Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998) - Những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.63 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH sử
ĐÀM VĂN ĐẢNG
S ự ỨNG PHÓ CỦA TRUNG Q uốc TRƯỚC Ị
CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIEN t ệ
CHÂU Á (1997-1998)- NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐEN
ASEAN VÀ BÀI HỌC Đ ố i VỚI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬTHẾ g i ớ i
MÃ SỐ: 5 08 01
LUẬN VĂN THẠC SỶ KHOA HỌC LỊCH s ử
Người hướng dãn khoa học: TS. Phùng Thị Huệ
Đ A I H O C Q U Ố C G IA HẢ N Ó I
TRƯNG TÂM TH Ò N G TIN THU' VIỆN
ỵ - ư / Ỉ 0 6
Hà Nội, 2005
M ồ i eảnt ờềL
* * *
eó b á n ItKĨii o á n h o à n ch ình tr ĩu ta ụ h õ m IIIIIJ, b in ca n h nliừiiỊỊ
nõ lức (‘11(1 b ù n th a n , lá c ỊỊÌÙ h à i o ì i t (tã ti/lậ n ĩturíe ru t n h iên HÍ tịiú p iTõ'
/ỊIIỰ tjili củ a t/iẫ ụ cô (Mí lu m b ỉ. ĩJrỉn /r a m / ĩtầ tt tiên c ù a h à n /tiâ ii w in
H tttj, tru'o'e tiê n , e/in p lu 'p em (jửì lò’! cú m fit! iTỉíi
Ỡcĩ. C7/í/
'lùn ĩ
((Viên QKijJiiitt cửu &rmnj. Qfiồe) ~ Itytiở i (Tã true, /iêịt th eo d õ i, ItttótuỊ (lân
o à th in h í th i từn y. b ư ổ e ĩt ì tin t lu ậ n OŨII.
(5(11
cũ nạ. .tin h à ụ tó lờ! cú m (ft I
sâ n i tie tớ i tâ f i t h i (jìúo lùêii DChtxt J lieh sử , ĩT n iò iiụ <T)ai h o e 3C h oa h oa
35«
hô ! où QU tiìn II/ĨII (ỉ'tìni h o e Qỉtòe y ì a 1Ciù Q (ô i), các 1/niỊ/ eô ụ ìá o


tro n tị bô m ô n J lich iử t h i Ị/ióì itũ tà n tìn h tjitifi ĩtõ-
fill
tr o m j Jit fit ItltoA h oc
tu i tiu rim j.
Q l l t â i i i t i i ụ , ft5/ e ũ iu / J Ì n Ị / ù ! l ò i ( 't im tfn i t ỉ n t á e t / ì á c ú c h à i o iê i,
Ii/iin tự eim ạ. tr ìn h tiụ /iiẽit ctiu cá Hên q u a n m à ÍỊHU (tá , (Tã ạiÚ Ịi tô i ttltìềit
tư liêu bổ- ích (Ti thưa hièn oă ỈIOÙII thiêu liiàn vãn cũ MỊ nhu tỊÌúp lói lìồ
m n ạ , h o à n th iê n n tiĩù n ị líiêíi thứ c cù a hù n th e m .
J!Uì(i ti ù itã có n h iề u cô ạ ă n ụ Ii/iti'iitj DÓ! tr ìn h itõ v à t/n ịị th ò i ợ itm có
h im , lu iiti v ă n d t ă e c h a u U iiôtiạ. tr á n h ỉiliòt Ii/iũiiự th iế u t ó t où h ạ n chi'.
íR u t MtMỊỊ. s ĩ iiItậiL đ tiọ e n h iề u ý, là êíi ìTÓhiị ụ ó p cù a q n ặ th iu / cà, bạ n h ỉ,
Iiliữiiụ, Itụ i/ởỉ í/a im tà m . tDtĩi
/
sẽ tà co' sò' íỊia u i trtìiup it ĩ hà n lu ậ n o ản
h o à n ch in h h títt OỈL etĩiit/ là i t ì ề u h i t Jti'e lưì ích v ó i tá a ụ iả fr o n t/ i/u á tru th
h ọ e lậ p . lìà e ô itụ lá c m u IIÙỰ.
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2005
Học viên
ĐÀM VÃN ĐẢNG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả và nội
dung trong luận văn là trung thực, không
sao chép một công trình nào khác. Nếu
có gian dối, tôi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm.
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2005
Học viên
ĐÀM VĂN ĐẢNG
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. Tiếng Việt
• Cộng hoà Nhân díìn
• Đảng Cộng sản
• Đồng Việt Nam
• Ngân hàng Trung ương
• Nhan clíín lộ
• Nhà xuất bản
• Xã hội chủ nghĩa
2. Tiếng Anh
• Ascan Free Trade Area
• Asia Pacific Economic Co-operation
• Association of Southeast Asian
Nations
• European Union
• Foreign Direct Investment
• Gloss Domestic Products
• Gross National Products
• International Monetary Fund
• Official Development Aid
• United State Dollar
• World Trade Organization
: CHND
: DCS
: VNĐ
: NHTW
: NDT (Đơn vị liổn lổ của Trung Quốc)
: NXB
: XHCN
: AFTA (Khu vực mâu dịch tự do
ASEAN)

: APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
Châu Á Thái Bình Dương)
: ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á)
: EU (Liên minh Châu Âu)
: FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)
: GDP (Tổng sản phẩm quốc nội)
: GNP (Tổng sản phẩm quốc dàn)
: IMF (Quỹ Tiền tệ quốc tế)
: ODA (Viện Irợ phát triển chính thức)
: USD (Đơn vị tiền tệ cùa Mỹ)
: WTO (Tổ chức thương mại thế giới)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TlỂN t ệ c h â u á
VÀ NHŨNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NỂN ASEAN, tr u n g q u ố c
1.1. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (1997-1998):
nguyên nhân và diễn biến
1.1.1. Nguyôn nhan của cuộc khủng hoảng
1.1.2. Những diễn biến chính của cuộc khủng hoảng
1.2. Tác động của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tế các nước
ASEAN
1.2.1. Những biến động khốc liệt trên thị trường tài chính tiền tệ
1.2.2. Gánh nặng nợ, khủng hoảng vốn
1.2.3. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng lên hoạt động xuất
nliẠp khíiiu của các nước Đông Nam Ả
1.2.4. Những biến động xã hội phức lạp khác
1.3. Tác động của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tê Trung
Quốc
1.3.1. Những thành tựu, ưu thế nổi bật của nén kinh tế Trung Quốc

trước thời điểm khủng hoảng
1.3.2. Trung Quốc với những tác động tiêu cực của cuộc khủng
hoảng
Chương 2: CHÍNH SÁCH Ú>JG PHÓ VỚI c u ộ c KHỦNG HOẢNG CỦA
TRUNG QUỐC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI NEN k in h t ế ASEAN
2.1. Trung Quốc ứng phó với cuộc khủng hoảng
2.1.1. Chính sách kinh tế đối nội
2.1.2. Chính sách kinh tế đối ngoại
2.1.3. Đánh giá về những đối sách ứng phó với khủng hoảng của
Trung Quốc
2.2. Tác động từ các biện pháp ứng phó với khủng hoảng của
Trung Quốc đến nền kinh tế các nước ASEAN
2.2.1. Khái quát mối quan hộ kinh tố, ihương mại Trung Quốc -
ASEAN trước khủng hoảng
2.2.2. Đông Nam Á với tác động trở lại êm dịu từ những chính sách
đối phó khủng hoảng của Trung Quốc
2.2.3. Thách thức đối với nền kinh tế các nước ASEAN trong mối
quan hệ với Trung Quốc sau khủng hoảng
Chương 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đ ối VỚI VIỆT NAM
3.1. Những vấn để của nền kinh tế Việt Nam trước khủng
hoảng
3.2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Ả
tới Việt Nam
3.3. Những đối sách Việt Nam đã thực hiện để chống lại tác
động tiêu cực của cuộc khủng hoảng
3.4. Việt Nain vói những bài học rút ra sau cuộc khủng hoảng
3.4.1. Kinh nghiệm kiện toàn hệ thống ngân hàng, định hướng nguồn
vốn
3.4.2. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, điều tiết tỷ giá hối đoái
xuống mức hợp lý

