Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

NCKHSPUD Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 để nâng cao kết quả học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 36 trang )

NCKHSPƯD 
MỤC LỤC

Trang
1. TÊN ĐỀ TÀI…….……………………………………………………….2
2. TÓM TẮT ĐỀ TÀI……………………………………………………….2
3. GIỚI THIỆU….………………………………………………………… 2
3.1 Hiện trạng………………………………………………………… …….3
3.2 Giải pháp thay thế……………………………………………………… 3
3.3 Vấn đề nghiên cứu …………………………………………………… 3
3.4 Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………… 3
4. PHƯƠNG PHÁP……………………………………………………… 3
4.1Khách thể nghiên cứu………………………………………………… 3, 4
4.2 Thiết kế……………………………………………………………………4
4.3 Quy trình nghiên cứu………………………………………………… 5,6
5. ĐO LƯỜNG 6
5.1Sử dụng công cụ đo, thang đo…………………………………………… 6
5.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung………………………………………… 6
5.3 Kiểm chúng độ giá trị tin cậy…………………………………………… 6
6. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN…………………7
6.1 Trình bày kết quả…………………………………………………………7
6.2 Phân tích kết quả dữ liệu………………………………………………8, 9
6.3 Bàn luận………………………………………………………………… 9
7. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………….9
7.1 Kết luận………………………………………………………………… 9
7.2 Khuyến nghị………………………………………………………………9
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….10
9. PHỤ LỤC ………………………………………………………… 11- 21


Trang: 1


NCKHSPƯD 
 !"#$%&"' ()*+, /012.$
345!627829.62:%;<
=>+?@
- Sử dụng bản đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức đối với bộ môn Hóa học lớp 8 nói
riêng và các môn học nói chung là một yêu cầu quan trọng giúp học sinh ghi nhớ
tốt hơn những kiến thức đã học từ đó góp phần nâng cao kết quả học tập bộ môn.
- Thực tế ở trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Châu trong những năm
trước đây, trong các giờ hóa học học sinh học tập rất sôi nổi, kĩ năng thí nghiệm
tương đối tốt tuy nhiên khả năng khái quát hóa và ghi nhớ kiến thức còn hạn chế
nên kết quả học tập chưa cao. Giải pháp mà tôi cho là quan trọng nhất được trình
bày trong đề tài này là: “Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn
hóa 8 để nâng cao kết quả học tập của học sinh”.
- Nghiên cứu sẽ được tiến hành trên hai nhóm học sinh lớp 8 của trường Tiểu học
và trung học cơ sở Hoàng Châu: Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm, nhóm 2 là nhóm
đối chứng. Lựa chọn thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm tương đương.
- Nhóm thực nghiệm được học tập và ghi nhớ kiến thức bằng bản đồ tư duy ở các
bài 24 đến bài 29 của chương trình Hóa học khối 8 (Tiết 38, 40, 41, 43, 44).
- Qua nghiên cứu đề tài, kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến kết quả học
của học sinh, nhóm thực nghiệm đạt kết quả cao hơn so với nhóm đối chứng:
+ Bài kiểm tra đầu ra của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là: 7,25
+ Bài kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng có giá trị trung bình là: 5,125
 Kết quả kiểm chứng cho thấy P
2
< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa
điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Qua đó, chứng minh
rằng: Việc Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 có nâng
cao kết quả học tập của học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng
Châu.
ABCD

Trang: 2
NCKHSPƯD 
A<%E#&
- Học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sở Hoàng Châu học còn yếu môn
Hóa học, đặc biệt là khả năng khái quát hóa và ghi nhớ kiến thức. Có nhiều nguyên
nhân dẫn đến hiện trạng này, nhìn chung các nguyên nhân sau đây có ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng học Hóa của các em.
+ Môn Hóa học là môn học mới ở lớp 8, kiến thức hóa học còn nặng so với
học sinh lớp 8.
+ Về phía học sinh: các em còn thụ động chưa tích cực học tập, kỹ năng cân
bằng phương trình hóa học còn yếu và đặc biệt khả năng tổng hợp và ghi nhớ các
kiến thức đã học còn hạn chế.
+ Về phía giáo viên: trong quá trình giảng dạy bộ môn GV chưa chú ý nhiều
đến cách hướng dẫn học sinh tổng hợp và ghi nhớ kiến thức sau mỗi bài, mỗi
chương, mỗi học kì nên kỹ năng khái quát hóa và ghi nhớ kiến thức của các em
còn hạn chế.
- Qua việc dự giờ, thăm lớp, qua thực tế giảng dạy, khảo sát trước tác động tôi
nhận thấy học sinh tích cực nghiên cứu bài và tiến hành thí nghiệm để từ đó tìm ra
kiến thức. Giáo viên thì chú ý khai thác cách viết phản ứng Hóa học và cân bằng
phương trình phản ứng nhưng chưa chú ý hướng dẫn học sinh các ghi nhớ kiến
thức một cách hệ thống qua từng bài, từng chương, từng học kì. Kết quả là học
sinh có hiểu bài, học thuộc bài, nhưng kết quả làm bài của học sinh chưa cao.
- Để làm thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này chú trọng đến phương
pháp sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 để nâng cao
kết quả học tập của học sinh.
A<=%%8F8."4
Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động
và sáng tạo nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh đã được đề cập đến trong
nhiều tài liệu, nhiều đề tài nghiên cứu và sáng kiến kinh nghiệm như:
-  của nhóm tác giả : Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) -

Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thặng.
-  của TS. Phạm Văn Tư
Trang: 3
NCKHSPƯD 
 Tuy nhiên tôi nhận thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu về vai trò và các kỹ thuật
sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Hoá học nói chung và Hoá học 8 nói riêng.
Đây là một phương pháp quan trọng trong việc giảng dạy bộ môn Hoá học. Thông
qua việc xây dựng BĐTD trong từng đơn vị kiến thức, từng bài, từng chương, giáo
viên giúp các em chủ động tiếp thu bài học ngay tại lớp bằng sức sáng tạo của học
sinh, do đó học sinh sẽ nhớ được lâu và nhớ một cách có hệ thống, bồi dưỡng cho
các em niềm tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học và các ứng dụng của môn
học trong đời sống và sản xuất. Vì thế tôi đã đề ra một giải pháp thay thế “Sử
dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 để nâng cao kết quả
học tập của học sinh lớp 8 trường TH và THCS Hoàng Châu”
A<AGH%2I!
Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 có làm nâng cao
kết quả học tập môn Hóa học không ?
A<)%!"4%2I!JK
Việc sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8 có làm nâng
cao kết quả môn Hóa học của học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sở
Hoàng Châu.
)LMNLOL
)<PF20%2I!
- Học sinh lớp 8 trường TH& THCS Hoàng Châu
- Hai nhóm được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về giới
tính, có lực học tương đương cụ thể như sau:
Số học sinh
Tổng số Nam Nữ
Nhóm 1 8 6 2
Nhóm 2 8 5 3

- Đa số các em đều ngoan có thức học tập được các bậc phụ huynh quan tâm.
)<=%434
- Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương.
Trang: 4
NCKHSPƯD 
- Tôi dùng Bài kiểm tra học kì 1 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra
cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự tương đương nhau. Chúng tôi dùng
phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm số trung
bình của hai nhóm trước khi tác động.
 Bảng kiểm chứng để xác định hai nhóm tương đương:
Thực nghiệm (Nhóm 1) Đối chứng (Nhóm 2)
Trung bình cộng QRA=Q QRA=Q
P
1
= SRQ
L

TSRQUSRSQ từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
 Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm
Kiểm tra trước
tác động
Tác động
Kiểm tra sau
tác động
Thực
nghiệm
(Nhóm 1)
QRA=Q

Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng
dạy Chương 4 – Môn hóa 8 VR=Q
Đối chứng
(Nhóm 2)
QRA=Q
Dạy học bằng phương pháp khác
( không sử dụng bản đồ tư duy
trong giảng dạy Chương 4 – Môn
hóa 8 )
QR=Q
Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.

)<AW!"#X%2I!
* Chuẩn bị bài dạy của giáo viên: Gv chia lớp thành hai nhóm
- Nhóm 1: Giáo viên thiết kế và tổ chức cho học sinh nhóm này được xây dựng
bản đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức sau mỗi bài học. Vì vậy ngay từ tiết học trước
Giáo viên đã hướng dẫn các em trong nhóm nghiên cứu kĩ bài học tiếp theo để nắm
được những nội dung chính từ đó có thể xây dựng các bản đồ tư duy ghi nhớ kiến
Trang: 5
NCKHSPƯD 
thức cho từng bài học, từng chương. Đồng thời học sinh cần chuẩn bị sẵn giấy A0,
A4, bút chì, bút màu, phấn màu.
- Nhóm 2: Giáo viên cũng yêu cầu học sinh nghiên cứu trước nội dung bài học
để dễ dàng cho việc nghiên cứu bài tiếp theo. Tuy nhiên các em không cần chuẩn
bị các dụng cụ như giấy, bút màu.
* Thời gian thực hiện giải pháp thay thế: Từ tuần 20 đến tuần 24 của chương trình
Hóa học lớp 8.
Thứ ngày Môn Lớp Tiết theo PPCT Tên bài
Thứ 2
(7/1/2013)

