Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Những vấn đề phụ nữ, gia đình, giáo dục trong hương ước cổ tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.65 MB, 88 trang )

ĐẠỈ HỌC QUỐC GIA HÀ NỘÍ
TRƯỜNÍỈ ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VÁN
NHỮNG VÂN ĐỂ PHỤ NỮ, GIA ĐÌNH, GIÁO DỤC
TRONG HƯƠNG ƯỚC c ổ TỈNH BẮC n in h
Mã sỏ : CB - 02 -15
Chủ trì đề tài: PGS. TS Lê Thị Quý
Cán bộ phối hợp nghiên cứu :
Phạm Thanh Bình
Nguyễn Khánh Ngọc
Từ Thuý Quỳnh
Nguyễn Lan Phương
ĐAI HOC g u ố c Gu h a n ộ i
TRUNG TÂM THÕNG Tin ' - ■yiỆN
D T / Ồ G S ~
Hà Nội tháng 7 / 2004
MỤC LỤC
LỜI CẢM Ơ N
3
LỜI NÓI ĐẦU 4
Nội dung chính
*
Phần 1 : Những vấn đề chung
.

5
1. Đặt vấn đề 5
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

6
3. Mục tiêu nghiên cứu 7
4. Phương pháp nghiên cứu 7


4.1 Phương pháp luận 7
4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ t h ể
7
4.3 Các kết quả đạt đư ợc 8
5. Các khái niệm, thuật ngữ: Hương ước, gia đình, giáo dục, xã hội
h o á 8
6. Tổng quan tình hỉnh nghiên cứu 9
Phần 2 : Nội dung nghiên cứu 13
I
CHƯƠNG 1 : HIỆN TRẠNG CỦA 100 BẢ N HƯƠNG ƯỚC c ổ CỦA
TỈNH BẮC N IN H 13
CHƯƠNG 2 : VẤN ĐỀ PHỤ NỮ, GIA ĐÌNH, GIÁO DỤC
TRONG HƯƠNG ƯỚC c ổ BẮ C N IN H
20
1. Vấn đề Phụ nữ 20
2. Vấn đề Gia dinh 29
3. Vấn để Giáo dục 42
CHƯƠNG 3 : KẾT luận và khuyên nghị 58
Phần 3 : Mội sô khuyên nghị 60
TÀI LIỆU THAM K HẢO 62
PHẦN PHỤ LỤC 65
2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được nghiên cứu này, chúng tôi đã nhận dược sự giúp
d ỡ tận tình của một số tổ chức, cá nhân. Chúng tôi xin chân thành cảm ƠI1
Hội đổng xét cluyột đề tài của trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học
Klioa học Xã hội và NhAn văn, Phòng khoa học đã tạo điều kiện cho
chung tôi được Ihực hiện đề tài.
Chúng tỏi cũng xin chân thành cảm ơn các cán hộ thư viện Khoa học
Trung ương (lã lẠn tình giúp dỡ chúng tôi kỉiai thác tư liệu. Chúng tỏi đặc

biổl cám ơn PGS,TS Nguyễn Quang Ngọc đã cho mượn môt số tư liệu về
Hương ước. Chúng tôi cũng cám ơn một số cán bộ nghiên cứu của Trung
lAm nghiên cứu Giới và Phát triển đã tham gia sưu tầm tir liệu cho đề tài.
Trong lĩnh vực nghiên cứu Giới và Gia đình, việc tiếp cận Hương
ước cổ là một việc làm còn mới mẻ vì vậy nó không thể hoàn liíìo như
mong đợi. Chúng tôi mong nhận được sự chỉ giáo, góp ý của các nhà khoa
học và những người quan tâm để công trình nghiên cứu cổ thể có những
bổ sung, sửa chữa trong lương lai.
H à Nội, tháng 7/2004
3
LÒI NÓI ĐẨU
Trong thời kỳ phong kiến, ở Việt Nam có hai hệ thống cai trị bằng văn
bản cùng song song tiến hành là Pháp luậl của nhà nước và Hưưng ước Ịà
luật và lệ của các làng. Cả hai loại luật và lệ này đều phản ánh sâu đậm hệ tư
tưởng Nho giáo là hệ tư tưởng chínli thống của nhà nước phong kiến và phẩn
nào của các tư tưởng khác như Phật giáo, Lão giáo. Vì Ịẽ đó, nghiên cứu Luật
pháp và Hương ƯỚC không chỉ trên góc độ pháp luật là cán cân công lý mà
còn Irên góc độ xã hội, là con người, là cấu trúc xã hội và văn hóa.
Do ra đời trong chế độ cổ giai cấp và phụ quyền nên Luật pháp và
Hương
ước
(tã chịu sự chi phối của các loại tư tưởng này. Trong cả hai loại
luệt và lộ này, phụ nữ không được lính đến vứi tư cách là một chủ thổ của xã
hội, ngược lại họ bị coi là một nhóm xã hội hạ dẳng cả trong gia dinh và
ngoài xã hội. Tuy nhiên mức độ kiểm soát của các địa phương không khuôn
điíc nlur luật pliáp mà lỏng hơn và phụ thuộc vào phong tục và trình độ của
lừng làng xã.
Đã từ 1 An, Hương ước là mảng đề tài hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu,
dặc hiệt trong lĩnh vực Sử học, DAn tộc học và Luật pháp. Tuy nliiôn, màng
(lề tài này gần như chưa được khai thác trong lĩnh vực nshiên cứu Giới và

Gia (lình. Nghiên cứu này hước dầu đi vào tìm hiểu hai lình vực trên. Trong
khuôn khổ đề tài, chúng tôi dành tập trung phân tích một số vấn đề vé
Phụ

nữ, Gián (lục, Gia đìỉih
trong Hương ước cổ của một tinh Bác Ninh tmng
khnàng thời gian từ khi thực dan Phấp thống trị Việt Nam đến Cách mạng
lliííng 8/1045. Chúng tôi hy vọng, nghiên cứu này sẽ phản ánh phần nào thân
phận của người phụ nữ trong chế độ phụ quyền tỉiông qua hai thiết chế cơ
bàn c ổ liên quan chật chẽ đến họ là
giũ cỉìnìì và giáo (lục,
lừ dỏ gnp pliÀn VÍU)
lĩnh vực nghiên cứu giới cũng như lịch sử ở Việt Nam.
4
ĐỀ TÀĨ Cơ BẢN
Nội dung chính : PHần 1 - NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG
I . ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong thời kỳ phong kiến, ở Việt Nam có hai hệ thống cai trị bằng văn
bản cùng song song tiến hành là Pháp luật của nhà nước và Hương ước là
luật và lệ của các làng hay nói một cách khác Hương ước là lệ làng trong luật
nước . Cả hai loại luật và lệ này đều phản ánh sâu đậm hệ tư tưởng Nho giáo
là hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến và phần nào của các tư
tưởng khác như Phạt giáo, Lão giáo. Vì lẽ đổ, nghiên cứu Luật phííp và
Mương ước không chỉ trên góc độ pháp luật là cán cân công lý mà còn trên
gốc độ xã hội, là con người, là cấu trúc xã hội và văn hóa. Thông qua Hương
ước, người ta cổ thể hiểu về lối sống của một dân tộc bởi lẽ, chính Hương
ƯỚC đã phản ánh truyền thống, nếp nghĩ, lối sống, phong tục của nhan dan lừ
thế hộ này sang thế hệ khác.
Do ra dời (rong chế độ có giai cấp và phụ quyền nên Luật pháp và
Hương ước đã cliịu sự chi phối của các loại tư tưởng này. Nho giáo dã thiết

