Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ KHU DÂN CƯ BẮC TỈNH LỘ 10, PHƯỜNG BÌNH TRỊ ĐÔNG, QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.76 KB, 86 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
MỤC LỤC
PHẦN I: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
ĐẾN NĂM 2025
CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU VÀ CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH
1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH:
Quận Bình Tân được thành lập từ một thị trấn và ba xã của huyện Bình Chánh cũ
là thị trấn An Lạc, xã Bình Trị Đông, Bình Hưng Hoà và Tân Tạo với tổng diện tích tự
nhiên là 5.188,67 ha.Việc chia tách này được thực hiện do huyện Bình chánh cũ đang
đứng trước nhiều vấn đề phát sinh từ tốc độ đô thị hoá quá nhanh dẫn đến hệ thống hạ
tầng kinh tế- xã hội không đáp ứng kịp với tốc độ phát triển dân số; nhiều dự án lớn được
triển khai sẽ đòi hỏi những yêu cầu cấp bách về việc quản lý và ban hành các quy chế
thực hiện. Trên cơ sở đó, việc quy hoạch chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020
đã được thực hiện.
Trong thời gian qua tình hình xây dựng trên địa bàn toàn Quận nói chung và
phường Bình Trị Đông nói riêng phát triển khá nhanh, tuy nhiên việc xây dựng chủ yếu
là tự phát, thiếu sự quản lý và đồng bộ. Có nhiều nguyên nhân, một phần là do khu vực
chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng. Trước tình hình đó, việc thiết kế chi tiết khu dân cư
phía Bắc tỉnh lộ 10 – Phường Bình Trị Đông – Quận Bình Tân là rất cần thiết và cấp bách
nhằm cụ thể hóa định hướng quy hoạch chung, xác lập cơ sở pháp lý cho các dự án triển
khai tiếp theo, góp phần chỉnh trang bộ mặt đô thị trong khu vực cũng như toàn quận
ngày càng đẹp và hiện đại.
1.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
* Mục tiêu.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 1 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Cụ thể hóa chiến lược quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội quận Bình Tân và quy hoạch
chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020.
- Đảm bảo sự phát triển ổn định về dân số, hợp lý về tổ chức không gian đô thị phù hợp
với nhiệm vụ quy hoạch chung quận Bình Tân đến năm 2020, kết nối với hạ tầng kỹ thuật
của toàn khu vực.


- Làm cơ sở để quản lý, xây dựng và chỉnh trang đô thị về sử dụng đất đai, không gian quy
hoạch kiến trúc, cơ sở hạ tầng, tạo lập môi trường sống thích hợp, bảo vệ môi trường và
đảm bảo an ninh quốc phòng. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các khu vực xung quanh
đảm bảo sự phát triển ổn định và lâu dài.
- Làm cơ sở để triển khai các quy hoạch chi tiết 1/500, lập các dự án đầu tư và thực hiện
đầu tư theo quy hoạch được phê duyệt.
* Nhiệm vụ.
- Đánh giá các điều kiện tự nhiên, thực trạng xây dựng, dân cư, xã hội, kiến trúc cảnh
quan, cập nhật các dự án trong khu vực. Đánh giá quỹ đất xây dựng.
- Xác định tính chất chức năng và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu về sử dụng đất, hạ
tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, nội dung cải tạo và xây dựng mới.
- Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, xác định chỉ tiêu cho từng lô đất.
- Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
- Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện.
- Nghiên cứu, xác định các công trình điểm nhấn không gian khu vực quy hoạch, tầng cao
xây dựng, khoảng lùi của công trình; hình khối, màu sắc, hình thức kiến trúc chủ đạo,
chiều cao khống chế công trình trên từng tuyến phố; Quy định về quản lý kiến trúc cảnh
quan đô thị.
- Đánh giá tác động môi trường đô thị và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng xấu
đến môi trường.
- Đề xuất các giải pháp, chính sách thực hiện quy hoạch.
1.3 CĂN CỨ THIẾT KẾ QUY HOẠCH
1.3.1 Các cơ sở pháp lý:
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 4
và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2004.
- Nghị định số 08/2005/NĐ – CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ ban hành về quy hoạch
xây dựng.
- Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm
định, phê duyệt quy hoạch xây dựng.
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ Xây dựng ban hành năm 2008.

SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 2 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Điều chỉnh quy hoạch chung TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt theo Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/07/1998.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quận Bình Tân đến năm 2010 do Viện Kinh
tế Thành phố thực hiện tháng 01/2005.
- Quy hoạch chung xây dựng quận Bình Tân đến năm 2020 đã thông qua Nhiệm vụ quy
hoạch xây dựng (theo Nghị quyết HĐND quận).
- Quyết định số 249/QĐ-UBND ngày 17/01/2006 của UBND quận Bình Tân về việc Phê
duyệt Nhiệm vụ đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư phía Bắc Tỉnh lộ 10,
phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân.
- Công văn số 247/BC-UBND ngày 29/11/2006 của UBND phường Bình Trị Đông về việc
tổng hợp ý kiến nhân dân đóng góp cho đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 khu dân cư
phía Bắc Tỉnh lộ 10 và khu dân cư – công nghiệp Ngã Tư Bốn Xã, phường Bình Trị
Đông, quận Bình Tân.
- Công văn số 4181/SQHKT-QHKV1 ngày 15/10/2007 của Sở Quy hoạch - Kiến trúc về
việc có ý kiến thẩm định đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư phía
Bắc Tỉnh lộ 10, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP. HCM.
1.3.2 Cơ sở bản đồ:
- Bản đồ đo đạc hiện trạng địa hình tỷ lệ 1/2000.
- Bản đồ quy hoạch lộ giới phường Bình Trị Đông – quận Bình Tân.
- Bản đồ quy hoạch mạng lưới trường lớp quận Bình Tân đến năm 2020 đã được UBND
quận Bình Tân phê duyệt.
- Các dự án đầu tư xây dựng, các tài liệu, số liệu điều tra và các văn bản liên quan tới khu
vực thiết kế.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 3 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ
HỘI VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐẤT QUY HOẠCH
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

