Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tình hình tài chính của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.28 KB, 35 trang )

Trờng trung cấp kinh tế - kỹ thuật hà nội I
Khoa kinh tế
o0o
Báo cáo
Thực tập chuyên môn
Đơn vị thực tập:
Công ty tnhh tiếng vang việt nam
Giáo viên hớng dẫn : vơng trọng thủy
Học sinh thực hiện : Phạm thị bình
Lớp : kt9b
Khóa : 2008 - 2010
Hà Nội - 2011
MỤC LỤC
§¬n vÞ thùc tËp: 1
Hµ Néi - 2011 1
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang từng bước chuyển biến sang nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước. Chính vì thê để đạt hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp
quản lý phù hợp với biến đổi thị trường để phù hợp với quá trình phát triển
kinh tế, công tác kế toán cũng không ngừng hoàn thiện và phát triển, góp
phần vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng về quản lý tài chính của nhà
nước nói chung và doanh nghiệp nói riêng.
Nền kinh tế Việt Nam đang dần hoàn thiện và từng bước chuyển sang cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đạt được những thành tựu đáng
kể. Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phong phú và đa dạng, đòi hỏi
các chính sách kinh tế của chúng ta luôn luôn có sự đổi mới để tạo thuận lợi
cho doanh nghiệp. Trong đó chính sách tài chính kế toán luôn là công cụ quản
lý kinh tế quan trọng của Nhà nước.
Chính vì thế mà việc thực tập tại các doanh nghiệp luôn là việc cần thiết
và đúng đắn để học sinh củng cố, nắm vững để trao đổi các kiến thức đã được


học tại trường, để kết hợp giữa lý thuyết và thực tế, nâng cao trình độ đã học
để áp dụng vào thực tế.
Được sự giúp đỡ của Phòng Kế toán Công ty TNHH Tiếng Vang Việt
Nam. Báo cáo đã được hoàn thiện, nội dung gồm 3 phần như sau:
Phần I: Tình hình chung của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam.
Phần II: Tình hình tài chính của Công ty TNHH Tiếng Vang
Việt Nam.
Phần III: Các nghiệp vụ tài chính của Công ty TNHH Tiếng
Vang Việt Nam.
1
Chuyên đề đã được hoàn thành với sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các
phòng ban và sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú, anh chị em trong Công
ty. Đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Vương Trọng Thủy đã giúp đỡ
em hoàn thành chuyên đề này.
Do vấn đề còn rộng và phức tạp nên báo cáo không tránh khỏi những
hạn chế. Em xin ghi nhận những ý kiến đóng góp để hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011
Học Sinh
Phạm Thị Bình
2
PHẦN I
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA
CÔNG TY TNHH TIẾNG VANG VIỆT NAM
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty tnhh Tiếng Vang
Việt Nam
- Thực hiện nghị quyết BCH TW Đảng khóa 7 về công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nước, phát triển thành 5 thành phần kinh tế tạo ra nhiều công ăn
việc làm cho nhiều người dân tại thành phố Hà Nội.
Được sự cho phép của UBND Thành phố Hà Nội công ty TNHH Tiếng

Vang Hà Nội đã được thành lập theo Quyết định số 668/GP - UB của UBND
Thành phố Hà Nội ngày 23/03/2003.
- Số giấy phép kinh doanh số 0102003649 do Sở Kế hoạch Đầu tư Thành
phố Hà Nội cấp.
Địa chỉ: Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
Số 12 Tổ 1 Phường Thanh xuân trung - Quận Thanh Xuân - Thành phố
Hà Nội.
Số ĐT văn phòng Công ty: 043.513 1911
Fax: 043.513 1943
Mã số thuế: 0101179755
Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là nhập khẩu hàng hóa về xuất bán.
Công ty được phát triển hơn 10 năm đã trải qua rất nhiều giai đoạn, gặp không ít
những khó khăn phấn đấu để đi lên phát triển rộng rãi cho đến bây giờ.
Đồng thời thành lập đầu năm 2003, việc nhập khẩu còn nhiều hạn chế
các mặt hàng bán ra thị trường còn ít, khách hàng chưa biết đến, sau 2 năm
thành lập thì Công ty đã dần đi vào ổn định và đã tìm được chỗ đứng trên thị
trường, Công ty tập trung chủ yếu vào hai kênh lớn và kênh bán lẻ truyền
thống và kênh siêu thị…
3
Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam là công ty có bộ máy tổ chức
riêng, có tài khoản, có con dấu riêng độc ập.
II. Chức năng và nhiệm vụ Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
1. Chức năng
Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam chuyên nhập khẩu các loại sôcola,
đường Ak, bánh kẹo, dầu, mỳ… mang nhãn hiệu của Tây Ban Nha, Thụy Sỹ
về bán trong cả nước. Được lập ra hai chi nhánh trong miền nam và Đà Nẵng.
Trong 8 năm qua thì Công ty đã tạo ra mối quan hệ và sự tin cậy với rất nhiều
bạn hàng trong và ngoài nước.
2. Nhiệm vụ
Nền kinh tế của chúng ta ngày càng phát triển và đi lên cho nên đối với

