Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Nghiên cứu hệ protein gan của bệnh ung thư gan người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.87 MB, 218 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA MÀ NỘI
TRƯỞNG DẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN
B Á O C Á O N G H I Ệ M T H U Đ È T À I
TÊN ĐÊ TÀI:
N G H I Ê N c ủ u H Ệ P R O T E I N G A N
C Ủ A B Ệ N H U N G T H Ư G A N N G Ư Ờ I
M ã s ố : K L E P T .0 9 . 0 2
(Đe tài từ ngitôn kinh phí thường xuyên cấp cho PTNTĐ
Công nghệ Enzym và Protein)
C h ủ t r ì đ è t à i : P G S . T S . T r ị n h H ồ n g T h á i
C á c c á n b ộ t h a m g i a c h í n h :
ThS. Nguyễn Thị Tú Linh
ThS. Phạm Thị Bích
ThS. Lê lan Phương
BS.CKII. Phạm Kim Bình
TS. Trân Văn Tuân
H à Nội - 2 0 1 2
L Ờ I C Ả M O N
Chủnẹ lôi xin trân trọng cam ơn Bộ Khoa học và CômỊ nghệ đã cấp kinh
phí cho Phòng thí nghiệm Trọng điêm Công nghệ Enzxm và Protein đê triên khai
đẻ tài nghiên cứu khoa học nàv.
Chúng tôi xin cảm ơn các lãnh đạo thuộc Đại học Quôc gia Hà Nội,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Ban Khoa học-Công nghệ, Ban Kê hoạch-
Tài chính cua Dại học Quôc gia Hà Nội; Phòng Khoa học-Công nghệ và Phòng
Ké hoạch-Tài vụ cua Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Ban Giám đốc Phòng
thí nghiệm Trụng điêm Công nghệ Enzym vờ Protein đã quan tâm và tạo điêu
kiện cân thiêt đê thực hiện đê tài.
Chủng tỏi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên thuộc Khoa Giải phãu
bênh, Bệnh viện Việt-Đức và Khoa Te bào - Giải phẫu bệnh, Bệnh viện K2 - Tam
Hiệp, Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cắp mau bệnh phẩm sư dụng trong
nghiên cứu.


Trong quả trình thực hiện đề tài, chúng tỏi cũng đã nhận được sự giúp đỡ
của các cản bộ trong và ngoài Trường. Chúng tỏi xin chân thành cảm ơn những
sự giúp đỡ quý báu đó.
Hà Nội, tháng 8 năm 2012
Chủ trì đ ề tài
P G S . T S . T r ị n h H ồ n g T h á i
B Á O C Á O T Ó M T Ả T K É T Q U Ả Đ È T À I
1. Tên đề tài: Nghiên cứu hệ protein gan cua bệnh ung thư gan người
2. M ã số: KLF.PT-09-02
3. Chu trì đề tài: PGS.TS. T rịnh Hong I hái
4. Các cán bộ tham gia đề tài:
ThS. Nguvền Thị Tú Linh. ThS. Phạm Thị Bích. ThS. Trịnh Thị Thanh Ikrime.
1 hS. Phạm Anh Tuấn. ThS. Mai Thị Mồng, ThS. Lê Lan Phương. CN. Đồ Mạnh
Hưng. CN. Ngô Thị Thanh Hoa. CN. Bùi Phương Thảo. CN. Trần Thái Thượng,
CN. Nguyễn Thị Hương. CN. Phạm Thị Hường. TS. Đồ Minh Hà, BS. CKII.
Phạm Kim Bình. TS. Trần Văn Tuấn.
5. ỈMụe tiêu và nội dung nghiên cứu
5.1. M ụ c tiêu:
Phân tích biểu hiện protein khác biệt của mô gan ung thư so với mô gan hình
thường sử dụng kỹ thuật phàn tích proteomics.
Xác định được các protein tiềm năng có liên quan đến bệnh ung thư gan
5.2. Nội dung nghiên cứu:
- Thu thập mẫu máu. mô gan bình thường và mô gan ung thư
Sư dụng điện đi hai chiều (2D-PAGE) đế phân tách các protein và peptide từ
dịch chiết mô gan hình thườne.
Sử dụne điện di hai chiều (2D-PAGE) để phân tách các protein và peptide từ
dịch chiết mô gan ung thư.
Phân tích ban gen điện di hai chiều và xác định biểu hiện protein khác biệt
giữa mô gan binh thường và mô gan ung thư.
Phân tích khối phố protein gan bằng khối phô MAI 1)1-1 (>1 MS

Nhận dạng protein san bang phương pháp PMF
Xác định một so protein bằng phưong pháp W estern blot
1
6. 1. l)à xác tlịnh dược các protein biêu hiện khác biệt uiừa m ô gan cua các
bệnh nhân ung thư ean và m ô gan của người bình thường, bao gồm:
- 44 spot protein biêu hiện khác hiệt, trong đó: 9 spot chỉ xuât hiện rõ rệt ở
ban gel mô ung thư. 7 spot chỉ xuât hiện rõ rệt ở bản gcl mô đôi chứng, 11 spot
biêu hiện tăng ờ bán gel mô ung thư. 17 spot biểu hiện giảm ở bản gel mô ung thư.
- Đã nhận dạng được 36 spot protein tương ứng với 28 protein đã được định
danh và 8 protein giả thuyết. Trong đó có một so protein có biểu hiện khác biệt đặc
trưns giữa mô ung thư so với mô bình thường như p53, Alpha-1-antitrypsin.
Haptoglobin, Proliferating cell nuclear antigen.
6.2. Đã xác định được các protein ty thế và protein microsome biêu hiện
khác biệt giữa mô gan une thư so với mô gan bình thường, bao gồm:
- Protein ty thê: dã xác định dược 43 spot protein biểu hiện khác biệt và đã
nhận dạng được 18 protein, trong đó có 13 protein dã được định danh và 5 protein
giả thiết. Đặc biệt trong đó có các protein: MSP 70. MSP 60. ATP synthase biểu
hiện tăng, và các protein p53, Mi IC I có biểu hiện giám rõ rệt ờ mô ung thư.
- Protein microsome: đã xác định dược 27 spot protein biểu hiện khác biệt và
đã nhận dạng được 21 protein, trong đó có 16 protein đã được định danh và 5
protein giả thiết. Đặc biệt là các protein: HSP 70. MVP, Zinc fineer và Beta-actin
đều có biểu hiện tăng ở mô ung thư.
6.3. Phân tích biểu hiện khác biệt của các protein huyết tương trên hản gel
điện di 2 chiều đã xác định được 48 spot biểu hiện tăng và 44 spot biểu hiện giảm ở
han gel bệnh, 23 spot chỉ có ở bản gel bệnh, 48 spot không có ở bán gel bệnh. Đã
nhận dạng được 17 protein có biểu hiện khác biệt giữa huyết tương bệnh nhân ung
thư gan so với huyết tương người bình thường, trong đó có 16 protein đã được định
danh và 1 protein già thuyết.
6.4. Đã xác định được các spot protein biểu hiện khác biệt giữa mô gan ung
thư và mô gan binh thường của từng bệnh nhân ung thư gan. Trong đó có 52 spot

