Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Rèn luyện học sinh kỹ năng cảm thụ văn học qua một số biện pháp tu từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.67 KB, 16 trang )

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
đề tài
sáng kiến kinh nghiệm .
Năm học 2009-2010
I/ Sơ yếu lí lịch .
- Họ và tên : Phạm Thị Thúy
- Sinh ngày: 04/10/1977
- Năm vào ngành: 1999
- Chức vụ và đơn vị công tác : Giáo viên trờng THCS Tam Hng
Thanh Oai - Hà Nội.
- Trình độ chuyên môn : Đại học Ngữ văn
- Bộ môn giảng dạy: Ngữ văn lớp 6 + 7
- Khen thởng : Nhiều năm đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng
1
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
II. Nội dung của đề tài
1. Tên đề tài:
Rèn học sinh kỹ năng cảm thụ văn học qua một số biện pháp tu
từ
2. Lý do chọn đề tài:
Khai thác các biện pháp tu từ là một trong những phơng pháp giúp học sinh
cảm thụ tác phẩm Văn học tốt nhất. Trong chơng trình lớp 6, 7 các em đợc học một
số các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, nói quá, ẩn dụ, hoán dụ, tơng
phản, chơi chữ). Từ việc nắm bắt lý thuyết đến vận dụng trong từng bài tập cụ thể
học sinh có thể phát hiện và phân tích biện pháp tu từ, từ đó các em vận dụng vào
việc cảm thụ tác phẩm Văn học. Trong quá trình giảng dạy và bồi dỡng học sinh
giỏi lớp 6,7 tôi nhận thấy:
Học sinh nắm các biện pháp tu từ cha chuẩn xác, còn bị nhầm lẫn, việc vận


dụng phân tích các biện pháp tu từ trong việc cảm thụ tác phẩm, khả năng cảm thụ
Văn học nhìn chung còn yếu.
Trong quá trình viết văn, các em cha biết vận dụng kiến thức đã học về biện
pháp tu từ vào bài viết nên bài văn còn khô khan, cha có hình ảnh sinh động, bài
viết cha có sức thuyết phục.
Chính vì vậy, tôi làm đề tài này với mục đích giúp các em hệ thống hoá kiến
thức về các biện pháp tu từ. Đa ra một vài dấu hiệu dễ nhận biết để các em tránh
nhầm lẫn giữa các biện pháp tu từ. Từ đó áp dụng vào việc cảm thụ Văn học.
3. Cơ sở lý luận:
Văn học là một môn nghệ thuật giàu tính hình tợng, tính biểu cảm- Văn học
là nhân học. Văn học là tấm gơng phản ánh cuộc sống con ngời, đồng thời có tác
dụng phục vụ cuộc sống con ngời. ở mỗi tác phẩm, ngời đọc có thể tiếp thu cái hay,
cái đẹp, cái đúng để vận dụng vào cuộc sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Văn
học giúp con ngời biết yêu, biết ghét, biết buồn, biết vui, biết nghĩ tới ớc mơ, hy
vọng, biết rung cảm trớc cái đẹp trong cuộc sống, biết căm giận cái tàn ác, bất công,
Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng
2
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
biết đấu tranh vì công bằng, lẽ phải Muốn hiểu đ ợc một tác phẩm Văn học cần
phải biết cảm thụ.
Việc hớng dẫn học sinh cảm thụ đợc tốt một tác phẩm Văn học là một trách
nhiệm nặng nề đối với ngời giáo viên. Công việc đó đòi hỏi công phu, phức tạp, học
sinh có thể cảm thụ từ nhiều hớng. Ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, cách gieo vần,
nghệ thuật tạo tình huống, nghệ thuật xây dựng hình tợng, biện pháp tu từ.
Ngời giáo viên muốn hớng dẫn học sinh cảm thụ tốt phải khai thác tất cả các
khía cạnh của vấn đề để học sinh nắm bắt một cách hài hoà, chu đáo tác phẩm. Việc
bồi dỡng học sinh giỏi, nâng cao kiến thức cho học sinh, chúng ta chỉ cho học sinh
theo một hớng cảm thụ chính là khai thác biện pháp tu từ. Chính các biện pháp tu từ
là cơ sở để làm nổi bật nội dung, ý nghĩa của tác phẩm.
4. Phạm vi thực hiện đề tài:

Khối 6, khối 7 trờng THCS Tam Hng
5. Thời gian thực hiện đề tài:
Năm học 2009-2010.
III. Quá trình thực hiện đề tài
Khảo sát thực tế
1. Tình trạng thực tế khi cha thực hiện
Nh phần lý do chọn đề tài đã nêu, tôi tiến hành khảo sát tình hình của học sinh
nh sau:
Đề bài :
Em hãy phát hiện và phân tích biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Nhớ Ngời những sớm tinh sơng
Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo
Nhớ chân Ngời bớc lên đèo
Ngời đi rừng núi trông theo bóng Ngời
(Tố Hữu)
* Yêu cầu trả lời.
Viết một đoạn văn với nội dung:
+ Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ:
Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng
3
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Điện ngữ nhớ nhấn mạnh nỗi nhớ của đồng bào Việt Bắc với Bác Hồ.
- Nhân hoá suối reo
- Hoán dụ chân ngời (Ngời chỉ Bác Hồ)
- ẩn dụ, nhân hoá Rừng núi trông theo (đồng bào Việt Bắc trông theo Bác)
+ Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng nhớ thơng, kính yêu lãnh tụ của đồng bào
Việt Bắc khi Đảng, Bác về Hà Nội.
2. Kết quả khảo sát:
- Học sinh phát hiện đợc biện pháp tu từ nhng cha đầy đủ, còn bỏ sót.
- Còn nhầm lẫn giữa biện pháp ẩn dụ và hoán dụ qua hình ảnh rừng núi trông

theo bóng Ngời.
Có em cha hình thành đợc đoạn văn cảm thụ, mà trả lời theo kiểu gạch đầu
dòng.
Cụ thể:
Lớp Sĩ số
Điểm 0-2,5 Điểm 2,5 - 4,5 Điểm 5 7,5 Điểm 8-10
SL % SL % SL % SL %
6A 41 0 0 5 12 30 73 6 15
6B 40 0 0 11 28 26 65 3 7
6C 39 0 0 10 25 26 66 3 9
7A 40 0 0 4 10 29 73 7 17
7B 37 0 0 9 24 22 59 4 17
7C 39 0 0 8 21 26 67 5 12
7D 38 0 0 10 26 24 63 4 11
3. Những biện pháp thực hiện
ở lớp 6 +7 các em đã học 9 biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá,
nhân hóa, điệp ngữ, nói giảm, nói tránh, tơng phản, chơi chữ.
Ngoài 9 biện pháp tu từ nói trên chúng ta còn tìm hiểu thêm một số biện pháp
nữa là: Đổi trật tự cú pháp, đối ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ v.v
Trong quá trình cảm thụ Văn học có liên quan đến phần nào tôi sẽ giới thiệu
(vì thời gian có hạn).
Rèn học sinh kỹ năng cảm thụ văn học qua một số
biện pháp tu từ.
Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng
4
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Với sự khái quát trên tôi đã tiến hành vận dụng cụ thể trong việc nâng cao cảm
thụ Văn học đi sâu và mở rộng đối với một vài biện pháp tu từ, cụ thể:
Bài tập 1:
Tìm và phân tích biện pháp tu từ trong câu ca dao sau:

Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông
Yêu cầu trả lời:
- Phát hiện biện pháp tu từ đó. Đối với biện pháp so sánh cần phân tích hình
ảnh so sánh làm nổi bật sự vật đợc so sánh.
- Hình thành một đoạn văn cảm thụ hoặc một bài văn.
- Mở rộng bằng cách nêu câu hỏi: Tìm những câu ca dao có nội dung tơng tự.
Nó giống và khác những câu ca dao trên ở điểm nào? Phân tích sơ lợc?
- Học sinh trả lời, giáo viên khái quát nâng cao:
Ca dao là những bài hát ngắn đầy ý vị sâu xa, nó còn là lời khuyên nhẹ nhàng,
chân tình và tha thiết. Trong ca dao, chữ hiếu là một vấn đề mà nhân dân ta quan
tâm sâu sắc. Ai sinh ra mà không có cha mẹ, ai lớn lên mà không đợc hởng tình yêu
của bố mẹ. Công lao của cha mẹ đối với con cái thật lớn lao. Nhiều câu ca dao đã
thấm đợm điều đó:
Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông
Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh công cha đợc ví với núi ngất trời , nghĩa
mẹ đợc ví ngời ngời biển Đông . Ông cha ta đã khẳng định công cha, nghĩa mẹ
đối với con cái là vô cùng to lớn, là ngọn núi cao, rất cao, càng nhìn càng cao
ngất đến tận trời. Hình ảnh này gợi nhớ sự vô tận về chiều cao. Núi cao hay đó là
công lao to lớn của ngời cha đối với những đứa con không thể đo đếm đợc. Ngọn
núi cao chắc chắn chân phải rộng, rắn và chắc, nó rất lớn, rất sâu mới có thể đủ sức
để ngọn núi cao ngất đến tận trời đợc. Từ hình ảnh đó ông cha ta muốn nói với
chúng ta rằng: Công lao của ngời cha là vô cùng to lớn, đó là sự tận tâm, tận lực
nuôi nấng, bảo ban, dạy dỗ cho con vào khuôn khổ để cho con trởng thành, ngời bố
Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng
5
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
vững vàng sẽ là chỗ dựa vững chắc cho con khôn lớn, trở thành ngời có ích cho xã
hội.

Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông
Nghĩa mẹ ở đây là tình cảm yêu thơng, sự chăm chút lo toan, dạy bảo con
khôn lớn của ngời mẹ Nghĩa mẹ đ ợc so sánh với n ớc ngời ngời biển Đông.
Ngời ngời là dòng nớc sáng, rộng, lan tỏa, luôn ánh lên màu sáng lấp lánh, nớc
biển Đông luôn trong sáng, không bao giờ cạn, không bao giờ hết cũng nh tình mẹ
yêu con là vô cùng, là vô tận. Dòng nớc mát dịu hay cả cuộc đời mẹ tắm mát cho
tâm hồn con, là tình yêu thơng dạt dào để con mang theo khi đã trởng thành. Hay đó
chính là dòng sữa ngọt thơm mẹ đã cho con từ khi bắt đầu chào đời, là dòng máu
hồng tơi mẹ đã cho con suốt cả cuộc đời.
Biển Đông sóng quanh năm vỗ bờ, có lúc nó hiền hòa êm dịu, có lúc dạt dào xô
thuyền, những làn sóng hay lời mẹ ru êm ái, dịu hiền, là những câu hát mẹ dậy con
vào những đêm trăng sáng, và có lẽ cả những lời quát mắng giận dữ khi con mắc lỗi
lầm tất cả là tình yêu th ơng sâu sắc mẹ đã giành cho con. Nớc biển mặn hay đó là
vị mặn của cuộc đời mà mẹ phải trải qua để cho con đợc khôn lớn, vị mặn ấy có
phải là những giọt nớc mắt trào dâng trong đôi mắt quầng sâu của mẹ, khi vui, khi
buồn, khi lo lắng vì con
Công cha nghĩa mẹ thật lớn lao, không sao nói hết. Biết bao bài ca dao cũng
ngợi ca công lao của cha mẹ nh vậy:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
Hay:
Công cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang
Cùng là biện pháp so sánh song hình ảnh so sánh đợc nói khác đi. Tuy vậy
những bài ca dao trên vẫn chỉ là nhấn mạnh công lao của cha mẹ đối với con cái là
vô cùng to lớn, những bài ca dao trên giúp chúng ta hiểu thêm về cha mẹ của mình,
nhắc nhở chúng ta bổn phận làm con phải giữ tròn chữ hiếu. Hãy làm tất cả những
gì có thể làm đợc để đền đáp công lao sinh thành dỡng dục của cha mẹ:
Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng
6

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Bài tập áp dụng :
Phân tích biện pháp tu từ qua câu ca dao:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
So sánh với câu:
Công cha nh núi ngất trời
Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông
để thấy đợc sự giống nhau và khác nhau của các câu ca dao đó.
(Cho học sinh trả lời miệng và nhà làm thành bài)
(Lu ý: Núi Thái Sơn là ngọn núi cao nhất ở Trung Quốc, nớc trong nguồn
không bao giờ cạn)
Yêu cầu trả lời:
+ Giống nhau: - Nghệ thuật : So sánh
- Nội dung ý nghĩa: Ca ngợi công lao cha mẹ.
+ Khác nhau: Hình ảnh so sánh công cha đợc so sánh với núi Thái Sơn và núi
ngất trời, nghĩa mẹ đợc so sánh với nớc trong nguồn và nớc ngời ngời biển Đông.
Bài tập 2: Mục đích cho học sinh phân biệt phép ẩn dụ và hoán dụ:
1. Phát hiện và phân tích biện pháp tu từ trong 2 câu sau:
a. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Ca dao)
b. Bóng hồng nhác thấy lẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Tìm những nét giống nhau và khác nhau trong biện pháp tu từ: ẩn dụ và hoán
dụ.

Yêu cầu trả lời:
Ngời thực hiện: Phạm Thị Thúy Trờng THCS Tam Hng
7

×