Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Những đổi thay về đời sống kinh tế và sinh hoạt vật chất của người Dao Quần Chẹt ở Huyện Ba vì - Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.66 MB, 115 trang )

OẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VẮN
• • ■ •
NGIIVKN ANH nŨNCỈ
ỉ\Iir\(« DỔI THAY VỂ DÚI s ỏ v . KIM1 TỂ
VÀ SIMI HOẠT VẬT ( IIẤT Ù A NGrờI » 4 0
• *
Ọl\\ CIIỊỈT ỏ IIIIYỆN ISA Vi ■ IIÁ TÂY
Cluiyên ngành : Dân lộc học
Mãsó : 50310
LUẠN AN THẠC SI KĨIOA HỌC' LỊCH sư
Ngmri lìiitíng dẫn khoa học

1 PGS.PTS Lẽ Sĩ Giáo
I *’:* Qưõc GM HA
r V±xt/Lff-
ỊW'ír, rÁiĩ ĩífe Mí
m,
t';, '
HÍầ N » - í997
MỤC LỤC
• *
Trang
LỚI NỐI HẦU ỉ
Chuơng Một: KHÁI QJÁ1 VÉ DÂN TỘC DAO VÀ CÂC NHÓM DAO ở VIỆT NAM 8
A- về dán tộc Dao 8
B- về cắc nhóm Dao ở Việt Nam 11
C- về nhóm Dao Quần chẹt 13
D- về người Dao Quần chẹt huyện Ba vì, Hii Tây 15
C lim m g H ai: NHỮNG THAY Dốl VẼ DỔI SUNG KINH TÉ 20
A- Các thành tổ kinli tế 20


B- Sự thay dổi về cĩírĩ sông kinh lé V)
C- Làn£ sinh thái đồng bào Dao 40
Cliư m iR Ha: NHỮNG THAY DÔI vf SINH HOẠT VẬT CHÂT 45
I- về nlia cỉra 46
II- về ăn uông 55
III- về Irang phuc 58
KỂTLUẬN 73
BAN ĐỔ VÀ MỘT SO HỈNH ÂNH 77
TÀI LIỆU THAM KHÁn 104
LỚI Nul ĐẦU
I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHỈA CÍjA đ Ề t a i
Các dân tộc ở nước ta khóng kể thiếu số hay đa số, trước cách
mạng tlicíng Tám đều chung cảnh ngộ - đoi nghèo va lạc hậu, nhất là
những cư dán sống bằng canh tác nương rẫy du canh du cư, trong đó người
Dao thuộc vào loại cực khổ hơn cả
Người Dao sinh sống trên đắt nước ta đã lâu đòi và là một trong
những dán tộc có nhiều nhóm (lịa phương nhắt, sống phân tán, có mặt hầu
khắp các tính miền núi và trung du phía Bắc, một số ít còn rói tận miền
Trung và đông Nam Rộ.
Trải qua gần ngàn năm đã bno llìế hệ ngươi Dao phai sống cảnh
đen tối - cơm khồng đủ án, áo không đù mặc, kliông dược hục hành, dịch
bộnh không thuốc chữa, “hữu sinh vô dướng”, “chặt gốc lắy ngọn” sống
lang thang hết rừng này đến núi nọ, dâu cũng chỉ là nơi dùng chân tam bợ.
Tuy đã sinh sống trên đắt nước ta qua nhiều llìé kỷ, nhưng chỉ từ
sau cách mạng tháng Tám cuộc sống cưa người Dao mới dần có sự thay
đổi. Đặc biệt là từ khi có đirờne lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta thì
sự thay đối ngày càng nhanh chõng và rõ rệt. Vi vậy, việc nghiên cứu
những đối thay trong cuôc sống cua họ là việc làm lắt co ý nghta. Một
mật, (lế minh chứng công lao lo lớn ciia Đảng và Nha nước ta đối vứi
người Dao cùng nhir các dân tộc khác trong cả nước. Mặt khác đẽ người

Dao thêm tin lưửng vào đường lói chính sách của Đảng mà phắn khởi nỗ
lực trên bước đirờng đi lẽn xây (lưng cuộc sống mái tét đẹp văn minh han.
Cùno bởi lẽ đó chúng tôi đã chọn ngircri Dao làm đối trượng nghiên cứu và
1
sự íhay đoi cuộc sóng làm nội dung luận án cua mình.
Như chúng ta đã biết người Dao có nhiều nhóm địa phương sống
rất phần tán va ngay như một nhóm cũng có mặt ở nhiều nai. Cho nên. sau
khi tnn hiểu một số địa phương có ngươi Dao, chung tôi ilã đi đén quyết
đinh chọn địa điểm nghiên cứu của mình là người Dao Quần chẹt ở huyện
Ba Vì, tỉnh Hà Tây, với đề tài của luận án: Những đổi thay về đời sống
kinh tế vả sinh hoạt vật chất của người Dao Quần chẹt ở huyện Ba vì,
tỉnh Hà Tây.
II. LÝ DO CIIỌN ĐE t a i
Chúng tôi chọn ngildi Dao ử địa bàn này làm đối tượng nghiên
cứu bơi may lẽ sau:
- Người Dao Ọuần chet là một trong nhóm Dao du canh du cư
nniều nhắt và cùng là nghèo khổ hưn cả.
- Qua những thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng
và các cóng trình nghiên cứu khoa bọc đã khắng định: đời sống của người
Dao ở khắp nơi đều có những thay đổi và đã có nhiều điểm sáng như: Dao
Thanh y ở Quảng Hà, Dao Thanh phán ở Hoành Bồ (Quảng Ninh). Dao
Đỏ ở Ban Cuông Chợ Đồri (Bắc Thái) Song, phải thừa nhận rằng những
điểm sáng nlnr tlié chưa phải là nhiều. Neu chì chú ý đến nliững điểm đó,
e sẽ là phiến diện, chưa phản ảnh được tinh hình chung về cuộc sống đổi
mới ciìa tlàn tộc Dao.
- Sau khi tìm hiểu, clitinp tôi nhận dì ấy cuộc sống hiện nay của
ngirời Dao Quằn chẹt ở Ba vì thuộc vào loại trung bình, ctiúng tôi cho
2
rằng mức sống như thé sẽ phản ánh được cái chung, cái phố bién, sẽ cho
chúng ta có được cái nhìn bao quát hơn, khách quan hơn về cuộc sống

