Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

số liệu ban đầu cảng nhà máy thép Phú Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.91 KB, 21 trang )



Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Chương 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU
SỐ LIỆU BAN ĐẦU
Tên công trình: CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ
1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC XÂY DỰNG
Vò trí xây dựng Nhà máy và cảng nguyên liệu cho nhà máy thép Phú Mỹ nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh -
Đồng Nai - Bà Ròa
Vũng Tàu và một
phần Bình Dương,
Bình Phước. Tại
vùng kinh tế trọng
điểm này, một loạt
các khu công nghiệp
và khu chế xuất đã
và đang được hình
thành dọc theo
tuyến quốc lộ 51.
Tỉnh Đồng Nai có
các các khu công
nghiệp Biên Hòa 1
và 2, khu công
nghiệp dốc 47, Long
Thành, Gò Dầu.
Thành phố Hồ Chí
Minh có khu công
nghiệp kỹ nghệ cao,
các khu chế xuất


Linh Trung, Tân
Thuận, Tân Tạo ....
Ở tỉnh Bà Ròa-Vũng
Tàu có các khu công
nghiệp lọc hóa dầu,
khu chế xuất Bến Đình, Gò Găng, Cây Khế, khu công nghiệp Phú Mỹ, Mỹ
Xuân. Ở Bình Dương có các khu Sóng Thần, An Phú... Song song với sự phát
triển các khu công nghiệp là sự hình thành các cụm cảng trong hệ thống cảng
nước sâu Thò Vải - Vũng Tàu bao gồm các khu cảng Gò Dầu, khu cảng Phước
An, khu cảng Phú Mỹ, khu cảng Cái Mép, khu cảng Long Sơn và khu cảng
Vũng Tàu.
Các cảng trong cụm cảng Phú Mỹ nằm cách đường QL51 khoảng 3km. Từ
cảng có thể xây dựng các tuyến đường nối với đường QL51 và từ đây có thể
nối với tất cả các vùng khác của Nam Bộ.
THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ
1
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Nhà máy thép Phú Mỹ nằm trong khu công nghiệp Phú Mỹ I, thuộc đòa phận
thò trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu, với diện tích
khu đất khoảng 22ha, chiều dài mặt sông khoảng 400m. Ranh giới khu đất
được giới hạn như sau:
• Phía Bắc giáp : Dự án cảng METHANOL
• Phía Nam giáp : Dự án cảng Tổng hợp Thò Vải
• Phía Đông giáp : Đường bến cảng và khu công nghiệp
• Phía Tây giáp : Sông Thò Vải
Hệ thống sông Thò Vải bao gồm ba con sông lớn Thò Vải, Gò Gia và Cái Mép.
Sông Thò Vải - Cái Mép chạy theo hướng Bắc Nam gần song song với quốc lộ
51. Độ sâu trung bình từ 15 – 20m, chỗ sâu nhất (ở ngã ba Thò Vải - Gò Gia -
Cái Mép) đạt tới hơn 30m. Bề rộng trung bình 500 – 600 m, riêng ở Cái Mép

có chỗ rộng tới 1.000m. Theo các tài liệu nghiên cứu hiện tại, sông Thò Vải là
con sông bò ảnh hưởng chủ yếu của thủy triều, không có lưu vực cho nên
lượng sa bồi là không đáng kể.
Về đòa hình, trên bờ là khu vực rừng sú, chà là ngập mặn, hoang vu, chưa có
công trình xây dựng. Mặt bằng rộng, tương đối bằng phẳng, một số nơi có xen
lẫn kênh rạch nhỏ, cao độ bờ thay đổi từ +0,5m đến +0,7m (hệ cao độ Hòn
Dấu). Tại khu vực Phú Mỹ lòng sông rộng trung bình khoảng 600m, độ sâu
trung bình từ 15 đến 20m. Trước đây khu đất này đã được cấp cho công ty xi
măng Chinfon Hải Phòng để xây dựng nhà máy nghiền clinker và cảng
chuyên dùng, tuy nhiên công ty Chinfon không tiếp tục đầu tư nữa, do đó khi
xây dựng nhà máy thép Phú Mỹ thì không cần thực hiện công tác đền bù giải
tỏa.
Với điều kiện tự nhiên này, tại đây có thể xây dựng cảng cho tàu trọng tải
30.000 DWT đến trên 60.000 DWT.
1.3 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯNG THỦY VĂN
Gió bão:
Vùng duyên Hải Việt Nam có hai mùa gió chính Đông Bắc và Tây Nam với
tốc độ trung bình là 5 ÷ 10 m/s.
Theo các số liệu của trạm khí tượng quan trắc tương đối ngắn ở Thò Vải cho
thấy vào mùa khô hướng gió chủ đạo là Đông Bắc với tốc độ phổ biến là 1 ÷
5 m/s, vào mùa mưa là hướng Tây Nam với tốc độ phổ biến là 5 ÷ 10 m/s. Từ
tháng 12/1986 đến đầu tháng 4/1997 hướng Đông Nam thể hiện rất rõ rệt, các
tháng còn lại thì hướng gió không thể hiện rõ. Mặc dù vậy, trong thời gian
THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ
2
Hoa gió trạm khí tượng Thò Vải (10/1888-10/1989)
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU
quan trắc gió tại khu vực Thò Vải đã có một lần ghi nhận được tốc độ gió giật
38m/s trong khoảng 15 phút.
Theo các số liệu của đài khí tượng thủy văn TP. Hồ Chí Minh, trong thời kỳ

