Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Một trong những sự kiện lớn nhất xảy ra trong những năm cuối cùng của thế
kỷ XX là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á năm 1997. Cuộc khủng
hoảng này đã gây ra những tác hại nghiêm trọng tới nền kinh tế chính trị của hàng
loạt các nớc trong khu vực, nó cũng làm đảo lộn đời sống xã hội của hàng trăm
triệu ngời dân, hậu quả của cuộc khủng hoảng này đợc so sánh với những cuộc
chiến tàn khốc cho dù không có cảnh đổ nát nào.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu ở Thái Lan, sau đó lan sang các
nớc Đông Nam á khác, khu vực Đông Bắc á và cuối cùng ảnh hởng đến hầu hết
các khu vực trên thế giới. Cuộc khủng hoảng khởi đầu từ lĩnh vực tài chính tiền tệ,
tiếp theo là toàn bộ nền kinh tế và ảnh hởng sâu sắc tới các lĩnh vực chính trị xã
hội mà hậu quả của nó cho tới nay ngời ta vẫn nhận thấy rõ ràng.
Tuy cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã đi qua và nền kinh tế của các nớc
đang phục hồi nhanh chóng hơn sự mong đợi của các chuyên gia kinh tế cũng nh
của mọi ngời, nhờ sự nỗ lực của chính phủ các nớc trong khu vực cũng nh các tổ
chức quốc tế nhng việc xem xét lại cuộc khủng hoảng này một cách tỷ mỷ và
khách quan có thể giúp cho các nhà quản lý nhiều bài học kinh nghiệm quý báu,
đặc biệt là đối với các nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh hàng đầu thế giới
nh các nớc Đông Nam á. Đó là những bài học về tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế, về những mặt trái của quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế
và đặc biệt khẳng định vai trò ngày càng to lớn của Nhà nớc và chính phủ trong
tiến trình phát triển của mỗi quốc gia.
Từ những điều đã nêu, dựa vào những tài liệu, em đã tổng hợp và phân tích về
cuộc khủng hoảng thành đề án cho môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ - Ngân
hàng nhằm giúp cho mọi ngời có các nhìn chính xác và sâu sắc hơn về cuộc khủng
hoảng vốn không xa lạ gì với ngời dân Châu á. Do còn thiếu nhiều tài liệu nghiên
cứu cũng nh khả năng tổng hợp, phân tích còn hạn hẹp nên đề án không thể tránh
khỏi những sai sót, em mong nhận đợc sự hớng dẫn, gợi ý từ các thầy cô.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần I
tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ châu á và tính chất của nó
1.1 Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á
Ngày 2/ 7 / 1997 cơ quan tiền tệ Thái Lan ra công bố rằng không còn khả
năng giữ giá đồng Bạt theo đồng đô la Mỹ nữa. Thông báo này cũng có nghĩa là
chính phủ Thái Lan chủ trơng phá giá đồng Bạt sau 13 năm gìn giữ và ổn định giá
và ngày 2/7 đợc coi là phần mở đầu cho cuộc khủng hoảng mới tại châu á- khủng
hoảng tài chính tiền tệ.
Ngay trong ngày 2/7 đồng Bạt lập tức bị giảm giá 16% và trong suốt
khoảng thời gian tiếp theo vẫn bị giảm giá liên tục, sau 1 tháng đồng Bạt đã mất
giá hơn 30% so với ngày 2/7 và chỉ số thị trờng chứng khoán Băng Cốc cũng mất
giá trị tơng đơng nh vậy.
Thực ra thì việc Thái Lan phá giá đồng bản tệ không phải là việc bất ngờ,
nó là hệ quả tất yếu cuẩ việc thâm hụt ngoại tệ. Ngay từ giữa năm 1996 thì tỉ giá
đồng Bạt so với đồng đô la Mỹ là tăng lên không ngừng và các ngân hàng trung -
ơng trong khu vực đã dùng mọi nỗ lực giữ giá đồng Bạt nhằm tránh một cuộc
khủng hoảnghàng loạt nhng với một khoản thâm hụt ngoại tệ lên tới 15 tỉ USD thì
sự kiện 2/7 là điều tất yếu phải xảy ra.