3.4.3. Lành mạnh hoá thị trường bất động sản, đa dạng hoá mặt hàng,
thị trường xuất khẩu
3.4.4. Đầu tư phát triển đồng điều, phát huy cao độ vai trò các khu vực
kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhan
3.5. Thực trạng cơ cấu, chính sách quản lý, điều tiết nền kinh tế
vĩ mô Việt Nam hiện nay và một vài kiến nghị
3.5.1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay
3.5.2. Những kiến nghị
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI
Cùng những sự kiện chính trị, ngoại giao vang dội làm rung động thế giới
trong thập kỷ 1990, nền kinh tế toàn cầu giai đoạn này cũng nổi lên các thành
tựu và xu hướng phát triển mới tác động mạnh mẽ đến số phận, tương lai của
nén văn minh loài người. Sự gắn bó chặt chõ vổ kinh tế đã là cơ sở khách quan
trong quá trình phát triển. Hai chữ “hội nhập” cuốn hút hầu hết các quốc gia
bằng những lợi ích mà nó đem lại. Không nằm ngoài xu hướng chung, Việt
Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào các diễn đàn chính trị, hoạt động thương
mại khu vực cũng như quốc tế. Song, tiến trình hội nhập, toàn cáu lioá kinh lố
cũng mang lại khá nhiều bất trắc, rủi ro mà nếu không giải quyết được, nó có
thể phát sinh bất ổn, tàn phá nhiều quốc gia. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ Châu Á (1997-1998) là một ví dụ.
Đến nay, dù đã đi qua, nhưng với những dư Am dai dẳng và hậu qua lo
lớn, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á văn đặt ra nhiều câu hỏi lý thú
về mặt lý luận cũng như thực tiễn để hoàn thiện chiến lược phát triển bền vững
và điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang
phát triển, trong đó có Việt Nam.
Khi cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực ập đến, đánh dấu bởi

việc Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Baht, cả Trung Quốc và Việt Nam đcu ít
nhiều phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực. Việt Nam có một số cải cách để
ngăn ngừa khả năng bị cuốn vào khủng hoảng. Trung Quốc cũng cấp bách đưa
ra các biện pháp đối phó. Thực tế đã cho ihấy, các chính sách ứng phó với
khủng hoảng của Trung Quốc rất hiệu quả và có tính tham khảo cao. Những
chính sách này có tác dụng không chỉ với nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn
1997-1998 mà nó còn có ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam nói riêng và nền
kinh tế thế giới nói chung, đặc biệt là tới các nước Đông Nam Á đang bị khủng
hoảng nặng thời điểm đó. Sự tác động này, trong một khía cạnh nào đó, đã nói
lên rằng: mỗi động thái từ một Trung Quốc đang lớn mạnh ngày nay sẽ có ảnh
hưởng ngày càng lớn đối với kinh tế khu vực và thế giới.
/ị
Với vị trí địa lý gần kề và mối licn hệ ngày càng chặt chẽ, mỗi chính sách
của Trung Quốc đang tác động ngày càng nhanh, mạnh đến ASEAN cũng như
Việt Nam. Phân tích sự tác động đến ASEAN của các chính sách ứng phó
khủng hoảng của Trung Quốc (giai đoạn 1997-1998) sẽ làm rõ được vai trò của
Trung Quốc đối với sự ổn định và phát triển của khu vực Đông Nam Á nói
chung và Việt Nam nói riêng, tại thời điểm khủng hoảng cũng như trong tương
lai. Và qua các chính sách cải cách chống lại khủng hoảng, một nền kinh tế đã
được cơ cấu lại của Trung Quốc sẽ hiện lên rõ net với những thiết chế, chính
sách mà Trung Quốc đã chuẩn bị cho tình huống khó khăn nhưng cũng là cơ sở
để họ phát huy thế mạnh sau đó.
Hiện đang có quan điểm cho rằng sự phát triển của Trung Quốc là mối đe
doạ. Cũng có quan điểm cho rằng đây là cơ hội. Song dù thế nào cũng không
thể né tránh được thực tế: Trung Quốc hiện là đối tác lớn nhưng cũng là đối thủ
cạnh tranh rất mạnh của ASEAN. Đối với Việt Nam, trong xu hướng toàn cầu
hoá, khu vực hoá kinh tế hiện nay, tìm ra mối licn hộ giữa các chủ thổ kinh tố
liên quan, từ đó nghiên cứu, học hỏi đối thủ cạnh tranh gần gũi, có sức mạnh sẽ
giúp chúng ta rút ra những bài học quý giá. Nhất là khi mối quan hệ kinh tế
giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng khăng khít thì việc hiểu rõ cơ cấu

nền kinh tế Trung Quốc sau cải cách sẽ là cơ sở để phát triển mối quan hệ đôi
bên cùng có lợi trong tương lai.
Bên cạnh đó, khi bài toán tăng trưởng của nền kinh tế thế giới đang phải
đứng trước nhiều ẩn số và thách thức như: xung đột lợi ích giữa các quốc gia,
nạn khủng bố, giá dẩu tăng cao thì các biện pháp ứng phó với những tình
huống khó khăn của Trung Quốc là một chủ đề nghiên cứu có giá trị thực tiễn
cao, nhất là với nền kinh tế có nhiều điểm tương đồng như Việt Nam. Vì vậy,
tìm hiểu: “Sự ứng phó của Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ Châu Á (1997-1998), những tác động đến ASEAN và bài học đối với Việt
Nam” là đề tài có ý nghĩa khoa học và Ihực liễn.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ, NGUổN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Lịch sử vấn đề
Cuộc khủng hoảng tài chính tiổn lộ Chau Á (1997 - 1998) là mội sự kiện
kinh tế nổi bạt có giá trị đúc kết lý luận và thực tiễn trong công tác điều hành
kinh tế vĩ mô. Vì vậy, cho đến nay nó đã thu hút nhiều công trình nghiên cứu
với quy mô và góc độ xcm xét khác nhau. Trong số các tác phẩm đó, có thể
chia ra làm hai loại:
Thứ nhất là các bài viết có mục đích thông tin, cảnh báo đăng tải trên các
tạp chí, nhật báo, tuần báo, chuyên san Trong các tác phẩm này, nội dung và
các vấn đề của cuộc khủng hoảng được nhìn nhạn, phủn tích dưới nhiều góc
cạnh và chuyên ngành khác nhau.
Thứ hai là những tác phẩm lý luận phê bình, các chuyên đề, chuyên khảo,
công trình nghiên cứu khoa học Dù quy mô và phạm vi đề cập khác nhau
nhưng chúng có giá trị đúc kết kinh nghiệm, phân tích, tìm ra cơ chế, nguyên
nhân của cuộc khủng hoảng, từ đó góp phần hoạch định phương hướng cho
công tác chỉ đạo, điều hành.
Trong số các công trình ricng lỏ thuộc hai thổ loại Ircn, có nhiều thông
tin và công trình nghicn cứu đề cập khá loàn diện về cuộc khủng hoảng lài
chính tiền tệ Châu Á 1997-1998. Nó cung cấp những kiến thức tổng thể cũng

