Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.78 MB, 148 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
TRƯÒNG ĐẠI HỌC TổNG HỌF h ả n ộ i

* * *
______________
PHẠM VĂN KHÁNH
TÍNH PHÓ BIẾN VÀ TÍNH ĐẶC THÙ
CỦA QUYÈN CON NGƯÒI
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sĩ KHOA HỌC TRIÊT HỌC
HÀ NÔI - 1995
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐAO TẠO
TRƯÒNG ĐẠI HỌC TổNG Hộp HÀ NỘI
PHÀM VẮN KHÁNH
TÍNH PHỔ BIEN VÀ TÍNH ĐẶC THÙ
CỦA QUYỀN CON NGƯÒI
Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghía duy vật lịch SỪ
Mả số : 5 01. 02
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sĩ KHOA HỌC TRIET h ọ c
Người hướn% dẫn khoa học : Đỗ NGUYÊN PHƯONG
p G s, p T s Triết học
N GUYỄN AN LỊCH
p G s, p T s Triết học
HÀ NỘI - 1995
MỎ ĐAU
1. Tínb cấp thiết của đê tài
Hiện nay, quyền con ngưrti đang ]à vấn đề nóng bỏng, không
chỉ có tính thòi sự chinh trị, đấu tranh tu tưởng mà còn là vấn
đề của triết học. Sau sự tan võ của Liên Xô và các nưỏc XIĨCN
ở Dông Ảu, quyền con ngưòi trỏ thành một vấn đề nhạy cảm
trong quan hệ chính trị quốc tế, vỏi sụ quan tâm của nhiêu quóc


gia, dán tộc. Tính chất nóng bỏng của vắn đề quyền con ngưòi
còn là ỏ chổ bọn đế quốc và phản động quốc tế đang lợi dụng
vấn đề này để tấn công vào chủ nghĩa Mac - Lênin, phong trào
cộng sán và các nưỏc xâ hội chù nghĩa, trong đó có Việt Nam.
0 nước ta, khi xác định con ngưòi là trung tâm cùa mọi chính
sách phát triển kinh tế, xã hội ; tắt cà vì hạnh phúc của con
ngưòi thì quyen con ngưòi là vân đề được sự quan tầm, chú ý
của cộng đồng, cùa Đang và Nhà nước, của nhiều nhà khoa học
xã hội, lý luận, chính trị. Vì vậy, "Tính phổ biến va tính đặc thù
của quyền con người" được chọn làm đề tài luận án nàv.
2. Tình hình nghiên cứu đê tài
Trên thế giỏi, quyền con ngưùi được nhiều ngành khoa học
nghiên cứu : Triết học, Luật học, Chính trị học, Xã hội học v.v
Các nước xã hội chù nghĩa truỏc đây củng đã có sự phối hộp
nghiên CU11 vấn đề quyền con ngưòi.
- 6 -
Ỏ Việt Nam, một số nhà khoa hoc, hoạt động chinh trị cũng
đã nghiên cứu vấn đề quyền con ngưòi trên các nhương diện đấu
tranh tư tưòng và vấn đề bảo vệ nhân quyền. Từ cuối những năm
1980 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã triển khai
nghiên cứu các đề tài " Chủ ngh'ia xã hội và nhân quyền", "Quyền
con ngưòi, quyền còng dân trong sự nghiệp đổi mới ỏ Việt Nam
" vỏi sự tham gia của hàng trăm nhà nghiên cứu khoa học. Gần
đây, Trung tâm nghiên cứu quyền con nguòi của Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh cũng đã và đang triển khai nghiên
cứu một số đề tài về quyền con ngưòi. ú nưổc ta đã xuất bèn
nhũng cồng trìnỉi nghiên cứu liên quan đến quyền con nguòi nhu
"Chủ nghĩa xã hội và nhân quyền"' (Những vắn đề lý luận của
chủ nghĩa xã hội ỏ Việt Nam , tập IV, NXB Sự thật, Hà Nội,
1990) ; "Quyền con ngưòi, quyền công dân trong sự nghiệp đổi

mỏi ở Việt Nam " (Trung tâm thông tin tư liệu - Học viện Chinh
trị quốc gia Hồ Chí Minh) ; "Việt Nam vỏi công ưỏc quốc tế về'
quyền con nguòi" (Trường Đại học Tổng họp Hà Nội, Khoa Luật) ;
"Quyền con người trong thế giói hiện đại" do Phạm Khiêm ích
và Hoàng Văn Hào chủ biên (Viện thông tin khoa học xă hội và
Trung tâm nghiên cúu quyền con nguòi, Hà Nội, 1995). v.v.
Các tác giả, những công trinh đỏ đã đề cập nhiều khía cạnh
về quyền con nguòi. Đó là sự tìm tòi sáng tạo và gội mỏ nhũns
hưỏng nghiên cứu mỏi về quyền con ngưòi.' Nhung những nghiên
cưu trực tiếp về tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con
ngưòi từ cách tiếp cận triết học chua nhiều.
- 7 -
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Tù góc độ triết học, luận án nghiên cứu, làm rõ tính phổ
biến và tinh đặc thù của quyền con nguòi, trong đó chú ý đến
đặc thù của quyền con ngưòi Việt Nam và trong cách mạng Việt
Nam, kiến nghị một số giài pháp chủ yếu nhám bảo đảm và phát
triển quyền con ngưòi ở nuỏc ta trong giai đoạn hiện nay.
Với mục đích đó, luận án có nhiẹm vụ :
- Một là, nghiên cứu tính phổ biến của quyền con nạưòi
trong mối liên hệ với tiến bộ xã hội dân chù và chủ quyền quốc
gia.
- Hai là, nghiên cứu tính đặc thù cùa quyền con nguòi, cu
thể là đặc thù quyền con ngưòi ỏ Việt Nam .
- Ba là, lêu lên một sổ kiến nghị góp phàn bảo đảm và
phát triển quyền con ngưòi ỏ nước ta.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện trên co sỏ vận dụng các quan điểm
lý luận, phưang pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưỏng
Hồ Chí Minh- trong đó chủ nghĩa duy vật biện chúng và chủ

