Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Đánh giá tổng quan quan hệ Việt Nam - Lào 1954 - 2000 và phương hướng hợp tác giữa hai nước trong giai đoạn mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.2 MB, 189 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO
1954 - 2000 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỢP TÁC
GIỮA HAI NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN MỚI
Mã sô : CB.04.02
Họ và tên chủ trì đề tài : TS. Lé Đình Chỉnh
Cán bộ phối họp nghién cứu
OAI HOC QUOC GIA HÀ NÓI
trung tàm THÔi\IG tin Triư VIỄN
1)1 /
HÀ NỘI, th an g 5 - 2005
MỤC LỰC
A. PHẨN M ỏ ĐẨU
1. Ý nghĩa khoa học của để tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Nguồn LƯ liệu
6. Kếl quả nghiên cứu

7. Bố cục của đề tài
li. PHẨN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng kết quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trong
cách m ạng dán tộc giai đoạn 1954- 1975
1.1 Quan hệ Việt Nam- Lào trong giai đoạn 1954-1964

1.1.1 Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam và Lào (1954-1964)
1.1.2 Quan hệ truyền thống chiến lược Việt Nam - Pathét Lào
1.1.3 Quan hệ Việt Nam- Vương quốc Lào
ỉ .2 Việt Nam- Lào đoàn kết chiến đấu chống Mỹ trone giai


đoạn 1965-1973

1.2.1 Đế quốc Mỹ đẩy manh chiến tranh xám lược Việt Nam.
Lào và Cãmpuchia
1.2.2 Đính cao liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam- Lào -
Cămpuchia, Việi Nam- Lào 1965-1973
1
3
4
1 1
1 1
12
12
14
15
15
21
34
43
43
50
1.3 Quan hệ đoàn kết chiến đấu Việt Nam- Lào trong giai
đoạn 1973-1975 70
1.3.1 Việt Nam đẩy mạnh giúp Lào hoàn thành cách mạng dán
tộc dân chủ 70
1.3.2 Việt Nam-Lào thực hiện cuộc tổng tiến công và nổi dậy
hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc

82
1.4 Một số hài học kinh nghiệm của quan hệ đặc biệt Việt

Nam- Lào trong cách mạng dán tộc giai đoạn 1954-1975

90
Chương 2: M ố i quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt
N am -Lào trong giai đoạn 1975-2000
102
2.1 Vài nét về lình hình Việt Nam, Lào sau nãm 1975 và những
nhiệm vụ đặt ra của quan hệ hợp tác loàn diện giữa 2 nước

102
2.2 Quan hệ hợp tác loàn diện Việt Nam-Lào 1975-1986

105
2.3 Việt Nam-Lào tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác loàn
diện 1986-2000 116
Chương 3: M ột số phư ơng hướng hợp tác Việt N am - Lào
trong giai đoạn m ới 145
C: KẾT LUẬN
C hú th íc h 154
Tài liệu tham k h ả o 167
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỂ TÀI
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
ĐNDL
: Đảng Nhân dân Lào
ĐLĐVN
: Đảng Lao Động Việt Nam
CNXH
: Chủ nghĩa Xã hội
VNDCCH

: Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
ĐCSVN
: Đảng Cộng sản Việt Nam
MTLYN
: Mật trận Lào yêu nước
CHNDTH
: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
NLHX
: Neo Lào Hắc xạt
ĐNDCML
: Đảng Nhân dân cách mạng Lào
CPCMLTCHMN VN
: Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền
Nam Việt Nam
MTDTGPMNVN
: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
TIẾNG LÀO
241.Ễ3SJfc!U« Ì3£nij(ugju)ilnf303j S u S a m an£3 jdz% *ĩễ> u sitíub5y)fcej‘is ‘i0»5sìjj
gs^ao, 191 yin 39,44.
242.p3n0iiẹ\)D ^U Li^iaoo& ỉLiiuttỉd& niLisDuuaỉiviD nyỉdiD - Ư]0J0U1JJ íí ũ ĩi ũ s n s s n
a / ^ o i a B S ^ u a n a u t ỉ n l , c a n 4 1 , 1 9 9 2 ; ỈJ1J«Ì 39 4 4 .
Wi.ĩJCƯ Ìt!^ỊirìOCỈUUƯlt!CintlU J(lU n FIXJOr1^Llt!ílfìOeồFIDlĩlDJOUfìll 2001 KlỉítíUlinSHéD^D'
Bin 14.
IM .c Ì ỊU ẻ ìu c ĩíO b ỉ ĩu n ĩD ií n o n n u U itn o o
2 3 5 ư s y n u \n t3 9L i S u S ỉrn u (1 9 2 0 - 1 9 9 2 )
DJ^U 1998.
l A ò . m u i/ a ẹ u ìu ĩ i c t n s ĩn ỉ Ị l
( ^ ầ v i ) ỡ 1996 0J ^ U 1996.
246.10 ỡri&^Cễdoq&ĩỉnầ)yẩiJU£j&')V)‘iídi;iji;ăoơi!% ‘iỉrỉơvloơi;% ‘is:iJaf)D (K .ii.ư.a)
DJ59U 1995.

247. t a n ễ t e ĩị c n (íỉonÌDC iliiuianrỊiL)) gzỉn£jnDíễỊ0ĩ]z;ri08jỉi±j ễtnưrnaìíLitíaodtí^*!
v tơ a ìo (la.ơ.Ll.a) (1975-1995) 0J5^u1995.
u s .c a n g i& rịũ ([ ĩo n Ì D íũ u ỉn S n q n u ) g zưiẽjnzjtg io ĩ}ỉífio ằÍ3ẽ)u a n ư n ữ a u tíữ o d iíg n
i ỉi ơ a ì o U&ẸVẾỈUễO^D (ã.Ll.ư.S)) (1975-2000) o p s u 2000.
249.'E^£JÍ1D5
u \Q ') % i*\ L Ỉiíin D 0 ế õ ei 0 ễ o n o ữ o 1 8 9 3 c ỉ ì ỹ ơ v i i í ư ,
c yiẵ u
ữ\ I I I
c rp ^ u 1989
V ò b .a v ũ u ễĩvĩn a u cia n ẽin d v n u o ề íy m r y o n u n i u s o u Ữ L g o v \ z n o D a in z ij v i n i)Dỉnvzj‘)
^ n o íc ỉ n S n ễ d ^ ư io n ^ ẽ o io - ĩn ũ ỊO iin u 1 9 9 6 - 2 0 0 0 , Ĩio ư ĩn y t t a x t t a u n n u n n u s ó u u ì a

v a 2 0 0 1 - 2 0 0 5 ,
ỉ U i s ia i o , 0 J ^ U 1 1 /200 0 .
A. PHẨN MỚ ĐẨU.
1. Ý nghĩa khoa học của đề tài.
Việt Nam và Lào là hai quốc gia láng giềng cùng chunc sống lâu đòi
trên bán đảo Đông Dương, có chung đườnt; biên giới trên hộ dài hàng nyàn ki
lô mét.
Trong quá trình hình thành và phát triôn. cư dãn hai nước sớm có mòi
quan hệ gắn bó mật thiết với nhau về nhicu mặt. Điếu kiên địa lý và hoàn cảnh
lịch sứ đặc hiệt đã sớm gắn vận mênh hai nước với nhau đoàn kết cùrm chỏng
kẻ thù chung, vì mục tiêu chung là bảo vệ nền độc láp. tư do cho mỏi nước và
cả hai nước.
Sau Hiệp định Cnơnevo' 1954, đê quốc Mỹ nháv vào Đông Dươnu thay
chân Pháp âm mưu biến miền Nam Việt Nam và Lào thành thuộc địa kiêu
mới, chống phá phong trào cách mạng ở Đôrm Dương, làm lá chắn neăn chăn
sự ảnh hưởng của chủ nehĩa cộnu sán lan xuỏne Đông Nam A và làm hàn đạp
chống phá hệ ihône XHCN.
Trước kè thù có liềm lực mạnh về kinh lố. quán sự, đõ hao vệ quvcn dán

