Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống chuẩn đánh giá các kỹ năng tiếng Anh cho sinh viên hệ sư phạm năm thứ hai khoa NN- VH Anh Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.14 MB, 86 trang )

đ ạ i h ọ c q u ố c g i a h à n ộ i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
ĐẾ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUẨN đ á n h
GIÁ CÁC KỸ NÃNG TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN
HỆ Sư PHẠM NĂM THỨ HAI KHOA NN - VH ANH-MỸ
MÃ SỐ: QN 01 - 02
CHUYÊN NGÀNH: GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
THS. HOÀNG THỊ XUÂN HOA - KHOA NN & VH ANH-MỸ
, -^Ai HOC QUỐC GIA H *
I ÍRUNQ TÂM THÕNG Tin Thự V.
HÀ N Ộ I-2004 Dĩ / 3 Ỹ3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
ĐẾ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NGHIÊN CỨU XÂY DỤNG HỆ THỐNG CHUẨN đ á n h
GIÁ CÁC KỸ NÃNG TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN
HỆ Sư PHẠM NĂM THỨ HAI KHOA NN - VH ANH-MỸ
MÃ SỐ: QN 0 1 -0 2
CHUYÊN NGÀNH: GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
THS. HOÀNG THỊ XUÂN HOA - KHOA NN & VH ANH-MỸ
NHŨNG NGƯỜI CÙNG THAM GIA THỰC HIỆN:
THS. NGỰYỄN THỊ VƯỢNG
THS. NGUYỄN THỊ BACH THẢO
GV LÊ THÚY HÒA
GV NGUYỄN VIỆT KỲ
GV CAO THỊ TƯỜNG MINH


GV DƯƠNG THANH TÂM
HÀ NỘI - 2004
MỤC LỤC
* •
trans
Danh mục các biểu bảng i
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tà i
1
2. Mục tiêu của đề t à i 2
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứ u 2
4. Nhiệm vụ của đề t à i 3
5. Phương pháp nghiên c ứ u 3
6. Cái mới của đề tà i 4
7- Ý nghĩa của đề t à i 4
8. Cấu trúc của đề t à i 4
CHƯƠNG 1 - Cơ SỞ LÍ LUẬN CHUNG
1.1 Một số vấn đề khái quát về chuẩn và xây dựng ch u ẩn

6
1.2 Chuẩn đánh giá với các quan niệm về ngôn ngữ và việc dạy
ngoại n g ữ
.

.
12
1.3 Chuẩn đánh giá với các thang bậc nhận th ứ c 15
1.4 Các hệ thống chuẩn ngoại ngữ phổ biến đang được sử dụng
trên thế g iớ i
16

1.4.1 Hệ thống chuẩn cho môn ngoại ngữ ở trường phổ thông Mỹ 17
1.4.2 Chuẩn IELTS - Hệ thống kiểm tra tiếng Anh Quốc tế 26
1.4.3 Hộ thống chuẩn Cambridge 29
1.4.4 Hệ thống chuẩn TO EFL 32
CHƯƠNG 2 - NGHIÊN cữ u THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ TRÌNH
ĐỘ SINH VIÊN NĂM THỨ HAI KHOA NN & VH ANH-MỸ
2 1 Chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ hệ sư p h ạ m

35
2.1.1 Mục tiêu đào tạ o


35
2.1.2 Nội dung chương trìn h 36
2.1.3 Chương trình năm thứ hai khoa NN & VH A nh-M ỹ

36
2.1.4 Kiểm tra, đánh giá ở năm thứ hai khoa NN & VH Anh-Mỹ 37
1
2.2 Điều tra hiện trạng trinh độ tiếng Anh sinh viên năm thứ hai 39
2.2.1 Mục đ íc h 39
2.2.2 Công cụ khảo s á t
39
2.2.3 Các nghiệm th ể 55
2.2.4 Kết quả khảo s á t 56
2.2.5 Phân tích kết quả khảo s á t 58
CHƯƠNG 3 - XÂY DỤNG HỆ THốNG CHưẨN đ á n h g iá c á c k ĩ
NĂNG THỰC HÀNH TIÊNG CHO SINH VIÊN NÁM THỨ HAI KHOA
NN & VH ANH-MỸ
3.1 Mục tiêu chung

.
62
3.2 Đề xuất chuẩn các kĩ năng thực hành tiếng năm thứ h a i 63
3.2.1 Kĩ năng n g h e 64
3.2.2 Kĩ năng đ ọ c 64
3.2.3 Kĩ năng v iế t 65
3.2.4 Kĩ năng n ó i 66
3.2.5 Sử dụng ngôn n g ữ 67
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 74
11
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số tt
tran
Figure 1
Thí dụ mô tả cấu trúc chuẩn
6
Bảng 1
Thang bậc nhận thức của Bloom
15
Bảng 2
Các số liệu về đối tượng nghiên cứu
55
Bảng 3
Các số liệu về mẫu nghiên cứu
56
Bảng 4
Kết quả đạt cho các kĩ năng
57

Bảng 5
Kết quả tổng hợp
58
Bảng 6
Chủ đề, kĩ năng và các loại bài tập nghe hiểu
64
Bảng 7
Chủ đề, kĩ năng, thể loại bài đọc và bài tập đọc hiểu
65
Bảng 8
Thể loại, kĩ năng, bài tập viết
66
Bảng 9
Thể loại, nhiệm vụ và chức năng nói
68
Bảng 10
Các chuẩn về ngữ pháp 69
TỪVIÊT TẮT
IELTS
International English Language Testing System
GRE
Graduate Record Examination
TOEFL
Test of English as a Foreign Language
ƯCLES
University of Cambridge Local Examination Syndicate
ALTE
Association of language Tester in Europe
FCE
First Certificate in English

