Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.63 KB, 36 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
MỤC LỤC
KẾT LUẬN 38
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D
1
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
LỜI MỞ ĐẦU
Ban quản lý dự án Đường sắt thuộc Cục đường sắt Việt Nam, là một đơn
vị được thành lập chưa lâu, nhưng đã nhận được nhiều sự quan tâm tin tưởng
của Nhà nước và được giao nhiệm vụ thay mặt Chủ đầu tư – Cục đường sắt
Việt Nam tiến hành quản lý hai dự án quan trọng thuộc lĩnh vực đường sắt, đó
là dự án đường sắt Yên Viên – Cái Lân và dự án đường sắt đô thị Hà Nội,
tuyến Cát Linh – Hà Đông. Trong quá trình hoạt động của mình, Ban Quản lý
dự án Đường sắt đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Tuy vậy, hoạt động của
Ban quản lý dự án này cũng còn nhiều điều cần bàn. Mặc dù, hình thức quản lý
dự án có nhiều ưu điểm như đảm bảo được chất lượng, chi phí, tiến độ thực
hiện.v.v. song nó cũng còn nhiều tồn tại đòi hỏi phải được giải quyết để các
ban quản lý dự án hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn.
Vì vậy, em đã xin thực tập tại Ban Quản lý dự án Đường sắt với mong
muốn có thể tìm hiểu sâu hơn về thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt
động đầu tư tại Ban. Qua một thời gian được thực tập tại đây em đã học hỏi
thêm được hoạt động đầu tư và quản lý đầu tư của Ban cũng như trau dồi thêm
khả năng áp dụng các lý thuyết vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn Ban
giám đốc, các anh chị trong phòng kế hoạch dự án, phòng tài chính kế toán và
văn phòng, cùng sự hướng dẫn tận tình của Th.s Phan Thị Thu Hiền đã giúp em
hoàn thành chuyên đề thực tập này. Mặc dù em đã cố gắng hết sức để thực hiện
chuyên đề thực tập này nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên
chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận
được sự góp ý của các các thầy cô và các cán bộ phòng ban của Ban Quản lý


dự án Đường sắt. Em xin chân thành cảm ơn.
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư 50D
2
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐƯỜNG SẮT.
I. Quá trình hình thành và phát triển của Ban quản lý dự án đường sắt.
1. Giới thiệu chung.
- Tên đầy đủ: Ban quản lý dự án Đường sắt (Ban QLDAĐS)
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Project Management Unit of Viet Nam
Railway Administration, viết tắt là PMU-VNRA.
- Điện thoại: 04.37668578.
- Fax: 04.37668540.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
Xuất phát từ tình hình ngày càng phát triển của giao thông vận tải nói
chung và ngành đường sắt nói riêng, đòi hỏi phải hình thành một ban quản lý
dự án nhằm mục đích nâng cao hiệu quả công tác quản lý các dự án đường sắt,
ngày 27/3/2008, theo quyết định số 28/QĐ-CĐSVN của Cục Đường sắt Việt
Nam, Ban QLDA ĐS chính thức được thành lập. Ban QLDA ĐS là tổ chức sự
nghiệp, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân
hàng, Kho bạn. Ban QLDAĐS ra đời nhằm thực hiện chức năng đại diện chủ
đầu tư, là đầu mối quản lý, tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công
trình đường sắt do Cục Đường sắt Việt Nam làm chủ đầu tư
Ban QLDA ĐS với 4 năm hoạt động kể từ khi bắt đầu thành lập và
chính thức đi vào hoạt động (5/2008) đến nay đã có những bước tiến vững
chắc, đã và đang khẳng định được vị trí của mình .Trong quá trình hoạt động
tuy có gặp nhiều khó khăn như việc bộ GTVT thay đổi chủ trương về việc
chuyển đổi các Ban QLDA thành doanh nghiêpm tư vấn QLDA, năng lực của
một số nhà thầu yếu, nhất là năng lực tài chính, làm cho việc triển khai thi công

bị chậm nhưng Ban QLDA ĐS đã nhận thức được những khó khăn và tận dụng
triệt để các thuận lợi, nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đảm
bảo kỹ năng, đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cơ quan Nhà nước. Từ
khi thành lập đến nay, Ban QLDAĐS đã và đang quản lý 2 dự án đường sắt
trọng điểm quốc gia ngành Giao thông vận tải: Dự án tuyến đường sắt Yên
Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân và Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến
Cát Linh – Hà Đông; với tổng giá trị khoảng 16.000 tỷ đồng, trung bình mỗi
năm thực hiện giải ngân các dự án khoảng trên 1.200 tỷ đồng.
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
4
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
II. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
1. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban QLDA ĐS:
Nguồn: Văn phòng BQLDAĐS
2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
2.1. Chức năng nhiệm vụ của Ban QLDAĐS
Ban QLDAĐS thực hiện chức năng đại diện Chủ đầu tư, là đầu mối
quản lý, tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình đường sắt do
Cục Đường sắt Việt Nam làm chủ đầu tư. Theo Quy định tổ chức và hoạt động
ban hành kèm theo Quyết định số 234/Q Đ-C ĐSVN ngày 17/10/2011, Cục
Đường sắt Việt Nam giao nhiệm vụ và uỷ quyền cho Ban QLDAĐS thay mặt
Chủ đầu tư.
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
5
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

Phụ trách Kỹ Thuật
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phụ trách Kế Hoạch
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phụ trách GPMB
Phòng Nghiệp Vụ Phòng QLDA
Văn
Phòng
Kế
hoạch dự
án
Tài
chính-
Kế toán
Phòng
dự án
1
Phòng
dự án
2
Phòng
dự án
3
Phòng
dự án
4
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
2.2. Chức năng -nhiệm vụ của các phòng ban:
2.2.1. Ban giám đốc.