khác biệt chung ở các bệnh nhân gồm: 23 spot biểu hiện tăng, 18 spot biểu hiện
giám, 6 spot chỉ xuất hiện ờ bản gel mò ung thư. 5 spot không xuất hiện ò ban gel
mô ung thư. Đã nhận dạne, được 52 spot tương ứng với 38 protein đã được định
danh và 12 protein giả thuyêt.
6.5. Băne kv thuật thâm tách miền dịch Western blot hai chiều dã xác định
được 4 protein có phan ứne mien dịch là: protein SI 71. biêu hiện lăne và protein
6. Các kết quả chính đã đạt đuọc
I!
Ml 1C' lớp I. I1SP27. aldehyde dehydrogenase biểu hiện giám ở mô gan ung thư so
vói mỏ gan bình thường.
6.6. Dã xây đựim thành công quy trinh xử lý mầu. phân tích và xác định các
protein gan người hàng kỹ thuật proteomics, gồm các bước sau: i) Protein mô gan
được chiết bàng đệm PBS 0.05M pH7,4 và đệm lysis (Urea 7M. Iris 30mM,
C HAPS 4% vv/v, DTP 65mM, PMSF lOmM); ii) làm sạch mẫu bàng tủa với aceton
100% theo tỷ lệ 1:4 ở -20°c trong 2 siờ; protein được phân tách bàng điện di 2
chiều (chiều 1, điện di đẳng điện với thanh IPG strip pi 14-7 và pH3-10; chiều 2,
điện di SDS-PAGE với gel polyacrylamide 10%); iii) xác định các spot protein và
phân tích ban gel diện di 2 chiều bang phần mềm Phoretix; iv) căt spot từ gel, tây
màu thuốc nhuộm, thủy phân protein bans trypsin, thu các mảnh peptide băng
Ziptip C18; v) phân tích khối phổ MALDI-TOF sử dụng angiotensin II (M\v
1046,5423 Da) và Insulin B (Mw 3494,6513 Da) làm chuẩn; vi) nhận dạng protein
theo phương pháp PM F sử dụng phần m em M ascot và c ơ sở dừ liệu NC Blnr.
6.7. Đã công bố các kết quả của đề tài trong 05 bài báo đăng trong tạp chí
chuyên ngành trong nước, 03 báo cáo tại Hội nghị quốc tế.
6.8. Đã đào tạo thành công 02 Thạc sỹ. 07 Cử nhân trong phạm vi nội dung
và kinh phí của đề tài.
7. Tình hình sử (tụng kinh phí của đề tài
- Kinh phí được cấp: 460.000.000 đồng
Kinh phí đã sử dụng: 460.000.000 dỏng
Đ Ơ N VỊ Q U A N L Ý

C H Ú TR Ì Đ Ê TÀ I
PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa
PGS.TS. Trịnh Hồng Thái
TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC' T ự NHIÊN
* HÓ T s ư ó n ữ
P R O J E C T S U M M A R Y
1. T itle: Stud} on proteom e profile o f human liver cancer
2. Code: KI [ lvl -09-02
3. Coodinator/Principle investigator: Assoc. Prof. I rinh Hong Thai
4. <ev implementors:
VI Sc. Nguyen Thi 1 11 Linh. MSc. Pham Thi Bich. MSc. Trinh Thi Thanh
Huong. MSc. Phạm Anh Tuan. MSc. Mai Thi Hong. MSc. Le Lan Phuong. BSc.
Do Manh Hung. BSc. Ngo Thi Thanh Hoa. BSc. Bui Phuong Thao. BSc. Tran
hai Thuong. BSc. Nguyen Thi Huong. BSc. Pham Thi Huong. Dr. Do Minh
Ha. MDr. Pham Kim Binh. MDr. Tran Van Tuan.
5. Objectives and contents:
5. Ỉ . Objectives :
To analyze the different expression of proteins extracted from liver tissues of
tepatocellular cancer (HCC) patients using proteomics techniques.
7o determine the potential proteins in relation to liver cancer.
5.2. R esearch c o n ten ts:
Collection of blood, liver tissues (tumors and normal tissues).
I sing two-dimensional electrophoresis (2-DE) to fractionate proteins/ peptides
of normal liver tissues.
I sing two-dimensional electrophoresis (2-DE) to fractionate proteins/ peptides
o'tumor liver tissues.
/nalvsis of 2-DE gel images and determination of the different expression of
p oteins between nomal tissues and tumor tissues of HCC patients.
Aiahsis of proteins using MALDI-TOF MS
kentification of the proteins using PMF method.

Cetermination o f some proteins using 2-DÍ ’ Western blot.
|\
6. 1. ! tic different expression o f proteins was determined in tumor tissues of HCC in
com parison with normal tissues o fnon -H C C . including:
- <4 spots of protein in different expression between normal and tumor tissues,
including: 9 spots only appear obviously in tumor gels. 7 spots onh appear
obviously in normal gels, 11 spots were up-reeulated and 17 spots were down-
regulated in the tumor tissues.
- '6 protein spots were identified including 28 named proteins and 8 hypothetical
proteins. Among them, some important proteins were expressed differently
ictween normal and tumor tissues such as: p53. Alpha-1-antitrypsin,
iaptoglobin. Proliferating cell nuclear antigen.
6.2. [’he different expression of mitochondrial proteins and microsome proteins
vere determined, including:
- The mitochondrial proteins: 43 spots of protein were expressed diffently. among
hem 18 proteins were identified (13 named proteins and 5 hypothetical
proteins). Some potential proteins were HSP70, HSP60, ATP synthase (up-
egulated) and p53. MHC 1 (down-regulated) in tumor tissues.
- The microsom e proteins: 27 spots o f protein were expressed diffently. among
hem 21 proteins were identified (16 named proteins and 5 hypothetical
jroteins). Some potential proteins were HSP70, MVP. Zinc finger và Beta-
iCtin (up -re g u la te d ) in tu m o r tissu es.
6.3. Tie different expression of plasma proteins were determined, including: 48 spots
vere up-regulated and 44 spots were down-regulated in 2-DE gels of tumor
issues. 23 spots only appear obviously in 2-DE gels of tumor tissues, 48 spots
oily appear obviously in 2-DE gels of normal tissues. 17 proteins of different
expression were identified (16 named proteins and 1 hypothetical protein).
6.4. The different expression of proteins were determined in tumor and paired
rormal tissues. 52 spots of protein were expressed diferently including: 23
s)Gts were up-regulated. 18 spots w ere down-regulated. 6 spots only appeared

enviously in 2-DH eels of tumor tissues. 5 spots only appeared obviously in 2-
11 gels o f paired normal tissues. 52 spots including 38 named proteins and 12
h pothetical proteins were identified in I ICC patients.
6. Main results:
V
6.5. U sina 2-1)1 Western blot. 4 proteins o f autoantigens were determined,
ndudina: s 171 was up-regulated and MIIC class I. IISP27. aldehyde
lchvdrogenasc were down-regulated in tumor tissues.
6.6. A procedure for the sam ple clean-up. analysis and identification o f human liver
ancer protein usine proteomics techniques was established, including some
tops: i) Protein of liver tissue was extracted by using 0.05M PBS buffer pi 17.4
ind lysis buffer (7M Urea. 30mM I ris. 4% \\'/v CHAPS. 65inM DTT. lOmM
*MSF); ii) sample pre-treatment using aceton (100%) (1:4) at -20°c for 2
lours; separation of proteins by 2-D gel electrophoresis (1st dimension. IEF
vith IPG strip pi 14-7 and pi 13-10: 2nd dimension. SDS-PAGE with 10%
lolvacrylamide): iii) detection of protein spots and analysis of 2-DE gel
mages using Phoretix; iv) spot cutting, destaining, digesting with trypsin and
liptipping with Ziptip C l8; v) mass spectrometry analysis with MALDI-TOF
ising angiotensin II (Mw 1046.5423 Da) and Insulin oxidized B (Mvv
494.6513 Da) as a standard; vi) protein identification via PMF database
search using Mascot and NCBInr.
6.7. 05 papers were published in domestic journals, 03 abstracts were presented at
iitemational symposia.
6.8. Taining: 02 MSc. 07 BSc in biological sciences.
7. ludget used
otal invested fund: 460.000.000 VND
Total used fund: 460.000.000 VND
T ự Đ Á N H G I Ả
K Ế T Q U Ả ( T A Đ È T À I so V Ớ I N Ộ I D U N G Đ Ả Đ Ă N G K Ý
_