kế một xã hội cổ tổn ti trật tự nghiêm ngặt, logic từ các thiết chế xã hội nhỏ
lívi gia đình tiến tới cả xã hội rộng lớn. Mô hình này đã phù hợp với quy luật
phất triển của nền kinh tế tiểu nông là một thời ký rất dài trong lịch sử Việt
Nam. Nho giáo đã thành cổng khi thAm nhập sâu vào đời sống xã hội ihco
con đường là : Hệ tư tưởng Nho -> Hệ thống cai trị, luật pháp -> Phong tục
tệp quán, hương ước. ơ đây nếu như Luật pháp gắn chặt với hệ thống cai trị ở
tíìin vĩ mô thì Hương ước gắn chặt với cấu trúc làng xã, phong tục tập quán ở
cấp CƯ sở.
Trong cả hai loại luật và lệ này, phụ nữ không được tính đến với tư cách
là một chủ thể của xã hội, ngược lại họ bị coi là một nhóm xã hội hạ dẳng ca
trong gia (lình và ngoài xã hội. Họ không chỉ bị kiềm chế, cai trị hằng các
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
điều luật khắt khe, bất công của luật pháp phong kiến mà còn bị kiểm sóat
bằng Hương ước. Tuy nhiên mức độ kiểm soát của các địa phương khổng
khuổn đúc như luật pháp mà lỏng hơn và phụ thuộc vào phong tục và trình
độ của từng làng xã.
Khi xâm lược Việt Nam ( từ 1858 đến 1954 ), thực dân Pháp dã tiếp tục
sử dụng chính quyền phong kiến bản xứ cùng với các luật và lệ của nó ( vì
vậy các nhà Sử học gọi chính quyền này là thực dân nửa phong kiến ). Luật
pháp dể cai trị dất nước còn Hương ước để quản ỉý cả vùng nông thổn rộng
lớn. Hương ứơc thời kỳ này, vì thế đã không chỉ phản ánh chế độ hành chính
hổn hợp của cả Pháp và Việt Nam mà còn bổ xung nhiều điều khoản phản
ánh quan điểm và lối sống Pháp.
Đã từ lâu, Hương ước là mảng đề tài hấp dẵn nhiều nhà nghiên cứu, dặc
hiệt trong lĩnh vực Sử học, Dân tộc học và Luật pháp. Tuy nhiên, mảng (lể tài
này gẩn như clura (lược khai thác trong lĩnh vực nghiên cứu Giới và Gia đình.
Nghicn cứu này hước đẩu đi vào tìm hiểu hai lĩnh vực trên. Trong khuồn khổ
(lề tài, chííng tôi dành tập trung phân tích một số vấn đề về
Phụ nữ, Giáo dục,


Giơ (Ỉìỉih
trong Hương ước cổ của một tỉnh Bắc Ninh trong khoáng thời gian
từ khi thực dân Pháp thống trị Việt Nam đến Cách mạng tháng 8/1945.
Chúng tôi hy vọng, nghiên cứu này sẽ phản ánh phần nào thân phận của
người phụ nữ trong chế độ phụ quyền thông qua hai thiết chế cơ bản có licn
quan chặt chẽ đến họ là
gia dinh và giáo dục
, từ đó gổp phần vào lĩnh vực
nghiên cứu giới cũng như lịch sử ở Việt Nam.
2. Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ THỤC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI
- Đề tài sc góp phần làm phong phú thêm các lý luận về nghiên cứu
Hương ước, Phụ nữ, Giới và Gia dinh Irong lịch sử.
LỄTHĨỌUÝ
6
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
- Hiện nay, chính quyền thôn xã đang xAy dựng các Hương ước mới để
phục vụ cồng tác quản lý. Nghiên cứu Hương ước cổ sẽ giúp cho việc hổ
sung và hoàn lliiộn các Hương ước mnfi sao cho vừa bảo đảm các nguycn lắc
quản lý làng xã vừa bảo đảm có các yếu tố mới, văn minh phù hợp với thời
dại.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN c ú u
- Phân tích các vấn đề Phụ nữ, Giáo dục, Gia đình trong Hương ước cổ
tỉnh Bắc Ninh ( Ihời kỳ thực dân Pháp xâm lược ) dể tìm hiểu một mô hình
quản lý làng xã độc đáo và có hiệu quả cao của dân tộc. Làm rõ các mặt tích
cực cũng như các mặt tiêu cực của Hương ước trên các vấn đề trên.
- PliAn í ích vị Irí, vai trò của phụ nữ trong chế độ phụ quyền thổng qua
Hương ước.
- Trên cơ set nghiên cứu đề ra CÍÍC giải pháp có tính kha thi để giúp hoàn
thiện các Hương ước mới của các thôn, xã.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c úu

4.1 Phương p há p luận
Đề tài lấy phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin làm kim chỉ
nam. Đó là phương phấp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Tính biện chứng của vấn đề là sự tác động qua lại giữa mối quan hệ giới với
gia đình và Hương ước. Tính lịch sử ỉà nghiên cứu vấn dề trong giai đoạn lịch
sử cụ thể. Các sự kiện được phản ánh trung thực và khách quan.
4.2 C ác phương ph áp nghiên cứu cụ th ể
a. Phương pỉiííp nghiên cứu lịch sử . Thu thập và phân tích nguồn sử liệu
Hương ước cùa huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh từ trước Cácli mạng tháng
8/1945. ( 100 bản viết
ự\y
của ỉ00 xã )
I.RTMỊ QUÝ
7
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
b. Nghiên cứu một số sách, bài tạp chí đã công bố về Hương ước.
c. Phương pháp nghiên cứu giới : Đặt phụ nữ là chủ thể nghiên cứu trong
mối tương quan với nam giới. Vận dụng lý thuyết giới trong nghiên cứu để
bảo đảm tính khách quan của vấn đề nghiên cứu.
đ. TỔ chức toạ đàm khoa học, xin ý kiến các chuyên gia.
e. Viết báo cáo
4.3 Các kết quở (lợt dược :
- Mộí háo cáo khoa học về các vấn dề Phụ nữ, Gia dinh, Giáo dục trong
Hương ước cổ tỉnh Bác Ninh.
- Một phẩn phụ lục trích từ một số bản Hương ước của một số xã.
5. CÁC KHẢI NIỆM, THUẬT NGỮ: Hương ước, gia đình, giáo dục, xà
hội hóa.
- Hương
ước
Là luật lệ ở làng xã dưới chế độ cũ do dân làng đặt ra”,

(Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
1992, tr. 4 7 4 )
- “ Hương ước Là những quy ưức điều lệ của một cộng đồng người chung
sống trong cùng một khu vực, để điều hòa quan hệ giữa cá nhân với cá nhân,
giữa cá nhân với tập thể, hoặc giữa tập thể này với tập Ihể khác”.( Hương ước
cổ Hà TAy, Nguyễn Tá Nhí, Đặng văn Tu giới thiệu, sở văn hóa thông tin,
thể thao tỉnh HnTAy , 1993).
- Giáo dục : Là những cách khác nliau trong đổ kiến thức - kể cả thông tin
Viì kỹ năng thực tế cũng như quy phạm và giá trị vãn hổa được fruyen ctại đến
từng thành vicn trong xã hội. Một bộ phận quan trọng trong giáo dục là giáo
dục học (lường, đỏ !à sự dạy bảo chính thức dưới sự hướng dẫn của tháy cô
1.H THỊ QUÝ
8
ĐỀTẰI Cơ BẢN
được đào tạo chuyên môn. (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992)
- Xã hội hóa : là một tiến trình kéo dài suốt đời dựa trên sự tương tác xã
hội qua đó cá nhân phát triển khả năng con người của mình và học các mÃu
văn hóa của xã hội. ĐAy là quá Irình hiến đổi từ con người sinh vật sang COI1
người xã hội. Xã hội hóa là quá trình qua dỏ kinh nghiệm xã hội cung cấp
cho cá nhân những phẩm chất và năng lực mà chúng ta kết hợp với tình trạng
con người hoàn toàn. Đối với xã hội nói chung, xã hội hóa là phương tiện
dạy văn hóa cho mỗi thế hệ mới. ( John.J. Macionis , Sociology, Publishing
by Print Hall, Toronto, Canada, 1987 )
- Gia đình : Là một tập thể xã hội có từ hai người trở lên trên cơ sở huyết
(hống, hỏn nhân hay nghĩa dưỡng cùng sống với nhau ( John J. Macionis)
- Gia đình được xem như một nhóm người gắn bổ với nhau bằng một sợi
dAy liên hệ hôn nhân, huyết thống hay việc nhận con nuôi mà ở đó có sự tác
động qua lại giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái, giữa anh chị em họ hàng. Gia
(lình mở rộng ít nhiều đều quan trọng hởi sự phát triển kinh tế, pháp luật,

chính trị và những liên hệ với các chuẩn mực khác. Để đạt được những bền
vững, gia đình pliải thực hiện những chức năng : sinh đỏ, kinh tế, giáo dục (
End Ruweit & Trommdrff - Từ điển Xã hội học, NX B Thế giới, 2001, Tr.
105 )
6. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u
Nghiên cứu Hương ước là một đề tài thú vị đã thu hút nhiều nhà khoa
học (ham gia, đặc biệt trong lĩnh vực Sử học, DAn tộc học và Luật pháp. CỈIO
đến hiện nay, chúng la chưa có một nghiên cứu lớn, quy mô cữ quốc gia về
Hương ước. Các nghiên cứu chủ yếu tĩé cập đến Hương ước của một sỏ' tỉnh,
tuy nhiên từ (tó một số tác giả đã ítơa ra một số nhận (ỉịnh khái quát về
I B THỊ QUÝ
9
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
Hương ước. Chúng tôi xin dẫn ra một số nghiên cứu trong những năm gÀn
đây như “ Mộl số định hướng giá trị được phản ánh trong Hương ước cải
lương của các làng thuộc huyện Chương Mỹ đầu thế kỷ 20 “của tác giả
Nguyễn Quang Ngọc trong tác phẩm “Các giá trị và con người Việt Nam
hiện nay”, tập 2. ( Chủ hiên : CiS Phan Huy Lê và PGS, TSKH v o Minh
Giang, chương trình khoa học cổng nghệ cấp nhà nước KX07, Hà Nội 1996).
Trong bài viết này, tác giả đã phAn tích những định hướng giá trị được phản
ánh trong Hương ước cải lương huyện Chương Mỹ, từ đó tìm hiểu sự chi phối
của nó đối với ctríi sống người nông dân đẩu thế kỷ 20. Cụ thể, lác giả đã
phân tích những (tịnh hướng giá trị đối với các hạng chức sắc trong làng xã,
trong khen thưởng, xử phạt và trình bày cấu trúc của Hương ước. Tác giả đã
cho rằng “Cuộc ctấu tranh giằng dai giữa làng xã và nhà nước, giữa tục lệ và
luật pháp, giữa truyền thống tự trị, tự quản với cách lliức tổ chức quản lý tập
trung, (hống nhất khiến cho nhà nước khrtng thổ khồng có những nhAn
nhượng nhất định đối với làng xã trên nguyên tắc đảm bảo quyền quản lý của
mình. Vì vậy Hương ước ra đời trước hết là do nhu cầu quản lý nông thôn
của bản tliân nhà nước .thống trị “ ( Tài liệu đã dẫn )