- Giám đốc phụ trách và điều hành chung toàn bộ hoạt động của Ban;
trực tiếp phụ trách công tác tổ chức nhân sự, tài chính của Ban; giải quyết các
vướng mắc mà các Phó Giám đốc trong phạm vi được phân công không giải
quyết được và một số công việc khác;
- 1 Phó Giám đốc phục trách công tác kỹ thuật (thiết kế kỹ thuật, khung
tiêu chuẩn áp dụng cho dự án, xử lý các vấn đề liên quan đến kỹ thuật của dự
án), đôn đốc kiểm tra hiện trường (quản lý tiến độ, khối lượng, chất lượng, an
toàn, vệ sinh môi trường), nghiệm thu khối lượng hoàn thành của các gói thầu,
phục trách giải phóng mặt bằng Tiểu dự án Phả Lại – Hạ Long; Báo cáo giám
sát đâu tư và giải trình với các đoàn thanh tra, kiểm tra của dự án;
- 1 Phó Giám đốc phụ trách công tác kế hoạch vốn của dự án; tổ chức
lựa chọn nhà thầu (Lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, tổ chức đánh giá hồ sơ
dự thầu, phê duyệt nhà thầu đạt bước kỹ thuật); đàm phán, dự thảo hợp đồng,
phụ lục hợp đồng; phụ trách công tác định mức, dự toán các gói thầu, công tác
giá, thể chế, thanh toán khối lượng hoàn thành của nhà thầu; phụ trách giải
phóng mặt bằng Tiều dự án Yên Viên – Lim; điều chỉnh dự án, tổng mức đầu
tư của các dự án, tiểu dự án; làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm tra của dự
án.
- 1 Phó Giám đốc phụ trách công tác giải phóng mặt bằng (trừ các tiểu
dự án Phả Lại – Hạ Long và Yên Viên – Lim); kiểm tra việc sử dụng vốn được
tạm ứng của nhà thầu; công tác điều chỉnh giá hợp đồng do trượt giá; theo dõi
các hợp đồng bảo hiểm của dự án; giải trình với các đoàn thành, kiểm tra của
dự án.
2.2.2. Các phòng nghiệp vụ.
a. Văn phòng.
- Chủ trì tham mưu các công tác: tổ chức, nhân sự, lao động – tiền
lương, chế độ chính sách Bảo hiểm xã hội; tuyển dụng, đào tạo; quản trị - hành
chính; văn thư – lưu trữ; thi đua khen thưởng, kỷ luật; công tác đối nội, đối
ngoại của Ban.
b. Phòng Kế hoạch dự án.

- Chủ trì tham mưu các công tác: kế hoạch khối lượng và kế hoạch vốn
dài hạn, năm, quý và đột xuất của các dự án; công tác báo cáo, thống kê; báo
cáo giám sát thực hiện đầu tư chung, báo cáo tổng hợp tình tình thực hiện các
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
6
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
dự án đầu tư xây dựng (định kỳ và đột xuất; thẩm định trình Giám đốc phê
duyệt các nội dung công việc trong quản lý dự án đầu tư xây dựng được Chủ
đầu tư uỷ quyền; thẩm định về tính pháp lý của dự thảo các hợp đồng của dự án
tước khi trình Giám đốc ký kết, tham gia quá trình giải quyết tranh chấp hợp
đồng (nếu có); thẩm tra tính pháp lý và tính đầy đủ của hồ sơ mời thầu, hồ sơ
yêu cầu do phòng quản lý dự án lập trước khi cấp có thẩm quyền phê duyệt;
kiểm tra tính đầy đủ của tờ trình và hồ sơ tổng mức đầu tư điều chỉnh, hồ sơ
tổng dự toán do Phòng Quản lý dự án tổ chức lập trước khi lãnh đạo Ban ký
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban.
c. Phòng Tài chính – kế toán.
- Chủ trì tham mưu các công tác: Lập kế hoạch giải ngân của các dự án
theo yêu cầu của cơ quan cấp phát cốn; thực hiện thủ tục tạm ứng, thanh toán,
quyết toán kinh phí cho các Ban giải phóng mặt bằng, tư vấn, nhà thầu, nhà
cung cấp theo đúng quy định của Nhà nước; giải quyết các vướng mắc trong
quá trình cấp phát, thành toán vốn với các cơ quan hữu quan; thực hiện công
tác kiểm toán, quyết toán vốn đầu tư các dự án; quyết toán, thanh toán hợp
đồng; quyết toán kinh phí toàn bộ dự án theo quy định; lập và trình duyệt dự
toán chi tiêu thường xuyên của Ban; quản lý quỹ tiền mặt và việc chi tiêu,
thanh toán trong nội bộ Ban; lập, trình và bảo vệ báo cáo tài chính quý, năm
của Ban với cấp trên; thanh toán lương cho cán bộ viên chứ, theo dõi, quản lý
tài sản công và tham mưu xử lý tài sẻn thu hồi khi dự án kết thúc; kiểm kê,

thanh lý, bàn giao, chuyển nhượng hiện vật các tài sản do Ban quản lý;
2.2.3 Các phòng quản lý dự án.
- Chủ trì tham mưu quản lý toàn bộ giai đoạn thực hiện đầu tư dự án từ
đầu đến khi kết thúc theo đúng quy định của pháp luật gồm:
+ Lập, trình duyệt kế hoạch đấu thầu, kế hoạch đấu thầu điều chỉnh
của dự án; tổ chức thực hiện các bước đấu thầu tuyển chọn nhà thầu tư vấn, nhà
thầu xây lắp, cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho dự án; chủ trì thương thảo hợp
đồng với các nhà thầu được lựa chọn; tham mưu cho Giám đốc ký kết hợp
đồng kinh tế với nhà thầu;
+ Tổ chức lập, trình chủ đầu tư phê duyệt đề cương, dự toán công tác
khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật (với công trình thiết kế 3 bước), thiết kế bản vẽ
thi công (với công trình thiết kế 2 bước) hoặc yêu cầu kỹ thuật của các gói
thầu; thực hiện việc giám sát, nghiệm thu công tác khảo sát bước thiết kế kỹ
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
7
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
thuật (thiết kế bản vẽ thi công) và nghiệm thu hồ sơ thiết kế kỹ thuật (thiết kế
bản vẽ thi công); thực hiện công tác thẩm tra, trình chủ đầu tưu phê duyệt thiết
kế kỹ thuật (với công trình thiết kế 3 bước), thiết kế bản vẽ thi công (với công
trình thiết kế 2 bước), chỉ dẫn kỹ thuật (với gói thầu có xây lắp), yêu cầu kỹ
thuật (với gói thầu không có xây lắp); dự toán, tổng dự toán công trình; đề
cương, dự toán công tác đào tạo, chuyển giao công nghệ của dự án;
+ Thẩm định, trình lãnh đạo Ban phê duyệt: điều chỉnh thiết kế kỹ
thuật đối với các trường hợp phát sinh, thay đổi khối lượng không vượt quá 1%
giá trị gói thầu cho mỗi lần điều chỉnh (sau khi được chủ đầu tư chấp thuận chủ
trương), hồ sơ thiết kế bước thiết kế bản vẽ thi công; tham mưu giải quyết cac
thủ tục liên quan theo quy định của Nhà nước và nhiệm vụ được chủ đầu tư
giao hoặc uỷ quyền để đảm bảo mặt bằng thì công cho dự án

