Một số biện pháp nâng cao chất lợng văn học _ chữ viết ở thể loại
truyện
A. T VN .
I. Lí DO CHN TI
1. C s lý lun.
Truyện là gì nhỉ? Bạn có nghĩ ông cha ta từ xa tới nay kể cho con cháu nghe
những câu chuyện chỉ để giả trí hay những câu chuyện đó còn mang một dụng ý xa xôi
khác. Với riêng tôi mỗi câu chuyện đợc nghe, đợc đọc chính là một bài học đạo đức làm
ngời mà không dễ gì ta tìm học đợc từ cuộc sống. Có lẽ vì thế mà những câu chuyện cổ
không bao giờ bị mất đi hoặc phai mờ theo năm tháng. Những câu chuyện đó đã ăn sâu
vào trong máu của chúng ta ngay từ tấm bé,và trẻ ở lứa tuổi mầm non là lứa tuổi dễ tiếp
thu những bài học đạo đức qua nhũng câu chuyện nhất, về lũng nhõn hu, bao dung,
bit quan tõm chia s vi ngi khỏc .
Tôi luôn tự đặt câu hỏi trẻ sẽ học đợc gì từ cô giáo khi trẻ đến trờng, và sẽ học đợc gì
khi trẻ ở nhà với ông bà, cha mẹ. Tôi có thể ví tâm hồn trẻ giống nh một khối pha lê rất
dễ vỡ đặc biệt là ở lứa tuổi mầm non. Vì vậy mà việc lựa chọn những câu chuyện kể cho
trẻ nghe phải phù hợp, phải để trẻ thấy đợc ngời tốt, thật thà, chăm chỉ thì sẽ luôn đựoc
giúp đỡ, và những kẻ xấu sẽ bị trừng phạt. Những ngời dũng cảm biết giúp kẻ yếu thì sẽ
gặp điều hạnh phúc.
Khi đất nớc ta đang ngày càng phát triển thì một số bộ phận thanh thiếu niên trở nên
sa đoạ cả về đạo đức lối sống lẫn tâm hồn. Chính vì vậy mà nghành giáo dục đã và đang
quan tâm nhiều hơn tới việc đào tạo những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Đặc biệt là
nghành giáo dục mầm non nơi ơm mầm cho cả một thế hệ thì việc nghiên cứu những
hình thức nào phù hợp chuyn ti nhng tri thc cn thit n tr nhm giỳp cỏc em
phỏt trin mt cỏch ton din. Riêng nhng tri thc v vn hc đợc mang n cho cỏc
em bng nhiu hỡnh thc khỏc nhau, v cho tr lm quen vi các câu chuyện l hỡnh
thc giỏo dc mang tớnh tớch hp cao v l hot ng y sc hp dn lý thỳ.nú em
li cho tr nm vui, s say mờ,trớ tng tng sỏng to, và qua mỗi câu chuyện trẻ
không chỉ rút ra những bài học về tình ngời, về cách sống. Và trong mỗi câu chuyện
còn có những tấm gơng về lòng dũng cảm, sự bao dung mà trẻ noi theo...
2. C s thc tin.
Thc t vic dy tiết truyện cho tr 4-5 tui khi tôi cha nổi bt, cha sõu. Đa s
tiết kể chuỵên ca giỏo viờn ch dng li vic chuyn th tỏc phm m cha gii
thiu ht c cỏi hay, cỏi p, ý ngha sâu xa về đạo đức làm ngời mà mỗi câu chuyện
muốn nói tới... i vi s phỏt trin ca tr ng thi nhm thc hin tt mt trong
nhng ni dung ca phong tro xõy dng " trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc"
m ngnh giỏo dc v nh trng ó phỏt ng lờn tụi ó la chn ti" Mt s bin
phỏp nõng cao cht lng lm quen Văn học và chữ viết th loại truyện cho lứa tuổi 4-5
tuổi
II. NHNG THUN LI KHể KHN KHI THC HIN TI.
1. Thun li.
- Tr n lp t t l chuyờn chm cao, nhn thc ca tr khỏ ng u.
