ĐẠI HỌC ọ u ổc GIA HÀ NÔI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VAN
c a
NGUYỀN THI LIÊN
MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ T lẾ ư THUYẾT LỊCH s ử
(THÔNG QUA TÁC PHAM h ổ q u ý l y c ủa NGUYEN XI ân khánh
VÀ SÔNG CÔN MỦA LĨI C ÚA NGUYẺN MỎNG GIÁC )
CHUYÊN NGÀNH : VÃN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ 5.04.33
LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC NGỮ VẪN
• • É
Nguời hướng dẫn khoa học : GS.VS Phan CựĐẹ
Hà Noi - 2004
Ể e ù í
Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, cho phép tác gia được gửi lời cám ơn
chân thành tới các thầy giáo, cô giáo khoa Văn học đã lận lình giúp đỡ tác giả
trong quá trình học tập tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Đặc
biệt tác giả xin được bầy tồ lòng biết ơn sâu sắc và Irân trọng nhâì tới thầy giao -
GS .vs Phan Cự Đệ - người đã định hướng đề tài và ân cần hướng dẫn, giúp đỡ
tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn.
Hà nội ngày oỏ tháng 12 năm 2004
H ọc viên
N g u yên T hị L iên
Jin ủ n OÚỈI -Jiitte i t Lit oa hoe iH ỊŨ v a tt
fH if it if h i jti t M i (it
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
^ ^ ũ n g như trên thế giới, ở Việt Nam, tiếu thuyết ra đời muộn nhưng có
một tốc độ phát triển mạnh và sớm đạt được những thành lựu đáng kế.
Trong quá trình cách tân và hiện đại hóa nền văn học nước nhà những
năm đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết đóng một vai trò vô cùng quan trọne. Nhưng O'
giai đoạn này, không phải các thể trong tiểu thuyết đều có điều kiện phái triến
giống nhau. Hầu như từ đầu thế kỷ XX đến 1945 tiểu thuyết Việt Nam đã kél linh
vào một số tác giả tầm cỡ của dòng văn học hiện Ihực phê phán như Vũ Trọnsi
Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hổng, Nam Cao hay các nhà
văn của dòng văn học lãng mạn.
Mảng tiểu thuyết lịch sử với nét đặc trưng là khai thác đc tài lừ quá khứ ớ siai
đoạn này cũng chưa có nhiều người viết, các nhà văn có tài chưa đầu tư nhiều vào
lĩnh vực này. Thậm chí, viết về đề tài lịch sử có người chưa được xem là nha văn.
Vì thế, tác phẩm không ít nhưng về mặt nghệ thuật chưa có những thành tựu nổi
bật. Tiểu thuyết lịch sử 45 năm đầu thế kỷ XX ở nước ta thường có khuvnh hướng
dùng lịch sử để soi sáng hiện tại. Do hoàn cảnh đất nước còn chịu ách đò hộ cua
thực dân Pháp, không thể nói trực tiếp về những phong trào chống Pháp thời kỳ
đương đại. Cho nên, tiểu thuyết lịch sử thông qua đề tài quá khứ. kín đáo ca neợi
những cuộc kháng chiến chống xâm lược, tôn vinh nhữns vị anh hùng cứu quốc,
đánh thức dậy tinh thần dân tộc hoặc cảnh cáo bè lũ bán nước và cướp nước. Trừ
Trùng Quang tâm sử của Phan Bội Châu là tiểu thuyết luận đề về cách mans Việt
Nam, kêu gọi đồng bào trong nước nổi dậy làm cách mạng, còn đại bộ phận tiếu
thuyết lịch sử nửa đầu thế kỷ có thể xếp vào dòng văn học yêu nước. Nsuyễn Tử
Siêu, Đinh Gia Thuyết, Trần Trung Viên, Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên. Đào
Trinh Nhất, Chu Thiên, Ngô Tất Tố cho đến Nguyễn Huy Tưởng đều thỏnc qua
tác phẩm khêu gợi lòng yêu nước, tình đông bào, niềm tự hào về quá khứ chói lọi
của cha ông.
I
Jit lậ n vă n ^7Into sĩ UInìu hf)e nt/ti oàn {Jtijnt/iii /hi Jlii'H
Không khí cách mạng tháng Tám rồi kháng chiến chống Pháp, kháng chiến
chống Mỹ như một luồng hơi nóng phả vào đời sống văn hóa, văn học của dan tộc
ta. Tiểu thuyết lịch sử dường như vắng bóng, nhường chỗ cho các tác pliám viêt ve
hiện thực hào hùng nóng bóng ở hậu phương, ở tiền tuyến. Những con người Việi
Nam bình thường nhưng đã làm nên những chiến công kỳ vĩ, trở thành nguón cam
hứng lớn cho văn học ở giai đoạn này.
Gần ba mươi năm sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, không khí chiến
tranh dường như đã lắng lại. Nhất là gần đây khi đất nước đang trên đa phát triển,
trong văn học hiện đại mảng tiểu thuyết lịch sử còn thiếu. Hơn nữa, sau chiến
tranh các nhà văn mới có điều kiện nghiên cứu sách vở, xem lại cac công trình lịch
sử một cách có hệ thống, đi thăm các di tích lịch sử ở khắp mọi miền đất nước.
Các vùng miền cũng có điều kiện đế khôi phục các đền thờ, gia phá, lẻ hội. Các
bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học ngày một phong phú. đa dạng và thêm
nhiều tài liệu mới. Đó là chưa kể rất nhiều khán giả Việt Nam đang say mê với thé
loại phim lịch sử và dã sử của truyền hình Trung Quốc
So với nhiều nước trên thế giới, lịch sử văn xuôi hiện đại còn một món nự lớn
đối với quá khứ: dựng lại các thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc, làm nổi bật
truyền thống dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Mặt khác dưới ánh sáns của
thời kỳ đổi mới tư duy, cần đánh giá lại một cách khoa học, khách quan nhiều
nhân vật trong lịch sử: Trần Thủ Độ, Hổ Quý Ly, Nguyễn Trường Tộ V.V Tất ca
những điều đó đã thúc đẩy tiểu thuyết lịch sử tiến lén một bước mới với nhiỏu
phong cách ngày càng hiện đại hơn. Những thập niên cuối thế kỷ XX và những
năm đầu thế kỷ XXI đã có một mùa tiểu thuyết lịch sử nở rộ với rất nhiều mrơns
mặt như Vũ Ngọc Đĩnh, Chu Thiên, Thái Vũ, Nguyễn Xuân Khánh. Nsuven
Mộng Giác, Nam Dao, Trần Bá Chí, Hàn Thế Dung, Nguyễn Khắc Phục Đặc
biệt là từ sau thời kỳ Đổi mới, tiểu thuyết lịch sử đã dần bộc lộ được cái the mạnh
của một thể loại văn học khai thác đề tài từ lịch sử.
Sự phát triển mạnh mẽ của của tiểu thuyết lịch sử ở giai đoạn này đã ít nhiều
gây được sự chú ý của độc giả và giới nghiên cứu. Bởi thế, việc tìm hiếu vé tiêu
thuyẽt lịch sử trong sự phát triển chung của văn học là một việc làm có ỷ nslYĩa
M iiậễi o à ít tjiiite it k h o a /ỉ ru• iiế/à o ù ii
()(qnụễu Jhi ẤLièit
thời sự hiện nay. Chính tính chất thời sự ấy đã thúc đẩy chúng tỏi hướng tìm hiéu
vấn đễ này. Trong luận văn, chúng tôi muốn tìm hiểu vé những giai đoạn, những
nhân vật lịch sử được các nhà văn chọn làm đề tài, đó là những thời kỳ nhiều biên
động, những nhân vật còn gây nhiều tranh luận Cũng từ những đề tài ấy thấy
được mối tương đổng giữa quá khứ và hiện tại, hơn thế nữa là dự báo cho tương
lai.
Qua việc nghiên cứu hai tác phám Hổ Quỷ Ly của Nguyễn Xuân Khánh và
Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác, là hai thành tựu của tiểu thuyết lịch sứ
những năm cuối thế kỷ XX nói riêng và của thế kỷ XX nói chung, chúng tỏi muốn
góp thêm tiếng nói để khẳng định vị trí quan trọng cua tiểu thuyết lịch sứ trong
nền văn học. Từ đó tác động đến sự phát triển của thể loại này Irong thế ký XXI ở
Việt Nam với sự kế thừa và phát huy những thành công về nội dung và nghệ thuặl.
2. Giới hạn đề tài.
Để tìm hiểu một cách có hệ thống, đối tượng nghiên cứu của chúno tói là hai
tác phẩm:
* Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh).
* Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác).
Bên cạnh đó có tham khảo một số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử khác.
3. Mục đích ý nghĩa của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Sông Côn mùa lù, ở góc
độ văn học sử, luận văn hướng tới đánh giá hai lác phẩm là thành tựu lớn cua tiếu
thuyết lịch sử từ sau năm 1975 trở lại đây và khẳng định vị trí quan trọng cua thể
loại này đối với văn học nói chung, về phương diện lý luận, chúng tôi nhằm mục
đích góp tiếng nói vào việc xác định đặc trưng thể loại. Từ đó, góp một phán nho
để tạo nên bước tiến cho việc phát triển tiểu thuyết lịch sử trong tiến trình đổi mới
văn học, đổi mới đất nước hiện nay.
3
M i U i ti tù íii ^ĩiiạe ũ U i»tin h oe iitfit oàỉề
(HtỊtttỊiU
7hĩ Mi í'ti
4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp loại hình
- Loại hình thể loại: Tiểu thuyết lịch sử.
- Loại hình phong cách: Tác giả.
Thi pháp học:
- Thi pháp tác phẩm, thi pháp thể loại.
5. Lịch sử vấn đề.
Năm 1942 Vũ Ngọc Phan trong cuốn ‘W/|À ván hiện đại” đã đề cập đến các
tác giả Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Triệu Luật, Trần Thanh Mại
và các tác phẩm của họ. Qua đó phân biệt khá rõ ràng giữa lịch sử, ký sự lịch sứ và
tiểu thuyết lịch sử. Ông cho rằng: “Viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn chỉ phải cãn cứ
vào vài việc cỏn con đã qua rồi vẽ vời cho ra chuyên lớn, cốt giữ cho mọi việc
đừng trái với thời đại mà không cần phải toàn sự thật”. Dường như đâv là mội
trong những công trình ít ỏi trước cách mạng tháng Tám bàn về vấn đổ the nào là
tiểu thuyết lịch sử.
Sau 1954 ở miền Bắc trong công trình nghiên cứu về văn học sử Việt Nam lập
III của nhóm Lê Quý Đôn có giới thiệu một phần về Nguyễn Tử Siêu với lư cách
là một nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử. Còn ở miền Nam có cuốn "Văn học thời
Pháp thuộc” và cuốn “Vổ/Ỉ học Việt Nam giản ước tán biên ” của Phạm Thê Nsữ
có đề cập đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước cách mạng tháng Tám sons cũng
chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sơ lược.
Năm 1957 có cuộc tranh luận về cuốn Tiêu Sơn tráng sĩ giữa Phan Cự Đệ,
Trương Chính, Văn Tân với Trần Thanh Mại. ở cuộc tranh luận cũne nêu lên nét
đặc trưng trong tiểu thuyết lịch sử của các nhà văn lãng mạn. đó là nhân vậi
thường mang tâm trạng của tác giả trong thời hiện đại.
Năm 1961 trong cuốn “Ngô Tất Tô tác phẩm" tập ] do Phan Cự Đệ sưu tấm
và biên soạn, ở Lời giới thiệu nhà nghiên cứu đã khắng định: Những tiếu thuvêt và
4
Miiậti tuttt ^
7
ltạe St Uỉioa ỉuư* ttí/ũ o àn
C)(íỊỊUỊỈtt ji t i ẤLìêu
truyện lịch sử viết vào năm 1935 của Ngô Tất Tố (Lịch sử Để Thám, Vua Ham
Nghi với việc kinh thành thất thủ) chính là kế tục truyổn thống cua dòng vãn học
yêu nước.
Năm 1966, Phan Cự Đệ trong cuốn “Nguyẻn Huy Tưởng' (Viết chung với
Hà Minh Đức) đã đề cập đến tính chân thực lịch sử trong tiếu thuyết và kịch lịch
sử của Nguyễn Huy Tưởng trước cách mạng tháng Tám:
“Riêng Nguyễn Huy Tưởng trong tác phẩm của mình đã tỏ ra khá Irung Ihành
với tinh thần của những thời đại quá khứ xa xưa. Để xây dựng những vở kịch và
tiểu thuyết lịch sử của mình, Nguyễn Huy Tưởng rất chú ý tìm tòi, nghiên cứu tài
liệu lịch sử, những tác phẩm của nhà văn quá khứ”.
Trong Lời giới thiệu cuốn Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng. Hà Minh Đức đã
đề cập đến tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng qua một số truyện ""Đém
hội Long T rì” và Tư” với nhận định khái quát: “Những sự kiện lịch sứ lớn
lao đã làm sống dậy chân thực hào hùng trong tác phẩm cua Nguyễn Huy Tưởns.
Có thể nói chất sử thi đã náy nở trong cảm hứng lịch sử sâu sắc về đất nước irong
những phút trọng đại với những trang viết nhiều khói lứa về một dân tộc anh
hùng”.
Cuốn “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại” của Phan Cự Đệ cũng đã khái quát vá
tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX: “Trong thời kỳ 1900 - 1930. liêu
thuyết lịch sử là một hình thái mới của văn học yêu nước và cách mạng. Tiếu
thuyết lịch sử tuy viết về quá khứ nhưng lại mang một ý nghĩa rất hiện đại Chính
đó là nhiệm vụ của các nhà văn khi họ khai thác về đề tài lịch sử”.
Trước và sau 1975, mảng tiểu thuyết lịch sử cũng được đề cập đến tron«
nhiều công trình nghiên cứu nhưng cũng chỉ ở mức điểm xuyết một vài néi đặc
trưng của thể loại này.
Trùng Quang tâm sử của Phan Bội Châu là một tác phẩm được các nhà
nghiên cứu lun tâm nhiều nhất trong mảng tiểu thuyết lịch sử đầu thế kỷ XX, Phan
Cự Đệ đã nhận định về tác phẩm này trong “Tiểu thuyết Việt Nam hiện đạ i” lập
1: “Đây là truyện khởi nghĩa chông quân Minh (đầu thế kỷ XV) của một sò anh
Ẩíitảti iùiềi tfh a e it Id if) a họe iiiffi vảti
QíiỊiiíỊỈiỉ j i i i Jiit u
hùng hào kiệt ở miền Nghệ All, lấy danh nghĩa nhà Trần để mưu khôi phục đal
nước. Nhưng tác phẩm này lại là một tiểu thuyết lịch sử có luận đê, luận đê YC
cách mạng Việt Nam. Người viết luôn hướng về hiện đại, kêu gọi đổng bào trong
nước nổi dậy làm cách mạng”.
Trong Tạp chí văn học sô 4/1980 ớ bài viết: “Tit tiểu thuyết Trùng Quang
tàm sử nghĩ về đê tài lịch sử chổtìíỊ Trunẹ Quốc xâm ỉưực qua mọt sỏ sán" lác
hiện nay" Nguyễn Phương Chi đã nghiên cứu Trùng Quang tâm sử lừ góc nhìn
thể loại - thể loại tiểu thuyết lịch sử và từ đề tài lịch sử. Đây là một trong những
hướng nghiên cứu mới về cuốn tiểu thuyết luận đề của Phan Bội Châu.
Nhà văn Nguyễn Tử Siêu và các tác phẩm tiểu thuyết lịch sứ của ông là đối
tượng được giới nghiên cứu để tâm nhiều nhất. Nguyễn Đình Chú ở bài vici “CY/Í*
thê hệ nhà văn trong ngót một trăm năm nôi tiếp nhau soi lại lịch sử" đã niu
lên những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu qua tiểu thuyết lịch sứ viết vé đê tài
chống phong kiến phương Bắc bằng một ý thức và một cảm hứng dân tộc sâu
nặng.
Hai tác giả Trần Đình Hượu và Lê Trí Dũng trong cuốn “Ván học Việt Nam
giai đoạn giao thời 1900 - 1930” ở chương viết về truyện ngắn và tiểu thuyết có
nói đến tiểu thuyết lịch sử của hai tác giả: Đinh Gia Thuyết với tác phẩm “Ngọn
cờ vàng” và Nguyễn Tử Siêu với tác phẩm ‘7/«í bà đánh giặc”\ Họ khantz định
rằng: hai tác giả tiểu thuyết lịch sử đều có ý thức dùng lịch sứ đế kêu gọi lòng you
nước, tình đồng bào”.
