Tải bản đầy đủ (.doc) (257 trang)

Lập hồ sơ dự thầu gói thầu Xây dựng nhà kỹ thuật nghiệp vụ (nhà G), thuộc Dự án Xây dựng cải tạo và nâng cấp Bệnh viện E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 257 trang )

Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Lời mở đầU
I. VAI TRò CủA XÂY DựNG CƠ BảN TRONG NềN KINH Tế QUốC DÂN:
Xây dựng cơ bản là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm là những công trình xây dựng có
quy mô, trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ nhất định. Xây dựng cơ bản là quá
trình đổi mới, tái sản xuất giản đơn và mở rộng các tài sản cố định của các ngành sản xuất vật chất cũng
nh phi sản xuất vật chất nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Xây dựng cơ bản đ-
ợc thực hiện dới các hình thức sau: xây dựng mới, xây dựng lại, phục hồi, mở rộng và nâng cấp tài sản
cố định. Quá trình xây dựng cơ bản là quá trình hoạt động để chuyển vốn đầu t dới dạng tiền tệ sang tài
sản phục vụ cho mục đích đầu t.
ở nớc ta, công nghiệp xây dựng là ngành sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân,
liên quan đến nhiều lĩnh vực trong x hội. Hằng năm, xây dựng cơ bản tiêu tốn lã ợng vốn ngân sách và
vốn đầu t khác với tỷ lệ cao (giai đoạn 15 năm đổi mới 1985 2000, vốn đầu t xây dựng cơ bản chiếm
khoảng 25% - 26% GDP hằng năm). Ngày nay xây dựng cơ bản đang giữ vai trò quan trọng trong sự
nghiệp phát triển kinh tế x hôi của đất nã ớc.
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, năng lực phục
vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tất cả các ngành kinh tế khác để phát triền đ-
ợc đều nhờ có xây dợng cơ bản, thực hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về quy mô, đổi mới về
công nghệ và kỹ thuật để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất.
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức sản xuất cho sự phát
triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các vùng kinh tế trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển
kinh tế của đất nớc. Tạo điều kiện xoá bỏ dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền ngợc
và miền xuôi, nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào các dân tộc.
Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lợng, hiệu quả của các hoạt động x hôi, dânã
sinh quốc phòng thông qua việc đầu t xây dựng các công trình x hội, dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càngã
đạt trình độ cao, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mội ngời dân trong x hội.ã
Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân. Hằng năm, ngành xây
dựng đóng góp cho ngân sách nhà nớc hàng nghìn tỷ đồng, giải quyết công ăn việc làm cho một lực lợng
lớn lao động. Đội ngũ các bộ công nhân viên ngành Xây dựng có khoảng 2 triệu ngời, chiếm khoảng 6%
lao động trong x hội.ã
Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó quyết


định quy mô và trình độ kỹ thuật của x hội nói chung và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trongã
giai đoạn hiện nay nói riêng.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 1 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
II. Tình hình phát triển đấu thầu hiện nay:
Trong thực tế, đấu thầu là một phơng thức vừa có tính khoa học vừa có tính pháp quy và khách
quan mang lại hiều quả cao, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh và hợp pháp trên thị trờng xây dựng, là một
công nghệ hiện đại để tăng hiệu quả đầu t.
Từ trớc năm 1954, hình thức đấu thầu phát triển khá mạnh. Các công trình của nhà nớc thờng
đợc thực hiện dới hình thức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu. Lúc đó các nhà thầu xây
dựng thờng đợc gọi là các nhà thầu khoán hay cai thầu.
Trong khoảng những năm 1954 1975, ở miền Bắc hình thức giao thầu đợc áp dụng chủ yếu
là chỉ định thầu. Tuy nhiên trong miền Nam, hình thức đấu thầu đ đã ợc áp dụng khá rộng r i đối với cácã
công trình của Chính phủ và các tổ chức đoàn thể, cơ quan của chính phủ Nguỵ quyền đầu t.
Kể từ khi đất nớc đợc thống nhất và năm 1975, đất nớc ta đi lên xây dựng chủ nghĩa x hội theoã
đờng lối tập trung bao cấp. Do đó, kể từ đó đến những năm 1988, hầu nh quá trình thực hiện đầu t xây
dựng ở nớc ta chỉ đợc tiến hành theo phơng thức chỉ định thầu. ở giai đoạn này, tuy trong quy chế giao
thầu và nhận thầu trong xây dựng cơ bản ban hành kèm theo quyết định số 217 HĐBT ngày 8/8/1985
có một số quy định về đấu thầu nhng không có các văn bản hớng dẫn cụ thể nên chỉ có một số lợng rất
ít công trình đợc đem ra đấu thầu.
Bắt đầu từ năm 1988, hình thức đấu thầu trong xây dựng cơ bản dần đợc quan tâm và phát
triển hơn. Ngày 9/5/1988, nhà nớc ta ban hành quyết định số 80 HĐBT về các chính sách đổi mới cơ
chế quản lý xây dựng cơ bản. Trong quyết định này đ quy định Từng bã ớc thực hiện đấu thầu trong xây
dựng, trớc mắt tổ chức đấu thầu trong xây dựng đối với công tác khảo sát thiết kế công trình. Tham gia
đấu thầu là các tổ chức xây dựng có t cách pháp nhân, có đủ cán bộ thạo nghề nghiệp và cơ sở vật chất
kỹ thuật để thực hiện khuyến khích việc tuyển phơng án thiết kế xây dựng.
Từ năm 1990 phơng thức đấu thầu mới đợc áp dụng phổ biến. Ngày 12/2/1990 quyết định số
24/BXD-VKT của bộ trởng bộ xây dựng ban hành quy chế đấu thầu trong xây dựng đợc coi là bớc khởi
đầu của công tác đấu thầu trong xây dựng. Đấu thầu không chỉ xuất hiện trong lĩnh vực xây dựng mà
ngày nay còn có mặt ở nhiều lĩnh vực kinh tế khác. Sau đại hội VII tình hình đấu thầu đợc áp dụng rộng

r i trên toàn đất nã ớc. Tới năm 1996 nhà nớc đ ban hành quy định chính thức về đấu thầu đó là NĐã
43/CP ngày 16/7/1996 của chính phủ về việc ban hành quy chế đấu thầu. Lúc này quy chế đấu thầu đợc
ban hành thống nhất quản lý hoạt động đấu thầu trong cả nớc, bảo đảm tính đúng đắn khách quan, công
bằng. Đấu thầu trở thành hoạt động chính trên thị trờng xây dựng, nó tạo điều kiện để các nhà thầu trong
nớc có cơ hội làm quen dần với đấu thầu quốc tế nâng cao vai trò các cấp quản lý.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 2 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Hiện nay, nớc ta đang thực hiện quy chế đấu thầu do nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định số
111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ. Nghị định này hớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu số
61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội và hớng dẫn thi hành việc lựa chọn nhà thầu
xây dựng theo Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc Hội.
Thực tế đ chứng minh đã ợc đấu thầu là một điều kiện thiết yếu để đảm bảo sự thành công cho
chủ đầu t thông qua tính tích cực, hiệu quả mang lại là hạ giá thành công trình, tiết kiệm kinh phí đầu t,
sản phẩm xây dựng đợc đảm bảo về chất lợng và thời hạn xây dựng. Đấu thầu đ thúc đẩy lực lã ợng sản
xuất phát triển, đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật trong xây dựng, đổi mới công nghệ từ đó góp
phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế.
Ngày nay, do diễn biến phức tạp của nền kinh tế trong nớc cũng nh trên thế giới và do cạnh
tranh rộng r i trong lĩnh vực xây dựng, hơn nữa hoạt động đấu thầu vẫn còn bỡ ngỡ đối với các nhà xâyã
dựng nên việc nghiên cứu để tìm ra những quy luật mới trong hoạt động đấu thầu càng trở nên quan
trọng, nó có tác động trực tiếp tới lợi ích của nhà thầu. Nhờ hoạt động đấu thầu mà trong những năm gần
đây nhà nớc đ tiết kiệm đã ợc một số lợng lớn vốn đầu t cho các công trình do nhà nớc làm chủ đầu t, có
thể nói sự chuyển biến của nền kinh tế dẫn đến sự chuyển biến trong ngành xây dựng nhất là phơng
thức đấu thầu bớc đầu đ chứng minh đã ợc tính đúng đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế.
Nhận thấy đợc sự cần thiết của vấn đề đấu thầu trong nền kinh tế của nớc ta hiện nay, Khoa
Kinh tế xây dựng đ đã a Đấu thầu vào giảng dạy cho các sinh viên với mục đích giúp các sinh viên nắm
vững hơn về vấn đề này. Hiện nay, Đấu thầu là một trong những nội dung kiến thức quan trọng trong
ngành học này. Bởi vây, sau những năm rèn luyện tại trờng, với những kiến thức đ đã ợc học, cùng với sự
nhận thức về tầm quan trọng của Đấu thầu trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay của đất nớc, em đã
chọn đề tài về Lập Hồ sơ dự thầu để làm đồ án tốt nghiệp cho mình. Hy vọng qua quá trình làm đồ án tốt
nghiệp này, em sẽ tích luỹ đợc thêm nhiều kiến thức bổ ích hơn nữa cho bản thân mình. Gói thầu mà em

