Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty CPTM Sông Mã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.81 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CPTM Sông Mã 7
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CPTM Sông Mã 8
1.2.3. Đặc điểm quy trình tổ chức kinh doanh của Công ty CPTM Sông
mã 9
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công
ty CPTM Sông Mã 10
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI SÔNG MÃ 29
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI SÔNG MÃ
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CPTM Sông
Mã.
Công ty CPTM Sông Mã được thành lập theo quyết định số 3597QĐ/UB
ngày 29 tháng 9 năm 2004 của UBND tỉnh Sơn La về việc chuyển Công ty
Thương Nghiệp Biên Giới Sông Mã thành công ty Cổ phần thương mại Sông
Mã.
Ngày 19 tháng 4 năm 2005. Đại hội cổ đông sáng lập công ty đã thành
công tốt đẹp. Toàn công ty có 12 cổ đông sáng lập công ty. Trong đó có 1 cổ
đông pháp nhân là UBND tỉnh Sơn La, 11 cổ đông còn lại là công nhân lao
động của công ty Thương nghiệp biên giới trước đây.
Tên gọi và các thông tin liên hệ với công ty như sau:
- Tên công ty: Công ty Cổ Phần Thương Mại Sông Mã
- Địa chỉ: Tổ 6, tiểu khu 3, Thị trấn Sông Mã, Huyện Sông Mã, Tỉnh
Sơn La. Việt Nam.
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
- Điện thoại: 0223. 836152 Fax: 0223. 836152
- Vốn ban đầu: 3 054 200 000 đồng.


Bằng chữ: Ba tỷ không trăm năm mươi bốn triệu hai trăm ngàn đồng
Mệnh giá cổ phần: 100 000 đồng
Tổng số cổ phần: 30 542 cổ phần.
Thông tin về các cổ đông chính như sau:
S
T
T
Tên cổ đông Nơi đăng ký
hộ khẩu
thường trú đối
với cá nhân;
địa chỉ trụ sở
chính đối với
tổ chức
Loại cổ
phần
Số cổ
phần
Giá trị cổ
phần
(VNĐ)
Tỷ
lệ
(%)
Số
CMND( hoặc
số chứng thực
cá nhân khác);
mã số doanh
nghiệp,số

quyết định
thành lập
Ghi
chú
1 Hoàng Thị
Diệp
Xã Nà nghịu,
huyện Sông
mã, tỉnh Sơn
La,Việt Nam
Cổ phần
phổ thông
7058 705.800.000 23 050365275
2 Hoàng Thị
Thùy
Xã Chiềng
Khương,huyện
sông Mã, tỉnh
Sơn la, Việt
Nam
Cổ phần
phổ thông
4654 465.400.000 15 050418077
3 Hà Thị Đinh Xã Nà nghịu,
huyện Sông
mã, tỉnh Sơn
La,Việt Nam
Cổ phần
phổ thông
3300 330.000.000 11 050365405

4 Lò Thị Linh Tổ 9, Thị trấn
Sông mã,
Cổ phần
phổ thông
2427 242.700.000 8 050551130
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
Huyện Sông
Mã, Tỉnh Sơn
la, Việt nam
5 Lò Văn Sam Tổ 9, Thị trấn
Sông mã,
Huyện Sông
Mã, Tỉnh Sơn
la, Việt nam
Cổ phần
phổ thông
7081 708.100.000 23 059482696
6 Dương Mạnh

Tổ 9, Thị trấn
Sông mã,
Huyện Sông
Mã, Tỉnh Sơn
la, Việt nam
Cổ phần
phổ thông
2200 220.000.000 7 050451999
7 Vì Văn Bó Tổ 5, Thị trấn
Sông mã,

Huyện Sông
Mã, Tỉnh Sơn
la, Việt nam
Cổ phần
phổ thông
1333 133.300.000 4 050246175
8 Trần Văn
Kênh
Tổ 8, Thị trấn
Sông mã,
Huyện Sông
Mã, Tỉnh Sơn
la, Việt nam
Cổ phần
phổ thông
1283 128.300.000 4 050365274
9 Phạm Việt Hà Tổ 5, Thị trấn
Sông mã,
Huyện Sông
Mã, Tỉnh Sơn
la, Việt nam
Cổ phần
phổ thông
1206 120.600.000 4 050415382
Đại hội đã bầu được HĐQT gồm 3 thành viên, trong đó các thành viên
trong ban giám đốc đều phải kiêm nhiệm các chức danh như sau:
+ Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc công ty
+ Phó chủ tịch HĐQT kiêm phó giám đốc công ty
+ Thành viên HĐQT kiêm kế toán trưởng.
Đại hội cũng đã bầu được Ban kiểm soát với 3 thành viên.Đại hội cũng

SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
đã thông qua điều lệ hoạt động của Công ty gồm 8 chương 58 điều.
- Người đại diện theo pháp luật của Công Ty:
Chức danh: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty
Họ và tên: LÒ VĂN SAM - Nam
Sinh ngày: 15/9/1961 - Dân tộc: Thái - Quốc tịch: Việt
nam
Chứng minh nhân dân số: 050482696
Ngày cấp: 07/5/2003 - Nơi cấp: Công an tỉnh Sơn la
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Tổ 9, thị trấn Sông mã, Huyện Sông
Mã, Tỉnh Sơn La.
Chỗ ở hiện tại: Tổ 9, thị trấn Sông mã, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn la.
- Thông tin về chi nhánh:
- Thông tin về văn phòng đại diện:
- Thông tin về địa điểm kinh doanh:
+ Cửa Hàng Xăng dầu Nà Hin ( Cây Xăng Nà Hin)
Địa chỉ: Tổ dân phố 1, thị trấn Sông Mã, Huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.
+ Cửa Hàng Vật Liệu Xây Dựng Sông Mã
Địa chỉ: Tổ 6, tiểu khu 3, thị trấn Sông Mã, Huyện Sông Mã, tỉnh Sơn
La.
+ Khách Sạn Sông Mã
Địa chỉ: Tổ 6, tiểu khu 3, thị trấn Sông Mã, Huyện Sông Mã, tỉnh Sơn
La.
Công ty CP thương mại Sông Mã được thành lập ngày 29/9/2004, là nhà
phân phối vật liệu xây dựng, cung ứng xăng dầu chủ yếu của địa bàn huyện
Sông Mã và các xã lân cận khác. Qua gần 10 năm hình thành và phát triển,
công ty đã từng bước khẳng định mình, dần dần có vị trí vững chắc trên
thương trường, trở thành thương hiệu được nhiều khách hàng tin tưởng không
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
chỉ vì giá cả cạnh tranh mà còn vì uy tín, chất lượng của công ty luôn được
đảm bảo.
 Năm 2004 - 2005: là công ty mới được thành lập. công ty CP
thương mại Sông Mã đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tim kiếm đầu ra
của hàng hoá, tìm kiếm khách hàng, công ty đã đề ra nhiều biện pháp đúng
đắn cho những bước đi đầu tiên. Đó là nâng cao hiệu quả của bộ phận bán
hàng bằng cách thưởng trưc tiếp trên từng mặt hàng được bán ra, tăng cường
công tác marketing, tặng qùa cho khách hàng, giảm giá, chiết khấu. Sau hơn
một năm thành lập, công ty đã đạt doanh số bán là 28,2 tỷ đồng, và đến tháng
12 năm 2005, doanh số bán hàng của công ty đã đat tới 28,93 tỷ đồng. Nhờ
những chính sách đúng đắn, kịp thời, công ty đã vượt qua được những thử
thách ban đầu, trở thành nhà phân phối chính thức vật liệu xây dựng và xăng
dầu của toàn khu vực huyện Sông Mã.
 Năm 2006 - 2007: Đây là một năm đầy thử thách đối với toàn bộ
công ty, là năm khởi sắc đưa vị thế cạnh tranh trên thị trường của công ty lên
một tầm cao mới. Chấp nhận lợi nhuận thấp để tăng doanh số bán và trở
thành nhà phân phối độc quyền xi măng Chiềng Sinh trên địa bàn toàn huyện
Sông Mã, công ty đã không ngừng mở nhiều đợt khuyến mại với nhiều quà
tặng hấp dẫn cho khách hàng thân thiết, khách hàng mới…tăng mức chiết
khấu với những công ty. cửa hàng đặt mua sản phẩm với khối lượng lớn.
Năm 2007, Cùng với sự phát triển của nghành xây dựng, ngành kinh
doanh vật liệu xây dựng cũng đã có nhiều khởi sắc. Công ty không chỉ phát
triển thị phần của mình tại Sông Mã mà còn không ngừng phát triển sang các
huyện lân cận như: Sốp Cộp, Mai Sơn, các xã như Mường Hung, Chiềng
khương…Doanh số bán hàng của công ty ngày càng được tăng cao đáng kể,
đạt đỉnh điểm đạt 6,4 tỷ vào tháng ba, đem lại cho công ty 650 triệu đồng tiền
lợi nhuận.
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long