Nguyễn Huệ Chi - Lê Chí Dũng trong “Từ điển văn học” tập 2; Nguyen Thị
Phin trong luận văn sau đại học ‘'Bước đầu tìm hiểu thơ văn Nguyẻn Tứ Siêu:
Nguyễn Huệ Chi - Vũ Thanh trong ‘ Những đóng góp của Nguyễn Tử Sieu cho
loại hình tiêu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ" (Tạp chí văn học sô 5/1996)
đều khẳng định tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Tử Siêu có giá trị làm sốim lại
những trang sử chống xâm lược vẻ vang của dân tộc, khơi gợi lòng tự hào về
truyền thống hào hùng của cha ông.
6
JJjiitH tùtiề CJiute it Liitu t it oe tnậữ o an
filtfittftti 7/if Jit i'll
Gần đây, luận án tiến sĩ của Bùi Văn Lợi đã nghiên cứu Tiểu thuyết lịch sứ
Việt Nam từ những năm đầu thê kỷ XX đến 1945 với mục đích là khỏi phục diện
mạo và tìm hiểu đặc điểm của dòng tiểu thuyết lịch sử của giai đoạn này. Luận án
không nhằm mục đích nghiên cứu lí luận nhưng cũng có lì nhiều đóng góp ve mặt
lý thuyết, xung quanh vấn đề thế nào là tiểu thuyết lịch sử.
Như vậy có thể nói rằng nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử ở góc độ lý luận hầu
như chưa có tác phẩm chuyên sâu. Qua việc đề cập đến một số tác giá, tác phấm
tiểu thuyết lịch sử, các nhà nghiên cứu có đưa ra một số nhận định nhưng cũne
chưa tập trung. Chỉ đến bài viết “Tiểu thuyết lịch sử” của Phan Cự Đệ đăng Irên
Tạp chí Nhà ván tháng 1 năm 2003 mới có cái nhìn khái quát về tiểu thuyết lịch
sử từ trước đến nay, một chặng đường dài từ Trùng Quang tâm sử (1921 - 1925)
đến Gió Lửa (1999). Cũng ở bài viết này tác giả đã đề cập khá cụ thể về lý luận
tiểu thuyết lịch sử với những nét đặc trưng thê’ loại như: vấn đề hư cấu trong lác
phẩm tiểu thuyết lịch sử, các tiểu thuyết gia đã dùng lịch sử soi sáng hiện lại như
thế nào và dự báo một mùa tiểu thuyết lịch sử nở rộ trong những năm đầu cua thế
kỷ XXI.
Về hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Sông Côn mùa lũ cũng đã có một sô bài viết
nhưng chủ yếu là mang tính chất giới thiệu và khẳng định vị trí cua nó trong nén
văn học nói chung. Nghiên cứu hai tác phẩm dưới góc độ đặc trưng thê loại tiếu
thuyết lịch sử thì vẫn chưa có một công trình cụ thể nào.
Trong bài viêt “Tiếu thuyết, dòng chảy liên tục với thời gian" (Báo cáo của
Hội đồng chung khảo Cuộc thi Tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam 1998 -
2000) đăng trên Văn Nghệ Quân Đội tháng 10/2001 có đánh giá về sự thành cỏim
của tác phẩm Hồ Quý Ly. Hội đống chung khảo khẳng định với tác phẩm này nha
văn Nguyễn Xuân Khánh đã tạo nên một cái nhìn mới, đa chiều vê nhan vậi lịch
sử. Tác phẩm của ông cũng đã góp phần nâng vị thế của tiểu thuyết lịch sứ lên một
tầm cao mới.
Báo Người Hà Nội số 40 (Ra ngày 30-9-2000) có đăng bài “Tiểu llìiiyci Hổ
Quý Ly chũm trái chín muộn” của nhà văn Vũ Bão. Ở đây tác gia cũng nhận định
7
M iiâ ti í)/t»i (Jliite s ĩ U iitm h oe ÍÌÍỊU O iiíi
Q(ijitụêtt ỉ h i ẨU ĩ'ít
về lối cảm nhận độc đáo của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dành cho nhãn vậi lịch
sử đặc biệt này. Cảm nhận ây đã tạo ra sự khác biệt với lối đi chung của các nhà
văn khai thác đề tài Hổ Quý Ly từ trước đến nay.
Riêng Sông Côn mùa lũ được in ở nước ngoài, sau này mới được Trung tám
nghiên cứu Quốc học cho tái bản. Vì thế việc đọc và phê bình tác phẩm háu nhu
còn vắng vẻ. Bài viết của Mai Quốc Liên: ‘'Sóng Côn mùa lũ - Con sông của
những số phận đời thường vù những số phận lịch sir đăng trên Tạp chỉ Nhtì vãn
số 4 - 2003 đã ca ngợi sự thành công của một tác phẩm dài hơi. Sự thành cong áy
thể hiện trong việc xây dựng nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ và nhán vật hư cáu: An
(con gái thầy giáo Hiến).
Nhìn chung, về góc độ lý luận nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử đã được đề cập
đến ở nhiều công trình nhưng chưa có sự chuyên sâu. Riêng hai tác phẩm chọn
nghiên cứu trong đề tài này cũng chưa được thẩm định Ư góc độ đặc trưng thể loại.
8
M uậ ễi o ủt ỉ s ĩ Llto a h ọe í tí/ft v ù n
{) (íỊ iiifíu nu t ì Mti'ti
Chương I
HƯ CẤU VÀ S ự THỰC
LỊCH SỬ TRO NG T lỂ U THU Y ẾT LỊCH s ử
1. Tiểu thuyết lịch sử.
1.1. Sơ lược vê tiểu thuyết.
Tiểu thuyết là một thể loại chưa định hình, đang biến động, M. Bakhtin cho
rằng: “Tiểu thuyết là thể loại văn chương duy nhất đang biến chuyến và còn chưa
định hình. Những lực lượng cấu thành thể loại này còn đang hoạt động trước mãi
chúng ta. Thể loại tiểu thuyết ra đời dưới ánh sáng thanh thiên bạch nhật cua lịch
sử. Nòng cốt thể loại tiểu thuyết chưa hề rắn lại và chúng ta chưa thể dự đoán được
khả năng uyển chuyển của nó” (1/12)
Đưa ra một định nghĩa đúng và hoàn chỉnh về tiểu thuyết không phai là điều
dễ dàng. Các nhà lý luận tiêu biểu trên thế giới như M. Bakhlin (Nga), G. Lukács
(Hung) đã đưa ra những định nghĩa khá nổi tiếng, các định nghĩa đều có nhữrm
nội dung đúng đắn, những hạt nhân hợp lí nhưng vẫn chưa đi đến một sự thông
nhất hoàn toàn.
Ở Việt Nam, từ Nguyễn Trọng Quản đến Hô Biểu Chánh, Vũ Ngọc Phan, sau
này là Phạm Quỳnh, Vũ Bằng, Nguyễn Đình Thi, Phan Cự Đệ tất cá đều đưa ra
nhiều lời giới thuyết về tiểu thuyết. Cũng tương tự trên thế giới, các nhà nghiên
cứu chưa thể thống nhất với nhau, mặc dù mỗi định nghĩa đều có những điều hay.
Nhìn chung các định nghĩa về tiểu thuyết đã đi đến sự thống nhất một sò nét
lớn
1. Tiểu thuyết là một hình thức tự sự cỡ lớn mô tả đời sống riêng của con
người trong những mối quan hệ rộng lớn với xã hội . Khác với anh hùng ca. liêu
thuyết thiên về đời tư, gần gũi với cuộc sống, dẫu giả tưởng nhưng cái khôns khí
nó tạo dựng hết sức xác thực vì chất liệu của tiểu thuyết như đề tài, nhân vặt. sự
kiện đều gần với cuộc sống thực. Cái nhìn đời tư của tiểu thuyết theo sự biên
9
Mitậu oủn C7hue tĩ Uíưta hoe ntỊÙ oàn
rfíựiiụen /hi -Liên
động của lịch sử khá linh hoạt. Bởi vậy, có lúc tiểu thuyết có thế kết hợp với những
chủ đề thế sự, truyền thống lịch sử để hình thành những thể khác nhau như: Tiếu
thuyết phong tục, tiểu thuyêì lịch sử
2. Về cơ bản tiểu thuyết là sản phẩm của trí tưởng tượng: “Tiếu Ihuyêì được
coi là sản phẩm của trí tưởng tượng cho dù nhà văn xưng tôi và nói về mình”.
Những thực tại cụ thể của cuộc sống khi đi qua ngưỡng cửa cua tiếu thuyet eũnsi
chỉ còn là trí tưởng tượng.
3. Ở tiểu thuyết cốt truyện được xây dựng bằng những tình tiết và hệ thống
nhân vật.