như tìm nguyên nhân, những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng đến
nhiều nước và nhiéu vùng hôn thế giới. Trong các công trình ấy, cư bủn phải
nói đến: Đông Nam Á chặng đường dài phía trước của tác giả Lim Chong Yah;
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đớ/;ẹ Nam Á, diễn biến, tác động và giải
pháp - chuyôn đồ nghiôn cứu của Viện Kinh tế thế giới; Khủng hoảng tài
chính tiền tệ Châu Á - nguyên nhân và bải học của Trung tâm tư vấn và Đầu tư
kinh tế (Bộ Thương mại); Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và những
vấn đề đặt ra hiện nay - chuyên đề nghicn cứu của Viện Thông tin Khoa học
xã hội, hay bài tham luận của Anne o . Krueger, Phó giám đốc điều hành quỹ
tiền tệ quốc tế IMF tại hội thảo khoa học của Học viện Doanh nghiệp (Mỹ):
China and the Global Economic Recovery
Ngoài những công trình nghiên cứu mang tính tổng thể về cuộc khủng
hoảng, có nhiều nhà khoa học đã di sau vào lĩnh vực liền tộ, tài chính ngan
hàng nhằm làm rõ vai trò của hệ thống này trong cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ Châu Á. Điển hình là chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu của Viện
nghiên cứu Tài chính: Chính sách tiền tệ của Trung Quốc nhâm đối phó với
tình hình tài chính hiện nay; hay Điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của
3
Trung Quốc trong quá trình chuyển đổi nền kinh t ế — một sô kinh nghiệm cho
Việt Nam của tác giả Nguyễn Thị Thư
Bên cạnh đó, có những công trình nghiên cứu khắc hoạ một cách toàn
diện, có tính khái quát cao về quá trình cải cách mở cửa, các chính sách phát
triển kinh tế của Trung Quốc. Những tài liệu này đã giúp tác giả bài luận văn
hiểu biết một cách tổng quát hơn về đặc điểm và cơ cấu nền kinh tế Trung
Quốc, làm cơ sở cho những kiến giải vổ chính sách ứng phó với khủng hoảng
của nước này giai đoạn 1997-1998. Trong đó, cơ bản phải kể đến những cuốn
sách: Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 55 năm xây dựng và phát triển của Viện
Nghicn cứu Trung Quốc; Trung Quốc cải cách và mở cửa của tác giả Nguyễn
Thế Tăng; Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa- chặng đường lịch sử nửa thế
kỷ của tác giả Nguyễn Huy Quý; T hể chế kinh tế thị trường XhlCN đặc sắc

Trung Quốc (một sô đột phủ mới về lý luận và thực tiễn từ đại hội XV Đảng
Cộng Sản Trung Quốc đến nay) do TS. Nguyễn Kim Bảo chủ biên; Quá trình
cải cách kinh t ế — xã hội của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1978 đến nay
của tác giả Đinh Công Tuấn
Tuy đã có nhiều nghiên cứu về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu
Á cả ở trong và ngoài nước, nhưng chưa có công trình nào xem xét chuyên biệt
vổ mối licn hệ giữa các biện pháp ứng phó khủng hoảng của Trung Quốc thời
điểm 1997-1998 đối với sự phục hồi của các nước ASEAN.
2.2. Nguồn tài liệu
Để hoàn thành, bài luận văn đã tham khảo nhiều nguồn tư liệu khác nhau.
Trước tiên là các văn bản gốc (văn kiện, văn bản pháp quy, chính sách, chủ
trương của Đảng và nhà nước Việt Nam cũng như Trung Quốc). Tuy nhiên,
quan trọng nhất vẫn là các công trình nghiên cứu, khảo cứu về cuộc khủng
hoảng tài chính tiổn lộ Cliílu Á của các học giả Việt Nam, Trung Quốc, cùa khu
vực ASEAN hay các chuyên gia của các tổ chức quốc tế. Bài luận vãn còn
tham khảo tư liệu cung cấp những số liệu thống kê về nền kinh tế Trung Quốc,
ASEAN và Việt Nam cũng như mối liên hệ giữa các nền kinh tế này
Bên cạnh đó, luẠn văn cũng tham khảo một số tài liộu nước ngoài, chủ
yếu là các cuốn sách đề cập trực tiếp đến cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Châu Á như: The Asian Financial Crisis - Causes, Cures and. Systemic
Implications của Morris Goldstein, hay bài viết trong các tạp chí kinh tế có uy
tín Bussiness Times, The Economist
Ngoài những tài liệu in ấn, để cập nhật những thông tin mới nhất cũng
như tiếp cận với nguồn tài liệu chưa xuất hiện ở Việt Nam, tác giả luận vãn đã
tham khảo thêm nguồn thông tin từ Internet. Trong đó, chủ yếu là các trang
thông tin chính thức như: www.imf.org của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF,
. www.mof.gov.vn, www.dei.gov.vn của Bộ Thương
Mại, Bộ Tài Chính và Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương (Bộ Ngoại giao) Những
số liệu của bài luận văn còn được chọn lọc từ nguồn Niên giám thống kê, các
bản báo cáo, tài liệu của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đẩu tư

2.3. Plurưng pháp Iigliiỏn cứu
Là một luận văn sử học nên phương pháp nghiên cứu lịch sử mặc nhiên
được sử dụng như dòng mạch chính trong luận văn nhằm nêu bật tiến trình xây
dựng chính sách ứng phó với khủng hoảng lài chính tiền tộ Châu Á của Trung
Quốc. Trong quá trình thể hiện những ý tưởng và nội dung của đề tài, bài luận
văn còn sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ những khó khăn cũng như ưu
thế của nền kinh tế Trung Quốc khi khủng hoảng ập tới, những điểm tương
đổng của nền kinh tế Việt Nam - Trung Quốc
Bên cạnh đó, luận văn cũng chú trọng đến phương pháp thống kê nhầm
nêu bật hiệu quả, những tác động đến ASEAN từ chính sách ứng phó khủng
hoảng của Trung Quốc cũng như mấy vấn đề tồn tại trong nền kinh lế Việt
Nam.
3. PHẠM VI ĐỂ CẬP, Dự KIÊN ĐÓNG GÓP VÀ B ố cục CỦA
LUẬN VÃN
3.1. Phạm vi đề cập của đề tài
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á có nguyên nhân và tác động
sâu sắc đòi hỏi Trung Quốc cũng như các nước Châu Á phải đưa ra những biện
pháp ứng phó phức tạp. Những tác động của các chính sách đó cũng rất nhiều
chiều và đa diện.
5
Trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ, tác giả không kỳ vọng khắc hoạ
đầy đủ mô hình phát triển kinh tế, hàng loạt chính sách chiến lược và tất cả
hoạt động đối nội, đối ngoại nhằm ứng phó với khủng hoảng của Trung Quốc.
Bài luận văn cũng không thể hệ thống mọi tác động từ các đối sách đó đến nền
kinh tế ASEAN; nêu tất cả những bài học, những điều có thể rút ra cho Việt
Nam từ các biện pháp ứng phó với khủng hoảng của Trưng Quốc. Mà với
khuôn khổ cho phép, tác giả sẽ hệ thống lại những chính sách lớn mà Trung
Quốc áp dụng nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Từ những
phân tích khách quan sẽ đưa ra những đánh giá chung và cách tiếp cận riêng
biọt vồ những tác dộng đến nõn kinh tố ASEAN lừ các đối sách ứng phó khủng

