Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN TỈNH VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.68 KB, 22 trang )

SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN
ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN
TỈNH VĨNH PHÚC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) với Cương lĩnh và Nghị quyết đã vạch ra phương
hướng đi lên CNXH và bước đầu thực hiện CNH-HĐH đất nước. Đại hội Đảng VIII (1996) tiếp
tục con đường CNH-HĐH và Đại hội Đảng IX (2001) đánh giá việc thực hiện chiến lược do Đại
hội VII vạch ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI: " Chiến lược đẩy
mạnh CNH-HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp"

Phải thấy rằng: sự phát triển của một quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ phụ thuộc lớn vào tiềm năng tri
thức của dân tộc đó. Giáo dục cùng với KH-CN là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát
triển xã hội.
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển KH - KT và đem lại sự thịnh vượng
cho nền kinh tế quốc dân. Có thể khẳng định rằng: không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát
triển nào đối với con người, đối với kinh tế, văn hoá. Ý thức được điều đó, Đảng ta đã thực sự coi
"Giáo dục là quốc sách hàng đầu" Hội nghị TW 4 khoá VII đã khẳng định "Giáo dục - Đào tạo là
chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai". Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã tiếp tục khẳng định
"Muốn tiến hành CNH, HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn
lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững". Đại hội đảng lần thứ X (2006)
tiếp tục nhấn mạnh Đảng ta coi con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển.
Đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dục thực hiện được sứ mệnh
cao cả đó. Hồ Chủ tịch đã từng nói "Không có thầy thì không có giáo dục". Rõ ràng phát triển đội
ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển giáo
dục.
Cùng với giáo dục của cả nước, trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đang nỗ lực thực


hiện nhiệm vụ chính trị của mình với chủ đề năm học mà Bộ GD&ĐT đưa ra “ Năm học đổi mới
quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”; năm học tiếp tục thực hiện các cuộc vận động lớn: cuộc
vận động “ Hai không”, cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,
cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô
giáo là một tấm gương sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo”. Nhưng hiện tại đội ngũ giáo viên của
trường bên cạnh những ưu điểm đáng quí vần còn tồn tại những non yếu về chất lượng cần khắc
phục kịp thời.
Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan như trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài "Một số
biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn - tỉnh Vĩnh
Phúc".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài của tôi nhằm lý giải những tồn tại và từ đó đề xuất một số biện pháp để "Phát triển đội
ngũ giáo viên trường THPT Bình Sơn, Vĩnh Phúc".
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài này nhằm xác định cơ sở khoa học của việc quản lý nhằm phát tiển đội ngũ giáo viên
THPT, phân tích thực trạng của việc quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT
Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc. Qua đó đề xuất những biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo
viên trường THPT Bình Sơn trong giai đoạn hiện nay.


4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Chỉ tập trung tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình
Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thời gian nghiên cứu: Chỉ tìm hiểu, nghiên cứu tình hình phát triển đội ngũ giáo viên ở trường
THPT Bình Sơn trong 3 năm học gần đây (2007-2008, 2008-2009, 2009-2010).
5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
5.1.Đội ngũ giáo viên trường THPT Bình Sơn và tình hình phát triển đội ngũ.
5.2. Biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên của trường THPT Bình Sơn.
6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiện nay, công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn chưa thật

hiệu quả, vẫn còn những hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo trong giai đoạn mới.
Nếu nắm được đặc điểm công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, đề xuất và thực thi
được các giải pháp khắc phục tình trạng trên, sẽ nâng cao được hiệu quả quản lý phát triển đội
ngũ giáo viên ở trường THPT Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Nghiên cứu tài liệu.
- Các văn kiện của Đảng về phát triển đất nước, phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ CNH,
HĐH, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010, Dự thảo chiến lược phát triển giáo
dục giai đoạn 2009-2020.
- Giao trinh, ti liu, hng dn thc hin nhim v nm hc ca B GD&T v S GD& T
Vnh Phỳc...
- Cac tap chi, tõp san giao duc...
7.2. Nghiờn cu thc tiờn:
Quan sat, am thoai, phong võn can bụ quan ly, giao viờn trng THPT Bỡnh Sn, tụng kờt kinh
nghiờm quan ly giao duc cua trng THPT Bỡnh Sn.
7.3. Phng phap hụ tr.
- iờu tra
- Khao sat
- Thụng kờ
- Bang biờu
- S ụ.
PHN NI DUNG
CHNG I
C S KHOA HC CA VIC QUN Lí
NHM PHT TRIN I NG GIO VIấN THPT

