Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Vấn đề tuyển dụng công chức ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.74 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM THỊ DUYÊN THẢO
VÂN ĐỂ TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC
Ở NƯỚC TA
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬNHÀ Nước VÀ PHẤP LUẬT
Mã SỐ: 60 38 01
LUẬN VÃN THẠC SỸ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM HỔNG THÁI
ĐA! HO C QU Ố C G iA HÀ NỘI
TRUNG ĨẨM THÒNG TIN THƯ VìỆN
~ V-ia//m T
HÀ NỘI - NẢM 2006
MỤC LỤC
♦ »
ang bìa phụ
Û cam đoan
ục lục
anh mục các bảng
ở ĐẦU
hương 1. CÔNG vụ , CÔNG CHỨC VÀ TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC
Công vụ, công chức
.1.1. Quan niệm về công vụ
.1.2. Quan niệm về công chức
Về tuyển đụng công chức
.2.1. Quan niệm về tuyển dụng công chức
.2.2. Nguyên tắc, yêu cầu, tuyển đụng công chức
. .2,3. Pháp luật tuyển dụng công chức và vai trò của pháp luật tuyển dụng công chức
trong quá trình xây đựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
hương 2. TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ
PHÁP LỆNH CÁN Bộ, CÔNG CHỨC 1998 (SỬA Đổi, Bổ SUNG NẢM 2003)


. Giai đoạn trước khi có Pháp lệnh Cán bộ, công chức (1945-1998)
ỉ. 1.1. Quan điểm
ỉ. 1.2. Quy định về điều kiện, hình thức, nội đung, quy trình tuyển đụng
1.1.3. Tình hình thực hiện
. Giai đoạn sau khi có Pháp lệnh Cán bộ, công chức (từ năm 1998 đến nay)
ỉ.2.1 Quan điểm
>.2.2. Các quy định về điều kiện, hình thức, nội dung, quy trình tuyển dụng
2.2.3. Tình hình thực hiện
Ì.2A. Nhận xét và.bài học kinh nghiệm
hương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG GAO CHẤT LƯỢNG TUYỂN
NG CỔNG CHỨC Ở NƯỚC TA
. Cơ sở để xác định phương hướng và biện pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng
công chức ở nước ta
. Phướng hướng đổi mới, nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức ở nước ta
. Giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức ở nước ta
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tuyển dụng công chức
3.3.2. Giải quyết thật tốt mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ trong tuyển dụng
cồng chức
3.3.3. Xây dựng kỹ năng thành thạo trong tuyển dụng công chức
:ẾT LUẬN
ÀI LIỆU THAM KHẢO
3
Tran
1
2
3
4
7
7
7

17
25
25
29
33
40
40
40
43
53
56
56
59
79
87
94
94
98
1CK
1CK
10;
10'
10í
11<
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên Trang
1 Số lượng công chức ơ Trung ương và Địa phương từ năm 1955-1962 54
2 Số lượng công chức ở Trung ương và Địa phương từ năm 1972-1975 55
3 Số lượng cống chức ở Trung ương và Địa phương từ năm 1977-1996 55
4 Số lượng công chức trong biên chế nhà nước tính đến 31-12-2000 79

5 Bảng thốn2 kê tons hợp về tổ chức thi tuyển công chức trong hai 81 -g?
năm 1998-1999
“Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch,
vững mạnh ” là một trong 7 chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010
mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX của Đảng dã đề ra. Để thực hiện nhiệm
vụ này, phải “hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng
cả năng lực, đạo đức, bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực trong thi tuyển cán
bộ công chức, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, trước hết là cán bộ quản
lý về đường lối, chính sách» về kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính nhà
nước, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công chức theo đúng chức danh, tiêu
chuẩn . [36, tr.81 ]
Trong quá trình xây dựng và đổi mới đất nước về mọi mặt đòi hỏi phải
có một đội ngũ công chức đủ năng lực, phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo
đức, điều đó trước hết phụ thuộc vào việc tuyển đụng công chức. Vì tuyển
dụng côns chức là một khâu mang tính quyết định đối với chất lượng của đội
ngũ công chức. Tuyển dụng công chức là tuyển chọn từ nguồn nhân lực xã hội
những người đáp ứng được yêu cầu cùa ngạch sử đụng, bổ sung cho nguồn
nhân lực của cơ quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu, thực hiện được nhiệm vụ ở
vị trí làm việc, không phải chỉ hiện thời, mà trong cả sự phát triển của cơ
quan, tổ chức, đơn vị mà người công chức đã tham gia hoạt động.
Vấn đề tuyển dụns công chức ở nước ta đang được nhà nước chú trọng.
Các vàn bản pháp luật về tuyển dụng công chức được bổ sang, sửa đổi ngày
một hoàn thiện. Tuy nhiên, việc tuyển dụng công chức cũng còn những bất
cập: một số khổng nhỏ công chức đã được tuyển dụng còn rất hạn chế về trình
độ chuyên môn. nâng lực, thậm chí cả về phẩm chất đạo đức, chính trị. Pháp
luật về tuvển dụng cóng chức, trong quá'trình áp đụns, cũng thấy bộc lộ
những điểm chưa hợp lý, chưa thống nhất, đồng bộ.
Do vậy, cần phải nhìn nhận một cách khách quan về vấn đề tuyển dụng
công chức, để từ đó có giải pháp hoàn thiện pháp luật, Eiải pháp nâng cao hiệu
quả của việc thi nhiệm vụ tuyển dụng là một việc cần thiết, nhất là trong thời

đại ngày nay, thời đại khoa học công nahệ phát triển, kinh tế thế giới và khu
vực vận dộng theo xu thế liên kết, hội nhập.
Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi chọn đề tài "Vấn đề tuyển dụniĩ
công chức ở nước ta” làm đề tài luận vãn thạc sỹ luật học của mình.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
4
2. Tinh hình nghiên cứu
V ề cô ng vụ, công chức và pháp ỉuật vể cán bộ, công chức là nhữĩig vấh
đề luôn có tính thời sự ở nước ta trong nhiều năm qu a, tới nay đ ã có nhiểu
nhiều cô n g trình ng hiên cứu về vấn đề này như:
- H ệ thốn g côn g vụ các nước A SEA N , Ban T ổ chức C án bộ Chính phủ,
1997.
- H ệ thố ng cô ng vụ và xu hướng cải các h của m ột số nước trên thế giới,
NXB. C hính trị Q uốc g ia 2004.
- Công chức và vấn đ ề xây dựng độ i ngũ công chức hiện nay, NXB.
Chính trị Q uốc gia 1998.
- X u hướng cận hóa giữa hai hệ th ốn g công vụ trên th ế giới, Tạp chí
Quản lý n hà nước, số 10-2001.
- Cô ng vụ, côn g chức n hà nước. NX B. T ư pháp, H à N ội, 2 004 của PGS.
TS. Ph ạm H ồng T hái.
- T rách nh iệm kỷ luật của cán bộ, công chức, NXB. Thành ph ố Hồ C hí
M inh, 2 005 của PGS. TS. Phạm H ồng Thái và nhiều côn g trìn h kh ác đã được
công bố.
Các côn g trình nói trên trong m ột m ức độ nhất định cũng đã đ ề cập đến
vấn đề tuyển đụ ng công chức, nhưng mới chỉ đề cập tới những khía cạnh
chang nhất. M à chư a có ngh iên cứu m ột cách hệ thống, hơn nữa việc nghiên
cứ i chủ yếu xuất ph át từ góc nhìn của khoa h ọc h ành chính, còn từ góc độ của
khoa học luật rất ít được xem xét. Chính điều đó cũng phản ánh tính cấp thiết
củ i việc chọ n đề tài nói trên để n ehiên cứu.

3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn
# ♦
¥

Làm rõ cơ sở lý luận về tuyển dụng công chức, đánh giá thực trạng
cóng tác tuyển d ụng công chức trong những năm qua, nêu ra những bất cập,
ten tại, có so sánh, tham kh ảo học tập lý luân và kinh nghiệm thực tế m ột sô'
rước trên thế giới, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp
liật về tuyển d u n s c o ns chức của V iệt N am .
4. Điểm mới của đề tài
N ah iên cứu c h ế định tuyển dụng cống chức m ột cách toàn điện và có hệ
thống trên cơ sờ lý luận và thực tiễn, đặc biệt là thực trạn g công tác tuyển
clins tron ạ thời sian vừa qua,
Nêu ra m ột số phương hướng, biện pháp n ân s cao chất lượns tuyển
cụng công chứ c trong thời gian tới, tro ns đố có kiến nah ị về việc hoàn thiện
5
pháp luật về tuy ển dụng công chức: về bổ nhiệm cô ng chức lãnh đạo, tuyển
dụng m ới côn g chức.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận cù a c h ế định tuyển dụng
công chức, các quy định của pháp luật hành chính về tuyển dụng công chức,
thực t ế công tác tuy ển dụng công chức ở nước ta.
6. Cơ sở khoa học của đề tài
- Cơ sở lý luận: Đ ề tài thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa
duy vật lịch sử và ch ủ nghĩa duy vật biện chứ ng m ácx ít, trê n cơ sở T ư tưởng
Hồ C hí M inh, qu an điểm của Đ ảng, nhà nước về nhà nước pháp quyền và
chính sách tuy ển dụn g, sử dụng, quản lý công chức củ a nhà nước.
- Cơ sở thự c tiễn: thực tế công tác tuyển d ụng công chức ở nước ta từ
năm 1945 đến nay.
7. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp lịch
sử. thố ng kê, tổ ns hợp, phân tích, so sánh đối chiếu, V V
8. Bô cục của iuận vãn
N goài phần M ở đầu, K ết luận, Phụ lục và D anh m ục tài liệu tham khảo,
luân vàn gồm 3 chưcm s:
Chư ơng ỉ
. C òng vụ, công chức và tuyển dụng công chức
Ch ươ ng 2.
T uyển dụng công chức ở nước ta trước v à.sau khi có Pháp
lệnh Cán bộ, công chức nám 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003)
Chươn g 3.
Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng
côn g chức ở nước la
6
Chương 1
C Ô N G VỤ, CÔ N G CHỨ C
VÀ T U VỂN D ỤNG C Ô N G CH Ứ C
«
Trước khi n g hiên cứu về tuyển dụng côn g chức, cần phải làm rõ nội
đu n g của m ột số kh ái niệm có liên quan, vì v ậy trong chương này chúng tôi
tập trung ph ân tích làm rõ nội hàm m ột số k hái niệm : công vụ, công chức,
tuy ển dụ ng công chức.
1.1. Yề công vụ, công chức
1.1J. Quan niệm về công vụ
Quan niệm chung
N h à nư ớc, đù được xây đựng theo thể c h ế chính trị nào, đại biểu cho
qu yền lợi củ a những tầng ỉớp nào trong xã hội, cũng đều thiết lập m ột nền
cô ng vụ thích ứng, đảm bảo cho sự hoạt động, tồn tại và thực hiện m ục đích
củ a nó. N ói tổng quát, m ọi nền công vụ đều là sự tổng hoà các hoạt động hành
ch ín h và các hoạt đ ộn g có liên quan để cai quản đất nước hoặc lãnh thổ bằng

