Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín đến sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.12 MB, 161 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÁN
ẢNH HƯỞNG CỦA Nữ GIẢNG VIÊN UY TÍN ĐẾN sự HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN
Mã số: QX.97.13
Chủ trì đề tài: CN. Hoàng Mộc Lan
Cán bộ phối hợp: GS. Phạm Tất Dong
TS. Đào Thị Oanh
CN. Phạm Mạnh Hà
CN. Nguyễn Bá Đạt
CN. Nguyễn Minh Hằng
CN. Trương Thị Khánh Hà
Tập thể sinh viên K40, K41 Khoa Tâm lý học
ĐAI HỌC c u o : GIA HA Mỏi ị
TữlỊỊiũTÃM TIK TMir\/■
ĨR U N G T A M T M n :ỈGTiN T H Ư V I c N
M
ÍN
1(
Hà Nội. 5/2000
Mục lục
PHẨN MỞ ĐẨU Trang
1. Tính cấp thiết của đề tài. 4
2. Mục đích nghiên cứu. 6
ì. Nhiệm vụ nghiên cứu. 6
4. Khách thể nghiên cứu. 7
5. Đối tượng nghiên cứu. 7
6. Giả thiết nghiên cứu. 7
7. Giới hạn nghiên cứu của đề tài. 7
8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài. 8
9. Những cái mới về mặt khoa học. 10


10.Kết cấu nội dung báo cáo dề tài. 10
CHƯƠNG I
Cơ SỞ LÝ LUẬN
I M Ộ T SỐ K H ÁI NIỆM C ơ BẢN CỦA Đ Ể TÀ I. 11
1. Khái niệm ảnh hưởng. 11
2. Khái niệm giảng viên. 12
3. Khái niệm sinh viên. 12
4. Khái niệm nhân cách. 12
II LÝ LUẬN VỀ UY TÍN. 14
1. Lịch sử vân đề nghiên cứu. 14
2. Khái niệm về uy tín. 22
3. Vai trò của uy tín. 25
1
4 Những nghiên cứu về uy tín trong tâm lí học. 26
UI UY TÍN CỦA NGƯỜI GIẢNG VIÊN. 31
1. Khái niệm uy tín người giảng viên. 31
2. Phân loại uy tín của người giảng viên. 34
3. Vai trò của uy tín người giảng viên đối với sinh viên
trong công tác giáo dục. 36
1\ . ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA Tuổi SINH VIÊN
VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI THAY GIÁO. 37
1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên. 37
2 Hoạt động của người giảng viên đại học. 40
3 Nhân cách người thầy giáo. 42
CHƯƠNG II
KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u THỤC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NŨ'
GIẢNG VIÊN UY TÍN ĐÊN SựHÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN
1. NHŨNG ĐẶC ĐIỂM NÍIÂN CÁCH TẠO NÊN UY TÍN CỦA NỮGIẢNG VIỀN. 49
I Phrỉm chất nhân cách. 50

2. Năng lực giảng dạy. 55
3. Năng lực giao tiếp. 63
II MỐI QUAN HỆ GIỮA UY TÍN NỮ GIẢNG VIÊN VÀ NHÂN CÁCH SINH VIÊN. 67
1. Những phẩm chất nhân cách sinh viên hình thành
dưới sự ảnh hưởng của nữ giảng viên uy tín. 67
I. Con đường tiếp nhận ảnh hưởng của nữ giảng viên
có uy tín dối với sinh viên. 84
?. Những nội dung hoạt động của nữ giảng viên
2
ánh hưởng đến sự hình thành nhân cách sinh viên.
4. Nhân cách của người nữ giảng viên có uy tín.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN.
II. KIẾN NGHỊ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHU LUC KÈM THEO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Luật Giáo dục ghi rõ quan điểm về phát triển giáo dục của Đảng và
nhà nước ta:" Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của
Nhà nước và của toàn dân Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam
phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu
cáu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Nghị quyết TW2 Ban chấp hành TW Đảng
khoá VIII nêu rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo đối với
sự phát triển đất nước: "Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng
dầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là
nhân lố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo
(lục - đào tạo là đầu tư cho phát triển Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo

động lực cho người dạy, người học. Giáo viên là nhân tố quyết định chất
lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh."
Quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước ta đã làm cho những người
làm công tác giáo dục thấy rõ trách nhiệm lớn lao của mình trong sự nghiệp
tròng người và phải coi việc hoàn thiện nhân cách ngươi thầy giáo để nâng
cao hiệu quả của nghề nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu.
Giáo dục thế hệ trẻ được thực hiện bằng sự giáo dục của gia đình, của
xã hội và của nhà trường, trong đó vai trò nhà trường là yếu tố quyết định. Sự
liến bộ và hoàn thiện nhân cách của thế hệ trẻ phụ thuộc vào việc giáo dục,
đặc biệt phụ thuộc vào hoạt động và nhân cách người thầy giáo.
Ở ngành giáo dục, tỷ lệ phụ nữ tham gia lớn (hơn 70%), đa số phụ nữ
4
là giáo viên tiểu hục, càng lên cấp đào tạo cao hơn, tỷ lệ nữ càng thấp hơn
nam. Tỷ lệ nữ có trình độ chuyên môn thấp hơn so với nam giới ở tất cả các
bậc : tỷ lệ nữ chuyên gia chiếm 15%, tỷ lệ nữ giảng viên trong giáo dục đại
học chiếm 31,4% (tổng số nữ giảng viên là 6494) ' , số người có trình độ học
vấn trên đại học càng ít hơn nhiều so với nam giới: nữ chiếm 5,82% trong
tổng số tiến sỹ cả nước, 11,16% số phó tiến sỹ, 3,99% số giáo sư và 4,24%
số phó giáo sư (số liệu năm 1992). Số liệu trên cho thấy ở nước ta số lượng
nữ giáo viên khá nhưng trình độ của nữ giáo viên thấp hơn nhiều so với đồng
nghiệp nam giới.
Hiện nay, trong đội ngũ giảng viên có nhiều nữ giảng viên được xã hội
thừa nhận là có trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm, đã và đang thực hiện thành
công nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của mình. Trong các trường đại học, nhiều
nữ giảng viên trở thành cán bộ giảng dạy giỏi, có nhiều công trình nghiên
cửu khoa học với giá trị thực tiễn cao. Nhiều người đã được giải thưởng khoa
học trong và ngoài nước. Uy tín của họ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình
học tập và tu dưỡng đạo đức của sinh viên, thế hệ tri thức kế tiếp của xã hội.
Giáo dục thanh niên - sinh viên thành người có đức, có tài là nhiệm vụ
cách mạng có ý Iighĩa chiến lược. Hồ Chủ Tịch đánh giá rất cao vai trò của