II
Nội dung đã đăng ký
t r o n g t h u y ế t m in h đ ề tài
Đánh giá
k ct q u á đ ạ t đ ir ọ e
I hu thập mầu máu. mô gan bình thường và mô
gan ung thư: 20-50 mẫu
Đạt yêu cầu (đã thu được
mẫu máu và mô gan của 42
bệnh nhân ung thư ẹan)
Sư dụng điện di hai chiều (2D-PAGE) để phân
tách các protein và peptide lừ dịch chiết mô
gan bình thường và mô gan ung thư.
Đạt yêu cầu
Phân tích ban gen điện di hai chiều và xác định
biểu hiện protein khác hiệt giữa mô aan hình
thường và mô gan ung thư.
Đạt yêu cầu
L
Phân tích khối phổ protein gan bằng khối phổ
MALDI-TOF MS
Đạt yêu cầu

Nhận dạng protein gan bàng phưcmg pháp PMF
Đạt yêu cầu
t
Xác định một so protein bằng phương pháp
Western blot
Đạt yêu cầu
Quy trình xử lý mẫu. phân tích và xác định các

protein ean người băng kỹ thuật proteomics
Đạt yêu cầu
ị Danh sách các protein cua mô gan ung thư có
biểu hiện tăng hoặc giảm so với mô gan bình
thường
Đat yêu câu
• J
c
Bài báo: 3 bài Đạt vêu cầu
l) Báo cáo hội nghị: 3 báo cáo tóm tất Đạt vêu cầu
l Đào tạo: 5 cử nhân. 2 thạc sỹ Đạt yêu câu đào tạo thạc SV.
vượt vêu câu sô cử nhân
được đào tạo (vượt 2)
VII
B Ả N G K Ý H I Ệ U V À C Á C C H Ữ V I É T T A I
ABC Ammonium bicarbonate
ACS American Cancer Society
AcCN Acetonitrile
AFP Alpha Fetoprotein
A1B1 Aflatoxin B|
Cl 1APS 3-[(3-cholamidopropyl) dimethylammonio]-1 -propanesulfonic
acid
Cl iC A ơ-C vano-4-hvdroxycinnamic ticid
Da Dalton
I) FT Dithiothreitol
đn Đồng nghiệp
ELISa Xét nghiệm hấp phụ miễn dịch liên kết enzyme
(Enzyme-linked immunosorbent assay)
HBV Virus viêm gan B (Hepatitis B virus)
ỈỈBsA’ Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B (Hepatitis B surface

Antigen)
HCC Ung thư tế bào biểu mô gan (Hepatocellular carcinoma)
HCV Virus viêm gan c (Hepatitis c virus)
HLPP Dự án Proteome gan người (Human Liver Proteome Project)
HƯPC Tổ chức Proteome người (Human Proteome Organisation)
ỉ ỈRP Horse - radish peroxidase
IAA Iodoacetamide
IEF Điện di phân vùng đăng điện (Isoelectric Focusing)
IPG Gradient pi 1 CO định (Immobilized pH gradient)
1 C' - N S/M S Sắc ký lỏng kết nối với khối phổ
(Liquid Chromatograph}, coupled with tandem Mass
Specirom etrx)
Mil
MAI Di - I ()1 Matrix-assisted laser desorption ionization time-of-llight
MI K Phức hệ phù hợp tô chức/mô chủ yêu
(Mavịor Histocampatihility Complex)
MS Khôi phô (Mass spectrometry)
M\v Khối lượng phân tư (Molecular weight)
PBS Đệm muối phosphate (Phosphate Buffer Saline)
i'M F Đặc trưng khôi peptide (Peptide Mass Fingerprint)
PMS1 Phenylmethanesulfonyl fluoride
PVDF Polyvinvlidene Fluoride
SDS Sodium dodecyl sulfate
SDS - PAGE Điện di trên gel polyacrylamide có SDS
(SDS - Polyacrylamide Gel Electrophoresis)
SEREX Phân tích huyết thanh bằng thư viện biểu hiện cDNA tái tô hợp
(Serological Analysis of Recombinant cDNA Expression
Libraries)
Spot Diem protein
TAA Kháng nguyên liên quan đến ung thư (Tumour Associated

Antigen)
Tc Te bào T độc
TFA Trifluoroacetic acid
TNM Kích thước khối u - Hạch Lympho - Di căn (Tumor Node
Metastasis)
I SA Kháng nguvên đặc hiệu mô (Tissue Specific Antiuen)
TSTA Kháng nguyên chép đặc hiệu ung thư
(Tumour Specific Transplantation Antigen)
IX
M Ở Đ Ầ l
{ )ng thư gan hiện là một trong các loại ung thư phô biên nhát trẽn thê giới và
Việt Nam. dá\ là bệnh uníỉ thư có tỷ lệ tư vonẹ cao. hơn nữa. t\ lệ mắc bệnh đang
có xu hướng tăng lên. I heo thône kê năm 2008. ước tinh trên thê giới cỏ khoảng
748.300 trường hợp măc ung thư gan và 695.900 ca tử vong do ung thư ean (Jemal
và đn. 201 ỉ ). Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á là nơi có t> lệ mac unti thư gan
cao nhất. I heo thống kè của bệnh viện K. nước ta có tỷ lệ măc ung thư gan nguyên
phát cao do nhiễm virus viêm gan B và virus viêm ean c (W 1 ). Do đó. việc nghiên
cứu về tác nhân eây bệnh, cơ chế và phương pháp chân đoán, phát hiện sớm ung thư
gan có vai trò quan trọng dối với việc giảm tỷ lệ mắc và giảm tỷ lệ tư vong ở loại
une. thư này.
Hiện nay. các phưcmg pháp xét nghiệm lâm sàng như: sinh thiết gan. chụp
căt lứp vi tính, siêu âm chẩn đoán hình ánh và xác định các chỉ thị sinh học như
anpha fetoprotein là các "tiêu chuẩn vàng" để chẩn đoán ung thư ean. Tuy nhiên,
các xét nghiệm này có nhiều hạn chế do chi phát hiện được bệnh vào giai đoạn
muộn làm giảm kha năng sống sót của bệnh nhân une thư gan (Wong và đn. 2006).
Nhu cầu đặt ra là phải tìm kiếm các chỉ thị sinh học mới giúp chẩn đoán, phát hiện
ung thư gan ở giai đoạn sớm.
Trong nhừna năm gần đây, các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu tìm
kiếm các chi thị ung thư ean sử dụng công cụ proteomics. Phân lớn các protein có
trong huyết tương đều được tổng hợp từ ean. Mô gan của bệnh nhân ung thư gan

