Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 90012000 TẠI CÔNG TY BITA’S

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.26 KB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Đề tài:
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI CÔNG TY BITA’S
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. Ngô Thị Ánh
NHÓM THỰC HIỆN : Lớp QTKD đêm 4-k20_ Nhóm 2

Thành phố Hồ Chí Minh - 2012

Danh sách thành viên nhóm 2
1. Phạm Thị Kim Hoàng
2. Bùi Hoàng Anh
3. Nguyễn Thị Hoàng Oanh
4. Nguyễn Bảo Ngọc
5. Nguyễn Thị Ngọc Mai
6. Trương Thị Bích Liên
7. Lương Trí Dũng
8. Trần Quốc Tuấn
9. Nguyễn Thị Tường An
10. Lưu Quỳnh Anh
11. Nguyễn Thị Bích Hà
12. Trương Quốc Phong

MỤC LỤC

 !"#$%&'(()(((*+
,-,./,0123&+
&4567+


8,9:/:;<&+
=>?@6A,:;<&B
C0./D@6E1F@4G:/H.4I8@6./JKLM1:/1N@&'(((B
0./D@6E1F@4G:/H.4I8@6./JKLM1:/1N@&:;<,.<O(
M1:P1:/1@6
0./D@6:/H.4I8@6
/Q@R/D,.5,4,01=
=I-@6ST@OUSV@6OW.<X:/H.4I8@6%&'(()(((*=
CY:XM1:P123/0./D@6.5,4,01./JKLM1:/1N@&'(()(((C
1XZ[@/23\,]^OKY..5,4,01
_1XZ[@/23\,]^OKY./`Oa+
+><KZW,./b@6L@@c,dcB
B1XZ[@/23@61`@@/Q@4e:B
'aO?/A.P@6(
(AKOF@R/N^(
(/,f.\f25R/Y..>,]@
g1</5@6C
F@R/N^OF@h1H.25:16@:HRS[:/2V
=/Q@d,f.25hY:Z[@/@61`@6D:OF@R/N^:Y:E1Y.>7@/+
CifRSjkd<K6l,kdFKE1F@25h1H.\/KB
=
m,]^OKY.R/Ia@6L0@./JKSn,25ZK4Io@6'
_ K4Io@6R/Q@p:/:F,Lf@=(
+/JKSn,25ZK4Io@6:Y:E1Y.>7@/=
B/JKSn,25ZK4Io@6OF@R/N^==
'm,]^OKY.OF@R/N^\/b@6R/q/8R=C
(/Q@p:/Sr4,01=_
=aZ`^<.>s@.>Y:/@/,0^=B
C Y@/6,Y/,01E1F/0./D@6E1F@4G:/H.4I8@6&'(()(((:;<b@6.X,.<OC
Cmf.E1F./e:/,0@^V:LM1:/H.4I8@6@t^(:;<b@6.X./JKLM1:/1N@&'(()(((

C
C/r@6Xf1.DF@//I?@6Zf@/,01E1F:;</0./D@6E1F@4G/H.4I8@6&25Z3h1H.d,0@
R/YR:F,Lf@)C=
muvB
wgm&_(
C
PHẦN I- GIỚI THIỆU CƠNG TY BITA’S
1.1. Lịch sử hình thành
 1978 : Thành lập Tổ Hợp Tự Lực – sản xuất giày dép
 1983 : Đổi tên Xí Nghiệp Hợp Doanh Cao Su Nhựa Tân Bình – sản xuất giày dép
 15/6/1991: Thành lập Cơng Ty sản xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tân ( Bita’s)
 1996->2002 :Cơng ty đã thành lập 05 Chi nhánh Bita’s tại Lào Cai – Hà Khẩu ,
Miền Bắc , Miền Trung , Miền Nam , Miền Tây , với mục tiêu mở rộng mạng
lưới tiêu thụ sản phẩm trong nước
 Năm 2006 : Đầu tư xây dựng – kinh doanh Khu Cơng Nghiệp Hàm Kiệm II –
Bita’s tại huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận , với diện tích 433ha.
 Hiện nay : Cty có Năm Chi Nhánh , trên 1.000 trung gian phân phối , 7 nhà máy
cùng đội ngũ nhân viên trên 1.000 người được đào tạo chun sâu , nhiều máy
móc thiết bị hiện đại .
1.2. Ngành nghề : Sản xuất & kinh doanh
 Dép – Sandal – Giày
 Phục vụ các đối tượng : Trẻ em , Thiếu niên , Nữ , Nam .
 Ngun liệu : Cao su , PU , PVC , Simili , Xốp EVA , vải .
 Trong đó sản phẩm giày dép đế cao su ( crepe ) là sản phẩm đặc thù riêng của
Bita’s
a. Phân Xưởng trực thuộc :
Phân xưởng dập cắt (PXB1); Phân xưởng may (PXB2, PX PT, PXLA); Phân
xưởng hoàn chỉnh giày dép (PXC1); Phân xưởng cán luyện lưu hóa (PXA);

