3.4. LỰA CHỌN, XÂY DỰNG MƠ H ÌNH -------------------------------- ---------- 107
3.4.1. Thơng số mơ hình tàu cần lựa chọn -------------------------------- --------- 108
1. Tính tốn số tàu cần thiết cho mơ hình -------------------------------- ------ 108
2. Số lượng thuyền viên cần có trên tàu -------------------------------- -------- 109
3. Trang bị hàng hải, vô tuyến điện, phịng nạn trên tàu mơ hình -------- 110

3.4.2. Phương thức hoạt động của đội tàu-------------------------------- --------- 110
3.4.3. Lập biểu đồ hoạt động của đội t àu -------------------------------- ---------- 111
3.5. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT-------------------------------- ------------------------- 113
3.6. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN, ÁP DỤNG V ÀO THỰC TẾ --------------- 113
3.7. VẤN ĐỀ MỞ RỘNG -------------------------------- -------------------------------- 115
ĐỀ XUẤT Ý KIẾN -------------------------------- -------------------------------- -------- 116
1. Về phía cơ quan chức năng -------------------------------- ---------------------- 116
2. Về phía ngư dân-------------------------------- -------------------------------- ---- 117
KẾT LUẬN


–5–

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Từ viết tắt
TNHH TM&DV
UBND

HTX
BVNLTS
XNK
TNHH
CLT, XH, NT

sd
TV
nt

Ý nghĩa
Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ
Ủy ban Nhân dân
Hợp tác xã
Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản
Xuất nhập khẩu
Trách nhiệm hữu hạn
Cồn Tân Lập, Xương Huân, Nha Trang
Xác định
Sử dụng
Thuyền viên
Như trên

MỞ ĐẦU

T

-------rong các chương trình trọng tâm phát triển của ng ành Thủy sản Việt
Nam, chương trình khai thác xa bờ đã và đang được đầu tư và phát
triển góp phần vào cơng cuộc đổi mới đất nước. Một trong những


nghề chủ lực của chương trình khai thác xa bờ là hoạt động nghề câu cá ngừ đại
dương với sản lượng, giá trị kinh tế cao đ ã làm cho ngư dân các tỉnh miền Trung
đặc biệt ở Khánh Hịa có sự chuyển dịch mạnh mẽ c ơ cấu nghề khai thác.
Các tàu hoạt động nghề khai thác thủy sản nói chung v à nghề câu cá ngừ đại
dương ở Khánh Hòa chủ yếu là tổ chức sản xuất đơn lẻ, trong khi ngư dân chỉ dựa
vào kinh nghiệm để đi đánh bắt, trình độ hiểu biết về khoa học cơng nghệ c ịn rất
thấp kết hợp với tình trạng tàu thuyền và các trang thiết bị trên tàu chưa được đảm
bảo nên vấn đề mở rộng ngư trường đánh bắt còn hạn chế, năng xuất đánh bắt ch ưa
cao và vấn đề an toàn trong sản xuất chưa được đảm bảo, cịn có q nhiều nguy cơ
tiềm ẩn gây tai nạn cho ng ười và tàu thuyền.
Tuy vậy, theo như Chỉ thị số 03/2006/CT-BTS ngày 27/03/2006 V/v Tăng
cường quản lý hoạt động khai thác thủy sản trên các vùng biển Việt Nam “…Trong


–6–
khai thác thuỷ sản xa bờ: Chưa xây dựng được mơ hình tổ chức khai thác xa bờ,
hiệu quả hoạt động khai thác thuỷ sản ở v ùng biển xa bờ của nhiều tàu cá còn
thấp…”.
Và ngày 09/08/2006 B ộ Thủy sản đã có Thơng báo số : 1729/TB-BTS V/v Kết
luận của Thư trưởng Lương Lê Phương tại Hội thảo Quản lý, khai thác v à tiêu thụ
cá ngừ đại dương có đánh giá “…Tổ chức sản xuất cịn đơn lẻ, chi phí sản xuất lớn,
cơng tác hỗ trợ, cứu hộ, cứu nạn và đảm bảo an toàn trên biển gặp nhiều khó khăn.
Bước đầu hình thành tổ đội liên kết khai thác trên biển ở các địa phương...”
Xuất phát từ yêu cầu thực tế cần thiết phải xây dựng l ên một mơ hình tổ chức
sản xuất nghề câu cá ngừ đại d ương thông qua thực trạng sản xuất hiện có nhằm
đảm bảo được an tồn trong sản xuất đánh bắt, mở rộng đ ược ngư trường đánh bắt
với chi phí nhiên liệu và thời gian ít nhất cuối cùng đưa đến lợi nhuận trong mỗi
chuyến biển được nâng cao. Với yêu cầu muốn giúp cho sinh vi ên thực tập tốt
nghiệp nắm bắt được thực tế công việc, Khoa Khai thác H àng hải trường Đại học

