Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Ảnh hưởng của hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng môi trường đất, nước vùng trồng hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.89 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
* * * * * * * * *
TÊN ĐÈ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA HOAT ĐỘNG THẬM CANH
HOA ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÙNG
TRONG HOA XA TÂY Tựu, HUỴỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI VẢ
ĐE XUẤT GIẢI PHẤP GIAM THIỂU Ô NHIỄM
MÃ SÒ: QT - 08 - 59
CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI: TS. LÊ VÃN THIỆN
CÁC CÁN Bộ THAM GIA: PGS.TS. TRẦN KHẮC HIỆP
PGS.TS. LÊ ĐỬC ^
CN. NGUYỄN XUÂN HUÂN
02 SINH VIÊN K49TN
Đ ẠI HO<_ Q U Ọ C G IA HÀ Nỏt
TRUNG TẨM THÔNG TIN THU VIÊN
DT /
HÀ NỘI - 2008
1. Báo cáo tóm tắt bằng tiếng Việt
a. Tên đề tài: Ả nh hưởng của hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng môi
trường đất, nước vùng trồng hoa x ã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà N ội và đê
xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm
Mã số: QT - 08 - 59
b. Chủ trì đề tài: TS. Lê Vãn Thiện
c. Các cán bộ tham gia: PGS.TS. Trần Khắc Hiệp
PGS.TS. Lê Đức
CN. Nguyễn Xuân Huân
02 sinh viên K49 thổ nhưỡng
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
+ M ục tiêu:
Đánh giá tác động của hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng môi
trường đất, nước vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội và


đề xuất các giải pháp cải thiện ô nhiễm môi trường, hướng tới nghề trồng hoa
bền vững cho khu vực nghiên cứu
+ Nội dung:
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tây Tựu, huyện Từ
Liêm, Hà Nội
- Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
trong thâm canh hoa tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội
- Đánh giá ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến chất lượng môi trường đất
khu vực nghiên
- Đánh giá ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến chất lượng môi trường
nước khu vực nghiên
- Đẻ xuất giải pháp bảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường hướng tới nghề
trồng hoa bền vững ở Việt Nam
e. Các kết quả đạt được:
- Sản phâm khoa học
+ 01 báo cáo khoa học
+ 01 bài báo đăng trên tạp chí Khoa học Đất
- Hiệu quả kỉnh tể và khả năng ứng dụng:
+ Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng phân bón, thuốc BVTV trong
thâm canh hoa và tác động đến môi trường đất, nước khu vực nghiên cứu
+ Đưa ra được các giải pháp tổng họp nhằm phát triển nghề trồng hoa bền
vững cho khu vực nghiên cứu.
- Đào tạo:
+ 02 cử nhân bảo vệ tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học đất năm 2008
f. Tình hình kinh phí của đề tài: Đã thực hiện đúng như trong hợp đồng đã ký
KHOA QUẢN LÝ
(Ký và ghi rõ họ tên)
CHỦ T RÌ ĐÈ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)
/ TS. Lê Văn Thiện

C ơ QUAN CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI
onố HIỆU TRƯỚNG
0
2. Sum m ary report
a. Title, code
Title: Influence o f intensive flower cultivation on environmental quality o f
soil, water in Tay Tuu commune, Tu Liem district, Ha N oi and solutions to
reduce environmental pollution
Code: QT - 08 - 59
b. Leader
Dr. Le Van Thien
c. Participants
Ass. Prof. Tran Khac Hiep
Ass. Prof. Le Due
Bch. Nguyen Xuan Huan
Students: Nguyen Duy Son and Truong Thi Thao (K49TN)
d. Purposes and contents
- Purposes:
Evaluate effect of intensive flower cultivation on environmental quality of
soil and water in Tay Tull commune, Tu Liem district, Ha Noi and recommend
solutions to reduce environmental pollution
- Contents of study:
+ Study the status of natural and social - economic condition o f Tay Tuu
commune, Tu Liem, Ha Noi
+ The status of management and use of fertilizers, plant protection chemical
substances for intensive flower cultivation in research area.
+ Evaluation the effect of soil pollution causing by intensive flower
cultivation in research area.
14
15

16
17
18
19
20
21
'TI
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Nghiên cứu tuyển chọn chủng Azotobacter sử dụng trong san
xuất phán bón vi sinh vật chức năng cho cây khoai tây
Khả náng sử dụng vi sinh vật làm tác nhân sinh học trong xử lý
nhanh phế thải chăn nuôi dạng răn
Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật chuyển hóa nitrat ứng dụng
trong việc giảm ô nhiễm môi trường do nitrat gây ra
Phần thứ III: Môi trường đất
Nghiên cửu một số biện pháp giữ âm trên vườn cả phê vôi kinh
doanh trong mùa khô tại tinh Đãk Nông
Nghiên cứu ảnh hưởng cùa cây trồng xen phù đất đến độ ẩm và
một số tính chất của đất đồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
Nghiên cứu các dạng Asen trong đất ô nhiễm do khai thác thiêc
ở Hà Thượng - Đại Từ - Thái Nguyên
Đào Văn Thông

Nguyễn Thu Hà
Phạm Thu Thủy
Phạm Văn Toán
Lươn? Hữu Thành
Bùi Huy Hiên
Nguyền Thu Hà
Vũ Thựý Nga
Vũ Thnỷ Nga
Nguyễn Thu Hà
Lương Hữu Thành
Nguyễn Tiến Sỹ
Vũ Năng Dũng
Nguyễn Hữu Thành
Động Quang Phản
Đào Châu Thu
Lẽ Đức
Nguyễn Cành Tiến Trình
Phạm Viết Dũng
Nguyễn Thị Thu Nhạn
Võ Văn Minh
64
Lê Vân Thiện
Khả nãr»Ẹ tích lũy kẽm và đồng cùa cỏ Vetiver trong các môi
trường đât khác nhau
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động thâm canh hoa đến chất
lượng môi trường đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện
Từ Liêm. Hà Nội
Phần thứ IV: Đánh giá dát - Quản [ý đát - Quy hoạch sử dụng đất
Úng dụng mạng Nloron và Gis trong đánh giá đất đai tại huyện
Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đông

Hiệu quà kinh tế sử dụng đất nông, lâm nghiệp của hộ nông dân
trước và sau khi giao đất trẽn địa bàn huyện Mai Sơn,
tinh Sơn La
Chính sách và Pháp luật đất đai trong thời kỳ đổi mới
Ú ng dụne kỹ thuật viền thám và công nghệ Gis để xác định biến
động đất đai trong tiến trinh đô thị hóa ở huyện Gia Lâm và
quận Long Biên, thành phố Hà Nội
Nghiên cứu săn xuất nông nghiệp vùng đất úng trũng tinh Hà Nam
Phân hạng thích hợp đất đai và đề xuất chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi hợp lý huyện Hải Hà, tinh Quảng Ninh
Nghiên cứu sừ dụng khoáng sét cải tạo đất trồng rau tại xã Vân
Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây
Phẩn thứ V: Thông tin
Vai trò của cùa vi sinh vật trong chãm sóc cây trồng và cải tạo
chấi lượng đất
Hộp thư - Nhẳn tin
Tin về tổ chức Hội thào Khoa học về “Sử dụng đất bền vững và
hiệu quả"
Thể !ê viết và gửi bài cho Tạp chú đặt mua Tạp chí “Khoa hoc Đất”
68
73
76
81
87
92
96
Lẽ Cành Định
100
Nguyễn Khắc Thời
Bùi Thị Phúc