cùng có khả năng tổng hợp nhiều protein liên quan đến khối u. Do đỏ. các tín hiệu
protein trong mô gan có thể dùng làm công cụ để chẩn đoán sự tiến triển cùa bệnh
gan. phát triển chẩn đoán phân tử. Hơn nữa. nhiều nghiên cứu đã chứng minh răng
các protein nội hào có liên quan đèn quá trinh hình thành khối u. kích thích đáp ứng
miễn dịch sinh ra các tự kháng thê và nhiều kháng nguvên ung thư dã được xác định
trong cơ thê bệnh nhân ung thư (Looi và dn. 2008: Tan và đn. 2009). Vì thế. các tự
kháng thê cỏ thê dược dùna đê chân đoán lâm sànu un2 thư và dùng trone phân tích
proteomics dê nhận đa nu các kháng neuyên liên quan đến khối u có khả năng liên
quail den sự chuyên đạrm ác tính cua tê hào. I)ãv là hướna. niihiên cứu mới nhăm
tim kiêm các chi thị sinh học untì thư liên quan đèn đáp ửnu mien dịch.
1 rotm dê tài này. chim e tôi đã đặt ra mục tiêu:
Phân tích, đánh giá được sự biêu hiện khác biệt cua các protein ở mô gan ung
thư so với m ô gan bình thườns thông qua các diêm protein trẽn han gel điện
di hai chiêu.
Nhận dạng được một sô protein đặc trirna. protein kháng nguyên cua bệnh
ung thư gan.
9
1.1. [ỎNG QUAN Vi UNG THƯCÌAN
I Jne thư gan là một trong các dạng bệnh lý phô hiên nhát trên thê uiới và t\
lệ lu vong do une thư gan xêp hàng thứ ha trên tông sô các trường hợp tư vong do
uig thư. l ại Mỹ. từ năm 2004 đến 2008. tv lệ mắc mới ung thư gan mỗi năm tăng
3.1° o ở nam giới và 3% ở nữ giới, xu hướne này đã tồn tại từ năm 1992. Các nhà
mluẽn cứu dự đoán trong năm 2012 sẽ có khoảng 28.720 trường hợp mắc mới ung
thr gan. hơn 80% trong số dỏ là ung thư tế bào biểu mô gan (ACS. 2012).
Ung thư gan gồm hai dạng là ung thư gan nguyên phát và ung thư gan thứ
plát (di căn). U ng thư gan nguyên phát là ung thư xuất phát từ các loại tế bào aan.
Uig thư gan thứ phát là do các tế bào une. thư của các cư quan, bộ phận khác trone
cc thô di chuyên theo dòng máu hoặc mạch bạch huyết tới gan và định khu tại đây.
hìih thành khối u. Ung thư di căn ean không mang các đặc trưna của ung thư xuất
plát từ gan. vì vậy. trong đề tài này. chúne tôi chỉ đề cập tới ung thư gan nguyên

pỉát với dạng phổ biến nhất là une thư tế hào biểu mô san (Hepatocellular
Carcinoma - HCC) thường gọi là ung thư gan.
1.1.1. Phân loại ung thư gan nguyên phát
Dựa vào phân loại mô bệnh học và loại tế bào phát sinh ung thư. une thư gan
nguyên phát được phân thành các loại chính như sau (Rubin và Hansen. 2008):
Ung thư tế bào biểu mô gan là dạne unR thư biêu mô hay gặp nhất trong ung
thi gan. Ung thư bắt nguồn từ các tế bào biểu mô. đâv là loại tế bào gan chù yếu. do
đc, Ị ICC chiếm 85 - 95% các trường hợp une thư gan nguyên phát.
Ung thư tế bào ống mật, đây là dạng ung thư bắt đầu ở các đườne mật nhỏ
trong gan. Dạng ung thư này chỉ chiếm khoảng 5 - 15%. Nguy cơ mac dạng ung thư
này sè tăng cao khi bệnh nhân bị sỏi mật. loét dường tiêu hóa hay nhiễm các dạng
k\' sinh trùng trong gan.
Ưng thư biểu mô hồn h(Tp. dây là dạng ung thư hiếm gặp. tê bào une thư gồm
cả tế bào biểu mô gan và tế bào ống mật.
u nguyên bào gan là loại u ean ác tính ở tre em. hiếm gặp ở người lớn. u
nguyên bào gan xuất hiện có thế do các gene hoạt động hàt thường.
Una. thư tê bào mạch là loại ung thư rất hiếm gặp. nó hăt neuon từ mạch máu
trcng izan do ean tiêp xúc với các hỏa chât côn e nghiệp như \ in \l chloric! hoặc các
hóa chât gâ\ ung thư.
C hu ô n g í - T Ò N G Q U A N
5
Mặc dù vẫn còn nhiều tranh cãi về cơ ché chính xác dẫn dốn uns thư gan.
soniỉ các nghiên cửu đều chi ra rãnti tác nhân gây ung thư là đa nhân tổ và quá trình
tiên triòn thành ung thư rất phức tạp. phải trải qua nhiêu hước (Y ao và dn. 2007).
Các yêu tỏ nguy cơ chính có thê tiên triên thành HCC bao gôm: các tác nhân gây
bệnh như nhiễm virus viêm gan B (Hepatitis B virus - I1BV). virus viêm gan c
(Hepatitis c virus - HCV) dẫn tới viêm gan mạn tính: xơ gan: các loại hóa chất như:
rươu. allatoxin Bl. vinyl chlorid. asen hoặc các rối loạn trao đôi chất như nhiễm sắt
ở n ó , bệnh thiếu hụt u - antitrypsin (W ong và dn. 2006). Tuy rằng, các yếu tô nguy
cơ có thê tác động đèn té bào gan theo các con đường khác nhau nhưng cuối cùng

đều làm biến đổi di truyền và dần đến hình thành tế bào ung thư (Hình 1.1).
1.1.2. Nguyên nhân dẫn tói ung thu gan
Aflatoxm
BI
HBV H O'
Dot biẽn
g»n TP53
Bẫt hoạt p53
T ế bào tang
sinh và mẫt
kiểm soát
ỉ inh trường

V iêm
Hoai tử
1 r
Stress 0 X1 hóa
Cấc tác nhan
gây đốt biến
làm biến đổi
con đường
truy én tín
Rượu
/
X ơ gan
Viêm
\

Biến đổi VI Hoai tử
mõi trường

i í
B;én đòi
di trưvẽn
1
Tấi sinh
đến ong tho
Tái
r 1
sinh
Biên đổi
di ữnvẽn
'
r 1
Bien đòi di truven
t ì
Hepatocellular carcinoma
Hình 1.1. Cơ chế gây ung thư của các tác nhân ung thư gan (Farazi và Depinho, 2006)
Theo số liệu hồi cứu năm 2006 của Tsui và đn cho thây, nhiễm HBV mạn
tính dược xem như là yếu tố nguy cơ chính dẫn đến HCC. Các bệnh nhân có phản
ứng dương tính với kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B (HBsAg) có nguv cơ
phát triên thành Ỉ1CC cao gấp 70 lần so với người có phan ứng âm tính HBsAg.
Nhiễm HBV là một bệnh phô hiên ở các nước Đông Nam A. Truns Ọuôc. Dài
Loan. Hàn Quốc. Châu Phi. tại những vùng nàv có tới 85% - 95% bệnh nhân HCC
dươns tính với HBsAg. Nehiên cứu này cũng ch 1 ra rãne việc 1ỈBV chèn ADN của
mình vào hệ íicnc nuười bệnh sẽ làm mât tính ôn định cua nhicm săc thê. hoạt hỏa
4
các acne nâv line thư hoặc <zâ\ hât hoạt các íiene ức chê khôi u như TP53. Naoài ra.
các san phâm protein cua liB V cỏ thè gâỵ rỏi loạn chu trình tê hào. tạo điêu kiện
cho sự liên triên cua các tác nhân ạâv une thư. đông thời hoạt hóa các yêu tô phiên
mã và promoter cua các gene cân thiêt cho hoạt độnu sông cua virus (Wong và dn.