- dựng chi phc v cho hot ng" lm quen vn hc-lm quen ch vit" th
loi truyện tng i y phũng nhúm thoỏng mỏt rng rói thun li cho vic t
chc cỏc hot ng.
- Giỏo viờn ng lp u ó cú trỡnh chuyờn mụn.
2. Khú khn.
- S tr trong mt lp khỏ ụng khin cho vic thc hin cỏc hot ng còn lỳng
tỳng.
- C s vt cht trang trớ thit b hin i phc v cho hot ng làm quen văn học và
chữ viết ở thể loại truyện cũn thiu.
- a s trang nh dựng ó c cha cú sc hp dn tr. Mụi trng tr hot ng
mt cỏch tớch cc khi tham gia hoạt động tạo hình cha phong phú
- a s thi gian ca giỏo viờn trờn lp l ginh cho vic chm súc v giỏo dc tr
t ba n n gic ng..nờn thi gian giỏo viờn u t lm dựng chi cũn
hn ch.
- Khi kể chuyện cho trẻ nghe cô giáo cha thật sự nhập tâm vào câu chuyện nên việc
truyền thụ cho trẻ về tác phẩm cha sâu. Đặc biệt là khi kể cô cha chú ý vào tâm trạng,
thái độ của các nhân vật nên trẻ cha học hỏi đợc gì cho bản thân, mà còn làm mất đi tính
nhân văn của câu chuyện hơn nữa việc m rng vn t cho tr cú lỳc cũn hn ch.
Chớnh t nhng hn ch trờn ó nh hng n vic thc hin th loi ny.
ng trc nhng khú khn nờu trờn song vi lũng yờu ngh mm tr, s say
mờ vi hot ng văn học ở thể loại truyện. Bn thõn tụi đã t tỡm tũi hc hi, rỳt kinh
nghim qua cỏc hot ng giỏo dc trong ngy. Cựng vi s giỳp to iu kin ca
ban giỏm hiu v tp th giỏo viờn trong nh trng... giỳp tụi tỡm ra nhng bin
phỏp, kinh nghim thc hin tt hot ng hot ng lm quen vn hc- lm quen
ch vit" th loi truyện
III. MC CH NGHIấN CU.
Trờn c s tỡm hiu lý lun, thc tin ti ny trỡnh by mt s biờn phỏp kinh
nghim ca bn thõn tụi" nõng cao cht lng lm quen vn hc và chữ viết th loi
truyện
IV.PHM VI NGHIấN CU.
Trong ti ny tụi ch xin trỡnh by mt s bin phỏp giỳp tr mu giỏo 4-5 tui ti
lp tụi cú kh nng cm th vn hc tt hn, hng thỳ hn vi cỏc hot ng hc.
B. GII QUYT VN .
I. NHNG BIN PHP THC HIN.
1. iu tra thc trng.
tin hnh nõng cao cht lng lm quen vn hc th loi truyện cho tr 4-
5 tui t kt qu tụi ó kho sỏt tỡnh hỡnh thc t ti lp tụi. Tụi thy kt qu nh sau.
