Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển Thái Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.81 KB, 73 trang )

Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa K toỏn Kim toỏn

NHậN XéT CủA GIáO VIÊN HƯớng dẫn
................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa K toỏn Kim toỏn

MụC LụC

Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7



Chuyên đề tốt nghiệp


Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa K toỏn Kim toỏn

DANH MụC CáC Từ VIếT TắT

XLCN

Xây lắp công nghiệp

DNXL

Doanh nghiệp xây lắp

CSVC

Cơ sở vật chất

XDCB

Xây dựng cơ bản

XHCN

XÃ hội chủ nghĩa


TSX

Tái sản xuất

KTQD

Kinh tế quốc dân

CPSXKD

Chi phí sản xuất kinh doanh

SPXL

Sản phẩm xây lắp

ĐTLĐ

Đối tợng lao động

MMTB

Máy móc thiết bị

TSCĐ

Tài sản cố định

BHXH, BHYT


Bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

NCTT

Nhân công trực tiếp

MTC

Máy thi công

ĐTLĐ

Đối tợng lao động

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

KTTT

Kinh tế thị trờng

HĐKD

Hoạt động kinh doanh


Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


4
Trờng Đại Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Học Công NghiƯp Hµ Néi

Khoa Kế tốn –Kiểm tốn
Khoa Kế tốn –Kiểm toỏn4

Lời mở đầu
Quá trình đổi mới nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang
cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN là động lực
thúc đẩy nền kinh tế Việt nam ph¸t triĨn, héi nhËp víi c¸c níc trong khu vực
và trên thế giới. Điều đó đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới, hoàn thiện hệ
thống các công cụ quản lý kinh tế mà trong đó kế toán là một bộ phận cấu
thành quan trọng. Kế toán có vai trò quan trọng đối với quản lý tài sản, điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng doanh nghiệp, là nguồn thông
tin, số liệu tin cậy để Nhà nớc điều hành nền kinh tế vĩ mô, kiểm tra, kiểm
soát hoạt động của các doanh nghiệp.
Việt Nam hiện nay ®ang tiÕn hµnh chun ®ỉi nỊn kinh tÕ, viƯc hiƯn đại
hoá cơ sở hạ tầng đang diễn ra nhanh chóng ở khắp mọi nơi làm thay đổi bộ
mặt đất nớc từng ngày. Điều đó không chỉ có ý nghĩa là khối lợng công việc
của ngành XDCB tăng lên mà cùng với nó là số vốn đầu t XDCB cũng tăng.
Vấn đề là làm sao quản lý vốn có hiệu quả, khắc phục tình trạng lÃng phí, thất
thoát vốn trong điều kiện sản xuất kinh doanh xây lắp phải trải qua nhiều khâu
với thời gian dài và cũng chính vì thế vấn đề hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp một cách chính xác và hợp lý lại càng trở lên cần

thiết hơn bao giờ hết.
Sau một thời gian tìm hiểu và tiếp thu kiến thức trên ghế nhà trờng đợc sự
dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo, sinh viên đà đợc trang bị những kiến thức cơ
bản về ngành học cũng nh chuyên ngành đào tạo. Để tạo điều kiện cho sinh viên
vận dụng kiến thức đà học vào thực tế, hiểu biết sâu rộng về ngành học cũng nh
tiếp xúc bớc đầu với công việc trong tơng lai. Đợc sự đồng ý của Khoa Kế Toán
em đà tiến hành nghiên cứu :
"Nghiên cứu công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ Phần chế tạo máy biến thế Hà Nội"
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


5
Trờng Đại Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Học Công NghiƯp Hµ Néi

Khoa Kế tốn –Kiểm tốn
Khoa Kế tốn –Kiểm toỏn5

* Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty.
+ Đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty.
* Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tợng nghiên cứu: Tình hình hạch toán kế toán khâu tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty
+ Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi thời gian: Công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành công trình: " Hố chôn lấp rác thải Lộc Hoà - Nam Định" của Công
ty trong quý 3 + 4 năm 2010.
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu trong phạm vi Công ty Cổ phần chế
tạo máy biến thế Hà Nội.
* Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp thu thËp sè liÖu
+ KÕ thõa, thu thËp sè liÖu có sẵn tại Công ty
+ Phỏng vấn các cán bộ ở phòng ban của Công ty
+ Kế thừa tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
+Phơng pháp xử lý số liệu
+ Phân tích tổng hợp thống kê
+ Lập bảng biểu
+ Tính toán những chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu
* Kết cấu của khoá luận gồm 3 phần
Chơng1: Cơ sở lý luận.
Chơng 2: Thực trạng tình hình công tác hạch toán kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty.
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