Hóa 8 38 Tính chất của oxi
Thứ 5
(10/1/2013)
Hóa 8 40 Oxit
Thứ 2
(14/1/2013)
Hóa 8 41 Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy
Thứ 2
(21/1/2013)
Hóa 8 43 Không khí. Sự cháy
Thứ 4
(23/1/2013)
Hóa 8 44 Bài luyện tập 5
QYMZ
Q<2,2$R.$ Bài kiểm tra viết của học sinh.
- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra học kì 1
- Bài kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra Hóa học số 1 (Học kì II), sau khi học
xong các bài có “Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8”.
* %4K3%0[#.\K2G[K%
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài học nêu trên, tôi tiến hành cho học sinh làm
bài kiểm tra thời gian 1tiết.
- Giáo viên dạy Hóa 8 của trường chấm bài theo đáp án đã được xây dựng.
Q<=P%0[2I]%F#]%!
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực
tiếp dạy chấm bài hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Trang: 6
NCKHSPƯD 
- Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu: nội dung
đề bài phù hợp với trình độ của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
- Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là VR=Q

nhóm đối chứng có điểm trung bình là QR=Qthấp hơn nhóm thực nghiệm là =R=Q
Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm có “Sử dụng bản đồ tư duy trong
giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8” có kết quả học tập cao hơn.
Q.AP%0[2I]%27"
- Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách kiểm tra hai lần trên
một lớp học. Một tuần lễ sau, giáo viên dạy Hóa hai nhóm cho hoc sinh kiểm tra
lại theo đề bài đã làm ở tuần trước. Để đảm bảo sự nhìn nhận và đánh giá học sinh
một cách khách quan, nhờ cô Đỗ Thị Thu Hà là giáo viên dạy Hóa 8 của trường
TH & THCS Văn Phong chấm bài kiểm tra lần 2. Kết quả điểm số của lần làm bài
lần thứ 2 không thay đổi, giống như điểm số của lần làm bài thứ nhất
^L_`'abCDDMc'dDe
^<L1f2345!gJ%E!
hP%0[2I0iF2-[ ( (# j2F2]
Nhóm thực
nghiệm
Nhóm đối chứng Chênh lệch
Điểm TBC QRA=Q QRA=Q S
Giá trị của : 8

T
SRQ
8

TSRQUSRSQ
Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của 2 nhóm
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa. Hai nhóm được coi là tương
đương.
hL1f2gJ%E!\K345!:.!F2]
Nhóm thực Nhóm đối Chênh lệch
Trang: 7

NCKHSPƯD 
nghiệm chứng
Điểm Trung bình cộng
(TBC):
VR=Q QR=Q =R=Q
Độ lệch chuẩn R^^/ R/QS
Giá trị của T-test: p
2
= SRSSS/V
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn (SMD):
R)/^
8
=
TSRSSS/VkSRSS
Kết luận: Sự chênh lệch điểm trung bình cộng sau tác động của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng rất có ý nghĩa (do tác động).
* Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test độc lập cho kết
quả L
=
TSRSSS/Vcho thấy sự chênh lệch giữa điềm trung bình nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm
thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do
kết quả của tác động.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
- Theo bản tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn +aTR)/^ cho
thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phương pháp thực hành thí
nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh trong bộ môn Hóa học 8 mang đến kết quả
học tập của nhóm thực nghiệm là#G Jj.

- Giả thuyết của đề tài “Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Chương 4 – Môn
hóa 8 để nâng cao kết quả học tập của học sinh” đã được kiểm chứng.
^<=dKJ!7
- Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình VR=Q
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình QR=Q. Độ
chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là =R=Q điều đó cho thấy điểm trung bình của
hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động
có điểm trung bình cao hơn nhóm đối chứng.
Trang: 8
VR=Q*QR=Q
R/QS
TR)/^
NCKHSPƯD 
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là +aTR)/^ điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
- Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình hai bài kiểm tra sau tác động
của hai nhóm là L
=
TSRSSS/VkSRSS . Kết quả này khẳng định sự chênh lệch
điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động,
nghiêng về nhóm thực nghiệm.
h&24
Phương pháp sử dụng BĐTD tuy có thể giúp học sinh hệ thống hóa kiến
thức và ghi nhớ tốt kiến thức tuy nhiên không phải bài nào cũng áp dụng phương
pháp này. Đồng thời giáo viên cần phải dành một thời gian thích hợp cuối giờ để
HS vẽ BĐTD nên không còn nhiều thời gian để chữa bài tập, kĩ năng làm bài của
học sinh sẽ yếu đi.
VP4J!7\K3!"4
V<P4J!7
- Nghiên cứu của tôi chỉ là bước đầu cho thấy việc “Sử dụng bản đồ tư duy trong