hiện nay cua dân tộc nay.
Một lý do khác cũng cần chú ý: Một nửa HTX Hợp Nhất xã Ba
Vì, huyện Ba Vì, Hà Tây đang được xay dựng thanh “Làơg Sinh Thái”. Ài
cũng rõ môi trưỡng sinh thái đói vơi moi cu dân đang là vấn đề của toàn
càu. Làng sinh thái chỉ là môt llnr ngliiệiTi bưức đầu, tuy chưa có két quả
thực rõ rệt, nhirng dù sao đó ciíng là việc làm rất mới và cần thiến
- Sự thay đổi cuộc sống của mọi đân tộc, không riêng dnn tộc ân tộc
Dao, cái đirợc biểu hiện rõ nhắt, dễ wấy nhắt, trước bét là đời sống kinh té
va simli hoạt vật chất còn các yéu tố khác nhir sinh hoạt tinh thin: lôn
giáo tin ngirỡng. phong tục tâp quán, tâm lý cũng đõ í thay nhirng cliậm
hơn. Do vậy để clúrng rninli cho sự đoi Ihay của cuộc sống ngirời Dao trên
địa bàn này, chúng tôi chỉ đề cập đén hai mạt. nói trên.
UI. LỊCH SỬ NGHIÊN cứ u VAN đ Ề
Những tài liệu nói đén người Dao khá nhiều. Trong thời phong
kiến, ở nước ta có những tac phẩm như: “Kiên văn tiểu lục” của Lê Quý
Đôn, “Việt sử thùng giám cưrrng mục”, “Đại nam thực lục” cùa sử quán
Triều Nguyễn. Các boc giả phong kiến viết về sự phân bố cư dân, tình
hình các dân tộc vùng biên giới ở nước ta đều ít nhiều nói tới người Dao.
Song những tàj tíệu đó lắt sơ sài và các dân tộc mà họ mô tả thirang nám
»
trong khái niệm “Man” nói chung.
Dirới chế độ thực dân cùng có nhiều bài viết về người Dao in
3
trong các tạp chí: Kỷ yéu Hội nhân học Parỉ (Bulletin de la societé
d’anthropoIopie de Paris). Tạp chí Đông Dương (Revue Indochine). Tạp
chí Trường Viễn Đông Bác cô’ (BEFED) Hầu hét các tác giả như:
A.Bonifacy, M.Abadie, Lunet de la .ỉonquière đều là những sĩ quan trong
quân độ- viễn chinh Pliáp. Họ viết về sinh hoạt, văn hóa, tám lý của
ngưưi Dao nhấm mục đích phuc vụ cho chình sách cai trị của thực dân
xâm lược Pháp.

Từ sau Cách mạng thnng Tám có nhiều bài viết về người Dao
(sơ bộ thống kê có tới trên 30 công trình lớn nhỏ dã được công bố). Trong
số những công trình này, (láng rhú ý hơn cả là cuón sách “Ngưòi Dao ở
Việt Nam” của Bé Viết Đẳng, Nguyễn KliắcTụng, Nông Trung và Nguyễn
Nam Tién. Đó là một công trình viét về người Dao khá toàn diện và tương
đối (lầy đủ. Tác phâm này có nói tới nhóm Dao Ọuần chẹt mà một bộ
phận của nó ở Ba Vì là đối lượng nghiên cứu và là nội dung luận án của
chúng tôi.
Riêng bộ phận Dao Quần chẹt ả Ba V' cũng có môt sổ luận văn
tốt nghiộp đại học ở khoa Lịch sỉr trirờng ĐHTH Hà Nội đẽ cập lơ' như:
luận văn của Nguyễn Vãn Trò - Kliíìo sát một làng Dao Quần chẹt đã
(linh cir; Nguyễn Thị Cliịcli - Khảo sát vè y phục và trang sức của ngươi
Hao Quần cliẹt (lịnh canh định CU’ thuộc HTX Hợp Nhắt, xã Ba vì,
tỉnh Hà Tây; Nguyễn Phúc Ọuyền - Sư bién đôi trong tập quán của
đồng bào Hao Quần chẹt <v xã Ba vì, huyện Ba vì, tỉnli Hà Tây từ (lu
canli du ciĩđcn định canh định cư.
Các luận văn này chi mới ctề cập dén một số mặt nào đó về cuộc
sóng của người Dao ở ctây và li ì cách nay l>ơn một phấn tư llié kỷ. Mới
4
đây, trong Hội thảo quốc té về ngưừi Dao tô chức tại thãnh phố Thái
Nguyên (Bắc Thái) vào Irung tuần tháng 12 năm 1995 có một số báo cao
về người Dao ở Ba V cũng là nguồn tài liệu tham kháo cho luận án cúa
chúng tôi (9) (29) (32).
IV. CƯ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG
TRONG NGHIÊN c ứ u
Đe thực h'ện luận an này, ngoai cơ sở lý luân của chủ nghĩa Mác
- Lênin (Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử). Chúng tôi chu yéu dựa
vào phưưng pháp điền dã dân tộc học. Bơi lẽ đã máy chạc năm qua chưa
có một tài liệu nào nói về cuộc sống cíia người Dao ở đây một cách kỹ
hrỡng. Muốn có tư liệu, không có cách nào khác là tự chúng tôi phải tự