nghĩa duy vật lịch sủ là cũ sỏ phương pháp luận quan trọng, sù
dụng phương pháp Iôgích và lịch sử, đi từ cái phổ biến đến cái
đặc thù, cái đon nhát của quyền con ngưòi.
5. Đống góp mới về khoa học của luận án
1) Xác định nội dung tính phổ biến cùa quyền con ngưòi
trong mõi liên hệ cùa quyền con ngưòi VÓI một sổ hiện tượng
lịch su cc bản.
2) Đi sâu làm rõ tính đặc thù của quyền con ngưòi và sụ
đặc thù quyền con ngưòi ỏ Việt Nam .
3) Nêu một số nét thực trạng quyền con người, tìm nguyên
nhan và kiến nghị nhâm bảo đảm va phát triển quyền con rtguòi
ỏ nước ta hiện nay.
6. Y nghĩa của luận án
Với kết quả nghiên cũu, luận án góp phàn làm rõ co sỏ triết
học của quyền con ngưoi, nêu cao quan điểm và giá trị quyền
con nguòi Việt Nam trong cuộc đấu tranh tư tiiỏng và quan hệ
chính trị quốc tế hiện nay. Luận án có thể điiộc sử dụng làm
tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, hoạch định chính sách
về quyền con ngưòi.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phản mở đàu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, luận án có 2 chuông vói 4 tiết.
9 -
Chương một
TÍNH PHỔ BIẾN CỦA QUYEN CON NGƯỜI VÀ BlỂU HIỆN
CỦA NÓ TRONG Mối LIÊN HỆ CỦA QUYEN CON NGƯÒI
VOI MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG LỊCH sử c o BẤN
TIẾT I : BẤN CHẤT, KHẤI NIỆM VÀ c u ộ c ĐẨU TRANH
CHO QUYÈN CON NGƯÒI QUA CẤC THÒI ĐẠI
1

1. Bản chất quyên con ngưòi
a. Bản chât tự nhiên của quyên con người.
Con ngưòi là sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hoá cùa
thế giới tụ nhiên, của sự tiến hoá giống loài. Khoa hoc đã chứng
minh bằng lao động, vối việc làm ra công cụ để chế tạo ra công
cụ lao động, tác động vào giỏi tụ nhiên, sản xuất ra những sản
pnẩm đáp ung những nhu câu đầu tiên về ăn, ỏ, mặc con nguòi
dã vượt hẳn lên trong thế giỏi động vật, trỏ thành ngưòi, thực
hiện bưóc nhảy vọt về chất trong quá trình tiến hoá tù vưọn
thdnh ngưrìi.
Sự xuất hiện con nguòi với diện mạo và đặc trưng có tu duy
của nó, thế giỏi loài nguòi hình thành và phát triển đã nâng vị
trí con nguúi từ chỗ tồn tại trong tự nhiên, sống với tự nhiên,
lên đến biết cài biến tụ nhiẽn, tái tạo tụ nhiên theo ý chí của
mình. Dây là khỏi điểm trong quá trình con nguòi đi tối tự do,
10 -
phát triển nhân cách cùa mình. Lao động đã sáng tạo ra con
ngưòi, theo quan điểm và cách nói ấy của Ãng-ghen, thì củng
chính là lao động, chi bàng lao động con ngưòi đã tự khẳng định
được vị tri là chủ thể của mình đối vối tự nhiên và vối muốn
loài trong thế giỏi tự nhiên ấy. Dồng thòi, từ đó, con người cũng
xác định vai trò, quyền năng của mình trong vũ trụ.
s
Lôgich khách quan của sự phát triển của lịch sử đã khẳng
định trong r.hực tiễn sản xuất và đòi sống, tror.g toàn bộ hoạt
động xã hội loài r.gưòi : quyền con người là một dặc trunc: co
bản của con ngưòi, một thuộc tính thuộc bản chất tự nhiên của
con ngưòi.
Nhìn tù góc độ lịch sứ. quyền con ngưòi có lịch sủ lâu dài
nhu chính bản thân lịch sử loài ngưòi. Điều đó nói lên quyền

con ngưòi là sự xác nhận trong lịch sù nãng lục và vai trò của
con ngưòi trưổc thế giỏi tụ nhiên. Là một bộ phận của tự nhiên
nhung nó đã không còn hoàn tuàn phu thuộc vào tự nhiên mà
hành động và tu duy của nó đã hướng vào. cải biến tự nhiên, bát
tự nhiên phải phục vụ cho mình. Quyền sống xưng đáng vối lao
động, quyền sáng tac và phát triển cùa con nguòi, ngay tù buổi
bình minh của lịch sử chính la sự tự khẳng định giá trị sức mạnh
cùa trí tuệ, cùa tư duy mà chỉ ỏ noi con nguòi mỏi có. Sức mạnh,
quyền năng đó của con ngưòi nảy sinh và biéu hiện ra trong quá
trinh lao độne và đấu tranh sinh tôn, chinh phục và cải tạo thiên
nhiên.
- lí
Sự xuất hiện con nguòi, xã hội loài ngưui, thế giỏi loài ngưòi
đã làm cho thế giỏi tự nhiên biến đổi. Nó trỏ thành đối tượng
tác động của con ngưòi, trỏ nén một thế giới tự nhiên mang tính
ngưòi. Bằng lao động, con ngưòi đã tạo ra lịch sử và thúc đẩy
xã hội phát triển. Hành vi ấy của con nguòi đã khẳng định tror.g
thực tiền không chi sức mạnh của con người mà còn tạo nên giá
trị đặc trung cho con nguòi lã những quyền của nó.
vỏi đặc trưng vốn có đó, con ngưòi đã trủ thành giá trị cao
quý, vô giá cùa vũ trụ, là thước đo, chuẩn mực của tất thảy. Con
ngưòi vói những quyền năng của nó là nhũng giá trị vật chất,
văn hoá, tinh thàn mà những giá trị đó lại do chinh nó tạo ra.
Tự tạo ra quyền nàng cho mình, do đó con ngưòi phải có quyền
của minh. Cũng nhu chính con ngưòi không phải thàn linh thượng
đế tạo ra, quyền con người cũng không phải là tặng vật hay một
thư ân huệ được thượng đế hay đấng bề trên nào ban phát.
"Nguòi ta s:nh ra tự do, tạo hoá cho họ những quyền không ai
xâm phạm đuộc". Tuyên ngôn về nhân quyền của nưốc Mỹ đã
khái quát bản chất lự nhiên của quyền con ngưòi. Trong những

