Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
: Trang 4
: Trang 6
1. Cơ sở khoa học Trang 6
1.1. Cơ sở lý luận: Trang 6
1.2. Thực trạng dạy học phần Tiến hóa và Sinh thái học: Trang 7
2. Sử dụng BĐTD trong giảng dạy : Trang 8
2.1. Cách ghi chép trên bản đồ tư duy: Trang 8
2.2. Quy trình lập BĐTD Trang 10
2.3. Thiết kế một số bài giảng bằng sử dụng BĐTD Trang 11
3. Kết quả :… ……………………………………………….Trang 27
……………………………… Trang 28
1. Kết luận ………………………………………………………….Trang 28
2. Đề xuất, kiến nghị:……………………………………………… Trang 28
!"……………………………………… …… Trang 30
Trường THPT Mỹ Hào
2
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
##$%"&
1. BĐTD: Bản đồ tư duy
2. SĐTD: Sơ đồ tư duy
3. PPDH: Phương pháp dạy học
4. THPT: Trung học phổ thông
5. ĐC: Đối chứng
6. TN: Thực nghiệm
7. GV: Giáo viên
8. HS: Học sinh
Trường THPT Mỹ Hào
3
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
'
()*+,-./0123
Khoa học kĩ thuật đang phát triển rất nhanh chóng, cứ khoảng 4 – 5 năm thì
lượng tri thức lại tăng gấp đôi. Sự gia tăng khối lượng tri thức cùng với xu hướng hội
nhập toàn cầu đòi hỏi phải đào tạo ra nguồn nhân lực năng động, sáng tạo, thành thục
các kĩ năng sống, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy
học là yêu cầu tất yếu của toàn ngành Giáo dục hiện nay. Qua quá trình thực hiện, đổi
mới PPDH đã và đang trở thành phong trào được tất cả những người làm công tác
giáo dục hưởng ứng một cách tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói
chung.
Trong sự phát triển như vũ bão đó, lĩnh vực Sinh học có gia tốc tăng lớn nhất vì
vậy chương trình, nội dung giảng dạy môn Sinh học cũng có sự thay đổi để bắt kịp xu
thế chung. Ở bậc THPT, chương trình Sinh học gồm nhiều nội dung với các mức độ
khác nhau. Đó là các khái niệm, các quá trình và cơ chế sinh học trong đó chương
trình Sinh học 12 chứa khối lượng kiến thức nhiều hơn, phức tạp hơn hẳn so với các
cấp dưới đặc biệt là nội dung lí thuyết. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy nhiều
em học sinh tỏ ra lúng túng, ngại học hoặc không hứng thú với lượng kiến thức lí
thuyết và cách hệ thống các nội dung này, dẫn đến kết quả học tập chưa cao, chưa
đồng đều Hơn nữa, Sinh học còn là một trong các môn thi tuyển vào các trường đại
học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh có kĩ
năng xây dựng, củng cố và khắc sâu kiến thức một cách hệ thống có ý nghĩa thiết thực
trong việc đổi mới PPDH hiện nay- học sinh sẽ nhìn được tổng thể kiến thức một cách
ngắn gọn nhưng đầy đủ, rút ngắn được thời gian ôn tập, củng cố và ghi nhớ bài nhanh
hơn, chất lượng dạy học sẽ cao hơn.
Mặt khác, đổi mới PPDH bao gồm cả đổi mới phương pháp học mà trong các
phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học, nếu rèn luyện cho học sinh có
được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ khơi dậy lòng ham học hỏi,
nội lực vốn có của các em, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội.
Trường THPT Mỹ Hào
4
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
Xuất phát từ những lí do trên, qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm, tôi
mạnh dạn đưa ra đề tài'“Nâng cao hiệu quả dạy học Sinh học 12 bằng sử dụng bản
đồ tư duy trong giảng dạy”Với đề tài này tôi mong muốn góp phần nâng cao hơn
nữa chất lượng dạy học môn Sinh học trong trường THPT, đồng thời giúp các em có
được phương pháp hữu hiệu trong suốt những chặng đường học tập và làm việc sau
này.
