Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.66 KB, 34 trang )

Mục lục
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
Phần I 3
Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ 3
I. Những lý luận cơ bản về chính sách tiền tệ 3
1. Chính sách tiền tệ và vai trò của nó 3
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 4
2.1. Về việc tạo công ăn việc làm 5
2.2. Về việc tăng trởng kinh tế : 5
2.3. Về ổn định giá cả 5
2.4.Về ổn định xã hội 6
2.5. Về ổn định thị trờng tài chính 6
2.6. Về ổn định thị trờng ngoại hối 6
3. Nội dung chính sách tiền tệ 7
3.1. Chính sách tín dụng 7
3.2. Chính sách ngoại hối 7
3.3. Chính sách đối với ngân sách nhà nớc 7
4. Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ 8
4.1.Các công cụ trực tiếp 8
4.2. Các công cụ gián tiếp 10
Phần II: 13
Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay 13
I. Một số thành tựu đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân 13
1. Những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua 13
1.1. Một số thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua: 13
2. Những kết quả đạt đợc do sự xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ
đúng hớng phù hợp với diễn biến của nền kinh tế 14
2.1. Về chính sách lãi suất và các công cụ bổ trợ 14
2.2.Về tỷ giá 15
2.3. Thị trờng tín dụng 16


2.4.Về thị trờng tài chính thứ cấp 16
2.5. Kiềm chế lạm phát ổn định tơng đối sức mua của đồng tiền Việt
Nam 17
II. Tồn tại và nguyên nhân 18
1. Những tồn tại trong cơ chế lãi suất hiện hành 19
2. Tỷ lệ tín dụng chung, dài hạn tăng và không tuơng xứng với tốc độ
tăng nguồn vốn huy động của các loại vốn này 20
3. Tái cấp vốn và việc kiểm soát lợng tiền cung ứng 21
4. Những tồn tại trong quy chế dự trữ bắt buộc 21
5. Những tồn tại trong tổng nguồn vốn huy động và mức d nợ cho vay
trong nền kinh tế bị tăng chậm 21
Phần III 22
Những giải pháp nhằm hoàn thiện 22
chính sách tiền tệ trong giai đoạn hiện nay 22
I. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến kinh tế thế
giới và Việt Nam 22
II. Những định hớng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền
tệ ở nớc ta trong thời gian tới 25
1. Điều hành cung ứng tiền tệ 25
2. Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá 26
2.1. Chính sách quản lý ngoại hối 26
2.2. Điều hành tỷ giá 26
3. Chính sách huy động vốn và tín dụng 27
1
3.1. Về huy động vốn 27
3.2. Về tín dụng đối với nền kinh tế 28
4. Điều hành chính sách tiền tệ với công cụ quản lý 29
4.1.Dự trữ bắt buộc 29
4.2. Chính sách lãi suất 29
4.3. Nghiệp vụ thị trờng mở 30

5. Các giải pháp hỗ trợ cho chính sách tiền tệ 31
5.1. Cải thiện hệ thống ngân hàng 31
5.2. Hoàn thiện khung pháp lý 31
5.3. Phát triển thị trờng tài chính 31
6. Phối hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ với chính sách kinh tế vĩ
mô khác 32
Danh mục tài liệu tham khảo 34
2
Lời mở đầu
Gắn liền với công cuộc đổi mới và mở cửa ở nớc ta, có nhiều yêu cầu
phải mở giải quyết cùng một lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong
nớc, vừa mở rộng giao lu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Nhu cầu mở rộng lợng tiền cung ứng (Cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến
sự xác lập quan hệ cung - cầu mới về tiền trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn
định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự
phát triển chung.
Ngày nay không ai còn có thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệ
cho phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế là một trong những vấn đề thiết
yếu mà tổ chức của các hệ thống tiền tệ phải tuân thủ và chính sách tiền tệ
phải theo đuổi.
Xét về toàn cảnh thị trờng tài chính thế giới trong những năm qua thì
bức tranh thị trờng tài chính khá sáng sủa, các khoảng tối đã bị thu hẹp và
nhờng chỗ cho những khoảng sáng. Thế giới đã từng chứng kiến sự hồi
phục nhanh chóng của các nền kinh tế từ châu á, châu Âu và Mỹ sau những
tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á diễn ra giữa
năm 1997 chắc chắn còn là nỗi ám ảnh đối với nhiều ngời.
Bớc vào thế kỷ mới, năm 2000, năm bản lề của sự phát triển và hng
thịnh, Việt Nam - con rồng châu á xác định mục tiêu tăng trởng kinh tế và
công bằng xã hội. Vì vậy việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều
hành chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là một ẩn số phức

tạp và nhiều bất cập.
Qua quá trình học tập môn học, đợc sự hớng dẫn của các thầy cô giáo
ở bộ môn Tiền tệ - Tín dụng, em xin mạnh dạn trình bày tiểu luận môn học
Lý thuyết tiền tệ với đề tài: Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.
Tiểu luận gồm 3 phần:
Phần I : Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ.
Phần II: Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.
Phần III: Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ trong
giai đoạn hiện nay.
Phần I
Lý thuyết chung về chính sách tiền tệ
I. Những lý luận cơ bản về chính sách tiền tệ
1. Chính sách tiền tệ và vai trò của nó.
Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế -
tài chính của Nhà nớc, nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền,
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh
và nâng cao đời sống nhân dân với các nội dung sau:
Một là, Nhà nớc thống nhất quản lý mọi hoạt động Ngân hàng.
3
Hai là, có biện pháp để động viên các nguồn lực trong nớc là chính
tranh thủ tối đa nguồn lực ngoài nớc, phát huy sức mạnh tổng hợp của các
thành phần kinh tế.
Ba là, bảo đảm vai trò chủ đạo và chủ lực của các tín dụng Nhà nớc
trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàn.
Bốn là, giữ vững định hớng XHCN, chủ quyền quốc gia, mở rộng hợp
tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng.
Năm là, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần
công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc.
Đây là chính sách lớn, mang tính định hớng cho hoạt động của hệ
thống Ngân hàng nói chung và trong lĩnh vực tiền tệ nói riêng. Chính sách

tiền tệ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Nó là đòn bảy kinh
tế lớn nhất trong hệ thống đòn bảy kinh tế đợc sử dụng thờng xuyên và linh
hoạt nhất đối với mọi thành phần kinh tế. Không sử dụng và không thực
hiện đúng chính sách, chắc chắn sẽ làm cho quá trình phát triển kinh tế gặp
nhiều khó khăn hay vấp phải nguy cơ không lờng trớc đợc. Do đó điều tiết
vĩ mô cho đến nền kinh tế mỗi quốc gia.
Để chuẩn bị bớc vào thế kỷ 21, thế kỷ hội nhập quốc tế và bùng nổ
của khoa học công nghệ, việc xây dựng chiến lựợc phát triển đã trở thành
một vấn đề quan trọng đối với mỗi quôc gia. Cho đến nay đã hoàn thành
việc xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội chặng đ-
ờng đầu tiên của thế kỷ mới. Với Việt Nam hiện nay, vấn đề này đang đợc
Đảng và Nhà nớc coi là một nhiệm vụ to lớn củ cả các ngành, các cấp, trong
đó xây dựng chiến lợc tài chính thực hiện chính sách tiền tệ đợc đặc biệt coi
trọng bởi tài chính luôn là một lĩnh vực bao trùm, chi phối mọi mặt, mọi ph-
ơng diện của đời sống xã hội trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy thách thức
và trở ngại với công cuộc CNH - HĐH đất nớc thì vai trò chính sách tiền tệ
càng trở nên quan trọng bức thiết hơn bao giờ hết.
Cụ thể hơn, chính sách tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng trong
việc điều tiết khối lợng tiền lu thông trong toàn bộ nền kinh tế. Thông qua
chính sách tiền tệ NHTW có thể kiểm soát đợc hệ thống tiền tệ để từ đó
kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền và thúc đẩy
tăng trởng kinh tế. Mặt khác chính sách tiền tệ còn là công cụ để kiểm soát
toàn bộ hệ thống các NHTM và các tổ chức tín dụng.
2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Về cơ bản
6 mục tiêu cơ bản đợc những ngời của Dự trữ liên bang nêu lên thờng
xuyên khi họ bàn luận đến đối tuợng chính sách tiền tệ là :
1. Công ăn việc làm cao
2.Tăng trởng kinh tế.
3. ổn định giá cả

4
4. ổn định lãi suất
5. ổn định thị trờng tài chính
6. ổn định thị trờng ngoại hối
2.1. Về việc tạo công ăn việc làm
Việc làm cao là một mục tiêu có giá trị từ hai lý do chính :
- Trờng hợp ngợc lại, thất nghiệp cao, gây nên nhiều sự đau khổ cho
con ngời, các gia đình bị khốn cùng về tài chính.
- Khi thất nghiêph lên cao, thì nền kinh tế không những có những ng-
ời lao động ngồi không mà còn những nguồn tài nguyên để không(Xí
nghiệp đóng cửa, thiết bị không hoạt động, sản xuất ngng trệ) đa đến kết
quả hoạt động giảm đi (GDP thấp xuống).
Mục tiêu của việc làm cao do đó sẽ không phải là một mức số không
thất nghiệp, mà là một mức trên số không phù hợp với việc làm đầy đủ, mà
tại mức này cầu của lao động ngang bằng cung của lao động. Các nhà Kinh
tế gọi mức thất nghiệp đó là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủ yếu phụ thuộc vào tình
hình tăng trởng kinh tế. Tình hình đó đặt ra cho NHTW trách nhiệm là phải
vận dụng các công cụ của mình góp phần tăng còng mở rộng đầu t sản xuất
kinh doanh đồng thời phải tham gia tích cực vào sự tang trởng liên tục và ổn
định khống chế tỷ lệ thất nghiệp không vợt quá mức tăng thất nghiệp tự
nhiên.
2.2. Về việc tăng trởng kinh tế :
Mục tiêu tăng trởng kinh tế quan hệ chặt chẽ với mục tiêu việc làm
cao. Các Chính sách có thể đặc biệt nhằm vào việc khuyến khích tăng trởng
kinh tế bằng cách khuyến khích trực tiếp các hãng đầu t hoặc quần chúng
nhân dân tiết kiệm để có thêm nhiều vốn cho các hãng đa vào đầu t.
Tăng trởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu và quan trong nhất của chính
sách tiền tệ. Với t cách là trung tâm tiền tệ tín ụng và thanh toán trong nền
kinh tế quốc dân. NHTW có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục

tiêu này. Ngân hàng nhà nớc Việt Nam cần Bằng mọi phơng thức để có thể
huy động đợc hầu hết các nguồn vốn nhàn rổi trong nớc và nớc ngoài để
phuc vụ cho mục tiêu này. Mục tiêu từ năm 2000 trở đi tốc độ tăng trởng
kinh tế hàng năm phải đạt từ 9- 10% đó là múc tăng trởng cao, nó đòi hỏi
phải gia tăng đầu t hàng năm hàng chục tỷ USD.
2.3. Về ổn định giá cả
Hơn hai thập kỷ qua công chúng và các nhà kinh tế chuyên nghiệp
Mỹ càng hiểu rõ hơn cái giá phải trả về khinh tế và xã hội của lạm phát gay
nên. Họ đã quan tâm nhiều hơn đến một mức giá ổn định. ặn định giá cả là
điều ai cũng mong muốn bởi vì mức giá cả tăng lên (lạm phát) gây nên tình
trạng bấp bênh trong nền kinh tế. Vì vậy, NHTW phải góp phần duỳ trì tăng
5
trởng liên tục nhng ổn định triệt tiêu nghững nhân tố gây nên sự tăng nhu
cầu giả tạo để tăng chi phí lên cao. Trong cuộc đấu tranh này, lãi suất và
cung ứng tiền tệ là hai thứ vũ khí lợi hại, luôn nắm bắt và theo dõi đợc thực
tế diễn biến của quá tình thực hiện mục tiêu để từ đó có những giải pháp,
điều chỉnh phù hợp.
2.4.Về ổn định xã hội.
Mong muốn có một sự ổn định lãi suất vì những biết động của lãi
suất làm cho nền kinh tế bấp bênh và khó lập kế hoạch cho tơng lai. Vì vậy,
ổn định lãi suất chính là thực hiện lãi suất tín dụng cung ứng phơng tiện
thanh toán cho nền kinh tế quốc dân thông qua nghiệp vụ tín dụng ngân
hàng, dựa trên các quỹ cho vay đợc tạo lập từ các nguồn tiền gửi của xã hội
và với một hệ thống lãi suất mềm dẻo phải linh hoạt, phù hợp với sự vận
động của cơ chế thị trờng.
2.5. Về ổn định thị trờng tài chính.
Một lý do rõ ràng của việc thành lập hệ thống dự trữ liên bang là hệ
thống đó có thể thúc đẩy một hệ thống tài chính ổn định. Việc ổn định thị
trờng tài chính cũng đợc thúc đẩy bởi sự ổn định lãi suất bởi vì biến động
trong lãi suất gay nên sự lỡng lự lớn cho các tổ chức tài chính. Trong những

năm gần đây những biến động mạnh của lãi suất là một vấn đề đặc biệt
nghiêm trọng đối với các hiệp hội tiết kiệm và cho vay đã gặp khó khăn về
tài chính nh chúng ta đã biết.
2.6. Về ổn định thị trờng ngoại hối
Nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền nội địa NHTW thc hiên
các nhiệm vụ giao dịch về tài chính và tiền tệ đối ngoại qua các phơng
diện:Quản lý ngoại hối, lập và theo dõi diễn biến của cán cân thanh toán
quốc tế, thch hiện các nghiệp vụ hối đoái tổ chức và điều tiết thị trờng hối
đoái trong nớc. Xây dựng và thống nhất quản lý dự trữ ngoại hối, tiến hành
kinh doanh ngoại hối trên thị trờng quốc tế. Cần lập mối quan hệ với
NHTW khác với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nhằm tìm kiếm nguồn
tài trợ (vay nợ) nớc ngoài và có điều kiện u đãi khuyến khích đầu tu nuớc
ngoài và thu hút kiều hối.
*Các mục tiêu trung gian
Trong cơ chế thị trờng, NHTW phải xác định các mục tiêu trung gian
của chính sách tiền tệ, nhằm đạt đến mục tiêu cuối cùng của chính sách
này. Bởi lẽ NHTW sử dụng các mục tiêu trung gian đẻ có thể xét đoán
nhanh chóng tình hình thch hiện các hoạt động của mình phục vụ cho các
mục tiêu cuối cùng hơn là chờ cho đến khi nhìn thấy đợc kết quả cuối cùng
của các mục tiêu đó. Các mục tiêu trung gian cảu chiónh sách tiền tệ mà
NHTW sử dụng là các khối tiền tệ M1,M2,M3 và lãi suất.
Đây là những mục tiêu mang tính định luợng, chúng có thể đo lờng,
kiểm soát đợc và có thể dự đoán tác động của chúng đối với việc thực hiện
cac mục tiêu cuối cùng của chính sach tiền tệ.
6
Bằng việc tăng, giảm các khối tiền tệ, NHTW góp phần tác động đến
tăng, giảm tổng cung và tổng cầu của tiền tệ. Đồng thời, NHTW cũng có
thể sử dụng công cụ lãi suất để tác động đến sự tăng giảm khối lọng tiền tệ
từ đó mà tác động đến tổng cung và tổng cầu xã hội. Tuy nhiên thực tiễn thi
hành chính sách tiền tệ ở nhiều nuớc cho phép ngời ta thiên về hớng lụa

chọn các khối lợng tiền tệ làm mục tiêu trung gian hơn là lựa chọn lãi suất.
Trong các khối tiền tệ, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nớc,
NHTW có thể lựa chọn M1, M2 hoặc M3 làm mục tiêu trung gian u tiên
3. Nội dung chính sách tiền tệ
Trong cơ chế kinh tế thị trờng, chính sách tiền tệ bào gồm ba thành
phần cơ bản gắn liền với ba kênh dẫn nhập tiền vào lu thông là:
+ Chính sách tín dụng
+ Chính sách ngoại hối
+ Chính sách đối với ngân sách nhà nớc
3.1. Chính sách tín dụng
Thực chất chính sách tín dụng là cung ứng phơng tiện thanh toán cho
nền kinh tế, thông qua các nghiệp vụ tín dụng ngan hàng, dựa trên các quỹ
cho vay đựoc tạo lập từ các nguồn tiền gửi của xã hội và một hệ thống lãi
suất mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với sự vận động của cơ chế thị trờng.
3.2. Chính sách ngoại hối.
Nhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu quả ccá tài sản có giá trị thanh toán
đối ngoại phục vụ cho việc ổn định tiền tệ, thúc đảy tăng trởng kinh tế bền
vững và gia tăng việc làm trong xã hội, bảo đảm chủ quyền tiền tệ của đất
nứoc.
3.3. Chính sách đối với ngân sách nhà nớc
Nhằm đảm bảo phơng tiện thanh toán cho chính phủ trong trờng
hơph nmhân sách nhà nớc bị thiếu hụt.
Phơng thức cung ứng tối u là NHTW cho ngân sách nhà nớc vay theo
kỳ hạn nhất định. Đần và tiến tới loại bỏ hoàn toàn phát hành tiền tệ để bù
đắp thiếu hụt ngân sách.
3.3.1. Trờng hợp ngân sách thâm hụt
Chênh lệch giữa thu và chi ngân sách sẽ có tác động khác nhau
ddeens nền kinh tế tuỳ cách tài trợ số chênh lêch ấy có bốn cách đẻ tài trợ
thâm hụt ngân sách
Một là vay dân c

Hai là vay hệ thống tín dụng và thị trờng tài chính trong nớc
Ba là vay NHTW
Bốn là vay nớc ngoài
7
Vay của NHTW và vay của nớc ngoài (bằng ngoại tệ) sẽ làm tăng
mạnh khối tiền tệ, gây áp lực tiềm tàng về sau. Vay của dân c và của cac
NHTM trong nớc nguy cơ làm tăng khối lợng tiền tệ nhẹ hơn. áp lực lạm
phát tại các nớc đang phát triển mạnh hơn các nớc có thu nhạp cao là do các
nớc này chủ yếu sử dụng biện pháp vay NHTW bằng cách phát hành tiền
trực tiếp và vay nợ nớc ngoài .
3.3.2. Trờng hợp ngân sách cân bằng
Khi chính phủ thu thuế tức là đã lấy ra khỉ lu thông một lọng tiền và
chi trở lại số tiền ấy vào bộ máy kinh tế. khối tiền tệ không thay đổi vì nó
đợc tăng giảm một ngạch số nh nhau. Tuy nhiên, nó có thể thay đổi kết cấu
giữa tiêu dùng và tiết kiệm, chẳng hạn nếu tầng lớp chịu thuế không giảm
tiêu thụ mà giảm tiết kiệm. Trong khi đó, chính phủ phải dùng số thuế thu
đợc một phần trợ cấp cho những ngời có thu nhập thấp thì số tiêu thụ chung
lại gia tăng, số đầu t giảm và kết quả là có thể làm tăng vật giá. Nếu nhà n-
ớc dùng số chi ngân sách để đầu t thì đầu t nhà nớc tăng lên, đầu t chung
không đổi. Lu ý hai trờng hợp :
Thứ nhất : Nếu chính sách tiền tệ chống lạm phát, ngân sách thăng
bằng vẫn có thể tác dụng ngợc với chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái.
Thứ hai: Trờng hợp chính sách tiền tệ nằm chống suy thoái ngân sách
thăng bằng vẫn có thể chuyển dịch thu nhập tiền tệ theo hớng góp phần
chống suy thoái bằng cách làm tăng mức tiêu thụ.
3.3.3. Trờng hợp ngân sách thặng d:
Đây là trờng hợp rất quý và nó là ớc mơ chung của mọi quốc gia vì
nó rút bới tiền tệ d thừa, tác đọng có lợi cho mối tơng quan giữa tổng cung
và tổng cầu tiền tệ.
4. Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ

Xét cho cùng, NHTW có thể thục thinhai loại chính sách tiền tệ phù
hợp với tình hình thực hiện cuỉa nền kinh tế đó là:
- Chính sách nới lỏng tiền tệ
- Chính sách thắt chặt tiền tệ
Chính sách nới lỏng tiền tệ là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh
tế nhằm khuyến khích đầu t phát triiển kinh tế tạo công ăn việc làm.
Chính sách thắt chặt tiền tệ là việc giảm cung ứng tiền tệ cho nền
kinh tế, nhằm hạn chế đầu t, ngan chặn sự phát triển quá đà của nền kinh tế
kiềm chế lạm phát.
Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này, NHTW có thể sử dụng hàng
loạt các công cụ tiền tệ nằm trong tay của mình, đố là các công cụ trực tiếp,
các công cụ gián tiếp.
4.1.Các công cụ trực tiếp
Gọi là các công cụ trực tiếp vì thông qua chúng, NHTW có thể tác
8
đọng trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, mà không cần phải thông qua công cụ
khác.
4.1.1. ấn định khung lãi suất tiền gửi và chon vay
NHTW có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và buộc các ngân
hành kinh doanh phải thi hành.
Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút đựơc tiền gửi làm tăng nguồn
vốn cho vay. Nếu lãi suất thấp, sẽ làm giảm tiền gửi, giảm khả năng mở
rông kinh doanh tín dụng. Song biện pháp này sẽ làm cho NHTM mất tính
chủ động, linh hoạt trong kinh doanh. Mặt khác nó dễ dẫn đến tình trạng ứ
đọng vốn ở ngân hàng, nhng lại thiếu vốn đầu t, hoặc khuyến khích dân c
vào dự trữ vàng, ngoại tệ, bất động sản, trong khi ngân hàng bị hụt hẫng về
tiền mặt, cũng nh nguồn vốn cho vay.
NHTW có thể quy định khung lãi suất cho vay buộc ngân hàng khinh
doanh chấp hành.
Khi muốn tăng khối lợng cho vay, NHTW giảm mức lãi suất để kích

thích các nhà đầu t vay vốn. Khi vần hạn chế đầu t. NHTW ấn định với lãi
suất cao.
Biện pháp này có u điểm là giúp ngân hàng lựa chọn dự án kinh tế tối
u để cho vay, loại những dự án kém hiệu quả.
Việc ấn định các cung lãi suất tiền gửi và cho vay nhìn chung ngày
càng đợc áp dụng ởi các nớc theo cơ chế thị trờng, lãi xuất rất nhậy cảm với
đầu t, nó phải vận động theo quy luật cung cầu vốn trên thị trờng.
4.1.2. ấn định mức tín dụng
Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể. Thực chất biện
pháp này cho phép NHTW ấn định trớc khối lợng tín dụng phải cung cấp
cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định và sau đó tìm con đờng để đa
nó vào nền kinh tế.
Song trong nền kinh tế thị trờng, cung cầu tín dụng biến động không
ngừng, biện pháp này chỉ đợc áp dụng một cách hạn chế khi tình huống yêu
cầu.
4.1.3. Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách và cho đầu t
Trong điều kiện ngân sách bị thiếu hụt, NHTW phải phát hành tiền
để bù đắp sự thiếu hụt đó. Rõ ràng biện pháp này làm gia tăng luợng tiền
trong lu thông, trong khi lợng hàng hoá không tăng hoặc tăng không kịp.
Hởu quả là gia tăng lạm phát. Nó đợc nhanh chóng loại trừ trong điều kiện
kinh tế thị trờng bình thờng.
Phát hành trực tiếp cho đầu t có thể qua ngân sách nhà nớc hoặc qua
con đờng tín dụng ngân hàng (biện pháp này gọi là biện pháp cho sản xuất
hay gọi ;à biện phát lạm phát lành mạnh) biện phápnày cần thiết trong điều
kện nền kinh tế suy thoái, d thừa tiềm năng kinh tế. Nó sẽ mang lại hiệu
9
quả tích cực, khơi dậy các tiềm năng về tài nguyên và con ngời.
4.1.4. Phát hành trái phiếu Nhà nớc để giảm lợng tiền trong lu
thông
Trong điều kiện không thể áp dụng các biện pháp khác chính phủ có

thể phát hành một loạt trái phiếu nhất định để thu hút khối lợng tiền trong l-
u thông. Việc phân bổ trái phiếu mang tính bắt buộc
4.2. Các công cụ gián tiếp
Là những công cụ mà tác dụng của nó đợc coi là kinh tế thị trờng
4.2.1. Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là phần tiền gửi mà các NHTM đc và dự trữ theo luật
định. Phần dự trữ này đợc gửi vào tài khoản chuyên dùng của NHTM và đẻ
lại quỹ của mình với mục đích góp phần bảo đảm khả năng thanh toán của
NHTM và làm phơng tiện kiểm soát khối lọng tín dụng của ngân hàng này.
Khi tăng tỷ lệ dự trữ sẽ góp phần giảm khả năg cho vay và đầu t của
NHTM, từ đó giảm lợng tiền trong lu thông, góp phần làm giảm cầu iền
để cân bằng với sự giảm cung xã hội. trong trờng hợp giảm tỷ lệ giự
trữ bắt buộc, khả năng mở rông cho vay của NHTM sẽ tăng lên, dẫn đến sự
gia tăng lợng tiền trong lu thông, góp phần tăng cung xã hội để cân đối tăng
cầu về tiền.
4.2.2. Lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn
Tái cấp vốn là cách để NHTM đua tiền ra lu thông đồng thời khống
chế và số lợng và khối lợng tín dụng của ngan hàng trung gian. Qua việc
cấp tín dụng, NHTW đã tạo cơ sở đầu tiên thúc đảy toàn bộ hệ thống các
ngân hàng trung gian tạo ra tiền, cũng nh khai thông đợc thanh toán cho họ.
Khi một ngân hàng trung gian, bằng nguồn vốn đi vay hoặc huy động
đợc, cấp ra một khoản tín dụng và lập tức biến thành tiền gửi tại nhân hàng
đó hoặc tại ngân hàng liên đới. Họ nhanh chóng có nhu cầu tiền trung ơng
để :
Đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi của khách hàng
Thanh toán bằng tiền mặt hay chuyểnm khoản cho các ngân hàng
khác.
Mua ngoại tệ trên thị trờng hối đoái hoặc của NHTƯ
Các ngân hàng trung gian tìm đến NHTW xin cấp vốn bằng cách xin
tái chiết khấu trớc đó.

Tái cấp vốn là đầu mối phát sinh tiền trung ơng, tăng khối lợng tiền
tệ nên NHTW giải quyết rất thận trọng trên cơ sở :
Chỉ tiêu tín dụng trong nền kinh tế nằm trong khối lợng tiền tệ cung
ứng thêm hàng kỳ kế hoạch.
Hạn mức tín dụng đã phân phố cho từng NHTM theo mức d nợ tín
10
dụng thực tế hoặc theo vốn tự có cuả NHTM đó nhng cha dùng tới.
Tỷ lệ tiền mặt và tiền ghi sổ đã hình thành trong nền kinh tế. Tuy
nhiên trong số tiền trung ơng đợc tái cấp vốn. NHTM sử dụng bao nhiêu
tiền mặt cũng đợc.
Điều kiện để NHTW tái cấp vốn là :
Còn hạn mức tín dụng (tái cấp vốn) dành cho NHTM đó :
Các khoản tín dụng đem tái chiết khấu có lành mạnh và đảm bảo hối
nợ hay không.
Tuỳ theo yêu cầu khuyến khích hay mở rộng tín dụng tái cấp vốn
bình thờng hay mang ý nghĩa phạt mà lãi xuất tái chiết khấu có thể bằng,
thấp hơn hoặc cao hơn mức lãi suất khoản tín dụng mà mà NHTM đã cho
khách hàng mình vay.
Qua công cụ tái cấp vốn, NHTM là ngòi cho vay sau cùng, kiểm tra
chất lợng hoạt động tín dụng của NHTM, tiền ra lu thông đã đợc khống chế
để kiềm chế lạm phát hoặc kích thích tăng trởng kinh tế. tái cấp vốn đợc coi
là hình thức phát hành tiền lành mạnh vì nó dựa trên thơng phiếu tợng trng
cho những món nợ về thơng mại và đằng sau nó có vật t hàng hoá.
Nghiệp vụ và biện pháp tác động qua cho vay tái chiết khấu của
NHTW rất phong phú.
Bằng cách kiểm soát tín dụng chọn lọc. NHTM tác động vào cơ cấu
tín dụng của các ngân hàng trung gian (Hạn chế tín dụng vào các ngành
Nhà nớc không muốn phát triển, u đãi những nghành và những vùng cần u
tiên).
Tỷ lệ giá trị chiết khấu hoặc tái chiết khấu trên thơng phiếu có thể

thấp hay cao tuỳ theo ý muốn mở rộng hay thu hẹp khối tiền tệ (50- 100%)
làm nh vậy NHTW gián tiếp thúc đảy các doanh nghiệp giải phóng tồn kho,
không giữ lại chỗ giá lên.
Kiểm soát tín dụng tiêu thụ. Trong nghiệp vụ bán hàng tiêu dùng đắt
tiền hay mua nhà trả góp. NHTW thờng can thiệp bằng cách quy định mức
trả tiền ngày cao hay thấp, nớ rộng hay rút ngắn thời hạn thiếu chịu, nhằm
khuyến khích hay hạn chế nghiệp vụ này.
4.2.3. Nghiệm vụ thị trờng mở
Nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ mua bán các giấy tờ có giá ngắn
hạn do ngân hàng nhà nớc thực hiện trên thị trờng tiền tệ nhằm thuẹc hiện
chính sách tiền tệ quốc gia.
ở nhiều nớc kinh tế phát triển, nghiệp vụ thị trờng mở đóng vai trò
quan trọng làm thay đổi cơ số tiền tệ, chi phối những thay đổi trong cung
ứng tiền tệ. Khi NHTW quyết định mau một loại giấy tờ có giá trên thị tr-
ờng tiền tệ sẽ làm tăng cung ứng tiền tệ. Ngợc lại,khi NHTW bán một lọng
chứng khoán trên thị trờng tiền tệ sẽ làm giảm bớt cung ứng tiền tệ. bằng
11
việc mua bán các loại giấy tờ có giá, nhờ chủ động quy định mức gia phù
hợp, NHTW đã tác động đến nguồn vốn các NHTM và do đó tác động đến
khả năng tín dụng của NHTM đối với nền kinh tế. Công cụ thị tròng mở có
u đỉểm là nó trực tiếp tác động ngay đến dự trữ của các ngân hàng kinh
doanh và buộc các ngân hàng này phải gia tăng tín dụng hoặc giảm bớt tín
dụng đối với nền kinh tế. NHTW các nớc thờng tiến hành phần lớn các
nghiệp vụ thị trờng mở theo yêu cầu điều chỉnh cung cầu tiền tệ, đặc biệt
khi không thể thực hiện đợc với công cụ tái chiết khấu.
Muốn sử dụng tốt công cụ trên phải có sự phát triển cao của cơ chế
thanh toán không dùng tiền mặt. Ttrong diều kiện đó tiền trong lu thông
hầu hết là một tài khoản ngân hàng. Vì vậy, công cụ này rất bphù hợp đối
với nớc có nền kinh tế phát triển, có thị trờng tài chính hoàn chỉnh. Còn ở
Việt Nam hiện nay, thị trờng mở cha thực sự trở thành công cụ đóng vai trò