thanh niên trong sự nghiệp xây dựng đất nước, trong thư gửi thanh niên, ngày
17 tháng 4 năm 1947, Người nhấn mạnh: "Nhà nước thịnh hay suy, yếu hay
mạnh, một phần lớn là do thanh niên". Trong các trường đại học, việc giáo
dục nhân cách sinh viên là nhiệm vụ hàng đầu, nhằm chuẩn bị đội ngũ
chuyên gia đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên đến sự hình
ihành và phát triển nhân cách của sinh viên cho phép chỉ ra được những đặc
1 B áo cá o về ngh iên cứu tổn g thể ngành g iá o d ục và phân tích ngu ồn nhân lực H à N ộ i 1992
5
điểm nhân cách đặc thù tạo nên uy tín của nữ giảng viên góp phần cung cấp
những cơ sở khoa học cho nữ giảng viên củng cố, bồi dưỡng uy tín của mình,
nâng cao hiệu quả nghề nghiệp, đồng thòi giúp cho người giảng viên có thêm
hiểu biết về nhu cầu, quan niệm của sinh viên về nhân cách người thầy giáo,
về sự trưởng thành nhân cách của sinh viên, trên cơ sở đó đề ra những
phương hướng tác động cụ thể tới sinh viên theo quan điểm giáo dục của
Đảng và Nhà nước ta. Hơn nữa, với tỷ lệ số sinh viên nữ tăng nhanh như hiện
nay (hệ dài hạn tập trung 44,3% trong các trường công lập, 48,2% trong
tnrờng dân lập) công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng nữ cán bộ giảng dạy là
hết sức cần thiết. Đề lài cung cấp một số đặc điểm giới tính nhằm tạo ra
những điều kiện thích hợp giúp cho nữ giảng viên hoàn thành tốt công tác
giáo dục - đào tạo của mình.
2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên ở một số
trường đại học ở Hà Nội, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao uy
tín của nữ giảng viên và giáo dục sinh viên trong tình hình hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu những tài liệu về uy tín.
- Làm rõ một số khái niệm cơ bản của đề tài.
- Điều tra những đặc điểm nhân cách tạo nên uy tín nữ giảng viên từ
ý kiến sinh viên và nữ giảng viên.

- Điều tra những đặc điểm nhân cách sinh viên hình thành dưới tác
động của nữ giảng viên uy tín.
6
- Điều tra phương thức, nội dung ảnh hưởng của hoạt động nữ giảng
viên uy tín.
- Đưa ra kết luận và một số kiến nghị.
4. Khách thể nghiên cứu:
- 900 sinh viên của 3 trường: 300 sinh viên Trường đại học KHXH &
NV, 300 sinh viên Trường đại học KHTN (đại học QGHN), 300 sinh viên
Trường đại học SPHN và 50 nữ giảng viên có uy tín của 3 trường đại học
trên.
5. Đối tưựng nghiên cứu.
Ảnh hưởng của uy tín nữ giảng viên đến sự phát triển nhân cách của
sinh viên.
6. Giả thuyết nghiên cứu.
- Uy tín thực sự của nữ giảng viên được hình thành trong điều kiện
những đặc điểm nhân cách của họ làm thoả mãn nhu cầu xã hội của sinh
viên.
- Vai trò quyết định để nữ giảng viên có ảnh hưởng đến sinh viên là
những đặc điểm về trình độ tri thức, văn hoá, phẩm chất đạo đức.
- Anh hưởng của nữ giảng viên đến sự hình thành nhân cách sinh
viên gắn liền với đặc điểm giới tính và kết quả cao đạt được trong hoạt động
của nữ giảng viên.
7. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Đề tài được nghiên cứu trong thời gian 2 năm (1997 - 1999) với điều
7
kiện kinh phí có hạn, nên chúng tôi chỉ tập trung điều tra một số trường đại
học ở Hà Nội: Trường đại học KHXH & NV, Trường đại học KHTN (đại
học QGHN), Trường đại học SPHN đại diện cho các trường đại học đào tạo
khoa học cơ bản về tự nhiên, xã hội - nhân văn và khoa học sư phạm.