Năm 1993,
Sở
văn hóa thông tin, thể thao tỉnh Hà Tây đã xuất han
sấch “Hương ƯỚC cổ Hà Tây”( Nguyễn Tá Nhí, Đặng văn Tu giới thiệu ). Các
lác giả đã đưa ra định nghĩa về Hương ước như sau : “Là những quy ước điều
lệ của một cộng đổng người chung sống trong cùng một khu vực, để điều hòa
quan hệ giữa cá nhân với cá nhan, giữa cá nhAn với tạp thể, hoặc giữa tập thổ
này vứi tập tlìể khác”.
Hương ước còn được gọi bằng những tên khác nhau như Hương lệ,
Hương klioán, lỉơc lệ, Khoán ước, Quy ước, Lệ định, Lệ tục và các tác giả dã
cho biếl rằng chúng ta chưa có các bằng chứng khoa học để xác định thời
điểm xuất hiện của Hương ước . Đến dời Lê Thánh Tông ( 1460-1496 ) triều
IẾ THỊ QUÝ
10
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
đình đã ra sắc lệnh thể chế hóa Hương ước nhưng hiện nay bản Hương ước
có niên đại sớm nhất còn giữ được là từ đời Lê Trung Hưng thế kỷ 17. ( tr. 7)
Các tác giả đã trình bày cấu trúc của Hương ước, Khoán ước llìco các
mục chính trị, phong tục và đưa ra các nhận xét về tính tích cực cũng như
tiêu cực của Hương ước. Do hạn chế về thời gian và kinh phí, cuốn sách mới
chỉ giới thiệu một số Hương ước cổ vùng Hà Đỏng xưa như các làng Duyôn
Trường, Dương Liễu, Mộ Lương, Mỗ Lao, Vạn Phúc, Tuy Lai, Yên Lộ
Tuy nhiên các tác giả đã đưa ra danh mục toàn hộ Hương ước của tỉnh Hà
TAy hao gổm 389 lên dể các nhà nghiên cứu tiện tra cúti.
Đi Iheo một hướng khác, tác giả Vũ Thị Phụng đã tìm hiểu vị ! l í của
phụ nữ trong làng xã dưới ảnh hưởng của Hương ước (hông qua bài vict “
Phụ nữ Viột Nam qua một số Hương ước và phong tục làng xã cổ truyền “
(Tạp chí Khoa học và Phụ nữ số 1/1995). Tác giả đã đề cập tới những quy
định của phong tục, lộ làng về hôn nhân, ứng xử của người phụ nữ trong gia
dinh và ngoài xã hội. Tác giả dã trình bày một số phong tục được thể hiện

trong Hương ƯỚC như thách cưới, nộp cheo, tục chăng dây (tổng cọc, cỗ cưới,
ly hổn. Về cách ứng xử của phụ nữ đối với gia đình, Hương ước quy định sự
phụ thuộc tuyệt đối của họ với người chồng, chẳng hạn phụ nữ phải mang tôn
chổng, không dược chê chồng, phục tùng và không được làm sai ý chổng. Lệ
làng còn cho phép người chồng sỉ nhục hoặc giết chết nếu người vợ ngoại
lình. Cũng như vậy các quy định cho phụ nữ ngoài xã hội đã nhân mạnh den
việc giữ gìn phẩm hạnh, tránh va chạm với đàn ống nơi cồng cộng, xử nặng
CỈÍC vụ quan hệ tình dục ngoài hổn nhân. Phụ nữ không được tham dự vào các
công việc lứn của làng. Từ các dẫn chứng trên, tác giả kết luận rằng: lệ làng
cũng như luật nước dã đề cao vị trí và vai trò của nain giới. Tuy nhicn,
I lining ước cũng cổ một vài điều khoản chống lại các hành vi Xíìm hại phắm
giá cỉia phụ nữ, quy định về việc phu nữ được chia tài sản sau ly (lị.
IHTHỊ QUÝ
11
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
Chúng tôi cho rằng các nghiên cứu về Hương ước của các tác giả đi
trước là rất bổ ích. Nó cung cấp một cái nhìn chung cũng như phân tích các
lĩnh vực cụ thể của Hương ước. Nhằm đóng góp vào nghiên cứu Hương ước,
đé tài của chúng tôi đã hướng tới sự phân tích mới mà chưa tác giả nào đề
cập tới. Đó là những vấn đề liên quan đến
Phụ nữ, Giáo dục, Gia đình
được
thể hiện trong Hương ước cổ tỉnh Bắc Ninh, thời ký Pháp Xí\m lược đến trước
cách mạng tháng 8 /1945.
rÊ THỊ QUÝ
12
ĐỀ TÀ! Cơ BẢN
Phần 2 : NỘI DƯNG NGHIÊN cứu
CHƯƠNCỈ I : HIỆN TRẠNíỉ CỦA 100 BẢN HƯƠNG ƯỚC c ổ CỬA
I ’ ’

%
HUYỆN GIA LƯƠNG TỈNH BẮC NINH
Hiện nay nhiều làng xã Việt Nam còn lưu giữ các Hương ước cổ trong ctó
phản ánh các “lệ làng". Gia dinh cổ Gia phả. làng xã có Hương ưức, nước cổ
Luật pháp là những nét độc đáo của văn hỏa A dông, nó phản ánh quan niệm
của người xưa trong việc thực hiện kiểm soát gia đình và xã hội khá chặt chẽ.
Về mặt hành chính, Hương ước là một hình thức quản lý ở cấp cơ sở, một
văn bản tinh thân mang tính pháp quy của cộng đồng còn Luật pháp của nhà
nước phong kiến là văn bản pháp quy của bộ máy nhà nước ở cấp trung
Ương. So với pháp luật của nhà nước, Hương ước không chỉ phản ánh cơ cấu
cai trị của chính quyền địa phương mà còn gắn chặt với phong tục tập quán
của địa phương ( thường là theo đơn vị tỉnh ). Hương ước là cồng cụ truyền
há Luật phỉíp của nhà nước, bổ sung và làm phong pliíí cho Luật từ các “lệ”
của mình. Phạm vi địa lý của Hương ước nhỏ và tương (tối nhất quán nên
Hương Ư Ớ C tlỗ làm và dễ được thỏa thuận hơn Luật. Hiệu lực của Hương Ư Ớ C
cũng khá cao do các (liều khoản (lơn giản Iilurng cụ llic và tliiếl thực Irnng
khi Luật để dùng cho cả nước bao gồm nhiều vùng miền khác nhau, có
phong lục lập quán, ngốn ngữ khác nhau nên khổ quản lý và phức tạp.
ỉhrơng ước ở ngíiy trong làng, người thực hiện là dân rùa làng. Người vi
phạm clỗ bị hàng xóm hoặc bộ máy lãnh đạo làng xã phát hiện. Nhicu khi
luật nirớc kliồng (tược thực hiện triệt dể bằng lệ làng vì thế người xưa có câu
" Phép vua thua lệ làng " để khẳng định vị trí và vai trò quan trọng của phong
tục tập quán cũng như Hương ước trong đời sống làng xã. Với nền kinh tế
nông nghiệp khép kín, tự cung lự cấp là chính thì việc “(lóng cửa hảo nhau “
ĨÊ THỊ ỌUÝ
13
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
sau IGy tre làng tò ra có hiệu lực cao. Nó góp phần tạo ra một xã hội ổn định,
khuồn mẫu theo quy ctịnh của chế độ phong kiến. Trong trật tự xã hội
nghiêm ngặt đó, con người sống theo nguyên tắc, từ lời ăn tiếng nói, ứng xử