quan trọng để NHNN điều tiết mức cung ứng tiền tệ.
12
Phần II:
Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay.
I. Một số thành tựu đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân.
1. Những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua.
Bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21 chúng ta đã thực hiện song kế
hoạch 5 năm lần thứ 6 là những năm có ý nghĩa quan trọng trong việc thực
hiện các mục tiêu của chiến lợc ổn địng và phát triển kinh tế xã hội 1991-
2000 do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 và thứ 8 đã đề ra.
Thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kế hoạch năm 2000 sẽ tạo tiền đề
cho việc triển khai thực hiện kée hoạch 5 năm 2001- 2005 và chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội 10 năm 2001- 2010.
Để thực hiện những kế hoạch đó chúng ta cần có một cách nhìn nhận,
phân tích, đánh giá những bài học thực thi chính sách tiền tệ của nớc ta
trong thời gian qua. Cho đến nay, chính sách tiền tệ ở nớc ta cha đạt đến độ
hoàn thiện và tơng xứng với những đòi hỏi mà nền kinh tế đặt ra. Nhng một
cách khách quan và công bằng có đủ cơ sở để thừa nhận sự đóng góp của
chính sách tiền tệ và thành tựu to lớn của những năm đầu của công cuộc đổi
mới mà đất nớc ta trải qua đầy khó khăn.
Đánh giá một cách nghiêm túc toàn bộ tiến trình thực thi chính sách
tiền tệ ở Việt Nam, trên hai phơng diện đạt đợc và cha đạt đợc, chính là
cách tốt nhất để có đợc một chính sách tiền tệ đủ sức vợt qua những thách
thức và trở ngại mà nền kinh tế đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nứơc.
1.1. Một số thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua:
1. a. Đã tiếp cận, vận dụng những quy luật và nguyên tắc kinh tế thị
trờng và xác lập, tổ chức vận hành chính sách tiền tệ, chính sách tiền tệ đã
trở thành công cụ không thể thiếu trong điều hành kinh tế vĩ mô, vai trò nh
tác dụng của nó đến nền kinh tế càng rõ nét và mạnh mẽ. Nếu nh trớc đây

chính sách tiền tệ chỉ là tên gọi chứ cha có, thì nay chính sách tiền tệ đã đợc
xác định rõ nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ trong mỗi một giai đoạn, trong
từng năm tiến hành cải cách đất nớc. Tuy nền kinh tế nớc ta cha thực sự là
nền kinh tế thị trờng, nhng chúng ta đã tìm ra một chính sách tiền tệ phù
hợp thích ứng với điều kiện đất nớc. điều đó thể hiện ở những chỉ tiểu vĩ mô
khả quan mà Việt Nam đã đạt đợc trong suốt thời gian qua. Các nguyên lý
cơ bản dần đợc quán triệt, đồng thời có những sáng tạo thích nghi với điều
kiện thực tế cụ thể.
1. b. Đã xây dựng đợc một moi trờng pháp lý: Nhận thức rõ đợc vai
trò tiền tệ và động lực của môi trờng pháp lý trong sự nghiệp đổi mới chính
sách tiền tệ hệ thống tiện tệ- tín dụng- ngân hàng, trải qua nhiều thử
nghiệm tìm tòi và nắm bắt tín hiệu thực tế, chúng ta đã bớc đầu xác lập đợc
13
những nhân tố cơ bản của môi trờng pháp lí. Từ việc ra đời hai pháp lệnh
ngân hàng với t cách là văn bản luật đầ tiên nhằm điều chỉnh các quan hệ
quản lí, kinh doanh tiền tệ,tín dụng, ngân hàng đến nay đã có các luật
NHNN và luật các tổ chức tín dụng đã đợc quốc hội thông qua và bắt đầu
có hiệu lực từ 1/10/1998. Những năm gần đây, việc đa 2 luật này vào áp
dụng trong thực tế đã đợc chú trọng hết sức nhằm tạo ra một hành lang
pháp lí mới thông thoáng và hiệu quả.
1. c. Hoạt động tiền tệ ngân hàng có nhiều thành tựu đáng khích lệ.
Mặc dù việc hạn chế những ảnh hởng tiêu cực và ngăn chặn sự lan
truyền của khủng hoảng kinh tế tài chính châu á đối với nền kinh tế Việt
Nam đợc đánh giá là tích cực. Thực tế các nớc chịu sự tấn công mạnh nhất
của cuộc khủng hoảng nh Indonêxia, Hàn quốc đậm nét trong khi đó các
nớc nằm ngoài tầm của cuộc khủng hoảng nh Việt Nam. Đối phó với sức ép
đó và thực hiện việc lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng trong bối cảnh hội
nhập hàng loạt các giải pháp tiền tệ tín dụng đã đợc ban hành.
Hệ thống ngân hàng hai cấp ngày nay đang đi vào nề nếp, NHTW đã
thực sự trở thành ngời cho vay cuối cùng, hệ thống ngân hàng thơng mại

rộng khắp và hoạt động dới sự chỉ đạo của NHTW Việc tự chủ kinh doanh
và việc xoá sự bao cấp của nhà nớc khiến cho các ngân hàng càng ngày
cangf phải tích cực giảm thiểu chi phí hoạt động, nhằm kinh doanh có hiệu
quả nhất. Các ngân hàng đã nâng cấp nhiều về trang 5thiết bị, đã đa dợc
công nghệ tiên tiến vào quản lí ngân hàng, trang bị hàng loạt các máy vi
tính từ NHTW đến các chi nhánh NHNN địa phơng bằng hệ thống thanh
toán qua mạng vi tính đã thu hút đợc kết quả khả quan. Đây có thể coi là
mmột bớc chuyển về chất lợng trong điều hành hoạt động tiền tệ, ngân
hàng. Một vài con số đáng đợc ghi nhận:
Cho đến hết tháng 6/1999, huy động vốn của hệ thống ngân hàng
tăng 9,3% so với đầu kì. Ngân hàng ngoại thơng đạt 34% đối với đồng nội
tệ và 10,6% đối với đồng ngoại tệ. Tổng d nợ nền kinh tế tăng 6% trong đó
tín dụng trung và dài hạn chiếm trên 40% tổng d nợ và đạt 45,8% trên địa
bàn Hà Nội. phải khẳng định rằng những kết quả đó là rất đáng khích lệ,
bởi vì, các lợi thế có đợc nh sự ổn định tơng đối của nền kinh tế- chính trị-
xã hội, chi phí vốn thấp và tăng trởng kinh tế tơng đối cao. Do phơng hớng
điều hành một chính sách tiền tệ lỏng đã đợc dặt ra ngay từ đầu năm.
2. Những kết quả đạt đợc do sự xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ
đúng hớng phù hợp với diễn biến của nền kinh tế
2.1. Về chính sách lãi suất và các công cụ bổ trợ
Do vốn vay chiếm tới 80- 90% tổng số vốn sản suất nên việc giảm lãi
suất đã đợc đặt ra nhằm giảm chi phí hoạt động của nênf sản xuất. Tuy
nhiên, do hệ thống nhân hàng cũng ở tình trạng rất khó khăn nên lúc đầu
việc hạ lãi suất chỉ áp dụng đối với các ngân hàng mậu dịch quốc doanh
(Chỉ thị 1/1999/CT- NHNN 29/1/1999 quy định trần lãi suất tín dụng của
các ngân hàng mậu dịch quốc doanh pá dụng đối với khách hàng khu vực
14
thành thị sẽ giảm từ 1,2 xuống 1,1%/tháng đối với tín dụng ngắn hạn, từ
1,25 xuống 1,15/ tháng đối với tín dụng trung và dài hạn). NHNN đã tiến
hành giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc(Quyết đinh số 52/1999/QĐ- NHNN ngày

