Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.32 KB, 89 trang )

Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
LờI Mở ĐầU
Hiện nay, đất nớc ta đang phát triển trong nền kinh tế thị trờng đầy cạnh
tranh. Đặc biệt từ khi gia nhập WTO, tính cạnh tranh trên thị trờng càng cao.
Các doanh nghiệp hiện nay có nhiều cơ hội hơn khi nền kinh tế mở, nhng bên
cạnh đó cũng là không ít những thách thức. Để tồn tại và phát triển bền vững,
một công ty không chỉ cần đến một nguồn tài chính vững mạnh, dây chuyền
công nghệ hiện đại, mà còn cần đến những ngời có đủ khả năng để điều hành
hoạt động của công ty, cũng nh sử dụng những dây chuyền công nghệ hiện
đại. Do vậy, bất cứ công ty nào cũng muốn tìm kiếm đợc nguồn nhân lực cao.
Để thu hút đợc nguồn nhân lực có chất lợng, công ty cần có những chính sách
đãi ngộ thích hợp để thu hút họ. Các chính sách đãi ngộ bao gồm tiền lơng,
các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lơng, các khoản tiền thởng của một
doanh nghiệp luôn đợc ngời lao động quan tâm đến khi họ muốn tham gia là
một thành viên của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, tiền lơng và các khoản trích theo lơng đối với doanh nghiệp
cũng là một khoản chi phí đáng kể để hình thành giá thành cũng nh giá bán
cảu sản phẩm. Do vậy việc sử dụng chi phí tiền lơng nh thế nào cũng có thể
đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp luôn đợc tất cả các công ty quan
tâm.
Việc đa ra một chính sách tiền lơng hợp lý làm cho ngời lao động thỏa
mãn, giúp nâng cao đời sống của họ và gia đình, cũng là đem lại lợi ích cho xã
hội. Thêm vào đó, khi ngời lao động có đợc một khoản thù lao mong muốn,
phù hợp với năng lực của mình, họ sẽ tận tâm với công việc, điều này sẽ đem
lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn phát triển bền vững
cần có nguồn lao động phù hợp với nhu cầu, và họ phải muốn gắn bó lâu dài
với công ty.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng chính là bộ phận cung cấp
những thông tin, số liệu chính xác kịp thời nhất cho việc quản trị tiền lơng,
cũng nh quản trị doanh nghiệp. Nhất là đối với một doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh có các bộ phận lao động trực tiếp, gián tiếp khác nhau thì việc đa


ra một chính sách tiền lơng thế nào để cân đối hợp lý giữa các bộ phận không
phải là một điều đơn giản. Do vậy, vai trò của công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng lại càng quan trọng hơn. Chính vì những vai trò nh trên của
công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, nên khi thực tập tại Công
ty Cổ phần Kiến Thức Vàng, em đã quyết định tìm hiểu sâu về công tác kế toán
tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
1
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
Với những kiến thức đợc trang bị trong nhà trờng cùng thời gian thực tập
tại công ty. Em đã cố gắng tìm hiểu và nhận thấy vấn đề lơng bổng và sự đãi
ngộ với ngời lao động là hết sức quan trọng. Chính vì vậy em đã chọn đề tài:
"Tổ chức công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Cổ
phần Kiến Thức Vàng".
Nội dung của luận văn bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tình hình chung và điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu
tại Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng.
Chơng 2: Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lơng
tại Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng năm 2010.
Chơng 3: Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng.
Tuy năng lực còn hạn chế nhng nhờ sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Đức Thành và Ks. Lê Thị Thu Hồng cùng với sự giúp đỡ tận
tình của mọi ngời trong phòng kế toán, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp
của mình, song vẫn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong đợc sự góp ý,
bổ sung của các thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin đợc bảo vệ luận văn của mình trớc Hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp ngành kế toán.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Nguyễn Thùy Linh
CHƯƠNG 1
TìNH HìNH CHUNG Và ĐIềU KIệN SảN XUấT
KINH DOANH CHủ YếU TạI CÔNG TY
Cổ PHầN KIếN THứC VàNG
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
2
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Kiến
Thức Vàng
Công ty Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng đợc thành lập theo quyết định số
0103018916 vào ngày 8/8/2006 của sở Kế hoạch và đầu t thành phố Hà Nội.
Tên công ty: Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng
Tên giao dịch đối ngoại: Golden knowledge joint stock company
Trụ sở chính: Số 19A, ngõ 9, đờng Trần Quốc Hoàn, phờng Dịch Vọng
Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Website: www.ktv.com.vn
Email: info @ ktv.com.vn
Tel: (04) 62813216
Fax: (04) 62813281
- Vốn điều lệ của Công ty: 1.500.000.000 đồng (Một tỷ năm trăm triệu
đồng)
- Trong đó: 100% vốn góp bằng tiền mặt
- Tổng số cổ phần: 150.000 cổ phần
- Loại cổ phần: Phổ thông
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng/cổ phần
Hin nay, Cụng ty l i tỏc chin lc ca Tp on xut bn
PEARSON (Tp on a quc gia ni ting ca th gii v Xut bn). c
độc quyền tại Việt Nam về việc dịch, xuất bản sách dùng cho giáo dục bậc đại
học. Ngoài ra, Công ty cũng liên kết xuất bản, in ấn, phát hành các loại sách

giáo trình với nhiều trờng đại học, nhiều Nhà xuất bản, nên có thể cung cấp
cho bạn đọc những cuốn sách hay và mới nhất. Đặc biệt, lần đầu tiên bản
quyền bộ sách marketing của tác giả huyền thoại Philip Kotler, cha đẻ của
marketing hiện đại đợc PEARSON trao cho Kiến Thức Vàng. Cụ thể là các
cuốn: "Nguyên lý marketing", "Quản trị marketing", "Marketing căn bản",
"Marketing khu vực hành chính công".
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty
1.2.1. Chức năng
Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng hoạt động trong lĩnh vực xuất bản.
Đây là một ngành sản xuất kinh doanh đặc thù. Hoạt động xuất bản nếu hiểu
theo nghĩa rộng là hoạt động bao gồm 3 khâu nối tiếp xuất bản - in - phát
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
3
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
hành. Hiểu theo nghĩa hẹp, hoạt động xuất bản bắt đầu từ khâu chọn đề tài,
hình thành bản thảo, hoàn thiện bản thảo và in bản thảo này để chúng đến đợc
với đông đảo công chúng bạn đọc.
1.2.2. Nhiệm vụ
- Tự chủ về sản xuất kinh doanh của công ty, thực hiện hạch toán phụ
thuộc và chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với công ty.
- Tổ chức bộ máy quản lý tinh gọn, đủ liệu lực và vận hành bộ máy đó có
hiệu quả. Khi cần tuyển dụng lao động dới dạng hợp đồng ngắn hạn, theo vụ
việc phù hợp với luật lao động và quy định của công ty.
- Bảo đảm quyền lợi của ngời lao động trong công ty. Thực hiện sự công
bằng xã hội. Từng bớc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ
chuyên môn cho ngời lao động.
1.2.3. Ngành nghề kinh doanh
- Kinh doanh xuất bản phẩm đợc phép lu hành;
- T vấn xuất bản;
- In và các dịch vụ liên quan đến in;