6
Trờng Đại Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Học Công NghiƯp Hµ Néi

Khoa Kế tốn –Kiểm tốn

Khoa Kế tốn –Kiểm toỏn6

Chơng 1
CƠ Sở Lý LUậN
1.1. Những vấn đề cơ bản của công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp
1.1.1. Hạch toán kế toán trong doanh nghiệp
Kế toán là một công cụ phục vụ quản lý kinh tế với chức năng cơ bản là
cung cấp những thông tin không chỉ cho bản thân doanh nghiệp mà cho tất cả
các bên quan tâm nh nhà đầu t, ngân hàng, Nhà nớcĐối với các nhà kinh tế,
các nhà quản lý doanh nghiệp thì kế toán đợc coi nh là một nghệ thuật quan
sát, ghi chép, phân tích, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và trình bày kết quả
của chúng nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho việc ra quyết định về kinh
tế, chính trị, xà hội và đánh giá hiệu quả của một tổ chức
1.1.2. Đối tợng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán
1.1.2.1. Đối tợng của hạch toán kế toán
Hạch toán kế toán nghiên cứu sự hình thành và vận động của vốn trong
một đơn vị cụ thể nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn trong phạm vi sử
dụng nhất định. Nghiên cứu đối tợng của hạch toán kế toán là xác định những
nội dung mà kế toán phản ánh và giám đốc. Có thể khái quát đặc điểm đối tợng của hạch toán kế toán nh sau:
- Hạch toán kế toán nghiên cứu các yếu tố của quá trình TSX trên góc độ
tài sản và nguồn hình thành tài sản ngời ta gọi là nguồn vốn.
- Hạch toán kế toán không chỉ nghiên cứu vốn ở trạng thái tĩnh mà còn
nghiên cứu ở trạng thái động
- Hạch toán kế toán nghiên cứu và giải quyết cả những mối quan hệ kinh
tế, pháp lý ngoài vốn của đơn vị nh sử dụng tài sản cố định thuê ngoài, nhận
vật liệu gia công

Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7


Chuyên đề tốt nghiệp


7
Trờng Đại Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Học Công NghiƯp Hµ Néi

Khoa Kế tốn –Kiểm tốn
Khoa Kế tốn –Kiểm toỏn7

1.1.2.2. Nhiệm vụ của hạch toán kế toán
- Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các tài liệu về tình hình cung
ứng, dự trữ, sử dụng tài sản từng loại (tài sản cố định, tài sản lu động...)
- Giám sát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở thực hiện
luật pháp và các chế độ, thể lệ hiện hành.
- Theo dõi tình hình huy động và sử dụng các nguồn tài sản, thực hiện
nghĩa vụ với Nhà nớc.
Nh vậy nhiệm vụ cơ bản của hạch toán kế toán là cung cấp thông tin về
kinh tế tài chính cho những ngời ra quyết định.
1.2. Những vấn đề cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
1.2.1. Phơng pháp tổ chức thi công
Tổ chức thi công xây lắp các công trình có thể thực hiện theo phơng pháp
giao thầu hay tự làm. Hiện nay phơng pháp giao thầu là phơng pháp đợc áp
dụng chủ yếu trong công tác xây lắp.
Phơng pháp giao nhận thầu đợc thực hiện thông qua một trong hai cách
sau:
+ Giao nhận thầu toàn bộ công trình:
Theo phơng pháp này , chủ đầu t giao thầu cho một tổ chức xây dựng tất
cả các khâu từ khảo sát thiết kế đến việc xây lắp hoàn chỉnh công trình trên cơ

sở luận chứng kinh tế đà đợc duyệt
Ngoài ra chủ đầu t có thể uỷ nhiệm những công việc của mình cho tổ
chức tổng thầu xây dựng nh luận chứng kinh tế kỹ thuật, đặt mua thiết bị, giải
phóng mặt bằng
Tuỳ theo khả năng, đặc điểm, khối lợng công tác xây lắp mà tổng thầu
xây dựng có thể đảm nhận toàn bộ hay giao lại cho những đơn vị khác.
+ Giao nhận thầu từng phần:
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