1.1. C S Lí LUN
Quan ly la s tac ụng liờn tuc co tụ chc, inh hng cua chu thờ lờn khach thờ vờ cac mt chinh
tri, vn hoa, xa hụi, kinh tờ bng hờ thụng cac luõt lờ, cac chinh sach, cac nguyờn tc, cac phng

phap va biờn phap cu thờ nhm tao ra mụi trng va iờu kiờn cho s phat triờn cua ụi tng.
Quan ly giao duc la hờ thụng nhng tac ụng co y thc, hp qui luõt cua chu thờ quan ly cac cõp
ờn tõt ca cac khõu cua hờ thụng nhm bao am s võn hanh binh thng cua cac c quan trong hờ
thụng giao duc, am bao s tiờp tuc phat triờn va m rụng hờ thụng vờ mt sụ lng cung nh chõt
lng.
Quản lý nguồn nhân lực trong nh trờng là quản lý con ngời, quản lý đội ngũ trong hội đồng s
phạm nhà trờng.
Trong nhiều trờng hợp, có thể sử dụng hai thuật ngữ quản lý nguồn nhân lực và quản lý nhân sự
thay thế cho nhau. Nhng nếu đi sâu vào ý nghĩa của hai cụm từ quản lý nguồn nhân lực và
quản lý nhân sự, thì có những sự khác nhau.
Quản lý nhân sự. Đây là một khái niệm đợc sử dụng từ lâu khi các nhà quản lý phải quản lý ngời
trong tổ chức. Quản lý nhân sự trong tổ chức đợc hiểu nhiều hơn về khía cạnh hành chính.
Đó là những hoạt động áp dụng các nguyên tắc quy định của tổ chức, cơ quan nh tiền lơng, tiền
thởng, nghỉ phép, nghỉ lễ để quản lý con ngời nhằm làm cho họ thực hiện các hoạt động của
họ một cách tốt nhất.
Nh vậy, quản lý nhân sự đặt vấn đề đến từng con ngời cụ thể trong tổ chức, muốn chỉ các
khả năng tác động đến đội ngũ hiện có để họ đáp ứng đợc đòi hỏi của tổ chức.
Trong khi đó, quản lý nguồn nhân lực mang ý nghĩa rộng hơn quản lý nhân sự. Quản lý nguồn
nhân lực mang tính chất khái quát và xem tổ chức nh là một thực thể cần có tác động từ bên
ngoài và kết hợp với bên trong để quản lý.
Quản lý nguồn nhân lực là bớc phát triển cao hơn của quản lý nhân sự khi nó đề cập đến cả
việc quản lý các quan hệ con ngời sản xuất, lao động, và cả quan hệ với những ngời từ bên ngoài
sẽ vào làm việc cho tổ chức (nguồn lực dự trữ hay tiềm năng của tổ chức), đề cập đến yếu tố
thị trờng lao động của tổ chức. Chính vì vậy, có ngời gọi quản lý nguồn nhân lực là quản lý
quan hệ sản xuất.
Nh vậy, nguồn nhân lực của một tổ chức không chỉ là những con ngời đang làm việc trong tổ
chức mà còn nhằm chỉ những nguồn khác có thể bổ sung cho tổ chức. Điều đó cũng có nghĩa
là khi nói đến quản lý nguồn nhân lực của tổ chức cũng nhằm chỉ khả năng tác động của tổ
chức đến lực lợng lao động tiềm năng bên ngoài tổ chức.
Quản lý nguồn nhân lực hiểu theo khái niệm vĩ mô khi đặt nguồn nhân lực của tổ chức trong