PET
Preliminary English Test
CAE
Certificate in Advance English
MOET
Ministry of Education and Training
MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài:
ơ các nước tiên tiến trên thế giới, bất cứ một chương trình giáo dục, đào
tạo nào cũng cần phải xây dựng cho mình một hệ thống chuẩn - những kiến
thức và kỹ năng mà người học cần đạt được như là kết quả của quá trình đào
tạo đó. Hộ thống đó chính là cơ sở, căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo
phù hợp, để người dạy và người học biết được cái đích mà họ cần đạt tới là gì,
đồng thời cũng là nguồn thông tin cần thiết để cho xã hội bên ngoài có thể
đánh giá đúng thực trạng giáo dục. Xác định chuẩn giáo dục là một công việc
phức tạp, liên quan đến các lĩnh vực khoa học và nghiên cứu khác nhau và đòi
hỏi có những nghiên cứu hết sức nghiêm túc. ở Việt nam, gần đây, nhận thức
được rằng xây dựng chuẩn đánh giá một nhu cầu cấp thiết, Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã xúc tiến việc xác định chuẩn cho các môn học ở trường phổ thông
các cấp và bước đầu các chuyên gia đã đề xuất các bộ chuẩn cho các môn học
trong đó có chuẩn cho bộ môn ngoại ngữ.
ở bậc đại học, chuẩn cho các môn học, ngành học là do các cơ sở đào
tạo tự xây dựng dựa trên mục đích, yêu cầu và điều kiện đào tạo cũng như nhu
cầu của xã hội. Chương trình đào tạo ngoại ngữ ở trường Đại Ngoại ngữ -
ĐHQG HN nói chung cũng như ở khoa NN & VH Anh~Mỹ nói riêng việc xây
dựng chuẩn chưa được thực hiện một cách hệ thống, đồng bộ và khoa học, các
chuẩn được xác định một cách chung chung, chưa thể hiện rõ đặc thù môn học
ngoại ngữ và mức độ kiến thức và kỹ năng người học cần đạt được sau từng
giai đọan học tập. Chính vì vậy việc xác định chuẩn cho tòan bộ chương trình
đào tạo và từng năm học và một công việc hết sức cần thiết hiện nay. Chuẩn

đánh giá khoa học và phù hợp sẽ giúp điều chỉnh chương trình giảng dạy.
phương pháp giảng dạy để đạt được mục đích của chương trình đào tạo. Bên
cạnh đó chuẩn đánh giá cũng góp phần xây dựng hình thức kiểm tra đánh giá
phù hợp và hiệu quả. Và hơn thế nữa, chuẩn đánh giá cũng giúp cho việc hội
nhập với khu vực và thế giới dễ dàng hơn.
Đề tài ‘Nghiên cứu xây dựng chuẩn đánh giá các kĩ năng tiếng Anh cho
sinh viên hộ sư phạm năm thứ hai khoa NN & VH Anh-Mỹ’ là một trong bốn
đề tài xây dựng chuẩn cho các năm trong chương trình đào tạo cử nhân ngoại
ngữ của khoa NN & VH Anh-Mỹ từ năm thứ nhất cho tới năm thứ tư với mục
đích là bốn đề tài này kết hợp sẽ đánh giá nhìn nhận lại toàn bộ các giai đoạn
của chương trình và sẽ có thể xác định được chuẩn cuối cùng mà sinh viên của
khoa phải đạt tới khi ra trường cũng như chuẩn cho từng năm học mà sinh viên
phải đạt được để tiến đến đạt chuẩn cuối khoá.
2- Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu xây dựng một hệ thống chuẩn
đánh giá năng lực thực hành tiếng Nói, Nghe, Đọc và Viết cho năm thứ hai
như một bộ phận của bộ môn Thực hành tiếng Anh cho sinh viên hệ sư phạm,
khoa NN & VH Anh-Mỹ thông qua việc nghiên cứu các nguyên tấc, cãn cứ và
phương pháp xây dựng chuẩn và thực trạng đào tạo và kiểm tra đánh giá của
nhà trường.
3- Phạm vi và đối tượng của đề tài
Một cử nhân ngoại ngữ hệ sư phạm khi ra trường, để có thể đáp ứng
được nhu cầu công việc cần có một khối lượng kiến thức tương đối phong phú
và cùng với các kĩ năng chuyên môn còn cần có những kĩ năng nghiệp vụ và
các phẩm chất khác. Bên cạnh đó, chuẩn đánh giá cuối khoá đào tạo có tầm
quan trọng đặc biệt chỉ ra chất lượng của sản phẩm đào tạo của nhà trường.
Tuy vậy, trong phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu việc
xây dựng chuẩn đánh giá các kỹ năng thực hành tiếng và chỉ cho năm thứ hai,
trong chương trình đào tạo cử nhân hệ sư phạm, khoa NN & VH Anh-Mỹ.
2

4- Nhiệm vụ của đề tài:
- Xây dựng cơ sở lý luận cho việc xây dựng hộ thống chuẩn đánh giá
các kỹ năng thực hành tiếng.
- Nghiên cứu thực trạng về nhu cầu đào tạo và kết quả đào tạo của hệ
đào tạo cử nhân sư phạm ngoại ngữ.
- Nghiên cứu về chuẩn đánh giá đang được sử dụng ở khoa NN & VH
Anh-Mỹ, ĐHNN - ĐHQGHN.
- Nghiên cứu các hệ thống chuẩn đánh giá của các nước trong khu vực
và thế giới. Tìm hiểu những mặt mạnh và mặt yếu, cũng như những điểm phù
hợp và điểm chưa phù hợp của các hệ thống này đối với hoàn cảnh và mục
đích đào tạo của hệ đào tạo này.
- Xây dựng một hệ thống chuẩn đánh giá các kỹ năng thực hành tiếng
của sinh viên hệ sư phạm năm thứ hai khoa NN & VH Anh-Mỹ.
5- Phương pháp nghiên cứu:
- Phân tích lý luận: Cơ sở lí luận của đề tài được xây dựng thông qua
việc tập hợp và nghiên cứu các nguồn tài liệutham khảo, phàn tích, đánh giá
và tổng hợp các nguồn tài liệu đó:
- Các phương pháp thu thập thông tin:
- Đề tài thu thập thông tin về thực trạng trình độ sinh viên thông
qua khảo sát: Một mẫu đề thi trắc nghiệm được sử dụng cho các nghiệm
thể. Kết quả bài thi được tổng hợp và phân tích cho thấy khả năng tiếng
Anh của sinh viên ở các khía cạnh khác nhau trong từng kĩ năng.
- Phân tích tài liệu: Các tài liệu có liên quan đến chương trình
đào tạo cử nhân nói chung và chương trình các môn tiếng Anh của nãm
thứ hai nói riêng được phân tích để cung cấp thông tin về mục đích và
thực trạng của chương trình đào tạo. Những thông tin thu thập được qua
3
hai phương pháp trên sẽ ỉà cơ sở để xác định chuẩn cho các kĩ năng
thực hành tiếng ở năm thứ hai.
6- Cái mới của đề tài:

Cùng với nhóm đề tài, đây là những công trình nghiên cứu khoa học.
mang tính hệ thống đầu tiên về chuẩn đánh gía, tìm hiểu các hệ thống chuẩn
đánh giá môn ngoại ngữ phổ biến trên thế giới, làm rõ được hiện trạng về
trình độ của sinh viên và cuối cùng là xây dựng được chuẩn đánh giá các kỹ
năng thực hành tiếng của sinh viên năm thứ hai được thực hiện ở trong nhà
trường đào tạo cử nhân ngoại ngữ hệ sư phạm.
7- Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Góp phần xây đựng cơ sở lý luận cho việc xây dựng
chuẩn đánh giá các kỹ năng thực hành ngoại ngữ ở Việt nam, cụ thể là các kỹ
năng nói, nghe, đọc và viết.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra được một hệ thống chuẩn đánh giá các kỹ
năng thực hành ngoại ngữ cho năm thứ hai, trong chương trình đào tạo cử
nhân sư phạm ngoại ngữ. Từ đó tác động tới việc điều chỉnh, thay đổi chương
trình, nội dung giảng dạy và cải tiến phương pháp giảng dạy.
8- Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu giới thiệu tính cấp thiết, mục tiêu, nhiệm vụ và
phươns pháp của đề tài và phần kết luận tóm tắt nội dung chính và kết quả
nghiên cứu cũng như những hạn chế của đề tài và đề xuất phương hướng
nghiên cứu tiếp theo, nội dung chính của đề tài gồm ba chươns:
Chương 1 xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài thông qua việc cung cấp
một số khái niệm khái quát về chuẩn, tầm quan trọng của chuẩn, căn cứ để
4
xây dựng chuẩn, V.V., và thông qua phân tích phương pháp xây dựng chuẩn
cũng như một số chuẩn cho ngoại ngữ thông dụng trên thế giới.
Chương 2 nghiên cứu thực trạng đào tạo và trình độ của sinh viên tiếng
Anh hộ sư phạm nói chung và năm thứ hai nói riêng.
Chương 3 dựa vào cơ sở lí luận đã xây dựng ở chương 1 và kết quả khảo
sát thực tế đề xuất những mô tả chuẩn cho các kĩ năng thực hành tiếng năm
thứ hai khoa NN & VH Anh-Mỹ.
xây dựng chuẩn, V.V., và thông qua phàn tích phương pháp xây dựng chuẩn

cũng như một số chuẩn cho ngoại ngữ thông dụng trên thế giới.
Chương 2 nghiên cứu thực trạng đào tạo và trình độ của smh viên tiếng
Anh hệ sư phạm nói chung và năm thứ hai nói riêng.
Chương 3 dựa vào cơ sở lí luận đã xây dựng ở chương 1 và kết quả khảo
sát thực tế đề xuất những mô tả chuẩn cho các kĩ năng thực hành tiếng năm
thứ hai khoa NN & VH Anh-Mỹ.
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Một sô vấn đề khái quát về chuẩn và xây dựng chuẩn
1.1.1 Chuẩn là gì?
Khi tiến hành xây dựng bất cứ một khoá học hay một chương trình đào
tạo nào người ta cũng hướng đến một kết quả nhất định mà khoá học hoặc
chương trình đào tạo đó cần đạt được. Nói cách khác mỗi chương trình đào tạo
đều phải đặt ra những cái đích (targets) cho nó. Chuẩn (Standard) là sự mô tả
chi tiết những cái đích mà người học phải đạt được sau quá trình học. Chuẩn
được xác định xuất phát từ mục đích đào tạo (goal) và việc xác định chuẩn đi
theo nhiều cấp bậc: đi từ việc xác định chuẩn khái quát đến việc cụ thể hoá
các chuẩn đó dưới hình thức các tiêu chí miêu tả (descriptors) và các chỉ số
tiến bộ cần đạt được (sample progress indicator). Có thể hình dung hệ thống
chuẩn của một môn học như thí dụ sau:
Mục đích 1
Chuẩn 1
Chuẩn 2
Chuẩn 3
mô tả 1 mồ tả 2 mô tả 3 mô tả 1 mô tả 2 mò tả 3 mô tả 1 mô tả 2 mõ tả 3
Muc đích 2
Chuẩn 1
Chuẩn 2
Chuẩn 3
mò tả 1 mó tả 2 mô tả 3 mó tả 1 mô tả 2 mò tả 3 mô tả 1 mỏ tả 2 mỏ tả 3
Figure 1 - Thí dụ mô tả cấu trúc chuẩn

6
Các chuẩn khái quát giúp xác định được đường hướng chung cho
chương trình, thể hiện nguyên tắc chung của chương trình. Trong khi đó các
chuẩn cụ thể đóng vai trò làm căn cứ cho việc xây dựng nội dung cho chương
trình môn học và xây dựng các tiêu chí đánh giá, xác định được tiến bộ của
người học cũng như kết quả của toàn khoá học.
Chuẩn trong giáo dục có thể được xác định trên hai phương diện:
- chuẩn nội dung (content standards): là mô tả khái quát kiến thức và kỹ
năng mà người học phải có được sau khoá học. Kiến thức bao gồm những ý
tưởng, khái niệm , vấn đề và thông tin quan trong trong lĩnh vực của môn học.
Kỹ năng bao gồm cách thức tư duy, làm việc, giao tiếp, phân tích, và tìm hiểu,
nghiên cứu mang tính đặc thù của từng môn học.
- chuẩn hoạt động (performance standards): là những thí dụ cụ thể và
những xác định rõ ràng những điều mà người học cần biết và có thể làm được
để chứng tỏ rằng họ có năng lực đối với kiến thức và kỹ năng quy định trong
chuẩn nội dung. ■
Việc xây dựng chuẩn không chỉ là đặc thù của giáo dục ngoại ngữ mà
còn là công việc của tất cả các môn học trong chương trình học nói chung.
Trong đào tạo ngoại ngữ, chuẩn thường được mô tả như các hành vi ngôn ngữ
có thể quan sát được thể hiện năng lực giao tiếp ngôn ngữ.
1.1.2 Vai trò của chuẩn
Chuẩn là một bộ phận cấu thành của một chương trình đào tạo, nó vừa là cơ sở
để xây dựng nội dung chương trình vừa là đích cần vươn tới của người học và
đồng thời là công cụ của người quản lý đào tạo theo dõi tiến độ và tiến bộ của
quá trình đào tạo. Vì vậy chuẩn có những vai trò sau:
• Làm định hướng cho việc xây dựng hay đổi mới chương trình đào tạo nơoại
ngữ: Bởi vì chuẩn xác định trình độ đầu ra (exit level), những kiến thức và
kỹ năng cụ thể và mức độ thành thạo khi sử dụng các kỹ năng đó mà nó sẽ
7
được dùng làm căn cứ để xây dựng hoặc điều chỉnh các chương trình đào