Công ty Tiếng Vang việc phát triển và mở rộng thị trường và đảm bảo chất
lượng cho sản phẩm của mình ngày càng được nâng cao và quan trọng.
Việc khẳng định tên tuổi đối với Công ty là việc làm hàng đầu và là
nhiệm vụ luôn được công ty quan tâm.
III. Tình hình hoạt động của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
trong 2 năm 2008 - 2009. Những thuận lợi và khó khăn
1. Tình hình hoạt động của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
Trong 1 Doanh nghiệp việc phát triển và đi lên không thể thiếu đến việc
chi tiêu tài chính, để phản ánh doanh nghiệp đó có đang trên đà phát triển hay
thụt lùi.
Sau đây là một số chỉ tiêu tài chính của công ty đã đạt được trong 2 năm
2008 - 2009.
Đến năm 2007 Công ty đã dần đi vào ổn định và bắt đầu tìm được chỗ
đứng trên thị trường, sản phẩm lúc này đã được nhiều khách hàng biết đến,
giai đoạn này công ty đã xuất bán được khá nhiều sản phẩm.
Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam là công ty có bộ máy tổ chức
riêng, có tài khoản và con dấu riêng đặc biệt là có bộ máy kế toán riêng hoạt
động theo phương thức hạch toán độc đáo.
4
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch
Số tuyệt đối
Số
tương
đối
1. Tổng doanh thu VNĐ 5.630.800.200 6.932.000.300 1.301.200.100 23,1
2. Tổng chi phí VNĐ 3.260.500.680 2.860.680.200 -399.820.480 -12,26
3. Tổng lợi nhuận VNĐ 2.370.299.520 4.071.320.100 1.701.020.580 71,77

4. Tổng vốn lưu động VNĐ 5.269.900.010 7.010.990.800 1.741.090.790 33,03
5. Tổng vốn cố định VNĐ 1.900.808.200 2.300.600.000 399.791.800 21,03
6. Lao động sử dụng Người 56 62 6 7,14
7. Thu nhập bình quân VNĐ/Ng/Tháng 1.500.000 2.000.000 500.000 20
Nhận xét:
Qua việc phân tích số liệu về báo cáo kết quả kinh doanh của Doanh
nghiệp thì chúng ta thấy năm 2009 so với năm 2008. Trong 7 chỉ tiêu của
doanh nghiệp thì 6 chỉ tiêu ta thấy rằng tăng và chỉ có 1 chỉ tiêu giảm vì chỉ
tiêu giảm ta thấy rằng về chi phí. Chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã và đang
phát triển.
2. Thuận lợi và khó khăn của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
* Thuận lợi:
- Công ty Tiếng Vang ra đời cũng được một thời gian, đang từ cơ chế
quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường cạnh tranh và có sự quản lý
giám sát của Nhà nước.
- Cùng với sự quản lý có trình độ và hiểu biết của đội ngũ công nhân
viên nên công ty đã có rất nhiều chữ tín với khách hàng. Luôn luôn hoàn
thành tốt những công việc được giao của ban lãnh đạo của Công ty.
* Về khó khăn
Về mặt hàng hóa của công ty, do công ty phải đi nhậpkhẩu từ ngoài về
để bán nên không chủ động được thời gian và lượng hàng bán. Không thể
5
quản lý nhạy bén được những hàng nào bán tốt để từ đó có phương án tốt cho
chiến lược bán hàng.
- Do quản lý hàng hóa còn thiếu hụt và mất mát.
- Do vốn nhập của công ty gặp khó khăn dẫn đến những hiệu quả cviệc
6
PHẦN II
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY TNHH TIẾNG VANG VIỆT NAM