4)5-/6-738-9:'
Nghiên cứu việc sử dụng bản đồ tư duy trong việc hệ thống hóa kiến thức môn
sinh học 12 ở một số bài học cụ thể.
;)<31=>7?2@AB?3738-9:
Quá trình học tập môn Sinh học 12- Phần Tiến hóa và Sinh thái học của học sinh
lớp 12A5, 12A6 năm học 2012- 2013 trường THPT Mỹ Hào do giáo viên trực tiếp
giảng dạy
C)=D7@E@738-9:
Trong đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp điều tra.
- Tham khảo ý kiến các giáo viên trong tổ chuyên môn
F)3G1:HI1J,K
Nếu sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học sinh học sẽ giúp học sinh hệ thống hóa
được khái niệm sinh học, quá trình sinh học và cơ chế sinh học để từ đó nâng cao khả
năng tư duy, khả năng nắm vững và vận dụng kiến thức vào thực tế.
Trường THPT Mỹ Hào
5
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
'
(LM"!N
1.1. Cơ sở lí luận:
- Quá trình dạy học bao gồm 2 mặt liên quan chặt chẽ: Hoạt động dạy của
thầy và hoạt động học của trò. Xu thế đổi mới PPDH hiện nay là thiết kế các hoạt
động học hướng cho trò tự lực khám phá, chiếm lĩnh các tri thức mới dưới sự chỉ đạo
của thầy, từ đó giúp người học hướng vào việc cải biến chính mình, nếu người học
không chủ động, tự giác, không có phương pháp học tập đúng đắn thì mọi nỗ lực của
người thầy chỉ đem lại những kết quả hạn chế.
- Bản đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý
tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề bằng cách
kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt đây là một sơ
đồ mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy của mỗi người.
- Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hình dung
tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Còn bản đồ tư duy tập trung
rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cách
logic. Bản đồ tư duy có ưu điểm:
• Dễ nhìn, dễ viết.
• Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh
• Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
• Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
Bản đồ tư duy sẽ giúp:
• Sáng tạo hơn
• Tiết kiệm thời gian
• Ghi nhớ tốt hơn
• Nhìn thấy bức tranh tổng thể
• Phát triển nhận thức, tư duy, …
Trường THPT Mỹ Hào
6
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
- Giáo viên, học sinh có thể sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hoá một vấn đề,
một chủ đề, ôn tập kiến thức…
- Học sinh hoạt động nhóm thông qua sơ đồ tư duy trên lớp học, hoặc hoạt động
cá nhân, ôn luyện ở nhà…
“Theo đánh giá của nhiều giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, BĐTD sau khi
ứng dụng vào các tiết học đã mang lại hiệu quả thiết thực như: Giúp học sinh thuộc
bài ngay tại lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu và lâu những nội dung của bài học. Mặt khác,
dạy học bằng BĐTD giúp học sinh không nhàm chán về bài học mà luôn sôi nổi, hào
hứng từ đầu đến cuối tiết học. Phương pháp này đặc biệt có ích trong việc củng cố
kiến thức và rèn luyện, phát triển tư duy logic, năng lực cho học sinh, nhất là những
học sinh khá, giỏi. Học sinh có thể tự học ở nhà rất hiệu quả, không tốn kém”.
Sơ đồ 1: Minh họa về bản đồ tư duy
1.2. Thực trạng dạy học phần Tiến hóa và Sinh thái ở trường THPT Mỹ Hào
Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học cùng với sự hỗ trợ đắc lực của các
phương tiện kĩ thuật đã và đang phần nào đạt được những yêu cầu đặt ra, đặc biệt là
việc sử dụng các kỹ thuật dạy học hiện đại, giáo án điện tử và ứng dụng các công nghệ
thông tin vào giảng dạy. Tuy nhiên, các phương pháp và kĩ thuật này đòi hỏi mất
Trường THPT Mỹ Hào
7
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
nhiều thời gian, tốn kém và chưa phù hợp với một số nội dung kiến thức trong chương
trình.