2.1.1 Vị trí địa lý:
Khu đất quy hoạch có quy mô 108.7 ha thuộc phường Bình Trị Đông, quận Bình
Tân, ranh giới được xác định cụ thể như sau :
- Phía Đông giáp đường Trương Phước Phan và Phan Anh.
- Phía Tây giáp đường Bình Trị Đông.
- Phía Nam giáp Tỉnh lộ 10.
- Phía Bắc giáp khu dân cư Ngã Tư Bốn Xã, đường Hương lộ 2.
2.1.2 Khí hậu :
Quận Bình Tân thuộc TP. Hồ Chí Minh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
cận xích đạo, mang tính chất chung là nóng ẩm với nhiệt độ cao và mưa nhiều. Trong
năm có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.
2.1.2.1 Nhiệt độ:
- Có chế độ nhiệt độ cao quanh năm và ít thay đổi.
- Nhiệt độ không khí trung bình năm 27°C.
- Nhiệt độ không khí cao nhất là 30°C (tháng 4) và thấp nhất là 26,8°C (tháng 11).
2.1.2.2 Mưa:
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1983 mm/năm, tập trung chủ yếu từ tháng 6 – 10,
chiếm 90% lượng mưa cả năm. Số ngày mưa trung bình hàng năm là 159 ngày.
- Lượng mưa thấp nhất là 1392mm, cao nhất là 2318mm.
2.1.2.3 Lượng bốc hơi:
- Khá lớn, trong năm là 1399mm, trung bình là 3,7mm/ngày.
2.1.2.4 Độ ẩm:
- Độ ẩm biến thiên theo mùa, tỷ lệ nghịch với chế độ nhiệt, độ ẩm trung bình là 76%.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 4 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Độ ẩm cao nhất vào tháng 8 : 82%, thấp nhất vào tháng 2 : 70%.
2.1.2.5 Gió:
- Hướng gió chủ yếu là gió Đông Nam và Tây Nam.
- Gió thịnh hành trong mùa khô là gió Đông Nam với tần suất 30-40%.
- Gió thịnh hành trong mùa khô là gió Tây Nam với tần suất 66%.

- Tốc độ gió trung bình là 2-3m/s, gió mạnh nhất là 25-30m/s.
*Nhận xét chung về điều kiện khí hậu:
Nhìn chung khí hậu ở khu quy hoạch có tính ổn định cao, không có những hiện
tượng thời tiết bất thường như bão lụt, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
2.1.3 Địa hình:
Khu vực nghiên cứu quy hoạch có địa hình tương đối bằng phẳng, nền đất tương
đối cao từ 1.0 – 2.41m, độ dốc nền trung bình 0,08%, thấp dần từ phía Bắc xuống Nam.
Khu vực trũng có cao độ thấp nhất là -0.13 ÷ 0.62m.
2.1.4 Địa chất thủy văn:
Kênh rạch trong khu quy hoạch chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không
đều trên sông Sài Gòn và sông Bến Lức. Các số liệu quan trắc thủy văn và tính toán dự
báo mực nước trên kênh rạch khu vực quy hoạch như sau : Mực nước cao tính toán tại
điểm giao Tân Hòa Đông – An Dương Vương là 1,30m.
Hệ thống sông rạch của quận bị ô nhiễm nặng do nước thải, rác thải từ các khu dân
cư, nhà máy xí nghiệp xả thẳng xuống kênh rạch. Nguồn nước ngầm phần lớn đều bị
nhiễm phèn trong các tháng mùa khô nên ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng.
Qua các tài liệu địa chất công trình cho thấy : khu đất quy hoạch thuộc vùng địa
hình thấp, thành phần chủ yếu là phù sa cát sỏi trên phủ một lớp đất cát màu đen, sức
chịu lực thấp 0,3 – 0,5 kg/cm
2
, mực nước ngầm cao gần sát mặt đất khó khăn cho phát
triển xây dựng, đối với các công trình phải có hệ số đầu tư cao.
2.2 HIỆN TRẠNG:
2.2.1 Dân số:
Dân cư trong khu vực quy hoạch có khoảng 13.530 người,trong đó nam chiếm
48,52%,nữ chiếm 51,48%. Do tác động của quá trình đô thị hoá mà dân số khu vực tăng
rất nhanh trong thời gian qua.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần qua các năm, tỷ lệ tăng cơ học có
nhiều biến động. Phần lớn dân nhập cư là do giãn dân từ nội thành, số lao động từ các
quận huyện và các tỉnh khác đến tìm kiếm việc làm.

2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất :
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 5 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
Trong khu vực quy hoạch, đất ở chiếm đa số với trên 70% tổng diện tích đất, còn
lại là các loại đất khác.
2.2.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật :
2.2.3.1 Hiện trạng giao thông:
- Hệ thống đường giao thông đối ngoại :Bao gồm đường Phan Anh, Tỉnh lộ 10, đường Đất
Mới, Tân Hoà Đông, Hương lộ 2, … đã được nhựa hoá, mặt đường còn hẹp, hiện đã có
Quy hoạch mở rộng (theo quy hoạch chung quận Bình Tân).
- Hệ thống đường giao thông nội bộ: Chủ yếu là đường hẻm nối vào các khu dân cư có kết
cấu hỗn hợp ( cấp phối, nhựa, ximăng), mặt cắt đường khoảng 4 - 6m.
2.2.3.2 Hiện trạng san nền - thoát nước mưa :
- Hệ thống thoát nước mưa chung với thoát nước bẩn, chỉ tập trung ở một số khu vực
chủ yếu ở một số trục giao thông chính. Trên đoạn đường Hương Lộ 2 hệ thống thoát
nước rất kém, các nắp cống bị vỡ và chứa đầy rác (trước trường THCS Bình Trị Đông).
Khu vực còn thiếu nhiều cống thoát,mương rạch bị bồi lấp. Nước thải công nghiệp hầu
như chưa được xử lý trước khi thải ra cống chung của đô thị.
2.2.3.3 Hiện trạng cấp nước :
- Khu vực được cấp nước từ nhà máy nước ngầm Bình Trị Đông theo tuyến ống Þ250 đi
trên đường Phan Anh.
- Chỉ có 20% dân cư là sử dụng nước máy Thành phố còn lại thì dùng nước từ các giếng
khoan riêng lẻ để cấp cục bộ, hầu như không qua xử lý, chất lượng nước phụ thuộc vào
độ sâu khoan giếng, hầu như đều bị nhiễm sắt.
2.2.3.4 Hiện trạng thoát nước thải :
- Trong khu vực hầu như chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải.
2.2.3.5 Hiện trạng cấp điện:
- Khu vực được cấp điện từ mạng lưới điện chung của thành phố, nhận điện từ trạm
110/15KV-2x63 MVA Phú Lâm theo lưới 110KV, 15KV phân phối cho các khu dân cư.
Lưới điện đi nổi, tiết diện dây dẫn nhỏ, bán kính phục vụ quá lớn, không đảm bảo an toàn

và mỹ quan đô thị, tổn thất điện áp và điện năng cao, chất lượng cấp điện thấp, độ tin cậy
và an toàn cấp điện không đảm bảo.
2.2.3.5 Hiện trạng thông tin liên lạc:
- Nguồn thông tin liên lạc chủ yếu được cấp từ bưu điện Bình Trị Đông nằm ngay ranh khu
quy hoạch. Mạng thông tin liên lạc chủ yếu được đi trên không, treo trên trụ bê tông ly
tâm, gây kém mĩ quan đô thị và mất an toàn trong vận hành.
2.2.4 Đánh giá hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật :
2.2.4.1 Giao thông:
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 6 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Khu vực quy hoạch có vị trí khá thuận lợi, tiếp giáp trục đường Bà Hom (Tỉnh Lộ 10),
Hương Lộ 2, Phan Anh và đường Vành Đai Trong là những tuyến đường chính khá quan
trọng của quận Bình Tân.
- Mạng lưới giao thông tương đối dày đặc đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân.
- Tuy nhiên mặt cắt của các tuyến đường còn rất hẹp cần được mở rộng để đáp ứng tốt nhu
cầu đi lại của người dân.
2.2.4.2 San nền – thoát nước mưa:
- Địa hình của khu quy hoạch thấp, phần lớn nằm dưới cao độ ngập lụt của thành phố nên
cần được nâng lên.
- Ở phía Tây khu quy hoạch khoảng 2km có kênh Nước Lên tạo thuận lợi cho việc xây
dựng hệ thống thoát nước mưa.
2.2.4.3 Cấp nước:
- Hầu hết dân cư trong khu quy hoạch chưa được sử dụng nước máy Thành phố mà phải sử
dụng nước giếng khoan. Nước giếng khoan chưa được xử lý nên không đảm bảo chất
lượng cho việc sử dụng để sinh hoạt.
2.2.4.4 Thoát nước thải :
- Trong khu quy hoạch hầu như chưa có hệ thống thoát nước thải nên nước thải hầu như
được thải trưc tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm và không đảm bảo được môi trường sống.
- Trong khu quy hoạch chưa có hệ thống thoát nước thải nên sẽ rất thuận lợi cho việc thiết
kế và xây dựng hệ thống thoát nước thải.