Ngay sau khi Thái Lan ra tuyên bố phá giá đồng Bạt thì cuộc khủng hoảng
tài chính tiền tệ lây lan sang các nớc khác trong khu vực, đồng tiền của các nớc
mất giá một cách tràm trọng. Sau 1 tháng đồng Pêsô của Phi lip pin và đồng Rin
Gít của Malaixia mát giá khoảng 20% đặc biệt là tại Inđônêxia đòng Rupia mất
giá tới 40% trong vòng 1 tháng. Ngay cả Singapo là nớc có nền kinh tế khá vững
mạnh trong khu vực thì đồng đô la Singapo cũng bị giảm giá tới 6% giá trị so với
đồng tiền ban đầu. Đồng tiền một số nớc khác cũng bị ảnh hởng nhng không
nghiêm trọng nh Việt Nam, Mianma và đồng thời với việc các đồng tiền mất giá
thì các dòng vốn đầu t của nớc ngoài ở các nớc này chảy ra khỏi các nền kinh tế
nh xe xuống dốc không phanh.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đến tháng 10/97 khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu lan tới Hàn quốc
một quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc á và có nền kinh tế đứng thứ 11 trên thế
giới. Cuộc khủng hoảng này làm cho nhiều tập đoàn then chốt của Hàn quốc bị
phá sản nh tập đoàn thép Hanbô phá sản với khoản nợ 6tỉ USD, thị trờng cổ phiếu
và đồng Won bị mất giá mạnh nền kinh tế Hàn Quốc lâm vào tình trạng suy
thoái nặng nề, kết thúc thời kỳ hơn 30 năm phát triển kỳ diệu của nền kinh tế sông
Hàn.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ '' gõ cửa " nền kinh tế Hàn Quốc cũng
có nghĩa là phạm vi lan truyền và ảnh hởng của nó không còn nằm trong khuân
khổ các nớc Đông Nam á mà đã lan sang các nớc Đông Bắc á cũng nh toàn châu
á và thế giới. Nhật Bản nớc có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới cũng gặp
nhiều khó khăn trong hệ thống tài chính tiền tệ, đồng Yên mất giá so với đong đô
la Mỹ đã làm ảnh hởng không nhỏ tới đời sống nhân dân. Tốc độ tăng trởng của
châu á chỉ đạt 1,9% năm 98 thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng trung bình
hơn 7% của những năm đó.
Cuộc khủng hoảng không còn riêng trong lĩnh vực kinh tế mà đã lan sang
các lĩnh vực chính trị, xã hội khác. Inđônêxia những cuộc biểu tình do sinh viên
dẫn đầu đã buộc tổng thống Suhactô phải từ chức và tháng 5/98 làn sóng li khai
bùng lên mạnh mẽ, điển hình là đảo Đông Ti Mo của Inđonêxia, một số đảo của
Philipin cũng diễn ra tình trạng tơng tự, đi theo cuộc khủng hoảng là các tệ nạn xã
hội vốn đã không ít ở các nớc đang phát triển nh Đông Nam á nạn cớp dật, mại
dâm trộm cắp tăng lên nhanh chóng, số ngời tự tử không phải là ít. Tóm lại,
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á là một ttrong những sự kiện gây ra hậu
quả tai hại nhất trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX. Theo ớc tính thì thiệt
hại do cuộc khủng hoảng là hơn 400 tỉ USD cho các nớc.
1.2 Tính chất của cuộc khủng hoảng
1.2.1 Cuộc khủng hoảng mang tính cơ cấu
Mọi ngời vẫn lầm tởng rằng cuộc khủng hoảng năm 97 mang tính chu kỳ
nhng thực sự đây là cuộc khủng hoảng mang tính cơ cấu với sắc thái tiền tệ rõ nét.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính tiền tệ và thực tế đã cho thấy là nó
đã đợc khắc phục chủ yếu nhờ những giải pháp nhằm làm lành mạnh hoá và hoàn
thiện hệ thống tài chính tiền tệ của mỗi nớc mỗi khu vực. Hệ thống tài chính tiền
tệ nói riêng cũng nh cơ cấu tổ chức kinh tế của các nớc châu á nói chung cho tới
trớc cuộc khủng hoảng đợc các chuyên gia kinh tế đánh giá là đợc quản lí tốt,
ngân sách về cơ bản là cân đối, lạm phát thấp, tốc độ tăng trởng cao và đềuChính
những nhận định này đã làm cho các nhà quản lí Châu á chủ quan sơ suất và khi
sự việc xảy ra thì họ mới nhận thấy là thiếu sót.