tổng thể nguồn nhân lực quốc gia. Nh vậy, yếu tố nguồn nhân lực tổ chức phát triển phụ thuộc
không chỉ yếu tố bên trong của tổ chức mà còn chứa đựng nhiều yếu tố bên ngoài của tổ chức.
Theo tác giả Trần Kim Dung: Quản lý nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và
hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì con ngời của một tổ chức nhằm
đạt đợc kết quả tối u cho tất cả tổ chức và nhân viên.
Nh vậy, và vấn đề quản lý nguồn nhân lực không chỉ là đơn thuần chỉ là vấn đề quản trị
hành chính nhân viên.
Trong nha trng, ụi ngu giao viờn trong tõp thờ s pham. Tõp thờ s pham trong trng hoc la
tụ chc cua tõp thờ lao ụng s pham, ng õu la hiờu trng. Tõp thờ s pham liờn kờt cac giao
viờn, can bụ, nhõn viờn thanh mụt cụng ụng giao duc co tụ chc, co muc ich thụng nhõt, co
phng thc hoat ụng nhm thc hiờn nhiờm vu giao duc cua nha trng.
ụi ngu giao viờn la lc lng chu yờu, quan trong nhõt trong tõp thờ s pham nha trng lam
nhiờm vu giang day, giao duc trong nha trng, la nhõn tụ quyờt inh chõt lng ao tao cua nha
trng. Vi võy cõn bụi dng ờ phỏt trin ụi ngu giao viờn.
ụi ngu giao viờn trong tõp thờ s pham cung co nhng c iờm giụng nh c iờm cua tõp
thờ s pham.
c iờm vờ muc tiờu: Muc tiờu cua tõp thờ s pham hoan toan thụng nhõt vi muc tiờu giao duc
cua trng THPT la "Nhm giup hoc sinh cung cụ va phat triờn nhng kờt qua giao duc cua trung
hoc c s, hoan thiờn hoc võn phụ thụng va nhng hiờu biờt thụng thng vờ ky thuõt va hng
nghiờp, cú iu kin phỏt huy nng lc cỏ nhõn ờ la chn hng phỏt trin, tiờp tuc hoc ai
hoc, cao ng, trung hoc chuyờn nghiờp, hoc nghờ, hoc i vao cuục sụng lao ụng" (Mc 4, iu
27, Lut Giỏo dc 2005).
Trong quá trình hoạt động thực hiện mục tiêu đó, tập thể sư phạm nhà trường đảm bảo được sự
thống nhất giữa nhu cầu lợi ích của từng thành viên với mục tiêu của tập thể và mục tiêu xã hội.
Sự thống nhất và hài hoà ba lợi ích đó là điều kiện tiên quyết trong sự tồn tại và phát triển của tập
thể. "Trong thực tiễn của tập thể sư phạm, mỗi bước đều có sự đối chọi giữa mục tiêu cá nhân và
tập thể và vấn đề hoà hợp các mục đích đó. Nếu trong một tập thể còn cảm thấy mâu thuẫn giữa
mục đích chung và mục đích riêng thì có nghĩa là tập thể đó chưa được tổ chức đúng đắn. Chỉ ở
nơi nào mục đích chung và mục đích riêng hoà hợp, nơi nào không có sự lạc điệu thì ở đấy tập
thể là tập thể vững mạnh" (Macarencô).