2.2.4.5 Cấp điện :
- Mạng trung thế hiện hữu đi nổi, chủ yếu đi dọc ranh khu đô thị, tiết diện dây nhỏ chưa
cung cấp đủ cho nhu cầu của khu quy hoạch.
2.2.4.6 Thông tin liên lạc :
- Mạng thông tin hiện hữu chủ yếu đi nổi gây mất mĩ quan cho khu quy hoạch và gây khó
khăn cho việc định hướng đi ngầm cho lâu dài.
2.2.4.7 Hiện trạng kiến trúc :
- Nhà ở hình thành theo dạng tự phát, các điểm dân cư bám dọc theo các đường giao thông,
một phần dân cư sinh sống giữa đất canh tác.
- Khá nhiều công trình kiến trúc lấn chiếm lộ giới, làm ảnh hưởng đến lưu thông.
- Khu vực có khoảng 2.906 căn nhà, chất lượng nhà tương đối khá với:
- Nhà kiên cố: 1111 căn nhà, chiếm 38,23 %
- Nhà bán kiên cố: 1453 căn nhà, chiếm 50 %
- Nhà tạm: 342 căn nhà, chiếm 11,77 %.
- Chủ yếu là dạng nhà phố kết hợp kinh doanh, nhà vườn…tầng cao trung bình là 2 tầng.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 7 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Trong khu vực quy hoạch có các công trình công cộng bố trí rải rác dọc theo trục đường
Hương Lộ 2 và đường Trương Phước Phan:Trường THCS Bình Trị Đông nằm trên
đường Hương Lộ 2,Chợ Bình Trị Đông nằm trên đường Trương Phước Phan .
- Hiện có một số cơ sở TTCN sản xuất nhỏ trong khu vực quy hoạch như: công ty cổ phần
nhựa Tân Hoá, cơ sở dệt len Cựu Kim Sơn, xưởng cơ khí Đại Lộc, Tuấn Lộc,cơ sở nhựa
Kim Hồng Lợi, … nằm xen kẽ trong khu dân cư gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi
trường sống của người dân trong khu vực.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 8 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
CHƯƠNG 3: BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC
3.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN:
3.1.1 Nguyên tắc tổ chức:
- Phát triển khu đô thị gắn với định hướng phát triển của quận Bình Tân trong tương

lai và không làm thay đổi cấu trúc quy hoạch chung của đô thị.
- Cải tạo, chỉnh trang khu đô thị kết hợp với việc hoàn thiện các dự án củ, xây dựng mới
các dự án tại các khu đất trống chưa sử dụng. Tạo nhiều mảng cây xanh trong các khu ở,
cải tạo vi khí hậu. Gắn kết mạng lưới hạ tầng kỹ thuật của khu vực nghiên cứu với mạng
lưới hiện có và mạng lưới chung của toàn khu vực tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh.
- Bố cục quy hoạch các khu chức năng hợp lý, đảm bảo bán kính phục vụ đồng thời tiết
kiệm đất đai xây dựng. Cập nhật bản đồ lộ giới của quận, tận dụng tối đa điều kiện hiện
trạng nhà ở, hạn chế tình trạng giải tỏa nhà ở của người dân.
- Phát triển khu ở mới kết hợp thương mại dịch vụ trên các tuyến đường chính, tạo điểm
nhấn cho khu vực.
- Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan phù hợp với điều kiện địa hình và
cảnh quan tự nhiên.
3.1.2 Phương án cơ cấu:
Theo định hướng quy hoạch chung, khu đất quy hoạch tiếp giáp với các trục đường
giao thông đối ngoại quan trọng : đường Tỉnh Lộ 10, Phan Anh, Đất Mới, Vành Đai
Trong dự phóng. Bên trong khu đất có 2 trục đường chính song song mở rộng từ các hẽm
nhỏ hiện hữu, các tuyến đường ngang và dọc lộ giới 17 – 40m, chia khu đất thành các
khu chức năng sau :
- Khu ở : Từ các trục giao thông chính chia khu đất thành 7 đơn vị ở. Các khu nhà ở
hiện hữu được cải tạo, chỉnh trang tạo thành vách phố đồng bộ, thông qua việc mở rộng
lộ giới các tuyến đường giao thông, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xen cấy các mảng cây
xanh nhỏ, hạn chế tối đa việc phá vỡ cấu trúc dân cư hiện có. Khu ở hiện hữu trên đường
Vành Đai Trong,đường Ấp Chiến Lược cải tạo thành đất ở mới (đề xuất xây dựng các
công trình lớn tạo điểm nhấn cho đô thị,hạn chế tối đa việc phân lô nhỏ lẻ), đất khu ngã
tư Phan Anh -Tỉnh Lộ 10 (ngã tư Cây Da Sà - Phan Anh) và xí nghiệp xây lắp 3 giải tỏa
ưu tiên xây dựng khu ở mới (đề xuất xây dựng chung cư kết hợp thương mại dịch vụ, làm
điểm nhấn cho trục đường, phù hợp với định hướng của quy hoạch chung quận Bình
Tân). Bố trí các khu nhà ở tái định cư tại những khu đất trống cho các hộ dân nằm trong
khu vực bị giải tỏa do mở rộng đường.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 9 MSSV: 09510400620