Nha Trang đã giao cho tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp đại học : “Điều tra hiện trạng
về hình thức tổ chức sản xuất của t àu câu cá ngừ đại dương tại phường Xương
Huân, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh H ịa ”.
Đề tài gồm có những nội dung cần phải thực hiện nh ư sau :
Chương 1 : Tổng quan các vấn đề nghi ên cứu.
Chương 2 : Phương pháp nghiên c ứu.
Chương 3 : Kết quả nghiên cứu.
Chương 4 : Kết luận và đề xuất ý kiến
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng để hoàn thành tốt nội dung của đồ án
nhưng do trình độ hiểu biết còn hạn chế cũng như điều kiện thực hiện gặp nhiều
khó khăn nên những kết quả điều tra, khảo sát đ ược thể hiện trong đồ án n ày cịn
nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đ ược sự góp ý chân thành từ các Thầy Cơ giáo
trong Khoa, đặc biệt là Thầy giáo hướng dẫn : TS Phan Trọng Huyến. Tơi cũng
mong nhận được sự phê bình, góp ý từ bạn đọc để đồ án tốt nghiệp n ày cũng như sự
hiểu biết về vấn đề nghiên cứu được hồn thiện và sâu sắc hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Nha Trang, ngày 12 tháng 11 năm 2007


–7–
Người thực hiện
Tô Văn Phương

LỜI CÁM ƠN

L

---------ời đầu tiên cho tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ và gia
đình tơi. Những người đã sinh ra và dày công nuôi d ưỡng tôi trong suốt


quãng đời đi học của mình để tơi có được như ngày hôm nay.
Tôi xin chân thành cám ơn đ ến các Qúy cơ quan Sở Thủy sản, Chi cục Bảo vệ
Nguồn lợi Thủy sản Khánh H òa, Ủy ban Nhân dân phường Xương Huân thành phố
Nha Trang, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Khánh Hòa, Đồn Biên phòng 372,
Ban lãnh đạo cảng Hòn Rớ, Đội tàu câu cá ngừ đại dương của công ty KT,
TM&DV Hải sản Đại Dương và toàn thể bà con ngư dân địa phương đã nhiệt tình
giúp đỡ tơi trong suốt q trình điều tra, khảo sát và thu thập số liệu.
Và xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến các Thầy Cô giáo trong tr ường Đại học Nha
Trang đã dạy dỗ tôi trong suốt quãng đời sinh viên. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lóng biết
ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo TS Phan Trọng Huyến, người đã dày công trực tiếp
uốn nắn kịp thời những sai sót, chỉ b ảo và hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện,
cuối cùng xin cám ơn chân thành đ ến tập thể các bạn sinh vi ên trong lớp 45ATHH
đã giúp đỡ, động viên trong lúc khó khăn để tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp này.
Một lần nữa tôi xin chân th ành cám ơn !
Nha Trang, ngày 12 tháng 11 năm 2007


–8–
Người thực hiện
Tô Văn Phương
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU
1.1. Đặt vấn đề :
Trong mọi ngành kinh tế, khi mà các yếu tố hợp thành một quy trình sản xuất
từ yếu tố tìm hiểu nguồn nguyên nhiên liệu, nguồn nhân lực phục vụ sản xuất kinh
doanh, quá trình tổ chức sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm…Tất cả phải đ ược
vận hành một cách thông suốt, phải đ ược gắn kết “hữu cơ ” với nhau.
Một trong các ngành kinh tế đó là ngành khai thác biển, với lợi thế là một đất
nước có bờ biển dài 3260km, rất thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế biển.
Trong đó ngành khai thác th ủy sản chiếm một vị trí rất quan trọng trong sự phát
triển đó, đặc biệt là ngành khai thác xa bờ.