tộc cơ bản của mình. ĐLĐVN (Ìhárm2/ 1951) và ĐNDL (22/3/1955. sau đối
thành ĐNDCML 2/1972). imoài việc thưc hiện đườnu lỏi chicn lươc cua mình,
hai đảne đã đẩy mạnh đoàn kếl dưa mối quan hệ dặc biệt Việt Nam - Lào
hước vào ciai đoạn mói, từnq hước làm ihấl hai ám mưu chiên lược cúa Mỹ và
các thố lực thân Mỹ, hoàn thành cuộc cách mạne dán tộc dán chú trôn phạm vi
cá hai nước vào năm 1975.
Sau năm 1975. sự ra đời của nước Cõníi hoà dán chủ nhãn dan Lao
(2/12/1975) và Cộnii hoà xã hội chú ntihĩa Việt Nam (2/7/1976) đánh dấu móc
mới tronu lịch sử quan hê oiữa hai nước, lừ quan họ chú vóu uiừa hai danu.
nhân dan hai nước chuvén sum: C|uan hô loàn diện mía hai điinu. lìai nha
nước và nhân dán haI nước: từ quan hệ chu vcu vé chính In. quân SƯ.
ngoại oi ao chuyến saim quan hệ loàn diện \c chính 111. an ninh. t|U(iL
1
phòng, kinh tế, vãn hoá, khoa học kỹ thuật và đôi ngoại. Có ihc ihav. đáy
chính là dặc điểm lớn nhái, quan Irong nhái, chi phối sâu sác quan hộ giữa
hai nước trong điều kiện lịch sứ mới.
Tuy nhiên, bước vào giai đoạn mới, quan hệ Việt Nam - Lào dã diễn
ra trong bối cảnh quốc tế vừa có nhiều thuận lợi, song cũng không ít khó
khàn phức lạp. Các thế lực thù địch trong và ngoài nước ra sức hao váy.
cấm vận, chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của hai nước.
Trước những khó khăn, thứ thách mới, ngoài việc thực hiện đường lõi
chiến lược của mình, Đáng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam với linh llìần
"giúp hạn là tự giúp mình", ihực hiện nghĩa vụ quốc lố, liếp tục dành mộl
lực lượng cán hộ. chuyên uia, cùng với những co' sớ vậi chai, kỹ llniậl Lẩn
ihiếl giúp nhãn dán Lào lừng hước khôi phục, phái triển kinh lố, vãn hoá.
Đặc biệl, theo yêu cầu cúa Đảng và Nhà nước Lào, các lực lượn ti lình
nguyện Việl Nam tiếp tục làm nghĩa quốc lô, phối hợp với các lực lượng
vũ trang Lào đập lan những âm mưu phán loạn của các thố lực phán dộnu
trong nước và quốc tế, giúp Lào giữ vững độc lập, chú quyền, háo vệ an
ninh chính trị và trật lự xã hội. Đó cũng là cơ sỏ quan Irọng, là đicu kiện

tiên quyết đế Lào tiếp tục thực hiện sư nghiệp cách mạng mà Đáng và Nhà
nước Lào đã chọn.
Từ năm 19X6, Việt Nam và Lào đều liến hành công cuộc doi mới
đất nước. Trước hối cánh mới, quan hệ dặc hiệt và hợp lác loàn diện uiữa
hai nước cũng có nhữnn đổi mới về nội dung và phương thức nhăm phát
triến hợp tác cả về bồ rông và chiều sáu. giám dần lính bao cấp, tập iruni’
chuyển sang sán xuất, hạch toán, kinh doanh cùng có lợi.
Bước vào thập kỷ 90, với tinh thán muốn là han của lấl cá các nước
trong cộng đổng thô giới phán đấu vì hoà bình, độc lập và phái Iricn. thán"
7/1992, Việt Nam và Lào đã ký Hiệp ước Bali và Irớ thành quan sái vien
của tổ chức ASEAN. Sau vài năm chuán hị những điêù kiện cân thiết cho
sự gia nhập. Việt Nam (năm 1995) và sau đó là Lào (năm 1^97) đã chính
2
thức gia nhập khối ASEAN, mớ ra Iricn vọng mới Irony quan hê hợp lác
quốc tế cúa hai nước.
Từ những nội dung nêu trên có thế thấy rằng, mối quan hệ đặc hiệt
và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào trong ihời kỳ (1954-2000) không chi
là chú đề khoa học lớn, mà còn mang ý ntỉhĩa lý luận và ihực tiền quan
Ivọng. Đề tài này cần phái được nghiên cứu có hệ thông và loàn diện, phái
nhìn nhận và dánh giá một cách khách quan khoa học, trên cơ sớ đó có thè
rút ra những bài học kinh nghiêm và đồng thời đề ra nhữnu phương hướnu,
hợp tác trong giai đoan mới. Với những ý nghĩa khoa học trên, chúng tôi
chọn chú đề: " Đánh 1ỊÍá lo/iíỊ quan vé C/IILIII hệ Việt Nam - Lào (1954-
2000) và pliKơiHỊ luíứiiỊ’ hợp lác íịiữa liai HƯỚC IroitIỊ 1ỊÍai đoạn mới" làm
đe lài nghiên cứu của mình.
2. Mục (lích nghiên cứu.
Đề lài tập trung làm rõ 3 nội dung chú yếu sau:
Thứ nhất, đổ tài lập trung tổng kết đánh giá nhữny thăng lợi và hài
học của quan hệ đặc hiệt Việt Nam- Lào trong cách mạng dan lộc uiai
đoạn 1954-1975, dựa trên một số nội dung chủ yếu về chính trị, ngoại