1.2.2 Cuộc khủng hoảng mang tính quốc tế sâu sắc
Có thể nói cùng với việc tự do hoá thơng mại ngày càng phát triển, việc
toàn cầu hoá nền kinh tế là tất yếu thì cuộc khủng hoảng của châu á vừa qua cũng
mang tính chất quốc tế sâu sắc cả về những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng
lẫn những nỗ lực để vợt qua cuộc khủng hoảng.
Tính chất quốc tế của cuộc khủng hoảng còn thể hiện ở những thông điệp
cảnh báo chung mà nó đa ra cho các nớc đang phát triển về chính sách tài chính
tiền tệ trong qúa trình công nghiệp hoá và phát triển đất nớc.
1.2.3 Cuộc khủng hoảng diễn ra theo tính chất làn sóng
Cũng bởi tính chất quốc tế của cuộc khủng hoảng nên cuộc khủng hoảng diễn
ra theo kiểu làn sóng, tiếp diễn không ngừng, lan toả đuổi bắt nhau và sau đó ảnh h-
ởng định chế lẫn nhau. Những làn sóng của cuộc khủng hoảng này bắt đầu từ những
chấn động tại những nớc trung tâm nhạy cảm sau đó lan sang các vùng khác. Bùng
nổ từ '' cú sốc tỉ giá " ngày 2/7/97 tại Thái Lan , qua Philipin, Malaixia rồi Inđônêxia
sang Hàn Quốc và Nhật Bản, lan sáng cả khu vực Châu Mỹ và một phần châu âu.
Các trung tâm chuyển dịch một cách khó dự đoán và phát triển những mầm mống lây
nhiễm rộng và sâu hơn, đe doạ kéo theo những tổn thất lớn và đòi hỏi những phối hợp
quốc tế mạnh mẽ, rộng lớn hơn, đồng bộ hơn và dĩ nhiên là với chi phí lớn và khắc
phục hậu quả lâu so với các cuộc khủng hoảng thông thờng khác. Điều này cho thấy
sự gia tăng ngày càng cao về mức độ tơng tác lẫn nhau cũng nh ý nghĩa của các sự
kiện, các vấn đề kinh tế của mỗi nớc tuỳ thuộc vào vị thế của chúng trong bối cảnh
nền kinh tế đang vận động theo hớng tự do hoá và toàn cầu hoá.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần ii
nguyên nhân của cuộc khủng hoảng
và một số giải pháp
2. 1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng
Nhìn toàn cục thì cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997 xét
theo cả cấp độ quốc gia lẫn khu vực chính là kết quả của sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa 3 nguyên nhân: Chính sách quản lý vĩ mô của chính phủ, từ phía các
nhà đầu t trong nớc và từ phía các nhà đầu t bên ngoài vợt ra ngoài tầm kiểm soát
của các nớc trong khu vực.
2.2 Sự bất cập trong chính sách quản lí vĩ mô của chính phủ
2.2.1 Sự cứng nhắc trong điều hành chính sách tỉ giá
Chính sách tỉ giá cứng nhắc và luôn chậm chễ làm cho các đồng bản tệ bị
định giá cao giả tạo trong suốt một thời gian dài so với đồng đô la Mỹ. Đồng Bạt
thái Lan cũng nh hầu hết các đồng tiền khác trong khu vực đều đợc các ngân hàng
trung ơng mỗi nớc giữ ổn định theo các ngoại tệ mạnh của 7 nớc công nghiệp phát
triển, đặt biệt là sự neo giá ổn định ( nhiều năm nh đồng Bạt ) vào đồng đô la Mỹ.