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Công trình công cộng ngoài đơn vị ở (cấp quận): Giữ lại, nâng cấp các công trình
hiện hữu như trường THCS Bình Trị Đông, chợ Bình Trị Đông, … Theo quy hoạch
chung quận Bình Tân. Xây phòng khám đa khoa khu vực…
- Công trình công cộng đơn vị ở : Bố trí rải rác trong các đơn vị ở, kết hợp các công
trình hiện hữu và quy hoạch mới, bao gồm hành chánh, trạm y tế khu vực, trường THCS,
trường tiểu học, trường mầm non, sân chơi tại các nhóm nhà ở.
- Công viên cây xanh – TDTT : Công viên thể dục thể thao của khu ở bố trí tại khu
đất trống cạnh chợ Bình Trị Đông. Kết hợp các công viên cây xanh nằm xen kẽ trong các
đơn vị ở, phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của người dân trong khu vực. Giữa các nhóm ở
bố trí các công viên vườn hoa nhằm cải tạo khí hậu cho khu ở.
- Đất công nghiệp – TTCN: Từng bước di dời các cơ sở này về các khu, cụm công
nghiệp tập trung trên địa bàn quận, thay vào đó sẽ là các không gian xanh và không gian
sinh hoạt cộng đồng.
- Đất nghĩa địa -tôn giáo : Các nghĩa địa nhỏ nằm rải rác trong khu dân cư cần di dời
về khu nghĩa địa tập trung của thành phố. Tôn tạo, chỉnh trang các đình chùa, nhà thờ
hiện có trong khu quy hoạch.
Bảng 1 : Bảng cân bằng đất đai
BẢNG CÂN BẰNG ĐẤT ĐAI
STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) PHẦN TRĂM (%)
1
ĐẤT DỊCH VỤ CÔNG CỘNG 1.25 1.15
ĐẤT VĂN HÓA Y TẾ GIÁO DỤC 5.08 4.67
ĐẤT HÀNH CHÁNH 7.79 7.17
2
ĐẤT NHÀ Ở 50.73 46.67
ĐẤT Ở DỰ ÁN 0.99 0.91
3
ĐẤT CÂY XANH THỂ DỤC THỂ
THAO 5.75 5.29

4 ĐẤT GIAO THÔNG 37.12 34.15
TỔNG 108.71 100.00

PHẦN II: QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 10 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH GIAO THÔNG
4.1 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG:
Hệ thống đường giao thông đối ngoại :Bao gồm đường Phan Anh, Tỉnh lộ 10,
đường Đất Mới, Tân Hoà Đông, Hương lộ 2, … đã được nhựa hoá, mặt đường còn hẹp,
hiện đã có Quy hoạch mở rộng (theo quy hoạch chung quận Bình Tân).
Hệ thống đường giao thông nội bộ: Chủ yếu là đường hẻm nối vào các khu dân cư
có kết cấu hỗn hợp ( cấp phối, nhựa, ximăng), mặt cắt đường khoảng 4 - 6m.
4.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG:
4.2.1 Quan điểm quy hoạch:
Mở rộng và xây dựng mới các tuyến đường dựa trên các tuyến đường hiện hữu.
Các tuyến đường khu vực chính yếu được thiết kế theo TCXDVN 104:2007, định hướng
phát triển trong tương lai cụ thể để đảm bảo thiết kế lưu thông tốt.
Mạng lưới giao thông đảm bảo mật độ mạng lưới đường và khả năng kết nối giữa
các khu vực với nhau.
Phân cấp đường rõ ràng theo đúng chức năng và thiết kế làn xe theo tiêu chuẩn để
tiện cho việc quản lý và sửa chửa, nâng cấp về sau.
Đường khu vực trong khu quy hoạch phải đảm bảo tối thiểu 4 làn xe, lộ giới từ
24m trở lên. Mạng lưới đường được thiết kế phân bố đều trên các khu dân cư đảm bảo
hoạt động thông suốt cho người dân.
Vỉa hè của các đường khu vực và đô thị phải đảm bảo từ 5 m trở lên để bố trí các
đường dây, đường ống hạ tầng đi ngầm.
4.2.2 Giao thông đối ngoại:
Thiết kế hệ thống giao thông đối ngoại thuận tiện cho việc thông thương giữa các
phường với nhau cũng như kết nối với các khu vực lân cận.

Mở rộng, nâng cấp tuyến đường Tỉnh lộ 10 và xây dựng mới tuyến đường Vành
Đai Trong vì đây là hai trục giao thông chính của khu quy hoạch, có vai trò quan trọng
trong việc kết nối khu quy hoạch với các Quận, huyện của Tp Hồ Chí Minh.
4.2.3 Giao thông đối nội:
Tổ chức các tuyến đường khu vực sao cho phân bố đều trên khu đất quy hoạch, tạo
điều kiện thuận lợi cho người dân lưu thông, khoảng cách giữa các đường được phân bố
một các hợp lý tiêu chuẩn. Hệ thống giao thông đối nội phải có sự liên hệ thuận tiện giữa
các khu vực bên trong khu quy hoạch với nhau cũng như với hệ thông giao thông đối
ngoại.
4.2.4 Định hướng phát triển giao thông công cộng:
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 11 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
Chọn phương tiện giao thông công cộng là xe buýt 25-45 chỗ. Khi lưu thông xe
buýt được bố trí đi chung với làn xe cơ giới. Khoảng cách giữa các trạm chờ xe buýt từ
500 – 600m.
Căn cứ vào lộ trình các tuyến xe buýt hiện hữu trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh thì có
3 tuyến xe buýt đi ngang qua khu quy hoạch. Tuyến thứ nhất là tuyến 16 lộ trình Bến xe
Chợ Lớn – Đại học Công nghiệp thực phẩm, đi qua các tuyến đường Ấp Chiến Lược –
Đất Mới – Hương lộ 2. Tuyến thứ 2 là tuyến 81 lộ trình bến xe Chợ Lớn – Lê Minh
Xuân, đi ngang qua đường Tỉnh lộ 10. Tuyến thứ 3 là tuyến 15 lộ trình Đầm Sen – chợ
Phú Định, đi qua đường Hương lộ 2. Với 3 tuyến xe buýt trên đã có thể đáp ứng đủ nhu
cầu về giao thông công cộng của khu quy hoạch nên không cần phải thiết kế thêm.
4.3 TÍNH TOÁN QUY MÔ GIAO THÔNG
4.3.1 Nhận xét chung:
Nhu cầu giao thông của người tham gia giao thông, hay người dân đô thị nói
chung thường tập trung vào những giờ cao điểm như buổi sáng đi làm và buổi chiều đi
làm về nhà. Tại những thời điểm này có thể xem là lưu lượng giao thông cao nhất. Ở khu
quy hoạch này hướng di chuyển chính của người dân là tới khu vực trung tâm. Lưu lượng
giao thông được tính dựa vào bản đồ quy hoạch sử dụng đất, các vị trí khu trung tâm, và
các điểm vui chơi giải trí là những nơi phát sinh nhu cầu giao thông cao nhất.