hoảng của Trung Quốc. Cuối cùng, qua quá trình nghiên cứu, luận văn sẽ đưa
ra những đề xuất mang tính cá nhân cho Việt Nam ở những khía cạnh mà bản
thân tác giả cho là có ý nghĩa, quan trọng nhất.
3.2. Đóng góp của luận văn
Qua quá trình làm việc nghiêm túc, hy vọng bài luận văn sẽ có đóng góp
khiêm tốn trên hai phương diện. Thứ nhất, nền kinh tế Trung Quốc có nhiều
điểm tương đồng với Việt Nam. Trình độ phát triển hiện tại của họ là mức mà
trong những năm sắp tới Việt Nam sẽ đạt đến. Vì vậy, bài luận văn sẽ hệ thống
lại những kinh nghiệm quản lý, cải cách và ứng phó với những khó khăn phát
sinh trong giai đoạn 1997-1998 của Trung Quốc. Các chính sách của Trung
Quốc chắc chắn sẽ có giá trị tham khảo trong việc hoạch định chính sách,
chiến lược phát triển kinh tế, hoàn thiện các thiết chế thị trường của Việt Nam
trong hoàn cảnh bình thường cũng như khi có tình huống bấl lợi. Ngoài ra,
ngay trong quá trình phân tích các chính sách ứng phó khủng hoảng của Trung
Quốc, luận văn sẽ khắc hoạ cơ cấu, các thiết chế của nền kinh tế Trung Quốc
sau khi đã được cải cách đổ góp phần vạch ra những mặt mạnh, những mặt còn
lồn tại của nó.
Trong điều kiện hiện nay, tăng trưởng kinh tế luôn đi kèm nhiều nguy cơ.
Đặc biệt, nghiên cứu các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cho thấy khủng
hoảng đã có tính chu kỳ. Càng ngày chu kỳ đó càng ngắn lại và mức độ tàn phá
càng lớn. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận
nhưng các công cụ tài chính, các thiết chế của một ncn kinh tế thị trường hoàn
hảo vẫn chưa đồng bộ mà đây chính là nơi dễ phát sinh những bất ổn cho nền
kinh tế. Qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua, chúng ta đã có cơ hội
phát hiện ra những điểm yếu của cơ cấu, chính sách kinh tế cũng như thu được
nhiều bài học. Nhưng hiện nay, trước tình hình khả quan của đầu tư nước
ngoài, tốc độ tăng trưởng; có vẻ những yếu tố cấu thành khủng hoảng ít được
quan tâm hơn. Chỉ ra thực trạng, một số điểm còn tồn tại trong quá trình phát
triển hiện nay của Việt Nam, một số kiến nghị để tăng trưởng bổn vững nhằm
tránh phát sinh những nguy cơ nội tại cũng như tránh đến mức thấp nhất thiệt

hại (nếu có một cuộc khủng hoảng khu vực nữa xuất hiện) là phần đóng góp
Ihứ hai của bài luíln văn.
3.3. Bô cục luận vãn
Trong quá trình thực hiện mục tiêu mô tả, đánh giá những đối sách của
Trung Quốc trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, nêu và phân tích
sự tác động đến các nước ASEAN cũng như rút ra bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam, ngoài lời nói đầu, kcì luận và phụ lục; phần nội dung chính của bài
luận văn được kết cấu như sau:
Chương 1: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á và những tác động
đến nền kinh tế ASEAN, Trung Quốc
Chương 2: Chính sách ứng phó với khủng hoảng của Trung Quốc và ảnh
hưởng của nó tới nền kinh tế ASEAN
Chương 3: Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
CHƯƠNG 1: CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
TIỂN TỆ CHÂU Á VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NỂN
KINH TÊ ASEAN, TRUNG QUỐC
1.1. CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN t ệ
CHÂU Á (1997-1998): NGUYÊN NHÂN VÀ DIẼN b iê n
1.1.1. NGUYÊN NHÂN CỦA cu ộ c KHỦNG HOẢNG
Từ những góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã
đưa ra nhiều lý giải về nguyên nhân xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Châu Á (1997-1998) mà khu vực Đông Nam Á là ngòi nổ và tâm điểm. Tuy
nhiên, về cơ bản, nguyên nhân cuộc khủng hoảng có thể tựu chung ở những
điểm chính sau:
Trước hết, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á xảy ra năm 1997-
1998 là sự dồn nén và bộc phát của những mâu thuẫn trước đó trong nền kinh
tế các nước ASEAN sau một thời gian tăng trưởng nóng. Đó là sự phát triển
mất cân đối, đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn
vay nước ngoài. Trong khi ấy, những thiết chế quản lý cần thiết cho nền kinh tế
chưa được kiện toàn hoặc hoạt động kém hiệu quả. Đặc biệt, hoạt động của hệ

thống ngân hàng chi phối mạnh sản xuất, đời sống toàn xã hội vốn rất nhạy
cảm, đầy rủi ro lại không được giám sát đúng mức.
Quá nhiều ngân hàng mới mọc lên, với năng lực tài chính khiêm tốn, họ
phải thích ứng bằng cách đi vay nước ngoài để cho vay lại ở Irong nước hoặc
làm trung gian tìm kiếm và cho vay lại vốn. Hoạt động này không nhũng làm
tăng số nợ nước ngoài mà rất dễ dẫn đến đổ vỡ khi một vài công ty làm ăn
không hiệu quả. Trong khi đó, để duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh và tỷ giá đã
được cố định, xu hướng vay nóng với lãi suất cao từ các ngân hàng nước ngoài
8
đã lôi kéo cả một hệ thống nhiều ngân hàng lớn tại Đông Nam Á tham gia; dần
dẫn đến số nợ ngoại tệ vượt cả tổng dự trữ ngoại tệ của các quốc gia.
Sai líìm tiếp theo là khi một lượng lớn vốn vay mượn không được kiểm
soát đó lại được đem đầu tư vào thị trường bất động sản đầy rủi ro, các dự án
xây dựng cơ sở hạ tầng cần nhiều thời gian, trong lúc các ngành sản xuất ra
hàng hoá lại không phát triển kịp đổ bổ sung nguồn cáu. Đến khi nhu cầu xã
hội giảm, bất động sản tụt giá, khu vực kinh tế tư nhân lâm vào cuộc khủng
hoảng nợ đã kéo theo sự suy sụp, phá sản của các ngân hàng. Phản ứng tâm lý
của các nhà đầu tư là rút vốn dẫn đến giá cổ phiếu bị hạ đột ngột. Đồng tiền
mất giá, dân chúng đua nhau đi rút tiền để chuyển sang mua USD. Xuất khẩu
cũng sa sút, nhiều công ty phá sản - những yếu tố đó bùng phát theo dây
chuyền đã dần dẫn đến khủng hoảng toàn diện.
Thực ra, dấu hiệu của khủng hoảng tài chính đã manh nha xuất hiện từ
1995 tại Thái Lan. Sau hơn một thập kỷ phát triển đầy ấn tượng, 2 năm trước
khủng hoảng, người Thái đã bất đầu cảm nhận được sức ép của mức tăng
trưởng quá cao trong khi các công cụ của thị trường chưa hoàn chỉnh, biểu hiện
ở tỷ lộ lạm phát cao và cán Ccln thương mại bị tham hụt. Tuy nhicn, trong khi
các nồn kinh tế đồu đang thịnh vượng và các quan chức đéu cơ tìm cách lãng
tốc độ tăng trưởng kinh tế như một thành tích thì nhũng dấu hiệu đó đã bị bỏ
qua. Chỉ đến khi khủng hoảng thực sự ập đến, người ta mới đi tìm nguyên nhân
để đề ra cách đối phó.