1929 – 1983 đã ghi nhận được cả thảy 6 cơn bão đi qua khu vực Vũng Tàu -
TP. Hồ Chí Minh với tốc độ gió cực đại không quá 30m/s. Theo tính toán tốc
độ gió giật 38m/s với tần suất là 1%.
Hoa gió tại khu vực xem trong hình sau:
CẤP TỐC ĐỘ
(m/s)
CẤP TỐC ĐỘ
N
W
E
S
KÝ HIỆU
(m/s)
Lặng gió
%
KÝ HIỆU
10,1- 15
15,1- 20
1 - 5,0
5,1 - 10
THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ
3
Hoa tần suất gió khu vực Đại Tùng Lâm - Phú Mỹ
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU
THÁNG 01/89THÁNG 12/88
4.20%
12.5%
THÁNG 11/88THÁNG 10/88
9.96%
18.0%

THÁNG 07/89 THÁNG 08/89
6.60%
11.1%
KÝ HIỆU CẤP TỐC ĐỘ
THÁNG 06/89THÁNG 05/89
13.6%
12.3%
THÁNG 02/89 THÁNG 04/89
Lặng gió
N
18.0%
E
W
NE
NW
3.36%
0.19%
THÁNG 09/89
9.08%
THÁNG 10/89
7.82%
S
SESW
(m/s)
1 - 5,0
5,1 - 10
10,1- 15
15,1- 20
Mưa:
Mùa mưa ở đây kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Đặc trưng mưa ở khu vực

Thò Vải có thể sử dụng số liệu tại trạm đo mưa Long Thành (nằm ở đầu nguồn
sông Thò vải và trong cùng một vùng khí hậu) hoặc tại trạm khí tượng Bà Ròa.
Tổng lượng mưa trung bình hàng năm của khu vực Thò vải được đánh giá vào
khoảng 1.508mm, trong đó hơn 90% tập trung vào mùa mưa (từ tháng 5 đến
tháng 10). Tổng lượng mưa trong năm cực đại là 3.955mm. Các tháng có
lượng mưa trung bình thấp nhất trong năm là từ tháng 1 đến tháng 3, lượng
mưa trung bình không quá 10mm.
THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ
4
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU
THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ
5
Biểu giá trò đặc trưng lượng mưa theo tháng
Biểu giá trò đặc trưng lượng mưa theo tháng
CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA LƯNG MƯA THEO THÁNG
(1914-1944, 1960-1970)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
THÁNG
(LƯNG MƯA,
mm)
Max Trung bình Min
SUẤT BẢO ĐẢM CỦA TỔNG LƯNG MƯA NĂM VÀ LƯNG
MƯA NGÀY (1914-1944, 1960-1970)
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
1
3
5
10
25
(SUẤT BẢO ĐẢM, %)
(LƯNG MƯA, mm)

