NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
1
MỤC LỤC
I. Tóm tắt Trang 2
II. Giới thiệu Trang 3
III. Phương pháp Trang 6
1 Khách thể NC
2 Thiết kế NC
3 Quy trình NC
4 Đo lường và thu thập DL
IV. Phân tích DL và bàn luận Trang 9
V. Kết luận và khuyến nghị Trang 11
VI.Tài liệu tham khảo Trang 12
VII. Phụ lục Trang 13
DANH MỤC VIẾT TẮT
1. KHSPƯD……………………………Khoa học sư phạm ứng dụng
2. CNTT Công nghệ thông tin
3. ĐTB……………………………………Điểm trung bình
4. BĐTD………………………………… Bản đồ tư duy
5. GV…………………………………… Giáo viên
6. HS………………………………………Học sinh
7. DL …………………………………… Dữ liệu
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH KHỐI 7 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ TRONG
MÔN CÔNG NGHỆ BẰNG CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO
TIẾT DẠY ÔN TẬP.
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng,
con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não -
não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các
thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian và cách ghi chép thông thường khó
nhìn được tổng thể của cả vấn đề.
Phần ôn tập thường để củng cố, sâu chuỗi kiến thức cơ bản cho học sinh.
Qua thực tế giảng dạy của bản thân, tôi nhận thấy, nhiều học sinh chưa biết cách
học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách
máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự
kiện nổi bật” trong các bài học, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức
có liên quan với nhau.
Phương pháp của tôi muốn đưa ra là “ sử dụng bản đồ tư duy vào tiết dạy
ôn tập” nhằm thay thế cho cách ghi chép thông thường, nhất là trong những tiết ôn
tập. Đây là phương pháp dạy học bằng cách kết hợp đồng thời hình ảnh, đường nét,
màu sắc, chữ viết, với sự tư duy tích cực của giáo viên và học sinh, để ghi chép
nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội
dung, hệ thống hóa một chủ đề… Nó có thể giúp học sinh tự hệ thống lại các kiến
thức đã học một cách chủ động nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp thuộc khối 7 trường THCS TT Cát Bà.
Tôi chọn 2 lớp thuộc khối 7 tham gia nghiên cứu đều có đặc điểm tương đương
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
Người nghiên cứu:
Đỗ Thị Thủy - Trường THCS THỊ TRẤN CÁT BÀ
2
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
nhau về số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, học lực, ý thức rèn luyện đạo đức.
Một lớp là nhóm đối chứng và một lớp là nhóm thực nghiệm.Nhóm thực nghiệm
được thực hiện giải pháp thay thế tiết 16 ( môn công nghệ 7 với nội dung “ ôn
tập”). Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của
HS.Nhóm thực nghiệm đạt kết quả học tập cao hơn so với nhóm đối chứng. Sau
kiểm chứng, điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm có kết quả
trung bình là 8.21 còn nhóm đối chứng là 4.96. Kết quả kiểm chứng T.Test cho
thấy P< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng bản đồ tư duy là
phương pháp tạo hứng thú trong học tập của học sinh, góp phần làm đổi mới và
phong phú hơn các phương pháp dạy học, từ đó làm nâng cao kết quả học tập của
học sinh sau tiết học với nội dung “ ôn tập ”.
II. GIỚI THIỆU
1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu .
1. 1 Thực trạng .
Trong quá trình dạy học ở THCS bản thân tôi thấy đối với các tiết dạy ôn
tập môn Công nghệ nói chung rất cần thiết. Bởi các tiết ôn tập giúp học sinh tái
hiện, củng cố các kiến thức cơ bản, trọng tâm trong nhiều bài, nhiều chương đã
học. Nhưng trong thực tế, kiến thức cơ bản, trọng tâm cần ôn tập thì rất nhiều
nhưng thời lượng dành cho ôn tập thì rất ngắn( VD: môn công nghê 7, trong suốt
học kì 1, chỉ có duy nhất một tiết ôn tập vào cuối học kì). Hơn thế nữa, đối tượng
học sinh lớp 7 có độ tuổi còn nhỏ, kinh nghiệm học tập còn ít so với học sinh các
lớp lớn: nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ
học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được
kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong các bài học, hoặc
không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. Vì vậy, kết quả
học tập của học sinh đạt được trong môn công nghệ là chưa cao.
2.Giải pháp thay thế:
2.1. Có nhiều cách sử dụng bản đồ tư duy vào dạy tiết ôn tập môn công nghệ 7.
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
3
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
* Cách 1: Giáo viên sử dụng kết hợp máy tính và máy chiếu trình chiếu từng phần
nội dung bản đồ tư duy cần ôn tập cho học sinh quan sát kết hợp với đặt câu các hỏi
kiểm tra kiến thức nhớ của học sinh (chiếu hết từng phần nội dung giáo viên có thể
cho học sinh làm bài tập vận dụng).
* Cách 2: Giáo viên dùng phấn bảng để dạy ôn tập thông qua bản đồ tư duy. Giáo
viên vẽ bản đồ tư duy đưa lần lượt từng nội dung cần ôn tập kết hợp với việc đặt
câu hỏi, cho học sinh lên vẽ các nhánh tiếp theo hoàn thiện hơn nội dung ôn tập
(kết thúc từng phần nội dung giáo viên có thể cho học sinh làm bài tập vận dụng).
* Cách 3: Giáo viên chuẩn bị tờ giấy Ao được chia ra thành từng phần theo chủ
định sẵn của giáo viên (phần chủ đề trung tâm giáo viên dán lên bảng).
