Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Học phần: Xếp dán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.96 KB, 30 trang )

Trờng Đại học hồng đức
Khoa s phạm mầm non
Đề cơng chi tiết
Học phần: Xếp dán
dùng cho hệ : CĐSP mn
(Đào tạo theo học chế tín chỉ)
Mã học phần: 147045
Số tín chỉ: 3
Tháng 8 - 2012
Trờng Đại học Hồng Đức Đề cơng chi tiết học phần: Xếp dán
Khoa S phạm mầm non
Bộ môn: Mỹ thuật

1-Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng
Chức danh: Giảng viên
Địa điểm: Văn phòng khoa S phạm Mầm non. Trờng Đại học Hồng Đức.
Địa chỉ liên hệ: Số nhà 05/20- Nguyễn Công Trứ- Phờng Đông Sơn TP Thanh hóa
Điện thoại: DĐ 0913269427 - NR: 037386668
Địa chỉ EMail:
1
Họ và tên : Lê Thị Kim Tuyên
Chức danh: Giảng viên
Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa SP Mầm non. Trờng Đại học Hồng đức.
Địa chỉ liên hệ: Số nhà 85.Trần Bình Trọng- Đông Sơn - Thành phố Thanh Hoá.
Điện thoại: 01273691838. email:
2- Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: GDMN
- Khóa đào tạo: K32 CĐ
- Tên học phần: Xếp dán
- Số tín chỉ : 3


- Học kỳ: 5
- Học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Mỹ thuật .
- Các học phần kế tiếp: Làm đồ dùng dạy học và đồ chơi
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 9 tiết.
+ Thực hành, bài tập, thảo luận, xêmina: 72 tiết.
+ Tự học: 135
- Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Mỹ thuật - Văn phòng Khoa S phạm Mầm non-
Trờng Đại học Hồng Đức. 307 Lê Lai
3- Mục tiêu của học phần :
3.1- Kiến thức:
Tiếp thu đợc một số vấn đề lý luận cơ bản của môn mỹ thuật tạo hình về bố cục, về màu sắc, về
chất liệu và nắm rõ các yêu cầu sau:
+ Về bố cục:
- Biết vận dụng lý thuyết về bố cục để tạo đợc những bức tranh rõ về nội dung về hình thức thể
hiện phù hợp với giáo dục mầm non. Nắm đợc các hình thức bố cục tạo hình để vận dụng vào các
bài tập thực hành.
- Biết áp dụng các hình thức tạo hình phù hợp với cách tạo hình của trẻ em.
- Nắm rõ quy luật xa gần để biết cách tạo không gian trong tranh.
+ Về màu sắc:
- Nắm đợc tơng quan về mầu sắc biết sử dụng tốt các hoà sắc nh : Nóng-Lạnh, Đậm-Nhạt, hoà
sắc nóng, hoà sắc lạnh, hoà sắc trung tính.vv và cách sử dụng màu để thể hiện rõ và phù hợp với
nội dung tranh xếp dán.
+ Về chất liệu:
- Với nặn: Phân tích đợc hai thể loại chính trong điêu khắc đó là: Tợng tròn và phù điêu.
- Với xếp dán: Biết cách sử dụng các kỹ thuật khác nhau để tạo hiệu quả phong phú trong chất
liệu giấy màu, đồng thời biết vận dụng các chất liệu khác nh vật liệu thiên nhiên, vật liệu phế
thải trong quá trình thực hành bài tập.
2

- Vận dụng tốt những kiến thức kỹ năng tạo hình đã học để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi và
trang trí lớp học.
- Biết so sánh, trình bày, nhận xét và đánh giá chất lợng các loại bài tập thực hành.
3.2- Kỹ năng:
- Trang bị một số kỹ năng, kỹ xảo về nặn nh: Tạo hình từ một khối đất, tạo hình từ cách chắp
ghép khối và các kỹ năng nặn chi tiết nh: Xoay tròn, ấn bẹt, ghép khối, miết
Có một số kỹ năng về xếp dán nh: Các kỹ năng xé dải, xé theo ớc lợng, cắt theo trục đối xứng, trổ
nét.vv và các kỹ năng dán
- Hoàn thành đúng yêu cầu các bài tập tạo hình phục vụ cho công tác chăm sóc và giáo dục trẻ
mầm non.
3.3- Thái độ:
- Nhận thức đợc ý nghĩa tầm quan trọng về kiến thức của nghệ thuật xếp dán và các kỹ năng
ứng dụng làm đồ dùng dạy học và đồ chơi trong công tác giảng dạy sau này.
- Có thái độ tích cực tự nâng cao trình độ bằng cách tự học tập và nghiên cứu ngoài giờ các vấn
đề về lý luận, thực hành và làm bài tập.
- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề, mến trẻ.
4. Tóm tắt nội dung họcphần
Học phần có 9 nội dung, gồm các kiến thức cơ bản của nặn, và xếp dán; thực hành rèn luyện
kỹ năng cơ bản của nặn, xếp dán.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung 1: Những kiến thức cơ bản của môn nặn
1 Vài nét về đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc
1.1 Khái niệm
1.2 Các loại hình của điêu khắc
1.3 Chất liệu và dụng cụ điêu khắc
2. các kỹ năng cơ bản của môn nặn
2.1 Lăn dọc
2.2 Xoay tròn
2.3 ấn bẹt
2.4 Uốn vuốt, tạo chi tiết

