Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Các số liệu ban đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.91 KB, 4 trang )

Trường ĐHHHVN Bài tập lớn môn Luật vận tải biển Khoa
KTVTB
Các số liệu ban đầu:
I. Nội dung chủ yếu của hợp đồng vận chuyển:
Người vận chuyển: Vosco
Người thuê vận chuyển: Vietfracht
Tên tàu: SD14
Hàng hoá: Gạo bao 12.000MT (γ5%)
Cước phí: 13,0 USD/ MT – Fios; Phụ phí: 0,1 USD/ MT
Điều kiện thanh toán cước và phụ phí: Trả sau
Cảng xếp/ cảng dỡ: Sài gòn (Việt Nam)/ Jakarta (Indonesia)
Mức xếp/ mức dỡ (Tấn/ ngày): 2.000/ 2.000
Thời gian dôi nhật: 2 ngày/ cảng; Lay/ can: 5 – 10/ 4/ 2005
Điều kiện thời gian làm hàng: WWDSHEXUU
Hiệu lực của N.O.R: Sau 24 tiếng đồng hồ của ngày làm việc kể từ khi trao
NOR
Thưởng/ phạt dôi nhật (USD/ ngày): 2.500/ 5.000
Giải quyết tranh chấp: Theo bộ luật hàng hải Việt Nam
II. Tình hình thực hiện:
- Tàu SD14 đã có mặt tại cảng Sài gòn vào lúc 12
h
ngày 8/ 4/ 2005, sẵn sàng
mọi phương diện để nhận và xếp hàng lên tàu, N.O.R được trao cho người giao
hàng vào lúc 15
h
ngày 8/ 4/ 2005. Tàu bắt đầu xếp hàng vào lúc 7
h
ngày 8/ 4 và
kết thúc việc xếp hàng vào lúc 12
h
ngày 15/ 4. Trong thời gian tàu xếp hàng,


trời mưa đã làm gián đoạn việc xếp hàng mất 6
h
. Tàu đã rời cảng Sài gòn vào
lúc 14
h
ngày 15/ 4 cùng với khối lượng hàng hoá trên tàu là 12.400 tấn
- Trên đường hành trình do thời tiết xấu làm giảm tầm nhìn xa nên tàu SD14 đã
đâm vào tàu Y làm cho hàng hoá của chủ hàng A’ được chở trên tàu SD14 bị
tổn thất 270.000 USD. Cả 2 tàu đều có lỗi, với mức độ lỗi của tàu SD14 là 2/3,
của tàu Y là 1/3. Tàu Y bị đắm làm cho toàn bộ hàng hóa của chủ hàng B’ được
chở trên tàu Y có giá trị 2.400.000 USD bị tổn thất. Chủ tàu của tàu Y đã tuyên
bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm. Cả 2 tàu đều đã mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ tàu tại các P&I Club.
- Khi tàu đến cảng Jakarta, N.O.R của tàu SD14 được trao cho người nhận hàng
vào lúc 16
h
ngày 12/ 4 (thứ bảy). Tàu dỡ xong hàng lúc 12
h
ngày 02/ 5, thời
gian không làm hàng do trời mưa là 6 tiếng đồng hồ.
1
Trường ĐHHHVN Bài tập lớn môn Luật vận tải biển Khoa
KTVTB
- Sau khi tàu SD14 giao hàng xong và sau khi quyết toán với người nhận hàng
thấy rằng:
(+) Hầm số 3 bị tổn thất 50% giá trị thương mại của 200 tấn do bị ướt trong quá
trình xếp hàng nhưng không có ghi chú trên B/L
(+) Hầm số 4 bị tổn thất 30% giá trị thương mại của 30 tấn do bị mốc trong quá
trình bảo quản
(+) Thiếu hụt trọng lượng so với vận đơn là 100 tấn

- Tàu đã tiến hành sửa chữa lỗ thủng hết 20.000 USD
Yêu cầu giải quyết
1. Tính thời gian làm hàng thực tế, thời gian tiết kiệm hoặc kéo dài so với
quy định của hợp đồng trên
Số lượng hàng 12.000
Số ngày làm hàng tính toán = = = 6
(ngày)
Số lượng xếp dỡ của 1 ngày 2.000
Sô ngày làm hàng cho phép = 6 + 2 = 8 (ngày) = 8*14 = 192 (h)
Số ngày làm hàng thực tế: 7
h
ngày 9/4 đến 12
h
ngày 15/4:
24
5
6
(ngày) = 149 (h)
Số ngày làm hàng được tính: N.O.R được trao lúc 15
h
ngày 8/4/2005
Thời gian làm hàng sẽ được tính từ 6
h
ngày 9/4 đến 12
h
ngày 15/4: 6.25 (ngày) = 150
(h)
Do trời mưa 6
h
nên số ngày được tính = 150 – 6 = 144 (h)