Xét về chính sách quản lý tỷ giá, việc nco giá quá cao so với thực tế giữa
các đồng tiền khu vực với đồng USD chính là một trong những nguyên nhân
sau xa dãn đến khủng hoảng tiền tộ. Điều này có thể thấy rất rõ ở các nền kinh
tế bị khủng hoảng, đặc biệt là trường hợp Thái Lan. Sau ba lần hạ tỷ giá hối
đoái nhằm kích thích xuất khđu (lán đẩu vào tháng 5/1981; lẩn hai vào tháng
7/1981 và lần ba vào 11/1984), kể từ ngày 02/11/1984, đồng Baht của Thái Lan
chính thức được xác định giá trị dựa vào đồng tiền một số bạn hàng chủ chốt,
trong đó đồng USD của Mỹ đóng vai trò định hướng mạnh nhất, v ề thực chất,
đồng Baht đã được cố định một cách cứng nhắc so với USD từ đó. Khi nền kinh
tế còn thịnh vượng, không mấy ai để ý đến nguy cơ này. Vì đồng tiền có giá
9
cao rat tnunn tm cno cae nna irung gian tài chính trong nước. Họ có thể vay từ
thị trường quốc tế nguồn vốn lớn, lãi suất không cao lắm mà ít gặp rủi ro. Các
cơ quan cần nhập khẩu cũng thấy dỗ chịu vì đồng nội tệ giá cao giúp nhập được
hàng hoá rẻ. Người dân cũng dễ dàng hơn khi mua đồ xa xỉ của nước ngoài mà
không cảm thấy quá đắt. Nhưng khi nền kinh tế gặp khó khăn thì tinh hình
thay đổi.
Tỷ giá hối đoái bị dồn nén một cách khicn cưỡng, đồng tiền đứng ở mức
giá quá cao so với giá trị thực, đến khi lợi thế cạnh Iranh của khu vực giảm do
chi phí tiền lương cao, nền kinh tế tăng trưởng chậm lại; sản xuất, xuất khẩu
khó khăn cộng với thâm hụt thương mại, thâm hụt tài khoản vãng lai lớn đã
làm cán cân thanh toán mất cân đối dẫn đến mất giá rồi phá giá đồng tiền rất
nhanh. Cùng chung đặc điểm Irên nên khi đồng Baht bị mất giá, hàng loạt đồng
tiền trong khu vực như: Ringgit, Rupiah, Peso cũng không thể cưỡng lại trước
cơn lốc khủng hoảng tiền tệ.
Một nguyên nhan quan trọng nữa khiến các nước Đông Nam Á bị thiệt
hại nặng nề là do các quốc gia này chưa thiết lập được thiết chế của một nền
kinh tế thị trường hoàn hảo. Sự sút giảm thị trường xuất khẩu cộng với những
chính sách kinh tế áp dụng theo lối mòn cũ rất khó dịch chuyển (điển hình là
chế độ tỷ giá cố định) đã dần chuyển kinh tế các nước ASEAN sang cơ cấu bất

hợp lý, nổi cộm trong các quan hệ sản xuất - tiêu dùng và những vướng mắc
trong ngành tài chính. Cơ chế giám sát không theo kịp chính sách tự do hoá các
hoạt động gián tiếp dẫn đến các khoản nợ nước ngoài quá lớn. Năm 1997, tổng
nợ của Thái Lan chiếm đến 97% tổng sản phẩm quốc nội, Malaysia là 89% còn
Indonesia lên tới 198% GDP [16; 23 - 24]. Sức ép vay đổng USD để trả nợ đã
làm cho các quốc gia nói trên thực sự suy kiệt, buộc phải thả nổi nội tệ và cầu
cứu các tổ chức tài chính quốc tế.
Cũng giống Việt Nam, sự thiếu đồng bộ và minh bạch của luật pháp
cộng tệ tham nhũng đã làm cho khu vực kinh tế ngầm (các dịch vụ trung gian,
môi giới, các công ty hoạt động định kỳ, ăn theo ) trở nên đông đúc ở các
nước Đông Nam Á, làm nhiễu các hoạt động kinh tế, trực tiếp làm suy yếu
nhiều thiết chế thị trường. Nhu cầu ảo, cộng chi phí phát sinh cao khiến khả
năng cạnh tranh và sự lành mạnh của nền kinh tế bị tổn thương. Điều này tích
10
tụ lâu dần đã làm tăng độ rủi ro và khả năng chống chịu sự rủi ro đó của nền
kinh tế các nước Đông Nam Á.
Bên cạnh những yếu tố cơ bản mang tính chủ quan trên, cuộc khủng
hoảng tài chính, tiền tệ còn có nhóm nguyên nhân khách quan. Như sự trùng
lặp tình cờ, từ năm 1995 đến năm 1997, tốc độ tăng trưởng của các nước công
ngliiộp phát Iriổn giảm sút tlfln đốn lượng CÀU giảm, đổng dollar Mỹ lăng giá
đột ngột trong khi hai đồng tiền mạnh nhất Chau Á lại mất giá: đồng Yên bị
giảm 50%, đồng NDT thì được chủ động giảm tới 30% giá trị so với đồng USD
[16;26]. Như vậy, những sản pliíỉm xuấl kháu chủ lực của Đông Nam Ả như dệt
may, giày dép, hàng điện tử giai đoạn 1995-1997 vừa phải chịu ảnh hưởng
tiêu cực từ yếu tố tỷ giá, lại vừa phải đối mặt với nguy cơ bão hoà của thị
trưừng thế giới. Tính hấp dẫn vốn đáu lư nước ngoài của Đông Nam Á lúc này
cũng giảm dần trước các nền kinh tế lớn hoặc mới nổi như Trung Quốc, một số
thị trường ở Đông Âu và Mỹ La-tinh
Một tác nhân nguy hiểm không thể không kể đến là giới đầu cơ sau một
thời gian tìm hiểu điểm yếu của các nền kinh tế Đông Nam Á đã tung những

đòn mạnh mẽ và đồng loạt ngay khi thời cơ đến. Đơn cử một ví dụ về mức độ
tai hại của hoạt động đầu cơ tại Thái Lan: Khi có dấu hiệu của khủng hoảng,
việc mua vét đồng USD đã gây áp lực giảm giá đồng Baht; đúng như các tổ
chức tín dụng dự đoán, NHTW Thái Lan theo lệ đã tung dự trữ USD ra can
thiệp vào thị trường ngoại hối ở Singapore nhằm can bằng mức cung - cầu giữa
đồng Baht và Dollar Mỹ. Mục tiêu là để giảm sức cp lên thị trường trong nước.
Kết quả ban đầu khả quan, chênh lệch tỷ giá Baht/USD giữa thị trường chứng
khoán Singapore và BangKok là 3 điểm. Tuy nhiên, trước khi thị trường tiền tệ
của Thái Lan kịp nhận được những tín hiệu tích cực thì giới đầu cơ lợi dụng
chênh lệch tỷ giá đã liên tục quay vòng đồng Baht, đồng USD từ Singapore
sang Thái Lan rồi ngược lại để kiếm lời. Sự tìm kiếm giá chênh lệch trên đã
làm tiêu tan hàng tỷ USD của NHTW Thái Lan. Đồng Baht không những
không mạnh lên mà còn bị chấn động mạnh mẽ hơn. Các nhà đầu tư nước
ngoài trước tình hình nhạy cảm và khả năng lợi nhuận của mình sẽ giảm theo
sự mất giá của đồng Baht đã bán hầu hết cổ phiếu Thái Lan đang sở hữu để
mua USD chuyển ra nước ngoài nhằm bảo toàn vốn. Nhu cđu đổng USD ở Thái
Lan vì thế đột ngột tăng mạnh.
Trong khi đó, các nhà đầu cơ tiếp tục vay tiền Baht (các ngân hàng nước
ngoài đều được vay bằng đồng baht) mua USD nên càng tăng thêm áp lực lên
tỷ giá. Đến khi NHTW Thái Lan cạn nguồn dự trữ ngoại tệ buộc phải phá giá
đồng Baht thì hoạt động đáu cơ đã hoàn thành nốt được quá trình săn lùng
nguồn lợi nhuận ãn theo chcnh lộch tỷ giá hối đoái. Chính phủ Thái của Thủ
tướng Chalavit sụp đổ, đất nước này chính thức bước vào khủng hoảng với thiệt
hại lên tới hàng chục tỷ dollar Mỹ.
Trôn đíly là những nguycn nhíln cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ tại các nước Đông Nam Á. Nhìn chung, đây là mội quá trình nhan
quả luỹ tích tuần hoàn (trong phạm vi khu vực). Từ khủng hoảng tỷ giá hối
đoái, khủng hoảng thị trường chứng khoán, khủng hoảng thị trường bất động
sản, khủng hoảng nợ, khủng hoảng hệ thống ngân hàng dẫn tới một cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn diện. Và sở dĩ cuộc khủng hoảng có tính chất lan