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận những nội dung ôn tập để hoàn
thành các nhóm tiếp theo của chủ đề trung tâm. Cuối cùng giáo viên yêu cầu các
nhóm lên trình bày bản đồ tư duy mà nhóm thảo luận vẽ ra để giáo viên và các
nhóm khác nhận xét (sau khi các nhóm trình bày hết nội dung được giao, giáo viên
có thể cho học sinh làm bài tập vận dụng).
* Cách 4: Giáo viên sử dụng bản đồ tư duy được vẽ dưới dạng tranh trên khổ giấy
Ao hướng dẫn học sinh ôn tập.
Mỗi cách sẽ có những ưu và nhược điểm riêng, với cách 2 giáo viên và học sinh
làm việc với phấn, bảng vừa tiết kiệm được chi phí vừa thực hiện được ở mọi lớp
học trong trường hợp đột xuất mà không cần nhiều thời gian chuẩn bị. Với cách 1
chỉ sử dụng được ở phòng học có máy chiếu. Cụ thể:
+ Với cách 3: Giáo viên hoàn toàn tiến hành ở lớp học thường, phát huy
được khả năng hợp tác nhóm, khả năng tự lực, khả năng thuyết trình, phản biện,
khả năng hội hoạ, sáng tạo của học sinh, phần lớn học sinh rất hứng thú học tập.
Tuy nhiên khi dạy giáo viên cần phải định hướng rõ ràng cho học sinh vẽ nhánh toả
ra từ trung tâm để khi các nhóm hoàn thiện sản phẩm ta sẽ thu được lược đồ tư duy
đáp ứng đúng quy tắc và thẩm mĩ làm căn cứ cho học sinh ôn tập. Với từng nội
dung ôn tập ứng với mỗi bản đồ tư duy giáo viên có thể chia nhỏ nội dung vẽ bản
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
4
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
đồ tư duy khác nhau cho phù hợp với số lượng học sinh cũng như liều lượng kiến
thức. Với bản đồ tư duy phần vẽ kỹ thuật giáo viên có thể chia lớp thành nhiều
nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh.
+ Với cách 4: sử dụng tranh bản đồ tư duy đã vẽ sẵn giáo viên khó khăn
trong việc dẫn dắt từng phần nội dung kiến thức, khó kiểm tra được kiến thức của
học sinh. Nếu yêu cầu học sinh nhìn vào bản đồ nêu lại kiến thức cũ thì cũng chưa
hiệu quả lắm trong việc kiểm tra kiến thức của học sinh đã được học. Tuỳ theo
hoàn cảnh và đối tượng cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp.
Trong nghiên cứu này, tôi đã lựa chọn cả cách 1, cách 2 để thực hiện. Nghĩa là,
theo phương pháp dạy học truyền thống, tôi dùng phấn bảng để vẽ bản đồ tư duy
đưa lần lượt từng nội dung cần ôn tập kết hợp với việc đặt câu hỏi, cho học sinh lên
vẽ các nhánh tiếp theo hoàn thiện hơn nội dung ôn tập. Đồng thời, tôi chuẩn bị
trước phần mềm mindmap để vẽ bản đồ tư duy với nhiều màu sắc, đường nét sinh
động. Sau đó sử dụng powerpoint để trình chiếu lần lượt các nhánh của bản đồ tư
duy để đối chiếu với nội dung mà học sinh hoàn thiện trên bảng. Để thu hút sự chú
ý của học sinh, giúp học sinh liên tưởng, khắc sâu kiến thức, tôi trình chiếu lồng
ghép hình ảnh minh họa trên từng nhánh của bản đồ tư duy.
* Lưu ý:
- Khi vẽ bản đồ tư duy, giáo viên định hướng cho học sinh chỉ nên tận dụng
các từ khoá và hình ảnh, mỗi từ khoá hoặc hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp
khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc có càng ít từ khoá càng tốt việc này giúp cho
nhiều từ khoá mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khoá sẵn có một cách
dễ dàng.
- Vẽ lần lượt từng nhánh một; vẽ các nhánh từ phải qua trái theo chiều kim
đồng hồ do vậy đọc bản đồ tư duy cũng theo quy tắc từ phải sang trái theo chiều
kim đồng hồ.
3.Một số vấn đề gần đây liên quan đến đề tài:
Về vấn đề đổi mới phương pháp trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học,
đã có nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo liên quan.Ví dụ:
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
5
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
- Bài Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trường Cao đẳng, Đại
học của GS.TSKH Lâm Quang Thiệp.
- Bài những yêu cầu về kiến thức,kĩ năng CNTT đối với người giáo viên của
tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
- Tài liệu kĩ thuật dành choTHCS, cách sử dụng và áp dụng bản đồ tư duy vào
trong quá trình dạy học.
Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng CNTT như thế nào trong dạy
học nói chung mà chưa có tài liệu nào đi sâu vào việc sử dụng bản đồ tư duy vào
trong quá trình dạy học.
4.Vấn đề nghiên cứu:
Sử dụng bản đồ tư duy vào tiết dạy ôn tập cho HS lớp 7 có hiệu quả không?
5.Giả thuyết nghiên cứu:
Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học sẽ nâng cao kết quả học tập tiết học
“ ôn tập ” cho HS lớp 7 trường THCS TT Cát Bà.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
- Tôi chọn lớp 7 trường THCS TT Cát Bà có những điều kiện thuận lợi cho
việc nghiên cứu và ứng dụng.
+ Về phía nhà trường: có cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, trường đạt
chuẩn quốc gia và kiểm định chất lượng mức độ 3.