+ Tổ chức triển khai và quản lý thực hiện các hợp đồng; quản lý khối
lượng, chất lượng tiến độ, chi phí, an toàn lao động và bảo vệ môi trường theo
đúng quy định của Nhà nước và các điều khoản của hợp đồng;
+Trực tiếp tổ chức kiểm tra, giám sát chất lượng thi công xây dựng
và kịp thời có biện pháp xử lý đối với các đơn vị không thực hiện theo đúng
hợp đồng kinh tế, theo hồ sơ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt;
+ Chủ trì tổ chức nghiệm thu, bàn giao các công trình hoàn thành
được đưa vào sử dụng;
+ Chủ trì, phối hợp với các phòng tài chính kế toán, kế hoạch dự án
lập kế hoạch khối lượng, kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch giải ngân tháng, quý,
năm và đột xuất của từng gói thầu, dự án, tiểu dự án do mình phụ trách theo
yêu cầu của công tác quản lý, của các cơ quan có thẩm quyền và nhà tài trợ
(nếu có);
+ Kiểm tra các hồ sơ tạm ứng, hồ sơ nghiệm thu, thanh toán khối
lượng hoàn thành, hồ sơ nghiệm thu, quyết toán hợp đồng do tư vấn và nhà
thầu trình trước khi chuyển sang phòng tài chính kế toán thực hiện việc giải
ngân; kiểm soát chi phí của dự án theo dự toán, tổng dự toán, tổng mức đầu tư
được duyệt; đề xuất kịp thời với Giám đốc biện pháp xử lý khi xảy ra khả năng
kinh phí thực hiện vượt dự toán, tổng dự toán, tổng mức đầu tư;
+ Tổ chức thực hiện công tác lập điều chỉnh dự án và tổng mức đầu
tư điều chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn kỹ thuật;
+ Chủ trì giải quyết các tranh chấp hợp đồng do Ban ký với các đối
tác trong dự án (nếu có); chủ trì việc giải trình với cơ quan kiểm tra, thanh tra,
kiểm toán khi có yêu cầu.
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
8
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
- Các phòng Quản lý dự án gồm:

+ Phòng Quản lý dự án 1: Phụ trách quản lý: Tiểu dự án Hạ Long –
cảng Cái Lân và cầu vượt Bàn Cờ; tiểu dự án Yên Viên – Lim.
+ Phòng Quản lý dự án 2: Phụ trách quản lý: Tiểu dự án Lim – Phả
Lại.
+ Phòng Quản lý dự án 3: Phụ trách quản lý: Tiểu dự án Phả Lại –
Hạ Long.
+ Phòng Quản lý dự án 4: Phụ trách quản lý: Dự án đường sắt đô thị
Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông.
- Ngoài ra, do tính chất lưu động hiện trường, Ban QLDAĐS có các văn
phòng hiện trường tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh; và tại huyện Quế Võ,
Bắc Ninh để thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo quy định.
III. Tình hình sản xuất kinh doanh
1. Một số hoạt động chủ yếu
Với chức năng đại diện chủ đầu tư, Ban QLDAĐS thực hiện nhiệm vụ
chủ yếu là quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường sắt, lập kế hoạch,
điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của các dự án
đường sắt. Những hoạt động chủ yếu của ban là:
- Quản lý đầu tư xây dựng các dự án do Cục Đường sắt Việt Nam uỷ
quyền, thực hiện chuẩn bị đầu tư, lập dự án đầu tư, triển khai thực hiện.
- Chuẩn bị tư liệu, tổ chức chọn nhà thầu tư vấn, xây lắp, cung ứng vật
tư thiết bị theo quy định hiện hành của Nhà nước và yêu cầu của Cục Đường
sắt Việt Nam.
- Giám sát và quản lý toàn bộ quá trình thực hiện các dự án đầu tư và
xây dựng, cho đến khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng.
- Quản lý các văn bản, hồ sơ pháp lý, thiết kế dự toán, quyết toán và
quản lý kinh phí của dự án trong tổng mức đầu tư của dự án được duyệt; thực
hiện kế hoạch sử dụng vốn đầu tư và kế hoạch tài chính của dự án đúng theo
quy định hiện hành của Nhà nước.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ban QLDA ĐS giai đoạn
2008-2011.

SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
9
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
Bảng 1: Báo cáo tài chính giai đoạn 2008-2011
Đơn vị: Triệu đồng
Các khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
I.Kinh phí được cấp,duyệt và
chuyển sang từ năm trước
3058,32 3705,6
5028,8 7419,5
II.Các khoản chi chính
3043,16 3692,94
4901,16 7400,11
1.Lương và phụ cấp
1756,32 2135,15
3092,36 4050
2.Lương làm thêm giờ
10,25 15,46
2,427 48,15
3.Chi tiền thưởng
5,6 7,5
9,2 14
4.Chi phúc lợi 0
3,8
0 9,7
5.Các khoản trích nộp
255,34 298,47
330,92 389,19

6.Thanh toán dịch vụ công cộng
178,57 207,45
260,7 348,61
7.Mua vật tư,văn phòng phẩm
48,3 79,5
98 131,9
8.Chi thông tin, truyền thông
155,35 133,22
117,17 97,58
9.Chi hội nghị,hội thảo,tập huấn
12,7 9,7
8,2 69
10.Công tác phí
27,6 35,18
43,2 176,46
11.Thuê mướn
564,8 729,5
861,9 1.817,38
12.Chi đoàn ra 0 0 4,68 0
13.Chi đoàn vào
5,54
0 0 0
14.Chi sửa chữa tài sản 0
12,50
33,84 72,95
15.Chi mua sắm tài sản
5,64
0 3,47 18,6
16.Chi phí khác
17,15 25,51

35,021 156,52
III.Thu chi hoạt động khác
42,05 81,26
103,18 21,63
1.Thu tiền bán hồ sơ mời thầu
17 23
27 29
2.Chênh lệch hoạt động khác năm
trước chuyển sang
45,85 85,17
111,01 98,8
3.Lãi tiền gửi ngân hàng 0
3,15
4,27 4,09
4.Chi công tác tổ chức đấu thầu
18,70 27,36
35.59 107
5.Chi phí chuyển tiền
2,1 2,7
3,5 3,26
Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán của BQLDA Đường Sắt
Nhìn vào bảng báo cáo tài chính của BQLDA ĐS giai đoạn 2008-2011
cho thấy tình hình thu-chi của BQLDA tăng dần qua các năm, trong đó các
khoản chi chính năm 2008 mới ở mức 3043,16 triệu đồng thì đến năm 2009
khoản chi này đã tăng 649,78 triệu đồng, năm 2010 tăng 1229,991 triệu đồng,
và đặc biệt năm 2011 các khoản chi phí chính đã tăng 2477,179 triệu đồng ở
mức 7400,11 triệu đồng (tức là gấp 2,43 lần so với năm 2008).Điều đáng chú ý
trong các khoản chi chính của BQLDA ĐS là chi phí cho tiền lương, phụ cấp
và khoản thuế mướn công nhân chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh trong giai
đoạn 2008-2011 đã góp phần tích cực trong việc giải quyết công ăn việc làm