Tinh tiết sẽ nêu rõ sắc thái riêng biệt của tiểu thuyết, phân biệt liêu thuyết
khác với truyện (story) hay ngụ ngôn (fable). Tinh tiết ở đây được kết câu ớ mức
độ cao hơn, tinh vi hơn vì không chỉ thuật lại sự việc một cách đơn thuần theo thứ
tự thời gian mà đã biết phối hợp chúng theo một hệ thống nhân quá khăng khít.
Nhưng tinh tiết dù éo le đến mấy cũng chưa đủ gây hứng thú. Tiểu thuyêì căn
bản phải trình bày tính cách nhân vật thể hiện qua những tình tiết đó. Sự hấp dẫn
cúa tiểu thuyết suy cho đến cùng là sự thu hút cúa nhân vật với chiều sáu tám lý
của nó chứ không phải chỉ là một cốt truyện phát biểu. Chính đó mới là sự khác
nhau căn bản giữa tiểu thuyết với truyện trinh thám, thê truyền kì hay truyện IIsụ
ngôn Như vậy, một tác phẩm được thừa nhận là một cuốn tiểu thuyêt thực sự
theo quan niệm truyền thống phải hội đủ cả hai yếu tố vừa chú ý đến tình tiết vừa
chú ý đến việc xây dựng tính cách của nhân vật.
Tiểu thuyết còn có một nét đặc trưng nữa là tính chất văn xuôi cua đời song.
Stendhal khẳng định: “Tiểu thuyết như tấm gương đi dạo trên đường cái lớn. Nó
phản ánh khi thì màu xanh thẳm của bầu trời, khi thì chất bùn nhơ cua nhữns vũng
lầy trên đường cái” (63/20). Tiểu thuyết miêu tả mọi yếu tố bề bộn của cuộc đời:
cái cao thượng, cái thấp hèn, cái vĩ đại lẫn cái tầm thường, cái nghiêm túc lan cái
lố bịch, cái bi lẫn cái hài, cái thiện lẫn cái ác Với đặc trưng này, tiểu thuyết là
một thể loại dân chủ nhất.
10
M ita ti oà ft £7Zf«<? St Littut itfie ttifii i)4ttt
r ỉ(t/1! ij t'tt
7 / / /
Mii'ti
Tóm lại: Tiểu thuyết là một thê loại văn học có khả năng khái quát và tỏng
hợp cao nhất những hiện tượng của cuộc sống. Chính khả năng này đã khiên
cho tiểu thuyết có thê miêu tả cuộc sống như một thực tại đang biến động cho
dù đé tài và chất liệu có thê lấy từ quá khứ. Bởi vậy, tiểu thuyết là mọt the loại
không đứng yên mà luôn luôn biên động.
1.2. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử.
1.2.1. Thế nào là tiểu thuyết lịch sử.
Tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm mang trọn đặc trưng của tiêu thuyết
nhưng lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghẹ thuật. Dựa
vào những sự kiện lịch sử trong quá khứ, cùng với hư cấu và tưởng tượng đê tạo
nên hứng thú, tìm cái lạ trong cái đã quen: “Nhiệm vụ cúa tiểu thuyết lịch sứ là
phải chứng minh sự tồn tại của hoàn cảnh và nhân vật lịch sử bằng công cụ nchệ
thuật” (10/132).
Tuy mượn đề tài và lấy cảm húng từ lịch sử nhưng cái đích vươn tới là soi
sáng thực tại, tương lai. Đúng như Biêlinxki kháng định: “Chúng ta hỏi và chúrm
ta chất vấn những cái đã qua để chúng ta giải thích hiện tại và chỉ ra tương lai cho
chúng ta”.
Mặc dù lấy những sự kiện và nhân vật trong lịch sử làm đối tượng nhưns các
tác giả của tiểu thuyết lịch sử không chỉ trình bày nhân vật trong tư thê lịch sứ. Họ
còn cho chúng ta biết những mặt khác của đời sống con người, có thế ca những
mặt mang tính chất đời tư của nhân vật.
Tiểu thuyết lịch sử kể lại nhũng sự kiện của quá khứ và về mặt ngôn nsữ nó
tạo ra mối liên hệ với hiện tại, bởi vì người kể chuyện của hôm nay nói cho nsurời
nghe của hôm nay.
Trần Nghĩa khi tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt nam bằng chù' Hán cũng nèu
một định nghĩa: “Tiểu thuyết lịch sử cũng gọi là lịch sử diễn nghĩa gồm các lác
phẩm về đề tài lịch sử thông qua việc miêu tả nhân vật và sự kiện, tái hiện mội
ẨUiìtti ũ/tễề ^7h u e St U ỉtúu iif)e ttiỊŨ o à n QÙỊUtỊên 'Tĩhì M iêti
cách nghệ thuật về diện Iĩiạo xã hội và xu thế phát triển lịch sử một thời nhăm
mang lại cho người đọc những khơi gợi bổ ích và mỹ cám văn học ” (35/1 1).
* v ế phương diện bút pháp: Một mặt phải dựa vào lịch sử khi miêu tá các
nhân vật và sự kiện chủ yếu nhằm đạt tới tính chất chán thực lịch sử. Nhưng mặi
khác, vẫn cho phép hư cấu trong chừng mực thích hợp nhằm phát huy trí tưởng
tượng làm cho sự chân thực lịch sử được thăng hoa thành chân thực nghệ thuật.
Tiểu thuyết lịch sử phải giải quyết một nhiệm vụ kép. hay nói như Chế Lan
Viên là phải “nhảy qua hai vòng lửa”: vòng lửa “lịch sử” và vòng lứa “tiếu thuyết”.
Song sự hư cấu của tiểu thuyết lịch sử phải dựa trên cơ sở cua sự thậl lịch sứ, hư
cấu có mức độ , không cho phép quá đà và sự hư cấu này có khả năng đạl tới mọt
sự chân thực, chân thực hơn cả sự thật ngoài đời hay sự thậl đã diễn ra tron tỉ chính
sử. Chính cái “thật hơn” ấy đã mang tính nghệ thuật thông qua sự cá thê hóa và
khái quát hóa - vốn là đặc nét trưng của thể loại tiểu thuyết. Chính nó làm nén sức
mạnh truyền cảm, chinh phục mạnh mẽ tâm hồn và trí tuệ độc giả khi đọc tiếu
thuyết lịch sử.
* Vê phương diện đề tài: Có người quan niệm đề tài trong tiểu thuyết lịch sứ
thường đơn giản. Thực ra không phải vậy vì: “Chú đề thường đơn gián khống phái
là nét riêng của tiểu thuyết lịch sử. Chủ đề đơn gián hay phức tạp ở tiểu thuyết lịch
sử cũng như ở các tiểu thuyết khác đó là những vân đề của cuộc sống mà rác uia
gửi vào trong tác phẩm nhiều hay ít, do dung lượng cúa tác phám quyết định’'
(12/52).
1.2.2. Công việc của người viết tiểu thuyết nói chung vù tiíịười viết liêu thuyết
lịch sử.
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cho rằng: “Tiểu thuyết lịch sử cũnc là viết về
một đề tài, viết khi có hứng thú, có cách tiếp cận riêng”. Chỗ khác nhau la môi
trường của nhân vật tiểu thuyết lịch sử không giống môi trường của nhan vậi ở các
tiểu thuyết khác. Tiểu thuyết lịch sử phải đi vào quá khứ bằng mọi cách, đào sàu
vào quá khứ, có đủ vốn sống về quá khứ một cách tổng hợp, đó là những hiốu bièt
về sử học, địa lý, dân tộc học Vì môi trường của tiểu thuyết lịch sử thuộc về quá
12
M iíâ ti íù tíi tfltiU i i/ u/itìa h ọe íit/ù ứ im
()(iỊUỉỊỈn 7!it Jlivtt
khứ. Cho nên nó đòi hỏi người viết tiểu thuyết lịch sử phải tìm cách dựng lại bức
tranh quá khứ bằng một quá trình nghiên cứu công phu. Dựng lại cuộc sống trong
tiểu thuyết sao cho càng sinh động, càng phong phú và có khi thật hơn cả cưộc
sống thật ở ngoài đời thì tác phẩm có giá trị lớn. Nhà vãn không sao chép hiện
thực mà sáng tạo (sự sáng tạo vốn là một nét đặc trung cua nghệ thuật và cũng là
đặc trưng của thể loại tiểu thuyết): “Cái khuynh hướng của tiểu thuyết bày giờ là
rất gần gũi với sự sống để được linh hoạt như cuộc đời”.