10/2/1999) Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đựoc coi là bứoc đệm cho việc
hạ lãi suất đồng loạt vào 31/5/1999.
Trong suốt thời gian qua, lãi suất đã thực sự là một công cụ điều hành
chính sách tiền tệ đắc lực. Đặc điểm sử dụng lãi suất NHNN mang tính trực
tiếp theo yêu cầu tăng cờng vốn đầu t phát triển kinh tế và thực hiện một số
chính sách xã hội. Cho đến nay, ta đã thực thi và hoàn thiện dần cơ chế lãi
suất riêng và đang đang trên con đờng tiến tới tự hoá lãi suất. Từ đầu tiên
các tổ chức tín dụng đợc tự do ấn định lãi suất kinh doanh tứ tụ do hoá lãi
suất trong phạm cho phép do NHNN công bố vào 1/1/1996 với chênh lệch
lãi suất cho vay. Luật NHNN có hiệu lọc tù 1/10/1998 tại điều 18 quy
định : NHNN công bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn và tại điều
19 ghi rõ Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố để các tổ chức tín
dụng ấn định lãi suất kinh doanh . Những thanh công trên đây là kết quả
của một quáy trình từ điều chỉnh lãi suất một cách tình thế sang một cách
chiến lợc có tính lâu dài cho cơ chế lãi suất.
Việc vận dụng những công cụ trực tiếp của chính sách tiền tệ. Tuy
nhiên điều đó là hoàn toàon phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta đi lên
từ một xuất phát điểm tơng đối thấp. Việc xây dựng nền móng và tiến dần
lên sử dụng các công cụ gián tiếp cũng đựoc chú trọng và đạt nhiều thành
tích đáng kể. Công cụ lãi suất đã nói trên cũng đã tiếp cận dần với lãi suất
thị trờng. Tỷ giá hối đoái cũng linh hoạt và phản ánh đựoc cung cầu vốn
trên thị trờng. Công cụ dự trữ bắt buộc đã đợc áp dụng chặt chẽ hơn và có
quyết định xử phạt rõ ràng. Lãi suất tái chiết khấu cũng đã đợc nghiên cứu
áp dụng sao cho nó trở thành công cụ chính thay cho lãi suất tín dụng hiện
nay. Công cụ nthị trờng mở đã bắt đùa triển khai và thử nghiệm, đồng thời
chúng ta cũng tạo ra đợc một số công cụ để sử dụng nghiệp vụ thị trờng mở.
2.2.Về tỷ giá
Bớc vào thời kỳ đổi mới, trong những năm đầu,nhà nớc vẫn duy trì
chính sách 2 tỷ - Tỷ giá do nhà nớc quy định và tỷ giá thị trờng tự do. Tỷ
giá nhà nớc thờng thấp hơn so với thị trờng tự do. Với sự duy trì hai tỷ giá

cùng với sự khan hiếm ngoại tệ mạnh, nạn đầu cơ ngoại tệ nâng tỷ giá đã
gia tăng. Nhà nớc va không điều hành đợc tỷ giá vừa không dự trữ đợc
ngoại tệ. Việc ấn định tỷ giá gần với tỷ giá thị trờng có ý nghĩa quan trọng
và còn mang tính chiến lợc về kinh tế.
Do đồng tiền của các các nớc châu á có xu hóng ổn định ở mức giá
trị thấp hơn so với các ngoại tệ mạnh, nên sức cạnh tranh yếu kém của hàng
hoá Việt Nam một phần cũng xuất phát từ chế độ tỷ giá VND. Cùng với các
bài học rút ra từ việc điều hành tỷ giá của các nớc khủng hoảng,sự ra đời
của luật ngân hàng,vấn đề quản lý ngoại hối đựoc thực hiện nghiêm minh
và đặc biệt là sự cã thiện trong việc kiềm chế lạm phát thời gian qua. Thị tr-
15
ờng hoá chế độ tỷ giá đã đợc đặt ra. Quyết định 64/QĐ- NHNN ngày
25/2/1999 qui định:NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân hàng ngày
trên cơ sở tỷ giá thực tế bình quân hình thành ở thị trờng ngoại tệ liên ngân
hàng của ngày giao dịch gần nhất.
Trên thị trờng, tỷ giá có tâng chút ít vào 2 ngày sau khi quyết định 64
đợc công bố, tới khoảng 14.150VND/USD ngày 26/2/1999. Nhng sau dố tỷ
giá đã giảm xuống và ổn định ở mức 13. 950VND/USD. Nh vậy, cơ sở pháp
lý cho việc điều tiết tỷ giá của NHNN trên cơ sở thị trờng đã đợc xác lập,
góp phần tạo thế ổn định cho sản xuất trong nớc và khuyến khích xuất
khẩu. Sự ổn định của tỷ giá sau khi điều chỉnh cơ chế điều hành tỷ giá phần
nào phản ánh sự thành công của hoạt quản lý tiền tệ- ngân hàng.
2.3. Thị trờng tín dụng
Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng đã đợc cải thiên
theo hớng thị trờng, nhng thực tế sự nôn nóng trong việc vực dậy nền kinh
tế đã mở rộng hoạt tín dụng bao cấp đối với hầu hết các khu vực kinh tế.
Với qui chế 324, cơ chế cải thiện từng bớc. Tính hiệu quả đã đợc đề
cao trong các quyết định tín dụng ; thời hạn tín dụng đợc điều chỉnh theo
chu kì sản xuất, kinh doanh, đối tợng vay tín dụng đợc mở rộng Song hoạt
động tín dụng thực tế vẫn bế tắc. Cho đến 31/3/1999, tăng trởng tín dụng và

lãi suất thực tế mà ngân hàng cơ sở cho vay đã giảm mạnh. Trớc thcj trạng
đó, cùng với việc đẩy mạnh thực hiện CNH- HĐH_nông nghiệp - nông thôn
cấp tín dụng không cần thế chấp đã đợc mở rộng theo quyết định 67/QĐ-
TTg ngày 31/3/1999 và quyết định 148/QĐ- TTg ngày 7/7/1999 đã cụ thể
hoá vấn đề này với nội dung cụ thể là các hộ nông dân dợc vay không cần
thế chấp tới 10 triệu VND. Kết quả khảo sát cho thấy trong 3 tháng 4,5,6 d
nợ cho vay phục vụ phát triẻn nông nghiệp- nông thôn đã tăng mạnh tăng
7%, NHCT tăng 8% và NHNT tăng 25%.
2.4.Về thị trờng tài chính thứ cấp
Quyết định số 140/QĐ- NHNN 14 ngày 19/4/1999 (có hiệu lực sau
15 ngày) về việc mua bán nợ giửa các tài chính tín dụng cũng là một t tơngr
hoàn toàn mới tri\ong việc điều hành hoạt động tiền tệ và ngân hàng. Thực
chất của qui chế này là tạo môi trờng pháp lý cho việc hình thành thị trờng
thứ cấp các tài sản của hệ thống tài chính tín dụng. Mặc dù thời gian hoạt
động cha nhiều để có thể đánh giá đợc hoạt động mua, bán nợ giữa các tài
chính tín dụng, nhng có thể khẳng định đợc sự tồn tại cũng nh những tác
động tích cực của cơ chế này.
Thứ nhất, đối với thị trờng tài chính sự ra đồi của các thị trờng thứ
cấp là một tất yếu và sẽ có tác dụng tích cực đối với thị trờng sơ cấp.
Thứ hai, trong điều kiện việc tạo các nguồn vốn trung và dài hạn
trong nền kinh tế tơng đối hạn chế, ma fnhu cầu vốn trung và dài hạn rất
lớn, thì việc hình thànhg thị trờng thứ cấp là các tái sản có của hệ thống tài
chính tín dụng sẽ xó tác dụng tích cực trong việc chuyển đổi thời hạn giữa
16
các nguồn vốn ngắn hạn sang các khoản tín dụng trung- dài hạn.
Bên cạnh đó,việc thiết lập môi trờng pháp lý cho thị trờng thứ cấp các
tài sản có của hệ thống các trung gian tài chính còn có tác dụng tích cực đối
với việc tối đa hoá hiệu suất sử dụng vốn, qua đó góp phần giảm lãi suất tín
dụng và tạo điều kiện cho NHNN thực hiện chức năng ngời cho vay cuối
cùng hiệu quả hơn.

2.5. Kiềm chế lạm phát ổn định tơng đối sức mua của đồng tiền Việt
Nam
Cho đến nay, không ai có thể phủ nhạn đợc những thành quả trong
việc kiềm chế lạm phát của chính phủ Việt Nam trong thời gian vừa qua mà
trong đó chính sách tiền tệ có một vị rí vô cùng quan trọng trong việc kiềm
chế lạm phát đó.
Trong những năm cuối thập kỷ 80,lạm phát ở Việt Nam ở mức rất
cao, còn nền kinh tế tăng tơng đối chậm. Nhng từ đầu thập niên 90 cho đến
nay với việc đổi mới mạnh mẽ hoạt động nngân hàng và thực hiện thành
công chính sách tiền tệ nên lam phát đã đựoc giảm thấp và kiềm chế. Năm
1994 lạm phát 14.4%, 1995 12,7%, 1996 lạm phát 4,5% 1997 là 3,6%
Trong khi đó nền kinh tế tăng trởng cao và ổn định :Năm 1994 là 8,8%,
1995 là 9,5%, 1997 là 9% tháng 6/1998 là 6,64%.
Điều đó cho thấy nứoc ta với điểm xuất phát năm sau cao hơn năm tr-
ớc, nhịp độ tăng trởng chẳng những không lùi mà vẫn tiếp tục tăng khá cao,
đồng thời tỷ lệ lạm phát đựoc kéo xuống. Điều đó khẳng định rằng chính
sách tiền tệ của chúng ta là phù hợp và có hiệu quả.
Ngợc lại, với xu nhớng giảm lạm phát là sự gia tăng nhanh chóng của
khôíu lọng huy đọng tiết kiệm và khôí lợng cho vay so năm 1995 với năm
1991 số d tiền gửi tiết kiệm tăng khoảng 3 lần, khối lợng cho vay tăng hơn
4 lần tổng d nợ đầu t cho nền kinh tế tăng hơn 50%. Một dấu hiệu đáng
khích lệ không kém là cơ cấu tiền vay, tiền gửi ngân hàng dịch chuyển theo
hớng tăng tỷ trọng nguồn dài hạn. Còn có thể kể ra những đóng góp khác
của chính sách tiền tệ trong việctạo lập môi tròng kinh doanh bình đẳng,
thúc đảy tăng trởng xuất khẩu, xoá đói giảm nghèo
Tuy vậy, cần làm rõ cốt lõi của tấ cả các thành tuđạt đợc. Diểm mấu
chốt năm trong sự phù hờp của hớng tiếp cận đén chính sách tiền tệ với
logic của tiến trình đổi mới.
Có 3 đặc trung chính thể hiện sự phù hợp đó :
Một là, chính sách tiền tệ quán triệt di theo đòng lối chuyển sang