Nguyễn Thị Mai Thu
106
Nguyễn Đình Bong
111
Nguyên Khác Thời
Trần Quốc Vinh
Lê Thị Giang
Nguyên Thị Thu Hiên
117
ứng Xuân Thu
121
Lê Thái Bại
Nguyễn Võ Lỉnh
Bùi Minh Tuyêt
Trần Thị Loan
Nguyễn Hùng Cường
126
Nguyên Xuân Hải
Lê Văn Thiện
Lê Thị Thanh Thuỳ
133
Lê Như Kiếu
137
BBT
142
BBT
143
BBT
1 AA
NGHIỄN CỨU HNH HƯỞNG cùn HOỌT ĐỘNG THâM cnNH Hon

ĐẽN CHftT LƯỢNG MÔI TRưỜNG DOT VỎNG THÂM CRNH HOfl
xfi TÂV Tựu, HUVÊN TỪ UCM, HÀ NỌI
Lẽ Văn Thiện*
1. ĐẶT VẤN ĐẼ D1~ L
Xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội nằm cách
trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20km, lả một xã
ngoại thành có điểu kiện tự nhiên, xã hội rất thuận lòi
cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt lâ sản' xuầt
hoa. Hiện nay diện tích đất trổng hoa của xã trên
380ha, chiếm hầu hết 100% đất canh tác. Nghề trổng
hoa ở xã Tây Tựu đã mang lại nhiéu lợi ích kinh tế cho
nạười sản xuất, nhiéu hộ gia đình đã trồ nên giàu có cơ
sơ hạ tầng, kỹ thuật đã được nâng cấp, các ngành nghé
dịch vụ, thương mại cũng phát triển theo. Tuy nhiên,
việc thâm canh hoa ở đây đã phát sinh những vấn đé
mồi trường bức xúc. Sử dụng phân bón, hỏa chất bảo
vệ thực vậl một cách tràn lan và với liểu lượng cao đã
va đang ảnh hữởng xấu đến môi trường sinh thai và sức
khỏe của người dân. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng
mỏi trường nông nghiêp, nõng thôn mà trước hềt lá môi
trường đất, nước là rất cẩn thiết cho sự phát triển nông
nghiệp bến vững. Bồi báo lồ một phần kết quả của
ngiiién cứu ảnh hưởng của hoạt động thâm cành hoa
den mỏi trường vùng thâm canh hoa xa Tây Tựu, huyện
Từ Liêm, Hà Nội.
2. DỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN GÚU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đất canh tác hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm,
Hà Nội.
Bảng 1. Ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến các chỉ tiêu tiêu hóa lý của đất

Phương thức, các biện pháp kỹ thuật canh tác
hoa của vùng nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phỏng vấn nhanh dể điểu tra
phương thức sản xuất, tỉnh hinh sử dụng phân bón và
thuốc bảo vệ thực vật trong thâm canh hoa
_ - Phương pháp điéu tra khảo sát thực địa và lấy
mâu đất (với diện tích đất trồng hoa trên 380lia). Mẫu
đất được iấy theo phương pháp lấy mẫu hỗn hợp vâ lấy
ở các tầng đất 0-20cm và 20-40cm trẽn đối tương cây
hoa lả hoa Hóng, Đổng tién và Cúc. Ký hiệu mẫu MĐ1,
MĐ4, MĐ5, MĐ6, MĐĨO là đấl trổng hoa Hóng; MĐ2,
MĐ9 - đất trổng hoa Đổng tién và MĐ3, MĐ7, MĐ8 -
đất trổng hoa Cue.
- Phương pháp phân tích trong phòng: Sử dụng các
phương pháp hiện đại có độ tin cậy cao de phân tích các
chỉ tiêu lý hóa của đất Ị2]. Kim loại năng xác định theo
phương pháp quang phô hấp phụ nguyên tử (AAS).
3. KÍT QUẢ NGHIÊN cửu VÀ TKẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đốn
một sõ tính chất lý hóa của đất
Đất trổng hoa ỏ Táy Tựu ihuộc loại đảt pnu sa
sõng Hổng khỏng được bối đắp hảng năm, đất co íhành
phần cơ giới lá thịt trung bỉnh. Kếl quả phân tích các chỉ
tiêu lý hóa và các nguyên tố dinh dưỡng của đất vùng
thâm canh hoa xã Tây Tựu thể hiện
ở bang í và 2.
Ký hiệu mẫu
T
Tầng lấy mẫu (cm)

I
pHKQ
Ca2*
Mq2*
CEC !
mgdl/100g đất I
0-20
' 6,26
12,7 -
5,4
19,10
MĐ1
20-40
6,20
8,6 3,6 15,36 1
0-20
6,67
9.5
4,8
13,93
MĐ2
20-40
6,56
72
3 A
9.78
0-20
7,16
8.4
3.4

12,79
MĐ3
20-40
7,02
6.7 2,6 8,92
0-20
6,69
12,6
4,3 14,88
MĐ4
20-40
6,56
7,3
3,2
11.4
0-20
6.85
9.7
3,8 16,17 1
MĐ5
20-40
6.72
6,3
3,7
13,23 j
0-20
6.01
6.2
3.0 12.97
MĐ6

20-40
6.02
6.1
3,2 9,67
0-20
7.18
9.9
3,5
15.89
MĐ7
20-40
7.01
7.2
3,0 11,32
0-20
7.07
7.9
4,6
12.47
MĐ8
20-40
7,02
6.2
2,8
8,67
I
0-20
6.28
11,2
32

16,21
Ị MĐ9
20-40 ■
6.21
7,8
3,2 12,12





0-20
6,71
10,1
3,3 14.23
MĐ1C
I
20-40
6,23
6.9
3,1
8,92
‘ Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
96
Kết quả nhận dươc ở bảng 1 cho thấy, đất trổng hoa
khu vực nghiên cứu có tính trung Ưnh và chua ít, thuận lợi
cho các cây trổng sinh trưởng và phát biển. pHnd của đấl
trổng hoa Hóng, Đổng tìén vả Cúc nằm trong khoảng
6,01-7,18 ở táng đất 0-20ƠĨ1 và 6,02-7,02 ở tẩng đất 20-
40cm. CEC của đất dao động trong khoảng 12,47-19,10

mgdl/100g đát {Q-20cm) và 8,67-15,36 mgdl/100g đất (20-
40cm), đất có dung tích hấp phụ khá cao. Hàm lưạig Ca2*
và Mg2* trong các mẫu đất nghiên cứu cũng tương đốì cao.
Ca2' dao đọng 6 2-12,7 mgdl/1 OOg đất; Mg2’ la 3.0-5.4
mgdl/100g đất và tỷ lệ Ca2*:Mg2* ở các công thức háu hết
ở gán mức 2:1, đây ià tỷ lệ thuận lợi nhất cho cây trổng
sinh trưởng và phát triển.
Qua bảng 2 có thể thấy, hàm lượng mùn của đất
trổng hoa dao động 0,94-8% (ở táng đất 0-20cm), đất
có hàm lượng mùn từ nghèo đến khá. Các mẫu đất
trổng hoa Hổng có hàm lượng mùn cao hơn, đạc biệt
cao nhất ở mẫu MĐ1 (3.8%) dọ mức thâm canh ở hoa
Hống cao. Hàm lượng các chất dinh dưỡng đa lượng
trong đất trổng hoa tương đối cao. Cụ thể: Nitơ dạng
tổng số trong các mẫu đất nghiẽn cứu (tâng đất
0-20cm) ở mức trung bỉnh, dao động 0,09-0.15% (trừ
mẫu MĐ1 - ở mức giàu: 0,25%). Trong khi đó, nitơ ở
dạng dễ tiêu chủ yếu ở mức giàu (trừ MĐ3 và MĐ8 -
đat trong hoa Cúc), dao động 6,16-15,4mg/100g đấl,
đây là yếu tố thuận lợi cho việc thâm canh sản xuất
hoa. Phõtpho tổng số trong đất nghiên cứu ở táng đát
0-20cm’ dao động 0,19-0,63% đạt mức giàu, tuy nhiên
phôtpho ở dạng dễ tiêu chủ yếu lại ở mức trung bình,
trừ mẫu MĐ1 ở mức giàu vả MĐ8 ở mức nghèo. Hàm
lượng kaii tổng số trong các mẫu đất trổng hoa ở mức
trung bỉnh (0,80-1,66%), nhưng kali ở dạng dễ tiêu
trong đất lại rất cao, mẫu MĐ6 đạt đến 102,5mg K20
dễ tiêu/1 OOg đất. Cần quan tâm đến vấn đé phân kali
và tỷ íệ phân bón cho việc thâm canh hoa ở đây. Hc!J
hết các chỉ tiêu dinh dưỡng của đất (N.P.K) ở đạng tổrv