Tng s tr Tt Khỏ t yờu cu Khụng YC
35 13 9 8 5
Qua bng thng kờ trờn tụi thy t l khỏ gii ca lp cũn thp do vy tụi ó
mnh dn a ra nhng bin phỏp nõng cao nh sau:
2. Chun b tt cho tiết dạy về thể loại truyện
Mun hot ng của tiết dạy truyện t kt qu cao thỡ phi cú s chun b chu
ỏo ca giỏo viờn. Trong quỏ trỡnh chun b giỏo viờn phi nghiờn cu k từng câu
chuyện để nắm đợc t tởng của tác phẩm, xác dịnh đợc cách kể cho các nhân vật các sự
kiện. Ngi c phi truyn t ni dung mt cỏch say mờ giống nh bản thân họ chính
là mt nhõn chng v nhng s kin ang din ra va thụng cm, va phờn phỏn hay
va buc ti... Trong khi c tụi chỳ ý khụng ngng v c gng th hin ht tỡnh cm
, thái độ của mỗi nhân vật trong từng câu chuyện. Tức là khi kể chúng ta sẽ dễ dàng sử
dụng các yếu tố phi ngôn ngữ ( nét mặt, động tác, ánh mắt ) để giúp trẻ hứng thú vào
câu chuyện cô kể.
Vớ d: Trong câu chuyện Tích Chu ở chủ điểm gia đình. Tụi chỳ ý kể chm
nh nhng v chỳ ý thể hiện rõ thái độ, giọng nói của từng nhân vật.
Giọng của ngời dẫn chuyện tôi kể bình thờng, nhẹ nhàng, nhng khi sang giọng của bà
lại khác, vì bà đã già lại đang ốm lên thể hiện giọng kể hơi run, chậm làm nh bạn chính
là bà nói mãi mới lên câu, vẻ mặt thì nhăn nhó vì đau ốm. Sang giọng của Tích Chu khi
thấy bà biến thành chim thì hốt hoảng, vừa kể cô không chỉ chú ý vào giọng kể của
mình mà còn chú ý thể hiện qua cả nét mặt. Giọng của bà tiên thì vừa vang lại vừa ân
cần, nét mặt vừa tôn nghiêm nhng cũng thể hiện sự gần gũi.
Tụi hiu rng: tụi phi truyn t ti tr tr cm nhn cụng lao ca cha, m
ông, bà giành cho trẻ nên trớc khi dạy trẻ những câu chuyện đó tôi đã luyện đọc, tập thể
hiện rất nhiều và đặc biệt không ngọng.
Hay trong câu chuyện Cáo thỏ và gà trống ở chủ điểm động vật, vì có nhiều
nhân vật nên việc phân rõ các nhân vật để trẻ biết là rất quan trọng, cô sẽ phải dành
nhiều thời gian hơn để lựa chọn giọng kể, cách truyền thụ nào cho phù hợp cho từng
nhân vật
Giọng của cáo vừa gian ác nhng cũng thể hiện đợc cái uy để kẻ yếu phải run sợ.
Giọng của thỏ thì run, nức nở khi kể chuyện mình bị cáo đuổi ra khỏi nhà nh thế nào.
Còn chó và gấu có thái độ an ủi thỏ nh thế nào, và nét mặt thì run sợ khi nghe thấy tiếng
quát của cáo nói vọng ra. Riêng đến nhân vật gà trống thì ngời kể phải thể hiện đợc cái
uy trên gơng mặt, giọng nói thì đanh, tiếng quát to rõ ràng mà vẫn giữ đợc uy nghiêm
khiến kẻ ác nh cáo cũng phải sợ.
Khi dạy trẻ tôi kể chậm, tình cảm để thể hiện đợc cái hay, ý nghĩa sâu xa mà tác
phẩm muốn nói đến Nh vậy việc kể diễn cảm đã giúp trẻ nhận đợc nội dung, tính cách,
thái độ của từng nhân vật
3. Gây hứng thú thu hút trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện
Để trẻ thoải mái, hứng thú tiếp thu bài tự nhiên, không gò bó thì việc gây hứng
thú cho trẻ tham gia vào các hoạt động là rất quan trọng. Bởi trẻ đợc học qua chơi, chơi
mà học nên tôi luôn cố gắng lựa chọn những trò chơi, câu đố phù hợp để dẫn dắt trẻ vào
bài, tạo cho trẻ cảm giác hoc mà nh chơi, chơi mà nh học.