Phân xưởng đế và giày thể thao PVC (PXC2); Phân xưởng đế và thành phẩm

PU (PXC3).
b. Sản phẩm và nghuyên liệu chính :
- Sản phẩm : chuyên sản xuất và kinh doanh các loại giày vải, giày da, giày thể
thao, hài, dép và sandal. Các loại đế tấm, đế đúc cao su,PU,PVC cao cấp,…
- Nguyên vật liệu : sản phẩm được sản xuất từ các loại nguyên vật liệu vải công
nghiệp, da, giả da PVC, giả da PU, cao su, EVA, nhựa PU,PVC,…
c. Thò trưởng tiêu thụ :
- Xuất khẩu : sản phẩm giày dép cao cấp với nhãn hiệu Bita’s được thò trường nước
ngoài chấp nhận, sản phẩm được xuất sang Châu Âu, Châu Á, Trung Đông,…
- Nội đòa : Công ty có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu Bita’s trên mọi
miền đất nước Việt Nam.
d. Hệ thống phân phối sản phẩm :
- Công ty Bình Tân có hệ thống phân phối sản phẩm bởi Trung Tâm Mậu Dòch
Bình Tân, nhưng các hoạt động phân phối không nằm trong phạm vi áp dụng của
hệ thống chất lượng tại thời điểm này. Hệ thống Trung Tâm Mậu Dòch Bình Tân
được xác đònh như là khách hàng của Công ty.
_
PHẦN II- GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ĐANG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY (ISO 9001: 2000)
2.1 Giới thiệu về ISO
2.1.1 ISO là gì
ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hố (International Organization for
Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động vào ngày
23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin.
ISO có trụ sở ở Geneva (Thuỵ sĩ) và là một tổ chức Quốc tế chuyên ngành có các thành
viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước. Tuỳ theo từng nước, mức độ tham
gia xy dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau. ở một số nước, tổ chức tiêu chuẩn hoá là
các cơ quan chính thức hay ban chính thức của Chính phủ. Tại Việt Nam, tổ chức tiêu
chuẩn hóa l Tổng cục Tiu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học – Công nghệ
và Môi trường. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO l tạo điều kiện cho các hoạt động trao

đổi hàng hóa và dịch vụ trên tồn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả.
2.1.2. Lợi ích của ISO
1. Nâng cao sự hài lòng của khách hàng
2. Phát triển văn hóa chất lượng
3. Cải thiện chất lượng sản phẩm cuốicùng
4. Giao tiếp tốt hơn với khách hàng
5. Giảm đáng kể số lượng văn bản giấy tờ
6. Cải thiện mối quan hệ nhân viên và nhà quản lý.
7. Giảm sự lặp lại công việc , chống lãng phí
8. Cải thiện hoạt động của nhà cung ứng
9. Thâm nhập thị trường mới dễ dàng hơn
10.Nâng cao sự thỏa mn của nhân viên
11.Sử dụng dữ liệu như là công cụ quản lý kinh doanh
12.Gia tăng năng suất
+
2.1.3 Trở ngại của ISO
Các khó khăn và trở ngại khi áp dụng ISO: doanh nghiệp tự đánh giá các vấn đề mà tổ
chức mình gặp phải liên quan đến cam kết của lãnh đạo , thiếu nguồn lực , hiểu biết về
tiêu chuẩn ISO, đào tạo, sức cản nội bộ, và khả năng kiểm soát khối lượng công việc và
văn bản.Các nội dung trên được thực hiện thông quá đánh giá của Giám đốc /Trưởng
phòng quản lý chất lượng/Phụ trách chất lượng của doanh nghiệp.
1. Thiếu sự cam kết của lãnh đạo cấp cao
2. Khó khăn trong sự hợp tác giữa các nhà quản lý cấp trung
3. Thiếu sự quan tâm của nhân viên
4. Thiếu kênh giao tiếp hiệu quả
5. Thiếu sự hợp tác từ khách hàng
6. Thiếu chương trình đào tạo liên quan đến chất lượng
7. Thiếu đội ngũ cố vấn bên ngoài đủ khả năng
8. Thiếu sự hợp tác từ nhà cung ứng
9. Thời gian cho thực hiện quá tốn kém

10. Tiêu chuẩn khó hiểu
2.1.4 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lí chất lượng. Bộ tiêu chuẩn này bao gồm các
tiêu chuẩn:
ISO 9000:2000: Hệ thống quản lí chất lượng – Cơ sở và từ vựng. ISO 9000:2000 mô tả cơ
sở của các hệ thống quản lí chất lượng và quy định các thuật ngữ dùng trong các hệ thống
quản lí chất lượng thuộc nhóm này
B
ISO 9001:2000: Hệ thống quản lí chất lượng – Các yêu cầu. ISO 9001:2000 quy định các
yêu cầu đối với hệ thống quản lí chất lượng khi một tổ chức muốn chứng tỏ năng lực của
mình trong việc cung cấp các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu
cầu chế định tương ứng và nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng. Đây là tiêu chuẩn
được sử dụng để đánh giá hệ thống quản lí chất lượng của một tổ chức và cấp chứng chỉ
phù hợp.
ISO 9004:2000: Hệ thống quản lí chất lượng – Hướng dẫn cải tiến. ISO 9004:2000 cung
cấp các hướng dẫn xem xét, cải tiến tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lí chất
lượng. Bộ tiêu chuẩn này mở rộng mục tiêu nhằm tới là thỏa mãn khách hàng và cả các
bên liên quan.
Để tận dụng tối đa các lợi ích của bộ tiêu
chuẩn, các tổ chức nên sử dụng các nguyên
tắc, yêu cầu, hướng dẫn của cả ba tiêu chuẩn
này (không chỉ tiêu chuẩn ISO 9001:2000) để
thiết lập nên hệ thống quản lí chất lượng.
ISO 9001:2000 là tiêu chuẩn dùng để đánh giá.
Một hệ thống quản lí chất lượng phù hợp với
tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là một hệ thống
được thiết lập, được văn bản hóa và phải
chứng tỏ được tính hiệu lực (đưa được bằng
chứng khách quan, có thể kiểm tra xác nhận) trong việc duy trì thực hiện, liên tục cải tiến
và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.