2. Sự giông nhau và khác nhau giữa nhà sử học và người viết tiểu thuyết lịch sử
Giữa tiểu thuyết lịch sử và sử học có sự liên quan với nhau. Điêrn giống nhau
giữa nhà viết sử và người viết tiểu thuyết là đều cố gắng phán ánh trung thành lịch
sử. Tác phẩm của họ đều là “sự sáng tạo thứ hai” của con người. Theo Goncourt:
“lịch sử là cuốn tiểu thuyết đã viết xong, tiểu thuyết là lịch sử có thể diễn ra như
thế” (21/55). Nhà sử học và tiểu thuyết gia đều gặp khó khăn là họ phái đề cập
đến một thời đại rất xa với hiện thực đương thời, dựng lên những nhân vật mà trí
tuệ và tình cảm đều rất khác so với con người hiện đại, cho nên: Một nhà tiểu
thuyết lo lắng với những tư liệu (lịch sử) còn đáng tin cậy hơn một nhà sử học giả
mạo. Một số trang trong “Chín mươi b a ” của Hugo đã được trích dẫn trong lịch
sử nghiêm túc của vùng Vendée và cuốn “Giáo dục tình cảm ” của Flaubert cung
cấp những tài liệu đáng giá cho các nhà viết sử về cách mạng 1848. Trong khi
nghiên cứu quá khứ của nhân loại, các nhà sử học có những ý đổ khoa học và triết
học riêng của mình. Thông qua một chuỗi các biến cố trong lịch sử, họ tìm ra
những nguyên nhân và kết quả, từ đó phát hiện ra những quy luật trên con đường
đi tới tương lai của nhân loại.
Phải chăng tiểu thuyết lịch sử chân thực hơn iịch sử? G. Lukács cho ràns:
Nhà viết tiểu thuyết lịch sử cổ điển Walter Scott đã bảo đảm cho các nhân vật tiêu
biểu của mình đi theo con đường của họ, để cho họ phát triển như đời sống của
thời kỳ lịch sử đòi hỏi họ phải thế. Walter Scott đã không phản ánh những khunơ
hoảng lịch sử một cách trừu tượng. Việc mô tả hiện thực của một thời kỳ lịch sứ có
thể thành công qua việc mô tả đời thường của nhân dân. nỗi đau và niềm vui sướns
13
Jlttttn I) ù n cJ h ụ e sĩ U i ì tì a lìtH* ểiợii Oíiểt
Qiiftttfvu /Ịti UUi'tt
của những con người bình thường. Lukács nhấn mạnh: Trong lĩnh vực xây dựng
tiểu thuyết lịch sử, tài năng bộc lộ qua việc phản ánh những nguyên nhân dán đến
sự thật trong trái tim con người, những sự thật mà biến động cua chúng đã bị giới
sử học bỏ qua: “các nhân vật của tiểu thuyết lịch sử phái sinh động hơn các nhãn
vật lịch sử, vì các nhân vật của tiểu thuyết lịch sử được trao cho sự sóng, còn cac
cá nhân lịch sử thì đã sống” (10/131).
Viết về sự khác biệt trong công việc của người viết tiếu thuyết lịch sứ và nhà
sử học, giáo sư Phan Cự Đệ trong cuốn “Nguyễn Huy Tưởng” (viết chun” với
giáo sư Hà Minh Đức) nhận định: “Việc nghiên cứu lịch sử là vô cùng cán thiết
đối với nghệ sĩ. Nhưng sự nghiên cứu ấy không thế thay thế sự sáng tạo. Có khi
người nghệ sĩ chỉ cần vài khoảnh khắc trong đời sống của nhân vật lịch sứ. có khi
nghệ sĩ đưa vào tác phẩm những điều phi lịch sử không quan trọng, thậm chí trong
một chừng mực nào đó, có quyền vi phạm sự đúng đắn về mặt sự kiện lịch sư. Bởi
vì tác giả chỉ cần sự đúng đắn lý tưởng mà thôi” (23/28).
Nhà nghệ sĩ (nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử khác với nhà sử học ớ chỗ họ
phải làm sống lại những tài liệu lịch sử bằng trí tưởng tượng, bằng hư cấu nghệ
thuật. Sử gia và nghệ sĩ cùng có nhiệm vụ là vẽ lại bức tranh của một thời đã qua
nhưng lại có những đối tượng khác nhau. Hư cấu là quyền và việc khôns thê thiếu
của người sáng tác văn học, sáng tác tiểu thuyết lịch sử cũng không ra ngoài thòng
lệ ấy. A. Tolstoi viết: ‘Trong mỗi tác phẩm nghệ thuật kể cả tiểu thuyết lịch sứ.
truyện lịch sử, chúng ta đánh giá trước hết sự tưởng tượng của tác giả, người khôi
phục lại, dựa theo những tài liệu có được, bức tranh sinh động của thời đại và giai
thích thời đại ấy” (13/48). Nghệ sĩ sử dụng quyền sáng tạo và hư cấu để bố suim
cho những chi tiết, những thời kỳ mà lịch sử không nói đến hoặc nhữns "điểm
trắng”. Và nếu anh ta trình bày nhân vật của mình trong các tư thế lịch sứ thì đó
chính là chưa làm tròn nhiệm vụ . Đời sống riêng và tâm lý nhân vật, dẫu khôim cỏ
trong những văn kiện lịch sử nhưng đối với nghệ sĩ nó có ý nghĩa vô cùim quan
trọng. Đúng như nhà văn Nguyễn Mộng Giác phát biểu trong cuộc irao đối với nhà
văn Nam Dao (tác giả cuốn tiểu thuyết lịch sử “Gió lửa”y. “Lí do hiện hĩru cua
14
Jilt â tế oản ZJhiU* sĩ Lima it oe 9ÌÍỊŨ 049ti
Q(</ttfjêti 7 /ii Mi ỉ'ti
tiểu thuyết là khám phá những gì mà chỉ có tiểu thuyết mới khám phá được” (Dan
theo tài liệu số 9).
Với nhà văn Nguyễn Đình Thi: “Nếu mục đích chính của người viết la ké lại
sự việc thì đó là viết lịch sử hoặc kí sự. Người viết lịch sử khi ưình bày mội nhân
vật thì trước hết nêu lên kết quả của việc làm của nhân vặt ấy. Người viei tiêu
thuyết khi nhằm vào một nhân vật lịch sử thì trước hết nhìn vào con người cua
nhân vật ấy. Phải miêu tả con người trong toàn bộ đời sống cua nó, ca tron tỉ đời
công lẫn đời tư, trong việc làm, lời nói, tâm tư, tình cảm” (43/150).
Giữa tiểu thuyết lịch sử và sử học có liên quan với nhau nhưng đã có sự khác
nhau căn bản. Bùi Văn Lợi trong công trình nghiên cứu cũng đã khái quát: “ớ tiếu
thuyết lịch sử, nhà văn có quyền hư cấu, do đặc trưng mang tính chất thế loại cua
tiểu thuyết lịch sử quy định. Trong khi đó bút pháp của chính sử chỉ cỏ một con
đường duy nhất là trung thành chính xác với sự thực. Nói cách khác phận sự cua
nhà sử học là “truyền tin” quý ở cái “chân” còn phận sự cua nhà tiểu thuyết lịch
sử là “truyền kỳ” quý ở “truyền”. Ngòi bút của nhà sử học là “thực lục” còn ngòi
bút của nhà tiểu thuyết là “hư bút”, ở tiểu thuyết, nhà văn thường hư hóa cái thực,
thực hóa cái hư. Nó khêu gợi trí tưởng tượng và tăng cường tính mỹ cám văn học”
(34/30).
Trong quá trình sáng tác, nhà viết tiểu thuyết lịch sử vừa phái tôn trọng các sự
kiện lịch sử vừa phải phát huy vai trò của hư cấu, của sáng tạo nghệ thuật. G.
Flaubert đã hai lần sang tận miền Bác Phi để quan sát những vùng lán cận xune
quanh Tunis và sự điêu tàn Carthage cổ đại chuẩn bị cho việc viết cuốn lịch sứ
Salambo: Tôi đang ở Carthage và tôi làm việc ở đây ba ngày hôm nay một cách
say đắm. Để thuận tiện cho độc giả, tôi đã viết một chương giải thích mà tỏi sẽ
lổng vào giữa chương I và chương II. Tôi cắt sửa một đoạn để miêu ta một cách
ngoạn mục, địa hình thành phố nói trên. Trong đó có dân cư, y phục, chính phủ.
tôn giáo, tài chính và thương mại V.V Tôi đang trong mớ bòng bong” (21/57)
Cùng viết ở buổi Trịnh tàn, Lê mạt ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XVIII. tù
trước đẽn nay có rất nhiều tác phẩm như Hoàng Lê nhất thông chí, Đém hổi
15
Jluan oún & hae i t Ithoa hoe. tiiftl' tMtii
f)(t/itỉ/ìỉt yjiii Jilt'ft
Long Trì, Gió lửa, Sông Côn mùa lũ có những sự kiện lịch sử được nghiền
ngẫm, để xuất hiện trong tất cả cuốn sách này: Mối quan hệ Trịnh Sâm - Đặng Thị
Huệ; kiêu binh giúp Trịnh Tông lên ngôi nhưng mỗi cuốn sách vẫn có những
dáng vẻ riêng, về căn bản Hoàng Lê nhất thông chí là cuốn truyện ký viết theo
lối chương hồi. Ngoài việc tường thuật các sự kiện, các tác giả đã chú ý đến việc
xây dựng nhân vật, dựng lên những tính cách điển hình nhất định.