tạo. Các nhà xây dựng chương trình sẽ theo đó mà lựa chọn nội dung phù
hợp cho chương trình, sắp xếp các nội dung đó theo một trình tự hợp lý, đề
xuất được những phương pháp giảng dạy hiệu quả, đồng thời xây dựng
phương thức kiểm tra đánh giá phù hợp, xác định được các tiêu chí đánh
giá cụ thể.
• Là định hướng cho việc biên soạn hoặc đổi mới giáo trình, biên soạn học
liệu bổ sung: Chuẩn đánh giá là thước đo độ phù hợp và hiệu quả của tài
liệu học tập, cho thấy những điểm mạnh và điểm yếu của nó để các nhà
quản lý cũng như bản thân giáo viên có định hướng biên soạn học liệu bổ
sung nếu cần.
• Tạo sự linh hoạt cho giáo viên trong việc đổi mới PPGD: Để đạt được
chuẩn, các giáo viên khác nhau có thể có những phương pháp giảng dạy
khác nhau và thậm chí có thể lựa chọn các tài liệu học tập khác nhau cho
sinh viên, sao cho những phương pháp và tài liệu học tập đó phù hợp và
hiệu quả nhất đối với sinh viên của mình, miễn là cuối khóa học sinh viên
đạt được những mức chuẩn đề ra.
• Là căn cứ để kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo: Chuẩn đánh giá cũng
giúp cho các nhà quản lý cũng như những người tham gia giảng dạy trực
tiếp đánh giá được hiệu quả của quá trình giảng dạy, nhận ra được những
thiếu sót, những điểm yếu trong quá trình giảng dạy để từ đó điều chỉnh,
bổ sung nội dung và phương pháp giảng dạy.
1.1.3 Đặc tính quan trọng của hệ thống chuẩn
Hệ thống chuẩn vừa phải đảm bảo tính cố định vừa phải đảm bảo tính linh
hoạt. Tính cố định có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định và tính linh
hoạt gợi ý sự điều chỉnh theo thời gian, theo yêu cầu đào tạo. Điều đó có nghĩa
là hệ thống chuẩn có tính quy định bởi thời gian (time-bound). Vì chúng ta
8
đều biết khả năng sử dụng ngoại ngữ không mang tính tĩnh, không đứng yên
một chỗ. Một chuẩn có thể có nhiều mức khác nhau phù hợp với người học
khác nhau và yêu cầu của người sử dụng sản phẩm đào tạo. Sau một khoảng

thời gian sử dụng các mức chuẩn có thể được điều chỉnh và bổ sung.
Hệ thống chuẩn cần có một thang chuẩn có độ bao quát rộng từ thấp nhất
đến cao nhất, được hiểu là mức chuẩn tối thiểu và mức chuẩn tối đa. Các mức
chuẩn này có thể tham gia vào đánh giá ở các giai đoạn khác nhau, tuỳ thuộc
vào mục đích của việc đánh giá: đánh giá trong quá trình đào tạo hoặc đánh
giá kết quả cuối cùng. Với việc đánh giá quá trình, mức chuẩn có thể cho
thông tin điều chỉnh (remedial), giúp người quản lí đào tạo hoặc trực tiếp đàp
tạo điều chỉnh những thành tố liên quan trực tiếp đến qua trình này như
phương pháp dạy học, tài liệu học tập, môi trường học tập, v.v. Nhưng với việc
đánh giá cuối cùng (end-product), thông tin do mức chuẩn này cho biết sẽ
giúp đưa ra quyết định ‘đỗ/trượt’ đối với người học. Như vậy mỗi mức chuẩn
đều có thể sử dụng vào những mục đích cụ thể nào đó. Giữa mức tối thiểu và
tối đa trong hệ thống chuẩn có thể có nhiều bậc khác nhau. Các bậc này có số
lượng càng lớn thì việc đánh giá càng chính xác và công bằng hơn. Người xây
dựng chuẩn cần phải xác định được và mô tả chi tiết các kiến thức hoặc kỹ
năng cho từng mức chuẩn. Mỗi mức trên thang chuẩn có thể được chia nhỏ
hơn thành một số bậc phụ trên và dưới mức.
Việc xác định chuẩn cuối cùng cho chương trình đào tạo cử nhân ngoại
ngữ hộ sư phạm của khoa NN & VH Anh-Mỹ là hết sức cần thiết để xác định
các cử nhân - sản phẩm của quá trình đào tạo đó có trình độ và kiến thức ở
mức nào. Bên cạnh đó, cũng cần xác định chuẩn cho từng giai đoạn đào tạo -
từng năm học vì việc học một ngoại ngữ sẽ được kiểm soát tốt hơn, chương
trình, giáo trình cũng như phương pháp giảng dạy có thể được điều chỉnh kịp
thời hơn và thông tin về tiến độ chương trình cũng như tiến bộ của người học
sẽ được cung cấp kịp thời nếu nó được phân chia thành từng đơn vị nhỏ.
9
1.1.4 Căn cứ để xây dựng chuẩn
Xác định chuẩn cho một mồn học trong một khóa học đòi hỏi một quá
trình nghiên cứu thu tập nhiều thông tin khác nhau. Sâu xa về mật lý luận,
chuẩn được xây dựng dựa trên quan niệm về bản chất và chức nãng của ngôn