- Thiết kế mỹ thuật, xử lý hình ảnh xuất bản phẩm;
- Vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp đồng.
1.3. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần
Kiến Thức Vàng
1.3.1. Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm mà Kiến Thức Vng sản xuất là các ấn phẩm. Đây là một loại
sản phẩm đặc biệt, nó đợc tiêu dùng hàng ngày và việc tiêu dùng đó mang lại
cho ngời sử dụng những giá trị lâu dài về tinh thần và trí óc. Một ấn phẩm tốt
nhng không chỉ có vẻ đẹp ở bên ngoài mà cần có cả nội dung tốt và tính hữu
ích cao. Ân phẩm có thể là các tờ rơi nh biểu mẫu, phiếu thu, phiếu chi hay là
sách. Tiêu chuẩn để một ấn phẩm đợc coi là một quyền sách là phải có 48
trang trở lên, không kể bìa. Một cuốn sách phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu:
bìa, lời giới thiệu, nội dung.
1.3.2. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty Cổ phần Kiến
Thức Vàng
Nh đã trình bày, sản phẩm của Kiến Thức Vàng phải luôn đảm bảo đợc
sự gắn bó giữa 2 mặt nội dung và hình thức. Chính vì vậy quá trình sản xuất
sản phẩm phải trải qua hai giai đoạn lớn là biên tập bản thảo và in thành sách.
Sau khi ký hợp đồng giữa công ty và đối tác, bản thảo đợc đa đến phòng biên
tập để duyệt. Bản thảo hoàn chỉnh đợc đánh máy để sửa bông, lập market.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
4
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
Market đợc hình thành, đây chính là cơ sở để tính nguyên vật liệu đầu vào:
giấy, mức, kẽm. Bình bản là công việc bố trí sắp xếp các đối tợng in trên giấy
sao cho hợp lý. In xong, công nhận tiến hành gia công cắt đóng, khâu, dán,
cán để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh.
1.4. Thị trờng tiêu thụ của Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng
Công ty tiêu thụ thành phẩm theo các phơng thức: bán buôn, bán lẻ, tiêu
thụ theo đại lý và tiêu thụ theo đơn đặt hàng, trong đó tiêu thụ theo đơn đặt

hàng là chủ yếu. Thị trờng tiêu thụ của công ty Công ty Cổ phần Kiến Thức
Vàng đa dạng, bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.
1.5. Cơ cấu t chức bộ máy quản lý của công ty
1.5.1. Đặc điểm tô chức bộ máy quản lý
Mỗi doanh nghiệp đều có đặc trng riêng về cách thức tô chức quản lý.
Một mô hình quản lý phù hợp với ngành nghề kinh doanh, tính gọn nhẹ góp
phần quan trọng đảm bảo cho thành công của doanh nghiệp. Mô hình quản lý
áp dụng tại Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng là mô hình trực tuyến chức
năng. Có thể khái quát bộ máy quản lý nh sau:
Hỡnh1-1: Sơ đồ bộ máy quản lý
1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc
Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng
- Phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh là nơi trực tiếp nhận các đơn đặt hàng, hợp đồng kinh
doanh từ bên ngoài. Trách nhiệm của phòng là tổ chức thuê in và chịu trách
nhiệm về mặt kinh tế của các ấn phẩm đợc tạo ra.
Phòng kinh doanh có 5 nhân viên và trởng phòng kinh doanh
- Phòng biên tập chế bản:
Giữ vai trò tổ chức biên soạn, biên tập, chỉnh sửa các bản thảo mà tác giả
gửi đến ban biên tập phải đảm bảo yêu cầu chất lợng cả về mặt nội dung và
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
5
Giỏm c
Phũng
k toỏn -
ti v
Phũng
Kinh

doanh
Phũng
biờn tp -
ch bn
Xng in
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
hình thức. Phòng biên tập chế bản có 15 nhân viên, trởng phòng biên tập và
chế bản. Đây là lực lợng sản xuất chính tại công ty.
- Phòng kế toán:
Có chức năng phản ánh với giám đốc 1 cách toàn diện, thờng xuyên liên
tục và có hệ thống các loại vật t, tiền vốn mọi hoạt động kinh tế. Phòng có 3
nhân viên và kế toán trởng. Những công việc cụ thể đợc tiến hành tại phòng
Kế toán - tài vụ bao gồm:
+ Lên kế hoạch tài chính thích hợp với khả năng của doanh nghiệp
+ Tổ chức thu thập các chứng từ, phân tích, tổng hợp các số liệu để tạo
thành thông tin, cung cấp thông tin tài chính kịp thời phục vụ cho việc ra
quyết định quản lý, kinh doanh.
+ Giám sát toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đề
nghị các biện pháp nhằm phát huy u điểm, giảm thiếu sai sót.
+ Đóng vai trò trợ lý, t vấn giúp ban lãnh đạo nâng cao hiệu quả quản lý
doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, phòng Kế toán - tài vụ còn kiêm chức năng hành chính.
Ngoài công tác kế toán, phòng còn đảm nhiệm việc tiếp nhận, soạn thảo, lu trữ
các loại công văn, giấy tờ. Ngoài ra phòng cũng thờng xuyên kiểm tra, đảm
bảo đầy đủ dụng cụ, thiết bị cho các phòng ban khác.
- Xởng in:
Là nơi trực tiếp in ấn các bản thảo do phòng biên tập chuyển sang.
Tuỳ theo yêu cầu của công việc vào từng thời điểm, xởng in có từ 30 đến
40 lao động hợp đồng ngắn hạn.
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của công ty