So với các bộ môn khác, Sinh học đòi hỏi học sinh có khả năng tư duy, biết suy
luận, vận dụng kiến thức liên môn và ứng dụng vào thực tiễn. Trong quá trình dạy học
Sinh học 12 phần Tiến hóa và Sinh thái học tôi gặp một số khó khăn như:
- Nội dung kiến thức chủ yếu là lí thuyết vì vậy nếu giáo viên không thiết kế bài
dạy đa dạng, phong phú thì dễ gây nhàm chán trong học sinh. Các em dễ coi nhẹ việc
nắm bắt và vận dụng kiến thức trong hai phần này.
- Nhiều em học sinh còn chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà
chỉ học thuộc lòng, thuộc một cách máy móc, không nhớ được kiến thức trọng tâm,
không nắm được “sự kiện nổi bật” trong bài học, trong tài liệu tham khảo, hoặc không
biết liên tưởng, liên kết các kiến thức với nhau.
- Để làm tốt một bài kiểm tra đòi hỏi học sinh phải nắm được kiến thức trọng
tâm, những vấn đề chính theo một hệ thống logic. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho
thấy học sinh còn hạn chế trong việc tư duy để lập luận và trình bày kiến thức
Phần Tiến hóa và Sinh thái học là một trong những nội dung quan trọng của
chương trình Sinh học 12 với mục tiêu:
Về kiến thức: HS trình bày được các bằng chứng, nguyên nhân, cơ chế tiến hóa,
sự phát sinh sự sống và phát triển của sinh vật trên trái đất; trình bày được các khái
niệm, đặc trưng cơ bản và các mối quan hệ trong các cấp độ tổ chức sinh thái: Quần
thể, quần xã và hệ sinh thái
Về kĩ năng: HS sưu tầm được các bằng chứng về tiến hóa, về sự sống và sự phát
sinh loài người; vận dụng các quy luật sinh thái trong chăn nuôi, trồng trọt, phân biệt
các cấp tổ chức, các mối quan hệ và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường ở địa
phương
Trường THPT Mỹ Hào
8
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
4MOPQRS%"TSMU
V!MWN
2.1. Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy
Trong quá trình giảng dạy, mỗi nội dung kiến thức, giáo viên cần lựa chọn, sử
dụng phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp mới phát huy tối ưu tính tích cực
của HS, đạt mục tiêu đề ra của bài học. Để hướng dẫn học sinh học và nghiên cứu các
nội dung học tập bằng sơ đồ tư duy GV cần:
- Giới thiệu cho học sinh làm quen với BĐTD bằng các sơ đồ cụ thể để các
em biết định hướng, hình thành thói quen tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá.
- Hướng dẫn học sinh chọn chủ đề chính và đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn
thứ hai, thứ ba mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý
nhỏ hơn các nhánh này như “bố, mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút, chít” các đường
nhánh có thể là đường thẳng hay đường cong.
- Cho học sinh thực hành vẽ BĐTD trên giấy duy theo nhóm hoặc từng cá
nhân và để các em tự tạo sơ đồ tư duy cho riêng mình.
Đối với giáo viên, để thiết kế một BĐTD cho một bài học, có thể sử dụng bản
vẽ trên giấy, hệ thống kiến thức bằng sơ đồ trên bảng, hoặc có thể dùng phần mềm
Mindmap GV có thể sử dụng phần mềm để xây dựng nội dung bài học thành một
giáo án hay một bài giảng điện tử với kiến thức được mô tả dạng sơ đồ, đồng thời có
thể kết hợp để trình chiếu những nội dung cần lưu ý hay những đoạn phim có liên
quan được liên kết với sơ đồ giúp học sinh hệ thống được kiến thức vừa học, khắc sâu
được kiến thức trọng tâm và vận dụng thực tiễn.
Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy:
- Nghĩ trước khi viết.
- Viết ngắn gọn.
- Viết có tổ chức.
- Viết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý (nếu sau
này cần)
Trường THPT Mỹ Hào
9
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
Điều cần tránh khi ghi chép trên sơ đồ tư duy:
• Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
• Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
• Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
Sơ đồ 2: Mô tả về cách ghi chép
2.2. Quy trình lập sơ đồ tư duy
Từ cơ sở lí luận và thực trạng trên, tôi đã xây dựng quy trìnhchungtạo BĐTD
cho người dạy và người học gồm các bước cơ bản như sau:
- Bước 1: PX1/:1Y1Z:71[B?\3]G-^K-^/0_KH-`1a?\3Bb1
1YJ`K/=>-?3I13,K_?3I1/cB. Một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và
giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp ta tập
trung được vào chủ đề và làm cho ta hưng phấn hơn.
- Bước 2: dK-.b3+:7 và e<1Z61f713/0: quanh hình ảnh trung tâm.
Trường THPT Mỹ Hào
10
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
- Bước 3: <3các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh
cấp hai đến các nhánh cấp một,…. bằng các đường kẻ, đường cong với màu sắc khác
nhau.
- Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng /b-gc@ và được nằm trên một đường kẻ hay
đường cong.
- Bước 5::fhi+57B2:hX Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích
não như hình ảnh.
Người dạy và người học có thể tA,ZKBb1J3a:eG/jZ387 cho mình (Kiểu
đường kẻ, hình ảnh, màu sắc,…) tùy mục đích sử dụng và khả năng thiết kế.
Một số bản đồ tư duy theo nội dung:
BĐTD theo đề cương( BĐTD Tổng Quát)
- Dạng BĐTD này mang 1 cái nhìn tổng quát về tòan bộ môn học
- Chúng giúp HS có khái niệm về số lượng kiến thức HS phải chuẩn bị chi kì thi
BĐTD theo chương:
- Đối với những chương ngắn khỏang 10- 12 trang, có thể tập trung tất cả các
thông tin trên 1 BĐTD.
- Đối với chương dài có thể cần 2- 3 trang BĐTD và đánh dấu các trang là :
chương 1-1, chương 1-2, chương 1-3, ….
BĐTD theo bài, đọan :
- Mỗi BĐTD dùng để tóm tắt 1 bài hoặc 1 trích đọan trong sách.
- Tiết kiệm thời gian ôn lại những thông tin cần thiết mà không cần đọc lại
- Có thể vẽ những BĐTD tí hon trên giấy nhỏ và dán vào sách giáo khoa.
2.3. Thiết kế một số bài giảng bằng sử dụng bản đồ tư duy
Đối với một bài học, để xây dựng được sơ đồ tư duy đảm bảo nội dung và hệ
thống kiến thức một cách đầy đủ, logic, thì giáo viên cần phải xác định được mục tiêu,
nội dung chính của bài đảm bảo theo chuẩn kiến thức- kĩ năng, qua đó hướng học sinh
chú ý trọng tâm, định hướng được nội dung bài học để có thể tự hệ thống lại bằng sơ
đồ. Giáo viên có thể sử dụng BĐTD trong giảng dạy các nội dung:
Trường THPT Mỹ Hào
11
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
k3aB1ZKe23-l
- Sử dụng bản đồ tư duy vừa giúp giáo viên kiểm tra được phần nhớ lẫn phần
hiểu của học sinh đối với bài học cũ.
- Các bản đồ tư duy thường được giáo viên sử dụng ở dạng thiếu thông tin,
yêu cầu học sinh điền các thông tin còn thiếu và rút ra nhận xét về mối quan hệ của
các nhánh thông tin với từ khóa trung tâm.
kZ,7+AH J3I19-B\3
Giáo viên có thể tổ chức như sau:
- Hoạt động nhóm (GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh
BĐTD từ đó dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm của bài học).