Các yêu cầu của ISO 9001:2000 bao gồm:
Yêu cầu chung đối với hệ thống quản lí chất lượng (Mục 4, ISO 9001:2000)
Trách nhiệm lãnh đạo (Mục 5, ISO 9001:2000)
Quản lí nguồn lực (Mục, ISO 9001:2000)
Tạo sản phẫm (Mục 7, ISO 9001:2000)
'
Đo lường, phân tích, cải tiến (Mục, ISO 9001:2000)
Tính đến hết 2005, trên tồn thế giới đã có hơn 750.000 tổ chức được cấp chứng chỉ ISO
9001:2000. Trung Quốc đang là nước dẫn đầu về số chứng chỉ ISO 9001:2000 được cấp
với hơn 150.000 chứng chỉ. Theo thống kê khơng chính thức, đến nay đã có gần 5000 tổ
chức của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 cho hệ thống quản lí chất lượng
của mình.
2.2 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO của Bita’s
Cơng ty Bita’s được tổ chức BVQI của Vương Quốc Anh cấp giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào ngày 17/10/2001.
 Chính sách chất lượng của Cơng ty Bita’s
Bita’s chính là thời trang và chất lượng
Toàn thể nhân viên và Ban lãnh đạo cơng ty Bita’s cam kết thực hiện chính sách chất
lượng trên và xây dựng, duy trì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2000.
Chính sách chất lượng được hiểu là :
• Thời trang : Đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
• Chất lượng : Không ngừng cải tiền mẫu mã, chất lượng sản phẩm thông qua hệ
thống quản lý chất lượng. Sản phẩm của công ty Bita’s mang lại sự an toàn và
thuận tiện cho người sử dụng.
Ban lãnh đạo công ty Bình Tân (Bita’s) luôn cung cấp nguồn lực can thiết để thực hiện
và duy trì hệ thống quản lý chất lượng. Chính sách chất lượng được thấu hiểu trong
công ty và thông báo cho khách hàng.
(
Dựa trên nội dung u cầu của Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, Cơng ty

Bita’s đã ứng dụng vào hoạt động quản lý chất lượng của Doanh nghiệp mình với những
nội dung chính sau:
2.2.1 u cầu chung
• Một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 được
công ty cam kết thực hiện duy trì và cải tiến để đảm bảo chính sách chất lượng và
mục tiêu chất lượng đã được Ban Lãnh Đạo công ty chính thức đề ra (ngoại trừ
Phòng Kế Toán Tài Vụ, Trung Tâm Mậu Dòch Bình Tân và Phân xưởng may da
B3).
• Phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng công ty Bình Tân bao gồm các quá trình
sản xuất sản phẩm đế tấm, đế cao su, đế PU, bán thành phẩm mũ (quai), giày vải,
giày da, hài, dép và sandal cao cấp các loại.
• Tài liệu của hệ thống chất lượng, căn cứ vào bảng đối chiếu hệ thống tài liệu các
yêu cầu của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
• Các thủ tục quá trình của hệ thống chất lượng được xây dựng nhất quán với các
yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
2.2.2 Hệ thống chất lượng
• Sơ đồ hệ thống tổ chức công ty ở phụ lục trang 33 được minh họa theo bậc, quyền
hạn của những người lãnh đạo thực hiện và kiểm tra công việc có liên quanđến hệ
thống chất lượng. Các trách nhiệm chính, trách nhiệm phụ của các chức danh được
nhận diện rõ ở phụ lục trang 34, để thực hiện các điều khoản từ 4.1 đến 8.5.3 của
tiêu chuẩn được thể hiện trong sơ đồ ma trận trách nhiệm.
• Các quá trình của hệ thốngchất lượng công ty hiện hành bảo đảm thực hiện đầy đủ
theo lưu đồ phụ lục trang 11 bao gồm :