Điều này lúc đầu tạo điều kiện cho việc ổn định đồng tiền và khiến cho nguồn vốn
bên ngoài tràn vào qua các kênh: Đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI ), cho vay thơng
mại, đầu t gián tiếp trên thị trờng chứng khoán. Nhng việc duy trì tỉ giá ổn định
quá lâu, cộng thêm việc duy trì lãi suất cao tạo ra sự chênh lệnh lãi suất đồng bản
tệ với lãi suất đồng USD. Điều này kích thích các nhà đi vay của Thái Lan cũng
nh các nớc khác tăng cờng vay nóng USD ( với lãi suất thấp ) rồi chuyển sang
đồng bản tệ ( với lãi suất cao ) tại các ngân hàng trong nớc để hởng lợi. Nh vậy là
sự ổn định tỉ giá và sự tăng một khối lợng lớn vốn ngắn hạn nớc ngoài vào trong n-
ớc đã kích thích sự gia tăng giá trị tài sản và cổ phiếu cũng nh những khoản mục
đầu t khác không vững chắc bằng nguồn vốn rẻ bên ngoài nh là biểu hiện và kết
quả của một nền kinh tế nóng, chính sự gia tăng giá tài sản, bất động sản, cổ phiếu
đến lúc phát sinh một nền '' kinh tế ảo".
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ đây chúng ta có thể nhận thấy rằng việc neo giữ đồng bản tệ theo đồng
USD là khá mạo hiểm vì chiếc '' neo " này không an toàn, khi đồng USD xảy ra
biến cố nhỏ về giá trị cũng gây ra sự hỗn loạn cho một đồng bản tệ nào đó, nhất là
những nớc có sự cứng nhắc không linh hoạt trong chính sách TCTT. Chính từ
những năm 1995 - 1997 đồng USD đổi chiều liên tục, tăng giá 50% so với đồng
Yên Nhật và việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ hơn 30% cuối năm 94
cùng với việc neo giữ tỉ giá đã khiến các đồng bản tệ tăng giá một cách giả tạo.
Điều đó làm giảm sự canh tranh của hàng xuất khẩu và tăng thâm hụt tài khoản
vãng lai, nguồn vốn chảy vào giảm, giá bất động sản giảmvà các nhà đầu t bắt
đầu rút vốn của mình. Việc mua vét USD trả nợ dâng lên khiến cầu vợt xa lợng
cung trong nớc. Việc chính phủ các nớc cố gắng giữ giá đồng bản tệ đã nhanh
chóng làm cạn kiệt lợng ngoại tệ dự trữ vốn. Kết quả tất yếu là đồng bản tệ bị phá
giá nhanh chóng. Hơn nữa việc chính phủ các nớc đa ra quyết định thả nổi bản tệ
một cách đột ngột đã làm gia tăng các hoạt động tiêu cực, đẩy nền kinh tế đến sự
hỗn loạn mang tính chất tâm lý kéo theo tổn thất to lớn về vốn do các doanh
nghiệp địa phơng.
2.2.2 Sự không đồng bộ trong tự do hoá hoạt động kinh tế và việc tăng c ờng
giám sát hoạt động của các cơ sở kinh doanh và tổ chức tài chính ngân hàng
Có thể nói, cuộc khủng hoảng đã làm lộ rõ một sự thật rằng : ở hầu hết các
nớc châu á vẫn cha có nền kinh tế hoàn hảo với các thiết chế thị trờng đầy đủ vừa
có tác dụng định hớng , giúp đỡ các hoạt động kinh doanh , vừa giám sát và tự
động điều chỉnh, ngăn chặn kịp thời những lệch lạc của chúng. Tỷ giá đợc kìm giữ
trong các luồng vốn vào - ra đợc tự do di chuyển trong khi đó các nhà đầu t nớc
ngoài vấp phải những hạn chế cứng nhắc về khu vực và giới hạn đầu t, đặc biệt là
các yếu tố đầu t và tăng trởng bị khuyến khích một cách thiên lệch. Sự can thiệp
khá sâu vào nền kinh tế thông qua chính sách công nghiệp có định hớng và bảo
hộ kéo dài đã khiến thị trờng bị ảnh hởng bởi những yếu tố cứng nhắc và bị bóp
méo làm giảm sút hiệu quả chung mặc dù trong thời kỳ đầu đã tạo ra đã đẩy tích
cực nhất định cho chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp
hoá ( thể hiện khá rõ ràng ở Hàn Quốc, Inđônêxia). Các chính phủ đã can thiệp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vào hệ thống tài chính thông qua các ngân hàng quốc doanh hoặc chỉ thị cho các
ngân hàng t nhân phải cấp tín dụng lãi suất thấp cho các công ty đợc chính phủ u
đãi. Tình trạng bao cấp và cắt giảm cho các ngành công nghiệp có chọn lọc và
những ngành độc quyền đọc chính phủ bảo hộ đã tràn lan khắp khu vực, nh một
mầm bệnh đã đợc gieo giắc.