+ Về học sinh: lớp 7, độ tuổi các em còn nhỏ, ngoan, dễ bảo, tương đối
chăm học, yêu thích môn học và quan trọng là các em cần được chỉ ra phương pháp
học tập mới để đem lại kết quả học tập tốt nhất.
- Tôi chọn 2 lớp 7A2 và lớp 7A5 thuộc khối 7 trường THCS TT Cát Bà,
tham gia nghiên cứu đều có đặc điểm tương đương nhau về số lượng, giới tính,
thành phần dân tộc, học lực và ý thức rèn luyện đạo đức. Lớp 7A2 là nhóm đối
chứng và lớp 7A5 là nhóm thực nghiệm. Nhóm thực nghiệm được thực hiện giải
pháp thay thế tiết 16( môn công nghệ 7 với nội dung “ ôn tập ”). Kết quả cho thấy
tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của HS. Nhóm thực nghiệm đạt
kết quả học tập cao hơn so với nhóm đối chứng. Cụ thể như sau:
Bảng 1: Số lượng, giới tính, thành phần dân tộc của học sinh lớp 7A2, lớp 7A5
trường THCS TT CÁT BÀ năm học 2012-2013.
Nội dung Số HS các nhóm Dân tộc kinh
Tổng số Nam Nữ
Lớp 7A5 33 18 15 33
Lớp 7A2 33 20 14 33
- Về ý thức học tập, đa số các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động, được gia
đình và thầy cô giáo các bộ môn quan tâm, tạo điều kiện.
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
6
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
- Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số tất
cả các môn học.
2. Thiết kế
Tôi chọn nguyên vẹn 2 lớp thuộc khối 7: lớp 7A2 là nhóm đối chứng, lớp
7A5 là nhóm thực nghiệm. Tôi dùng bài kiểm tra 1 tiết làm bài kiểm tra trước tác
động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do
đó tôi dùng phép kiểm chứng T.Tesh để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số
trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC
5.075758 5.015152
p =
0.36195
p = 0.36195 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2 : Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm
tương đương (được mô tả ở bảng 3):
*Thiết kế nghiên cứu:
Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Thực nghiệm O1 Ôn tập có sử dụng
BĐTD
O3
Đối chứng O2 Ôn tập không sử dụng
BĐTD
O4
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu:
a/ Chuẩn bị bài của giáo viên
- Nhóm I ( đối chứng): Thiết kế bài học không sử dụng bản đồ tư duy trong tiết
học “ ôn tập ” , quy trình chuẩn bị bài như bình thường.
- Nhóm II ( thực nghiệm): Thiết kế bài học sử dụng bản đồ tư duy trong tiết
học “ ôn tập ” , sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website
baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net, tulieu.vn…, sử dụng
phầm mềm Mindmap để thiết kế một số bản đồ tư duy với nhiều màu sắc sinh
động.
+ M¸y Pr«jecter, m¸y tÝnh.
b/ Tiến hành thực nghiệm
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
7
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
Để đảm bảo tính khách quan trong thời gian nghiên cứu, tôi đề nghị với
BGH, tổ chuyên môn xây dựng thời khoá biểu cho học sinh nhóm thực nghiệm sao
cho hợp lí, cụ thể:
Bảng 4: Thời gian dạy đối chứng và thực nghiệm
Tuần/tháng
Thứ, ngày
Tiết
dạy
Nhóm
Tiết
theo
PPCT
Tên bài dạy
15/11
Thứ 3,
1
TN
3
ĐC
4. Đo lường
4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo:
- Bài kiểm tra 45 phút của học sinh. Cụ thể:
+ Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra 1 tiết môn công nghệ.
+ Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 1 tiết sau khi học xong bài ôn tập.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong bài học nêu trên, tôi tiến hành cho học sinh làm
bài kiểm tra thời gian 1 tiết ( có đề kèm theo).Sau đó chấm bài theo đáp án đã xây
dựng.
4.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung:
Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực
tiếp dạy chấm bài nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu:
- Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng. Đề bài phân hoá được đối tượng học sinh.
- Cấu trúc đề: phù hợp:Có 2 câu trắc nghiệm dạng chän ®¸p ¸n ®óng nhất,
nối thông tin sao cho phù hợp và 3 câu tự luận.
- Câu hỏi có tính chất mô tả như : em hãy cho biết dấu hiệu của cây trồng khi
bị sâu, bệnh hại ?
- Ma trận, đáp án, biểu điểm: rõ ràng, phù hợp.
*Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 8.21
nhóm đối chứng có điểm trung bình là 4,96 thấp hơn nhóm thực nghiệm là 3.25.
Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm giáo viên sử dụng bản đồ tư duy trong
tiết học “ ôn tập ” nên kết quả cao hơn.
4.3. Kiểm chứng độ tin cậy:
Tôi kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách chia đôi dữ liệu.
Nghĩa là: Bài kiểm tra được chia đôi theo câu hỏi chẵn lẻ và tính tổng điểm của
chúng. sau đó sử dụng công thức Spearman – Brown : r
SB
= 2*r
hh
/(1+r
hh
) để kiểm
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
8
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
tra tính nhất quán , sự thống nhất , tính ổn định của các dữ liệu giữa các lần đo , thu
thập . Kết quả thu được như sau:
+ Hệ số tương quan chẵn lẻ r
hh
= 0.867282
+ Độ tin cậy Spearman-Brown r
SB
= 0.928925 > 0,7
Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Nội dung so sánh Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
GTTB
32.95 46.7
Độ lệch chuẩn
4.656984 13.47034
Giá trị P của T- test
0.042053
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
1.020761
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả
P = 0.042053
Cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý
nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm
trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
chungđôiN
chungđôiNhómTNNhóm
chuânlêchĐô
TBtriGiáTBtriGiá
SMD
hom
−
=
Thay số: SMD =(46.7 - 32.95): 13.47034 = 1.020761 .