Tính toán dựa trên giả thiết người dân có xu hướng di chuyển tới nơi cần đến theo
tuyến đường ngắn nhất, bằng các trục đường khu vực hay đô thị. Nhu cầu tham gia giao
thông gồm có: đi làm, đi học, vui chơi giải trí và thăm viếng. Tất cả các nhu cầu trên đều
sử dụng mạng lưới giao thông theo quy tắc di chuyển từ điểm bắt đầu ra các cấp đường
nhỏ ra các cấp đường lớn cho tới điểm đến.
Phương pháp tính toán: Dùng phương pháp ma trận để thống kê lưu lượng di
chuyển trên từng con đường trong khu quy hoạch.
4.3.2 Số liệu tính toán và các giả định:
- Tính toán lưu lượng xe cho các tuyến đường bao gồm: Vành Đai Trong, Tỉnh Lộ 10, Đất
Mới, Hương Lộ 2, Ấp Chiến Lược, An Dương Vương, Trương Phước Phan, Đường số 1,
2, 3, 4.
- Khu quy hoạch dự kiến có khoảng 16000 dân, được chia thành 7 khu theo chức năng và
các tuyến đường giao thông khu vực.
- Giả sử phần trăm và tần suất di chuyển của các đối tượng lưu thông :
+ Đi làm:
 Giả sử có 50% dân số đi làm với tần suất P = 4 lượt/ngày.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 12 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
 Đi làm chủ yếu trong khu 4, 5 và khu 7.
+ Đi học : 30% với tần suất p = 4 lượt/ngày.
+ Đi vui chơi giải trí : 95% (ngoại trừ 5% là những người không có khả năng đi lại như
trẻ sơ sinh, người già và người tàn tật) với tần suất p = 2 lượt/tuần.
+ Nhu cầu thăm viếng : 95% với tần suất p = 2 lượt/tuần.
Bảng 1.1.1.1.1.1. Bảng tổng hợp dân số tham gia giao thông
Khu vực Dân số
Nhu Cầu
Tổng
Đi Làm Đi học Đi Giải trí - TDTT
Thăm
Viếng

KV 1 3140 6280 3768 852 852 11753
KV 2 1314 2628 1577 357 357 4918
KV 3 2394 4788 2873 650 650 8960
KV 4 2279 4558 2735 619 619 8530
KV 5 3448 6896 4138 936 936 12905
KV 6 1612 3224 1934 438 438 6033
KV 7 1813 3626 2176 492 492 6786
Tổng 16000 32000 19200 4343 4343 59886
4.3.3 Tính toán cho 1 khu dân cư điển hình: Khu số 1
- Khu 1 : dân số S = 3140 người.
+ Với nhu cầu đi làm của khu vực 1 : N = 6280 ( lượt/ngày )
 15% đi làm ở khu 1 :
= × =15% 6280 942N
(lượt/ngày)
 10% đi làm ở khu 2 :
= × =10% 6280 628N
(lượt/ngày)
 10% đi làm ở khu 2 :

= × =10% 6280 628N
(lượt/ngày)
 15% đi làm ở khu 4 :
= × =15% 6280 942N
(lượt/ngày)
 25% đi làm ở khu 5 :

= × =25% 6280 1570N

(lượt/ngày)
 5% đi làm ở khu 6 :

= × =5% 6280 314N
(lượt/ngày)
 20% đi làm ở khu 7 :

= × =20% 6280 1256N
(lượt/ngày)
+ Tương tự tính cho các nhu cầu khác của khu 1 và các khu còn lại.
- Bảng nhu cầu đi lại từng khu (Xem chi tiết ở bảng A.1 phần Phụ lục A).
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 13 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Bảng tổng hợp nhu cầu đi lại giữa các khu (Xem chi tiết ở bảng A.2 phần Phụ lục A).
4.3.4 Phân bố lưu lượng giao thơng trên các tuyến đường :
- Nhu cầu giao thơng của bản thân mỗi khu được phân bố trên các đoạn đường bao quanh
và các đoạn đường nằm trong khu giao thơng đó.
- Nhu cầu giao thơng từ khu này đến khu khác được phân bố trên các đoạn đường nằm trên
các hướng di chuyển kết nối hai khu đó với nhau. Tỉ lệ lưu lượng sẽ được phân bố nhiều
hơn trên những đoạn đường nằm trên những hướng di chuyển ngắn hơn, thuận lợi hơn và
ngược lại.
- Bảng phân bố lưu lượng trên các đoạn đường (Xem chi tiết ở bảng phần Phụ lục A).
4.3.5 Tính tốn mặt cắt ngang của các tuyến đường :
- Xét điển hình đường Ấp Chiến Lược, mà cụ thể ở đây là đoạn 14 - 15 với lưu lượng di
chuyển lớn nhất của tuyến đường, lưu lượng qua đoạn này là 23118 ( lượt/ngày).
- Lưu lượng giờ cao điểm lấy bằng 0,13 ( theo TCVN 104-2007 thì N
giờ
= 0,12-0,14) lưu
lượng di chuyển qua đoạn 14 – 15:
o
= × = × =0.13 0.13% 23118 3005( / )Ngiờ Nngày lượt h
- Giả sử, trên đoạn 14 - 15 có:
+ 10% đi xe đạp với lưu lượng là :

10% 3005 301( / )
xạp
n lượt h= ´ =
+ 50% đi xe máy với lưu lượng là :
50% 3005 1502( / )
xemáy
n lượt h= ´ =
+ 20% đi ơ tơ với lưu lượng là :
20% 3005 601( / )
xeôtô
n lượt h= ´ =
+ 20% đi ơ tơ với lưu lượng là :
20% 3005 601( / )

n lượt h= ´ =
- Tính tốn số xe di chuyển trên đoạn đường 14 – 15 : Giả sử
+ Xe đạp thì đi được 1 người. Số xe đạp di chuyển trên đoạn 14 – 15 là :
301/1 301( )
xạp
S xe đạp= =
+ Xe máy thì chở được 1-2 người nên chọn là 1,5. Số xe máy di chuyển trên đoạn 14 –
15 là :
1502 /1,5 1002( )
xemáy
S xe máy= =
+ Xe ơ tơ thì chở được 3 người nên chọn là 3. Số xe ơ tơ di chuyển trên đoạn 14 – 15
là :
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 14 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
601/ 3 200( )

xeoâtoâ
S xeoâtoâ= =
+ Xe buýt thì chở được 15 người nên chọn là 3. Số xe ô tô di chuyển trên đoạn 14 – 15
là :
601/15 40( )
xeoâtoâ
S xeoâtoâ= =
- Dùng các hệ số để quy đổi về xe con:
+ Theo TCXDVN 104-2007 với tốc độ thiết kế là từ 30 – 50 km/h ta có hệ số quy đổi của
xe đạp là 0.3 thì số xe con quy đổi của xe đạp Nxeqđ = 0.3 × 301 = 90 ( xe con qui đổi ) .
+ Tương tự với xe máy và xe con :
Loại xe Hệ số quy đổi ra xe con Số xe Nxe qui đổi
Xe đạp 0.3 301 90
Xe máy 0.25 1002 250
Xe ôtô con 1 200 200
Xe buýt 3 40 120
Tổng 661
Bảng 1.2. Bảng tính toán xe quy đổi
- Theo TCXDVN 104:2007 ta có:
+ Số làn xe được tính theo công thức:
tt
yc
lx
PZ
N
n
.
=
+ Trong đó
 n

lx
: số làn xe yêu cầu.
 N
yc
: lưu lượng xe thiết kế theo giờ ở năm tính toán = 661( lượt/h)
 Z : hệ số sử dụng khả năng thông hành của đường phố được thiết kế có giá trị từ
0.6 – 1. Chọn Z = 0.7
 P
tt
: khả năng thông hành tính toán của một làn xe (xcqđ/h), khi tính toán lấy P
tt
=
(0.7 ÷ 0.9) × P
ln
. Chọn P
tt
= 0.8 × P
ln.
Theo TCXDVN 104-2007 bảng 3 đối với
đường nhiều làn có dãy phân cách thì hệ số khả năng thông hành lớn nhất P
ln
=
1800 nên P
tt
= 0.8 × P
ln
= 0.8 × 1800 = 1440.
+ Số làn xe tính toán trên đoạn 14 – 14
661
0.656( )