hình thức lịch sử dầu tiên, bản chắt tự nhiên của quyền con ngưòi
biểu hiện thành quyền tồn tại, quyền đuợc sons bằnơ sức lao
đông của mình, quyền được tự do và quyền phát triển. Dến nay,
khi nhàn loại đã và đang sống trong thòi đại khoa học, công
nghệ và tin học hoá, nhũng quyền tự nhiên cơ bản của con ngưòi
vẫn là vắn đề nóng bỏng ỏ nhiều quổc gia, dân tộc khắp hành
tinh.
- 12 -
b. Bủn chất xã hội, giai cấp của quyền con người
Con ngưòi, ngay từ khi xuất hiện đă ]à một sản phẩm lịch
sừ, xã hội. Bản chất con ngưòi trong tính hiện thục của nó là
tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Bản chất xá hội đó thể hiện
trên tất cả các phương d’ện hoạt động cùa con nguòi, từ sản xuât
vât chất đến sản xuát tinh thần, đòi sống vât chất va đòi sống
vàn hoá, tinh thần. Thông qua hoạt động thục tiễn, con ngưòi tự
tổ chức thành xã hội ngưòi, Con ngưòi vưa tạo ra xã hội lại vùa
hoà nhập vào xã hội. Đây lá một biíổc tiến nhảy vọt, vì con
người hành động một cách có ý thúc, kể cả nhũng hành vi, hoạt
động có tính bản năng. Xã hội đối vổi cá nhân con ngưoi thì
tồn tại một cách khách quan, nhu một khách thể còn con ngưòi
trong hoạt đông của minh lại tác động vào xã hội nhu một chủ
thể. Sụ tuong tác giũa con nguòi và xã hội, xã hội và con ngưòi
- một mật làm biến đổi xã hội, biến đổi cả thế giõi tụ nhiên
nhưng mặt khác, con ngưòi lai bị chi phối, biến đổi theo nhùng
quy luật khách quan của sự vận động và phát triển cùa xã hội.
Ò đây, nổi lên một bản chất mối là tính xã hội, lịch sử trong
vấn đề quyền con ngưòi.
Từ động vật có ý thúc, biết chế tạo công cụ lao động đến
con nguòi xã hội, con nguòi chính trị là nhủng bước tiến nhảy
vọt trong tiến trình lịch sử loài ngưòi. Cùng vỏi tiến trình lịch

sử đó, quyên con ngưòi củng biến đổi và phát triển. Đặc biệt, tù
khi xã hội loài ngưòi phân chia thành các giai cấp, tập đoàn,
13 -
tầng lóp có quyền lợi, địa vị khác nhau, đối lập nhau thì tính
chất xã bội của quyền con người mcng dấu ấn của các giai cấp.
Hay nói khác đi, các vấn đề quyền con ngưòi đưọc nhìn nhận,
giải quyết qua lãng kính, quan điếm giai cấp, mang bản chất và
đặc điểm các chế độ xả hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Trong suốt thòi gian hàng nghin nãiri qua, kể từ kni loài nguòi
chia thành các giai cáp, quyền con người, cuộc đắu tranh vì quyền
con ngưòi luôn luôn là vấn đề nóng bỏnq cùa mọi thòi đại, nó
mang tính giai cấp, in lỉậm dấu ấn cùa cuộc đấu tranh giai cấp
chua bao giò ngưng trong lịch sử, trò thành một trong nhửng vấn
đề bức xúc cùa các quốc gia, dân tộc đấu tranh giành độc lập,
chủ quyền và quyên dân tộc tự quyết. Cuộc đấu tranh giành lấy
quyên vì mát quyền hoặc không có quyền của các giai cáp cân
lao, cùa các dân tộc bị áp bức, nỏ dịch, phấn đấu cho quyền
con người chân chính là vấn đề co bản, xuyên suổt mọi thòi đai,
bao trùm và có tính phổ biến toàn câu.
Lịch sử loài ngưòi là quá trình con ngưòi chinh phục và cải
tạo thiên nhiên, phát triển sản xuất, chiến thắng đối nghèo, bệnh
tật, chống áp bức, bóc lột, gi di phóng xã hội, giải phóng con
ngưòi, thực hiện quvên con nguo?.
2. Tính phổ biến và nội dung khái niệm quyên con ngưòi
a. Tính phô biến của quyên con người.
Tư cách tiếp cận triết hnc và bản chất quyền con ngưòi :
địa vị cá nhân con ngưòi đặc trung bởi các quyền ; con nguòi
14 -
là một thực thể tụ nhiên và xã hội vối những nhu câu, khả năng,
khát vọng, ý thúc vuon lên làm chủ tự nhiên, làm chù xã hội và