8
Trờng Đại Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Học Công NghiƯp Hµ Néi

Khoa Kế tốn –Kiểm tốn
Khoa Kế tốn –Kiểm toỏn8

Theo phơng pháp này chủ đầu t giao từng phần cho các đơn vị nh: Một tổ
chức nhận thầu lập luận chứng kinh tế, kỹ thuật của công trình cần khảo sát,
điều tra để lập luận chứng. Một tổ chức nhận thầu về khảo sát thiết kế toàn bộ
công trình tõ bíc thiÕt kÕ kü tht vµ lËp tỉng dù toán công trình cho đến lúc
lập bản vẽ thi công và dự toán các hạng mục công trình.
Một tổ chức nhận thầu xây lắp từ công tác chuẩn bị xây lắp và xây lắp
toàn bộ công trình trên cơ sở thiết kế kỹ thuật thi công đà đợc duyệt.
Ngoài ra chủ đầu t giao thầu cũng có thể cho nhiều tổ chức nhận thầu
gọn từng hạng mục công trình, từng nhóm hạng mục công trình độc lập. Trong
trờng hợp này, chủ đầu t có trách nhiệm tổ chức phân phối hoạt động của các
tổ chức nhận thầu và chỉ áp dụng đối với những công trình, hạng mục công

trình độc lập.
1.2.2. Đặc điểm sản xuất xây lắp ảnh hởng đến hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.2.1. Đặc điểm của sản phẩm xây lắp
- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúccó quy mô lớn, kết cấu
phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng dài và có giá trị lớn... Do vậy,
việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công.
- Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với
chủ đầu t từ trớc.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất
phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.
- Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp theo phơng thức
khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc phần việc cho
các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, Xí nghiệp...)
1.2.2.2. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
- Kế toán chi phí nhất thiết phải đợc phân tích theo từng khoản mục chi
phí, từng hạng mục công trình, từng công trình cụ thể.
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


9
Trờng Đại Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Học Công NghiƯp Hµ Néi

Khoa Kế tốn –Kiểm tốn
Khoa Kế tốn –Kiểm toỏn9

- Đối tợng kế toán chi phí có thể là các công trình, hạng mục công trình,

các đơn đặt hàng, các giai đoạn của hạng mục ...Vì thế phải lập dự toán chi
phí và tính giá thành theo từng hạng mục hoặc giai đoạn của hạng mục.
- Giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản thân của
thiết bị do chủ đầu t đa vào để lắp đặt mà chỉ bao gồm những chi phí do doanh
nghiệp xây lắp bỏ ra có liên quan đến xây lắp công trình.
- Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt kết cấu bao gồm giá trị vật liệu
kết cấu và giá trị thiết bị kèm theo nh các thiết bị vệ sinh, thông gió...
1.2.3. Giá trị dự toán và giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.3.1 Giá trị dự toán
Là giá thanh toán cho khối lợng công tác xây lắp hoàn thành theo dự toán

Giá trị dự toán là cơ sở để kế toán hoá việc cấp phát vốn đầu t XDCB,
để xác định hiệu quả thiết kế, để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thi công và
xác định hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp xây lắp.
1.2.3.2. Giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất và chi phí ngoài
sản xuất theo số lợng và loại sản phẩm đà hoàn thành
Bản chất kinh tế của giá thành sản phẩm xây lắp là giá trị của các hao phí
lao động sống, lao động vật hoá và chi phí cần thiết khác kết tinh trong sản
phẩm xây lắp.
Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp nh sau:
- Giá thành dự toán (Z

dự toán

): Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, thời gian

thi công dài, mang tính đơn chiếc nên mỗi công trình, hạng mục công trình
đều có giá thành dự toán riêng. Giá thành dự toán là chi phí dự toán để hoàn
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7


Chuyên đề tèt nghiÖp


10
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn10
thành khối lợng xây lắp công trình. Giá thành dự toán xây lắp đợc xác định
trên khối lợng thiết kế đợc duyệt, các định mức dự toán và đánh giá XDCB do
cấp có thẩm quyền ban hành.
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - LÃi định mức
Trong điều kiện hiện nay, để thi công xây lắp một công trình thì các đơn
vị xây dựng đợc tham gia đấu thầu. Đơn vị thắng thầu là đơn vị xây dựng giá
đấu thầu công tác xây lắp hợp lý, đảm bảo chất lợng thi công công trình. Do
vậy trong giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công trình còn có 2
loại giá thành là:
+ Giá thành đấu thầu công tác xây lắp: Giá thành đấu thầu công tác xây
lắp đợc hình thành từ cơ chế quản lý bằng cách đấu thầu trong xây dựng. Đây
cũng là một loại giá thành dự toán công tác xây lắp do chủ đầu t đa ra để các
tổ chức xây lắp căn cứ vào đó mà tính toán giá thành dự thầu công tác xây lắp
của mình. Nếu nh thấy giá thành của mình bằng hoặc thấp hơn giá thành do
chủ thầu đa ra thì sẽ tham gia đấu thầu thi công xây lắp công trình.
+ Giá thành hợp đồng công tác xây lắp: Giá thành hợp đồng là một loại
giá thành dự toán công tác xây lắp sau khi đà thoả thuận giao nhận thầu. Đây
cũng là giá thành của tổ chức xây lắp thắng thầu trong khi đấu thầu và đợc chủ
đầu t thoả thuận ký hợp đồng giao thầu (giá thành dự thầu công tác xây lắp
của tổ chức xây lắp trúng thầu).
- Giá thành kế hoạch (Z kế hoạch): Là giá thành xác định xuất phát từ những

