Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.41 KB, 51 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Viết Tắt

Diễn Giải

BTC

Bộ Tài Chính

CCDC

Cơng cụ dụng cụ



CKTM

Chiết khấu thương mại

CP

Chi phí

CPBH

Chi phí bán hàng

CPQL

Chi phí quản lý

CPSX

Chi phí sản xuất

DTT

Doanh thu thuần

ĐVT

Đơn vị tính

GTGT


Giá trị gia tăng

KD

Kinh doanh

LNT

Lợi nhuận thuần

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

NVL

Nguyên vật liệu

TK

Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cố định

VNĐ

Việt Nam Đồng


Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ

Bảng 1.1 : Bảng cở cấu tỷ lệ góp vốn....................... Error: Reference source not found

Bảng 1.2 : Bảng số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty..... Error:
Reference source not found
Bảng 1.3 : Bảng tỷ suất phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh......... Error: Reference
source not found
Bảng 1.4 : Bảng đánh giá số liệu bảng cân đối kế tốn..............................................18
Bảng 2.1 Các loại chứng từ Cơng ty áp dụng ........Error: Reference source not found
Bảng 2.2 Hệ thống tài khoản mà Công ty sử dụng........... Error: Reference source not
found
Bảng 2.3 : Hệ thống chi tiết tài khoản NVL ............Error: Reference source not found

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

LỜI MỞ ĐẦU
***********
Trong nền kinh tế thị trường, các công ty muốn tồn tại và phát triển, nhất
định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Để đứng vững và phát
triển trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, Công ty phải nắm bắt và đáp ứng
được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, giá
thành hạ, mẫu mã phong phú, đa dạng chủng loại. Muốn vậy cần phải giám sát tất
cả các quy trình từ khâu mua hàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc bảo
toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ cơng
nhân viên và cịn phải đảm bảo có lợi nhuận để tích luỹ mở rộng phát triển sản xuất
kinh doanh.
Tuy nhiên để đạt được mục tiêu lợi nhuận vừa cao lại an toàn trong hoạt động
sản xuất kinh doanh, Công ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý, trong
đó hạch toán kế tốn là cơng cụ quan trọng, khơng thể thiếu để tiến hành quản lý
các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản, hàng hoá nhằm đảm
bảo tính năng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính tốn và xác
định hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra chiến lược
kinh doanh.
Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn là một công ty
sản xuất và phân phối các thiết bị chiếu sáng. Với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của
các thành viên trong công ty, Việt Hàn đang cố gắng để hoàn thiện, để lớn mạch
hơn. Trong tương lai gần Việt Hàn muốn trở thành nhà cung cấp đứng trong tốp đầu
các nhà sản xuất và phân phối thiết bị chiếu sáng.

Với những kiến thức được trang bị ở trường, sự hướng dẫn tận tình của cơ
giáo hướng dẫn Thạc sỹ Bùi Thị Minh Hải giảng viên Khoa Kế toán trường Đại học
Kinh tế quốc dân và các cô chú, anh chị em trong Phịng Kế tốn cùng tồn thể các
phịng ban khác của Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn
đã giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp với những nội dung sau :
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

1

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

Phần I : Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương
mại Việt Hàn
Phần II : Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế tốn tại Cơng ty Cổ phần
Cơng nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn
Phần III : Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch tốn kế tốn tại Công ty
Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn
Với số kiến thức ít ỏi ,em thấy mình cịn rất nhiều mặt hạn chế , thiếu sót về
nghiệp vụ kế toán nên báo cáo thực tập sẽ không tránh khỏi những thiếu sót . Em rất
mong được sự chỉ bảo ,đóng góp của cô giáo hướng dẫn Thạc sỹ Bùi Thị Minh Hải
cũng như các thầy cô trong Khoa Kế tốn, các cơ chú, anh chị em trong công ty Cổ
phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên
Vũ Thúy Hằng

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

2

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT HÀN
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHỆ ĐIÊN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT HÀN.
Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn được thành lập
vào ngày 30 tháng 05 năm 2006 .Giấy đăng ký kinh doanh số : 0103012326 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 30 tháng 5 năm 2006.
Tên công ty là Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương Mại Việt Hàn.
Với tên giao dịch tiếng anh là Viethan technology electrical and trading joint stock
company và tên viết tắt VINAHAN.,JSC
Công ty có trụ sở giao dịch tại số 50A/109, ngõ 72/1 đường Nguyễn Trãi, tổ
38 C, phường Thượng Đình, quân Thanh Xuân,thành phố Hà Nội. Điện thoại liên
hệ 0422.129.106, Fax : 043.184.6255

Công ty mở tài khảo giao dịch tại ngân hàng Nông Nghiệp chi nhánh Thanh
Xuân, TP Hà Nội, số tài khoản là 3180201012368
Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn mới thành lập
và đi vào hoạt động được sáu năm, lại hoạt động trong lĩnh vựa sản xuất và tiêu thụ
thiết bị chiếu sáng khi đang có rất nhiều đổi thủ cạnh tranh lớn. Đó là một thách
thức khá lớn của công ty, tuy nhiên sau sáu năm đã cho thấy doanh nghiệp đã dần
tạo cho mình một chỗ đứng trong thị trường cung ứng thiết bị chiếu sáng. Với
phương châm “ Mang lại ánh sáng tự nhiên cho ngôi nhà của bạn”, Việt Hàn đang
dần tạo được niềm tin cho khách hàng trên khắp mọi miền của đất nước Việt Nam.
Nhưng thử thách để chiếm được niềm tin và sự ưu ái của khách hàng còn rất dài ở
phía trước, chính vì vậy Việt Hàn đang cố gắng hết mình bắt kịp với nhu cầu cũng
như thị hiếu của khách hàng.
− Vốn điều lệ và cơ cấu góp vốn
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

3

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

− Vốn điều lệ của công ty là 8.000.000.000 đồng (bằng chữ : tám tỉ đồng )
• Số cổ phần : 80.000 cổ phần .


