Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Sợi Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ TP Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.32 KB, 90 trang )

TRặèNG AI HOĩC DUY TN
KHOA K TOAẽN
óử taỡi:
óử taỡi:
HACH TOAẽN CHI PHấ SAN
HACH TOAẽN CHI PHấ SAN
XUT VAè TấNH GIAẽ THAèNH
XUT VAè TấNH GIAẽ THAèNH
SAN PHỉM TAI CNG TY SĩI
SAN PHỉM TAI CNG TY SĩI
- TỉNG CNG TY Cỉ PHệN
- TỉNG CNG TY Cỉ PHệN
DT MAY HOèA THOĩ
DT MAY HOèA THOĩ
GVHD
GVHD
: Th.s NGUYN HặẻU PHUẽ
: Th.s NGUYN HặẻU PHUẽ
SVTH
SVTH
: L NGUYN DIM
: L NGUYN DIM
THUẽY
THUẽY
LẽP
LẽP
: K13KDN3
: K13KDN3
MSSV
MSSV
: 132326283


: 132326283


aỡ Nụng, thaùng 04 nm 2011
aỡ Nụng, thaùng 04 nm 2011
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú

Đất nước ta đang hòa mình chung vào nền kinh tế của thế giới. Nền kinh tế thị
trường tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức đối với các doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế hiện nay để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp
phải tự khẳng định mình bằng cả uy tín, chất lượng, song song với nó là giá thành
sản phẩm.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, để tiến hành quá trình hoạt động sản xuất
cần phải kết hợp cả ba yếu tố đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao
động. Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và hình thành nên
các chi phí tương ứng: chi phí về tư liệu lao động, chi phí vế đối tượng lao động và
chi phí về sức lao động. Các loại chi phí này phát sinh thường xuyên trong suốt quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chính vì vậy muốn tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp cần phải tìm cho
mình một phương án sản xuất tốt với phương châm “chi phí thấp, hiệu quả cao”.
Thông tin về chi phí rất quan trọng trong việc lập kế hoạch sản xuất, ra quyết định
quản trị và kiểm soát chi phí. Điều cốt lõi mà doanh nghiệp luôn quan tâm và đặt
lên hàng đầu là mở rộng tầm nhìn, nâng cao kiến thức về kinh tế thế giới, phát huy
năng lực, tiềm năng một cách cụ thể nhằm tìm kiếm đối tác riêng cho doanh nghiệp
mình, đồng thời tiết kiệm được chi phí đến mức thấp nhất hạ giá thành của sản
phẩm.
Nhận thấy được tầm quan trọng đó và trong quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty
em đã chọn đề tài: “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Sợi- Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ” làm khóa luận tốt nghiệp của
mình.

Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty Sợi -Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ.
Phần III: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty Sợi-Tổng công ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ.
Do hạn chế về mặt thời gian, cùng với sự hiểu biết còn hạn chế nên đề tài không
tránh khỏi những thiếu sót và còn mang tính lý thuyết. Vì vậy em rất mong thầy cô
cùng các cô chú, anh chị trong công ty góp ý, hướng dẫn bổ sung để đề tài hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong công ty và đặc biệt là thầy
Nguyễn Hữu Phú đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề
tài.
Đà Nẵng,25 tháng 4 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Lê Nguyễn Diễm Thúy
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú

  
1 NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
2 K/C Kết chuyển
3 TL Tiền lương
4 CNTTSX Công nhân trực tiếp sản xuất
5 BHXH Bảo hiểm xã hội
6 BHYT Bảo hiểm y tế
7 KPCĐ Kinh phí công đoàn
8 SXC Sản xuất chung
9 BPPX Bộ phận phân xưởng

10 CPSX Chi phí sản xuất
11 P/b Phân bổ
12 CCDC Công cụ dụng cụ
13 TSCĐ Tài sản cố định
14 PX Phân xưởng
15 SP Sản phẩm
16 SPDD Sản phẩm dỡ dang
17 CPCB Chi phí chế biến
18 SPHT Sản phẩm hoàn thành
19 SL Số lượng
20 HT Hoàn thành
21 NCTT Nhân công trực tiếp
22 SLHT Số lượng thành phẩm
23 CP Cổ phần



!
"
#$ %&
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
"'
()!*+&,"-%./
#-0,#%"1+
&0$"%./
2323 ,$4"5&+#$6 &,"-
%./#-0,#%"1'
232323 789:;<=7>9?@AB7=7CDE9FGH'
1.1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa cần thiết để sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp đã
chi ra trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Chi phí sản xuất được xác định trên cơ sở khối lượng sản phẩm, hệ thống
định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và các chế độ chính sách của doanh nghiệp phù
hợp với những yếu tố khách quan của thị trường trong từng thời kỳ.
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất:
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng
nhóm theo những đặc trưng nhất định.
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, nhiều khoản mục khác nhau về nội
dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí trong quá trình kinh doanh, để quản lý chi
phí sản xuất được tốt và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán, chi
phí sản xuất còn được phân loại theo những tiêu thức khác nhau.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế (theo yếu tố chi phí):
Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế là sắp xếp những chi phí có
chung tính chất kinh tế vào một yếu tố, không kể chi phí đó phát sinh ở đâu, dùng
vào mục đích gì trong sản xuất sản phẩm (phục vụ quản lý hay trực tiếp sản xuất).
Theo phân loại này thì toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia
ra 5 yếu tố chi phí cơ bản sau:
+ Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các chi phí về loại nguyên
liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản
mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.
+ Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sủ dụng vào quá trình sản xuất.
+ Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp: Bao gồm toàn bộ số tiền
lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân và nhân viên hoạt
động sản xuất trong doanh nghiệp.
+ Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích
BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh
nghiêp.
+ Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao

TSCĐ sử dụng cho sản xuất xây lắp của trong doanh nghiệp.
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp
đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như: Tiền điện, tiền nước, điện thoại,
bưu phí,… phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
+ Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho
hoạt động sản xuất ngoài các yếu tố chi phí đã kể trên.
Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục (theo công dụng của chi phí):
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí
trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí
chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí
đó có cùng nội dung kinh tế như thế nào. Do vậy cách phân loại này còn được gọi là
phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục. Trong doanh nghiệp toàn bộ chi phí sản
xuất phát sinh trong kỳ được chia ra làm các khoản mục chi phí sau:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: là giá trị các loại nguyên liệu, vật
liệu chính, vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện
dịch vụ trong kỳ sản xuất, kinh doanh.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ những chi phí về tiền lương, tiền
công và các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản trích theo lương của
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện dịch vụ.
+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xưởng như tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng, chi phí công cụ
dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng, khấu hao thuộc phân xưởng, các chi phí khác
thuộc phân xưởng.
+ Chi phí sản xuất chung thường được chia thành hai loại:
+ Chi phí sản xuất chung cố định như: Chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng
máy móc thiết bị, phân xưởng,…
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi như: Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi
phí nhân công gián tiếp.

Cách phân loại này có tác dụng hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm trong kỳ chính xác, từ đó để lập kế hoạch giá thành sản phẩm và phân tích giá
thành sản phẩm và giám sát việc thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với số lượng sản phẩm sản xuất:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được phân thành 3 loại:
I7=7CJ9KLJ9=7CM' là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự
thay đổi của mức độ hoạt động. Tuy nhiên có loại CPBĐ tỷ lệ thuận trực tiếp với
biến động của mức hoạt động như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động
trực tiếp nhưng có CPBĐ chỉ thay đổi khi mức hoạt động thay đổi nhiều và rõ
ràng như chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị
+ 7=7CBNO97LO97=7CM' là những khoản chi phí mà tổng số không
thay đổi khi có sự thay đổi mức độ hoạt động, nhưng chi phí trung bình của một
đơn vị hoạt động thì thay đổi tỷ lệ nghịch với mức biến động của mức hoạt động.
Chi phí cố định không thay đổi về tổng số trong phạm vi phù hợp của mức độ hoạt
động (ví dụ như chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sẽ không thay đổi trong
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
phạm vi khối lượng sản xuất từ 0 đến 2.000 tấn) nhưng nếu mức độ hoạt động tăng
vượt quá phạm vi phù hợp đó thì chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất sẽ tăng
vì phải đầu tư thêm máy móc thiết bị sản xuất.
+ 7=7C7P97Q=' là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của
CPCĐ và CPBĐ (như chi phí điện thoại, Fax, chi phí thuê phương tiện vận chuyển vừa
tính giá thuê cố định, vừa tính giá thuê theo quãng đường vận chuyển thực tế ).
Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan
hệ với đối tượng chịu chi phí:
+ Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản
xuất một khối lượng sản phẩm nhất định. Căn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán để
ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.
+ Chi phí gián tiếp: Là chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản suất nhiều
sản phẩm. Những chi phí này phải thông qua phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí

có liên quan theo một tiêu thức thích hợp.
Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa trong việc xác định phương pháp
kế toán thích hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn, hợp lý.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đượcchia làm 2 loại:
+ Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành như: NVL
dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất.
+ Chi phí tổng hợp: Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại
theo cùng một công dụng như chi phí sản xuất chung.
2323R3 789:;<=7>9?@AS87<97DE9=7T;'
1.1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa có liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành theo quy định.
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc
gián tiếp vào quá trình sản xuất mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong
kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm:
Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành:
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:
+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế
hoạch, giá thành kế hoạch biểu hiện bằng tiền của tổng số các chi phí tính theo định
mức và dự toán cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch.
+ Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất sản
phẩm và được xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm
nhất đinh trong kỳ kế hoạch.
+ Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc
sản xuất sản phẩm, căn cứ vào các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình
sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, là cơ sở để xác
định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang3

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
Phân theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được phân làm 2 loại:
+ Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả
những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm
vi phân xưởng sản xuất.
Trong giá thành sản xuất bao gồm các chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã
hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm được sử dụng ghi sổ kế toán thành
phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để tính toán giá vốn hàng
bán, lợi nhuận gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
+ Giá thành toàn bộ (Giá thành đầy đủ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các
khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN
Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ được tính toán xác định khi sản phẩm
được tiêu thụ, đồng thời là căn cứ tính toán, xác định lợi nhuận trước thuế của
doanh nghiệp.
Chỉ tiêu giá thành có ý nghĩa trong lãnh đạo và quản lý kinh tế, giá thành là
chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật tổng hợp được dùng để đánh giá chất lượng hoạt động của
doanh nghiệp, tính toán chính xác giá thành là cơ sở để xác định giá bán hợp lý, là
cơ sở để kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao, là căn cứ để xác định
kết quả sản xuất kinh doanh.
2323U3NVGW97:SXWB7=7CDE9FGH<S87<97DE9=7T;'
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau
trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, thực tế cả hai đều biểu thị về lao động
sống và lao động vật hoá, đều dùng chỉ tiêu thước đo tiền tệ, ngoài ra chi phí sản
xuất là căn cứ số liệu để tính giá thành sản phẩm và việc quản lý giá thành phải gắn
liền với việc quản lý chi phí sản xuất.
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau
của quá trình sản xuất, biểu hiện: Chi phí sản xuất phản ảnh mặt hao phí sản xuất,