1440 0.7
lx
n laøn xe= =
´
+ Số làn xe tính toán là 0.656 nhỏ hơn số làn xe theo tiêu chuẩn số làn xe của đường khu
vực là 4 làn xe. Như vậy chọn số làn xe của đường Ấp Chiến Lược là 6 với bề rộng 4 làn
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 15 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
ô tô ở giữa mỗi làn là 3.5m, 2 làn xe máy ở cạnh vỉa hè có bề rộng là 3.25m lề đường mỗi
bên là 0.75m, vỉa hè mỗi bên rộng 5m. Đường Ấp Chiến Lược có bề rộng 32m.
- Tương tự, ta tính số làn xe tính toán trên từng đoạn đường khu vực trong khu quy hoạch.
Riêng tuyến đường có xe buýt đi qua thì tỷ lệ xe lưu thông trên đường khác so với các
tuyến đường không có xe buýt. ( Xem chi tiết ở bảng phụ lục A ).
4.3.6 Tổng hợp mặt cắt đường :
- Bảng thống kê mặt cắt đường (Xem chi tiết ở bảng phần Phụ lục A).
4.3.7 Kiểm tra các chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường :
4.3.7.1 Mật độ mạng lưới đường
δ
(km/km
2
) :
- Áp dụng công thức:

δ =
2
L
(km / km )
F

+ Trong đó:


δ
: mật độ mạng lưới đường phố ( km/km
2
)


L
: Tổng chiều dài đường của cấp đường tính toán mật độ. Đối với quy hoạch
chi tiết 1/2000, theo QCXDVN 01-2008, cần tính toán đến cấp đường phân khu vực.
Tổng chiều dài các tuyến đường tính đến cấp đường phân khu vực là:
∑ =L 13.385(km)
 F : Tổng diện tích xây dựng đô thị, (không tính diện tích mặt nước, đầm lầy, cây
xanh cách ly, cây xanh ven sông… ), F = 108 ha = 0.18 km
2
.
δ = =
2
13.385
12.39(km / km )
1.08
- Thỏa yêu cầu mật độ đường theo QCXDVN 01-2008 từ 10 - 13.3 (km/km
2
).
4.3.7.2 Mật độ mạng lưới đường theo diện tích xây dựng đường
γ
(%):
- Áp dụng công thức :
( )
∑ ×

γ =

L B
%
F

+ Trong đó:
 L : Chiều dài các tuyến đường ( km )
 B : Bề rộng đường ( km )
 F : Diện tích khu đất quy hoạch do mạng lưới đường phục vụ ( km
2
)
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 16 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Theo bảng thống kê các mặt cắt đường, tổng diện tích đường tính đến cấp đường phân
khu vực :
∑ × =
2
L B 38.33 ha = 0.3833 km
∑ ×
γ = = × =

L B 0.383
100 35.5%
F 1.08
- Với γ = 35.5 % xem như thỏa yêu chỉ tiêu điện tích đất giao thông theo QCXDVN 01-
2008, tối thiểu tính đến đường phân khu vực là 18%.
4.3.7.3 Mật độ diện tích trên một người dân đô thị
λ
( m

2
/người ) :
- Áp dụng công thức :
∑ ×
γ =
2
L B
(m / ngöôøi)
N
+ Trong đó :

γ
: Mật độ diện tích đường tính trên đầu người ( m
2
/người )
 L : Chiều dài các tuyến đường ( m )
 B : Bề rộng đường (m)
 N : Tổng dân số của đô thị ( người). N = 10000 người.
∑ ×
γ = = =
2
L B 383306
23.96(m / ngöôøi)
N 16000
- Do nhu cầu phát triển mạnh của khu đô thị trong tương lai, đặc biệt là chủ trương phát
triển các trung tâm thương mại – dịch vụ, nên mật độ diện tích đường trên sẽ đảm bảo về
mặt giao thông cho đô thị.
 Nhận xét : Qua việc so sánh các chỉ tiêu trên ta thấy mạng lưới đường đã vạch ra đáp
ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân nội thị và khu vực lân cận trong tương lai.
Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Mật độ mạng lưới đường chính
δ
km/km
2
12.39
Mật độ mạng lưới đường theo diện tích xây dựng
γ
% 35.5
Mật độ diện tích đường trên một người dân
λ
m
2
/người 23.96
Bảng 1.3. Bảng tính toán chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường
4.3.8 Thiết kế nút giao thông điển hình :
- Chọn nút giao giữa đường Vành Đai Trong và đường Tỉnh lộ 10(nút giao A).
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 17 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Đây là nút giao thông quan trọng kết nối đường đối ngoại và đường vành đai phía Đông
của Tp Hồ Chí Minh và khu ở khu dân cư.
- Các yếu tố của nút được tính toán theo TCXDVN 104 : 2007 và QCXDVN 01 : 2008
+ Bán kính đảo: Vận tốc rẽ tính toán lấy từ 15-22 km/h. Để đảm bảo cho xe rẽ, vòng dễ
dàng thì bán kính đảo phải đạt giá trị tối thiểu:
( )
( )
=
µ ±
2
tk
n

V
R m
127 i
Lấy: Vận tốc tính toán khi vào nút là
=
tb
V 18km / h
µ
: hệ số lực ngang;
µ = 0,15
n
i
là độ dốc ngang đường, lấy
n
i
= 2% = 0,02. Lấy dấu “+” khi hướng dốc hướng
vào tâm quay, lấy dấu “–” khi mái dốc hướng ra ngoài. Xét cho trường hợp thông thường,
nghĩa là hướng dốc hướng vào tâm quay, lấy dấu “+”.
( )
( )
= =
±
2
18
R 15 m
127 0,15 0,02
Bán kính đảo tối thiểu của đảo giao thông theo tiêu chuẩn 01 – 2008 là 20 m.
+ Bán kính cong bó vỉa:

15m đối với đường đô thị.