truyền mạnh, ngoài lý do sự liên kết kinh tế ngày càng chặt chẽ, phải khẳng
định nguyên nhân chủ yếu là các nước ASEAN, tiếp Iheo là Nhật Bản, Hàn
Quốc đã có những yếu kém trong ngành tài chính giống nhau và có cùng
những tác nhân tiềm ẩn của cuộc khủng hoảng.
1.1.2. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA c u ộc KHỦNG HOẢNG
1.1.2.1. Tại các nước Đông Nam Á
Ngay khi có những dấu hiệu bất ổn về tỷ giá, nhận thấy tính nhạy cảm
và nguy cơ của những biến động đó, Chính phủ Thái Lan đã rất cố gắng khi
chấp nhận tung ra gẩn 24 tỷ USD để giữ giá đồng bản tệ. Nhưng kết quả không
thành công. Đồng Baht vãn dần mất giá tới trên 20%. Mất trắng hơn 20 tỷ
USD, Thái Lan buộc phải dừng toàn bộ các biện pháp can thiệp. Và nếu như
cuộc khủng hoảng tài chính ở Mexico bùng nổ vào cuối năm 1994 làm rung
chuyển thị trường tiền tệ tại các nước Mỹ la-tinh thì đến năm 1997 Thái Lan
cũng gây nên một cú sốc cho toàn Châu Á khi tuyên bô' thả nổi đồng Baht mở
đầu cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Các đồng tiền khác trong khu vực ngay
sau đó đã bị tác động mạnh theo dây chuyền.
12
Từ ngày 02-7-1997 khi bị phá giá, dồng Baht Thái Lan mấl giá Iiôn tục
từ 7,3%; 17%; 20% rồi đỉnh điểm là 40% vào tháng 10-1997. Chỉ trong 3
tháng, tỷ giá đồng Baht đã trượt dài từ 24,45 Baht/IUSD xuống còn 42
Bahl/IƯSD (Xem Phụ lục). Do các mối liên hệ kinh tế khá chặt chẽ và nền
kinh tế có nhiều điểm tương đồng nên dù chủ động hơn Thái Lan nhưng đồng
tiền các nước ASEAN còn lại tại thời điểm đó cũng không trụ nổi lâu trước sức
tấn công mãnh liệt của các yếu tố thị trường. Đầu tiên là đồng Peso của
Phillipine. Một ngày sau khi NHTW Thái Lan thả nổi đổng Baht, ngày 3-7-
1997, NHTW Phillipine phải tăng lãi suất lên gần 10%, sau đó tung ra 1 tỷ
USD để giữ giá đồng Peso. Song nỗ lực trên cũng không đem lại hiệu quả.
Ngày 11-7-1997, tiếp theo Thái Lan, Phillipine phải tuyên bố thả nổi đồng bản
tệ. Ringgit của Malaysia, Rupiah của Indonesia cũng lần lượt chung số phận
với đồng Baht và Peso. Ngay cả đồng dollar của Singapore vốn được đánh giá

có tính ổn định cao vì nền kinh tế nước này phát triển lành mạnh hơn nhưng
cũng không tránh khỏi vòng ảnh hưởng.
Xuất kháu khó khăn, số nợ ngoại lộ đến hạn quá cao, thị Irường bất động
sản mất giá khiến hàng loạt công ty thua lỗ, nhiều ngân hàng phá sản, vốn đầu
lư nước ngoài rút ra ổ ạt đã khiến lất cả các đổng tiền bị tuycn bố thả nổi đều
dần mất giá mạnh sau đó. Chỉ có một vài nền kinh tế trong ASEAN có vẻ
không bị cơn lốc khủng hoảng càn quét (biểu hiện bằng phá giá đồng tiền và
những tổn hại nặng nề cho nền kinh tế). Lý do là các nước này chưa hội nhập
sâu vào đời sống kinh tế thế giới và có một vài đặc điểm khác biệt trong nền
kinh tế quốc nội.
Cơn lốc biến động tiền tệ ở khu vực Đông Nam Á - nơi được đánh giá có
nền kinh tế năng động, phát triển nhanh bậc nhất thế giới trong những năm
giữa thập kỷ 1980, đầu thập kỷ 1990 đã tác động sâu sác không chỉ đối với thị
trường tài chính, tiền tệ mà còn đẩy cả nền kinh tế, xã hội các quốc gia này vào
vòng xáo trộn nặng nề. Sau đó, các nước ASEAN đã nhanh chóng lôi kéo thêm
nhiều nước Châu Á khác "vào trận" như Nhật Bản, Hàn Qươc Nền kinh tế
toàn thế giới cũng không tránh khỏi ảnh hưởng.
Ngày 23-10-1997, Ihị trường chứng khoán HongKong sụt giá hơn 10%,
mở đầu cho đợt biến động theo hướng giảm giá của thị trường chúng khoán
toàn cẩu. Đến 27-10, líìn đáu tiên kể từ 1987, thị trường chứng khoán Mỹ phải
đóng cửa nửa giờ sau khi giá cổ phiếu giảm tới 350 điểm. Hôm sau, thị trường
13
chứng khoán Toronto '[Canada) cũng phải ngừng giao dịch trong 30 phút vì chỉ
số chứng khoán sụt tới 5%.
1.1.2.2. Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ tại một sô nền kinh tế
IỚI1 của CliAu Ả: NliẠt Bản, Ilàn Quốc, IIoiigKong và Đài Loan
Đến thời điểm cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á diễn ra, đất
nước mặt trời mọc vẫn còn lưu giữ được những dư âm huy hoàng của giai đoạn
thíìn kỳ kinh tố. NliẠl Bản vAn lìl quốc gia có nồn kinh lố lớn thứ 2 lliố giới, chí
sau Mỹ và đứng đầu Châu Á. Nhưng vì có nhiều khoản đầu tư, cho vay ở Đông

Nam Á nên khi cuộc khủng hoảng ập đến, Nhật Bản cũng nhanh chóng có tên
trong danh sách các nước bị ảnh hưởng nặng 11Ổ. VÌI đúng như tôn gọi của cuộc
khủng hoảng, lĩnh vực tài chính, tiền tệ và hoạt động của ngành ngân hàng ở
Nhật bị tác động mạnh nhất. Nếu như trước khủng hoảng, trong số 10 ngân
hàng hùng mạnh nhất thế giới, Nhật chiếm đến 7 thì sau khủng hoảng, các
ngân hàng Nhật bị đánh giá tụt hậu 10 năm so với Mỹ, thứ hạng xuống thấp.
Theo nhận xét chung thì nguycn nhân cơ bản là do các ngân hàng của Nhật
Bản đã được bảo vệ quá mức, lớn mạnh dưới sự điều hành, bảo Irợ chặt chẽ của
Chính phủ, dẫn đến chậm đổi mới trong khi những biến chuyển của thị trường
thay đổi liên tục. Nguồn vốn lại thường luân chuyển theo quyết định của các
nhà chính trị nên khó nắm chắc khả nãng sinh lợi và khả năng thu hồi.
Ngày 17-11-1997, ngân hàng Hokaido Takushuku Bank Ltd, một trong
10 ngân hàng thương mại hàng đầu Nhật Bản phải tuyên bố phá sản do có
nhiều khoản nợ không đòi được ở Đông Nam Á. Nền kinh tế gặp khó khăn, lợi
nhuận của các công ty Nhật giảm do các thị trường nhập khẩu ở Châu Á tiến
hành chính sách giảm mua sắm. Thị trường trong nước cũng trầm xuống do xu
hướng giảm chi tiêu của người dân. Giá cổ phiếu vì thế bị hạ thấp. Ngày 24-11-
1997, Yamaichi một trong 4 công ty môi giới chứng khoán lớn nhất Nhật Bản
sụp đổ để lại khoản nợ trên 3000 tỷ Yên.
Với Hàn Quốc, nước này cũng có một số điểm tương đồng với Nhật Bản.
Các tập đoàn lớn (Chaebol) được chính phủ ưu đãi quá nhiều, nhất là trong lĩnh
vực huy động vốn nên hầu hết đều có những khoản nợ khổng lồ. Khi cuộc
khủng hoảng ập đến, Hàn Quốc có nhiều dự án ở Đông Nam Á khó thu hồi
14
vốn, kinh doanh gặp khó khăn. Ngày 23-1-1997, tập đoàn Hando phá sản. Do
có nhiều khoản nợ khó đòi tại các nước ASEAN nên trong hai năm 1997-
1998, 11 tập đoàn khác tại Hàn Quốc cũng lần lượt phải tuyên bố vỡ nợ. Trong
cơn lốc biến động tiổn lộ, tỷ giá hối đoái của đổng Won vớn đang được cố định
với đồng USD nên cũng bị mất giá nghiêm trọng. Ngày 16-12-1997, NHTW
Hàn Quốc phải tuyên bố thả nổi bản tệ. Tỷ giá won/USD từ 1000won/lUSD