1.6.1. Tình hình tổ chức sản xuất
Do quá trình sản xuất sản phẩm phải trải qua 2 giai đoạn là biên tập bản
thảo và in thành sách.
- Phòng biên tập: bản thảo đợc đánh máy, sửa cho hoàn chỉnh.
- Xởng in: In, cắt đóng, khâu, dán, cán
Chế độ làm việc
Hiện nay Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng thực hiện chế độ công tác
theo quy định của Nhà nớc. Ngày công chế độ của Công ty quy định: Tổng số
ngày trong năm là 365 ngày; Số ngày nghỉ lễ là 10 ngày; Số ngày nghỉ phép
bình quân là 15 ngày
Công ty làm việc theo chế độ hành chính, thời gian làm việc trong ngày
là 8 tiếng, thời gian nghỉ giữa ca ăn tra là 30 phút.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
6
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
1.6.2. Tình hình sử dụng lao động
BảNG QUảN Lý HợP ĐồNG NHÂN VIÊN
Bng 1-1
STT
Họ và tên Chức vụ
Loại
hợp đồng
Thời gian hợp
đồng
Hệ số
Phòng kế toán
1 Cát Thị Việt PTKT 1 năm 1/1/09 - 1/1/10 4,51+0,2
2 Nguyễn Thị Thanh NV 1 năm 1/1/09 - 1/1/10 2,96
3 Nguyễn Thị Thanh NV 1 năm
1/1/08 - 31/12/08

1/1/09 - 31/12/09 2,34
4 Bùi Đức Thuận NV 1 năm
1/1/08 - 31/12/08
1/1/09 - 31/12/09 2,34
5 Lê Thị Anh NV 1 năm 1/1/08 - 1/12/09 2,34
Phòng kinh doanh
1 Đặng Anh Trung TP 06 tháng 15/11/08-15/5/09 2,65
2 Vơng Ngọc Lan NV 1 năm 1/12/08 - 1/12/09 3,27
3 Đỗ Hoàng Hng PP 1 năm 1/10/08 - 1/10/09 2,34
Phòng xuất bản
1 Nguyễn An Nghĩa TP 1 năm 1/10/08 - 1/10/09 3,27
2 Nguyễn Thị Phơng Lan PP 1 năm 11/8/08 - 11/8/09 2,65
3 Nguyễn Thị Vân NV 1 năm 1/11/08 - 1/11/09 2,34
4 Trà Kiên PP 1 năm 1/12/08 - 1/12/09 3,27
5 Bùi Thị Thảo NV 6 tháng 1/5/09 - 31/10/09 2,65
6 Đào Bá Đoàn NV 6 tháng 1/5/09 - 31/10/09 2,34
7 Hà Hữu Khiếu NV 6 tháng 20/5/09 - 20/11/09 2,34
8 Hoàng Minh Phợng NV 1 năm 10/6/08 - 10/6/09 2,96
9 Phạm Văn Hà NV 1 năm 1/2/09 - 1/8/10 3,27
10 Đào Thị Ngọc Anh NV 1 năm 08/06/09 - 8/6/10 2,65
11 Bùi Thị Thanh Huyền NV 6 tháng 08/06/09 - 8/16/10 2,34
KếT LUậN CHƯƠNG 1
Qua nghiên cứu các điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
Kiến Thức Vàng ta thấy công ty có những thuận lợi và khó khăn.
- Thuận lợi:
Mô hình tổ chức công ty quản lý của công ty đợc kiện toàn, từng bớc đi
vào hoạt động có nề nếp.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty có trình độ, bản lĩnh chính trị
vững vàng, kiên định, có trách nhiệm với công ty.
- Bên cạnh đó Công ty cũng gặp phải một số khó khăn sau:

Một bộ phận cán bộ công nhân viên vẫn cha có tinh thần trách nhiệm cao.
Vẫn phải đi thuê xởng in ngoài để in và thuê lao động theo hợp đồng
ngắn hạn.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
7
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
Trên đây là những đánh giá chung nhất về tình hình hoạt động của công
ty cổ phần Kiến Thức Vàng. Để có thể đi sâu vào tìm hiểu chi tiết hơn hoạt
động sản xuất kinh doanh và những thành quả đạt đợc của công ty cũng nh
các yếu tố ảnh hởng đến tình hình sản xuất từ đó ta sẽ đi sâu vào phân tích
tình hình tài chính vào phân tích sử dụng lao động tiền lơng tại Công ty Cổ
phần Kiến Thức Vàng năm 2010.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
8
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
CHƯƠNG II
PHÂN TíCH TìNH HìNH TàI CHíNH Và TìNH
HìNH Sử DụNG LAO ĐộNG TIềN LƯƠNG
TạI CÔNG TY Cổ PHầN KIếN THứC VàNG
NĂM 2010
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
9
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần Kiến Thức Vàng năm 2010
Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là đánh
giá chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời
kỳ nhất định. Nhiệm vụ của việc đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh
doanh là đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của cỏc
biến động đó về số tuyệt đối và kết cấu, liên hệ với các chỉ tiêu kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh để có các kết luận tổng quát, qua đó giúp phát hiện
ra các vấn đề cần tập trung nghiên cứu.
Số liệu dùng để đánh giá đợc tập hợp trong bảng phân tích các chỉ tiêu
đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Kiến
Thức Vàng năm 2010 (bảng 2 - 1).
Qua các số liệu trong bảng 2 - 1 ta thấy: Trong năm 2010 công ty đã hoàn
thành đợc phần lớn các chỉ tiêu đã đề ra trong kế hoạch và vợt so với thực hiện
năm 2009, một số ít chỉ tiêu cha đạt kế hoạch, cụ thể là:
Tổng doanh thu đạt 16.446.662.139 đồng, thấp hơn 53.337.870 đồng so
với kế hoạch, đây là mức không đáng kể so với tổng doanh thu nên nhìn chung
là hoàn thành kế hoạch đã đề ra và tăng với thực hiện năm 2009 là
1.223.974.000 đồng. Chứng tỏ trình độ lập kế hoạch của công ty là tơng đối
chính xác, và trong năm 2010 đánh dấu những cố gắng nhất định của công ty.
Giá vốn hàng bán của công ty năm 2010 là 14.934.276.875 đồng, tăng so
với năm 2009 là 1.028.400.160 đồng và giảm so với kế hoạch năm 2010 là
75.723.130 đồng.
Lao động, tiền lơng: Năm 2010 công ty có 85 lao động, tăng 15 ngời so
với 2009 và giảm 5 ngời so với kế hoạch năm 2010.
Tổng quỹ lơng của công ty năm 2010 tăng 650.935.200 đồng so với thực
hiện năm 2009 và giảm 5 ngời so với kế hoạch năm 2010.
Tổng quỹ lơng của công ty năm 2010 tăng 650.935.000 đồng so với thực
hiện năm 2009 và tăng 151.596.000 đồng so với kế hoạch năm 2010. Thu
nhập bình quân hàng tháng của ngời lao động năm 2010 là 2.400.000 đồng
tăng 300.000 đồng so với năm 2009 và tăng 50.000 đồng so với kế hoạch năm
2010. Thu nhập bình quân của ngời lao động năm 2010 đã đợc tăng lên đáng
kể so với năm 2009 và còn vợt kế hoạch đề ra năm 2010 đã làm cho đời sống
của ngời lao động phần nào đợc cải thiện, đây là biểu hiện tốt. Công ty cần
phát huy để đời sống của ngời lao động ngày càng tăng, giúp cho ngời lao
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
10

Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
động đảm bảo cuộc sống là trong tình hình lạm phát của nớc ta trong những
năm gần đây.
Năng suất lao động bình quân tính bằng chỉ tiêu giá trị giảm so với thực
hiện năm 2009 và thấp hơn so với kế hoạch năm 2010 tăng thấp hơn so với tốc
độ tăng lao động. Công ty cần có biện pháp khắc phục để năng suất lao động.
Đánh giá chung cho thấy hầu hết các chỉ tiêu doanh thu, lao động, tiền l-
ơng và năng suất lao động đều cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty ở mức trung bình khá, vợt mức so với năm 2009 và hoàn thành kế
hoạch năm 2010.
Vốn kinh doanh của công ty năm 2010 là 17.598.224.345 đồng tăng
901.848.410 đồng so với năm 2009 và tăng 98.224.340 đồng so với kế hoạch
năm 2010. Qua bảng 2 - 1 ta thấy vốn của công ty tăng do cả 2 nguyên nhân.
Vốn lu động tăng 745.210.082 đồng, vốn cố định tăng 156.638.326 đồng so
với năm 2009. Do trong năm vừa qua chi phí vật liệu tăng cao nên công ty
phải đầu t nhiều vào vốn lu động.
Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Trong năm 2010 lợi nhuận của côn ty 389.526.840 đồng,
tăng so với thực hiện 2009 là 11.609.717 đồng, và giảm so với kế hoạch là
10.473.160 đồng.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
11
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
Bảng phân tích các chỉ tiêu đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Cổ phần Kiến Thức Vàng
ĐVT: Đồng
Bảng 2-1
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2009

Năm 2010 So sánh
Kế hoạch Thực hiện
TH (2010/2009) (TH/KH) 2010
Chênh lệch

Tỷ lệ (%) Chênh lệch

Tỷ lệ (%)
1. Tổng doanh thu Đồng 15.222.687.239 16.500.000.000
16.446.662.13
9
1.223.974.900 108 -53.337.870 99,6
2. Doanh thu thuần
Đồng
15.226.687.239 16.500.000.000
16.446.662.13
9
1.223.974.900 108 -53.337.870 99,6
3. Tổng vốn kinh doanh
Đồng
16.696.375.937 17.500.000.000
17.598.224.34
5
901.848.410 105,4 98.224.340 100,5
- TSDH Ngời 2.383.126.576 2.500.000.000 2.539.764.902 156.638.326 106,6 39.764.902 100,5
- TSNH Đồng/ng.năm 14.313.249.361 15.000.000.000
15.058.459.44
3
745.210.082 105,2 58.459.440 101,5
4. Tổng số lao động Đồng 70 80 85 15 121,4 5 100,3

5. NSLĐ tính bằng giá trị Đồng/ng.năm 13.260.180 13.750.000 13.157.329 -102.851 99,2 -592.671 95,6
6. Tổng quỹ lơng Đồng 2.800.660.800 3.300.000.000 3.451.569.000 650.935.200 123,2 151.596.000 104,6
7. Tiền lơng bình quân Đồng 2.100.000 2.350.000 2.400.000 300.000 144,2 50.000 102,1
8. Giá vốn hàng bán Đồng 13.905.876.712 13.905.876.712
14.934.276.87
5
901.848.410 107,3 -75.723.130 99,4
9. Lợi nhuận trớc thuế Đồng 377.917.123 400.000.000 389.526.840 11.609.717 103,1 -10.473.160 97,3
10. Lợi nhuận sau thuế Đồng 272.100.328 300.000.000 279.994.439 7.894.110 102,9 -20.005.561 93,3
11. Nộp NSNN Đồng 105.816.794 100.000.000 109.532.400 3.715.606 103,5 9.532.400 109,4
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
12
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng
Hoạt động tài chính luôn luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định. Giữa chúng luôn
có mối quan hệ ảnh hởng qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề
cho một tình hình tài chính tốt, và ngợc lại, hoạt động tài chính cũng có ảnh h-
ởng lớn đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài
chính của doanh nghiệp. Tác dụng chủ yếu của phân tích tài chính là giúp
những ngời ra quyết định đánh giá thực trạng tình hình tài chính của doanh
nghiệp từ đó đa ra quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn các phơng án tối u
cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Để đánh giá khái quát tình hình của công ty qua số liệu bảng 2 -2
Qua bảng 2-2 ta thấy u năm tài sản của công ty tăng 901.848.410 đồng
so với cui năm. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn tăng 745.210.080 đồng
so với u năm. Trong đó các khoản phải thu tăng nhiều nhất trong khi đó

hàng tồn kho giảm mạnh. Tài sản hạn của công ty cui năm cũng tăng
156.638.326 đồng so với u năm. Nguyên nhân là do tài sản cố định của
công ty tăng và việc đầu t tài chính dài hạn.
Cui năm nguồn vốn của công ty tăng 901.848.410 đồng so với u năm.
Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng 895.037.640 đồng so với u năm. Nợ phải
trả của công ty tập trung chủ yếu vào nợ ngắn hạn, trong đó các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác tăng nhiều nhất, sau đó là các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác tăng nhiều nhất, sau đó là các khoản vay nợ ngắn hạn, phải trả ng-
ời bán. Vốn chủ sở hữu của công ty tăng 6.810.762 đồng. Nguyên nhân là do các
nguồn kinh phí và quỹ khác của công ty tăng lên.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
13
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
Bảng phân tích khái quát tình hình tài chính
ĐVT: Đồng
Bảng 2-2
Chỉ tiêu
u nm Cui nm
So sánh