Không chỉ dừng lại ở việc phân phối sản phẩm của ngành xây dựng,
công ty còn tiếp tục mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh khách sạn, năm 2007
khách sạn Sông Mã đã đi vào hoạt động và là khách sạn 2 sao đầu tiên của
huyện Sông Mã đáp ứng nhu cầu của phát triển của tỉnh nhà.
 Năm 2008 - 2009: Năm 2008 được biết đến bởi cuộc khủng hoảng
tài chính từ nước Mỹ, sau đó lan rộng ra nhiều nước trên Thế giới, làm hàng
trăm công ty bị phá sản kéo theo hàng triệu công nhân bị mất việc làm trên
toàn thế giới…Đây là thời điểm cực kì khó khăn và là thử thách lớn đối với
tất cả các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển lâu dài. Nhận biết được khó
khăn trước mắt, công ty CP thương mại Sông Mã đã điều chỉnh lại cơ cấu tổ
chức bộ máy, cách thức bán hàng và chăm sóc khách hàng để đứng vững
trước khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới
Tháng 1/2009. Nhà nước thực hiện thoái vốn của công ty, bán toàn bộ
cổ phần nhà nước cho các cổ đông tại công ty. Từ đó đến nay, mô hình công
ty là công ty cổ phần vốn sở hữu hoàn toàn thuộc về các cổ đông. Cuối năm
2009, công ty đã đặt mối quan hệ với 35 nhà cung cấp, 79 khách hàng
(không kể khách lẻ) với hơn 280 danh mục hàng hoá các loại. Công ty đã
trích ra 100 triệu đồng để mua quà tết và thăm hỏi nhân dịp tết Nguyên Đán
đến những khách hàng thân thiết, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài.
 Năm 2009 – 2010: Đây là giai đoạn gặt hái được nhiều thành công
của công ty CP thương mại Sông Mã, là doanh nghiệp uy tín lâu năm xong
công ty vẫn không ngừng đổi mới công tác bán hàng, đáp ứng được nhu cầu
của người tiêu dùng.
 Từ năm 2011 đến nay: Công ty vẫn tiếp tục phát huy thế mạnh của
munh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dàu và vật liệu xây dựng, đồng thời
không ngừng học hỏi nâng cao trình độ đội ngũ quản lý khách sạn Sông Mã
nhằm phục vụ tốt nhất yêu cầu của khách hàng. Nâng cao vị thế cạnh tranh
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
trước những khó khăn của nền kinh tế.

1.2. Đặc điểm hoạt động king doanh của Công ty CPTM
Sông Mã.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty CPTM Sông Mã.
* Chức năng của công ty
Cung ứng, phân phối vật liệu xây dựng đến các cửa hàng, đại lý và
người tiêu dùng. Kinh doanh khách sạn và xăng dầu.
Là công ty thương mại, công ty CP thương mại Sông Mã kinh doanh
chủ yếu các mặt hàng:
 Xi măng (5 loại)
 Sắt thép (24 loại)
 Tấm lợp (7 loại)
 Tôn lợp (2 loại)
 Gạch tuy nen
 Ngói xây dựng
 Gạch men các loại (30 loại)
 Xăng, dầu bao gồm
- Xăng dầu sáng, bao gồm:
+ Xăng Mogas 95
+ Xăng Mogas 92
+ Diesel
+ Dầu hoả
+ Mazút
- Dầu mỡ nhờn, bao gồm :
+ Dầu nhờn rời (phi)
+ Dầu nhờn hộp.
+ Các loại mỡ.
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
 Gas, phụ kiện gas: Bếp gas, Gas lỏng, các phụ kiện Gas.
* Nhiệm vụ kinh doanh của công ty

 Tổ chức tiếp nhận và bán các loại hàng hoá mà công ty đăng ký.
 Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật để đảm bảo cho mục đích kinh
doanh và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
 Đảm bảo đời sống cho công nhân viên toàn công ty.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CPTM
Sông Mã.
* Địa bàn hoạt động.
Vì là công ty thương mại nên công ty có địa bàn hoạt động tương đối
rộng. Địa bàn chính của công ty là huyện Sông Mã, xong đến cuối năm 2009,
công ty đã thiết lập được mối quan hệ làm ăn lâu dài với hơn 20 khách hàng ở
các huyện lân cận như Mai Sơn, Sốp cộp …. trong tương lai sẽ tiếp tục mở
rộng sang nhiều xã, huyện khác.
Công ty chủ yếu nhập hàng hóa và cung ứng ra thị trường thông qua các
đại lý và các cử hàng bán lẻ của công ty. Cây xăng Nà Hin là địa điểm kinh
doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu khác cho người dân địa phương và
các vùng lân cận cũng như người dân nước bạn Lào.
Khách sạn Sông Mã kể từ khi đi vào hoạt động đã phục vụ hàng ngàn
lượt khách trong vùng cũng như khách của nước bạn Lào sang cửa khẩu buôn
bán.
* Phương thức hoạt động.
Tổ chức nhập hàng và xuất hàng trực tiếp bằng đường bộ, công ty chủ
yếu sử dụng các phương tiện vận tải của công đi để vận chuyển hàng hóa tới
các cửa hàng bán lẻ và các đại lý.
Việc thanh toán tiền hàng chủ yếu thông qua Ngân Hàng Nông nghiệp
chi nhánh Sông Mã với 2 tài khoản là tài khoản thanh toán và tài khoản vay
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
nợ. ở các điểm bán lẻ chủ yếu thu bằng tiền mặt trực tiếp của những khách lẻ.
1.2.3. Đặc điểm quy trình tổ chức kinh doanh của Công ty
CPTM Sông mã.

Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty CP thương mại Sông Mã
được khép kín từ khâu nhập đến khấu xuất bán theo các phương thức.
Nhập hàng :
Hàng kỳ trên cơ sở lượng hàng xuất bán và mức tồn kho từng mặt hàng.
Công ty lập kế hoạch nhập hàng theo quy định. Việc nhập hàng được thực
hiện tại hai kho:
- Kho hàng vật tư Sông Mã : Nhập hàng bằng đường bộ bằng phương
tiện vận tải của công ty hoặc từ các xe do nhà cung cấp chuyển đến.
- Kho xăng dầu Nà Hin (dung tích 18.800 m
3
): Nhập hàng bằng đường
bộ tại cảng quốc lộ 4G, nhập bằng đường ống từ xe sitéc.
Xuất hàng:
- Tại Kho xăng dầu Nà Hin:
Công ty xuất hàng tại kho xăng dầu Nà Hin trực tiếp bán cho người tiêu
dùng và dùng để:
+ Xuất di chuyển nội bộ cho bộ phận vận tải.
+ Xuất bán buôn trực tiếp cho các hộ Công nghiệp.
+ Xuất bán cho các đại lý bán lẻ .
+ Xuất bán tái xuất cho nước bạn Lào.
- Tại kho hàng vật tư Sông Mã:
Công ty xuất cho các chi nhánh bằng xe trung chuyển của công ty đồng
thời xuất ra cửa hàng bán buôn bán lẻ vật liệu xây dựng Sông Mã.
- Tại các cửa hàng bán lẻ:
Công ty có mạng lưới bán lẻ với 5 cửa hàng phân bố trên địa bàn các xã
Mường Hung, Chiềng Khương và Thị Trấn Sông Mã. Tại đây phục vụ cho các
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
nhu cầu lẻ của người dân trên các địa bàn.
- Tại các đại lý, Tổng đại lý: Công ty có hệ thống gồm 3 đại lý cấp 2 bán

lẻ, bán theo giá của Công ty quy định trên địa bàn hai huyện Sốp Cộp và sông
Mã.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của
Công ty CPTM Sông Mã.
Công ty CPTM Sông Mã là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân,
hoạt động theo chế độ kinh doanh độc lập có tài khoản tại NH Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Huyện Sông Mã, có con dấu riêng để giao dịch.
Mô hình tổ chức của công ty CP thương mại Sông mã như sau:
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Giám đốc:
Lò Văn Sam
Phó giám đốc:

Phòng
Marketing

Phòng
kế toán tổng
hợp
Kho Công ty
Bộ phận
Kinh doanh

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
 Giám đốc: Là chủ tịch hội đồng quản trị của công ty, giám đốc thực
hiện chức năng quản lý công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự
pháp triển của công ty theo mục tiêu đã đề ra, có toàn quyền nhân danh của
công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục tiêu, quyền lợi của công ty.
 Phó giám đốc công ty: Là phó chủ tịch hội đồng quản trị của công

ty, Phó giám đốc làm việc theo sự phân công hoặc uỷ quyền của giám đốc
công ty, được thay mặt giám đốc khi giám đốc công ty đi vắng để giải quyết
các công việc được uỷ quyền. Phó giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước
giám đốc và trước pháp luật về vấn đề được uỷ quyền
 Kế toán trưởng: Là thành viên của hội đồng quản trị, có chức năng
tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty trong việc điều hành các hoạt
động tài chính, kế toán của công ty. Kế toán trưởng phải thực hiện đúng chức
năng, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm cá nhân trước giám đốc và
pháp luật về phần được giao.
 Các phòng chuyên môn nghiệp vụ và các đơn vị kinh tế trực thuộc có
chức năng tham mưu giúp việc cho ban giám đốc theo các nhiệm vụ được giao:
+ Phòng kinh doanh: Phụ trách chung về hoạt động kinh doanh của công
ty trong công ty, đồng thời điều tra , nghiên cứu nắm bắt nhu cầu của thị
trường, tìm đầu ra cho sản phẩm và bán hàng.
+ Phòng kế toán tổng hợp: Hạch toán sản xuất kinh doanh, viết hoá đơn
cho khách hàng, tổng hợp, theo dõi và thanh toán với các cửa hàng và các đại
lý, thanh toán quyết toánh với nhà nước cung cấp thông tin kịp thời cho việc
điều hành sản xuất kinh doanh.
+ Kho công ty: Làm chức năng lưu trữ, bảo quản hàng hoá phục vụ hoạt
động kinh doanh của công ty.
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty
CPTM Sông Mã.
1.4.1 Tình hình hoạt động của đơn vị trong những năm
gần đây:
* Tình hình về vốn của Công ty.
Mặc dù gặp phải rất nhiều khó khăn trong sự phát triển của Công ty
nhưng Công ty CP thương mại Sông Mã đã tích cực kiện toàn tổ chức bộ máy
hoạt động kinh doanh, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, tổ chức sắp xếp lại lao

động, xây dựng lại cơ sở vật chất Nhờ vậy mà tổng doanh thu, lợi nhuận
đều tăng và các khoản nộp ngân sách Nhà nước đều được thực hiện đầy đủ,
vốn kinh doanh ngày càng được mở rộng. Điều này có thể thấy được thông
qua các chỉ tiêu sau:
BẢNG TỔNG HỢP THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số lượng lao động (người) 65 72 78
Thu nhập bình quân
(đồng/người/tháng)
1.800.000 2.150.000 2.350.000
(Nguồn: Phòng Kế Toán Tổng Hợp công ty CPTM Sông Mã)
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA
CÔNG TY (GIAI ĐOẠN 2009-2011)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
Chênh lệch
(%)
2010/2009
Chênh lệch
(%)
2011/2010s
Tổng tài sản 45.673,2 50.758,2 53.454,6 11,13 5,31
Vốn chủ sở hữu 19.546,2 24.106,8 25977,3 23,33 7,76
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
Tổng nợ phải trả 26.127 26.651,4 27.477,3 2 3,1
Nợ ngắn hạn 3.306,3 3.711,6 4.681,5 12,26 26,13