8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
a- Phươnq pháp luận nqhiên cứu:
Đề tài được thực hiện trên cơ sở các quan điểm của Chủ nghĩa Mác-
LêNin, tư tưởng Hổ Chí Minh, các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo trong các văn
kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu dựa trên các nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu
của Tâm lí học Mác xít như: Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng
các hiện tượng tâm lí người; nguyên tắc thống nhất tâm lí - ý thức - nhân
cách; nguyên tắc phát triển của các hiện tượng tâm lí người. Đề tài cũng sử
đụng phương pháp tiếp cận hoạt động, Iihan cách, giao tiếp trong phân tích
vấn đề nghiên cứu đưa ra, các giải pháp kiến nghị.
Trong nghiên cứu đề tài có sự phân tích, tổng hợp các thành tựu
nghiên cứu của các nhà Tâm lí học trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực:
Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm, Tâm lí học nhân cách, Tâm lí học xã hội,
Tâm lí học quản lý.
Các công trình nghiên cứu được sử dụng trong đề tài đã được công bố
dưới dạng sách giáo khoa, các sách chuyên khảo, các báo cáo khoa học.
b- Các phươu ạ pháp nghiên cứu.
- Điều tra bằng bảng câu hỏi:
8
Điều Ira trên khách Ihể là nữ giảng viên có uy tín và sinh viên: Đối với
hai khách thể này, chúng tôi tiến hành điều tra trên 2 loại phiếu có nội đung
câu hỏi tương lự giống nhau. Mục đích thu thập ý kiến đánh giá của các
khách thể về phẩm chất năng lực, cơ sở để tạo nên uy tín của nữ giảng viên
và những đặc điểm nlìân cách của sinh viên hình thành và phát triển dưới sự
tác động của nữ giảng viên có uy tín.
- Phương pháp quan sát:
Thông qua quá trình quan sát mối quan hệ giữa nữ giảng viên và sinh
viên, chúng tôi thu được những biểu hiện tâm lí đa dạng của họ trong hoạt
động giảng dạy và các hoạt động khác trong nhà trường. Qua đó góp phần

khẳng định mức độ uy tín của nữ giảng viên đối với tập thể sinh viên.
- Phương pháp phỏng vấn sâu:
Chúng tôi phỏng vấn sinh viên theo hệ thống câu hỏi đã được soạn sẵn
nhằm tìm hiểu sâu hơn về các mức độ ảnh hưởng của nữ giảng viên có uy tín
đối với tập thể sinh viên và để xây dựng phiếu điều tra bằng câu hỏi để thu
thập ý kiến số lượng lớn sinh viên.
- Phương pháp phân tích tài liệu:
Chúng lôi thu thập, chọn lọc và phân tích tài liệu đã có sẵn nhằm làm
rõ các khái niệm, phạm trù, các vấn đề lý luận khác của đối tượng nghiên
cứu.
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
Chúng tôi sử dụng chương trình toán học thống kê dùng trong nghiên
cứu xã hội ( chương trình SPSS 7.0) để xếp thứ bậc đánh giá, các số liệu %
9
phục vụ cho việc phân tích đề tài.
9. Những cái mới về mặt khoa học.
Lần đầu tiên với nữ cán bộ giảng dạy có một công trình nghiên cứu đi
sâu vào hiện tượng uy tín I1Ữ giảng viên. Tác giả đã phân tích làm rõ đặc
điểm hoạt động nữ giảng viên dưới góc độ Tâm lí học và đưa ra được giải
pháp, kiến nghị mang tính khả thi nhằm góp phần nâng cao uy tín của đội
ngũ nữ cán bộ giảng dạy và chất lượng đào tạo sinh viên trong điều kiện hiện
nay.
Giá trị về mặt khoa học của luận án không chỉ thể hiện trong phạm vi
các trường đại học mà có thể áp dụng trên phạm vi rộng lớn hơn để xây dựng
uy tín của đội ngũ giáo viên nói chung ở các cấp đào tạo khác, tuy nhiên quá
trình vận dụng cần phải tính đến những đặc điểm riêng mang tính đặc trưng
của hoạt động trong từng trường.
10. Kết cấu nội (lung báo cáo đề tài.
Báo cáo bao gồm: Phần mở đầu, 3 chương, kết luận và kiến nghị, danh
mục tài liệu tham khảo và các phụ lục kèm theo báo cáo.

10
CHƯƠNG I
Cơ SỞ LÝ LUẬN
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ IỈẢN CỦA ĐỂ TÀI.
1. Kliái niệm ảnh hưởng.
Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (1997), khái niệm "ảnh
hưởng" là tác động có thể để lại kết quả ở sự vật hoặc người nào đó. Theo từ
điển Tâm lí học, nguyên bản tiếng Nga của NXB Chính trị Matxcơva 1990,
khái niệm "ảnh hưởng" là quá trinh tác động lẫn nhau và kết quả là thay đổi
hành vi, mục đích, ý định, thái độ của người khác.
Phương thức của sự ảnh hưởng: Phương thức thông báo và Phương
thức làm gương.
Phương thức thông báo bao gồm: Truyền tin, thuyết phục, ám thị.
- Truyền tin nhằm mục đích thông báo cho người khác về những sự
kiện và những hiện tượng mới.
- Thuyết phục là một động cơ thông báo nhằm mục đích biến đổi
quan điểm, các thái độ hoặc xây dựng thái độ mới.
/
- Am thị là tác động tâm lí của một người đối với người khác nhằm
làm cho người khác tiếp nhận không phê phán những tư tưởng, ý chí trong lời
nói.
- Phương pháp làm gương bằng cư xử của bản thân. Gương sống có
ánh hưởng tới mọi người một cách khác nhau tuỳ theo lứa tuổi, tuỳ theo sự
11
trướng thành về đạo đức và các đặc điểm tính cách.
2. Khái niệm giảng viên.
Luật Giáo dục ghi rõ: Nhà giáo dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ử cơ sở giáo dục đại
học và sau đại học gọi là giảng viên.
3. Khái niệm sinh viên.