còn giá thành sản phẩm phản ảnh kết quả sản xuất. Về mặt giá trị chi phí sản xuất
trong một kỳ có thể nhỏ hơn, lớn hơn hoặc bằng giá thành sản phẩm trong kỳ đó vì
giá thành sản phẩm trong kỳ không bao gồm chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
nhưng lại có chi phí sản xuất dở dang kỳ trước chuyển sang.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện qua
sơ đồ sau:
CPSXDDĐK
=======>
Giá thành
sản phẩm
CPSXPSTK
CPSXDDCK
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
2323Y37:;Z[@89B7=7CDE9FGH<C97S87<97DE9=7T;'
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan
trọng phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Để có được những
thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đầy đủ, chính xác đòi hỏi phải
tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt nhiệm vụ sau:
+ Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.
+ Lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành thích hợp.
+ Xây dựng trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành hợp lý.
+ Tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất theo đúng đối tượng của nó.
+ Xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
23R3\]^04"](0","+&,"-%./'
23R323N_Q9S7AB7@89B7=7C'
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan
trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất.
1.2.1.1. Khái niệm:

Đối tượng hạch toán chi phí là phạm vi giới hạn xác định truớc để tập hợp
chi phí sản xuất, đối tượng này có thể là sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cùng loại,
từng đơn đặt hàng, như vậy xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực chất
là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí làm cơ sở cho việc tập hợp chi
phí sản xuất để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành sản phẩm.
1.2.1.2. Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quy trình sản xuất cũng như đặc
điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là:
+ Tính chất, đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ.
+ Trình độ và nhu cầu quản lý.
+ Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán.
+ Yêu cầu thông tin cho việc tính giá thành.
23R3R3"7_`9S=78=7AB7@89B7=7CDE9FGH'
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các
phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theo yếu tố và
khoản mục trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
1.2.2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm:
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân loại
theo từng sản phẩm riêng biệt, không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sản
phẩm và quy trình công nghệ sản xuất. Trong trường hợp quá trình sản xuất phải
trải qua nhiều giai đoạn trong đó các chi phí trực tiếp được phân loại theo từng sản
phẩm, còn các chi phí phục vụ sản xuất được phân bổ cho từng sản phẩm theo các
tiêu thức phù hợp.
Khi doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản
phẩm thì giá thành sản phẩm được xác định bằng phương pháp trực tiếp hoặc
phương pháp tổng cộng chi phí.
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
1.2.2.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm:
Theo phương pháp này, các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân

loại theo nhóm sản phẩm cùng loại. Khi áp dụng phương pháp hạch toán chi phí sản
xuất theo nhóm sản phẩm thì giá thành sản phẩm được xác định bằng phương pháp
liên hợp.
1.2.2.3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng:
Theo phương pháp này, các chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân
loại theo từng đơn đặt hàng riêng biệt. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi
phí tập hợp theo đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế của sản phẩm, khối lượng
công việc hoàn thành theo đơn đặt hàng.
1.2.2.4. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo bộ phận sản phẩm:
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân loại
theo từng bộ phận sản phẩm. Do đó giá thành sản phẩm được xác định bằng cách
cộng tổng số chi phí của các bộ phận cấu thành sản phẩm.
1.2.2.5. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất:
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp theo từng
đơn vị sản xuất như: phân xưởng, tổ sản xuất,…Khi doanh nghiệp áp dụng phương
pháp này thì toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp theo khu vực, phân
xưởng hoặc tổ sản xuất. Cuối tháng cộng tổng số chi phí sản xuất thực tế phát sinh
theo khu vực, phân xưởng hoặc tổ sản xuất và được so sánh với định mức hay kế
hoạch để xác định kết quả hạch toán kinh tế.
Hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất được xác định bằng
phương pháp: tính trực tiếp, tổng cộng chi phí, hệ số hoặc tỷ lệ,…
23R3U3AB7@89B7=7CDE9FGH7a@=7_`9S=78=[b[7W7_c9SFGb9'
1.2.3.1. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp:
Nội dung và nguyên tắc hạch toán:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn
trong giá thành sản phẩm. Do đó kế toán cần phải tập hợp riêng cho từng đối tượng
như từng sản phẩm, từng chi tiết sản phẩm,…Trường hợp không tập hợp riêng được
thì phải phân bổ theo các tiêu thức phân bổ hợp lý.
Việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng có liên quan
theo công thức sau:

7=7CdeB
==7>9JKB7@
9SN_Q9S
=
K9SB7=7C
deB=B9=7>9JK
x
bG7fB=7>9
JKBW9SN
_Q9S
K9SbG7fB=7>9
JKBWB8BN_Q9S
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sử dụng tài khoản
621-“Chi phí nguyên vật trực tiếp”. Tài khoản này dung để phản ánh các chi phí
nguyên liệu, vật liệu được sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm,
thực hiện lao vụ, dịch vụ của các ngành công, nông, lâm, ngư,…
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
Bên Nợ:
+ Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
Bên Có:
+ Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản này mở chi tiết cho từng đối
tượng phải chịu chi phí từng phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp:

1.2.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Nội dung và phương pháp hạch toán:

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí trực tiếp do đó kế toán cần tập
hợp cho từng đối tượng, nếu không tập hợp được thì phải phân bổ theo tiêu thức
phù hợp (định mức tiền lương, chi phí nguyên vật liệu chính hoặc vật liệu trực tiếp,
theo số giờ máy chạy,…)
Mức phân bổ được xác định như sau:
fB=7>9JKB7=7C
g9?_`9SBh9S97>9
deB=B7@9SN
_Q9S
=
K9SDNg9?_`9SBh9S97>9
deB=BWB8BN_Q9S
x
7N?_Q9S
=7>9JKBW
9SN
_Q9S
K9S[7N?_Q9S=7>9JK
7a@bG7fBDijZ9S
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán khoản chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản
622-“chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này dung để phảm ánh chi phí nhân
công trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành công, nông,
lâm nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông bưu điện,…Nó được mở chi tiết cho từng
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Bên nợ:
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang7
TK 111,112,331
TK 152
TK 621 TK 152

TK 154
.GH[7@
deB=DE9FGH
DijZ9S
[7h9S797k=
[7@
TK 133
GWg_WdeB=DE9
FGH
GN[l mBB7
=7CdeB=
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
+ Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm trong kỳ.
+ Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
theo kế hoạch trong năm.
Bên có:
+ Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp để tổng hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản này mở chi tiết cho từng
đối tượng chịu chi phí ở từng phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

1.2.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Nội dung và phương pháp hạch toán:
Chi phí sản xuất chung phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng thì kế
toán áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí sản xuất chung.
Công thức phân bổ được tính như sau:
7=7CDE9FGH
B7G9S=7>9JKB7@
9SN_Q9S

=
K9SB7=7C.B9=7>9JK
x
bG7fB=7>9
JKBW9SN
_Q9S
K9SbG7fBjn9So=7>9JK
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản
627-“Chi phí sản xuất chung”.
Bên nợ:
+ Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên có:
+ Các khoản được ghi giảm chi phí sản xuất chung.
+ Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang8
dCB7d_pB
7eB=7EdE
9S7q=7r=
dCB7s.4st4 "
mBB7=7C97>9Bh9S
TK 338
TK 154
TK 622TK 334
 UUu
deB=
9S7q=7r=
.
C97g9?_`9S=7EdE

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2
Phân bổ chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ
phận sản xuất kinh doanh và thường có liên quan đến nhiều sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ nên cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ và kết chuyển vào sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ (đối tượng hạch toán chi phí) theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
Các tiêu thức được chọn để phân bổ:
+ Phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất hoặc theo chi phí nhân công
+ Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Phân bổ theo giờ máy hoạt động
+ Phân bổ theo số lượng sản phẩm
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang10
TK 334,338 TK 627 TK 111,112,138
TK 152 TK 154
TK 153
TK 142,242
TK 214
TK 111,112,331
TK 632
C97g9?_`9S<B8B[7@E9
dCB77a@?_`9Ss"".
8B[7@E9SE;d".
B7G9S
.GHjn9SvJw=7k9".
mB".B7G9SL .M

.GH
jn9S
"mJ
97gG
?9
"mJ

7HG7W@4;8;xBv
".
7=7CDiWB7XW
7GwB".
7=7CjOB7Z;GW9S@<
TK 133
7G
mB".B7G9SBNO97
[7h9S=7>9JK
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
23U3+&,y0^""-%./'
23U323<[7@E9DijZ9S'
Tài khoản 154 - “ Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang ”
Bên Nợ:
+ Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh
Bên Có:
+ Các khoản làm giảm chi phí sản xuất
+ Giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành
Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang còn cuối kỳ
Tài khoản này được hạch toán chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản
xuất.
23U3R3`z7AB7@89K9S7Q=B7=7CDE9FGH7a@=7_`9S=78= .'
23Y3-0,#%"1'

1.4.1. Đối tượng tính giá thành:
Xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm hoàn
thành đòi hỏi phải tính giá thành. Tùy theo địa điểm sản xuất mà đối tượng tính giá
thành có thể là:
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang11
SPDD cuối kỳ:
TK 621
TK 154 TK 152
TK 138,334
TK 622
TK 627
TK 155,157,632
mBB7=7C97>9Bh9SdeB=
mBB7=7CdeB=
mBB7=7CDE9FGHB7G9S
"7?:G7G7z97k=[7@
08dO"7{9S[7h9SDiWB7XW_QB4
9S_cS>7:7AJz7_c9S
087<977eB"7@<97<97
SPDD đầu kỳ:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
- Sản phẩm
- Bán thành phẩm
- Công việc hoàn thành qua quá trình sản xuất
- Đơn đặt hàng
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hay hệ thống các
phương pháp được dùng để xác định giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việc
hay lao vụ đã được hoàn thành theo từng khoản mục chi phí quy định. Việc tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp phải phù hợp với từng đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm đã xác định. Với nguyên tắc đó,

giá thành sản phẩm được tính như sau:
Để tính giá thành sản phẩm, kế toán lập thẻ hoặc phiếu tính giá thành sản
phẩm, theo mẫu sau:
7@E9;ZBS8
7<97
08dO
"G
[l
".=78
D97d@9S
[l
08dO
"BGN
[l
K9SS8
7<97"
08
7<97
`9O"
A 1 2 3 4=1+2-3 5=4/SLTP
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Tổng cộng
23Y3R3"7_`9S=78=C97S87<97DE9=7T;'
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ,
đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệ giữa
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành mà lựa chọn phương
pháp tính giá thành thích hợp đối với đối tượng tính giá thành. Có 6 phương pháp
tính giá thành sản phẩm.