làm chủ bản thân , các nhà nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh
vực khoa học xã hội và nhân văn đều có nhận định chung, coi
quyền con người là giá trị phô biến của toàn nhân loại, là những
khả năng, nhu cầu xuất hiện cùng với sư ra đòi của con người,
xã hội loài người. Quyền con người được coi ỉà những giá trị kết
tụ ihành quả lao động và dấu tranh của con người đê khẳng định
sự tôn lại sự sông và phát trìên của mình.
Trong tiến trình phát triển của lịch sù nhàn loại, quvên con
ngưòi tồn tại và phát triển một cách khách quan. Nó gắn liền
vỏi nhủng quan hệ lịch sử, xă hội và vì thế quyền con nguòi
mang đặc điểm và bảncbất của cuộc đấu tranh giai cấp, đẩu tranh
cho tiến bộ vã phát triển cùa xã hội loài nguòi. Nội dung quyèn
con ngưòi luôn luôn đuọc bổ sung những giá trị mỏi và phát ưiển
ngày càng phong phú, đa dạng cùng voi sự phát triển của vãn
hoá, văn minh của loài ngưòi. Trong mổi thòi đại, trong tùng thòi
kỳ lịch sử, quyền con nguôi với những nội dung và khối lưọng
các quyn bị chi phối và do các điều kiện về kinh tế, chính trị,
xã hội quyết định. Quyền con ngưòi, quyền công dân bao giò cũng
gắri với hệ thống pháp luật nhất định, tuỳ theo đặc điểm về lịch
sử, văn hoá, kinh tế, xã hội, tôn tíiáo ỏ từng quốc gia, dân tộc
và trên phạm vi quốc tê. Quyền con nguòi không bao giò tách
ròi quyẽn dân tộc và từng thành viên trong mỗi cộng đồng, trong
xă hội cu thể.
- 15 -
Từ những nhận định trên có thể khẳng định quyền con người
là vấn đề của mọi thòi đại, xuyên suổt lịch sú loài nguòi, gắn
liền vỏi quá trình tồn tại và phát triển của con ngưòi, của cả
loài ngưòi. Đặc diêm cơ bân, Lổn nhất của quyên con người là
tính phổ biến, phổ quát toán nhân loại, đòng thòi bao hàm cả
cái đặc thù của mỗi quốc gia, trong từng dân tộc.

Nghiên cúu, xem xét quyền con nguòi tù góc độ cái chung,
từ xính phổ biến, phd quát chúng ta tháy nhân loại đã trải qua
bao chặng đuòng đấu tranh gian khổ, đổ biết bao mồ hổi, xuone
máu, tính mạng và tài sản, của cải đê’ thực hiện ước mo có được
quyền sống, quyền tụ do, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền bình
đảng và quyên phát triển, những quyền co bản của con ngưòi.
Lịch sủ loài nguời cỏn ghi đậm dấu ấn những cuộc đáu tranh
chưa bao giò ngùng về quvên ton tại và phát triển của mình.
Không kể đến thòi đại mùng muội và dã man, chỉ tính từ thòi'
đại văn minh khi xã hội loài ngưòi xuất hiện các giai cáp va nhà
nưỏc, bát đầu từ xã hội nô lệ, qua chế độ phong kiến và tu bản,
tiếp đó là thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, được mỏ đâu từ
sau cách mạng tháng Muời Nga năm 1917, ván đề quyền con
ngưòi luôn luôn là mục tiêu của cách mạng xã hội và tiến bộ
cùa lịch sử. Cuộc khỏi nghĩa Xpác-ta-cút trong xã hội chiếm hủu
nô ]ệ, các cuộc khởi nghĩa nông dân kéo dài hàng thế kỷ, các
cuộc cách mạng tư sàn (mà tiêu biểu là cách mạng tư sản Pháp
thế kỷ XVIII), cách ir.ạng tháng Muòi Nga năm 1917, phong trào
của các dân tộc bị áp bức đòi hỏi quyền độc lập, tự quyết, các
- 16 -
cuộc vận động vì hoà bình, dân chù, dân sinh, tiến bộ xã hội
tuy tinh chất, quy mô, hình thức, nội dụng có khác nhau, song
đều là nhung mốc lớn trong lịch sử thế giỏi, đánh dấu và ghi
nhận nhũng thành tựu lốn lao của nhân loại trên con đưòng giải
phóng con ngưòi thoát khỏi kiếp nô lệ, giành lấy quyền sống,
quyền làm ngưòi, vuơn tỏi tự do, bình đẳng và phát triến.
Tính phổ biến của quyền con ngưòi biểu hiện đặc biệt ở
tính chất và đặc điểm của các cuộc đấu tranh giai cấp. Từ thòi
đại chiém hữu nô lệ, qua chế độ phong kiến, chế độ tu bàn chủ
nghĩa và thòi đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã

hội, cuộc đấu tranh giửa những ngưòi bị áp búc, bị bóc lột, bị
tnống trị và nô dịch về kinh tế, cũng như bị nô dịch về tinh
thần vối giai cấp những ngưòi thống trị, áp bức và bóc lột thực
chất là cuộc đâu tranh cho quyền con ngưòi, giành lấy những
quyền cho những giai cáp, tâng lóp bị tước đoạt mất quyên con
nguòi : từ quyền chính trị, kinh tế đến quyền dân sự, văn hoá,
xã hội. Và, trong nhiều thòi đại còn là quyên sống, quyên bình
đẳng và phát triển của các dân tộc. Trong chế độ chiếm hữu nỏ
lệ, những neưòi nô lệ chi đưọc coi là nhũng công cụ biết nói,
ho bị bóc lột, hành hạ, ngay cả quyền súng tối thiểu cho một
con ngưòi họ cũng không có, không đuộc bảo đảm. Do đó, họ
đấu tranh đòi quyền sổng và quyền được làm ngưòi tự do. Tư
tường và neọn cò, khẩu hiệu 'tự do, bình đảng, bác ái", nhũng
tư tưởng nhân ái, tiến bộ của giai-cáp tư sản là nhũng nội dung
co bản về quyền con ngưòi trong nhiều thế kỷ để giai cấp tu sàn
tập bợp lực lượng quàn chúng nhân dân làm cár.h mạng tu sàn
17
'ĐAI K>. . K
ĨR U ỈỈK T ;
lật đổ chế độ chuyên ché phong kiến. Cách mạng tư sản giành
tháng lọi, giai cấp tu sản nám quyền thống trị xã hội, dn bản
chất bóc lột và ăn bám, để duy trì và bảo vệ quyền tu hữu tu
liệu sản xuất thiêng liêng và bât khả xâm phạm, giai cáp tư sản
phản bội lý tuỏng nhàn quyền và tụ do, chính họ đã lại dùng
những thù thuật tinh vi, xáo quyệt, chà đạp lên quyền con nguòi
của tuyệt đại bộ phận dân cu trên thế giới. Ỏ trong nuớc thì
bóc lột và đàn áp nhân dân lao động, phân biệt chùng tộc, bên
ngoài thì đem quân- xâm luọc và áp đặt chế độ chính trị. Ngay
ở nưỏc Mỹ vốn được mệnh aanh là "xú sỏ của nhân quvẻn" nhung
những khái niệm về tụ do và quyền can người đuọc sủ dụng cốt