Nhận xét: SMD > 1 Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng
bản đồ tư duy trong tiết học “ ôn tập ” đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm
là rất lớn.
Nghĩa là biện pháp đưa ra là rất tốt.
Giả thuyết của đề tài “ Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp
trường THCSTT Cát Bà trong môn công nghệ bằng cách sử dụng bản đồ tư duy
vào các tiết “ ôn tập” đã được kiểm chứng.
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
9
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
2. Bàn luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC =8,21, kết quả
bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 4.96. Độ chênh lệch điểm số
giữa hai nhóm là 3.25; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực
nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối
chứng.
Theo b¶ng tiªu chÝ Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra
là SMD = 1.020761.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
Phép kiểm chứng T- Test ĐTB sau tác động của hai lớp là p = 0.04 < 0.05.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm, nghiêng về nhóm thực
nghiệm không phải do ngẫu nhiên mà do tác động.
* Hạn chế: Nghiên cứu về sử dụng bản đồ tư duy trong tiết “ ôn tập” môn công
nghệ ở trường THCS là 1 giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả người giáo
viên cần phải có trình độ về CNTT, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai
thác và sử dụng các nguồn công nghệ thông tin trên mạng Internet …và đặc biệt là
trước những tiết ôn tập, giáo viên phải dặn dò học sinh để học sinh có thể tự liệt kê,
hệ thống lại kiến thức bằng bản đồ tư duy trước các buổi học.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
1. Kết luận :
- Bản đồ tư duy chỉ sử dụng các từ khoá do vậy giúp người học tiết kiệm thời gian
học.
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
10
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
- Bản đồ tư duy sử dụng hình ảnh sẽ giúp học sinh hình dung, liên tưởng dễ dàng
về kiến thức cần nhớ. Kết hợp màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng cho phép học
sinh làm nổi bật các ý tưởng trọng tâm, giảm sự tẻ nhạt, đơn điệu của từ ngữ.
- Bản đồ tư duy được viết theo ý hiểu cũng như trí tưởng của từng học sinh do vậy
học sinh dễ hiểu bài, ôn tập lại rất nhanh.
Với phương pháp trên tôi đã áp dụng vào dạy khối 7 – THCS . Tiết dạy đã cuốn
hút học sinh rất hăng say khi ôn tập. Các em đã hệ thống kiến thức một cách khái
quát, mở rộng khả năng tự tư duy của học sinh, ôn tập lí thuyết đến đâu thì vận
dụng vào các bài tập cụ thể tương ứng, quá trình học tập có hiệu quả cao.
Giáo viên là người theo dõi, định hướng phương pháp cho học sinh thực hiện,
các nhóm phải tự tìm hiểu và đúc rút lại những kiến thức đã học.
Trên đây là một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
trong các tiết ôn tập nói chung và tiết ôn tập phần vẽ kỹ thuật nói riêng, nhưng đã
mang lại kết quả: 100% học sinh hứng thú trong quá trình học tập và đạt yêu cầu .
2. Khuyến nghị.
Như trên đã trình bày, muốn học tốt môn học này đặc biệt các tiết ôn tập thì học
sinh cần phải rèn luyện khả năng tự tư duy bằng bản đồ tư duy để hệ thống hoá
kiến thức một cách đơn giản mà hiệu quả lại cao. Với tư cách là người giáo viên
tham gia đứng lớp tôi xin có một số ý kiến đề xuất đó là:
- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất phục
vụ cho GV và thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT để GV có
thêm kiến thức phục vụ cho các hoạt động dạy và học trong các nhà trường.
- Đối với Ban giám hiệu nhà trường và Công đoàn nhà trường
Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ GV tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên
môn nâng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần
cho mỗi GV. Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện nghiên cứu KHSPƯD.
- Đối với GV:
Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết thêm về CNTT, cần
phải áp dụng dạy học sử dụng bản đồ tư duy nhiều hơn trong các tiết học, đặc biệt
là trước những tiết ôn tập, luyện tập giáo viên phải dặn dò học sinh để học sinh có
thể tự liệt kê, hệ thống lại kiến thức bằng bản đồ tư duy trước các buổi học.
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
11
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
Với đề tài này tuy đã thành công xong vẫn còn hạn chế ở một vài thiếu xót
nhỏ. Rất mong các đồng nghiệp áp dụng và đóng góp ý kiến để đề tài của tôi thành
công hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và đào
tạo – Dự án Việt Bỉ.
- Sách giáo khoa công nghệ lớp 7 – NXB GD
- Sách giáo viên công nghệ lớp 7 – NXB GD
- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn công nghệ – NXB
GD năm 2007
- Mạng Internet: http: // flash. violet. vn; thuvientailieu. bachkim. com;
thuvienbaigiangdientu. bachkim. com
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
12
NGHIấN CU KHOA HC NG DNG S PHM
VII. PH LC
PH LC 1: V P N KIM TRA TRC TC NG
A. BI:
Thời gian làm bài: 45 ( không kể thời gian giao đề).