Lượng mưa năm
Lượng mưa ngày
Suất bảo đảm tổng lượng mưa năm và lượng mưa ngày
Suất bảo đảm tổng lượng mưa năm và lượng mưa ngày
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU
Bức xạ mặt trời
Lượng bức xạ mặt trời trong năm phụ thuộc vào số giờ nắng trung bình, cực
đại, cực tiểu. Số giờ nắng tăng lên trong các tháng ở mùa khô từ 245 giờ đến
301 giờ (tháng 11 đến tháng 3) và ở mùa mưa số giờ nắng giảm từ 245 giờ
(tháng 5) xuống 194 giờ (tháng 10). Số giờ nắng trung bình cả năm là 2.826
giờ.
Áp suất khí quyển
Tại khu vực Thò Vải, áp suất biến đổi giữa các tháng trong năm không đáng
kể. Sự biến đổi áp suất theo mùa không rõ ràng, đây là khu vực có áp suất ổn
đònh, thể hiện ở các giá trò đặc trưng sau: áp suất khí quyển trung bình
1.008,1mb, cực đại 1.013,1mb, cực tiểu 1.003,1mb.
Tầm nhìn:
Ở vùng biển Vũng Tàu rất hiếm có sương mù, trung bình hàng năm có khoảng
11÷12 ngày có sương mù, tuy nhiên do mưa to tầm nhìn có thể bò hạn chế
trong thời gian 142 giờ mỗi năm.
Nhiệt độ và độ ẩm khí quyển
Nhiệt độ không khí trung bình là 26,80C, nhiệt độ cao nhất 330C, nhiệt độ
thấp nhất 20,10C. Nhìn chung không có sai lệch lớn về biên độ dao động
nhiệt độ ngày/đêm trong cả năm, chênh lệch trung bình tháng nóng nhất
(tháng 4) và tháng lạnh nhất (tháng 12) là 3,6 ÷ 40C.
Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa. Trong các tháng mùa mưa độ ẩm trung
bình 86,6%, có tháng đạt đến 90% (tháng 9). Trong các tháng mùa khô độ ẩm
trung bình 76%, có tháng chỉ đạt 73% (tháng 3). Từ tháng 8 đến tháng 10 độ
ẩm đạt cao nhất, các tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 1 đến tháng 3. Độ ẩm
không khí trong ngày biến đổi tỷ lệ nghòch với nhiệt độ, thấp nhất từ 13 – 14

giờ, cao nhất vào lúc 7 giờ sáng.
THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ
6
Các giá trò đặc trưng nhiệt độ không khí tại khu vực xây dựng
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU
THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ
7
CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
(1988-1989)
0,0
5,0
10,0
15,0
20,0
25,0
30,0
35,0
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

C.năm
THÁNG
NHIỆT ĐÔ
Max Trung bình Min
Các giá trò đặc trưng độ ẩm không khí tại khu vực xây dựng
Các giá trò đặc trưng độ ẩm không khí tại khu vực xây dựng
CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
(1988-1989)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
C.năm
THÁNG
(ĐỘ ẨM , mb,%)
Độ ẩm tuyệt đối
Độ ẩm tương đối
Hụt hơi bão hòa
CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU
Chế độ thủy văn
Chế độ thủy văn đoạn sông Thò Vải được xác đònh bởi các quá trình thủy văn
diễn ra ở phần biển Đông giáp sát khu vực, dao động mực nước và dòng chảy
có tính chất bán nhật triều không đều rõ rệt, mực nước cực đại là +177cm, cực
tiểu là –290cm (theo hệ Hòn Dấu), biên độ dao động mực nước cực đạt trên
sông Thò Vải trong thời kỳ từ tháng 7/1986 đến tháng 8/1987 là 426mm (tháng
1/1987). Vai trò chủ yếu tạo nên dòng chảy ở đây là dòng triều. Tốc độ dòng
chảy cực đại đạt 180cm/s (tại khu vực Phú Mỹ).Theo hệ cao độ Hòn Dấu,
mực nước tính toán tại khu vực này như sau:
- Mực nước cao thiết kế : + 1,80m
- Mực nước trung bình : + 0,20m
- Mực nước thấp thiết kế : - 2,80m
Sóng tại khu vực sông Thò Vải là 1m (sóng cao nhất là 1,2m quan sát được tại
sông Gò Gia), không gây ảnh hưởng đến khai thác, vònh Gành Rái do được
bán đảo Vũng Tàu và bãi bồi Cần Giờ che chắn nên sóng không lớn.
Độ đục
THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ
8
MỰC NƯỚC GIỜ ĐỈNH CAO CHÂN THẤP
Đường cong thực nghiệm suất bảo đảm các mực nước
Trạm Phú Mỹ (4/1990 - 3/1991)

Đường cong thực nghiệm suất bảo đảm các mực nước
Trạm Phú Mỹ (4/1990 - 3/1991)

×