Chính phủ Hàn Quốc, Inđônêxia, Malaixia đều có khuynh hớng che chở
cho các công ty lớn tránh bị phá sản ( nhất là các Cheabol- tập đoàn kinh doanh
lớn mang tính gia đình ở Hàn Quốc và Inđônêxia ) Chính vì vậy mà khi tập đoàn
thép Hanbo phá sản thì con số nợ lên tới trên 6 tỉ USD, kéo theo sự lao đao của
nhiều ngân hàng. Tại Thái lan và Inđônêxia thì thủ tục luật pháp không đủ gây áp
lực để các con nợ thanh toán toàn số nợ của mình hoặc không đủ thuận lợi cho
việc tịch biên, thanh lý tài sản thế chấp, khiến cho quá trình hoàn lại vốn đầu t và
lu chuyển vốn xã hội bị chậm chễ. Hệ thống giám sát ngân hàng vừa không hợp lý
vừa thiếu minh bạch. Các bảng kê khai tài chính ở các ngân hàng châu á và các
công ty bị giấu kín hoặc bị sửa chữa đã bịt mặt và cung cấp các thông tin thiếu
chính xác và kịp thời cho sự điều hành ở tầm vĩ mô của chính phủ. Vì vậy mà tình
trạng thụt lỗ của các ngân hàng Thái Lan đã bị giấu kín suốt từ năm 1992- 1995.
Tại Hàn Quốc tình hình cũng không sáng sủa hơn, các công ty con của các
Chaebol đứng ra bảo đảm các khoản nợ của nhau trong khi đó các Chaebol lại
không có tài khoản tổng hợp. Vì vậy tổng số nợ của họ đợc công bố dới mức thực
tế tức là kéo dài ra thời gian '' ủ bệnh '' của các con nợ khổng lồ, tình trạng này của
Hàn Quốc cũng có thể ví nh vụ EPCO Minh Phụng của Việt Nam . Các công ty
con đã đứng ra bảo đảm các khoản nợ cho nhau, kết quả là 4000 tỉ VND của nhà
nớc tan thành mây khói, hậu quả nặng nề đối với nền kinh tế Việt Nam.
Nhng thiếu sự đồng bộ và minh bạch của luật pháp , của chính sách tự do
hoá có thể sớm đợc nhận ra và sửa chữa nếu không có sự bao che có điều kiện của
nhiều lãnh đạo cao cấp, chủ nghĩa thân quen, móc ngoặc và tham nhũng giữa các
giới chức trong chính phủ với doanh nghiệp đã làm tăng thêm những tác động tiêu
cực cho nền kinh tế. Tình trạng tham nhũng tràn lan khắp châu á nó đợc mệnh
danh là một loại thuế đối với doanh nghiệp và trở thành kẻ phá hoại bên trong
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nguy hiểm nhất của mỗi nớc, tham nhũng đã làm tăng tới 30% chi phí của một
hợp đòng kinh doanh và chính tham nhũng chứ không phải chỉ do chế độ thuế
khoá cao đã làm cho khu vực kinh tế ngầm chiếm tới 30 - 50% GDP tại
Inđônêxia , Philipin, Thái Lan và 20 - 30% tại Hàn Quốc, Malaixia. Có thể nói
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á không những đã làm bộc lộ rõ mà còn
minh chứng rõ rệt chất lợng của các thể chế của một nớc ( hệ thống pháp lý, chất
lợng bộ máy nhà nớc và các tệ nạn tham nhũng ) đã và đang gây tác hại nh thế nào
đến nền kinh tế của một nóc và tình trạng đó có thể kéo dài nếu nớc đó không theo
kịp tốc độ tăng trởng kinh tế và trình độ thể chế chung của khu vực và quốc tế.