số và dễ tiêu trong các mẫu đất trổng hoa ờ táng đâ
20-40cm đéu có kết quả nhỏ hơn tẩng đất 0-20cm, phù
hợp với mức độ thâm canh hoa chủ yếu tập trung vàc
táng đất 0-20cm.
Bảng 2. Hàm lượng mủn và các chất dinh dưỡng của đất thâm canh hoa Tày Tựu, Từ Liêm, Hà Nội
Ký hiêu Tầna lấy mẫu
Chất hữu cơ
Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g
đất)
mấu (cm)
(%)
P A rs K A = Nnỉ
P jO sr,T
K A ,
0-20 3.8 0.25 0.63 1.23 15.40 21.23
68.3
M tjl
2040
1.2
0,10 0,56
1.12
10,20
17.23 56.3
MÍÌ9
0-20 1.51 0,12
0,27
1,06 6,02
13.26 58,2
20-40 0,23 0.07
0,21 0,86

3.71 11,21
36,2
u m
0-20
1.02
0,11
0.20
0,92
4,48 7,48
34.7
20-40 0,13 0,06
0.16
0,25
1.27 6,57
21.2
0-20
0.94
0,12
0,29
0.82 13.24
13,26
85.7
1
20-40
0.10 0.04
0,23
0,37
8,76
11,23
56.2

1
MĐ5
0-20 0.94
0.10
0.25
0.80
6,16
12,41
63.8
20-40
0,06 0,02
0,24
0.34
4.23 10,02
43,2
MĐ6
0-20 2.21
0,15
0.49
1.33 7,84
11,55 102,5
20-40 0.12
0,08
0,23
1.12
5,12
9.23
56.4
MĐ7
0-20

1,22
0,09
0,29
1.66
6,16 10.96 87,9
20-40 0.05
0,06
0,20
1.24
3,24
8,34 23,4
MŨ8

0-20
1,02
0.12
0,19
1.30
448 4.54 90,2
2040
003
0.07
0.12
1,02
1.56
3.45 45.3
MĐ9
0-20
1,23
0.13

0,28
1.35 6.24
13.45 59,7
2040
0,12
0,08
0,22
1.13 4.12
10.23
35.4
MĐ10
0-20
1.12
0,14
0,27
1.34
6,27
9.46 65.3
20-40
0.07
0.05
0,23
0.85
4.12
5.56
35,4
Tom lại, nhỉn chung đất trồng hoa xã Tây Tựu
huyện Từ Liêm, Hà Nội có các chỉ tiêu lý hóa và dinh
dưỡng khả thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển
của cảc cây hoa. Hàm lượng các chất dinh dưỡng của

dàt, đặc biệt ở dạng dễ tiêu ở mức khá cao, thuận lợi
cho dinh dưỡng của cây trồng.
3.2. Ảnh hi/ởng của hoạt động thâm canh hoa đến
sự tích lũy kim loại nặng (KLN) ữong dất nghiên cứu
Kết quả phân tích các kim loại năng trong các
mẫu đất tróng hoa (bảng 3) cho Ihấy, đất trồng hoa ở
xã Tây Tựu đã có dấu hiệu ô nhiễm các kim loại nặng
Cu, Cd, Pb, đặc biệt trong các mẫu đất trổng hoa Hóng
(MĐ1, MĐ4, MĐ5, MĐ6 và MĐ10), các kim loại nặng
như Zn, As và Hg chưa gây ô nhiễm đấl song đã có
dấu hiệu tích lũy ở trong dát tróng hoa Hồng khả cao.
97
Bảng 3. Hàm lượng một số kim loại nặng dạng tổng số trong các mẫu đất trổng hoa
ở xã Tây Tựu. huyện Từ Liêm, Hà Nội (đon vị: ppm)
Ký hiệu
mẫu
Táng lấy mẫu
(cm)
Cu
Cd
Zn
Pb
As
Hg
MĐ1
0-20
135,41
3.77
111.72
113,9

6,12
0,25
20-40
110,21
1.12
67.12
22,06
1.32
0,01
MĐ2
0-20
52.48
2.18
82,01
78.60
1,33
0.12
20-40
35,21
1.23
71.23
18.57
0.03
0.02
MĐ3
0-20
52.96
2.77
84,20
83.40

3,11
0,15
20-40
36.32
1.13
26.72
17.65
0.12 0,01
MĐ4
0-20 109.47
2,84
132,34
82.90
4,23 0,25
2040
87,21
0,23
85,12
15.23
0,34
0.03
MĐ5
0-20
122,51
2,77
98.72
84,00 5,27 0.24
20-40
98,12
0,56

30,12
17,03 0,32 0.02
MĐ6
0-20
150,41
2,86
92.98
98,20
6,02 0.23
20-40
126.32
0,24
31.21
19,21 1,37 0.02
MFY7
0-20
61,98
2,54
81,57
75,17
3,23
0,16
20-40 35,12
1,26
25.13
12,02 0,28 0.01
uno
0-20 75,11
2.58
80,86

98,40 3.12
0.17
IVIDO
20-40
32,32
1.36
26,21
18,26
0,17 0 .0 1
yna
0-20
53.12
2,12
82,15 64.40 1,22 0.13
ỈV1US
20-40 32.12
0 .1 2 65,17
1 2 ,1 1
0.08 0,01
l u n i n
0-20 107,23 2,87 93,28 .
92,16 4,09
0.22
M U I u
20-40 33,67
0.32
30.06 13.21
1 .1 2
0.03
TCVN

7209:2002
50 2 200 70 12
0,3
Tương tự các kim loại nặng Cu và Cd, có thể thấy
đất trổng hoa xã Táy Tựu, dặc biệt là đất trồng hoa Hồng
đã có sự õ nhièm Pb dạng tổng số. Trong 10 mầu đất
nghiên cứu chỉ cỏ MĐ9 (đất trồng hoa Đóng tién - tróng
trong nhà lưới) có hàm lượng Pb tổng số nằm dưới
ngưỡng TCVN 7209 : 2002-64,40ppm so với tiêu chuẩn
70ppm, hẩu hết các mẫu cỏn lại déu vượt ngưỡng TCVN
7209 : 2002. Sự tích lũy Pb tổng số cao nhất ở mẫu MĐ1
(đất trồng hoa Hồng, ở tầng đất 0-20cm) là lis^oppm,
vượt ngưỡng TCVN 7209 : 2002-1,63 lần và thấp nhất ở
hai mẫu đất trồng hoa Đổng tién. Mức độ thâm canh hoa
Hồng cao nhất nên tác động của việc thâm canh lên sự
tích lũy các kim loại nặng trong đất phản ánh rõ nét nhất.
Điéu nảy cũng cổ thể thấy ở hàm Ịượng các kim loại
nặng như Zn, As và Hg trong các mẫu đất, mặc dù vẫn
nấm dưới ngưỡng TCVN 7209 : 2002 nhưng ở các mẫu
đất trồng hoa Hong đã cỏ sự tích lũy khá cao gắn với
ngưỡng TCVN 7209 : 2002. Hàm lượng các kim loại
nạng giảm dãn ở đất trồng hoa Cúc và thấp nhất ở đất
trồng hoa Đỏng tién - nơi cỏ hê thống nhà lưới nên mức
độ sau hại thấp, nước tưới chủ yếu sử dụng nước ngẩm.
4. KÉT LUẬN
1. Môi trường đát tại khu vực thâm canh hoa của
xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hả Nội tương đối thích hợp
cho việc canh tac hoa. pHKd của đất ở tầng 0-20cm
khoảng 6,01-7,18 là đất trung tính và chua ít. hàm
lượng mùn lừ nghèo đến khá (0,94-3,80%), dung tích