khảo sát. Ngoài ra chúng tồi con vận dụng một số plnrơng pháp thông
thường nhir: phân tích, so sánh, tông hựp. đặc biệt la dùng nhiều ảnh và
bari vẽ dể minh họa.
V. NHỮNC, ĐONC GÓP CỦA LUẬN VẤN
- Ọua việc mô tả toan diện đời sóng kinh tế và sinh hoạt vật chắt
của người Dao Quan chẹt ở Ba vì, Hà Tây, guíp cho những ai quan tâm
đén vấn đề này sẽ rút ra đirợc những kết luận cần thiiết. Đặc biệt, chúng tôi
đã giới thiệu đirợc những đoi (hay trong cuộc sổng, sự hình thành một mô
hình sản xuất inới - Làng sinh thái - dóng góp vào V1ỘC thục hiện công tác
định canh định cư đang triẽn khai hiện nay.
- Luận văn không dửng lại ỏ kháo lả mà trong phần kết luận,
5
chúng tôi đưa ra những nhận xét của mình, những mặt được và chưa đươc
trong sự đổi thay của người Dao Ba Vi, cũne nhu mô hình Làng sinh thái.
Qua đó đưa ra những kiến nghị đối với các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo
và quản l> về việc xây dựng làng sinh ĩhái - văn hóa - du lịch. Mong rằng
những ý kiến đó là một đóng góp nhỏ vào của công trình nghiẽn cứu Dàn
tôc học này.
VI. KẺT c Ấư c ủ a l u ậ n á n
Luận án “Những đổi Ihay về đời sống kinh té và sinh hoạt vật
chất của ngưưí Dao Quần chẹt ở liuyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây” có két cấu
như sau
Lừí nóí đầu: Nêu lên mục đích, ý nghĩa, lý đo chọn đề tài, lịch
sử nphiên cứu vấn đề, cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nhữno
đóng góp của luận án.
Chương Môt: Khái quát về cỉân tộc Dao và các nhóm Dao ả
Việt Nam. Trong chirơng này clnìng tói đi vào bổn vấn đề, đó là về dân
tộc Dao, về các nhóm Dao ỏ Việt Nam và nhóm Dao Quần chẹt. Đặc biệt
là chúng tôi đi sâu làm rõ về nhóm Dao ở HTX Hợp Nhất xã Ba Vì, Hà
Tây - nơi mà chúng tôi lấy làm đối tirợnơ nghiên cứu của luận án.

Clurong Hai: Những thay đổi về đời sống kinh té
Chương này. trước hét trình bày các thành tố kinh tc truyền thống
bao gồm: Kinh tế mrơng rầy. Dắc loại hình kinh tế pli'1 và các vấn đê có
liên quan. Tiếp theo, đề câp đén sự lliay đổi về dí TI sóng kinh tế của đồng
bào Dao ở Ba Vì tìr khi cổ đường lối "mả cửa" của Dáng và Nhà mrnrc ta.
p
Chung tôi cũng đề cập đến: “Làng sinh thái” - một mô hình mới
đang được xây dựng ở thôn sổ thuộc HTX Hợp Nhất, xã Ba vì, tinh Hà
Tây.
Chuưng Ba: Những thay (lôi về sinh hoạt vật chất. Chương này,
chúng tôi tập trung vào ba vấn đề lớn: Ntiầ cửa, ăn liêng và trang phục
Trong ba đối tưựng này nhà của cũng như ăn uống va trang phục, chúng
tôi nêu lên những yếu tố, nhừng loại hình H uyền thổng và hiện tại để từ đó
lam nổi bật ( ái mới. cái đang tồn tại và những cái đã mai một.
Kít luận: Khái quát lại những nội dung chính yéu nhất đã ncu
để tliấy rõ sư đổi thay về xlời sống kinh tế và vật chắt của người Dao Quần
chẹl ở Ba Vì trong may thập kỷ gần đây, đồng !hời nêu lên một số vấn đề
đang đặt ra và phương hưởng giải quyết.
Ngoài ra, luân an còn có một số hình ánh, ban đồ đc minh bợa
cho nôi dung.
7
Clim yng M ột: KHÁI QUÁT VẺ' DÂN TỘC DAO VÀ CÁC NHÓM DAO ỡ VIỆT NAM
A. VỀ DÂN TỘC DAO
a. Dân sổ, dịa bàn cư trú
Người Dao ở Việt Nam, {heo thống kê năm 1989 có 473.945
người, chiếm tỉ lệ 0,76% dán số của cả nước, đứng vào hàng thứ chín
trong các dân tộc ở Việt Nam và thứ hai trong các nước có ngirời Dao (sau
CHMD Trung Hoa).
Người Dao sóng xen kẽ với người H’mông, Mường, Thái, Tày,
Nùng, Kinh phạm vi cirtiú của họ rít rộng, rải rác klníp vùng núi từ Ịbìên

giứi Việt-Trung, Việt-Lào cho lợi một số Iinli trung du và miền hiến Bắc
Bộ. Những tinh co nhiều người Dao hơn cả là: Hà G:ang: 71.676 ngưrri,
Cao Bang 60.336 người, Tuyên Quang 59.1 21 người Lào Cai 56.264 ngirơi,
Ycn Bái 52.255 người, Quảng Ninh >6.177 ngiiời, Sơn La 16.860 người,
Hòa Bình 10.373 người. Trong gần hai chục năm nay, ở các tỉnh Tây Nguyên
và miền dông Nam Bộ đã có hàng nậhìn người Dao đ' cư vào sinh sống và
phần lớn các cuộc di cir này đều mang tính chất tự phát.
Dù sinh sống ở rất nliiều n<YÌ, nhưng nhiù chung người Dao ử
Việt Nam cu trú trên ba vùng khác nhau: vùng cao, vung giữa và vung
Ihiíp nhưng tập trung nhít là vùng giữa.
Vung cao, phần IỚĨ1 là núi (tá vôi thuộc các rinh Cao Bằng. Lạng
Sơn, Biíc Cạn, Tuyên Qtcang. Hà Giang, Quảng Ninh VÍ1 một số linh Tây
Bắc. Ở (Tây co nhiều người Dao nổ. Dao Tiền, Dao I ópnng, Dno Tli-anh
8
phán v,i một S' ít D'10 Làn tiẻn. Vũng núi nay địa thế hiểm ĩrừ, độ cao
trung bình từ 800m-]000m- chủ yếu la đất Latêritic núi có mùn. Khí hậu
mát mẻ, mang tinh cận nhiệt đới, đồng thời đô rủn cũng tăng cío mưa nhiều.
Rừng đã bj tàn phá, thực vật cũng như động vật vốn rất phong phú, nhung
nay còn ỉại rất ít. Ở đây có nhiều mỏ kirn loại quý, giá tri kinh tế cao.
Vmng giữa có nhiều núi đá VÔI và núi đất thuộc thượng du Bắc
Bộ, cổ độ cao khoảng 400m-600m. Vùng này có ngirơi Dao Lôgang, Dao
Tiền, Dao Thanh y và chủ yéu là Dao Quần chẹt. Đất vùng này là đất
Latéritic nmf khí hậu va thực vật thuộc miền phiệt đới. Thực vật phong
phú hơn ở trung du, nhưng phần lớn lã rừng tái sinh, chủ yéu là rừng rậm
nhiệt đới, xanh quanh năm và ngoài ra còn có rừng thưa và xa van. Động
vật chủ yếu là virơn, sóc, tắc kè, kỳ đà và nhiều loại chim Ở đây cũng
có hô, báo sống trong rừng và ven các con sông lớn. về kinh tế vùng này
đirợc khai thác nhiều hơn vành đai trên và là vành đai đông dân cư do Cí>nh
Uc lirơng đôi thuận lợi mà tai nguyên lại phong phú vùng giữa thuận lợi
cho việc írồng cóc loai cây công nghiêp, cây ãm quả và chăn nuôi gia súc.