I. Trắc nghiệm khách quan( 3 đ)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Câu 1: Đất chua có độ pH là:
A. pH< 6,5 B. pH= 6,6- 7,5 C. pH > 7,5
Câu 2: Các sinh vật sống tồn tại trong phần nào của đất:
A. Phần khí B. Chất hữu cơ C. Chất vô cơ
Câu 3: Đất trồng khác với đá là đất trồng có:
A. Nớc B. Chất dinh dỡng C. Độ phì nhiêu D. Phần khí
Câu 4: Đất chứa nhiều mùn thì khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng là:
A. Tốt B. Yếu
Câu 5: Không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích:
A. Tăng diện tích B. Tăng năng suất C. Tăng độ phì nhiêu
Câu 6: Phân bón là thức ăn của cây trồng vì phân bón chứa:
A. Các nguyên tố vi lợng B. Các chất cần thiết cho cây.
Câu 7:
Hãy sắp xếp các loại phân bón dới đây vào các nhóm thích hợp trong bảng
sau:
a. Cây điền thanh b. Supe lân c. Khô dầu đậu tơng
d. Phân NPK ( chứa nitơ, phôtpho)
e. Bèo tây f. DAP ( chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm)
Nhóm phân Loại phân bón
1. Phân hữu cơ
2. Phân hoá học
3. Phân vi sinh
II. Phần tự luận( 7đ)
Câu 1:
Em hãy cho biết: định nghĩa, nguồn gốc và vai trò của đất trồng đối với đời
sống cây trồng?
Câu 2:
Theo em vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Em hãy cho biết các biện pháp sử
dụng đất hợp lí và mục đích của các biện pháp đó?
Câu 3:
Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần với i
sng cây trồng?
Giỏo viờn: Th Thy- trng THCS TT Cỏt B
13
NGHIấN CU KHOA HC NG DNG S PHM
B. P N V BIU IM
I Phần trắc nghiệm khách quan( 3đ)
Mỗi ý đúng cho 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A B C A A B
Câu 7: 1. a,c,e
2. b,f
3. d
II. Phần tự luận( 7đ)
Câu 1:(2,25đ)
1.Định nghĩa đất trồng: 0,75đ
- Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh
sống và sản xuất ra sản phẩm.
2. Nguồn gốc:0,5đ
- Là sản phẩm biến đổi của đá dới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật
và con ngời.
3. Vai trò của đất trồng:1đ
- Là môi trờng cung cấp nớc, chất dinh dỡng, oxi cho cây và giúp cây đứng
vững.
Câu 2: (2,75đ)
1. Phải sử dụng đất hợp lí vì
- Nớc ta có tỉ lệ tăng dân số cao. Dân số tăng thì nhu cầu về lơng thực, thực
phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải
biết cách sử dụng đất một cách hợp lí, có hiệu quả. (0,75đ)
2. Mỗi ý đúng cho 0,25đ
Biện pháp sử dụng đất Mục đích
- Thâm canh tăng vụ
- Không bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp với đất.
- Vừa sử dụng, vừa cải tạo.
- Tăng sản lợng nông sản.
- Tăng diện tích đất trồng.
- Tăng năng suất.
- Tăng độ phì nhiêu.
Câu 3: (2 đ)
1. Kể tên các thành phần đất trồng: phần rắn( chất vô cơ và chất hữu cơ),
phần khí, phần lỏng.(0,5đ)
2. Mỗi ý đúng cho 0,5đ
Các thành phần của đất trồng Vai trò đối với cây
- Phần khí
- Phần rắn
- Phần lỏng
- Cung cấp khí oxi cho cây khi hô hấp.
- Cung cấp chất dinh dỡng.
- Cung cấp nớc cho cây.
Giỏo viờn: Th Thy- trng THCS TT Cỏt B
14
NGHIấN CU KHOA HC NG DNG S PHM
PH LC II: V P N KIM TRA SAU TC NG
A. BI:
Thời gian làm bài: 45 ( không kể thời gian giao đề).
I. TRC NGHIM KHCH QUAN
Cõu 1: Hóy chn ỏp ỏn ỳng nht trong cỏc cõu sau:
1. Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích:
A. Tăng năng suất B. Tăng diện tích đất trồng C. Tăng độ phì nhiêu
2. Làm ruộng bậc thang là biện pháp cải tạo cho loại đất:
A. Đất chua B. Đất đồi trọc C. Đất mặn
3. Các loại cây phân xanh đợc coi là loại phân nào:
A. Phân vô cơ B. Phân hữu cơ C. Phân vi sinh vật
4. Vai trò của giống cây trồng tốt là
A. Tăng năng suất và chất lợng nông sản B. Tăng vụ
C. Thay đổi cơ cấu cây trồng D. Cả A,B,C đều đúng
5. Cụng vic no l bin phỏp chm súc cõy trng:
A. Ta cõy B. Cy t C. Lờn lung D. Ba t
6. Có bao nhiêu phơng pháp chế biến nông sản?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
7. Có bao nhiêu phơng pháp bảo quản nông sản?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Cõu 2: Ni thụng tin sao cho phự hp nht:
Biện pháp chăm sóc cây
trồng
Vai trò từng biện pháp
1. Tỉa, dặm cây
2. Làm cỏ
3. Tới nớc
4. vun xới
5. Tháo nớc
A. Loại bỏ cỏ dại cạnh tranh chất dinh dỡng, ánh
sáng với cây trồng.