hấp phu (CEC) của đất khá cao (12,47-19.10
98
Hàm lượng Cu tổng số trong các đất trồng hoa
Hổng MĐ1. MĐ4, MĐ5, MĐ6, MĐ10 (tầng đất 0-20cm)
vượt ngưỡng TCVN 7209:2002 là 2,14-3,01 lấn, cao
nhất ở mẫu đất MĐ6 (150,41 ppm); hàm lượng Cu trong
các mẫu đất trồng hoa Cúc MĐ3, MĐ7, MĐ8 và các
mẫu đất trồng hoa Đóng tién MĐ2, MĐ9 thấp hơn, tuy
nhiên cũng đã vượt ngưỡng TCVN 7209 : 2002 là
1,05 -1,50 lẩn. Hàm lượng Cu trong tầng đất 20-40cm
đểu giảm so với tầng đất 0-20cm ỏ tất cả các mâu đất
nghiên cứu, cho thấy sự ố nhiễm Cu chủ yếu do hoạt
động của con người, vi thế chúng tích lũy nhiéu ở táng
canh tác 0-20cm.
Hẳm lượng Cd dạng tổng số trong các mẫu đất
trồng hoa Hồng dao động 2,77-3,77ppm, trong các mẫu
đất trồng hoa Cúc là 2,54-2,77ppm và hoa Đồng tién là
2,12-2,18ppm đéu vượt ngưỡng TCVN 7209 : 2002
(2ppm) tương ứng 1,39-1,89 lẩn (hoa Hỏng); 1,27-1,39
lần {hóa Cúc) và 1,06-1,09 lần (hoa Đồng tién). Hàm
lương Cd tổng số trong tâng đất sâu (20-40cm) giảm
dán trong tất cả các mẫu đất nghiên cứu và đéu thâp
hơn ngường TCVN 7209:2002, cho thấy sự ô nhiễm Cd
ở đây chủ yếu do việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật và sử dụng phân chim, phân gà trong thâm
canh hoa mang lại. Điéu này phù hợp với kết quả
nghiên cứu khi sử dụng phân gà bón cho đât nông
nghiệp cỏ hàm lượng Cd trong phân lả 6,721 ppm cua
Nguyen Xuân Hải (2005) [1] đã gảy ỏ nhiễm môi trường
dat bởi Cd.

mgdl/100g đát), Ca2+ và Mgz+ trao đổi khá cao rất thuận
tiện cho sự phát triển của các giống hoa đang canh tác.
2. Đất canh tác hoa có hàm lượng các nguyên tố
dinh dưỡng đa lượng (N, p, K) khá cao, đặc biệt ở dạng
dễ tiêu cho cây trổng, đảm bảo vai trò dinh dưỡng cho
các giống hoa đang canh tác, nhưng cân chú ý trong
việc sử dụng phân hóa học, đặc biệt là phân kaỉi, vì kali
dễ tiêu trong đất canh tác hoa đã khá cao, đạt 102,5
mg Kz0/100g đất ở mẫu MĐ6.
3. Việc thảm canh hoa ở xã Tây Tựu đã lăm gia
tăng sự tích lũy kim loại nặng trong môi trường đất, háu
hết hàm lượng các kim loại nặng như Cu. Cd, Pb đéu
vươt ngưỡng TCVN 7209:2002, đặc biệt ở các mẫu đạt
trồng hoa Hóng hàm lượng Cu tổng số ở táng đất
0-20cm vượt ngưỡng cho phép 2,14-3,01 lần; Cđ vựợt
ngưỡng 1,39-1,89 lần; Pb vượt ngưỡng 1,18-1,63 lắn.
Các kim loại nặng Zn, As, Hg trong các mẫu đất trổng
hoa chưa vượt ngưỡng TCVN 7209:2002, tuy nhiên đâ
có sự tích lũy các kim loại này khá cao trong đât trổng
hoa Hổng.
4. Hàm lượng kim loại nặng Cu, Cd_, Zn, Pb, Hg,
As dạng tổng số ở hấu hết trong các mâu đắt nghiên
cứu đéu giảm trong tầng đất 20-40cm so với tầng canh
tác 0-20cm, cho thấy sự ảnh hưởng của việc thâm canh
đến sự tích lũy các kim loại nặng này trong đất do mức
độ thấm canh thường xảy ra mạnh ở táng đất 0-20cm.
Mức độ thâm canh đối với các giống hoa khác nhau
cũng gây ảnh hưởng lên sự tích lũy kim loại nặng trong
đất: kim loại nặng tích lũy nhiéu nhất dưới đất trọng hoa
Hồng (mức thảm canh cao, sâu bệnh nhiéu), kẽ đến là

hoa Cúc và thấp nhất ở đất trổng hoa Đổng tién.
TÀI LIỆU THAM KHẲ0
1. Nguyễn Xuân Hải. Sự cảnh báo ô nhiẽm Cadimi (Cd)
trong đất và cây rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liẽm,
Hà Nôi. Khoa hoc đất số 23. Hà Nội, 2005
2. Lé Vãn Khoa và cs. Phương pháp phân tích đất -
nước - phàn bón cây Irổng. Nxb Giáo dục. 2000.
3. Phạm Bình Quyển. Bảo cáo khoa học: Nghiên cứu
các giải pháp kỹ thuãt hạn chế õ nhiễm môi trường gãy ra bởi
hóa chất dùng trong nông nghiệp. Hà Nội, 1995.
4. TCVN 7209:2002 (Qui định giá trị giới hạn cho phép
của một số kim loại nặng trong đất nông nghiệp).
b. UBND huyện Tứ Liêm. Dự án: Qui hoạch chi tiết phát
triển kinh tế, xã hội xã Tây Tựu, huyện Từ Liẽm, thành phó
Hà Nội giai doạn 2003 - 2010. Hà Nội, 2003.
Summary
STUDV ON IMPACTS OF FLOUJ€R INTENSIVE CULTIVATION ON TH€ QURLITV OF SOIL €NVIRONM€NT IN
TH€ FIOUJ6R INT6NSIVỄ FARMING RR€R IN Tflv TUU COMMUNE, TU UCM DISTRICT, HANOI CITV
In Tay Tuu commune, Tu Liem district, Hanoi, change
of cropping structure has resulted in a number of economic
and social benefits to producers. The intensive cultivation
here, however, has caused some environmental problems
because of the excessive use of fertilizers, chemical
pesticides and herbicides at a high dose. The results of the
studies on the intensive farming on soil environment in Tay
Tuu commune show that the majority of its physiochemical
parameters and dietary minerals are beneficial for flower
cultivation. Heavy metals such as Cu, Cd and Pb have
accumulated in soil in the flower intensive farming area in the
Le Van Thien

commune at relatively high concentrations: total Cu, Cd and
Pb concentration in the soil planted with rose exceeds the
standards TCVN 7209:2002 2.14-3 01 times, 1.39-1.89 times
and 1.18-1.63 times, respectively. Although content of Zn, As
and Hg in the soil are below the above standards, these
heavy metals have accumulated at relatively high level. The
accumulation of heavy metals in soil which mainly resulted
from the intensive farming is less serious in the 20-40-cm soil
layer in comparison with the 0-20cm layer and is more
serious in soil planted with rose (at the highest intensive
level) compared to soil planted with gerbera and asteraceae.
99
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƯNHIÊN
KHOA MÔI TRUỜNG