Vùng thấp là vùng chuyên tiép giữa vũng núi và đồng bằng có
độ cao khoảng 200m trở lại. Trirớc đây han như chỉ có ngưừi Dao Quần
trắng, nhưng đến nay có một số nhóm Dao hạ sơn như Dao Quần chẹt,
Thanh y, Làn tien và Dao Tiền. Khí hậu nhiệt đới mưa điến lntih. Đất
latêritic vung trung du bao gồm các đồi bằng sườn thoải. Các đồi thấp va
thềm đắt cíã tĩirợc san thành các ruộng bậc thang cấy lúa, phần ĩớn là
ruộng một mùa nửa nằm cắy lúa, nira năm trồng cây ỉương thực phụ hoặc
cây công n g h iệ p L Rừng phần lớn dã Hị tàu jphá do khai thác nhiều. Hiện
nay vùng này đang được đây mạnh việc trồng cây pn trái và chăn nuôi.
3
h. Tên gọi và nguồn gổc của người Dao
Trước đây ngirời Dao có nhiều tên got khác nhau như: Động,
Dao, Mán, xá Còn ngưưi Dao tự nhận là ‘Kiềm miền”, “Yu miền” hoặc
“Dìu mièn” phát âm theo Hán - Việt là “Dao nhân” có nghĩa là "người
Dao". Tên Dao pòn được ghi trong các cuốn Bàng văn (Bỉnh Hoàng khoán
đicp) hay Cun gọi la “Quá srrn hảng văn". Đỏ là một tài liệu được lưu
truyền rộng rãi trong đồng bào Dao. Trong Quá sơn bung có nói tới con
cháu 12 liụ củ à Dao Vương.
Trong cuốn trirừng Bù thắt ngôn nói về cuộc di circảa nhóm Dao
Tiền và Dao Quần cliẹt lừ Ọuíing Đông vào Việt Nam thời Lý (9) cũng nói
tơi lên Dao Tên “Dao” nay ctã là tên gọi chính ihírc của dân tộc này.
^ ' , V í .
■7 - L' Vê nguôn gôc của ngiíời Dao, cho đên nay trong nhân dân còn
lưu truyền câu chuyện Bàn HÒ (I). CỉmyC‘ 11 Bàn Hồ không chí là câu cliĩiyện
( ĩ ) Than việt sôatể tĩ Quá Sưu ộàng: Bàn ỉỉn là một (VII lotuỉ kltỉtyển mình d ài ba
rỉitnỉr, /ô»u đen, v ằn UíhiỊỊ nìỉtứí ỉììnt lUtuìĩg trêỉt Im ì Rt(í>ifỊ xitông trám, (hmr Uìuh (Joànjtytfỉi
quý nuỗi tomig Gttug. il ĩòt hôm ÌYbiìt tđnàìig ỉĩluìtì (htxỵc chiếu íỉm G io VtirrtĩỆ. ỉliììli ĩĩoàtịg
hền họp bả quan văn võ lạ i để tìm kế tiêu diệt họ Hiưitg nhivR khôn í! aí kế nào. Trong klù
tin thì Limệ klmỵển lừ (tong kim (iiậĩi nhảy ra pìtủ plmc tnrớcsãn rồng xin (ỉĩtực đi tiêu điệl
()w

Tnníc khi (ỉi giết ( /10 Ị 'umig, Bứn Hè (ỉurrr l un hứn nếu thành ữôiụỊ thì g(ỉ cunĩ Hữ
cho (rcl srìch nối h) rông cỉtúa). liàìì ỉỉồ bơi qua hiểu mất bẩy ngày bẩy âêm m ói tới mơi (h o
Vtirmg à. Q iọ ViarnỊỊ ẩưfy (VU chó đẹp plm phục tnơrc S(ì)ì rồnậ (hì cho đó là (ỉiểĩtì lành nẽn
fỉ(l (ĩint V()n ímhịỊ nutii. M ột hôm nhân Itíc (}io Vurrngsay tnrỵtt lỉàn ỈIỒ cán chết Cao Vỉtryìíậ
tồ i ỉttv útủ atp VỀ hán ớhtỊ với lỉtnh ỉỉoàììỊỊ. Hà lì I hi ỉ ấy (ỈKựr, vợ rồi (hm về núi Offi Rõ
{Chiết (ĩiditự) Stuh sòng. Vợ chồng ỉirìti Viívmgsití/í (ỉuợa 4 0)11 trai vù 6 ạ>H 0 1 . hiìỉik Uaàỉig
Ị/tni Stic cho <*)>} duíu ỉìtln 1 bưnơ ì 2 lìn, ỉiiPềệỊ am m éttựclẩụ ho ( ỉm, ahi các irm ihú Lứv tẽn
ì am ho HùUị ỉutii, M tĩv, l hrn. Ityệp, Ixìn . I Tfnig, linm nỉỉ, Đếi, Lim, Triệu. (/)>!
than ịiầ n Vitmtg siitJi sông ntĩy vờ Ỉtfỉàv mót (íòiic (ỉời ỉỉnng Vh (Ỉ.Ỉ6S- Ỉ39S) hì kụn hán
ba IKÌIIÌ l ih i không 'TÍ Ịp (lễ (ìn, n ỉn ì V u n phải <âfì (Im (Ĩ)U rỉư ín ỉ ià ìi 1 u m is mỗi H&mi ttm í n ít
bún, một am dan (ĩón rùng là m rẫy.
10
truyền khẩu mà còn được ghi chép trong cuốn Báng Văn và trong các sách
cúng của ng’jơi Dao Bàn Hồ là môt nliân vật thần thoại nhưng được ngưừi
Dao thờ cúng rất tôn nghiêm.
Người Dao ơ Việt Nam vốn nguốn gốc từ Trung Quốc. Ọuá trình
di cư vào V)ệt Nam cua ho là quá trình lâu đài, có từ thé k\ XĨII (cũng có
thể con rất sớm hơn) cho đến những nám giữa thế kỹ này.
Ọuá trình di cư của một số nhóm Dao đã diễn ra nhir sau:
- Vào khoảng thé kỷ XIII Dao Quần trắng từ Phúc Kiến tới Quảng
Yên ngưưc lên Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên rồi đển Tuyên Quang.
Một bộ phận nhỏ của nhóm này rời Tuyên Quang xuôi về Đoan Hùng
(Phú Thọ) rồi ngược sông Hồng lẽn Yên Bái và Lào Cai (nay có tên !à Dao
Họ).
- Dao Thanh y vào Việt Nam hồi cuối nhà Minh (Thế kỳ XVII)
hụ từ Quang Đông vào Móng cái qua Lục Nam (nay còn một bộ phận ở
Lục Kam) rồ ĩ ngược lẽn Tuyên Quang. Một bộ phận khác lên Yên Bái,
Lào Cai nay có tên là Dao Tuyển.
- Dao Đỏ và Dao Tiền nay ở Cao Bằng, Tuyên Quang, Bac Thái
đã tử Quảng Đông và Ọuáng Tây đến Việt Nam cũng vào thời Minh.