cách thực thi quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ vị trí và các lợi ích đặt ra của
nh à nước do m ột hệ thốn g công chức đảm nhiệm . T uy nhiên, về hình thức, cấu
trú c nội tại, cách thức hoạt động, vai trò lịch sử và bản chất của m ỗi nền công
vụ khô ng giống nhau.
• C ông vụ là m ột
khái
niệm, một phạm trù m ang tính lịch sử. M ỗi quốc
gia, m ỗi thời đại, m ỗi giai đoạn phát triển của xà hội loài người từ khi có nhà
nước có những quan niệm , quy định pháp luật khác nhau về chế độ c ô n s vụ.
Có thể tìm hiểu khái niệm cồng vụ ở nhiều góc độ. ở góc độ c h in h tr ị.
cóng vụ bao giờ cũng nhằm phục vụ chính trị, phục vụ các chủ trương, đường
lối của lực lượng cầm qu yền, phục vụ các chính sách, pháp luật củ a nhà nước,
ở góc đô x ã hỏ i, CÔH2 vu là những hoat đông của nh à nước nhằm thưc hiên V
w * « ' * —■
I a
< I » • V
chí của nhân dân, p hụ c vụ tất cả các lợi ích cùa nhân dân (ở đâv là nói lợi ích
từ công vụ, khóng đ ề cập lợi ích từ dịch vụ côns). ở 2ÓC độ
hành chính, pháp

lý,
công vụ là quy chế. nguyên tắc hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm
thực hiện các chức năng quản lý hoạt động xã hội theo định hướng. Cụ thể là:
Thực hiện các nội đung quản lý nhà nước trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá.
7
giáo dục, an ninh q uố c phòng nhằm thoả m ãn nhu cầu chun g của xã hội; thực
thi pháp lu ật, đư a pháp lu ật vào đời sống, đảm bảo k ỷ
cương
x ã hội, đảm bảo
các quyền và n ghĩa vụ công dân; thực hiện các hoạt động hành chính, hoạt

động quản lý tài sản và ngân sách nhà nước nh ằm ph ục vụ cho việc thực hiện
thắng lợi các chức n ăn g trên.
• C h ế độ cô ng vụ hiện tồn tại hai khuynh hướng
c ơ
bản: K huynh
hướng coi c ôn g vụ ià m ột nghề, và khuynh hư ớng coi công vụ là m ột việc làm .
Với k huy nh hư ớng coi công vụ là m ột ng hề (còn gọi là ch ế độ chức
nghiệp), cồ n g chức thực hiện công vụ trên cơ
sở
các chuẩn m ực pháp lý và
được day trì ổn đ ịn h, khôn g phụ thuộc vào sự thay đổi của giới cầm quyền,
của các đ ảng phái ch ín h tri. C ác công chức theo c h ế độ chức ng hiệp được đào
tạo bài bản, được tu y ển chọ n m ột cách kỹ lưỡng thôn g qua thi tuyển, được
g i30 đảm n hiệm nhữ ng công việc nhất định, được căn cứ vào tài năng để sắp
xếp vào các ngạch, bậc khác nhau, và được N h à nước bảo đảm chức nghiệp
suốt đời. Ư u điểm củ a nền công vụ chức ngh iệp là ổn định, người công chức
đ iự c dào tạo cơ b ản , nắm được nhiệm vụ trước khi được tuyển dụng và bổ
nhiệm vào ngạch c ôn g chức. N hưng chế độ chức n ghiệp lại quá chú trọng đến
văn bằng, chứng chỉ, nên làm m ất đi tính linh hoạt cù a công chức, tạo tâm lý
an tâm về vị thế, tâm iý ỷ lại, chây lười, dự a d ầm vào đ ần 2 cấp chuyên m ôn, ít
phát huy được năng ỉực thực tế, ít tạo ra sự cạnh tranh, phấn đấu về trình độ,
nshiệp vụ, dẫn đến tìn h trạng trì trệ, khó thích ứng với nhu cầu biến đổi của
mM trường, đặc biệt là m ôi trường chính trị, kinh tế, xã hội. Đ iển hình cho ch ế
đó công vụ này là ở các quốc gia như Anh, Pháp, Đ ức, Canada.
Với kh uy nh hướng coi công vụ là m ột việc làm , việc-tuyển dụng công
ctức được tiến h ành theo nhu cầu của công việc. C ác cơ quan nhà nước có thể
thay dổi vị trí còn g chứ c theo yêu cầu của cô ng việc và năng lực của bản thân
từig công chức. Ư u điểm của nền công vụ theo ch ế độ việc làm ià rất năng
đ )ng ; có k hả n ăng thích ứng với m ọi sự thâv đổi, sự phát triển m ạnh m ẽ của
n.m kinh tế thị trường. C hế độ công vụ này tạo ra sự cạnh tranh giữa những

mười trong và ngoài nền công vụ, tạo ra cơ hội thăng tiến cho những người có
rúng ỉực, tạo k hả năn g lựa chọn công việc ch o m ọi thành viên tro ns xã hội
più hợp với năn g lực thực sự của mỗi người, đồng nghĩa với việc tạo ra hiệu
Siất cao tro na nền côn g vụ. Tuy nhiên, do đội ngũ CÔĨ12 chức thư ờns có những
n ay đổi. nên lực lượng nhún sự của bộ m áy nhà nước cần phải có sự sắp xếp
ỵ p thời, hợp iý m ới có thể khắc phục những bất cập do chính bản thân nền
(ônẹ vụ theo c h ế đ ộ việc làm tạo ra. Điển hình cho chế độ cổ ng vụ này là các
cuốc g ia H oa K ỳ, H à L an (56, tr. 16-20}.
8
• C hế độ côn g vụ đã trải qu a nhiều giai đoạn phát triển khác nhau do
sự thay đổi cơ cấu giai cấp và hệ thố ng tư tưởng thống trị xã hội trong tiến
trình đi lên củ a nhân loại. C ông vụ tuy bao giờ cũn g m ang tính nhà nước, phục
vụ lợi ích củ a m ột nh à nước, m ột ch ế độ chín h trị nhất định, nhưng do quan
niệm về công vụ không cố định, m à m ỗi c hế độ ch ính trị khác nh au lại có sự
th ay đổi nhất định về c h ế độ công vụ để thích ứng với tồn tại xã hội.
T rong c h ế độ
ph on g kiế n
, vua là người đứng đầu quốc gia, vua được
xem là thiên tử, là bậc ch í tôn thay ườ i trị nước, bất k hả x âm phạm . Bởi vậy
nền công vụ

đày được tạo dựng để phò vua, thực hiện ỹ chí của n hà vua.
Trong quá trình thực th i các công việc, các q uan lại đều nhân đanh m ệnh vua.
Phụng sự n hà vua v à phục vụ triều đình phong kiến được coi là phục vụ nhân
dân, phục vụ đất nước.
ở phươn2 Đ ông , hệ thống "cồng chức" trong thời phong kiến được chia
thành quan và nha lại. Quan là ngư ời giữ vai trò chỉ huy, điều khiển việc trị
dân. Nh a lại là nsư ời th ừa hành côn g việc của quan. Dưới ch ế độ phong kiến,
công vụ được coi là sứ m ệnh cao cả. N hững người gia nhập công vụ (tuyệt đại
đa số q ua thi tuyển, m ột số ít do tập ấm và tiến cử) có niềm vinh quang, tự

