Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN thời kỳ sau chiến tranh lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.41 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜN« ĐẠI nọc KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN
PHẠM THỊ THU HUYỀN
Cơ CHẾ PHÁP LÝ ĐẢM BẢO AN NINH CHÍNH TRỊ CỦA ASEAN
*
THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Chuyên ngành: Luật Quốc tể
Mã số: 50512
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌG LUẬT
Người hướng dẫn khoa học:
TS. HOÀNG NGỌC GIAO
Hà Nội 2000
MỤC LỤC
Trang
Tính cấp thiết, phạm vi nghiên cứu của đề lài. ỉ
Tinh hình nghiền cứu và nguồn lài liệu 3
; Phương pháp nghiên cứu 4
Chương I. Khái quãí cơ ch ế pháp lý đảiii bảo an ninh chính trị của ASEAN 6
íliòi kỳ sau chiến tranh lạniì
ĩ. Cằi chế pháp lý đảm hảo an ninh chính trị của ÀSEANíhờỉ kỳ chiến tranh lạnh 6
II. Cơ chế pháp lý đám bảo iì!i ninh chính trị của ASEAN sau elìiến tranh lạnh 16
III. Quan hệ Viặl Narn - ASEAN (rong lĩnh vực an ninh chính trị 26
Chương II. Nội dung cơ chế pháp ỉý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN 33
thời kỳ SỈIII chiến tranh ỉạuh
I. Các nguyên tắc thím bao an ninh chính trị của ASEAN 33
1.11 Nguyên tắc tôn trọng dộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn ven lãnh 33
thổ, bản sắc đAn !ộc của cnc quốc gia
1:2. Niĩtiyồn Tắc bình đồng giữa các CỊUỐC gia 36
1.3. Nguyên tắc quyền của các quốc gia được tồn tại mà không có sự ỉậL 38
đổ hoặc áp bức íừ bồn ngoài, không can thiệp vào công việc nội bộ của
mình.


ĩ.4. Nguyên tắc íĩiảì quyết các bất đồng các Imnh chấp bằng biện pháp 42
hoà bình
1.5.Nguyên !ẳc khước tír đc doạ dùng vũ lực lioặe sử cỉụng vũ lực 45
1.6. Nguyên (ắc hợp lác giữa các nước với nhau 49
1.7 Nguyên lắc dồng Ihuận 52
lĩ. Hình ill ức lu chức dám báo an ninh chính trị của ASEÀN 55
ií.LASBAN 55
A
ÏI.2. Á SEM 59
11.3. Diễn (lèn khu vực ASEAN( ARF) 02
Cliưưng III. Triển vong và giải pháp nâng cao cơ chế đám bảo 67

I an ninh chính trí của ASEAN
I I. Triển'Vọng- 68
11. Giải pháp 7(5
Kết luận 82
NHllNG TÙ VIẾT TẮT
AM'A
AMM
ARP
AS A
ASEAN
ASEM
ASC
JMM
PMC’
SEANWi-y,
SOM
SEATO
ZOPFAN

ASEAN Free Trade Area
Klut vực Ihựơng mại lự do ASEÂN
ASEAN Ministerial Meeting
Hội nghị Bộ truửng ASEẢN
ÁSEAN Regionnal Forum
Diễn đàn Khu vực ẠSEAN
Associai ton of Southeast Asia
Hiệp hội Đông Nam Á
Association of Southeast Asia nations
Hiộp hội eae quốc gia Đông Nam Á
Asian- European Meeting
Hội nçhj Á-Âu
A.SHAN Standing Committee
Uỷ ban il nrờng trực ASEAN
Joint Ministerial Meeting
I lội Híĩlvị liền Bộ trưởng
Posl Ministerial Conference
Mội nghị sau hội nghị Bộ trưởng
Soulheasì Asia Nuclear Weapons Free Zone
Khu vực Dông Nam Á không Gổ vũ khí hạt nhân
Senior ixomomic Officials Meeting
( 'uộc họp các quan chức cao cấp
Southeast Asia Treaty Organization
Tể chức quân sự Đông Nam Á
Zone of Pence, Feeclom and Neutrality
Khu vực I »oà bình, tự do trung lập
Lời m ở đầu
T ính cấp ílỉiết, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á { The Association o f Sotrtheasí
Asian Nations -ÀSEAN) được thành lập vào ngày 8/8/1967. ASEAN ngày

nay là inộl lổ chức bao gồm cắc nước Đồng Nam Á có vị trí chiến lược
quan trọng đối với Châu Á và trên Ihế giới. Đông Nam Á nằm giữa Trung
Quốc, Ấn Độ và ỉ rên con đường qua lại giữa Ấn Độ Đương và Thái' Bình
Dương, cho nên lừ lâu khu vực này luôn giữ vai trò hết sức quan trọng
trong hoạt đông thương mại Đổng- Tây, v d i tẩm quan trọng này, Đông
Nam Á luôn chịu ảnh hưởng của các nước lớn đẫn đến tình trạng không ổn
định do sự tranh chấp giữa các lực lượng trong và ngoài khu vực. Vì vậy
vấn đề an ninh luôn luôn dặt ra dồi hỏi các nước ASEAN piiẫi hợp lác,
cùng nhau giãi quyết và xây dựng một môi trưòng ổn định để phật h iển,
- Đề tài ìihằin mục đích nghiên cứu cơ chế pháp ỉỷ của ÀSEAN (rong
lĩnh vực an ninh chính trị.
Chiển tranh lạnh kết thục, sự cải thiện trong mối quan lìệ giữa Gấc
cường quốc và XII thế hoà hoãn giữa các nước Đống Nam Á đã ỉàm giảm
dân mối quan hệ căng thẳng, đối đầu liong khu vực này. Việc duy trì mỏi
trường hoà bình, £in niĩth trong khu vực để tập trung phát triển đã trở thành
nhu cầu cấp lỉũếí cua các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Điều này
đã tác động sâu sắc đến bầu không khí chính trị của tổ chức ASEAN. Tình
hình này dồi hỏi các thành viên ASEAN phải có những đường lối, chính
sách dể diun hao môi trường an ninh, hoà bình, ổn định và tạó điều kiện
phát triển kỉnh tế. Trong bối cảnh dó, cơ chế pháp lý dam bảo an ninh
ASEAN dóng một vai trò ngày càng quan trọng trong việc ihực hiện các
mục liêu của lổ chức này.
I
Xuft't phát từ những yêu cầu này, nghiên cứu về cơ chế pháp lý đảm
bảo an ninh chính trị eủa ASEAN là m ột đòi hỏi cấp bách đang được đặl ra
trong việc (Jam bảo hoà bình, ổn định và phát triển ở khu vực Đông Nam Á.
Xem xél cư chế pháp iý đảm bảo an ninh ASEAN sẽ cho phép hiểu
được mục đích, nguyên tắc và nội dung hợp tác của tổ chức này. Cơ chế
pháp lý là nlìíln tố định hướng và là tập hợp các nguyên tắc cơ bản diều
chỉnh sự phát uiển của các mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức

ASEAN, hoại dộng với tôn chỉ chung nhằm đảm bảo hoà binh, ổn định và
p h á t triển ở Dông Nam Á.
- Đề lài cổ giá trị thực tiễn clối với hoà bình, ổn định và phát triển
cúa ASEAN, trong đổ có V iệt Nam.
Sau hoìi ba thập kỷ tồn tại và phát triển, ASEA N đã không ngừng
củng cố và lãng cường sức m ạnh cả bên trong tổ chức cũng như m è rộng
quán hệ vói bên ngoài. Sự kiện Việt Nam gia nhập vào ASEAN năm 1995,
tiếp đó là Lao và M yanma nãm 1997 và cuối cùng là Cam puehia năm 1999
đã biến ASEAN thành m ột tổ chức khu vực bao gồm eả 10 nước Đ ông
Nam Á có chế độ chính trị- xã hội khác nhau, Đầy í à m ột sự kiện chưa
từng bao giờ có Irong lịch sử Đông Natn Á. Bên cạnh đó, sáng kiến và
thành công của ASEAN qua Diễn đàn an ninh khu vực A R F và Hội nghị
thượng dinh Ắ -Ẫ u( ASEM) dã khẳng định bước tiến vượt bậc của ASEAN
trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương và trên thế giới. Các quốc gỉa
Đông Nam Á đ ả vượt qua thời kỳ đối đầu để đi vào thời kỳ mới, chung
sống hoà b ìn h , hữu nghị và hợp lác. Đây chính là chìa khớặ cho sự lìoà
hợp, hoà bình ỏ khu vực Đông Nam Á.
Tuy nhiên, khái niêm an ninh dược hiểu rất rộng, bao gồm an ninh
môi trườn í;, un ni Jill kinh tế, an ninh chính Irị, xa hội. T rong phạm vi
2
nghiên cứu chỉ xin đề Gập vấn đề an ninli chính trị với để tài : ”Cơ chế
pháp lý đảm bảo an ninh chính trị cửa ASEAN thời kỵ sau chiến tranh
lạnh".
Giới hạn về mặt thời gian của đế tằi đã lấy việc chấm dứt chiến tranh
lạnh làm mốc mỏ' đẩu. Có sự lựa chọn nằy Ví đây là một bước ngoặl CỈUÌ
lịch sử dã dẫn lới sự thay đổi troiỊg cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh elìínli
trị của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
- Đề tỉĩi góp phần tìm hiểu việc tạo lập khuôn khổ pháp lý cho sự
phát triển bền vững của các quốc gia ở Đông Nam Á.
Cơ chế pháp ỉý đảtn bảo an ninh chính trị ASEAN chịu lác động của

những yếu lố khách quan và chủ quan như yếu tố lịch sử, dân tộc, chế độ
chính u L.eúíi khu vực. Điều này dã tạo nên một con đường của ASEAN,
một bản sắc phái triển kiểu Đông Nam Á. Việc nghiên cứu cơ chế pháp lý
ở lĩnh vực an ninh của ASEAN lrong lịch sử và hiện tại sẽ giúp chúng (a
hiểu thực ch rú về con đường này. Để từ đó góp phần điều chỉnh cợ chế
nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa hoạt dộng cua tể chức và duy trĩ những
giá trị khu vực.
T ính hìnli Iighỉên cứu và nguổn tài liệu
Các vấn dề vể ASEAN luôn !à những đễ lài thu hút được sự quan
tâm của các nhà nghiên cứu, Đặc biệt trong vài tiătĩì gần đây ờ nước ta việc
nghiên cứu về ASEAN đã phát triển tương đối mạnh mẽ. Nhiều cồng trình
nghiên cứu VC ASEAN trên các khía cạnh: sự hình thành và phííl triển của
ASEAN, các mối quan hệ quốc tế, diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh
tế dã được xu01 báu.
Mặc dù ASGAN, luôn được chú ý nhưng vẫn chưa có cống trình nào
nghiên cứu (irìy đủ về : Cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh cliính trị của
3
ASEAN sau chien tranh lạnh. Những công trình nghiên cứu khái quát cao
iM lại không cổ diều kiệtì chuyên sầu, những cồng trĩnh chuyễn sâu thì lại
chủ yếu đi vào một mảng quan hệ hay m ột lĩnh vực hoạt động nhất định
troïig một khoảng íhồi gian nàò đó.Tuy nhiến, những cồng trình nghiền cứu
trên íầ ng u ln tẳi liệu quỵ báu để người viết tham khảo phục vụ cho đề tài
này.
Những ngụền tài liệu quaii trọng đ.ựợe sử dụng trọng ỉuận án gom:
• Các Hiệp 'định, Tuyên hổ và Văn kiện cửa Hội TỊghị TỊiựỢixg đinh
ASEẠN, Hội nghị Bộ trựởng ÀSEAN
• Các tài liệu của Bộ Ngoại giao, sách thạnl khảo chuyện đề ẠSEAN ciiạ
Nhà xụất ban Chiiîh trị Quếe gia, Nhà xuất bản Khoạ học xậ hội, Nhà xuất
bản giáp cỉục và Viện nglxiên cứu Đỡíig Nam Á,
« Cậe bài plrAn ÍÍGÍ1V bình ỉuậii tiên báo, tạp chí, đặc biệt là Tạp cblngfiiêu

cửu quốc tế/T ặp chí Dôiïg Nám Ắ, Tạp chí Việt NaiĩỊ- Động Natn Ậ íigạý
nay, Tằi {(êii lhüin khảo clậe b iệ t
Có thể chỉ rạ rỉìôt số sách chuyên khảo như safeh Hội thẳọ về
"ASẼAN hồirV iiay và ngày mai" cua Ỹỉện nghiên cửu Đổng Nám Ấ; cuốn
"Xây đựng các quổe gia Động Ham Ắ phất triển đồng dëu và,bến vững"
của Trung tâm khóa hộc bội vặ nhân văn qũỐG gia;, "Tầm nhìn ẠSEẬN
2Ớ20" Qồa Văn pỉĩòhg Chính phủ
Plíuơng p háp nghiên cứu
Cơ chế plĩếíp ỉỵ đảm bảo an ninh chính tri của ASEAN i\Wi kỵ san
chiên tranh Lạnh iằ một để tài phức tạp khổng chỉ trên phương diện lỷ luận
mà eẳ trên í hực lể.: Tiití hiểu vấn đễ này, bước đẩu tôi xỉn xem xét và giầi
4
quyết các kliía cạnh sau: Trên cơ sở phân lích, đánh giá, đối chiếu so sánh
với tiurc trang tổn tai dể làm sổng tỏ vấn đề và xin đề xuất những ý kiên
góp phầri xác (lịnh cơ chế pháp ỉý đẵm bảo an ninh ASEAN phái huy được
hiệu lực tôì hơn trong thực tiễn .Do đó, đề tài phải nghiên cứu từ iý luận để
phục vụ thực tỉỗn và xuất pháp tờ thực tiễn để làm sáng tỏ lỷ luận.
Cư sở lý luận và phương pháp .luận của việc nghiên cứu đề tài là phép
duy vật biện chứng và phép duy vật lịch sử từ đó tổng hợp nhằm rút rá
những kết luận cần ihiếl. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: lịch sử,
thống kê, tổng hợp, phân tích* so sánh với thựe tể,
Những phượng phốp này giúp chúng ta nhận thức được nguổn gốc
cấc sự kiến, tính chất và đặc điểm của mối quan hệ củạ từng thời kỳ để
thây rổ cơ chế pháp lý đảm bảo ail ninh ASEAN.
C ấu trú c của luận Văn:
Chương I. Khái quái C0 chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị của ASEAN
thời kỳ sau chiến tranh lạnh.
Ciuroìig 2. Nội dung cơ e h ế pháp iý đằm bảo an ninh chính il'ị ASEAN
thời kỳ sau chiến tranh lạnh.
Chương 3. Giải pháp nâng cao cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh chính trị