Ví dụ: ở câu chuyện sự tích cây khoai langtôi kể cho trẻ nghe dới hình thức trẻ
cha biết nên tôi cho trẻ chơi trò chơi chiếc túi kỳ diệu. Tôi cho trẻ lên khám phá xem
trong túi có gì?( cô bỏ củ khoai lang vào túi) rồi dẫn dắt trẻ vào câu chuyện
ở câu chuyện cáo thỏ và gà trống tôi lựa chọn hình thức trẻ đã biết nên khi gây
hứng thú vào bài tôi cho trẻ hát bài con gà trống sau đó cô cho trẻ quan sát tranh hỏi
trẻ về những nhân vật trong tranh đó có trong câu chuyện nào rồi mới kể cho trẻ nghe.
Và cuối mỗi tiếi kể chuyện nếu có băng đĩa phim của câu chuyện đó tôi có thể mở cho
trẻ xem để trẻ nhớ kỹ về tác phẩm.
4. Trao đổi đàm thoại dạy trẻ kể chuyện
Đàm thoại là thông qua các câu hỏi, cô hỏi trẻ trả lời để tăng cờng t duy cho trẻ, h-
ớng trẻ vào việc tri giác cac vật, các hiện tợng ở môi trờng xung quanh, các vấn đề nội
dung các giá trị nghệ thuật trong truyện, để giúp trẻ cảm thụ tốt ngôn ngữ, thể hiện đợc
thái độ, tính cách của các nhân vật cô giáo cần trò chuyện trao đổi với trẻ về nội dung
câu chuyện nhằm mục đích giải thích ý nghĩa của câu chuyện.
Ví dụ: với câu chuyện Tích Chu khi dạy trẻ ở hình thức trẻ đã biết tác phẩm
Cô có thể đặt câu hỏi đối với trẻ nhớ tác phẩm.
Cô vừa kể câu chuyện gì?
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Vì sao Tích Chu lại ở với bà?
Bà đối với Tích Chu nh thế nào?
Còn Tích Chu khi lớn lên có biết thơng yêu giúp đỡ bà không?
Vì sao bà bị ốm?
Khi bà bị ốm Tích Chu đã làm gì?
Không có ai chăm sóc khi bị ốm chuyện gì đã xảy ra với bà? Bà đã gọi Tích
Chu nh thế nào?
Khi thấy bà bị biến thành chim thái độ của Tích Chu nh thế nào?Tích Chu đã
làm gì để cứu bà?
Ai đã bảo Tích Chu đi lấy nớc suối tiên để cứu bà? Tích Chu có cứ đợc bà
không?
Khi đàm thoại tôi cho trẻ tạo nhóm và chơi trò chơi rung chuông vàng để trong các
đội có sự cạnh tranh, thi đua nhau. Nh vậy trẻ sẽ càng hứng thú hơn khi tham gia hoạt
động. Và qua mỗi câu chuyện tôi đều chú ý đến bài học giáo dục về đạo đức, về tình
cảm mà câu chuyện đó muốn đề cập đến.
5. Dạy trẻ kể chuyện
Tuỳ vào khả năng của trẻ tôi có thể dạy trẻ kể toàn bộ tác phẩm hay phân thành
nhiều đoạn khác nhau để dạy trẻ nhằm đảm bảo sự trọn vẹn của tình tiết câu chuyện.
Đối với những câu chuyện mà các nhân vật đơc phân rõ tôi cũng có thể lựa chọn hình
thức dạy trẻ kể theo phân vai. Tôi cho trẻ nhận vai của mình và học thuộc lời của vai đó.
Còn vai ngời dẫn chuyện cô sẽ đảm nhiệm hoặc giao cho trẻ nhanh nhẹn, giỏi nhất đảm
nhiệm. Khi ngời dẫn chuyện dừng ở vai nào thì trẻ ở vai đó thể hiện.