đê’ bào chữa cho một thế giỏi bị huỷ hoại vì sụ dã man, ma tuý,
phân biệt chùng tộc ỏ đó, mỏi năm ít nhất 5 triệu ngưòi Mỹ
là nạn nhân của chế độ dâm õ bừa bãi, 60 triệu ngưni Mỹ sống
trong đói nghèo và có tơi 16 triệu trả em không đưọc hưởng một
sự sân sóc y tế nào. Và, đối lập vói đói nghèo, bệnh tật ấy của
hàng cnục triệu con nguòi lại có một bộ phận dân cư có một
mức sdng đây đủ tiện nghi và cuộc sống dồi dào không giỏi hạn
là một sổ các nhà tu sản, triệu phú, tỷ pnú. Sự bóc lột thông
qua "chiến tranh kinh tế" cùa các nước đế quốc còn tạo ra một
bưc tranh tương phản giủa sự giàu có tột độ của các nưốc tư
bản phát triển vổi thảm cảnh ở một loạt nưổc chậm phát triển.
Hàng tỷ người, một bộ phận lỏn của nhàn loại đang sống trong
đói rách, nghèo khổ, hàng triệu trè em chết vì đói, khát, bệnh
tật và chiến tranh v.v
Bên cạnh những vấn đề mang tính phổ biến, có tính chắt
18 -
toàn cầj có quan hệ đến cuộc sống của tcàri nhãn loạ như chiến
tranh và chiến xranh hạt nhân, suy thoái môi truòng, các bệnh
hiểm nghèo, bùng nổ dân số, quyền phát triển và bình đẳng
của các dân tộc, quốc gia thuộc thế giới thứ ba, các quyền tụ
do, bình đẳng về giỏi tính, chúng tộc cũng đặt ra hết sức gay
găt, nống bỏng vỏi hàng loạt các quốc gia, dân tộc trên thế giói,
vỏi hàng tỷ con nqưòi, bộ phận đông đảo của ỉ oài nguòi.
b. Nội dung khai nệm quyên con người
Quyền con ngưòi là khái niệm có nguồn gốc !'ch sù xa xua.
o dạn^ sờ đẳng nhát, trong xã hội thị tộc, quyên con nguòi biểu
hiện ở những ưốc vọng, tư tưỏng về một cuộc sống tốt đẹp của
con ngưòi và cùa xã hội loài ngưòi. Vê sau, những ưóc vọng, tư
tưỏng, sự morg muốn ấy trỏ thành tôn chi, mục đích, cuơng linh
đấu tranh cùa nhủng nguòi bị áp hức, bị bóc lột vì một cuộc

sóng vỏi những điều kiện sống tốt hơn cho con ngưòi.
Trong xã hội công xã thòi cổ ỏ La Mã, ngưòi ta đã biết
đến quyền kinh tế là một loại quyền xuất hiên cùng vỏi sự ra
đòi của chế độ tư hữu ruộng đất. C.Mác viết : "Quyền sỏ hủu
đối vối lao động của minh được quyền sỏ hũu đối vối nhủng điều
kiện lao động, túc ]à đối vối mảnh đất làm môi giỏi, và về phia
mình, quyền sỏ hừu này lại đưọc sự tồn tại của công xã bào
đảm
Sỏ hũu là sỏ hữu của ngưòi công dân cùa công xã La Mã,
là sỏ hữu La Mã ; kẻ tư hữu ruộng đất chi ]à kẻ tư hữu với tu
cách là ngưòi La Mã, nhưng vỏi tu cách là người La Mã thì anh
19 -
ta nhất thiết phải là kẻ tư hữu ruộr.g đất". [31»5] (tr. 80).
Thòi cổ đại, với quan niệm con ngưòi là thưỏc đo của muôn
loài, là châu báu của vũ trụ, các nhà triết học Hy-lạp cho ràng
các quyền tự nhiên là tài sàn của tất cả mọi nguòi. Ngay tù thòi
ấy, thi dân ỏ một số thanh phổ A Cập đã đưộc sư dụng các
quyên con nguòi nhu quyền tự do ngôn luận, quyền bình đẳng
cùa tất cả moi công dân trước pháp luật. Trong thòi đó, những
quven vừa nêu đuợc coi là những quyên tự nhiên, co bản của con
người, ngay tù thòi cổ đại, khái niệm quyền con ngưòi, quyền
công dân gắn liền vói khái niệm dân chù tức là quyền lực thuộc
về nhản dân, là sự phát triển các khả năng để nắm và sử dụng
các quyền của nhân dân.
Dến thòi Phục Hưng và thòi cận đại, những ván đề cùa quyền
con ngưòi đuợc nghiên cứu sâu sác. Các nhà triết học, các nhà
tư tưỏng trên cơ sỏ cùa một thế giói quan duy vật khoa học và
nhân sinh quan mỏi đã đi sâu kham phá bản chắt xã hội và con
người. Xu hướng tư tưỏng cơ bàn cùa thòi kỳ này là đề cao con
nguòi và các giá trị cùa nó, vì con ngưòi và giải phóng con ngưòi.