B. Tạo tầng đất canh tác dầy.
C. Đảm bảo mật độ, khoảng cách.
D. Đảm bảo đủ nớc cho cây trồng.
E. Cây không bị ngập úng.
G. Kích thích sự nảy mầm của hạt giống.
II. T LUN
Câu 1:
a. Em hãy cho biết mục đích của việc bảo quản nông sản?
b. Các điều kiện để bảo quản tốt?
Câu 2:
a. Bệnh cây là gì? Tác hại của sâu, bệnh ở cây?
b. Nêu một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại?
Câu 3:
a. Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trớc khi gieo trồng?
b. Kể tên các cách xử lí hạt giống?
Giỏo viờn: Th Thy- trng THCS TT Cỏt B
15
NGHIấN CU KHOA HC NG DNG S PHM
B. P N V BIU IM
I. TRC NGHIM KHCH QUAN
Mỗi ý đúng đợc 0,25đ
Câu 1:
1 2 3 4 5 6 7
B B B D A C C
Câu 2:
1 2 3 4 5
C A D B E
II. T LUN
Câu 1: 2đ
1. Mục đích:để hạn chế sự hao hụt về số lợng và giảm sút về chất lợng của nông
sản. (0,5đ)
2. Các điều kiện để bảo quản tốt:
- Đối với các loại hạt: phơi hay sấy khô để làm giảm lợng nớc trong hạt tới
mức nhất định. (0,5đ)
- Đối với rau, quả: sạch sẽ, không giập nát. (0,5đ)
- Kho bảo quả phải xây dựng ở nơi khô ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió
và đợc khử trùng để trừ mối, mọt, chuột ( 0,5đ)
Câu 2: 3,5đ
1. Khái niệm : 1đ
Là trạng thái không bình thờng về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của
cây dới tác động của vi sinh vật gây bệnh( nấm, vi khuẩn, vi rút) và điều kiện
sống không thuận lợi.
2. Tác hại của sâu, bệnh: (0,5đ/ ý)
- Cây trồng sinh trởng, phát triển kém.
- Năng suất và chất lợng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch.
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại
- Cành bị gãy, lá bị thủng ( 0,25đ)
- Lá quả bị biến dạng ( 0,25đ)
- Lá quả bị đốm đen ( 0,25đ)
- Cây, củ bị bị thối ( 0,25đ)
- Thân cành bị sần sùi ( 0,25đ)
- Quả bị chảy nhựa ( 0,25đ)
Câu 3: 0,5đ /ý
1. Kiểm tra hạt giống: nhằm lựa chọn hạt giống đủ tiêu chuẩn, loại bỏ hạt xấu.
2. Xử lí hạt giống: nhằm kích thích hạt nảy mầm, diệt trừ mầm mống sâu bệnh
có ở hạt.
3. Có 2 cách xử lí
- Xử lí bằng nhiệt độ
- Xử lí bằng hoá chất.
Giỏo viờn: Th Thy- trng THCS TT Cỏt B
16
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH HỌC SINH
NHÓM THỰC NGHIỆM
STT Họ và tên Giới
tính
Học lực
Hạnh
kiểm
Dân
tộc
Ghi
chú
1 Bùi Hoàng Anh Nữ Giỏi Tốt Kinh
2 Trần Thị Mai Anh Nữ Khá Tốt Kinh
3 Hoàng Gia Bảo Nam Tb Tb Kinh
4 Nguyễn Thuỳ Dung Nữ Khá Tốt Kinh
5 Vũ Mạnh Đức Nam Khá Tốt Kinh
6 Hoàng Văn Hậu Nam Khá Tốt Kinh
7 Bùi Kim Hoa Nữ Khá Tốt Kinh
8 Bùi Văn Hùng Nam Tb Khá Kinh
9 Đặng Quốc Huy Nam Khá Tốt Kinh
10 Nguyễn Thị Hường Nữ Giỏi Tốt Kinh
11 Nguyễn Quốc Khánh Nam Giỏi Tốt Kinh
12 Đỗ Diệu Liên Nữ Khá Tốt Kinh
13 Phạm Thuý Liên Nữ Khá Tốt Kinh
14 Nguyễn Đức Long Nam Tb Khá Kinh
15 Đồng Đức Minh Nam Khá Tốt Kinh
16 Nguyễn Đức Minh Nam Khá Tốt Kinh
17 Nguyễn Văn Mạnh Nam Tb Tb Kinh
18 Trần Lê Nhất Nam Khá Khá Kinh
19 Bùi Long Nhật Nam Khá Tốt Kinh
20 Phạm Đức Phương Nam Khá Tốt Kinh
21 Nguyễn Đức Quang Nam Khá Tốt Kinh
22 Hoàng Mạnh Quang Nam Khá Tốt Kinh
23 Phạm Phương Thảo Nữ Giỏi Tốt Kinh
24 Nguyễn.T. Phương
Thảo
Nữ Khá Tốt Kinh
25 Phạm Văn Thắng Nữ Tb Tốt Kinh
26 Trần Thị Thu Thủy Nữ Khá Tốt Kinh
27 Lê Minh Tiến Nam Giỏi Tốt Kinh
28 Hoàng Thị Thu Trang Nữ Giỏi Tốt Kinh
29 Đặng Thị Lan Trinh Nữ Khá Tốt Kinh
30 Bùi Quang Trường Nam Tb Khá Kinh
31 Lương Thị Ánh Tuyết Nữ Khá Tốt Kinh
32 Hoàng Hải Yến Nữ Khá Tốt Kinh
33 Đinh Thị Yến Nữ Khá Tốt Kinh
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
17
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