đến hoạt động xã hội và được truyền thụ từ đời này đến đời khác. Trên thực
tế, Hương ước đã đóng vai trò tích cực trong cộng đồng và phối hợp cổ hiệu
quả với pháp luật.
Trong phần “ Mục đích lập sổ Hương ước “ của làng Tiên Xá, tổng
Tiên Xá, huyện Gia Bình và xã Phú Lão, tổng Bồng Lai, huyện Quế Dương,
lỉnh Bắc Ninli có ghi :
Khoán lệ của một Ìàtìg cũng như luật lệ của một nước,

cần plìái tủy thời thay đ ổi để thích hợp với sự tiến hóa và cách sinh hoạt của

(lân. Vậy muôn cho trong làng thinh vượng thì phải châm chước tình th ế mà

sửa dổi những khoáti lệ trong dân. Phàm những mỹ tục của tiền nììâtì (ỉế lại

thời lơ phải bảo thít, CÒỈ
1
những lệ tục thời nên bỏ đi, mục đích làm cho ỊỊÌƠ

tộc ch (ực thịnh giầìt, dân làng có trậ t tự, sau này sẽ theo trình độ tiên hóa
111(1
cởi hổ thêm.
Quan điểm này cũng được khẳng định trong phrin " Mục đích lập
Hương ước” của xã Đồng Tỉnh, tổng Xuân Cầu, huyện Văn Giang :
Chúng tô i là sắc mục kỳ ỉỷ xã Đồng Tỉnh họp tại công dinh làm

Hương ước âã tuyên b ố cho dồng dân nghe các điều lệ, điểu ước ở sơn.
Tron % nước có pháp luật, thì việc thi hành chính trị, trừ khử kẻ giơtì phi,

vờ việc trị an trong nước mới cỏ hiệu quả, dân giàu thì nước thái bình trong


làng cỏ điều ước sẽ ngân cấm được những kẻ làm sự bậy, dân yên việc làm

ân, như lờ kẻ đ i buôn giàu có, người làm ruộng, người nglìềo có nghề nghiệp

làm ăn. Việc côììg ích sửa sang dược bành trưởng, chốn ngôi thứ có trật tự

the mới là dân í/uHỉn tục mỹ, (ĨIK1 chen sự buôn hán làm (
1 1 1
, mỏ kẻ ỊỊÌan phi
I RTIIỊ QUÝ
14
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
ám muội có th ể trừ khử được hết
,
người đ i học chăm chỉ tiến bộ mỗi ngày

một cường thịnh, kẻ buôn bán làm các công nghệ một ngày một tấn tới.
Mục đích lập sổ của xã Thọ Đức, tổng Phong Xá, huyện Yen
Phong nhấn mạnh vào việc đổi mới các tục lệ cho phù hợp với thời đại mới,
lliòri dại có chính phủ bảo hộ Pháp.

Chúng to i thiết nghĩ làng phải cố tục lệ cũng như nước có pliáp

luật khâỉìg cứ ìỏng nhớn nhỏ số người nhiều ít hễ có là nạ phải có tục để tuân

theo nhưng tục làng cố điều ngày
XƯƠ
là phải, mà đối với ngày nơỵ là ( lìỉứì

phải, như thê thời những diêu chua phải nền thav dổi cho hợp thời mày (Itíực


dì) ngày nay gặp hội phong trào vân minh m ồi ngày một tiến hoớ (lân mồi

ngày một m ở mang, kliỏnạ có lẽ cứ khư khư mà gi ĩ? lấy thời cũ mãi. Nay thữíi

chính phủ hảo hộ SƠĨ1 lồng khai ỈÌOCí cho cìân sức chơ các làng phải cải lương

tì ươn q ỉ ục. Chữa dược sức ấy dân chúng tôi ni ơi cũng cổ vũ vờ hoan hận

mntìg cỏ một nạày hitớc lên con dường van minh tiến bộ, vì lẽ ây (lân rhúiỊỊỊ

tôi nhất ỉìhỏt thuận tììiìì
C ũ i
lương hương tục xã chúng tỏi theo nỉìir diên lệ kê

1(1
san này
Bắc Ninh là một tỉnh nằm trong vùng đổng bằng Bắc Bộ, nơi được coi
là cái nổi của ncn văn hổa làng xã Việt Nam. Chọn Hương ước tỉnh Bắc Ninh
chiíng tôi muốn tìm hiểu trong cấc văn bản này đâu là những đặc trưng của
Hương líức cổ của một địa plurơng được coi là cái nồi của văn hóa tlân tộc,
và đAu In những điều khoản chịu ảnh hưởng từ lối sống Pháp, đặc hiệt trong
lĩnh vực phụ nữ, gia đình và giáo dục ? Riêng vấn đề ỉ lương ước cỗ Anh
hưởng đến các hoạt động sống của gia đình và xã hội Việt Nam thời phong
kiến trước Cách mạng lliáng 8 như thế nào là một vấn đồ rất thú vị nhưng
trong đề tài này, do hạn chế về thời gian và kinh phí nên chúng tôi chưa có
(liều kiện di sâu tìm hiểu, ngliicn cứu.
\.Ế THỊ QUÝ
15
ĐỀ TÀĨ Cơ BẲN

Chúng tôi đã tiến hành thu thập và phân tích 100 bản Hương ước cổ viết
tay của 100 xã thuộc các huyện Gia Bình, Quế Dương, Văn Giang, Yên
Phong, Võ Giàng, phủ Từ Sơn của tỉnh Bắc Ninh. Như vậy là chúng tỏi căn
cứ vào tài liệu thu được, lấy đơn vị hành chính thấp nhất là “xã” hoặc “làng”
mà không lấy các đơn vị lớn hơn như “tổng” hoặc “huyện”. Do đơn vị hành
chính khồng lớn nên các điều khoản của Hương ước khá rõ ràng, cụ thể và
thiết thực gíìn gũi với đời sống của người nông dân và bảo đảm tính chính
xác của tài liệu. Căn cứ vào ngày tháng ghi Irong Hương ươc, chúng tôi thấy
những Hương ước của tỉnh được xây dựng và cải biên trong thời kỳ thực dan
Pháp lliổng trị Việt Nam. Như vậy là Hương ước đã chịu ảnh hưởng cỉia cA
phong kiến và thực dân.
Cấu trúc của lỉương ước cổ Bắc Ninh nhìn chung là giống nhau. Một số
xã còn quy định một vài điều khoản cụ thể giống nhau thậm chí giống nhau
lioàn toàn. Điểu này phản ánh sự kế thừa hoặc trao đổi , học tập lÃn nhau
giữa các xã. Thí dụ như phần “ Sự vệ sinh “ của xã Phú Lão, tổng Bồng Lai,
huyện Quế Dương giống hệt phổn “ Sự vệ sinh “ của Làng Tiên Xá, Tổng
Tiên Xá, huyện Gia Bình; Khoản thứ 10. “ Việc học “ của xã Đỏng Du, tổng
Bồng Lai cũng giống như các xã Tiên Xá, Hữu Ai. Phàn Hôn thú, điểu 163
của làng Sơn Hỗ, lổng Đại Quan giống khoản 29, điều 88 của HƯ 409, điều
164 phần nghênh hôn và điều 175 phần tống táng của làng Sơn Hỏ giống các
làng Tiên Xá, Hữu Ai.
Tuy nliicn hầu hếl các xã có một số khoản mục riêng do hoàn cảnh cụ
tlìổ cỉia niìnli, thí dụ các điều khoản về Sự vệ sinh thì ngoài một số đicu cơ
bản giống nhau, mỗi địa phương đều cổ thêm một số đièu khoản ricng .
Chẳng hạn một số điểu khoản về học tập của các xã cổ khác nliau. Cú (lịa
phương chỉ cho phép con trai đi học như làng Sơn Hỗ nhưng cũng có nhiều
dịn phương cho phốp CẢ con grti c1i học nlur các Dỏng Du, Tìốn Xrt,
LÊ THỊ QUÝ
16
ĐỀ TÀI Cơ BẢN