ngữ và việc học ngoại ngữ, về việc thụ đắc ngôn ngữ thứ hai. Người xây dựng
chuẩn cũng cần nhận thức được đầy đủ một số vấn đề cơ bản trong hoạt động
dạy/học ở bậc đại học, các lĩnh vực nhận thức, kỹ năng và cảm nhận của người
học. Chuẩn cũng phải dựa trên mục đích của chương trình đào tạo, điều kiện
và hiện trạng đào tạo, và cuối cùng, nó phải được xây dựng theo xu hướng hoà
nhập - theo chuẩn quốc tế. Xây dựng theo xu hướng hoà nhập - xác định
chuẩn Việt nam trên cơ sở tham khảo các hệ thống chuẩn quốc tế và có thể
tương đương với những chuẩn quốc tế nhất định. Việc xây dựng chuẩn cũng
phải xét đến việc đào tạo như là một quá trình động, đầu vào cũng như trình
độ của sinh viên tăng lên trong khoảng 10 năm tới, và kết hợp với yếu tố trên
để xây dựng cho mình một hộ thống theo chuẩn quốc tế song có tính khả thi
trong điều kiện của VN.
1.1.5 Sự cần thiết phải xây dựng chuẩn theo hệ thống quốc tế.
Trên thế giới, đã có những hệ thống chuẩn được xây dựng từ lâu để đánh
giá năng lực ngoại ngữ. Tại châu Âu, hệ. thống chuẩn của hiệp hội các nhà
kiểm tra đánh giá châu Âu đã xác định chuẩn trình độ tiếng chung (ALTE)
cho 15 ngôn ngữ tại châu Âu trong đó có tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Tây Ban
Nha, v.v. Và như chúng ta biết, bất kể người học học theo chương trình gì,
xuất xứ từ đâu, nếu được thừa nhận trên một phạm vi rộng rãi, ta phải thi HSK
với tiếng Trung, Delf với tiếng Pháp, và để có thể đi học tại các trường ĐH tại
các nước nói tiếng Anh, hay tại các trường ĐH sử dụng tiếng Anh, người ta
đều đòi hỏi trình độ tiếng phải được đánh giá theo chuẩn của Cambriđge,
10
IELTS, T0EF1, GMAT. Có thể thấy rằng xu thế hội nhập và thống nhất trong
chuẩn ngoại ngữ là một thực tế không thể đảo ngược. Chúng ta cũng không
thể đứng ngoài xu thế này. Khi chúng ta đưa ra các trình độ đánh giá của Bộ
Giáo dục và Đào tạo đối với các chương trình ngoại ngữ như A, B, c, người
bên ngoài đều không hiểu mức độ kiến thức và kỹ năng của các trình độ đó là
gì, và thực tế là bằng A, B, c, của chúng ta không có tác dụng khi xin học
bổng, đi xin việc ở các cơ quan nước ngoài hay đi học nước ngoài. Người có

nhu cầu đều phải thi lại. Còn một khi đã có chứng chỉ IELTS, hay TOEFL,
hoặc GMAT là các trường ĐH trong các nước nói tiếng Anh đều chấp nhận.
Tuy nhiên, cũng cần xác định rằng, với mục tiêu chung của chương trình là
đào tạo các giáo viên ngoại ngữ, một số mô tả và khía cạnh chuẩn quốc tế sẽ
không hòan tòan phù hợp. Do vậy, tuy rằng việc xác định và xây dựng chuẩn
kiến thức là một nhu cầu tất yếu, và cũng cần phải xây đựng chuẩn theo chuẩn
quốc tế nếu chúng ta muốn chơi cùng một sân với thế giới, cũng cần có nghiên
cứu thực trạng để có những điều chỉnh đối với chuẩn dùng trong chương trình
đào tạo cử nhân tiếng Anh hệ sư phạm của trường ĐHNN - ĐHQG HN.
Một hộ thống chuẩn tối ưu phải đáp ứng được yêu cầu của cả hai mục tiêu
trước mắt và lâu dài. Để xây dựng được một hệ thống như vậy việc tham khảo
các hệ thống chuẩn quốc tế là tối cần thiết. Hệ thống chuẩn này cần dựa trên
cơ sở bối cảnh phát triển của đất nước hiện tại và tương lai có ảnh hưởng đến
nhu cầu học ngoại ngữ trong nước.
Sự cân bằng hài hoà giữa chuẩn nội địa và chuẩn quốc tế hoặc sự kết hợp
có chọn lọc chuẩn quốc tế là cần thiết, tránh các phương án cực đoan hoặc bài
ngoại, chỉ dùng chuẩn nội địa hoặc rập khuôn cứng nhắc chuẩn quốc tế vào
hoàn cảnh Việt nam.
Trong phần này chúng tôi đã điểm qua một số vấn đề cơ bản về chuẩn
đánh giá: đã xác định chuẩn đánh' giá là gì, vai trò của nó trong việc xây dưng
11
và phát triển chương trình đào tạo cũng như trong quá trình dạy và học của
người dạy và người học. Bên cạnh đó chúng tôi cũng đã xác định được các căn
cứ để xây dựng chuẩn và yêu cầu đối với việc xây dựng một hệ thống chuẩn
đánh giá năng lực ngoại ngữ dựa theo các chuẩn quốc tế có uy tín có tính đến
thực trạng và nhu cầu đào tạo ở Việt nam. Sau đây, chúng tôi sẽ đi vào một số
phần chính đó.
1.2 Chuẩn đánh giá với các quan niệm về ngôn ngữ và việc dạy ngoại ngữ
Việc xác định chuẩn đánh giá thường chịu nhiều ảnh hưởng của các
thành tựu của cả ngôn ngữ học ứng dụng và đo lường giáo dục. Nói một cách