NHÓM ĐỐI CHỨNG
STT Họ và tên Giới
tính
Học
lực
Hạnh
kiểm
Dân
tộc
Ghi chú
1 Nguyễn Phương Anh Nữ Giỏi Tốt Kinh
2 Tống Công Bằng Nam Khá Tốt Kinh
3 Nguyễn Mai Chi Nữ Khá Tốt Kinh
4 Nguyễn Văn Chiến Nam Khá Tốt Kinh
5 Trần Việt Cường Nam Khá Tốt Kinh
6 Bùi Tuấn Duy Nam Khá Khá Kinh
7 Hà Thùy Dương Nam Khá Tốt Kinh
8 Vũ Thị Hà Nữ Tb Khá Kinh
9 Nguyễn.T.Nguyên Hạnh Nữ Giỏi Tốt Kinh
10 Nguyễn Thị Bích Huệ Nữ Khá Tốt Kinh
11 Nguyễn Mạnh Hùng Nam Giỏi Tốt Kinh
12 Lê Khắc Huy Nam Khá Tốt Kinh
13 Nguyên Khánh Huyền Nữ Khá Tốt Kinh
14 Trần Thị Hương Nữ Khá Tốt Kinh
15 Nguyễn Hoàng Hiếu Nam Tb Khá Kinh
16 Hoàng Trung Kiên Nam Khá Tốt Kinh
17 Nguyễn Chí Linh Nữ Tb Tb Kinh
18 Nguyễn Đức Long Nam Giỏi Tốt Kinh
19 Bùi Thảo Minh Nữ Khá Tốt Kinh
20 Vũ Văn Minh Nam Khá Tốt Kinh
21 Đặng Quốc Nam Nam Tb Tốt Kinh
22 Nguyễn Thị Ngọc Nữ Tb Tốt Kinh
23 Nguyễn Trang Nhung Nữ Giỏi Tốt Kinh
24 Đặng Thiên Phú Nam Khá Tốt Kinh
25 Trần Đăng Sơn Nam Tb Khá Kinh
26 Nguyễn Hương Thảo Nữ Giỏi Tốt Kinh
27 Hà Mai Trang Nữ Khá Tốt Kinh
28 Vương Thanh Trang Nữ Khá Tốt Kinh
29 Nguyễn Văn Trọng Nam Tb Tb Kinh
30 Vũ Văn Trường Nam Khá Khá Kinh
31 Bùi Trắc Tú Nam Khá Khá Kinh
32 Hoàng Đình Tuyền Nam Khá Tốt Kinh
33 Nguyễn Anh Vũ Nam Giỏi Tốt Kinh
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
18
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
PHỤ LỤC 4: BẢNG ĐIỂM
BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
STT Họ và tên Điểm KT trước TĐ Điểm KT sau TĐ
1 Bùi Hoàng Anh 7 8.5
2 Trần Thị Mai Anh 5 9
3 Hoàng Gia Bảo 5 7.5
4 Nguyển Thùy Dung 6 8
5 Vũ Mạnh Đức 6 8
6 Bùi Kim Hoa 5.5 8
7 Hoàng Văn Hậu 6 8
8 Bùi Văn Hùng 4.5 7
9 Đặng Quốc Huy 6 8
10 Nguyễn Thị Hường 5 8
11 Nguyễn Quốc Khánh 4.5 9.5
12 Đỗ Diệu Liên 5 9
13 Phạm Thúy Liên 5 8
14 Nguyễn Đức Long 4.5 7.5
15 Đồng Đức Minh 4 8
16 Nguyễn Đức Minh 6 7.5
17 Nguyễn Văn Mạnh 4 7
18 Trần Lê Nhất 5 8
19 Bùi Long Nhật 5 9
20 Phạm Đức Phương 4 8
21 Nguyễn Đức Quang 5 8
22 Hoàng Mạnh Quang 4 8
23 Phạm Phương Thảo 5 9
24 Nguyễn Thị Phương Thảo 4 8
25 Bùi Văn Thắng 5 7.5
26 Trần Thị Thủy 5 8
27 Lê Minh Tiến 6.5 9
28 Hoàng Thị Thu Trang 5.5 9.5
29 Đặng Thị Lan Trinh 4.5 8
30 Bùi Quang Trường 4.5 8
32 Lương Thị Ánh Tuyết 5 8.5
33 Hoàng Hải Yến 5 8.5
34 Đinh Thị Yến 5.5 9.5
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
19
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
STT Họ và tên
Điểm KT trước TĐ
Điểm KT sau
TĐ
1 Nguyễn Phương Anh 5 5
2 Tống Công Bằng 5 5
3 Nguyễn Mai Chi 5 5
4 Nguyễn Văn Chiến 6 6
5 Trần Việt Cường 6 6
6 Bùi Tuấn Duy 5.5 5.5
7 Hà Thùy Dương 6 6
8 Vũ Thị Hà 4.5 4.5
9 Nguyễn Thị Nguyên Hạnh 6 6
10 Nguyễn Thị Bích Huệ 5 5
11 Nguyễn Mạnh Hùng 4.5 4.5
12 Lê Khắc Huy 5 5
13 Nguyên Khánh Huyền 5 5
14 Trần Thị Hường 5 4.5
15 Nguyễn Hoàng Hiếu 4 4
16 Hoàng Trung Kiên 6 6
17 Nguyễn Chí Linh 4 4
18 Nguyễn Đức Long 5 5
19 Bùi Thảo Minh 5 6
20 Vũ Văn Minh 4 4
21 Đặng Quốc Nam 5 5
22 Nguyễn Thị Ngọc 4 4
23 Nguyễn Trang Nhung 5 5
24 Đặng Thiên Phú 4 4
25 Trần Đăng Sơn 5 5
26 Nguyễn Hương Thảo 6 4.75
27 Hà Mai Trang 5 5
28 Vương Thanh Trang 5.5 5.5
29 Nguyễn Văn Trọng 4.5 4.5
30 Vũ Văn Trường 4.5 5
31 Bùi Trắc Tú 5 5
32 Hoàng Đình Tuyền 5 5
33 Nguyễn Anh Vũ 5.5 5.5
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
20
NGHIấN CU KHOA HC NG DNG S PHM
PH LC 5: GIO N LIấN QUAN N TI
Ngày soạn: / / 20
Lớp 7A2 7A5
Ngày dạy
Tiết 17: ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu
những kiến thức phn trng trt đã học.