điều kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp quản lý kĩ thuật và
tổ chức thi công, các định mức, đơn giá áp dụng trong đơn vị.
Mối liên hệ giữa Z kế hoạch và Z dự toán
Z kế hoạch = Z dự toán - Mức hạ Z dự toán
- Giá thành thực tế xây lắp (Z thực tế): Đợc tính toán theo chi phí thực tế của
tổ chức xây lắp đà bỏ ra để thực hiện các khối lợng xây lắp mà đơn vị nhận
thầu, giá thành thực tế đợc xây dựng theo số liệu của kế toán. Muốn đánh giá
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tèt nghiÖp


11
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn11
đợc giá trị chất lợng hoạt động sản xuất thi công của tổ chức xây lắp thì ta
phải tiến hành so sánh các loại giá thành trên với nhau. Trong việc so sánh này
cần đảm bảo tính thống nhất và có thể so sánh đợc tức là đợc thực hiện trên
cùng một đối tợng tính giá thành từng công trình, hạng mục công trình hoặc
khối lợng xây lắp hoàn thành nhất định.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp:
Giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất là hai khái niệm khác nhau nhng
có mối quan hệ mật thiết. Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành, chi phí
biểu hiện sự hao mòn còn giá thành biểu hiện kết quả. Đây là hai mặt thống
nhất của cùng quá trình và chúng giống nhau về chất. Nhng giữa chi phí và giá
thành có sự khác biệt về lợng.
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ


1.3. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
của Công ty
1.3.1. Đối tợng hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.3.1.1. Đối tợng hạch toán CPSX
Đối với ngành XDCB đối tợng tập hợp CPSX có thể là công trình, hạng
mục công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành, bộ phận thi
công từ đó xác định phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp
Xác định đối tợng tập hợp CPSX thờng căn cứ vào:
+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, sản xuất giản đơn hay phức tạp
+ Loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt với khối lợng nhỏ
hay sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn.
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiÖp


12
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn12
+ Yêu cầu về trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh
Trên thực tế các doanh nghiệp có ý nghÜa quan träng trong viƯc tỉ chøc
tËp hỵp CPSX, tõ khâu hạch toán ban đầu đến khâu tổ chức tổng hợp số liệu
ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.
1.3.1.2. Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng tính giá thành các loại sản phẩm, lao vụ, công vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính giá thành và giá thành đơn vị
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên của toàn bộ công
tác tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp và có ý nghĩa quan

trọng trong việc tính chính xác giá thành sản phẩm xây lắp. Yêu cầu đặt ra là
xác định khối lợng tính giá thành càng gần đối tợng tập hợp CPSX thì càng tốt
và việc tập hợp CPSX phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành
Với đặc điểm của ngành XDCB là sản phẩm mang tính đơn chiếc và có dự
toán thiết kế riêng nên đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp là từng công
trình, hạng mục công trình hoặc khối lợng công việc hoàn thành bàn giao
1.3.2. Phơng pháp tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.3.2.1. Phơng pháp tập hợp CPSX
Là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và
phân bổ các CPSX trong các phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí
Trong các doanh nghiệp xây lắp phơng pháp hạch toán CPSX bao gồm các
phơng pháp hạch toán theo công trình, hạng mục công trình, theo đơn đặt hàng,
theo từng bộ phận sản phẩm xây lắp. Nội dung chủ yếu của các phơng pháp này
là kế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán CPSX theo từng đối tợng đà xác
định, phản ánh các chi phí phát sinh cho đối tợng theo từng khoản mục:
* Phơng pháp trực tiếp
Các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến đối tợng nào (công trình,
hạng mục công trình) thì hạch toán trực tiếp cho đối t ợng (công trình, hạng
mục công trình) đó. Phơng pháp này chỉ áp dụng đợc khi chi phí có thể tập
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


13
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn13
hợp trực tiếp cho đối tợng chịu chi phí.