Loại cổ phần :

+
+



Cổ phần phổ thơng : 80.000 ( tám mươi nghìn cổ phần )
Cổ phần ưu đãi : ( không có )

Mệnh giá cố phần : 100.000 đồng

• Cơ cấu góp vốn
Bảng 1.1 : Bảng cở cấu tỷ lệ góp vớn
STT

CỔ ĐƠNG

Số cổ

Trị giá

phần
1
2
3
4
5

1.2.

Thân Đức Thế

Thân Thị Thảo
Thân Văn Khoa
Nguyễn Thị Quý
Cao Văn Quang
Tổng cộng

40.000
15.000
10.000
10.000
5000
80.000

Tỉ lệ vốn
góp

4.000.000.000
1.500.000.000
1.000.000.000
1.000.000.000
500.000.000
8.000.000.000

50%
18.75%
12.5%
12.5%
6.25%
100%


ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT HÀN
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
♦ Chức năng
_ Chức năng hoạt động chủ yếu : là sản xuất kinh và thương mại
_ Ngành nghề kinh doanh :sản xuất và cung cấp các thiết bị điện dân dụng
_ Sản xuất và mua bán thiết bị chiếu sáng , linh kiện điện .
_ Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh .
_ Sửa chữa , bảo dưỡng , kiểm nghiệm – kiểm định chất lượng .
♦ Nhiệm vụ :
_ Tiến hành kinh doanh đúng pháp luật, có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước,
thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán các văn bản mà
công ty đã ký kết
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

4

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

_ Phấn đấu trở thành nhà cung cấp thiết bị điện chiêu sáng lớn trên cả nước .
_ Luôn cố gắng cập nhập các ứng dụng khoa học mới cũng như đáp ứng thị
hiếu của khách hàng .
_ Chú trọng đến công tác nghiên cứu sản phẩm mới , đáp ứng nhu cầu sử

dụng của khách hàng .
_ Nâng cao năng lực của Cơng ty trên thì trường , mở rộng quy mô sản xuất
đầu tư chiều sâu vào máy móc thiết bị phục vụ cho công việc sản xuất.
_ Chú trọng đào tạo đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm có kĩ năng làm việc
độc lập hay tập thể.
_ Đa dạng hóa các sản phẩm của Công ty
_ Củng cố bộ máy tổ chức thống nhất , khoa học , hợp lý để tậm dụng tối đa
nguồn nhân lực , nâng cao năng lực quản lý của ban lãnh đạo.
1.2.2. Đặc điểm sản xuất - kinh doanh của Công ty
Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn thành lập vào
tháng 5 năm 2006, khi Công ty mới bắt đầu đi vào hoạt động còn gặp rất nhiều khó
khăn về vốn, các máy móc thiết bị sản xuất và số công nhân chỉ khoảng hơn 20
người. Ban đầu Công ty chỉ sản xuất các loại bóng đèn, và sau 6 năm cố gắng quy
mô của cơng ty đã mở rộng khơng ít, và các sản phẩm sản xuất cũng có sự đa dạng
hóa, Công ty không chỉ sản xuất các loại bóng đèn mà còn sản xuất các thiết bị phục
vụ cho chiếu sáng, trang trí như đui, chấn lưu, máng điện đèn ốp …
Tuy nhiên, trong ngành cung cấp thiết bị chiếu sáng đã có rất nhiều các ông
trùm lớn không chỉ về quy mơ mà cịn về cả thâm niên sản xuất cung ứng như Rạng
Động, Phillips, Điện Quang, các nhà cũng cấp này đã có một chỗ đứng khá vững
chắc trong thị trường tiêu thụ, có niềm tin của người tiêu dùng chính vì vậy Cơng ty
cần tìm một lối đi đúng đắn để có thể cạnh tranh với các nhà cung cấp khác.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
♦ Các sản phẩm Công ty sản xuất:
_ Bóng compact (2U5, 2U11, 3U11, 3U20, 4U45, 4U85, X5, X11…)
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

5

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

_ Đui điện tử ( 20W, 40W)
_ Chấu lưu điện tử(20W, 40W)
_ Máng điện tử (108 ,118 ,225 …)
_ Bóng ốp trần (21W,22W, 32W,40W)UH
_ Đèn ắc quy …
_ Ngoài ra Cơng ty cịn nhập các loại máng điện tử, các đèn trang trí để làm
đa dạng thêm các loại sản phẩm mà Việt Hàn cung cấp ra thị trường.
♦ Quy trình sản xuất sản phẩm của Việt Hàn
Trong các sản phẩm trên thì các loại bóng đèn vẫn là những sản phẩm chủ đạo mà
Việt Hàn sản xuất. Sơ đồ dưới đây là quy trình sản xuất bóng đèn của Công ty.
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ quy trình sản xuất bóng đèn của Công ty Cổ phần Công nghệ
Điện tử và Thương mại Việt Hàn .
Tụ

Bóng
thủy tinh

Trở

Khớp nối

(2)
Phần bóng


Tran
Đi ắc

Nắp đui

(1)

(3) Thành phẩm
(bóng đèn)

Bảng mạch điện

Đi ốt
Fip
mạch

Đui nhựa

Cuộn
cảm

Đui sắt

Xuyến
(Nguồn : Tài liệu Phòng Quản lý Phân xưởng của Công ty Cổ phần Công nghệ
Điện tử và Thương mại Việt Hàn )
Giai đoạn (1) : cắm mạch

Giai đoạn (2) : cắm bóng


Giai đoạn (3) : Xoắn bóng

Quy mô của Cơng ty khơng lớn nên quy trình sản xuất khá là đơn giản. Bộ
phận phân xưởng gồm có 3 phân xưởng và 1 đội vận tải.
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