giao,quuân sự, kinh tế, văn hoá. Trên cư sớ đó, dề lài sẽ nêu một số hài
học kinh nghiệm đặt cư sớ cho mối quan hệ giữa hai nước Irong tiiai đoan
mới.
Thứ hai, đề tài tập trung nêu và phan tích nhữne thành lựu và một sô
han chế của quan hê đặc biệt và hựp lác toàn diên Viêt Nam- Lào Iron"
uiai đoạn 1975-2000, trên cơ sớ dó đề tài nêu lôn mộl số hài học kinh
nuhicm.
Thứ ba, căn cứ vao nội dung quan hê. [hành lựu và nhữnu mặl còn
han chè cùng với những kinh nghiệm của mối quan hệ Lịiữa hai nước, đẽ
tài úêp tục dổ xuất một số phương lnróìm và nhữim uiái pháp miVi cùa múi
quan hệ này trong giai đoan úcp theo.
3. Lịch sử nghién cứu vấn đé.
Quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam- Lào trong thời kỳ
1954-2000 là chủ đề khoa học có ý nghĩa lý luận và ihực tiễn quan Irọng.
Đày là môt vấn đề khoa học lớn để cập đến mọi mặt đời sốnu chính trị.
kinh tế, văn hoá, xã hội, quan hệ quốc tố của hai nước nói chung và lừng
nước nói riêng đã diễn ra trong một giai đoạn lịch sứ khá dặc biệt với
nhiều sự kiện quan trọng liên quan đốn sự sông còn và phát n iên của cá
hai dân tộc. Chú đề khoa học này dã dược nhiều giới nghiên cứu quan lâm
ứ nhiều góc độ khác nhau của nhiều ngành khoa học và đã cho côni’ bô
nhiều hài háo, bài nghiên cứu, ấn phẩm, kỷ yếu hội tháo khoa học. luân
vãn ihạc sỹ, luận án tiến sỹ Tuy nhiên, trong một chừng mực những
công trình nghiên cứu cúa các học giả liên quan đến vấn đề này vẫn còn
tán mạn, mới chỉ dừng lại ứ mức độ nhất định mà chưa di sâu phản tích
đánh giá một cách có hệ thông về nói dunỉi cúa chủ đổ nàỵ. Qua khán sál
chúng lôi nhận thây những công trình nuhiôn cứu liên quan đôn vấn đổ
này ớ trong và ngoài nước gồm những lác giá, tác phẩm chú yếu sau:
3.1. Bán đáo Đồng Dương từ lâu dã trứ thành chú đổ nghiên cứu hấp dẫn
của nhiều học giả, các nhà nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, Iriìii" dó
đặc biệt phải kể đến các công trình nghiên cứu cúa các nhà hoạch định

chính sách, các chiến lược gia về chính trị, quán sự ngoại giao. Nhân xét
vổ cuộc chiến tranh cúa Pháp ở Đông Dương, trong tác phấm Tấn hi kịch
Đông Dương, khi đề cập đến chiến lược của Pháp ớ Điện Biên Phủ. Joscph
Laniel cho rằr\n:"KhôiiỊ> HiỊÌii ngừ gì nữa rchiíi bắt dúa lừ 4/ 12/1953 nó ra
một sai lãm chiên lược khôIIX II ánh khói cho chúng lu; Sai lãm của ItỉứiiIỊ
II. Nava lự nó nói lẽn OIIỊỊ 1ịổc ịịúc lù mội ky binh và chưa quen VƠI chiến
tranh thuộc địu"{\). Tương lự, irong Hồ so' hí mãi vi' Đòne Dươin’ cua
mình, Claudc Paillai đã mỏ lá kha tỷ mý toàn hộ CUÔL' chiên và sư thất hai
của Pháp Đôn^ Dươny. Đề cập đốn sư thát hại cúa Pháp ớ Điện Biên Phú
và cảnh quàn viễn chinh Pháp hị hắt làm tù binh chờ nuà\ vú đoan lu với
4
gia dinh, Claude Paillai kết luận:" Thất vọng, giận dữ, chờ ngày được hỏi
hương, hụ đã dám nói 1'Õ những lời kết luận hăng say cùa mình cho câu
chuyện bi thám này". Viết về sự thất bại cúa Pháp và Mỹ trong cuộc chiên
tranh cúa Pháp ớ Đông Dương được nhiều người biết đến là cuốn Đông
Dương hấp hối của Henri Navarre. Trong lác phẩm này, Navarre đề cập
khá chi tiết về kế hoạch tác chiến quân sư của Pháp tronu chiên cuộc
Đông xuân 1953-1954 và những lý do tại sao người Pháp chon Điện Biên
Phú làm cứ điểm chiến lược. Theo Navarre: "Giải pháp chọn Điên Biên
Phú là giái pháp kém nhưng râì có thê chấp nhân được với ké dịch mà
chúng la phải dương đầu"(2).
Đề cập đốn cuộc chiến Iranh cúa Phap và Mỹ ớ Đông Dương còn
xuất hiện mộl số lác phẩm khác như cùa Fall Bernard: Đông Dươnu 1946-
1962; cứa Chaííard.G: Hai cuộc chiến Lranh cúa Việt Nam từ Valuy đốn
Oétmôrơlcn. Việt Nam cuộc chiến tranh 10 ngàn ngày cúa Mai cơn Mắclia;
Việt Nam từ chiến tranh đến chiến thắng cúa Sáclơ Phuốcniô. Khi nhân xcl
vc cuộc chiên tranh cúa Mỹ ớ Việt Nam, Maicơn Mắclia cho rằng:"Là cuộc
chiến tranh dẫm máu nhài so với háì cứ cuộc chiến tranh nào khác- một cuộc
chiến tranh khiến người ta bị ám ánh vì nó không có một ý nghĩa rõ rột".
Trong những thập kỷ gán đây, khi đề cập đòn cuộc chiên tranh Đônu

Dươntí của Pháp, Mỹ và mối quan hộ đoàn kết chiến dấu chông xâm lược
£Íữa ha nước Việt Nam. Lào, Cămpuehia. một số học uiá Mỹ và phươnu
Tày cũng lần lượt cho ra dò 1 những tác phám khoa học có ụiá trị. Chán"
han, Nước Mỹ và Đông Dương từ Rudơven đến Ních xơn của Piiư A.pulơ;
Tam ui ác Trung Quốc- Cămpuchia- Việt Nam của U.BỚe- SCI và Nhữn"
ihách thức trẽn con đườn tí cái cách ớ Đỏnii Dươim của Borịc
Ljunuuren(clúi hiên). Tmne lác phấm Tam eiác Trum: Quốc- Cãmpuchia-
Viộl Nam. với 2SX Iraru nội du nu khoa hục. U.BỚC- sél đã ilc cập kho rõ
quá trình hoạt độnu của Niuiyỏn Ai Quõc dan t<VI SƯ ihanh lập ĐCSĐD va
sự ra đời cúa các chi hộ công sán ớ Lào. lình hình ha nước Viộl Nam. Lào.
Cãmpuchia sau năm 1975.
3.2. Cuộc chiến tranh xâm lược cúa Pháp, Mỹ và cuộc chiên chỏng xàm
lược của nhân dán ba nước Việt Nam, Lào, Cămpuchia không chi là chú
đề nghiên cứu hấp dẫn đối với các học giá ngoài nước, mà còn đưiíL' nhiều
nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, các nhà ngoại uiao. các học má. các nhà
nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau đề cập trong các tác
phẩm, bài báo, háo cáo, kỷ yếu hội thảo khoa học, luận văn. luận án ơ
Việt Nam, trước hết phải kê’ đốn các lác phẩm, hài viết cùa Hổ Chí Minh,
chang hạn: Hồ Chí Minh loàn tập (uổm 12 láp), xuất hán lẩn thứ hai, Nxh
Chính Irị Quốc gia, Hà Nội - 2000. Nhìn chung, lư tướng của Hổ Chí Minh
lliể hiện trong nhiều hài viíl, tác phàm của N li ười không chí là nguồn lài
liệu vỏ giá đói với mọi thế hộ ngưò'i Việt Nam, mà còn có ý nghĩa quan
trọng đối với mối quan hệ đoàn kết dặc hiệt Việt Nam- Lào. Bên canh đó.
nhiều tác phẩm, hài viêì của các nhà lãnh đạo cao cấp khác cũng là những
nguồn tài liệu giá trị có nhiều liên quan đến quan hệ đoàn kốt chiên dấu
hảo vệ độc lập dân lộc của hai nước Việt Nam và Lào. Có ihẽ thấy Liêu
hiểu là lác phẩm của Lê Duẩn, Trường Chinh. Phạm Văn Đổng và Võ
Nguyên Giáp. Tác phẩm Dưới lá cờ vẻ vang của Đáng, vì dộc láp lự do, vì
chủ nghĩa xã hội liến lên mành nlìữnu ihãne lợi mới: Thư vào Nam cua Lõ
Duán, Chiên tranh nhân dân cua ta đã đánh ihánu chiên Iranh pha hoai cua