Thuật ngữ "sinh viên" có nguồn gốc từ tiếng La tinh "studens", có
nghĩa là người làm việc, học tập nhiệt tình, tìm kiếm, khai thác tri thức.
Trong tiếng Nga, thuật ngữ "sinh viên" dùng để chỉ những người theo học ở
hạc đại học và được phân biệt với trẻ em đang học ở trường phổ thông là các
học sinh. Từ ngữ "sinh viên" xuất hiện đã lâu và được sử dụng chính thức vào
thòi kỳ xuất hiện và phát triển các trung tâm giáo dục đại học và các trường
dại học tổng hợp trên thế giới.
4. Khái niệm nhân cách.
Khái niệm nhân cách dược xem là toàn bộ những đặc điểm phẩm chất
lân lí của cá nhân, qui định giá trị xã hội và hành vi của họ. Nhân cách được
phAn tích trên 3 hình diện thống nhất với nhau:
Nhân cách được xem xét từ bên trong cá nhân như là một đại
diện của toàn xã hội, giá trị của nhân cách thể hiện ở tính tích cực của nó
trong việc khắc phục những hạn chế của hoàn cảnh và hạn chế của bản thân.
Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ và liên hệ mà
nó gia nhập vào đó. Giá trị của nhân cách được xem xét trong các hành vi, cử
ch xã hội của nó.
12
Nhân cách là một chủ thể đang thực hiện tích cực chủ tâm hay
không có chủ tâm những biến đổi trong những người khác bằng hoạt động
của mình. Giá trị của nhân cách được xem xét ở những hành động gây ra
những biến đổi ở những nhân cách khác.
Về cấu trúc nlìân cách theo quan niệm của người Việt Nam, các tác
giả đưa ra 2 bộ phận thống nhất với nhau là đức và tài, hay phẩm chất và
năng lực dưới sự chỉ đạo của ý thức bản ngã (cái tôi).
Phẩm chất nhân cách bao gồm Iihững yếu tố sau:
Phẩm chất xã hội: Thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, lập trường,
thái độ chính trị, thái độ lao động.
Phẩm chất cá nluìn: Các tính nết.
Phẩm chất ý chí: Tính kỷ luật, tự chủ, tính mục đích

Cung cách ứng xử: Tác phong, lễ tiết, tính khí
Năng lực bao gồm những yếu tố sau:
Năng lực xã hội hoá: Khả năng thích ứng sáng tạo, linh hoạt
trong toàn bộ cuộc sống xã hội.
Năng lực chủ thể hoá: Khả năng biểu hiện tính độc đáo, cái bản
lĩnh của cá nhân.
Năng lực hành động: Kỹ năng hành động có mục đích, điều
khiển chủ động, tích cực.
Năng lực giao lưu: Kỹ năng thiết lập và duy trì quan hệ với
người khác.
13
II. LÝ LUẬN VỂ UY TÍN.
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Ngay từ thời cổ xưa, con người đã biết tập hợp lại với nhau để đạt được
một mục đích nào đó mà họ không thể đạt được nếu họ hoạt động một cách
riêng rẽ. Hoạt động tập thể đòi hỏi phải có những cá nhân giữ vai trò chỉ huy,
lãnh đạo và có những cá nhân bị lãnh đạo, bị chỉ huy. Trong quá trình đó
xuất hiện mối quan hệ lãnh đạo và phục tùng - một hình thức quan hệ đặc thù
của xã hội loài người.
Uy tín của cá nhân có vai trò quan trọng trong việc điều khiển, quản
lý, lãnh đạo các nhóm người. Vì vậy có nhiều lý thuyết nghiên cứu về uy tín
cá nhân.
Lý thuyết vĩ nhân của các nhà triết học Hy Lạp, La Mã cổ đại cho
rằng các vĩ nhân có uy tín là do họ có một số đặc điểm về thể chất, sinh lý,
tâm lí.
Uy tín trong xã hội cổ đại gắn liền với vị trí của người đứng đầu các
hộ tộc đó, có sự khác biệt tự nhiên cao hơn tất cả những thành viên khác và
(lược mọi người công nhận, suy tôn. Uy tín của người đứng đầu các bộ tộc
được củng cố hay không còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng điều khiển thực
hiện mục đích chung của bộ tộc. Lý thuyết này ít được thừa nhận vì nó chỉ

nhấn mạnh đến các yếu tố thể chất, sinh lý thuần tuý.
- Từ những năm 1949 có nhiều nghiên cứu khác nhau của các nhà
quản lý phương Tây về mặt đặc điểm của người lãnh đạo. R. M. Stodill đã
xác định ra 5 đặc điểm thể chất liên quan tới năng lực của người lãnh đạo
như sức klioẻ, ngoại hình, chiều cao. Ngoài ra còn có 4 đặc điểm về trí tuệ và
16 đặc điểm về nhân cách. Các đặc điểm này tạo thành quyền uy của người
14
lãnh đạo. Các nghiên cứu khác nhau như của E. E. Ghiselli, K. Davis đã đưa
ra sự tương quan nhất định tạo nên uy tín lãnh đạo của cá nhân giữa những
đặc điểm về sự thông minh cao với sự trưởng thành, sáng kiến, lòng tự tin, cá
tính trong cách làm việc. Mặc dù đến nay, ở phương Tây có nhiều nghiên
cứu về những đặc điểm của cá nhân được suy tôn vào vị trí lãnh đạo, song
các kết quả đó vẫn chưa đủ độ tin cậy.
Vấn đề uy tín cũng được nghiên cứu trong các tác phẩm kinh điển của
chủ nghĩa Mác-Lên nin. Trong bài "Bàn về quyền uy" F. Ăng ghen đã viết:
" Uy tín là một loại quan hệ giữa người và người trong đó một mặt đòi hỏi ý
chí của một người nào đó, phải phát huy tác dụng và mặt khác, sự phục tùng
theo ý chí này" Uy tín cá nhân hình thành một cách khách quan do nhu cầu
của cuộc sống xã hội - thành pliần của uy tín bao gồm ý chí tác động và sự
phục tùng ý chí này.
Trong xã hội nguyên thuỷ, người đứng đầu (lãnh tụ) là kết quả của sự
tự do chọn lựa của các thành viên. Uy tín của họ là sự kết hợp của các đặc
điểm cá nhân phù hợp với giá trị của bộ tộc.
Trong xã hội nô lệ - xã hội đầu tiên có đối kháng giai cấp, uy quyền
của cá nhân không được tạo nên bằng sự tín nhiệm về mặt tinh thần của dân
chúng. Người có quyền lực thuộc về tầng lớp chủ nô, nắm giữ tư liệu sản
xuất, có quyền quản lý lao động và phân chia của cải. Những người chủ nô
họp thành giai cấp thông trị xã hội. Giai cấp cơ bản thứ hai là những người
nô iệ - bị bóc lột tàn tệ, bị mua bán, thậm chí có thể bị giết một cách tuỳ tiện.
Xã hội nô lệ xuất hiện, nhà nước với tính chất là bộ máy áp bức, một bộ máy