3. Phơng pháp thể hiện của môn nặn
3.1 Nặn bằng cách ghép khối
3.2 Nặn từ một khối đất
4. thực hành nặn
1. Nặn đồ vật, quả
2. Nặn con vật
3. Nặn ngời
3
Tự nghiên cứu: Lựa chọn các nội dung nặn theo chủ đề, chủ điểm hoạt động đang thực hiện ở ch-
ơng trình giáo dục chăm sóc trẻ mầm non
- Nêu những đặc điểm chính của hình tợng Rồng trong điêu khắc thời Lý và thời Trần.
- Tìm hiểu giá trị thẩm mỹ của các hoạ tiết hoa sen, hoa cúc, sóng nớc trong các điêu khắc
đình làng.
Nội dung 2: Những kiến thức cơ bản của môn xếp dán
1. Vài nét về đặc điểm của môn xếp dán
2. Nguyên liệu và dụng cụ
2.1 Dụng cụ
2.2 Nguyên liệu
3. Các kỹ thuật cơ bản của nghệ thuật xếp dán giấy
3.1 Các kỹ thuật cắt dán giấy.
3.2 Các kỹ thuật xé dán giấy
Tự nghiên cứu: Phối hợp các kỹ năng của xé, cắt dán để tạo nét
Nghiên cứu để sử dụng các loại vật liệu khác nhau để tạo chất cảm
5 - Thực hành: - Cắt dán đồ vật, con vật
- Xé dán cây, hoa, lá
* Tự học : Tra thông tin trên mạng: Tranh xé cắt dán Trung Quốc, Nhật Bản
- Tìm hiểu đặc điểm của môn xếp dán, một thể loại của trang trí ứng dụng.
- Cách phối hợp các kỹ năng của xé, cắt dán để tạo nét.
- Nghiên cứu sử dụng các loại vật liệu khác nhau để tạo chất cảm.
Nội dung 3: Cắt dán giấy hình cơ bản

1. Cắt dán hình cơ bản
1.1 Cắt hình thang cân
1.2 Cắt hình thoi
1.3 Cắt hình ô van
1.4 Cắt hình tam giác cân
1.5 Cắt hình tròn
1.6 Cắt hình đa giác
1.7 Cắt hình lục giác
1.8 Cắt hình tam giác đều
1.9 Cắt hình ngũ giác
1.10 ứng dụng cắt hình ngũ giác đều
5 - Thực hành: Cắt dán giấy các hình cơ bản thành hình ngời, con vật, hoa lá.
4
* Tự học : Nghiên cứu ứng dụng cắt các hình biến điệu từ hình cơ bản. ứng dụng cắt hình ngũ
giác đều thành các hình hoa trang trí.
Nội dung 4: cắt dán giấy hình trang trí
1. Cắt dán giấy hình hoa quả, đồ vật theo cách đối xứng
2. Cắt dán giấy hình ngời theo cách đối xứng
2.1 Cắt dán hình mặt ngời lớn, trẻ em theo cách đối xứng
2.2 Cắt dán hình ngời lớn, trẻ em theo cách đối xứng
3. Cắt dán giấy hình trang trí
3.1 Cắt dán trang trí đờng diềm
3.2 Cắt dán trang trí hình vuông
3.3 Cắt dán trang trí hình tròn
4.Phơng pháp thể hiện.
4.1Tìm phác thảo
4.2 Thể hiện: Xếp họa tiết - dán
5. Bài tập thực hành:
- Làm một bài trang trí đờng diềm: KT 10 x 30cm
- Làm một bài trang trí hình tròn: KT 18cm

- Làm một bài trang trí hình vuông : KT 20cm
- Yêu cầu: Bài làm có hòa sắc đẹp, bố cục chặt chẽ, tạo đợc nhịp điệu liên tục kéo dài.
* Tự học : Hoàn thành bài tập thực hành
Nội dung 5: cắt dán giấy tranh bố cục
1. Phân loại hình dáng vật trong tạo hình
1.1 Cắt dán hình đơn giản
1.2 Cắt dán hình phức tạp
2- Các dạng cắt dán tranh bố cục
2.1 Cắt dán bố cục hình tháp
2.2 Cắt dán bố cục hình chữ nhật
2.3 Cắt dán bố cục hình tròn
2.4 Cắt dán bố cục theo luật phối cảnh
3. Phơng pháp xây dựng bài cắt dán bố cục
3.1 Nghiên cứu, lựa chọn nội dung chủ đề
3.2 Tìm t liệu để xây dựng bố cục tranh
3.3 Xây dựng hình tợng nhân vật
3.4 Lựa chọn hình thức bố cục
3.5 Phác thảo
5
3.6 Thể hiện
4. Thực hành: Cắt dán một bài bố cục phục vụ trong trờng mầm non.
* Tự học : Hoàn thành bài tập thực hành - Ký hoạ thờng xuyên: ngời, con vật.
Nội dung 6 : xé dán giấy hình cơ bản
1 Xé dán hình cơ bản
1.1 Xé hình thang cân
1.2 Xé hình thoi
1.3 Xé hình ô van
1.4 Xé hình tam giác cân
1.5 Xé hình tròn
2. Xé hình biến dạng.