giảng dạy Chương 4 – Môn hóa 8”đã hỗ trợ cho học sinh lớp 8 trường TH &
THCS Hoàng Châu nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học.
V<=P!"4
Tôi xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây:
- Đối với ban giám hiệu: Thường xuyên tổ chức cho giáo viên lên chuyên đề “sử
dụng bản đồ tư duy trong dạy học ” để nâng cao chất lượng bộ môn.
- Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về Công nghệ
thông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành
thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại, biết sử dụng phần mềm minmap để vẽ bản
đồ tư duy.
- Đối với học sinh: cần nghiên cứu kĩ bài học, chuẩn bị đầy đủ bút màu, giấy vẽ, có
tư duy logic, có khả năng khái quát hóa và kĩ năng vẽ thành thạo.
Trang: 9
NCKHSPƯD 
/CDl+PmY
1. !"#$!%&'$()*+(,
-. */
2. "01,2!2,3'4(56'78 - NXB Giáo dục
năm 2007
3. 9+&:1,22,3'4;<56'78
- Bộ giáo dục - đào tạo năm 2004
4.  ( Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học) - Bộ GD - ĐT
( Dự án Việt - Bỉ) - NXB Đại học sư phạm năm 2010
5. ='$!3='&' - Lê Văn Hồng - NXB Thế giới năm
2008
6. 6%>6#>6?@8A- NXB Giáo dục
7. 5 !2!B%C$%DE'78A
Trang: 10
NCKHSPƯD 
Lnn'

LJ2d%0[
BẢNG ĐIỂM
NHÓM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG
Stt H V TÊN HS Điểm
KT
trước
Điểm
KT
sau

Stt H V TÊN HS Điểm
KT
trước
Điểm
KT
sau
Trang: 11
NCKHSPƯD 
TĐ TĐ TĐ
1
$K% dX
7 9 1
!"o. l
5 5,5
2
!"o dX
6 8 2
!"og! dX
5 4
3

#p#! %4!
8 9 3
#pq '%4
5,5 5,5
4
!"o
#6
r.
5 7,5 4
L&[! K
8,5 8
5
!"o
# s
(
5 7 5
!"oK +%
7 6,5
6
!"oq !G
3 5,5 6
 W!1
3 3,5
7
$Kt!1 u
3,5 5 7
!"oI2 !G
5,5 5
8
!"4

.
L v
5 7 8
!"og! K
3 3
LJ2=HK%3%0[#.
hdK%3%0[#.# j2F2]<
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Hoá học 8
Chủ đề
Mức độ nhận thức
TổngNhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1
Chất
Nguyên tử
Phân tử
- Phân biệt được
CTHH của đơn
chất, hợp chất
- Xác định đúng
CTHH của hợp
chất.
Tính được hoá trị
của nhóm nguyên
tử, của nguyên tố
theo CTHH
Trang: 12
NCKHSPƯD 
Số câu hỏi 1 1 1 3

Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5
Chủ đề 2:
Phản ứng
hoá học
- Phân biệt được
hiện tượng vật lí,
hiện tượng hoá
học
- Hiểu được mối
liên hệ giữa: m, n,
V.
- Hiểu ý nghĩa của
PTHH
- Tính khối lượng
một chất khi biết
khối lượng các
chất còn lại trong
PƯHH.
- Lập PTHH.
Số câu hỏi 1 1 1 2 5
Số điểm 0,5 0,5 0,5 3,5 5
Chủ đề 3:
Mol và
tính toán
hoá học
- Biết tỉ khối các
chất khí với
nhau.
- Tính được khối
lượng hoặc thể tích

chất khí theo
PTHH
- Giải được bài
toán theo PTHH.
Số câu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0,5 0,5 2,5 3,5
Người ra đề Duyệt đề

Lê Thị Hằng Trần Thị ánh Tuyết
UBND HUYỆN CÁT HẢI
wMZ'Y'_D
@P+wlx'Py
z+x'=S={=SA
+,$F62/
s%%.JK[K%)Q8|(Không kể thời gian giao đề)
K"3%0[#.}}}}}}<<
<Lp#~2%E[3F25!.FG,H'I
JHãy chọn đáp án đúng trong các câu sau
'1!<Dãy toàn hợp chất là:
Trang: 13
NCKHSPƯD 
A. CO
2
, Fe, Cu, HCl B. HCl, H
2
, O
3
, Cl
2
C. CO

