Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ thông chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng môn tin học (quyển 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.13 KB, 30 trang )

Company

LOGO

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHUẨN KIẾN THỨC
KĨ NĂNG MƠN TIN HỌC
(QUYỂN 4)

09/05/13

Tập huấn giáo viên

1


NỘI DUNG
Phần A. Những vấn đề chung về đổi mới
Phần A. Những vấn đề chung về đổi mới
giáo dục phổ thơng
giáo dục phổ thơng
Phần B. Chương trình và chuẩn kiến thức
Phần B. Chương trình và chuẩn kiến thức
kĩ năng mơn Tin học quyển 4
kĩ năng môn Tin học quyển 4

09/05/13

Tập huấn giáo viên


2


A - Những vấn đề chung đổi mới GDPT

1. Căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
1. Căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
2. Căn cứ khoa học thực tiễn của việc đổi mới
2. Căn cứ khoa học thực tiễn của việc đổi mới
3. Nguyên tắc đổi mới CTGD, SGK
3. Nguyên tắc đổi mới CTGD, SGK

09/05/13

Tập huấn giáo viên

3


Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
a) Luật Giáo dục 2005 Điều 29 mục II:
“Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện
mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến
thức, kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội
dung giáo dục phổ thơng, phương pháp
và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục,
cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối
với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp
học của giáo dục phổ thông”.
09/05/13


Tập huấn giáo viên

4


Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
• Như vậy, đổi mới chương trình giáo dục
phổ thơng phải là một quá trình đổi mới
từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến
phương tiện, phương pháp đánh giá,
cũng như đổi mới cách xây dựng
chương trình, từ quan niệm cho đến quy
trình kĩ thuật và đổi mới những hoạt
động quản lí cả quá trình này.

09/05/13

Tập huấn giáo viên

5


Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
b)Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000
của Quốc hội khoá X đã khẳng định mục tiêu
của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ
thơng lần nay: “Xây dựng nội dung chương
trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa
phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo

dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát
triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn
về truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ
giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong
khu vực và trên thế giới”.
09/05/13

Tập huấn giáo viên

6


Các căn cứ pháp lí để đổi mới GDPT
c) Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của
Quốc hội khoá X và Chỉ thị số
30/1998/CTưTTg về điều chỉnh chủ trương
phân ban ở phổ thông trung học và đào tạo
hai giai đoạn ở đại học, Thủ tướng Chính phủ
đã có chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về việc đổi
mới chương trình giáo dục phổ thơng nêu rõ
các yêu cầu và các công việc mà Bộ Giáo dục
và Đào tạo cùng các cơ quan có liên quan
phải khẩn trương tiến hành.

09/05/13

Tập huấn giáo viên

7



2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng
a) Do u cầu của sự phát triển KT-XH đối với việc
đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới. Nhân
tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc cơng nghiệp
hố, hiện đại hố và hội nhập quốc tế chính là
nguồn lực con người Việt Nam được phát triển về
số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí
được nâng cao. Việc này cần được bắt đầu từ giáo
dục phổ thông, mà trước hết là phải bắt đầu từ việc
xác định mục tiêu đào tạo, tức là xác định những gì
cần đạt được (đối với người học) sau một q trình
đào tạo. Nói chung đó là một hệ thống phẩm chất
và năng lực được hình thành trên một nền tảng
kiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn.
09/05/13

Tập huấn giáo viên

8


2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng

b) Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc
độ mang tính bùng nổ của khoa học
công nghệ Sự phát triển này thể hiện

qua các lí thuyết, các thành tựu mới có
khả năng ứng dụng cao vào thực tế
trong phạm vi rộng, buộc chương trình,
sách giáo khoa (SGK) phải luôn được
xem xét, điều chỉnh.

09/05/13

Tập huấn giáo viên

9


2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng
c) Do có những thay đổi trong đối tượng giáo
dục Những kết quả nghiên cứu tâm sinh lí của
học sinh và điều tra xã hội học gần đây trên
thế giới cũng như ở nước ta cho thấy thanh
thiếu niên có những thay đổi trong sự phát
triển tâm sinh lí. Sự thay đổi đó là sự thay đổi
có gia tốc. Trong điều kiện phát triển của các
phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội
nhập, mở rộng giao lưu, học sinh, đặc biệt là
học sinh bậc trung học, được tiếp nhận nhiều
nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều
mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn,
09/05/13

Tập huấn giáo viên


10


2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng

d) Cần phải cùng hoà chung với xu thế
đổi mới tiến bộ trên thế giới trong
lĩnh vực chương trình, SGK, đặc biệt
là trong bối cảnh hiện nay Đây cũng là
một trong những yêu cầu cần thiết, đặc
biệt là trong bối cảnh thế giới hiện nay
với xu thế hoà nhập.