2.2.3 Sự mất cân đối trong nền kinh tế
Có thể nói nguyên nhân thứ ba này chính là kết quả của hai nguyên nhân
nói trên đã nêu. Mất cân đối lớn nhất và đe doạ trực tiếp tới sự ổn định của hệ
thống tài chính - tiền tệ mỗi nớc là sự thâm hụt tài sản vãng lai và cơ cấu vốn nớc
ngoài đổ vào trong nớc. Sự sụt giảm xuất khẩu do hàng xuất khẩu và nền kinh tế
giảm sút cạnh tranh vì những lí do đã nêu khiến cho các khoản vay lãi bị thâm hụt
nặng nề.
Bảng1: Tăng trởng xuất khẩu một số nớc ( % )
Tên nớc 1995 1996
Thái Lan 23,6 -0,2
Malaixia 25,9 5,6
Indonesia 13 9,6
Philipin 28,9 17,7
(Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu á : adb )
thêm vào đó là tình trạng tăng cờng nhập khẩu trong đó có nhập khẩu
hàng tiêu dùng xa xỉ từ nguồn vốn vay nớc ngoài đã khiến cho các tài khoản vãng
lai của Thái Lan là 8,1% GDP , năm 96 là 8,2% GDP , Philipin năm 96 là 1,7%
GDP, Indonesia là 3,7% GDP, đặc biệt Malaisia lên tới 17% GDP năm 96, cao
hơn tỉ lệ thâm hụt tài khoản vãng lai của Mehico năm 94
( 8% gdp ).
Cơ cấu vốn nớc ngoài đổ vào các nớc chịu khủng hoảng nặng nề có sự mất
an toàn cao do khối lợng nợ lớn , tăng nhanh chủ yếu lại là vốn ngắn hạn ( vốn
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vay thời hạn dới 1 năm chiếm tới 70% tổng số nợ khu vực t nhân ở Thái Lan và
Indonexia ). Mặt khác huy động vốn gián tiếp qua thị trờng chứng khoán tăng
nhanh, trong khi đó thì dự trữ quốc gia không cao và kim ngạch xuất khẩu giảm
dần, nghĩa là có sự phụ thuộc ngày càng lớn vào nguồn ngoại tệ nớc ngoài. Hơn
nữa các khoản vốn vay nóng này lại đợc đầu t vào các khu vực kinh tế nóng nh bất
động sản, một số ngành công ngiệp mà trớc đó đã có sự tăng trởng mạnh nh ôtô,
sắt thép , hoá chất, vi điện tử..dẫn tới cung vợt quá cầu. Ngoài ra tại hầu hết các
nền kinh tế Đông Nam á và Đông Bắc á. Trong khi thuế và các chi tiêu chính
phủ chỉ chiếm 20% GDP thì năm 96 mức đầu t lên tới 35% GDP gần gấp đôi Mỹ
và Mỹ La Tinh ( 18,6% GDP ), đặc biệt là các khoản chi cho xây dựng cơ bản đã
tăng vọt từ những năm 90. Tiếp vào đó sự trì trệ của thị trờng đã làm sụt giảm giá
cả và sự tiêu thụ của các sản phẩm trên, điều đó đồng nghĩa với sự gia tăng của
tình trạng và việc mua vét ngoại tệ trả nợ đáo hạn làm cho cuộc khủng hoảng trở
nên trầm trọng.
Sự mất cân đối cũng thể hiện trong lĩnh vực giáo dục, không đợc đầu t đầy
đủ , hệ thống giáo dục trở nên kém phát triển và không đào tạo đợc lao động đáp
ứng đủ nhu cầu xã hội, nền kinh tế Thái Lan, Indonesia, Malaisia thiếu trầm trọng
lao động lành nghề, từ đó đẩy giá mức lơng lao động trong ngành chế tạo lên cao
và nhanh hơn tốc độ tăng sản lợng, làm hao mòn sự cạnh tranh quốc tế và gây khó
khăn cho việc phát triển các ngành công nghệ cao. Mặt khác, cùng với chính sách
có tính khuyến khích tiêu dùng và việc phát triển đầu t mất cân đối đã làm gia tăng
sự mất cân đối trong phát triển kinh tế giữa các khu vực, giữa các ngành nghề,
giữa các vùng kinh tế của đất nớc. Sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tích luỹ và
tiêu dùng làm gia tăng tình trạng bất công xã hội, đe doạ về sự ổn định về chính trị
điều kiện hàng đầu cho sự phát triển về kinh tế.