2006).
Nhiễm virus viêm gan c mạn tính cũng là một yêu tô nguv cơ dẫn đên ung
thư gan. ơ các nước phát triên như Nhật Bản. Y. Pháp và một số nước thuộc Nam
Âu. tỳ lệ bệnh nhân ung thư gan có tiền sử viêm gan c chiếm đa số (Farombi.
20 06). Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rang protein lõi của HCV có thè tác động
tới quá trình sinh trưởng tế bào bằng cách kìm hãm hoạt độna phiên mã cua
promoter p53 (Wong và đn. 2006). Done nhiễm HCV và HBV làm tăng nguy cơ
măc ung thư gan từ 2 đến 6 lân so với nhiễm độc lập một loại virus.
Aflatoxin ià những chất gây ung thư có độc tính cao dược hình thành khi
thực phâm và nước bị nhiễm nấm Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus. Ở
các nước đang phát triển thuộc Châu Phi hay một số nơi ở Châu Á. người dàn ăn
các thực phâm nhiễm atlatoxin thi nguy cơ mắc ung thư gan cũng tăng. Aflatoxin có
thể trực tiếp làm tổn thương gene TP53 gây bất hoạt protein p53. Đồng nhiễm
aflatoxin B| (AFB1) và HBVsẽ gây ra hiến đổi p53 ở gốc serine 249. HBV làm hoạt
hóa các cytochrome P450 gây bất hoạt quá trình trao đối AFB1 tạo ra chất gây đột
hiên là AFBl-8,9-epoxide và các hợp chất chứa oxy có khả năng hoạt động hóa học
mạnh làm tế bào mẫn cảtn với AFB1 (Farombi, 2006).
Ngoài ra. các yếu tố khác như tuồi, giới tính và chủng tộc cũng góp phần làm
tăn^ nguy cơ bị ung thư gan. Nam giới có nguy cơ bị ung thư gan cao hơn nữ giới
từ hai đến ha lân. Một số nghiên cứu về nội tiết đã chỉ ra rang, thụ the hormone giới
tính có biểu hiện thay đôi trong khối u HCC (Mendy và Walton. 2009). Ket qua
điêu tra dân số Mỹ cho thấy những người gốc Châu Ả có tỷ lệ ung thư cao nhất,
người Mỹ da đen cũng có tỷ lệ mắc ung thư cao hơn so với người da trắng.
l ại Việt Nam. theo số liệu thống kê cua bệnh viện Việt Đức trong năm 2008.
sô bệnh nhân nam măc u gan cao gấp 3 lân so với bệnh nhân nừ; số bệnh nhân bị u
gan có phan ừrm dươne tính với H B sA e chiếm 65.9% tổne số bệnh nhàn u gan:
bệnh nhân u can trong độ tuòi từ 20 đen 60 tuôi chiêm 73.88%. bệnh nhân u san
thuộc nhóm tuôi dưới 20 và trên 60 tuổi chi chiếm 26.12% .
Căn cứ theo Tiêu ch u ân p h â n kỳ lủm .sàníỉ Ọ u ỏ c tẻ bện h UIÌÍỊ ílỉir (năm 1993).
thonu qua các chân doán lãm sàng, sir dụng kỹ thuật hình ảnh đê xác dịnh kích cờ

khỏi u nguyên phát và tinh trạng bị xâm làn các mạch máu. các giai đoạn cua ung
thư gan được mô tả ở Bảng I (W 8: Rubin và Hansen. 2008).
Ngoài cách phân giai đoạn theo hệ thống T NM . ung thư gan còn được phân
loại thành 4 giai đoạn, gom: giai đoạn I. 11. IIIA/B/C và giai đoạn IV (Rubin và
1 lansen. 2008).
1.1.3. Các giai đoạn của ung thu gan
Báng 1.1. Tiêu chuân phân kỳ lâm sàng bệnh ung thu gan
(Rubin và Hansen. 2008)
Phân loại TNM Ciai đoạn
T ] - C ó 1 khối u k h ôn g xâm lấn đ ến m ạch m á u x u n g quanh.
No - K h ôn g c ó hạch di căn.
Mo - Không có sự di căn tới vùng xa.
G iai đoạn 1
T „ No, Mo
T ị - M ộ t khối u đã xâm lấn m ạ ch m áu hoặc n h iều khối u
trên m ột lá gan, đư ờ ng kính u k h ông quá 5cm .
Giai đoạn II
Ti, No, Mo
T j - Có nhiều k hối u đ ư ờ ng kính lớn hơn 5 c m h oặc m ộ t
khối u x à m lấn đến tĩnh m ạch cử a h oặc phân nhánh chính
của tĩnh m ạ c h cứa gan.
Giai đoạn IIIA
Tj, No, Mo
ĩ 4 - M ột h oặc n h iều khối u xâm lấn trực tiếp tới các cơ
quan khác hoặc làm th ủ ng phúc m ạc tạng.
N | - C ó h ạch bạch huyết di căn
Giai đoạn IIIB
r.4, No, Mo
Giai đoạn I1IC
T bất kỳ, N|, Mo

M ị - CÓ đi căn tới vùng xa
G iai đoạn IV
T h ất kỳ, \ hất kỳ, M |



-
-
— . J
6
1.2. NC ,1II r N c ứ i ; t ill n i l SIM I H O C 1 )0 ! V Ở Ỉ l'N(, TIIU'
C hi thị sinh học lù các phân tứ dược tìm thav trong máu. các loại dịch của cơ
thô hoặc trong 111Ô đặc trưnu cho một quá trình sinh IV hoặc các giai đoạn bệnh lv.
Chi thị sinh học có thê được dùng đê xem xét dúp ứng của cơ thê đôi với một phác
đồ điều trị bệnh hoặc một trạng thái nhất dịnh (W 8).
1.2.1. Chi thị sinh hợc đối vói un« thu
Ngày nay. chi thị sinh học là một trong những công cụ quan trọng nhât đê phát
hiện sớm ung thư. xác định chính xác sự tiến triển của bệnh, tiên lượng và theo dõi
điều trị ung thư nhăm kéo dài thời gian sống, giảm tv lệ tử vong ở bệnh nhân ung thư.
Các chỉ thị una thư là những đại phân tư xuất hiện ờ một bệnh ung thư. có nông độ
thay đôi theo chiều hướng tăng lên liên quan đến sự phát sinh và tăng trưởng của
nhinia khối u ác tính. Chỉ thị ung thư là những chất do các tế bào hoặc mô ung thư
tống hợp và tiết ra từ khối u bị phá vỡ hoặc được tạo ra từ các phản ứna của cơ thê
dối với khối u. gồm hai dạng: chi thị tế bào và chỉ thị thê dịch. Chi thị ung thư dạng tê
bào hao gồm: các kháng nguvên bề mặt các tế bào, các thụ the hormone và thụ thê
yếu tố tăng trưởng, những biến đổi di truyền (biến đổi gene) của tế bào. Chi thị ung
thư dạng thể dịch hao gồm: các chất được phát hiện ờ những nồng độ không bình
thường có mặt trong huyết thanh, nước tiểu, các loại dịch của cơ thể.
Dựa vào khả năng đặc hiệu với bệnh, chi thị ung thư có thè được phân loại
và đánh giá như sau:

Đặc hiệu cao: chì thị ung thư không tìm thấy ờ đối tượng khỏe mạnh hoặc u
lành tính.
Độ nhạy cao: chi thị ung thư dễ phát hiện ở giai đoạn sớm khi chỉ có một tê
bào ung thư xuất hiện.
Đặc hiệu cơ quan: chi xuất hiện ở cơ quan bị ung thư.
Xuât hiện tương quan với giai đoạn ung thư và kích thước khối u.
Tương quan với tiên lượng về thời gian sống.
Có giá trị dự báo.
Đối với ung tlnr ean. chỉ thị une thư được ứng dụng theo hai hướna chính
sau (M endy và Walton. 2009):
Sanu lọc các nhóm n eu\ cơ cao đê xác định dược line thư khi kích thước
khỏi u còn nho (< 3cm) dê cỏ liệu pháp điêu trị hiệu qua.
Xác nhận chân đoán ung thư ơ nhìrne bệnh nhân có khôi u lớn dã dược phát
hiện nhờ chụp X quanu.
1.2.2. Tiếp cận nghiên cứu chí thị sinh học đối vói ung thu
I liện nay. có ba cách tiếp cận đang dược áp dụng rộne rãi đê nghiên cứu các chi
thị sinh học phục vụ cho việc chân đoán phân tư. phát hiện sớm ung thư (Jain. 2002).
Sư dụng các kỹ thuật genomics dê xác định, nhận dạng các eene lạ có 1 lẽn
quan đến các loại ung thư riêng biệt. Tuy nhiên, kết quả của các nghiên cửu này mới
chi cung cấp thông tin về kha năng mắc bệnh chứ không the biết dược nguy cơ thực
sự của bệnh.
Phương pháp proteomics xác định được hâu hết các protein có triên vọng trở
thành các protein chi thị ung thư. Các kỹ thuật proteomics có thể xác định chính xác
đặc điểm bệnh học phân tư của khối u. tiên lượng bệnh, dự đoán dược các anh
hường của việc điều trị và giúp phát triển lĩnh vực y học cá nhân. Hạn chế của
phương pháp này là một so protein chỉ thị ung thư chỉ được tìm thấy ở trong mô ung
tlnr mà không có mật trong máu.
Sứ dụnu các hệ thống dò tìm dựa vào kháng thể để nhận dạng các kháng
nguyên ung thư. Song do có hiện tượng phản ứng chéo trong phản irne miễn dịch,
do dó. kết quả của phương pháp này khône đảm bao tính đặc hiệu.

Sự kết hợp các phương pháp trên sẽ làm tăng độ tin cậy cho các chi thị phân
tử. tăng tính chính xác khi chẩn đoán bệnh. Kỹ thuật proteomics ở đây có vai trò rất
quan trọng, bô sung cho kỹ thuật genomics và dò tìm khánu thê để nhận dạng kháng
nguyên khối u. Kỹ thuật này đã được áp dụne rộng rãi đê nghiên cứu chỉ thị phân tử
của nhiều dạna ung thư khác nhau. Sự phát triển của các kỳ thuật genomics,
proteomics giúp chúng ta mờ rộng hiểu biết về bàn chất sinh học của ung thư; ngày
càng phát hiện và sư dụng dược nhiều phân tư chi thị với độ nhạy và tính đặc hiệu

cao trong chân đoán lâm sàng.
1.2.3. Các loại chỉ thị sinh học đối vói ung thu gan
Đối với nghiên cứu ung thư gan. các phương pháp trên đều đã được áp dụng
đè tìm ra các chi thị phân từ. bao gôm cả ADN và protein, đặc biệt là các kháng thê
đặc hiệu. Một trong những hướng nahiên cứu quan trợn2 nhất là phân tích tìm ra
các chỉ thị phân tư dê nhận dạng kiêu hình ác tính cùa tê bào. Các phân tử chỉ thị
nàv hao nôm: các phân tử tham gia vào quá trình tăna sinh tê hào. eâ> biên đôi
ADN: aene T P5 3: các protein khác tham Ria diêu khiên chu trình tế bao: các 2 ene
8
uã\ une thư và các thụ thê cua chúng: các vêu tỏ liên quan dên sự chêt theo chươrm
trình cửa tê bào và sự hoại độnu của telomerase. Một hướrm nghiên cưu khác la tìm
ra các chi thị phân tử liên quan đến qua trình xâm lấn và di căn của une thư. các chi
thị phản tư loại nà} gôm các phân tư bám dính (Adhesion), các enzyme thu\ phân
protein làm giảm chât gian hào. các vêu tô sinh trường tham eia vào sự hình thành
mạch giúp khôi u phá vỡ vò học. di căn đên các vị tri khác trong cơ thê (Qin và
I ang. 2002).
Cho đến nay. ngoài AFP đã được xác định có giá trị. có nhiều chỉ thị sinh
học khác đã được nghiên cứu đê chân đoán I ICC'. Trong một nghiên cứu tông quan
vê chi thị ung thư ean. Iloarm (2011) đã liệt kê một sô chì thị unti thư gan đang
dược nghiên cứu (Bảng 1.2). Da số các chỉ thị mới này vẫn đang được nghiên cứu
lâm sàng, trons. đó. chi thị huyết thanh AFP-L3, Des-gamma-carboxy-prothrombin
(1)CP), Glypican-3 (GPC-3) có nhiều hứa hẹn.

Bảng 1.2. Các chi thị ung thư gan mói đưọc công bố (20 năm gần đây) (H oà n g. 2 0 1 1)
Loại STT Tên chỉ thị sinh học
Năm công bố
]
AFP gắn LCA
1991
2
AFP gắn Lectin L3 1993
3
A F P gắn concan a v alin
1995
4
DCP
1997
5
M ethyl hóa gene P16
1999
c lu thị trong
huyết thanh
6
Telomerase
2000
7 Transforming Growth Factor (31 2002
8
A F P m o n o sialy l
2002
9
Insulin - like growth Factor 11

2003

10
G lu a tam a te car b oxypeptid a se
2003
1 1
N H : Fragm ent G P C - 3
2004
12 Telomerase reverse transcriptase mARN
2007
13 Interleukin - 6
2009
14
G lvpic a n -3
2009
C h ỉ t h ị ơ m ô
15 Heat sho ck protein 70 2009
16
Glutamin synthetase
2 00 9
9
I ronti Illume năm gàn dâv. các nhà nghiên cứu trên thê tĩiới dà côn ti bô
nhiêu ch 1 thị ung thư nhằm phát hiện sớm. sàng lọc. chân đoán chính xác và theo
dõi diêu trị í ICC. Da sô các chi thị mới này hiện van đang dược nghiên cứu trên lâm
saim. I)o đó. hướna nghiên cứu chỉ thị sinh học ung thir gan vãn đang được triên
khai và tiếp tục phát triển. Hiện nay. các nhà khoa học đang tập trung theo hướng
nghiên cứu tìm kiêm các protein kháng nguyên liên quan đên khôi u. các protein
na\ kích thích sinh ra kháne thê trong huyết thanh, đâv cũng là các dạng chỉ thị une
thư tiềm năng.
1.3. PRO TEO M ICS TR ONG N G H IÊ N c ứ u CÁ C CHI THỊ UNG TH Ư G A N
1.3.1. Protcomics
Thuật ngữ "proteomics” lần đầu tiên dược Marc Wilkins và đn đưa ra năm