09/05/13

Tập huấn giáo viên

11


2. Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng
• Do đó, việc xây dựng chương trình giáo dục phổ
thơng ở nước ta sẽ đi như sau:
– Quan tâm nhiều hơn đến việc đáp ứng yêu cầu của sự
phát triển kinh tế - xã hội và cạnh tranh quốc tế trong
tương lai, góp phần thực hiện u cầu bình đẳng và
cơng bằng về cơ hội giáo dục.

– Nhấn mạnh việc gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, kế
thừa truyền thống tốt đẹp quốc gia trong bối cảnh tồn
cầu hố.
– Giúp trẻ em phát triển tri thức cơ bản, hình thành và
phát triển khả năng tư duy phê phán và kĩ năng phát
hiện-giải quyết vấn đề. Các yêu cầu được ưu tiên phát
triển là: các kĩ năng cơ bản, thói quen và năng lực tự
học, thói quen và năng lực vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống hàng ngày.
09/05/13

Tập huấn giáo viên

12


3. Nguyên tắc đổi mới CTGD, SGK ở VN






Quán triệt mục tiêu giáo dục
Đảm bảo tính khoa học và sư phạm
Thể hiện tinh thần đổi mới PP dạy học
Đảm bảo tính thống nhất
Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối
tượng học sinh
• Quán triệt quan điểm mới trong biên

soạn chương trình và sách giáo khoa
• Đảm bảo tính khả thi
09/05/13

Tập huấn giáo viên

13


a) Qn triệt mục tiêu giáo dục
• Chương trình và SGK giáo dục phổ thông phải là
sự thể hiện cụ thể của mục tiêu giáo dục với
những phẩm chất và năng lực được hình thành
và phát triển trên nền tảng kiến thức, kĩ năng với
mức độ phù hợp với đối tượng ở từng cấp học,
bậc học. Làm được như vậy thì chương trình và
SGK mới đóng góp một cách hiệu quả vào quá
trình chuẩn bị nguồn nhân lực của đất nước trong
những thập kỉ đầu thế kỉ XXI. Với yêu cầu xây
dựng mục tiêu đã nêu, chương trình và SGK phải
quan tâm đúng mức đến “dạy chữ" và “dạy
người", định hướng nghề nghiệp cho người học
trong hoàn cảnh mới của xã hội VN hiện đại.
09/05/13

Tập huấn giáo viên

14



b) Đảm bảo tính KH và sư phạm
• Chương trình và SGK giáo dục phổ thơng phải là cơng
trình khoa học sư phạm, trong đó phải lựa chọn được
các nội dung cơ bản, phổ thông, cập nhật với những
tiến bộ của khoa học, công nghệ, của kinh tế- xã hội,
gần gũi với đời sống và phù hợp với trình độ nhận
thức của học sinh trong từng giai đoạn học tập, gắn bó
với thực tế phát triển của đất nước, tích hợp được
nhiều mặt giáo dục trong từng đơn vị nội dung, nâng
cao chất lượng hoạt động thực hành, vận dụng theo
năng lực từng đối tượng học sinh. Chương trình mới
sẽ tích hợp nội dung để tiến đến giảm số mơn học, đặc
biệt ở các cấp học dưới, tinh giản nội dung và tăng
cường mối liên hệ giữa các nội dung, chuyển một số
nội dung thành hoạt động giáo dục để góp phần giảm
nhẹ gánh nặng học tập ở các cấp học mà khơng giảm
trình độ của chương trình.
09/05/13

Tập h́n giáo viên

15


c) Thể hiện tinh thần đổi mới PPDH
• Tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học,
thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực,
chủ động của học sinh với sự tổ chức và
hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát
triển tư duy độc lập, sáng tạo góp phần hình

thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi
dưỡng cảm hứng và niềm say mê, tạo niềm tin
và niềm vui trong học tập. Bên cạnh đó, cần
tiếp tục tận dụng các ưu điểm của phương
pháp dạy học truyền thống và dần dần làm
quen với những phương pháp dạy học mới.
09/05/13

Tập huấn giáo viên

16


d) Đảm bảo tính thống nhất




Chương trình giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính chỉnh thể qua
việc xác định mục tiêu, nội dung, định hướng phương pháp... từ
bậc tiểu học qua trung học cơ sở đến trung học phổ thơng.
Chương trình và SGK phải áp dụng thống nhất trong cả nước,
đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong giáo dục, đặc biệt ở giai
đoạn học tập cơ bản của các cấp, bậc học phổ cập giáo dục. Tính
thống nhất của chương trình và SGK thể hiện ở:
– Mục tiêu giáo dục.
– Quan điểm khoa học và sư phạm xuyên suốt các mơn học, các
cấp bậc học.
– Trình độ chuẩn của chương trình trong dạy học và kiểm tra,
đánh giá.

Do sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền, giữa các
đối tượng học sinh nên phải có các giải pháp thích hợp và linh
hoạt về các bước đi, về thời lượng, về điều kiện thực hiện chương
trình theo từng vùng, miền, từng loại đối tượng học sinh; giải quyết
một cách hợp lí giữa yêu cầu của tính thống nhất với sự đa dạng
về điều kiện học tập của học sinh.