1.4.2.1. Phương pháp giản đơn (trực tiếp):
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công
nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thành tương đối phù hợp với đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất.
Giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo công thức:
1.4.2.2. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ:
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang12
087<97
`9O
DE9=7T;
|
08dO
"
G[l
".
=78D97
d@9S[l
08dO
"
BGN[l
I
}
N?_Q9SDE9=7T;DE9FGHd@9S[l
Tổng giá Giá trị Chi phí Giá trị
thành = SPDD + sản xuất - SPDD
sản phẩm đầu kì PS trong cuối kì

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng
một quy trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được

những sản phẩm phụ.
Tổng giá
thành SP
chính
=
Giá trị
SPDD
đầu kỳ
+
Chi phí
sản xuất
PSTK
-
Giá trị SP
phụ
-
Giá trị SP
DD
cuối kỳ
1.4.2.3. Phương pháp tổng cộng chi phí:
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình sản
xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ.
Giá thành sản phẩm = Z
1
+ Z
2
+ … + Z
n
1.4.2.4. Phương pháp hệ số:
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng

một quy trình sản xuất cho ra nhiều loại sản phẩm khác nhau hoặc một loại sản
phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau.
Quá trình tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số được thực hiện
qua các bước sau:
Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩm bằng
phương pháp giản đơn.
K9SS87<97
7eBBWHBE
B8B?@A"L~

M
=
08dO
"
G[l
+
7=7C
DE9FGH
"
-
08dO
"
BGN[l
Bước 2: Quy đổi số lượng sản phẩm từng loại thành sản phẩm tiêu chuẩn
theo hệ số quy định.

Trong đó: Q
t
: Tổng số sản phẩm tiêu chuẩn
Q

i
: Số lượng sản phẩm i
H
i
: Hệ số quy đổi sản phẩm i
Bước 3: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn.
087<97`9
O"bGB7GT9
=
K9SS87<977eBBWHBEB8B?@A"
K9SDN"bGB7GT9L•

M
Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng loại sản phẩm.
087<97`9O
9S?@A"
=
087<97`9O
"bGB7GT9
x
:DNVGK
"9S?@A
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang13


|€•

F

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú

1.4.2.5. Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất nhiều
loại sản phẩm có quy cách, phẩm cấp khác nhau.
087<97
`9O7eB
9S?@A"
=
087<97`9O
[7@AB7LO97
;fBM9S?@A"
x
•?:S8
7<97
Trong đó:
•?:S8
7<97
=
K9SS87<977eBBWB8B?@A"
x 2‚‚ƒ
K9SS87<97[7@AB7LO97;fBM
BWB8B?„W"

1.4.2.6. Phương pháp liên hợp:
Đây là phương pháp được áp dụng trong những doanh nghiệp mà quy trình
công nghệ hoặc sản phẩm sản xuất ra đòi hỏi việc tính giá thành sản phẩm phải sử
dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau đã nêu trên.
23Y3U3 o;[b<F8BO97S8dODE9=7T;j…jW9S'
Sản phẩm dỡ dang là những sản phẩm chưa qua giai đoạn cuối cùng còn
đang nằm trong dây chuyền sản xuất.
Đánh giá sản phẩm dỡ dang là xác định chi phí phát sinh trong kỳ phân bổ

cho số lượng sản phẩm dỡ dang cuối kỳ.
Có các phương pháp đánh giá dỡ dang sau:
1.4.3.1. Đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp:
+ NVL trực tiếp đưa ngay từ đầu quá trình sản xuất:
08dO"
BGN[l
=
08dO"G[lI"=78D97
x
N?_Q9S
"
N?_Q9S"7@<97<97IN?_Q9S"
+ NVL đưa liên tục trong quá trình sản xuất:
1.4.3.2. Đánh giá SPDD theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí sản xuất phải được tính vào trong giá
trị sản phẩm đang chế dỡ. Cách ước tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tương tự
như trên.
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang14
08dO

9†;d@9S
"BGN
[l
|
08dO
d@9S
"G[l
I
7=7C
=78

D97d@9S[l
N?_Q9S
"
I

"
F

"
Fƒ
F
ƒ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
Đối với chi phí chế biến, phải ước tính mức độ hoàn thành tương đương của
sản phẩm dở dang cuối kỳ để quy đổi chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang.
+ Chi phí chế biến nằm trong SPDD:
1.4.3.3.

Xác định giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến
:
Chi phí chế biến gồm các chi phí sản xuất còn lại ngoại trừ chi phí nguyên
vật liệu chính.
* Nội dung phương pháp: Thực chất phương pháp này là phương pháp ước
lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, nhưng để đơn giản cho việc tính toán
người ta lấy mức độ hoàn thành bình quân của sản phẩm dỡ dang là 50% so với
thành phẩm để tính toán chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung.
Phương pháp này thường được áp dung đối với những doanh nghiệp mà chi
phí chế biến chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá thành hoặc sản phẩm dỡ dang rải đều từ
công đoạn đầu đến công đoạn cuối.
1.4.3.4. Xác định SPDD theo giá thành định mức:

Phương pháp này được áp dụng trên cơ sở giá thành định mức xây dựng cho
từng chi tiêt, từng bộ phận kết cấu của sản phẩm. Căn cứ vào đó để xác định sản
phẩm dỡ dang, phương pháp này đòi hỏi phải có hệ thống định mức chi phí hoàn
chỉnh.
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang15
"sC97
B7@"
BGN[l
|
"s9†;
d@9S"
G[l
I
"s=78
D97d@9S[l
N
?_Q9S
"
I