Chúng tôi đã tiến hành thu thập và phân tích 100 bản Hương ước cổ viết
tay của 100 xã thuộc các huyện Gia Bình, Quế Dương, Văn Giang, Yên
Phong, Võ Giàng, phủ Từ Sơn của tỉnh Bắc Ninh. Như vậy là chúng tôi căn
cứ vào tài liệu thu (tược, lấy đơn vị hành chính thấp nhất là “xã” hoặc “làng”
mà không lấy các đơn vị lớn hơn như “tổng” hoặc “huyện”. Do đơn vị hành
chính khổng lớn nôn các điều khoản của Hương ước khá rõ ràng, cụ thể và
thiết thực gần gũi với đời sống của người nông dân và bảo đảm tính chính
xác của tài liệu. Căn cứ vào ngày tháng ghi trong Hương ước, chúng tôi thấy
những Hương ước của tỉnh được xây dựng và cải biên trong thời kỳ thực dan
Pháp lliống trị Việt Nam. Như vậy là Hương ước đã chịu ảnh hưởng của cả
phong kiến và thực dân.
Cấu trííc của lĩương ước cổ Bắc Ninh nhìn chung là giống nhau. Một số
xã còn quy định một vài điều khoản cụ thể giống nhau thậm chí giống nhau
hoàn toàn. Điều này phản ánh sự kế ihừa hoặc trao đổi , học tập IÃI1 nhau
giữa các xã. Thí dụ như phần “ Sự vệ sinh “ của xã Phú Lão, tổng Bổng Lai,
huyện Quế Dương giống hệt phán “ Sự vệ sinh “ của Làng Tiên Xá, Tổng
Tiên Xá, huyện Gia Bình; Khoản thứ 10. “ Việc học “ của xã Đông Du, tổng
Bồng Lai cũng giống như các xã Tiên Xá, Hữu Ai. Phàn Hôn thú, điều 163
của làng Sơn Hỗ, lổng Đại Quan giống khoản 29, điều 88 của HƯ 409, điều
164 phẩn nghênh hôn và điều 175 phần tống táng của làng Sơn Hỗ giống các
làng Tiên Xá, Hữu Ai.
Tuy nhiên híìu hết các xã có một số khoản mục riêng do hoàn cảnh cu
llic của mình, thí cỉụ các điều khoản về Sự vệ sinh thì ngoài một số điền cơ
bản giống nhau, mỗi địa phương đều cổ thêm một số đièu khoản ricng .
Chẳng hạn, một số điều klioíỉn về học tập của các xã có khác nhau. Có (lịa
phương chi cho plicp con trai đi học như ỉàng Sơn Hỗ nhưng cũng cổ nhiều
(tịtt phương cho phổp CÁ con grti í1i học như các xfl ĐAng Du, xH Tìốn
XA,
LÊ THỊ QUÝ
16

ĐỀ TÀI Cơ BẢN
Hữu Ai. Hương ước cũng có các điều khoản về chế độ đãi ngộ những người
có bằng cấp hoặc những người theo học tại trường tây đạt bằng Sơ học yếu
lược. Điều khoản về bà đỡ, nhà hộ sinh của làng Sơn Hỗ là rất mới và độc
(láo. Điểu này thể hiện sự phong phú và sáng tạo của Hương ước. Trong báo
cáo này, chúng tf>i khổng so sánh chi tiết sự giống và khác nhau này mà chỉ
đưa ra một sổ ví dụ để các nhà nghiên cứu tham khảo.
Về cách trình bày, Hương ước dược viết bằng một giọng văn cổ nên có một
số chỗ khó hiểu. Có nhiều lỗi chính tả trong Hương ước và chúng tôi xin phép
chinh sửa một số lồi này mà vẫn bảo đảm giữ tính chính xác của tài liệu.
Trước hết Hưưng ước có nliiồu diều khoản tập trung vào hộ máy cai trị
của làng, xã. Thường các điều khoản này chiếm 1/3 tổng số các điều khoản.
Chẳng hạn, Hương ước của xã Phú Lão, tổng Bồng Lai, huyện Quế Dương cỏ
7 /20 điếu klioiin thuộc về “ chính trị Đỏ là :
- Tổ chức Hội (lổng tộc biểu hay giáp biểu
- Chức vụ của Hội đồng tộc biểu hay giáp biểu
- Danh sách / chức vụ Hội đồng kỳ mục
- Các tuyển cử/ chức vụ của lý trưởng, phó ]ý, hộ lại
- v S ổ thu chi trình duyệt
- Việc hổ thuế và thu thuế
Bộ máy cai trị của xã là đầu não của xã vì vậy các quy định về cơ cấu
chức năng ctươc mô tả rất chi tiết. 13 điều khoản khác là các điều khoan về
việc Bán ihuế ruộng đất và hồ ao; Việc vệ sinh; Việc lễ nghi; Việc cắt lính;
Việc tạp dịch; Việc cấm chấp sự gian lận; Việc quan tụng; Việc phong hóa;
Lương bổng, tiền cấp cho các Hương chức
Việc quản trị các cồng sản của làng
Đ A I h : '
V )
G IA 1-1 r\ .’ô i
TRUNG TẦN THÓ;>^ TIN rHƯ VIÉi