Nguyễn Duy Son
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THÂM CANH HOA
ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÙNG TRỔNG HOA
XÃ TÂY Tựu, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Ngành: Khoa học đất
Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Văn Thiện
Hà Nội - 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN
KHOA: MÔI TRUÔNG
TRƯƠNG THỊ THẢO
ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG

THÂM CANH HOA TỚI CHẤT LƯỢNG
MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH ĐÁY
XÃ TÂY Tựu - HUYỆN TỪ LIÊM - T.p HÀ NỘI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Ngành: Khoa học đất
Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Văn Thiện
TT
Thông tin
Ngành: Sinh học; Chuyên ngành: Khoa học và môi trường đất
1. Họ và tên (các) tác giả công trình: Lê Văn Thiện, Trần Khắc Hiệp
2. Năm: 2006
3. Tên bài báo: Ảnh hưởng của việc sử dụng nước thải tưới đến môi trường đất
tại thôn bằng B, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội
4. Tên Tạp chí/Sách/Tuyển tập Hội nghị, số, trang: Tạp chí Khoa học Đại học
Quốc gia’ T.XXII, N03B AP-2006.
5. Tóm tắt công trình bằng tiếng Việt: Hiện nay việc sử dụng nước thải tưới
trong sản xuât nông nghiệp tại các vùng ven đô đang là vấn đề quan tâm của
các nhà khoa học. Nước thải tưới không chỉ là nguồn nước cung cấp cho cây
trồng mà còn là nguồn bổ sung các chất dinh dưỡng cho đất và cây. Song khi
sử dụng nước thải tưới trong sản xuất nông nghiệp đã nảy sinh nhiều vấn đề bất
lợi cho môi trường đất, nước và chất lượng nông sản. Ket quả nghiên cửu ảnh
hưởng của việc sử dụng nước thải tưới đến môi trường đất tại thôn Bằng B cho
thấy: hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng, COD, BOD5 trong nước tiêu đều
bé hơn so với nước thải tưới. Hàm lượng mùn, nitơ, phốtpho, kali tổng số và dễ
tiêu hầu hết trong các mẫu đất nghiên cứu đều lớn hơn mẫu đất đối chứng (nitơ
thuỷ phân, phốtpho và kali dễ tiêu tương ứng là 6,44-9,24; 3,28-35,47 và 7,7-
24,7 mg/100g đất (trừ mẫu B l) đều lớn hơn các mẫu đất đôi chứng 5,60; 2,29
và 7,5 mg/100g đất) do đó có thể giảm được lượng phân bón, tiêt kiệm được
kinh phí đầu tư cho sản xuất. Tuy nhiên, sử dụng nước thải tưới và phân bón
nhiều năm đã làm cho đất có xu hướng bị chua hoá.

6. Tiếng Anh: Impact of waste water use for irrigation on soil environment at
Bang B commune, Hoang Liei precinct, Hoang Mai district, Hanoi. ‘Natural
sciences & Technology” Journal of Science, Vietnam National University,
Hanoi, T.XXII, N03B AP-2006.
T he use o f w aste w ater for irrigation in suburbs is being concerned by m any
scientists. T he w aste w ater for irrigation is not only a w ater source for
cultiv ated crops, but it is also a supplem entary source o f nutritional elements
for soil and p lants. H ow erver, the use o f w aste w ater for agricultural irrigation
causes many bad consequence to soil, water and quality of agricultural
p rodu cts T his rep ort focus on question: how w aste w ater use for irrigation
impacts on soil environment? The result shows that, the content of nutritional
elem ents C O D , B O D 5 o f w ater afterirrigation is low er than that in w aste
water. The content of humic, total N, p, K and their dissolved forms in research
soil samples are higher than that in control soil samples. For example:
dissolved N, p, K are 6,44-9,24; 3,28-35,47 and 7 7-24,7 mg/100 g soil (except
B1 sample) while in the control samples the content of N, p, K are 5,6; 2,29
and 7 5me/lO O g soil, so the am ount o f application fertilizers can be reduced
saving the expenditure for agricultural investment. Waste water use for
irrigation and fertilizer application for m any years m ay cause the trend o f
acidification to soil.
_____

____




—— —r-
NtónhTSmhh^; Chuyên ngành: Khoa học và môi trường dát
l Họ và tên (các) tác già công trình: Lê Vãn Thiện

2. Năm: 2008 _ .
?-ẲTê" Tạp Chí/Sách/Tuyến tập Hộị nghị, số, trang: Tạp chí Nghiên cứu Phát
triên bên vững. Sô 2, trang 47 - 53, 2008
5. Tóm tắt công trình bằng tiếng Việt: Bài báo tập trung nghiên cứu về hiện
ữạng quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong thâm canh hoa tại xã Tay
Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nhìn chung, tình hình quản lí thuoc BVTV con
rat long lẻo dân đến việc sử dụng thuốc giả, thuốc kem chất lượng ngày một
gia tàng. Tình hình sử dụng thuốc BVTV tràn lan và không hợp lí ve mặt kỹ
thuật và an toàn lao động Người dân Tây Tựu vẫn còn sử dụng những loại
thuôc B VTV không rõ nguồn gốc, xuất sử, đặc biệt là vẫn còn sư dụng các loại
thuộc đã hạn chê và cấm sử dụng tại Việt Nam. Hiện tượng vứt bổ vỏ bão b ĩ
chai lọ chứa thuốc BVTV tràn lan trên các cánh đồng hoa mà vẫn chưa cổ cơ
quan nào đứng ra chịu trách nhiệm giải quyết và xử lý. Đây là nguyên nhân
f 1 ^ r CỈTO các nguồn nước mặt, môi trường
đât, nước ngâm và ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng người dân địa phương
và các vùng lân cận.
6. Tom tăt băng tiêng Anh: àStatus of management and use of plan protection
substances in intensive flower cultivation in Tay Tuu commune, Tu Liem,
Ha Noi
The paper focus on assessed the status of the management and using plant
protection chemical in flower intensive farming at Taytuu commune, Tuliem
district, Hanoi in order to a good sense direction for unshakeable agriculture. In
fact, management of plant protection chemical is still lack of discipline to lead
increse the plant protection chemical, which has a low and imitative quality.
Aware approach level of people is very limit for plant protection chemical
information so they use the products without source or forbidden ones in
Vietnam. They also unmethodical mix the products, do not follow the rules of
labour technic and safe, dozes and times of spray are highly increased to
complettly kill the insects. Packing, bottles and containers of products are not
propertly managed, althougth they are hazadous waste.