eủa ASEAN.
5
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT C ơ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM AN NINH CHÍNH TRỊ CỦA ASEAN
THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH,
I. Cư ch ế pháp lý bảo đảm an ninh chính trị của ASEAN
thòi kỳ chỉến tranh lạnh,
Vào thập kỷ 50-60, sự dối đẩu giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư
bản, giữa phợng trào giải phóng dân tộc và chủ nghĩa đế quốc llĩực dân
càng trở nẽn gaý gắt. Tính lưỡng cực của thời kỳ chiến tranh lạnh đã dẫn
tới tình -trạng đối dầu ồ nhiều khu vực, trong dó có Đ ông Nam Á.Tác động
của chiến Iran lì lạnh Jam cho Đông.Nam Á bị chia thành hai nhóm nước:
nhóm đi theo hướng xẵ hội chả nghĩa và nhóm nư ớc đi theo con đường tư
bản chủ nghĩa ( M yanma tuyên bố dứng trung ỉập với hai nhóm ntrớc trên).
Trước sự phất triển của pliong trào giải phóng dân tộc ờ các nước Đông
Dương chống chiến tranh xâm lược của Mỹ, môt số nước Đông Nam Á dã
nhận thức rõ vận dề an ninh và phát triển là hài vấn đề vô cùng quan trọng
và có liên quan chật chẽ với nhau, nên họ dự định thiết lập một tổ chức để
bảo vệ lợi ích ciân tộc trong việc xay dựng nền độc lập vể chính trị và kinh
tế của mình.
Tổ chức dầu tiên là Hiệp hội Đông Nam Á (ÀSA) do ba nước
M alaysia, Philippin và Thái Lan sáng lập vào tháng 7/1961. Tổ chức này
đã nhanh chóng tan rã đo không vượt qua được mâu thuẫn về lợi ích dân
tộc. Tiếp sau ASA, một tổ chức khu vực mới được tliành lập vào tháng
8/1963, gồm M alaysia, Philippin và Indonesia gọi tắt là MAPHIL1NDO.
Nhưng lổ chức này cũng khống tồn tại được lâu do sự bất đổng của các
nước về vấn dề chủ quyển dối với lãnh thổ. Chính những mâu thuẫn trong
6
nội bộ các nước Ihỉinh viên dã làm cho'các tổ chức khu vực này ían vỡ. Như
vậy> ở Đônu Nam Á chưa hình thành được mội cơ chế để giữ gìn Ivoh bình

ch ọ khu vực.
Năm 1964, cuộc chiến tranh Đống Dương của liền minh Mỹ, Ngụy
Sài Gòn và lực lưựng cực hữu ở Lằo, Campuchia do Mỹ cầm đổu lan rộng.
Cách mạng ỏ' Việt Nam và Lào ngày càng phái triển đã lộ rõ triển vọng tất
yếu ỉà Mỹ không thể thắng được ờ Đống Nam Á. Năm nưổc Đống Nam Á
là Philippin, Thái lan, Indonesia, M alaysia, Singapore ìộ ngại bị Mỹ lôi
cuốn vào cuộc chiến tranh hoặc ỉà bị ảnh hường của cách mạng Đống
Dương mà họ coi ià "làn sóng cộng sản". Vì thế, ngày 8/8/1967, Ngoại
trưởng đại điện của 5 nước Philippin, Thái lan, Indonesia, Malaysia,
Singapore đã họp ờ Bangkok ra quyết định thành lập một lổ chức khu vực
lấy tên ià Hiệp hội các quốc giạ Đông Nam Ắ(viết tắt là ASEAN). Bản
Tuyên bổ Bangkok 1967 đã nêu lèn m ục tiêu của ASEAN là:
J. “ Thúc (lẩy sự tăng trưởng lành tế, tiến bộ xã hội và phát triển
văn hoủ trong khu vực thông qua các nồ lực chung trên tinh thần
hình đẳng và hỢỊ7 tác nhầm tâng cưởng cơ sở cho mội cộng đống
các quốc gia Đông Nơm Á koà. bình vồ thịnh vượng
2. Thức dẩy hoâ binh và ổn đinh khu vực bằng việc tôn trọng công
Ịỷ vồ luật pháp trong quan hệ giữa các quốc gia trong vùng, tuân
thủ rác nguyên (ắc của Hiến Chương Liên Hợp Quốc.
3. Thúc dẩy sự hợp tác tích cực và giúp đỡ lẩn nhau trong các vấn
(ỉé ựùỉĩíị íỊĩum tâm trong các ỉĩnh vực kinh tế, vân ỉĩtìá xã hội,
khoa ỈÌỌC kỹ thuật và hành chính.
7
4. Giỳp ln nhõu di hỡnh th t v cung cp cỏc phng
tin nghiờn cu trng cỏc nh vc giỏo dc, chuyn mn, k thut
v hnh chinh ( iu 2 Tuyờn B Bangkok 1967),
Tuyờn b Bangkok 19.67 i vn bn phỏp lý th hin quyt tõm ca
ỗ:aỗ quụỗ gia 'ng Nam trong vit gỏih vc trch nhim ca cõn tục
cng nhu' ca khu vc.Tuy nhiờn, Tiiyờ b Batigkửk h nhn mnh v
hp tỏc kinh t x hi m khng nhn'mnh; v hp im an iỡinb Ghớnh ti.