Việc sử dụng phơng pháp này có u điểm lớn vì đây là cách tập hợp chi
phí chính xác nhất, đồng thời lại theo dâi mét c¸ch trùc tiÕp c¸c chi phÝ cã liên
quan đến đối tợng cần theo dõi. Tuy nhiên sử dụng phơng pháp này tốn nhiều
thời gian và công sức do có rất nhiều chi phí liên quan đến đối tợng và rất khó
để theo dõi riêng các chi phí này. Trong thực tế phơng pháp này đợc sử dụng
phổ biến ở các doanh nghiệp XDCB do nó tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán
tính giá thành và ngời quản lý đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
* Phơng pháp hạch toán theo đơn đặt hàng
Toàn bộ các chi phí phát sinh đến đơn đặt hàng nào thì đợc hạch toán
tập hợp riêng cho đơn đặt hàng đó. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số
chi phí phát sinh từ khi khởi công đến khi hoàn thành đợc hạch toán riêng cho
đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế của đơn đặt hàng.
* Phơng pháp hạch toán theo từng bộ phận xây lắp
Các bộ phận sản xuất xây lắp nh công trờng của các đội thi công, các
tổ sản xuất thờng trực hiện theo phơng pháp này. Theo phơng pháp này các đội
có thể nhận khoán một khối lợng xây lắp nhất định theo hợp đồng khoán gọn.
Do đó việc hạch toán chi phí phát sinh theo từng bộ phận sản xuất phù hợp với
giá khoán khối lợng xây lắp đà thực hiện trong kỳ.
1.3.2.2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu
CPSX đà tập hợp đợc của kế toán tính giá thành sản phẩm. Trong các DNXL
thờng sử dụng các phơng pháp sau:
* Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn)
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản
xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng sản xuất lớn và chu
kỳ sản xuất ngắn. Bên cạnh đó, có thể áp dụng trong trờng hợp đối tợng tính
giá thành phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tèt nghiÖp



14
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn14
với kỳ báo cáo. Theo phơng pháp này tất cả các CPSX phát sinh trực tiếp cho
công trình hoặc hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành
chính là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó.
Z = Dđk + C - Dck
Trong đó:

Z: Giá thành thực tế sản phẩm xây lắp
C: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Dđk, Dck: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

(Nếu giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ không có hoặc quá ít và ổn định
thì không cần tính đến giá trị sản phẩm dở dang)
Nếu các hạng mục công trình có thiÕt kÕ kh¸c nhau, dù to¸n kh¸c nhau
nhng cïng thi công trên một địa điểm do một đội sản xuất đảm nhận nhng
không có điều kiện quản lý theo dõi việc sử dụng các loại chi phí khác nhau
cho từng hạng mục công trình thì từng loại chi phí đà đợc tập hợp trên toàn
công trình đều phải tiến hành phân bổ cho từng hạng mục công trình. Khi đó
giá thành thực tế của từng hạng mục công trình sẽ là:
Zi = Di x H
Trong đó:

Di: Giá trị dự toán của hạng mục công trình i


H: Tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế đợc tính theo công thức:
100
H
=
C

Di

x

Trong đó:

C: Tổng chi phí thực tế của cả công trình

D: Tổng dự toán của tất cả các hạng mục công trình
* Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp ký với bên giao thầu hợp đồng
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


15
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn15
thi công gồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng từng
công việc. Toàn bộ chi phí thực tế tập hợp cho từng đơn đặt hàng từ lúc khởi
công đến khi hoàn thành chính là giá thành đơn đặt hàng đó.