- Dao Lôgang vào Việt Nam muộn hơn cả, khoảng cuối thế kỷ
XIX đầu thế ky XX.
B. VỀ CÁC NHÓM DAO Ở VIỆT NAM
Ở Việt Nam có nhiều nlióm Dao với nhiều lên gọi khác nhau.
11
Đây là vắn đề rất phức tạp. Có nhiều cách phân loại khác nhau. Song cách
phân loai các nhóm Dao trong cuốn NgưíVi Dao ở Việt Nam (4) có phàn
đáng tin cậy hưn.
Dựa vào các tài liệu điền dã dân tộc học và căn cứ vào đặc điểm
văn hóa mà nét chủ yếu là trang phục phụ nữ. Các tác giả cuốn sách nay
đã cho rằng:
- Dao Đó còn có tên Dao Cóc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ lại
(Qué Lãm), Dao Đại bằn.
- Dao Quần chẹt còn có tên là Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đao, Dao
Nga Hoàng hay Dột Kùn.
- Dao Lôgang còn có tên Dao Thanh phán. Dao đội ván, Dao cóc
mỉm
- Dao Tiền còn có tcn Dao đeo tiền hay Dao tiểu bản.
- Dao Quàn trắng, nhóm này írong Bình hoàng khoán điệp gọi lâ
Dao “khố bạch”.
- Dao Thanh y hay Bnn y hay con gọi là Dao Chàm.
- Dao Làn tiến còn có tên là Dao Tuyền, Dao Tiền, Dao Ảo dài,
Dao Bình đầu, Dao Slanchỉ
về ngôn ngữ, các nhóm Dao đều có chung một th'r tiếng Dao. Sự
khác nha 11 về tiếng nói giữa các nhóm không nhiều, chỉ trong một sổ ÍI từ
ca híin V I th.inh điệu.
12
Gần đây, PGS-PTS Nguyễn Khắc Tụng có đưa ra một phân loại
in'ri bổ xung và sửa đổi đôi chút cho cách phân loại nhóm Dao trong cuốn
“Người Dao <7 Việt Nam” (xem bảng phân loại các nhóm Dao ở Việt

Nam).
61 VỀ NHÓM DAO QUAN c h ẹ t
Đối tượng nghiên cứu cùa luận án là một bộ phận của nhóm Dao
Quần chẹt nên chúng tôi dành riêng một mục nhỏ để nói về nhóm Dao
này.
Quá trình di cư vào Việt Nam của nhóm Dao Quần chẹt như sau:
Dao Quần chẹt vào Việt Nam khoảng thé kỷ XIII từ Quảng Đông vào
Ọuảng Vên rồi di cir vào Phú Thọ, Tuyên Quang va một bộ phận tới tận
Tharih Hóa.
Như đã nói câu chuyện người Dao Ọuần chẹt và Dao Tiền vượt
hiên vào Việt Nam (lế tìm nơi sinh sống đã đirợc ghi lại trong cuốn sữ thi
“Đặng Hành và Bàn Đại Hộ” nay còn lưu truyền rộng rãi trong nhóm Dao
này.
ĩ heo các già lang pgirời Dao Quần chẹt ở Ba Vì kể lại (1) thì:
Bộ phận Dao Quần chẹt ử 3a Vi vốn gốc ả Trung Quốc, có mặt ở Ba Vì
dã năm, sáu đời (trên 100 nãm). Tổ tiên của họ xưa kia ở Quảng Đông,
nhưng vì mùa màng bị thất bát liên tiép nhiều năm, người ta đã ăn hết
những gì có thể ỉin được, thậm chí phải ăn cả cỏ Không có gì để ăti nửa,
( Ị ì Cai Trìht Kùn Vện - H4 tuổi, tìri n ÌI(fp NỊúỉt • Ịỉa Vi
13
mọi người đén xin vua Trung Quốc cho đi tìm đát mới để sinh sống Được
vua đòng ý, hai ông Bàn Đại Hộ và Đặng Hành cùng một só ngưòi nữa
vưựt biển > ào Việt Nam. Khi tới kinh đô (Hà Nôi), vì hai ông không biết
tiếng Việt nên bị quân Việt tưởng là giặc biên, hai ông bị bắt giam. ílọ
sóng trong tù khoảng ha nồm, quần áo rích hết, trời lạnh hai ông lấy tắm
“Quá sơn bảng” ra đắp. Người lính canh ngục thấy vậy bèn tâu lên vua.
Nhà Vua xem và hiểu rõ hoàn cảnh của ho nên thả ra và con cấp lương
thực và pbương tiện để cho bai ông lén núi sinh sốog. Sau khi được thá ra,
hai ông đi nhiều nơi thám thú tình hình rồi trở lại Trung Quốc tâu lại với
vua Trung Quốc: Việt Nam có nhiều đất làm ăn, có nguồn nước trong