cho người lao động và đội ngũ cán bộ, viên chức của mình.Mặt khác, khoản chi
phí cho thanh toán dịch vụ công cộng cũng tăng khá nhanh và chiếm tỷ trọng
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
10
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
không nhỏ trong tổng chi phí, cụ thể là năm 2011 tăng gần gấp 2 lần so với
năm 2008, điều đó để thấy được việc sử dụng ngân sách của BQLDA Đường
Sắt tương đối hợp lý và hiệu quả.
Bên cạnh các khoản phải chi thì BQLDA Đường Sắt cũng đã tận dụng
được các khoản thu từ các hoạt động bán hồ sơ mời thầu, thu tiền lãi gửi ngân
hàng hay các khoản chên lệch thu-chi hoạt động khác từ năm trước chuyển
sang.Nhìn chung các khoản thu này là rất nhỏ nhưng nó cũng tăng đều qua các
năm và đã phần nào giúp cho BQLDA có được một nguồn thu ổn định, đảm
bảo được nguyên tắc sử dụng ngân sách nhà nước một cách tiết kiệm, hiệu quả.
Nhìn vào bảng báo cáo tài chính trên cũng cho thấy BQLDA Đường Sắt
luôn sử dụng Ngân sách Nhà Nước trong hạn mức được cấp, duyệt.Đây là một
thành tích đáng kể của BQLDA Đường Sắt mà không phải bất cứ BQLDA nào
cũng làm được trong khi một thực trạng chung trong hoạt động đầu tư và quản
lý đầu tư công của nước ta hiện nay là chi sai, chi không đúng mục đích và chi
vượt ngân sách cấp, duyệt.Điều này được thể hiện rõ qua biểu đồ so sánh kinh
phí được cấp, duyệt với các khoản chi chính dưới đây:
Biểu 1: Tương quan so sánh các khoản chi phí với kinh phí
được cấp, duyệt
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
11
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu

Hiền
LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ
ĐẦU TƯ CỦA BAN QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT
I. Thực trạng các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu tư và quản lý
đầu tư của Ban quản lý dự án đường sắt.
1. Quy trình quản lý hoạt động đầu tư tại Ban QLDAĐS.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
12
Cục Đường sắt
Việt Nam ra chủ
trương đầu tư
Ban kí hợp đồng với công ty tư vấn để khảo sát
hiện trạng, nội dung lập dự án.
Xin thoả thuận với chính quyền địa phương
về địa điểm đầu tư.
Văn bản cam kết
của chính quyền
địa phương về mặt
bằng.
1
2
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
Chú thích: : Ban QLDAĐS làm
: Cơ quan quản lý nhà nước làm.
Giai đoạn thực hiện đầu tư:
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư

50D
13
Xin thoả thuận với
các cơ quan chức
năng: điện,
nước,
Cắm mốc
giới tạm
Lập dự án đầu
tư hoặc báo
cáo kinh tế kỹ
thuật.
Lập và trình duyệt thiết kế cơ sở hoặc
thiết kế bản vẽ thi công
Phê duyệt thiết kế cơ
sở
1 2
Lập quy hoạch chi
tiết và xin thoả
thuận quy hoạch.
Trình xin phê duyệt dự án đầu tư hoặc
báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Phê duyệt dự án đầu

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền

SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
14

Lập thiết kế kỹ thuật tổng dự toán
Trình, thẩm định, phê
duyệt TKKT-TDT
Tiến hành giải
phóng mặt bằng
cùng với ban giải
phóng mặt bằng
Lập ban giám sát
Lập kế hoạch đấu thầu
Trình, thẩm định, phê
duyệt kế hoạch
Lập hồ sơ mời thầu
Trình, thẩm định, phê
duyệt hồ sơ mời thầu.
Tổ chức đấu thầu
Trình thẩm định,
phê duyệt kết quả
đấu thầu
Ký hợp đồng với nhà thầu trúng
thầu.
Bàn giao mặt bằng cho đơn vị
thi công
3
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
15
Khởi công công trình.
Hoàn thành bàn giao

3
Nghiệm thu công trình.
Giải quyết sự cố công trình.
Thanh toán vốn đầu tư
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
Giai đoạn kết thúc:
- Hiện tại, Ban QLDA ĐS đang quản lý các dự án trong bước thực hiện
đầu tư như sau:
Bảng 2: Các dự án Ban QLDA ĐS đang quản lý
TT Tên dự án Thời gian bắt đầu
quản lý của Ban
Tổng mức đầu tư
1 Dự án tuyến đường sắt Yên Viên-Phả Lại-Hạ Long-Cái Lân (thuộc
dự án nhóm A)
1.1 Tiểu dự án Hạ Long-Cảng
Cái Lân
05/3/2008 1.002,395 tỷ đồng
1.2 Tiểu dự án Lim-Phả Lại 05/3/2008 2.012,736 tỷ đồng
1.3 Tiểu dự án Phả Lại-Hạ Long 24/7/2008 3.851,232 tỷ đồng
1.4 Tiểu dự án Yên Viên-Lim 14/9/2009 290,468 tỷ đồng
2 Dự án đường sắt đô thị Hà
Nội,tuyến Cát Linh-Hà
Đông (thuộc dự án nhóm A)
15/10/2008 8.770 tỷ đồng
(tương đương
552,9 triệu USD)
Nguồn: Phòng Dự án của BQLDA Đường Sắt
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D

16
Nghiệm thu, bàn giao công
trình.
Lập hồ sơ hoàn công.
Lập hồ sơ quyết toán vốn đầu tư.
Trình, thẩm định, phê duyệt hồ sơ
hoàn công và hồ sơ quyết toán vốn
đầu tư.
Vận hành công trình.
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
Từ bảng trên có thể thấy BQLDA Đường Sắt đã và đang quản lý hai dự
án lớn thuộc nhóm A bao gồm Dự án tuyến đường sắt Yên Viên-Phả Lại-Hạ
Long-Cái Lân và Dự án đường sắt đô thị Hà Nội,tuyến Cát Linh-Hà Đông.
Thứ nhất, dự án xây dựng tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ
Long - Cái Lân là một dự án lớn, đặc biệt có ý nghĩa đối với phát triển
kinh tế khu vực Đông Bắc bộ. Đây là một trong những dự án được xây dựng
với kỹ thuật hiện đại nhất ở Việt Nam vào thời điểm hiện nay. Dự án hoàn
thành sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc bởi tuyến đường này nằm trong tổng thể đường sắt hành lang Đông -
Tây, sẽ góp phần hoàn thiện mạng lưới GTVT khu vực phía Bắc, nhất là khu
tam giác trọng điểm kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, thúc đẩy phát
triển kinh tế, du lịch, giao lưu hợp tác quốc tế. Tuyến đường sắt Yên Viên - Phả
Lại - Hạ Long - Cái Lân gần như chạy song song với quốc lộ 18. Theo Cục
Đường sắt Việt Nam, toàn tuyến dài 130km, đi qua 4 tỉnh, thành phố: Hà Nội,
Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh, sẽ phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa,
hành khách với chất lượng cao. Khoảng 40km sẽ được làm mới hoàn toàn,
90km còn lại là cải tạo, nâng cấp từ đường sắt cũ, bảo đảm cho tàu khách chạy
với tốc độ 120km/h, tàu hàng vận tốc 80km/h. Dự án được đầu tư xây dựng
bằng nguồn vốn trái phiếu chính phủ, chia thành 4 tiểu dự án trực thuộc quản lý