2.1 Xé hình đa giác
2.2 Xé hình lục giác
2.3 Xé hình tam giác đều
2.4 Xé hình ngũ giác
3. ứng dụng xé hình ngũ giác đều
4. Thực hành : Xé dán giấy các hình cơ bản. Tập xé dán các hình cơ bản bằng các mảnh giấy gấp
đôi. Tạo cách hình hoa lá, con vật và ngời từ cách ghép các hình cơ bản với nhau.
* Tự học: Tập ứng dụng hình hoa lá, con vật và ngời từ cách ghép các hình cơ bản với nhau để
hoàn thành bài bố cục.
Nội dung 7: xé dán giấy tranh tĩnh vật
1. Khái niệm chung về tranh tĩnh vật
2. Các loại tranh tĩnh vật
2.1 Tĩnh vật hoa quả
2.2 Tĩnh vật đồ vật
2.3 Tĩnh vật đồ vật, hoa quả
3. Phơng pháp tiến hành
3.1. Xếp mẫu
3.2 Dựng hình
3.3 Tìm màu.
3.4 Thể hiện.
4. Thực hành: Xé dán một bài tranh tĩnh vật .
* Tự học : Tiếp tục thực hiện BT thực hành- Ký hoạ thờng xuyên: đồ vật, hoa quả.
6
Nội dung 8: xé dán giấy tranh phong cảnh
1 Khái niệm chung về tranh phong cảnh
2. Các loại tranh phong cảnh:
2.1 Tranh phong cảnh miền núi
2.2 Tranh phong cảnh miền biển
2.3 Tranh phong cảnh nông thôn
2.4 Phong cảnh thành thị

3. Phơng pháp thể hiện .
3.1 Tìm phác thảo mảng
3.2 Tìm phác thảo hình
3.3 Tìm phác thảo màu.
4. Thể hiện .
5. Thực hành: Xé dán một bài tranh phong cảnh phục vụ trong trờng mầm non.
* Tự học : Hoàn thành bài tập thực hành
Nội dung 9: xé dán giấy tranh bố cục
1 Phân loại hình dáng vật trong tạo hình
1.1 Xé dán hình đơn giản
1.2 Xé dán hình phức tạp
2. Các bớc tiến hành một bài bố cục
2.1 Tìm phác thảo mảng
2 2 Tìm phác thảo hình
2.3 Tìm phác thảo màu.
3. Thể hiện bài bố cục.
4. Thực hành: xé dán một bài bố cục phục vụ trong trờng mầm non.
* Tự học : Hoàn thành bài tập thực hành
6- Học liệu:
* Học liệu bắt buộc
1. Tạo hình và phơng pháp hớng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. Giáo trình dùng cho
đào tạo giáo viên mầm non hệ trung học SP. Nhà XBGD. 2001.
2. Tạo hình và phơng pháp hớng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non (Tập 1). Nguyễn
Lăng Bình. BGD&ĐT - Trung tâm nghiên cứu giáo viên.1994.
* Học liệu tham khảo:
1. Nghệ thuật xếp giấy Nhật Bản - NXB Đà Nẵng. 2001.
2. Bí quyết vẽ phong cảnh. Huỳnh Phạm Hơng Giang. NXB Mỹ thuật. 1996.
3. Ký hoạ và bố cục. Tạ Phơng Thảo, Nguyễn Lăng Bình. NXBGD. 1998.
7
4. Hình hoạ và bố cục (Tập 2). Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ CĐSP. Triệu

Khắc Lễ, Nguyễn Thế Hùng, Vũ Kim Quyên, Nguyễn Thị Hiên. NXBGD. 2001.
7- Hình thức tổ chức dạy học:
7.1- Lịch trình chung:
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học phần Tổng

thuyết
Bài
tập/
TLuận
Thực
hành
Khác
(điền dã,
thực tế)
Tự
học/
tự NC
T vấn
của
GV
Kiểm tra, đánh
giá
Nội dung 1 1 8 Bài TH1 9
Nội dung 2 1 8 Bài TH 2 9
Nội dung 3 1 7 Bài TH 3 8
Nội dung 4 1 9 Lấy bài TH4
làm bài KT giữa
kỳ
10
Nội dung 5 1 9 Bài TH 5 10

Nội dung 6 1 4 Bài TH 6 5
Nội dung 7 1 9 Bài TH 7.

10
Nội dung 8 1 9 Bài TH 8 10
Nội dung 9 1 9 Bài TH 9 10
8
7.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Nội dung1: Những kiến thức cơ bản của môn nặn
Hình
Thức
TC
DH
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu
cầu s.v
chuẩn
bị
Ghi
chú

thuyết
Tiết 6.
Thứ 6-
10/08/12
Phòng 2.B6.1
1. Vài nét về đặc điểm của
nghệ thuật điêu khắc
1.1 Khái niệm

1.2 Các loại hình của điêu
khắc
1.2.1 Tợng Tròn
1.2.2 Phù điêu
1.3 Chất liệu và dụng cụ nặn
1.3.1 Đất nặn
1.3.2 Đất sét
1.3.3 Chất dẻo
2. các kỹ năng cơ bản của
môn nặn
2.1 Lăn dọc
2.2 Xoay tròn
2.3 ấn bẹt
2.4 Uốn vuốt, tạo chi tiết
3. Phơng pháp thể hiện của
môn nặn
3.1 Nặn bằng cách ghép khối
3.2 Nặn từ một khối đất