Đặc điểm về tổ chức: tập thể sư phạm đa dạng về cơ cấu tổ chức, bao gồm: Các tổ chức hành
chính, tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể.
Tổ chức hành chính là các tổ chuyên môn, tổ hành chính, quản trị, hội đồng giáo dục và các hội
đồng khác.
Giáo viên trong trường THPT được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học hoặc nhóm môn
học, mỗi tổ chuyên môn có một tổ trưởng. Tổ trưởng và tổ phó chuyên môn có vai trò quan trọng,
nòng cốt trong hoạt động chuyên môn của tổ. Nhiệm vụ của họ là xây dựng kế hoạch hoạt động
của tổ, hướng dẫn và quản lý kế hoạch của từng giáo viên trong tổ theo kế hoạch dạy học, tổ chức
bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của
giáo viên... Tổ trưởng sử dụng các buổi sinh hoạt chuyên môn để thực hiện các nhiệm vụ quản lý
của mình.
Mỗi tổ chức, tập thể trong trường THPT đều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể và có một sức mạnh
riêng ( tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Ban nữ công...). Người quản lý có
nhiệm vụ khai thác các tiềm năng của từng tổ chức để tạo nên sức mạnh tổng hợp của tập thể sư
phạm nhà trường.
Đặc điểm về lao động sư phạm: Lao động sư phạm là loại hình lao động đặc thù:
Đối tượng lao động sư phạm trường THPT là học sinh ở lứa tuổi từ 15 đến 19, lứa tuổi có sự phát
triển cao về tâm, sinh lý. Học sinh có nhu cầu cao về trí tuệ và tình cảm với người thầy. Để đáp
ứng nhu cầu này, giáo viên cần có kiến thức sâu rộng và lòng nhân ái sư phạm cao.
Phương tiện lao động sư phạm cũng rất đặc thù. Đó là nhân cách người thầy cùng các thiết bị dạy
học, trong đó nhân cách người thầy có vai trò quan trọng nhất. Thời gian lao động sư phạm không
chỉ đảm bảo đúng quy định trong chương trình mà cần mang tính năng động, sáng tạo cộng với
niềm say mê nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm trước thế hệ trẻ và toàn xã hội.Sản phẩm lao
động sư phạm là nhân cách phát triển toàn diện, đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường. Nghĩa
là sản phẩm đó không được quyền có phế phẩm.
Lao động sư phạm của người giáo viên vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật và tính
nhân đạo cao cả. Nó mang tính đặc thù của nghề sư phạm đồng thời có sự liên kết, cộng tác, phối
hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Bởi vì sự hình thành và phát triển nhân
cách của người học sinh cũng chịu sự chi phối của "tổng hoà các mối quan hệ xã hội" trong tập thể
sư phạm nhà trường là lực lượng giáo dục chuyên biệt, có hệ thống, thường xuyên và cơ bản nhất.

Các yếu tố tâm lý xã hội: Tâm lý tập thể sư phạm được thể hiện ở các quá trình, trạng thái và
thuộc tính tâm lý xã hội được diễn ra trong mỗi tập thể sư phạm nhất định.
Quá trình tâm lý xã hội của tập thể sư phạm thường biểu hiện ở sự giao tiếp, thích nghi, tìm hiểu,
đánh giá, cảm hoá, thuyết phục, bắt chước, lan truyền cảm xúc cho nhau. Các trạng thái tâm lý xã
hụi cua tõp thờ s pham thng thờ hiờn tõm ly va d luõn lanh manh cua tõp thờ, truyờn thụng
cua tõp thờ, bõu khụng khi tõm ly - ao c tõp thờ.
Khi cac thuục tinh nay c khi dõy va phat huy thi se tr thanh ụng lc va sc manh tinh thõn
cua tõp thờ.
Gia tri cua tp th s phm: Gia tri mang y nghia xa hụi to ln cua tõp thờ s pham o la nhiờm
vu giao duc thờ hờ tre, nhng cụng dõn tng lai cua õt nc. Co thờ noi tp th s phm gop
phõn quan trong vao viờc ao tao nguụn nhõn lc chõt lng cao cho cụng cuục cụng nghiờp hoa,
hiờn ai hoa õt nc. Trong qua trinh lao ụng s pham, ờ thc hiờn s mờnh thiờng liờng cao
ca cua minh, tp th s phm a khng inh nhng gia tri cua tõp thờ minh va chinh ban thõn mụi
giao viờn cung co iờu kiờn ờ thoa man nhng nhu cõu li ich cua minh ờ khụng ngng hoan
thiờn nhõn cach. Trong tp th s phm phai bao am tụt nhõt mụi quan hờ hai hoa gia ca nhõn -
tõp thờ - xa hụi.
Phỏt trin i ng l tng th cỏc hot ng hc tp cú t chc c tin hnh trong nhng
khong thi gian nht nh nhm to ra s thay i hnh vi ngh nghip ca ngi lao ng.
Cỏc hot ng ú cú th c cung cp trong vi gi, vi ngy hoc thm chớ ti vi nm, tựy vo
mc tiờu hc tp; v nhm to ra s thay i hnh vi ngh nghip cho ngi lao ng theo hng
i lờn, tc l nhm nõng cao kh nng v trỡnh ngh nghip ca h. Nh vy, xột v mt ni
dung, phỏt trin i ng bao gm bn loi hot ng l: giỏo dc, o to, bi dng v phỏt
trin.
Giỏo dc: c hiu l cỏc hot ng hc tp chun b cho con ngi bc vo mt ngh
nghip hoc chuyn sang mt ngh mi, thớch hp hn trong tng lai.
o to: c hiu l ỏcc hot ng hc tp nhm giỳp cho ngi lao ng cú th thc hin cú
hiu qu hn chc nng, nhim v ca mỡnh. ú chớnh l quỏ trỡnh hc tp lm cho ngi lao
ng nm vng hn v cụng vic ca mỡnh, l nhng hot ng hc tp nõng cao trỡnh , k
nng ca ngi lao ng thc hin nhim v lao ng cú hiu qu hn.
Bồi dỡng: là hoạt động nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn cho cán bộ, công