6

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

_ Phân xưởng 1 là nơi để cắm mạch và cắm bóng. Nguyên vật liệu để sản
xuất cho mạch bóng hoặc mạch linh kiện điện khác và phần bóng được xuất từ
kho vật tư của Công ty . Trước khi chuyển bán thành phẩm của phẩn xưởng 1 sang
phân xưởng 2 hoặc lưu kho vật tư - BTP sẽ được kiểm tra các thông số kĩ thuật .
Nhưng mạch hoặc bóng nào không đạt tiêu chuẩn sẽ được sửa ngay tài phân
xưởng qua các công nhân kiểm tra chất lượng.
+ Giai đoạn (1) là giai đoạn cắm mạch điện. Trong giai đoạn này nguyên
vật liệu cần có là các linh kiện điện tử để cắm mạch như tụ, trở, tran, đi ắc, đi
ốt, fip mạch, cuộn cảm, xuyến. Mỗi một bảng mạch điện đều có một fip mạch,
và fip mạch sẽ là nơi cắm cách loại linh kiện trên, số lượng cắm các chủng loại
linh kiên được làm đúng theo bảng định mức cắm linh kiện mạch. Sau khi cắm
xong mạch sẽ được nhúng thiếc để liên kết các linh kiện điện trên bảng fip
mạch, và ta được bảng mạch điện là bán thành phẩm của giai đoạn (1).
+ Giai đoạn (2) là giai đoạn cắm bóng. Quá trình tạo ra bán thành phẩm ở

giai đoạn (2) này đơn giản hơn nhiều so với giai đoạn (1). Các nguyên vật liệu
để sản xuất bán thành phẩm ở giai đoạn (2) gồm có bóng thủy tinh, nắp nhựa
và khớp nối. Bóng thủy tinh, nắp nhựa và khớp nối sẽ được ghép với nhau
bằng keo sữa. Và bán thành phẩm của giai đoạn này là phần bóng đèn
_ Phân xưởng 2 là nơi lắp rắp các bán thành phẩm ở phân xưởng 1 để thành
sản phẩm hoàn chỉnh. Đây là giai đoạn cuối của sản xuất, thành phẩm trước khi
xuất khỏi phân xưởng sẽ được kiểm tra chất lượng ,quy cách sản phẩm.Sản phẩm
không đảm bảo về mặt chất lượng sẽ được sửa ngay trực tiếp tại phân xưởng này.
Không chỉ vậy phân xưởng 2 còn là nơi tiếp nhận và sửa chữa các sản phẩm bảo
hành .Ví dụ như là việc sản xuất bóng đèn thì phân xưởng 2 sẽ lắp rắp mạch điện,
phần bóng, đui nhựa, đui sắt để tạo ra thành phẩm hoàn chỉnh – bóng đèn.
_ Phân xưởng 3 là nơi đóng hộp cho sản phẩm và dán tem bảo hành cho sản
phẩm. Sau đó sản phẩm sẽ được lưu kho thành phẩm hoặc chuyển bán thẳng.

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

7

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

1.3.

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH


DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG
MẠI VIỆT HÀN
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

SỐT

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC TÀI
CHÍNH

PHỊNG

PHĨ GIÁM ĐỐC KĨ
THUẬT

PHỊNG

PHỊNG

PHỊNG

PHỊNG

BỘ PHẬN


KẾ

KINH

QUẢN LÝ



VẬT TƯ

SẢN XUẤT

TỐN

DOANH

NHÂN SỰ

THUẬT

KHO
THÀNH
PHẨM

PX

PX

PX


ĐỘI VẬN

I

II

III

CHUYỂN

(Ng̀n : Tài liệu Phòng Quản lý nhân sự của Công ty Cổ phần Công Nghệ
Điện tử và Thương Mại Việt Hàn )
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa
các phịng ban, bộ phận của Cơng ty

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

8

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

♦ Đại hội đồng cổ đông là cơ quan tối cao của Cơng ty, là hình thức trực tiếp để
cổ đông tham gia quản lý Công ty, bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết, Hội

đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị.
♦ Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, số thành viên Hội đồng
Quản trị do Hội đồng cổ đông công ty quyết định. Hội đồng Quản trị có toàn quyền
nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
cơng ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
_ Chủ tịch hội đồng quản trị: là người có cổ phần nhiều nhất tại Cơng ty, ở
đây chính là Giám đốc công ty, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty ở tầm vĩ mô.
_ Thành viên hội đồng quản trị: Là các cổ đông của Công ty, nắm giữ một
lượng cổ phần không nhỏ của Cơng ty.
♦ Ban Kiểm sốt của Cơng ty gồm có 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu
ra, có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh giá cơng tác điều
hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc theo đúng các qui định trong
Điều lệ Công ty, các nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông, có quyền
yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc cung cấp mọi Hồ sơ và thông tin cần thiết
liên quan đến cơng tác điều hành quản lí Cơng ty. Mọi thơng báo, báo cáo, phiếu
xin ý kiến đều phải được gửi đến Ban kiểm soát cùng thời điểm gửi đến các thành
viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Giám đốc. Kiểm tra, thẩm định tính trung
thực, chính xác, hợp lí và sự cẩn trọng từ các số liệu trong Báo cáo tài chính cũng
như các Báo cáo cần thiết khác.
♦ Giám đốc: là người đứng đầu Công ty, có nhiệm vụ quản lý điều hành chung
và chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty.
_ Có quyền quyết định phương hướng kế hoạch, dự án sản xuất - kinh doanh
và các chủ trương lớn của Công ty.
_ Quyết định việc hợp tác đầu tư, liên doanh kinh tế của Công ty, kế hoạch
mở rộng kinh doanh trên cơ sở sử dụng tối ưu mọi nguồn lực mà Công ty có và tự
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3