hào, được xã hội tôn vinh. C ổng vụ là mục tiêu cao cả của kẻ sĩ. Tuy nhiên,
m ột nền công vụ thực hiện trên cơ sở ý chí cùa m ột người n ên chứa nhiều khả
năng rơi vào tình trạng chuyên quyền, độc đoán, g iáo điều, tuỳ tiện.
Trong ch ế độ
tư bản
, ch ế địn h hợp đồng, ch ế định công dân và đặc biệt
những bản H iến pháp tư sản ra đời đã tạo nên những thay đổi cãn bản về chế
độ công vụ so với c h ế độ công vụ của nhà nước phong kiến. Các quyền tự do.
bình đẳns củ a con người, của công dán lần đầu tiên được thừa nhận, ch ế độ
thần dân được xoá bỏ. V iệc cai trị đất nước không còn là quyền duy nhất của
nhà vua. Sự ra đời của Hiến pháp với tính chất như m ột đạo luật tối cao quyết
định sự phàn chia q uy ền lực nhà nước thành quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp đã hình thành nhà nước pháp quyền của nền dân chủ tư sản. Tuy nhiên,
m ỗi nhà nước tư sản, trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã tổ chức bộ m áy
nhà nước và thực thi quyén lực theo phương pháp riên s của m ình. Từ đó, đẫn
đến nhừns sắc thái riêng của nền công vụ tư sản truyền thống và công vụ tư
sản hiện đại.
Ổ cúc nhá nước tư sản m ang tính chất truyền thống, công đ iứ c là những
nsười đại diện, là nsườ i nắm giữ quyền lực để điều hành công việc quốc gia.
đó là một chức n s h iệp được nhà nước duy trì, bảo hộ. Họ k h ô n s phải là nhữ ns
nsười đi làm thuê m à là người làm việc nước, được nhà nước bảo đảm các
9
q uy ển lợi về vật chất và tinh thần. Do vậy, việc tuyển chọ n, sắp x ếp công chức
vào bộ m áy hàn h ch ính nhà n ước được thực hiện bằn g thi cử, căn cứ vào tài
nă ng đ ể xếp vào các ngạch, bậc kh ác nhau trong h ệ thống hành chính. Hệ
thố ng cô ng vụ n ày k há ổn đ ịn h, liên tục và là chỗ dựa vững chắc củ a chính trị.
C òn các n hà nước tư sản hiện đại, lại xây dựng cho m ình nền công vụ
th eo qu an niệm khác. H ọ q u an niệm rằng hệ thống côn g vụ truyền thống tuy
có ư u điểm là ổn đ ịnh như ng đây chính là cơ sở c ủa sự trì trệ. Sự phát triển
m ạn h m ẽ cùa k in h tế thị trườ ng kh ôn g chấp nh ận sự trì trệ đó. N gược lại, yêu

cầu đặt ra là p hải có m ột n ền công vụ năng động, h iện đại, m ột nền hành
ch ín h phát triển, và vì vậy, việc tuy ển chọn c ô n s chức vào công vụ phải theo
nhu cầu công việc. Các công việc được đự tính từ trước, sau đó m ới chọn công
chức vào từng vị trí thích hợp. D o vậy, công vụ khổng phải là m ột nghề nghiệp
ổn địn h , nhà nước có thể thay đổi vị trí công chức theo yêu cầu công việc và
th eo cô ng trạn g củ a bản th ân họ.
T rong c h ế độ
x ã h ộ i ch ủ n g h ĩa
, Đ ảng C ộng sản là đảng đuy nhất lãnh
đạo x ã hội, lãn h đ ạo n hà n ước, kh ông có đảng đối lập và cạnh tranh chính trị.
Bộ m áy các cơ quan của đản g tồn tại song song với bộ máy nhà nước và
kh ô ng thuần tứy thực hiện nhữ ng ho ạt động có tính chất nội bộ cùa đảng, mà
còn trực tiếp giải quyết n hiều vấn đề thuộc đời sống nh à nước và xã hội. Việc
tu y ển chọn, đ ào tạo, bổi dư ỡng, sắp xếp, quản lý cán bộ đo Đ ảng đảm nhiệm ,
và tron g những thập kỷ trước, thường không được tiến hành qua các kỳ thi mà
chủ yếu dựa v ào tiêu chuẩn đ ạo đức, phẩm chất chính trị, lại không có sự phân
biệt rõ việc làm trong khu vực nh à nước và khu \xrc khác tron 2 hệ thống chính
trị, v à hoạt đ ộ ng của họ. về cơ bản, đều được coi là ho ạt động công vụ. K hông
có sự phán biệt h oạt động giữa những người làm công tác đảng và những
ngườ i hoạt độ ng trong bộ m áy nhà nước về yêu cầu chuvên m ôn, nghiệp vụ,
kỹ n ăng và năng lực hành ch ín h. V iệc luân chuyển cán bộ, công chức từ


q ua n tổ chức đản g sang cơ qu an , tổ chức n h à nước hoặc naược lại rất đơn
aiàn , không cần thi tuyển, kiểm tra, sát hạch hay chuyển đổi chuyên món,
n sh é nghiệp. Do đó có m ột thự c tế là, nền cóng vụ củ a các nước xã hội chủ
n sh ĩa hoạt độn g ít dựa vào các chu ẩn mực pháp lv, chủ yếu dựa vào các chuẩn
m ực chính trị, đường lối, ch ính sách của Đ ảns. ỉòng nhiệt tình cách m ạng và
đạo đức của người công chức. V à cũng chính vì vậy, việc điều hành hành
ch ính thiếu những chuẩn m ực pháp lý, dễ dẫn đến tình trạng qu an liêu, sách

nhiễu, gáy phiền hà cho dân củ a không ít cán bộ, côn g chức nhà nước, làm
ch o bộ máy nhà nước hoạt đ ộn g kém năng đ ộ ns, hiệu lực và hiệu quả quản ỉỹ
nhà nước không cao.
10
Sau khi Liên X ô và các nước xã hội chủ n ghĩa Đ ông Ầ u sụp đổ, các
nước theo con đường x ã hội chủ ng hĩa đã có những nh ìn nhận mới, thay đổi
quan n iệm về ch ế đ ộ công vụ, công chức. Đ iều nổi bật ỉà: coi hoạt động của
công chức m ang tính ng hề nghiệp, nên công chức cần được đào tạo, bồi dưỡng
về chuyên m ôn, ngh iệp vụ, kỹ năng hành chính , năng lực thực hàn h công vụ.
Các quốc gia đều ban hành các văn bản có hiệu lực pháp luật nh ư luật hay
pháp lệnh về cán bộ, công chức; thay đổi các phương thức tuyển đụng công
chúc, từ chỗ từ m ột cơ quan quản lý phân bổ theo chỉ tiêu biên c h ế sang ch ế
độ ĩhi tuyển; việc đắnh giá công chức cũn a có nhữ ng thay đổi với tiêu chí mới,
đ ầr coi trọng n ăng lực chuyên m ôn, nghiệp vụ củ a cán bộ, công chức; việc bổ
nhiệm các chức vụ ỉãn h đạo, quản lý có thời hạn, luân chuyển cồng chức dần
đưọc đặt ra; tiến hàn h thăng chức, gián s chức cũ n s dần được thực hiện trên
thự: tế {56, tr. 13-16}.
• C h ế độ công vụ, xét dưới góc độ khoa học luật h àn h chính và pháp
luậ: hành chính có nhữ ng
đặc trư ng cơ b ản
sau:
- G hế độ còng vụ
mang tính g ia i cấp.
Tính chất đó quy định bởi địa vị
của giai cấp cầm qu yền, bởi tương quan lực lượng giai cấp trong x ã hội trong
mÇt siai đoạn lịch sử cụ thể, và thể hiện thông qu a tính chất chính trị của ch ế
độ cống vụ.
- C hế độ công vụ
m ang tính chất ph ụ c vụ nhà nước.
Cụ thể là, cồng

ch ic được ìrao các chức vụ để thực thi m ột phần thẩm quyền của cơ quan nhà
nư?c. còn toàn bộ hệ thống công vụ là thực hiện thẩm quyền nhà nước, được
phíp luật định.
- C hế độ CÔĨ12 vụ
m an
?
tính chất x ã hội,
là m ột dạng hoạt động xã hội
gắi bó m ật thiết với xã hội thông qua việc điều hành hoặc lầm dịch vụ công
ch:> xã hội.
- C hế độ công vụ
được qucm
n iệm
nh ư lc) m ột dạng lao động nghé

tìíhiệp .
Đặc tính của nghề nshìệp này là thực hiện hoặc phục vụ để thực hiện
qiv ền lực nhà nước, để quản lý xã hội, đế bảo vệ chế độ xã hội, bao vệ quyền
tự do, lợi ích hợp ph áp của cổng dân. Bộ phận lớn nhất thực hiện chức nãng
rộn2 nh ất ỉà c ô n 2 vụ thuộc hệ thống các cơ quan hành pháp.
- Chế độ cống vụ
là c h ế độ phụ c vụ nhà nước xà được trả cồng từ ngân

Sích nhà nước
- C hế đ ộ cô n g vụ
được thực hiện b ằn g một h oạ t d ộn g có tổ chứ c

tiãn thủ n h ữ n s qu y c h ế bắt buộc Iheo trật tự có thứ bậc chặt chẽ, ch ín h quy
vi liên tục.
11