kinh tế thị trờng mởi cửa.
Hai là, nỗ lực để chính sách tiền tệ thực sự trở thành công cụ điều
hành kinh tế vĩ mô hu hiệu trong tay nhà nứoc.
Ba là, Sự đồng hớng và phùi hợp của chính sách tiền tệ với tất cả các
chiónh sách kinh tế vĩ mô khác đợc áp dụng trong quá trình đổi mới.
17
ở những mức độ khác nhau, cả ba đặc trung này đều chứa đựng trong
từng giải pháp tiền tệ đẫ nói trên. Tổ hợp chống lại đó là lời giải thích đầy
đủ hơn cả về thành công của chính sách tiền tệ của toàn bộ quá trình
chuyển đổi nền kinh tế nhìn từ gốc đọ chính sách tiền tệ. Với cách tiếp cận
đó, chính sách tiền tệ đã góp phần to lớn vào việc thực hiện hai mục tiêu
khôi phục ổn định và thúc đảy tăng trởng kinh tế.
II. Tồn tại và nguyên nhân
Trong quá trình thực nthi chính sách tiền tệ thời gian qua, chúng ta đã
đạt đợc nhữn thành tựu đáng kể, nhng mặc dù vậy cũng không tránh khỏi
những bộc lộ yếu kém. Có thể tóm tắt những mặt tồn tại, hạn chế chính
sách tiền tệ ở nớc ta trong thời gain qua nh sau :
Việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam mới ở
thời điểm sơ khai, xuất phát . Thông thờng NHNN dựa vào những tín
hiệu của nền kinh tế để xá định lợng tiền cung ứng trình chính phủ phê
duyệt, bổ sung, điều chỉnh. Vẫn mang nặng đối phó trứoc mắt mà còn
cha có đợc tính chiến lựoc lâu dài nên dễ bị động hiệu quả và độ tin cậy
thấp.
Việc thực thi các công cụ chính sách còn nhiều mặt hạn chế :
+ Hạn mức tín dụng NHNN có quy định cho các NHTM nhng tốc độ
tăng d nợ chậm. Do đó, ý nghã thực của công cụ này trớc thực tế hiện nay
cha đợc phát huy tác dụng.
+ Nghiệp vụ thị trờng mở mới ở dai đoạn thí điểm dự báo vốn khả
dụng.
+ Công cụ lãi suúat đợc sử dụng thờng xuyên, linh hoạt hơn đẫ theo

tín hiệu thị trờng để điều chỉnh. Tuy niên, có lúc lãi suất thay đổi còn chậm
so với thục tê, đồng thời có thời kỳ lại liên tục điều chỉnh gây khó khăn cho
ngời gửi cũng nh ngời vay, dễ hoang mang thiếu ổn định về tâm lý Việc
tính toán điều chjỉnh lãi sút mới chỉ dựa vào hiệu ứng về hình thức biểu hiện
của chỉ số giá cả tăng, giảm (nặng về quan điểm trọng tiền. Chỉ số lạm
phát bằng chỉ số giá cả bình quân băng lãi suất tăng). Trong khi còn nhiều
yếu tố tác đọng khác làm cho giá cả biến động nhng chau đựoc phân tích
một cách sâu sắc và chuă lợng hoá đợc thành các tiêu chis cụ thể đẻ xử lý
tổng thể. Chẳng hạn, nếu sức mau của dân giảm (do nhiều nguyên nhân
khác nhau) sẽ dẫn đến gia cả giảm (nhìn theo góc độ cung cầu) hoặc ngợc
lại. Trong tròng hợp này, nếu không phân tích đày đủ, tìm hiểu kỹ nguyên
nhân dẫn đén sức mua giảm của dân cua, mà dừng mức cảm nhân, dự đoán
đẻ quyết định việc thay đổi laic suúat giảm thì chua đủ độ tin cậy đảm bảo
tính xác thực, khách quan của sự biến động đó. Rất có thể bất lợi khi điều
chỉnh.
Mặt khác, yếu tố tâm lý, sở thích của ngời dân trong từng điều kiện
cụ thể cũng tác động đến quan hệ cung cầu(có những tác động giả). Vởy
điều cần phải làm là tìm tín hiệu thực và phải lợng hoá các yếu tố tác động
18
cụ thể.
+ Công cụ tỷ giá lâu nay NHNN sử dụng để điều chỉnh tăng giảm
biên độ quan hệ tỷ giá giữa đồng Viêtj Nam và ngoại tệ. Nh chúng ta đã
biết, lý thuyết xác định tỷ giá căn cứ vào giá cả bình quân của một số loại
hàng hoá chủ yếu mỗi nớc. Có nghĩa, khi giá cả bình quân của mỗi nớc thay
đổi sẽ ảnh hởng đến quan hệ tỷ giá. Đối với Việt Nam, việc xác định tỷ giá
chủ yếu vẫn dựa vào hiện tợng giá cả biến động và dự đoán những tác động
để xác định và điều chỉnh. Việc đa ra những cơ sở, tiêu thức và một phơng
pháp tính toán cụ thể cho từng yếu tố tác động(đo bằng lợng giá trị) vẫn
đang là những vấn đề trăn trở.
Cha có biện pháp hữu hiệu tập trung các nguồn lực thúc đẩy CNH-

HĐH.
Thị trờng tiền tệ cha phát triển. Hoạt động ngân hàng có nhiều biểu
hiện cha lành mạnh (Qui định, qui chế cha đợc chấp hành nghiêm chỉnh )
Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính quốc gia cha thực sự ăn
khớp với nhau. Chúng ta tìm hiểu sâu hơn về khía cạnh cụ thể sau.
1. Những tồn tại trong cơ chế lãi suất hiện hành
Tháng 6/1992 đã đợc NHNN coi là một mốc quan trọng, đánh dấu sự
chuyển giai đoạn từ chính lãi suất lãi suất thực dơng, chấm dứt khâu cuối
cùng của sự bao cấp qua tín dụng,bắt đầu chính sách lãi suất tín dụng hạot
động theo cơ chế thị trờng, nhng thực tế hoạt lại hoàn khác.
NHNN còn can thiệp quá sâu vào việc ấn định các mức lãi suất của
NHTM, vẫn còn qui định nhiều mức lãi suất khống chế khác nhau. Bắt đầu
là khung lãi suất rời bây giờ là trần lãi suấtvà chênh lệch lãi suất. Cho đến
nay, hầu nh NHTM ở nớc ta cha tạo đợc nhiều nguồn vốn dài hạn, thể hiện
ở lãi suất ngân hàng còn mang nặng t duy kinh tế thời bao cấp, ngời gửi tiền
dài hạn muốn lãi suất cao ngời vay vốn dài hạn đòi lãi suất thấp.
Mức lãi suất trong cả nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế
thị trờng. Hiện nay việc qui định mức lãi suất thống nhất cha tạo đợc sự
mềm dẻo linh hoạt theo yêu cầu thị trờng từng vùng, khu vực. Cũng nh thị
trờng hàng hoá trong thị trờng vốn, mức cung cầu về vốn ở mỗi vùng, mỗi
khu vực khác nhau thì đòi hỏi giá cả của vốn tiền tệ cũng khác nhau. Vì
vậy, nếu qui định một mức giá cả thống nhất sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng
công cụ lãi suất kém linh hoạt.
Còn có sự chênh lệch lớn giữa lãi suất tín phiếu kho bạc cà lãi suất
tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng nên nhiều khi ảnh hởng lớn đến hoạt đọng
nguồn vốn của ngân hàng. Ta biết rằng, tín phiếu kho bạc là một cơ quan
thuộc bộ máy quản lý tài chính nhà nớc (kho bạc nhà nớc) thay mặt chính
phủ phát hành nhằm huy động tiền mặt trong xã hội theo yêu cầu cân đối
ngân sách nhà nơcs twngf thời kì,việc vay này không nhằm mục đích kinh
doanh kiếm lời, bởi vậy, thờng có mức lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi ngân

hàng. Vì vậy, tín phiếu kho bạc đã thu hút đợc ngời cho vay (mua) hơn là
19
gửi tiền vào ngân hàng, làm cho nhân hàng khó khăn vì giảm phần nào vốn
huy động, làm ảnh hởng đến qui mô tín dụng đã đợc định trớc theo ké
hoạch, ảnh hởng đến việc thực hiện kế hoạch tài chính và nghĩa vụ với
NHNN và sâu hơn nữa là phá vx sự kiến thiết mặt bằng lãi suất tín dụng. Có
thể nó,do sự nghèo nàn về chủng loại các sản phẩm đầu t tài chính đã dẫn
đến tình trạng, tiền gửi tiết kiệm ngân hàng vẫn tăng trong khi lãi suất huu
động liên tục giảm xuống. Đứng trớc tình trạng này, hệ thống ngân hàng
cho rằng nhà nớc cần phải thực hiện chính sáh bội chi ngân sách ca0 hơn.
Trong đó ngân sách nhà nớc chỉ cấp một phần vốn cho các công trình
lớn,phần còn lại để chủu công trình tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngoài (vay
các ngân hàng thơng mại).
Việc xử lí mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái bằng việc tâng
nhẹ dần lãi suất cho vay bằng VND và điều chỉnh lãi suất tiền gửi bằng
ngoại tệ trong năm 1988 là kịp thời, góp phần điều hoà thị trờng nội, ngoại
tệ hạn chế chuyển đổi từ VND sang ngoại tệ.
Tuy nhiên, việc tăng nhẹ trần lãi suất cho vay bằng VND sẽ gây thêm
khó khăn cho sản xuất kinh doanh trong nớc, nhất là khi nền kinh tế đang ở
tình trạng suy thoái. Mặt khác, lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các tổ chức
kinh tế tại các tổ chức tín dụng giảm từ 1- 15%/năm nhng tỷ giá lại điều
chỉnh tăng 15%(theo tỷ giá chính thức) tăng 135 (theo tỷ giá giao dịch trên
thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng). Hơn nữa, lãi suất tổng tiền vay ngoại tệ
giảm nhng tỷ giá hối đói tăng làm hạn chế nhu cầu vay bằng ngoaị tệ của
các doanh nghiệp muốn phát triển sản xuất kinh doanh dẫn tới tình trạng
nền kinh tế thiếu vốn.
2. Tỷ lệ tín dụng chung, dài hạn tăng và không tuơng xứng với tốc độ
tăng nguồn vốn huy động của các loại vốn này
Trong vòng quay kinh tế thị tròng, nhu cầu vốn là rất cao, thì nguồn
vốn đầu t từ ngân sách hàng năm cho đàu t còn rất hạn hẹp, vốn tự có của