Nhng thc t cho ttỡ hp tc an ninh chớnh tri l vn ct li v nn
tng CO' bn nht, ngõn chn "nh hng ca phong tro cng san" v
sc ộp qun s c M. Hoi! cnh ra i ca ASEAN ó lm cho vic la
ehn mc lieu Qễng khai ca no phi trỏnh du lun khu v v th giúi
coi n oh mt khi liờn mỡnh quõn s kiu nh SEAT. Mc ớch eh'frih
tr ca vic thnh lp ASEAN thc t dG B trung lgpi gia
Indonesia liu r: Cú, th thy ASEAN phỏi ỏỡh ý chớ ehợnh tr ang pht
trin ; .cc nc trbng khu vc mun m nỡim tng lai c ỏ mớiỡh,
mi gii quyt cae vn liờn quan n s phỏt trin,n cợinh v an iijfùh
em mớii cựng: vi i il mil v lgn en lchrtg kh ; vc OU inlnh l a du
trng Vil cl i tu'oùig ea eu tranh ehp va ớp ỗua cọc Xỹng giuil
cỏe nc lii.1
Nga (rong C ch liol ng ca ASEAN; ngi ta cung u lõm klii
SHAN ty hi ngh Ngoi trng hng nlrủ lm c quỏn tiili o ep cao
tt minh,. iu riti cho thy vn quaỡi tm ling u ca t ehiùc ! s
hp tac vt-hớnh ry ỏn ninh tre bo ng .eõ ớhM cuc;
S rớ) tiũ CHIô ASEAN l bc, cu hỡnh thnh raụt
C 0
e h d ỡng d
i ho im ninh chớiỡh tri cợia cae qc gia ng Nỏill . Mc liờu v
1 ASIĩ.N itỡtili iliớinli phi'1 l.rtúii v lii.cn wong- Vin (|uan lớ qtluc l
8
nội clung aut Tuyên bố thành lập ASEAN là mứt Hiệp ước cỏ tính chất
pháp ỉý rànỉỊ buộc các nước thành viên thaiĩì gia ký kết. Cầc nước thành
viên của ASEAN dã sớm quan tâm đến việc tun cách đuy tiì hòa bình và ổn
định ở khu vực nhằm thực hiện quyết tâm bảo đảm sự ổn định và an ninh
của mình, ngăn chặn sự can thiệp từ bên ngoàỉ dưới bất cứ hình thức nào
hoặc biểu hiện nào nhằm giữ giỉì độc lộp, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và
bản sắc dân tỘG của mình, phù hợp với những ý tưởng và nguyện vọng của
các nước (hành viên ASEAN,

Những nãni đầu mới thành lộp, ASEAN đã chủ trường giải quyết
mâu thuẫn và xung đột bằng biện pháp thương lượng, xây đụng lòng tin,
lạo môi Irưòììíĩ ổn định để hợp tác và phát triển.
Năm 1971, ASEAN đã đưa ra đề nghị xây dựng Đông Nam Á
thành mộ! khu vực hoà bình, tự do và trung lập bằng một bân Tuyên bố
Kuala Lumpur( ZQPFAN = Zone of Peace, Freedom and Neutrality). Mục
đích ASEAN dưa ta tư tiïGfng ZÖPFAN ỉà nhằm trung lập hoá Đổng Nam
Á. Các nước thành viên ASEAN quyết tâm đảm bảo việc eông nhận và tởn
trọng Đông Nam Á như là một khu vực hòa bình, tự đo và trung lập, không
có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức và phương cách nào của các nước
ngoài khu vực. ZOPF AN 1971 đã đánh dâu sự chuyển biến quan trọng về
tư tưởng trong hợp lác chính trị, an nính của các nước thành viên ASEAN,
từ chỗ né tránh chuyển sàng công khai bày tỏ tư tưởng chính trị để không
bị Mỹ lôi kéo vào chiến trành à Đông Dương và nliü'rtg tjranh giành lợi ích
của các nước ngoiM khu vực. Đây là m ột tư tưởng khá tiến bộ, thể hiện tính
độc lập lự chủ của ASEAN trong việc đảm bảo sự ổn định cho các nước
này. Tuyên bố này về hình thức đã tạo ra một sự thay dổi trong chính sách
dối ngoại cúii ASIiAN.
9
Näm 1975, cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Đông Dương bị ỉhấl
bại hoàn toàn đã làm biến dổi cục điện trong khu vực Đông Nam Á có lợi
cho phong trào giải phóng dân tộc. Thắng lợi của cách mạng ở Đông
Dương là í lộng lực và điều kiện thuận lợi thức đẩy sự phát triển các quan ỉrệ
hữu nghị trong vùng. Ngay 13-15/5/1975, Thổng cáo của Hội nghị ngoại
trưởng ASBAN ián thứ 8 tại Kuaỉa Lumpur khẳng định; " chưa bao giờ
trong lịch sử các dân tộc Đông Nam Á lại có thời cơ thuận lợi như hiện
nay để xà y dựng nền hoà bình mới, thoát khỏi sự thống trị và ảnh hưởng
của nước Ỉìgoàỉ, (rơng đó các nước trong khu vực có thể hợp tác vôi nhan
vì mục đích chung"2. Hội nghị đã hoan nghênh việc kết. thúc chiến tranh ở
Đông Dưong, tuyên bố sẵn sàng thiết lập sự hợp tác khu vực và quan hệ

hữu nghị vứi các nước Đông Dương.
Trong thời gian này, ihấng Lợi của cuộc kháng chiến chống M ỹ cứu
nước cua nhân dân Việt Nam đa tác động mạnh đển cơ chế ãn ninh ở Đông
Nam Á buộc Tổng Thống Mỹ Giéron Pho tuyên b ố "học thuyết Thai Bình
Dường" của Mỹ gồm 6 điểm, trong đó có điểm từ bỏ bằò hộ an ninh với
các nước ASEAN. Mỹ buộc phải cắl giảm chi phí và thu hẹp trách nhiệm
vồ cjuAn sự dối vói ĨI1ỘI số nước Đông Nam Á.
Trong bối cảnh đó, an ninh chính trị vẫn là vấn đề qụan tâm của
ASEAN nhằm lạọ một môi trưỜẳìg ổn định cho phát triển kinh tế- xã hội.
Vấn đề bảo đảm an ninh khu vực và hợp tác chính trị vẫn được đặt lèn trên
hàng đẩu, Các thanh viên ASEAN nhận thức được việc cần thỉểt phải chấn
chỉnh tổ chức của mình, lằm cho nó năng động và phát triển hơn. Để làm
được diều này, việc đầu tiên là các nược ASEAN phải nhanh chóng để dưa
ra những nguyên (ắc và biện pháp mới trong cơ chế an ninh của m ình, Trên
J Thởiig cáo cú:i I ỉm naht Njioai (rường ASEAN lán thứ 8
10
tinh thẩn dó, iháng 2/1976, Hội nghị Thượng đỉnh iần thứ nhất của ASEAN
đã được liến hành tại Baỉi. Đây là sự ghi nhận có ý nghĩa vể mặt pháp lý
việc hợp tác chính trị ở cấp eaọ nhất trong nội bộ ASEAN giữa các quốc
gia trong khu vực. Tại hội nghị» các nhà lãnh đạo cấp cao ASEAN đã nghe
bản báo cáo chi iiết về tình hỉnh Đổng Dượng và ihảo luận chính sách của
ASEAN dối với các nưốc Đông Dương, các thành viên ASEAN đã thông
qua những văn kiện quan trọng, đó ỉà “Tuyên bố Hoà hợp ASEAN” và
“H iệp ước Thân thiện và Hợp tác Đồng Nam Á ”( Treaty of Amity and
Cooperation in Southeast Asia),
Trong Tuyên bô Hóà hợp ASEAN, các nước thành viên ASEAN
kỉìẳng định mội trong những mục tiêu quan trọng là củng cố đoàn kết vể
chính trị, eimi» phối hợp thống nhất quan điểm và hành động. Các nhà lãnh
đạo của AvSLìAN Ihừa nhận rằng ASEAN cần cùng lồn lại hoà bình với các
nước Việl Nam, Lào và Campuchia. Tuyên bố Hoà hợp ASEAN đậ hhấn