Trong ngành khai thác xa b ờ, khai thác cá ngừ là đối tượng đã được Bộ Thủy
sản ưu tiên lựa chọn để thực hiện chủ tr ương xây dựng cơ chế, chính sách nhằm
phát huy năng lực quản lý, khai thác của cộng đồng ng ư dân trong việc gắn kết chặt
chẽ các khâu : khai thác, bảo quản sản phẩm sau khi thu hoạch, tổ chức sản xuẩn,
chế biến và tiêu thụ sản phẩm lấy khoa học công nghệ l àm nền tảng phát triển.
Trong việc đánh bắt hải sản nói chung v à nghề câu cá ngừ đại dương nói riêng,
các yếu tố khoa học cơng nghệ ảnh h ưởng đến năng xuất, hiệu quả đánh bắt v à vấn
đề đảm bảo an toàn trong sản xuất bao gồm : Ngư trường và nguồn lợi, Công nghệ
khai thác, loại ngư cụ, Phương tiện đánh bắt, Hình thức tổ chức đánh bắt và Kinh
nghiệm khai thác, kinh nghiệm h àng hải trong quá trình đi khai thác xa bờ của
thuyền trưởng…thì yếu tố hình thức tổ chức sản xuất đặc biệt quan trọng, có ý
nghĩa rất lớn đến việc khai thác hiệu quả, an to àn trong khai thác của chủ tầu,
thuyền trường.
Trên thế giới việc nghiên cứu và phát triển các loại hình tổ chức đánh bắt
theo nhóm, tập đồn đã áp dụng, đặc biệt là đánh bắt theo các mơ hình hạm đội theo
hình thức hệ thống khép kín trong một doanh nghiệp, cơng ty từ khâu chuẩn bị ra
ngư trường, khai thác đánh bắt, bảo quản v à tiêu thụ sản phẩm. Trong đó có một t àu


–9–
mẹ chuyên làm nhiệm vụ chế biến sản phẩm v à chuyển tải các nhu yếu phẩm,
nguyên nghiên liệu, lương thực thực phẩm cho các tàu đánh bắt trên biển của hạm
đội…
1.2. Tổng quan nghề cá tỉnh Khánh H òa :
1.2.1. Khái quát chung v ề tỉnh Khánh Hòa :
1/ Vị trí địa lý :
Khánh Hịa là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, ph ía Bắc giáp với tỉnh Phú Y ên,
phía Tây giáp Đắk Lắk, Lâm Đồng, phía nam giáp Ninh Thuận v à phía Đơng là
Biển đơng. Diện tích vùng đất của tỉnh là : 5258 km 2 với chiều dài bờ biển xấp xỷ
khoảng 400 km bao gồm cả tuyến đảo; có nhiều cửa sơng đổ ra biển, đáy biển dốc,

nhiều nơi ăn sâu vào đất liền tạo thành những vịnh kín gió như : Vịnh Vân Phong,
đầm Nha Phu, Vịnh Cam Ranh…đây l à những vị trí hết sức thuận lợi cho nghề cá
ven bờ, phát triển và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phát triển du lịch biển.
Khánh Hịa có nhiều đảo ven bờ đặc biệt có đảo lớn nhất l à đảo Hịn Tre với
diện tích là 36 km2, các đảo Hịn Miếu, Hịn Tằm, Hòn Mun đều lớn trên 1 km2.
Đảo lớn nhất nằm trong vịnh l à Hòn Lớn (ở vịnh Vân Phong) có diện tích 44 km 2.
Khánh Hịa có nhiều bán đảo lớn, bán đảo Hịn Hèo có diện tích 146 km 2 , bán đảo
Cam Ranh: 106 km 2 , bán đảo Hịn Gốm: 83 km 2
Khánh Hịa có 2 sơng có tr ữ lượng nước phong phú nhất là: Sơng Cái ở Nha
Trang có lưu vực khoảng 1800 km 2 và sơng Dinh ở Ninh Hịa có lưu vực 800 km 2.
Lưu vực của tồn bộ các sơng, suối ở Khánh H òa tới 3000 km 2. Đây là những yếu
tố hết sức thuận lợi cho sự phát triển nghề cá trong tỉnh.
2/ Đặc điểm kinh tế xã hội :
Vùng biển Khánh Hịa có nghề cá phát triển sớm và đã tiếp cận với kỹ thuật
khai thác cơ giới theo kiểu tư bản chủ nghĩa năm 1965.
Năm 2001 sản lượng cá biển đạt 66.130tấn, số l ượng tàu thuyền là 4.812
chiếc, sản lượng cá nước ngọt là 33.000 tấn. Cho đến năm 2002, sản l ượng cá biển
là 66.500 tấn, số lượng tàu thuyền là 4.901 chiếc, sản lượng cá nước ngọt là 17.500
tấn.


