Sở GD & đào tạo Bắc Giang
Trờng THPT Tân Yên số 1
Giáo án dự thi Giáo viên giỏi
Môn: Sinh học 12 nâng cao
Ngời soạn: N g u y ễ n T h ị K i m O a nh
Tổ: Hoá - Sinh
Tân Yên, ngày 04 tháng 12 năm 2008
Chơng V : Di truyền học ngời
Tiết 28. các phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời
Ngày soạn: Ngày 04 tháng 12 năm 2008
Ngày giảng: Ngày 09 tháng 12 năm 2008
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết 28, học sinh cần đạt đợc mục tiêu:
- Nêu đợc mục đích, nội dung, kết quả của các phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời.
- Phân tích đợc sơ đồ phả hệ, nhận biết đợc kiểu nhân hội chứng Đao, Claiphentơ, Tơcnơ, 3X.
2. Kỹ năng:
- Nâng cao kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kênh hình.
- Rèn luyện kỹ năng tự học với sách giáo khoa.
- Phát triển t duy khoa học trong việc tìm hiểu cơ chế di truyền các đặc tính ở ngời.
3. Thái độ:
- Nhận thức đợc vai trò của môi trờng sống, môi trờng giáo dục trong việc hình thành nhân cách, trí tuệ con
ngời.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức lớp 9 về di truyền học ngời.
- Đọc SGK bài 27 SGK trang107, hoàn thành bảng:
STT Tên phơng pháp Mục đích Nội dung Kết quả
1
Phơng pháp nghiên cứu phả hệ
2
Phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
3
Phơng pháp nghiên cứu tế bào học
4
Phơng pháp khác
- Su tầm tranh ảnh, ví dụ về trẻ đồng sinh, ngời mắc bệnh di truyền.
2. Giáo viên:
- Tranh vẽ bộ NST của ngời và ruồi giấm.
- Slide ảnh 27.1, 27.2, 27.3 SGK.
- Slide ảnh trẻ đồng sinh.
- Tranh vẽ sơ đồ kiểu nhân của bệnh nhân bị hội chứng Tơcnơ.
- Slide bài tập trắc nghiệm củng cố.
- Máy tính, máy chiếu Projecter, màn chiếu.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới
Đặt vấn đề: Ngày nay, khi môi trờng sống ô nhiễm, chất lợng VSATTP cha đảm bảo đã dẫn đến tỷ lệ ngời mắc các
bệnh tật di truyền, bệnh hiểm nghèo ngày càng nhiều. Có những phơng pháp nghiên cứu nào giúp chẩn đoán
nguyên nhân, chữa trị kịp thời hoặc giảm nhẹ những hậu quả di truyền xấu cho con ngời? Chúng ta cùng tìm hiểu
nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung bài
- Trình chiếu Slide 1, yêu cầu
HS đọc SGK, Xác định những
khó khăn khi nghiên cứu di
truyền ngời.
- Sử dụng tranh vẽ bộ NST
của ngời và ruồi giấm để củng
cố kiến thức.
- Trình diễn Slide 2 để lu ý, h-
ớng dẫn HS đọc kênh chữ 1a,
1b SGK, hệ thống hoá lại
kiến thức đó dới dạng bảng,
trên cơ sở mục đích của ph-
ơng pháp, xác định rõ từng b-
ớc phải thực hiện ở cột nội
dung.
- HS đọc
SGK, hoàn
thành bảng.
-1 HS trả lời,
các bạn khác
nhận xét, bổ
sung.
- Nhớ lại
kiến thức lớp
9, kết hợp
bài làm ở
nhà trả lời:
mục đích,
nội dung ph-
ơng pháp
nghiên cứu
phả hệ.
I. Những khó khăn, thuận lợi trong nghiên cứu di truyền
ngời.
1. Khó khăn:
Sinh học Xã hội
- Chín sinh dục muộn
- Số lợng con ít
- Đời sống 1 thế hệ kéo dài.
- Bộ NST nhiều, kích thớc nhỏ, ít
có sự sai khác.
- Không sử dụng đợc
các phơng pháp gây
đột biến và lai tạo
2. Thuận lợi:
- Mọi nghiên cứu đều nhằm phục vụ con ngời.
- Hình thái, sinh lý ở ngời đợc nghiên cứu toàn diện.
II. Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời:
1. Phơng pháp nghiên cứu phả hệ:
Mục đích Nội dung
Xác định gen quy định
tính trạng:
+ Là trội hay lặn?
+ Có di truyền liên kết
giới tính? Di truyền
theo quy luật nào?
- Theo dõi sự di truyền của một
tính trạng nhất định trên.
- Lập phả hệ.
- Phân tích phả hệ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài
- Trình diễn Slide 3: Đa sơ đồ phả hệ và
yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Trình diễn Slide 4: Hớng dẫn HS cách
phân tích phả hệ: Ta thờng dựa vào kiểu
hình (bị bệnh), kiểu gen của F để xác định
kiểu gen của P dựa vào giao tử đã nhận
và kiểu hình của P.
- Trình chiếu Slide 5 với mục đích củng cố
lại kiến thức cũ, đồng thời hớng dẫn HS
xác định các bớc ở cột nội dung.
- Trình chiếu Slide 6: ảnh về trẻ đồng
sinh, củng cố kiến thức về trẻ đồng sinh
cùng trứng và khác trứng thông qua hệ
thống câu hỏi vấn đáp.