09/05/13

Tập huấn giáo viên

17


e) Đáp ứng yêu cầu phát triển của
từng đối tượng học sinh
• Chương trình và SGK tạo cơ sở quan trọng để:
– Phát triển trình độ giáo dục cơ bản của nguồn nhân
lực Việt Nam đáp ứng giai đoạn công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước và đủ khả năng hợp tác,
cạnh tranh quốc tế.
– Phát triển năng lực của mỗi cá nhân, góp phần phát
hiện và bồi dưỡng các tài năng tương lai của đất
nước bằng phương thức dạy học cá nhân hoá,
thực hiện dạy học các nội dung tự chọn không bắt
buộc ngay từ tiểu học và phân hoá theo năng lực,
sở trường ngày càng đậm nét qua các hình thức
thích hợp.
– Chương trình và SGK phải giúp cho mỗi học sinh
với sự cố gắng đúng mức của mình để có thể đạt

được kết quả trong học tập, phát triển năng lực và
sở trường của bản thân.
09/05/13

Tập huấn giáo viên

18


g) Quán triệt quan điểm mới trong
biên soạn CT và SGK
• Chương trình khơng chỉ nêu nội dung và thời lượng dạy học
mà thực sự là một kế hoạch hành động sư phạm, kết nối mục
tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung và phương pháp giáo
dục, phương tiện dạy học và cách thức đánh giá kết quả học
tập của học sinh, đảm bảo sự phát triển liên tục giữa các cấp
học, bậc học, đảm bảo tính liên thơng giữa giáo dục phổ
thơng với giáo dục chun nghiệp.
• SGK không đơn giản là tài liệu thông báo các kiến thức có
sẵn mà là tài liệu giúp học sinh tự học, tự phát hiện và giải
quyết các vấn đề để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức mới
một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo.
• Chương trình và SGK được thể chế hoá theo Luật Giáo dục
và được quản lí, chỉ đạo đánh giá theo yêu cầu cụ thể trong
giai đoạn phát triển mới của đất nước, cố gắng giữ vững ổn
định để góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục
phổ thông, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và sử dụng sách
ở các cấp học.

09/05/13


Tập huấn giáo viên

19


h) Đảm bảo tính khả thi
• Chương trình và SGK khơng địi hỏi
những điều kiện vượt q sự cố gắng
và khả năng của số đơng giáo viên, học
sinh, gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên,
tính khả thi của chương trình và SGK
phải đặt trong mối tương quan giữa
trình độ giáo dục cơ bản của Việt Nam
và các nước phát triển trong khu vực và
trên thế giới, giữa giai đoạn trước mắt
và khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm
tới.
09/05/13

Tập huấn giáo viên

20


Phần B – Chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng

1. Chương trình mơn Tin học quyển 4
1. Chương trình mơn Tin học quyển 4


2. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn tin học quyển 4
2. Chuẩn kiến thức kĩ năng môn tin học quyển 4

09/05/13

Tập huấn giáo viên

21


Chương trình mơn tin học quyển 4
1. Mạng máy tính và Internet
1. Mạng máy tính và Internet
2. Mợttsớ vấn đề xã hội của Tin học
2. Mộ số vấn đề xã hội của Tin học
3. Phần mềm trình chiếu
3. Phần mềm trình chiếu
4. Đa phương tiện
4. Đa phương tiện

09/05/13

Tập huấn giáo viên

22


CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
I. Mạng máy tính và Internet
1. Khái niệm

mạng máy
tính và
Internet

09/05/13

Kiến thức
 Biết khái niệm mạng máy
tính.
 Biết vai trị của mạng máy
tính trong xã hội.
 Biết Internet là mạng thơng
tin tồn cầu.
 Biết những lợi ích của
Internet.

Tập huấn giáo viên

- Giới thiệu mạng
máy tính của
trường hoặc tham
quan một cơ sở sử
dụng mạng máy
tính có kết nối
Internet.

23


CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

2. Tìm kiếm Kiến thức
thơng tin  Biết chức năng của một trình duyệt web.
trên
 Biết một số cách tìm kiếm thơng dụng thơng tin
Internet
trên Internet.
 Biết cách lưu trữ thơng tin tìm kiếm được.
Kĩ năng
 Sử dụng được trình duyệt web.
 Thực hiện được việc tìm kiếm thơng tin.
 Ghi được những thơng tin lấy từ Internet.

09/05/13

Tập huấn giáo viên

24


CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
3. Thư điện
tử

Kiến thức
 Biết lợi ích của thư điện tử.
 Biết cách tạo và đăng nhập vào hộp thư điện tử.
 Biết cách gửi và nhận thư.
Kĩ năng
 Tạo được một hộp thư điện tử.
 Gửi được thư và nhận thư trả lời.


4. Tạo trang
web đơn
giản

Kiến thức
 Biết các thao tác chủ yếu để tạo một trang web.
Kĩ năng
 Tạo được một trang web đơn giản bằng cách sử
dụng mẫu có sẵn.

09/05/13

Tập huấn giáo viên

25


×