sạch xin vua cấp cho giấy thông híinh để trỏ lại Việt Nam được thuận lợi
hưn. Bàn Đại Hộ và Đặng Hành cùng khoảng 300 người gồm 12 dòng họ
lại sang Việt Nam bang đường biên, nơi xuất phát là Câu Giang. Đoàn
thuyền đi được nửa đường thì gặp bão lớn và bị tách thành hai nhỏm (ba
thuyềII người Dao Tiền, bốn thuyền Dao Quần chẹt). Nhóm Dao Quần
chẹt cập bờ ở Hoành Bồ (Quảng Ninh) và sau đ: tới tỉnh Tuyên Quang,
Hòa Bình, Vĩnh Phú và Hà Tây.
Khin và quá tiinh di cư của nhóm Dao này cũng đủ thấy họ là
nlióm di cư nhiều nhất. Cho tới rách mạng tháng Tám họ vẫn chưa định
canh định cir đirợc. Làm nương rẫy du canh ắr phải dẫn đến du cư và du cư
càng nhiều thì đời sổng càng thêm cực kho. Họ không sao thoát ra khỏi
cái vòng luẩn quân này.
Có (íiều rắt đáng quan tâm là tlù phân tán lang thang nhiều nơi
như vậy, nhirng mọi phong tục tập quán xưa của họ hầu như không có gì
thav đô• Điều này íhê hiện rõ nhắt ở bộ nữ phục cố tĩuyền của họ. Néu
14
nhir bộ nữ phục cua Dao Đỏ ở Tuyên Quang có đôi nét khác với Dao Đỏ ở
Bắc Thái và Lào Cai thì bô nữ phục của Dao Quần chẹt dù ở đâu cũng vẫn
giống nhau (ảnh 1,2).
về nhà cửa của Dao Quần chẹt cũng rất gi^ng nhau ở mọi nơi và
chi có một loại hình là nhà nửa sàn nửa đất. Dao Quàn chẹt cũng có tục
thờ cúng tổ tiên, đặc biệt là thờ cúng Băn Vương, có tục cấp sắc và làm
"châu đàng" như moi nhóm Dao khác, nhưng “tết nháy” thì chỉ có ả Dao
Quần chet chứ không con thắy ở một nhóm Dao nào khác. Đó là điểm rất
riêng của nhóm Dao này.
D. VỀ NGƯỢỊ DAO QUAN c h ẹ t h u y ệ n b a vì, HÀ TÂY
Quá trình di cư cua bộ phận Dao Quàn chẹt tới Ba Vì là một quá
trinh khá dài. Theo các cụ già kể lại: Vào khoảng nàm 1902 có ba gia đình
tới lưng chừng núi Ba Vì rồi dần đ;in thêm hai gia đình nữa Sau đó có 15
gia đình từ Phú Thọ tới rồi tiép theo lì 8 gia đình từ Hòa Bình sang. Kbi

lới Ba Vì họ sống ở độ cao từ 600-800m và sống phân tán theo nương rẫy,
lấy tên suối đặt cho tên thôn xóm nlnr: Sui»i Hai, Suối Đen, Suối Lan, Suối
Cốc Mỗi xóm 4-5 hộ, xóm nào đông cũng không quá chục nóc nhà, các
xúm cách nhau khá xa và rải rác quanh núi Ba vì.
Từ Hòa Bình lập lại 1954, các gia đình ngirời Dao ở đây dàn dàn
xuống núi qua các đợt định canh định cư. Đen năm 1968 mới định cư thực
sự cho đến nay.
Ba Vì !à một xã toàn người Dao trong số 4^ xã cua huyện Ba Vì,
phía b;ìc giáp xã Ba Trại, phía nam giáp xã Khánh Thdợnig, xa hơn nữa.
15
khoảng 6km la Ạấỉ Hoa Bình. Phía tây là xã Minh Quang, có đường quốc
lộ chạy từ thị xã Sơn Tây lên plié Chẹ. Song song với con lộ này là Sông
Đà. Phía đông là dãy BÚi Ba Vì. Cách xa khoảng 3 km là cánh rừng rộng
lón với diện tích 18,427ha. Rừng ở đây có nhiều loại (ĩộng vật và ĩhực vật
quý biếm. Đen nay khu rừpg này đã đirợc công nhận là “Vườn quốc gia Ba
Vì”.
Người Dao ở xã Ba Vì có hai HTX là HTX Hợp Nhấí và HTX
Yên Sưn cách nhau khoảng 12km. Toàn xã có 314 hộ với 1769 người (1).
Nhiều hộ 0 đây cỏ mặt hàng trăm năm nay. Riêng HTX Hợp Nhất, nơi
chúng tôi chụn làm địa bàn nghiên cứu có 178 hộ với 1235 nhàn khẩu
(trong đó có 4 hộ người Kinh nhập cư tìr nãm 1958). Tổng diện tích tự
nhiên của HTX là 245 ha và bìnli quân mỗi hộ lá 500m2 đất thô cư. 7000-
800()m2 đất thổ canh.
Hợp tác xã Hợp Nhắt hiện nay bao gồm hai thôn: thôn Sò và
thôn Hợp Nhất Thang 9/1991 theo quyết định số 1779 ỌĐ/UB của UBND
Thanh phố Hà Nội cho phép huyện Ba vì giao c-liO HTX Hợp Nhất quản lý
97 ha thuộc Vườn quốc gia Ba Vì dể di chuyến đồng bào Dao xuống thấp
htm định CƯ làu dài thì thôn sể ra đời. (Xem bản đồ HTX Hợp Nhắt).
Điều kiện tự nhiên cíỉa vùng cư trú của người Dao ở Ba vì:
Nliiệt độ tning bình nãm ià 23°4, nhiệt độ tối cao 39°5 (tháng 7)