"
F

"
Fƒ
F
ƒ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
"'
‡ˆ+0‰0,+&,"-%./

#-0,#+‰0t^}y0‰0ty
"$t&#Š
R323y0•*y0‰0ty"$t‹Š
R32323•ŒWd•977•977<97<=78do9BWK9SBh9S'
2.1.1.1 Qúa trình hình thành của tổng công ty:
Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ mà tiền thân là nhà máy dệt
SICOVINA Hòa Thọ, thuộc công ty kỹ nghệ bông vải Việt Nam. Được khởi công
xây dựng năm 1961 và khánh thành đưa vào sản xuất năm 1963, hiện là đơn vị
thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) và Hiệp hội Dệt may Việt
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang16
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
Nam (VITAX) thuộc Bộ Công Nghiệp, có trụ sở chính tại 36 Ông Ích Đường-Quận
Cẩm Lệ-Thành phố Đà Nẵng-Việt Nam.
Năm 1997, đổi tên thành: Công ty Dệt May Hòa Thọ theo quyết định số
433/QĐ-TCLĐ của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
Năm 2005 chuyển thành công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt May
Hòa Thọ theo quyết định số 200/2005/QD-Năm 1993, đổi tên thành lập doanh
nghiệp nhà nước: Công ty Dệt Hòa Thọ theo quyết định thành lập Ttg ngày
08/08/2005 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 15/11/2006 chuyển thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ
theo quyết định số 3252/QD-BCN của Bộ Công Nghiệp, và chính thức đi vào hoạt
động vào ngày 01 tháng 02 năm 2007.
Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ là đơn vị thành viên của tập đoàn dệt
may Việt Nam (VINATEX) và hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) thuộc Bộ Công
Nghiệp.
Tên công ty: Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ
Tên giao dịch: HOA THO TEXTILE GARMENT JOINT STOCK
COMPANY
Tên công ty viết tắt: HOA THO CORP.
Điện thoại:84-511-846290. Fax:84-511-846216.

Email: 7@aFB@Žj9S39939
Website: www.hoatho.com.vn
Địa chỉ: 36 Ông Ích Đường- Đà Nẵng
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3203001300 do Sở kế hoạch -Đầu
tư Thành phố Đà Nẵng cấp 03/01/2007.Giấy phép kinh doanh XNK số 01-02-
075/GP do Bộ thương mại cấp 4/2/1994.
Vốn điều lệ tính đến 28/02/2009: 62.000.000.000 đồng.
Số lượng phát hành:6200000 cp
Ngành nghề:dệt may-thời trang
Lĩnh vực hoạt động: sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm may
mặc, các loại sợi, nhập khẩu các nguyên liệu, thiết bị thiết yếu dung để kéo sợi và
sản xuất hàng may mặc.
Triết lý kinh doanh của Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ là “trí tuệ,
tốc độ, hiệu quả”. Tất cả mọi thành viên của công ty đều làm việc hết mình theo
phương châm đã đề ra. Công ty rất đề cao tính sáng tạo trong công việc, khả năng
xử lý độc lập và tính hiệu quả của công việc được đưa lên hang đầu. triết lý kinh
doanh này chính là phương thức tạo nên lợi thế cạnh tranh cho riêng mình.
Đối với khách hàng, công ty luôn tâm niệm rằng:”sự thỏa mãn khách hàng
chính là sự thành công của chúng tôi”. Ban lãnh đạo công ty quán triệt tinh thần này
đến từng bộ phận. mỗi nhân viên đều cố gắng để đáp ứng cao nhất các yêu cầu của
khách hàng.
2.1.1.2. Qúa trình phát triển:
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang17
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
Đi vào hoạt động với số vốn ban đầu là 200 triệu đồng năm 1963, hoạt động
chủ yếu của nhà máy dệt SICOVINA là sản xuất các loại vải phục vụ yêu cầu kinh
doanh.
- Giai đoạn từ 1975-1988:cơ sở vật chất của nhà máy bao gồm: một nhà máy
sợi với 20.000 cọc sợi công suất là 1.800 tấn/năm. Hoạt động chủ yếu theo các chỉ
tiêu pháp lệnh, sản xuất theo kế hoạch của nhà nước trong suốt thời kỳ bao cấp,

nguyên liệu từ trên cấp xuống, cung không đủ cầu, tốc độ hoàn thành kế hoạch kỳ
này thấp.
- Giai đoạn từ 1989-1990: nhà máy được đầu tư xây dựng thêm dây chuyền
dệt khăn (Liên Xô), gồm hai máy nhuộm, một máy sấy sợi và 100 máy dệt khăn
ATM với sản lượng 800 tấn khăn bông/năm. Sản lượng của công ty không ngừng
tăng lên và bắt đầu sản xuất ra nước ngoài vào năm 1989, hai thị trường chủ yếu là
Liên Xô và Đông Âu.
Năm 1991 Liên Xô và Đông Âu tan rã, công ty mất thị trường chính. Hoạt
động bán hàng của công ty giảm mạnh vì thế đời sống của cán bộ công nhân viên
gặp nhiều khó khăn.
- Giai đoạn từ 1993-2001: năm 1994-1995 công ty đã tập trung các chuyên
gia đầu ngành để nghiên cứu cho việc đổi mới công nghệ. Đồng thời đầu tư dây
chuyền công nghệ kéo sợi bằng thiết bị SECONHAND của Italia đời máy 1985-
1987 với tổng vốn đầu tư 2.807.000 USD. Bên cạnh đó để phục vụ cho yêu cầu
công nghệ kéo sợi và cải tạo điều kiện môi trường làm việc cho người lao động,
công ty đã cải tạo cơ bản hệ thống điều thông gió mới của Italia với giá trị 720.000
USD.
Năm 1996, công ty đã liên doanh với các đối tác nước ngoài để sản xuất
khăn bông cao cấp xuất khẩu với tổng vốn liên doanh là 6.757.762 USD.
Năm 1997, với sự giúp đỡ của Tổng công ty dệt may Việt Nam, công ty tiếp
tục đầu tư thêm 1 xí nghiệp may gồm 8 dây chuyền với công nghệ và trang thiết bị
hiện đại của Nhật với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 7.5 tỷ đồng.
Năm 1999-2000 do sản phẩm dệt may có chất lượng kém nêm công ty bị mất
thị trường cũ và không tìm được thị trường mới cho sản phẩm này. Công ty làm ăn
thua lỗ và không đủ trả lương cho cán bộ nhân viên, cuối năm 2000 công ty quyết
định giải thể ngành dệt và công ty điều chuyển số công nhân sang làm các ngành
khác.
- Giai đoạn từ 2002-2005: năm 2002 công ty đã khánh thành và đưa vào hoạt
động nhà máy may 2 gồm 8 dây chuyền máy với máy móc thiết bị nhập khẩu từ
Mỹ, có tổng vốn đầu tư ban đầu là 5.5 tỷ đồng. Nếu lấy năm 1996, năm đầu hoạt