- Lãnh đạo cao nhất công ty hoạch đònh chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng,
cam kết cung cấp các nguồn nhân lực can thiết đáp ứng yêu cầu để thực hiện mục
tiêu đã đề ra.
- Xác đònh các yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, đàm phán, xem xét,
tiếp nhận đơn hàng.
- Hoạch đònh thiết kế và phát triển sản phẩm mới, đáp ứng thỏa mãn yêu cầu của

khách hàng nội đòa và xuất khẩu.
- Đào tạo và huấn luyện cán bộ cơng nhân viên để thực hiện các công việc ảnh
hưởng đến chất lượng có hiệu quả.
- Thiết lập kế hoạch sản xuất tháng, đảm bảo cung ứng vật tư đúng hạn, chuẩn bò
các công cụ sản xuất, đơn pha chế công nghệ cao su, PU.
- Đảm bảo sự tương thích giữa các quá trình thiết kế, tạo mẫu, chuẩn bò sản xuất, sản
xuất thử, triển khai sản xuất đại trà các bán thành phẩm và thành phẩm theo yêu
cầu qui trình công nghệ.
- Có các văn bản qui đònh, cách thức kiểm tra, kiểm soát đầy đủ các đặc tính quá
trình và sản phẩm các thiết bò (gồm cả các thiết bò kiểm tra, đo lường và thử
nghiệm), các nguồn lực cần thiết để đạt chất lượng sản phẩm ổn đònh.
- Đònh rõ các tiêu chuẩn phương pháp kiểm tra và thử nghiệm phù hợp với tiêu
chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và đặc tính của quá trình.
- Cách thức bao gói, nhập kho, giao hàng đúng qui đònh.
- Cập nhật các kỹ thuật kiểm soát chất lượng sản phẩm, kiểm tra và thử nghiệm
kiểm soát quy trình phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và qui trình công nghệ.

- Duy trì thường xuyên việc đánh giá chất lượng nội bô, xác đònh hiệu quả hoạt
động, phát hiện các điểm không phù hợp của hệ thống, đề ra các hành động khắc
phục phòng ngừa để loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp.
- Đảm bảo xử lý khiếu nại của khách hàng, nhằm thỏa mãn các yêu cầu khách hàng
nội đòa và xuất khẩu kòp thời và thỏa đáng.
- Đảm bảo kiểm soát các quá trình nguồn bên ngoài đối với các nhà cung ứng vật tư,
các nhà gia công.
2.2.2 Phân phối tài liệu
• Bản chính phòng tổ chức hành chính lưu giữ.
• Bản sao được kiểm soát : BTGĐ, BGĐ, Ban ISO và các trưởng bộ phận.
• Bản không được kiểm soát :
Tất cả các yêu cầu cung cấp bản không kiểm soát sẽ được phòng tổ chức hành
chính thực hiện và phải được sự cho phép của BTGĐ hoặc đại diện lãnh đạo.

• Việc phân phối tài liệu sẽ được ghi nhận tại bộ phận tổ chức hành chính
2.2.3 Hướng dẫn sử dụng sổ tay chất lượng (ISO 9001:2000)
1. Ban lãnh đạo công ty, Ban giám đốc, Ban ISO và các trưởng bộ phận phải am hiểu
các nội dung trong cuốn sổ tay chất lượng
2. Tài liệu cung cấp các văn bản, các thủ tục, các quá trình làm cơ sở đánh giá chất
lượng nội bộ và bên ngoài.
3. Tài liệu trình bày hệ thống và chất lượng công ty Bình Tân (Bita’s) nhằm giới
thiệu với khách hàng nội bộ và bên ngoài.
4. Không được tự ý sao chép sổ tay chất lượng này dưới mọi hình thức.
5. Phải bảo quản, bảo vệ can thận, tránh mất mát hư hỏng.
=
2.2.4 Các u cầu về hệ thống tài liệu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
BẢNG ĐỐI CHIẾU HỆ THỐNG TÀI LIỆU CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN
(ISO 9001 : 2000)
Điều
khoản
Hệ thống tài liệu Mã số tài liệu
4
4.1
4.2
4.2.2
4.2.3
4.2.4
Hệ thống chất lượng
Yêu cầu chung
Yêu cầu về hệ thống tài liệu
Sổ tay chất lượng
Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát hồ sơ
ISO-ST-01

ISO-ST-01
ISO-ST-01
TCHC-TT-05
TCHC-TT-06
5
5.1
5.2
5.3
5.4.1
5.4.2
5.5
5.5.1
5.5.2
5.5.3
5.6
Trách nhiệm lãnh đạo
Cam kết lãnh đạo
Hướng vào khách hàng
Chính sách chất lượng
Mục tiêu chất lượng
Hoạch đònh hệ thống quản lý chất lượng
Trách nhiệm quyền hạn và trao đổi thông tin
Trách nhiệm và quyền hạn
Đại điện lãnh đạo
Trao đổi thông tin nội bộ
Xem xét lãnh đạo
TGĐ-TT-01
ISO-ST-01
ISO-ST-01
TGĐ-TT-01

ISO-ST-01
TGĐ-TT-01
TGĐ-TT-01
TGĐ-TT-01
ISO-ST-01
TGĐ-TT-01
6
6.1
6.2
6.3
6.4
Quản lý nguồn lực
Cung cấp nguồn lực
Nguồn nhân lực – đào tạo
Cơ sở hạ tầng
Môi trường làm việc
TGĐ-TT-01
TCHC-QT-18
TGĐ-TT-01
CĐ-QT-01
ISO-ST-01
7
7.1
7.2
7.3
Tạo sản phẩm
Hoạch đònh việc tạo sản phẩm
Các quá trình liên quan đến khách hàng
Thiết kế và phát triển
ISO-ST-01