(Nguồn: Phòng Kế Toán Tổng Hợp công ty CPTM Sông Mã)
Căn cứ vào số liệu tổng hợp của bảng cân đối kế toán do phòng tài
chính kế toán của công ty cung cấp, ta thấy tổng tài sản của Công ty năm
2010 tăng so với năm 2009 là 5.085( triệu đồng) tương ứng với tốc độ tăng là
11,13%; năm 2011 tăng so với năm 2010 là 2.696,4 (triệu đồng) tương ứng
với tốc độ tăng là 5,31 %. Điều đó chứng tỏ quy mô tài sản của Công ty tăng
nhưng tốc độ tăng giảm đi. Mặt khác, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010
tăng so với năm 2009 là 4.560,6 (triệu đồng) tương ứng với tốc độ tăng là
23,33%; năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1.870,5 (triệu đồng) tương ứng
với tốc độ tăng là 7,76%. Như vậy, quy mô nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng
nhưng tốc độ tăng cũng giảm đi. H ơn nữa ta có thể thấy quy mô tăng nguồn
vốn chủ sở hữu qua 3 năm 2009 - 2011 luôn nhỏ hơn quy mô tăng tài sản.
Điều này chứng tỏ các tài sản của Công ty được tăng lên chủ yếu từ vốn đi
vay hoặc chiếm dụng từ đó làm giảm tính tự chủ trong hoạt động tài chính.
Năm 2010 so với năm 2009 nợ phải trả tăng 524,4 (triệu đồng) tương
ứng với tốc độ tăng 2% ; Năm 2011 nợ phải trả tăng so với năm 2010 là 825,9
(triệu đồng) tương ứng với tốc độ tăng 3,1% và có xu hướng tăng nhanh
chóng qua các năm. Đây là nhân tố có ảnh hưởng không tốt đến mức độ tự
chủ tài chính của công ty.
Để thấy được hiệu quả kinh doanh của công ty ta có thể phân tích số
liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2009-2011 được
tổng hợp qua bảng sau:
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2009-2011
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
53.980,2 54.600 56.863,2

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
CCDV
53.980,2 54.600 56.863,2
4. Giá vốn hàng bán 26.993,4 27.060 27.639,6
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp DV
26.986,8 27.540 29.223,6
6. Doanh thu hoạt động tài chính 168 253,5 331,5
7. Chi phí tài chính 93 135 174
Trong đó: Chi phí lãi vay 93 135 174
8. Chi phí bán hàng 8.097 8.193 8.433
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.397,9 5.437,8 6039,6
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
13.569,9 14.027,7 14.908,5
11. Thu nhập khác - - -
12. Chi phí khác - - -
13. Lợi nhuận khác - - -
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 13.569,9 14.027,7 14.908,5
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 3.799,5 3.927,9 4.174,5
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 9.770,4 10.099,8 10.734
(Nguồn: Phòng Kế Toán Tổng Hợp công Ty CPTM Sông Mã)
Căn cứ vào bảng trên, ta có thể thấy tổng doanh thu của Công ty năm
2010 tăng so với năm 2009 là 619,8 (triệu đồng) tương ứng với tốc độ tăng
1,15% ; năm 2011 tăng so với năm 2010 là 2.263,2 (triệu đồng) tương ứng
với tốc độ tăng 4,15%. Như vậy, tổng doanh thu của Công ty có xu hướng
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long

tăng qua 3 năm (2009 - 2011) cả về quy mô và tốc độ trong đó doanh thu
hàng vật liệu xây dựng luôn chiếm một phần rất lớn. Năm 2009 doanh thu
hàng xuất khẩu chiếm 65,34% tổng doanh thu toàn Công ty, năm 2010 chiếm
72,49%; năm 2011 chiếm 84,65%. Đó là do thị trường tiêu thụ của Công ty
chủ yếu là các vùng Huyện Sốp Cộp, Sông Mã, Xã Chiềng Khương và xuất
bán cho các tiểu thương sang nước bạn Lào. Mặc dù trong những năm gần
đây, Công ty đã quan tâm hơn đến lĩnh vực khách sạn và xăng dầu nhưng
doanh thu thu được từ lĩnh vực này còn chưa cao so với tổng doanh thu của
Công ty.
Giá vốn hàng bán năm 2010 tăng so với năm 2009 là 66,6 (triệu đồng)
tương ứng với tốc độ tăng 0,25%. Như vậy, tốc độ tăng giá vốn trong 2 năm
này thấp hơn tốc độ tăng doanh thu (1,15%). Điều đó, chứng tỏ Công ty đã
tiết kiệm được chi phí sản xuất để hạ giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán
năm 2011 tăng so với năm 2010 là 579,6 (triệu đồng) tương ứng với tốc độ
tăng 2,14%. Như vậy, qua 2 năm 2010 - 2011 giá vốn của Công ty tiếp tục
tăng và tốc độ tăng đều thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều này, chứng
tỏ các mặt hàng của Công ty ngày càng được khách hàng chấp nhận rộng rãi
trên thị trường.
Chỉ tiêu lợi nhuận gộp của Công ty đã ngày càng tăng lên với một tốc độ
tăng rất nhanh: Năm 2010, lợi nhuận gộp của Công ty là 26.986,8 triệu đồng
tăng 2,05% so với năm 2009 và đến năm 2011, lợi nhuận gộp của Công ty đã
là 29.223,6 triệu đồng tăng 6,11% so với năm 2010. Đó là do Công ty đã tiết
kiệm được chi phí sản xuất góp phần hạ giá vốn hàng bán và làm cho giá vốn
của sản phẩm thấp xuống. Đây có thể coi là một trong những thành công của
Công ty.
Ngoài ra, dựa vào các bảng số liệu ở trên ta có một số chỉ tiêu đánh giá
tổng quát như sau:
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
Chỉ tiêu

Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
So sánh
2010/200
9
So sánh
2011/2010
+/- +/-
1.Hệ số tài trợ
vốn CSH (%)
42,8 47,5 48,6 4,7 1,1
2. Hệ số thanh
toán tổng quát
(lần)
1,75 1,9 1,95 0,15 0,05
3.Hệ số lợi
nhuận sau
thuế/doanh thu
thuần(ROS)
0,18 0,185 0,189 0,005 0,004
Ta thấy vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp qua các năm đều tăng dẫn
đến hệ số tài trợ vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng tuy nhiên hệ số đó chỉ ở
mức thấp hơn 50% Chứng tỏ Công ty không bị phụ thuộc trong các hoạt động
tài chính. Hệ số thanh toán tổng quát qua các năm ở mức tương đối cao (hơn
1,5lần) và có xu hướng tăng. Như vậy có thể thấy rằng công ty thừa khả năng
thanh toán các khoản nợ bao gồm cả các khoản nợ dài hạn và ngắn hạn, góp

phần nâng cao uy tín của công ty đối với nhà cung cấp, các tổ chức tín dụng,
ngân hàng. Hệ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần(ROS) cũng tăng qua các
năm điều này chứng tỏ trình độ kiểm soát chi phí tốt và cũng phần nào chứng
tỏ Công ty có sức cạnh tranh trên thị trường.
Tóm lại, qua bảng phân tích kết quả kinh doanh của Công ty TNHH
Tae Yang Việt Nam qua 3 năm 2009 - 2011, ta có thể thấy tình hình tài chính
và kết quả kinh doanh của công ty là rất khả quan, công ty đang có những
bước phát triển vững chắc. Đây cũng là những nhân tố tích cực mà Công ty
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
cần phải phát huy hơn. với sự nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ công nhân
viên công ty cùng với sự trợ giúp thông qua các chính sách vĩ mô và vi mô
của Chính phủ và tỉnh Sơn La công ty sẽ có những bước phát triển hơn nữa
trong những chặng đường tiếp theo.
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CPTM SÔNG MÃ.
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, cơ cấu bộ máy kế toán của công ty được tổ
chức theo mô hình kế toán tập trung thực hiện công tác kế toán chung của
Công ty. Việc áp dụng mô hình kế toán tập trung giúp cho việc tổ chức bộ
máy kế toán tại công ty được đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm được thời gian và
chi phí.
Phòng Kế toán công ty có trách nhiệm tổng hợp, phân loại số liệu phân
bổ cho các đối tượng chịu chi phí. Căn cứ vào chi phí mua hàng tập hợp được
kế toán công ty tiến hành giá vốn cho các loại sản phẩm khi nhập kho, xác
định kết quả kinh doanh, xác định nghĩa vụ với Nhà Nước và báo cáo cấp trên
có liên quan. Phòng kế toán công ty gồm kế toán trưởng và các kế toán phần
hành, được phân công cụ thể, rõ ràng nhưng vẫn có mối quan hệ mật thiết với

nhau trong quá trình thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính tại Công ty.
Đồng thời, Phòng Kế toán là một phòng ban có chức năng đóng vai trò
quan trọng bậc nhất trong bộ máy quản lý của công ty. Phòng có nhiệm vụ
tổng hợp toàn bộ số liệu, xác định chính xác kết quả kinh doanh thông qua tập
hợp, tính đúng chi phí hàng mua, giá vốn sản phẩm, thực hiện thu, chi thanh
toán đúng chế độ, đúng đối tượng giúp cho Giám đốc quản lý, sử dụng một
cách khoa học tiền vốn, theo dõi công nợ với các bên để kịp thời thu hồi vốn,
thanh toán đúng thời gian quy định, phân tích hiệu quả kinh doanh từng loại
sản phẩm.
2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện qua sơ đồ
sau:
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
THEO MÔ HÌNH KẾ TOÁN TẬP TRUNG
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán:
Qua sơ đồ trên cho thấy chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ kế toán như
sau:
* Kế toán trưởng: Là người bao quát toàn bộ công tác kế toán trong
công ty, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và các cơ quan cấp trên về toàn
bộ công việc thuộc phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của mình. Có nhiệm
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Kế Toán trưởng
Kế Toán
Tiền mặt,
Tiền Gửi
Ngân
Hàng
Kế Toán

Sản
phẩm,
hàng hóa.