%
A. Tài sản ngắn hạn 14.313.249.361 15.058.459.443 745.210.080 105,2
1. Tiền và các khoản t-
ơng đơng tiền
1.770.038.307 1.951.426.942 181.388.635 110,2
2. Các khoản đầu t ngắn
hạn
3. Các khoản phải thu
ngắn hạn
6.492.454.311 7.643.292.076 1.150.837.765 117,7

4. Hàng tồn kho 5.691.790.966 4.960.945.012 -730.845.954 87,2
5. Tài sản ngắn hạn khác 358.965.776 502.795.411 143.829.63 140,1
B. Tài sản dài hạn 2.383.126.576 2.539.764.902 156.638.326 106,6
1. Các khoản thu dài hạn
2. Tài sản cố định 218.126.008 246.684.756 28.558.784 121,3
3. Bất động sản đầu t
4. Các khoản đầu t tài
chính dài hạn
2.100.000.000 2.200.000.000 100.000.000 104,0
5. Tài sản dài hạn khác 65.000.567 75.080.146 10.079.579 115,5
A. TổNG TàI SảN 16.696.375.937 17.598.224.345 901.848.410 105,4
A. Nợ phải trả 16.615.376.570 17.510.414.217 985.037.640 105,4
1. Nợ ngắn hạn 16.595.238.148 17.485.875.446 890.037.300 105,4
2. Nợ dài hạn 20.138.421 24.538.771 4.400.350 121,9
B. Vốn chủ sở hữu 80.999.366 87.810.128 6.810.762 108,4
1. Vốn chủ sở hữu 77.119.883 83.686.627 6.566.744 108,3
2. Nguồn kinh phí và
quỹ khác
3.879.483 4.123.500 244.017 106,3
TổNG NGUồN VốN
16.696.375.937 17.598.224.345 901.848.410 105,4
Về mặt tài chính, quá trình tái cấu trúc vốn cũng đã thể hiện rõ qua sự
biến động cơ cấu tài sản và nguồn vốn nh trong bảng dới đây.
Bảng thể hiện cơ cấu tài sản năm 2010
Bảng 2.3
STT Chỉ tiêu ĐVT
Đầu
năm
Cuối
năm

So sánh
cuối năm/đầu năm
+/- %
1 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản % 0,857 0,855 -0,002 0,998
2 Tài sản dài hạn/Tổng tài sản % 0,142 0,144 0,002 1,014
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy qua cả hai năm thì tài sản dài hạn luôn
chiếm vị trí quan trọng, cụ thể tại thời điểm đầu năm con số này là 0,142% và
tăng lên đến 0,144% vào thời điểm cuối năm, trong khi đó tỷ trọng tài sản
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
14
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
trong tổng tài sản lại giảm vào cuối năm. Đây là một sự chuyển dịch qua lại
cân đối giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong tổng tài sản. Ta sẽ tiến
hành phân tích về cơ cấu vốn trong công ty qua bảng số liệu sau :
Bảng thể hiện cơ cấu nguồn vốn năm 2010
Bảng 2.4
STT Chỉ tiêu ĐVT
Đầu
năm
Cuối
năm
So sánh
cuối năm/đầu
năm
+/- %
1 Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 0,9951 0,995 -0,0001 0.9999
2 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn % 0,0048 0,0049 0,0001 1,0208
Từ bảng 2-4 ta thấy phần lớn nguồn vốn kinh doanh trong công ty là hình
thành từ đi vay, để trang trải cho hoạt động kinh doanh của mình công ty đã
vay và chiếm dụng vốn lên đến con số 17.510.414.217 đồng vào năm 2010

làm cho nợ phải trả chiếm tỷ trọng 0,995% trong tổng nguồn vốn, trong khi đó
nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm, chỉ chiếm tỷ trọng có 0,0049%. Đây cũng có
thể hiểu là một chính sách thận trọng trong việc huy động và sử dụng vốn của
công ty. Muốn có nguồn vốn dồi dào để trang trải cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, ngoài vốn tự bỏ ra công ty cũng cần phải đi vay mợn bên ngoài, tỷ
trọng nợ phải trả này cho thấy công ty đã làm tốt công tác vay vốn và chiếm
dụng một cách có hiệu quả từ những nguồn khác. Đây là một chính sách vốn
hợp lý, cần đợc phát huy.
Nhìn chung, qua bảng cân đối kế toán có thể tạm thời đánh giá là Công ty
Cổ phần Kiến Thức Vàng có tình hình tài chính tăng nhiều so với năm trớc.
Tuy nhiên, nếu chỉ xét trên sự tăng lên hay giảm đi của các con số giữa u
năm và cui năm thì cha thể đánh giá sâu sắc và toàn diện tình hình tài chính
của công ty đợc.
2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh
Để tiến hành sản xuất kinh doanh Công ty cần có tài sản ngắn hạn và tài sản
dài hạn. Tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ từ các nguồn vốn khác nhau:
- Vốn của bản thân chủ sở hữu, gồm vốn góp ban đầu và bổ sung trong
quá trình sn xut kinh doanh.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
15
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
- Nguồn vốn vay và nợ hợp pháp.
- Các nguồn bất hợp pháp nh nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất
hợp pháp của ngời mua, ngời bán, ngời lao động.
Việc phân tích nhu cầu vốn của doanh nghiệp có đáp ứng đủ hay không,
và đợc tài trợ bằng nguồn vốn nào, có hợp pháp hay không đợc thể hiện rõ hơn
thông qua 3 cân đối lý thuyết.
a. Cân đối (lý thuyết) thứ nhất
Bnv = Ats [I + II + IV + V (1,2)] + Bts [II + III + IV + V(1)] (2 - 1)

Bản chất của cân đối này là: ti sn c nh và ti sn lu ng của doanh
nghiệp trớc hết phải đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu. Mục
đích của cân đối này là đánh giá tái sản của doanh nghiệp theo nguồn hình
thành. Cân đối này đợc thể hiện ở bảng cân đối số 1 (Bảng 2 - 5) của Công ty
nh sau:
Cân đối lý thuyết 1
ĐVT: Đồng
Bảng 2-5
Diễn giải Vế trái (VT) Vế phải (VP) Chênh lệch (VT - VP)
u nm 80.999.366 10.038.988.691 -9.957.989.325
Cui nm 87.810.128 9.758.509.398 -9.670.699.269