khác chuẩn đánh giá thường được xây dựng dựa trên quan niệm về ngôn ngữ
và vai trò, nhiệm vụ của việc dạy ngoại ngữ, vào quan niệm về bản chất ngồn
ngữ và thế nào là nắm được một ngoại ngữ. Nhìn chung có hai trường phái
chính có ảnh hưởng lớn nhất đến đường hướng xây dựng chuẩn phổ biến, đó là
quan điểm cấu trúc và quan điểm giao tiếp.
\
1.2.1 Chuẩn đánh giá theo đường hướng cấu trúc
Quan điểm cấu trúc cho rằng ngôn ngữ là một hệ thống các thành tố có
quan hệ với nhau về mặt cấu trúc để mã hoá ý nghĩa. Vì vậy mục tiêu học
ngoại ngữ là nắm được các thành tố trong hệ thống đó, thí dụ như các đơn vị
ngữ pháp ( câu, đoạn, mệnh đề), ngữ âm (âm vị), các đơn vị từ vựng, các hoạt
\
động ngữ pháp ( chuyển đổi, thêm bớt, kết hợp, V.V.). Từ quan điểm trên dẫn
đến quan niệm có tính truyền thống rằng biết một ngoại ngữ là nắm được các
đơn vị âm thanh, các đơn vị từ vựng, mẫu câu của ngốn ngữ đó và’biến chúng
thành thói quen tự động.
Chuẩn đánh giá theo đường hướng cấu trúc thường tập trung vào việc
những kiến thức ngôn ngữ đơn lẻ và khả năng biến việc sử dụng các đơn vị
ngôn ngữ đơn lẻ này thành tự động hóa.
12
Quan niệm trên về bản chất ngôn ngữ và thế nào là biết một ngoại ngữ
có những điểm yếu: nó đã không tính đến đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ là
tính dư, tính có thể dự đoán được cũng như tính sáng tạo và tính duy nhất của
các câu nói đơn lẻ. Gần đây hơn, các đường hướng kiểm tra đánh giá đã chịu
nhiều ảnh hưởng của những quan niệm mới về ngôn ngữ như một phương tiện
giao tiếp và đã cố gắng đánh giá việc thực hiện chức năng ngôn ngữ cũng như
khả năng sử dụng nó vào mục đích giao tiếp của người học (Rea-Dickins,
2000).
1.2.2 Chuẩn đánh giá theo đường hướng giao tiếp
Quan niệm về thế nào là 'biết' (know) một ngôn ngữ có vai trò rất quan

trọng trong việc xác định chuẩn. Phần đông các nhà nghiên cứu và nhà ngôn
ngữ học hiện nay (Jong and Verhoeven 1992, Fromkin and Rodman 1993)
đều thống nhất quan điểm rằng biết một ngôn ngữ bao gồm khả năng thực
hiện một số lượng lớn các nhiệm vụ khác nhau bằng ngôn ngữ đó. Những
người biết một ngôn ngữ nói ngôn ngữ đó và được những người nói cùng thứ
ngôn ngữ đó hiểu. Họ biết những âm thanh nào có và những âm thanh nào
không có trong ngôn ngữ đó; họ biết rằng một tập hợp các âm thanh nhất định
sẽ tạo thành từ có nghĩa; họ có thể kết hợp các từ thành các cụm từ và các cụm
từ thành các câu có nghĩa. Biết một ngôn ngữ có nghĩa là kiểm soát được hệ
thống ngôn ngữ của nó (cú pháp, hình vị, âm vị, từ vựng,
V.V.). Nó cũng có
nghĩa là có khả năng tiếp cận với các khía cạnh ngữ dụng, ngữ cảnh, ngôn ngữ
xã hội học của ngôn ngừ đó, bao gồm cả việc biết cách sử dụng ngôn ngữ đó
để đạt được mục đích giao tiếp bằng những cách thức phù hợp với từng ngữ
cảnh văn hóa cụ thể.
Giao tiếp được coi là tâm điểm của mọi mối quan hệ xã hội. Mục đích
giao tiếp được coi là mục đích quan trọng nhất của việc học ngoại ngữ. Hệ
thống chuẩn cần được xây dựng dựa trên quan niệm rằng một trong những
mục đích quan trọng nhất của học ngoại ngữ là khả năng giao tiếp bằng ngoại
13
Quan niệm trên về bản chất ngôn ngữ và thế nào là biết một ngoại ngữ
có những điểm yếu: nó đã không tính đến đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ là
tính dư, tính có thể dự đoán được cũng như tính sáng tạo và tính duy nhất của
các câu nói đơn lẻ. Gần đây hơn, các đường hướng kiểm tra đánh giá đã chịu
nhiều ảnh hưởng của những quan niệm mới về ngôn ngữ như một phương tiện
giao tiếp và đã cố gắng đánh giá việc thực hiện chức năng ngôn ngữ cũng như
khả năng sử dụng nó vào mục đích giao tiếp của người học (Rea-Dickins,
2000).
. 1.2.2 Chuẩn đánh giá theo đường hướng giao tiếp
Quan niệm về thế nào là 'biết' (know) một ngôn ngữ có vai trò rất quan

trọng trong việc xác định chuẩn. Phần đông các nhà nghiên cứu và nhà ngôn
ngữ học hiện nay (Jong and Verhoeven 1992, Fromkin and Rodman 1993)
đều thống nhất quan điểm rằng biết một ngôn ngữ bao gồm khả năng thực
hiện một số lượng lớn các nhiệm vụ khác nhau bằng ngôn ngữ đó. Những
người biết một ngôn ngữ nói ngôn ngữ đó và được những người nói cùng thứ
ngôn ngữ đó hiểu. Họ biết những âm thanh nào có và những âm thanh nào
không có trong ngôn ngữ đó; họ biết rằng một tập hợp các âm thanh nhất định
sẽ tạo thành từ có nghĩa; họ có thể kết hợp các từ thành các cụm từ và các cụm
từ thành các câu có nghĩa. Biết một ngôn ngữ có nghĩa là kiểm soát được hệ
thống ngôn ngữ của nó (cú pháp, hình vị, âm vị, từ vựng, V.V.). Nó cũng có
nghĩa là có khả năng tiếp cận với các khía cạnh ngữ dụng, ngữ cảnh, ngôn ngữ
xã hội học của ngôn ngữ đó, bao gồm cả việc biết cách sử dụng ngôn ngữ đó
để đạt được mục đích giao tiếp bằng những cách thức phù hợp với từng ngữ
cảnh văn hóa cụ thể.
Giao tiếp được coi là tâm điểm của mọi mối quan hệ xã hội. Mục đích
giao tiếp được coi là mục đích quan trọng nhất của việc học ngoại ngữ. Hệ
thống chuẩn cần được xây dựng dựa trên quan niệm rằng một trong những
mục đích quan trọng nhất của học ngoại ngữ là khả năng giao tiếp bằng ngoại
13
ngữ đó, có nghĩa là khả năng chuyển tải và thu nhận thành công những thông
điệp thuộc nhiều thể loại khác nhau; khả năng sử dụng ngốn ngữ đó để tham
gia vào các tương tác xã hội và thiết lập các mối quan hệ xã hội; khả năng trò
chuyện, tranh luận, phê phán, yêu cầu, thuyết phục và giảng giải một cách
hiệu quả, biết tính đến sự khác biệt về tuổi tác, nguồn gốc, học vấn, độ thân
quen của người tham thoại. Bèn cạnh đó là khả năng thu nhận thông tin từ các
văn bản viết và các phương tiện thông tin khác, diễn giải được các thông tin đó
phù hợp với phong cách, hoàn cảnh giao tiếp và mục đích giao tiếp. Nói cách
khác, khả năng giao tiếp là sự kết hợp giữa kiến thức về hệ thống ngôn ngữ đó
với kiến thức về các thể thức văn hoá, các quy tắc lịch sự, các quy ước ngôn
bản, v.v. để chuyển tải và nhận về một cách thành công các thông điệp có