Kế Toán
Tài Sản
Cố Định

Kế Toán
Thuế

Kế Toán
Công Nợ

Kế Toán tổng hợp
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
vụ hướng dẫn thực hiện các chế độ, chính sách, cơ chế quản lý và các chế độ
ghi chép sổ sách kế toán. Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh một cách
chính xác, trung thực kịp thời và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại
công ty. Cuối kỳ, Kế toán trưởng tiến hành kết chuyển và xác định kết quả
kinh doanh toàn doanh nghiệp rồi lập bản quyết toán thuế GTGT, thuế thu
nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và các báo cáo tài chính gửi cấp
trên theo đúng chế độ qui định
Kế toán trưởng có quyền ký Báo cáo tài chính, báo cáo thuế và các
chứng từ liên quan đến thu, chi của đơn vị, kiểm tra Báo cáo Tài chính, Báo
Cáo kết quả kinh doanh để trình với Giám Đốc, Hội đồng quản trị và các đối
tượng bên ngoài. Đồng thời, Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước giám
đốc và công ty về những số liệu đã cung cấp. Ngoài ra còn tổ chức sắp xếp,
bảo quản, lưu trữ tài liệu, sổ sách kế toán, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thanh tra,
kiểm tra.

* Kế toán tổng hợp: (kiêm Kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương):
Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tổng hợp các số liệu chứng từ từ các
bộ phận kế toán chi tiết. Từ đó phản ánh các số liệu vào các sổ kế toán tổng
hợp và chịu trách nhiệm lập Bảng cân đối kế toán, lên số liệu lập Báo Cáo kết
quả hoạt động kinh doanh.
Cuối tháng trên cơ sở các bảng chấm công, kế toán tổng hợp tính và
phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương.
* Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ ghi sổ, theo dõi
tình hình biến động tăng, giảm, tồn tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng
trong tài khoản của công ty tại ngân hàng một cách kịp thời, đầy đủ và chính
xác.
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
+ Theo dõi, kiểm tra các khoản tạm ứng tại Công ty. Vào ngày 25 hàng
tháng làm thủ tục hoàn ứng các khoản đã tạm ứng tại Công ty.
+ Theo dõi số dư tại các tài khoản Ngân hàng.
+ Lập báo cáo quỹ tiền mặt tại Công ty, báo cáo các khoản tạm ứng
theo tháng, quý, năm.
+ Lập chứng từ và ghi sổ các nghiệp vụ liên quan tới thu, chi tiền mặt,
tạm ứng tại Công ty, chứng từ ngân hàng phát sinh trong tháng.
+ Thực hiện công việc khác khi được yêu cầu.
* Kế toán sản phẩm, hàng hóa:
Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn, vận đơn vận chuyển…kế toán ghi chép,
phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, nhập, xuất hàng
hóa, giá thực tế của hàng hóa thu mua vào nhật ký chung, viết phiếu nhập
kho, phiếu xuất kho. Trên cơ sở các chứng từ gốc như: Phiếu xin lĩnh hàng
hóa, phiếu xuất, bảng phân bổ chi phí, bảng tập hợp tiền lương, các khoản
trích theo lương và các chi phí khác, kế toán tiến hành phân tích, đánh giá chi
phí để tính giá thành chính xác.

* Kế toán Thuế VAT: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thuế giá trị gia
tămg đầu vào mà công ty được hưởng khi mua nguyên vật liệu, tài sản hay
các dịch vụ khác. Và tính toán và theo dõi việc thực hiện nghĩa vụ thuế của
công ty với Nhà Nước.
+ Thực hiện công việc khác khi được yêu cầu.
* Kế toán Tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi mọi sự biến động
tăng giảm của tài sản cố định. Cụ thể như:
+ Lập báo cáo tình hình tăng giảm, khấu hao TSCĐ toàn Công ty theo
tháng, quý, năm.
+ Lập chứng từ và hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tình hình
tăng, giảm, khấu hao tài sản cố định.
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
+ Thực hiện công việc khác khi được yêu cầu.
* Kế Toán Công Nợ:
+ Theo dõi và phản ánh tình hình các khoản phải thu, phải trả cho
khách hàng, các khoản vay ngắn hạn dài hạn của công ty, thời hạn thanh toán,
nhằm báo cáo kịp thời cho ban giảm đốc,kết hợp với phòng kế toán sao cho
lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp ổn định.
+ Theo dõi lương, các khoản khấu trừ, BHXH … toàn Công ty về số
thực tế phát sinh, số còn nợ lương chưa thanh toán lương toàn Công ty.
+ Lập chứng từ, ghi sổ các nghiệp vụ liên quan tới tiền lương, các
khoản khấu trừ, BHXH…
+ Kết hợp với phòng kế hoạch lập kế hoạch thu hồi các khoản công nợ
phải thu còn tồn đọng và công nợ mới phát sinh.
+ Lập chứng từ và hạch toán các nghiệp vụ liên quan tới các khoản phải thu,
phải trả.
+ Vào ngày 25 hàng tháng lập biên bản đối chiếu công nợ đối với công
nợ phải thu, phải trả đối với khách hàng, nhà cung cấp và các nhà công nợ
khác. Lập báo cáo tình hình công nợ phải thu, phải trả của toàn Công ty theo