l.,fi THỊ QUÝ
17
ĐẾ TẢI Cơ BẢN
Việc quân cấp cống điền thổ; Thần từ, phật tự điền và kỵ hậu điền; cắt tuần
tráng canh phòng; Việc hồn thú; Việc học tập.
Chúng tồi cung nhân thấy rằng có nhiều điéu khoản mang lính hảo thủ
của một xa hội nông nghiệp lAu đời như trong các phần quy định về bộ máy
cai trị, cheo cưới, khao vọng, mua “nhiêu” vào ngôi hương ẩm nhưng cũng
có những điều khoan mới, tiên bộ hơn phản ánh lối sông công nghiệp
phương Tay bắt đcìu ảnh hưởng vào Việt Nam như một số diều khoản vé việc
liọc lập, vệ sinh thổn xổm, đỡ đẻ, chống tảo hồn và một số hủ tục khác.
Điều rAt đặc biệt nữa là Hương ước đã phản ánh rõ nét chế (tộ phụ
quyển thông qua các diều khoản của nó. Trước hết bộ máy cai trị là (tíìu não
của làng xã và việc cai trị là công việc riêng nam giới. Các điểu khoản về
Hội (lổng tộc hiểu hay giáp biểu, Hội đổng kỳ mục hay các cliírc vụ lý
trưởng, phó lý của rất cả các làng xã đều không đề cập chút nào đến phụ nữ.
Đfty là một nguyên tắc chặt chẽ và không thay đổi trong xã hội phụ quyền.
Nếu như ở cấp trung ương cố thể lổn tại rất ít phụ nữ có vai trò chính trị
trong hoàng tộc ( vợ góa của vua hoặc hoàng hậu, hoàng phi có uy lực trong
triều đình) khi muốn bày tỏ chính kiến phải “huống rèm chấp chính” ngliĩa là
không được cồng khai thì ở cấp địa phương, phụ nữ tuyệt dối không (lược
phép cổ mặt trong các cấp ra quyết định. Các điều khoan khíìc của Hương
ước cũng bộc lộ sự phân biệt nam nữ sAu sắc và trói buộc phụ nữ trong các
trách nhiệm với gia đình và cộng đồng. (Chúng tôi xin trình bày clii tiết hơn
trong phần “ Phụ nữ”).
Trong lịch sử Viột Nam, cỏ inộl thời kỳ phụ nữđưựt’ tốn vinh, rác hằng
chứng về Hai Bà Trưng, Bà Triệu thị Trinh, các nữ tướng, các nữ chính trị gia
đã lãnh dạo khải nghĩa chống lại quân xâm lược Trung Quốc cũng như lãnh
(lạo quan, dan xAy dựng đất nước. Tục thờ MĂU và các vị thần nữ tại các làng
đã nỗi lên truyền thống tôn trọng phụ nữ của Việt Nam. Hiện nay, trong một

lniỊQUÝ
18
ĐỀ TÀT Cơ BẢN
SỐ tộc người (V Tây Nguyên vẫn còn tồn tại một số tập tục của xã hội mĂu hệ.
Những yếu tố này cho phép chúng ta nghi ngờ rằng, trước klii Nho giáo du
nhập vào Việt Nam (trong khoảng những năm 579 sau Cồng nguyên), nước
ta có thể đã trải qua xã hội mâu hệ. Truyền thống tôn trọng phụ nữ còn (lược
phản ánh qua nếp sống cửa dân tộc và truyền thụ qua ca dao, tục ngữ, cluiyện
dAn gian, thậm chí qua một số điếu khoản của Luật pháp phong kiến và
Hương ước.
LÊ THỊ ỌUÝ
19
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
CHƯONCĩ 2 : VẤN ĐỂ PHỤ NỮ, GIA ĐÌNH, GIÁO DỤC TRONÍỈ
HƯƠNG ƯỚC CỔ ItAc NINH
I. VẨN ĐỀ PHỤ NỬTRONG HƯƠNG ƯỚC
1 heo một số nhà sử học và vãn hoá học thì Nho giáo, PliẠt giáo, Đạo
giáo là ha luồng ttr tưởng cùng xAm nhập, cùng cạnh tranh và cùng phối hợp
với nhau ỉĩ Việt Nam. Nho giấo du nhập vào Việt Nam theo chAn đội quAn
xAm lược phong kiến Trung Quốc và thời kỳ đầu cũng gặp nhiều khó khăn,
phản kháng. Quá trình này khổng diễn ra ngay một lúc mà từ từ qua nhiều
triều đại. “Ngay từ thời Bắc thuộc, Phật giáo đã có ưu thế hơn Nho giáo rất
nhiểu. Trong khi Nho giáo chỉ dừng lại

những lầng lớp trôn chung quanh
chính quyền ngoại bang thì Phật giáo đã thâm nhập vào các tẩng lớp nhan
dAn

mọi miền của đất nước Tuy nhiên, trong quá trình củng cố trật tự,
phát triển kinh tế , văn hoá của đất nước, tầng lớp thống trị Việt Nam cảm

thấy không thể chỉ dựa riêng vào Phật giáo mà còn phải có một học thuyết
tích cực hơn. Khổng giáo đã đáp ứng yêu cầu ấy” (Vũ Khiêu ). Đến thố kỷ
15, Nho giáo mới chiếm được vị trí là hệ tư tưởng cao nhíVt trong hộ máy cai
trị của chế độ phong kiến. Nho giáo trước hết ảnh hưởng tới tầng lớp quý tộc
quan liêu rồi mới đến các tầng lớp nhân dân. Độ đậm nhạt này vẫn tổn tại và
không Ihay đổi trong suốt gíin 1500 năm ở Việt Nam ( đến tân thế ký 20 ).
Nho giáo là một hệ tư tưởng chặt chẽ và logic về cấu trúc và trật tự xã
hội. Nho giáo đồ cao hai dạng đạo đức cơ bản của con người là
tnm g

Ịìin i

( trung với vua và hiếu với cha mẹ ). Nho giáo có nhiều quan điểm tích cực
và cổ giá trị đến tận ngày nay về các mối quan hệ trong gia đình, xã hội.
quan điểm về dạo đức con người. Tuy nhiên, Nho giáo anil hưởng vào Việt
Nam được ghi nhận là Hậu nho mà không hoàn toàn là Nho giáo nguycn
thủy của Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử. Điều này có nghĩa là Nho giáo dã in
đệm dấu ấn của chế độ phân hóa giai cấp và tư tưởng phụ quyền ở Trung
I F THỊ QUÝ
20
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
Quốc dưới các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh . Nho giáo
phát triển trong chế độ phụ quyền và nó đã trở thành tư tưởng lãnh đạo chế
độ này.
Trong lịch sử, ngoại trờ Trung Quốc là nước sản sinh ra Nho giáo, còn
ha nước khác chịu ảnh hưởng rất nặng của Nho giáo là Việt Nam, Nhật Bản
và Triều Tiên đều kết hợp Nho giáo với tư tưởng hoặc truyền thống bản địa
làm cho màu sắc của Nho giáo thêm phong phú, đa dạng. Con đường của
Nho giáo đi vào xã hội Việt Nam bắt đầu bằng hệ tư tưởng, sau đó tới luật
pháp rồi pliong tục tập quán. Đến đây, Nho giáo đã thấm sâu tới từng tấc đất,