N ói gọ n lại, ch ế độ công vụ nhà nước là c h ế định chính trị, pháp lý và
xã hội, x ác lập và điều chỉnh các quan hệ giữa n hà nước và những người đảm
nhiệm ch ứ c vị phục vụ nhà nước m à nghề nghiệp của họ là thực h iện các hoạt
động hà nh chín h nh à nước hoặc các chức năng k hác được nh à nước trao cho
và thay m ặt nh à nước để thực hiện quyền lực n hà nước.
Quan niệm công vụ ở Việt Nam
Ở nư ớc ta, thời kỳ Bắc thuộc, thời kỳ Pháp thuộc, và những năm m iền
Nam bị ch iếm đón g, chỉ có thể có m ột nền cô ng vụ gắn liền với áp bức dân
tộc Thời k ỳ ph on g k iến tự chủ, các nền công vụ dù có được tiếp thu những
tinh hoa của công vụ đức trị thời phong kiến hoàng kim ở T rung Q uốc, dù có
sán2 tạo, hoặc ờ phươnơ diện nào đó có đề cao tinh thần dân tộc, thi vẫn ỉà
nền cô ng vụ qu ân chủ, tập quyền, m ọi hoạt động của nó không ra ngoài những
ý chí, nhữ ng quy tắc, những nguyên tắc thành văn ho ặc không thành văn của
vua chúa.
C uộc C ách m ạng Tháng Tám 1945 đo Đ ảng lãnh đạo giành thắng lợi,
đã đem lại nền độc lập dân tộc và khai sinh n hà nước dân chủ cộng hoà. Cũng
từ Jó , đ ất nước ta có m ột nền công vụ “thống nhất các cơ quan hành chính
theo ng uy ên tấc đan ch ủ” {42, tr. 141}, và lấy tư tưởng ở Đ iễu 1, Chương 1 của
H iỉh p háp 1946 làm trụ cột: “N ước Việt N am là m ột nước dân chủ cộn g hoà.
Tá: cả qu yền bính tron g nước là của toàn thể nhân đân .”
• M ặc đù chưa có sự th ốn s nhất một cách rõ rệt về
k h á i n iệm cô ng vụ,

nhJng do nhữ ng đặc điểm riêng về chính trị xã hội m à quan niệm về công vụ

v\ệi
N am có nh ữ ns điểm khác biệt khá cơ bản. C húng ta quan niệm , hoạt
động phục vụ lợi ích cô n s, lợi ích ch uns của xã hội, cộng đồng được thực hiện
dc hoạt độ ng củ a cán bộ, công chức, viên chức trong bộ m áy của Đ ảng, nhà
m ức, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội khác là hoạt động công

VỊ. Q uan niệm này có thể nói là khá đầy đủ và phù hợp với quan điểm chính
tri cũng nh ư tình hình thực tế của đất nước ta, m ột đất nước với hệ thống chính
tr có m ục tiêu ch un s là xây dụng một xã hội dân giầu, nước m ạnh, xã hội
ccns b a n s, dân chủ, vãn m inh dưới sự lãnh đạo của Đ ảng, sự quản lý của nhà
nrớc và xã hội. Do đó, khái niệm cô ns vụ của ch ún g ta sẽ khống trùnơ mà
rçns hơn khái niệm cô ns vụ nhà nước. Côn2 vụ ở V iệt N am không chỉ bao
e;>m các hoạt độ n s cùa các cơ quan nhà nước m à còn có sự tham gia bằng
hmt d ộn s củ a các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội khác. Đ iều này
» w * » ' • »
piàn ánh đời so n s chính trị, nhưng đ ổns tời cũng phản ánh sự hạn chế cùa
piáp luật V iệt N am hiện nav.
12
Đ ể nh ận thức về công vụ, theo chúng tôi cần phân biệt cổng vụ nói
chung theo quy định của pháp luật và công vụ nh à nước. Có thể x em x ét công
vụ nhà nước theo phạm vi hoạt độ ng từ rộn g đ ến hẹp như sau;
C ô n g vụ nhà nước
là hoạt động của cơ q u an nhà nước, cán bộ, công
chức, viên chức nhà nước, của cả những người ỉàm hợp đổng trong các cơ
quan, tổ chức nhà nư ớc, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức kinh tế, các đơn vị
lực lượng vũ trang.
C ô ng vụ n hà nước
là ho ạt động của cán bộ, cô ng chức, viên chức,
những người làm hợp đổng trong m ọi cơ quan, đơn vị sự ng hiệp cù a nhà nước
và lực lượng VÜ trang.
C ô ng vụ nhà nước
là ho ạt động đo cô ng chức trong các cơ quan nhà
nước, đơn vị sự na hiệp và lực lượng vũ trang.
C ô n g vụ nhà nước
là hoạt động của côn g chức tron g các cơ quan nhà
nươc tức ỉà hoạt độ ng hàn h chính nhà nước.

N h ư vậy có thể th ấy rằng quan niệm về cô ng vụ n hà nước còn tồn tại ở
nhiều phạm vi khác nhau, m ỗi phạm vi trong những chừng m ực và khía cạnh
cụ thể có sự phù hợp nhất định. C ách hiểu th ứ nhất, cho thấy m ọi hoạt động
củ i nhà nước xét cho cùng đều m ang tính chất phục vụ nhân dân, xuất phát từ
bải chất nhân d ân củ a nhà nước. Cách hiểu thứ hai, xét trên cả lĩnh vực luật
' 4 *
hàih chính và luật h ình sự là cách hiểu khá đầy đủ và phù hợp. C ách hiểu thứ
ba đã có sự tách biệt giữa hoạt động m ang tính chính trị với hoạt động m ang
tírh nghề nghiệp tro n s bộ m áy nhà nước. Cách hiểu thứ tư đã phân biệt được
hcạt độnơ công \TJ nh à nước với n hữ ns hoạt động, chính trị, lập pháp, tư pháp.
H iện nay. khái niệm công vụ nhà nước theo pháp luật hành chính hiện
hình vẫn chưa được định nghía m ột cách- chính thức và nội hàm cũng chưa
đvợc xác định, như ng căn cứ vào Điều 1, P háp ỉệnh Cán bộ C ông chức 1998
(sia đổi, bổ sung 2003); và Đ iều 1 N ghị định 1 17/2003/N Đ-CP (10/10/2003)
Yc tuyển dụng, sừ dụns. quản lý công chức trong các cơ quan nhà nước, thì có
the nhận thấy trong văn bản p háp luật hành chính, chúng ta quan niệm công
VI nhà nước theo nghía thứ tư - nghĩa hẹp nhất - là hoạt động do công chức
tnn g các cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc ỉực lượng vũ trang thực hiện. Và
tioỉHỊ toàn bộ quả trình nghiên cím, k hái niệm công vụ n hà nước x in dược đề

cìp cũng lù kh á i niệm trong khoa học lu ật hành ch ỉn h và p há p luật hành

n in h nh ư vừa n ó i trển.
Sau đây là những đặc điểm cơ bản và những nsu yê n tắc chủ yếu của
rền công vụ nhà nước Việt Nam .
13
-
C ô n g vụ nhà nướ c là
h o ạ t đ ộ n g m a n g tín h c h ấ t p h ụ c
vụ.

Tính chất này
thể hiện m ột m ặt ở q uá trình hoạt động của bộ m áy hàn h chính nhà nước và
các bộ phận hành ch ín h nh à nước trong các cơ qu an khác của nhà nước, đây
thực chất là việc đư a cá c chính sách, quy đ ịn h pháp lu ật củ a các c ơ quan lập
pháp, hành pháp, tư pháp v à các cơ qu an có th ẩm q uyền k hác vào đời sống xã
hội lức là tính chất p hục vụ qu yền lập pháp, quy ền tư pháp, quyền hành pháp
của công vụ; m ặt k hác, hoạt động hành ch ín h còn là ho ạt động m ang tính
phục vụ nhân dân. đáp ứng các quyền cũng n hư cung cấp nhữ ng dịch vụ hành
chính cho các cá nhân , tổ chức. Đ ây là đặc điểm làm cho công vụ nhà nước
khác với các hoạt độ ng khô ng m ang tính phục vụ khác của công vụ theo nghĩa
rông.
- C ô ng
vụ n hà nước là
h o ạ t đ ộ ng
m ang tính
c h u y ê n
nghiệp của công

chứ c
. T ính chuv ển ngh iệp của hoạt động công vụ nhà nước đòi h ỏi công chức
phải được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng hành chính m ột
cách bài bản và thường xuyên. Tính chất này nhằm bảo đảm cho hoạt động
côns; vụ được thực hiện liên tục, ổn định, có khả năng giải quyết các vấn đề
nảy sinh trong việc ìhực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Trong
quá trình phát triển, tính nghề nghiệp của hoạt động công chức càng được đề cao,
cô n
2 chức c an s phải biết “ngh ề", phải được đào tạo và h o ạt động đúng “nghề” .
-
C ôn g vụ nhà nước ỉà hoạt động không trực tiếp tạo ra của c ả i, vất


chất
cho xã hội nhtm g ỉà hoạt động bảo đảm các điều kiện, hỗ trợ và tổ chức
quàn ỉý hoạt đ ộng sản xuất tạo ra các giá trị vật chất, giá trị tinh thần cho xã
hội. Đ ây chính là việc các công chức hành chính, những người thực hiện hoạt
động hành chính nhà nước, trên cở sở chức năng, nhiệm vụ của m ình thực hiện
hoạt đ ộn s quản lý, phục vụ quản lý, và tổ chức đời sống xã hội nhằm tác động
lên hành vi, xử sự cù a con người hoặc phục vụ con người.
-
C òng Yự nh á nước k ì hoạt độnq được đảm bảo bằn g ngân sách nhà

nước.
N sâ n sách nh à nước được tạo nên phổn lớn bời sự đóng góp của người
dãn, do vậy bén cạnh việc nuôi dưỡng bộ máy nhà nước, nó còn được dùng
vào các m ục đích ch u n a của xã hội, CUÏ12 ứng các dịch vụ chung k h ô ns m ang
tính chia phần cho tất cả m ọi người tro n2 xã hội. N hà nước đảm bảo thực hiện
cỏ ns vụ nhà nước bằn 2 ngàn sách nhà nước, nên mọi hoạt động của công chức
nhà nước đều k hô ng vì m ục tiêu lợi nhuận, tất nhiên là vẫn phải tính đến yếu
tố hiệu quả của hoạt động công vụ. Đ ây là một đặc điểm quan trọng, nó góp
• Công vụ nhà nước Việt Nam có những đặc điểm cơ bản sau:
14
phần phân biệt rõ hoạt động công vụ với hoạt độn g sản xu ất kinh doanh hay
một số hoạt đ ộ n g có tính dịch vụ xã hội khác.
-
C ô n g vụ nhà nước là hoạt động được điều ch ỉnh bằng ph áp luật.
H oạt
động công vụ n hà nước là hoạt động do công chức ư on g bộ m áy hành chính
nhà nước thực hiện trên cơ sở pháp luật và để chấp hàn h pháp luật.
T ừ n hữn g đặc điểm trên, cho thấy, hoạt động công vụ của công chức là
một dạng h o ạt độ ng ch uy ên biệt, m ang tính ph ục vụ và gắn với qu yền lực nhà
nước, nó kh ác với các ho ạt động chính trị, các ho ạt đ ộng sản xuất khác. Do