- Yêu cầu HS lên trình bày, thuyết minh thông qua một BĐTD do GV đã
chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và cả lớp
đã chỉnh sửa, hoàn thiện.
- Giới thiệu BĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS
có chung 1 kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức và góp ý thêm
về đường nét vẽ và hình thức (nếu cần).
m6+5: Khi dạy bàinf31Z=o7?2-E-[1<h31E3pqM3 (4, dựa
vào thông tin SGK, GV có thể cho học sinh hoạt động nhóm lập BĐTD về các nhân tố
sinh thái (sơ đồ minh họa)
Trường THPT Mỹ Hào
12
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
kZ,7+AHe23f1c@_-^7-<?2r1<7`KJ3I19-
- Cú nhiu cỏch xõy dng BTD cho bi ụn tp, tng kt:
1. HS t lp BTD ụn tp tng kt nh, GV cho HS trao i, tranh lun ri
chnh sa li BTD ca mỡnh cho hp lớ nht.
2. Cho cỏc HS lp BTD theo nhúm, trỡnh by v tranh lun trc lp, chnh
sa cho hp lớ nht.
3. GV cựng HS xõy dng BTD trờn lp.
51a1f3/shi+57Bb1h<e2373G713I1JIet7hD/j1=+:H=hK:'
P234C'Pt7-9713I`K
5-138:'
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc một số bằng chứng về giải phẫu so sánh để chứng minh mối quan hệ
họ hàng giữa các loài sinh vật.
- Nêu đợc một số bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử.
2. Kỹ năng:
Trng THPT M Ho
13
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
- Rèn luyện một số kỹ năng sau đây:
Kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ.
Phát triển đợc kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh và khái quát hoá.
Z.71[BJ3I19-'
m Bng chng gii phu so sỏnh:
C quan tng ng: C quan cú cựng ngun nhng thc hin cỏc chc nng khỏc
nhau
C quan thoỏi húa: Cơ quan thoái hoá là các cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ
thể trởng thành và chỉ để lại một vài vết tích trên cơ thể của chúng.
C quan tng t: Là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhng đảm nhiệm
những chức năng giống nhau.
í ngha: Cỏc loi cú chung mt ngun gc
m Bng chng t bo hc v sinh hc phõn t:
Bng chng t bo hc: Cu trỳc t bo.
Bng chng SHPT: Cu trỳc v chc nng ca axit nucleic, Pr. Bng mó di truyn.
=\7+ugc@eG/j1=+:H'
m Ch : Bng chng tin húa.
m Nhỏnh cp 1: Gii phu, t bo hc, sinh hc phõn t
m Nhỏnh cp 2: Khỏi nim, ni dung, ý ngha
m Nhỏnh cp 3: C quan tng ng, c quan tng t, c quan thoỏi húa
S 3: Bi 24 Bng chng tin húa
Trng THPT M Ho
14
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
P234v',23
Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Giải thích đợc khái niệm loài sinh học (u và nhợc điểm) theo quan niệm của Mayơ.
- Nêu các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc.
- Nêu và giải thích đợc các cơ chế cách li trớc và sau hợp tử.
- Giải thích đợc vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hóa.
2. Kĩ năng:
- Phát triển năng lực t duy lí thuyết: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát.
- Phát triển kĩ năng làm việc độc lập với SGK.
3. Thái độ:
- Thấy đợc vấn đề loài xuất hiện và tiến hóa nh thế nào và chỉ dới ánh sáng sinh học
hiện đại mới đợc quan niệm và giải quyết đúng đắn.
Trọng tâm:
m Khái niệm loài sinh học.
m Khái niệm cách li sinh sản dẫn đến hình thành loài mới và sự cách li sinh sản cũng
giúp bảo tồn sự toàn vẹn của loài (bảo tồn các đặc trng của loài).
GV s dng cỏc cõu hi v s cũn trng, yờu cu hc sinh tr li v hon thin
tng mc trờn s .