- Chọn bán kính đảo 20 m và bán kính bó vỉa 20 m để đảm bảo khả năng lưu thông cho
đường đô thị
- Kiến nghị tổ chức nút giao vòng xuyến cùng mức tại nút A. Vòng xoay có trồng hoa để
tạo cảnh quan và tạo điều kiện thuận lợi trong việc điều khiển giao thông. Chi tiết nút
giao A xem trong bản vẽ 02.
4.3.9 Tổ chức giao thông công cộng :
- Trong khu quy hoạch có 3 tuyến xe buýt đi ngang qua:
+ Tuyến số 1 là tuyến 16 lộ trình Bến xe Chợ Lớn – Đại học Công nghiệp thực phẩm, đi
qua các tuyến đường Ấp Chiến Lược – Đất Mới – Hương lộ 2.
+ Tuyến số 2 là tuyến 81 lộ trình bến xe Chợ Lớn – Lê Minh Xuân, đi ngang qua đường
Tỉnh lộ 10.
+ Tuyến số 3 là tuyến 15 lộ trình Đầm Sen – chợ Phú Định, đi qua đường Hương lộ 2.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 18 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
CHƯƠNG 5: QUY HOẠCH SAN NỀN – THOÁT NƯỚC MƯA
5.1 QUY HOẠCH SAN NỀN
5.1.1 Cơ sở thiết kế:
5.1.1.1 Tiêu chuẩn, quy chuẩn:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD.
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 104 – 2007
5.1.1.2 Theo quy hoạch chung xây dựng của phường Bình Trị Đông, Quận
Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh:
- Khu đất quy hoạch có địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc chính của địa hình từ Bắc
xuống Nam, từ Đông sang Tây.
5.1.2 Định hướng quy hoạch:
- Khu đất quy hoạch có nền tương đối thấp, phần lớn khu đất có cao độ nền hiện hữu H <
+2.50m (Hệ VN2000), chịu tác động ảnh hưởng thủy triều trên kênh rạch. Do đó, để có
thể đưa vào xây dựng và tiết kiệm chi phí đất san lấp, cần san lấp cục bộ khu đất đến cao
độ nền hoàn thiện để đảm bảo thoát nước mưa nhanh chóng và chống ngập.
5.1.3 Tính toán khối lượng san nền:

- Cao độ thi công : h
thi công
= h
thiết kế
- h
tự nhiên
- Cao độ thi công trung bình:
n
h
Δh
n
1
công thi
công thi

=
- Khối lượng đào hoặc đắp: W = ∆h
thi công
× F, W > 0 thì đắp, W < 0 thì đào
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 19 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
+ Trong đó :
 h
thiết kế
: cao độ thiết kế (m).
 h
tự nhiên
: cao độ tự nhiên (m).
 F: diện tích ô đất cần san nền (m
2

).
5.1.4 Tổng hợp khối lượng:
Công tác Khối lượng Đơn vị
Đào 0 m
3
Đắp 1110688 m
3
Tổng 1110688 m
3
Bảng 2.1. Tổng hợp khối lượng san nền
5.2 QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC MƯA
5.2.1 Cơ sở thiết kế :
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD.
- TCVN 7957: 2008: Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết
kế.
5.2.2 Định hướng quy hoạch :
- Tuyến thoát nước mưa được thiết kế bám theo địa hình tự nhiên để đảm bảo khả năng tự
chảy là lớn nhất.
- Sử dụng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống thoát nước thải.
- Cửa xả nằm ở phía Tây khu đất, xả ra kênh Nước Lên cách ranh khu quy hoạch 2 km.
- Cống thoát nước mưa được thiết kế là loại cống tròn bằng bê tông cốt thép đúc sẵn.
- Nối cống theo nguyên tắc ngang đỉnh và có độ sâu chôn cống ban đầu tính đến đỉnh cống
là 0.7 m.
5.2.3 Tính toán thủy lực nước mưa :
5.2.3.1 Cường độ mưa tính theo TCVN 7957 – 2008 :
(l/s.ha)
b)(t
)lg1(
q
n

+
+
=
PCA
(1)
- Trong đó :
+ q : cường độ mưa (l/s.ha).
+ T : thời gian mưa tính toán (phút).
+ P : chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán (năm). Chọn P = 1 năm theo Bảng 3 trong TCVN
7957:2008.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 20 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
+ A, C, b, n: được xác định theo Phụ lục B trong TCVN 7957:2008.Do khu đất nằm ở thành
phố Hồ Chí Minh nên lấy các thông số trên theo thành phố Hồ Chí Minh.
Thông số A C b n
Hồ Chí Minh 11650 0.58 32 0.95
5.2.3.2 Thời gian mưa tính toán:
t = t
0
+ t
1
+ t
2
- Trong đó :
+ t: thời gian mưa tính toán là thời gian kéo dài của trận mưa (phút).
+ t
0
: thời gian nước mưa chảy trên bề mặt đến rãnh đường, t
0
= 5 phút.

+ t
1
: thời gian nước chảy theo rãnh đường đến giếng thu đầu tiên (phút).
1
1
1
L
t 0.021
V
= ×
 L
1
: chiều dài của rãnh đường (m), theo TCVN 7957:2008 bảng 16 mục 6.9.1 thì
khoảng cách giữa các giếng thu nước mưa là 50m.
 V
1
: vận tốc nước chảy ở cuối rãnh đường (m/s), chọn sơ bộ v
r
= 0.7m/s.
1
1
1
L
50
t 0.021 0.021 1.5(ph)
V 0.7
= × = × =
+ t
2
: thời gian nước chảy trong cống từ giếng thu đến tiết diện tính toán.

2
2
2
t 0.017
L
V
= ×

 L
2
: chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m).
 V
2
: tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tương ứng (m/s).
5.2.3.3 Lưu lượng thiết kế cống :
(l/s)CFqQ
tt
××=
(2)
- Trong đó :
+ q : cường độ mưa (l/s.ha).
+ F : diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ (ha).
+ C: hệ số dòng chảy được xác định theo bảng 5.3 sách mạng lưới thoát nước mục 4.2.4
TCVN 7957:2008 ứng với chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P = 20 năm.
STT Loại bề mặt % Diện tích
Hệ số dòng chảy đối với mặt phủ
thành phần
1 Mái nhà 60 0.75
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 21 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH

2 Đường atphan 30 0.75
5 Bãi cỏ 10 0.3
Bảng 2.2 Hệ số dòng chảy
60 0.75 30 0.75 10 0.3
0.7
100
C
× + × + ×
= =
- Từ công thức (1), (2) suy ra công thức tính lưu lượng thiết kế cống:
n
(1 lg )
Q (l/s)
(t b)
A C P
q F C F C
+
= × × = × ×
+
0.95
2
11650 (1 0.58 lg1)
Q 0.7 (l/s)
(5 1.5 t 32)
F
× + ×
= × ×
+ + +
0.95
2

8155
Q (l/s)
(38.50 t )
F= ×
+
5.2.3.4 Tính toán lưu lượng nước chảy trong đoạn cống 1 – 2:
- Diện tích dọc đường của đoạn cống F = 5.89 ha.
- Diện tích chuyển qua F = 0 ha.
- Tổng diện tích tính toán F = 5.89 ha.
- Chiều dài đoạn cống L = 448m.
- Độ dốc địa hình:
đh
3.80 3.24
i 0.0011
507

= =
- Chọn cống có đường kính 1500 mm. Độ dốc cống i
min
=1/D=0.0015.
- Sơ bộ chọn vận tốc nước chảy trong cống v
2
= 1.50 m/s.
- Thời gian tập trung dòng chảy: 5 phút.
- Thời gian nước chảy theo rãnh đến hố ga đầu tiên: 1.5 phút.
- Thời gian nước chảy trong cống:
= × = × =
2
2
2

L
448
t 0.017 0.017 5.1( )
v 1.50
phuùt
- Lưu lượng nước chảy trong cống:
0.95 0.95
2
8155 8155
Q 5.89 1519 (l/s)
(38.50 t ) (38.50 5.1)
F= × = × =
+ +
- Tra bảng thủy lực đối với ống tiết diện hình tròn thì với D1500, i
c
= 0.0015.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 22 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
- Bảng tổng hợp lưu lượng nước mưa tính toán (Xem chi tiết ở bảng C.1 phần Phụ
lục C).
5.2.3.5 Tính toán thủy lực đoạn cống:
- Đoạn cống 1 – 2 :
+ Độ dốc cống :i
c
= 0.0015, D1500 tổn thất áp lực h =i ×L= 0.0015×448= 0.67m.
+ Độ sâu chôn cống ban đầu ( tính đến đáy cống ): 2.2 m.
+ Cao độ mặt đất tại hố ga 1 : 3.72 m.
+ Cao độ đỉnh cống tại hố ga 1: 3.72 – 0.7 = 3.02 (m).
+ Cao độ đáy cống tại hố ga 1 = 3.72 – 0.7 – 1.5 = 1.52 (m).
+ Cao độ mặt đất tại hố ga 2 trái : 3.20 m.