đó, việc quan niệm m ột cách rõ ràng, nhất q uán về hoạt độ ng công vụ, để có
có những ch ỉnh sừa, bổ sung hợp lý về pháp luật công vụ, công chức là m ột
việc làm đặc b iệt quan trọ ng trong điều kiện cải cách hành chính hiện nay ở
nước ta.
N hư vậy, dưới góc độ của kh oa học luật hàn h ch ính, công vụ nhà nước
là một loại lao đ ộng xã hội, hoạt động nhà nước m ang tính tổ chức, quyền lực
pháp lý được thực thi bởi đội ngũ cán bộ, cổng chức n hà nước hoặc nhữ ns
người khác k h i được N hà nước trao quyền nhằm thực hiện các chức năng của
Nhà nước tro ng quá trình quản lý các m ặt, các quá trình của đời sống xã hội vì
lợi ích của xã hội. cô ng dân, N hà nước.

C á c ng u yê n tắ c
của công vụ nhà nước được xác định bởi nội du n s,
bảa chất của công vụ, đó chính là tính chất bản chất giai cấp và tính xã hội của
Nhà nước, cũn g n h ư m ối liên hệ giữa bản chất nhà nước với bản chất của nền
công vụ. Các nsu y ê n tắc của nền công \TỊ nhà nước V iệt N am chính là nh ữn s
tư tưởng chủ đạo, chi phối toàn bộ đời so n s CÔIÌ2 vụ n hà nước, hoạt động của
cá: cán bộ, cô ng chức nhà nước Việt N am . Các nguyên tắc công vụ nh à nước
trong khoa h ọc luật hành chính Việt N am được tiếp cận bằng nhiều cách khác
nhau, do vậy m à k hô ng có sự thống nhất. Tuy nhiên về cơ bản, với bản chất là
hoạt đ ộ n s m ang tính tổ chức, quyền lực pháp lý th ì cô ng vụ nhà nước phải có
rứững nguyên tắc th ể hiện được những nguyên tắc chung trong tổ chức, hoạt
đóng của bộ m áy nhà nước và nguyên tác riên s của bộ m áy công vụ. Do vậv
m ì nguyên tắc của cô n g vụ nhà nước ta có thể kể đến nh ư sau:
-
N gu yên
tắ c công
vụ
n h à
nước phụ c vụ

N h ả
nước, x ã
hộ i, n h â n d â n


cong dán.
Đ ây là m ột nguyên tắc m an s tính chính trị, xã hội và m ang tính
h ến định. C ơ sờ ià Điều 2, Hiến pháp 1992: “N hà nước Cộng hoà xã hội chù
nỉhĩa V iệt N am là N h à nước pháp quvền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
m ân dân, vì n hân dân. T ất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền
ung là liên m inh giữ a giai cấp công nhán với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
ứ ứ c ”. N ội du ng củ a nguyên tắc này thể hiện ờ chỗ thực hiện công vụ nhà
nước là thực hiện nhiệm vụ và chức năn s nhà nước; cống chức nhà nước phải
15
ch ịu sự kiểm tra của nhàn dàn và của cơ quan quy ền lực n hà nước; cô ng chức
thực thi công vụ nhà nước phục vụ nhân dân, phục vụ n hà nước, phục vụ xã hội.
- N g u y ê n
tắc công vụ nhà nước được thực h iệ n trên c ơ s ở nguyên tắc

tập tru ng dân chủ.
N guy ên tắc này thể hiện trước h ết là các cơ qu an n h à nước
ở trun g ương x ác định danh m ục các chức vụ trong cơ qu an , tổ chứ c nhà nước,
định ra các phương thức tuyển chọn, thăng chức, g ián g chức v à th uy ên chuy ển
công chức, quy địn h các ngạch, bậc công chức và c h ế độ đãi ng ộ chung. K hi
quyết định các vấn đề quan trọng đó, các cơ quan tru n g ương cần phải tham
khảo các cơ qu an nh à nước ở địa phương và các tổ ch ứ c xã hội. C ó phân cấp
quản lý cán bộ, công chức rõ ràng, xuất phát từ các n g u yê n tắc phân biệt chức
năng của Đ ảng và N hà nước, phát huy tính tự chủ, tự quản củ a địa phương,
x e m trọng ý k iến v à dư luận x ã h ộ i.
- N g u y ê n

tắc d ân chủ
tro n g
nền
c ô n g
vụ.
Nội d u n g cù a n g uy ên tắc này
thể hiện ở chỗ nhân dân có thể tham gia vào việc đư a ra các qu y ết định của
các cơ qu an nh à nước, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, cô ng
chức có quyền tham gia thảo luận, quyết định các vấn đề liên q u an đến công
vụ nhà nước, đến hoạt động của cơ quan, tổ chức n h à nước, m à kh ông chỉ
thuần tuý chấp hành các m ệnh lệnh hành chính.
- Nguyên
tắc b ình đẳng trong hoạt đông công vụ nhà nước.
N guy ên tắc
này thể hiện ở chỗ mọi công dân đều có khả n ăng th a m gia nẻn công vụ tuỳ
theo năng lực chu yên m ón, phẩm hạnh và sức khoẻ c ủ a m inh, kh ô n g lệ thuộc
vào bất kỳ điều kiện nào khác. Khi đã gia nhập vào nền công vụ th ì các công
chức đều bình đẳn g với nhau về quyền và nsh ĩa vụ c ô n s vụ, k hô n g bị phân
biệt đối xử trong hoạt động công vụ giữa những người khác nhau về giới tính,
dãn tộc, tôn giáo N guvẻn tắc này liên quan m ật thiết với n su yê n tắc dân chủ
và công khai, nó n hư hệ quả của ch ế độ dân chủ.
- N g u y ê n
tắc ph á p c h ế
tro n g
hoạt dộng công vụ.
N guyên tắc pháp ch ế
là nguyên tắc h iến định. Điều 12, Hiến pháp 1992 quy định: N hà nước quản lý
xà hội b ằng pháp luật, khônơ ngừng tăng cườnơ pháp ch ế xã hộ i chủ nghĩa.
Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội. đơn vị vũ trang nhân
dân và m ọi c ô n s dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến p háp và pháp luật,

đấu tranh p hò n s ngừa và chống các tội phạm , các vi phạm H iến pháp. N guyên
tắc này đòi hỏi m ọi cơ quan nhà nước, m ọi cán bộ, cồng chức, viên chức khi
thực thi cồ n s vụ đcu phái nghiêm chỉnh chấp hành H iến pháp và pháp luật,
phải tôn trọ n s pháp luật, đặt cô n s vụ nhà nước tro ng m ột trật tự pháp luật. V ì
vậy, cần phải có nhữ ng biện pháp pháp lv tích cực hơn là ỉàm th ế nào để cán
bộ, công chức nh à nước thực hiên đúng thẩm quy ền của m ìn h, không lạm
16
đ ụ n g q u y ề n lực để tham nhũng, hối iộ và thực h iện nhữ ng hành vi vi phạm
ph áp luật.
N h ư vậy, qua thời gian và khô ng gian k hác nhau, có những quan điểm
về cô n g vụ cũng rất k hác nhau. Có quan niệm cô ng vụ theo nghĩa rộng cũng
có qu a n niệm công vụ theo ng hĩa hẹp. Cho đù tổn tại theo n gh ĩa rộng hay
ng hĩa hẹ p , so ng nh ìn chun g các q uan niệm trên đều có điểm chung là: công vụ
nhà nước là m ột dạn g củ a lao độn g xã hội, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm
vụ củ a nh à nước, phục vụ lợi ích củ a nhà nước, của nhân dân, của tập thể, của
cá nh ân , được điều chỉnh bởi p háp ỉuật, hoạt động cồng vụ luôn gắn liền với
quyền lực nh à nước, được pháp luật điều chỉnh, chủ yếu do cán bộ, côn g chức
nhà nước nhân đanh qu yền ỉực n hà nước thực hiện, nhưng đổng thời hoạt động
côn g vụ cũng m ang tính phục vụ và có sự tham gia, giám sát của nhân dân.
1.1.2. Quan niệm về công chức
Q u a n n iệ m c h u n g
Đ iều kiện lịch sử, tính chất, mục đích, nguvên tắc, nội dung và phương
thức h oạt động củ a các ch ế độ cô ng vụ đã tồn tại trong lịch sử càng đ a dạng,
ph át triển thì n hừ ns tập hợp cồ ng chức tương ứng càng có gương m ặt riêng về
ph ong cách, trình độ, địa vị. C ông vụ và công chức là hai m ặt của m ột tồn tại.
M ột b ên là hình thái xã hộ i trừu tượng, m ột bên là lực lượng x ã hội cụ thể. N ó
quy định ỉẫn nhau. T rong đó, công chức vừa là chủ thể hành vi của đời sống
công vụ vừa ià sản phẩm của m ột nền CÔỈ12 vụ nhất định.
T hu ật ngữ “công chứ c” được nhiều quốc gia trên th ế giới sử d ụng để chỉ
nhữ ng nsư ời giữ công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước, ở góc độ