giúp cho thiểu số bóc lột, đàn áp đa số cũng phát sinh và phát triển. Quyền
uy của giai cấp bóc lột không được xây dựng trên cơ sở của sự tín nhiệm, tự
nguyện phục tùng của người dân mà dựa trên sự thống trị thông qua các đạo
15
luật, quân đội và các hình thức bạo lực khác.
Xã hội phong kiến - là hình thức thứ hai của xã hội phân chia giai cấp.
Những người thống trị có quyền uy là các Lãnh chúa phong kiến. Những
người phục tùng, bị bóc lột là nông dân. Xã hội phong kiến đề cao mẫu
người quân tử. Đó là những người có những đặc điểm nhân cách được xã hội
dề cao như tài cao, học rộng, sống có tình người, quý trọng thương yêu con
người, lấy đức làm trọng, tôn trọng lẽ phải, liêm khiết, thanh bạch, trung
hiếu, sống vì nghĩa lớn. Nhân cách của người quân tử là sự tổng hợp biện
chứng của cả nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng, liêm, trung. Những người này có
ảnh hưởng lớn trong xã hội phong kiến.
Xã hội tư bản - là xã hội tiếp theo xã hội phong kiến. Xã hội tư bản
(lựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, trên sự bóc lột
công nhân làm thuê, không có tư liệu sản xuất. Những người íhống trị có
quyền uy là giai cấp tư sản lũng đoạn, dùng bộ máy nhà nước tư sản để tăng
cường nô dịch bóc lột người lao động.
Quyền của cá nhân được bảo hộ bằng thể chế, luât pháp, bằng quyền
lực chính trị và kinh tế, không phải dựa trên ưu thế về những phẩm chất đạo
đức, trí tuệ và những đặc điểm tflm lý khác. Nói về quyền uy của cá nhân
trong xã hội F.Ảng ghen đã viết:"Viên cảnh sát tồi nhất của một nhà nước
văn minh vẫn có "quyền uy" hơn tất cả những cơ quan của xã hội thị tộc
cộng lại; nhưng một vương công thế lực nhất, một chính khách hoặc một chỉ
huy quan sự lớn nhất của thời đại văn minh vẫn có thể ghen với một vị thủ
lĩnh nhỏ nhất trong thị tộc về sự tôn kính tự nguyện và không thể tranh cãi
được mà vị thủ lĩnh ấy được hưởng. Đó là vì vị thủ lĩnh thị tộc nằm ngay
trong lòng xã hội, còn những người kia thì bắt buộc phải mong muốn đại
16

biểu cho một cái gì ở bên ngoài và đứng trên xã hội"2
Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội dựa trên chế độ sở hữu tập thể về tư
liệu sản xuất, dựa liên sự tiêu diệt hiện tượng người bóc lột người, trên sự
hợp tác và tương trợ anh em giữa những người lao động. Nhà nước là những
xô viết đại biểu những người lao dộng, là cơ sở chính trị của chuyên chính vô
sản. Đảng Cộng sản là sự biểu hiện đầy đủ nhất cho sự thống nhất tinh thần
và chính trị của xã hội liên hệ mật thiết với nhân dân, đại biểu cho những lợi
ích căn bản của những người xây dựng chủ nghiã cộng sản, là lực lượng tổ
chức và lãnh đạo Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, uy tín là một hiện tượng xã hội, hình
thành một cách tất yếu khách quan bắt nguồn lừ những điều kiện của cuộc
sống vật chất xã hội, từ quan hệ người - người trong các hoạt động cộng
đồng. Các nhà kinh điển cho rằng trong quá trình tổ chức, quản lý xã hội, uy
tín của người lãnh đạo giữ vai trò hết sức quan trọng. Uy tín ngưòi lãnh đạo
được xíly dựng đầu tiên trên cơ sở uy tín của Đảng, của Nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Sự tin tưởng của quán chúng nhân dân vào đường lối lãnh đạo, sự
nghiệp chính nghĩa của Đảng và Nhà nước là điều kiện cần thiết để tạo nên
uy tín người lãnh đạo. V. I. Lênin đã chỉ rõ: "Trong cuộc cách mạng, ở
cương vị riêng của mỗi nhà cách mạng, khi công tác ở một tập thể, thậm chí
là một tập thể nhỏ biến thành tranh luận, thì uy tín tinh thần lớn đạt được
trong quá trình đấu tranh có một ý nghĩa rất quan trọng, uy tín này không
inột người nào phủ nhận được và sức mạnh của nó tất nhiên không phải bắt
nguồn từ đạo đức trừu tượng mà từ đạo đức của người chiến sỹ cách mạng,
đạo đức của quần chúng cách mạng".3
2 . P h.Ả n g ghen: N gu ồn gố c gia đình củ a ch ế đ ộ tư hữu và củ a nhà nước, C .M ác - F .Ả n g gh en . T 2 1. N X B
Sự thật, Hà N ộ i, 199 5, tr 2 54 - 255.
1 D iễn văn truy điệu I. A. X vécđ lố p. T oàn tệp Tập 38 . N X B T iến bộ, M ., 1978 , tr. 95 .
TRUNG 1' ' '■ ■: i 1H Ị
PT /ŨỮỮĨỸ
Uy tín của người lãnh dạo được củng cố, phát triển dựa trên cơ sở