chức trong một tổ chức hành chính nhà nớc khi mà những kiến thức, kỹ năng đợc đào tạo trớc
đây đã lạc hậu, không đủ để thực hiện có hiệu quả hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trong
tổ chức đó. Sự thay đổi trong đời sống kinh tế - xã hội diễn ra thờng xuyên dới tác động của
tiến bộ khoa học - công nghệ và phát triển của khoa học quản lý làm cho những kiến thức và kỹ
năng hoạt động chuyên môn của cán bộ, công chức trong mỗi cơ quan luôn bị lạc hậu đòi hỏi phải
đợc bồi dỡng thờng xuyên. Đó cũng là một trong những lý do cơ bản của triết lý học tập liên tục,
suốt đời trong cuộc sống hiện đại của tất cả các tổ chức nhà nớc cũng nh ngoài nhà nớc.
Phỏt trin: l cỏc hot ng hc tp vt ra khi phm vi cụng vic trc mt ca ngi lao ng,
nhm m ra cho h nhng cụng vic mi da trờn c s nhng nh hng tng lai ca t chc.
Đối với cá nhân, sự phát triển con đờng chức nghiệp trong cơ quan hành chính ngày càng phụ
thuộc vào năng lực và trình độ chuyên môn cũng nh sự thành thạo trong kỹ năng hoạt động. Điều
đó xuất phát từ đòi hỏi của sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ và quản lý cũng
nh những biến đổi nhang chóng trong môi trờng hiện đại. Và do vậy, việc tham gia tích cực
vào môi trờng đào tạo, bồi dỡng ngày càng quyết định đến sự thăng tiến con đờng chức
nghiệp của công chức trong nền hành chính.
Mc tiờu v vai trũ ca phỏt trin i ng l nhm s dng ti a ngun nhõn lc hin cú v nõng
cao tớnh hiu qu ca t chc thụng qua vic giỳp cho ngi lao ng hiu rừ hn v cụng vic,
nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự
giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc
trong tương lai.
Những cơ sở tâm lý học và xã hội học về phát triển đội ngũ tập thể sư phạm nêu trên sẽ giúp nhà
quản lý đưa ra những nội dung và biện pháp xây dựng tập thể sư phạm, phát triển đội ngũ giáo
viên có hiệu quả.
1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường và ngành giáo dục,
Nhà nước đã ban hành luật giáo dục sửa đổi và bổ sung năm 2005, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban
hành điều lệ trường THPT kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT , đó chính là cơ sở pháp lý của đề tài.
- Luật giáo dục.
+ Điều 15 chương I nói rõ "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo

dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ
chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và
tinh thần để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ của mình…".
+ Về nhiệm vụ nhà giáo, luật giáo dục yêu cầu nhà giáo phải có nhiều tiêu chuẩn, trong đó có các
tiêu chuẩn "Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn
nghiệp vụ" ( Điều 70).
+ Mục 3 - Chương IV nói về chính sách đối với nhà giáo "Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà
giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hoá nhà giáo".
+ Điều 72 - Chương IV nêu nhiệm vụ của nhà giáo: "Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất
lượng và hiệu qủa giảng dạy và giáo dục".
- Điều lệ trường THPT:
+ Điều 33 nói về trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên: Trình độ chuẩn của giáo viên THPT
là tốt nghiệp ĐHSP. Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn quy định này được nhà trường, cơ quan
quản lý giáo dục tạo điều kiện để đạt trình độ chuẩn.
+ Điều 3 Chương I nói về nhiệm vụ, quyền hạn của trường THPT là "Quản lý giáo viên nhân viên
và học sinh"; "tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo
dục trung học do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành".
- Trong giải pháp thứ hai của Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 của Bộ
GD&ĐT nêu "Tổ chức các chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo
cho đội nguc nhà giáo. Đến năm 2020 có 80% số giáo viên mầm non và 100% số giáo viên tiểu
học đạt trình độ từ cao đẳng trở lên; 100% số giáo viên THCS và THPT đạt trình độ đại học trở
lên; 20% số giáo viên các trường trung cấp nghề và 35% số giáo viên các trường cao đẳng nghề
đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 80% giảng viên cao đẳng đạt trình độ thạc sỹ trở lên, trong đó có
15% là tiến sỹ; 100% giảng viên đại học có trình độ thạc sỹ trở lên, trong đó có 30% là tiến sỹ".
" Tăng cường trật tự, kỷ cương; xây dựng, củng cố môi trường sư phạm; phấn đấu để mọi hoạt
động của nhà trường đều có tác dụng giáo dục thiết thực và sâu sắc đối với học sinh. Các tập thể
sư phạm phải đảm bảo nêu cao tính gương mẫu; không chỉ giáo dục học sinh bằng việc lên lớp,
giảng bài mà trước hết phải bằng thái độ tận tuỵ với nghề, thương yêu học sinh về mọi mặt..."
(864/SGD-GDTrH- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 của Sở giáo dục và đào

tạo Vĩnh Phúc).
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN, TỈNH VĨNH PHÚC

2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG
2.1.1 Đặc điểm tình hình địa phương.
- Huyện Sông Lô là một huyện miền núi, huyện nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc. Số hộ đói nghèo còn
nhiều. Nhiều xã có đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp. Hạ tầng cơ sở của huyện ( đặc
biệt là hệ thống giao thông) còn rất yếu kém.
- Tuy nhiên, Sông Lô là một miền quê có truyền thống hiếu học. Tỉ lệ học sinh đến trường ( ở các
độ tuổi) đều rất cao. Hàng năm có nhiều học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng và THCN.
- Xã Nhân Đạo - nơi trường đóng cũng là một xã nghèo, đồi gò xen lẫn những cánh đồng nhỏ,
hẹp. Diện tích canh tác ít. Nắng thì dễ hạn hán. Mưa thì dễ úng lụt. Học sinh của trường gồm
nhiều xã ven sông Lô và một số xã giáp chân núi Sáng Sơn ( Nhân Đạo, Phương Khoan, Đôn
Nhân, Bạch Lưu, Hải Lựu, Lãng Công, Đồng Quế, Quang Yên...). Hệ thống giao thông xuống cấp,
việc tới trường học tập của học sinh các xã vùng xa gặp rất nhiều khó khăn.
2.1.2 Vài đặc điểm của trường THPT Bình Sơn.
Trường THPT Bình Sơn được thành lập từ ngày 25 tháng 8 năm 2003. Lúc đầu thành lập trường
là trường bán công và được đặt gần cây tháp Bình Sơn. Nhưng do điều kiện kinh tế của nhân dân
gặp nhiều khó khăn cho việc đóng học phí nên ngày 04 tháng 12 năm 2003, UBND tỉnh Vĩnh
Phúc đã ra quyết định trường THPT Bình Sơn là trường công lập và xây dựng địa điểm ở xã Nhân
Đạo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Trường ở cuối huyện, cuối tỉnh, chất lượng đầu vào của học sinh rất thấp so với các trường THPT
trong huyện ( điểm tuyển sinh khoảng 12-13,5 điểm/5 môn). Cơ sở vật chất của nhà trường còn rất
thiếu thốn; sân chơi, bãi tập, cây xanh... còn đang trong giai đoạn phải tiếp tục xây dựng và hoàn
thiện.
Tuy nhiên, trường đã được các cấp lãnh đạo, chính quyền quan tâm, đặc biệt là chính quyền các xã
có học sinh học ở trường. Đội ngũ giáo viên đã yên tâm bám trường, bám lớp. Năm học 2009-
2010, có 32 lớp với 1471 học sinh, có 2 lãnh đạo, 64 thầy cô giáo và 2 cán bộ hành chính.

×