Quyền con ngưòi QUỘC xác định nhu nhũng giá trị vật chẩt, văn
hoá, tinh tnân mà còn được huỏng, được chi phối, sử dụng. Quyền
sống, quyền được tự do và quyền có tài sản được coi như nhúng
quyên cơ bân, quyền tự nhiên và thiêng liêng bất khả xâm phạm.
Trong các cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản đã giương cao
ngọn cò quyền con ngưòi và quyền con neuòi thực sự trở thành
động lục mạnh mẽ cùa các cuộc cách mạng tư sản phương Tây
- 20 -
Quyên con rgưòi được ghi nhận không chi ỏ mục tiêu ma sau
đó còn đuợc ghi nhận trong Hiến pháp và thể chế hoá thành các
đạo luật, thanh pháp luật. Sau cuộc cách mạng năm 1689, Nghị
viện nước Anh đã thông qua Luật về các quyền. Trong Tuyên
ngôn độc lập của nưđc Mỹ năm 1776 đã khẳng định quyền mưu
cầu hạnh phúc như một quyền cơ bản nhất của con ngưòi, ai
cũng có quyền đó và không ai đuợc xâm phạm vào quyền ấy cùa
ngưòi khac. Sau đó, hàng loạt các quyền con ngưòi trong đó có
quyền tự do ngôn luân, tụ do báo chí, quyền bất khả xêm phạm
về thân thể và chổ ở, cám bát nguòi và khám riguùi trái phép,
quyẽn tự do tin ngưõng v,v đã được đưa vào Hiến pháp nước
Mỹ và được thòng qua năm 1787. Ngay sau thắng lợi của cách
mạng tư sản Pháp, Tuyên ngôn về nhân quyên đá được thõng
qua. Bản tuyên ngốn này khẳng định : Mọi ngưòi sinh ra đều
được tự do và binh đẳng. Mục đích của bất kỳ hiệp hội chính
trị nào cúng là bảo vệ các quyền tụ nhiên, các quyền không thể
thiếu được cua con người là : tự do, bất khả xàm phạm về sỏ
hữu ; bất khả xâm phạm về thân thể và quyền chống lại sụ áp
búc. Trong đó, quyền tư hữu được coi là thiêng liêng và bất khả
xâm phạm. Tự do, đó là quyền đuợc làm tất cả những gì không
ảnh hưởng đến tự do của ngưòi khác. Tự do ngôn luận và báo
chí, tự do tín ngưỡng và bất khả xâm phạm về thân thể là những

quyền con ngưòi được pháp luật bảo đảm.
Bên cạnh cãc quyền con ngưòi được ghi nhận trong Hiến
pháp và pháp luật của tùng quốc gia, dân tộc, các văn bản pháp
lý quốc tế từ năm 1948 đến nay đă thông qua nhiều tuyên neôn
- 21 -
và công ưỏc về quyền con r.siiòi. Ngày 10 tháng 12 năm 1948,
Dại hội đồng Liên hiệp quốc đã thông qua Tuyên ngôn quốc tế
về quyền con ngưòi. Tuyên ngôn này mang tính chãi khuyến nghị
và không đòi hỏi các nước phải phê chuẩn. Năm 1966, Liên hiệp
quốc đã thông qua hai cõng ưỏc về quyền con ngưòi : Công ước
quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và vãn hoá ; Công ưốc
quốc tế về các quyền dân sự và chính trị kèm theo đó là một
nghị đinh thư. Cho đen nay, nếu kể tù văn bàn pháp !ý quổc tế
đầu tiên về quyền con nguòi thì đã có hơn 70 công uốc, nghị
định quốc tế được thông qua về quyên con nguòi.
Ngày nay, nội dung các ván đề của quyền con ngưòi, xét tù
nhúng nhu câu, khát vọng vừa mang tính phổ biến lại rát đa
dạng, phong phú vì nó có quan hệ mật thiết đến cuộc sổng cùa
cả loài ngưòi, của mỗi con ngưòi. "Chẳng hạn, sự đe đoạ hạt
nhân không chi là một cuộc "chiến tranh thế giổi" đáng sọ, như
chúng ta đã biết trong quá khứ, mà là sự huỳ diệt thẳng thùng
cà loài ngưòi. Không còn là vắn đề biên giới nữa, mà là một vấn
đề đụng chạm đén nhân loại trong cái so đẳng nhắt của nó :
cuộc sống. Có yêu cầu nào phổ biến hơn yêu càu hoà bình, giải
trù vũ trang mà phong trào hoà bình thế giỏi tiêu biểu hay khổng.
Cũng vậy, nhũng tiến bộ về khoa học và công nshệ làm nảy sinh
nhũng vấn đề, ỏ đây nữa, cùng liên quan đến toàn thể loài ngưòi.
Dù là vấn đề về những triển vọng chác chán như chinh phục
khổng gian, thám hiểm các đại dương, nhũng hậu quả của sự tìm
tòi trong cong nghệ hay công nghiệp, những tác động của nhũng

cách tân về công nghệ tropg hoat động và đòi sỗng con ngưòi,
- 22 -
du là ván đề về những tai huạ nhu ung thư và SIDA, hay thêm
nũa là ô nhiém môi trưòng, sa mạc hoá, sụ cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên, thì người ta đều tháy rõ ràng trách nhiệm về các
câu trả lòi phải tim ra và phải quyết đinh không thể chỉ đè lên
một nuớc hav một nhóm nưồc, mà là thuộc về toàn nhân loại
Vậy là đã có nhũng yêu cầu mòi phổ biến, nhũng yêu cầu này
từ nay đi song song vói những yêu cầu trung tâm của các cuộc
đấu trar.h của nhân dân các nuỏc từ khi khai thiên lập địa vã
những yêu cầu ấy đang tiếp tục tăng lên. Chẳng hạn khát vọng
về còng bằng, toài nguòi có thè’ nào dung nhận tình trạng ò đây
ngưòi ta vút bỏ đi hàne nghìn tấn những cái gọi là thực phẩm
du thùa trong khi ở kia lại thiếu thốn cục kỳ gay gắt ? Và làm
thế nào có thể dung nhận, cái tình trạne; sự giàu có của nhũng
nguòi này đuọt nuôi dưỡng bằng sụ bần cùng và khốn khổ của
những ngưòi khác, nhùng con người mà tù lâu lắm rồi đã là số
đông nhất ?
Về yêu càu tự do thì cũng nhu vậy. Tự do cùa các cá nhân,
tự do cho một nưa nhân loại kia là phụ nữ, tụ do cùa nhân dân
các nưỡc, cua các dân tộc, thế kỷ cùa chúng ta sẽ là thế kỷ cùa
một cao trào khòrig gì cưõng lại đuợc, trên toàn bộ hành tinh,
khẳng định quyền cùa các dân tốc v'ê chù quyền của mình. Truớc
kia, chỉ có các dân tộc phuong Tây là dân tộc. Sự sụp đổ cùa
các đế quốc thực dân đã làm đảo lộn dứ kiện ấy. Liên hiệp quốc
neày mỏi thành lập nám 1945 mỏi chỉ bao gồm năm muơi mốt
nuổc, ngày nay tố chức nay đã bao gồir một trăm sáu mươi nuốc.
Và ai lại không thấy rằng ý chi độc lập dân tộc ấy đang tiếp
- 23
tục đánh dấu sự phát triển của thế giới?, Tù nhtíng yêu cầu phổ