I. Bộ máy quản trị của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
Giám đốc: Đứng đầu công ty, là người điều hành bộ máy quản lý, điều
hành công ty, đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp
luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó Giám đốc: Là người thay mặt giám đốc, có trách nhiệm chỉ đạo các
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được diễn ra hàng ngày. Đề ra các
kế hoạch sản xuất mang lại hiệu quả cao trong công việc. Có trách nhiệm báo
cáo các hoạt động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất.
Phòng ngoại thương: Có nhiệm vụ làm thủ tục giấy tờ, hải quan, hợp lý
cho các lô hàng nhập khẩu hàng hóa về nước, để đủ chất lưọng cho các hàng
hóa đi bán ra ngoài thị trường.
Phòng hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi hàng ngày nguồn lao động,
cung ứng đầu tư nguồn lao động cho Công ty.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động kinh doanh trong
toàn công ty, tìm hiểu và khảo sát thị trường để nắm bắt được nhu cầu, thị
trường hiện nay. Đưa ra các chiến lược kinh doanh để đem lại hiệu quả cao
trong công việc.
Phòng kế toán: Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, rõ ràng lưu trữ các tài liệu kế
toán hạch toán thu chi, lỗ lãi, thanh toán lương cho cán bộ nhân viên trong
công ty, quản lý toàn bộ hồ sơ của toàn bộ công nhân trong công ty.
II. Hoạt động tài chính của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
Hàng ngày công ty phải nộp báo cáo tài chính theo Quy định số
15/2006/QĐ - TC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế hoạch: mẫu số B01 - DN
7
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Mẫu số B02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03 - DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 - DN
Dưới đây là hai mẫu báo cáo mà công ty phải lập.
Bảng cân đối kế toán: là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp

cân đối kế toán và là báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng hợp toàn bộ tài
sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm
nhất định (cuối ngày, cuối tháng, cuối năm).
CÔNG TY TNHH TIẾNG VANG VIỆT NAM
Số 12 Tổ 1 Phường Thanh xuân trung
Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội
Mẫu số B01 - DN
(Ban hành QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

số
Thuyết
minh
Số đầu năm Số cuối năm
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 4.919.750.00
0
5.640.245.600
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
110 3.564.126.00
0
4.820.860.000
II. Tiền 111 V.01 3.564.126.00
0
4.820.860.000

Tiền mặt tại quỹ 1.036.425.00
0
1.246.960.000
Tiền gửi ngân hàng 2.369.700.00
0
3.426.700.000
III. Các khoản phải thu 130 334.200.000 397.504.000
1. Phải thu của khách hàng 131 303.200.000 384.504.000
2. Phải thu nội bộ ngắn hạn 132
3. Các khoản phải thu khác 135 V.03 1.120.000 1.000.000
IV. Hàng tồn kho 140 320.000.000 306.540.391
Nguyên vật liệu 165.650.000 37.313.540
Công cụ dụng cụ 69.086.000 321.855
8
Thành phần tồn kho 106.568.000 369.000.000
V. Tài sản ngắn hạn khác 50 63.411.000 15.632.000
1. Tạm ứng 63.411.000 15.632.000
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.360.807.25
0
1.646.000.000
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1.360.807.25
0
1.646.000.000
I. Tài sản cố định 220 1.670.608.45
0
1.820.000.000
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 968.216.000 1.243.150.000
- Nguyên giá 222 1.343.866.00
0

1.806.726.000
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (375.650.000) (550.576.000)
3. Tài sản cố định nguyên hình 227 V.10 314.393.450 294.850.000
- Nguyên giá 228 437.758.450 546.650.000
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 (124.265.000) (252.800.000)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 5.402.683.24
0
7.180.263.291
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ 300 962.685.000 1.020.000.000
I. Nợ ngắn hạn 310 618.200.800 820.450.000
1. Vay ngắn hạn 311 V.15
2. Phải trả cho người bán 312 460.645.000 535.720.000
3. Người mua trả tiền trước 313 176.421.000 351.280.000
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước
314 V.16
5. Phải trả công nhân viên 315
6. Phải trả nội bộ 317
8. Các khoản phải nộp khác 319 V.18
II. Nợ dài hạn 330 342.600.000 242.310.000
1. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 228.231.000 159.580.195
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 126.460.000 99.765.200
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 4.200.203.20
0
5.720.200.000
I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 4.200.203.20
0
5.720.200.000
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 4.151.003.21