9

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

huy động phù hợp với nhu cầu thị trường. Quyết định các vấn đề tổ chức điều hành
để đảm bảo hiệu quả cao, quyết định việc phân chia lợi nhuận, phân phối lợi nhuận
vào các quỹ của Công ty. Là chủ tài khoản của Công ty, trực tiếp ký các hợp đồng
kinh tế với khách hàng, phê chuẩn quyết toán của các đơn vị trực thuộc và duyệt
tổng quyết tốn của Cơng ty. Qút định việc chuyển nhượng, mua bán, cầm cố các
loại tài sản chung của Công ty theo quy định của Nhà nước, quyết định việc thành
lập mới, sáp nhập giải thể các đơn vị sản xuất - kinh doanh thuộc nguồn vốn đầu tư
của Công ty.
_ Quyết định việc đề bạt, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm
Phó Giám đốc Công ty và các chức danh khác trong Công ty. Tổ chức thanh tra và
xử lý các vi phạm điều lệ Công ty, báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty và thực
hiện nộp Ngân sách hàng năm. Giám đốc Công ty có thể chỉ định trực tiếp các
phòng, cá nhân thực hiện nhiệm vụ mà không thông qua các phó Giám đốc phụ
trách các lĩnh vực đó.
♦ Các Phó Giám đốc Cơng ty: là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám
đốc uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực chuyên môn, chịu trách
nhiệm trực tiếp với Giám đốc về phần viêc được phân công. Trong từng thời kỳ có
thể được Giám đốc uỷ nhiệm trực tiếp quyết định một số vấn đề thuộc nhiệm vụ,
quyền hạn của Giám đốc.
_ Phó giám đốc tài chính : chịu trách nhiệm về mặt kinh doanh, quản lý tài
chính của cơng ty.

+ Lập và quản lý kế hoạch tài chính kế tốn theo kế hoạch sản xuất kinh
doanh tháng, quý, năm của Cơng ty. Phản ánh chính xác, kịp thời kết quả sản
xuất kinh doanh hàng quý để giúp Giám đốc nắm được tình hình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty.
+ Nắm vững luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, luật khuyến kích
đầu tư trong nước và các văn bản liên quan đến việc quản lý tài chính do Nhà
nước ban hành để áp dụng cho công ty.

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

10

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

+ Tham mưu cho Giám đốc về việc điều hành vốn trong cơng ty, thẩm định
các qút tốn lãi lỗ hàng quý, hàng năm, kiểm tra bảng cân đối kế tốn do
Phịng Kế tốn lập ra.
+ Ký hợp đồng kinh tế nội theo ủy quyền của Giám đốc ,phê duyệt số văn
bản giấy tờ liên quan đến hoạt động sản xuất trong công ty theo quyền của
Giám đốc .
+ Hàng năm xây dựng phương án tuyển dụng, đào tạo, quản lý nhân lực để
đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh cho tồn cơng ty .
_ Phó giám đốc sản xuất : chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động
liên quan đến sản xuất của công ty cũng như giám sát quản lý về mặt kỹ thuật, máy

móc, thiết bị tại phân xưởng và giám sát phân xưởng sản xuất thông qua quản đốc.
+ Nhận chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của công ty, khai thác nguồn hàng ngoài
thị trường.
+ Tổ chức điều hành sản xuất, thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất của
công ty giao cho đồng thời đảm bảo kế hoạch nguồn hàng bên ngoài để thu về
lợi nhuận cao nhất.
+ Quản lý, điều hành, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, xây dựng hệ
thống quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm.
+ Thực hiện các nội quy, quy chế về quản lý lao động, quản lý vật tư thiết
bị, tài sản của công ty.
+ Có quyền quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự tại xưởng
sản xuất.
♦ Các phòng ban cấp dưới :
_ Phòng kinh doanh : chịu trách thiết lập các kế hoạch hoạt động kinh doanh
cho doanh nghiệp trong thời gian hiện tại và tương lai. Bám sát, tìm hiểu thị trường
về những sản phẩm có tiềm năng, xử lý thông tin, tham mưu cho cấp trên về công
tác tiếp cận, mở rộng thị trường, ký kết các hợp đồng kinh tế. Kiểm tra, đơn đốc các
phịng ban hiện kế hoạch, giúp Ban Giám đốc kiểm tra và tổng hợp tình hình trong
quá trình thực hiện kế hoạch.
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

11

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân


_ Phịng kế tốn :chịu sự điều hành trực tiếp của Ban Giám đốc Công ty và
các cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức hạch toán kế toán về các hoạt động của
Công ty theo đúng pháp lệnh kế tốn thống kê của Nhà nước. Quản lý tồn bộ
nguồn vốn, quỹ trong tồn Cơng ty, ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ
thống diễn biến các nguồn vốn, tổng hợp báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh, lập
báo cáo thống kê, phân tích hoạt động SXKD để phục vụ cho việc kiểm tra thực
hiện kế hoạch của Cơng ty.
_ Phịng quản lý nhân sự : chịu sự điều hành của Ban Giám đốc về việc quản
lý cán bộ công nhân viên trong công ty. Quản lý hồ sơ ly lịch nhân viên tồn cơng
ty, giải quyết thử tục và chế độ tuyển dụng thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật,
khen thưởng, nghĩ hưu. Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ, thi tay nghề cho cán bộ, nhân viên và cơng nhân cho tồn cơng ty. Quản
lý cơng văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực hiện công tác lưu trữ các
tài liệu thường và tài liệu quan trọng. Xây dựng lịch công tác, lịch dao ban, hội
hợp, sinh hoạt định kỳ hay bấc thuờng.
_ Phòng kĩ thuật :Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn về sản xuất các mặt hàng,
sản phẩm theo đúng mẫu mã, quy trình kỹ thuật, nhiệm vụ thiết kế theo theo hợp
đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng. Nghiên cứu cải tiến các mặt hàng, sản phẩm
của công ty đang sản xuất để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Quản
lý các định mức kỹ thuật (mức tiêu hao năng lượng, vật tư các sản phẩm). Quản lý
chất lượng sản phẩm (KCS) khi xuất kho và chất lượng vật tư, hàng hố khi nhập
kho.
_ Phịng vật tư : chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc công ty về nguồn
ngun liệu cho sản xuất. Nghiên cứu tìm tịi ra các vật liệu mới có giá thành thấp
mà chất lượng sản phẩm vẫn được bảo đảm. Lập kế hoạch thu mua vật tư phù hợp
với nhu cầu sản xuất. Theo dõi, đối chiếu, quản lý vật tư được dùng một cách tiết
kiệm hiệu quả tránh lãng phí, thất thốt. Đẳm bảo về mặt chất lượng lẫn số lượng
vật tư cho quá trình sản xuất.


Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

12

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

_ Bộ phận Sản xuất gồm các kho, phân xưởng sản xuất và đội vận tải. Với
chức năng là sản phẩm sản phẩm, cất giữ, bảo quản hàng tồn kho và thực hiện các
chức năng vận chuyển phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Vì là doanh nghiệp sản
xuất nên hàng tồn kho của Công ty chiếm tỉ trọng khá lớn nên công tác quản lý cần
phải có sự chặt chẽ liên kết giữa các bộ phận.

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

13

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân


1.4.

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỒ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI
VIỆT HÀN
♦ Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Việt Hàn
Bảng 1.2 : BẢNG SỐ LIỆU BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Đơn vị : Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (NĂM 2009 ,2010 ,2011)

Đơn vị : VNĐ
Chênh lệch (2010/2009) Chênh lệch (2011/2010)
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Số
Số
tương
tương
Số tuyệt đối
đối(%)
Số tuyệt đối
đối(%)
1. Doanh thu BH & CCDV
19,967,288,000 26,132,523,000 30,859,516,000 6,165,235,000 30.88 4,726,993,000 15.32
2. Các khoản giảm trừ
1,039,252,319 1,310,278,956 1,579,299,521
271,026,637
26.08

269,020,565
17.03
3. Doanh thu thuần về BH & CCDV
18,928,035,681 24,822,244,044 29,280,216,479 5,894,208,363 31.14 4,457,972,435 15.23
4. Giá vốn hàng bán
14,896,582,695 18,996,152,402 22,296,854,506 4,099,569,707 27.52 3,300,702,104 14.80
5. Lợi nhuận gộp về BH & CCDV
4,031,452,986 5,826,091,642 6,983,361,973 1,794,638,656 44.52 1,157,270,331 16.57
6. Chi phí bán hàng
106,975,123
125,533,632
138,278,543
18,558,509
17.35
12,744,911
9.22
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
252,736,596
301,296,766
350,912,312
48,560,170
19.21
49,615,546
14.14
8. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
3,400,341,240 5,310,564,502 6,443,168,944 1,910,223,262 56.18 1,132,604,442 17.58
9. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
3,413,993,947 5,313,351,574 6,454,120,030 1,899,357,627 55.63 1,140,768,456 17.68
10. Chi phí thuế TNDN
853,498,487 1,328,337,894 1,613,530,008

474,839,407
55.63
285,192,114
17.68
11. Lợi nhuận sau thuế TNDN
2,560,495,460 3,985,013,681 4,840,590,023 1,424,518,220 55.63
855,576,342
17.68
12. Tổng quỹ lương
2,030,350,712 3,289,192,004 4,254,213,626 1,258,841,292 62.12
965,021,622 29.34
13. Số cơng nhân bình qn (người)
81
98
127
17 20.99
29 29.58
14. Thuế và khoản phải nộp Nhà nước
875,262,252 1,420,350,582 1,845,694,856
545,088,330 62.28
425,344,274 29.95
(Nguồn :Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương Mại Việt Hàn năm 2009, 2010 ,2011)
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
HảiLớp: KT3

14

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

♦ Phân tích khái qt hình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty ba năm gần
đây :
Nhìn vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công
nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn trên cho thấy các chỉ tiêu về doanh thu và
chi phí đều tăng dần qua các năm , với mức tăng tương đối lớn đặc biệt là doanh
thu tuy nhiên vẫn chưa thể đánh chính xác giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Công ty được.Để đánh giá khái qt tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty cần
đánh giá qua các tỷ suất sau :
Bảng 1.3 : Bảng tỷ suất phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh
STT

Chỉ tiêu

2009

2010

2011

1

Tỷ suất GVHB/DTT (%)

78.70%

76.53%


76.15%

2

Tỷ suất LNTT/DTT (%)

17.96%

21.39%

22.01%

3

Tỷ suất CPQL/DTT (%)

1.34%

1.21%

1.20%

4

Tỷ suất CPBH/DTT (%)

0.57%

0.51%


0.47%

1.9

2.3

2.8

5

Tiền lương bình quân tháng(triệu đồng)

_ Doanh thu từ năm 2009 đến 2011 đều có sự gia tăng điều này chứng tỏ việc
sản xuất kinh doanh của Công ty là có hiệu quả. Qua báo cáo kết quả kinh doanh
của các năm trước đó cho thấy doanh thu của năm 2009 có sự sụt giảm đáng kể và
đó chính là lý do tại sao mức tăng doanh thu năm 2010 so với năm 2009 lại lớn hơn
mức tăng doanh thu của năm 2011 với năm 2010. Điều này còn cho thấy khả năng
phục hồi việc kinh doanh của công ty năm 2010 là khá nhanh. Không chỉ vậy, tỷ
suất sinh lời của năm 2011 là cao nhất với mức 22.01%, năm 2010 là 21.39% và
năm 2009 là 17.96% cho thấy việc kinh doanh của công ty đang đi lên mặc dù mức
chênh lệch tỷ suất sinh lời của các năm không cao. Nhưng qua đó cũng thấy được
doanh nghiệp đang trên đà phát triển cần phải có hướng kinh doanh mới để phát
triển Công ty hơn nữa.