biến ấy, nảy sinh một quan niệm đầy đù hơn về quyền con ncuòi,
đồng nhất vỏi quyền có một cuộc sdng thật sự con ngưòi : quyền
của những nguòi đàn ông và đàn bà tự do và bình đẳng ; quyền
của các dân tộc sống trnng độc lập, công bằng và lự do ; quyền
của toài người sống trong một thế giỏi đoàn kẽt và không có vũ
khí, làm chủ nhứng tiến bộ khoa học và công nghệ, tôn trọng
nhũng cân băng sinh thái. Những quyên ấy sẽ buộc ngưòi ta phải
thưa nhận. Nhưng đê’ đạt điều này phải đấu tranh gian khổ đến
múc nào ! Một cuộc đáu tranh trong đó nhận loại có một đòn
bẩy chù yếu : lực lượng cùa nhân dân". [33] (tr. 44-46).
Như vậy, trong lịch sừ tồn tại và phát triển của nhàn loại,
nhân quyền gắn liền vỏi sự tồn tại và phát triển của loài nguời.
Nhân quyên lồ lĩnh vực có nhiều ngành khoa học nghiên cửu.
Khái niệm quyền con người chỉ ra một bản chấi rất cơ bản cùa
con người. Dó là bàn chất xác lập tự do và binh đẳng cùa cá
nhân với cá nhân, xã hội và tự nhiên trong quá trình sinh tồn.
Bảri Iciuư này biêu hiện thành nhúng kha năng của con ngưưi được
pháp luật thừa nhận và bảo đảm đê sử dụng, chi phối các giá trị
vật chất, văn hoá, tinh thân, các phúc lợi xã hội mà loài người
đu tạo ra trong quá trình lao động và cải biến tự nhiên, phát triên
sản xuất và đời sống, cải tạo và phát triên xã hội. Khái niệm
quyền con ngươi phản ánh nhu cầu và hiện thực lao động và đấu
tranh của con ngưòì vì hạnh phúc, ấm no, tự do, bình đẳng, dân
chủ và phát triên Quyên con người là nhãng cái con người được
làm, được hường, được chỉ phối và sứ dụng, là tự do của con
- 24
ngưòỉ trung các lĩnh vực hoạt động của đòi sống cá nhân và xã
hội. Ọuyên con nguòi bao hàm tự do của con ngưòi : quyền tự
do. Tự do là một trong nhũng quyền co bản của con ngưòi. Trên
phương diện quyền, tự do vừa là nhu càu, vừa là khả năng, vừa

là hiện thực. Tự do ]à một giá trị xă hội quan trọng, kết quả
của đáu tranh, lao động lâu dài và gian khổ của nhân loại, của
con nguòi, Rút-xố khẳng định : ngưòi ta sinh ra tự do. Từ quan
điểm này của Rút-xô, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dán quyền cùa
nuỏc Pháp viết : Mọi ngưòi sinh ra và sống tự do và bình đẳng
về các quyền. Việc tụ do trao đói về tu tuỏng và ý kiến là một
tror.g những quvền quý nhắt của con ngưòi ; mọi công dân có
thể phát ngôn, viết hay tiến hành in ấn một cách íự do. Hiến
chương Liên hiệp quốc và các công ưỏc quốc tế về quyền con
nguũi đều trang trọng ghi ở lòi nói đầu : Các quốc gia có nghĩa
vụ thúc đẩy sụ tôn trọng và bảo đàm mọi mặt các quyên và tụ
do của con ngưòi.
Hiến pháp nưốc ta từ bản năm 1946, bản năm 1959, 1980
và đến bản mới nhất 1992, cùng với các điêu ghi nhận về quvên
vã nghĩa vụ công dân, quyền con ngưòi, còn ghi rỏ nhũng quyền
tự do của con ngưòi và công dân Việt Nam trên các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, tư tưỏng, tôn aiáo, tín nguồng, văn hoá, xã hội
V.V
3. Cuộc đấu tranh cho quyền con nguòi qua các thời đại
Con nguòi sinh ra tự do nhưng 0 đâu con nguòi cũng bị
- 25 -
xiềng xích". Rút-xô, nhà triết học khai sáng Pháp thế ký XVIII
đá có nhận xét nhu vậy về xã hội loài ngưòi trong các chế độ
ngưòi áp bức, bóc Tột ngưòi. Trorg nhũng xã hội dựa trên áp bức
và bóc lột, giai cấD thống trị xã hội thông qua bộ máy cai trị
và hệ thóng quyền lực,
pháp luật để duy trì, bảo vệ các quyền
lợi chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của họ. Vì thế, giai c?p
nhũng ngưòi lao động, nhũng ngưòi bị thống trị, bị áp bức và
bóc lột mất các quyền. Trong xã hội nô lộ, giai cấp nô lệ mất