0
5.602.213.000
2. Quỹ đầu tư phát triển 417
9
3. Quỹ dự phòng tài chính 418
4. Lợi nhuận chưa phân phối 420 49.200.000 96.230.000
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 5.402.683.24
0
7.180.263.291
Lập ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
(ký rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(ký rõ họ tên)
Giám đốc
(ký rõ họ tên)
Báo cáo kết quả kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán nhất
định của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh (bán
hàng và cung cấp dịch vụ,
CÔNG TY TNHH TIẾNG VANG VIỆT NAM
Số 12 Tổ 1 Phường Thanh xuân trung
Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội
Mẫu số B01 - DN
(Ban hành QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2009

Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

số
Thuyết
minh
Số đầu năm Số cuối năm
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
01 VI.25
4.462.000.80
0
5.309.600.300
2. Các khoản giản trừ doanh thu 02 VI.26 270.000.000 162.000.300
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
10 VI.27
4.192.000.80
0
5.147.600.000
4. Giá vốn hàng banbs
11 VI.28
3.926.500.70
0
4.250.700.000
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
20 267.500.000 896.900.000
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 9.582.100 8.820.860
7. Chi phí tài chính 22 VI.30 621.000 7.325.910

10
Trong đó: tiền trả lãi vay
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5.790.310 17.273.120
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
30 160.470.000 620.800.200
10. Thu nhập khác 31 100.200.145 130.250.080
11. Chi phí khác 32 40.622.180 30.698.961
12. Lợi nhuận khác 40 52.656.965 103.552.122
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 240.134.240 807.360.392
14. Chi phí thuế TNDN 51 VI.31 60.500.562 200.342.340
15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 180.200.100 592.000.100
Lập ngày 31 tháng 12 năm 2009
Người lập biểu
(ký rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(ký rõ họ tên)
Giám đốc
(ký rõ họ tên)
1. Nhiệm vụ của quản trị tài chính trong Công ty TNHH Tiếng Vang
Việt Nam
1.1. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước
Hàng năm công ty được Nhà nước cắp phát vốn theo từng dự án mà công
ty trúng thầu. Năm 2008 doanh nghiệp được nhà nước cấp vốn khoảng 20 tỷ
đồng để phục vụ cho quá trình thi công các công trình. Doanh nghiệp chịu
trách nhiệm trước nhà nước với số vốn đã được cấp đảm bảo sử dụng vốn
đúng mục đích, không lãng phí, công ty đã có đầy đủ giấy tờ liên quan đến
việc sử dụng vốn.
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN:
Theo tài liệu mà kế hoạch công ty đã đưa ra cho thấy công ty thực hiện

các khoản thuế phải nộp. Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam là một đơn vị
chuyên sản xuất và kinh doanh. Các loại thuế mà công ty phải nộp là: thuế
VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp.
Mỗi năm công ty đều đã nộp đầy đủ các loại thuế.
1.2. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường
- Quan hệ với các đối tác làm ăn trên thị trường của Công ty TNHH
Tiếng Vang Việt Nam luôn thấy mục tiêu cùng hợp tác đôi bên cùng có lợi,
11
lấy chất lượng sản phẩm làm gốc, đảm bảo về thời gian sản xuất. Vì vậy, công
ty đã tạo dựng uy tín tốt trên thị trường, có nhiều mối quan hệ mật thiết với
nhiều công ty và khách hàng công ty đã có chỗ đứng trên thị trường.
- Giá trị vốn vay kinh doanh phương châm cho hoạt động xây dựng, sản
xuất của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam là đặt hiệu quả thỏa mãn mọi
yêu cầu của khách hàng đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất
với sự phục vụ chuyên nghiệp nhất. Đời sống của các cán bộ nhân viên ngày
một khá hơn và đảm bảo hơn. Chính vì vậy mà hàng năm công ty đã xây dựng
kế hoạch tài chính như: Kế hoạch doanh thu, kế hoạch chi phí quản lý doanh
nghiệp, kế hoạch sử dụng vốn sản xuất, kế hoạch dự toán nộp thuế.
1.3. Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
Quan hệ giữa thể nhân và chủ sở hữu doanh nghiệp: Công ty trả lương
cho cán bộ công nhân viên theo thời gian làm việc, chất lượng công việc,
ngoài ra còn tính theo trình độ việc làm của từng cán bộ công nhân viên.
- Mức lương của công nhân từ 1.500.000 - 2.000.000
- Mức lương cán bộ công nhân viên từ 2.450.000 - 3.600.000
Tài chính công ty phải thể hiện là một công cụ đánh giá và đo lường hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải
đảm bảo nguồn tài chính của công ty mình.
2. Hoạt động tài chính của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
2.1. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của công ty
BẢNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH KINH DOANH

Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

số
Kỳ này Kỳ trước
Chênh lệch
Số đầu năm
Số
cuối
năm
1. Doanh thu thuần 10 4.102.763.70 5.205.000.80 1.102.237.10 26,86
12
về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
0 0 0
2. Doanh thu hoạt
động tài chính
21 9.620.800 8.380.000 -912.240 -9,48
3. Chi phí tài chính 22 621.030 9.502.200 8.881.170 143,07
4. Lợi nhuận từ hoạht
động kinh doanh
30 192.560.280 810.367.270 617.806.990 320,83
5. Tổng lợi nhuận
trước thuế
50 252.341.742 820.361.300 568.019.558 225,09
Qua việc phân tích số liệu về kế quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp ở trên ta thấy: kỳ trước của công ty đã rất tích cực trong việc thu chi
vốn và sử dụng hợp lý vốn bằng tiền hiện có của mình.
2.2. Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty TNHH Tiếng
Vang Việt Nam

Dựa vào bảng cân đối kế hoạch của công ty ta có bảng phân tích sau:
- Đối với tài sản
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số tuyệt đối Số tương đối
Tài sản ngắn hạn 4.191.750.00 5.640.245.60
0
1.448.495.60
0
29,45%
Tài sản dài hạn 1.360.807.25
0
1.646.000.00
0
285.192.750 20,95%
Qua bảng phân tích ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty số cuối năm so với
số đầu năm tăng 1.448.495.600 đồng hay tănbg 29,45%. Tài sản dài hạn của
công ty số cuối năm so với số đầu năm tăng 285.192.750 đồng hay tăng 20,95%.
- Đối với nguồn vốn
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số tuyệt đối Số tương đối
13
Nợ phải trả 962.685.000 10.000.000 57.315.000 5,95%
Nguồn vốn
chủ sở hữu
4.200.203.21
0
5.720.200.00
0
1.519.996.750 36,18%
Qua bảng phân tích trên ta thấy nợ phải trả của công ty số cuối năm so

với số đầu năm tăng 57.315.000 đồng hay 5,95%. Nguồn vốn chủ sở hữu của
công ty số cuối năm so với số đầu năm tăng 1.519.996.750 đồng hay tăng
36,18%. Như vậy tình hình hoạt động của công ty rất tốt, các khoản nợ đã
tăng, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên.
14
2.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính doanh nghiệp
a. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán tổng quát =

tài sản
(1)

nợ phải trả
+ Đầu năm =
5.402.683.240
= 5,61 lần
962.685.000
+ Cuối năm =
7.180.263.291
= 7,03 lần
1.020.000.000
(1) > 1

tốt chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp thừa để thanh toán các
khoản nợ.
Hệ số thanh toán ngắn hạn =

TS ngắn hạn
(2)


Nợ ngắn hạn
+ Đầu năm =
4.191.750.000
= 6,78 lần
618.200.800
+ Cuối năm =
5.640.245.600
= 6,9 lần
820.450.000
(2) > (1) tài sản ngắn hạn thừa để thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán nhanh =

TS ngắn hạn -

VT, hàng hóa tồn kho
(3)

Nợ ngắn hạn
+ Đầu năm =
4.191.750.000 - 320.000
= 4,19 lần
618.200.800
+ Cuối năm =
5.640.245.600 - 306.540.391
= 5,64 lần
820.450.000
(3) > (1)

doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ nhanh.
Hệ số thanh toán dài hạn =


TS dài hạn
(4)

Nợ dài hạn
15
+ Đầu năm =
1.670.608.45
0
= 4,8 lần
342.600.000
+ Cuối năm =
1.646.000.000
= 6,8 lần
242.310.000
(4) > (1)

doanh nghiệp có khả năng thanh toán dài hạn.
Hệ số thanh toán lãi vay =

Tổng lợi nhuận trước thuế & lãi vay
(5)

lãi vay phải trả
+ Đầu năm =
240.134.240
= 386,6 lần
342.600.000
+ Cuối năm =
807.360.399