của BQLDA Đường Sắt gồm: Tiểu dự án Hạ Long - Cảng Cái Lân và cầu vượt
Bàn Cờ; tiểu dự án Phả Lại - Hạ Long; tiểu dự án Lim - Phả Lại và tiểu dự án
Yên Viên – Lim với tổng mức đầu tư lên tới hơn 1002 tỷ đồng.Trong đó, tiểu
dự án Phả Lại-Hạ Long chiếm tổng mức đầu tư lớn nhất gần 4000 tỷ đồng, tiếp
đó là là tiểu dự án Lim-Phả Lại với tổng mức đầu tư hơn 2000 tỷ đồng, cùng
với 2 tiểu dự án nhỏ hơn là Hạ Long-Cảng Cái Lân và tiểu dự án Yên Viên-
Lim.Mạc dù qui mô và tầm quan trọng của từng tiểu dự án là khác nhau nhưng
BQLDA Đường Sắt trong thời gian qua đã quan tâm chỉ đạo đúng mức, giải
quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện từng tiểu
dự án nhằm đảm bảo kịp thời tiến độ cũng như tiết kiệm chi phí đầu tư cho
ngân sách nhà nước.
Thứ hai, dự án đường sắt đô thị Hà Nội,tuyến Cát Linh-Hà Đông được
khởi công vào trung tuần tháng 10 năm 2008 là tuyến đường sắt nhẹ đi trên
cao (cầu cạn) phục vụ vận tải hành khách công cộng với chiều dài 13,05km,
xuất phát từ khu vực nút giao Cát Linh - Giảng Võ. Đây là tuyến đường sắt đô
thị thứ 2 trong số 8 tuyến đường sắt đô thị của Hà Nội đã được quy hoạch. Dự
án có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển GTVT cũng như kinh tế, xã hội
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
17
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
của Thủ đô Hà Nội. Dự án này còn là một dự án đặc thù: Xây dựng cơ sở hạ
tầng giao thông kết hợp với kinh doanh vận tải, cơ chế tài chính chưa có tiền lệ,
công nghệ mới lần đầu tiên được áp dụng tại Việt Nam.Vì vậy, để tiếp nhận
quản lý dự án này BQLDA Đường Sắt đã gặp phải không ít khó khăn, thách
thức trong quá trình thực hiện dự án. Xem xét trong từng hoạt động cụ thể:
2. Công tác đấu thầu.
Về công tác đấu thầu, những nhiệm vụ của Ban QLDAĐS là:
- Lập, trình duyệt kế hoạch đấu thầu, kế hoạch đấu thầu điều chỉnh của

dự án; tổ chức thực hiện các bước đấu thầu tuyển chọn nhà thầu tư vấn, nhà
thầu xây lắp, cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho dự án; chủ trì thương thảo hợp
đồng với các nhà thầu được lựa chọn; tham mưu cho Giám đốc ký kết hợp
đồng kinh tế với nhà thầu.
- Tổ chức lập, trình chủ đầu tư phê duyệt đề cương, dự toán công tác
khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật (với công trình thiết kế 3 bước), thiết kế bản vẽ
thi công (với công trình thiết kế 2 bước) hoặc yêu cầu kỹ thuật của các gói
thầu; thực hiện việc giám sát, nghiệm thu công tác khảo sát bước thiết kế kỹ
thuật (thiết kế bản vẽ thi công) và nghiệm thu hồ sơ thiết kế kỹ thuật (thiết kế
bản vẽ thi công); thực hiện công tác thẩm tra, trình chủ đầu tưu phê duyệt thiết
kế kỹ thuật (với công trình thiết kế 3 bước), thiết kế bản vẽ thi công (với công
trình thiết kế 2 bước), chỉ dẫn kỹ thuật (với gói thầu có xây lắp), yêu cầu kỹ
thuật (với gói thầu không có xây lắp); dự toán, tổng dự toán công trình; đề
cương, dự toán công tác đào tạo, chuyển giao công nghệ của dự án.
- Thẩm định, trình lãnh đạo Ban phê duyệt: điều chỉnh thiết kế kỹ thuật
đối với các trường hợp phát sinh, thay đổi khối lượng không vượt quá 1% giá
trị gói thầu cho mỗi lần điều chỉnh (sau khi được chủ đầu tư chấp thuận chủ
trương), hồ sơ thiết kế bước thiết kế bản vẽ thi công; tham mưu giải quyết cac
thủ tục liên quan theo quy định của Nhà nước và nhiệm vụ được chủ đầu tư
giao hoặc uỷ quyền để đảm bảo mặt bằng thì công cho dự án.
- Lập, trình Cục Đường sắt Việt Nam thẩm định, phê duyệt: Chi phí lập
hồ sơ mời thầu, chi phí đánh giá hồ sơ dự thầu;
- Tổ chức công tác lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu
thầu.
Trong giai đoạn 208-2011, với việc quản lý 2 dự án nhóm A trên, Ban
QLDAĐS được giao tổ chức thực hiện đấu thầu hơn 100 gói thầu, cụ thể như
sau:
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
18

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
Bảng 3: Các gói thầu do Ban QLDAĐS tổ chức đấu thầu
Dự án
Tổng số
gói thầu
Số gói thầu
đã thực
hiện xong
Số gói thầu
đang thực
hiện
Số gói thầu
chưa thực
hiện
I.Dự án tuyến đường
sắt Yên Viên-Phả
Lại-Hạ Long-Cái
Lân
103 16 32 55
1.Tiểu dự án Yên
Viên-Lim
16 2 14
2.Tiểu dự án Lim-
Phả Lại
27 2 13 12
3.Tiểu dự án Phả
Lại-Hạ Long
37 3 9 25
4.Tiểu dự án Hạ

Long-Cái Lân
23 11 8 4
II.Dự án đường sắt
đô thị Hà Nội, tuyến
Cát Linh-Hà Đông
7 1 4 2
Nguồn: Phòng Dự Án của BQLDA Đường Sắt
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy tổng số gói thầu của dự án tuyến
đường sắt Yên Viên-Phả Lại-Hạ Long-Cái Lân có tới hơn 100 gói thầu với qui
mô và mức độ phức tạp khác nhau.Trong đó, số gói thầu đã và đang thực hiên
mới chỉ chiếm gần 50% tổng số gói thầu bởi đây là một dự án có qui mô lớn và
tính chất kĩ thuật cao.Với những gói thầu đang thực hiện BQLDA Đường Sắt
tiếp tục đôn đốc, tăng cường kiểm tra tiến độ thi công, năng lực và máy móc
thiết bị của nhà thầu. Cử cán bộ thường xuyên có mặt tại hiện trường để đôn
đốc các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công và tiến độ giải ngân của các gói
thầu. Đồng thời nhằm giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá trình
Nhà thầu thi công; chỉ đạo Tư vấn hoàn thiện hồ sơ điều chỉnh Tổng mức đầu
tư và điều chỉnh dự án.Cùng với đó, BQLDA cũng có kế hoạch cụ thể để tiến
hành triển khai các gói thầu chưa thực hiện nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
cả dự án.
Với dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh-Hà Đông thì số
lượng gói thầu khá khiêm tốn so với dự án trên,tuy nhiên dự án này bao gồm 1
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
19
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
gói thầu EPC, mang tính chất kĩ thuật cao,qui mô lớn.Trong tổng số 7 gói thầu
của dự án này thì mới có 1 gói thầu đã thực hiện xong, 4 gói thầu đang được
tiến hành và 2 gói thầu chưa thực hiện.BQLDA Đường Sắt đã và đang nỗ lực