2
, HCl, H
2
O, SO
2
D. CaO, H
2
O, N
2
, CO
2
'1!=. Cho sơ đồ của phản ứng sau: Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4
> Fe
x
(SO
4
)
y
+ H
2
O
Chọn hệ số thích hợp của x và y (x

y) trong phản ứng trên là:
A. x = 3, y = 2 B. x = 1, y = 3 C. x = 2, y = 3 D. x = 3, y = 1

'1!A< Biết S hoá trị II , hoá trị của Nhôm trong hợp chất Al
2
S
3
là :
A. I B. II C. III D. IV
'1!). Hiện tượng hoá học là:
A. Đun sôi nước thành hơi.
B. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá.
C. Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối.
D. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.
'1!Q. Khối lượng của 44,8 lít khí ôxi ở đktc là:
A. 48g. B. 64g C. 32g. D. 128g
'1!^. Đốt cháy hoàn toàn 8 gam cacbon thu được 30 gam khí cacbonic. Khối
lượng ôxi cần dùng là :
A. 20 g B. 22 g C. 24 g D. 30 g
Câu 7. Nếu đặt n là số mol chất khí , V là thể tích chất khí (đktc), ta có công thức
chuyển đổi là:
A. n = V/22,4 (mol). B. n = V. 22,4 (mol).
C. n = 22,4 /V (mol). D. n = 224/V (mol).
Câu 8. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđrô bao nhiêu lần?
A. 2 lần. B. 12 lần. C. 22 lần. D. 32lần
<Lp#~2%E[•J!7FK,H'I
'1!<€•
Đốt 2,7 gam nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit. Tính khối lượng nhôm oxit
biết khối lượng oxi cần dùng là 2,4 gam.
'1!=. €=•
Hãy lập phương trình hoá học của mỗi phản ứng sau :
Trang: 14
1) Al + O

2
> Al
2
O
3
2) Fe
2
O
3
+ CO > Fe + CO
2
3) P + O
2
> P
2
O
5
4) CaCO
3
+ HCl > CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
NCKHSPƯD 


'1!A. €A•
Cho khí hiđro dư đi qua đồng (II) oxit (CuO) nóng màu đen, người ta thu được

0,32g kim loại đồng (Cu) màu đỏ và hơi nước (H
2
O) ngưng tụ.
a, Viết PTHH xảy ra.
b, Tính lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng.
c, Tính thể tích khí hiđro ở đktc đã tham gia phản ứng.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Môn: Hoá 8 – HK 1
<Lp#~2%E[3F25!.FG,H'I
9L=!M<,NO>P,H'
'1!*' '1!=*' '1!A*' '1!)*a
'1!Q*d '1!^*d '1!V*l '1!/*'
<Lp#~2%E[•J!7FK,H'I
'1!< (1 điểm)
m
Nhôm oxit
= 2,7 + 2,4 = 5,1 (g)
'1!=< (2 điểm)
9L,Q,NO>P,
Trang: 15
1) 4Al + 3 O
2

0

→
4Al
2
O
3

2) Fe
2
O
3
+ 3CO
0

→
2Fe + 3CO
2
3) 4P + 5O
2



→
2P
2
O
5
4) CaCO
3
+ 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

NCKHSPD
'1!)< (3 im)
a. PTHH: CuO + H
2

0


Cu + H
2
O 0,5
n
Cu
=
0,32
0,05( )
64
'=
0,5
b. Theo phng trỡnh hoỏ hc tớnh c:

5!
R
0,05( )
5!S
'=
(0,5 im)
Khi lng ng (II) oxit tham gia phn ng
m
CuO

= 0,05 . 80 = 4(g) (0,5 im)
c. . Theo phng trỡnh hoỏ hc tớnh c:

T
R
0,05( )
5!
'=
(0,5 im)
Tớnh dc th tớch khớ hirụ sinh ra ktc:
V = 22,4 . 0,05 = 1,12(lớt) (0,5 im
hdK%3%0[#.:.!F2]<
Ubnd huyện cát hải
tr ờng th v à THCS Hoàng châu
đề kiểm tra 45 phút
năm học 2012 - 2013
Môn : hoá học - lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 31/1/2013
Phần I :Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1 : Cho một luồng không khí khô đi qua bột đồng (d ) nung nóng . Khí thu đ-
ợc sau phản ứng là
A. Oxi B. Hơi nớc C. Nitơ D. Cacbon dioxit
Câu 2 : Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO
3
, SO
3
. B. N

2
O
5
, Al
2
O
3
, SiO
2
.
C. FeO, KClO
3
, P
2
O
5
. D. CO
2
, H
2
SO
4
, MgO.
Câu 3: Ngời ta thu khí oxi bằng phơng pháp đẩy nớc là do khí oxi có tính chất:
Trang: 16
NCKHSPD
A. Nặng hơn không khí. B. Tan nhiều trong nớc.
C. ít tan trong nớc. D. Khó hoá lỏng.
Câu 4: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu mol phân tử oxi:
A. 1 mol B. 0,5 mol C. 1,5 mol D. 0,75 mol.