Trình bày đuợc nguồn
gốc ra đời và đặc điểm
chính của 2 thể loại
điêu khắc là tợng tròn
và phù điêu.
- Nhớ các kỹ năng,
đặc điểm của hoạt động
nặn, các thể loại và
hình thức thể hiện của
điêu khắc đồng thời
biết phối hợp điều tiết

các kỹ năng để hoàn
thành tốt bài thực hành
Đọc tài
liệu [1]
Từ tr 90
đến tr
100

Thực
hành
Nhóm1
Tiết 1.2.3.4,5
Thứ 2-
13/8/12
Tiết 1.2.3.
Thứ
2.20/8/12
P.2.A4202
-Thực hành nặn đồ vật: Nặn
lọ hoa, cái chén, cái cốc.

-Thực hành nặn con vật:
Chó, Gà, Thỏ .
Nặn một đồ vật có phối
hợp phù điêu.
-Nặn đợc một búp bê
chuẩn với tỉ lệ cơ thể
trẻ em.
SV biết khai thác vẻ
đẹp và yếu tố có tính

trang trí của từng con
Đất
nặn,
dụng cụ
nặn nh
dao
inốc để
cắt đất,
bay
Chia
lớp
không
quá
25
sinh
viên
9
Nhóm2
Tiết 1.2.3.4,5
Thứ 3-
14/8/12
Tiết 1.2.3.
Thứ
3.21/8/12
P. 2.A4202
Nhóm3
Tiết
6,7,8,9,10
Thứ 5-
16/8/12

Tiết 6,7,8
Thứ
5.23/8/12
P. 2.A4202
-Thực hành nặn búp bê,ngời
vật. miết
đất,
khăn
lau tay,
hộp
đựng n-
ớc
Tự
học
Tại th viện,
trên Internet
- Những đặc điểm chính của
hình tợng Rồng trong điêu
khắc thời Lý và thời Trần.
- Tìm hiểu giá trị thẩm mỹ của
các hoạ tiết hoa sen, hoa cúc,
sóng nớc trong các điêu khắc
đình làng.
- Nghiên cứu thêm các nội
dung nặn theo chủ đề, chủ
điểm hoạt động đang thực
hiện ở chơng trình giáo dục
chăm sóc trẻ.
Bài tập: Tiếp tục hoàn thành
bài tập thực hành.

Mô tả đợc đặc điểm
của các điêu khắc cổ.
- Nặn đợc một số đồ
vật, con vật, nặn búp
bê, nặn ngời đúng đặc
điểm và biết tạo dáng
đẹp
Đất
nặn,
dụng cụ
nặn
KT-
ĐG
Bài TH 1 Bài TH cần đạt đợc
chuẩn về tỷ lệ, đặc
điểm của đồ vật, con
vật và biết trang trí hợp
lý, hài hoà. Đánh giá về
các kỹ thuật uốn, vuốt,
ghép khối vv phối hợp
màu.
Chuẩn
bị các
sản
phẩm
thực
hành
theo
nhóm.
10

T vấn Cách tạo hình đồ vật, con vật
phù hợp với trẻ MG
Yêu cầu tạo hình phải
đúng, đẹp nhng đơn
giản và mang tính khái
quát cao. tránh ruờm
rà.
Chuẩn
bị các
nguyên
vật liệu:
đất nặn,
dụng cụ
nặn.
Nội dung 2: Những kiến thức cơ bản của môn xếp dán
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể Yêu
cầu s.v
chuẩn
bị
Ghi
chú

Thuyết

Tiết 7.
Thứ 6-
10/08/12
P.2.B6.1
1. Vài nét về đặc điểm của
môn xếp dán
2. Nguyên liệu và dụng cụ
2.1 Dụng cụ
2.2 Nguyên liệu
3. Các kỹ thuật cơ bản của
nghệ thuật xếp dán giấy
3.1 Các kỹ thuật cắt dán giấy
3.2 Các kỹ thuật xé dán giấy.
- Xác đinh các đặc
điểm tạo hình của
các tác phẩm xếp
dán thông qua các
tác phẩm nghiên
cứu.
So sánh hiệu quả
ứng dụng của 2 kỹ
thuật xé và cắt,
biết chọn nguyên
liệu phù hợp.
Đọc
TL : [1]
Từ tr
183 đến
tr 217
Xêmina

Thực
hành
Nhóm1
Tiết 4,5
Thứ 2-
20/8/12
Tiết 1,2,3,4,5
Thứ 2-
27/8/12
Thực hành 1:
- Cắt dán đồ vật, con vật
- Xé dán cây, hoa lá
Vận dụng đợc lý
thuyết vào thực
hành xé, cắt dán
cây, hoa lá, đồ vật,
con vật đúng đặc
điểm, cấu tạo,
Giấy
màu,
giấy có
màu các
loại,
kéo,
Chia
Lớp
Không
quá 25
sinh
11