tháng, quý, năm.
+ Thực hiện công việc khác khi được yêu cầu.
2.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công Ty.
2.2.1. Các chế độ, chính sách Kế toán chung:
Với tư cách là một Công ty CPTM nên việc hạch toán kế toán tại công ty
cũng phải thực hiện đầy đủ các quy định và chính sách kế toán hiện hành do
Nhà Nước ban hành, như:
- Chế độ kế toán công ty áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành
theo Quyết Định Số 15/2006/QĐ/BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán: Đồng Việt Nam.
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ Ngày 01/01đến hết ngày 31/12 hàng năm.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Công ty kê khai và nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo
giá gốc của từng loại sản phẩm, hàng hóa.
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
được tính theo phương pháp bình quân gia quyền .
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của công
ty được khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
2.2.2. Tổ chức vận dụng chế độ Chứng từ kế toán:
Chế độ chứng từ kế toán là những quy định về phương pháp ghi nhận,
thể hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành ở các đơn vị kế toán
và cách thức luân chuyển chứng từ.
Công ty CPTM Sông Mã áp dụng các mẫu chứng từ bắt buộc theo
Quyết Định 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Ngoài ra,

do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh nên ngoài các chứng từ theo
quy định của Bộ tài chính Công ty còn sử dụng rất nhiều các chứng từ đặc
thù như:
- Đối với các chứng từ về lao động tiền lương, tại Công ty có sổ chi tiết
tài khoản phải trả cán bộ công nhân viên ; Bảng chấm công và Bảng lương
tháng cán bộ nhân viên các cửa hàng và Văn phòng Công ty.
- Đối với các chứng từ về TSCĐ, tại Công ty có sổ chi tiết tài khoản
TSCĐ ; Sổ chi tiết tài khoản hao mòn TSCĐ ; Bảng khấu hao TSCĐ hàng
tháng ; Bảng theo dõi giá trị TSCĐ hàng tháng ; Bảng tổng hợp khấu hao
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
TSCĐ theo thời gian
- Đối với các chứng từ về Tiền mặt, tại Công ty có sổ chi tiết tài khoản
tiền mặt ; Sổ quỹ tiền mặt tại các phân xưởng sản xuất và Văn phòng Công ty,
sổ cái.
- Đối với các chứng từ về vật tư, hàng tồn kho tại Công ty có báo cáo
liệt kê chi tiết và tổng hợp Nhập kho vật tư theo nguồn nhập; Báo cáo tổng
hợp Nhập - Xuất - Tồn kho sản phẩm, hàng hóa.
- Đối với các Chứng từ về giá trị sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ tại Công ty
có Báo cáo giá trị sản lượng tiêu thụ trong tháng; Báo cáo phải thu khách hàng
theo đối tượng và tiến trình thanh toán dự kiến; sổ chi tiết phải thu khách hàng…
Các chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác như : Hoá đơn
GTGT, Hoá đơn bán hàng thông thường.
Các chứng từ của công ty được lập theo đúng mẫu quy định, đủ các
yếu tố bắt buộc của chứng từ kế toán (gồm 8 yếu tố) ghi chép đúng nội dung,
bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Và các nghiệp vụ phù hợp với các
quy định của pháp luật. Đồng thời, các chứng từ có đầy đủ chữ ký của người
lập, người duyệt, người thực hiện. Chứng từ được lập theo đúng phương
pháp, trình tự quy định cho từng chứng từ.
2.2.3. Tổ chức vận dụng chế độ Tài khoản kế toán:

Hiện nay công ty CPTM Sông Mã sử dụng hệ thống tài khoản kế toán
theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Công ty đang sử dụng 43 tài khoản cấp I. Cụ thể là các tài khoản sau:
- Tài khoản phản ánh tài sản: 111, 112, 131, 133, 141, 152, 153, 154,
155, 156, 159, 211, 213, 214, 241.
- Tài khoản phản ánh nguồn vốn: 311, 333, 334, 335, 338, 341, 411,
414, 415, 421, 431, 441.
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thành Long
- Tài khoản phản ánh doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh: 511, 515, 521, 531, 532, 621, 622, 627, 632, 635, 641, 642, 711, 811,
821, 911.
2.2.4. Tổ chức vận dụng chế độ Sổ kế toán:
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý Công
ty C đã áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chung”. Đặc trưng cơ
bản của hình thức này là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi
chép vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế,
sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, do vậy công tác kế toán của công ty không phải ghi chép
nhiều, giảm nhẹ được công việc kế toán.
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

Ghi chú
SV: Trần Huyền Phương Lớp: K11B Lê Hồng Phong
Sổ nhật ký đặc
biệt
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ kế toán chi tiết
Sổ Cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi
tiết

×