= 110,2 lần
7.325.910
(5) > (1)

lợi nhuận của doanh nghiệp thừa để trả lãi vay.
b. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
* Cơ cấu tài sản:
Hệ số cơ cấu tài sản =

Tài sản ngắn hạn hoặc

Tài sản dài hạn

tài sản
+ Đầu năm =
4.191.750.00
0
= 0,77 lần
5.402.683.24
0
+ Cuối năm =
5.640.245.600
= 0,78 lần
7.180.263.291
Hệ số tài sản =

Nợ phải trả

nguồn vốn
16

+ Đầu năm =
962.685.000
= 0,17 lần
5.402.683.24
6
+ Cuối năm =
1.202.000.000
= 0,14 lần
7.180.263.291
Hệ số nợ nguồn vốn chủ sở hữu =

Nguồn vốn chủ sở hữu

nguồn vốn
+ Đầu năm =
4.200.203.20
0
= 0,77 lần
5.402.683.20
0
+ Cuối năm =
5.720.200.000
= 0,79 lần
7.180.263.291
Kết luận:
Như chúng ta thấy, kết quả phân tích về các chỉ tiêu, vốn, nguồn vốn, nợ
phải trả, lãi của công ty thì chứng tỏ rằng công ty đang trên đà phát triển
mạnh, lợi nhuận tăng lên theo từng năm

Doanh nghiệp phát triển tốt.

17
PHẦN III
CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH TIẾNG VANG VIỆT NAM
I. Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
1. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tập trung. Đứng đầu bộ máy kế
toán là kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài vụ, phòng kế toán được đặt dưới
sự lãnh đạo của ban giám đốc. Toàn bộ nhân viên kế toán được điều hành trực
tiếp từ một người lãnh đạo, đó là kế toán trưởng.
Bộ máy kế toán của Công ty được thực hiện theo sơ đồ:
2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng kế toán
* Kế toán trưởng:
Báo cáo số liệu cụ thể về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cho
giám đốc và phó giám đốc kiểm tra lại các báo cáo của kế toán tổng hợp đối
chiếu chi tiết, các phần hành kế toán với kế toán tổng hợp từ đó sửa lại những
sai xót của kế toán tổng hợp và các kế toán viên. Điều hành mọi hoạt động
chung của kế toán và tìm những biện pháp để quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả cao hơn.
18
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng
Kế toán
ngân hàng
Kế toán
ngân hàng
Kế toán
tiền mặt
Kế toán
tiền mặt

Kế toán
tổng hợp
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
tiền lương
Kế toán
tiền lương
Kế toán
công nợ
Kế toán
công nợ
* Kế toán tổng hợp:
Thực hiện đối chiếu số phát sinh các tài khoản lên tổng hợp công nợ, cuối
mỗi tuần kế toán phải tổng hợp được báo cáo bán hàng gửi cho phòng kinh
doanh và phòng dự án để họ có định hướng cho chiến lược kinh doanh sắp tới.
Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu thực hiện nghiệp vụ kết chuyển trên máy
tính và các nghiệp vụ kinh tế khác. Lập các báo cáo cho kế toán trưởng.
* Kế toán ngân hàng:
Người chịu trách nhiệm giao dịch với ngân hàng, làm thủ tục chuyển
tiền, quản lý tiền vay, tiền gửi, mở tài khoản bảo lãnh hợp đồng kinh tế, lấy số
phụ và báo cáo tiền gửi với cấp trên.
* Kế toán tiền lương:
Tập hợp các khoản tiền lương của doanh nghiệp và do doanh nghiệp
quản lý và chi trả bao gồm tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm,
lương khoán, các khoản phụ cấp làm đêm thêm giờ và phụ cấp độc hại. Tính
lương và lập bảng lương, đồng thời lập bảng tổng hợp đưa lên vi tính. Phân
bổ và trích lương.
* Kế toán tiền mặt:
Số tiền thường xuyên tồn quỹ phải được tính toán định mức hợp lý, mức