đè quốc Mỹ; Chiến tranh giải phóng và giữ nước cúa Võ Nguyên Giáp là
những lác phẩm nghiên cứu vổ lý luận chính trị , quán sự và lịch sứ liên
quan tới quan hệ giữa ha nước Đông Dươnu tronn khánu chiên chỏrm Mỹ.
Ớ Lào, những hài viết, tác phàm cúa các nhà lãnh dao Đá nụ và nha
nước cũng là nhữim công trình chứa dựnti nhiều thône tin khoa học liên
quan tới chủ đề nqhiên cứu. Cayxón Phỏmvihán - nhà lãnh đao cách inanu
xuất sắc của Lào đã đè lại nhiều hài viêì. lác plìám uiá trị như: Mói vãi
6
kinh nghiệm chính và một số vấn để về phương hướng mới cúa cách rnanu
Lào; 25 năm chiến dấu và thắng lợi của Đáng Nhân dãn cách mang Lào;
Về cuộc cách mạng dân tộc dán chú ứ Lào Những tác phẩm Irên không
chí chứa đưng nhiều nội dung khoa học quan trọng vổ cuộc cách mạnu dãn
tộc, dân chú ớ Lào, mà còn là nguồn lài liêu giá trị giúp cho các nhà
nghiên cứu ùm hiểu đường lối chiến 1 trực, những bài học về lý luận và
thực tiễn được rút ra lừ hai cuộc chống Pháp, Mỹ ớ Lào.
Ớ nhiều góc độ khác nhau, mối quan hệ Việt Nam - Lào trong cách
mạng dân tộc và trong sự nghiệp dổi mới ihưc hiên dườnu lối chiên lược
xây dựng và hảo vệ ở hai nước hiện nay còn được đề cập trong nhiều tác
phẩm lớn như cuốn Lịch sử Đảng cộng sán Việt Nam lập Iỉ( 1954 - 1975);
Lịch sử Lào; Lịch sử kháng chiên chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 (lừ láp
I đốn tập IX); Lược sứ Lào Trong những tác phám trên, dánu chú ý là
Lịch sử kháng chiên chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 (lừ táp 1 đốn lập IX)
do Viện Lịch sử quân sự Việt Nam Biên soạn. Những tập sứ trẽn không
chi cung cấp cho người đọc một khỏi lượng lliông tin khá đây đú về diễn
biến của cuộc chiến, sự phối hợp chiến trường ha nước Đông Dươnu, mà
còn nêu rõ ý nghĩa tháng lựi lịch sử và những bài học kinh nghiệm cứa
cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dán Việt Nam.
Thêm nữa, cuốn Lịch sứ Lào của lặp thế lác giá Viên nghiên cứu
Đỏng Nam A cũng là nguồn tài liệu quan trọng có nhiều liên quan lới
quan hệ đoàn kêt chiên dấu của ba nước Iront; cách man^ dân tộc.

Quan hệ Việi nam - Lào khónu chí là chú đé dừng lại ớ uóc đô
nghiên cứu lý luận chính trị. quàn sự mà còn là mối quan lâm của nhicu
học tíiá, các nhà quán lý kinh tố, xã hội. vãn hoa. Các lác phấm Quan hô
Việt - Lào, Lào - Việt( kỷ yêu hội tháo khoa học cứa Trườn i! Đai hục
Tổn'4 hợp Hà Nội -1993); Chính phủ Liên hiệp dán tộc Lào ln>nu cách
mạn ụ giải phóng dân lộc thời kỳ 1954 - 1975 cứa Niiuyễn Thị Quế cũn<j là
7
những tác phấm có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của dồ lài. Liên
quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đổ tài còn xuất hiện Iĩiôl sô lác phẩm
khác như cuốn Liên minh đoàn kết chiến dấu Việt Nam - Lào - Cãmpuchia
cúa Hoàng Văn Thái; Năm mươi năm ngoại giao Việi Nam 1945 - 1995
cúa Lưu Vãn Lợi; Chiến tranh dặc hiệt của Mỹ ớ Lào nhất định thài bại
của Cao Thanh; Nco Lào Hác xạt và con đường hoà hình trung lạp cua Lào
cúa Lê Long Tuy ớ mức độ khác nhau, nhưng nhữim lác phẩm kc Irón
dã góp những thõng Ún quan trọng vé cuộc chiên tranh do Mỹ gáy ra ớ
Lào, về lịch sứ quan hệ đoàn kết ha nước Đỏng Dương, phong Irào chòng
chiến tranh của Việt Nam, Lào và những hoại dộng ngoại giao của Việl
Nam từ hội nghị Giơncvơ 1954 đốn hôi nghị Paris 1973.
Các nguồn tài liệu khác như các bài viết dăng trên các tap chí
nghiên cứu, kỷ yêu hội ihảo khoa học, ihông báo khoa học có nhiều liên
quan đốn chủ đề nghiên cứu. Chang hạn: Mội số vấn đề ironu môi quan hệ
đoàn kêì chiến đâu Việt - Lào lliời kỳ cận dại cúa Đinh Xuan Lâm: Bưov
dầu lìm hiếu vấn đề chú tịch Chí Minh và lình đoàn kèì chiên dấu cua
nhân dân Đông Dương cúaVũ Dương Ninh; Liên minh ha nước Đòng
Dương khống ngừng lớn mạnh của Chu Huy Mán; Tình hình Lào sau năm
1954 và con dường hoà bình trung lập của Lào cứa Nguyền Thị Que
Những hài nghiên cứu trên không chí góp phần làm rõ mối quan hệ đoàn
kêì chiến đấu của nhàn dãn Đông Dương, mà còn cung cấp nhữnn thông
tin về bối cánh quốc tố, trong nước, những thuận lợi, khó khăn cứa cách
mạng hai nước Việt Nam - Lào sau hiệp định Giơncvơ 1934 và nhữru’ hoại