mạnh mục tiêu vit nguyên tắc duy trì ổn định ò mồi nước thành viện
ASEAN, coi lió !à đóng góp lích cực cho hoà bình và an ninh quốc tế, làm
tăng sức mạnh quốc gia và sức mạnh của ASEAN, Tuyên bố Hớằ hợp
ASEAN nêu 10:" Sự ẩn định của mỗi nước thành viên ASEAN tà đống gốp
căn bẩn cho họố bỉnh và ăn ninh quốc tế. Môi nước thành viên kiên qíiỳết
h ạ i bỏ nhữiHỊ mối đe đơạ ỉật đổ lấm mất ổn định ỉiong nước mình, do vậy
mà tăng nfửm> sứt' bật quốc giờ vâ sức bật ASEAN".
Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đông Nam Á gọi tắt là Hiệp ước
Bali gồm 5 cluíoìií’ với 20 điều.
Tạ ị Điểu í, Hiệp ướe khẳng định: “Mục đích của Hiệp ước nấy !à
thúc đẩy Ìì()à hìỉilì vĩnh viễn, sự thân thiện và họp lác lâu bền giữa nhân
dân cấc hên tham ị>ỉa Hiệp ước, gập phần vào sức mạnh, tình đọàn kết vỗ
quan hệ chật chè hơn”.
Trung Hiệp ưởe này, việc hợp lác đa phương hoặc song phương của
các thanh viên ASEAN dưa trên những nguyẽn tắc cơ bản chỉ đạo trong,
quan hệ các Iiưởc tham gia hiệp ước; "Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn kinh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các quốc gia; quyền của
quốc ỳ a (lược tồn íợi mà không có sự cơn thiệp , lật đổ họặc áp bức từ bên
ngoài; khàng cơn thiệp vào cỗiig việc nội bộ của nhau; giải quyết bình
đổng cấc tranh chấp bằng hiện pháp hoầ bình; từ bỏ việc đe doợdùng vũ
Ị ực hoặc sứ dụng vũ (ực; hợp (ác vợi nhau có hiệu quả" ị Điều 2),
Nhữnsĩ nguyên tắc này ĩà cơ sở cho các quan hệ hữu nghị, hòa bình
và hợp tác giữa CÍÍC nước trong khu vực, dược xãy đựng trên tinh thẩn và
nguyên tắc cúa Hiến chương Liên Hợp Quốc, IÖ nguyên tắc của Hội nghị
Á- Phi( BángĐung) và các nguyên tắc đã dựợc nêu ra cùa ASEAN. Đây
cũng ỉà nhũng nuuyên tắc cơ bản được quy dịnh m ột cách cụ thể trong
khung pháp lỷ của co' chế đảm bảo an ninh của ASEAN. Các bên tham gia
Hiệp ước phấn đấu đẩy mạnh hợp tác, thức đẩy sự nghiệp bảo vệ hoà bình,
hoà hợp VÌ1 t‘in dính trong khu vựe.
Để (lạt được 11 ì ục đích đó, các bên thường xuyên tham khảo ý kiến

ỈÃn nhau vổ các vấn đề quốc tế và khu vực, phối hợp với nhau về qụan
điểm , hành dộng và chính sách của mình. Nhằm đạl được sự phồn vinh và
ổn định của khu vực, các bên tham gia Hỉệp ước cam kết nỗ lực hợp tẩe với
nhau về mọi m ật, đẩy mạnh tự cường khu vực, dựa trên những nguyên tắc
tự tin, tự lực cánh sinh, tôn Irọrig lẫn nhau, hợp tác và đoấn kết. Gác bên
tham gia Hiệp tróc quyết tâm ngăn ngừa tranh chấp. Trong trường hợp nẵy
sinh tranh chấp, các bên tham gia Hiệp ước kiềm chế không đe dọa sử đụng
vũ lực hoặc sử dụng VĨ1 lực và cam kết gỉẳi quyết tranh chấp thông qua
thương lượng hữu nghị.
12
Như vảy, Hội nghị Cấp cáo tần ihứ nhất các nước ASEAN đặnh dấu
một giai đoạn mơi í rong hoạt động của ASEAN, ghi nhận việc thiết lập cơ
chế hợp lác an ninh thường xuyên ở cấp cao nhất của các nước ASEAN:
Hội nghị Tliưựnẹ, đỉnh chính thức và không chính thức trong hoạt động của
tổ chức n|iy. Hội nghị cấp cao Bali đã mỏr dầu cho các quyếl định tập thể ở
cấp cao nhAÌ về chính trị của ASEAN.
Mặc dù còn có sự chia rẽ ở Đông Nam Á, nhưng đối thoại dã Irở
thành XII thế phái triển ở Đông Nam Á, phù hợp với nguyện vọng sống ĩioà
bình, ổn định cúa nhan dân cẩc nước ASEAN và các nước Đông Đương.
Tại Hội Iiuhị lìọ Trưởng ngoại giao ba nước Đông Dương, Việt Nam, Lào,
CainpucliÌM dã dề nghị ký hiệp ước không xâm lược và ihoả thuận với các
mrớc ASEAN về việc thiết lập một khu vực hoà bình, trụng lộp và ổn định ở
Đồng Nam Á. Đây íà sáng kiến quan trọng của Gấc nước Đồng Dương
nhằm lãn ụ cường hoà bình, ổn định ở Đồng Nam Á.
Tù' khoảng giữa thập kỷ 80, các nhà lãnh đạo ASEAN dạ thỏạ thuận
sửa đổi Hiệp ước Ba-li Tháng 2/1987, tại M anila, Ngoại trưởng cấc nước
ASEAN ílíi ký Nghị định thư bổ sung Hiệp ước Bali: " Hiệp ước Bali sẽ dể
ngỏ cho các iĩưởc khác ở Đông Nam Á tham gia và các quốc gia ngoài
Đồng Nam Ả cilniỊ có thể tham gia Hiệp ước này với sự đổng ỷ cua tất cỏ
các quốc Ịịia tlíỉ ký kết" ( Điều 18) .