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng

15

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh HảiLớp: KT3



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

_ Giá vốn hàng bán năm 2010 tăng so với năm 2009 là 4,099,569,707 đồng
ứng với 27.52%, và năm 2011 cũng tăng so với năm 2010 là 3.300.702.104 đồng
ứng với 15.23%. Mức tăng chi phí sản xuất năm 2010 lớn hơn năm 2011 còn tỷ suất
giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần năm 2009 là 78.70% năm 2010 là 76.53% và
năm 2011 là 76.15%. Qua số liệu trên cho thấy q trình sản xuất sản phẩm của
cơng ty ngày càng tốt hơn, khâu quản lý sản xuất đạt hiệu quả tiết kiệm được nguồn
nguyên liệu đầu vào.
_ Chi phí bán hàng năm 2010 tăng so với năm so với năm 2009 là 18,558,509
đồng tương ứng với 17.35% còn chi phí năm 2011 cũng tăng so với năm 2010 là
12,744,911 đồng ứng với 9.22%. Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần năm
2009 là 0.57% cao nhất so với hai năm 2010 và 2011 mặc dù doanh thu thuần năm
2009 lại thấp nhất, điều này cho thấy q trình bán hàng của năm 2009 khá kém chi
phí bỏ ra nhiều nhưng lại không thu được hiệu quả. Nhưng qua các năm tỷ suất này
đã có xu hướng đi xuống cho thấy Công ty đã khắc phục được nhược điểm và đang
cố gắng giảm chi phí bán hàng.
_ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 tăng so với năm 2009 là
48,560,170 đồng ứng với 19.21% và chi phí năm 2011 tăng so với năm 2010 là
49,615,546 ứng với 14.14%. Chi phí qua các năm đều có xu hướng tăng với mức
tăng khá lớn và tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần năm 2009 là 1.34%,
năm 2010 là 1.21% và năm 2011 là 1.20%. Mức chênh lệch tỷ suất chi phí quản lý
doanh nghiệp của các năm là không cao nhưng có sự giao động lên xuống giữa các
năm, cho thấy việc thắt chặt chi phí quản lý cơng ty là chưa có hiệu quả cần được
xem xét.
_ Lợi nhuân trước thuế TNDN có sự tăng đáng kể năm 2010 tăng so với năm

2009 là 1,899,357,627 đồng, ứng với 55.63 % cho thấy năm 2010 doanh nghiệp đã
có bước nhảy vọt đáng kể và thoát khỏi tình trạng kinh doanh khơng có hiệu quả
của năm 2009. Và lợi nhuận năm 2011 cũng tăng so với năm 2010 là 1,140,768,456
đồng ứng với mức tăng là 17.68% .Với sự gia tăng khá lớn về lợi nhuận trước thuế
TNDN cho thấy hướng kinh doanh của công ty là rất hợp lý . Tỷ suất lợi nhuận
trước thuế trên doanh thu thuần năm 2009 là 17.96% năm 2010 là 21.39% năm
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng

16

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh HảiLớp: KT3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

2011 là 22.01%, các tỷ suất này cho thấy lợi nhuận đang tăng lên, quá trình sản xuất
kinh doanh của Việt Hàn là hoàn phù hợp.
_ Về cơ cấu cơng nhân viên của Việt Hàn, bộ phận văn phịng quản lý chiếm
khoảng 30%, bộ phận sản xuất thì chiếm khoảng 70%. Qua các năm tỉ lệ này vẫn
duy trì. Số lượng lao động cũng có sự thay đổi, năm 2010 tăng so với năm 2009 là
17 người ứng với mức tăng là 20.99%. Năm 2011 lượng lao động cũng tăng khá
cao chênh so với năm 2010 là 29 lao động ứng với mức tăng là 29.58%. Qua đây ta
thấy được quy mô sản xuất của Công ty tăng khá nhanh.
_ Với mức lương bình qn tháng của cơng nhân viên năm 2009 là 1.9 triệu
đồng, năm 2010 là 2.3 triệu đồng, năm 2011 là 2.8 triệu đồng, điều này cho thấy
mức lương của công nhân viên đã được cải thiện rất nhiều. Tuy mức lương cho
công nhân viên của Công ty không cao, nhưng Việt Hàn luôn có gắng tăng lương
cho công nhân viên theo từng quý, chứ trọng tới đời sống của tồn cơng nhân viên

trong Cơng ty.
_ Năm 2009 Việt Hàn nộp vào Ngân sách Nhà nước là 875,262,252 đồng
năm 2010 là 1,420,350,582 đồng năm 2011 là 1,845,694,856 đồng. Cơng ty đã hồn
thành nghĩa vụ đóng th́ đúng theo luật đã quy định. Qua các con số trên ta công ty
kinh doanh khá hiệu quả.
_ Tóm lại, trong 3 năm qua tình hình kinh doanh của Việt Hàn là khá tốt. Quy
mô sản xuất kinh doanh của Công ty cũng có sự mở rộng đáng kể. Doanh thu liên
tục tăng qua các năm chỉ có năm 2009 do chịu tắc động của khủng hoảng kinh tế
toàn cầu nên mức động tăng trưởng không cao.
1.4.1. Tình hình tài chính của Công ty Việt Hàn
Chịu sự tác động không nhỏ của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009,
làm cho q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty gặp khơng ít khó khăn từ khâu
sản xuất đến tiêu thụ. Nhưng giai đoạn khó khăn của công ty đã qua ,Việt Hàn đã có
bước đột phá trong kinh doanh, và bảng cân đối kế toán các năm( 2009, 2010, 2011)
đã thấy sự khôi phục khá nhanh của công ty, cũng như cho thấy được sự nỗ lực hết
mình của tồn thể công ty cho bước phát triển của Việt Hàn hiện nay.