– 10 –
Xuất phát từ điều kiện thuận lợi của thi ên nhiên và kinh nghiệm của ngư dân,
từ lâu nhiều làng cá đã được hình thành như : Đại Lãnh, Đầm Mơn, Khải Lương,
Hịn Khói, Tân Thủy, Ngọc Diêm, Lương Sơn, Cù Lao, B ãi Miếu, Bình Tân…nếu
như nghiên cứu lịch sử và điều kiện hình thành của các làng này tốt thì có thể trên
cơ sở đó quy hoạch hoặc phát triển mở rộng các l àng cá sẽ giúp ích được rất nhiều,
tránh được những áp đặt chủ quan, thiếu c ơ sở khoa học.
3/ Đặc điểm hành chính :
Tỉnh Khánh Hịa bao gồm : 1 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện cụ thể như sau

-

Thành phố Nha Trang

-

Thị xã Cam Ranh

-

Huyện Vạn Ninh

-

Huyện Ninh Hịa

-

Huyện Diên Khánh

-

Huyện Khánh Sơn

-

Huyện Khánh Vĩnh

-


Huyện đảo Trường Sa

(Hình1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hịa )
1.2.2. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính:
Cụm dân cư nghề cá tỉnh Khánh Hòa được phân bố ở các khu vực th ành phố
và các huyện, thị xã có mặt giáp biển được thể hiện qua bảng tổng hợp sau :
Bảng 1.1 : Phân bố dân cư nghề cá tỉnh Khánh Hòa :
STT
1

Thành phố

Thị xã

Huyện

Huyện

Nha Trang

Cam Ranh

Vạn Ninh

Ninh Hòa

Phường









– 11 –

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Vĩnh Thọ

Cam Bình

Đại Lãnh

Phường

Phường




Vĩnh Phước

Cam Linh

Vạn Thọ

Phường

Phường



Xương Huân

Cam Lợi

Vạn Long

Phường

Thị trấn



Vĩnh Nguyên

Ba Ngòi

Vạn Phước


Phường

Phường





Vĩnh Trường

Cam Thuận

Vạn Thắng

Ninh Vân





Thị trấn



Phước Đồng

Cam Phú

Vạn Giã


Ninh Ích





Vĩnh Lương

Cam Phúc Bắc
Xã Cam Phúc
Nam

Cam Hải Đông

Xã Vạn Hưng
Xã Vạn Lương
Xã Vạn Thạnh

Ninh Hải
Xã Ninh Diêm
Xã Ninh Thuỷ
Xã Ninh Phước


Ninh Lộc

Ninh Hà

Ninh Phú


Xã Cam Thành
Bắc

Cam Lập

1.2.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn :
Khánh Hịa thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm điển hình, độ ẩm 70-80%, lượng
mưa trung bình là 1300-1700mm. Nhiệt độ trung đình hàng năm là 26,4 0. Xu thế
chung, mùa có nhiệt độ cao kéo dài từ tháng 5 – 9, mùa có nhiệt độ thấp nhất là từ
tháng 12 đến tháng 2. Ở Khánh Hịa khơng có mùa đơng rõ rệt, chỉ có 2 mùa là mùa
khơ kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8, c òn mùa mưa rất ngắn kéo dài từ thảng 9 – 12,
riêng 4 tháng này lượng mưa đã đạt đến 1000mm.
Nhiệt độ nước biển tầng mặt có giá trị trung b ình cực đại là 31,30C và giá trị cực
tiểu là 23,40C, độ mặn có giá trị cực đại l à 35,82 0/00 và đạt cực tiểu là 30,11 0/00 .


– 12 –
Riêng ở trong đầm, có nơi độ mặn tăng lên đền 410/00 vào mùa khô và xuống tới 1 0/00
vào mùa mưa. Độ pH của nước biển Khánh Hịa dao động từ 7 ÷ 7,5
1.2.4. Ngư trường hoạt động nghề cá Khánh H òa :
Ngư trường hoạt động của tàu cá tương đối rộng từ Khánh Hòa đến Kiên
Giang, trong đó nhiều thuyền nghề hoạt động xa bờ nh ư nghề câu cá ngừ đại
dương (kéo dài từ quần đảo Hoàng Sa đến quần đảo Trường Sa), nghề lưới kéo
(ngư trường chính từ Ninh Thuận đến B à Rịa – Vũng Tàu), nghề lưới cản (ngư
trường chính ở Bà Rịa – Vũng tàu, Kiên Giang, Cà Mau) và nghề vây (ngư trường
chính ở Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận)
Ở vùng biển Khánh Hịa có 3 ngư trường truyền thống gồm:




+ Ngư trường Bắc Khánh Hòa từ vĩ tuyến 12 030’N trở lên.
Nghề truyền thống: giã đơn, vây rút chì, rê lộng, đăng, trũ bao ánh sáng, giã
đơi, pha xúc, vó mành, lưới cước…
+ Ngư trường Nha Trang nằm trong phạm vi từ vĩ tuyến 12 000’N đến 12030’ N.
Nghề truyền thống: giã đơn, trũ rút ánh sáng, đăng, vó m ành ánh sáng, pha xúc,
vây rút chì, câu, lưới cản, lưới chồng, lưới hai, giả đôi…
+ Ngư trường Nam Khánh Hòa từ vĩ tuyến 12 0 00’N trở xuống phía Nam.
Ở đây ngư dân có nghề truyền thống: giã đơn, trũ rút, pha xúc, vây rút ch ì, giả đôi…
Ngư trường nghề câu cá ngừ đại d ương tỉnh Khánh Hòa :
Nghề câu cá ngừ đại dương hoạt động từ tháng 11 đến tháng 7 âm lịch (m ùa vụ
chính - mùa vụ Bắc), từ tháng 8 đến tháng 10 âm lịch (m ùa vụ phụ - mùa vụ Nam),
ngư trường khai thác thay đổi theo thời gian trong năm. Đầu năm, t àu câu địa
phương hoạt động ở vĩ độ cao, quanh quần đảo Tr ường Sa khoảng (12 0 – 170N ;
1110 – 1170E), vào mùa vụ Nam di chuyển xuống phía Nam (6 0–100E ;1100-1150E)
1.2.5. Năng lực tàu thuyền nghề cá :
Theo kết quả thống kê của Sở Thủy sản Khánh H ịa thì số lượng tàu thuyền
của tỉnh tính đến năm 2006 l à 5562 chiếc đạt khoảng 220.000CV, trong đó đánh b ắt
xa bờ vào khoảng hơn 400 chiếc giới hạn từ 90CV đến 450CV với tổng công suất
khoảng 70.000CV, được thể hiện qua bảng số liệu sau :
Bảng 1.2 : Cơ cấu Tàu thuyền khai thác hải sản giai đoạn 2002 -2006:
TT

Nhóm công suất

2002

2003

2004


2005

2006


– 13 –
1
2
3
4
5
6

<20CV
2793
2799
2751
2684
20-<50CV
1178
1241
1680
1581
50-<90CV
777
719
683
768
90-<150CV
131

158
217
312
150-<400CV
20
25
28
54
400CV Trở lên
02
02
02
03
Tổng cộng
4901
4944
5361
5420
( Nguồn : Phòng Kỹ thuật sở - Sở Thủy sản Khánh Hòa )
5600

2706
1644
817
326
66
03
5562

Chiếc


5400
5200
5000

Chiếc

4800
4600
4400

2002 2003 2004 2005 2006

Năm

(Biểu đồ 1.1 : Biểu đồ thể hiện số l ượng tàu thuyền qua các năm từ 2002 – 2006 )
Nhận xét :
Qua biểu đồ 1.1 ta thấy rằng số l ượng tàu thuyền của tỉnh Khánh Hóa qua
các năm đều tăng với 4901 chiếc (năm 2002) đã tăng lên 5562 chiếc (năm 2006)
tức là tăng khoảng 1,13%. Qua đây cũng có thể hiểu đ ược rằng, ngành thủy sản của
địa phương vẫn phát triển ngày một tăng về số lượng đi đôi với chất lượng, thể hiện
được sự quan tâm thích đáng của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương cùng
bà con ngư dân trong việc phát triển lĩnh vực thủy sản.
Bảng 1.3 : Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản tính đến năm 2006:
TT

Nghề

Kéo


Vây



Câu Nghề
khác

Nhóm cơng suất
1

<20CV

106

260

235

187

1.918

2

20-<50CV

233

796


175

85

355

3

50-<90CV

289

270

157

82

19

4

90-<150CV

88

64

86


60

28


– 14 –
5

150-<400CV

6

400CV Trở lên

6

Tổng cộng

5

722

1395

22
675

9

24


2

1

425

2345

( Nguồn :Phòng Kỹ thuật sở - Sở Thủy sản Khánh Hòa )