tiến hành lập hồ sơ dự thầu trong đồ án này là: Gói thầu xây dựng Nhà kỹ thuật nghiệp vụ (nhà G) thuộc
dự án xây dựng cải tạo, mở rộng và nâng cấp bệnh viện E.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 3 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Phần i:
Một số cơ sở lý luận về đấu thầu xây dựng
I. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của đấu thầu xây dựng:
Trong lĩnh vực đầu t xây dựng, đấu thầu là hình thức giao dịch phổ biến để Chủ đầu t lựa
chọn đợc nhà thầu có đủ điều kiện thực hiện gói thầu do Chủ đầu t đa ra.
Theo Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 111/2006/NĐ - CP định nghĩa Đấu
thầu nh sau: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của Bên mời thầu để thực
hiện gói thầu trên cơ sở đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
II. CáC HìNH THứC GIAO DịCH TRÊN THị trờng xây dựng:
Ngày nay trên thị trờng xây dựng ở nớc ta, giao thầu có vai trò quan trọng để thực hiện tốt và
có hiệu quả các dự án đ đề ra của Chủ đầu tã . Theo quy định hiện nay có rất nhiều hình thức để Chủ
đầu t lựa chọn Nhà thầu phù hợp với từng gói thầu cụ thể nh:
1. Đấu thầu rộng rãi:
Đấu thầu rộng r i là hình thức đấu thầu không hạn chế số lã ợng nhà thầu tham gia. Trớc khi
phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu
trên các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc thông báo trên tờ thông tin về đấu thầu và trang Web về
đấu thầu của Nhà nớc và của Bộ, ngành địa phơng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu.
Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu có nhu cầu tham gia đấu thầu. Trong hồ
sơ mời thầu không đợc nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu hoặc
nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng.
Đấu thầu rộng r i là hình thức lựa chọn nhà thầu chủ yếu áp dụng trong đấu thầu hiện nay. Cácã
hình thức lựa chọn nhà thầu khác chỉ đợc áp dụng khi có đầy đủ căn cứ và đợc ngời có thẩm quyền chấp
nhận trong kế hoạch đấu thầu.
2. Đấu thầu hạn chế:
Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà Bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là 5)
có đủ kinh nghiệm và năng lực tham dự. Trong trờng hợp thực tế chỉ có ít hơn 5 nhà thầu, Bên mời thầu

phải báo cáo Chủ dự án trình ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định. Chủ dự án quyết định danh sách
nhà thầu tham gia dự thầu trên cơ sở đánh giá của Bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực của các
nhà thầu, song phải đảm bảo khách quan, công bằng và đúng đối tợng.
Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 4 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
- Theo yêu cầu của nhà tài trợ nớc ngoài đối với nguồn vốn sử dụng cho gói thầu.
- Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù, gói thầu có tính chất
nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói
thầu.
3. Chỉ định thầu:
Chỉ định thầu là hình thức lựa chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng
thảo hợp đồng.
Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong một số trờng hợp đặc biệt sau:
a. Sự cố bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ đầu t
hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó đợc chỉ định ngay nhà thầu để thực hiện,
trong trờng hợp này, chủ đầu t hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó phải cùng
với nhà thầu đợc chỉ định tiến hành thủ tục chỉ định thầu theo quy định trong thời hạn không quá 15 ngày
kể từ ngày chỉ định thầu.
b. Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nớc ngoài.
c. Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách vì lợi ích quốc gia, an ninh an
toàn năng lợng do Thủ tớng Chính phủ quyết định khi cần thiết.
d. Gói thầu mua sắm các loại vật t, thiết bị để phục hồi, duy tu, mở rộng công suất của
thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất mà trớc đó đ đã ợc mua từ một nhà thầu cung cấp và không thể
mua từ các nhà thầu cung cấp khác do phải bảo đảm tính tơng thích của thiết bị, công nghệ.
e. Gói thầu dịch vụ t vấn có giá gói thầu dới năm trăm triệu đồng, gói thầu mua sắm hàng
hoá, xây lắp có giá gói thầu dới một tỷ đồng thuộc dự án đầu t phát triển, gói thầu mua sắm hàng hoá có
giá gói thầu dới một trăm triệu đồng thuộc dự án hoặc dự toán mua sắm thờng xuyên, trờng hợp thấy cần
thiết thì tổ chức đấu thầu.
Khi thực hiện chỉ định thầu, phải lựa chọn một nhà thầu đợc xác định là có đủ năng lực và kinh

nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủ quy trình thực hiện chỉ định thầu do Chính
phủ quy định.
III. Các điều kiện thực hiện đấu thầu:
1.
Việc tổ chức đấu thầu chỉ đợc thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
a. Văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có
thẩm quyền.
b. Kế hoạch đấu thầu đ đã ợc ngời có thẩm quyền phê duyệt.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 5 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
c. Hồ sơ mời thầu đ đã ợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn thực hiện công việc chuẩn bị dự án hoặc đấu thầu
lựa chọn đối tác để thực hiện dự án, điều kiện tổ chức đấu thầu là có văn bản chấp thuận của ng ời có
thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền và Hồ sơ mời thầu đợc duyệt.
2.
Nhà thầu tham dự đấu thầu hoặc các hình thức lựa chọn nhà thầu khác phải có đủ các điều
kiện sau đây:
a. Độc lập về tài chính, có năng lực pháp luật dân sự, đối với cá nhân còn phải có năng lực
hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp đồng, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự (đối với cá nhân)
hoặc không bị các cơ quan có thẩm quyền kết luận về tình hình tài chính không lành mạnh, đang lâm
vào tình trạng phá sản hay nợ đọng không có khả năng chi trả, đang trong quá trình giải thể. Trong tr ờng
hợp mua sắm thiết bị phức tạp, nhà thầu phải có giấy phép bán hàng của nhà sản xuất.
b. Chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu, dù dới hình thức tham gia độc lập
hay liên danh.
c. Có tên trong hệ thống dữ liệu thông tin về nhà thầu.
3.
Bên mời thầu không đợc tham gia với t cách là nhà thầu đối với các gói thầu do mình tổ
chức, phải am hiểu pháp luật về đấu thầu, có kiến thức về quản lý dự án có trình độ chuyên môn phù
hợp với yêu cầu của gói thầu theo các lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, thơng mại, hành chính và pháp lý.
IV. Trình tự tổ chức đấu thầu xây dựng:

Việc tổ chức đấu thầu xây dựng đợc thực hiện theo trình tự sau:
1. Chuẩn bị đấu thầu:
a. Sơ tuyển nhà thầu (nếu có):
Việc sơ tuyển nhà thầu phải đợc tiến hành đối với các gói thầu có giá trị từ 200 tỷ đồng trở lên
nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện, đáp ứng các yêu cầu của Hồ sơ mời
thầu.
Sơ tuyển nhà thầu đợc thực hiện theo các bớc sau:
- Lập hồ sơ sơ tuyển, bao gồm:
+ Th mời sơ tuyển.
+ Chỉ dẫn sơ tuyển.
+ Tiêu chuẩn đánh giá.
+ Phụ lục kèm theo.
- Thông báo mời sơ tuyển.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 6 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
- Nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển.
- Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển.
- Trình duyệt kết quả sơ tuyển.
- Thông báo kết quả sơ tuyển.
b. Lập hồ sơ mời thầu:
Hồ sơ mời thầu đợc lập theo mẫu do Chính phủ quy định và bao gồm các nội dung sau đây:
Yêu cầu về mặt kỹ thuật:
- Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ t vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thức và kinh nghiệm
chuyên môn đối với chuyên gia (điều khoản tham chiếu).
- Đối với gói thầu mua sắm hàng hoá, bao gồm yêu cầu về phạm vi cung cấp, số lợng, chất lợng
hàng hoá đợc xác định thông qua đặc tính, thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn
sản xuất, thời gian bảo hành, yêu cầu về môi trờng và các yêu cầu cần thiết khác.
- Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bảng tiên lợng,
chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thiết khác.
Yêu cầu về mặt tài chính, thơng mại, bao gồm các chi phí để thực hiện gói thầu, giá chào

và biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phơng thức và điều kiện thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền
dự thầu và các điều khoản nêu trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.
Tiêu chuẩn đánh giá, điều kiện tiên quyết, điều kiện u đ i (nếu có), thuế, bảo hiểm và cácã
yêu cầu khác.
2. Tổ chức đấu thầu:
Việc mời thầu đợc thực hiện theo quy định sau đây:
- Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng r i.ã
- Gửi th mời thầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc đối với đấu thầu rộng r i có sơ tuyển.ã
Th hoặc thông báo mời thầu cần bao gồm các nội dung sau:
- Tên và địa chỉ của Bên mời thầu.
- Khái quát dự án, địa điểm, thời gian xây dựng và các nội dung khác.
- Chỉ dẫn việc tìm hiểu hồ sơ mời thầu.
- Các điều kiện tham gia dự thầu.
- Thời gian và địa điểm nhận hồ sơ mời thầu.
Quá trình mời thầu đợc thực hiện theo các bớc sau:
a. Phát hành hồ sơ mời thầu:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 7 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Hồ sơ mời thầu đợc phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng r i, cho các nhà thầuã
theo danh sách đợc mời tham gia đấu thầu hạn chế hoặc cho các nhà thầu đ vã ợt qua bớc sơ tuyển.
Trờng hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau khi phát hành thì phải thông báo đến các nhà thầu đã
nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu 10 ngày trớc thời điểm đóng thầu.
b. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu:
Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu phải đợc bên mời thầu tiếp nhận và
quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ Mật.
c. Mở thầu:
Việc mở thầu phải đợc tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu đối với các hồ sơ dự
thầu đợc nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải đợc công bố trong buổi mở
thầu, đợc ghi lại trong biên bản mở thầu có chữ ký xác nhận của đại diện bên mời thầu, đại diện nhà

thầu và đại diện cơ quan liên quan tham dự.
3. Đánh giá, xếp hạng Hồ sơ dự thầu:
Sau khi mở thầu, bên mời thầu tiến hành làm rõ các hồ sơ dự thầu và đánh giá chúng theo trình
tự đ quy định để xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu đã ợc thực hiện dới hình thức trao
đổi trực tiếp hoặc gián tiếp, nhng phải đảm bảo không làm thay đổi nội dung cơ bản của hồ sơ dự thầu
đ nộp, không thay đổi giá dự thầu.ã
4. Xét duyệt trúng thầu:
Nhà thầu đợc xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Có hồ sơ dự thầu hợp lệ.
- Đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm.
- Có đề xuất về mặt kỹ thuật đợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo hệ thống điểm hoặc
theo tiêu chí đạt, không đạt.
- Có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng.
- Có giá đề nghị trứng thầu không vợt giá gói thầu đợc duyệt.
5. Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu:
Bên mời thầu phải lập báo cáo về kết quả đấu thầu để chủ đầu t trình ngời có thẩm quyền xem
xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thẩm định.
Cơ quan, tổ chức đợc giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo thẩm định kết quả
đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu t để trình ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định
6. Phê duyệt kết quả đấu thầu:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 8 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Ngời có thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo
về kết quả đấu thầu và báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu.
Trờng hợp có nhà thầu trúng thầu thì văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải có các nội dung
sau đây:
- Tên nhà thầu trúng thầu.
- Giá trúng thầu.
- Hình thức hợp đồng.
- Thời gian thực hiện hợp đồng.

Trờng hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải nêu rõ
không có nhà thầu nào trúng thầu và huỷ đấu thầu để thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định.
7. Thông báo kết quả đấu thầu:
Việc thông báo kết quả đấu thầu đợc thực hiện ngay sau khi có quyết định phê duyệt kết quả
đấu thầu của ngời có thẩm quyền.
Trong thông báo kết quả đấu thầu không phải giải thích lý do đối với nhà thầu không trúng thầu.
8. Thơng thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng:
a. Việc thơng thảo, hoàn thiện hợp đòng để ký kết hợp đồng với nhà thàu trúng thầu phải
dựa trên cơ sở sau:
b. Kết quả thơng thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu t và nhà thầu tiến hành ký
kết hợp đồng.
c. Trờng hợp việc thơng thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành thì chủ đầu t phải báo cáo
ngời có thẩm quyền xem xét việc lựa chọn nhà thầu xếp hạng tiếp theo. Trờng hợp các nhà thầu xếp
hạng tiếp theo cũng không đáp ứng yêu cầu thì báo cáo ngời có thẩm quyền xem xét, quyết định.
V. Các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu xây dựng:
Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu xây dựng gồm tiêu chuẩn đánh giá về mặt
năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật và nội dung xác định giá
đánh giá, cụ thể nh sau:
1. Tiêu chuẩn về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu của nhà thầu áp dụng đối với gói thầu
không tiến hành sơ tuyển bao gồm:
a. Kinh nghiệm thực hiện các gói thầu tơng tự ở Việt Nam, ở vùng địa lý và hiện trờng t-
ơng tự.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 9 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
b. Năng lực kỹ thuật: số lợng, trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật trực tiếp thực hiện gói
thầu và số lợng thiết bị thi công sẵn có, khả năng huy động thiết bị thi công để thực hiện gói thầu.
c. Năng lực tài chính: tổng tài sản, tổng nợ phải trả, vốn lu động, doanh thu, lợi nhuận,
giá trị hợp đồng đang thực hiện dở dang và các chỉ tiêu khác.
Việc xác định mức độ yêu cầu cụ thể đối với từng tiêu chuẩn quy định tại các điểm a, điểm b và
điểm c khoản này phải căn cứ theo yêu cầu của từng gói thầu.

Các tiêu chuẩn đánh giá quy định tại khoản này đợc sử dụng theo tiêu chí đạt, không đạt.
Nhà thầu đạt cả 3 nội dung nêu tại điểm a, điểm b và điểm c khoản này thì đợc đánh giá là đáp ứng
yêu cầu năng lực và kinh nghiệm.
2. Tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật:
Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật đợc xây dựng theo quy định theo Điều 22 của
NĐ111/2006/NĐ-CP và bao gồm các nội dung về mức độ đáp ứng đối với các yêu cầu về hồ sơ thiết kế
kỹ thuật và tiên lợng kèm theo, cụ thể:
a. Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công.
b. Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trờng và cá điều kiện khác nh phòng cháy, chữa cháy,
an toàn lao động.
c. Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công (số lợng, chủng loại, chất lợng và tiến độ huy
động), vật t và nhân lực phục vụ thi công.
d. Mức độ đáp ứng các yêu cầu về bảo hành.
e. Các biện pháp đảm bảo chất lợng.
f. Khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu).
g. Tiến độ thi công.
h. Các nội dung khác (nếu có).
Sử dụng thanh điểm tối đa (100 hoặc 1000) để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật.
Mức điểm yêu cầu tối thiểu về mặt kỹ thuật đợc quy định tuỳ theo tính chất của từng gói thầu nhng phải
đảm bảo không thấp hơn 70% tổng điểm về mặt kỹ thuật, đối với gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao không
thấp hơn 80%.
3. Nội dung xác định giá đánh giá:
Việc xác định giá đánh giá là xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, th-
ơng mại và các yếu tố khác nhằm so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Phơng pháp xác định giá đánh
giá phải đợc nêu trong tiêu chuẩn đánh giá. Việc xác định giá đánh giá thực hiện theo trình tự sau đây:
- Xác định giá dự thầu.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 10 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
- Sửa lỗi.
- Hiệu chỉnh các sai lệch.

Giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch đợc gọi là giá đề nghị trúng thầu.
- Chuyển đổi giá đề nghị trúng thầu sang một đồng tiền chung (nếu có) để làm căn cứ xác định giá
đánh giá.
- Đa các chi phí về một mặt bằng để xác định giá đánh giá, bao gồm;
+ Các điều kiện về mặt kỹ thuật nh: tiến độ thực hiện, chi phí quản lý, vận hành, duy tu, bảo d-
ỡng, tuổi thọ công trình và các yếu tố kỹ thuật khác tuỳ theo từng gói thầu cụ thể.
+ Điều kiện tài chính, thơng mại.
+ Ưu đ i trong đấu thầu quốc tế (nếu có).ã
+ Các yếu tố khác.
Tuỳ theo tính chất của từng gói thầu mà quy định các yếu tố để xác định giá đánh giá cho phù
hợp. Hồ sơ dự thầu có giá đánh giá thấp nhất đợc xếp thứ nhất.
VI. Quy trình đánh giá hồ sơ dự thầu xây dựng:
Việc đánh giá hồ sơ dự thầu đợc thực hiện theo trình tự sau:
1. Đánh giá sơ bộ: Mục đích là để loại bỏ các hồ sơ dự thầu không hợp lệ, không bảo đảm yêu
cầu quan trọng của hồ sơ mời thầu, bao gồm:
a. Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu:
- Tính hợp lệ của đơn dự thầu: Đơn dự thầu phải đợc điền đầy đủ và có chữ ký của ngời đại diện
hợp pháp của nhà thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Đối với nhà thầu liên danh, đơn dự thầu
phải do đại diện hợp pháp của từng thành viên liên danh kỹ, trừ trờng hợp trong văn bản thoả
thuận liên danh có quy định các thành viên còn lại uỷ quyền cho thành viên đứng đầu liên danh
ký đơn dự thầu.
- Tính hợp lệ của thoả thuận liên danh: Trong thoả thuận liên danh phải phân định rõ trách nhiệm,
quyền hạn, khối lợng công việc phải thực hiện và giá trị tơng ứng của từng thành viên trong liên
danh, kể cả ngời đứng đầu liên danh và trách nhiệm của ngời đừng đầu liên danh, chữ ký của các
thành viên, con dấu (nếu có).
- Có một trong các loại giấy tờ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu: Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, giấy chứng nhận đầu t, quyết định thành lập hoặc giấy đăng ký hoạt động hợp pháp.
- Số lợng bản chính hồ sơ dự thầu.
- Sự hợp lệ của bảo l nh dự thầu.ã
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 11 -

Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
- Các phụ lục, tài liệu kèm theo hồ sơ dự thầu.
b. Loại bỏ hồ sơ dự thầu không đáp ứng các điều kiện tiên quyết quy định trong hồ sơ mời
thầu.
c. Đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu theo tiêu chuẩn đánh giá về năng lực
và kinh nghiệm nêu trong hồ sơ mời thầu đối với gói thầu không tiến hành sơ tuyển.
Đối với các gói thầu đ qua sơ tuyển, cần cập nhật các thông tin mà nhà thầu kê khai ở thời điểmã
sơ tuyển nhằm chuẩn xác khả năng đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu.
2. Đánh giá chi tiết: Việc đánh gia chi tiết hồ sơ dự thầu bao gồm hai bớc sau:
Bớc 1: Đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn:
Việc đánh giá về mặt kỹ thuật đợc căn cứ theo tiêu chuẩn đánh giá nêu trong hồ sơ mời thầu để
chọn danh sách ngắn. Trong quá trình đánh giá, Bên mời thầu có quyền yêu cầu nhà thầu giải thích về
những nôi dung cha rõ, cha hợp lý trong hồ sơ dự thầu của các nhà thầu nh khối lợng, đơn giá.
Bớc 2: Đánh giá về mặt tài chính, thơng mại.
Tiến hành đánh giá tài chính, thơng mại các nhà thầu thuộc danh sách ngắn trên cùng một mặt
bằng theo tiêu chuẩn đánh giá đợc duyệt.
Việc đánh giá về mặt tài chính, thơng mại nhằm xác định giá đánh giá bao gồm các nôi dung
sau:
- Sửa lỗi.
- Hiệu chỉnh các sai lệch.
- Chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung.
- Đa về một mặt bằng so sánh.
- Xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu.
Trong quá trình đánh giá, bên mời thầu có quyền yêu cầu nhà thầu làm rõ về những đơn giá bất
hợp lý và nếu văn bản giải trình của nhà thầu không đủ rõ, thì đợc coi là sai lệch để đa vào giá đánh giá
của nhà thầu đó.
Sau đó bên mời thầu tiến hành xếp hạng hô sơ dự thầu theo giá đánh giá và kiến nghị nhà thầu
trúng thầu với giá trúng thầu tơng ứng.
VII. Nội dung của hồ sơ dự thầu xây dựng:
Nội dung cơ bản của một hồ sơ dự thầu xây dựng đợc quy định cụ thể tại quy chế đấu thầu ban

hành kèm theo Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ra ngày 29/9/2006 nh sau:
1. Các nội dung hành chính, pháp lý:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 12 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
- Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của ngời có thẩm quyền).
- Bản sao đăng ký kinh doanh.
- Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhà thầu phụ (nếu có).
- Văn bản thoả thuận liên doanh (trờng hợp liên doanh dự thầu).
- Bảo l nh dự thầu.ã
2. Các nội dung về kỹ thuật.
- Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu.
- Bản vẽ về tiến độ thực hiện hợp đồng, mặt bằng tổ chức công tác thi công.
- Đặc tính kỹ thuât, nguồn cung cấp vật t, vật liệu xây dựng.
- Thuyết minh các biện pháp thi công, tổng tiến độ, các biện pháp bảo đảm chất lợng.
3. Các nội dung về thơng mại, tài chính:
- Bảng thuyết minh, kèm theo bảng tính giá dự thầu của nhà thầu.
- Điều kiện tài chính (nếu có).
- Điều kiện thanh toán.
VIII. Một số kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu xây dựng:
1. Quy trình lập hồ sơ dự thầu xây dựng:
Quá trình lập hồ sơ dự thầu là một quá trình bao gồm rất nhiều công việc và bộ phận khác nhau
trong doanh nghiệp. Các công việc này có mối liên hệ trớc sau với nhau. Bởi vậy, để mô tả quy trình này,
ta sử dụng lu trình nhằm thể hiện đợc mối liên hệ logic giữa chúng.
Trong lu trình dới đây, ta sử dụng một số hình vẽ sau:
biểu diễn bớc bắt đầu hoặc bớc kết thúc.
biểu diễn các bớc công việc
biểu diễn bớc so sánh, kiểm tra.
biểu diễn hớng đi của lu trình.
Khi đó ta có sơ đồ lu trình lập hồ sơ dự thầu nh sau:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 13 -

Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Lu trình lập hồ sơ dự thầu
BảO
L NHã
Dự
THầU
BảN
SAO
GIấY
ĐĂNG