Câu 5: Thành phần của không khí (về thể tích) gồm:
A. 21%O
2
, 78%N
2
, 1% các khí khác. B. 21%N
2
, 78%O
2
, 1% các khí khác
C. 21% các khí khác, 78% N
2
, 1%O
2
D. 21%O
2
, 78% các khí khác, 1%N
2
Câu 6: Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO
3
) thể tích khí oxi thu đợc
là:
A. 33,6l B. 3,36l C. 11,2l D. 1,12l.
Câu 7: Phản ứng nào dới đây là phản ứng hoá hợp:
A.CuO + H
2



Cu + O

2
B. CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
C. 2KMnO
4



K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

D. CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H

2
O
Câu 8: Có một số công thức hoá học đợc viết nh sau : Al
2
O
3
, FeO, Zn
2
O, SO
2
Công thức viết sai là :
A. Al
2
O
3
B. FeO C. Zn
2
O D. SO
2
Phần II: Tự luận(6đ)
Câu 1: (2,5đ) Cho các oxit sau: CO
2
, P
2
O
5
, Fe
3
O
4

, Al
2
O
3
a) Chúng đợc tạo thành từ các đơn chất nào?
b) Viết phơng trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có) để điều chế
các oxit trên?
Câu 2: (1đ) Để dập tắt các đám cháy ngời ta thờng dùng nớc, điều này có đúng với
mọi trờng hợp chữa cháy không. Vì sao?
Câu 3: (2,5đ) Khí mêtan cháy trong oxi tạo thành khí cácbonic và hơi nớc.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 11,2 lít mêtan(đktc).
c) Tính khối lợng khí cacbonic tạo thành.
Đáp án - biểu điểm
Phần 1: Trắc nghiệm(4đ)
Mỗi ý đúng cho 0,5đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
ĐA D B C B A A B C
Phần II: Tự luận(6đ)
Câu1: 2,5đ
a) Các oxit trên đợc tạo thành từ các đơn chất: Cacbon, phốt pho, sắt, nhôm, oxi
0,5đ
Trang: 17
NCKHSPD
b) Viết đúng, đủ điều kiện mỗi PTHH đợc 0,5đ
Câu 2: 1đ
Để dập tắt các đám cháy ngời ta thờng dùng nớc, điều này không đúng với mọi tr-
ờng hợp chữa cháy. Vì với đám cháy xăng dầu nếu dùng lửa thì đám cháy sẽ lan
rộng hơn.
Câu 3: 2,5đ

a) PTHH: CH
4
+ 2O
2



CO
2
+ 2H
2
O 0,5đ
n
CH4
= 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol) 0,5đ
b) Theo PTHH : n
O2
= 2n
CH4
= 1mol 0,25đ
V
O2(đktc)
= 1.22,4 = 22,4(l) 0,5đ
c) Theo PTHH : n
CO2
= n
CH4
= 0,5 mol 0,25đ
m
CO2

= 0,5.44 = 22(g) 0,5đ
Trang: 18
NCKHSPƯD 
LJ2A%F$F2-J%5!.
%4A/{dK%=)< `'‚'ƒlYt
<+2%!K%&"
1. Kiến thức: Biết được
- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở
nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và
hợp chất (CH
)
). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được
nhận xét về tính chất hoá học của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn.
<'!„:
- GV: Dụng cụ và hóa chất chứng minh tính chất của oxi.
- HS: bút màu, giấy A0, nam châm.
<%4#XK%%
<…(1phút)
=<Pd'(5phút)
? Nêu tính chất vật lí của oxi.
A<dK%[j%
$&]29.{ ]%!
<y+D@`
Trang: 19

NCKHSPƯD 
$&]:
GV: Làm TN Fe tác dụng với Oxi
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra của TN đốt
dây Fe trong oxi
Quan sát TN và mô tả các hiện tượng xảy ra
GV: Giới thiệu sản phẩm tạo thành sau khi
đất Fe trong oxi là oxit sắt từ.
HS: Giải thích hiện tượng quan sát được
HS: nhận xét và bổ sung (nếu có)
HS: Lập PT đốt fe trong oxi
? để dây Fe trong không khí chúng có tự cháy
được không?
? Tại sao khi làm TN này lại phải đốt cháy
mẩu than trước ?
? Nếu không đốt cháy mẩu than trước thì
phản ứng có xảy ra không? Tại sao?
GV: Giới thiệu thêm cho HS lí do phải đốt
than trước khí phản ứng xảy ra.
$&]=:
GV: Giới thiệu và mô tả TN đốt khí metan
với oxi cho biết sản phẩm tạo thành là CO
2
và H
2
O
HS: Tự lập PTPƯ
GV: Giới thiệu khí Butan (C
4
H