Ngành: Sinh học; Chuyên ngành: Khoa học và môi trường đât
1. Họ và tên (các) tác giả công trình: Lê Văn Thiện
2. Năm: 2008
3. Tên bài báo: Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động thâm canh hoa đến chất
lượng môi trường đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà
Nội
4. Tên Tạp chí/sách/Tuyển tập Hội nghị, số, trang: Tạp chí Khoa học Đất. số
30, trang 96 - 99, 2008.
5. Tóm tắt công trình bằng tiếng Việt: Tại xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội
nhờ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trông lúc sang hoa đã mang lại nhiêu
lợi ích về mặt kinh té và xã hội. Tuy nhiên, việc thâm canh hoa ở đâỵ đã phát
sinh những vấn đề môi trường bức xúc do sử dụng phân bón, hóa chât bảo vệ
thực vật một cách tràn lan và với liều lượng cao đã và đang ảnh hưởng xâu đên
môi trường sinh thái và sức khỏe của người dân. Kết quả nghiên cứu chọ thây,
trong môi trường đất xã Tây Tựu đã có sự tích lũy kim ỉoại nặng, hâu hêt hàm
lượng các kim loại nặng như Cu, Cd, Pb đều vượt ngưỡng TCVN 7209:2002,
đặc biệt ở trong đất trồng hoa Hồng hàm lượng Cu tống sô ở tâng đât 0-20cm
vưọrt ngưỡng TCVN 7209:2002 tuy nhiên đã có sự tích lũy các kim loại này
khá cao trong đât trông hoa Hồng. Hàm lượng KLN Cu, Cd, Zn Pb He, As
X ~ i f Umng các mẫu đất n^ n cửu đêu giảm trong tầng đât
u í í S0 v. g canh tác 0_20cm’ cho thấy sự ảnh hương của viẹc tham
canh đên sự tích lũy các KLN này trong đất do mức độ thâm canh Vương xay
ra mạnh ở tâng đât 0-20cm. Mức độ thâm canh đối với các giống hoa khác
nhau cùng gây ảnh hưởng lên sự tích lũy KLN trong đất: KLN tích lũy nhiêu
dưới đât trông hoa Hông (mức thâm canh cao, sâu bệnh nhiều), kê đen la
hoa Cúc và thâp nhật ở đất trồng hoa Đồng Tiền.
6. Tóm tăt bằng tiếng Anh: Study on impacts of flower intensive cultivation
on the quality of soil environment in the flower intensive farming area in Tay
Tuu commune, Tu Liem district, Ha Noi
In Tay Tuu commune, Tu Liem district, Hanoi, the conversion in the plant

structure has resulted in a number of economic and social benefits to
producers. The intensive cultivation here, however, has caused some
environmental problems because of the excessive use of fertilizers, chemical
pesticides and herbicides at a high dose. The results of the studies on the
intensive farming on soil environment in Tay Tuu commune show that the
majority of its physiochemical parameters and dietary minerals are beneficial
for flower cultivation. Heavy metals such as Cu, Cd and Pb have accumulated
in soil in the flower intensive farming area in the commune at relatively high
concentrations: total Cu, Cd and Pb concentration in the soil planted with rose
exceeds the standards TCVN 7209:2002 2.14-3.01 times, 1.39-1.89 times and
1.18-1.63 times, respectively. Although contents of Zn, As and Hg in the soil
are below the above standards, these heavy metals have accumulated at
relatively high level. The accumulation of heavy metals in soil which mainly
resulted from the intensive farming is less serious in the 20-40-cm soil layer in
comparison with the 0-20cm layer and is more serious in soil planted with rose
(at the highest intensive level) compared to soil planted with gerbera and
asteraceae.
SCIENTIFIC PROJECT
- Ỉ Ỉ -
-
Project information
BRANCH: SOIL SCIENCE PROJECT CATEGORY: HUS
1. Title: Research on fertilizer dosages for potted decorative (ornamental)
plants
2. Code (or partner/funding agency in the case of international
cooperation projects): TN - 06 - 21
3. Managing Institution: HUS
4. Implementing Institution: Faculty of environmental sciences
5. Collaborating Institutions
6. Coordinator: Dr. Le Van Thien

7. Key implementors:
Ass.Prof. Dr. Le Due
Bch. Nguyen Xuan Huan
8. Duration: from 3/2006 to 3/2007
9. Budget: 7 millions VND
1 10. Main results:
- Results in science and technology: Purpose of this study is find out the
appropriate regime for 2 imported flower varieties Melampodium
Chrysanthemum and Salvia Spenders.
Fertilizers A, B have the positive effect on growth of the imported variety
bedding flower Melampodium. The height of plant, diameter of canopy, the
number of leaves in formulas fertilized with A, B are always higher than those
in formulas fertilized with mineral NPK. Mixture of liquid fertilizers A, B with
ratio 1A:2B, concentration of 0,5% and doze of 2000 lit/ha are most
appropriate formula for growth and quality of bedding flower Melampodium.
Nitrogen fertilizer plays important role to the growth and development of
Salvia Spendens. Suitable dose of nitrogen fertilizer (125 kg N/ha) was found
for Salvia Spendens. with this dose Salvia Spendens not only grows and
develops very well, but also gives longer lasting flower.
- Results in training: 1 student
- Publications: 01 scientific publication
____
11. Evaluation grade: excellent
BRANCH: SOIL SCIENCE PROJECT CATEGORY: HUS
1. Title: Research on effectiveness of new Australian liquid fertilizers A, B on
some varieties of imported cover flowers for improving the horticulture of
cover flowers in Vietnam
2. Code (or partner/funding agency in the case of international
cooperation projects): QT - 07 - 48
3. Managing Institution: HUS

4. Implementing Institution: Faculty of environmental sciences
7. Key implementors:
Ass.Prof. Dr. Le Due
Dr. Sc. Nguyen Xuan Hai
Bch. Nguyen Xuan Huan
8. Duration: from 3/2007 to 3/2008
9. Budget: 20 millions VND
10. Main results:
- Results in science and technology: Research the efficiency of Australian
liquid fertilizers A, B on the variety of bedding flowers Celosia, Sunflower and
Salvia in order to find out the optimal dosages and ratio mixtures of liquid
fertilizer A and B (Australian) for each variety of flowers and apply widely
these liquid fertilizers in production of flowers and potted plants. Fertilizers A,
B have the positive effect on growth of the imported variety bedding flower
Melampodium. The height of plant, diameter of canopy, the number of leaves
in formulas fertilized with A, B are always higher than those in formulas
fertilized with mineral NPK. Mixture of liquid fertilizers A, B with ratio
1A:2B, concentration of 0,5% and doze of 2000 lit/ha are most appropriate
formula for growth and quality of bedding flowers Celosia, Sunflower and
Salvia
- Results in training: 2 students
- Publications: 01 scientific publication
11. Evaluation grade: excellent
___________________________________ _____
Tên đề tài: Ảnh hưởng cùa hoại động thâm canh hoa aến chất lượng môi trường
đất, nước vùng trồng hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội và aề xuảt giải
pháp giảm thiểu ô nhiễm
Mã số: QT - 08 - 59
Cơ quan chủ trì để tài: Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Tel: 84.4.38584995
Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: 84.4.38581419
Tổng kinh phí thực chi: 20 triệu đồng
Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 20 triệu đồng
- Kinh phí của trường:
- Vay tín dụng:
- Vốn tự có:
- Thu hồi:
Thòi gian nghiên cứu: 12 tháng
Thòi gian bắt đầu: 03/2008
Thời gian kết thúc: 03/2009
Tên các cán bộ phối hợp nghiên cứu: PGS.TS. Trần Khắc Hiệp, PGS.TS. Lê Đức,
CN. Nguyễn Xuân Huân và một số sinh viên chyên ngành thổ nhường
Sô đăng ký đê
Số chứng nhận đăng ký
Bảo mật:
tài
kết quả nghiên cứu:
a. Phổ biến rộng rãi:
b. Phổ biến hạn chế^
Ngày:
c. Bảo mật:
r r
Tóm tăt kêt quả nghiên cứu:
- Tây Tựu là xã có vị trí địa lý thuận lợi, năm kê thủ đô Hà Nội. có cơ sở hạ
tầng tương đối phát triển như đường giao thông, hệ thống trường học, trạm y tê Có
lệ thống chợ đầu mối thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm hoa và các nông sản
năm 2007 tính riêng diện tích đât trông hoa của xã đã đạt trên 380 ha đã mang lại