P.2.A4202
Tiết 1
Thứ 2-3/9/12
P. 2.A4202
Nhóm2
Tiết 4,5
Thứ 3-
21/8/12
Tiết 1,2,3,4,5
Thứ 3-
28/8/12
P.2.A4202
Tiết 1
Thứ 3-4/9/12
P. 2.A4202
Nhóm3
Tiết 9,10
Thứ 5-
23/8/12
Tiết
6,7,8,9,10
Thứ 6-
31/8/12
P.2.A4202
Tiết 6
Thứ 6-7/9/12
P.2.A4202
hình mảng đẹp.
Biết sắp xếp tạo
nên bố cục tranh

hợp lý, màu sắc
đẹp. Phù hợp cách
nhìn của trẻ mẫu
giáo.
keo
dán,
khăn
lau,
giấy lót
miết
viên
Tự học Tra thông tin trên mạng:
Tranh xé cắt dán Trung
Quốc, Nhật Bản
- Cách phối hợp các kỹ năng
của xé, cắt dán để tạo nét
- Nghiên cứu sử dụng
các loại vật liệu khác
nhau để tạo chất cảm.
- Tiếp tục hoàn thành bài tập
thực hành.
- Tìm hiểu đợc giá
trị thẩm mỹ thông
qua các sản phẩm.
- Hoàn thành bài
thực hành. Thực
hiện đúng kỹ
năng, hình mảng
đẹp, tạo nét phong
phú, bố cục hợp

lý, màu sắc hài
hòa, phù hợp cách
nhìn của trẻ mẫu
giáo.
USB,
bút chì,
giấy
KT-ĐG Thực hành 2 Bài thực hành rõ
đặc điểm hình đồ
bài tập
thực
12
vật, con vật , hoa
lá. Thực hiện đúng
kỹ năng, hình
mảng đẹp, tạo nét
phong phú, bố cục
hợp lý, màu sắc
hài hòa, phù hợp
cách nhìn của trẻ
mẫu giáo.
hành
T vấn Cách chọn nguyên vật liệu
phù hợp.
Phát huy tính sáng
tạo trong cách sử
dụng chất liệu
Chuẩn
bị vật
liệu và

nội
dung
cần thể
hiện
Nội dung 3: Cắt dán giấy hình cơ bản
HTTC
dạy học
Thời gian, địa
điểm

Nội dung chính
Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu
s.v chuẩn
bị
Ghi
chú
13

Thuyết
Tiết 8.
thứ 6. 10/08/12
P. 2.B6.1
1 Cắt dán hình cơ bản
1.1 Cắt hình thang cân
2 Cắt hình thoi
1.3 Cắt hình ô van
1.4 Cắt hình tam giác cân
1.5 Cắt hình tròn

1.6 Cắt hình đa giác
1.7 Cắt hình lục giác
1.8 Cắt hình tam giác đều
1.9 Cắt hình ngũ giác
1.10 ứng dụng cắt hình ngũ
giác đều.
- Củng cố lại
kiến thức tính
đối xứng và các
hình cơ bản.
Biết ứng dụng
gấp cắt các hình
cơ bản thành
những sản phẩm
có tính trang trí.
Đọc TL
[1]: Từ tr
72 đến tr
81
Xêmina
Thực
hành
Nhóm1
Tiết 2,3, 4,5
Thứ 2-3/9/12
Tiết 1,2,3
Thứ 2-10/9/12
P.2.A4202
Nhóm2
Tiết 2,3, 4,5

Thứ 3-4/9/12
Tiết 1,2,3
Thứ 3-11/9/12
P. 2.A4202
Nhóm3
Tiết 7,8,9,10
Thứ 6-7/9/12
Tiết 6,7,8
Thứ 6-14/9/12
P. 2.A4202
Thực hành:
- Cắt dán các hình cơ bản
Thành các hoạ tiết trang trí
hoa lá. Gấp cắt hình tam
giác thành họa tiết chiếc lá,
bông hoa, hình ngũ giác
thành bông hoa năm cánh,
hình lục giác thành bông
hoa 6 cánh, cánh nhọn hoặc
tròn
Sắp xếp theo qui luật sáng
tạo để tạo sản phẩm có tính
trang trí đẹp.
Biết gấp cắt các
hình hình học
tạo thành hình
họa tiết hoa, lá.
Biết dán chồng
hình để tạo nét,
cắt thủng giấy

để tạo hình
mảng phong
phú. Sắp xếp
theo qui luật
sáng tạo để tạo
sản phẩm có
tính trang trí
đẹp.
Giấy mầu
mỏng, kéo,
dao trổ.
Giấy màu,
hồ dán,
kéo, bìa
cứng.
10x30cm.
Chia
lớp
không
quá
25
sinh
viên
Tự học Nghiên cứu ứng dụng cắt
các hình biến điệu từ hình
cơ bản.
ứng dụng cắt hình ngũ giác
đều thành các hình hoa
trang trí.
Biết sử dụng

sáng tạo các
hình cơ bản
biến điệu để tạo
thành hoạ tiết
và biết sắp xếp
chúng để tạo
thành sản phẩm
trang trí đẹp.
Nghiên cứu
tài liệu[1]
tr 66 đến tr
71
14
KT-ĐG bài TH 3 Yêu cầu bài
thực hành rõ
cấu trúc hoa lá
và mang tính
cách điệu cao
Hoàn thành
bài TH
T vấn - Cách xoay chiều các hình
cơ bản để ghép đợc hình
trang trí.
- Cách tạo họa tiết từ các
hình cơ bản.
Sử dụng sáng
tạo các hình cơ
bản để ghép
thành các hoạ
tiết.