dòng của Hổ Chí Minh với cuộc đàu tranh giái phónu dàn lộc cua nhan
dân Đòng Dương.
Ntioài nhĩrnti hài n ehiên cứu vò quan hê đoàn keì Yiẽl N um - l.au -
C ă m puch ia trong cách m ạnu dãn lộc, Irone nluìne n ăm uãn đay quan hẹ
đặc biệt và hợp lác loàn diện Việt Nam - Lao còn là chu dề hấp dan cùa
nhiều nhà nuh icn cứu tronu đo có SƯ lliam eia tích cực cua các nhã k h oa
8
học Lào. Tháng 7/2002, dược sự hỗ irợ cua Đại sứ quán Công hoa dan chú
nhân dân Lào, Báo tàng Hổ Chí Minh dã kíl hợp với Nuân hàn 11 liên
doanh Lào - Việt tổ chức hội thảo khoa học: Thực tiễn lình hữu n^hị đoàn
kết đặc hiệt Việt Nam - Lào, truyền thống và triển vọng. Tương tự. iháng
8/2002,Viện Đông Nam Á thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhãn văn
Quốc gia cũng tổ chức hội tháo khoa học với liêu đề: 25 năm quan hộ hợp
tác hữu nghị Việt - Lào và 40 năm ký quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Với nhiều nội dung khoa học quan trọng, nhìn chung những háo cáo của
các hôi ihảo nêu trên đã đề cập khá dầy đú vổ quan hê hợp tác uiữa hai
nước trên các lĩnh vực, nhất là hợp tác kinh lố và vãn ho á trong ihời kỳ dổi
mới thực hiện sư nghiệp công nghiệp hoá, hiên đại hoá. Hợp tác loàn diện
Việt Nam- Lào còn dược đề cập khá rõ trong các hài nghiên cứu đăng Irên
các tap chí: Tạp chí Nghiên cứu ĐÔIII’ Nam A: Tap chí Nqhiẽn (liu Onor lê\
Tạp chí Thương m ạ i’, Tạp chí Nhữiií’ vấn đê kinh tê' thế iỊÌỚi trong đó có
những hài điển hình như: 25 năm hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ
thuật Việt Nam - Lào của T.s Vũ Công Quý trên Tạp chí Nghiên cứu Đông
Nam Á số 4(45)- 2002; Mội số suy nghĩ về quan hệ hợp lác kinh lõ' Việi
Nam - Lào của T.s Trần Cao Thành ưên Tạp chí Nghiên cứu Đỏng Nam Ả
số 4(45)- 2001; Nhìn lại quan hệ hợp tác Việt Nam - Làu Irên lĩnh vực
chính trị, an ninh và kinh tố thời kỳ 1991- 2001 cúa T.s Nguyền Hoàn"
Giáp trôn tạp chí Nghiên cứu Quốc tí số 41- 2001; Hựp tác Việt Nam - Lao
trên lĩnh vựcxuất nhập khẩu hàng hoá cúa Từ Thanh Thu ỷ trẽn Tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam Á số 4(55)- 2002; Những thành tựu tro nu cỏnu tác

đào lạo sinh viên và nghiên cứu sinh Lào ớ Trường Đai học Sư phạm Hà
Nội 25 năm qua cúa PCiS.TS. Đinh Ngoe Bao và Viẽngvichíl SuUhiđel trôn Tạp
chí Nghiên cứu Đônu Nam Á sỏ 4(55)- 2002; cú nhiêu nội dung đc cạp đen
quan hệ đặc biệt và hợp tác loàn diện uiữa hai nước Viẽl Nam và Lào.
9
Những năm gần đây, phạm vi nghiên cứu quan hệ dặc hiệl và hợp
tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam và Lào đã trớ thành đổ tài hấp dẫn
thu hút sự quan tâm cúa nhiều nhà khoa học thuộc ngành giáo dục đào
tạo.Trên thực tế, có nhiều công trình nghiên cứu. nhiều đề tài khoa học dã
nghiên cứu và được nghiệm thu ihành công ớ các cấp Đại học Khoa học
Xã hội Nhản văn, Đại học Quốc gia, cấp Bộ Giáo dục và Đào lạo. Chán ụ
hạn: Quan hệ Việt- Lào, Lào - Việt, (kỷ yếu khoa học Trườnti Đại học
Tổng hợp Hà Nội), Nxb Chính trị Quốc gia- 1993; Phùng Hữu Phú, Đồ
Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh( 1990): Liên minh đoàn kít chiến đấu Việt
Nam - Lào- Cămpuchia trong thời kỳ 1930 - 1975 (đề tài khoa học (J() cáp
Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp dạy nghề quản lý. ký hiệu B60,
Trung tâm Cháu Á - Thái Bình Dương, Trường Đại học Tổnu hợp Ma Nội:
Lê Đình Chính(1997): Quan hệ Việl Nam - Lào trong cuộc dấu tranh
giành độc Lập (1954 - 1975),(đổ tài khoa học cấp Trường Đại học Khoa
học Xã hội Nhãn văn); Lè Đình Clíính(200I ): Quan hệ đoàn kết chiốn đấu
báo vệ dộc lập dân tộc Việt Nam - Lào 1 954 - 1975, dặc điếm quan hệ và
bài học kinh nghiệm,(đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia); Lê Đình
Chỉnh(2003): Quan hệ Việt Nam - Lào 1975 - 2000,(đổ tài khoa học cáp
Đại học Quốc gia). Đặc hiệt trong lĩnh vực đào tạo, nhất là đào lạo CHI)
học và nghiên cứu sinh dã có nhiều luận văn ihạc sỹ. luận an licn sỹ háu
vè thành công chủ đề khoa học này. Chẳng han. luận án liên sỹ cua Đỗ
Đình Hãnu với tiêu đe: Quan hệ Việt nam - Lào - Cămpuchia tmnỵ cuộc
kháng chiến chống Pháp (1945- 1954); Xỉnhlhoong xinhhápanha háo vệ
thành côn li luận án tiên sỹ: Sự giúp dỡ cứa Việi Nam dôi với cuộc khán"
chiến cùa nhân dân Lào 1945 - 1954; Tiến sỹ Trán Cao Thành với đc lài

luận án: Quá Irình phát triến kinh tế - xã hội ớ Công hoà dàn chú nhân dán
Lào từ năm 1975đến nay: và luận án tiên sỹ của Lê Đình Chinh với ÚCLI
đề: Quan hệ Việt Nam - Lào Ironu giai đoan 1()54- 1'J75. Nhữnu luan an
liòn sỹ nèu tròn chứa đưrm nhiêu nói đun tì khoa hoe liõn quan dcn chủ đc
10
nghiên cứu. Như vậy, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu,
đánh giá tổng quan về quan hệ Việt Nam- Lào trong thời kỳ 1954- 2000.
Trên cơ sớ kế thừa những thành quá cứa các nhà imhiên cứu Imne va
ngoài nước, chúng lôi xác định hướng nghiên cứu đc lài cúa mình là: lừ
góc độ sứ học đổ tài tập Irung nghiòn cứu. đánh giá nluìim thành lựu dã
đạt dược và những hạn chế của mối quan hệ, đồng thời qua đó chúng tôi
cũng dề xuất một số giải pháp khắc phục và những phương hướnu hợp lác
giữa hai nước trong giai đoạn mới.
4. Phương pháp nghièn cứu.
Phương pháp được sứ dụng chú yếu dể nghiên cứu dồ lài này là
phương pháp lịch sử và liên ngành. Tro nu dó, phương pháp lịch sử sò ụiúp
cho đề tài hệ thống hoá nội dung, trình hãy và phân tích mối liên hệ uiửa
các sự kiện lịch sứ trong mỗi thời đoạn cúa chú đổ nghión cứu. Bên cạnh
dó, phương pháp nghiên cứu liên ngành sẽ giúp cho dề tài xứ lý và sáp xcp
các nguồn tài liệu trong quá trình nghiòn cứu. Nuoài nhừiiii phươnu pháp
trên. Irong quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn sứ dung phương pháp lổng
hợp, ihốntí kê bảng biểu. Trên cơ sớ nêu và phàn tích những nội dung cơ
hán của đổ lài, để tài sẽ nít ra một vài ưu diêm và hạn chẽ cua quan hẹ.
đặt cơ sớ cho quan hệ và hợp lác giữa hai nước ironu các giai đoạn lịch sử
liêp theo.
5. Nguồn tư liệu của đề tài.
Ngoài việc sử dụnii nguồn tài liệu cúa Mác - Lòn in va Hô Chi Minh
làm cơ sớ ly luận và phương pháp imhièn cứu, irone qua Irìnli ihưc liiọn do
lài, chúng lỏi đã khai thác và sử dung các neuổn lài liệu chù veu sau:
5.1 Các vãn kién cua Đanu. Nhà nước, các tác phíìm. hài vi ốt của