lịch sử và địa lý, kh ái niệm công chức ià khái niệm mở. N ó đo sự quy định
phạm vi công việc và sự m ở rộng hay giới hạn theo tiêu ch í nào đó với thành
phần tham gia tron g nền cô ng vụ m à có. Nội đung củ a thuật ngữ này phụ
thuộc rất nhiều vào đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của từng quốc gia trong
từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Do đó không có m ột định nsh ĩa chung thống
nhất ch o thuật n sữ này.
ở nhữ ns quố c gia tổn tại nhiều đàng phái chính trị, có đảng cầm quyền
và đ ảng đối lập thì côn g chức được hiểu là m ột đối tượng lao động xã hội gồm
những nsười giữ các công vụ thường xuvên tro ns các cơ quan nhà nước, được
xếp vào ngạch, bậc hành chính , được hưởns lương từ n sân sách nhà nước.
Còn ở nhữ ng quốc gia chỉ có m ột đản s duy nhất, thì công chức được
quan niệm khác hẳn , họ khô ng chỉ gồm các đối tượna nói trên m à còn cả
I ĐAI HO C G U O CG iA HÀ NÔI
ỈRUNG TÂM.THÔNG TIN THự VIÊM
n hữ n g đố i tư ợng có dấu hiệu tương tự nhưng làm việc tại các tổ chức của
đảng, tổ chứ c chính trị, x ã hội.
Có th ể đơn cử m ột vài q uan niệm khác nhau về công chức trên th ế giới
như sau :
- Ở Đ ức, L uật Công chức năm 1977 q uy định: các công chức Cộng hoà
L iên bang Đ ứ c đều là những n hân viên làm việc trong các cơ quan, tổ chức
vãn h o á, n gh ệ thuật, giáo dục và ngh iên cứu khoa học quốc gia gồm nhan viên
các tổ chứ c công, n hân viên công tác trong các x í ngh iệp nh à nước, các công
chức làm việc trong các cơ q uan C hính phủ, nhân viên lao độn g công, giáo sư
đại h ọ c, g iáo viên tru ng học hay tiểu học, bác sĩ hộ lý bệnh viện, nhân viên lái
xe lừ a
- Ỏ T rung Q uốc, theo Đ iều lệ tạm thời về cồng chức nhà nước
(1 /1 0 /19 9 3), công chức nhà nước bao gồm công chức lãnh đạo và không lãnh
đạo; và phải thôn g qua m ột ch ế độ tuy ển dụng h ết sức nghiêm ngặt. Chức
đ an h kh ôn g lãnh đạo gổm: cán sự, ch uyên viên, chuyên viên tổ trưởng, chuyên
viên tổ phó, trợ lý chuy ên viên nghiên cứu, chuyên viên nghiên cứu, trợ lý

ch u y ên viên thanh tra, chu yên viên thanh tra. Chức danh lãnh đạo gồm: Thủ
tư ớng Q uố c vụ viện, Phó Thủ tướng Q uốc vụ viện, các thành viên Q uốc vụ
viện; chức trưởng, phó cấp bộ, cấp tỉnh; chức trưởng phó cấp vụ, cấp sở;
trưởng , phó phòng (trong các vụ, sở, huyện); tổ trư ở ns, tổ phó; trưởng, phó
cấp xã.
- Ở P háp, khái niệm công chức rất rộng, công chức được phân thành hai
lo ạ i. loại thứ nhất là những nhân viên công chức làm việc thường xuyẻn trong
bộ m á y nh à nước, chịu sự điều ch ỉnh của ỉuật cônơ chức; loại' thứ hai là những
nh ấn viên côn g chức chịu sự điều chỉnh của luật lao đ ộ n s và của bản hợp đ ồn s
và lu ậ t tư.
- ở N hật, quan niệm công chức bao 2 ồm công chức nhà nước trung
ư ơns và công chức địa phương, có nghĩa người ta coi cả những người làm việc
tron g các cơ quan chính quyền tự quản địa phươne cũ n s là công chức.
- ở Canada, chỉ những người làm việc trong bộ m áy của Chính phủ, tức
là n h ữ ns người làm việc trong các cơ quan nhà nước ở trung ư ơn s mới là cône
chứ c, còn những người làm việc ở cơ quan tự quản địa phương không là cón s
chức như ng được hường m ột số các quỵ chế như là c ô ns chức. V í dụ được bảo
đảm việc làm , khôns bị thất nghiệp. Người ta gọi các đối tượ ns này là cồn£
chức địa phương {41, tr.4 1 - 4 4 Ị.
N hư vậy q ua m ột vài quan niệm tiêu biểu trong việc quy định đối tượns
nào là công chức nêu trên cho thấy, các nh à nước với c hế độ chính trị, xã hội.
18
kinh tế và văn hoá k hác nhau quan niệm về công chức là không hoàn toàn
giống n ha u, điều đó có nghĩa là khôn g thể lấy qu an niệm củ a m ột quốc gia
nào làm ch u ẩn chung, làm thưởc đo củ a sự ph át triển, m à cần có sự nhìn nhận,
đánh giá m ột cách toàn điện, khách quan đ ể có sự học tập, rút kinh nghiệm
cho phù hợp.
Quan niệm về công chức ở việt Nam
Ở V iệt N am , q u an niệm về công chức cũng hình thành và phát triển liên
tục theo tiến trình lịch sử, ở m ỗi thời kỳ khác nhau, có quan niệm kh ác nhau

về công chức.
- G ia i đ o ạ n ỉ 945 - ỉ 9 5 9
T rong Hiến ph áp Việt N am năm 1946, thuật n gữ công chức chưa được
sử iụ n g m à thay vào đ ó là thu ật ngữ “n h ân v iên ”, và th uật ngữ này còn được
sử iụ n g để phân biệt các đối tượng khác nhau phục vụ tại các cơ quan nhà nước.
T rên cơ sờ nhữ ng quan điểm , tư tưởng, nguyên tắc về m ột nền công vụ
kiêu m ới thể hiện tron g H iến pháp 1946, Q uy ch ế công chức nhà nước Việt
Nam dân chủ cộng h oà được ban hành theo sắc lệnh 76/SL, ngày 20-6-1950
đã quy định: “cô ng chức là những công dân Việt N am được chính quyền nhân
d âi tuyển để giữ chức vụ thường xuyên trong cơ qu an C hính phủ ở trong hay
ngoài nước”. Có thể nói đây là q uan niệm đẩu tiên của chính quyền công nông
ở iư ớ c ta về “c ôn g ch ứ c” . Q uy định này là cơ sở để hình thành một quan
niẳm hẹp về cô n s chức, tức chỉ gổm những người làm việc trong bộ m áy hành
chính nh à nước m à k h ô n s bao gồm những người làm việc tại các cơ q uan khác
cìa N hà nước, Đây cũ ng chính là m ột quan niệm rất hiện đại về m ột nền công
VI. một ch ế độ cốn g chức có tính chuyên n ghiệp và m ang tính phục vụ. Từ
20C độ kh oa học lịch sử thì Q uy ch ế cô ng chức năm 1950 là một khuôn mẫu
ve sự điều chỉnh củ a pháp luật, là cơ sờ pháp lý bảo đảm cho việc xây đựng
Iĩột đội ngũ công chức chính quy, hiện đại, m à n gày nay chúng ta cần nghiên
cru, vận đ ụn a trong điều kiện mới, điều kiện cải cách hành chính.T uy nhiên,
đ> điều kiện chiến tranh, quy ch ế trên chưa được thực hiện trên thực tế.
- G ia i đ o ạ n từ n ă m
Ị 959
đ ế n

98 0
Phấp luật không đi theo hướng điều chỉnh m ột cách chuyên biệt các đối
trợng phục vụ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nsh iệp, mà vãn
Ịế thừa, phát h uy theo xu hướng điều chỉnh chuna.
H iến pháp 1959 sừ dụng thuật ngữ “n h â n v iên n h à nư ớc-' để chỉ nhữna