xuống còn 1926 won/lUSD vào ngày 23-12-1997 (mất giá gần 2 lẩn). Phải
thay đổi chính phủ, Hàn Quốc đã trải qua những biến động xã hội lớn.
Trong khi đó, HongKong và Đài Loan là hai nền kinh tế đóng vai trò đầu
mối quan trọng trong các hoạt động đfìu tư vào Đông Nam Á với lượng vốn
lớn. Củ hai vùng lãnh thổ này đổu có cơ cấu nền sản xuất, dịch vụ hướng về
xuất khẩu nên cũng gặp nhiều khó khăn do sức tiêu thụ của thị trường ASEAN
và Nhật Bản chững lại. Thêm vào đó, do tính chất lan truyền của cuộc khủng
hoảng quá mạnh, với nén kinh tế tự do, mở cửa ở mức độ cao ncn cả Đài Loan
và HongKong đều phải chịu những biến động tiêu cực. Ngay khi đồng Yên
Nhật giảm giá, đầu tháng 11-1997, đồng dollar của Hồng Kông và dollar của
Đài Loan cũng bị trượt giá sau một thời gian được Chính phủ cố gắng cầm giữ,
tuy mức độ nhẹ hơn. Đến ngày 13-6-1998, thị trường chứng khoán HongKong
lần thứ 2 xuất hiện những biến động tiêu cực với các chỉ số phản ánh mức độ
chênh lệch khá cao giữa tình hình nền kinh tế trước và giữa khủng hoảng.
HongKong và Đài Loan đều có số nợ khó đòi cao ở các nước ASEAN. Cùng
với tổng lượng xuất khẩu giảm, tốc độ tăng trưởng của hai vùng lãnh Ihổ này
đã bị chậm lại lại rõ rệt, gây nhiều lo lắng cho các nhà đầu tư thế giới.
Mặc dù không bị kéo vào vòng xoáy và chịu ảnh hưởng nặng nề của
cuộc khủng hoảng nhưng có thể khẳng định rằng trong hai nãm 1997-1998,
nền kinh tế của Đài Loan và HongKong đã gặp phải những khó khăn và chịu
thiệt hại lớn chưa từng có kể từ sau năm 1973.
1.2. TÁC ĐỘNG CỦA c u ộ c KHỦNG HOẢNG ĐEN
NỀN KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN
Tác động của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ Châu Á tới các nước
ASEAN là tương đối toàn diện và nặng nề. Những tác động tiêu cực đó vừa có
điểm tương đồng, vừa rất đa dạng ở từng nước.
15
1.2.1. NHỮNG BIẾN ĐỘNG KHỐC LIỆT TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ
Nếu như những diễn biến của cuộc khủng hoảng lài chính liền tệ diễn ra

nhanh đến đâu thì mức độ nghiêm trọng mà nó đem lại cũng mạnh không kém.
Bắt đầu từ ngày 2-7-1997 khi đồng Baht Thái Lan bị phá giá, thị trường ngoại
tộ irong khu vực Đông Nam Ả bắt đíìu chuỗi sụt giảm mang lính khốc liệt. Chỉ
trong 6 tháng, đổng Baht Thái Lan ma'l một nửa giá trị. Đáu năm 1998, đổng
Ringgit của Malaysia cũng mất giá tới 42%. Mức độ mất giá của đồng tiền còn
nghiôm trọng hơn ở Indonesia, lôn lứi 83%. [72; 385]. Cơn lốc phá giá đổng
tiền khiến các nền kinh tế khác được coi là vững mạnh trong khối ASEAN
cũng như trong khu vực Châu Á không tránh khỏi ảnh hưởng (Bảng 1). Đó là
dấu hiệu khởi đáu cho sự suy thoái kinh tế của hàng loạt các quốc gia đã từng
tạo nên “sự thần kỳ Đông Á”.
líảnt! 1: Sự sụt giíiin lỷ giá hỏi do;ìi của dong tiền một sỏ Iiước Cliíiu Á
(so với đô-la Mỹ)
Đồng tiền
Tháng 6-
1997
Tỷ giá
tháp Iiliát
Tháng
thấp nhất
Tỷ lệ
mất giá
Rupiah Indonesia 2.427,9 13.995,9
7-1998
-83%
Baht Thái Lan
24,318
52,551
1-1998
-53%
Won Hàn Quốc

887,03
[ .693,65 1-1998 -47%
Ringgit Malaysia 2,5157 4,1941 1-1998 -42%
Peso Philippine
26,355
43,657 9-1998 -40%
Yen Nhật
114,32
144,59 8-1998 -21%
Đô-la Đài Loan (mới) 27,882 34,699 8-1998 -20%
Đô-la Singapore 1,4264 1,7566
8-1998 -19%
Nguồn: [72; 386]
Đồng tiền mất giá nghicm trọng tại các nước Đông Nam Á ngay lập tức
ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán các nước này. Các nhà đầu tư do tâm lý
16
lo ngại tình hình sẽ xấu thêm đã ào ạt rút vốn về, bán tháo cổ phiếu. Rất nhiều
nhà đầu tư bị phá sản do cố giữ cổ phiếu. Tháng 9-1998 là thời điểm tồi tệ nhất
của thị trường chứng khoán ở các nước Đông Nam Á. Tại các trung tâm giao
dịch lớn như BangKok, Jakarta, Manila, Kuala Lumpur, tỷ lệ mất giá chứng
khoán lôn đến mức kỷ lục: lại thị trường Jakarta là -65%, Bangkok là -76% và
nghiêm trọng nhất là sự sụp đổ ở Kuala Lumpur. Các cổ phiếu so với thời điổm
giá cao nhất trước khủng hoảng ở thị trường này chỉ còn 21% giá trị (mất giá
tới 79%) [72; 388],
Cùng với sự sụp đổ của các thị trường chứng khoán, thị trường bất động
sản của các nước Đông Nam Á cũng lâm vào tình trạng đổ vỡ hàng loạt do nhu
cáu mua nhà của người dAn giảm và nhu cầu ihuc văn phòng tiến về con sổ
không (nhiều doanh nghiệp trong nước đã cắt giảm chi phí bằng việc đóng cửa
các văn phòng tại các cao ốc đắt tiền). Tình hình kinh tế khó khăn tạo ra một
môi trường sản xuất kinh doanh khắc nghiệt. Tại Thái Lan, chỉ trong tháng 9-