=\7+uMgc@hD/j
m Ch : Loi
m Nhỏnh cp 1: Khỏi nim, cỏc cú ch cỏch li sinh sn
m Nhỏnh cp 2: ni dung khỏi nim, cỏch li trc hp t, cỏch li sau hp t
Trng THPT M Ho
15
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
m Nhỏnh cp 3: Bn cht v cỏc dng cỏch li
S 4: Loi
P234w_;x':E1Z]]12g,23
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải thích đợc sự cách li địa lí dẫn đến sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể nh thế
nào?
- Giải thích đợc tại sao các quần thể lại là nơi lí tởng cho quá trình hình thành loài và
tại sao ở các đảo giữa các đại dơng lại hay có các loài đặc hữu.
- Giải thích đợc quá trình hình thành loài bằng con đờng lai xa và đa bội hóa.
- Giải thích đợc sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới
nh thế nào.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình, kĩ năng so sánh, khái quát tổng hợp.
- Kĩ năng làm việc độc lập với SGK.
3. Thái độ:
Trng THPT M Ho
16
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
- Củng cố niềm say mê tìm hiểu thiên nhiên kì thú.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng nh các giống
cây trồng nguyên thủy.
Z.71[BJ3I19-'
m Nờu c thc cht ca quỏ trỡnh hỡnh thnh loi v cỏc c im hỡnh thnh loi
theo cỏc con ng a lớ, sinh thỏi, lai xa v a bi húa.
=\7+uMgc@hD/j
Ch : Quỏ trỡnh hỡnh thnh loi
m Nhỏnh cp 1: Hỡnh thnh loi cựng khu v khỏc khu a lớ
m Nhỏnh cp 2: c im, hỡnh thc, c ch cỏc con ng hỡnh thnh loi
S 5:Quỏ trỡnh hỡnh thnh loi
Sau khi dy xong bi 28,29,30 cú th hng dn hc sinh h thng kin thc
bng s tng hp sau.
S 6: H thng kin thc v Loi v quỏ trỡnh hỡnh thnh loi
Trng THPT M Ho
17
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
P23;4'7:j7<-hdh<7
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc quan niệm hiện đại về nguồn gốc sự sống.
- Vẽ đợc sơ đồ 3 giai đoạn phát sinh và tiến hóa của sinh giới. So sánh đợc 3 giai đoạn.
Trng THPT M Ho
18
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
- Phân tích đợc nội dung, kết quả, nhân tố tác động vào từng giai đoạn trong quá trình
phát sinh sự sống: Giai đoạn tiến hóa hóa học và giai đoạn tiến hóa tiền sinh học
- Tìm hiểu về một số thuyết khác về sự xuất hiện chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất.
- Giải thích đợc vì sao ngày nay, sự sống không thể hình thành từ chất vô cơ theo ph-
ơng thức hóa học.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng lập sơ đồ thông qua hoạt động điền sơ đồ câm.
- Kĩ năng so sánh, hình thành khái niệm.
3. Thái độ:
- HS tăng thêm lòng yêu khoa học và say mê nghiên cứu khoa học thông qua tìm hiểu
các giai đoạn phát sinh sự sống, đặc biệt qua các thí nghiệm chứng minh cho quá trình
này, nhen nhóm trong HS ý tởng nghiên cứu chứng minh các giả thuyết khoa học.
Z.71[BJ3I19-'
m S sng c hỡnh thnh qua 3 giai on chớnh: TH húa hc, TH tin sinh hc v
tin húa sinh hc
m Cỏc s kin chớnh trong cỏc giai on
=\7+u h3gc@hD/j'
Ch : Ngun gc s sng
m Nhỏnh cp 1: TH húa hc, TH tin SH v TH sinh hc
m Nhỏnh cp 2: Cỏc s kin chớnh trong cỏc giai on
m Nhỏnh cp 3: c im ca cỏc cht hay t chc c hỡnh thnh
S 7: Ngun gc s sng
Trng THPT M Ho
19
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
P23;y':1ah3?c1
5-138:'
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc khái niệm quần thể. Lấy ví dụ minh hoạ. Đối với HS khá, giỏi cần
nắm đợc quá trình hình thành quần thể.