Xét số chênh lệch u nm và cui nm cho thấy công ty thiếu nguồn
vốn trang trải cho nhu cầu đầu t ti sản cố định và ti sản lu động. Số vốn
thiếu cần trang trải ở cui năm là 9.670.699.269 đồng giảm 287.290.056 đồng
so với u nm. Cui nm nguồn vốn chủ sở hữu bị giảm, không đủ cho nhu
cầu đầu t nh vậy công ty phải đi vay, chiếm dụng vốn, hoặc huy động vốn
bằng các khoản vay ngắn hạn, dài hạn của các Ngân hàng thơng mại, các tổ
chức tài chính trong và ngoài nớc. Để xem xét một cách rõ nét hơn ta cần xét
đến cân đối thứ hai.
b. Cân đối (lý thuyết) thứ hai
Bvn + Anv [I(1) + II (4)] = Ats [I + II + IV + V (1,2)] + Bts[II + III +
IV+ V(1)] (2 - 2)
Bản chất cân đối này: từ cân đối 1, nếu thiếu doanh nghiệp sẽ huy động
đến các nguồn tài trợ hợp pháp tiếp theo để trang trải, đó là vốn vay (ngắn
hạn, dài hạn) trong hạn trả.
Cân đối lý thuyết 2
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
16
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht

ĐVT: Đồng
Bảng 2-6
Diễn giải Vế trái (VT) Vế phải (VP) Chênh lệch (VT - VP)
u nm
2.322.800.849 10.038.988.691 -7.716.187.842
Cui nm
2.537.775.134 9.758.509.398 -7.220.734.263

Qua cân đối (lý thuyết) thứ 2 cho thấy. Sau khi thiếu vốn để trang trải cho
ti sản cố định và tài sản lu động công ty đã huy động vốn vay ngắn hạn và dài
hạn. Tuy nhiên kể cả đi vay doanh nghiệp vẫn thiếu vốn nên doanh nghiệp
phải đi chiếm dụng vốn để đầu t cho tài chính cố định và tài sản lu động.
Để xem xét tình hình đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn mà công ty còn
thiếu phải xét đến các khoản phải thu và công nợ phải trả khác. Điều đó đợc
thể hiện trong cân đối (lý thuyết) thứ ba.
c. Cân đối (lý thuyết) thứ ba
Bnv + Anv [I(1) + II(4)] - {Ats[I + II + IV + V (1,2)] + Bts [II + III + IV
+ V (1)]}
= Ats(III + V(3,4)] + Bts [I + V (2,3)] - Anv [I(2

10) + II
(1,2,3,4,5,6,7)] (2 - 3)
Cân đối này cho thấy số vốn mà công ty bị chiếm dụng đúng bằng số
chênh lệch giữa số tài sn phải thu và công nợ phải trả. Nói cách khác nó cho
biết số vốn mà công ty thực bị chiếm dụng trong thời điểm u nm và thời
điểm cui nm.
Cân đối lý thuyết 3
ĐVT: Đồng
Bảng 2-7
Diễn giải Vế trái (VT) Vế phải (VP) Chênh lệch (VT - VP)

u nm
-7.716.187.842 -7.716.187.842 0
Cui nm
-7.220.734.263 -7.220.734.263 0
Qua lý thuyết cân đối thứ 3 ta thấy số vốn Công ty còn thiếu ở thời điểm
cui nm là 7.220.734.263 đồng giảm so với u nm là 495.453.579 đồng.
Nh vậy công ty cha có biện pháp quản lý vốn hợp lý. Tại thời điểm u nm
Công ty đã bị thiếu vốn lớn nên khả năng tự chủ về tài chính kém, công ty đã
có biện pháp xử lý, chính vì vậy đến cui nm số vốn còn thiếu của công ty đã
giảm đi giúp cho việc tự chủ về tài chính đã dần đợc cải thiện, tuy nhiên số
vốn còn thiếu vào cui nm vẫn còn lớn. Chính vì vậy công ty cần phát huy và
làm tốt hơn nữa việc quản lý vốn.
Ngoài ra để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính ngời ta còn xác định
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
17
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
thành phần và tỷ trọng từng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn tại thời điểm u
nm và cui nm (cơ cấu vốn). Một cơ cấu vốn đợc coi là hợp lý phản ánh sự
kết hợp hài hòa giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định.
Khi tính cơ cấu nguồn vốn ngời ta đặc biệt chú ý tỷ trọng giữa các khoản nợ
phải trả với tổng nguồn vốn (tỷ suất nợ) và tỷ trọng giữa nguồn vốn chủ sở hữu
với tổng nguồn vốn (tỷ suất tự tài trợ). Đây có thể coi là hai chỉ tiêu đặc trng
cho việc đánh giá khả năng đảm bảo tài chính của Công ty.
Để thấy rõ tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh cần xét thêm các chỉ tiêu sau:
Tỷ suất nợ =
Nợ phải trả
x 100% (2 - 4)
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ =

Vốn chủ sở hữu
x 100% (2 - 5)
Tổng nguồn vốn
Các chỉ tiêu này đợc tính toán và tập hợp trong bảng phân tích khả năng
tài chính (bảng 2 - 8).
Bảng phân tích khả năng tài chính
ĐVT: Đồng
Bảng 2-8
Chỉ tiêu
u nm Cui nm
So sánh
Nợ phải trả (đ) 16.615.376.570 17.510.414.217 901.848.408
Vốn chủ sở hữu 80.999.366 87.810.128 6.810.761
Tổng nguồn vốn (đ) 16.696.375.937 17.598.224.345 901.848.408
Tỷ suất nợ (%) 99.515 99,501 -0,014
Tỷ suất tự tài trợ (%) 0,485 0,499 0,014