nguồn thu chính cho người dân trong xã.
- Hiện trạng sử dụng phân bón, đặc biệt là phân khoáng trong thâm canh hoa ở
xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội khá cao so với kỹ thuật trồng hoa (lý thuyết),
chưa cân đối về tỷ lệ các nguyên tố dinh dưỡng N, p, K đối với các loại hoa đang
thâm canh.
- Tình hình quản lí thuốc BVTV còn rất ỉỏng lẻo dẫn đến việc sử dụng thuốc
giả, thuốc kém chất lượng ngày một gia tăng, số người bán thuốc chưa đăng ký kinh
doanh vẫn còn cao, chiếm 45,5%. Người dân chỉ chú trọng đến mục đích diệt trừ sâu
bệnh mà không cần quan tâm đến các vấn đề môi trường và sức khoẻ cộng đồng.
Mức độ tiếp cận thông tin về thuốc BVTV của người dân còn rất hạn chế, phương
thức trộn thuốc tuỳ tiện, tự phát không tuân thủ các quy định về kỹ thuật và an toàn
lao động.
- Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Tây Tựu hiện nay tràn lan và không hợp lí
về mặt kỹ thuật và an toàn lao động. Người dân vẫn còn sử dụng những loại thuốc
không rõ nguồn gốc, xuất xứ, đặc biệt vẫn còn sử dụng các loại thuốc đã bị hạn chế
và cấm sử dụng tại Việt Nam. Các loại thuốc BVTV sử dụng ở Tây Tựu có rât nhiêu
chủng loại khác nhau, thuộc nhiều nhóm thuốc như Cacbamat, Clo hữu cơ, Lân hữu
cơ Pyrethroid, sinh học và các nhóm khác. Các loại thuôc đêu thuộc 3 nhóm độc
chính, trong đó nhóm độc II được sử dụng nhiều nhất (chiếm 73,7%), còn hai nhóm
độc I và III có tỷ lệ sử dụng nhu nhau (13,2%).
- Người dân ở xã Tây T ựu đã và đang sử dụng những loại thuốc BV TV bị
cấm sử dụng và không rõ nguôn gôc như Wafatox, Lannate, Benvil, Disara, Kocide,
Thiođan. Tình trạng này gây khó khăn cho công tác quản lý thuốc BVTV trên địa
bàn và nguy cơ ô nhiễm môi trường rât cao. Hiện tượng vưt bỏ vo bao bi, chai ỉọ
chứa thuốc BVTV tràn lan trên các cánh đồng hoa mà vẫn chưa có cơ quan nào đứng
ra chịu trách nhiệm giải quyêt và xử lý. Đây là nguyên nhân gay nen hiẹn tượng o
nhiễm thuốc BVTV cho các nguồn nước mặt, môi trường đất, nước ngầm và ảnh
hưởng đến sửc khoẻ cộng đồng người dân địa phương và các vung lan cạn.
- Một số tính chất cơ bản của môi trường đất khu vực thâm canh hoa cùa xã
Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội khá thích hợp cho việc canh tác hoa. pHKC! của đất

ở tầng 0 - 20cm khoảng 6,01 - 7,18 là đất trung tính và chua ít, hàm lượng mùn từ
nghèo đến khá (0,94 - 3,80%), dung tích hẩp phụ (CEC = 12,47 - 19,10 mgdl/lOOg
đất) và Ca2+ và Mg2+ trao đổi khá cao rất thuận tiện cho sự phát triển của các giông
hoa đang canh tác. Đất canh tác hoa có hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng da
/"N.T D VT\ ỉrViá ní*rt A ăr Hi£t rí Hnnơ tiêu cho C3V trOn£, đâm bâO V3.1 tro dinh
I o — — uại m g R.2U/lUUg
I đât ở mẫu MĐ6.
- Việc thâm canh hoa ở xã Tây Tựu đã làm gia tăng sự tích lũy kim loại nặng
I trong môi trường đât, hâu hết hàm lượng các kim ỉoại nặng như Cu Cd Pb đều vượt
ngưỡng TCVN 7209:2002, đặc biệt ở đất trồng hoa Hồng hàm lượng Cu tông sô á I
tầng đất 0 - 20cm vượt ngưỡng cho phép 2,14-3,01 lần; Cd vượt ngưỡng 1 39 - 189
lần; Pb vượt ngưỡng 1,18-1,63 lần. Các KLN Zn, As, Hg trong đất trồng hoa chưa
vượt ngưỡng TCVN 7209:2002, tuy nhiên đã có sự tích lũy các kim loại này khá cao
trong đất trồng hoa Hồng. Hàm lượng KLN Cu, Cd, Zn, Pb, Hg, As tổng sô tích lũy
I trong đât chủ yêu do ảnh hưởng của việc thâm canh hoa: cao hom trong tầng đất canh I
tác (0 - 20cm) và nhiều nhất trong đất trồng hoa Hồng (mức thâm canh cao, sâu bệnh I
nhiêu), kê đên là hoa Cúc và thấp nhất ở đất trồng hoa Đồng Tiền (trồng trong nhà I
lưới).
- Nước mặt và nước ngầm khu vực thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ ị
I Liêm, Hà Nội đều có các chỉ tiêu lí hoá và dinh dưỡng khá thuận lợi cho việc sử I
đụng tưới trong sản xuất nông nghiệp. Hầu hết các mẫu nước đều có các chỉ tiêu lý I
hóa đạt tiêu chuẩn TCVN 5942:1995 (B), riêng mẫu nước MN5 (nước kênh gần I
đường tỉnh lộ và khu dân cư) có hàm lượng DO thấp, COD và BOD5 tương đối cao - 1
I nươc đã ỒỊ ô nhiêm các chât hữu cơ do kênh nhận nước thải sinh hoạt. Nguồn nước I
mặt (nước kênh, mương nội đồng, nước sông Nhuệ) ở khu vực nghiên cứu đã bị ô I
nhiễm NH4+, hàm lượng NH4+ vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn TCVN 5942:1995 I
(B). Tuy nhiên, đây là vùng thâm canh nông nghiệp, nước m ặt chủ yếu dùng để tưới
I nên vấn đề này không đáng lo ngại mà cần tận dụns chúng để làm tăng nguồn nitơ
I cho cây trồng. Nước mặt và nước ngầm khu vực nghiên cửu chưa có dấu hiệu ô
nhiễm các kim loại nặng như Cu, Pb, Cd và Zn. Tuy nhiên, nước tại các vũng tù của