để tiến hành triển khai và hoàn tất các gói thầu tạo điều kiện hoàn thành dự án
vào năm 2013 theo đúng tiến độ công trình.
3. Công tác thiết kế, dự toán.
3.1. Đối với công việc do Ban QLDA ĐS trình Cục Đường sắt Việt
Nam phê duyệt
Ban QLDA ĐS phải tổ chức lập, thẩm tra, kiểm tra hồ sơ trước khi trình
Cục Đường sắt Việt Nam:
+ Nhiệm vụ khảo sát, thiết kế - dự toán bước thiết kế kỹ thuật (với
công trình thiết kế 3 bước), thiết kế bản vẽ thi công (với công trình thiết kế 2
bước);
+ Hồ sơ thiết kế bước thiết kế kỹ thuật (với công trình thiết kế 3
bước), thiết kế bản vẽ thi công (với công trình thiết kế 2 bước), dự toán, tổng
dự toán công trình hoặc gói thầu;
+ Chủ trương điều chỉnh hồ sơ thiết kế kỹ thuật đối với các trường
hợp phát sinh, thay đổi khối lượng không vượt quá 1% giá trị gói thầu cho mỗi
lần điều chỉnh;
+ Hồ sơ điều chỉnh thiết kế kỹ thuật đối với các trường hợp phát
sinh, thay đổi khối lượng vượt quá 1% giá trị gói thầu cho mỗi lần điều chỉnh;
+ Chỉ dẫn kỹ thuật gói thầu; Hồ sơ kỹ thuật gói thầu (nếu có);
+ Đề cương, dự toán công tác đào tạo, chuyển giao công nghệ của dự án.
3.2. Đối với công việc do Ban QLDA ĐS thực hiện.
+ Tổ chức thực hiện công tác giám sát và nghiệm thu kết quả khảo
sát địa hình, địa chất theo quy định;
+ Nghiệm thu hồ sơ thiết kế kỹ thuật và hồ sơ thiết kế bản vẽ thi
công theo nội dung nhiệm vụ khảo sát, thiết kế theo quy định;
+ Thực hiện phê duyệt:
• Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công;
• Điều chỉnh thiết kế kỹ thuật đối với các trường hợp phát sinh,
thay đổi khối lượng không vược quá 1% giá trị gói thầu cho mỗi lần điều
chỉnh;

• Đề cương công tác tư vấn giám sát thi công và lắp đặt thiết bị;
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
20
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
• Các hồ sơ khác tuỳ theo thực tế dự án.
Công tác lập dự án là một trong những khâu bắt buộc đối với mọi dự án
Trong quá trình thực hiện công thiết kế dự toán các dự án, BQLDA đã gặp một
số khó khăn như: Hai dự án do Ban QLDA ĐS thực hiện đều áp dụng công
nghệ mới tại Việt Nam (như phụ kiện đàn hồi theo tiêu chuẩn châu Âu, thông
tin tín hiệu vi xử lý và đường sắt đô thị trên cao chạy bằng điện). Mặt khác, dự
án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông là hợp đồng chỉ định
tổng thầu EPC, công nghệ mới, nhà thầu nước ngoài; trong khi đó Ban QLDA
ĐS lần đầu tiên thực hiện hợp đồng chỉ định thầu EPC. Do đó, trong khi lập dự
toán đã gặp rất nhiều sai sót, phải điều chỉnh nhiều lần.
Ví dụ dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh – Hà Đông, về thiết
kế trắc dọc, hướng tuyến công trình phần lớn đi qua địa bàn các quận nội thành
có mật độ dân cư đông. Trắc dọc của toàn bộ công trình được thiết kế theo
phương án đi trên cao, chiều cao tĩnh không tính từ mặt đường hiện hữu đến
đáy dầm cao từ 7m ÷ 9m, ngoại trừ tại khu vực giao cắt với đường vành đai 3
được thiết kế theo phương án đường sắt vượt cầu đường bộ (có chiều cao tĩnh
không gần 14m). Thực tế cho thấy dọc hai bên tuyến đường có nhiều nhà thấp
tầng, do đó chiều cao kiến trúc của tuyến đường cao gấp khoảng hai lần nhà
dân dọc theo tuyến. Việc thiết kế trắc dọc tuyến như vậy có thể sẽ gây ra bức
xúc không gian đô thị trong giai đoạn khai thác, phá vỡ cảnh quan, gây ồn và
không an toàn.
Về thiết kế kết cấu nhịp, phần lớn công trình được thiết kế dạng dầm hộp,
kết cấu nhịp giản đơn. Việc sử dụng loại dầm này trong không gian đô thị sẽ có
một số nhược điểm, như chiều cao kiến trúc lớn; chống ồn, chống bụi kém khi

tàu chạy; mất mỹ quan đô thị và khả năng bảo vệ khi có sự cố tàu trật bánh sẽ
không cao cho dù có thiết kế hệ thống lan can bảo vệ;
Đối với cấp phối bê tông, được thiết kế với hệ số dự trữ cường độ là 1.2,
về cơ bản thiết kế cấp phối bê tông cho kết cấu móng, trụ đạt yêu cầu. Tuy
nhiên qua kiểm tra cho thấy báo cáo kết quả thí nghiệm nén chỉ thể hiện chỉ số
cường độ nén, chưa thể hiện kết quả về độ lệch chuẩn, cường độ trung bình và
cấp bê tông
Về chất lượng thi công xây dựng: Đối với 11 trụ đã thi công (bao gồm cọc
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
21
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
khoan nhồi, bệ và thân trụ) qua kiểm tra báo cáo cho thấy các vật liệu đầu vào
tại chân công trường đều được thí nghiệm kiểm tra, kết quả đều đạt yêu cầu;
giá trị cường độ trung bình thí nghiệm nén mẫu bê tông vượt so với yêu cầu
thiết kế khoảng 20%.
Riêng đối với công tác thi công cọc khoan nhồi, trong tổng số 44 cọc đã
thi công tại các trụ từ BY10 - BY16 và BR3 - BR6, báo cáo kết quả kiểm tra thí
nghiệm bằng phương pháp siêu âm (50% số lượng cọc) được kết luận chất
lượng bê tông tốt, tuy nhiên chưa thể hiện được thông tin về vận tốc và độ đồng
nhất thông qua biểu đồ đo vận tốc và siêu âm. Thí nghiệm nén tĩnh 01 cọc
đường kính D=1,2m cho thấy sức chịu tải gấp hai lần tải trọng thiết kế
(800T/400T) và chỉ số biến dạng là nhỏ (11.8mm), điều này cho thấy việc chọn
sức chịu tải 400T cho cọc là nhỏ với đường kính 1,2m và mũi cọc đặt vào lớp
sỏi cuội. Tuy nhiên với hệ số an toàn bằng 2 với công trình này là chấp nhận
được. Báo cáo kết quả thí nghiệm biến dạng nhỏ (PIT) được đánh giá là tốt,
song thí nghiệm này chỉ cho kết quả chính xác với chiều dài cọc khoảng 25D
(D là đường kính cọc), tương đương 30m, trong khi chiều dài của các cọc thí
nghiệm khoảng 40m, do đó áp dụng phương pháp này là không hợp lý.