KINH
DOANH
mua hsmt
nghiên cứu HSMT Và
CáC TàI LIệU KèM THEO
NGHIÊN CứU MÔI
TRƯờNG ĐấU THầU
NĂNG LựC TàI CHíNH,
Kỹ THUậT, CLKD
Có LợI CHO DN
LậP Kế HOạCH CHI TIếT THựC HIệN HSDT
Kế HOạCH CHI TIếT Bộ PHậN
Kỹ THUậT-CÔNG NGHệ
NộI DUNG Về
HàNH CHíNH, PHáP Lý
Kế HOạCH CHI TIếT Bộ PHậN
TàI CHíNH THƯƠNG MạI
năng
LựC

TàI
CHíNH
NĂNG
LựC
Kỹ
THUậT,
CÔNG
NGHệ
Hồ

KINH
NGHIệM
LậP, LựA CHọN BIệN PHáP
Kỹ THUậT Tổ CHứC THI CÔNG
LậP TổNG TIếN Độ
THờI GIAN THI CÔNG
THựC Tế NHỏ HƠN
THờI GIAN YÊU CầU
XEM XéT CáC
ĐIềU KIệN CƠ BảN
CủA HợP ĐồNG
CHọN CHIếN LƯợC
TRANH THầU
TíNH GIá Dự THầU
g
DTH
Dự
ĐOáN
GIá
GóI

THầU
G
GTH
CáC YÊU CầU
CủA HSMT
LIÊN DANH
G
DTH
G
GTH
ĐƠN
Dự THầU
TổNG HợP THàNH
Bộ HSDT
GIảM
CáC
THàNH
THầN
CHI
PHí
Từ
CHốI
Dự
THầU
Theo sơ đồ trên, trình tự lập hồ sơ dự thầu nh sau:
- Khi có gói thầu đợc mở thẩu, nhà thầu sẽ mua hồ sơ mời thầu tại đơn vị phát hành hồ sơ mời
thầu. Sau đó nhà thầu sẽ tiến hành nghiên cứu hồ sơ mời thầu, các tài liệu kèm theo và
nghiên cứu môi trờng đấu thầu của gói thầu. Từ đó đa ra các thông tin và so sánh với năng
lực của doanh nghiệp nh năng lực tài chính, kỹ thuật và các chiến lợc kinh doanh Nếu thấy
không thoả m n đã ợc yêu cầu của hồ sơ mời thầu thì từ chối tham gia đấu thầu gói thầu này.

Còn nếu thấy có thể đáp ứng đợc thì nhà thầu cho tiến hành bớc tiếp theo.
- ở bớc tiếp theo, nhà thầu tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho việc thực hiện hồ sơ dự thầu.
Hồ sơ dự thầu cần lập theo ba nội dung chính sau:
+ Nội dung về hành chính pháp lý: bao gồm bản sao giấy đăng ký kinh doanh, năng
lực tài chính, năng lực kỹ thuật công nghệ và năng lực kinh nghiệm của nhà thầu.
+ Nội dung về biện pháp kỹ thuật công nghệ.
+ Nội dung về tài chính, thơng mại.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 14 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
- Tại nội dung về hành chính pháp lý, khi lập thấy phù hợp với các yêu cầu của hồ sơ mời
thầu thì doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục để có Bảo l nh dự thầu. Nếu không thấy thoảã
m n thì doanh nghiệp tiến hành làm công tác liên danh hoặc hợp đồng liên kết với các nhàã
thầu khác để đủ năng lực tham gia dự thầu. Nếu ở bớc này, doanh nghiệp không thực hiện
đợc thì doanh nghiệp phải từ chối tham gia dự thầu. Nếu thực hiện liên danh, liên kết với các
nhà thầu khác thì cần quay lại bớc lập kế hoạch chi tiết thực hiện hồ sơ dự thầu.
- Để lập đợc các nội dung tại phần biện pháp kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp cần tiến
hành lập, lựa chọn biện pháp kỹ thuật, tổ chức thi công để thực hiện gói thầu, rồi lập tổng
tiến độ thi công. Từ đây, tiến hành so sánh thời gian dự định thực hiện thi công gói thầu do
nhà thầu lập (T
tt
) với thời gian yêu cầu trong hồ sơ mời thầu (T
yc
). Nếu T
tt
T
yc
thì nhà thầu
sẽ tiến hành làm các nội dung còn lại. Còn nếu điều trên không thoả m n thì cần lựa chọn lạiã
biện pháp thi công để thoả m n thời gian mà gói thầu yêu cầu.ã
- Sau khi lựa chọn đợc phơng án thi công hợp lý, doanh nghiệp tiến hành lập kế hoạch chi tiết

cho bộ phận tài chính, thơng mại. ở bớc này, doanh nghiệp cần tiến hành xem xét các điều
kiện cơ bản của hợp đồng để lựa chọn chiến lợc tranh thầu phù hợp với gói thầu. Sau đó tiến
hành tính giá dự thầu của gói thầu (G
DTH
). Đồng thời trong bớc này, doanh nghiệp cần dự
đoán đợc giá gói thầu (G
GTH
) để so sánh với giá dự thầu mà doanh nghiệp đ lập ở trên. Nếuã
G
DTH
< G
GTH
thì doanh nghiệp sẽ làm đơn dự thầu để dự thầu. Nếu không thoả m n thì cầnã
nghiên cứu đến các biện pháp giảm chi phí để có giá dự thầu thoả m n điều kiện trên. Nếuã
không có biện pháp nào phù hợp thì doanh nghiệp cũng từ chối dự thầu.
- Sau khi có Bảo l nh dự thầu và đơn dự thầu cùng giá giá dự thầu đ lập, doanh nghiệp cầnã ã
tiến hành tổng hợp các nội dung trên thành bộ hồ sơ dự thầu để nộp cho Bên mời thầu. Đây
là bớc cuối cùng của quy trình lập hồ sơ dự thầu của nhà thầu.
2. Kỹ thuật nghiên cứu hồ sơ mời thầu:
Mục đích của bớc này là xem xét phạm vi, quy mô và những yêu cầu cụ thể của gói thầu đợc
nêu trong hồ sơ mời thầu định tham gia dự thầu để có đối sách tiếp tục tham gia dự thầu hay từ chối
tham gia. Bởi vậy, trọng tâm nghiên cứu của bớc này là:
- Nghiên cứu tính phức tạp về kỹ thuật công nghệ của gói thầu.
- Các yêu cầu về tính năng kỹ thuật của các thiết bị thi công gói thầu.
- Các yêu cầu về tính năng, nguồn gốc của vật liệu.
- Các yêu cầu về thời hạn thực hiện các hạng mục và của toàn dự án.
- Các điều khoản chủ yếu trong dự thảo hợp đồng.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 15 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
3. Kỹ thuật nghiên cứu gói thầu và môi trờng đấu thầu:

Mục đích của bớc này là để tìm hiểu rõ hơn về gói thầu định tham gia dự thầu, tìm hiểu tình hình
các đối thủ cạnh tranh có thể tham gia tranh thầu cùng nhà thầu trong việc đấu thầu gói thầu này. Để từ
đó có thể đa ra những chính sách tranh thầu hiệu quả, mang lại khả năng thắng thầu cao nhất.
Nội dung chủ yếu của bớc này là:
- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, x hội của gói thầu.ã
- Nghiên cứu về phạm vi của gói thầu, đặc điểm của gói thầu về kiến trúc, kết cấu,
- Nghiên cứu điều kiện địa lý của hiện trờng thi công: vị trí địa lý, nhiệt độ trung bình, khí hậu,
lợng ma, chu kỳ ma, động đất,
- Điều kiện cung ứng vật t, cơ sở hạ tầng (điện, nớc, đờng giao thông, ), giá cả vận chuyển
vật liệu đến chân công trình,
- Tình hình lao động có thể thuê, tiền công,
- Dự đoán số lợng nhà thầu cùng tham gia dự thầu, năng lực và ý đồ cạnh tranh của từng nhà
thầu, điểm mạnh, yếu của từng nhà thầu đó.
Phơng pháp chủ yếu của bớc này là tham gia nhiều vào các hoạt động nh đi tham quan hiện tr-
ờng, tham gia các buổi thuyết minh giải đáp thắc mắc của Chủ đầu t, T vấn, , các buổi tiếp xúc với các
đối tác
4. Kỹ thuật lập hồ sơ hành chính, pháp lý, kinh nghiệm và năng lực nhà thầu:
Hồ sơ hành chính, pháp lý, kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu bao gồm các nôi dung chính
sau:
- Bản sao giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hồ sơ năng lực tài chính của doanh nghiệp: hồ sơ này nêu tình hình tài chính của nhà thầu
trong một số năm gần đây.
- Hồ sơ năng lực về kỹ thuật, công nghệ, con ngời: hồ sơ này bao gồm năng lực về máy móc,
thiết bị thi công (số lợng, tính năng kỹ thuật, ), số lợng, trình độ của công nhân viên dự định
bố trí để thực hiện gói thầu,
- Hồ sơ kinh nghiệm: Số năm thực hiện các công việc trong lĩnh vực xây dựng, danh sách các
hợp đồng có tính chất tơng tự đ và đang đã ợc thực hiện trong những năm gần đây,
Các nội dung này là những phần đ có sẵn trong thực tế. Nhà thầu chỉ cần tập hợp và chọn lọcã
ra những nội dung phù hợp với gói thầu, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong hồ sơ mời thầu.
5. Kỹ thuật lập biện pháp công nghệ và tổ chức thi công:

Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 16 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Nội dung về biện pháp kỹ thuật- công nghệ và tổ chức thi công là một bộ phận quan trọng trong
hồ sơ dự thầu mà Chủ đầu t và T vấn cân nhắc để bình chọn nhà thầu vào danh sách ngắn, đồng thời
đây cũng là căn cứ quyết định đến giá dự thầu của nhà thầu. Vì vậy bớc này cũng có vai trò quyết định
sự trúng thầu hay không của các nhà thầu.
Do thời gian lập hồ sơ dự thầu hạn chế và vì nhà thầu cha biết mình có trúng thầu hay không
nên tại bớc này, nhà thầu chỉ tiến hành lập biện pháp kỹ thuật công nghệ cho những công tác chủ yếu
quyết định đến tiến độ, chất lợng của gói thầu. Các phơng án kỹ thuật công nghệ là sự hứa hẹn của nhà
thầu với Chủ đầu t về chất lợng công trình, thời gian hoàn thành bằng một hệ thống bản vẽ và thuyết
minh cụ thể.
Để lập đợc biện pháp thi công hợp lý, nhà thầu cần nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế và các yêu cầu
trong hồ sơ mời thầu, các điều kiện tự nhiên, x hội của gói thầu để từ đó có các cơ sở đã a ra các biện
pháp kỹ thuật thực hiện thi công gói thầu.
6. Kỹ thuật lập giá dự thầu:
Đối với gói thầu xây lắp có sử dụng vốn nhà nớc, ta có quy trình lập giá dự thầu nh sau:
QUY TRìNH LậP GIá Dự THầU GóI THầU XÂY LắP
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 17 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
bắt đầu
TIÊN LƯợNG MờI THầU
(NHà THầU Đ KIểM TRA)ã
Số LƯợNG VậT LIệU CHíNH
NGàY CÔNG, CA MáY
CHI PHí VL, NC,SDM
THEO ĐƠN GIá
CHI PHí TRựC TIếP
VL, NC, SDM, TT
CHI PHí TốI THIểU
( z

MIN
)
GIá GóI THầU Dự ĐOáN
G
GTH
GIá Dự THầU
G
DTH
LựA CHọN BIệN PHáP
Kỹ THUậT-CÔNG NGHệ
ĐịNH MứC VậT LIệU,
NHÂN CÔNG NộI Bộ
ĐƠN GIá VL, TIềN LƯƠNG
NộI Bộ, GIá CA MáY
thiết kế bộ máy quản lý
công trƯờNG / ĐịNH MứC
NộI Bộ Về CHI PHí QUảN Lý
CÔNG TRƯờNG, QUảN Lý
DOANH NGHIệP
CHIếN LƯợC TRANH THầU,
mức lợi nhuận dự kiến,
Thuế suất vat
GTH
G
DTH
G
biện pháp giảm chi phí
KếT THúC
ĐƠN GIá XDCB
CấP TỉNH

THÔNG BáO GIá VL,
CáC ĐIềU CHỉNH VL, NC,
Và ĐịNH MứC Về TT
CáC QUY ĐịNH Về
ĐịNH MứC CHI PHí CHUNG,
THUế SUấT VAT,
CHI PHí TRựC TIếP
CủA NHà THầU
vl
DTH
,NC
DTH
,SDM
DTH,
TT
DTH
từ chối dự thầu
QUYếT ĐịNH GIá Dự THầU
Nếu tại bớc kiểm tra giá dự thầu với giá gói thầu dự đoán cho ra kết quả không thoả m n (tức làã
G
DTH
G
GTH
), ta tiến hành điều chỉnh các biện pháp kỹ thuật công nghệ, điều chỉnh đơn giá, định mức nội
bộ; thay đổi chiến lợc tranh thầu, để đa ra đợc giá dự thầu hợp lý hơn. Tuy nhiên, nếu ta thay đổi mà
vẫn không thoả m n đã ợc yêu cầu G
DTH
< G
GTH
thì cần từ chối không tham gia dự thầu đối với gói thầu đó.

Có nhiều phơng pháp để xác định giá dự thầu cho một gói thầu. Các nhà thầu cần phải lựa chọn
một cách thức tính giá dự thầu để khả năng trúng thầu là cao nhất hoặc với một xác suất nào đó nh ng
phải thoả m n những điều kiện đặt ra trã ớc của nhà thầu (chiến lợc tranh thầu). Các phơng pháp tính giá
chủ yếu là:
a. Phơng pháp lập giá dự thầu bằng cách phân chia chi phí thành các khoản mục:
Cách này gần giống nh cách lập dự toán xây lắp trên giác độ ngời mua về hình thức nhng nội
dung có nhiều điểm khác, đặc biệt là cách xác định chi phí sử dụng máy, chi phí chung và thu nhập chịu
thuế tính trớc.
Công thức này đợc xác định nh sau:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 18 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
VATGG
ChuaVAT
DTHDTH
+=
Trong đó:
G
DTH
: Giá dự thầu của gói thầu mà nhà thầu đa ra.
VAT : Thuế giá trị gia tăng đầu ra theo quy định của nhà nớc đối với sản phẩm xây lắp.
Ta có giá dự thầu xây lắp trớc thuế:
ChuaVAT
DTH
G
= Tr + C + TL
Với:
Tr : Chi phí trực tiếp, Tr = VL + NC + M + TT
C : Chi phí chung.
TL : Lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp.
VL, NC, M, TT là chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy và trực tiếp phí khác

để hoàn thành gói thầu.
Chi phí trực tiếp:
Chi phí vật liệu (VL): có 2 cách tính:
Cách thứ nhất: Tính tổng chi phí vật liệu theo công thức:

=
ì=
m
j
vljj
DQVL
1
Trong đó:
Q
j
: Khối lợng công tác xây lắp thứ j theo hồ sơ mời thầu hoặc theo biện pháp kỹ thuật thi công
nhà thầu lựa chọn áp dụng (có m loại công tác xây lắp );
D
vlj
: Chi phí vật liệu để hoàn thành một đơn vị công tác thứ j
vlpi
m
i
vlivli
j
vl
KdSD
ìì=