nghĩa.
Với quan niệm về bản chất của ngôn ngữ và quan niệm về thế nào là
biết một ngoại ngữ của đường hướng giao tiếp, chuẩn đánh giá ngoại ngữ
không những tập trung vào khả năng ngữ pháp mà còn nhấn mạnh cả kiến
thức về ngôn ngữ xã hội học, khả năng hiểu hàm ý và chiến lược giao tiếp của
người học. Nó đòi hỏi người học phải sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên
trong những hoạt động giao tiếp thực sự, và nó phải kiểm tra được trực tiếp
người học một loạt các chức năng giao tiếp khác nhau. Chuẩn đánh giá theo
đường hướng giao tiếp phải xác định được một loạt các đặc điểm mà trước đó
không thể tìm thấy được trong các chuẩn truyền thống. Các đặc điểm đó phải
phản ánh được việc sử dụng ngôn ngữ dựa trên cơ sở tương tác, nhằm thực
hiện các mục tiêu giao tiếp cụ thể của người nói hoặc người viết đối với các
thính giả hoặc độc giả đã được xác định. Chuẩn đánh giá đã được thay đổi
nhiều, đặc biệt là với việc đánh gìá các kỹ năng nói và viết. Các tiêu chí đánh
giá truyền thống thường tập trung nhiều vào năng lực ngữ pháp, độ chính xác
vể ngữ pháp, việc sử dụng từ vựng thích hợp, hoặc hình thái đúng của câu hỏi,
v.v. Bên cạnh các tiêu chí trên, đánh giá theo đường hướng giao tiếp còn đánh
14
ngữ đó, có nghĩa là khả năng chuyển tải và thu nhận thành công những thông
điệp thuộc nhiều thể loại khác nhau; khả năng sử dụng ngôn ngữ đó để tham
gia vào các tương tác xã hội và thiết lập các mối quan hệ xã hội; khả năng trò
chuyện, tranh luận, phê phán, yêu cầu, thuyết phục và giảng giải một cách
hiệu quả, biết tính đến sự khác biệt về tuổi tác, nguồn gốc, học vấn, độ thân
quen của người tham thoại. Bên cạnh đó là khả năng thu nhận thổng tin từ các
văn bản viết và các phương tiện thông tin khác, diễn giải được các thông tin đó
phù hợp với phong cách, hoàn cảnh giao tiếp và mục đích giao tiếp. Nói cách
khác, khả năng giao tiếp là sự kết hợp giữa kiến thức về hệ thống ngôn ngữ đó
với kiến thức về các thể thức văn hoá, các quy tắc lịch sự, các quy ước ngôn
bản, v.v. để chuyển tải và nhận về một cách thành công các thông điệp có
nghĩa.

Với quan niệm về bản chất của ngôn ngữ và quan niệm về thế nào là
biết một ngoại ngữ của đường hướng giao tiếp, chuẩn đánh giá ngoại ngữ
không những tập trung vào khả năng ngữ pháp mà còn nhấn mạnh cả kiến
thức về ngôn ngữ xã hội học, khả năng hiểu hàm ý và chiến lược giao tiếp của
người học. Nó đòi hỏi người học phải sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên
trong những hoạt động giao tiếp thực sự, và nó phải kiểm tra được trực tiếp
người học một loạt các chức năng giao tiếp khác nhau. Chuẩn đánh giá theo
đường hướng giao tiếp phải xác định được một loạt các đặc điểm mà trước đó
không thể tìm thấy được trong các chuẩn truyền thống. Các đặc điểm đó phải
phản ánh được việc sử dụng ngôn ngữ dựa trên cơ sở tương tác, nhằm thực
hiện các mục tiêu giao tiếp cụ thể của người nói hoặc người viết đối với các
thính giả hoặc độc giả đã được xác định. Chuẩn đánh giá đã được thay đổi
nhiều, đặc biệt là với việc đánh gìá các kỹ năng nói và viết. Các tiêu chí đánh
giá truyền thống thường tập trung nhiều vào năng lực ngữ pháp, độ chính xác
về ngữ pháp, việc sử dụng từ vựng thích hợp, hoặc hình thái đúng của câu hỏi,
v.v. Bên cạnh các tiêu chí trên, đánh giá theo đường hướng giao tiếp còn đánh
14
ngữ đó, có nghĩa là khả năng chuyển tải và thu nhận thành công những thông
điệp thuộc nhiều thể loại khác nhau; khả nâng sử dụng ngôn ngữ đó đê tham
gia vào các tương tác xã hội và thiết lập các mối quan hệ xã hội; khả năng trò
chuyện, tranh ỉuận, phê phán, yêu cầu, thuyết phục và giảng giải một cách
hiệu quả, biết tính đến sự khác biệt về tuổi tác, nguồn gốc, học vấn, đô thàn
quen của người tham thoại. Bên cạnh đó là khả năng thu nhận thông tin từ các
văn bản viết và các phương tiện thông tin khác, diễn giải được các thông tin đó
phù hợp với phong cách, hoàn cảnh giao tiếp và mục đích giao tiếp. Nói cách
khác, khả năng giao tiếp là sự kết hợp giữa kiến thức về hệ thống ngôn ngữ đó
với kiến thức về các thể thức văn hoá, các quy tắc lịch sự, các quy ước ngôn
bản, v.v. để chuyển tải và nhận về một cách thành công các thông điệp có
nghĩa.
Với quan niệm về bản chất của ngôn ngữ và quan niệm về thế nào là