Thời gian tiết kiệm = 149 – 144 = 5 (h) =
24
5
(ngày)
2. Tính số tiền thưởng/ phạt dôi nhật mà các bên phải trả
Số tiền thưởng dôi nhật =
833.520
6
3125
24
5
500.2 ≈=×
(USD)
3. Tính số tiền mà Vosco phải bồi thường cho chủ hàng A’ đối với tổn thất
của lô hàng gạo, biết rằng tỷ lệ hao hụt cho phép là 0,1%. Giá trị hàng tại
cảng xếp là 200,0 USD/ MT đã khai báo trên B/L
Giá trị hàng tại cảng dỡ là: 200 + 13 + 0,1 = 213,1 (USD)
Với tỉ lệ hao hụt tự nhiên là 0,001 → khôi lượng hàng hoá bị hao hụt tự nhiên
là:
12.400 * 0,001 = 12,4 (tấn)
2
Trường ĐHHHVN Bài tập lớn môn Luật vận tải biển Khoa
KTVTB
Khối lượng hàng hoá thực tế tổn thất là: 100 – 12,4 = 87,6 (tấn)
Phần hàng hoá phải bồi thường chia làm 3 phần:
+ 87,6 tấn hàng bị tổn thất: 87,6 * 200 = 17.520 (USD)
+ 200 tấn hàng bị ướt trong quá trình xếp hàng và giảm 50% giá trị thương mại:
Giá trị khai báo: 200,0 (USD/MT)
Giá trị còn lại: 0,5 * 213,1 (USD/MT)
→ Tiền phải bồi thường: 200 * (200 – 0,5 * 213,1) = 18.690 (USD)

+ 30 tấn hàng bị mốc trong quá trình bảo quản và giảm 30% giá trị thương mại:
Giá trị khai báo: 200,0 (USD/MT)
Giá trị còn lại: 0,7 * 213,1 (USD/MT)
→ Tiền phải bồi thường: 30 * (200 – 0,7 * 213,1) = 1.524,9 (USD)
Tổng tiền bồi thường: 17.520 + 18.690 + 1.524,9 = 37.734,9 (USD)
4. Tính số tiền các hãng bảo hiểm bồi thường cho các chủ hàng, biết rằng
chủ hàng B’ mua bảo hiểm với số tiền bằng 2/3 giá trị lô hàng, chủ hàng A’
mua bảo hiểm đúng giá trị hàng theo điều kiện mọi rủi ro
Chủ hàng A’ tổn thất 270.000 USD, mua bảo hiểm đúng giá trị hàng theo điều
kiện mọi rủi ro → hãng bảo hiểm phải trả cho chủ hàng A’ 270.000 USD,
nhưng lỗi của tàu Y là 1/3 nên tàu Y sẽ phải bồi thường cho chủ hàng A’ 1/3 số
tiền mà hãng bảo hiểm phải trả cho chủ hàng A’, nên hãng bảo hiểm chỉ phải
trả 2/3 số tiền mà chủ hàng A’ đã mua =
000.180
3
2
000.270 =×
(USD)
Chủ hàng B’ tổn thất 2.400.000 USD, mua bảo hiểm với số tiền bằng 2/3 giá trị
lô hàng theo điều kiện mọi rủi ro → hãng bảo hiểm phải trả cho chủ hàng B’ =
000.600.1
3
2
000.400.2

(USD), nhưng lỗi của tàu SD14 là 2/3 nên tàu SD14 sẽ
phải bồi thường cho chủ hàng B’ 2/3 số tiền mà hãng bảo hiểm phải trả cho chủ
hàng B’, nên hãng bảo hiểm chỉ phải trả 1/3 số tiền mà chủ hàng B’ đã mua =
333,333.533
3

000.600.1
3
1
000.600.1 ≈=×
(USD)
5. Tính số tiền mà các hãng bảo hiểm thân tàu (hãng 1, 2, 3 dưới đây) bồi
thường cho chủ tàu Y; biết rằng: Tàu Y có giá trị 5.000.000 USD, được
mua bảo hiểm với điều kiện tổn thất toàn bộ tại 3 hãng bảo hiểm với số
3
Trường ĐHHHVN Bài tập lớn môn Luật vận tải biển Khoa
KTVTB
tiền tại từng hãng như sau: Hãng 1 là 2.000.000 USD; Hãng 2 là 1.000.000
USD; Hãng 3 là 2.000.000 USD
Theo điều kiện tổn thất toàn bộ thì số tiền mà các hãng bảo hiểm thân tàu bồi
thường cho chủ tàu Y là:
Hãng 1: 2.000.000 USD
Hãng 2: 1.000.000 USD
Hãng 3: 2.000.000 USD
6. Tính số tiền mà các chủ tàu phải bồi thường cho các chủ hàng trong
phạm vi trách nhiệm đâm va
Chủ tàu SD14 phải bồi thường cho chủ hàng B’ trong phạm vi trách nhiệm đâm
va là:
000.600.1
3
2
000.400.2 =×
(USD)
Chủ tàu Y phải bồi thường cho chủ hàng A’ trong phạm vi trách nhiệm đâm va
là:
000.90

3
1
000.270

(USD)
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×