Tuy nhiên có thế tính giá thành thực tế từng hạng mục công trình hay
khối lợng công việc để phục vụ cho công tác quản lý theo công thức sau:
Ztt = Di x H
Trong đó:

H: Tỷ lệ phân bổ đợc tính: H = C/Di x 100

C: Tổng chi phí tập hợp cho toàn đơn vị phải tính vào giá thành
Di: Giá trị dự toán hạng mục công trình i
* Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp DNXL thi công những
công trình lớn và phức tạp, quá trình xây lắp đợc chia ra thành các bộ phận
xây dựng khác nhau. Đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất, còn đối tợng tính giá thành là toàn bộ công trình hoàn thành. Theo phơng pháp này, giá
trị công trình đợc xác định bằng công thức:
Z = Dđk + C1 + C2 + + Cn - Dck
Trong đó:

Z: Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp

Dđk, Dck: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
C1, C2 Cn: Chi phí sản xuất tại từng đội sản xuất hoặc từng hạng
mục công trình
* Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Mục đích của phơng pháp này là kịp thời vạch ra các chi phí sản xuất
thoát ly ngoài định mức nhằm tăng cờng phân tích và kiểm tra các số liệu kế
toán và đơn giản hoá thủ tục tính toán
Giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính theo công thức:
Giá thành thực = Giá

thành


Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

định

Chênh lệch

Thay đổi so

Chuyên đề tốt nghiệp


16
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn16
tế của sản phẩm

mức của sản phẩm

định mức

với định mức

1.3.3. Chi phí cấu thành giá thành sản phẩm xây lắp
1.3.3.1. Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp
Nội dung giá thành sản xuất SPXL đợc thể hiện nh sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là giá trị vật liệu chính, phụ, cấu kiện
các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển, tham gia cấu thành nên thực thể của

SPXL hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thiện khối lợng xây lắp
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là các chi phÝ tiỊn l¬ng chÝnh, l¬ng phơ,
phơ cÊp l¬ng cđa công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình không bao
gồm các khoản trích theo tiền lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân
trực tiếp xây lắp
- Chi phí sử dụng máy thi công: Phản ánh các chi phí liên quan trực tiếp
đến việc sử dụng máy thi công (vật liệu, nhân công)
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều
công trình. Chi phí sản xuất chung gồm các chi phí nh chi phí tiền lơng của
nhân viên quản lý đội chi ra trong phạm vi đội xây lắp phân bổ cho các
công trình, hạng mục công trình hoàn thành
1.3.3.2. Giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp
Nội dung chỉ tiêu giá thành toàn bộ sản phẩm xây lắp bao gồm
- Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp
- Chi phí bán hàng: Là những chi phí mà DNXL chi ra có liên quan đến
tiêu thụ nh: quảng cáo, chi bảo hành công trình phân bổ cho các công trình
hoàn thành.
- Chi phí QLDN: Là những chi phí chi cho QLDN nh: Chi phí lơng nhân
viên, CCDC, vật liệu, cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
1.3.4. Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.3.4.1. Trình tự hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


17
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K

toỏn17
Trong ngành XDCB hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm thờng theo trình tự sau:
Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng công trình,
hạng mục công trình hay từng giai đoạn công việc hoàn thành tuỳ theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp
Bớc 2: Tập hợp và phân bổ chi phí chung cho từng đối tợng chịu phí có
liên quan
Bớc 3: Xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ (nếu đối tợng hạch
toán là các giai đoạn công việc hoàn thành thì không cần làm bớc này)
Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm theo đối tợng tính giá
1.3.4.2. Hạch toán kế toán chi phí sản xuất
Theo quyết định 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính,
để hạch toán hàng tồn kho trong DNXL, kế toán áp dụng phơng pháp kê khai
thờng xuyên. Công ty áp dụng tính thuế theo phơng pháp khấu trừ, chi phí sử
dụng máy thi công đối với doanh nghiệp thực hiện theo phơng pháp thi công hỗn
hợp, vừa thủ công, vừa bằng máy sẽ hạch toán vào một tài khoản riêng. Do đó
CPSX trong các DNXL sẽ bao gồm 4 khoản mục: Chi phÝ NVLTT, chi phÝ NCTT,
chi phÝ sư dơng m¸y thi công và chi phí sản xuất chung.
* Hạch toán kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)
- Nội dung và nguyên tắc hạch toán.
Chi phí NVLTT là c¸c chi phÝ vỊ NVL sư dơng trùc tiÕp cho hoạt động
xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất sản phÈm, thùc hiƯn dÞch vơ, lao vơ cđa
DNXL. Chi phÝ NVLTT phải tính theo giá trị thực tế khi xuất sử dụng ( không
bao gồm thuế GTGT)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính
nh gạch, xi măng, sắt); nguyên vật liệu phụ gồm những thứ vật liệu khi
tham gia sản xuất nó kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dáng, mầu
sắc của sản phẩm; nhiên liệu (xăng, dầu, chất đốt), bảo hộ lao động và
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7