các nhà lãnh đạo Đáne. Nlià nước ớ hai nước, văn hán các cu óc hói đàm.
lài liệu các chuyên thăm chính thức cua lãnh dạo cap cao hai nưó'c.
5.2 Tài liệu được viết dưới dạng báo cáo gồm chủ yếu là các hán
gốc hiện đang được lưu trữ tại các Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, III, và
Cục Lưu trữ Vãn phòng Trung ương Đảng.
5.3 Các bài nghiên cứu đăng trên tạp chí, trên các kỷ yếu khoa học,
thông báo khoa học, báo Nhân dân, Quàn đội Nhân dân.
-5.4 các công trình nghiên cứu, tác phẩm, bài viết của các học giả
nước ngoài có liên quân đến đề tài, chủ yếu là những tác phẩm đã dịch ra
tiếng Việt và một số tài liệu bằng tiếng Anh, tiếng Lào.
5.5 Một số luận án tiến sỹ lịch sử, các đề tài nghiên cứu khoa học có
nhiều liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
6. Kết quả nghiên cứu.
6.1 Đánh giá những thành tựu và hạn chế của quan hệ Việt - Lào
trong thời kỳ 1954 - 2000, trên cư sở phân tích những thuận lợi và một số
khó khăn, đề tài tiệp tục nêu ra một số phương hướng quan hệ hợp tác giữa
hai nước trong giai đoạn mới.
6.2 Đề tài sẽ hoàn thành một bản háo cáo khoa học khoảng 120 đến
150 trang A4 với tiêu đề “ Đánh giá lổng quan quan hệ đoàn kết \'iệl
Nam- Lào trong giai đoạn 1954- 20 0 0” nhằm mục đích giới thiệu cho
người đọc hiểu được mối quan hệ đặc biệt và sự hợp tác toàn diện của hai
nước trong gần nửa thế kỷ đấu tranh, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
6.3 Đề tài còn là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy
và nghiên cứu ở các trường đại học và các viện nghiên cứu.
7. Bô cục của đề tài gồm 3 phần chính như sau:
A. Phần mờ đầu.
B. Phần nội dung.
Chương 1: Tổng kết quan hè đặc hiệt Việt Nam - Lào trong cách mang
dân tộc giai đoạn 1954-1975.
Chương 2: Mối quan hệ đặc biệl và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào

trong giai đoạn 1975 - 2000.
12
Chương 3: Một số phương hướng hợp tác Việt Nam - Lào trong giai đoạn
mới.
c. Kết luận.
Ngoài ra còn có phần chú thích và tài liệu tham khảo.
13
B. PHẨN NỘI DUNG.
CHƯƠNG Ị : TổNG KẾT QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO TRONG
CÁCH MẠNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1954 - 1975.
Ba thập kỷ đã trôi qua kể từ ngày kết thúc cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc( 1975), cùng với sự phát triển chung của thế giới, sự nghiệp đổi
mới ở hai nước Việt nam và Lào hiện nay ngày càng thu được nhiều thành
tựu rực rỡ, to lớn. Nhìn lại chặng đường lịch sử đã qua, thời gian và sự
kiện càng làm cho chúng ta nhận thức sâu sắc thêm về mối quan hệ đặc
biệt và hợp tác toàn diện đã được hai đảng, nhà nước và nhân dân hai nước
xây dựng và phát triển thành tài sản vô giá chung của hai dân tộc.
Cuộc cách mạng dân tộc trong đó có giai đoạn(1954-1975) đã đi vào lịch
sử vẻ vang, chói lọi nhất của hai nước Việt Nam và Lào, chấm dứt ách thống
trị và chiến tranh thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ, quyết định bước ngoặt
trong lịch sử hai dân tộc, đưa hai nước bước sang một kỷ nguyên mới - kỷ
nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội. Sau cuộc chiến tranh Việt
Nam, một câu hỏi lớn đặt ra không chỉ đối với những người trực tiếp tham gia
cuộc chiến, mà đối với nhiều chiến lược gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
trên thế giới và những người quan tâm đến cuộc chiến tranh này rằng tại sao
nước Mỹ- một cường quốc đứng đầu thế giới tư bản lại xâm lược và chấp nhận
thất bại trước những nước nhỏ ớ Đông Dương có nền kinh tế nghèo nàn, lạc
hậu, đất không rộng, người không đông? Và vì sao nhân dân ba nước Việt
Nam, Lào và Cămpuchia lại đứng lên kháng chiến, chấp nhận đương đầu với
cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống

Mỹ sẽ để lại những bài học kinh nghiệm gì đối với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc ở hai nước Việt Nam và Lào?
Để góp phần luận giải những vấn đề lớn nêu trên, trên cơ sớ nêu và phàn tích
những thắng lợi và bài học cúa mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa
hai đảng, nhà nước và nhân dàn hai nước, chúng tòi sẽ nêu một số bài học-
kinh nghiệm đật cư sờ cho mối quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn mới.
14
1.1 Quan hệ Việt Nam- Lào trong giai đoạn (1954-1964)
1.1.1. Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam và Lào (1954 -1964).
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhàn dân ba nước Việt Nam, Lào và
Campuchia kết thúc thắng lợi, Hiệp định Giơnevơ(1954) được ký kết, cách
mạng ba nước bước vào giai đoạn mới. Tuy nhiên, vào thời điểm này, bên
cạnh những thuận lợi, tình hình quốc tế cũng không ít khó khăn phức tạp.
Trước hết có thể thấy, chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam và Hiệp
định Giơnevơ(1954) được ký kết đã gây ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng đến sự
phát triển chung của tình hình thế giới. Sự thất bại của Pháp ở Đông Dương đã
làm cho phong trào đấu tranh đòi độc lập ở nhiều nước thuộc châu Á, châu
Phi, châu Mĩ La tinh nổ ra mạnh mẽ, từng bước làm sụp đổ từng mảng lớn
trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa trên phạm vi thế giới.
Tại Châu Phi, tháng 8-1954, Đảng Cộng sản Marốc ra tuyên bố đòi
Chính phú Pháp phải chấm dứt các hành động đàn áp, khủng bố những người
yêu nước, đòi thả tù chính trị. Tương tự, các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân đòi độc lập ớ các nước châu Phi khác như Tuynidi, Angiêri,
Camơrun, Mađagatxca, Cônggô cũng phát triển mạnh mẽ với khí thế sôi nổi
chưa từng có. Điển hình là cuộc đấu tranh của nhân dân Angiêri, dưới sự lãnh
đạo của Mặt trận giải phóng dân tộc nổ ra ngày 1-11-1954 được sự ủng hộ của
các lực lượng tiến bộ thế giới. Kết quả, ngày 1-7-1962, nước Cộng hoà
Angiêri ra đời, chấm dứt 124 năm thống trị của thực dân Pháp.
Tại châu Mĩ La tinh, trên đất nước Cuba- một đất nước nằm sát ngay
cửa ngõ nước Mĩ, ngày 1/1/1959, quàn đội cách mạng dưới sự chỉ huy của