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng

17

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh HảiLớp: KT3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

Bảng 1.4 : BẢNG ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Đơn vị : Cơng ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương mại Việt Hàn

TÀI SẢN

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Chênh lệch(2009-2010)
Số
Số tuyệt đối
tương
đối(%)
678,711,050
10.01
421,186,106 114.48
221,186,106
60.12

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
6,777,321,698 7,456,032,748 8,788,924,474
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
367,916,936
789,103,042 1,141,142,819
1. Tiền
367,916,936
589,103,042
541,142,819
2 . Các khoản tương đương tiền
200,000,000

600,000,000
II. Các khoản phải thu ngắn hạn
2,043,260,055 2,102,806,031 2,480,113,822
59,545,976
2.91
1. Phải thu của khách hàng
1,852,638,266 1,853,665,252 2,203,352,244
1,026,986
0.06
2. Trả trước cho người bán
495,622,200
472,252,663
526,369,934
(23,369,537) (4.72)
3. Các khoản phải thu khác
53,252,002
78,252,996
80,069,355
25,000,994
46.95
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(358,252,413) (301,364,880) (329,677,711)
56,887,533 (15.88)
III. Hàng tồn kho
4,282,682,658 4,476,888,100 5,079,488,887
194,205,442
4.53
1. Hàng tồn kho
4,282,682,658 4,476,888,100 5,079,488,887
194,205,442

4.53
IV. Tài sản ngắn hạn khác
83,462,049
87,235,575
88,178,946
3,773,526
4.52
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
69,825,653
72,669,223
70,652,523
2,843,570
4.07
2. Tài sản ngắn hạn khác
13,636,396
14,566,352
17,526,423
929,956
6.82
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
5,475,071,991 6,033,628,487 6,336,334,221
558,556,496
10.20
I. Tài Sản Cố Định
5,475,071,991 6,033,628,487 6,336,334,221
558,556,496
10.20
- Nguyên giá
6,051,407,227 6,820,545,682 7,325,255,659
769,138,455

12.71
- Giá trị hao mòn lũy kế
(576,335,236) (786,917,195) (988,921,438) (210,581,959) 36.54
TỔNG TÀI SẢN
12,252,393,689 13,489,661,235 15,125,258,695 1,237,267,546
10.10
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

18

Đơn vị : VNĐ
Chênh lệch(2010-2011)
Số
Số tuyệt đối
tương
đối(%)
1,332,891,726
17.88
352,039,777
44.61
(47,960,223) (8.14)
400,000,000
66.67
377,307,791
17.94
349,686,992
18.86
54,117,271
11.46

1,816,359
2.32
(28,312,831)
9.39
602,600,787
13.46
602,600,787
13.46
943,371
1.08
(2,016,700) (2.78)
2,960,071
20.32
302,705,734
5.02
302,705,734
5.02
504,709,977
7.40
(202,004,243) 25.67
1,635,597,460
12.12

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ

I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
5. Phải trả người lao động
6. Các khoản phải trả phải nộp khác
II. NỢ DÀI HẠN
1. Vay và nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
3. Quỹ dự phòng tài chính
4. Quý đầu tư và phát triển
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ phúc lợi , khen thưởng
TỔNG NGUỒN VỐN

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

3,292,452,073
2,257,047,430

1,032,633,635
625,526,636
102,363,569

3,362,105,493
2,675,856,175
635,626,366
785,235,233
256,336,632

2,978,857,104
2,495,634,705
296,352,111
705,322,124
369,252,247

Chênh lệch(2009-2010) Chênh lệch(2010-2011)
Số
Số
Số tuyệt đối
tương
Số tuyệt đối
tương
đối(%)
đối(%)
69,653,420
2.12 (383,248,389) (11.40)
418,808,745
18.56 (180,221,470) (6.74)
(397,007,269) (38.45) (339,274,255) (53.38)

159,708,597
25.53
(79,913,109) (10.18)
153,973,063 150.42
112,915,615
44.05

335,636,369
799,657,993
973,599,644
464,021,624 138.25
173,941,651
101,253,689
129,333,826
98,556,554
28,080,137
27.73
(30,777,272)
59,633,532
69,666,125
52,552,025
10,032,593
16.82
(17,114,100)
1,035,404,643
686,249,318
483,222,399 (349,155,325) (33.72) (203,026,919)
1,035,404,643
686,249,318
483,222,399 (349,155,325) (33.72) (203,026,919)

8,959,941,616 10,127,555,742 12,146,401,591 1,167,614,126
13.03 2,018,845,849
8,915,405,980 10,022,302,080 12,000,281,368 1,106,896,100
12.42 1,977,979,288
7,521,862,625 7,842,356,561 9,165,382,520
320,493,936
4.26 1,323,025,959
1,135,966,226 1,712,052,535 2,169,746,820
576,086,309
50.71
457,694,285
105,253,606
145,236,362
253,633,365
39,982,756
37.99
108,397,003
152,323,523
322,656,622
411,518,663
170,333,099 111.82
88,862,041
44,535,636
105,253,662
146,120,223
60,718,026 136.34
40,866,561
44,535,636
105,253,662
146,120,223

60,718,026 136.34
40,866,561
12,252,393,689 13,489,661,235 15,125,258,695 1,237,267,546
10.10 1,635,597,460