Qua bảng 2 - 8 cho thấy: Vào cui năm tỷ suất nợ của Công ty là
99,501% giảm 0,014% so với u năm, điều này có nghĩa là vào u năm nợ
phải trả chiếm 99,515% tổng nguồn vốn, nhng vào cui năm nợ phải trả
chiếm 99,501% tổng nguồn vốn. Đối với tỷ suất tự tài trợ vào cui năm là
0.499% và tăng 0.014% vào cui năm , điều này có nghĩa là vào u năm vốn
chủ sở hữu chiếm 0,485% tổng nguồn vốn và chiếm 0,499% tổng nguồn vốn
vào cui năm .
Qua kết quả tính toán tỷ suất nợ và tỷ suất tài trợ của công ty ở u năm
và cui năm ta thấy tính tự chủ về tài chính của công ty là rất thấp.
Để phản ánh mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này ngời ta dùng hệ số đảm
bảo nợ.
Tỷ Hệ số đảm = Vốn chủ sở hữu x 100% (2 - 6)
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3

18
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
bảo nợ
Nợ phải trả
u nm
=
80.999.366
x 100% = 0,49
16.615.376.570
Cui nm
=
87.810.128
x 100% = 0,5
17.510.414.217
Hệ số này phản ánh 1 đồng vốn vay nợ của công ty có 0,0049 đồng vốn
chủ sở hữu đảm bảo u năm và có 0,005 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo về
cui năm.
Qua việc tính toán một số các chỉ tiêu cho thấy khả năng tự đảm bảo tài
chính của Công ty về u năm tốt hơn u năm. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu
trong tổng nguồn vốn của công ty là rất thấp, cho thấy khả năng tự đảm bảo về
mặt tài chính là rất yếu.
2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản
mục trong bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một
cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh
giá tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu
của bảng đợc phản ánh dới hình thái tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ
tiêu của bảng đợc phản ánh dới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là
tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.
Để phân tích, đánh giá một cách rõ nét hơn về mối quan hệ và sự biến

động của các khoản mục cấu thành tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công
ty ta lập bảng phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản
mục trong bảng cân đối kế toán sau (bảng 2 - 9).
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
19
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
Bảng phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
Tại ngày 31 tháng 03 năm 2010
ĐVT: VND
Bảng 2-9
TàI SảN

số
Thuyết
minh
Cui nm u nm
Chênh lệch
Tỷ trọng so với
tổng số TS (VN)
Mức %
Năm
2010
Năm
2009
A. TàI SảN NGắN HạN 100 15.058.459.443 14.313.249.361 745.210.082 105,21 85,57 85,73
1. Tiền và các khoản tơng đ-
ơng tiền
100 1.951.426.942 1.770.038.307 181.388.635 110,25 11,09 10,06
1. Tiền 111 V.01 1.951.426.942 1.770.038.307 181.388.635 110,25 11,09 10,60
2. Các khoản tơng đơng tiền 112

II. Các khoản đầu t tài
chính ngắn hạn
120 0 0 0 0,00 0,00
1. Đầu t ngắn hạn 121 0 0 0 0 0,00 0,00
2. Dự phòng giảm giá đầu t
ngắn hạn (*)
129
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
130 7.643.292.076 6.492.454.311 1.150.837.765 117,73 43,43 38,89
1. Phải thu khách hàng 131 4.432.104.763 3.717.763.928 714.340.835 119,21 25,18 22,27
2. Trả trớc cho ngời bán 132 261.024.830 34.791.913 226.232.916 750,25 1,48 0,21
3. Phải thu nội bộ 133 2.950.162.483 2.739.898.469 210.264.013 107,67 16,76 16,41
4. Phải thu theo tiến độ KH
hợp đồng xây dựng
134
5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 0 0 0 0 0,00 0,00
6. Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi (*)
139
IV. Hàng tồn kho 140 4.960.945.012 5.691.790.966 -730.845.953 87,16 28,19 34,09
1. Hàng mua đang đi đờng 141 V.04 4.960.945.012 5.691.790.966 -730.845.953 87,16 28,19 34,09
2. Nguyên vật liệu tồn kho 142
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 502.795.411 358.965.776 143.829.635 140,07 2,86 2,15
1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 381.452.687 259.033.409 122.419.277 147,26 2,17 1,55
2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152
3. Thuế và các khoản khác 154 V.05 0 0 0 0,0 0,00 0,00
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
20
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht

phải thu Nhà nớc
4. Tài sản ngắn hạn khác 158 121.342.724 99.932.367 21.410.357 121,42 0,69 0,60
B - TàI SảN DàI HạN 200 2.539.764.902 2.383.126.576 156.638.326 106,57 14,43 14,27
I. Các khoản phải thu dài hạn 300 17.510.414.217 16.615.376.570 895.037.646 105,39 99,50 99,51
1. Nợ ngắn hạn 310 17.485.875.446 16.595.238.148 890.637.297 105,37 99,36 99,39
2. Phải trả ngời bán 312 6.102.542.917 5.785.723.743 316.813 105,68 34,65
3. Ngời mua trả tiền trớc 313 3.106.203.409 3.843.322.805 -737.119.395 80,82 17,65 23,02
4. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nớc
314 V.16 934.621.489 848.326.862 86.294.626 110,17 5,31 5,08
5. Phải trả ngời lao động 315 1.602.400.862 1.304.421.827 297.979.034 122,84 9,11 7,81
6. Chi phí phải trả 316 V.17
7. Phải trả đơn vị nội bộ 317 510.618.752 362.444.213 148.174.539 140,88 2,90 2,17
8. Phải trả theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
318
9. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác
319 V.18 2.779.523.009 2.209.197.213 570.325.795 125,82 15,79 13,23
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
II. Nợ dài hạn 320 24.538.771 20.138.421 4.400.349 121,85 0,14 0,12
1. Phải trả dài hạn ngời bán 321
2.Phải trả dài hạn nội bộ 322 V.19 0 0 0 0 0,00 0,00
3. Phải trả dài hạn khác 323 0 0 0 0 0,00 0,00
4. Vay và nợ dài hạn 324 V.20 0 0 0 0 0,00 0,00
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 325 V.21
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 24.538.771 20.138.421 4.400.349 121,85 0,14 0,12
7. Dự phòng phải trả dài hạn 337
B. VốN CHủ Sở HữU 400 87.810.128 80.999.366 6.810.761 108,41 0,50 0,49
I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 83.686.627 77.119.883 6.566.783 108,51 0,48 0,46