XNK-TT-03
QLSX-QT-18
KT-TT-04
C
7.3.1
7.4
7.4.3
7.5.1
7.5.3
7.5.5
7.6
Hoạch đònh thiết kế và phát triển
Mua hàng
Kiểm tra sản phẩm mua vào
Kiểm soát quá trình sản xuất cao su lưu hóa
PXA
Kiểm soát quá trình sản xuất dập cắt PXB1
Kiểm soát quá trình sản xuất may PXB2
Kiểm soát quá trình sản xuất hoàn chỉnh
PXC1
Kiểm soát quá trình sản xuất giày PVC
PXC2
Kiểm soát quá trình sản xuất đế thành phẩm
PXC3
Nhận biết và xác đònh nguồn gốc
Bảo toàn sản phẩm
Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường
KT-TT-04
VT-TT-7-4
CL-HD-10-01

XA-TT-01
XB1-TT-01
XB2-TT-01
XC-TT-01
XC2-TT-01
XC3-TT-01
CL-QĐ-08-01
VT-TT-7-5-5
CL-QĐ-11-03
8
8.2.1
8.2.2
8.2.3
8.2.4
8.3
8.4
8.5.1
8.5.2
8.5.3
Đo lường, phân tích cải tiến
Sự thỏa mãn khách hàng
Đánh giá nội bộ
Theo dõi và đo lường quá trình
Theo dõi và đo lường sản phẩm
Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
Phân tích dữ liệu
Cải tiến thường xuyên
Hành động khắc phục
Hành động phòng ngừa
XNK-TT-03

QLSX-QT-01
ISO-TT-04
CL-KH-02-01
CL-HD-10-01
CL-TT-13-04
ISO-HD-01
ISO-HD-01
ISO-TT-01
ISO-TT-01
2.2.5 Quy định về kiểm sốt tài liệu
a. Khái quát :

Tất cả các tài liệu phải sẵn có ở những nơi cần thiết để hệ thống chất lượng hoạt
động có hiệu quả. Các tài liệu này được phát hành dưới dạng tài liệu được kiểm
soát.
- Tất cả tài liệu kiểm soát nội bộ và bên ngoài được phân phối đến các bộ phận
thuộc hệ thống chất lượng công ty phải được kiểm soát bởi bộ phận quản lý cấp
công ty.
- Phòng tổ chức hành chính chòu trách nhiệm kiểm soát tất cả tài liệu và hệ thống tài
liệu, việc kiểm soát tài liệu có hệ thống được mô tả trong thủ tục (TCHC-TT-05).
b. Phê duyệt và ban hành tài liệu :
- Các tài liệu chỉ có hiệu lực áp dụng sau khi được Ban Lãnh Đạo công ty phê duyệt
trước khi ban hành.
- Trách nhiệm trong việc soạn thảo, chỉnh sửa, xem xét phê duyệt, phê duyệt lại,
phân phối lưu giữ và thu hồi tại liệu lỗi thời, mã số đơn vò được phân phối trước khi
ban hànhđã được qui đònh rõ ràng trong thủ tục kiểm soát tài liệu.
- Việc kiểm soát tài liệu cũng được qui đònh rõ trong thủ tục.
- Các tài liệu hiện hành thích hợp phải có sẵn tại những nơi sử dụng.
- Đảm bảo tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết được tài liệu bản gốc, tài liệu kiểm
soát và tài liệu không kiểm soát, tài liệu lỗi thời.

- Một bảng danh mục tài liệu hiện hành được duy trì và cập nhật ở tất cả các bộ
phận, được đònh rõ tình trạng kiểm soát của tài liệu. Bảng danh mục này luôn sẵn
có để tránh việc sử dụng các tài liệu lỗi thời.
- Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được nhận biết và được kiểm soát.
_
- Các tài liệu sai hay lỗi thời được loại bỏ ngay tại nơi phát hành và nợi sử dụng để
tránh việc sử dụng sai mục đích.
c. Thay đổi tài liệu :
- Việc thay đổi, chỉnh sửa tài liệu phải được soạn thảo, xem xét phê duyệt lại bởi
cùng một bộ phận đã biên soạn, xem xét và phê duyệt trước đó.
- Việc phê duyệt tài liệu được qui đònh trong (TCHC-TT-05)
2.2.6 Quy định về kiểm sốt hồ sơ
Hồ sơ chất lượng là để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp với các yêu cầu và
hoạt động tác nghiệp có hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng bao gồm:
- Các biểu mẫu đã được áp dụng trong hệ thống chất lượng của công ty.
- Hồ sơ chất lượng phải được kiểm soát rõ ràng, đễ nhận biết và dễ sử dụng.
- Hồ sơ chất lượng tại cấp công ty và các bộ phận đều phải được liệt kê đêỳ đủ, lưu
giữ để có thể dễ dàng tìm thấy chúng, phải bảo quản, bảo vệ trong môi trường
thích hợp, hạn chế tối thiểu sự suy giảm chất lượng, hư hỏng hoặc mất mát.
 Thời gian lưu trữ : Tùy theo tính chất và nội dung của hồ sơ gồm có :
+ Qui trình công nghệ : lưu trữ không thời hạn
+ Hồ sơ lý lòch nhân viên : lưu trữ theo thời gian công tác.
+ Hồ sơ lý lòch nhân viên đã nghỉ việc : 03 năm.
+ Danh sách đăng ký lao động : lưu trữ không thời hạn.
+ Hợp đồng lao động : lưu trữ theo thời gian ký hợp đồng.
+ Hồ sơ bảo hiểm xã hội và y tế : lưu trữ không thời hạn.
+ Các loại hồ sơ khác : lưu trữ 01 năm.
+
- Công ty có danh mục các hồ sơ chất lượng qui đònh rõ trách nhiệm người lưu trữ,
thời gian lưu trữ, phương pháp lưu trữ, điều kiện lưu trữ hồ sơ và phương pháp hủy