Đánh giá tàu thuyền theo nghề năm 2006:
2500

Chiếc

2000
1500

Số
lượng

1000
500
0

Kéo

Vây




Câu

Nghề
khác

Nghề

( Biểu đồ 1.2 :Biểu đồ thề hiện số l ượng tàu thuyền các nghề năm 2006 )
Nhận xét :
Qua biểu đồ 1.2 ta thấy số l ượng tàu thuyền khai thác theo nghề năm 2006
của tồn tỉnh phân bố khơng đồng đều. Trong khi nghề lưới Kéo, Rê, Câu chỉ
chiếm tỷ lệ tương ứng là : 12,98% ; 12,13% ; 7,64% trong tổng số lượng tàu
thuyền tồn tỉnh. Thì số lượng tàu thuyền nghề lưới Vây là 25,08%, đặc biệt tàu
thuyền nghề khác là khá lớn chiếm khoảng 42,16% so với tổng số tàu thuyền của
tồn tỉnh. Lý giải cho sự khơng đồng đều n ày là do đặc điểm địa hình, đặc điểm
cũng như phạm vi ngư trường mà tàu của địa phương hoạt động phù hợp với nghề
lưới Vây và các nghề khác.
Bảng 1.4 : Bảng thống kê lượng tàu thuyền theo địa phương :
Địa phương

Tổng tàu

Tổng công

thuyền

suất (cv)


Phân chia công suất
<20

20 - 75

75 - 90

>=90

( chiếc)
Diên Khánh
Ninh Hòa

1

300

499

9255,7

1
301

189

5


– 15 –

Vạn Ninh

897

19346

496

362

6

14

Cam Ranh

1363

28503,5

888

428

7

34

Nha Trang


2978

138052,5

1052

1398

97

400

Tổng cộng

5738

195458

2737

2377

115

449

(Nguồn : Chi cục BVNLTS – Sở Thủy sản Khánh Hòa )
Đánh giá tàu thuyền theo địa phương :
140000
120000

100000
80000
Số lượng (chiếc)
Cơng suất(cv)

60000
40000
20000
0

Diên
Khánh

Ninh
Hịa

Vạn
Ninh

Cam
Ranh

Nha
Trang

( Biểu đồ1.3: Biều đồ thể hiện số l ượng, công suất tàu theo địa phương 6/2007)
Nhận xét :
Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng số l ượng tàu, công suất tàu ở các địa phương
huyện, thị trong tỉnh Khánh H ịa có sự phân bố không đều. Cụ thể, huyện Di ên
Khánh chiếm với tỷ lệ rất nhỏ với chỉ có 1 chiếc t àu công suất >90cv trong tổng số

5738 chiếc; Ninh Hịa chiếm 8,7% ( Số lượng ), 4,74% (cơng suất ) trong toàn tỉnh;
Vạn Ninh chiếm 15,63%(số l ượng), 9,90% (công suất) trong to àn tỉnh; Cam Ranh
chiếm với lượng tương đối là 23,75% (số lượng), 14,58%(công suất); Tp.Nha Trang
chiếm lớn nhất với xấp xỷ 52%( số lượng), 70,63% (công suất) trong to àn tỉnh. Đây
là số liệu sát với thực tế về địa h ình, vị trí địa lý của huyện thị trong tỉnh, chẳng hạn
như Diên Khánh là một huyện giáp rất ít với biển, Thị x ã Cam Ranh và Tp.Nha
Trang là 2 địa phương có vị trí địa lý cộng với sự đầu tư phát triển mạnh trong lĩnh
vực thủy sản nên chiếm tỷ lệ rất cao trong toàn tỉnh.
1.2.6. Khu neo đậu tàu thuyền:


– 16 –
UBND tỉnh thông báo về việc quy định khu vực neo đậu t àu thuyền trên địa
bàn tỉnh để đảm bảo an tồn cho tàu thuyền và tính mạng của bà con ngư dân trong
mùa mưa bão.
Vị trí neo đậu được quy định như sau:
 Khu Vũng Rô: Vị trí địa lý: 12 051/52//N - 109025/24//E. Diện tích khu vực 500
ha. Khoảng cách từ Đại Lãnh đến Vũng Rơ là 10 km.
 Vũng Ké: Vị trí địa lý: 12 039/36//N - 109022/45// E. Diện tích khu vực 400 ha.
Cách xa bến đò Vạn Giã 25 km.
 Khu vực hạ lưu cầu Hiền Lương và Cầu Tréo: Vị trí địa lý: 12 040/44//N 109013/07//E . Diện tích khu vực 20 ha.
 Khải Lương: Vị trí địa lý: 12 035/30//N - 109024/03//E.
 Bình Tây: Vị trí địa lý: 12 036/08//N - 109012/30//E.
 Khu vực Sông Cái (Trừ khu vực h ành lang bảo vệ cầu): Vị trí địa lý:
0