Điều dó chó thấy triển vọng hợp tác của ASEAN I1ÌỞ rộng ra toàn
khu vực B ông Nam Ẩ và an ninh vẫn là vấn đề chính, có ý nghĩa quyết
định sự'phất Iriến mối quan hệ giữa các nước. Trẽn cơ sở đó, cơ chế pháp lý
Irong lĩnh vực lỉựp lác an ninh chính trị của ASEAN vẫn tiếp tục được củi
thiện fronu, quan hê giữa các nước Đòng Nam Á .
13
Nguyện vọng của lìliíln dan cắc Iiước ASEAN mong muốn cố một
nền hoà bình vững chắc cho toàn khu vực một lần nữa được bày tỏ trong
Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 3 của Hiệp hội họp tại Manilà( Philippin),
tháng 12/1987. Trong hội nghị, các hựớc ASEAN tuyên bố phẩn dấu vì một
Đông Nam Ả không có vũ khí hạt nhân. Đây là sự kế tục tư tưởng
ZOPFAN, dồng thời ỉà một chính sách hoấ hoãn giải trừ quân bị mà eác
nước ASEAN theo đuổi.
Đối llioại khu vực là điều kiện để tiến tới một cơ chế chung
giải quyết các vấn đề khu vực, lằ động lực thúc đẩy xây dựng một Đông
Nam Á hon bình, ổn định và thịnh vượng.
Tháng 7/1987 đã diễn ra cuộc gặp không chính thức ỉẩn thứ nhất tại
Jakacla (JIM l) giữa các bên Campuchia và hai nhóm nước lớn trong khu
vực lấ Viộí Nam, Lào và 6 nước ASEAN để tìm giải pháp chính trị cho vân
đề Campuchia Víi lìm kiếm biện pháp hơà giải, đối thoại. JIM 1 tuy không,
đem lại kếl quá nhiều lắm cho việc giải quyết vấn đề CampLichia nhựng lại
có 'ỷ nghĩa rất lớn dối với xu thế đối thoại và hợp tác an ninh chính trị ở
Đống Nam Á. Đây là lẳn đầu tiên eác bền Campuchia gặp nhau và các
nước Đôỉìíỉ Nam Á cùng nhau giải quyết vấn để khù vực. Đó chính là cái
mốc đánh dấu bước khởi đầu của quá trình hoà giải và hợp tác ở Đông
Nam Á,
Tháng 2/J989, cuộc gặp không chính thức giữa các bền Gampuchia
và hai nhổm nước trong khu vực Đỗng Nam Á (JIM 2) đầ ra tuyên bố
chung về một giải phấp chính trị cho vấn đề Campuchia.
Tháng 9/1989, quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành sứ mệnh

quốc tế rủi hoàn toàn khỏi Campuchia. Vấn đề Cam puçhia được giải
quyết, tình hình khu vực đã có những thay đổi lích cực eó lợi çho xu thế
14
hoà bình, Il oà hợp và hợp tác trong khu vực. Việc nỗ lực fun kiếm nhũng
giải pháp chính trị toàn điện và bền vững cho vấn cíề Campuchia đã giải
quyết cìưực mội bước khá tốt đẹp trong quan hệ giữa các nước Đông Nam
Á, khẳng định vai Irò của các nước Đông Nain Á trong việc giải quyêì vấn
đề khu vực.
Nlui' vậy , cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh Đông Nam Ắ trong thời kỳ
chiến tranh lạnh dã đạt được những thành công bước dầu. Sự thành cồng
này thể hiện qua nlìiều sáng kiến của ASEAN, các nước Đồng Dương như
vấn đề ZOPFAN, Hiệp- ước Baíi, Tuyên bố hoà hợp ASEAN và sáng kiến
giải quyết vấn để Cmnpuchia và quá trình tăng cường đối thoại ASEAN và
Đồng Dirons. Vấn dề an ninh chính trị trong khu vực Đông Nam Á ỉuôn là
chi phối chiến lược của ASEAN. v ề mặt chủ qüan, mục tiêu chiến lược an
nỉnh của A SE AN ià dấu tranh chống ỉại những ảnh hưởng không có lợi cho
các nước ASËAN, nhưng về mặt khách quan thì vấn đề an ninh chỉ được
giải quyết khi có sự đoàn kết, nhất trí của tất cẳ các Diróc Đông Nam Á.
Bên-cạnh tió, vấn dề an Iiinh của ÀSEAN luôn bị tác động cua các nước lớn
ngoài klut vực. Trong cách xử 1 ỷ quan hệ với các nước lớn, các nước
ASEAN luỏn giữ quan-hệ cân bằng, tiến hành đối thoại, phái huy được tính
độc lập lự chỏ, lự cường qua đó giữ dược ổn định khu vực. Nhiều nước
ÀSEAN có dựa vào sự hể'trợ.của-các nước lớn, như M alaysia ký Hiệp định
với nước Mỹ về huấn luyện và đào tạo binh lính (tháng l/1984) ,nhựng
không vì the m à hụ phụ thuộc hoàn toàn vào cắc nước lớn, họ vẫn tìm cách
giữ tự chủ của mình.
Thủ iưỏng M alaysia, ồng Mahathia đã đánh giá sự khôn ngoan về
dối ngoại cútì ASIÌAN trong 5 chữ C: Consuỉadon (tham khảo), Cocensus
(nhất trí), Caring {íỊUún tâm), Cornerstone ( hòn đầ lảng) va Consolidation
( vSự củng cỏ ). Chính vì vậy mà ÀSEAN vẫn giữ được dộc lập của mình, giữ