Tạo họa tiết
phong phú về
nét, đẹp về hình
mảng.
Chuẩn bị
vật liệu.
Nội dung 4: Cắt dán giấy hình trang trí
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian, địa
điểm

Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể Yêu cầu s.v
chuẩn bị
Ghi
chú
15

Thuyết
Tiết 6.
Thứ 6
17/08/12
Phòng 2.B6.1
1. Cắt dán hình hoa quả,
đồ vật theo cách đối
xứng
2. Cắt dán hình ngời theo
cách đối xứng

2.1 Cắt dán hình mặt ng-
ời, trẻ em theo cách đối
xứng
2.2 Cắt dán hình ngời
lớn, trẻ em theo cách đối
xứng
3. Cắt dán hình trang trí
3.1 Cắt dán trang trí đ-
ờng diềm
3.2 Cắt dán trang trí hình
vuông
3.3 Cắt dán trang trí hình
tròn
4. Phơng pháp thể hiện.
4.1Tìm phác thảo
Bớc 1: Phác thảo mảng
Bớc 2: Tìm họa tiết
Bớc 3: Tìm đậm nhạt
Bớc4: Tìm màu giấy
Bớc 5: Cắt họa tiết
4.2 Thể hiện: Xếp họa
tiết- dán
Củng cố lại kiến
thức về các thể
loại trang trí ở học
phần 1
- Vận dụng các
kỹ năng cắt, xếp
dán để trang trí đ-
ợc đờng diềm,

hình tròn, hình
vuông bằng các
hoạ tiết đơn giản
nh hoa lá, đồ vật,
con vật
Đọc TL [1]:
Từ trang 66
đến trang 81
Xêmina
Thực
hành
Nhóm1
Tiết 4,5
Thứ 2-10/9/12
Tiết 1.2.3.4,5
,Thứ 2-17/9/12
Tiết 1.2
Thứ 2-24/9/12
Phòng
2.A4202
Nhóm2
Tiết 4,5
Thứ 3-11/9/12
Thực hành:
- Làm một bài trang trí đ-
ờng diềm: KT: 10x30cm
- Làm một bài trang trí
hình tròn: KT: 18cm
- Làm một bài trang trí
hình vuông : KT: 20cm

Vận dụng lý
thuyết vào các bài
tập thực hành sao
cho phù hợp và
đạt hiệu quả cao.
Bài trang trí đúng
qui luật và có màu
sắc hài hoà.
Cách tạo hình đẹp,
tinh tế và thống
nhất nội dung, chủ
Giấy màu
các loại, giấy
có màu, keo
dán giấy, bìa
cứng
10x30cm,
kéo

Chia
lớp
không
quá
25
SV/lớ
p
16
Tiết 1.2.3.4,5
,Thứ 3-18/9/12
Tiết 1.2

Thứ 3-25/9/12
Phòng
2.A4202
Nhóm 3
Tiết 9,10
Thứ 6-14/9/12
Tiết 6,7,8,9,10
,Thứ 6-21/9/12
Tiết 6,7
Thứ 6-28/9/12
Phòng
2.A4202
đề.
Tự học Hoàn thành bài tập thực
hành
Hoàn thành bài
tập đúng kích thớc
quy định.
KT-ĐG Lấy bài TH 4 làm bài KT
giữa kỳ.
Tiêu chí đánh giá:
- Đúng quy luật của
trang trí đờng diềm, hình
tròn, hình vuông
- Cách tạo hình đẹp, tinh
tế và thống nhất nội
dung, chủ đề.
- Màu sắc hài hoà, trong
trẻo.
Bài l m trang trí

đúng qui luật và
có màu sắc hài
hoà.
Cách tạo hình đẹp,
tinh tế và thống
nhất nội dung, chủ
đề.
Hoàn thành
bài thực hành
theo yêu cầu
của tiêu chí
đánh giá.
T vấn T vấn về kỹ thuật xé, cắt
dán và cách lựa chọn hoạ
tiết, bố cục.
Biết lựa chọn hoạ
tiết đẹp mang tính
tạo hình cao.
Chuẩn bị
nguyên vật
liệu phù hợp
với nội dung
thực hành.
17
Nội dung 5: Cắt dán giấy tranh bố cục
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian,
địa điểm


Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể Yêu cầu
s.v chuẩn
bị
Ghi
chú
18

Thuyết
Tiết 7.
Thứ 6
17/08/12
Phòng 2.B6.1
1 Phân loại hình dáng vật
trong tạo hình
1.1 Cắt dán hình đơn giản
1.2 Cắt dán hình phức tạp
2- Các dạng cắt dán tranh
bố cục
2.1 Cắt dán bố cục hình
tháp
2.2 Cắt dán bố cục hình
chữ nhật
2.3 Cắt dán bố cục hình
tròn
2.4 Cắt dán bố cục theo
luật phối cảnh
3. Phơng pháp xây dựng
bài cắt dán bố cục