I ruộng hoa và kênh bên lề đường tỉnh lộ, gần khu dân cư đã có dấu hiệu tồn dư khá
cao KLN nên cần lưu tâm khi sử dụng nước này để tưới cho các ruộng hoa.
- Kết họp tổng thể các nhóm giải pháp về quản lý, giáo dục và truyền thông,
các giải pháp về kỹ thuật canh tác sẽ giải quyết được các vấn đề về ô nhiễm môi
I trường vùng trồng hoa xã Tây Tựu. Trong đó giải pháp giáo dục, truyền thông nhằm
nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là
chìa khóa thành công cho nghề trồng hoa bền vững, chất lượng cao ở xă Tây Tựu, Từ
Liêm, Hà Nội.
Kiến nghị về quy mô và đối tượng áp dụng nghiên cứu:
- Các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương cân quan tâm nhiêu đên
việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho người dân về bảo vệ thực vật và
an toàn lao động trong thâm canh hoa, đặc biệt cho những người sản xuât tiếp xúc
trực tiếp với thuốc BVTV
- Thường xuyên thanh tra, kiểm tra thị trường phân bón và thuốc BVTV nhằm
kiểm soát số ỉượng, chủng loại cũng như chất lượng, đặc biệt là các loại thuốc cấm
sử đụng, thuốc giả, thuốc nhập lậu và các loại sản phẩm kém chất lượng
- Cần xây dựng một quy trình thu gom và xử lý rác thải độc hại nhằm ngăn
chặn sự phát tán của chúng trong môi trường
- Cần có những nghiên cứu sâu hơn về dư lượng thuốc BVTV và KLN ừong
môi trường khu vực nghiên cứu nhằm đưa ra bức trang toàn cảnh về thực trạng ô
nhiễm môi trường vùng thâm canh hoa, hướng tới sản xuất hàng hóa chất lượng cao
- Xem xét và áp dụng các giải pháp được đưa ra trong phần đề xuất giải pháp giảm
thiêu ô nhiêm của đê tài nhăm phát triên nghê trông hoa bền vững hoa ở Việt Nam và cho khu
vực nghiên cứu.
Đối với địa phương cần thực hiện những biện pháp sau:
Cân tăng cường đầu tư, áp dụng kỹ thuật sản xuất hoa tiên tiến, cần tăng
cường hơn nữa việc kiểm soát chất lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong
thâm canh hoa, tăng cường thêm tập đoàn giống hoa có khả năng chống chịu với sâu
bệnh, thời tiết và cho năng suất cao, quy hoạch và phát triển hướng trồng hoa công
nghệ cao trong nhà lưới, nhà kính nhàm đảm bảo chất lượng hoa, sản xuất hoa quy

mô hàng hóa phục vụ xuất khẩu
\ KHCA HỌC I
V i ;- TƯ nhiên
/ /
^ WÌ\J>ỷapềA %ữữ
6S.TSKH.
’ỹ
+ Evaluation the effect o f intensive flower cultivation on environmental
quality o f water in Tay Tuu commune, Tu Liem district, Ha Noi.
+ Recommend solutions to reduce environmental pollution.
e. Results
- Scientific products:
+ 01 Scientific Report
+ 01 Publication in Vietnam Soil Science, N30, 2008
- Training: 02 students (Nguyen Duy Son and Truong Thi Thao - K49TN, 2008)
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
.

.
1
CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN c ứ u 3
1.1. Tình hình sản xuất hoa và vai trò của hoa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên
thế giới và ở Việt Nam 3
1.1.1. Sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới
3
ỈA .2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở Việt Nam 4
1.2. Vấn đề phân bón trong sản xuất nông nghiệp và môi trường

6

1.3. Vấn đề hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp

8
1.3.1. Khái niệm và phân loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)

8
1.3.2. Vị trí và vai trò cùa thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp
11
1.3.3. Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp

13
1.3.4. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và sức khỏe con người 17
CHƯƠNG 2. ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu 20
2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu

20
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp người dân 20
2.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu đất và nước

21
2.2.4. Phương pháp trong phòng thí nghiệm 22
2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 23
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN

24
3.1. ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TẾ - XÀ HỘI CỦA XÃ TÂY Tựu, HUYỆN TỪ

LIÊM, HÀ NỌI


.
24
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 24
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội

26
3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ s ử DỤNG PHÂN BÓN, HÓA CHÁT BẢO VỆ
THỰC VẬT TRONG THÂM CANH HOA TẠI XÃ TÂY Tựu, HUYỆN TỪ LIÊM,
HÀ NỘI .
.

.

.

.

32
3.2.1. Hiện trạng sử dụng phân bón trong thâm canh hoa ở xã Tây Tựu

32
3.2.2. Đặc điểm về sử dụng thuốc BVTV trong thâm canh rau và hoa tại xã Tây
Tựu
.7
.

33

3.2.3. Tình hình quản lý thuốc bảo vệ thực vật ở xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội

35
3.2.3. Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trong thâm canh hoa ở Tây Tựu
36
3.3. ẢNH HƯỞNG CỦẠ VIỆC THÂM CANH HOA ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC KHU v ự c NGHIÊN c ứ u '

42
3.3.1. Ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến chẩí lượng môi trường đất xã Tây Tựu.
huyện Từ Liêm, Hà Nội 42
3.3.2. Ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến chất lượng môi trường nước xã Tây
Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội 45
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CHO KHƯ
Vực NGHIÊN CỨU

.

.


.
49
3.4.1. Giải pháp về quản lý, chính sách
49
3.4.2. Giải pháp về giáo dục, tuyên truyền
49
3.4.3. Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm
50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Diện tích trồng hoa và cây cảnh ở các nước trên thế giới 3
Bảng 2. Sản xuất hoa ả các nước Châu Ả 4
Bảng 3. Diện tích trồng hoa ở các địa phương của Việt Nam

5
Bảng 4. Tiêu thụ phân bón vô cơ cơ ở Việt Nam (1.000 tấn) 6
Bảng 5. Phân loại hóa chất nông nghiệp theo độ độc hại của WHO
10
Bảng 6. Phân chia nhóm độc của Việt Nam 10
Bảng 7. Số loại thuốc BVTV hạn chế và cấm sử dụng tại Việt N am 15
Bảng 8. Nguyên nhân nhiễm độc thuốc BVTV
19
Bảng 9. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2007 của xã Tây
Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội 27
Bảng 10. Hiện trạng dân số lao động xã Tây Tựu năm 2007
28
Bảng 11. Cơ cấu lao động của xã Tây T ựu
28
Bảng 12. Một số loại phân bón chính được dùng trong thâm hoa ở xã Tây Tựu

32
Bảng 13. Hàm lượng N, P2O5, K20 bón cho hoa theo kỹ thuật canh tác hoa và thực tế
sản xuất tại xã Tây Tựu 33
Bảng 14. Lượng thuốc và số lần phun thuốc trên rau ở Tây Tựu 33
Bảng 15. Danh sách các hộ kinh doanh thuốc BVTV của xã Tây Tựu

35

Bảng 16. Danh mục các loại thuốc BVTV người dân Tây Tựu đang sử dụng qua điều
tra (60 người) 37
Bảng 17. Danh sách thuốc BVTV đang được sử dụng thục tế trên ruộng hoa xã Tây
Tựu và độc tính của chủng (kết quả thu thập thực tế trên ruộng hoa)

38
Bảng 18. Một số thuốc BVTV thuộc đanh mục HCSD, CSD và không có trong danh
mục đang được sử đụng thực tế tại Tây Tựu
39
Bảng 19. Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc bảo vệ thực vật theo độ độc 39
Bảng 20. Ảnh hưởng của việc thâm canh hoa đến các chỉ tiêu tiêu hóa lý của
đ ẩ t
.

.
42
Bảng 21. Hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng trong đất thâm canh hoa của xã Tây
Tựu, Từ Liêm, Hà Nội 43
Bảng 22. Hàm lượng kim loại nặng dạng tổng số trong các mẫu đất trồng hoa ở xã Tây
Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (ppm) 44
Bảng 23. Các chỉ tiêu lí hoá và đinh dưỡng trong môi trường nước tại xã Tây Tựu,
huyện Từ Liêm, Hà Nội 46
Bảng 24. Hàm lượng một số kim loại nặng trong nước tại vùng thâm canh hoa của xã
Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (mg/1) 47
ĐANH MỤC HÌNH VẺ
Hình 1. Tình hình nhập khẩu thuốc BVTV ở nước ta (1991 - 2004)

14
Hình 2. Bản đồ ký hiệu mẫu đất và nước vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu


22
Hình 3. Cơ cấu kinh tế của xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội

26
Hình 4. Cơ cấu lao động ở xã Tây Tựu năm 2007
29

×