động theo cơ chế thành viên của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam để so sánh với
kết quả năm 2004 thì giá trị sản xuất công nghiệp đạt 280 tỷ, tăng hơn 12 lần. doanh
thu đạt 330 tỷ, tăng hơn 14 lần. xuất khẩu đạt 32 triệu USD (năm 1996 chưa có).
- Giai đoạn từ năm 2006 đến nay: năm 2006, công ty tiến hành cổ phần hóa
có tên là Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ.
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang18
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
Năm 2007: Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ chính thức hoạt động
01/02/2007. Trong năm tổng công ty đã đầu tư mới 2 công ty là Công ty may Hòa
Thọ-Duy Xuyên và Công ty may Hòa Thọ-Đông Hà. Tổng công ty cổ phần dệt may
Hòa Thọ đã nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt và Tổng Giám Đốc Trần Văn Phổ
đã đạt danh hiệu Doanh nhân tiêu biểu toàn quốc năm 2007.
Năm 2008: đổi Nhà máy sợi thành Công ty sợi. Tổng công ty cổ phần dệt
may Hòa Thọ đã vinh dự nhận được giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008-Top 100
Thương hiệu Việt Nam. Đây là năm thứ 3 liên tiếp Hoatho corp nhận được giải
thưởng này (Sao Vàng Đất Việt 2005 và 2007).
Hiện nay, sản phẩm dệt may Hòa Thọ đã có mặt ở hầu hết các thị trường trên thế
giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Đông, Nam Mỹ, ….thông qua các nhà nhập
khẩu lớn tại nhiều nước. Thị trường bán hàng ngày càng mở rộng, quan hệ trực tuyến với
những khách hàng lớn như tập đoàn Marubeni, Itochu, Supreme, Snitker…sản xuất cho
những thương hiệu nổi tiếng như Puma, Nike, Ping, Target, Nautica…
Với gần 7000 lao động là cán bộ quản lý, các nhà thiết kế, kỹ thật và công
nhân may có tay nghề cao cùng với việc đầu tư cơ sở vật chất hiện đại. Sản xuất
khoảng 10 triệu sản phẩm/năm.
Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ đã thực sự trở thành một trong
những doanh nghiệp may lớn nhất của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX) và
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) thuộc Bộ Công Nghiệp.
R323R7fB9•9S<97:;ZBWK9SBh9S'
2.1.2.1 Chức năng:
Chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm:

+ Các loại nguyên liệu bông, xơ, vải dệt kim và sản phẩm dệt may, vải denim
và các sản phẩm may mặc dệt thoi, các loại khăn bông, thiết bị phụ tùng, động cơ,
vật liệu, điện tử, hóa chất, thuốc nhuộm, các mặt hàng tiêu dung khác.
+ Kinh doanh kho vận, vận tải, văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh nhà hàng,
khách sạn, siêu thị, các dịch vụ vui chơi giải trí.
+ Sản phẩm may mặc: Jacket, Sơmi, T-shirt, Polo-shirt, đồ bảo hộ lao động,
quần âu.
+Kim nghạch xuất khẩu năm 2008 là 63,65 triệu USD, trong đó thị trường
Hoa Kỳ chiếm 50,35%, EU 28,58%, thị trường Japan 10%, các thị trường khác
11,07%.
2.1.2.2 Nhiệm vụ:
Chịu trách nhiệm sản xuất theo đúng yêu cầu sản phẩm đề ra. Không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm, cùng với việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên
nâng cao tay nghề nhằm đưa doanh nghiệp đi lên. Xây dựng môi trường làm việc an
toàn, lành mạnh, bình đẳng cho người lao động, chăm lo đời sôngd cho cán bộ công
nhân viên đảm bảo chính sách xã hội và môi trường.
Tổ chức quản lý sử dụng hiệu quả và đúng mục đích các loại sản phẩm, tài
sản đất đai, nhà xưởng, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tiền vốn.
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang19
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
Có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của luật pháp thực
hiện đúng chức năng đã ký.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. bảo tồn và phát triển vốn đầu tư
cho sản xuất mở rộng kinh doanh.
R3R3y0•*‰0t^'
R3R32•ŒWd•977•977<97Bh9SDQ'
Công ty Sợi Hòa Thọ là công ty trực thuộc Tổng Công ty Cổ Phần Dệt May
Hòa Thọ, vì không có tư cách pháp nhân do đó mọi hoạt động của công ty với bên
ngoài đều do Tổng công ty thay mặt thực hiện. Ngay từ giai đoạn đầu mới thành lâp
công ty lấy tên là Công ty dệt SICOVINA thuộc xã Hoà Thọ, Huỵện Hoà Vang,

Tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, là một trong 4 công ty thuộc công ty kỹ nghệ Bông vải
Việt Nam. Sau khi thành lập đã đưa vào sản xuất với các thiết bị của các quốc qia
lớn như Mỹ, Nhật, Tây Đức.
Năm 1975 cả nước được hoàn toàn giải phóng, công ty được chính quyền cách
mạng tiếp quản, khôi phục và đưa vào sản xuất lại vào ngày 21/04/1975. Và từ công ty
dệt SICOVINA đã chuyển đổi thành Công ty Dệt Hoà Thọ. Lúc này nhà máy sợi là
một bộ phận sản xuất của Công ty Dệt Hoà Thọ .
Năm 1995, do máy móc thiết bị đã quá cũ kỹ, lạc hậu, sản phẩm làm ra kém
chất lượng, công ty đã mạnh dạn vay vốn, tiến hành thanh lý 1 vạn cọc sợi cũ để
đầu tư 8.928 cọc sợi đã qua sử dụng của Italy trị giá hàng triệu USD.
Năm 1997, công ty Công ty Dệt Hoà Thọ đổi tên thành Công ty Dệt May
Hoà Thọ. Trong thời gian này công ty đã từng bước sắp xếp tổ chức và khôi phục
lại sản xuất, phát triển các ngành hàng mới, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, thiết
bị công nghệ mới và các mặt hoạt động khác. Nhà máy sợi được thành lập theo
quyết định 337/QĐHT do Tổng giám đốc công ty Dệt may Hoà Thọ ký ngày
28/08/1997
Ngày 15/11/2006, Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt May Hoà
Thọ chuyển thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ theo quyết định số
3252/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp, chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01
tháng 02 năm 2007. Và công ty Sợi Hòa Thọ trở thành công ty con trực thuộc Tổng
Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ
Tháng 12/2008, nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng sản
phẩm, công ty Sợi Hòa Thọ đã đưa vào hoạt động nhà máy thứ 2 có quy mô 20.000
cọc sợi.
Hiện tại công ty Sợi Hòa Thọ có 2 nhà máy đang hoạt động là Nhà máy sợi
Hòa thọ 1 và Nhà máy sợi Hòa thọ 2 :
Nhà máy sợi Hòa thọ 1:
Nhà máy được thành lập năm 1962 và được tái đầu tư bổ sung năm 2002.
Nhà máy có 32.000 cọc sợi đồng bộ, thiết bị do Nhật Bản, Đức, Italia và Trung
Quốc sản xuất.

• Sản phẩm chính: Sợi 100% Polyester
• Phạm vi chi số sợi: Chi số Ne 20/1, 30/1 và 40/1
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang20
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú
• Ứng dụng: Dệt kim và dệt thoi
• Tổng số công nhân: 490 người
• Diện tích nhà xưởng: 11.000m2
• Sản lượng hằng năm: 4.500 tấn/năm
• Thị trường chủ lực: Ai Cập, Hàn Quốc, Malaysia, Philipines, Đài Loan, Thổ
Nhĩ Kỳ và thị trường nội địa
• Thị trường : 80% nội địa và 20% xuất khẩu
Nhà máy sợi Hòa thọ 2:
Nhà máy vừa mới hoàn thành và đưa vào hoạt động tháng 12/2008. Nhà máy
có 20.000 cọc sợi, máy móc thiết bị mới nguyên đồng bộ được sản xuất tại Nhật
Bản, Đức và Trung Quốc. Nhà máy chuyên sản xuất các loại sợi TC chải kỹ, chải
thô chất lượng cao.
• Sản phẩm chính: Sợi TC chải kỹ/chải thô.
• Phạm vi chi số: Chi số Ne 20/1, 26/1, 28/1, 30/1, 40/1 và 45/1
• Ứng dụng: Dệt kim và dệt thoi
• Tổng số công nhân: 220 người.
• Diên tích nhà máy: 11.000m2
• Sản lượng hằng năm: 3.600 tấn/năm.
• Thị trường chủ lực: Châu Á, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ và thị trường nội địa
• Thị phần: 80% xuất khẩu và 20% nội địa.
R3R3R37fB9•9S<97:;Z
2.2.2.1 Chức năng
Chuyên sản xuất, kinh doanh các loại sợi, nhập khẩu các nguyên liệu, thiết bị
thiết yếu dùng để kéo sợi.
Sản phẩm chính là các loại sợi: Sợi Cotton chải thô, chải kỹ; sợi Polyester;
sợi pha Cotton

2.2.2.2 Nhiệm vụ
Tổ chức quản lý sử dụng có hiệu quả và đúng mục đích các loại tài sản, đất
đai, nhà xưởng, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tiền vốn mà Tổng công ty đã cấp
xuống.
Chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của luật pháp, thực hiện đúng chức
năng đã đăng ký với Tổng công ty.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ mà Tổng công ty đã giao cho.
Bảo tồn và phát triển vốn đầu tư cho sản xuất mở rộng kinh doanh, chăm lo
đời sống cán bộ công nhân viên và bảo vệ môi trường .
Quản lý kho nguyên liệu bông-xơ và cung ứng phục vụ sản xuất sợi
R3R3U3KB7fBVGE9?•Ah9SQ‘W7„
2.2.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý
SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang21
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Hữu Phú


SVTH: Lê Nguyễn Diễm Thúy Trang 22
08;NBh9S
"07sO
"0h9SS7:
K7fB’<977C97
"3gG<97
.Q2
@89 97@W97 •GE9•"
"0 97@W97
"3gG<97
.QR
7@7<97
"7T;
7@" 7@

sNB.=
K` 7C KGNG

sh9S
7E

07r=
7h

Q
@9
W

.

sh9S
7E
W
s
.
W

.

07r=
7h

Q
@9
W


.
W
s
.
W

.
`zR3R`jzKB7fBJw;8h9SQ

×