được qui đònh rõ trong thủ tục kiểm soát hồ sơ chất lượng.
- Các bộ phận phải có danh mục hồ sơ chất lượng có liên quan đến các các hoạt
động trong hệ thống quản lý chất lượng.
2.2.7 Trao đổi thơng tin nội bộ
Ban lãnh đạo công ty đảm bảo rằng các quá trình trao đổi thông tin nội bộ, hai chiều
được xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống chất lượng thể hiện qua sơ đồ hệ thống tổ
chức công ty Bình Tân phụ lục trang 33 và thông tin bên ngoài.
Ngoài ra ban lãnh đạo công ty cũng qui trách nhiệm rõ ràng của lãnh đạo các cấp phải
báo cáo và trao đổi thông tin có liên quan đến việc quản lý chất lượng trong thủ tục
TGĐ-TT-01 trao đổi thông tin dưới nhiều hình thức : phát thanh, bản tin từng khu vực,
họp giao ban, chỉ thò thông báo, báo cáo, biên bản, telephone,… Đảm bảo rằng hệ
thống quản lí chất lượng của công ty hoạt động hiệu lực và hiệu quả.
2.2.8 Quy định về nguồn nhân lực
a. Nguồn nhân lực :
Công ty xây dựng qui trình (TCHC-QT-18) qui đònh tất cả những nhân viên thực hiện
các công việc ảnh hưởng đến chất lượng đều có đủ năng lực cần thiết nhận thức và
được đào tạo đầy đủ đáp ứng yêu cầu công việc.
b. Đào tạo :
 Đào tạo nhân viên mới tuyển dụng :
- Tất cả nhân viên mới tuyển dụng khối gián tiếp và khối trực tiếp đều phải qua thời
gian đào tạo theo thời hạn qui đònh của công ty.
B
- Mục đích của việc đào tạo này là để đảm bảo rằng tất cả nhân viên mới phải am
hiểu đầy đủ về công ty, chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của công ty,
hiểu biết về qui trình sản xuất, hoạt động hệ thống chất lượng, các hướng dẫn công
việc.Ngoài ra cũng can am hiểu về nội qui kỷ luật của công ty , về an toàn lao
đông, vệ sinh công nghiệp, phòng cháy chữa cháy,…
 Đào tạo nội bộ tập trung : Được xác đònh dựa trên kế hoạch đào tạo tổng thể
nguồn nhân lực của công ty và nhu cầu của các bộ phận.
Việc đào tạo tay nghề nhằm giúp cho từng nhân viên theo từng nghành nghề chuyên

sâu đạt hiệu quả tối đa, thường tổ chức vào mùa trũng hàng năm. Phòng tổ chức hành
chính chọn cán bộ có kinh nghiệm để huấn luyện đồng thời phải có sự hỗ trợ các
phòng ban, phân xưởng liên quan, có thể kết hợp với moat số giảng viên, chuyên viên
bên ngoài.
 Đào tạo nâng cao bên ngoài :
- Công ty có kế hoạch đào tạo nâng cao tại chỗ, được xác đònh dựa trên nhu cầu đào
tạo thường xuyên của công ty hoặc nhu cầu của các bộ phận.Phòng tổ chức hành
chính xem xét và cập nhật từng cấp bậc đào tạo nhằm khuyến khíchtạo cơ hội
thăng tiến theo đònh hướng phát triển của công ty.
Ngoài ra công ty còn cử người dự đào tạo nâng cao trong nước hoặc nước ngoài hoặc
thuê các giảng viên đào tạo theo học phần.
Sau mỗi khóa đào tạo công ty đều có tổ chức thi , kiểm tra bằng nhiều hình thức như :
thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm. Học viên đạt yêu cầu được cấp giấy chứng nhận.
Kết quả đào tạo được đánh giá bởi : văn bằng, giấy chứng nhận, chứng chỉ, bài thu
hoạch, bảng điểm hoặc nhận xét đề xuất của phòng tổ chức hành chính và các trưởng
bộ phận.
'
 Hồ sơ đào tạo :
- Tất cả hồ sơ đào tạo phải được thực hiện và duy trì moat cách có hệ thống cho mỗi
CB.CNV của công ty thể hiện việc đào tạo có hiệu quả.
- Hồ sơ đào tạo cho từng ca 1nha6n sẽ được lưu trữ theo hồ sơ cá nhân tại phòng tổ
chức hành chinh1cho đến khi CB.CNV nghỉ việc.
2.2.9 Cơ sở hạ tầng
 Môi trường làm việc :
Ban lãnh đạo công ty đặc biệt chú trọng đến công tác 5S, chú ý đến môi trường làm
việc phải thông thoáng, trật tự, ngăn nắp, sạch sẽ tạo bầu không khí nơi làm việc thoải
mái và khẩn trương.
Công ty thành lập ban chỉ đạo, ban điều hành 5S, ISO và sáng kiến cải tiến.
Đònh kỳ tổ chức kiểm tra, kiểm soát thường xuyên ở tất cả các bộ phận, có tiêu chuẩn
chấm điểm thi đua, công bố kết quả kiểm tra hàng tuần trong cuộc họp giao ban hàng