Phiđen Catxtơrô đã giành được chính quyền. Nhìn chung, sau khi Pháp thất
bại ớ Đông Dương đến đầu những năm 1960, nhiều nước châu Á, châu Phi,
châu Mĩ La tinh đã giành được độc lập, trong đó có 32 nước là thuộc địa của
Pháp (3).
15
Hoà chung với phong trào giải phóng dân tộc, ớ châu A. nhiều quốc uia
như Ấn Độ, Myanma, Inđônêxia đã tích cực thực hiện chính sách ngoại giao
độc lập, tự chủ của mình, xoá bỏ ảnh hướng của chủ nghĩa đố quốc. Đặc hiệt
là, tháng 6-1954. chính phú hai nước An Độ và Trung Quốc ra tuyên hố vê 5
nguyên lắc cùng lổn tại hoà bình. Tháng 4-1955, Hội nghị quốc lô triệu tập tại
Bãng Đung Inđônêxia với 29 nước Á-Phi tham dự, đã ra luyôn hò’ 10 nguyên
tấc hoà bình, trung lập, góp phần quan trọng vào phong trào dấu tranh chỏne
chú nghĩa thực dân, báo vệ hoà hình thố giới. Có thổ thấy, hoà hình và Irung
lập là xu ihô liến bộ, đổng ihời là diều kiện quan trọng Irong việc tranh lliủ sự
đồng tình ứng hộ quốc lố rộng rãi đối với cuộc kháng chiến chỏng Mĩ của
nhãn dân Việt Nam và Lào.
Ảnh hướng của phong trào giải phóng dân tộc và phonií trào hoà hình
thế giới đã lác động mạnh mẽ đến sự phái Iriổn cúa hệ thống XHCN. Vào thời
gian này, sự phát triển về kinh tế, quốc phòng và đối ngoại của Liên Xô và
Trung Quốc không chí có tác dụng to lớn trong việc mớ rộne phạm vi ánh
hướng của hệ ihống XHCN. mà cùn là chồ dựa cân hán cho sự phái tricn
chung của tình hình cách mạng thế giới, Irong đó có hai nước Việt Nam và
Lào.
Tuy nhiên vào thời gian này, lình hình thố giới cũng đứng trước nhữn"
khó khăn thử thách mới. Nguồn gốc của những khó khãn này đều hát nguồn từ
tham vọng bành trướng thế lực của Mĩ trên phạm vi thế giới.
Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, đế quốc Mỹ, “nhờ lợi dụng vị trí đặc
biệt cúa nước Mỹ mà trớ thành đế quốc giầu có và hùng mạnh nhất thố eiới tư
bán”(4), trong khi dó, các nước đố quốc iham chiên khác (’)' chau Âu và Nhậl
Bán đang lãm vào lình trạng khủng hoáng. suy yếu n^hicm Irọng. Dựa vào lợi

thê về kinh tí và dộc quyền vồ vũ khí nguyên tứ, đê thực hiên âm mưu làm ha
chủ ihố giới, mội mặt. Mĩ sứ dụng chính sách phục hôi các Irunu làm tư han.
16
mậl khác, Mĩ đấy mạnh chính sách chi ôn lược toàn cáu nuán '-'lũm chốrm lại
hệ thống XHCN và phong trào giái phóng dán tộc.
Có thổ nói, ớ vào thời điếm đó, việc mất độc quyền vồ vũ khí nuuyC'11 lử
và mất Trung Quốc là hai thấl bại lớn nhát Irong âm mưu chiên lược loàn cáu
cúa MT. Điều dó cho thấy sức mạnh của Mỹ không phái là vỏ hạn. chiên lược
quân sự toàn cầu của Mĩ không dủ sức chống lại các trào lưu cách mạng thế
giới.
Chiên lược toàn cẩu nuãn chặn cua Mỹ dã ánh hướng trực licp tới ihuóc
địa của Pháp ớ Đồng Dương. Vào thời đicm này, Irón chiến irườnu Đỏng
Dương, ihưc dán Pháp dang hi sa láy. nôn tài chính hi kiệl quẽ. buộc Pháp phái
dựa vào Mỹ. Từ năm 1949 trcV di, Mỹ dà viện irợ quán sự. kinh lẽ ui úp Phá[1
kéo dài chiên Iranh xâm lược Đông Dưiíng.
Đc thực hiện am mưu chiên lược lliòn lính Đỏnu Dơơnụ lừ lay Pháp,
nong khi tăng cường “viện irợ” giúp Pháp xâm lược Đông Dưííim. Mỹ dã
cử nhiều phái đoàn cố vấn quân sự và chính Irị sang Đó nu Dưitni;. CY> llic
thấy, sự có mặt của các phái đoàn cố vãn Mỹ cùng với những" hiệp ước”
Mỹ ký riêng với các chính phú thân Pháp ớ Đỏng Dươnii chính là nhĩrnu
bước đi ban đầu, đặt cơ sớ pháp lý cho chính sách can thiệp và xam lược
cún Mỹ đối với Đỏng Dương sau này.
Vào nhữn>_! năm đàu thãp ky 50. lình hình quõc tc o> nhiôu dnivcn hicn
mói. Trước sự phái Irién cứa các trào lưu cách manu ihẽ eni'1 va cunu với sự
cạnh tranh cua các nước Tày Au và Nhật Bán, MỸ buộc phai điều chinh lại
chiến lược loàn cáu. Từ chiến lược dối đáu uiữa hai phe. Mỹ dã chuyến sant;
cliiOn lược hoà hoãn với Liên Xô và tập Lrunu mục tiêu đanh phá phunu liai)
Liiai phoim dàn tộc.
Thực hiện âm mưu chònu phá phonu trao uuii phonỵ dãn lóc. MỸ đà
chọn Đòim Dưonu làm dôi tư(ínu xàm lược. Khi can tliiệp Vciu Đnnu

Mỹ hi ốt cách mạnu \ ’iộl Nam đo ĐCSĐI) Llứnu đau la llõ Chì Minh lànli đ.io
là cuộc cách mạim triệt đe \ới mục liêu uiiinh đõc htp dan Iol và licn len
ĐAI HOC QUỎC GIA HA i ;C i
trung ' a M :wÔV~ T M TH!J _/■ érj ị
CNXH. Mỹ cho rằng, CNXH thắng lợi ớ Việt Nam sẽ lan xuốne vùrm Đõnu
Nam á, phá hoại lợi ích chiến lược và gây nguy hiếm cho nền an ninh của MỸ
của Mỹ ớ châu Á - Thái Bình Dương. Và neưực lai. níu đánh hai đưov chú
nghĩa cộng sán ớ Việt Nam thì cũng có nghía là Mỹ sẽ đánh bai được phonu
trào giải phóng dân lộc ớ khu vực này. Vì lẽ đó, “Việl Nam dã Irớ ihành nơi
tập trung mâu thuẫn cơ bán của thố giới và cuộc kháng chiên chỏng Mỹ. cứu
nước của nhân dân ta Irớ ihành cuộc đọ sức diên hình, ihành tiêu điếm của
cuộc đấu tranh vô cùng quyết liệt giữa cách mạng và phán cách mạng tròn thê
giới, là cuộc chiến tranh giai phóng và bảo vệ tổ quốc mang tính chất thòi đại
sáu sác”. (5)
Đê’ từng hước thực hiện âm mưu xàm lược miền Nam Viol Nam và
Lào, Mỹ cùng một sô nước thân Mỹ nhanh chóng thành lập To chức Hiệp
ước Đỏng - Nam Á, (gọi lãt là SEATO), ngang nhiên đát Lào, Nam Việt
Nam và Cãmpuchia vào “khu vực Háo hô” cùa khôi này. Và, bản lì inộl loại
chiêu hài “viện trự” kinh ló, quán sự, “cliốne công sán. hao vê an ninh cho
thố giới lự d()” vv, Mỹ từng hước viên trợ trực liếp vào miền Nam Việt
Nam và Lào, mua chuộc, lồi kéo các phần tử thân Mv trong chính quyền
Sài Gòn và Chính phú Vương quốc Lào. hiên các chính quyền này ihành
cónu cụ chiên tranh của Mỹ.
Âm mưu cơ bán của đô quốc Mỹ là tiêu diệt hằn ụ được phone trào
yêu nước và cách mạnii của nhãn dãn hai nước Việt Nam và Lào. thôn lính
miền Nam Việt Nam và Lào. biến miền Nam Viộl Nam và Lao thanh
ihuÕL' địa kiêu mới, căn cứ quàn sự của MỸ. lap một phòne luVủ’11 nuãn
chăn chú nghĩa xã hội lan xuốnu Đỏ nu Nam cháu Á. đố nu thời lấy miền
Nam làm căn cứ lấn cổnn miền Bác. dùna Làn làm hàn đạp uy hiẽp SƯ
niihiệp xây dựntỉ miền Bắc và dấu Iranh tiiái phónii mión Nam cua Vici