12 15/42//N - 109011/52//E.
 Vũng Me: Vị trí địa lý: 12 013/16//N - 109014/10//E. Diện tích khu vực 150 ha.
Khoảng cách từ Cầu Đá là 4 km.
 Bích Đầm, Đầm Báy: Vị trí địa lý: 12 011/25//N - 109019/10//E. Diện tích khu

vực 30 ha. Khoảng cách từ Cầu Đá l à 17 km.
 Hịn Rớ: Vị trí địa lý: 12 011/38//N - 109012/05//E. Diện tích khu vực 100 ha.
 Bình Ba: Vị trí địa lý: 12 050/36/N - 109014/10//E. Diện tích khu vực 75 ha.
 Vịnh Cam Ranh: Vị trí địa lý: 12 054/17//N - 109008/08//E. Diện tích khu vực
300 ha.
Riêng các tàu thuyền khi neo đậu trong khu vực cửa sông Cái phải thực hiện
đúng các quy định sau: Nghiêm cấm neo đậu trong khu vực h ành lang bảo vệ cầu
đường sắt và cầu đường bộ, không buộc tàu vào chân cầu, trụ cầu.
1.2.7. Cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá :
Các cảng cá chính trong tỉnh :
a)Vùng cảng cá Hòn Rớ:
 Chiều dài vùng nước: 462 m.
 Chiều rộng vùng nước: 150 m
 Ví trí cầu cảng: (12 011’987’’N; 109 011’736E)


– 17 –
 Chiều dài cầu tàu: 200m
 Độ sâu vùng nước trước cảng: 4m, Cỡ loại tàu thuyền vào cảng an tồn:
tàu có cơng suất 500 CV, chiều dài tới 28m.
 Các điểm giới hạn có toạ độ sau:
 A(12012’056N; 109 011’750E) cách đầu cầu cảng phía Tây Bắc 136,3m.
 B(12011’869N; 109 011’922E) cách đầu cầu cảng phía Đơng Nam
199,7m
 C(12012’056N; 109 011’669E) cách tường rào cảng phía Tây Bắc 57m
 D(12011’869N; 109 011’841E) cách tường rào cảng phía Đông Nam
165m
b)Vùng cảng cá Đá Bạc Cam Ranh:
o Chiều dài vùng nước: 143 m.
o Chiều rộng vùng nước: 100 m


o Ví trí cầu cảng: (11 054’116N; 109 008’538E)
o Chiều dài cầu tàu: 60m
o Độ sâu vùng nước trước cảng: 4m
o Cỡ loại tàu thuyền vào cảng an tồn: tàu có công suất 500 CV, chiều dài tới
30m.
Các điểm giới hạn có toạ độ sau:
o A(11053’933N; 109 008’506E) cách đầu cầu cảng chính phía Đơng 207m.
o B(11054’124N; 109 008’417E) cách đầu cầu cảng chính phía Tây 225m.

o C(11054’113N; 109 008’640E) cách cổng tường rào cảng phía Đơng 102m.
o D(11054’252N; 109 008’553E) cách đầu cầu cảng tàu nhỏ phía Tây 100m.
c)Vùng cảng cá Vĩnh Trường:
 Chiều dài vùng nước: 143 m.
 Chiều rộng vùng nước: 100 m
 Ví trí cầu cảng: (12 012’081’’N; 109 011’072E)
 Chiều dài cầu tàu: 41m
 Độ sâu vùng nước trước cảng: 3m
 Cỡ loại tàu thuyền vào cảng an tồn: tàu có cơng suất 250 CV, chiều dài tới
20m.


– 18 –
 Các điểm giới hạn có toạ độ sau:
-

A(12012’047N; 109 012’029E) cách đầu cầu cảng phía Nam 114m.

-


B(12012’117N; 109 012’020E) cách đầu cầu cảng phía Bắc 110,5m.

-

C(12012’047N; 109 012’083E) cách đầu cầu cảng phía Nam 55m.

-

D(12011’869N; 109 011’841E) cách đầu cầu cảng phía Bắc 47m.

d) Cảng cá, bến cá trong toàn Tỉnh:
Trong phạm vi toàn Tỉnh các cảng cá được thể hiện qua bảng tổng hợp sau:
Bảng 1.5 : Các cảng, bến cá trong to àn Tỉnh
Huyện,Thị xã,

Bến cá

Số tàu có thể

Các nghề

Hình thức

Thành phố

chính

tiếp nhận

chính


quản lý

Cù Lao (

Câu vàng, Rê

Quy hoạch 150

trơi,Giã

lại)