tháng.
Ban lãnh đạo rất quan tâm đến chế độ khen thưởng động viên kòp thời phong trào 5S
làm công cụ cho việc thực hiện ISO 9001:2000.
2.2.10 Tạo sản phẩm
 Hoạch đònh việc tạo sản phẩm :
Hàng năm công ty thiết lập kế hoạch và triển khai các quá trình sản xuất đối với việc
tạo các sản phẩm mặt hàngchủ lực giày và dép các loại phù hợp hệ thống chất lượng
đang vận hành.
Trong quá trình hoạch đònh việc tạo sản phẩm phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
(
• Đáp ứng yêu cầu chính sách chất lượng và mục tiệu chất lượng của công ty và
từng bộ phận TGĐ-TT-01.
• Đảm bảo tuân thủ các quá trình : đàm phán tiếp nhận đơn hàng-cung cấp nguồn
lực-đào tọa-thiết kế mẫu-cung cấp vật tư-chuẩn bò sản xuất-triển khai sản xuất,
kiểm tra thử nghiệm và đo lường, bao gói và giao hàng.
• Các yêu cầu về đặc tính của quá trình và sản phẩm phải phù hợp tiệu chuẩn kỹ
thuật, qui trình công nghệ sản xuất .
• Đảm bảo các hồ sơ thiết kế cần thiết để cung cấp bằng chứng cho quá trình lập
kế hoạch sản xuất-thực hiện-kiểm tra. Sản phẩm tạo thành đáp ứng yêu cầu và
thỏa mãn khách hàng.
 Xem xét hợp đồng
- Hợp đồng/đơn đăït hàng được chấp nhận đối với hàng xuất khẩu và nội đòa khi :
- Các yêu cầu được xác đònh một cách rõ ràng chính xác và lập thành văn bản và
được chấp nhận.
- Tất cả các yêu cầu của khách hàng đều được xem xét và thỏa thuận bao gồm :
+ Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.
+ Yêu cầu về số lượng, ngày giao hàng.
+ Yêu cầu về mẫu đối chi tiết vật tư, phụ liệu.
+ Yêu cầu về bao gói, giao hàng.
+ Giá cả và phương thức thanh toán.

+ Các phương pháp kiểm tra và thử nghiệm.
+ Yêu cầu về đònh chế và pháp luật (nếu có).
 Sửa đổi hợp đồng :

Cách thức sửa đổi hợp đồng từ phía khách hàng hay từ phía công ty được qui
đònh rõ trongthủ tục, đồng thời đảm bảo thông báo cho các bộ phận liên quan trong
công ty được biết bằng văn bản.
 Lưu giữ hồ sơ :
Hồ sơ xem xét các hợp đồng và đơn đặt hàng được lưu giữ theo XNK-TT-03 và
QLSX-QT-01.
2.2.10 Thiết kế và phát triển
 Khái quát :
Công ty xây dựng thủ tục(KT-TT-04-01) về thiết kế và phát triển mẫu mã mới ,
toàn bộ các công việc đảm bảo tiến hành đúng trình tự đáp ứng yêu cầu của khách
hàng.
 Nội dung thiết kế :
- Dữ liệu thiết kế : căn cứ kế hoạch thiết kế mẫu nội đòa, kế hoạch tham dự hội
chợ hàng năm, kế hoạch mẫu cho khách hàng xuất khẩu.
- Hoạch đònh thiết kế và phát triển : xác đònh các bước công việc bao gồm : Tạo
mẫu- xem xét thiết kế-xác nhận thiết kế-kiểm tra thử nghiệm-kiem tra xác nhận
giá trò sử dụng thiết kế-phê duyệt tiêu chuẩn kỹ thuật-phat triển cỡ số-thực hiện
mẫu đều size-thẩm tra kết quả thiết kế.
- Kế hoạch thiết kế và phát triển trên được thông qua các bộ phận liên quan được
Ban Tổng Giám Đốc phê duyệt thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành được qui
đònh rõ trách nhiệm các bộ phận sau đây :

• Ban phát triển sản phẩm mới có trách nhiệm thiết lập kế hoạch thiết kế và phát
triển mẫu mã sản phẩm mới phù hợp với đònh hướng phát triển sản xuất kinh
doanh và hội chợ theo mùa hàng năm được Ban Tổng Giám Đốc duyệt.
• Phòng Kỹ Thuật Công Nghệ căn cứ vào kế hoạch thiết kế và phát triển của