I2ƯỜÌ làm việc trong các cơ quan nhà nước (gồm cán bộ - những người được
)ẰU
để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ, những người giữ các chức vụ lãnh
19
đạo, quản lý tron g cá c cơ q uan , tổ chức nhà nước - và công chứ c th eo quy định
trước đó).
Sau đó, thuật ngữ “v iê n ch ứ c ” được sử dụng phổ b iến và th ay th ế thuật
ng ữ công chứ c trước đó trong nhiều văn bản pháp ỉuật, như N gh ị địn h 23/ CP
(30-6-196 0) về việc phân loại tổ chức, p hân loại chức vụ củ a cán bộ , viên chức
thuộc khu vực hành chính, sự nghiệp; N ghị định 97 /C P củ a H ộ i đồng C hính
phủ (2 -5-1974) hướng dẫn lập và sử dụng sổ lao đ ộ n g cho c ôn g nhân, viên
chức nh à nước.
H iến ph áp 1980, đùng thuật ngữ “cá n b ộ, v iên c h ứ c n h à n ư ớ c ” . Điều 8
quy định: cán bộ, viên chức nhà nước có nghĩa vụ tận tụy ph ục vụ nhân dân.
N hư vậy, n hững người làm việc trong các cơ quan, tổ chứ c nh à nư ớc được gọi
là cán bộ, viên chức trừ những đối tượng là công nhân.
-
G ia i đoạ n
từ
năm ỉ 980 đến năm ỉ 992
N ăm 1982, C hính phủ ban hành Q uyết định số 117 th ông q u a d anh m ục
số i về viên ch ức n h à nước, năm 1985 có những cải c ách vể tiền lương đối với
viên chức nh à nước. Đ ày ỉà hai văn bản đáng lưu ý tro ng giai đo ạn này, viên
chức hoạt độ ng th eo c hế độ chức nghiệp nhưng lại k hôn g tính đến chuyên
m ôn, nghiệp vụ đã gây nên những bất hợp lý khôn g n hỏ m à h ậu qu ả của nó
còn tồn tại đến n sà y nav.
Trư ớc sự kh ủn g ho ản g vé kin h tế, sự điều h àn h y ếu k é m c ủ a bộ m áy
hàn h ch ính tro ng q u á trình chuy ển đổi cơ ch ế, c h ún g ta đ ã c ổ sự n hìn nh ận
và tiến h àn h đổ i m ới trên nh iều lĩn h vực. Tro n g lĩnh vực h àn h ch ính , m ộ t
văn bản đ án g được q u an tâm là N gh ị đ ịnh 169 (2 5-5 -1 9 9 1) c ù a C h ính phủ

về côn g chứ c đư ợc ban hàn h, đáy là văn bản có tín h lịc h 'sử, bá o h iệu xu
hướng m ới tron g sự đ iều ch ỉnh của pháp ỉuật đ ối với ho ạt đ ộ ng cô n g vụ và
lĩnh vực cô n g chức.
T ừ sia i đoạn này. thuật ngữ “công ch ứ c” bắt đầu được sử đ ụng lại với
nội đung mới. N ghị định 169 năm 1991 quy định: cô n g chức là cô ng dân V iệt
Nam được tuyển dụ n s siữ một cỏ ns vụ thư ờns xuy ên tron g các c ô n s sờ nhà
nước, ở trun g ương hav địa phưcms. ở tro n s nước hay ở n so ài nước, được xếp
vào ngạch cô ng chức, hưởng lươĩì2 từ ngân sách nhà nước.
Với quan niệm này, côr)2 chức phải thoả m ãn với các điều kiện:
Là cống dãn V iệt N am ;
Đ ược tuyển d ụ n s giữ m ột cô n e vụ thườns x uyên trong c ô n g sờ nhà nước;
Được xếp vào nsạ ch c ó ns chức, hưởĩì2 ỉương từ rì2 ân sác h nhà nước.
20
(K h ái n iệm “cồng sở” như khái niệm “cơ quan ” , “tổ chứ c” , là k hái niệm
trừu tượng, nó là m ột pháp nhân, có thể là pháp n hân cô ng quy ền, ho ặc pháp
nhân k hôn g m an g tính công quyền).
N gh ị địn h 169 còn liệt kê những đối tượng kh ồn g là công chức gồm:
những n gư ời được bầu theo nhiệm kỳ giữ các chức vụ tro ng cơ qu an lập pháp,
hành pháp, tư pháp; những người làm việc trong các tổ chức kinh tế nh à nước;
sĩ quan, hạ sĩ q uan trong Q uân đội nh ân đân V iệt N am trong thời kỳ tại ngũ;
những người đ ang trong thời kỳ tạm tuyển, hợp đổng.
-
G ia i đoạ n
từ
1992 đến nay,
G iai đoạn này , ba thuật ngữ: “ cán b ộ ” , “ cô n g ch ứ c” , “ viên ch ứ c”
được sử dụn g đồn g thời. H iến pháp năm 1992 kh ống sừ dụng thuật n gữ công
chức, m à sử dụng thuật ng ữ cán bộ, viên chức: “C ác cơ qu an nhà nước, cán
bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân,
liên hệ chặt chẽ với nhân d ân lắng ng he ý kiến củ a nhân dân ” (Đ iều 8). N hư

vậy, H iến pháp qu an niệm những người phục vụ tron g các cơ quan , tổ chức
nhà nước bao gồm cán bộ, viên chức. T huật ng ữ viên chứe được h iểu theo
nghĩa rất rộng gổm tất cả những người trong b iên c h ế củ a các cơ quan, tổ chức
sự nghiệp củ a nh à nước thực hiện các công việc của cơ quan, tổ chức đó.
Trong các văn b ản pháp luật khác, các thuật ng ữ “cán b ộ ” , “công chứ c”, “viên
chức” nhiều kh i được sừ dụng như những đồng nghĩa, nhưng cũng có trưcmg
hợp “cán bộ, CÔI12 chức" được sử dụng với n ghĩa hẹp hơn như là m ộ t bộ phận
củ a “cán bộ, viên chức". Điều này gây nhiều tranh iuận trong khoa học ỉuật
hành chính và k ho a học hành chính. Khi Hiến ph áp q uy định: các cơ q uan nhà
nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọ n s n hân dân, .tận tuỵ phục vụ
nhân dân. liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng na;he ý kiến củ a nhân đân, Phải
chăng trong trường hợp này cán bộ, viên 'chức bao gồm tất cả những người
phục vụ tron g tất cả các cơ quan, tổ chức nhà nước, các cơ quan, đơn vị quân
đội. các cơ qu an, đơn vị CÔÍ12 an nh ân dân-, các viên chức trong các tổ chức
kinh tế nhà nước. N hư vậy, viên chức được sử đụn g với nội hàm rất rộn s. Chỉ
có thể hiểu như vậy mới thấy hết được tinh thần củ a H iến pháp. N ếu hiểu như
vậy thì cán bộ là ai, viên chức là ai? Đ iểu này lại trở nên phức tạp , bản thăn
pháp luật lại kh ống xác định m ột cách cụ thể. Phải chăng thuật ngữ cán bộ,
viên chức được d ù ns với n sh ĩa là m ột từ ghép và nh ư vậy theo cấu trúc của
nró n IÌ2Ữ th ì kh ô ng nên đùng đấu phẩy giữa hai từ nằy m à phải viết là “cán
bộ viên chức” .
Pháp lệnh Cún b ộ. cô n g chức năm 1998 khôn g sử dụng th uật ngữ “công
chức nhà nước", m à chỉ dù n s thuật ngữ cán bộ, cồng chức nói chung. Như
21
vậy, về hình thức giữa Hiến pháp và Pháp ỉệnh không có sự thống nhất trong
việc sử dụ ng các thuật ng ữ đ ể chỉ các đối tượng phục vụ trong các cơ quan, tổ
chức nh à nước. Bên cạnh đó cũng cần phải thấy rằng Ph áp lệnh kh ồn g đưa ra
định n g hĩa riên g cho từng đối tượng “cán b ộ”, “côn g chức” , m à tại Đ iều 1 của
Pháp lệnh C án bộ, cô ng chức quy định chung như sau:
“C án bộ, công chức là công dân V iệt N am , trong biên c h ế và hường

lương từ ngân sách nhà nước bao gồm :
1. N hữn g người đo bầu cử để đảm nh iệm chức vụ theo nhiệm k ỳ trong
các cơ q uan nhà nước, tổ chức chính tri, tổ chức chính trị-x ã hội;
2. N h ững người được tuyển dụng, bổ nhiệm ho ặc được giao nhiệm vụ
thường xuy ên làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-x ã hội;
3. N hữn g người được tu yển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ m ột công vụ
thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuy ên m ôn, được
xếp vào m ột ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nh à nước, m ỗi
nsạ ch thể hiện chức và cấp về chuyên m ôn nghiệp vụ, có chức danh tiêu
chuẩn riêng;
4. Th ẩm ph án T oà án nhân dân, K iểm sát viên V iện K iểm sát nhân dân;
5. N hững người được tuyển đụ ns, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường x uvên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Q uân đội nhân dân m à
khóng phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, côn g nhân quốc phòng; làm
việc tro n 2 các cơ qu an, đơn vị thuộc Công an nhân dân m à kh ông phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan ch uyên ng hiệp” .
Cụ thể hoá Pháp lệnh Cán bộ. công chức năm 1998, N ghị định
9 5 Ì9 9 8 /N Đ -C P ngày 17-11-1998 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và
qu.in lý công chức đã liệt kê những đối tượng công chức nhà nước. Theo Đ iều
1 của N ghị định này, thì công chức bao gổm những người được quy định tại
K hoản 3, K hoản 5 (Đ iều 1) của Pháp lệnh, cụ thể là những người sau đây:
a. N hững nsườ i được tuyển d ụn s. bổ nhiệm hoặc giao giữ m ột công vụ
th tò n g xuyên, được phán loại theo trình độ đào tạo, ngành chu yên môn, được
xép vào m ột n sạ c h hành chính, sự nshiệp, trong biên ch ế và hưởng lương từ
mcản sách nhà nước, làm việc trona các cơ quan sau đây:
- Vãn phòng C hủ tịch nước;
- V ă n p h òn g Q u ố c hội;
- Cơ quan hành chính nhà nước ờ trun s ương, ở tỉnh, thành phô' trực
thuộc trung ươns, huy ện, quận, thị xã, thành p hố thuộc tỉnh;
- Toà án nhún dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp;