những phẩm clìât, năng lực, các giá trị xã hội của nhân cách người lãnh đạo
tương xứng với yêu cầu của vị trí lãnh đạo của người đó.
Chính thứ uy tín này mới có quyền uy thực sự mạnh mẽ về mặt tinh
thần buộc những người khác phải phục tùng, tuân theo một cách tự nguyện,
tự giác. " Quyền uy của người cộng sản nói riêng và giai cấp vô sản nói
chung là hết sức cần thiết trong cuộc đấu tranh để xoá bỏ giai cấp cũ kỹ, bảo
thủ, lạc hậu, xây dựng một chế độ xã hội lĩiới - xã hội chủ nghĩa "(4). " Vai
trò lãnh đạo toàn bộ phong trào đương nhiên không phải là giữ bằng uy
quyền mà bằng uy tín, bằng nghị lực, bằng kinh nghiệm phong phú, bằng
kiến thức về nhiều mặt hơn và bằng tài năng nhiều hơn"(5)
Chủ nghĩa Mác - Lên in khẳng định sự cần thiết của chức năng lãnh
dạo trong tập thể, cho rằng quyền lãnh đạo không phải là đặc quyền, đặc lợi
của những người được bầu, mà nó là trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với
xã hội. Thừa nhận quyền đó thuộc về phía những thành viên trong tập thể
trong quá trình hoạt động nói chung về những phẩm chất, năng lực và các giá
trị xã hội khác của người lãnh đạo. Chỉ khi đó cái "quyền" của người lãnh
đạo mới được phát huy. Khi cái "quyền" đó được củng cố và phát triển cũng
chính là lúc uy tín của người lãnh đạo được nâng cao.
Phân tích quan điểm của c. Mác và F. Ảngghen về uy tín cho thấy rõ
uy tín là kết quả của sự thể hiện ý chí của chủ thể, ý chí đó thể hiện mạnh mẽ
buỌc những người xung quanh phải thừa nhận, tin tưởng và tuân theo.
c\ Mác, F. Ảngghen đề cập nhiều đến quyền uy, nhưng quan điểm quyền uy
' V. I. L ênin. Lời tựa ch o bản d ịch tiến g N ga cu ốn sách n hò c ù a c . C ausk y. T oàn tập. T âp 14. N X B T iến
bộ , M .,1 9 79 , lr.2 92 - 293 .
' V. I. L en in. Ilur gửi đ ồng ch í vể nhữ ng n hiệm vụ lổ ch ức cùa chú n g ta. Toà n tập. T ập 14. N X B T iến bộ,
M ., 19 79, Ir. 15.
18
cua hai ông khác hẳn với chức quyền, quyền lực chính trị. F. Ảngghen viết:
Quyền uy nói ở đây có nghĩa là ý chí của người khác mà người ta buộc
chúng ta phải tiếp thu, mặt khác quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền đề".<6)

V. I. Lênin đã chỉ rõ tầm quan trọng của uy tín lãnh đạo trong quá
trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Uy tín thực sự của người lãnh đạo là kết
quả của sự tác động biện chứng giữa uy tín chính trị, uy tín đạo đức và uy tín
nghề nghiệp, là sự kết hợp giữa phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực hoạt
động chuyên môn, nghề nghiệp. Hiệu quả của công tác quản lý phụ thuộc
hoàn toàn vào uy tín người lãnh đạo. Nhà lãnh đạo cách mạng phải là tấm
gương cho quần chúng noi theo, tuyệt đối không được dùng uy quyền để tổ
chức lãnh đạo phong trào mà phải lấy uy tín của chính mình để tập hợp lôi
kéo quẩn chúng trong công cuộc cải tạo chế độ cũ và xây dựng xã hội mới -
xà hội xã hội chủ nghĩa.
HỒ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng và dân tộc đã tiếp thu một
cách khoa học, kế thừa và vận dụng một cách sáng tạo những tư tưởng, quan
điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam.
HỒ Chí Minh không nghiên cứu chuyên về uy tín. Song, trong quá trình lãnh
đạo toàn dân ta làm cách mạng những tư tưởng của Người về uy tín của cán
bộ thể hiện rất rõ Irong các bài nói, bài viết của Người. Theo Hồ Chí Minh,
"Người có uy tín chân chính bao giờ cũng được quần chúng quý mến. Bác đã
chỉ ra rằng người có uy tín phải có đức và có tài, có năng lực hành động,
làm gương cho mọi người noi theo"7. Uy tín của người cán bộ là lòng tin của
quần chúng đối với phẩm chất, năng lực và các giá trị xã hội của nhân cách
người cán bộ đó. Người cán bộ có uy tín là người " Nói cái gì phải cho tin -
'■ p. Ả n ggh en . Bàn vổ qu yền uy. C ácM ác - F. Ả n gg he n. Toàn lập. Tập 18. N X B Sự thạt H à N ội,1 9 95, tr. 4 18 .
7 I lồ Chí M in h tu yển tập. Bài: 1 luíín thị bế m ạc H ội nghị cán bộ cù a Đ à n g lẩn thứ V I n gày 1 8/1 /1 94 9 . N X B
Sự thật, H à N ộ i, 196 0.'
19
nói và làm cho nhất trí - làm thê nào cho dân tin"8. Bác đã nhấn mạnh " Tín
là phải làm cho người ta tin ở mình Tín cũng có nghĩa là tự tin vào sức mình
nữa, nhưng không phải tự mãn, tự cao"9. Như vậy, uy tín không chỉ là tin,
lòng tin, mà là làm thế nào để có được lòng tin ấy. Đó chính là sự thống nhất
giữa lời nói và việc làm của người cán bộ để có được lòng tin của quần