Ví dụ : trong truyện Cáo, thỏ và gà trống
Khi ngời dẫn chuyện dừng ở vai của thỏ thi bạn đóng vai thỏ thể hiện vai của mình. Cô
chú ý dạy trẻ tỏ thái độ của nhân vật mà trẻ đóng. ở trong câu chuyện này thì thái độ
của thỏ vừa run sợ khi nhắc đến cáo, vừa tỏ vẻ thất vọng khi kể cho chó, gấu, gà trống
nghe hoàn cảnh của mình.
7. áp dụng phơng tiện hiện đại vào việc giảng dạy
Tôi đã sử dụng một số phơng tiện hiện đại vào quá trình giảng dạy nh máy chiếu, ti
vi đầu đĩa để kích thích trí tò mò và thích khám phá của trẻ.
Ví dụ: tôi cho trẻ chơi trò chơi ô cửa bí mật để dạy trẻ kể lại truyện theo phân đoạn.
Tức là khi trẻ mở ra ô cửa nào có hình của bức tranh có liên quan đến câu chuyện ở
đoạn nào thì trẻ sẽ kể ở đoạn đó. Khi tất cả các ô cửa đợc mở ra, cô sẽ cho trẻ sắp xếp
lại các bức tranh theo trình tự câu chuyện và cho một trẻ lên kể lại toàn bộ câu chuyện
qua các bức tranh đó.
8. Trích hợp lồng ghép văn học vào các hoạt động khác.
Với phơng pháp dạy tích hợp với nhiều nội dung đợc lồng ghép trong các hoạt
động thì việc lựa chọn thời điểm cho trẻ làm quen với mỗi câu chuyện là khác nhau.
Tôi có thể đọc hoặc kể cho trẻ nghe những câu chuyện mới hoặc cho trẻ kể lại
cùng cô câu chuyện cũ ở trong giờ đón, trả trẻ.
ở góc văn học tôi treo những bức tranh minh hoạ có các nhân vật trong các câu
chuyện mà chủ đề đang học có, để trẻ có thể tự sáng tạo và kể chuyện qua tranh.
Để trẻ hứng thú hơn và hiểu rõ hơn về tác phẩm mình vừa kể tôi đã tìm một số
băng hình, câu chuyện đợc dựng thành phim để mở cho trẻ xem vào giờ đón trẻ hoặc trả
trẻ.
Kết quả đạt đợc: Trẻ rất hứng thú say mê với các hoạt động kể chuyện. Đồng thời
ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ mạnh dạn tự tin hơn khi tham gia kể chuyện
cùng cô, hay tham gia vào các hoạt động khác.
7. áp dụng phơng tiện hiện đại vào việc giảng dạy
Tôi đã sử dụng một số phơng tiện hiện đại vào quá trình giảng dạy nh máy chiếu, ti
vi đầu đĩa để kích thích trí tò mò và thích khám phá của trẻ.
Ví dụ: tôi cho trẻ chơi trò chơi ô cửa bí mật để dạy trẻ kể lại truyện theo phân đoạn.
Tức là khi trẻ mở ra ô cửa nào có hình của bức tranh có liên quan đến câu chuyện ở
đoạn nào thì trẻ sẽ kể ở đoạn đó. Khi tất cả các ô cửa đợc mở ra, cô sẽ cho trẻ sắp xếp
lại các bức tranh theo trình tự câu chuyện và cho một trẻ lên kể lại toàn bộ câu chuyện
qua các bức tranh đó.
III. KT QU T C
Số trẻ Tốt Khá Đạt yêu cầu Không đạt yêu
cầu
30 16 14 4 1
IV. Bài học kinh nghiệm.
Qua việc nghiên cứu đề tài tôi đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm sau:
- Giáo nắm chắc phơng pháp giảng dạy, linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức các tiết
học.
- Dựa vào tình hình thực tế của lớp để lên kế hoạch soạn giảng cho phù hợp.