cả quyền sổng. Trong các xã hội đó, nói đến quyền con nguòi,
trưỏc hết là nhũng quyền của các tầng ]ỏp, giai cáp thống trị.
Chế độ chiếm hữu nô lệ bảo về quyền của giai cấp chủ nô. Chế
độ phong kiến là quyền của vua, chúa, của giỏi cầm quyên, quan
lại. Trong xã hội tư bản thì chủ yếu cũng là quyên của giai cấp
tu sàn và giai cáp những ngưòi có của.
Có áp bức, bóc lột, có đấu trar.h, Do mát quyền vì bị tước
mất quyền hoặc cũng là người mà trong xă hội lại khône có quyên
gì, sự bất bình đẳng giũa giai cáp những nguòi lao động, những
ngưòi nô lệ, cần lao, những ngưòi bị áp bức và giai cấp thống
trị đá tạo ra mâu thuẫn, làm nảy sinh cuộc đấu tranh đòi quyền
của các giai cắo bị mất quyên. Cuộc đẩu tranh đó, lúc công khai,
luc ngấm ngầm, khi là đấu tranh kinh tế, tư tưong và khi là đấu
tranh chính trị, đáu tranh vũ trang. Từ thòi đại chiếm hữu nô lệ
đến thòi đại ngày nay, cuộc đấu tranh ấy chưa bao giò chấm dứt.
Cuộc đấu tranh đôi quyền làm nauòi xảy ra ngay trong lòng
chế độ chiếm hữu nô lệ. Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của
- 26 -
những ngưòi nô lệ ỏ La Mã cổ đại.
Lúc đầu những ngưòi nõ ]ệ chì đấu tranh đòi được có cái
ăn, có quần áo mậc, được đối xử tử tế nhưng về sau họ đã liên
kết nhau lại đấu tranh vũ trang giành chính quyền, lật đổ sự
thống trị của giai cấp chủ nô, quý tộc. Vào thế kỷ thứ hai truỏc
Công nguyên, cuộc khỏi nghĩa đầu tiên của nô lệ xảy ra ỏ đảo
Xi Xin của đế quôc La Mã. Hàng cbục vạn nô lệ và dân nghèo
dưổi sự lãnh đạo cùa Ô muýt và Colẽông đã tiến hành khỏi nghĩa,
đốt phá thành En na, giết chết bọn chủ nô quý tộc, cướp chính
quyền, thành lập nghị viện, tổ chức quân đội để chiến đắu chống
lại quân đội của triều đình La Mã. Mặc dù bị chím trong biển
máu, và bị đàn áp khốc liệt, những cuộc khỏi nghĩa của nỏ lệ

liên tiếp xảy ra. Cuộc khỏi nghĩa to lốn nhát, có ảnh hưỏng sâu
sa nhát là cuộc khỏi n^hĩa của nô lệ và dân nghèo do xpáctacút
lãnh đạo năm 73 truớc Cõng nguyên. Xpáctacút là một nô lệ được
huắn luyện trỏ thành đấu sĩ. Ỏng đá cùng hàng trăm đấu sĩ khác
vượt trại nô lệ, cưỏp đoạt vũ khi, xây cãn cu địa. Phất cao ngọn
cò chổng giai cấp chù nô, Xpáctacút đã tập hộp được hàng vạn
nô lệ và dân nghèo tiến hanh khỏi nghĩa vũ trang, tiêu diệt bọn
chủ nô, quý tộc, giải phóng nô lệ. Cuộc khởi nghĩa của Xpáctacút
làm lay chuyển đế quốc La Mã, làm cho giai cấp chù nô, quý
tộc hodng sộ. Mặc dù cuối cùng cuộc khỏi nghĩa thất bại và bị
tiêu diệt, hãng vạn ngưòi chết và bị hành hình nhưng nó báo
hiệu sự sụp đổ của chế độ nô lệ.
Cuộc khởi nghĩa nay là tuyên ngôn đầu tiên có ý nghĩa lịch
27 -
sử toàn thế giỏi cùa giai cắp nhũng ngưòi nô ]ệ đấu tranh cho
quyền con ngưòi vì bị mất quyền.
Chế độ phong kiến ra đòi thay thế ché độ chiếm hữu nô lệ
là bưóc phát tricn trong tiến trình lịch sử loài ngưòi. Khủng chi
giai cấp phong kiến, địa chủ mà cả nông dân đã có được một
sổ quyền tự do, mặc dù rất hạn chế. Về mặt kinh tế, người nông
dân đã được hưởng một phàn sản phẩm, dù rắt ít ỏi, cái mà họ
làm ra, sau khi nộp tô cho địa chù, chứa đất. Song, xét về thiết
chế nhà nưôc thì chế độ phong kiến chỉ là một nguài làm chù,
đó là vua. chế độ phong kiến chuyên chế, độc tài nghiêm khác
đó tồn tại hàng nghìn năm. Ouan hệ giũa vua và ngưòi dân đưọc
thê’ chế hoá bàng những trật tự nghiêm ngặt về đẳng cáp và
nhừng quy định về lé nghi, ứng xử rắt khát khe. Nhân dân lao
động và các tầng lốp xã hội khác bị bóc lột và chà đạp, áp bức
nặng nề. Tĩnh trạng bát côn^ về sơ hữu ruộng đát g;ủd chúa đát
và nông nõ đã đưa tôi những mâu thuẫn gay gát giữa phong kiến

và nông nô. Những cuộc khỏi nghĩa của nông dân liên tiếp nổ
ra chổng ách thổng trị của giai cáp phong kiến. Nhủng mâu thuẫn
về kinh tế trong xâ hội phong kiến là những nguyên nhân đua
tỏi cuộc đấu tranh về tư tưởng của giai cấp tư sản chóng lại hệ
tư tuỏng phong kiến. Trong cuộc đấu tranh đó giai cáp tư sản
đã nêu cao các khẩu hiệu về nhân quyền để tập họp lục lưọng
lật đổ giai cấp phong kiến, quý tộc, lật đổ chế độ phong kiến.
Cách mạng tu sản đã mang lại bước tiến bộ lịch sủ trong
việc bảo vệ các quyền con ngưòi. Tự do, bình đẳng, bác ái, dân

×