+ Cao độ đỉnh cống tại hố ga 2 trái = 3.02 - 0.67 = 2.35 (m).
+ Cao độ đáy cống tại hố ga 2 trái = 1.52 - 0.67 = 0.85 (m).
+ Độ sâu chôn cống tại hố ga 2 trái = 3.20 – 0.85 = 2.35 (m).
- Tương tự cho các đoạn cống còn lại.
- Bảng tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa (Xem chi tiết ở bảng C.3 phần Phụ
lục C).
CHƯƠNG 6: QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN
6.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ :
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01: 2008/BXD.
Quy phạm trang bị điện 11TCN – 18 – 2006.
Giáo trình Điện Công Trình – Trần Thị Mỹ Hạnh
6.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH :
6.1.1 Lựa chọn nguồn cấp điện :
- Nguồn cấp điện cho khu vực là nguồn lưới địa phương qua tuyến trung thế 22kv từ trạm
biến thế 110kv Bình Trị Đông đến.
6.1.2 Lựa chọn sơ đồ mạng lưới :
- Các tuyến dây trong khu quy hoạch sẽ được bố trí theo sơ đồ mạch vòng vận hành hở để
hạn chế tổi thiểu việc mất điện.
- Từ Trạm Bình Trị Đông (2x40 MVA) sẽ đi 3 tuyến dây về để cấp điện cho khu quy
hoạch.
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 23 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
6.3 TÍNH TOÁN NHU CẦU :
6.3.1 Xác định chỉ tiêu dùng điện :
6.3.1.1 Cung cấp điện sinh hoạt :
- Lấy chỉ tiêu cấp điện theo QCXDVN 01 -2008, với giai đoạn quy hoạch dài hạn, cho các
đô thị loại Đặc biệt (lấy theo bảng 7.1), số giờ sử dụng công suất lớn nhất (h/năm) là
3000. Chọn chỉ tiêu là 800 W/người hay 800 kW/1000 người. Trong đó 30% chiếu sáng,
70% động lực.
6.3.1.2 Công trình công cộng :

- Lấy theo QCXDVN 01 – 2008, với đô thị loại I chọn 50% so với phụ tải điện sinh họat.
Trong đó 60% chiếu sáng, 40% động lực.
6.3.1.3 Chiếu sáng công viên - cây xanh :
- Tổng quang thông cần cho 1 diện tích S tính bằng công thức:
F=
tb
S E W K
b f
× × ×
×
(Lu)
- Trong đó:
+ Tính với diện tích S=1ha=10000m
2

+ E
tb
: độ rọi trung bình. Tra theo quy chuẩn QCXD 01 – 2008 ta có độ rọi của cổng, đường
dạo, sân tổ chức các hoạt động ngoài trời khác nhau nên ta lấy trung bình các độ rọi lại
với nhau. → E
tb
= = 4.4 (lx)
+ W: hệ số tiêu phí ánh sáng phụ thuộc bề mặt sạch hay bẩn W = 0.5-0.65. Chọn W=0.55
+ K: hệ số dự trữ K=1.3 - 1.8 → chọn K=1.5
+ b
f
: hệ số chùm tia, b
f
= 0.3-0.5 → chọn b
f

= 0.4
- Chọn đèn Metal Halide có công suất 70(W) để chiếu sáng công viên
→ F = = 90750 (Lumen)
+ Công suất cần chiếu sáng cho 1ha là : = 1296 (W) làm tròn 2kW/ha. Ngoài ra, trong
công viên còn có công suất động lực, phục vụ tưới cây, rửa đường có công suất 8
(kW/ha). Nên tổng công suất là 10 (kW/ha)
- Chọn công suất chiếu sáng là 10 KW/ha, trong đó chiếu sáng chiếm 80% và 20% động
lực.
6.3.2 Xác định nhu cầu cấp điện cho từng khu :
- Tính cho khu dân cư 1 :
+ Điện sinh hoạt :
= × = × = =
0
3140 800 2512000( ) 2512( )
tt
P N P W kW
Trong đó :
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 24 MSSV: 09510400620
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.KS. HỒ THỊ MỸ HẠNH
 N Số dân
 P
o
: Tiêu chuẩn cấp điện
+ Điện công trình công cộng: bằng 50% điện sinh hoạt
= × = × =50% 50% 2512 1256( )
cc sh
P P kW
+ Điện công viên cây xanh:
= × = × =
0

0.86 10 8.6( )
cv
P S P kW
 S : Diện tích công viên
 P
o
: Tiêu chuẩn cấp điện
+ Điện chiếu sáng giao thông:
 Đường 24m: L
tt
= 870 m = 0.87 km
= × = × =
24
0.87 5.2 4.5( )
cs m
P L P kW
 Đường 14m: L
tt
= 690 m = 0.69 km
= × = × =
14
0.69 2.0 1.4( )
cs m
P L P kW
Tổng nhu cầu điện cho khu dân cư 1 là:
∑ P
tt
= P
sh
+P

cc
+P
cx
+∑P
cs
= 2512+1256+8.6+(4.5+1.4)= 3782.5 kW
- Xét dự phòng 20% ∑ P
tt
= 20% × 3782.5 = 756.5 kW
- Chọn cos = 0.85
- Công suất biểu kiến :
3782.5 756.5
5673.8( )
cos 0.8
tt
tt
P
S KVA
ϕ
+
= = =

- Góc mở α :
α
×∑
×
= = =

0
0

0
360
360 1361.7
108
4539
cs
tt
P
P
- Bán kính vòng tròn phụ tải, chọn hệ số tỷ lệ m = 1/25 = 0.04 (kW/m
2
)

= = =
× ×
4539
85( )
3.14 3.14 0.2
tt
P
R m
m
- Tính tương tự cho các khu dân cư còn lại.
-
Bảng tổng hợp nhu cầu điện các khu: ( Xem chi tiết ở bảng C.1 phần Phụ lục C ).
6.4 XÁC ĐỊNH TÂM VÒNG TRÒN PHỤ TẢI:
- Xác định tâm vòng tròn phụ tải theo công thức:
SVTH: NGUYỄN NAM KHÁNH Trang 25 MSSV: 09510400620

×