=

1
Với:
S
vli
: Số lợng loại vật liệu thứ i tiêu hao theo định mức nội bộ nhà thầu để hoàn thành một đơn vị
công tác xây lắp thứ j (kể cả hao hụt thi công).
d
vli
: Đơn giá bình quân loại vật liệu thứ i dự kiến nhà thầu khai thác trong thời gian thực hiện xây
dựng công trình , tính giá tại hiện trờng xây lắp.
K
vlpi
: Hệ số kể đến chi phí vật liệu phụ so với vật liệu chính để thực hiện công tác thứ j.
n : Số loại vật liệu chính tiêu hao để hoàn thành công tác xây lắp thứ j.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 19 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Cách này có u điểm là chi phí vật liệu tính riêng rẽ cho từng công tác thứ j rất tiện lợi để thực
hiện giá dự thầu sau này, khi hồ sơ mời thầu yêu cầu nhà thầu thể hiện giá dự thầu xây lắp theo đơn giá
tổng hợp. Nhng đồng thời phơng pháp này có nhợc điểm là khối lợng tính toán lớn, mất nhiều công sức.
Cách thứ hai :
i
VL
IJ
m
j
j
n
i
VLP
DDMVLQKVL

ìì=

==
))((
11
Trong đó :
Q
j
: Khối lợng công tác xây lắp thứ j theo hồ sơ mời thầu hoặc theo biện pháp kỹ thuật thi công nhà
thầu lựa chọn áp dụng (có m loại công tác xây lắp ).
(ĐMVL)
ij
: Định mức vật liêu chính thứ i để hoàn thành một đơn vị công tác xây lắp thứ j.
n : Số loại vật liệu chính tiêu hao để hoàn thành gói thầu xây lắp.
K
VLP
: Hệ số kể đến chi phí vật liệu phụ bình quân cho loại hình công trình đang dự thầu.
Phơng pháp này trong thực tế thờng đợc áp dụng nhiều hơn do tính đơn giản và khối lợng tính
toán không nhiều của nó.
Chi phí nhân công (NC):
NC
m
j
j
DQNC

=
ì=
1
Trong đó:

D
NC
: Đơn giá khoán cho công nhân khi hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác thứ j.
Chi phí sử dụng máy:
- Đứng trên giác độ lập dự toán chi phí thực hiện gói thầu thì chi phí sử dụng máy tự có gồm 2 phần:
+ Phần chi phí phải trả khi máy ngừng việc.
+ Phần chi phí máy hoạt động (máy làm việc).
Từ đó xây dựng công thức tính chi phí sử dụng máy đợc tính nh sau :
M = M
1
+ M
2
Trong đó :
M
1
: Chi phí sử dụng máy khi máy làm việc.
M
2
: Chi phí ngừng việc của máy.
Chi phí ca máy làm việc đợc xác định nh sau:
M
1
= S
lv
x ĐG
lv
Với:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 20 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
S

lv
: Số ca máy làm việc.
ĐG
lv
: Đơn giá ca máy làm việc.
Chi phí ca máy ngừng việc đợc xác định nh sau:
M
2
= S
nv
x ĐG
nv
Với:
S
nv
: Số ca máy ngừng việc.
ĐG
nv
: Đơn giá ca máy ngừng việc
Trực tiếp phí khác:
Bao gồm chi phí bơm nớc, vét bùn, thí nghiệm vật liệu, di chuyển nhân lực và thiết bị thi công
đến công trờng và nội bộ trong công trờng, an toàn lao động, bảo vệ môi trờng cho ngời lao động và môi
trờng xung quanh. Trực tiếp phí khác có thể đợc tính bằng tỷ lệ % trên tổng chi phí vật liệu, nhân công và
máy thi công nói trên. Tỷ lệ % này tuỳ thuộc vào từng nhà thầu.
Chi phí chung (C):
Chi phí chung là các chi phí không thể tính trực tiếp cho từng công tác xây lắp, nhng nó đảm
bảo cho việc thi công toàn bộ công trình (hoặc hạng mục). Nó bao gồm chi phí quản lý và đièu hành sản
xuất tại công trờng của doanh nghiệp xây dựng, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại
công trờng và một số chi phí khác.
Cũng chính vì không tính đợc trực tiếp nên khoản mục này là một trong hai khoản mục xác định

khó khăn trong việc tính giá dự thầu. Thông thờng giá dự thầu của các nhà thầu có sự chênh lệch phần
lớn do sự chênh lệch ở hai khoản mục chi phí chung và lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp xây dựng muốn thắng thầu mà không bị lỗ thì luôn luôn phải củng cố bộ máy
quản lý từ cấp doanh nghiệp đến cấp công trờng, sao cho bộ máy vận hành tốt với chi phí thấp nhất, để
làm giảm khoản mục chi phí chung này xuống.
Khi xác định giá dự thầu, tuỳ theo quỹ thời gian làm hồ sơ dự thầu, tuỳ theo yêu cầu chính xác
của ban l nh đạo doanh nghiệp, mà ngã ời ta lập giá dự thầu có thể xác định chi phí chung theo một trong
hai cách sau:
Cách thứ nhất: Theo tỷ lệ bình quân so với một hoặc một số khoản mục chi phí trực tiếp.
Công thức xác định chi phí chung theo trực tiếp phí: C= f
1
x Tr
f
1
: Tỷ lệ chi phí chung so với chi phí trực tiếp (%).
Hoặc công thức xác định chi phhí chung theo nhân công: C = f
2
x NC
f
2
: Tỷ lệ chi phí chung so với chi phí nhân công (%).
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 21 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Theo cách này việc xác định chi phí chung ít tốn sức, đáp ứng ngay yêu cầu xác định nhanh giá dự thầu,
nhng về số liệu mang tính thống kê, bình quân nên cha sát với gói thầu cụ thể.
Cách thứ hai: Thiết kế bộ máy tổ chức, quản lý công trờng rồi toán toán cụ thể từng khoản mục chi
phí. Theo cách này có thể phân chi phí chung thành hai bộ phận:
- Phần chi phí quản lý cấp công trờng (C
1
):

Căn cứ vào thiết kế bộ máy tổ chức quản lý công trờng, thời gian kế hoạch thi công, thiết kế
tổng mặt bằng thi công, tính ra các khoản mục nh sau:
+ Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp của cán bộ viên chức quản lý trên công trờng (TL):
i
LV
i
gt
n
i
i
gt
TLSTL ìì=

=1
Trong đó:
S
i
gt
: Số lợng cán bộ viên chức gián tiếp có mức lơng loại i.
L
i
gt
: Tiền lơng gồm cả phụ cấp một tháng của cán bộ viên chức gián tiếp có mức lơng loại i.
T
i
LV
: Thời gian làm việc (theo tháng) của cán bộ viên chức có mức lơng loại i.
+ Bảo hiểm y tế, bảo hiểm x hội, công đoàn cho cán bộ viên chức gián tiếp công trã ờng và công
nhân xây lắp trực tiếp:
BH = (TL

gt
+ NC) x M x K
Trong đó:
M: Mức bảo hiểm y tế và bảo hiểm x hội do ngã ời sử dụng lao động phải nộp cho cơ quan bảo
hiểm theo luật định ( hiện nay tỷ lệ này là 19% bao gồm 2%bảo hiểm y tế, 2% kinh phí công
đoàn và 15% bảo hiểm x hội).ã
K : Hệ số kể đến quan hệ giữa mức lơng theo chế độ và mức lơng thực tế trả.
K = Mức lơng trả theo chế độ / Mức lơng bình quân thực tế dự kiến trả.
+ Chi phí khấu hao và phân bổ giá trị các công cụ dụng cụ thi công (tài sản cố định thi công nhng
không phải là máy thi công nh tời, kích, xe cải tiến)
i
n
i
t
Ti
Gi
Kc

=
ì=
1
Trong đó:
G
i
: Giá trị công cụ loại i phục vụ thi công.
T
i :
Thời gian sử dụng các công cụ loại i theo quy định của doanh nghiệp.
t
i

: Thời gian công vụ loại i làm việc tại công trờng.
+ Chi phí trả l i vay tín dụng thã ơng mại trong kinh doanh xây lắp:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 22 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Căn cứ vào hồ sơ mời thầu, phơng án tài chính, thơng mại dự kiến cho gói thầu sẽ dự trừ vốn
phải đi vay để tính l i phải trả. L i vay tính theo công thức: ã ã
jj
m
j
i
j
i
TrT
V
ìì=