và nhiệt độ tối (hấp 4°2 (tháng 2). Lirợng mưa trung bình cả năm là 1917mm,
lliáng cao nhắt là 438mm, tháng thắp nhắt 45mm. Độ ẩm không khí trung
bình ca năm là 82.5%, độ âm cao nhất 90% (tháng 9), thắp nhắt 10%
( Ị) 7heo háo cáo àia rri Ba I ỉ - Ịỉ() ỉã y
16
(tháng 1), lượng bóc hơi 1.074,6mm.
Nhìn chung lượng mưa vùng này ít han, lượng bốc hơi cao hơn
sườn đông, các yếu tố kh' hậu có ánh hưởng xấu gây nhiều khó khăn cho
san xiiát BÔDLg rghiệp, khí hậu toàn vừng chịu ánh hưòng cũa khí hậu nhiệt
đá' gió mua (mùa mưa từ tliứing 5 đến tháng I ] tập trung 80 - 85% lượng
mưa cả năm). Mùa khô từ tháng 1 2 đến tháng 4 mưa rắt ít, lượng mưa phân
bô không đều cộng với yếu tổ địa hình dốc nên gây Mnh trạng SÓI mòn rửa
trỗi lóp đắt màu mỡ.
Rao quanh khu vực HTX Hợp Nhất cỏ 4 suối lớn:
- Suối Cái bắt nguồn từ Đen Tiung đài 3000m, mới cho khu vực
đồng Cung của HTX.
- Suối Si bắt nguồn từ sườn tây aiíi Ba vì dài 500m tưới cho
đồng Mèo của HTX.
- Suối Gốc Lũ chảy qua cầu Hợp Nhất tưới cho khu vực nam
HTX.
- Suối Cối dài 50Pm chảy qua càu sổ tưới cho khu vực ruộng
làng mới.
Ngoài ra còn một số khe suối nhỏ chảy tìr trên núi xuống cung
cắp nvrữc Urới cho cây trồng và sinh hoạt cho rlân.
a- về địa hình (liit đai
I G-Ại HOC QUỒC GIA H> V ■ Ị
Y ^ L Ị h T
1 '• li 4 u • I iỉ7r• •
- Đia huih: HTX Hơp Nhất nằm ở sươn tây và tây - nan) núi Ba
Vì, do những uốn nép củ? nui này không theo bướng nhất định nên đĩa

hình ở đây không đồng nhất. Từ độ cao 200m trở xuống sưòm nghiên núi
có độ dốc 20° trở lên. Từ 100-200m là địa hình đồi núi thếp, các đồi này
phát triển mạnh tạo khe rãnh nhỏ chia cắt địa hình. Dưới lOOm la những
ngọn đồi nhỏ có (lộ dốc thoải 8n-15°, ở độ cao 70m độ dốc 3°-8° có một số
vùng bang dốc tụ.
Nhìn chung địa hình HTX Hợp Nhất thắp dàn theo hirớng đông
hắc - tây nam
- Đắt đai: phân loại đất đưa vào độ cao so vớì mặt nước biển,
tính chất đá mẹ và tính chắt sử dụng của con người. Két quả điều tra khảo
sát cho thấy HTX có 4 loại dắt chính:
+ Đắt đỏ vàng trên đá phiến sét và phiến sa, diện *.ch 94,352ha,
đất này cliiỉ yếu là trống rừng phòng hộ, rừng đàu nguồn, cũng có thể
trồng cây công nghiệp dài ngày và cây đặc sản
+ Đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sách có diện tích 87,09ha. Đất
này có nhiều liềm năng kinh doanh cây nông - lâm nghiệp, cây ăn quả.
+ Đất vàng nhạt trên phién sa xenquắczít, diện tích 46,492ha.
Do khai thác bừa bãi nên đắt bị sói mòn mạnh. Đất này đã được tận dụng
thành đắt trồng lúa turớc.
+ Đắt bicn đôi do nồng lúa nước, điện tích khoảng 16,66ha.
- về thưc bì: Ở day có thế chia thành ba loại liinh
+ Loại hình 1: trên các sirmi núi cao từ 100-200m chủ yếu la
18
ivng thông, keo. bạch đàn.
+ Loại hình 2 tư 50-100m chủ yếu trồng sơn. dó, keo, bạch đàn
quế. Ở đọ cao 50m tiỏ xuống trồng cây nông nghiệp như sắn, khoai lang,
chè
+ Loại hình 3 từ 50m trở xuống gần nguồn nước, trồng hoa rrnu
và lúa nước.
Nhìn chung, đất đai của HTX Hợp Nhất nghèo chất dinh dưỡng
cần phủi có biện pháp thâm canh tống hợp, bón két hợp phân hữu cơ với

phân vô cơ mới có thế nâng cao được năng suất cây trồng.
19
Chưang Hai: NHỮNG DÕI 1HAY VÊ ĐỜI SỐNG KINH TẾ
A- CÁC THÀNH T ố KJNH t Ế TRƯy Ền THốNG
Ngưòi Dao Quán chẹt ở Ba Vì cũng như các nhóm Dao khác
trước dâv nguồn sống chính là làm nương rẫy du canh, ngoài ra còn có săn
ban, hái lươm kết hợp với thú công gia đinh và chăn nuôi
a- về canh tác Mircrng rẫy
I
Canh tác nương rẫy là loại hình canh tác chu yếu ciìa mọi nhóm
Dao không riêng gì Dao Qĩiầĩi chẹt ở Ba vi. Càng ngược về quá khứ,
nương rẫy càng có vai tro lo lớn trong đời sống cũa cir dân này. Ngày nay,
tuy diện rích nirartg rẫy đã bi thu hẹp và đã có thêm một số diện lích ruộng
nước, nhưng thu nhập từ nirrrng lẫy hãy cnn có vai trò nhất định đối với
Dao Quần chẹt ở đây.
Trái qua quá trình làm nương rẫy người Dao ở Ba Vì đã hình
thành dược nông lịch (1) để hàng năm theo đó mà tiến hành sản xuất. Tuy
nhiên, tùy theo tliời tiết từng nãm người ta cũng xê dich đôi chút cho phù
hợp
Nông lịch ciia Dao Quần chẹl ở Ba Vì như sau:
Tháng giêng: Ăn Tét Nguycn Đan, ngoài rằm chọn đất làm rẫy,
trông một SD cây ăn quá.
Tliang hai: Trồng ngô, khciíii, săn và trồng một số loại rau, tiếp
tục chọn đắt rẵy và phát Jẫ>
Tháng ba: Làm cò n£ô lần Ihứ nhắt, liếp tục piiát rẫv.
( /) ồitg OinruịỊ Tnuig Tùm - (híi vìịirm Ị n x ỉỉọp Múấ cung rốp
20
Thấng tư: Tiép tục phát rẫy lúa, vun xới gốc ngô.
Tháng năm: Đốt, chọn rẫy. bắt đầu tra lúa và thu hoạch vụ ngô
thứ nhất, tiếp tục trồng ngô vụ thứ hai, trồng đỗ tương và các loai rau