các doanh ngiệp rất nhỏ, do vậy các doanh ngiệp khi vần vốn cho sán suất
kinh doanh đều trrong chờ vào nguồn vốn chung và dài hạn của hệ thống
ngân hàng. Trong khi đó nguồn vốn chủ yếu của các NHTM là nguồn vốn
ngắn hạn (chiếm tới 90%) nên NHTM không đáp ứng đợc nu cầu vốn trung
và dài hạn. Tình trạng này cha có giải pháp tối u, mới chỉ có giải pháp tình
thế là nghành ngân hành cho phép Trích 20% tổng nguồn vốn ngắn hạn
sang cho vay trung và dài hạn, còn doanh nghiệp thì lấy ngăn nuôi dài .
Sỡ dic tình trang trên tồn tại là vì :
Thứ nhất, yếu tố đầu tiên ảnh hởng đến huy động vốn trung và dài
hạn của ngân hàng là thị trờng chứng khoán ở nớc ta hiện nay ởo dao đạn sơ
khai,các sản phẩm trrên thị trờng tìn tệ cha nhiều, hoạt động đơn giản,
thuần tuý. Mặt khác hệ thống pháp luật còn thiếu những quy định toàn diện
trong việc điều chỉnh các hoạt đôngj, tiếp theo kà những hạn chế của chính
ngành ngân hàng trong mọi hoạt đọng, chu chuyển nguồn vốn của các
doanh nghiệp.
Th hai, hiện nay những ngời có tiền nhãn rỗi cha dùng hết thì cha tìm
20
kiếm đợc những địa chỉ tin cậy, bản thân từng ngân hàng cha khăng định đ-
ợc những khoản tiền dai hạn thì lợi ích của ngời gửi tiền đựoc đảm bảo lâu
dài nh thế nào, lợi nhuận bao nhiêu
Thứ ba, các ngân hàng còn thiếu các công cụ huy đọng vốn dài hạn
và thiếu thị truờng thứ cấp để luân chuyẻen và tạo thành tính thanh khoản
dễ dàng của các công cụ này.
3. Tái cấp vốn và việc kiểm soát lợng tiền cung ứng
Thực hiên mục tiêu của chính sách tiền tệ. NHNN đã sử dụng nghiệp
vụ tái cấp vốn nh là công cụ để điều tiết việc mở rộng hay thu hẹp tổng khối
luợng tiền hay tổng phơng tiên thanh toán trong nền kinh tế. Từ tổng khối l-
ọng tiền cung ứng đựoc phép tăng lên hàng năm NHNN kiểm soát chặt chẽ
khối lọng tín dụng tơng ứng cho các NHTM qua nghiệp vụ tái cấp vốn. Tuy
nhiên, do trong nền kinh tế cha lu thông hối phiếu và thơng phiế nên

NHNN cha có điều kiện thực hiện tái cấp vốn qua tái chiết khấu các kỳ
phiếu thơng mại, cũng nh cha tái cấp vốn qua các thế chấp bằng những
chứng từ có giá. Trên tầm vĩ mô NHNN vẫn chua kiểm soát đợ toàn bộ các
kênh tín dụng nằm ngoài ngân hàng, nh khối lọng tín dụng của tổng cục
đầu t và hệ thống kho bạc. Đay là một mảng của tổng phơng tiện thanh toán
cần nằm trong sự kiểm soát của NHNN.
4. Những tồn tại trong quy chế dự trữ bắt buộc
Từ năm 1991, dự trữ bắt buộc đợc áp dụng nh một công cụ chủ yếu
để điều hành chính sách tiền tệ theo pháp lệnh ngân hàng, tỷ lệ dự trũ bắt
buộc có thể ở mức 10 - 35% tổng nguồn vốn huy động của cá NHTM. Song
xét hoàn cảnh thực tế, tiềm lực của các NHTM Việt Nam còn nhỏ bé và
mức lạm phát đã đuợc kiềm chế cho NHNN Việt Nam quyéet định dự trữ
bắt buộc ở mức 10%. Tỷ lệ này từ năm 1991 tới nay, nhng kỷ luật chấp
hành của các NHTM cha nghiêm nên tác dụng của các công cụ này kém
hiệu quả.
5. Những tồn tại trong tổng nguồn vốn huy động và mức d nợ cho vay
trong nền kinh tế bị tăng chậm
Năm 1998, nh đã biết tổng nguồn vốn huy đọng qua hệ thống ngân
hàng có hớng tăng chậm lại. Nếu nh năm 1997 huy đọng vốn tăng 31,5%
(qua hệ thống ngân hàng) thì năm 1998 chỉ còn 25%, 3 tháng đầu năm
1999 chỉ còn 4,16% so với đầu năm (Quý I năm 98 tăng 5,9%). Thực trạng
của nền kinh tế xã hội nớc ta nhất là sự tác động của cuộc khủng khoảng tài
chính tiền tệ khu vực, đã làm cho nhu cầu và khả năng hấp thụ vốn của nền
kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm thu hẹp cũng
khiến tốc đọ chu chuyển vốn trong nền kinh tế bị chậm lại, hiệu quả kinh
doanh và các nhu cầu đầu t của các doanh nghiệp cũng bị ảnh hởng. Tất cả
những điều này đã dẫn đến d nợ cho vay của các tố chức tín dụng cũng có
xu hóng tăng chậm lại. Năm 1997 d nợ cho vay của các tổ chức tín dụng
tăng 27,2%. Năm 1998 là 19% quý I năm 1999 là 0,8%
21

Phần III
Những giải pháp nhằm hoàn thiện
chính sách tiền tệ trong giai đoạn hiện nay
I. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đến kinh
tế thế giới và Việt Nam
Đó là cơn bão (Khủng hoảng tài chính - Tiền tệ bùng nổ tại châu á
chắc hẳn mọi ngời còn nhớ. Tại Thái Lan vào 2/7//1997 sau đó tràn qua các
nớc Philipin, Maliaxia, Indonxia,Hàn quốc, Nhật bản Và gần nh tàon khu
vực đều bị ảnh hỏng nặng nề. Nguyên nhân cơn bão đã đựoc các nhà kinh tế
phân tích, nghiên cứu gần bốn năm qua. Xin nêu lên các nguyên nhân cơ
bản nh :Nền kinh tế phát triển với tốc độ rất cao vợt quá khả năg nội tại của
nền kinh tế, Chính sách đầu t bất hợp lý và không hiệu quả, chất lợng kém,
nợ quá hạn tăng nhanh, hệ thống ngân hàng t nhân kém hiệu quả, vai trò
quản lý kinh tế của chính phủ yếu, tình trạng tham nhũng bê bối gia tăng,
thi hành chính sách tự do hoá thị trơng tài chính, đồng tiền gần nh buộc
chặt với đồng USD 13 năm không đổi, Cán cân thơng mại từ nhập siêu cán
cân vãng lai thâm hụt ở tỷ lệ cao. Ví dụ nh :Năm 1996 ở Thái Lan là 9,1%
GDP, Indinonexia là 3,5% GDP Malaixia là 8,6% GDP. Nợ nớc ngoài quá
lớn (Hàn quốc 153 tỷ USD Indonexia 133,3tỷ USD, Thái lan 92,9tỷ USD,
Philippin 39,4 tỷ USD, Malaisia 28,9 tỷ USD).
Dự trữ ngoại tệ thấp Indonexia 19,3 tỷ USD, Thái lan 28tỷ USD
Philippin 8,3tỷ USD Maláiia 21,1tỷ USD)dân chúng không tin tởng ở chính
phủ, dễ bị hoảng loạn, bị các nhà đầu cơ chứng khoán tấn công (Geogre
Soros vào tháng năm 1997).
Tác động của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ đến kinh tế Việt
Nam.
Việt Nam nằm trong khu vực xảy ra cơn bão tiền tệ, vả lại có những
nguyên nhân dẫn đến căn bệnh khủng hoảng tài chính điều có tại Việt Nam.
Nền kinh tế phát triển cao, cơ cấu đầu t cha hợp lý, hiệu quả kinh tế
kém, năng suất lao động thấp đặc biệt là trong doanh nghiệp nhà có khoảng

63% doanh nghiệp nhà nớc hoạt nđộng không có hiệu quả, trong đó có 35%
doanh nghiệp nhà nớc thua lỗ.
Đầu t quá nhiều vào lĩnh vực bất động sản (khách sạn nhà hàng, văn
phòng cho thuê,đất đai ) đến nay đã có dầu hiệu cung vợt cầu.
Hệ thống ngân hàng yếukém, chất lợng tín dụng yếu kém, nợ quá
hạn cao (năm 1997 tại các ngân hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí
Minh là 19,3%, cả nớc khoảng 10%) Ngân sách nhà nớc bội chi ở cấp độ
cao năm 1997 là 3,5% GDP tăng gấp 3 lần so với năm 1996 (1,2% GDP).
Cán cân thơng mại nhập siêu với mức gia tăng năm 1994 là 1771,8
triệu USD, năm 1995 là 2706,5 triệu USD, năm 1996 là 3859,3 triệu USD,
năm 1997 là 2370 triệu USD, làm cho cán cân vãng lai thâm hụt ở tỷ lệ lớn,
năm 1996 là 11,2% GDP, năm 1997 là 5,5% GDP. Nợ nớc ngoài trên 8 tỷ
USD. Dự trữ ngoại tệ thấp: năm 1995là 1798 triệ USD, năm 1997 là 2260
22
triệu USD tơng đơng 10 lần xuất khẩu.
Tỷ giá hối đoái đợc giữ gần nh cố định với USD trong 3 năm 1994-
1995- 1996 với tỷ giá 11000VND/USD, trong khi USD liên tục tăng giá so
với ngoại tệ khác trên thị trờng quốc tế.
Tuy nhiên, do Việt Nam cha có thị trờng chứng khoán thứ cấp đồng
tiền VN cha đợc tự do chuyển đổi, chính sách quản lý ngoại hối khá chặt
chẽ, đầu t nớc ngoài chủ yếu là đầu t trc tiếp (FDI) cho nên họ không thể rút
vốn ồ ạt nh ở Thái Lan. Từ đó ảnh hởng của cơn bão tiền tệ đến kinh tế tài
chính Việt Nam sẽ không lớn, nếu có biện pháp đề phòng và đối phó thích
hợp.
Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997
Tăng trỏng GDP(%) 4,9 6,0 8,6 8,1 8,8 9,5 9,4 9,0
Lạm phát (% CPI) 60,0 67,5 17,6 5,2 14,4 12,7 4,5 4,0
Tăng trởng cung tiền
M2(%)