- C ơ quan đại diện nước C ộn° hoà xã hội chủ n shĩa V iệt N am ở nước ngoài;
1")
- T rường học, bệnh viện, cơ q uan nghiên cứu kho a học của N hà nước;
- Cơ qu an bá o chí, phát thanh, truyền hình củ a N hà nước;
- T hư viện, b ảo tàng, n hà văn hoá cùa N hà nước;
- C ác tổ chức kh ác của N hà nước.
b. N hững ngư ời được tu yển dụng, bổ nh iệm hoặc được giao nhiệm vụ
thư ởng xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Q uân đội nh ân dân m à
khô>ng phải sĩ quan, qu ân nh ân chuyên ng hiệp, công nhân quốc phòng, làm
v iệ c trong các cơ qu an , đơn vị thuộc Công an nh ân dân m à không phải là sĩ
quain, hạ sĩ quan ch uy ên nghiệp.
N hư vậy, N gh ị định 9 5/199 8-NĐ -C P đã chỉ ra các dấu hiệu cù a cô n 2
chứ c: là công dân V iệt N am ; được tuyển dụng, bổ nh iệm hoặc giao g iữ m ột
cônig vụ thường xu yên tron g các cơ quan nhà nước; được p hân loại theo trình
độ đào tạo; được xế p vào ngạch hành chính, sự nghiệp; trong biên c h ế và
hươ ng iương từ n gân sách nh à nước.
Đ ể khắc phụ c dần nhữ ng hạn c hế về sự thiếu thống nhất (về khái niệm
và cũng ỉà quan niệm ), Pháp lệnh Cán bộ, công chức 1998 (sửa đổi, bổ sung
n ăm 2003) đã đần có sự phân hoá các đối tượng phục vụ nhà nước và đưa ra
quan niệm mới về cán bộ, cô ng chức gồm các đối tượng sau:
a). Những người do bầu c ử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong
các cơ quan nh à nư ớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở truns
ương; ở tỉnh, thành ph ố trực thuộc trung ương; ở huyện, quận, thị xã, thành
phô' trực thuộc tỉnh;
b). N hữns n sư ờ i được tuyển dụns. bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm \TỊ
thường xuyên làm việc trong cá c tổ chức chính trị, tổ chức chinh trị - xã hội ở
tru ng ương, eấp tỉn h, cấp huyện;
c). iNhững n aư ờ i được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ m ột công vụ
thường xuyên trong các cơ qu an nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
d). N hững n sư ờ i được tuyển dụ ns. bổ nhiệm vào m ột ngạch viên chức

ho ặc giao giữ m ột nh iệm vụ thường xuyên trong các đơn vị sự n sh iệp của N hà
nước, tổ chức ch ính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
đ). Thẩm ph ấn Toà án nhân dân, Kiểm sát viên V iện kiểm sát nhân dãn:
e). Những naư ời được tuyển dụ ns, bổ nhiệm hoặc được siao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Q uân đội nhân dân mà
không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cống nhân quốc phòng; làm
việc tron 2 các cơ qu an , đơn vị thuộc cỏ n g an nhân dân m à khống phải là sĩ
quan, h ạ sĩ quan chu yên nghiệp;
23
g). N hữtig người do bầu cử để đ ảm nhiệm chức vụ theo nh iệm kỳ tron g
thường trự c H ội đồ ng nhân đân, Ưỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó b í th ư Đảng uỷ;
người đứ ng đ ầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là cấp xã);
h). N hững ngư ời được tuyển đụng, giao g iữ m ột chức dan h ch u y ên m ôn
nghiệp vụ th u ộc Ưỷ ban nh ân đân xã.
N h ư vậy, với quy định mới này pháp luật đã b ắt đ ầu
có s ự ph ân hóa cá c

đ ố i tượng m à trước đá y g ọi là công chức ngạch hà nh ch ín h và ngạch s ự

nghiệp. C ôn g chức ngạch s ự nghiệp được chuyển thành viền ch ứ c.
Cụ thể hoá Ph áp lệnh cán bô, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ su ng
nãm 2003), C h ính phủ ban hành N ghị định số 117/ 20 03/N Đ - C P n gày 10-10-
2003 V ề việc tuyển dụn g, sử dụng và quản lý cán bộ , công chứ c trong các cơ
quan nh à nước; N ghị định số 116/ 2 003 / N Đ - CP ng ày 10 th án g 10 năm 2003
Về việc tuy ển dụn g, sử dụng và quản lỷ cán bộ, công chứ c trong các đơn vị sự
nghiệp của N h à nước.
T h eo điều 2 củ a N ghị định 117 thì công chứ c ìà công d ân V iệt N am ,
trong biên c h ế và hư ởng lương từ ngân sách n hà nước được q u y địn h tại đ iểm
b, điểm c, đ iểm e kh oản 1 Điều 1 của Pháp lệnh cán bộ. công chứ c, ìàm việc

trong các cơ quan n hà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức ch ín h trị, tổ chức
chính trị- xã hội sau đây:
- V ăn p h ò n s Q uốc hội;
- V ãn phòng C hủ tịch nước;
- Các cơ quan h ành chính nhà nước ờ Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
- T oà án nhân dân, V iện kiểm sát nhân dân các cấp:
- Cơ quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ n sh ĩa V iệt N am ở nước
ngoài;
- Đơn vị thuộc Q uàn đội nhân dân và Công an N hân dân;
- Bộ m áy siiíp việc thuộc tổ chức chính trị, tổ chức c hính trị- xã hội ở
Truns ưcmg, cấp tỉnh, cấp huvện.
N hư vậy, N ghị định này không chỉ điều chỉnh nhữ ng vấn đề có liên
quan đến côn g chức nhà nước m à còn liên quan đến CỎĨ12 chức thuộc các tổ
chức chính trị, chính trị xã hội. Điều nàv nếu xét từ góc độ ch ính trị - pháp lý
thì hợp lv vì các cô ns chức tron s bộ máv siúp việc của các tổ chức chính ỉrị,
cằính trị- xã hội c ũ ns cần chịu sự điều chỉnh của ph áp luật, nh ưn g xét về kỹ
thuật ban hành văn bản thì ỉại có mău thuẫn về hình thứ c và nội dung vì N ghị
d nh 117 có tên gọi "N ghị định v ề tuyến dụng, sử đụng và qu ản lý cán bộ,
cồng chức trong các cơ quan nhà nước". Hơn nữa bản th ân các q uy định trong
24
các N ghị đ ịn h này c ủ a C hính phủ cũn g không làm rõ: các đối tượng "cán bộ",
"công ch ứ c ”, "viên c h ứ c ”, m à vẫn dừng lại ở các quy đinh chu ng nh ư Pháp
lệnh Cán bộ , cô ng chức. V ấh đề m ấu chốt ở đây lại th uộc về việc sử dụng cấu
trúc ng ôn ngữ. N ếu x é t về m ặt cấu trúc ngôn ng ữ thì vdi tên ph áp lệnh: “Pháp
lệnh cán bộ , cô ng ch ứ c” từ đó dẫn đến yêu cầu phải phân biệt ai là cán bộ, ai
!à công chứ c, như ng nếu sử dụn g thuật ngữ "cán bộ công chức" với tư cách là
m ột tập hợ p từ đ ể chỉ những đ ối tượng đã nêu trong đ iều 1 của “Pháp lệnh cán
bộ, công ch ứ c” th ì m ới hợp lôgíc. C hỉ với lôgíc nh ư vậy thì m ới có thể chấp
nhận đư ợc các q uy đ ịn h củ a các N gh ị định nói trên vì N g hị định 117 gọi "cán
bộ, cống chứ c tro ng N g hị định này được gọi chu ng là cồ ng chứ c”, còn Nghị

định 1 lố gọi "cán bộ , cổng chức ưo ng N ghị định này là viên chức". Chính
điều này d ẫn đến nh ữn g m âu th uẫn hình thức và nội dung.
Ph ân tích các qu y đinh trong các văn bản và các logic nói trên có thể
định n g h ĩa :
C ô n g ch ứ c nhà nước là công d ân V iệ t N am , được tuyển đụng, b ổ

nhiêm h o ặc gia o g iữ m ột côn g vụ thường xuyên hay được giao nhiệm vụ

thường xuyên trong c á c cơ qu an nhà nước, c ơ quan, đơn vị thuộc Q uân đ ộ i

nhàn dân, c ơ quan, đơn vị th uộc C ôn g an nhân dân, được ph â n lo ạ i theo trìn h

độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp vào m ột ngạch công chức, m ỗ i

ngçch có chức d anh , tiêu ch uẩn riê n g
,
ị rong biên c h ế và hưởng lương từ ngân

sách nh à n ư ớ c
.
1.2. Tuyển dụng công chức
1,2*1. Quan niệm về tuyển dụng công chức
Tuy ển đụng công chức là tuyển chọn từ ngu ồn n hân lợc xã hội những
naxời đáp ứng yêu cầu của ngạch sử dụng bổ sung cho ngu ồn nh ân lực cùa cơ
qu in , tổ chức có nhu cầu. V ì vậy khi tuyển dụ ng c ô n s chức cần phải đảm bảo
tiụ ể n chọn được nhữ ng người có khả năng đảm trách được các công việc của
cơ quan, tổ chức m à họ n hận công việc.
N gay từ thời phong kiến, các nhà nước phong kiến V iệt N am đã rất đề
ca) nhân tài, chú trọn g khâu tuyển dụng nhân tài, bởi “xem xét cái mực hơn
k én của nhân vật, q uan hệ đến


an nsu y của nước n hà” . Chính vì vậy, các
trìSu đại pho ns kiến tuy ỉúc thịnh, lúc suv như ng đều chú trọng đ ến các tiêu
chuẩn tuyển dụn g quan lại, những tiêu chuẩn về phẩm hạnh , đạo đức của
m ười làm quan được đặt ìên h àn s đàu, kẻ làm quan phải là người quân tử
“‘chính tâm , tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, phải “ trung với vua. hiếu
v a nước” . N gười ỉàm qu an phải biết “đạo làm tôi cốt yếu ở hai điều: trén thì
25

×