tồn quỹ này tùy thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động, ngoài số tiền trên
doanh nghiệp phải gửi vào ngân hàng hoặc các tổ chứ tài chính khác. Sau khi
thực hiện thu, chi tiền, thủ quỹ giữ lại các chứng từ để cuối cùng ghi vào sổ
quỹ kiêm báo cáo quỹ. Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ được thành lập 2 liên, 1 liên
lưu lại làm tổ quỹ, 1 liên làm báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu, chỉ gửi
cho kế toán quỹ, số tồn quỹ phải khớp đúng với số dư cuối ngày trên sổ gốc.
* Kế toán công nợ:
Tập hợp các chứng từ của các khách hàng phòng siêu thị và bán lẻ để lưu
sổ chi tiết báo cáo hàng ngày.
19
II. Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu tại Công ty TNHH Tiếng Vang
Việt Nam
1. Hình thức kế toán của doanh nghiệp
Kế toán trong từng phần hành yêu cầu khác nhau đối với từng loại chứng
từ riêng. Trong đó bao gồm cả những chứng từ có tính chất bắt buộc lẫn
những chứng từ có tính chất hướng dẫn và tự lập. Tuy nhiên dù loại chứng từ
gì cũng phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố cơ bản tuân thủ chặt chẽ trình tự lập.
Phê duyệt và luân chuyển chứng từ để phục vụ cho yêu cầu quản lý ở các bộ
phận liên quan và yêu cầu ghi sổ, kiểm tra kế toán.
Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán của Công ty TNHH Tiếng
Vang Việt Nam với hình thức nhật ký chứng từ để công tác ghi sổ được dễ
dàng thuận tiện, phù hợp với lĩnh vực hoạt động tại công ty. Đây là hình thức
ghi sổ kế toán dựa vào sự đối ứng tài khoản để ghi sổ kế toán tránh được sự
bỏ sót nghiệp vụ. Các sổ chi tiết và sổ tổng hợp của từng loại nghiệp và đối
tượng ghi chép mặc dù có mẫu khác so với mẫu biểu ban hành theo nguyên
tắc cơ bản của hình thức nhật ký chứng từ nhưng phù hợp với hoạt động sản
xuất kinh doanh nói chung và công tác quản lý NVL nói riêng của công ty.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của Công ty TNHH Tiếng Vang Việt Nam
theo hình thức nhật ký chứng từ.
20

21
Nhật ký
chứng tử
Nhật ký
chứng tử
Sổ quỹ
Sổ quỹ
Thẻ, sổ kế toán,
chi tiết
Thẻ, sổ kế toán,
chi tiết
Bảng kê
Bảng kê
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
và các bảng phân bổ
Chứng từ gốc
và các bảng phân bổ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối năm
: Quan hệ đối chiếu
2. Các thành phần kế toán của doanh nghiệp

2.1. Kế toán tiền lương
a. Chứng từ
- Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ.
- Bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng.
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương.
- Bảng phân bố tiền lương và BHXH
B. Trình tự luân chuyển chứng từ
22
Chứng từ gốc
Chứng từ gốc
Nhập dữ liệu
vào máy
Nhập dữ liệu
vào máy
Sổ chi tiết tiền
công, tiền lương
Sổ chi tiết tiền
công, tiền lương
Sổ cái
TK334
Sổ cái
TK334
Bảng phân bổ
tiền lương
Bảng phân bổ
tiền lương
Bảng cân đối
số phát sinh
Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo
tài chính
Báo cáo
tài chính
Nhật ký
chung
Nhật ký
chung
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiều
c. Trình tự kế toán
Hàng năm cứ vào bảng lương, thưởng, kế hoạch phân bổ tiền lương,
bảng chấm công, phiếu báo sản phẩm hoàn thành, kế toán lập chứng từ phân
bổ tiền lương, thưởng và chi phí sản xuất kinh doanh.
Sau khi lập được đầy đủ chứng từ liên quan đến tiền lương của tổng bộ
phận, kế toán vào sổ chi tiết tiền công, tiền lương của từng bộ phận, khai báo
mã cấp và các chứng từ có liên quan đến việc thanh toán tiền lương và các
khoản đã thanh toán cho từng đối tượng lao động. Máy sẽ tự động định khoản
nợ, có các tài khoản liên quan. Sau đó máy sẽ chuyển những thông tin đã
nhận được sang sổ nhật ký chung. Cuối tháng máy sẽ tiến hành chuyển những
thông tin này sang bảng phân bổ tiền lương, sổ cái các TK334, TK338,
TK154, TK6421, TK642…
Cuối kỳ kế toán tổng hợp kiểm tra toàn bộ phần hành và sửa chữa những
sai sót, đồng thời chuyển vào báo cáo tài chính của quý.
2.2. Kế toán NVL - CCDC
a. Chứng từ
- Hóa đơn GTGT về NVL.
- Phiếu nhập kho.
- Biên bản liệt kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa.

23

×