Ban Phát Triển Sản Phẩm Mới đã được Ban Tổng Giám Đốc duyệt, lập kế
hoạch thiết kế và triển khai sản xuất hàng nội đòa theo mùa hàng năm.
- Hàng mẫu, hàng hội chợ quốc tế, hàng xuất khẩu được lập kế hoạch thiết kế và
triển khai theo yêu cầu của các bộ phận được Ban Tổng Giám Đốc duyệt. Đáp
ứng yêu cầu đầu vào và đầu ra của thiết kế và phát triển.
- Biên bản phê duyệt, chỉnh sửa và điều chỉnh thiết kế phải được các bộ phận liên
quan thực hiện hoặc thỏa thuận với khách hàng đảm bảo hồ sơ thiết kế được kiểm
soát.
 Kiểm tra xác nhận thiết kế :
- Mẫu xuất khẩu : Trưởng phòng xuất nhập khẩu được ủy quyền ký xác nhận mẫu
trên phiếu yêu cầu xác nhận mẫu đối sản xuất (màu xanh).
- Mẫu nội đòa : Nhân viên phát triển sản phẩm mới được ủy quyền ký xác nhận
mẫu trên chiếc mẫu đối hoặc dựa trên tem treo.
 Kiểm tra xác nhận giá trò sử dụng của thiết kế :
- Mẫu sau khi được phê duyệt (xác nhận) và ký kết đơn hàng, nhân viên thiết kế
tiến hành tăng rập đều các cỡ số theo đơn hàng> Tổ sản xuất sẽ sản xuất thử đều
các cỡ số gửi Ban Phát Triển Sản Phẩm Mới hoặc khách hàng kiểm tra độ vừ
chân và sự hài hòa các chi tiết trên mẫu TGĐ-QĐ-08).
 Kiểm soát các thay đổi thiết kế :
=
Được tiến hành theo các bước sau :
- Nhân viên theo dõi đơn hàng xuất khẩu hoặc nội đòa viết phiếu yêu cầu thay đổi
thiết kế. Nếu là yêu cầu từ phía khách hàng phải kèm theo chứng từ gốc.
- Nhân viên thiết kế tạo mẫu tiến hành tạo mẫu hoàn chỉnh. Trưởng bộ phận xem
xét, chuyển cho bộ phận yêu cầu trình Ban Tổng Giám Đốc sau đó gửi cho khách
hàng ký xác nhận.
- Sau khi khách hàng xác nhận, nhân viên phụ trách đơn hàng lập lại thủ tục kiểm
tra xác nhận thiết kế.
- Nhân viên phụ trách công nghệ ra thông báo thay đổi qui trình công nghệ, thu hồi
công cụ và cấp phát công cụ mới cho bộ phận sản xuất có liên quan.

- Việc thay đổi thiết kế làm thay đổi mẫu mã được xem là mẫu mới, các bước tiến
hành sẽ thực hiện lại từ đầu theo kế hoạch thiết kế.
- Các yêu cầu thay đổi thiết kế phải được lưu vào hồ sơ.
2.2.11 Mua hàng
 Khái quát :
Vật tư sản phẩm được mua vào phục vụ sản suất phải phù hợp với yêu cầu qui đònh
tiêu chuẩn và đối mẫu từ các nhà cung ứng đầy đủ được đánh giá chấp nhận.
 Đánh giá nhà cung ứng – nhà gia công :
Công ty tổ chức đánh giá và chọn nhà cung ứng-nhà gia công trên sơ sở khả năng
cung ứng và gia công của họ, chỉ chấp nhận các nhà cung ứng-nhà gia công đạt yêu
cầu trong việc cung ứng-gia công đúng tiến độ, đầy đủ, chất lượng với giá cả thích hợp
 Dữ liệu mua :
C
- Các phiếu đặt hàng và hợp đồng mua hàng được mô tả rõ ràng theo thủ tục (VT-
TT-7-4) về các yêu cầu như :
- Tên gọi, qui cách kỹ thuật, đối mẫu.
- Số lượng, khối lượng, kiểu loại.
- Phương thức giao nhận-kiểm tra-nghiệm thu.
- Giá cả và phương thức thanh toán.
- Các điều khoản thỏa thuận về yêu cầu đảm bảo chất lượng.
- Thủ tục giao hàng và trả hàng, thời gian giao hàng và trả hàng.
 Kiểm tra sản phẩm-vật tư mua vào :
- Tất cả nguyên vật liệu và phụ liệu dùng cho sản xuất giày –dép trước khi đưa vào
sản xuất đều được kiểm tra theo (CL-HD-10-01)
- Kiểm tra xác nhận của công ty tại cơ sở nhà cung ứng-nhà gia công (khi can
thiết).
- Nếu có yêu cầu trong hợp đồng, công ty sẽ sắp xếp cho khách hàng được kiểm tra
xác nhận tại công ty và nhà cung ứng-nhà gia công về sự phù hợp của vật tư, sản
phẩm mua vào đúng với yêu cầu qui đònh.
2.2.12 Sản phẩm sản xuất và cugn cấp dịch vụ

 Khái quát :
Mọi quá trình sản xuất và cung cấp dòch vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng đều được xác đònh và lập kế hoạch để đảm bảo rằng các các quá trình đó được
tiến hành sản xuất trong điều kiện được kiểm soát và thỏa mãn khách hàng.


×