1998 đã có 1345 doanh nghiệp phải tuyên bố phá sản, hoá giá công ty. Tính
chung trong cả chín tháng đáu năm 1998 thì con số này là 9.543, lăng hơn
100% (134,1%) so với 1997. Tại Singapore, lúc đầu nước này chịu ảnh hưởng
không lớn của cuộc khủng hoảng. Song sau hơn một năm, do thâm hụt ngân
sách tăng, xu hướng suy thoái kinh tế mạnh cộng với điều kiện kinh doanh khó
hơn nên trong 6 tháng đầu năm 1998, đã có 124 công ty phá sản. Số doanh
nghiệp trong dạng nguy cơ (hay đang ở gần bờ vực) phá sản thống kê được
cũng lên tới 1000, tăng 20% so với 1997. Cũng theo thống kê của Chính phủ
Singapore trong thời điểm này, cứ 3 công ly cỡ nhỏ (vốn lừ 100.000-
500.000USD) thì một công ty có thể đã ở trong tình trạng phá sản [64; 58],
[64; 75],
Các công ty liên doanh hay 100% vốn nước ngoài tưởng hùng mạnh
nhưng do cuộc khủng hoảng tác động quá sâu rộng khiến mức ticu dùng của
các thị trường liên tục giảm ncn họ cũng bị nguy cơ làm ăn thua lõ, phá sản ám
ảnh nặng nề. Nhu cầu mở rộng kinh doanh rất ít, nhiều chi nhánh nước ngoài
đóng cửa khiến giá mua hoặc thuc nhà, văn phòng càng tiếp tục giảm mạnh.
Vừa bỏ một lượng lớn tiền vào đầu tư, nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu cầu
ĐẠ I H O C QUỐ C GIA HẢ NỘI
TRUNG TÀM THÒNG ( IN THƯ VIỆN
V - L . i / ì ỡ e
phục vụ các nhà đầu tư cùng lúc giảm khiến gần như ngay lập tức, nhiều nhà
kinh doanh bất động sản lilm vào khó khăn hoặc vỡ nợ. Trong khi đó, lĩnh vực
bất động sản lại là đối tượng cho vay quan trọng của các ngân hàng Đông Nam
Á. Vì vậy rất nhanh chóng, theo phản ứng day chuyền, ngành ngítn hàng cũng
lao đao. Nợ khó đòi tăng, các khoản cho vay không lliực hiện được, kinh doanh
thua lỗ, trong khi đó lại xuất hiện làn sóng rút tiền bản tệ mua USD. Ban đầu
làn sóng này chỉ mang tính đẩu cơ nhưng do thông tin về sự yếu kém của các
ngân hàng lộ diện, dân chúng lo sợ tiền tiết kiệm sẽ mất theo những tuycn bố
phá sản đang ngày càng nhiều nên dồn dập đến xếp hàng đòi lại tiền đã gửi.
Nhiều ngân hàng không chịu nổi sức ép đã tuyên bố phá sản tạo nên một cuộc

“hoảng loạn ngân hàng” thực sự. Lòng tin đối với các thể chế kinh tế sụp đổ,
tam lý bất an, lo sợ càng nặng nề hơn.
1.2.2. GÁNH NẶNG NỢ, KHỦNG HOẢNG VỐN
Việc đồng nội tệ mất giá, lãi suất buộc phải tăng cao, kinh tế khủng
hoảng khiến các nước chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Châu Á chìm vào núi nợ khổng lồ. Do việc thanh toán nợ đã được cố định theo
hợp đồng, đến hạn, các công ty Đông Nam Á buộc phải mua USD để trả trong
khi đồng USD bỗng đắt hơn, khiến các khoản nợ danh nghĩa cũng tăng lên 20-
50% (theo mức độ mất giá của đồng nội tệ). Vì vậy, nợ nước ngoài ở Đông
Nam Á tãng vọt. Riêng các khoản nợ do tư nhân vay nước ngoài ở Indonesia
tính đến năm 1997 đã là 67,7 tỷ USD. Cùng thời điểm, các doanh nghiệp Thái
Lan cũng đang nợ nước ngoài số tiền lên tới 90 tỷ USD. Sự sụt giảm bất ngờ về
mức giá cũng làm giảm giá trị tài sản của các doanh nghiệp. Vì thế, ngay cả
các công ty không bị ảnh hưởng lớn đến sản xuất nhưng do đồng tiền cứ mất
giá từng ngày, không ít doanh nghiệp sau một thời gian chống chọi, cuối cùng
cũng buộc phải tuyên bố phá sản. Tại Hàn Quốc - một nền kinh tế lớn ở Châu
Á với nhiều doanh nghiệp mạnh, tính cạnh tranh cao nhưng trong khủng hoảng,
mỗi ngày trung bình cũng có tới hơn 100 công ly vừa và nhỏ giải thổ. Số nợ
trong nước bị đội lên tới một triệu tỷ Won (khoảng 727,8 tỷ USD) [64; 4],
18
^Jhi&TngftiTMng phá sản, cưn lốc phá giá đổng liổn lác dộng mạnh đến
tâm lý khiến làn sóng rút tiền bản tệ mua USD của người dân ngày càng lên
cao nên việc huy động vốn trở nên cực kỳ khó khăn. Hệ quả tất yếu là các ngân
hàng phải tìm cách tự bảo vệ mình bằng cách thắt chặt hầu bao, ngừng hoặc
đưa ra các điều kiện cho vay nghiêm ngặt. Mà các công ty đang chịu tác động
của khủng hoảng lại rốt khó đáp ứng nliững điổu kiộn đó. Như vậy, trong lúc
nền kinh tế đang cần một lượng tiền lớn để tái đđu tư khắc phục khó khăn và
phát triển sản xuất thì lại gặp phải trở ngại thiếu vốn. Điều này đẩy nhiều công
ty đáng lẽ có thể cứu vãn được nhưng cuối cùng không còn cách nào khác là sa
thải công nhân, tạm dừng hoạt động hoặc phá sản. Đời sống người dân vì thế

ngày càng khó khăn.
Không dừng lại ở khía cạnh thiếu hụt nguồn vốn đầu tư trong nước, cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á 1997-1998 cũng gần như ngay lập tức
làm giảm lượng vốn đàu tư trực liếp nước ngoài vào các nước Đông Nam Á.
Tại Philippine, nếu như năm 1996, tổng lượng FDI chảy vào nước này là hơn
1,5 tỷ USD thì đến năm 1997 chỉ còn hơn 1,2 tỷ. Tại Việt Nam, năm 1997 thu
hút được hơn 2,5 tỷ USD thì năm 1998 chỉ còn hơn 1,8 tỷ. Lượng FDI vào
Malaysia năm 1998 cũng sụt gần 2 tỷ USD so với 1997. Tinh hình ở Indonesia
nghiêm trọng nhất. Nãm 1996 nước này thu hút được trên 6 tỷ USD vốn đáu tư
trực tiếp nước ngoài, nám 1997 giảm xuống còn hơn 4,6 tỷ. Đến năm 1998 thì
không những Indonesia không thu hút được mà còn bị các nhà đầu tư rút thêm
tiền đã đầu tư đi. FDI của nước này lần đầu tiên về con số âm 356 triệu USD
[41; I99J.
1.2.3. TÁC ĐỘNG TIÊU cực CỦA c uộ c KHỦNG HOẢNG LÊN
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU c ủ a cá c nước đ ô n g nam á
Khi cuộc khủng hoảng bất ngờ ập đến, kim ngạch xuất nhập khẩu của
các nước ASEAN bị ảnh hưởng theo chiều hướng xấu đi khá rõ mặc dù một
trong những biện pháp quan trọng nhất nhằm đối phó với khủng hoảng của các
nước này là thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, về nhập khẩu, thực hiện
những biện pháp nghiêm ngặt của các chính phủ, kim ngạch nhập khẩu ở Đông
Nam Á đã giảm rõ rệt: ở Indonesia, tăng trưởng nhập khẩu năm 1997 là -2,9%,
19

×