Về công tác quan trắc lún, hiện tại Chủ đầu tư đang xem xét về việc có
thực hiện công tác này hay không. Vấn đề này Cơ quan thường trực HĐNTNN
đã có ý kiến tại văn bản số 790/TTHĐNTNN-GĐ3 ngày 17/12/2010về việc
thông báo kết quả kiểm tra hiện trường dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến
Cát Linh - Hà Đông. Mặt khác cần lưu ý số lượng thí nghiệm nén tĩnh cọc
khoan nhồi không đủ để khẳng định ở tất cả trụ biến dạng lún là nhỏ, nhất là tại
các vị trí có địa chất thay đổi.
Nhiều gói thầu kỹ thuật do mới thực hiện lần đầu nên đã không dự tính
được giá trị tổng thầu, đã không có nhà thầu nào trúng thầu. Ban QLDAĐS đã
phải trình Cục Đường sắt Việt Nam phê duyệt lại mức điều chỉnh lại thiết kế kỹ
thuật và tổng giá trị gói thầu cho phù hợp.
4. Công tác giải phóng mặt bằng.
4.1. Đối với công việc do Ban QLDA ĐS trình Cục Đường sắt Việt Nam
phê duyệt
Ban QLDA ĐS phải tổ chức lập, thẩm tra, kiểm tra hồ sơ trước khi trình
Cục Đường sắt Việt Nam:
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
22
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
+ Hồ sơ xin thu hồi đất phục vụ giải phóng mặt bằng cho dự án;
+ Đề cương – dự toán, công tác dò tìm, xử lý bom mìn, vật nổ;
+ Chấp thuận nhà thầu thực hiện dò tìm, xử lý bom mìn, vật nổ theo
đề nghị của Bộ Quốc phòng.
4.2. Đối với công việc do Ban QLDA ĐS thực hiện
+ Thực hiện phê duyệt:
• Đề cương, dự toán công tác lập bản đồ địa chính và cắm cọc giải
phóng mặt bằng;
• Hồ sơ thiết kế cắm cọc giải phóng mặt bằng.

+ Tổ chức thực hiện (hoặc trực tiếp thực hiện khi đủ năng lực kinh
nghiệm yêu cầu) công tác giám sát, nghiệm thu: Công tác sản xuất và cắm cọc giải
phóng mặt bằng của dự án theo hồ sơ thiết kế được duyệt; công tác dò tìm xử lý
bom mìn vật nổ theo đề cương, dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Chủ trì tổ chức bàn giao mặt bằng cho các Ban giải phóng mặt
bằng địa phương hoặc đơn vị thực hiện dò tìm xử lý bom mìn vật nổ: hệ cọc
giải phóng mặt bằng, cọc chỉ giới công trình, cọc lộ giới để bảo quản và thực
hiện đền bù, giải phóng mặt bằng hoặc thực hiện dò tìm xử lý bom mìn vật nổ
theo quy định;
+ Trực tiếp tham gia Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng, tái định
cư của địa phương (trường hợp công tác giải phóng mặt bằng chư được tách
thành tiểu dự án giải phóng mặt bằng riêng) theo quy định;
+ Trực tiếp thực hiện trách nhiệm theo quy định của Chủ đầu tư dự
án đầu tư xây dựng công trình trong việc phối hợp với Chủ đầu tư tiểu dự án
giải phóng mặt bằng của địa phương giải quyết các công việc liên quan trong
công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư;
+ Trực tiếp chủ trì tổ chức bàn giao mặt bằng đã được giải phóng
mặt bằng để các đơn vị thi công xây lắp thực hiện;
+ Đôn đốc thực hiện, tham mưu tháo gỡ vướng mắc trong công tác
đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư, kiến nghị và tham gia cùng các cấp có
thẩm quyền kịp thời giải quyết các vướng mắc vượt quá thẩm quyền của Ban
QLDA ĐS;
+ Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đền bù, giải phóng
mặt bằng để tổng hợp, lập các báo cáo định kỳ và đột xuất cũng như thanh,
quyết toán vốn theo quy đinh.
Công tác giải phóng mặt bằng luôn là một trong những vấn đề khó khăn
nhất đối với các dự án. Nếu thực hiện giải phóng mặt bằng chậm sẽ ảnh hưởng
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
23

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
đến tiến độ thực hiện dự án. Điển hình như với dự án đường sắt đô thị Hà Nội,
tuyến Cát Linh – Hà Đông, đây là dự án thực hiện xây dựng trong khu vực nội
thành nên việc giải phóng mặt bằng gặp rất nhiều cản trở.Theo Ban quản lý dự
án đường sắt, khu vực Depot là trung tâm điều hành, quản lý, nhà kho và bãi
thi công của toàn dự án nằm trên địa bàn phường Phú Lương gồm diện tích hai
thôn (cũ) Nhân Trạch và Vân Trạch. Ở thôn Nhân Trạch hiện UBND quận Hà
Đông đã đền bù cho 100% số hộ dân (274 hộ) với kinh phí 23 tỷ đồng, tương
ứng diện tích 8,6 ha/23 ha (đạt 37,4%) toàn khu Depot. Ban quản lý dự án
đường sắt đã tiến hành bàn giao đất cho nhà thầu. Đến nay nhà thầu mới thực
hiện được công tác khoan địa chất và lập hàng rào tạm bảo vệ.Bên cạnh đó ở
thôn Vân Nội, đã tiến hành chi trả 3 đợt cho 60 hộ trên tổng số 348 hộ với số
tiền hơn 4,1 tỷ đồng, tương đương với diện tích 14.837,9m
2
/149.040 m
2
(đạt
10%). Như vậy, diện tích thuộc địa phận thôn Vân Nội hiện chưa hoàn thành
công tác chi trả, số hộ nhận tiền đạt thấp. Lý do chính là người dân trong khu
vực chưa đồngthuận do chưa có thông tin cụ thể về đất dịch vụ hỗ trợ. Kéo theo
việc chưa hoàn thành GPMB thôn Vân Nội, diện tích thuộc địa phận thôn Nhân
Trạch tuy đã tiến hành bàn giao nhưng chưa thể thi công cơ giới do chưa có
đường vào.
Mặt khác, đoạn đường nhánh vào khu Depot dự kiến sẽ hoàn tất việc xác
định và thi công mốc GPMB trong tháng 8/2010. Khó khăn ở đây là phân đoạn
đường nhánh vào khu Depot sẽ đi qua khu vực hiện là nghĩa trang Vân Nội
(phường Phú Lương). Nghĩa trang đến nay có hơn 270 phần mộ, theo dự kiến
sẽ được di chuyển về nghĩa trang Trinh Lương mở rộng. Về vấn đề mở rộng
nghĩa trang Trinh Lương, UBND TP đã có văn bản số 2942/UBND-TNMT