3.1 Nghiên cứu, lựa chọn
nội dung chủ đề
3.2 Tìm t liệu để xây dựng
bố cục tranh
3.3 Xây dựng hình tợng
nhân vật
3.4 Lựa chọn hình thức bố
cục
3.5 Phác thảo
3.6 Thể hiện
- Xác định đợc
một số yêu cầu về
bố cục tranh, sinh
viên làm đợc một
số hình thức bố
cục chính và
thông dụng nh: bố
cục hình tháp, bố
cục hình tròn, bố
cục theo luật phôi
cảnh bằng kỹ
thuật xếp dán.
Đọc TL
[1]:
Từ tr 183
đến trang
198
Đọc thêm
phần tơng
ứng tài

liệu tham
khảo [3]
tr 61 đến
tr 85
Xêmina
Thực
hành
Nhóm1
Tiết 3.4,5
Thứ 2-
24/9/12
Tiết 1.2.3.4,5
Thứ 2-
1/10/12
Tiết 1.
Thứ 2-
8/10/12
Phòng
2.A4202
Nhóm2
Cắt dán một bài bố cục
phục vụ trong trờng mầm
non.
Biết sử dụng bố
cục hợp lý để
hoàn thành bài bố
cục theo chủ đề.
Yêu cầu chung:
- Nội dung đơn
giản hình tng

th hin quen
thuộc dễ hiểu, phù
hợp nhận thức của
trẻ mẫu giáo,
tranh mang tính
Dụng cụ:
bút chì,
bìa cứng
30x35cm
- giấy
màu các
loại, giấy
có màu
( không
dùng giấy
quá dầy)
kéo, keo
Chia
lớp
không
quá 25
SV/lớp
19
Tiết 3.4,5
Thứ 3-
25/9/12
Tiết 1.2.3.4,5
Thứ 3-
2/10/12
Tiết 1.

Thứ 3-
9/10/12
Phòng
2.A4202
Nhóm3
Tiết 8,9,10
Thứ 6-
28/9/12
Tiết
6,7,8,9,10
Thứ 6-
5/10/12
Tiết 6.
Thứ 6-
12/10/12
Phòng
2.A4202
giáo dục cao
Luyện kỹ năng cắt
tinh, cắt đúng theo
hình vẽ sẵn.
Luyện kỹ năng
dán phẳng, không
nhăn và không co
giấy bằng kỹ thuật
vuốt, ép, là
dán,
Tự học -Tiếp tục thực hiện BT thực
hành
- Ký hoạ thờng xuyên: ng-

ời, con vật
Củng cố các kỹ
năng đã học trên
lớp.
Bút chì,
giấy A4,
vật liệu
cần thiết
phục vụ
cho nội
dung thực
hành
KT-ĐG TH5 Nội dung đơn
giản,hình tợng
quen thuộc dễ
hiểu, phù hợp
nhận thức trẻ MN
- Bố cục cân đối,
rõ mảng chính
phụ, hoà sắc hài
hoà.
Hoàn
thành bài
tập đúng
thời hạn.
20
T vấn Nội dung, bố cục tranh đề
tài.
Nội dung phù hợp
trẻ mẫu giáo, bố

cục hợp lý.
Chuẩn bị
phác thảo
Nội dung 6. Xé dán hình cơ bản
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu
s.v chuẩn
bị
Ghi
chú

Thuyết
Tiết 8.
Thứ 6
17/08/12
Phòng 2.B6.1
1 Xé dán hình cơ bản
1.1 Xé hình thang cân
2 Xé hình thoi
1.3 Xé hình ô van
1.4 Xé hình tam giác cân
1.5 Xé hình tròn

1.6 Xé hình đa giác
1.7 Xé hình lục giác
1.8 Xé hình tam giác đều
1.9 Xé hình ngũ giác
1.10 ứng dụng cắt hình ngũ giác
đều
Rèn luyện
khả năng xé
ớc lợng các
hình cơ bản,
và các kỹ
năng xé dải,
xé theo hình
vẽ.
Đọc TL
[1]: Từ tr
183 đến
tr 217
Xêmina
Thực
hành
Nhóm1
Tiết 2.3.4.5
Thứ 2-
8/10/12
Phòng
2.A4202
Nhóm 2
Tiết 2,3,4,5
Thứ 3-

9/10/12
Phòng
2.A4202
Xé dán giấy các hình cơ bản.
Tập xé dán các hình cơ bản
bằng các mảnh giấy gấp đôi.
Tạo cách hình hoa lá, con vật và
ngời từ cách ghép các hình cơ
bản với nhau.
Tạo hình ng-
ời, hoa lá,
con vật đúng
đặc điểm, tỷ
lệ biết dán
chồng hình
để tạo thành
những hình
mới. Sắp xếp
tạo bố cục
tranh hợp lý,
Dụng cụ:
- Bút chì,
giấy màu,
tạp chí,
kéo, keo
dán.