1994 đã m ở ra một thời kỳ phát triên mạnh mẽ các nghiên cứu về protein.
Proteom ics là Iiííành khoa học nghiên cứu hệ protein, tập hợp tất cả các protein
được mã hóa và biếu hiện bởi hệ gen của cơ thể sinh vật (Liebler, 2002).
Proteomics là một nhánh của nghiên cứu chức năng hệ gen. nó được sinh ra
khi các nhà nghiên cứu về gen đối mặt với câu hỏi “chức năng của tất cả các protein
là gì Proteomics có thê được định nghĩa là những nghiên cứu rộng rãi mọi mặt
protein như là sự biêu hiện, những tuong tác của protein trong tế bào cũng như việc
mô hình hóa protein. Protein là sản phâm cùa ARN thông tin, nó thực hiện phần lớn
các phán ứng của tế bào và nó không có một mối quan hệ tuyến tính nào giữa mức
độ cấu trúc ARN thông tin và protein hay "proteome'irong tế bào. Ngoài ra. hầu hết
các dích tác dụne của thuốc là protein; do đó, các phương pháp để nghiên cứu có
hiệu quả phức hựp protein trong tế bào có thể đóna vai trò trực tiếp cho việc phát
triên thuôc.
Ngày nay. các nghiên cứu proteomics tập trung vào ba mặt chính là: nhận
dạng protein, mô tả sự biểu hiện protein, mô hình hóa hệ thống và sự cài hiên
protein.
- Nhận dạng protein là nhiệm vụ cơ ban của proteomics nhăm xác định tât cả
các protein có trong mẫu nghiên cứu. M ục đích của việc này là đưa ra một danh
sách các protein hoàn chỉnh đã được biêu hiện trong thực te chứ khỏne phai là SUY
ra tư dừ liệu vè biêu hiện gen.
10
- Mô tá sự biêu hiện protein là việc xác định sự biêu hiện của các protein
irone một thời diêm nhât dịnh cua tê bào. mô. Mô ta protein thực chât là một trường
hợp dặc hiệt của việc nhận dạne. U n g dụng phô hiến nhất là các phân tích sự khác
hiệt, trong dó có hai trạng thủi riêne biệt cùa hệ dược so sánh với nhau. Ví dụ như
\ ICC nghiên cứu so sánh các mô hình thường và mô bệnh đê xác định xem protein
nào biêu hiện khác nhau trong các trạng thái đó. Các protein biêu hiện khác nhau đó
cỏ thê trờ thành chi thị sinh học của bệnh.
- Mô hình hóa hệ protein là xác định xem các protein liên hệ như thế nào với
các thành phần khác trong hệ thống sống. Hâu hết các protein thực hiện chức năng

cua nó trong việc kêt hợp chặt chẽ với các protein khác. Nghiên cứu các tương tác
này 2Ìúp xác định được chức năng của protein. M ô hình hỏa sự cải biến protein là
nhiệm vụ xác định xem các protein biên đôi như thê nào. Nói chung, nhiêu cai biên
sau dịch mă đã chi phôi cấu trúc, chức năng và hoạt động của các protein.
1.3.2. Hệ protein gan nguòi
Gan là cơ quan l(ýn nhât trong cơ thê người. Gan có vai trò quan trọng trong
các quá trình tiêu hóa, trao đổi chất và cũng là nơi sản sinh ra nhiêu loại protein sinh
chất, là vị trí có hiệu quả nhất để phân giải các chất ngoại sinh, cho quá trình thực
hào đối với các chất rắn. tham gia bảo vệ hộ máy tiêu hóa và các bộ phận khác của

cơ thể. Gan có vai trò chính trong việc xác định động dược học cua thuốc, vì đây là
cơ quan chính để đào thải nhờ khả năne, chuyển hóa và bài tiết của mật. và cũne là
vị trí chính có ảnh hường đến sự phân bố do có quá trinh tổng hợp các protein găn
với thuốc.
Tại hội thảo khoa học của T ô chức Proteome người (Human Proteome
Organisation HƯPO) diễn ra ngày 28-29/04/2002 ở Bethesda (Hoa Kỳ), đã đánh
dấu cho sự ra đời cua dự án Proteom e gan người (Human Liver Proteome Project.
HLPP) với sự tham gia của đông đảo của các viện, trường dại học và các công ty
trên thế giới (W7). Tại hội thao này đã có sự thống nhất về phương hướng, mục
đích, tương lai khoa học của dự án HLPP và đặc hiệt nhấn mạnh các mục tiêu khoa
học của dự án. bao aồm: tạo được bức tranh tổng thể của proteomics san; xác định
sự phân bố và hức tranh tông thê cua các protein ớ mức độ dưới tế bào: lập han đô
liên két cua các protein ean: làm sáne tỏ các biến đôi tông thê của proteome gan:
liên kôt eiữa các dự án proteome gan và dự án proteome huvết tươna dê phát hiện
các ch 1 thị sinh học cua các bệnh vê san (Cho. 2007).
I ác hại cua ung thư gan đôi với sức khoe con người và xã hội la vô cùne lớn.
V iệc p h ân tích proteomics ung thư gan hứa hẹn sè cung câp cho chủng ta sự hiêu
hièt đâ\ đu hơn vè các tác nhân gây ung thư gan. quá trình tiên triên bệnh và hơn
nữa la dưa ra các phương pháp chân đoán và điều trị mới cho bệnh nhân HCC. Việc
phân tích proteomics không chi dừng lại ở việc xác định các chi thị trong mô. hav

chi với nghiên cứu proteomics huvêt tương. Việc tìm kiêm các chi thị trong huyêt
lương kết hợp với nghiên cứu trên mô sẽ giúp chúng ta tiên gần hon đến việc chẩn
đoán ung thư một cách đơn giản và chính xác hơn chỉ với một xét nghiệm máu đơn
giản. Hiện nay. nhiêu nghiên cứu proteomics trên các dòng tế bào ung thư. phân tích
trực tiẽp trên huyết tương và mô gan cua bệnh nhân ung thư gan đã và đane được
tiến hanh rộng khăp trên toàn thê giới và đã thu được một số kết qua khả quan
(Govekar và Zingde, 2007).
Vì nguyên nhân chính của ung thư gan là viêm gan B. c nên rất nhiều nghiên
cứu đã tập trung vào đổi tượng là bệnh nhân ung thư gan có tiền sử viêm gan. Đê
tìm hiêu khác biệt trong biểu hiện protein trone. mô ung thư gan có tiên sử viêm gan
B nhàm giải thích cơ chế biến đổi của tế bào gan ung thư. các nhà khoa học Trung
Quốc đã tiến hành phân tích hệ protein các tế bào gan ung thư bằng kĩ thuật điện di
2 chiều DIGE (điện di 2 chiều các mẫu khác nhau trên cùng một bail gel). Mầu lấy
từ 12 bệnh nhân HCC có tiền sử viêm gan lì được phân tích. Hàm lượng protein
tương đương từ 12 cặp mẫu (bệnh và bình thường) được trộn lại với nhau làm thành
nội chuấn và được đánh dấu hang Cy2 trong khi đó mẫu ung thư và không ung thư
được đánh dấu ngẫu nhiên hằng Cy3 hoặc Cy5. Tổng sổ 61 spot được xác định là
biểu hiện tăng lên trong các mẫu ung thư trone khi đó 158 spot có biểu hiện giảm.
Có 71 sản phẩm của gen đã dược xác dịnh từ những spot này. Các thành viên của họ
protein sốc nhiệt 70 và 90 có biểu hiện tăng, trong khi các protein chuvển hóa lại
giảm ở bệnh nhân HCC. Sự giảm các protein ti thể và protein peroxisome trong
nghiên cứu này dưa ra cho chúng ta một gợi ý rằng có sự mất đi những chức năng
chuyên biệt của cơ quan tử trong te bào ean une thư. 4 enzyme chuyển hóa trong
chu trình methvl hóa ờ gan biêu hiện giảm ở các mô gan ung thư. biêu thị bằng sự
thiêu hụt S-adenomethionine trong unti thư gan. Hai san phàm của gen là
glyeeraldehyde-3-phosphate dehydrogenase và formin') idoyltransfera.se-
cycledeaminase dược xác định từ các spot biên dôi nghịch, tìr đó chi ra răng các
đôna phân hoặc các dạne cai hiên sau dịch mã cua hai protein này có the clone vai
1.3.3. Proteomics tronịỉ nghiên cứu ung thu gan
trò khác nhau tronu unti thư gan. Níihiên cửu nàv lân dâu tiên ch 1 ra răng sự biêu