Tác giả Ngô gia văn phái không chỉ trình bày nhân vật trong cái tư thế lịch sử
mà còn cho chúng ta biết nhiều mặt của đời sống con người, thậm chí cà những
mặt sinh hoạt riêng tư, thầm kín của họ như mối quan hệ Quẩn Huy - Đặng Thị
Huệ, câu chuyện tâm tình tương đắc giữa Nguyễn Huệ và Ngọc Hân Tác giá cua
Hoàng Lê nhất thông chí không chỉ ghi lại hành động của các nhân vật mà đã cố
gắng đi sâu vào tâm lý, tư tưởng, tình cảm của con người.
Với Nguyễn Huy Tưởng, ông đã tái hiện lịch sử theo lối riêng của mình, khai
thác những sự kiện nằm ở khúc quanh của lịch sử trong thời điểm xảy ra các biến
cố dữ dội, đầy sóng gió thác ghềnh với con người và đất nước “Tôi đi tìm chân lí
từ những sách triết học, từ thuyết Nhân Nghĩa của đạo Nho, cho đến thuyết từ bi
bác ái của đạo Phật, tôi dựa vào chủ nghĩa sức mạnh của Nietzsche bởi vì ý nghĩa
đối với dân tộc yếu hèn thì sức mạnh là con đường giải thoát - tôi vùi đầu vào đống
sách lịch sử để lấy cái vinh quang của ông cha mà bổi dưỡng lòng tự hào dân tộc,
kích động lòng yêu nước của đổng bào” (dẫn theo tài liệu số 41)
Trong Đêm hội Long Trì, ông đã bồi đắp cho nhân vật có vóc dáng cụ thể.
Không tập trung khai thác vào mối quan hệ Trịnh Sâm - Đặng Thị Huệ như một
vài cuốn sách khác. Tác giả lấy Đặng Mậu Lân làm đầu mối cho các quan hệ
Đặng Lân - Quỳnh Hoa, Đặng Lân - Nguyễn Mại để làm đối lập giữa sự tàn ác
thô bỉ của dục vọng với vẻ đẹp mềm mại và tình yêu thơ mộng, đối lập giữa tội ác
và công lý. Từ một Đặng Mậu Lân trong lịch sử đến Mậu Lân trong truyện, nhân
vật được khai thác tỉ mỉ hơn, sinh động hơn. Mặc dầu vậy, những tiểu thuyết lịch
sử trước 1945 của ông như Đêm hội Long Trì, An Tư công chúa đã tỏ ra khá
trung thành với tinh thần của những thời đại quá khứ xa xưa. Ông đã chú ý tìm tòi
16
Jlu â n où n &hti€t it Ulttìa htio m/ll iMitt
W ( /« í / // f ' l i ẨÍÌĨH
nghiên cứu các tài liệu lịch sử, những tác phẩm của các nhà văn quá khứ. Cánh
đêm trung thu ở hổ Long Trì mô tả gần giống như đoạn Kính phủ (Nguyễn án) nói
về “Chuyện cũ trong phủ c h ú a Cảnh Đặng Lân giết chết Khê Trung hầu và
Lương Ngự sử để cướp đoạt Quỳnh Hoa chỉ là phát triển đoạn Đặng Lân giết sử
trung, viên quan theo hầu Ngọc Lan công chúa trong Hoàng Lê nhất thông chí.
Trong Lời giới thiệu Cờ nghĩa Ba Đình, Nguyễn Đức Đàn cho rằng: “tiểu
thuyết lịch sử muốn thành công, theo tôi trước hết phải là một công trình nghiên
cứu lịch sử công phu sau đó mới đến phần lao động nghệ thuật” (15/9). Nghiên
cứu tác phẩm của Thái Vũ, ông thấy tác giả có một chỗ dựa chắc chắn trên một hệ
thống tư liệu lịch sử đáng tin cậy. Đó là các tài liệu, sách báo của địch mà tác giả
đã trích dẫn. ông đã nghiên cứu và nắm các kiến thức về Thiên chúa giáo hoặc
nghiên cứu về đời sống của một số sĩ quan Pháp như Zahner, Metziger.
Để làm nên sự thành công của tác phẩm Hồ Quý Ly, nhà văn Nguyễn Xuân
Khánh đã bỏ ra hai mươi năm trời để nghiên cứu đạo Khổng, đạo Phật, đạo Lão,
đọc các tác phẩm sử học, triết học, văn hóa Ông cho rằng đó chính là thực lế
tổng hợp bởi đời Lý Trần tư liệu thiếu vô cùng, văn hóa của chúng ta chỉ còn là
những mảnh vụn bị thất thoát bởi thời gian, triều đại sau hủy hết chứng cứ của
triều đại trước và thêm nữa là sự tàn phá của các cuộc chiến tranh
Một mặt trung thành với lịch sử, mặt khác tác giả tiểu thuyết lịch sử phát huy
cao độ của vai trò hư cấu, sáng tạo. Sử học hết sức tôn trọng lịch sử. Tiểu thuyết
lịch sử cũng tôn trọng lịch sử nhưng đó không phải là cứu cánh. Có thế tạm chia
các nhà tiểu thuyết lịch sử thế kỷ XX ra làm hai nhóm: một số nhà văn lấy việc tái
hiện chính xác sự kiện lịch sử, không khí lịch sử là chính như Thái Vũ, Chu
Thiên ở đây, lịch sử được coi là cứu cánh. Một số nhà văn khác chỉ coi lịch sử là
chất liệu, thậm chí là phương tiện để viết tiểu thuyết như Hà Ân, Nguyễn Xuân
Khánh, Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác Chính họ là người đã đắp da thịt cho sự
kiện và nhân vật lịch sử, họ dựng lên không khí lịch sử. Vấn đề đặt ra là: trong tiêu
thuyết lịch sử, tác giả sử dụng hư cấu như thế nào?
17
JL
UÙH oĩut £ĩhụ a
i ĩ UI
Ki a fií)t‘ m jũ'
tuin ' )(t/u I/ill '~Jhi ẨUỈH
3. Phạm vi hư cấu của tiểu thuyết lịch sử.
Tiểu thuyết lịch sử lấy đề tài có sẵn trong lịch sử nhưng quyền hư cấu cho
phép người viết tiểu thuyết lịch sử có sự sáng ĩạo.
Tác phẩm Hoàng Lê nhất thông chí sử dụng lối viết chương hồi, nội dung là
bộ truyện ký, ghi chép toàn bộ sự thật không thiên vị. Khả năng nghệ thuật cua các
tác giả thể hiện trong việc: cá thể hóa tính cách nhân vật. Không chỉ kể những việc
nhân vật đã làm (giống cổ tích và truyện Nôm) mà đã biết nhấn mạnh đến cách mà
nhân vật đã làm những việc đó nữa. Nghĩa là, xung quanh những sự thực lịch sử
/ nòng cốt, các tác giả đã thêm thắt những chi tiết, những câu đối thoại của nhân vật
để cho câu chuyện trở nên sinh động và thuyết phục. Phần văn học (là hư cấu,
tưởng tượng) làm cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn phần lịch sử chứa đựng trong tác
phẩm. Tuy nhiên, ở tác phẩm này hiện thực vẫn chiếm ưu thế, yếu tố lịch sử vân
lãn át yếu tố văn chương (bởi tác phẩm này vẫn nằm trong phạm trù văn học trung
đại với trạng thái văn, sử, triết bất phân).