21.75
(23.80)
(24.57)
(29.59)
(29.59)
19.93
19.74
16.87
26.73
74.63
27.54
38.83
38.83
12.12

(Nguồn : Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Công nghệ Điện tử và Thương Mại Việt Hàn năm 2009, 2010, 2011)
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

19

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP


Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty trong ba năm qua, ta thấy tổng
tài sản của công ty hàng năm đều tăng. Tổng tài sản năm 2010 tăng so với năm
2009 là 1.237.267.546 đồng tương ứng với 10,1%, năm 2011 tăng so với năm
2010 là 1.635.597.460 đồng (tăng 12,12%) cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh
của công ty đã tăng cả về quy mô lẫn tấc độ tăng trưởng. Điều này cho thấy tình
hình kinh doanh của công ty là rất tốt, công ty đang đi đúng hướng.
Về tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 là 678.711.050 đồng
tương ứng là 10,01%, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 1.332.891.726 đồng ứng
với 17,88%, cho thấy tấc độ tăng khá nhanh. Tiền và các khoản tương đương tiền
tăng cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty cũng cao hơn trước. Hàng tồn kho
vẫn luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tài sản ngắn hạn và nó vẫn gia tăng theo các
năm cho thấy nguồn vật tư, hàng hóa của công ty là khá mạnh.
Về tài sản dài hạn cũng tăng qua các năm cụ thể là năm 2010 tăng so với
năm 2009 là 558.556.496 đồng tương ứng với 10,2% và năm 2011 tăng so với
năm 2010 là 302.705.734 đồng. Tuy tài sản dài hạn có tăng về quy mô qua các
năm nhưng tấc độ tăng lại giảm. Với đặc thù là Cơng ty sản xuất thì tài sản cố
định của công ty nên ngày càng tăng để đáp ứng với việc mở rộng quy mô sản
xuất cũng như theo kịp với các đối thủ cùng ngành về tính ứng dụng khoa học kí
thuật.
Mặt khác, về cơ cấu nguồn vốn của công ty qua ba năm cũng có sự thay đổi
đang kể. Nợ phải trả của Việt Hàn năm 2010 tăng so với năm 2009 là 69.653.420
đồng ứng với mức tăng là 2,12 % nhưng năm 2011 nợ phải trả đã giảm hẳn
383.248.389 đồng ứng với mức giảm là 11,4% cho thấy công ty đã chủ động hơn
về nguồn vốn của mình, hơn thế nữa với lãi xuất ngân hàng cao như hiện này
(khoảng 19%- 22%) thì chi phí lãi vay trả ngân hàng là rất lớn. Đặc biệt là nợ dài
hạn của công ty đã giảm đáng kể năm 2010 giảm so với năm 2009 là 349.155.325
đồng (giảm 33,72%) năm 2011 so với năm 2010 giảm là 203.026.919 đồng (giảm

29,59%), ta thấy được doanh nghiệp đang tử chủ hơn về nguồn vốn kinh doanh
của mình. Về vốn chủ sở hữa cũng có tăng và tấc độ tăng cúng lớn dần qua các
năm. Vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng so với năm 2009 là 1.167.614.126 đồng
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải
20
Lớp: KT3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

(tăng 13,03%) năm 2011 tăng so với năm 2010 là 2.018.845.849 đồng ( tăng
19,93%).
Tóm lại cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Việt Hàn đã có sự thay đổi đáng kể
cả về quy mô và tác độ tăng, điều này cho thấy kế hoạch kinh doanh của Công ty
là đang đi đúng hướng, hơn nữa quy mô của Công ty không lớn nhưng đối thủ
cạnh tranh của Việt Hàn trong việc sản xuất và cung ứng các thiết bị chiếu sáng là
rất mạch như Rạng Đông, Philips, Điện Quang … chính vì vậy các kế hoạch kinh
doanh của công ty cần phải hết sức chú trọng để làm giảm khoảng cách cạnh trang
của Việt Hàn với các đối thủ tầm cỡ như vậy.

Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

21

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải



BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân

PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT HÀN
2.1

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG

NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT HÀN
♦ Bộ máy kế tốn của Cơng ty
Bộ máy kế tốn ở Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Điện tử và Thương mại Việt
Hàn tổ chức theo hình thức tập trung. Mọi nhân viên trong Phịng kế tốn đều có
trình độ cao đẳng trở lên , có trình độ chun mơn về phần cơng việc được giao.
Cơng việc trong phòng có sự phân chia cụ thể về từng phần kế toán nhưng vẫn
đảm bảo hệ thống sổ sách kế toán chặt chẽ có sự đối chiếu chéo của từng phần
hành với nhau tránh sai sót trong công tác hạch toán kế toán và đảm bảo được sự
lãnh đạo tập trung thống nhất của Kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo của Ban
Giám đốc công ty.
Sơ đồ 2.1: Sơ đờ bộ máy kế tốn Cơng ty
KẾ TỐN TRƯỞNG

KẾ TOÁN

KẾ TOÁN

KẾ TOÁN


THỦ QUỸ

KẾ TOÁN

VẬT TƯ -

BÁN

TỔNG

SẢN

THÀNH

HÀNG -

HỢP -

XUẤT -

PHẨM

CƠNG NỢ

THUẾ

LƯƠNG

∗ Bộ máy kế tốn của cơng ty gồm 6 người trong đó gồm :

_ Kế toán trưởng : 01 người
_ Kế toán vật tư & thành phẩm : 01 người
_ Kế tốn bán hàng & cơng nợ :01 người
_ Kế toán tổng hợp và thuế : 01 người
Sinh viên: Vũ Thúy Hằng
Lớp: KT3

22

GVHD: ThS. Bùi Thị Minh Hải


×