gìn hoà bình và ổn (.lịnh ờ Đông Nam Á. Hơn nữa, ASEAN dã từng bước có
vai trò ngày càng quan trọng Uong quan hộ quốc tế, Đây )à một cơ sở quan
trọng dôi vót quá trình hoàn thiện cơ chế pháp lý đâm bảọ an ninh chính trị
của ASEAN . Do dó, các nước ASEAN và các nước Đông Nám Á đã ngày
càng dộc lụp troim hành động, lự chủ trong chính sách và chủ động giải
quyết các vấn đề của mình.
II. Cơ chế pháp lý đảm bao an ninh chính trí của ASEAN
thời kỳ sau ehiến tranh lạnh.
Chiến .tranh iạnh kết thúc, xu thế'dổi thoại, hoằ hoãn trở thành xu thê
chủ đạo trong quan hệ quốc tế, hợp tác an ninh chính trị vẫn là một trong
bôn ỈTnh vực bợp tác cơ bản của ASEAN. Hợp tấc an ninh chính trị có ý
nghĩa to lơn góp phẩn đảm bảo hiệu quả đối với toàn bộ các lĩnh vực hợp
tác khác trong khu vực. Tuy nhiên, ASEAN cũng phải nhìn nhặn lại cơ chế
đảm bảo an ninh của mình. Từ đổi đầu chuyển sang đối thoại, ASEAN đã
sử dụng diễn đàn sẵn có để thúc đẩy đối thoại giữa các nước ASEAN cũng
như đối thoại với bên ngoài vể việc hợp tác an ninh,
II. 1. Cơ chê lĩựp tác an ninli chính trị trong khu vực Đông Nam Á*
Đối với các nước trong khụ vực Đông Nam Á, ASEAN đã
thiết íập khuôn khổ họp tác an niỉrih khu vực bao gồm toàn bộ các nước
Đông Nam Á. Hiệp ước Bali và Tuyên bố Hoà hợp ASEAN thời kỳ chiên
tranh lạnh đã đặt nền tảng cho việc mở lộng thành vỉên của ASEAN: "Sự
16
hợp tác CH il ASEAN sẽ cân nhắc những mục 1ÍỐL1 và nguyên líic trong số
những điều khác nhau trong khi theo đuổi sự ổn định chính Irị".
Chiếu tranh lạnh kết thúc» các nhằ lãnh đạo ASEAN đã tuyên bố
hoan nghênh các nước khác ở Đông Nam Á iham gia vào Hiệp ước Bali và
Cám kêì lãng cường quan hệ chặl chẽ với các nước Đông Dương. Có hằng
loạt vấn dề (Je xây cỉựng itiột khu vựe lioà bình, ổn định của ASEAN sễ
không thổ thực hiện được nếu khồng có sự tham gia của các nước Đông
Dương.

Tại ! ỉội nghị ngoại Irưởng lần thứ 24, tháng 1/1992 , những người
dửng đổtt Nhà nuớc và Chính phủ ASEAN tuyên bố: " ASEAN hoan
nghênh tết cà các nước Đông Nam Á tham gia vào Hiệp ước Thôn thiện và
Hợp tấc ở Dông Nam Ắ , Hiệp ước này sẽ là một khuôn khổ chung cho hợp
lác rộng ỉớìì /lơn loan Đồng Nam Á " ( Điều 4),
Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN, ngày 22 đến 23/7/1995, tại
Bangkok lổn dát« liên cổ dại diện của 10 nước Đông Nam Ắ. Những người
tham gia hội nghị dã trao đổỉ quan điểm về lình líình chính trị vil an ninh
khu vực Châu Á~ Thái Bình Dương, khẳng định đối thoại lầ biện pháp cluy
nhất thích hợp để giải quyết cấc vấn đê an ninh khu vực. Hội nghị đã thống
qua hai vím k iện quan trọng đó là: Tuyên bố Bangkok va Hiệp ước về Khu
vực Đôn-ạ Nam Á khôtìg. có vũ khí hạt nhân. Hội nghi đã thể hiện xu thế
hoà bình, hợp tác và phát triển ở khu vựe Đông Nam Á: " ASEAN cam kết
thiết lập tuột ASEAN bao gồm lết cả các nước Đông Nam Á được chỉ đạo
bởi tinh than và những nguyên tắc cơ bản của Hiệp ước Thân (hiện vờ Họp
tác ( TAC) và Tuyên bổHoà họp ASEAN. Họp tác vềsựhọà hình vổ phồn
vinh sẽ là mực tiên căn bản của ASEAN". ( Tuyên bố Bangkok 1995)
17
Đặc biệt tại hội nghi, các nước thành viên của ASEAN nhất trí hoan
nghênh Việt Nam gia nhập ASEAN. Việc Việt Nam- một trong ba nước
Đông Dương- gia nhập ASEAN là sự kiện làm biến dổi về chất trong cơ
chế hợp lác an ninh chính trị của tổ chức này. Việt Nam gia nhập ASEAN
đã biến lổ chức này thành một tổ chức khu vực đa dạng về chính trị ( nước
đi theo con đường lư bản chủ nghĩa và có nước đi theo con đường xã hội
chủ nghĩa). Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEANđã thể hiện cơ chế hợp tấc
an ninh Irong ASEAN phát triển lên m ột lầm Gao mới, tạo ra bước mở đầu
cố tính điấl quyết {.lịnh để tiến lới ASEAN 10.
Yêu cẩu hoàn thiện cơ chế an ninh của Đ ổng Nam Á ở giai
đoạn hậu chiến tranh lạnh đòi hỏi ASEAN phải xây dựng được một cộng
đổng Đôny Nam Á đoàn kết với nhau vì lợi ích chung, nhpng giá trị tinh

thần chung nong khi vẫn duy trì được lợi ích dân tộc cùtầg như bản sắc văn
hoá riêng của mỗi quốc gia (hành viên.
Thái)íỉ7/1997, Làọ và M ianma được kết nạp vào Hiệp hội. Tháng
4/1999, Campuchin là nước cuối cùng trở thành thành viên chính líúrc của
A SEA N .
Hiện nay, AS BAN bao gồm lất cả các nước khác nhau trong khu vực
không phân biệí chế độ' xã hội, chính trị, trình độ phái triển kinh lế, tôn
giáo, VĨUT hoá, cổ mực'tiêu chung ĩà hợà bình, hợp tác và pliât triển. Việc
Đông Nam Á quy tụ về một mái nhà chung, m ột m ặt giúp nâng cao sự
đoàn kết, 1 hân ái giữa các quốc gia, mặt khác tăng cường sự ràng buộc về
mặt pháp iý giữa các nước thành viên trong Hiệp hội thông qua việc ký kết
»hững điểu ưức, villi kiện, luật lệ và chấp nhặn các nguyên tắc của lổ chức
này.
Troiiíi nỉiĩnm năm qua, tình đoàn kết luôn ỉà nhân tố tạo ra sức mạnh
chõ Hiệp hội vượt qua mọi khó khăn, là nhân tổ cốt yếu góp phần vào việc
18
duy trì hòa bình, ổn định ở Đông Nam Á. Thông qua cơ chế dối thọại,
ASEAN tập trưng giắì quyểt những vấn đễ cùng quan tâm và hợp tác giữa
các nước. Hàng năm, Hiệp hội này đã lổ chức Irên 300 euộc họp với nhiều
ỉìội đung khác nhau và đạt được sự nhắt trí trên nhiều vấn đề trong việc
hoạch định chính sách khu vực. Mọi quyết định của các nước lliành viên
ASEAN không phân biệt tầm cỡ lãnh thổ và dân số đều dựa trên nguyên
lác động lliuậo, dù đó là ý kiến của Indonesia nước có quy mộ lãnh thể và
dần số lớn lìhấl trong Hiệp hội hay Brunei chỉ có số dân chưa đổy 3 vạn
người. Mộl ASEAN ihống Iihất trong đa dạng là một thành cồng rất lớn
trong việc clíini bảo sự ổn định trong khu vực.
II.2. C ơ chế đối thoại của ASEAN vớỉ các nước ngoài khu vực.
Các nước lớn đều quan tâm và mưu cầu lợi ích ở Động Nam
Á, nên việc can bằng lợi ícli và hạn chế những lác động liêu Gực từ bên
ngoài, läng cường irao dổi và đối thoại qua nhiều phương thức cũng íà mội