Theo nhà văn Nam Dao thì: “Ngoài dòng chính sử, còn có phân lịch sử được
hình thành qua trí tưởng tượng, óc phán đoán và cao hơn là sự nhạy cảm từ quá
khứ những vấn đề của con người và xã hội hiện vẫn tổn tại. ở đây, biến cố lịch sử
trở thành đối tượng đem soi dưới lăng kính chủ quan, nhào nặn lại đê rồi, qua ngòi
bút người viết trở thành tiểu thuyết lịch sử” (46/3,4). Vậy nên, viết tiểu thuyết lịch
sử cũng có những trách nhiệm nhất định. Với những sự kiện lớn trong lịch sử nhất
thiết không được đảo về thời gian, xê dịch về không gian, không được xây dựng
khác. Người viết có quyền hư cấu những chỗ mà sử gia phong kiến bỏ, hoặc có
viết mà đời sau đã xóa (điều này cả người viết sử và người nghệ sĩ đều có quyền
đánh giá lại những sự kiện lịch sử đó).
Rõ ràng, bằng hư cấu sáng tạo, tiểu thuyết lịch sử đã tạo nên bức tranh quá
khứ một cách hết sức sinh động, đa chiều. Đó là tính ưu việt của nó so với bức
tranh lịch sử đã chụp, bởi người ta nhận ra nó qua ngôn ngữ, qua mối quan hệ đa
đoan của các nhân vật. Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh khẳng định: “lịch sử vốn
phức tạp, những chỗ giằng xé, mâu thuẫn mới là nơi nảy sinh tiểu thuyết”. Điéu
18
M ílận oản Cĩhạa i l liltoa họa Hựiĩ’ oàn
Oú/IIỊ^II lit - Miên
này hết sức phù hợp khi ta nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly của Nguyễn
Xuân Khánh và Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác. Đây là hai tác phám
đạt thành tựu lổm của thể tiểu thuyết lịch sử thế kỷ XX nói chung và những năm
cuối thế kỷ XX nói riêng.
3.1. Hư cấu sự kiện.
3.1.1. Hư câu sự kiện lịclỉ sử.
Các nhà tiểu thuyết lịch sử cho rằng: vai trò hư cấu, sáng tạo trong tiểu thuyết
lịch sử là vô cùng quan trọng (dĩ nhiên ngay trong tiểu thuyết tự truyện cũng có
những phần thăng hoa, những phần hư cấu). Điều đặc biệt là hư cấu trong tiểu
thuyết lịch sử phải chịu một sự ràng buộc, ở mảng đề tài lịch sử về những người
anh hùng dân tộc như Quang Trung, Lê Lợi đã sẵn có trong tiềm thức cùa độc
giả, vì thế hư cấu phải có giới hạn, không thể tùy tiện. Với những nhân vật quen
thuộc, hư cấu sẽ khó hơn: chỉ khai thác tâm trạng, cách họ nhìn nhận cuộc chiến,
những cái còn ẩn khuất bên trong tâm hồn. Người viết có quyền hư cấu những
“khoảng trống” mà sử gia phong kiến bỏ qua hoặc có viết mà đời sau đã xóa.
Trong tác phẩm Hồ Quý Ly và Sông Côn mùa lũ các tác giả đều khẳng định rằng
những sự kiện lịch sử lớn trong tác phẩm, họ đều căn cứ vào sử liệu. Điều làm cho
tác phẩm của họ có màu sắc riêng là ở chỗ họ diễn giải các sự kiện theo cách của
mình.
Tiểu thuyết Hồ Quý Ly viết về khủng hoảng sau thế kỷ XIV phản ánh tình
trạng suy thoái của nhà Trần cũng như tính chất lỗi thời của cấu trúc nhà nước
đương thời “tác giả suy nghĩ về sự hưng vong của từng triều đại, suy ngẫm vé bước
thăng trầm của mỗi con người giữa lúc lịch sử sắp sang trang. Ông nhìn nhận lại
bước lụi tàn tất yếu của từng triều đại, đánh giá lại những vị cứu tinh của dân tộc,
mảng sáng và mảng tối trên tượng đài mà người đời đã tạo dựng” (Dẫn theo tài
liệu số 2). Trên cái nền là không khí Đại Việt thưở ấy, Nguyễn Xuân Khánh đã tạo
nên hình ảnh cuộc chạy đua của hai thế lực: phe đổi mới cực đoan (đứng đầu là Hổ
Quý Ly) và phe phù Trần bảo thủ (trụ cột là Trần Khát Chân và Trần Nguyên
Hàng).
19
Ẩliiãn aả ít ắĩ U ltíìa hoe ễitjữ vù n
7 / / /
Ẩíiêít
Tác phẩm của ông không đặt ra vấn đề săn đuổi sự kiện, mà là lý giái sự kiện
với nghệ thuật và nhân sinh, không phải là sự bùng nổ của thông tin mà là sự sáng
tỏ những gì ẩn khuất bên trong sự vật. Ông xứng đáng là một nhà tiểu thuyết tài
năng bởi tác phẩm của ông tôn trọng hai điều luật quan trọng nhất: “chỉ nói những
điều chưa nói ra và luôn tìm kiếm một hình thức tự sự mới” (3/107).
Viết tác phẩm Hồ Quý Ly, ông chỉ mượn không khí lịch sử của cuối triều
Trần từ một vài câu, vài dòng trong Đại Việt sử ký toàn thư. Phần lớn do hư cấu
và tưởng tượng. Trong tác phẩm này có rất nhiều sự kiện lớn đã xảy ra trong lịch
sự Đại Việt: Cuộc chiến với quân Chiêm Thành; Hồ Quý Ly viết Minh Đạo; Hổ
Quý Ly xây dựng Tây Đô và mở hội thề Đốn Sơn Tất cả những sự kiện ấy tập
trung làm nổi bật một sự kiện lớn nhất: phe phù Trần kiên quyết giữ ngôi báu, giũ'
đất nước trong trạng thái “xưa cũ” và phái cải cách nhằm đoạt ngôi báu, thâu tóm
quyền hành để tạo nên hình ảnh đất nước mới.
* Cuộc chiến với quân Chiêm Thành
Sách Đại Việt sử ký toàn thư có viết: Tháng 10 năm 1389 Chăm Pa đánh ra
Thuận Hóa. Hồ Quý Ly chỉ huy bị thua trận . Hơn 70 tướng bị giết. Quý Ly bỏ về,
xin quân cứu viện không được, bèn từ giữ chức. Nghệ Tôn cử Trần Khát Chân đem
quân Long Tiệp vào chống cự.
Sự kiện này được phát triển thành chương V trong tác phẩm Hồ Quỹ Ly. Đây
là một chương truyện làm nổi bật tình thế nguy ngập của Đại Việt: phía bắc nhà
Minh nhòm ngó, quân Chiêm Thành ở phương nam tấn công liên tiếp, có các tôn
thất nhà Trần xin đầu hàng để làm quân dẫn đường (Trần Nguyên Diệu) và trong
nước là cuộc nổi loạn của Phạm Sư Ôn. Nếu nhà Minh là mối lo hàng đầu thì đối
phó với quân Chiêm Thành chính là mối lo hàng ngày.
Chọn Trần Khát Chân tức là Nghệ Hoàng không muốn dùng người thân cận
của Quý Ly, dẫu Khát Chân chỉ mới là một đô tướng, chức còn quá thấp. Cá Quý
Ly và nhà vua đều hiểu tình thế lúc này. Vì thế, Quý Ly làm công việc chọn người
hết sức công tâm bởi ông ý thức rất rõ “lúc này ông và Nghệ Hoàng đang ngồi
20
Ml lit ft iùíễi
Q / iỢ Ể
ấĨ
L í
Ị í) ếi họe ễtgừ oủềễ
(Jit/tHjtit JỈ iĩ Ấíĩiti
chung một chiếc thuyền. Việc lớn là chuyện lâu dài, còn trước mắt cần phải tìm
một người mà cả hai phía đều đồng thuận để con thuyền không bị đắm” (56/230).
Chiến thắng Chiêm Thành khẳng định cho tài nhìn người của quan Thái sư.
Đó chính là sự mưu lược, bình tĩnh của đô tướng Trần Khát Chân. Đây là một trận
chiến đã huy động được sức mạnh của các vương hầu ở khắp các trang ấp lớn,
đánh tan mưu đồ dụ dỗ của giặc. Cách dời trận địa của ông (từ Hoàng giang về
sông Đáy rồi sông Luộc) đã chứng tỏ tài cầm quân, tinh thông võ nghệ, biết huy
động sức mạnh của lòng người. Sở dĩ cả Phạm Sư Ôn, Chế Bổng Nga đều tấn công
triều đình bởi người ta thấy rằng sự lục đục bên trong đã quá rõ. Các tôn thất đầu
hàng Chế Bồng Nga cũng chỉ nhăm nhe ngai vàng ( như Nguyên Diệu em trai Phế
Đế) và tiêu diệt sự lộng quyền của Quý Ly. Quân nổi loạn và quân Chiêm Thành
đều bị bất ngờ vì phe phù Trần và phái cải cách trước nạn ngoại xâm đã chọn một
kế sách hợp lý. Nhưng chiến thắng của Trần Khát Chân là của tôn thất nhà Trân.