chúng. Điều cơ bản dể người cán bộ có uy tín đối với quần chúng, Bác nhấn
mạnh là phải có đạo đức cách mạng và năng lực công tác. Bác nói " Cũng
như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải
có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không
có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân"10. Bác
quan niệm đạo đức cách mạng được hiểu rất cụ thể ở những nội dung như
lòng trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, tinh thần đoàn kết, kỷ luật
nghiêm túc, quan hệ mật thiết với quân chúng, cán bộ là "công bộc" của
nhân dân, phải có phẩm chất nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Bác yêu cầu cái
đức của người cán bộ đầu tiên phải thể hiện ở chữ "nhân", tức là người cán
bộ phải có lòng nhân ái, bao dung độ lượng, luôn yêu thương, giúp đỡ mọi
người. Nhân là Iihân đức luôn đi đôi với chữ "nghĩa". Đó là tính ngay thẳng
vì nghĩa lớn, là sự nghiệp của Đảng, của nhân dân. Trí là sự sáng suốt trong
mọi công việc, "biết làm việc có lợi, tránh làm cái có hại cho Đảng, biết vì
Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phòng người gian"11. Dũng là "dũng cảm,
gan góc, gặp việc phải có gan làm có gan chống lại những điều không
chính đáng. Nếu cần thì có gan hy sinh cả tính mạng cho Đảng, cho Tổ
quốc"12. Liêm là kiêm khiết, thanh tao, không tham tiền tài, không tham
người tãng bốc mình. Đạo đức cách mạng iheo quan điểm của Bác là phẩm
* H ồ Chí M inh , Lời n ói ch u yệ n trong bu ổi b ế m ạc lớ p bổ túc trung cấp. T oàn lập. T ập 5. N X B Chính trị
Q u ố c gia, H à N ộ i, 1 995.
9 H ồ C hí M inh. N ó i chu y ệ n tại H N Q S lần thứ 5. T oàn tạp. Tập 5. N X B Chính trị Q uốc gia, Hà N ộ i,1 995.
H ổ Ch í M inh. N ói c huy ện tại H N Q S lẩn thứ 5, T oàn tập. T ập 5. N X B C hính trị Q u ốc gia, Hà N ộ i, 1995 .
" H ồ Chí M inh. N ói ch u yện tại H N Q S lần thứ 5, Toàn lập. Tâp 5. N X B Chính trị Q u ốc g ia , Hà N ội, 1 995 .
20
chất vô cùng quan trọng, ỉà cái gốc của người cán bộ. Song, nếu chỉ có đức
không thôi thì khác gì "ông Bụt ngồi trong chùa, không giúp gì được ai".
Người cán bộ muốn hoàn thành được nhiệm vụ , có uy tín cao với quần
chúng thì cần phải có cả phẩm chất đạo đức và tài năng. Theo Bác, tài của
người cán bộ được biểu hiện ở trình độ lý luận, năng lực chuyên môn, năng

lự c hoạt động thực tiễn. Bác nói "Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ
phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế, không có lý luận thì như
nhắm mắt mà đi"13 Bác nhấn mạnh tầm quan trọng của sự gắn kết giữa lý
luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin trong công tác của người cán bộ. Bác cho rằng,
hiệu quả của công tác phụ thuộc chủ yếu vào năng lực chuyên môn, nghề
nghiệp, năng lực hoạt động thực tiễn. Nười cán bộ không thể có uy tín với
quần chúng nếu trình độ chuyên môn yếu, năng lực hoạt động thực tiễn kém,
chất lượng hiệu quả thực hiện công việc thấp. Như vậy, uy tín của người cán
bộ được xây dựng trên cơ sở phẩm chất đạo đức và năng lực, là hai yếu tố cơ
bản. Bác còn nhấn mạnh để có được uy tín cao đối với quần chúng, người
cán bộ cần có một số phẩm chất nhân cách khác trong quan hệ đối với quần
chúng như "phong cách lãnh đạo, lề lối làm việc, khả năng tác động đến
quần chúng, thu hút quần chúng làm theo đường lối của Đảng, gương mẫu về
mọi mặt. "Muốn hướng dãn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta
bắt chước" 14, "Lãnh đạo không do tập thể, thì sẽ đi đến tệ nạn bao biện, độc
đoán, chủ quan. Kết quả là hỏng việc. Phụ trách không do cá nhân thì sẽ đi
đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ. Kết quả cũng là hỏng việc. Tập thể
lãnh đạo và cá nhân phụ trách cần phải luôn đi đôi với nhau"15.
Nghiên cứu tư tưởng của Bác Hồ về uy tín, chúng ta thấy Bác đánh giá
12 H ổ Chí M in h. N ói ch uy ện tại H N Q S lần thứ 5. Toàn tập. Tạp 5. N X B Chính trị Q u ốc gia , H à N ộ i, 1 995.
11 Hổ Chí M in h. N ói ch uy ện tại H N Q S lẩn thứ 5. Toàn tập. Tập 5. N X B C hính trị Q uố c gia, Hà N ộ i,1995.
" H ổ C hí M inh. Bài nói chuyện trong buổi b ế m ạc Hội nghị cán bộ c ùa Đ ảng lần thứ 6. Toàn tập. N X B
Chính trị quốc g ia , Hà N ộ i,1995.
21
rất cao vai trò của uy tín trong công tác lãnh đạo, Bác chỉ rõ uy tín thực sự
của người cán bộ là lòng tin, là sự tín nhiệm quần chúng đối với phẩm chất
và năng lực người cán bộ, là những điều kiện tiền đề để xây dựng uy tín cao
đối với quần chúng. Để củng cố, nâng cao uy tín của mình, người cán bộ
phải có quan hệ tốt với quần chúng, không ngừng phấn đấu rèn luyện, gương
mẫu trong mọi mặt. Trong các đặc điểm nhân cách của người cán bộ thì đạo