10
) hay còn gọi
là khí gas cháy trong không khí ( khí oxi) tạo
ra khí CO
2
và hơi H
2
O
GV: Giới thiệu với HS khí CH
4
chính là khí
Biogas mà một số gia đình đã sử dụng trong
sinh hoạt.
GV: Từ các tính chất cụ thể của oxi với phi
'‚>lx''ƒlYt
(27 phút)
2.Tác dụng với kim loại
- Ở nhiệt độ đủ cao, Fe cháy
mạnh, chói sáng, không có ngọn
lửa trong oxi. Sau phản ứng tạo
thành những hạt nhỏ, nóng chảy
màu nâu là Fe
3
O
4
( Oxit sắt từ )
- Oxit sắt từ được coi là hỗn hợp
của FeO và Fe
2
O

3
.
- PTPƯ: 3Fe + 2O
2

→


Fe
3
O
4
3. Tác dụng với hợp chất
- Khí CH
4
cháy trong không khí
do tác dụng với oxi
PTPƯ:
CH
4
+ 3O
3

→


CO
2
+ 2H
2

O
Trang: 20
NCKHSPƯD 
kim và với kim loại và các hợp chất
? Hãy cho biết tính chất hóa học của oxi ?
HS: Trả lời và nhận xét
? Hãy cho biết hóa trị của oxi trong các hợp
chất bằng bao nhiêu?
HS: Trả lời và nhận xét (Bổ sung)
? Em có kết luận gì về tính chất hóa học của
oxi?
GV: Chốt lại kiến thức.
C
4
H
10
+13/2O
2
→


4CO
2
+ 5H
2
O
* Kết luận: SGK
)<'92ố (10 phút)
- Gv chia chia lớp thành 2 nhóm
+ Nhóm 1: vẽ BĐTD để khái quát toàn bộ nội dung bài học.


+ Nhóm 2: Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập: Qua bài học trên, em biết gì về
oxi?
Bài tập3.SGK.84:
Bài tập 6.SGK.84:
Q<a†‡ (1 phút)
- Học kỹ bài.
- Làm bài tập về nhà SGK và SBT.
- Ôn tập và Chuẩn bị bài 25 SGK.85.
%4)S{dK%=^. Yt
Trang: 21
NCKHSPƯD 
<+2%!K%&"
1. Kiến thức:Biết được
+ Định nghĩa oxit
+ Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của
phi kim nhiều hóa trị
+ Cách lập CTHH của oxit
+ Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ
2. Kĩ năng
+ Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố
+ Đọc tên oxit
+ Lập được CTHH của oxit
+ Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự giác và say mê yêu thích bộ môn.
<'!„:
- GV: Bảng phụ
- HS: Học bài, làm TN và làm bài tập.
<%4#XK%%
<…(1phút)

=<Pd'(5phút)
HS1: Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTPƯ (nếu có)
HS2: Viết CTHH của hợp chất 2 nguyên tố mà em biết
A<dK%[j%
$&]: y+D@ˆ‰lYt(8 phút)
$&]29.{ ]%!
HS: Trả lời các câu hỏi sau:
1.Hãy kể tên 3 chất là oxit mà em biết?
2.Hãy nhận xét về thành phần nguyên tố
trong các oxit đó.
HS: Nhận xét và bổ sung (nếu cần)
? Em hãy cho biết oxit là gì? - Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2
Trang: 22
NCKHSPƯD 
HS: Nêu định nghĩa oxit.
GV: Sửa sai và đưa ra định nghĩa oxit.
HS: Vận dụng làm bài tập sau:
d: Cho các oxit sau: Na
2
O, CaO, MgO
2
,
CO. Oxit nào có CTHH đúng, oxit nào có
CTHH sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
nguyên tố trong đó có một nguyên tố
là oxi.
$&]=: y+D@'Š‹'>lx''ƒlYt(7 phút)
$&]29.{ ]%!
GV: Yêu cầu HS nhắc lại CTTQ và quy
tắc hóa trị của hợp chất hai nguyên tố.