Nam. đẩy lùi chú nuhĩa xã hội ớ vùn ụ này. hao vây và uy hiếp các n ưóv xã
hội chủ nuhĩa. Có thè ihày qua 21 năm liên hành xam lơtíc. Mỹ đo LI thun
IS
đuổi ám mưu chiến lược ấy hằng con đường chiên tranh, neoan cô’ ham lã\
chính sách thực dán mới chống lại phong trào yêu nước và cách manu cùa
nhãn dân hai nước Việt Nam và Lào.
Trong thời gian đầu, ớ miền Nam, mục tiêu trước mãt của Mỹ là ra
sức phá hoai Hiệp định Giơncvcí, loại bó Pháp và các UIUO phái llian Pluíp.
xây dựnu chính quyền lay sai độc lài phái \IÌ Nuô Đình Diệm, xây dươnu
nguỵ quân và tổ chức các dáng phái phán dộng than Mỹ. Biện pháp chiên
lược cơ hán của Mỹ- Diệm là thực hành “ lố cộng, diệt côim”dò' đàn áp.
khủng hố phong trào yêu nước, trá thù nhữnu người khárm chiên cũ liêu
diệt cơ sớ cách mạni> miền Nam. Mỹ-Diộm coi “tò cộnu. diệt cộnu” là
quốc sách và với khấu hiệu “giết nhầm còn hon bỏ sót”. Nhàm triệt phá
cách mạng miền Nam, Mỹ-Diệm dã han hành luật 10/59”đặt cộnu sán ra
nuoài vòn ti pháp luật, hiốn cá miền Nam [hành nơi tràn ngập nhà lù. Irai
liiam. trại lập lIUnii. Cách mạng micn Nam hị dìm imim biL'11 máu. Nhãn
dàn miền Nam bị dồn dấy vào hước đưiínu cùnu. nuhẹt lliớ. uriVnu chìrnu
như khònu nương dậy nối.
Ó Lào. Mỹ đấy manh viện trợ kinh lố. quan sư cho chính quyên ihan
Mỹ irong chính phủ hoàng gia Lào, cái tố và xây dựnu quan đội nu LIy Lào,
hiên lực lượng này thành công cụ phục vụ cho am mưu ihỏn lính Lào của
Mỹ. Mặt khác, Mỹ còn sử dụng chính sách chia do trị uiữa nhàn dán các
hộ lộc Lào, lợi dụm: tính phức tạp của vấn đề tộc nụưừi. Mỹ đầu tơ xay
dựnụ " lực lưựnụ đặc biộl” do Vànu pao chí huv. tã nu cườnu mứ nhữ nu
cuộc hành quàn lãn củnu lấn chiêm vùII'4 LiiáL phóim hònụ xoa bo cách
mạIIli Lào.
Cuối năm 19?4, dược Mỹ nãne dờ. Chính phú Cà là)' dã sử dụ I1 U ha nu
chục ti ủ’u đoàn quàn chính C] LI i lan có nu lan chicm hai linh tạp kél cùa Palhcl
Lào. Từ đẩu năm 1955 đốn thánu S/1956 chính quyòn Vưiínu CỊIIÒC đã uáy ra

6X5 vụ (6) lấn chiêm, tìãy nhiều ihiệl hại vế nu ười va của doi \ (.Vi nhan dan
vùn ti giái phóni> Lào. Tại 10 tính nám dưới quyên kicin soát cua Vưo'n>j LỊIIÓC
19
Lào, Chính phú Cà tày đã gáy ra 58 vụ khủng bố, trá thù làm 9 nu ười chòi.
người bị thương, 163 người bị bắt [71. Đê lừa bịp dư luận và chc mâu lội ác.
cuối năm 1955, Mỹ và Chính phú Cà tày còn bày trò "đàm phán" với các lực
lượng cách mạng Lào. Sau đó chúng còn liến hành lổ chức "tuvến cứ" riénu rè
trái với quy định của Hiệp định Giơnevơ ớ 10 lính cúa Lào và khône cho phía
Palhét Lào tham gia. về vấn đề hiệp thương ớ Lào. Cà làv lu yên hố: "NuUN én
vọng đáu tiên cần phái lliực hiện là phía Palhel Lào phai hú súng và ui.il lan
đội quân cúa họ trước hối"[X|.
Đối với nhãn dân Việt Nam, hoà hình, độc lập dãn tộc, ihỏnu nhai dãi
nước, đưa cá nước di lên chú nuhĩa xã hội. xây dựniì cuộc sốni! am no.
hạnh phúc và phồn vinh là nguyện vong ihiêng liêng, là sự nghiệp chính
nghĩa, đổng thời cũng là mục liêu cơ hán lâu dài cúa cách mạng Việt
Nam. Sau 9 năm kháng chiên chống Pháp, Việt Nam mới chí giai phóng
được nứa nước, miền Nam lièp tục sốim dưới ách lliòtm Irị cua ch 11 nuhì.i
thực dân mới của Mỹ.
ơ Lào, sau H iệp định Giơnevo' 1954. Lào cũn u lôn lại hai vùne VƠI
hai lực lượnu chính trị khác nhau. Cũnu lương lự như nhãn dan Vicl Nam.
nhân dân các hộ lộc Lào với nguyện vọnu llia ihiêt là \ày dự nu mol nưov
Lào hoà hình, độc lập, thốnií nhát. phồn vinh và thịnh vươnu.
Trước âm mưu thôn tính cúa Mỹ, đế báo vệ nền độc lập lự do cho
mỗi nước và ehunu cá hai nước, nuay từ nhữnu ne ày dấu, Đánu. Nha nước
và nhân dàn Việt Nam dã chú độnii đoan kẽl liên minh với Đánụ và nhan
dân Lào. Chính phủ VNDCCH cũnu sớm tnèn khai liốp và xúc VỚI Chính
phú Vươn li CỊIIỐC Lào theo nguyên lác luòn luôn tôn Ironu độc láp chú
quyền, lợi ích và ntuiyộn vọnu chính dáne cua mỗi dan lôc. đỏnu liu'ri uiìr
vữnu linh thẩn đọc lặp lự chú, cùng nhau đoan kẽl liên minh chùny ké llni
clninu là đè quốc Mỹ. Nhìn lon‘4 quái, quan hệ đoan kci Việl Nam Láo

tro nu khá nu chiến chònu Mỹ giai đoan lt)54-lt)64 unm moi so nỏi dunu
chú yếu sau dày:
20

×