- HS làm việc theo nhóm, quan sát sơ đồ phả
hệ, trả lời câu hỏi:
1. Xác định số thế hệ, số cá thể, số ngời mắc
bệnh trong phả hệ?.
2. Gen gây bệnh trên NST X là gen trội hay
gen lặn?
3. Xác định kiểu gen của ngời số (10) từ
đó xác định kiểu gen của ngời (4) và (2)?
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
- HS nhớ lại kiến thức cũ lớp 9 kết hợp với
bài chuẩn bị ở nhà, trả lời: Mục đích, nội
dung phơng pháp nghiên cu trẻ đồng sinh?
- HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi:
1. Bức ảnh nào là 2 tre đồng sinh?
2. Cặp song sinh nào có khả năng là trẻ
đông sinh cùng trứng? Vì sao?
2. Phơng pháp
nghiên cứu trẻ đồng
sinh:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài
- Trình chiếu Slide 7: ví
dụ về 2 trẻ đồng sinh
cùng trứng có môi trờng
sống khác nhau.
- Phân tích để HS thấy đ-
ợc tài năng, tính cách
của con ngời chịu sự ảnh
hởng rất lớn của môi tr-
ờng.
- Trình chiếu Slide 9:
ảnh và sơ đồ kiểu nhân
ngời mắc hội chứng Đao
và ngời mắc hội chứng
Claiphenter.
- Để chẩn đoán bệnh
nhân mắc hội chứng
Đao, Claiphentơ thì sử
dụng phơng pháp nghiên
cứu tế bào học.
- Đọc VD trả lời câu hỏi:
1. Nêu tính trạng giống, khác
nhau của 2 anh em Dũng, Cờng?
2. Tính trạng nào phụ thuộc nhiều
vào môi trờng, tính trạng nào phụ
thuộc nhiều vào kiểu gen?
- Quan sát hình ảnh, bộ NST, trả
lời câu hỏi:
1. Ngời đó có khả năng bị hội
chứng gì?
2. Liên quan đến dạng đột biến
nào?
3. Bộ NST có số lợng?
- Nêu đợc mục đích và nội dung.
Mục đích Nội dung
- Xác định mức
độ ảnh hởng của
kiểu gen và môi
trờng lên sự biểu
hiện tính trạng
- Nuôi trẻ đồng
sinh( đặc biệt là đồng
sinh cùng trứng) trong
cùng môi trờng hoặc
trong các môi trờng
khác nhau.
- XĐ tính trạng giống,
khác nhau.
- Phân tích kết luận.
3. Phơng pháp nghiên cứu tế bào học:
Mục đích Nội dung
- Tìm ra khuyết tật về
kiểu gen của các bệnh
di truyền.
- Chẩn đoán và điều
trị kịp thời.
- Quan sát, so sánh
cấu trúc hiển vi của bộ
NST trong TB của ng-
ời mắc bệnh di truyền
với bộ NST trong TB
của ngời bình thờng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài
- Trình chiếu Slide 10 để củng cố
mục đích, nội dung phơng pháp
nghiên cứu tế bào học.
Chuyển ý: Phơng pháp nghiên cứu
tế bào học chỉ xác định đợc những
bệnh tật di truyền liên quan đến
những biến đổi lớn về NST, không
xác định đợc những biến đổi nhỏ
liên quan đến gen: (Ví dụ bệnh
hồng cầu hình liềm liên quan đến
đột biến gen thay thế cặp nuclêôtit)
thì phải sử dụng phơng pháp di
truyền học phân tử.
- Trình diễn Slide 13 để:
+ Nêu nội dung, mục đích của ph-
ơng pháp nghiên cứu khác?
+ Nội dung này sẽ đợc đề cập rõ
hơn ở bài di truyền y học.
- Vậy con ngời có tuân theo các
quy luật di truyền và biến dị?
- Nêu VD: từ tần số ngời bị bạch
tạng tính đợc tần số ngời mang
gen gây bệnh
- Dựa vào kiến thức bài đột biến
gen, nêu tên, hậu quả của 1 bệnh di
truyền ở ngời liên quan đến ĐBG.
- HS thảo luận nhóm, trả lời.
4. Phơng pháp khác:
Tên
phơng
pháp
Mục đích Nội dung
a. P.P
nghiên
cứu di
truyền
quần
thể
Dự đoán các
bệnh, tật di
truyền sẽ
xuất hiện
trong quần
thể.
XĐ tần số
KH, tính tần
số các alen
trong quần
thể liên quan
đến các bệnh
DT.
b. P.P
di
truyền
học
phân tử
Xác định
những bệnh,
tật DT nào
liên quan
đến biến đổi
KG.
Xác định cấu
trúc, vai trò
và vị trí của
các gen trên
NST.
IV. Củng cố, btvn:
- Dùng bảng tổng kết chung toàn bài lên bảng, 1 HS đọc phần kết luận SGK ?
- Slide 14: Kiểm tra kết quả của các phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời?
- Slide 15: Chứng minh con ngời tuân theo quy luật trội, lặn.
- Slide 16: Phân biệt trẻ đồng sinh.
- Làm bài tập SGK trang 111.
V. Hớng dẫn chuẩn bị bài mới:
-Nêu những thành tựu của y học hiện đại trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh di truyền ở ngời.
- Mỗi chúng ta cần phải làm gì để con ngời ít bị mắc bệnh di truyền hơn?