- Nêu đợc mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và ý nghĩa sinh thái của các
mối quan hệ đó đối với đời sống của cá thể.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện một số kỹ năng sau đây:
Quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức.
Vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tợng thực tế.
3. Thái độ:
- Hình thành thái độ và xu hớng hành vi trong vấn đề bào vệ môi trờng.
Z.71[BJ3I19-'
m Khỏi nim qun th sinh vt
m Mi quan h gia cỏc cỏ th trong qun th
=\7+u h3gc@hD/j'
Trng THPT M Ho
20
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
Chủ đề: Quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong QT
m Nhánh cấp 1: Khái niệm và các mối quan hệ
m Nhánh cấp 2: nội dung khái niệm
m Nhánh cấp 3:đặc điểm và ý nghĩa các mối quan hệ
Sơ đồ 8: Quần thể và các mối quan hệ trong quần thể
Sơ đồ 9: Quần thể, mối quan hệ và đặc trưng của QT
Trường THPT Mỹ Hào
21
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
P23C4'rh31E3
5-138:'
1. Kiến thức:
- Nêu đợc khái niệm hệ sinh thái. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Nêu đợc các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái trong tự nhiên.
- Nêu đợc các kiểu hệ sinh thái đặc trng trên Trái Đất.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện một số kỹ năng sau đây:
Phân tích và tổng hợp kiến thức.
Vận dụng kiến thức.
Trng THPT M Ho
22
Sỏng kin kinh nghim nm 2013 Th Minh Hũa
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
Z.71[BJ3I19-'
m Khỏi nim H sinh thỏi: Là một hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định bao gồm:
Quần xã sinh vật và sinh cảnh, trong đó giữa các sinh vật trong quần xã và giữa
sinh vật với sinh cảnh luôn tác động qua lại lẫn nhau.
- Thnh phn cu trỳc ca h sinh thỏi: Gồm 2 thành phần chính:
Thành phần vô sinh: ánh sáng, khí hậu, đất, nớc, xác SV, chất thải > Cung cấp
nguồn sống cho QXSV.
Thành phần hữu sinh: Gồm nhiều loài sinh vật, chia thành 3 nhóm:
- SV sản xuất: Sinh vật sống tự dỡng nh TV và VSV tự dỡng.
- SV tiêu thụ: Gồm ĐV ăn TV (SVTT bậc 1) và ĐV ăn ĐV (SVTT bậc 2,3n).
- Sinh vật phân huỷ: VK, nấm và một số ĐVKXS, phân giải xác chết và chất thải
thành chất vô cơ.
m Cỏc kiu h sinh thỏi: H sinh thỏi t nhiờn v h sinh thỏi nhõn to
=\7+ugc@eG/j1=+:H'
m ^/0'H sinh thỏi.
m Nhỏnh cp 1: Khỏi nim, thnh phn cu trỳc, cỏc kiu h sinh thỏi.
m Nhỏnh cp 2, cp 3: Cỏc thnh phn v cỏc kiu h sinh thỏi
S 10: H sinh thỏi
Trng THPT M Ho
23
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
b1h<eG/j1=+:H+z7-,e23f1c@?21{7JI1
Trường THPT Mỹ Hào
24
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
Sơ đồ 12: Tổng kết chương Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
Trường THPT Mỹ Hào
25
Sơ đồ 11: Khái quát về thuyết Tiến hóa tổng hợp
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 Đỗ Thị Minh Hòa
;
Tôi tiến hành thực nghiệm ở hai lớp, một lớp thực nhiệm và một lớp đối chứng.
Sau khi dạy và hướng dẫn học sinh cách lập sơ đồ tư duy, tôi đã tiến hành kiểm tra
đánh giá định kì ở cả hai lớp, phân tích kết quả và kết luận.
Trường THPT Mỹ Hào
26