biết một ngoại ngữ của đường hướng giao tiếp, chuẩn đánh giá ngoại ngữ
không những tập trung vào khả năng ngữ pháp mà còn nhấn mạnh cả kiến
thức về ngôn ngữ xã hội học, khả năng hiểu hàm ý và chiến lược giao tiếp của
người học. Nó đòi hỏi người học phải sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên
trong những hoạt động giao tiếp thực sự, và nó phải kiểm tra được trực tiếp
người học một loạt các chức năng giao tiếp khác nhau. Chuẩn đánh giá theo
đường hướng giao tiếp phải xác định được một loạt các đặc điểm mà trước đó
không thể tìm thấy được trong các chuẩn truyền thống. Các đặc điểm đó phải
phản ánh được việc sử dụng ngôn ngữ dựa trên cơ sở tương tác, nhằm thực
hiện các mục tiêu giao tiếp cụ thể của người nói hoặc người viết đối với các
thính giả hoặc độc giả đã được xác định. Chuẩn đánh giá đã được thay đổi
nhiều, đặc biệt là với việc đánh gìá các kỹ năng nói và viết. Các tiêu chí đánh
giá truyền thống thường tập trung nhiều vào năng lực ngữ pháp, độ chính xác
về ngữ pháp, việc sử dụng từ vựng thích hợp, hoặc hình thái đúng của câu hỏi,
v.v. Bên cạnh các tiêu chí trên, đánh giá theo đường hướng giao tiếp còn đánh
14
ngữ đó, có nghĩa là khả năng chuyển tải và thu nhận thành công những thông
điệp thuộc nhiều thể loại khác nhau; khả năng sử dụng ngôn ngữ đó để tham
gia vào các tương tác xã hội và thiết lập các mối quan hệ xã hội; khả năng trò
chuyện, tranh luận, phê phán, yêu cầu, thuyết phục và giảng giải một cách
hiệu quả, biết tính đến sự khác biệt về tuổi tác, nguồn gốc, học vấn, độ thân
quen của người tham thoại. Bên cạnh đó là khả năng thu nhận thông tin từ các
văn bản viết và các phương tiện thông tin khác, diễn giải được các thông tin đó
phù hợp với phong cách, hoàn cảnh giao tiếp và mục đích giao tiếp. Nói cách
khác, khả nãng giao tiếp là sự kết hợp giữa kiến thức về hệ thống ngôn ngữ đó
với kiến thức về các thể thức văn hoá, các quy tắc lịch sự, các quy ước ngôn
bản, v.v. để chuyển tải và nhận về một cách thành công các thông điệp có
nghĩa.
Với quan niệm về bản chất của ngôn ngữ và quan niệm về thế nào là
biết một ngoại ngữ của đường hướng giao tiếp, chuẩn đánh giá ngoại ngữ

không những tập trung vào khả năng ngữ pháp mà còn nhấn mạnh cả kiến
thức về ngôn ngữ xã hội học, khả năng hiểu hàm ý và chiến lược giao tiếp của
người học. Nó đòi hỏi người học phải sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên
trong những hoạt động giao tiếp thực sự, và nó phải kiểm tra được trực tiếp
người học một loạt các chức năng giao tiếp khác nhau. Chuẩn đánh giá theo
đường hướng giao tiếp phải xác định được một loạt các đặc điểm mà trước đó
không thể tìm thấy được trong các chuẩn truyền thống. Các đặc điểm đó phải
phản ánh được việc sử dụng ngôn ngữ dựa trên cơ sở tương tác, nhằm thực
hiộn các mục tiêu giao tiếp cụ thể của người nói hoặc người viết đối với các
thính giả hoặc độc giả đã được xác định. Chuẩn đánh giá đã được thay đổi
nhiều, đặc biệt là với việc đánh gìá các kỹ năng nói và viết. Các tiêu chí đánh
giá truyền thống thường tập trung nhiều vào năng lực ngữ pháp, độ chính xác
về ngữ pháp, việc sử dụng từ vựng thích hợp, hoặc hình thái đúng của câu hỏi
v.v. Bên cạnh các tiêu chí trên, đánh giá theo đường hướng giao tiếp còn đánh
14
giá khả nãng tiếp ứng, đối đáp với thông tin thu nhận được, tính phù hợp của
ngôn ngữ và hiệu quả giao tiếp của ngôn bản tạo ra bởi người học. Nói một
cách khác, các tiêu chí về từ pháp và cú pháp cần được kết hợp với các tiêu chí
xác định được các khía cạnh của việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp.
1.3 Chuẩn đánh giá với các thang bậc nhận thức
Việc xác định hệ thống chuẩn cần phải tính đến các lĩnh vực nhận thức,
kỹ năng và cảm nhận của người học.
• Lĩnh vực nhận thức (cognitive domain)
Theo phép phân loại của Bloom, lĩnh vực nhận thức có thể sắp xếp theo những
thang bậc từ thấp (1) đến cao (6) như sau:
Cấp độ
Hành vi
1. Biết (knowledge)
Nhớ, thuộc ỉòng, nhận biết, tái hiện
2. Hiểu (comprehension)

Hiểu, chuyển đổi được từ phương tiện
này sang phương tiện khác, mô tả
được bằng ngôn ngữ của mình
3. Áp dụng (application)
Giải quyết vấn đề, sử dụng thông tin
có hiệu quả
4. Phân tích (analysis)
Có khả năng phân tích quá trình, sự
việc, tìm ra được cấu trúc bề sâu của
thông điệp, xác định được động cơ
5. Tổng hợp (synthesis)
\
Có khả năng tạo sản phẩm lời nói đặc
thù, bằng lời nói hoặc ngôn ngữ phi
lời nói
6. Đánh giá (evaluation)
Đánh giá được vấn đề, phán quyết
được những tranh uận, bất đồng ý
kiến
Bảng 1 - Thang bậc nhận thức theo mô hình của Bloom
• Lĩnh vực kỳ năng
15

×