2. Kỹ năng: Có ý thức lm vic nghiờm tỳc, rốn k nng t tng hp kin
thc bng bn t duy.
Vn dng kin thc gii thớch mt s vn thc t
3. Thỏi : C gng, quyt tõm, n lc t kt qu cao trong hc tp.
II.Chuẩn bị của thầy và trò
1. GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng
trọt, hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập.
2. HS: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập.
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kim tra vic chun b cng ụn tp ca HS.
3. Bi mi .
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV : Trong chng 1- i cng v k thut trng
trt, bi u tiờn em hc v ni dung gỡ?
HS: Tr li: vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
I. Vai trũ v nhim v
ca trng trt
Giỏo viờn: Th Thy- trng THCS TT Cỏt B
21
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
GV: Vẽ mẫu sơ đồ cho phần này.
GV: Kết hợp đặt câu hỏi với từng nhánh của sơ đồ.
- Em hãy cho biết các vai trò của trồng trọt?
- Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy xác định
nhiệm vụ của trồng trọt?
- Để thực hiện được các nhiệm vụ của trồng trọt cần
sử dụng những biện pháp gì?
HS: Trả lời
GV: Mời HS khác dựa vào đề cương ôn tập của bản
thân đã chuẩn bị, nhận xét câu trả lời của bạn.
GV: Chốt kiến thức trong phần này
- Vai trß cña trång trät cã 4 vai trß: cung cấp lương
thực, thực phẩm cho con người. Cung cấp thức ăn
cho chăn nuôi. Cung cấp nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến. Cung cấp nguyên liệu cho xuất
khẩu.
- NhiÖm vô cña trång trät 4 nhiÖm vô
( 1,2,4,6 ) SGK.
- Các biện pháp: khai hoang lấn biền, tăng vụ, áp
dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt.
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
22
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG SƯ PHẠM
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Néi dung ghi b¶ng
GV: Trong chương II, đại cương về kĩ thuật trồng trọt
em đã học những nội dung chính nào?
HS: Trả lời: đất trồng, phân bón, giống cây trồng, sâu-
bệnh hại.
GV: Mời 1HS khác nhận xét
GV: Chốt lại và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm vẽ
bản đồ tư duy theo những nội dung chính đó.
HS: Thảo luận nhóm, một HS khác lên vẽ BĐTD trên
bảng.
GV: Yêu cầu HS nhận xét và chiếu đáp án chuẩn trên
màn chiếu, HS sẽ đối chiếu và bổ sung phần thiếu.
GV: Hỏi thêm các câu hỏi nhỏ trong phần này( câu hỏi
2-> câu hỏi 6 SGK tr 53)để HS tái hiện, củng cố kiến
II. Đại cương về kĩ
thuật trồng trọt
Giáo viên: Đỗ Thị Thủy- trường THCS TT Cát Bà
23
NGHIấN CU KHOA HC NG DNG S PHM
thc cho phn i cng v k thut trng trt.
Cõu hi:
Câu 2: Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính
chất của đất trồng?
Câu 3. Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón trong sản
xuất nông nghiệp?
Câu 4: Nêu vai trò của giống và phơng pháp chn tạo
giống?
Câu 5: Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây trồng
và các biện pháp phòng trừ?
Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và
sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh,
tốn ít công, chi phí ít
ỏp ỏn:
Cõu 2: - Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên
đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản
phẩm.
- Thành phần của đất trồng: Rắn, lỏng, khí.
Cõu 3: - Vai trò của phân bón: tác động đến chất lợng
nông sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều chất dinh dỡng hơn
nên cây sinh trởng và phát triển tốt cho năng xuất cao.
- Sử dụng hp lớ: ỳng lỳc, ỳng loi, ỳng liu lng.
Cõu 4:
- Vai trò của giống: Là yếu tố quan trọng quyết định
năng xuất cây trồng.
- Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cầu cây trồng.
Giỏo viờn: Th Thy- trng THCS TT Cỏt B
24
NGHIấN CU KHOA HC NG DNG S PHM
- Phơng pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột
biến, nuôi cấy mô.
Cõu 5:
- Khái niệm về sâu bệnh hại côn trùng là lớp động vật
thuộc ngành động vật chân khớp.
- Bệnh hại là chức năng không bình thờng về sinh lý
- Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh
học.
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể
tránh đợc những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp
với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.
Cõu 6:
- Bin phỏp canh tỏc: giỳp dit tr mm mng sõu,
bnh trong t trc khi gieo trng.
- Bin phỏp s dng ging chng sõu bnh hi: lm
cn kit ngun thc n ca sõu, bnh hi. T ú tiờu
dit sõu, bnh hi.
Giỏo viờn: Th Thy- trng THCS TT Cỏt B
25