? CTHH của 1 oxit gồm những thành
phần nào?
? thành phần trong các oxit có gì giống
nhau? Đặt CTTQ của oxit?
? Muốn kiểm tra CTHH của một oxit
đúng hay sai ta làm như thế nào
- CTHH của oxit: M
x
n
O
y
II
- CTHH gồm:
+ KHHH của O kèm theo chỉ số y
+ KHHH của M ( với hóa trị n) kèm
theo chỉ số x

Theo quiy tắc hóa trị: II.y = n.x
$&]A: y+D@L_YŒYt(9phút)
$&]29.{ ]%!
GV: Yêu cầu HS nhìn lại các PTHH
minh hoạ tính chất hóa học của oxi
? Sản phẩm của tính chất 1 và 2 là gì? có
gì giống và khác nhau?Tại sao?
GV: Phân loại oxit có 2 loại : + oxit axit
+ oxit bazơ
Mỗi oxit axit có 1 axit tương ứng:
Ví dụ: SO
2



H
2
SO
3
Mỗi oxit bazơ có một bazơ tương ứng:
Ví dụ: Na
2
O

NaOH
Fe
2
O
3


Fe(OH)
3
GV: Lưu ý: Một số oxit bazơ không tác
dụng trực tiếp với nước mà tác dụng một
- Phân loại: oxit có 2 loại :
a. Oxit axit:
+ Đ/n:
+ Vd: SO
2
,

P
2

O
5
, CO
2
, SO
3

* Lưu ý: Có một số oxit PK không có
axit tương ứng như: NO, CO.
b. Oxit bazơ:
+ Đ/n:
+ Vd: Na
2
O, MgO, CaO, Fe
2
O
3

- Ngoài ra còn một số loại oxit nữa
sau này các em sẽ được học.
Trang: 23
NCKHSPƯD 
cách gián tiếp ( Bazơ không tan)
$&]): y+D@'O'xYt(8 phút)
$&]29.{ ]%!
GV: ? Em hãy gọi tên sản phẩm của tính
chất hóa học 1, 2 của oxi?
Theo em tên của oxit gọi ntn?
GV: Yêu cầu HS gọi tên các oxit sau:
SO

2
,

P
2
O
5
, CO
2
, SO
3
?
Na
2
O, MgO, CaO, Fe
2
O
3
?
HS: Nhận xét về cách gọi tên của oxit
GV: Chốt lại nội dung
- Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
+ Nếu KL có nhiều hóa trị :
Tên oxit = Tên KL(hóa trị) + oxit
VD: FeO: Sắt (II) oxit
+ Nếu PK có nhiều hóa trị:
Tên oxit=Tiền tố PK +Tên PK +Tiền
tố
oxi + oxit
VD: P

2
O
5
: Đi phôtpho penta oxit
Nếu tiền tố = 1 (mono) không đọc
)<'92ố (5phút): Chia lớp thành 2 nhóm
+ Nhóm 1: GV y/c HS vẽ BĐTD để tổng kết nội dung bài học

+ Nhóm 2: Trả lời vào phiếu học tập: Qua bài học trên em nắm được những
nội dung nào?
Q<a†‡ (1 phút)
- Học kỹ bài, làm bài tập về nhà SGK và SBT.
- Chuẩn bị phần còn lại của bài: Điều chế oxi - phản ứng phân hủy.
%4){dK%=V. @D'•Yt{Lm‹L_ƒŽ
Trang: 24
NCKHSPƯD 
<+2%!K%&"
1. Kiến thức:Biết được
- Hai cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. Hai cách thu khí
oxi trong phòng TN
- Khái niệm phản ứng phân hủy
2. Kĩ năng
- Viết được phương trình điều chế khí O
2
từ KClO
3
và KMnO
4

- Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ Phòng TN và công

nghiệp
- Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp.
3. Thái độ: Giáo dục lòng tự giác và say mê yêu thích bộ môn.
<'!„:
- GV: + Dụng cụ TN và hóa chất điều chế oxi dùng cho 4 nhóm
+ Bảng phụ (Máy chiếu).
- HS: + Mỗi nhóm 1 que đóm, 1 xô nước, 1 ít bông.
+ Học bài, làm TN và làm bài tập.
<%4#XK%%
<…(1phút)
=<Pd'(2 phút): Chọn đáp án đúng trong các câu sau.
Dãy các chất thuộc loại oxit là:
A. CO, SO
2
, Fe
2
O
3
, P
2
O
5
B. C, SO
3
, MgCO
3
, H
2
SO
4

C. FeO, HNO
3
, N
2
O
5
, NaOH D. CaCO
3
, KNO
3
, SO
2
, HgO
A<dK%[j%
$&]: y+D@@D'•YtwYL•(17phút)
$&]29.{ ]%!
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.92
và vận dụng kiến thức đã học.
HS: Làm TNa, Theo SGK.92
Quan sát hiện tượng của PƯ và giải
thích
1.Thí nghiệm
- Dụng cụ
Trang: 25

×