xanh.
Tháng sáu: đầu tháng làm cỏ lúa lần thứ nhẩt, tiếp tục thu hoạch
ngô vụ thứ nhất và trồng ngô vụ thứ hai, trồng rau xanh.
Tháng bẩy: Tiếp tục làm cỏ lúa đợt hai, Kiém lâm tho sản.
Tháng tám: Thường xuyên thăm mrơng lúa, trồng các loại rau,
thu hoạch đỗ, sửa sang nhà cửa, kho thóc và chuẩn bị vu gặt.
Thang chín: Bắt đầu gặt líia sớm, chuẩn bị nguycn vật liệu làm
nhà mới, cirới xin, chuẩn bị các nghi lễ lớn (cắp sắc, chẩu đàng )
Tháng mười: Tiếp tuc gặt lúa, sửa sang nhà cửa, làm nhà mới,
tiến hành công việc cưới xin
Tháng mười một: Thu hoạch lúa, khoai, sắn và các loại hoa màu
khác.
Tháng mười hai: Tiep tục các nghi lễ lớn.
Người ta canh tác theo tháng âm dương lịch và trong những tháng
này phải chụn một số ngày nhắt định để làm đất hoặc gieo trồng cũng như
tbu hoạch không thê tùy tiện.
Người Dao ử đây đã biết xen canh ơói vụ, nèn đất trồng được
tranh thù sư dụng đến mirc độ tối đa. Và cũng vì vậy mả nirơng rẫy cũng bị
thoái hoa rất nhanh.
21
- Kỹ thuật làm rẫy lúa: Đầu tiên là việc chọn rừng, đây là khâu âu
công việc hét sớc quan trọng, nhiều khi có tính quyết định đến kết quá của
c5 quá trình sản xuất. Đất được chọn làm rẫy tốt nhất là đất rừng già. đất
này màu mã nbìr lớp lá muc chứa đựng trong đất uhiẽTi năm. Đất rừng già
thương khai thác được lâu hơn đất khác khoảng 4-5 năm inới phải bỏ. Đất
rừng già cũng có nliươc điểm là: Tốn công đốn gỗ, ton công dọn rẵy vì cây
to không cháy hét Nhiều cây to còn nằm lại trên mặl rẫy nên lãng phí đất.
Sau đất rừng già là (lắl rừng Ire nứa, đất này có nhiều ưu điểm:
Khi đốt mríì cháy thì cỏ va một số cây nhỏ khác cũng cháy theo, được
nhiều tro về sau ít cỏ

Sau hai loại đắt trên còn có loại đắt thú ba là đát của nhũng rửng
thứ sinh. Loại (lất này thường cho năng suắt cây Irồng thấp vã thời gian sứ
(lụng khoảng 1-2 nim là phải bỏ.
Đó mới chỉ là chọn rưng, quan trọng hơn là chọn chắt đất. Chọn
chất (tắt là cóng việc của những người có nhiều kinh nghiệm trong sàn
xuất, thường ngiỉời ta chọn loại đắt đen hoặc đắt có màu xám, trên đó có
cây chuối rừng hoác các cây có quả năng và xanh tốt nlnr vo vo, cà lồ
Nêu ở (tó có nhiều 0 trưng giun là đất tốt. cây trồng sẽ cho năng suất cao.
Rẩy ở về phía đông thường tót hơn các phía khác vì cây trồng nhận được
nhiều ánh sáng, hơn.
Sau khi (tã có đât, người tn hăt tay vào việc phát rừng. Đây là
công việc hét sức nặng nhọc và lâu cóng nhắt. Do vậy ngi.rời u phải đổi
cônp tho nhau. Tỉìy theo các loại lùng m;'i có cácli phát klníc uliau. Vứi
rừng gia (hì việc dầu tiên là ciiặt phát c;íc cày nhỏ VÍ3 clíìy leo, sau dó mái
22
chật các cây to. với rừng nứa: phát cỏ. chặt dây leo, chặt nứa, ngả nốt một
_
^
_
A .
SÔ cây to.
Khi rẫy đã phát xong, người ta khuân những cây to chất thành
đống, rải đều các cành cây ra khắp mặt rẫy. Làm rhư vậy có mấl nhiều
công sức, nhung khi đốt mới cháy hết cả cỗ, tro được trải đều khắp mặt
rẫy Đốt rẫy thương đưực tiến hành vào ngày có nắng, nắng to càng tốt,
đối tư chân rẫy va phải theo chiều gió. Thài gian đốt rẫy vào đầu tháng
năm (âm lịch), giữa thiíng gieo Irổng là k[p thời vụ.
Cũng với công việc đốt dọn rẫy người ta phai chuẩn bị giống.
Thóc g'->ng được chợn kv luỡng Ví. chọn ngav từ khi mới đirợc thu hoạch.
Ngườ' ta chgn ở những dám rẫy tôi nhất, những bông nhiều hạt và hạt to.

Những cum lúa này đem về phơi khô rồi đê’ ở nơi cao ráo như trên gác bếp.
Ngưtri Dao ả Ba Vì trồng hai thứ lúa: lúa tẻ và lúa nếp. Lúa tẻ có
giống lúa sớm và giống lúa muộn. Lúa L?ứm gồm: một đòi, vằn chín,
hõng lây thường gieo vào khi lập hạ (tháng 4 âm lịch;. Lúa muộn có:
vàng dao, sụng muộn, sàm vang, quằng gỗ. Còn lúa nếp có tà càm, bèo
bụt coi, bro bụt vnng, bèo bụt kiệng. Lúa nếp thường gieo cùng thời
ginn với líia muộn.
Trong khi gieo hạt ngirời ta thiTỪng phân ra từng cặp: một nam,
một nữ, cũng có khí cả hai đều là nữ. Người đ< trước dùng gậy chọc lỗ,
người đi sau bỏ hạt vào lỗ và lắp lại. Mỗi lỗ sáu khoiỉng 3-4cm và được bỏ
vào đó khoảng mười hạt thóc là du. Tìiy llico nàm và cũng tuy theo rẫy tốt
hay rẫy xắu mà các lỗ có khoang cách thích hợp, tlurờng cách nhau khoảng
40-SĐcin là vừa. Mỗi cặp gieo một Hgny nhanh nhắt cũng ch 1 được 10-12
23

×