mục tiêu cơ bản của cơ chế pháp lý đảm bảo an ninh ASEAN. ASEAN đã
thu hút dược niiiều thành phần tham gia thảo luận ni lững vấn đề có Hên
quan đến an ninh chính trị , nhằm đuy trì hoà bình, ổn định ở Đông Nam
Á. ASEAN da sử (lụng vị thế vầ uy tín của mình để đổng vai irồ giữ cân
bằng quan hệ vót các nước lớn trong khu vực lại các diễn đàn -ẹhínli trị và
an ninh hiện có như Hội nghị sau hội nghi ngoại trưởng ASEAN (PMÇ),
ARF và Mội nắĩíiị cap cao Á- Âu( ASEM). Điều này giúp giảm di những
xung đội, dám bảo môi trường hoà bình, ổn định, lạo diều kiện thuận lợi
cho các quốc sja Irong khu vực phát triển và hội nhập.
1 lội nghị Ngoại trưởng lần thứ 26 tại Singapore đầ đưa ra sáng kiến
llùình lộp Dien ihm Khu vực ASEÀN( ÄJRF). Trong đổ ARF lấy Hiến
19
chương Liên Hợp Quốc, Hiệp lĩớc Bali, Tuyên bổ về giẳi quyết tranh chấp
trên Biển Đ ỏng làm nguyên tắc chỉ đạo. ARF khẳng định đối ihoại là một
biện pluÍỊ^đtiy nhất thích hợp để giải quyết các vân đề an ninh của khu vực
Đống Nạm Ả. ASRAN đã cỏ thành cồng trong việc hình thẳnh Diễn đàn
Khu vực ASEAN. Có thể thấy rằng ARF là m ột diễn đàn tụy mang tính
chấl khu vực của ASEAN nhü’ng thực tế thành phẩn tham gia hoạt động của
I1Ố rộng ỉớn hơn nhiều. Trải qua các cuộc hội nghị, ARF đã ngày càng thu
hút nhiều nước T h a m gia. A RF đã đạt đượe những tiện bộ chắc chắn như
một khuôn khổ an ninh đa phương đóng góp vào sự ổn định khu vực Đông
Nam Á. Dien dàn khu vực ASEAN là bước phát triển mới cửa cơ Ghế pháp
iý của ASEAN nhằm giải quyết vấn đề an ninh và chính trị khu vực với sự
tham gia của nhiềụ nước lớn trên thế giới. ARF đã đưa ASEAN trở thành
m ột tổ chức có CO' chế đối thoại với hầu hết cẩc nước trên thế giới về tình
hình an ninh khu VỰC; Trong quan hệ với các nước lớn, vị thế của ASEAN
ngày càng dược ííurg cường.
Trước đây, ASEAN chỉ có Hoa Kỳ và Tây Âu là các bên đối thoại thì
nay sự đối thoại đó mở rộng ra cả vổỉ Nhật, Trung Quốc, Nga, Việc mở
rộng đối thoại 11% có một ỹ nghĩa to lớn trong việc ràng buộc các nướe lớn

đảm bảo cho Đông Nam Á hoà bình, ổn định và phát triển.
Tại Kuala Lumpur , từ ngày 14-I6/Ỉ2 /Ỉ997 , iẩn đầu tiên tổ chức các
cuộc họp cấp cao không chính thức giữa ASEAN với Trung Quốc, Nhật
Bản và Hàn Quốc{ 9+3) và ASEAN với từng nước này( 9+1) và ctã đưa ra
Tuyên bồ chung Cấp cao ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản,
ASEAN - Hàn Quốc. ĐAy là sự kiện quan trọng trong lịch sử, đưa quan hệ
ASEAN vói các nước Đông Ắ vào giai đoạn phát triển mới, nhằm tlìiểt lập
mộl trật lự hợp tác an ninh chính trị có lợi cho lioà bình và ổn định khống
chỉ Uong khu vực nia còn mờ rộng ra cả vùng Đông Á.
20
Đế lang cường duy trì hoà bình và ạn ninh quốc tế, ASEAN đã thúc
đẩy mối tjiutn hộ với Liền Hợp Quốc. Tuyên bố Singapore năm ]992 đã
khẳng ilịnh: " ASEAN sẽ tham gia tích cực vào mọi cố gắng nhằm đâm bảo
cho Liên ỉìợp Quốc là công cụ then chết để duy trì hòa hình và an ninh
quốc tế; ASEAN sẽ khuyến khích mọi cố gắng nhằm tăng cường vai trố và
klìả nàng ata Liên Họp Quốc trong việc giữ gìn và kiến tạo hoà bỉnh phù
hợp vói Hiểu chương Liên Hợp Quốc."
Tại cức cuộc họp hàng năm của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, các
ngoại trướng ASEAN đều lổ chức họp, thống nhất lập trường về những vấn
đề quốc lố vì) khu vực, đổng thời có các tiếp xúc chung và trao đổi ý kiến
với Chủ lịch Đại hội đồng và Tổng ihư kỷ Liên Hựp Quốc về những vấn dề
quốc tế v;'i khu vực cùng quan tâm. Đây cũng là một cơ chế để iínìe đẩy
hoầ bình và phồn vinh trong khu vực Đông Nam Ắ sau chiên tranh lạnh.
Trong quan hệ giữa ASEAN với EU* các cuộc đối thoại về an
ninh chính Irị dã dược tiến hành thường xuyên tờ năm Ỉ978 ỏ' cấp Bộ
Trưống lì Ocie lại các cuộc họp sau Hội Iighị Bộ trương hay (heo kênh Nghị
viện. Hai bcu trao dổi về những vấn <jề quan tâm như giải trù' quân bị, tâm
quan Irọng của Hiệp ước klìông phổ biên vũ khí hạt nhàn, tình hình ử Bán
đảo Triều Tiên. Liên minh Chẫu Âú( EU) đã tích Gực hií&ng ứng sáng kiến
triệu tập ỉ lội nghị Thượng đỉnh Ẩ “Âu( A SEM ). Mục đích cao nhất của Hội

nghị ià lạo ra một quan hệ đối tác toàn diện vì sự phát triển lo lớn hơn giữa
Châu Ắ và Châu Âu, thông qua việc tăng cường liên kết giữa hai châu ỉục
về chính Irị. kỉnh tế, văn hoá và xã hội góp phồn vào việc duy trì hoà bình
và ổn định ó' Châu Á và Châu- Âu cũng như hoà bình và an ninh thế giới.
Như vậy, việc hoạch định lĩiộl chính sách, một lập trường
chung đôi với các nước ngoài khu vưc ỉà khâu quan trọng (rong việc hợp
2 !

×