32,4 78,7 33,7 19,0 21,3 30,2 28,0 -
Thâm hụt ngân sách (%) - 8,8 - 4,4 - 7,6 - 4,9 - 4,1 - 0,4 -
Tiết kiệm trong nớc (%) 6,1 16,5 20,2 16,0 16,9 17,1 17,7 18,0
Tài khoản vãng lai
(%GDP)
- 5,6 - 1,9 - 0,7 - 8,3 - 6,9 - 9,8 - 16,2 - 8,6
Dự trữ ngoại tệ (triệu
USD)
24 27 465 404 876 1376 1921 2300
Nợ dài hạn nớc ngoài
(%GDP)
14,6 15,3 17,7 17,7 19,6 11,32 10,95 10,14
Đáp ứng số tháng nhập
khẩu
0,2 0,2 2,2 1,4 2,1 2,2 2,1 3,2
Nguồn :APEG, The Finacia Times. 1998 và Báo cáo thờng niên 1997 NHNN
1997 Ngân hàng Nhà nớc
Sản xuất trong nớc vốn đã khó khăn, nay bị hàng ngoại tràn vào do
gia rẻ, từ đó gay ra tình trạng đình đốn trong sản xuất, khả năng thanh toán
nợ ngân hàng giảm sút. Đầu t trực tiếp nớc ngoài , yếu tố quan trọng trong
nền kinh yế Việt Nam cũng bị chững lại. Năm 1997 tổng vốn đầu t đã cấp
giấy phép cho các dự án FDI là 5,5 tỷ USD trong khi đó năm1996 là 9,2 tỷ
USD, năm tháng đầu năm 1998 có 93 dự án ddợc cấp giấy phép với vốn đầu
t đăng ký là 1151 tỷ USD. Kể từ khi có luật đầu t nớc ngoài (1987- 6/1988)
vào Việt Nam đã cấp giáy phép với vốn đăng ký là 32,3 tỷ USD cho 2437
dự án.
Điểm đáng lu ý là 70% đầu t nớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian
qua là các nớc châu á: Malaixia, Thai lan,singapore, Nhật bản, Hàn quốc
Đối với nhiều ngời, cuộc khủng hoảng châu á là một minh chứng
cho rằng các nguồn vốn luôn có tính mất ổn định vì vậy mang lại những

hậu quả xấu cho chính nền kinh tế châu á. Những luồng vốn luôn thay đổi
làm cho chính sách sách kinh tế vĩ mô của các nền kinh tế nhỏ mới nổi trở
nên hết sức phức tạp. Nguyên nhân sâu xa của sự sụp đổ hệ thống tài chính
ở châu á chính là do sự kiểm soát vốn. Nhng việc kiểm tra, giám sát các
luồng chu chuyển vốn bản thân nó không thể chữa trị cho những nội tại yếu
23
kém trong nền kinh tế châu á. Và vì vậy hiệu quả của các biện pháp kiểm
soáy vốn để bảo vệ nền kinh tế cũng là hết sức mong manh. cụ thẻ ở Việt
Nam năm 1998 nhà nớc bố trí kế hoạch xây dựng cơ bản tập trung với tổng
mức vốn đầu t là 14028,3 tỷ đồng (vốn trong nớc: 8088,3 try đồng, vốn
ngoài nớc 5940,4 tỷ đồng), trong đó:
Các công trình dự án cho các hộ, nghành TƯ quản lý là:929,4 tỷ
đồng (vốn trong nớc 4781,4 try đồng, vốn ngoài nớc 4510 tỷ đồng).
Các công trình do địa phơng quản lý là 4730 tỷ đồng. Về mặt hình
thức, giá tfị khối lợng thực hiện là vợt kế hoạch nhà nớc giao (đầu năm và
bổ sung trong năm). Xong thực chất giá trị khối lợng trong năm kế hoạch
không đạt. Những con số dới đây minh chứng cho điều đó.
Giá trị khối lợng thực hiện 15417,5 tỷ đòng bằng 109,9% so với kế
hoạch. Giá trị khối lợng trong kế hoạch chỉ thực hiện đợc 12449,4 tỷ đồng
bằng 88,03% kế hoạch đợc giao. Một vai con số trong bảng cho ta nhìn
nhận bản chất của vấn đề này.
Giá trị khối lợng thực hiện và vốn cấp thanh toán
đơn vị : Tỷ đồng
Giá trị khối lợng thực hiện
đến 31/12/1998
Luỹ kế cấp vốn từ
đầu năm KH đến
31/1/99
Tổng số Trong KH
Tổng số :

- Vốn trong nớc
- Vốn ngoài nớc
Trung ơng quản lý
- Vốn trong nớc
- Vốn ngoài nớc
Địa phơng quản lý
- Vốn trong nớc
- Vốn ngoài nớc
15417,5
10804,2
4613,3
9157,7
5656,9
3500,8
6259,8
5147,2
1112,6
12349,4
7736,0
4613,4
8013,2
4512,4
3500,8
4336,2
3223,6
1112,6
12275,96
7662,6
4613,4
8002,1

4501,3
3500,8
4373,8
3161,2
112,6
Những đặc trng cơ bản của nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội
giai đoạn 1991- 1998
Trong 5 năm (1991- 1995) vốn đầu t thực hiện toàn xã hội là:193,537
tỷ đồng (tính theo giá trị hiện hành) tơng đơng 18,6 tỷ USD. Trong đó, vốn
đầu t trong nớc là 137,305 tỷ đồng chiếp 29%. Vốn đầu t trong nớc thuộc
khu vực nhà nớc 70,011 tỷ đồng (bao gồm vốn NSNN, tín dụng nhà nớc,
doanh nghiệp nhà nớc ầu t) chiếm 36,1% bình quân hàng năm tăng 16%.
Khu vực ngoài nhà nớc đã đầu t 67,294 tỷ đồng, chiếm 37,7% so với đầu t
trong nớc.
Trong 3 năm (1996- 1998) tổng mức vốn đầu t toàn xã hội thực hiện
là 253,614 tỷ đồng tơng đơng khoảng 21 tỷ USD. So với mục tiêu huy động
24
vốn đầu t toàn xã hội của kế hoạch 5 năm 1996- 2000 là 42 tỷ USD thì 3
năm 1996- 1998 đã thực hiên đợc khoảng 48- 50%.
Nguồn vốn đầu t huy động toàn xã hội ngày càng tăng so với GDP.
Năm 1989 chỉ đạt :8- 9% GDP thì năm 1991 đạt 15,22 năm 1993 đạt 21%,
năm 1995 đạt 26,3% năm 1996 đạt 26,9% năm 1997 đạt 27,5%, năm 1998
Vốn đầu t hiện toàn xã hội 1996 - 1998
Nguồn vốn
huy động
1996 1997 1998
Tổng 3 năm
96 - 98
Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %
Tổng vốn đầu t

Vốn nhà nớc
Vốn ngoài QD
Vốn dân c
Vốn FDI
Hệ số ICOR
77814
30614
21773
15000
26400
-
100
39,4
28,0
20,1
33,9
3,04
90800
3800
22000
14734
30800
-
100
41,9
24,2
16,2
33,9
3. 49
85000

3900
20000
13500
26000
-
100
45,9
23,5
15,9
30,06
3,6
253614
107614
63733
43843
83200
-
100
42,43
25,19
17,28
32,80
II. Những định hớng cơ bản xây dựng và điều hành chính
sách tiền tệ ở nớc ta trong thời gian tới.
Nền kinh tế Việt Nam trải qua bao nhiêu giai đoạn thăng trầm nhng
cho đến nay đã đạt đợc nhiều kết quả đáng mừng. Việc đánh giá thực trạng
nền kinh tế từ đó suy đoán sự vận động của nó trong tơng lai là hết scs cần
thiết cho việc hoạch định bất cứ một chính sáh kinh tế nào.
Nhìn chung, có thể thấy nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn còn phải
đối mặt với nhiều khó khăn, bất cập hơn cơ chế thị trờng vẫn đang trong

quá trình thiết lập, quản lý nhà nớc vẫn còn kém hiệu lực, hoạt động của
khu vực doanh nghiệp nhà nớc cha đạt hiệu quả cao trong những năm tới,
các cân đối vĩ mô có nhiều khó khăn hơn, đặc biệt là cân đối ngân sách, cán
cân thanh toán quốc tế, lạm phát, áp lực về lao động và việc làm lớn, cuộc
khủng hoảng tài chính khu vực còn ảnh hởng nhiều, thêm vào đó lại ảnh h-
ởng của thiên tai mà chúng ta vẫn cha khắc phục hết (5/11/1999). Tuy
nhiên, những thuận lợi có thể nhìn thấy trớc sự ổn định chính trị xã hội. Sự
lớn mạnh của thế và lực nền kinh tế Việt Nam qua nhiều năm đổi mới, quan
hệ kinh tế đối ngoại còn nhiều cơ hội để tăng thêm tiềm lực kinh tế thông
qua hoạt động thơng mại, đầu t, góp phần hỗ trợ cải thiện cán cân thanh
toán quốc tế, đồng thời các chính sách đã triển khai trong những năm trớc
sẽ phát huy tác dụng tốt. Nh vậy, giai đoạn tới nền kinh tế Việt Nam còn
phảu đối đầu với rất nhiều khó khăn và việc giữ vững mức tăng trởng và
phát triẻn là rát khó, đòi hỏi sự hoàn thiện dần của tất cả ccá chính sách
kinh tế, trong đó có chính sách tiền tệ, một công cụ hữu hiệu tạo nên một
phần những thành công trong giai đoạn qua và sẽ là công cụ đắc lực trong
giai đoạn tới.
1. Điều hành cung ứng tiền tệ
25

×