từng con người của Việt Nam và cũng đã được “Việt Nam hoá”. Nho giáo
ảnh hưởng tới cả hai loại luật của Việt nam là Luật pháp của Nhà nước và
Hương ước của các làng. Trên phương diện giới, Nho giáo ở Việt Nam là tư
tưởng chính yếu đã chuyển địa vị của phụ nữ từ những người chủ nhân của
xã hội thành những người phụ thuộc. Thông qua Luật pháp của nhà nước
pỉiong kiến và luật tục của làng xã, chế độ phụ quyền đã không chỉ xác lập
quyền thống trị và ràng buộc chặt chẽ phụ nữ trong khuôn phép và mà còn
kiểm soát họ trong quá trình xã hội hóa tại gia đinh và cộng đồng. “Trong
các Bộ Luật của nhà nưức phong kiến là Hồng Đức và Gia Long, các điều
khoản khắt khe với phụ nữ đã khiến cho cả nước phải thực hiện”( Vũ thị
Phụng, 19 ) còn trong các Hương ước của từng làng, các điều khoản khắt khe
với phụ nữ đã khiến cho cả làng phải thực hiện. Trong Hương ước của tỉnh
Bắc Ninh, vấn đề phụ nữ đã gắn với vấn đề giáo dục và gia đình và rất khó
phân biệt rạch ròi. v ề hình thức, Hương ước có ít điều khoản đề cập trực tiếp
đến phụ nữ nhưng những ràng buộc của lệ làng với phụ nữ và thân phận của
họ thì dược phản ánh rất rõ qua tất cả các điều khoản của Hương ước.
LÊ Tì ụ QUÝ
21
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
1.1 Quyền cống dân của phu nữ
Trước hết, phụ nữ khống cổ quyển công dân trong xã hội. Nho giáo
đưa ra quy tắc
Tam
tồn g: tạ i giơ tồ ng
plìự
(

nhà theo cha ), x u ấ t g iá tòn,I»
phu
( lấy chồng theo chồng ),

pliu
tử tò n g f ử ( chồng chết theo con ) nghĩa là
khống có một giai đoạn nào trong cuộc đời mình, phụ nữ được quyền quyết
định cho bản thAn và cho gia đình. Những nguyên tắc này đã kìm chặt phụ
nữ (rong địa vị phu thuộc tuyệt đối vào những người đàn ông b ở \ chữ “ llico
Điều này cũng có nghĩa là dứng trước xã hội và cộng đồng, phụ nữ không
có tư cách là con người độc lập, có chủ quyền.
Con g ia i trong làng ai dếiì 18 tuổi thời nồm ấy (lân ró lệ sự tììàn phủi

rơ hầu dồn, dân trừ cho phu đê Irnng nơm ấy
( Mục thứ hai, Tế lự đình
chung, Làng Thân Thượng, tổng Düng Liệt, huyện Yên phong )
Trong tất cả các điều khoản của Hương ước, vấn dề con trai bao giờ
cũng được nhấn mạnh, tờ việc sinh ra rồi mua ngôi nhiêu, phẩm hàm, việc
học liành, Ỉ1ÔI1 nhftn đến việc thìra kế. Từ khi sinh ra cho đến khi lên lão,
Hương ước (tã cho phép nam giới được đăng ký khai sinh hay vào sổ lão với
diều kiện người đố phải đổng góp cho làng.
N y iiở i nào mới sinh con gia i íìù phủi sửa ì chục can rơ clình lề thánh

trình với bàn giờ lão, chức cìịch để kê
lìỌ
tên vờ ngày tháng
sin h
(íứa trẻ ấy

vào sổ nhân danh. K hi người con gia i ấy đúng âếìi năm J8 tuổi thì lệ cử tới

30 tết phải sửa mội cơi giần, 3 quả rau rơ dinh làm lễ đức thượng thần và

trình dân biết 1(1 đã den tuổi lân đình. K ể từ đấy giở di người con giai ấy phải


ỉĩóng góp theo những người tuổi trên và được dự các cuộc yến ẩm ở dinh

chung.
(Điều 98 khoản 25, Việc vào ngôi hương ẩm, làng Tiên Xá, huyện
Gia Bình).
I .P, niỊQUÝ
22
ĐỀ TÀI Cơ BẢN
A i sinh con gia i p hả i sửa 10 quả can và hương sáp ra lễ thờ rồ i trình

dân vào ngôi hương ẩm.
(Điều 83, Khoản 24 - Việc vào ngôi hương ẩm, xã
Bồng Lai, tổng Bổng Lai, huyện Quế Dương )
Và khi người đàn ông lên lão :
Hê ơ i 55 tuồi mà đủ gánh góp với dân thì sửa l cân xô i và ỉ con qà 3

cân, Ị chai rượu vơ lễ thờ rồ i trình dân chứng nhận. A i không nộp àựơc thì

phắi nộp d(hi ỉ 5,$00 đê xung công. Nếu người nào đến tuổi ìỡo mà chỉ cỏ

xô i gồ đến không cỏ tiền vọng tất cở hương ẩm vờ cũng không nộp lệ li) 5 $

thì các người ây p hải ngồi riêng với nhan chứ klỉông dươc ngồi chung với

người dã vọng Ììơy là nộp mà tiền hương ẩm kỉiâììg trừ.
( Khoản 25 - Việc
vọng hương lao, xã Bổng Lai )
Việc vọng hương ỉão ở trong làng người nào đến tuổi 50 thì pliả i sửa


ì mâm xôi, ì con gà, ì nậm rượu ra đình làm lễ đức thượng thần vờ chỉ

những người ở trong hàn lão này m ới được dự cuộc yến ẩm ấy mà tììô iị
Điều
118 khoản 31, làng Tiên Xá).
ơ cíAy những từ “A i”, “Người nào”, “Người ấy ” chỉ dùng dể chỉ nam
giới. Mọi sinh hoạt, tranh đua cũng chỉ xảy ra giữa nam giới với nhau. Người
được tôn trọng trong làng thường là những người có tiền để mua các chức
sắc. Chẳng hạn, việc lề tế trong làng chỉ dành cho những người dã mua
“nhiêu” là một chức sắc nhỏ trong làng. Chức này cao hơn “ bạch dinh” là
những người nghèo nhất làng và không có chút vai vế nào.
C hỉ có những người đã mua nhiêu và vọng tư văn rồ i thì m ới được (li

dự tế ở đình. Lệ mua nhiêu định m ỗi người là 6.$ ()().(
Điều 99 khoản 25,
làng Tiên Xá)
Các sinh hoạt mang tính cộng đồng khác như tế tự, yến ẩm hay hội
bàn các việc công dân cũng đều do nam giới quyết định. Phụ nữ chỉ là người
pliục vụ nấu nướng khi có yến tiệc trong làng và không được quyền quyết
ƯỈTHỊ QUÝ
23

×