=
1
Trong đó:
V
i
j
:Vốn lu động sử dụng trung bình phải vay ở đợt j (có m đợt vay).
r
j
:L i suất vay vốn lã u động đợt j (tính theo tháng).
t
j
: Thời gian vay vốn lu động đợt j (tính theo tháng).
+ Chi phí bảo hiểm công trình xây dựng:

Chi phí bảo hiểm đến đối tợng thứ ba: chi phí bảo hiểm lao động xây dựng: căn cứ vào mức
mua bảo hiểm (dự kiến) của nhà thầu để xác định cụ thể khoản chi phí này.
+ Chi phí chung khác tại công trờng:
Những chi phí khác nh tiếp khách, công tác phí, văn phòng phẩm; chi phí thuê bao điện thoại
có thể tuỳ thuộc vào công trình để lập chi tiết hoặc có thể tính theo một tỷ lệ phần trăm nào đó so với các
khoản mục đ biết.ã
Chi phí chung ở cấp doanh nghiệp:
Chi phí này phân bổ vào giá dự thầu của gói thầu : (kí hiệu C
2
). Bao gồm các chi phí chung
toàn doanh nghiệp nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp nh:
+ Chi phí thuê nhà, đất làm trụ sở doanh nghiệp
+ Chi phí khấu hao sửa chữa các dụng cụ văn phòng
+ Lơng và phụ cấp lơng cho bộ máy quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí bảo quản, tu sửa dụng cụ văn phòng, trụ sở doanh nghiệp và tài sản cố định quản lý.
+ Văn phòng phẩm, chi phí thông tin, liên lạc, công tác phí.
+ Chi phí nghiên cứu và phát triển.
+ Trợ cấp thôi việc, nghỉ hu, mất sức
+ Tiếp khách, đối ngoại; tiếp thị quảng cáo
Lợi nhuận dự kiến:
Lợi nhuận này đợc xác định chủ yếu căn cứ vào chiến lợc tranh thầu của doanh nghiệp cho gói
thầu đang xét. Đây là khoản mục khó khăn nhất khi doanh nghiệp quyết định giá dự thầu. Tuỳ theo chiến
lợc tranh thầu đối với từng gói thầu mà có các cách xác định lợi nhuận dự kiến khác nhau. Trong thực tế,
các nhà thầu thờng xác định lợi nhuận dự kiến theo một tỷ lệ % nào đó so với giá thành của công trình
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 23 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
định thực hiện. Tỷ lệ này đợc xác định theo tỷ lệ bình quân ở nhiều gói thầu tơng tự đ đã ợc nhà thầu thực
hiện trớc đây.
L
dk

= f% x Z
dth
b. Phơng pháp lập giá dự thầu theo phơng pháp tính chi phí cơ bản và chi phí tính theo tỷ lệ:
Theo phơng pháp này, trong các khoản mục chi phí tạo thành giá dự thầu có những khoản mục
tính đợc cụ thể nh chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và một số nội dung trong trực tiếp phí
khác. Đồng thời cũng có các khoản mục khó xác định cụ thể đợc nh các khoản chi phí chung, lợi nhuận
dự kiến, Thông thờng những khoản mục này đợc tính theo tỷ lệ % so với một hoặc một số khoản mục
tính đợc bằng phơng pháp trực tiếp. Các khoản mục có thể tính trực tiếp gọi là các chi phí cơ sở để từ đó
xác định ra đợc giá dự thầu. Các tỷ lệ để xác định các khoản mục chi phí không tính đợc bằng phơng
pháp trực tiếp này do nhà thầu tự tổng kết, tích luỹ trong quá trình hoạt động và phụ thuộc vào chiến lợc
tranh thầu của nhà thầu.
Phơng pháp này có u điểm là tính toán giá dự thầu tơng đối nhanh, khối lợng tính toán ít. Tuy
nhiên phơng pháp này vẫn cha đợc xát thực so với thực tế vi còn phụ thuộc nhiều vào các tỷ lệ mà nhà
thầu đa ra. Do đó các nhà thầu chỉ nên sử dụng phơng pháp này ở bớc quyết định có nên tham gia dự
thầu hay không thôi.
c. Phơng pháp lập giá dự thầu dựa theo đơn giá tổng hợp:
Giá dự thầu đợc xác định theo công thức sau:
j
n
j
jDTH
DQG
ì=

=
1
Trong đó:
Q
j
: Khối lợng công tác thứ j theo tiên lợng do bên mời thầu cung cấp trong HSMT hoặc nhà thầu

tự xác định căn cứ vào hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công kèm theo HSMT.
D
j
: Đơn giá tổng hợp (bao gồm cả thuế VAT đầu ra) công tác xây lắp thứ j do nhà thầu tự xác
định theo hớng dẫn chung về lập giá xây dựng trên cơ sở các điều kiện của mình và giá cả
thị trờng mặt bằng giá đợc ấn định trong HSMT.
n: Số lợng công tác của gói thầu.
Mấu chốt của phơng pháp này là việc xác định đơn giá dự thầu tổng hợp (Dj). Trong thực tế
hiện nay việc xác định ra từng Dj lại có các trờng hợp khác nhau:
Trờng hợp tính sẵn các đơn giá dự thầu tổng hợp (Dj) cho toàn doanh nghiệp:
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 24 -
Đồ án tốt nghiệp khoa kinh tế xây dựng
Theo su hớng này, các doanh nghiệp xây dựng sẽ tiến hành lập ra một tập đơn giá dự thầu
tổng hợp (Dj). Trong mỗi đơn giá dự thầu lại có một tập con D
ij
thể hiện việc sử dụng các công nghệ
khác nhau ứng với các chiến lợc tranh thầu khác nhau. Các tập đơn giá này sẽ đựơc m hoá và đựơc lã u
trữ trong máy tính làm cơ sở cho việc tính giá dự thầu.
Ưu điểm của phơng pháp này là mang tính công nghệ cao, nhanh chóng đáp ứng đợc yêu cầu
của doanh nghiệp về việc xác định giá dự thầu.
Nhng phơng pháp này cũng có nhợc điểm là: Các đơn giá dự thầu đợc xây dựng sẵn trên cơ sở
các giải pháp kỹ thuật và chiến lợc tranh thầu ở mức đại diện. Do đó khi vận dụng vào gói thầu có thể
cha sát thực. Bởi vậy khuynh hớng này chỉ nên áp dụng cho gói thầu có kỹ thuật công nghệ thông dụng.
Trờng hợp tính các đơn giá dự thầu tổng hợp (Dj) theo từng gói thầu cụ thể.
Đây là phơng pháp khá phổ biến hiện nay của các doanh nghiệp xây dựng dự thầu các gói
thầu sử dụng vốn nhà nớc. Xuất phát từ điều kiện trúng thầu phải là nhà thầu đáp ứng các yêu cầu cơ
bản của HSMT và có giá đánh giá thấp nhất, có giá đề nghị trúng thầu không vợt quá giá gói thầu hoặc
dự toán, tổng dự toán đợc duyệt, các nhà thầu căn cứ vào định mức giá dự toán XDCB, giá cả các yếu tố
đầu vào và các quy định tính theo tỷ lệ của nhà nớc và khu vực, có giá giảm đôi chút cho nhỏ hơn giá dự
toán nhằm tăng khả năng trúng thầu.

Ưu điểm phơng pháp này là: Giá dự thầu luôn luôn đảm bảo các yêu cầu nhỏ hơn hoặc bằng
giá gói thầu, tiết kiệm thời gian làm hồ sơ dự thầu và phù hợp với yêu cầu thể hiện giá dự thầu của
HSMT.
Nhợc điểm của phơng pháp này là: Các khoản mục chi phí trong giá dự thầu thờng cha bám
sát các giải pháp công nghệ kỹ thuật, biện pháp tổ chức quản lý đ lựa chọn và các định mức, đơn giáã
nội bộ của nhà thầu mà chủ yếu dựa vào cách tính dự toán xây lắp hạng mục công trình quy định của
nhà nớc rồi điều chỉnh giảm đi một số yếu tố để sao cho giá dự thầu thấp hơn giá gói thầu.
Phạm thị nh trang 3476.47 Lớp 47Kt3 - 25 -

×