đơi

cào

Nhà

nước

quản lý

Câu vàng, Rê
Nha Trang

Hịn Rớ

300


trơi, Giã cào Nhà
đôi,

nước

Mành, quản lý

Vây ánh sáng
Vĩnh

200

Trường

Mành, Vây cá Nhà
cơm
Giã đơn, giã

Đá Bạc

120

đơi, Vây ánh
sáng

Lăng Ơng
Cam Ranh

Cầu


Ơng

Hưởng
Cầu



Thương
Bến



Ơng Rạng

nước

quản lý
Hình thành
tự phát
Bến cá tư

130

nt

20

nt

Nt


20

nt

Nt

20

nt

Nt

nhân


– 19 –
Đại Lãnh

150

Vạn Giã
Chùa Tàu

Lưới giã, Trũ Hình thành
rút, Vây

tự phát

100


nt

Nt

60

nt

Nt

40

nt

20

nt

20

nt

Vạn Thắng
(Thơn

Bến cá tư
nhân

Quản Lợi)

Vạn Hưng
Vạn Ninh

(Thơn

Hình thành
tự phát

Xn Tự)
Vạn Hưng
(Thơn

Nt

Xn Hà)
Đầm Mơn
Khải
Lương
Lương
Ninh Hồ

Sơn

Trũ rút, Lưới

100

vây

100


nt

Nt

Giã cào đơn,

150

đơi, lưới cước

Ninh Thuỷ 20

Nt

nt

Nt
Nt

Bảng 1.6 : Sản lượng khai thác nghề cá Khánh H ịa :
Năm
Sản lượng

2000

2001

2002


2003

2004

2005

2006

65.000

66.130

67.600

66.095

59.700

66.190

65.000

(tấn)
1.2.8. Những chính sách, chủ trương phát triển nghề cá của tỉnh Khánh Ho à.
Thực hiện Quyết định số 131/2004 /QĐ-TTC ngày 16/7/2004 c ủa Thủ tướng
Chính phủ “Phê duyệt chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm
2010”
Công văn số 2264/TS-KT/BVNLTS ngày 5/10/2004 c ủa Bộ Thủy sản “V/v
triển khai thực hiện chương trình 13”



– 20 –
Sở Thủy sản tỉnh Khánh H òa xây dựng “Chương trình Bảo vệ và Phát triển
Nguồn lợi thủy sản tỉnh Khánh H òa đến năm 2010”.
Triển khai Chỉ thị 01/1998/CT -TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc nghi êm
cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản.
1.2.9. Giới thiệu chung về phường Xương Huân – Nha Trang.
1/ Vị trí địa lý phường Xương Huân :
Xương Huân là một phường nội thành của thành phố Nha Trang – Khánh
Hịa, phía bắc giáp sơng Cái và phường Vĩnh Thọ, phía nam giáp ph ường Lộc Thọ,
phía đơng giáp phường Vạn Thạnh và chợ Đầm. là một trong các phường trọng
điểm nội thành thuộc khối biển của Nha Trang, với ½ chu vi của phường chạy dọc
theo dịng sơng Cái và theo m ột phần dọc bờ biển Nha Trang. Với diện tích khoảng
0.63Km2, với 2150 hộ và khoảng trên 13.850 nhân khẩu. Với đặc điểm trên 50%
dân số của phường hoạt động bằng nghề đánh bắt hải sản, 215 t àu thuyền tập trung
tại các khu vực Cồn Tân Lập v à đường Cồn Giữa ( gồm 07 tổ dân phố ).
Là một phường nội thành nhưng có địa hình ven sơng, ven biển nên có
những thuận và khó khăn sau :
Về mặt thuận lợi : Nhân dân tự phát triển nghề truyền thống từ v à đánh bắt
thủy sản từ xưa, bao gồm các ngành nghề chủ yếu như lười cản nilo, câu cá ngừ đại
dương, câu cá mực…và kinh doanh thương mại dịch vụ, du lịch đã góp phần đáng
kể trong việc tăng thu nhập cho các hộ gia đình, ổn định phát triển kinh tế của gia
đình và địa phương.
Tuy nhiên, Phường Xương Hn cũng khơng ít khó khăn nh ư bị ảnh hưởng
nhiều do thiên tai lũ lụt, vì sát biển nên dễ bị triều cường lũ lụt cuốn trôi đối với một
số nhà sàn bằng gỗ trên sông, sát sơng, sóng to, gió l ớn làm tốc mái, nhà cửa hư hại.
Mặt khác, gần đây những đợt tr àn dầu từ biển khơi vào dọc bờ biển gây ô nhiễm
môi trường. Nhất là trong cơn bão số 9 ( Durian) năm 2006 vừa qua.
2/ Đặc điểm kinh tế-xã hội :
Xương Huân là một trong những phường trọng điểm, có phong tr ào văn hóa,

thể dục thể thao phát triển mạnh trong những năm gần đây.
Về kinh tế :



×