Phe phù Trần chưa kịp đón trọn niềm vui thì đã phải đứng trước một tổn thất lớn là
chuyện Nguyên Đĩnh và Trần Tôn liên quan đến giặc Chiêm “Quý Ly thâm hiểm
nhưng thực mưu lược, đưa ra chuyện này tức là muốn tố cáo với thiên hạ rằng phe
tôn thất chỉ là một lũ thối nát, bán nước”.
* Viết Minh Đạo.
Trong chính sử Quý Ly viết Minh Đạo “phê phán Khổng Tử, chê trách các
nhà Tống Nho, đề cao Chu Công”, trở thành một hiện tượng đặc biệt ở thời điểm
lúc bấy giờ. Trong tiểu thuyết, Minh Đạo ra đời cũng gây nên làn sóng mạnh
trong đời sống văn hóa Đại Việt bởi nó động chạm đến tầng lớp nho sĩ và những
điều họ tiếp thu từ sách thánh hiền. Ông ca ngợi vua Trần Minh Tông không chịu
đổi theo khuôn mẫu lễ giáo Trung Hoa. Những người thân cận với ông thì tung hô
hết lời. Hồ Hán Thương đã đốt hàng trăm ngọn nến để đọc “ý tưởng của cha như
những viên ngọc lấp lánh trước mặt”. Còn Nguyễn cẩn khẳng định: “đó là đường
đi của minh chủ”. Những người đồng thanh tương ứng với ông, trong họ đang cháy
một bầu máu nóng hoàn toàn mới mẻ.
Cuốn sách chính là tư tưởng, là suy ngẫm và trăn trở của một đời người.
Nguyên Trừng có lẽ là người khách quan nhất khi nhận định rằng: “Quyến sách
21
Jit tun aủếi O/íAỂ ẵi LJifia it oe tếíỊtl từtti
Q íiỊ iti/êễt 'Tểtì Ẩliỉtt
của cha bàn về sự đổi thay nhưng là sự đổi thay cực nhanh. Cha làm quan mà lại
bàn việc của vua cha đã phạm chính danh”. Hầu hết kẻ sĩ đã phản đối quyết liệt,
nhất là Đoàn Xuân Lôi. Trong cuốn Trần sử của Văn Hoa cũng có một chương
luận bàn về Minh Đạo với nhiều điểm không đồng tình.
Đối diện với sự phản đối gay gắt ấy, Quý Ly giận và buồn bởi tầm mắt quá
ngắn của kẻ sĩ. Ông hiểu rằng chưa thê có họ đi cùng trên con đường mà ông
chọn.
* Xây dựng Tây Đô và mở hội thề Đốn Sơn
Trong suy ngẫm của Quý Ly, Thăng Long là một kinh đô không có lợi về địa
thế quân sự, kinh đô bỏ ngỏ. Từ ý định ấy cùng với mọi quyền hành trong tay, ồng
đã xây dựng kinh đô ở một địa thế hiểm yếu vùng Tây Đô. Lý do khách quan là
xây kinh đô mới để chống chọi với giặc phương Bắc đang ngày đêm rình rập.
Nhưng thực ra Quý Ly muốn thoát khỏi vùng ảnh hưởng của nhà Trần, hơn nữa
xây kinh đô ở đất thang mộc vốn là một nếp cũ của các thời đại (giống như phủ
Thiên Trường của nhà Trần trước đó hay Lam Kinh của nhà Lê sau này).
Xây dựng Tây Đô, Quý Ly bắt buộc phe phù Trần cũng phải hết mình: Khát
Chân xây con đường đá từ cửa Tiền đến chân núi Đún như một huyền thoại, các
quan lại và tôn thất phải dời nhà. Các nhà giàu phải đem tiền bạc để xây phố buôn
bán, dân phố Hàng Đào, Hàng Đổng phải chia đôi. Lương Nguyên Bưu phái dỡ
điện để lấy khung gỗ, lấy ngói lưu ly đem lắp ráp ở Tây Đô Hồ Quý Ly đã xây
dựng một tòa thành bằng đá, quy mô hùng tráng với rất nhiều mồ hôi, nước măl và
cả sinh mạng của bao người. Tòa thành không có bóng dáng của ngôi chùa, toát
lên không khí trang nghiêm, kính cẩn, phép tắc. Nó mang dấu ấn của Quý Ly.
Dời đô chính là Quý Ly tạo thế mạnh cho phe cánh của mình. Ông muốn có
một sự đổi mới hoàn toàn ở đất nước này. Hai bài phú nổi bật nhất trong việc chúc
mừng đô mới: một của Nguyễn Phi Khanh ý tứ thiết tha, biến chuyện con ngựa lá
thành chuyện người hiền tài. Một của Đoàn Xuân Lôi chúc tụng Tây Đô như gain
phô rực rỡ. Từ sự kiện này Hồ Quý Ly rất vui mừng vì kẻ sĩ đã tham dự cuộc chơi
do ông khởi xướng “đối với kẻ sĩ lập ngôn là điểu hộ trọng”. Tất nhiên, ông cũng
22
Miiảễt íùíít £ĩhạe ằĨ Uittrn hf)4*
//(///'
oĩtti Qiqtujett
gr//f
Mien
không ngây thơ để tin rằng viết bài phú là kẻ sĩ đã thuộc về ông. Là người đa mưu
ông lường trilớc được những tình huống có thể xảy ra. Song những bài phú hay vẫn
là niềm vui của ông trước sự đồng lòng của kẻ sĩ.
Cuộc mưu sát Đốn Sơn thất bại ở thời điểm ấy đã làm rung rinh triều đình
Đại Việt, trong chính sử vẹn vẹn có mấy dòng: "bọn thượng tướng Trần Khát Chân
và thái bảo Trần Nguyên Hàng mưu giết Quý Ly không được. Ngày hôm ấy, Quý
Ly họp thề ở Đốn Sơn. Bọn Khát Chân đã có ý giết Quý Ly. Quý Ly lên lầu nhà
Khát Chân để xem. Phạm Tổ Thu là cháu gọi tướng quân Phạm Khả Vĩnh là bác
cùng thích khách cầm gươm định tiến lên lầu. Khát Chân trừng mắt ngăn lại. Quý
Ly chột dạ đứng dậy. Vệ sĩ ủng hộ xuống lầu. Ngưu Tất quăng gươm xuống đất
nói: “Cả lũ chết rồi”. Việc tiết lộ, các tôn thất Trần Nguyên Hàng, Trần Nhật Đôn
và tướng quân Khát Chân, Khả Vĩnh, hành khiển Hà Đức Lân, thượng thư Lương
Nguyên Bưu và tất cả liêu thuộc, thân thuộc cộng hơn 370 người bị giết.
Tịch thu gia sản, con gái bắt làm tì, con trai từ một tuổi trở lên hoặc chôn
sống, hoặc dìm nước, lùng bắt dư đảng mấy năm không thôi. Người quen biết
nhau chỉ nhìn bằng mắt không dám nói chuyện với nhau. Nhà dân không chứa
người đi đường ngủ đỗ, các xã đặt các điếm tuần đêm ngày canh phòng xét hỏi.
Lễ minh thệ từ đây bỏ không làm nữa.
( Đại Việt sử kí toàn thư lịp 2 - NXB khoa học xã hội - Trang 205, 206).
Hội thề Đốn Sơn chính là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giữa những âm
mưu thuộc hai phe phái. Cả hai phía đều kiên quyết bảo vệ lý tưởng. Mâu thuẫn
của Quý Ly và Khát Chân đã được đẩy lên đến đỉnh cao và dùng hội thề Đốn Sơn
như một quyết chiến điểm trong cuộc giao tranh sinh tử ấy. Phe phù Trần thất bại
vì ở Đốn Sơn họ bị cô lập (những đạo quân trung thành đã bị lưu lại Thăng Long).
Còn Quý Ly thoát khỏi Thăng Long như hổ mọc thêm cánh.
Cuộc mưu sát là những trang viết cuối cùng của tác phẩm hơn 800 trang, là
kết cục của một cuộc chạy đua, là cột mốc lịch sử đẫm máu (dĩ nhiên, trong lịch
sử, sự thay thế các triều đại thì việc đổ máu không phải là một ngoại lệ). Cuộc đối
thoại của Khát Chân và Quý Ly đã chứng tỏ mỗi con người đã xác định được vị trí
23