1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 30.591.372 30.591.207 1.065 100,00 0,17 0,18
2. Thặng d vốn cổ phần 412
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7. Quỹ đầu t phát triển 417 13.081.022 10.986.995 2.094.027 119,06 0,07 0,07
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
21
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
8. Quỹ dự phòng tài chính 418 40.012.432 35.540.780 4.471.651 112,58 0,23 0,21
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế cha
phân phối
420
11. Nguồn vốn đầu t XDCB 421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 4.123.500 3.879.483 244.017 106,29 0,02 0,02
1. Quỹ khen thởng, phúc lợi 431 4.123.500 3.879.483 244.017 106,29 0,02 0,02
2. Nguồn kinh phí 432 V.23
3. Nguồn kinh phí đã hình
thành TSCĐ
433
TổNG CộNG
NGUồN VốN
430 17.598.224.345 16.696.375.937 901.848.408 105,40 100,00 100,00
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
22
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
Qua bảng 2 - 9 có thể rút ra một số nhận xét sau:
Trong cui năm vừa qua, tài sản và nguồn vốn của Công ty đã đợc tăng

lên đáng kể. u nm tổng tài sản (nguồn vốn) là 16.696.375.937 đồng, cui
năm tổng tài sản (nguồn vốn) là 17.598.224.345 đồng, tăng 901.848.408 đồng
tơng ứng tăng 5%.
Về tài sản:
+ Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn cui năm đạt 15.058.459.443 đồng,
tăng thêm 745.210.082 đồng so với u nm (tơng ứng tăng 105,21%).
Nguyên nhân chủ yếu là do tăng các khoản phải thu ngắn hạn, trong đó
phải thu khách hàng tăng nhiều nhất 714.340.835 đồng, trả trớc cho ngời bán
tăng 226.232.916 đồng, phải thu nội bộ tăng 210.264.013 đồng. Tiền và các
khoản tơng đơng tiền tăng 181.388.635 đồng. Tài sản ngắn hạn khác tăng
thêm 143.829.635 đồng (tơng ứng với 40,07%). Tuy nhiên hàng tồn kho lại
giảm mạnh là 730.845.953 đồng.
+ Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn cũng tăng thêm 156.638.326 đồng,
Trong tài sản cố định tăng 46.558.747 đồng, nguyên nhân là trong cui năm
công ty có đầu t mua sắm một số máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản
xuất. Các khoản đầu t tài chính dài hạn cũng đợc tăng thêm 1 tỷ đồng.
Xét về tỷ trọng so với tổng tài sản của các khoản mục đều dao động ở mức
độ vừa phải, riêng tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn vẫn ở mức độ cao chiếm
43,1% tăng 4,2% so với u nm . Tỷ trọng hàng tồn kho đạt 28% giảm 6,1% so
với u nm là do u nm hàng mua đang đi đờng chiếm tỷ trọng khá lớn đã
đến trong năm và phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về nguồn vốn:
Nguồn vốn của công ty tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng 895.037.646
đồng, trong đó phải trả cho ngời bán tăng nhiều nhất 316.819.173 đồng, khoản
phải trả cho ngời lao động cũng tăng lên đáng kể 297.979.034 đồng, đây cũng
chính là khoản mục có tỷ lệ tăng lớn nhất. Ngoài ra số vốn này tăng lên còn
do công ty vay nợ ngắn hạn và phải trả đơn vị nội bộ. Bên cạnh đó là việc
giảm đáng kể của nguồn vốn do ngời mua trả tiền trớc giảm so với u nm là
737.119.395 đồng là do ảnh hởng chung của tình hình tài chính đất nớc ta
trong năm qua và ảnh hởng do lạm phát tăng cao. Và đây cũng là một ảnh h-

ởng không tốt đối với công ty. Vốn chủ sở hữu có tăng lên nhng không nhiều
6.566.744 đồng, trong đó là sự tăng lên của các quỹ đầu t phát triển, quỹ dự
phòng tài chính và quỹ khen thởng phúc lợi. Đây là một tín hiệu đáng mừng
cho tình hình tài chính công ty.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
23
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
Nhìn chung tỷ trọng của các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá lớn
trong khi tỷ trọng vốn chủ sở hữu lại quá nhỏ làm cho khả năng tự chủ về mặt
tài chính còn thấp. Tuy nhiên, công ty cũng mới đợc thành lập.
Để xem xét rõ hơn tình hình tài chính của công ty ta cần xem xét kết cấu
tài sản, kết cấu nguồn vốn, tỷ suất tự tài trợ sẽ là rất cần thiết cho quá trình
phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
- Cơ cấu tài sản: Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi công ty sử dụng
một đồng vốn kinh doanh thì giành ra bao nhiêu để hình thành ti sn lu
ng còn bao nhiêu để đầu t vào ti sn c nh. Cơ cấu tài sản đợc thể hiện
thông qua hai chỉ tiêu:
Tỷ suất đầu t vào tài
sản dài hạn
=
TSCĐ và đầu t dài hạn
x 100% (2 - 7)
Tổng tài sản
u nm
=
2.318.126.008
x 100 = 13,88%
16.696.375.932
Cui nm
=

2.464.684.756
x 100 = 14,01%
17.598.224.345
Tỷ suất đầu t vào tài
sản ngắn hạn
=
TSCĐ và đầu t ngắn hạn
x 100% (2 - 8)
Tổng tài sản
u nm
=
14.313.249.361
x 100% = 85,73%
16.696.375.937
Cui nm
=
15.054.859.443
x 100% = 85,57%
17.598.224.345
Qua số liệu phân tích trên ta thấy Công ty đầu t lớn vào tài sản lu động và
đầu t ngắn hạn. Tỷ suất đầu t này ở u năm là 85,73% còn ở thời điểm cui
năm là 85,57%. Tỷ suất đầu t dài hạn là trung bình
Tỷ suất tài trợ tài sản cố định: tỷ suất này cung cấp thông tin cho biết số
vốn chủ sở hữu của công ty dùng để trang bị cho tài sản cố định.
T sut t ti tr
TSC
=
Vn ch s hu
x 100% (2 9)
TSC v u t di hn

Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
24
Lun vn tt nghip Trng i hc M - a cht
u nm =
80.999.366
x 100% =3,49%
2.318.126.008
Cui nm =
87.810.128
x 100% =3,56%
2.464.684.756
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ của doanh nghiệp là rất thấp do nguồn vốn chủ
sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ.
2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Kiến Thức Vàng
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bản báo cáo tài
chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng
loại hoạt động của công ty. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin
tổng hợp về phơng thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao
động, kinh nghiệm quản lý của công ty, và chỉ ra rằng các hoạt động kinh
doanh đó đem lại lợi nhuận hay tình trạng lỗ của công ty.
Nguyn Thựy Linh - LTKT K3
25

×