Chuyên đề tèt nghiÖp


18
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn18
các phụ tùng khác. Trong giá thành sản phẩm xây dựng, chi phÝ NVLTT thêng
chiÕm mét tû träng lín. Chi phÝ này đợc hạch toán riêng cho từng công trình.
Yêu cầu của việc hạch toán chi phí NVLTT là hạch toán trực tiếp chi
phí này vào đối tợng hạch toán chi phí và tính giá thành. Trong trờng hợp
không thể hạch toán trực tiếp chi phí này vào giá thành sản phẩm thì phải lựa
chọn các tiêu chuẩn phân bổ phù hợp theo công thức:
C
n

=

Ti
Ti
Trong đó: Cn: Chi phí vật liệu phân bổ cho đối tợng i
C x

C: Tổng chi phí cần phân bổ
Ti: Số lợng tiêu thức phân bổ cho đối tợng i
Ti: Tổng tiêu thức cần phân bổ
Tiêu chuẩn phân bổ cần lựa chọn thích hợp nh đối tợng với vật liệu
chính thờng phân bổ theo định mức tiêu hao phí hoặc khối lợng sản phẩm
hoàn thành, với vật liệu phụ thông thờng thì phân bổ theo khối lợng sản phẩm

xây lắp hoàn thành.
- Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT, kế toán sử dụng TK 621 "chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp"
Tài khoản 621 đợc mở chi tiết theo từng công trình xây dựng, hạng mục
công trình, các giai đoạn công việc, khối lợng xây lắp có dự toán riêngTài
khoản này dùng để theo dõi tập hợp các chi phí nguyên vật liệu có liên quan
trực tiếp đến từng đối tợng hạch toán chi phí phát sinh trong kỳ.
Kết cấu của tài khoản:
Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu phát sinh liên quan trực tiếp đến
việc xây dựng hay lắp đặt các công trình và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng
(công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn công việc, khối lợng xây lắp
có dự toán riêng)
Bên có:

+ Các khoản ghi giảm chi phí

Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên ®Ị tèt nghiƯp


19
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn19
+ Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên vật liệu thực tế
sử dụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ.
Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ

- Trình tự hạch toán kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ 1.1

Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán tổng hợp chi phí NVLTT
* Hạch toán kế toán chi phí nhân công trực tiếp
- Nội dung và nguyên tắc hạch toán
Chi phí nhân công trực tiếp là những chi phí lao động trực tiếp tham gia
vào quá trình xây lắp sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp các dịch vụ. Chi
phí NCTT bao gồm các khoản phải trả cho ngời lao động thuộc quản lý của
doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng hoạt động công việc. chi phí
NCTT đợc tính vào giá thành từng loại sản phẩm bằng phơng pháp trực tiếp.
Tổng chi phí NCTT sản xuất đợc tính vào giá thành sản phẩm căn cứ vào
bảng phân bổ lơng và các khoản trích theo lơng
Chi phí NCTT thờng đợc tính vào từng đối tợng chi phí liên quan. Trờng
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


20
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn20
hợp chi phí NCTT có liên quan đến nhiều đối tợng thì có thể tập hợp chung,
chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp cho các đối tợng chịu chi phí
Không hạch toán vào khoản mục chi phí NCTT các khoản trích theo lơn
BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"
Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí tiền công của công
nhân sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến từng đối tợng hạch toán

chi phí sản xuất và tính giá thành
Kết cấu của tài khoản:
Bên nợ: Tập hợp chi phí NCTT thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: Phân bổ và kết chuyển chi phí NCTT vào tài khoản 154
Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ
- Trình tự hạch toán kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ 1.2

Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán tổng hợp chi phí NCTT
* Hạch toán kế toán chi phí sử dụng máy thi công
- Nội dung và nguyên tắc hạch toán
Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí cho các MTC nhằm thực hiện
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên ®Ị tèt nghiƯp


21
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn21
khối lợng công tác xây lắp bằng máy. Chi phí sử dụng MTC bao gồm chi phí
thờng xuyên và chi phí tạm thời.
+ Chi phí thờng xuyên: Là những chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sử
dụng MTC đợc tính thẳng vào giá thành của ca máy nh: tiền khấu hao MMTB,
tiền thuê máy, tiền lơng công nhân điều khiển máy, nhiên liệu...
+ Chi phí tạm thời: Là những chi phí phát sinh phải phân bổ dần theo
thời gian sử dụng máy thi công nh chi phí vận chuyển, tháo dỡ, lắp đặt, chạy
thử MTC khi di chuyển từ công trình này đến công trình khác. Chi phí tạm
thời có thể phân bổ hoặc trích trớc theo kế hoạch của kỳ kế toán

- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 623 "Chi phí sử dụng máy thi công"
Tài khoản này sử dụng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi
công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp công trình theo phơng thức thi
công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Trờng hợp doanh nghiệp
thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằng máy thì không sử dụng tài khoản
623 mà kế toán phản ánh trực tiếp vào các tài khoản 621, 622, 627. Cũng nh
chi phí NCTT, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tiền lơng phải
trả công nhân sử dụng MTC cũng không hạch toán vào tài khoản này mà phản
ánh ở tài khoản 627 " chi phí sản xuất chung"
Kết cấu của tài khoản:
Bên nợ: Tập hợp các chi phí phát sinh trực tiếp liên quan đến quá trình
xây lắp của MTC
Bên có:

+ Các khoản ghi giảm chi phí sử dụng máy thi công
+ Kết chuyển và phân bổ chi phí sử dụng MTC cho các

công trình, hạng mục công trình
Tài khoản 623 không có số d cuối kỳ và chi tiết làm 6 tài khoản cấp 2 sau
đây:
TK 623.1: Chi phí nhân công
TK 623.2: Chi phí vật liệu
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


22
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công

Khoa K
toỏn22
TK 623.3: Chi phÝ dơng cơ s¶n xt
TK 623.4: Chi phÝ khấu hao máy thi công
TK 623.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 623.8: Chi phí bằng tiền khác
- Trình tự hạch toán kế toán chi phí sử dụng máy thi công: Trờng hợp
doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt.

Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sử dụng máy thi công
* Hạch toán chi phí sản xuất chung
- Nội dung và nguyên tắc hạch toán:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất của đội xây dựng
nhng không tính trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể đợc. Chi phí này bao gồm: lơng nhân viên quản lý đội; các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý đội,
công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển máy thi công; toàn bộ tiền ăn
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


23
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn23
ca của cả đội; chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội; chi phí
vật liệu; chi phí công cụ dụng cụ và các chi phí khác.
Các khoản chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán riêng theo từng
địa điểm phát sinh chi phí nên kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng
theo tiêu thức phù hợp nh: Tiền lơng công nhân sản xuất trực tiếp, giờ sử dụng

máy thi công
Công thức phân bổ:
Mức chi phí sản

Tiêu thức phân bổ

Tổng chi phí SXC cần phân bổ

xuất chung phân bổ =
cho từng đối tợng
- Tài khoản sử dụng

x cho từng đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ

Tài khoản 627 " Chi phí sản xuất chung": Tài khoản này phản ánh những
chi phí phục vụ sản xuất xây lắp trong quá trình tiến hành XDCB tại các công
trờng, các đội và các bộ phận sản xuất kinh doanh tổng hợp trong doanh
nghiệp XDCB.
Tài khoản này có thể đợc mở chi tiết theo từng công trình, từng đội thi
công, từng bộ phận và cũng đợc mở đồng thời các tiểu khoản cấp 2 để theo dõi
chi phí sản xuÊt chung theo yÕu tè chi phÝ s¶n xuÊt.
KÕt cÊu của tài khoản:
Bên nợ: Các khoản chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: + Các kho¶n ghi gi¶m chi phÝ s¶n xt chung
+ KÕt chun hoặc phân bổ CPSX chung để tính giá thành sản phẩm
Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ và chi tiÕt thµnh 6 TK cÊp 2
TK 627.1: Chi phÝ nhân viên phân xởng
TK 627.2: Chi phí vật liệu
TK 627.3: Chi phÝ dơng cơ s¶n xt

TK 627.4: Chi phÝ khÊu hao TSCĐ
TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiệp


24
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn24
TK 627.8: Chi phí bằng tiền khác

Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên ®Ị tèt nghiƯp


25
Trờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Nghiệp Hà Nội Khoa K toỏn Kim toỏntoỏn Kim
Trờng Đại Học Công
Khoa K
toỏn25
- Trình tự hạch toán kế toán chi phí sản xuất chung
TK 627
TK 141(141.3)

TK 152, 111, 112


Tạm ứng chi phí để thực hiện
giá trị khoán xây lắp

TK

152

Các khoản ghi giảm chi phí sản

xuất chung

Xuất kho nguyên vật liệu

TK 334, 338

Chi phí nhân viên và các

khoản trích theo lơng

TK

153, 142

Xuất CCLĐ
TK

154.1

Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 214


Nguyễn Thị Nhàn. Lớp TCCKT20-K7

Chuyên đề tốt nghiÖp


×