Rõ ràng là có một sự liên hệ nào đó giữa cuộc khủng hoảng tài chính tiền
tệ nặng nề tại Thái Lan, Indonesia, Philipin và Hàn Quốc với những biến động
nặng nề của chính trờng các nớc, cựu tổng thống Indonesia ông Suhactô lên nắm
quyền hơn 30 năm từ một cuộc đảo chính , cựu tổng thống Philipin Macôt tham
nhũng hàng tỉ USD Chính những sự kiện về chính trị- xã hội và sai lầm bất cập
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trong chính sách quản lí vĩ mô của chính phủ đã không chỉ trực tiếp làm tổn hại
đến việc huy động và định hớng các nguồn lực cần thiết cho phát triển kinh tế xã
hội mà còn làm giảm lòng tin của các nhà đầu t, của dân chúng trong và ngoài n-
ớc, các quốc gia vào đờng lối, chính sách phát triển và cấc chính phủ của mỗi n-
ớc.
2.3 Sai lầm của các nhà đầu t trong n ớc
Là những ngời trực tiếp tiến hành thực hiện các quyết định đầu t kinh tế
của mình. Các nhà đầu t trong nớc các khu vực châu á phải là ngời chịu trách
nhiệm hàng đầu về số phận của doanh nghiệp do họ làm chủ trì cả ba phía : cơ cấu
vay vốn, cơ cấu đầu t và kỹ năng thích ứng thị trờng.
Trớc tiên ta có thể khẳng định rằng một trong những nguyên nhân hàng
đầu gây ra cơn phát khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á là do sự "nóng lên " dẫn
tới cuộc "khủng hoảng nợ " ở khu vực kinh tế t nhân. Những món nợ trên lại đợc
khích lệ bởi cơ chế giám sát lỏng lẻo của chính phủ, bởi chênh lệch lãi suất trong
nớc và ngoài nớc, bởi thái độ khuyến khích của các chủ nợ trong và ngoài nớc, bởi
các hi vọng vào các khoản lợi to lớn có tính đầu cơ mà các nhà đầu t nhận đợc
trong tơng lai. Do chỉ tính đến những nhân tố kinh doanh trong quá khứ ( Sức mua
thị trờng, tỉ giá ổn định, lãi suất thấp ) các doanh nghiệp nh những con bạc "khát
nớc " sẵn sàng mạo hiểm nhận những khoản tín dụng ngắn hạn khổng lồ để đầu t
vào những dự án có hiệu quả kinh tế thấp , nhiều khi rất thấp. Nhiều doanh nghiệp
có số nợ vợt quá tổng số vốn của mình từ 200 - 400%. Chính việc này của họ đã
làm đẩy tăng khối lợng nợ nớc ngoài, của Thái Lan từ 28 tỉ USD năm 1990 lên 98
tỉ năm 97 chiếm 97% GDP. Nhìn sang các nớc khác tình hình không mấy sáng
sủa. Nợ nớc ngoài của Indonexia năm 97 chiếm 198% GDP, Malaisia 89% GDP,
Philipin 80% GDP, trong đó nợ ngắn hạn phải thanh toán trong một năm chiếm
hơn 70% tổng số nợ nói trên và 2 trong số này nợ thuộc khu vực t nhân ( Indonesia
). Vào cuồi năm 1996 hơn 30 chaebol hàng đầu của Hàn Quốc có tỉ lệ nợ trên vốn
cổ phần trung bình là 400%. Tháng 6/ 97 nợ ngắn hạn của Hàn Quốc gấp 3 lần dự
trữ ngoại hối, đến tháng 12/97 đã tăng lên đến 14 lần, phần do phải vay thêm,
phần do các con số nợ ngắn hạn đã đợc "chính xác hoá hơn".
Website: Email : Tel : 0918.775.368