đức cách mạng, năng lực chuyên môn, năng lực hoạt động thực tiễn là quan
trọng nhất, thiếu nó không thể xây dựng được uy tín của người cán bộ đối với
quần chúng.
2. Khái niệm về uy tín.
Uy tín là một hiện tượng tâm lí xã hội, hình thành trong mối quan hệ
giữa người với người, ơ đâu có quan hệ xã hội ở đó có hiện tượng uy tín. Uy
tín không phải là một phẩm chất hay một thuộc tính tâm lí nhân cách mà là
một hiện tượng tâm lí nảy sinh khi có sự tác động qua lại giữa người với
người trong xã hội. Nó là một hiện tượng xã hội phản ánh các mối quan hệ
xã hội. Khi cá nhân không có mối quan hộ với người khác và họ không thừa
nhận sự tự tác động của cá nhãn thì dứt khoát cá nhân không thể có uy tín.
Tức là uy tín cá nhân bao giờ cũng nằm trong mối quan hệ với những người
khác, được những người khác thừa nhận vê một số phẩm chất và tài năng nào
Từ uy tín bắt nguồn từ chữ La tinh "Antoritas" có nghĩa là ảnh hưởng,
sức mạnh. Uy tín là ảnh hưởng tâm lí của một người hay một nhóm người đối
với những người khác, được những người đó tự nguyên phục tùng.
Khái niệm uy tín được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như
'' H ồ Chí M inh. Cách làm v iệc tạp thể lãnh dạo, cá nhân phụ trách. Toàn lập. Tập 5. N X B C hính trị Q uốc
giã, Hà N ộ i, 1 995.
22
triết học, xã hội học, tâm lí học Với tư cách là một hiện tượng tâm lí xã hội
uy tín được hiểu theo một nội dung và hình thức nhất định. Uy tín là sự ảnh
hưởng của một cá nhân, một nhóm xã hội hay một thiết chế xã hội nào đó
trong một lĩnh vực nhất định của xã hội. Uy tín là một hiện tượng nảy sinh
trong quan hệ xã hội vì vậy nội dung và hình thức của uy tín có sự thay đổi
theo lịch sử. Ưy tín chịu sự qui định của các chuẩn mực đạo đức, các lý
tưởng các thiết chế xã hội, các định hướng giá trị của các nhóm, các cá
nhân khác nhau. Có thể nhận thấy sự khác biệt nhất định về nội dung và hình
thức biểu hiện của uy tín trong các chế độ khác nhau. Nội dung của uy tín
được hiểu theo các cách khác nhau ở mỗi dân tộc, mỗi tầng lớp xã hội.

Uy tín bao giờ cũng gắn liền với những lĩnh vực nhất đinh cua đơi
sống xã hội. Người ta không nói tới uy tín chung mà thường nói uy tín chính
trị uy tín đạo đức, uy tín khoa học Do uy tín tác động không chỉ trong một
lĩnh vực mà cỏ thể ở nhiều lĩnh vực, nên có thể có uy tín từng mặt hoặc nhiều
mặt. Trong thực tế có thể có mâu thuẫn trong uy tín cá nhân. Một người có
thể có uy tín trong lĩnh vực này nhưng lại mất uy tín trong lĩnh vực khác.
Vì vậy cá nhân muốn đạt được kết quả cao trong việc tác động tới người
khác trong một lĩnh vực nào đó thì nhất thiết phải có uy tín trong lĩnh vực ấy.
Uy tín của một cá nhân, một nhóm có thể được hình thành, được củng
cố và nâng cao nhờ mối quan hệ chính thức thông qua chuẩn mực pháp luật
và mối quan hệ không chính thức thông qua hệ thống các mối quan hệ xã
hội. Ưy tín có liên quan tới vai trò xã hội của chủ thể, nhưng uy tín chủ yếu
phụ thuộc vào thái độ của mọi người xung quanh đối với chủ thể uy tín, tức
là uy tín chủ yếu được hình thành trên cơ sở của sự tín nhiệm và thừa nhận
những đặc điểm nhân cách của chủ thể.
Như vậy uy tín chỉ được hình thành trong quá trình hoạt động và giao
23
liếp của cá nhân, của các nhóm. Uy tín phản ánh các mối quan hộ chính Ihức
và không chính thức của con nguời trong xã hội. Uy tín là phẩm chất và năng
lực của chủ thể được thừa nhận, được tín nhiệm thông qua hoạt động về giao
liếp đã gây được một ảnh hưởng nhất định tới những ngươi khác.
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu tâm lí học về uy tín có thể đưa ra
khái niệm chung như sau:
Uy tín là một hiện tượng tâm lí xã hội, hình thành và phát triển trên cơ
sở các phẩm chất và năng lực của cá nhân hay của tổ chức được những người
xung quanh thừa nhận, tin tưởng và tuân theo.
ơ đây, cần chú ý phân biệt uy tín với uy quyền. Uy quyền là do thể
chế trao cho íl nhiều quyền lực để thực hiện một trách nhiệm hay mục tiêu
nào đó. Uy quyền gắn liền với chức vụ xã hội. Uy quyền càng lớn, chức vụ
càng cao, càng có điều kiện xây dựng và củngcố uy tín. Uy quyền chỉ giúp

chủ thể giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công việc. Bản thân
uy quyền không phải là điều kiện cần và đủ cho uy tín. Ưy quyền chỉ là cơ
sở, điều kiện khách quan thuận lợi để tạo lập uy tín. Sự lạm dụng uy quyền
sẽ gíìy ra ở người khác nể sợ và là nguyên nhân làm mất uy tín của chủ thể.
Trong khi đó, uy tín là phẩm chất và năng lực của chủ thể thông qua hoạt
động giao tiếp đã gây ra được một ảnh hưởng nhất định tới những người
khác. Có thể có uy quyền mà không có uy tín. Cũng cần phân biệt uy tín và
uy danh. Uy danh là quyền lực, uy quyền được nhiều người biết và kính nể.
Có khi có uy danh mà không có uy tín.
24

×