ngày 28/4/2010giao Sở Quy hoạch Kiến trúc chủ trì. Tháng 5/2010, Sở Quy
hoạch Kiến trúc đã tổ chức cuộc họp cùng Sở Tài nguyên Môi trường và
UBND quận Hà Đông về vấn đề này. Tuy nhiên, nếu việc di dời nghĩa trang
không tiến hành vào cuối năm Canh Dần (tháng 2/2011) thì sớm nhất đến đầu
năm 2012 mới có thể bắt đầu di chuyển.
Tiếp theo đó phần chính tuyến của dự án, đoạn đi qua địa bàn quận Hà
Đông nằm trên phần đất giao thông (đường Quốc lộ 6). Ngày12/6/2010, Sở Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội đã có chỉ lệnh cắm mốc GPMB dự án trên địa
bàn; đến nay công tác thi công mốc đã hoàn thành. Ngoài ra, theo công văn số
3058/SXD-KHTH ngày 7/5/2010 của Sở Xây dựng, công tác di dời công trình
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
24
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
hạ tầng kỹ thuật từ km1+500 đến km 13+500 và đoạn đường nhánh vào khu
Depot (trên địa bàn quận Hà Đông, huyện Từ Liêm, quận Thanh Xuân, Đống
Đa) sẽ hoàn thành vào tháng 6/2012.
Hơn nữa, theo phương án tổng thể GPMB được UBND quận Hà Đông phê
duyệt, tổng số hộ cần bố trí tái định cư thực hiện dự án trên địa bàn quận Hà
Đông là 142 hộ. Đến nay, Bộ Giao thông Vận tải đã bố trí 70 tỷ đồng vốn
GPMB, trong đó có 25 tỷ đồng chuyển cho Sở Xây dựng di chuyển các công
trình hạ tầng kỹ thuật dự án; chuyển cho UBND quận hà Đông 57 tỷ đồng thực
hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư GPMB.
Theo UBND quận Hà Đông, đối với việc GPMB dự án đường sắt đô thị Hà
Nội: tuyến Cát Linh – Hà Đông, đoạn qua địa bàn quận Hà Đông gặp khó khăn
về phương án hỗ trợ chuyển đổi nghề và đào tạo việc làm bằng hình thức giao
đất dịch vụ (đất ở) mà UBND quận đã chuẩn bị đủ quỹ đất và đã được phê
duyệt quy hoạch tỷ lệ 1/500, nhưng đến nay vẫn chưa có quyết định thu hồi đất
dịch vụ để xây dựng hạ tầng giao đất cho nhân dân. Một số bộ phận các hộ dân

còn chưa ủng hộ cao với việc thực hiện dự án, đặc biệt có một số đổi tượng cố
tình chống đối, cản trở công tác GPMB với lý do giá bồi thường thấp.Riêng đối
với đường dẫn vào khu vực Depot thuộc địa bàn thôn Văn Nội, phường Phú
Lương, quận Hà Đông đã tiến hành giải toả đối với 7 hộ gia đình xây dựng trái
phép trên đất nông nghiệp và dự kiến tiếp tục xử lý cưỡng chế đối với 14 hộ
còn lại; tiếp tục chi trả lần 4 cho các hộ còn lại.
5. Công tác quản lý thi công xây dựng công trình.
5.1. Quản lý tiến độ thi công xây dưng công trình, tiến độ hợp đồng,
tiến độ dự án.
+ Chủ trì quản lý, theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công
trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công ở một số giai đoạn
bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của gói thầu
cũng như tiến độ của dự án;
+ Kịp thời báo cáo và đề xuất Cục Đường sắt Việt Nam trình cấp
quyết định đầu tư để đưa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án
khi tổng tiến độ bị kéo dài
5.2. Quản lý khối lượng, chất lượng thi công xây dựng công trình.
+ Phê duyệt danh sách nhân sự chủ chốt của nhà thầu xây lắp, tư
vấn;
SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
25
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.s Phan Thị Thu
Hiền
+ Chấp thuận phòng thí nghiệm vật liệu của nhà thầu;
+ Báo cáo và đề xuất Cục Đường sắt Việt Nam khối lượng phát sinh
ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt. Riêng đối với công
trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết
kế, dự toán xây dựng công trình làm vượt tổng mức đầu tư thì phải báo cáo
Chủ đầu tư báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định;

+ Kiểm tra trước khi trình Cục Đường sắt Việt Nam giải quyết: bổ
sung, thay đổi nhà thầu phụ xây lắp khi khối lượng giao cho nhà thầu này vượt
quá 10% giá trị hợp đồng; điều chuyển khối lượng giữa các nhà thầu trong liên
danh khi giá trị khối lượng điều chuyển vượt quá 10% giá trị hợp đồng; bổ
sung, thay thế tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án;
+ Tổ chức kiểm tra, giám sát chất lượng thì công xây dựng công
trình và kịp thời có biện pháp xử lý đối với các đơn vị không thực hiện đúng
theo hợp đồng kinh tế, theo hồ sơ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt;
+ Chủ trì tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo đúng quy
định của pháp luật.
5.3. Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng.
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác an toàn lao động trên
công trường. Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi
công xây dựng. Phải chịu trách nhiệm trước Cục Đường sắt Việt Nam và trước
pháp luật khi để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của
mình;
+ Chủ trì tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý Nhà nước khi có
sự cố về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách
nhiệm chủ trì khắc phục và bồi dưỡng những thiệt hại do không đảm bảo an
toàn lao động gây ra;
+ Chủ trì, tổ chức kiểm tra giám sát nhằm ngăn chặn những rủi ro có
thể xảy ra để đảm bảo an toàn cho người, công trình lân cận, vệ sinh môi
trường khi thi công hoặc phá dỡ công trình;
+ Quyết định biện pháp xử lý trước, báo cáo Cục Đường sắt Việt
Nam sau đối với các tình huống khẩn cấp xảy ra trong quá trình thi công công
trình nếu xét thấy việc xử lý chậm trễ sẽ làm mất an toàn hoặc gây ra tổn thất
lớn hơn. Người đưa ra quyết định hoặc không đưa ra quyết định xử lý phải chịu
trách nhiệm về hành động của mình.
5.4. Quản lý môi trường xây dựng.
+ Kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng,

SV: Phùng Trí Dũng Kinh tế Đầu tư
50D
26

×