hiện tãrm cua protein 1 Isp7()/I Ỉsp90 và các thê dị hợp rihonucleoprotein nhân C1/C2
trong các mỏ HCC la các chi thị line. thư. dược khăns dịnh hăng Western blot và kĩ
thuật nhuộm hóa miên dịch tê bào ơ 70 mẫu I ICC (Sun và đn. 2007).
Ung thư gan là một trong nhữna bệnh ung thư phô biên nhãt trên thê giới, nó
tác dộng đến nhiều nước trong những năm nân đây. Theo thống kê có khoảng 53%
các trường hợp I ICC trên thế giới có liên quan đến HBV. Nguy cơ tiên triển thanh
IỈCC tư những người mang HBsAg cao gấp 25-37 lân so với những người không bị
nhiễm (I.upberger. 2007). Khi các virus viêm gan xâm nhập vào cơ thê sẽ làm cho
cơ thê sinh ra các kháng thê chống lại chúng. Bằng việc nghiên cứu sự biểu hiện các
protein huyết thanh của người bình thường, người nhiễm virus và người bị un2 tlur
san đã chi ra rằng sự tồn tại của từng kháng thê tự miền này có liên quan với HCC
và là yếu tố chẩn đoán sớm hiệu qua đối với các trường hợp viêm gan nguy cơ cao.
Nghiên cứu được thực hiện trên huyết thanh của 37 bệnh nhàn HCC và 31 trường
hợp viêm gan B/C không bị HCC. Huyết thanh lấy từ các bệnh nhân bị ung thư
không phai HCC và 24 trường hợp khỏe mạnh dược dùng làm đối chứng. Có 8 loại
protein tạo ra đáp ứng thế dịch trong huyết thanh từ 70% trong tổng số 37 bệnh
nhân trong nghiên cứu. với tỉ lệ biêu hiện của từng protein rièng biệt từ 11-27%.
Các kháng thê tự miễn kháng p-tobulin, creatine kinase B. hspốO và cytokcratin 18
được phát hiện trong huyết thanh của các bệnh nhân viêm gan B/C, trong khi đó,
kháng thể kháng calreticulin, cytokeratinK. F|-ATP synthase Ị3-subunit và NDPKA
chỉ thấy xuất hiện nhiều ở bệnh nhân HCC. Calretibulin và một dạng bị cắt của nó
(Crt32) đã được xác định là phô biến nhất ở các bệnh nhân HCC với tần suất biểu
hiện là 27% (Le Naour và dn. 2002).
Việc lựa chọn nguồn bệnh nhân để lấy mẫu và cách lấy mẫu sinh phâm là
rất quan trọng, có vai trò quyết định đến kết quả của một nghiên cửu. Năm 2003.
các nhà khoa học tại Seoul. Hàn Quốc tiến hành một phương pháp lấy mẫu độc
đáo với 21 cặp mẫu (các mô une. thư và các mô không ung thư xung quanh gan)
được lấy từ 21 bệnh nhân ung thư gan. Các bệnh nhân này dược chia ra làm 3
dạng I ICC hởi các chỉ thị virus: 7 UBsAg dươne tính (HCC dạng B). 7 anti-HCV
dươníi tính (HCC dạnẹ C) và 7 HBsAg và anti-HCV âm tính. Protein tồng số được

phân tích bang điện di 2 chiều và khôi phô MAI 1)1-TOI -MS và những thav đôi
trong hệ protein đã được chi ra. Ket qua nghiên cứu cho thấv có 60 protein có mức
dộ biêu hiện khác nhau giữa các mầu ung thư và không ung thư. trong sô đó 14
protein bị tha\ đôi trong ca 3 dạng HCC. trona khi dó. 46 protein lại là chi thị đặc
13
hiệu vê v irus, rỏm lại. các protein đã xác dịnh được phân loại theo tác nhân virus
co liên quan dên I1CC dạna H và c . Các két quả nà\ ch 1 ra một cách rõ ràng răn ti
sự biêu hiện cua hệ protein cua các mỏ trons ỉ ICC liên quan mật thiêt với các yêu
tò uâ\ hệnh và cư chê ung thư gan có thè diễn ra khác nhau do các vêu tô IIBV và
11C V (K im và dn. 2003).
Cùne trên đôi tượng các bệnh nhân ung thư aan có tiên sư viêm can B. He và
đn (2008) công bô kêt qua nghiên cứu phát hiện và xác định NAP-2 như là một chi
thị sinh học cua ung thư gan liên quan đến viêm uan B bằng kĩ thuật proteomic.
Nghiên cứu được tiến hành trên 81 bệnh nhân I ICC có tiên sử IỈBV và 33 người khỏe
mạnh với kĩ thuật SELDI-TOF-MS đã mô ta hệ protein của các mẫu huyết thanh.
Năm 2005, Marrero và đn đã tiến hành phân tích proteomics các
glycoprotein huyêt thanh bị fuco hóa trong giai đoạn đàu ung thư gan. Các tác giả
dã chi ra răne với sự gia tăng các mức độ fuco hóa có thể dược quan sát qua phân
tích polysaccharide với huyết thanh tổng số và có liên quan đến sự tiến triển ỈỈCC.
Như đã biết AFP là một chi thị sinh học trong ung thư gan (trên 50ng/mL gặp ở
30 -60% trường hợp HCC tại thời điểm chẩn đoán), tuy vậy, AFP thường biểu thị
không đầy đủ ở những mô nho. Trong nehièn cứu này. các nhà khoa học đã tiếp cận
phương pháp glycoproteomics đê xác định các glycoprotein huyết thanh liên quan
tới tiến triển ung thư và GP73 dã được phát hiện với mức độ gia tăng trong các đổi
tượng HCC. Protein này đã được phân tích kĩ và được chỉ ra như là một chỉ thị HCC
tốt hơn AFP ở người. Ngoài ra. người ta còn phát hiện ra một dạng đồrm phân khác
của AFP khi bị fuco hóa là DCP (Desgamma carboxyprothrombin) cũng liên quan
đến 1 ICC.
Năm 2010. Pleguezuelo và đn đã tiến hành nghiên cứu nhận dạng chỉ thị mới
của urm thư gan bàng phương pháp proteomics. Các bệnh nhân HCC với 3 nguyên

nhân chính là nhiễm virus viêm gan B, viêm gan c và do rượu. Mầu được phân tích
hăng điện di hai chiêu đê xác dịnh các protein có biếu hiện khác hiệt. Các protein
được phân tách trên một thanh strip có gradient pH từ 3 đến 10 và điện di biến tính
với SÍ)S. Phàn cat protein hang trypsin và phân tích nhận dạng peptide. Ket quả là 3
apolipoprotein biểu hiện khác biệt đã được nhận dạng: Apo-Al. Apo-A4 và Apo-E.
Apo-A4 có biêu hiện thâp hơn ở bệnh nhân ỉ ICC so với mẫu không có HCC. Nhiêu
kiên cho răng Apo-A4 và Apo-Al ià các nhân tô độc lập liên quan đèn chân đoán
IICC. N ehiên cứu đưa ra kết luận rana A p o-A4 và Ap o-A l có thê dược sư dụng
như một ch 1 thị có độ nhụ\ và đặc hiệu cao với 1 ICC.
14

×