21
Nhóm 3
Tiết 7,8,9,10.

Thứ 6-
12/10/12
Phòng
2.A4202

màu sắc hài
hòa.
Tự học Tập ứng dụng tạo hình hoa lá,
con vật và ngời từ cách ghép các
hình cơ bản với nhau.để hoàn
thành bài bố cục.
- Bố cục rõ
ràng, hợp lý.
Màu sắc hài
hòa.
- Bài làm
có giá trị sử
dụng cao.
KT-ĐG
TH6
- Bố cục rõ
ràng, hợp lý.
- Bài làm
có giá trị sử
dụng cao.
- Bài làm
đúng kích th-
ớc quy định
Nộp bài
tập đúng

thời hạn
T vấn Cách chọn mầu cho hình và nét. Yêu cầu sinh
viên biết sử
dụng mầu
sắc phù hợp.
Phác thảo
Nội dung 7: Xé dán tranh tĩnh vật
Hình
thức dạy
học
Thời gian-
địa điểm

Nội dung chính
Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu s.v
chuẩn bị
ghi chú
22

Thuyết
Tiết 6.
Thứ 6
24/08/12
Phòng 2.B6.1
1. Khái niệm chung về
tranh tĩnh vật
2. Phơng pháp tiến hành
2.1. Xếp mẫu

2 2 Dựng hình
2.3 Tìm màu.
2.4 Thể hiện.
- Sv xác định
đợc thể loại
tranh tĩnh vật,
xếp dán đợc
tranh có nội
dung đơn giản.
Đọc thêm
phần tơng ứng
tài liệu tham
khảo [4] tr 7
đến tr 69
Xêmina
Thực
hành
Nhóm1
Tiết 1,2.3.4
Thứ 2-
15/10/12
P.2.A4202
Tiết
6,7,8,9,10
Thứ 3-
16/10/12
P.thực hành
Nhóm 2
Tiết 1,2,3,4
Thứ 3-

16/10/12
P.2.A4202
Tiết
6,7,8,9,10
Thứ 2-
22/10/12
P.thực hành
Nhóm 3
6,7,8,9,10
Thứ 5-
15/10/12
P.thực hành
Tiết 6,7,8,9
Thứ 6-
19/1012
P.2.A4202
Xé dán một bài tranh tĩnh
vật.
- Nội dung rõ
chủ đề tranh
tĩnh vật.
- Bố cục hợp
lý, màu sắc
phù hợp.
- tranh thể hiện
đợc đợc không
gian.
Dụng cụ:
bút chì, bìa
cứng 30x35

cm- giấy màu,
tạp chí( không
dùng giấy quá
dầy), keo dán.
Chia
lớp
không
quá 25
SV/lớp
Tự học -Tiếp tục thực hiện BT
thực hành
Củng cố các
kỹ năng đã học
Vật liệu phù
hợp với nội
23
- Ký hoạ thờng xuyên: đồ
vật, hoa quả
trên lớp. dung thực
hành
KT-ĐG TH7 Luyện kỹ năng
dán phẳng, tạo
chất bằng cách
vò giấy, hoặc
dùng thêm
chất liệu
khác
Hoàn thành
bài tập đúng
thời hạn.

T vấn T vấn hình thức thể hiện. Lựa chọn sáng
tạo trong hình
thức thể hiện.
Vật liệu thực
hành, phác
thảo.
Nội dung 8: Cắt dán tranh phong cảnh
Hình
thức TC
dạy học
Thời gian, địa
điểm

Nội dung chính
Mục tiêu
cụ thể
Yêu cầu s.v
chuẩn bị
Ghi
chú
24

Thuyết
Tiết 7.
Thứ 6
24/8/12
Phòng 2.B6.1
1. Khái niệm chung về
tranh phong cảnh
2. Các loại tranh phong

cảnh:
2.1 Tranh phong cảnh miền
núi
2.2 Tranh phong cảnh miền
biển
2.3 Tranh phong cảnh nông
thôn.
2.4 Tranh phong cảnh
thành thị.
3. Phơng pháp thể hiện .
3.1 Tìm phác thảo mảng
3.2 Tìm phác thảo hình
3.3 Tìm phác thảo màu.
4. Thể hiện
- Sử dụng
các hình
thức thể
hiện tranh
phong cảnh
Sv biết vận
dụng các
bài ký hoạ
để làm bài
thực hành.
Đọc thêm
phần tơng ứng
tài liệu tham
khảo [2] từ tr
16 đến tr 28;
tài liệu tham

khảo [1 ]
Xêmina
Thực
hành
Nhóm1
Tiết 1
Thứ 2- 15/10/12
Tiết 1.2.3.4.5
Thứ 2- 22/10/12
Tiết1,2,3
Thứ 2-29/10/12
P.2.A4202
Nhóm 2
Tiết 1
Thứ 3- 16/10/12
Tiết 1.2.3.4.5
Thứ 3- 23/10/12
Tiết1,2,3
Thứ 3-30/10/12
P.2.A4.202
Nhóm 3
Tiết 10
Thứ 6-19/10/12
Tiết 6,7.8.9,10
Thứ 6-26/10/12
Tiết 6,7.8
Thứ 6-2/11/12
Xé dán một bài tranh
phong cảnh trang trí trờng
lớp mầm non.

Bố cục
tranh rõ
mảng
chính, phụ,
rõ nội dung
chủ đề.
Màu sắc
hài hoà, có
hoà sắc
chung.
Hình đẹp.
Luyện kỹ
năng xé
đúng theo
hình vẽ
sẵn, xé ớc
lợng
Luyện kỹ
năng dán
phẳng. Vò
giấy, tạo
Dụng cụ:
bút chì, bìa
cứng
30x35cm- giấy
màu các loại,
tạp chí( không
dùng giấy quá
dầy) keo dán.
Chia

lớp
khô
ng
quá
25
SV/
nhó
m
25

×