Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

SKKN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 47 trang )


Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thanh Vân
Tháng 2/ 2012


Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là Sơ đồ tư duy, Lược
đồ tư duy,… là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc,
hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. BĐTD
là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ,
hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc,
hoạt động và chức năng của bộ não
I. VAI TRÒ CỦA BĐTD TRONG DẠY - HỌC

Ưu điểm của cách ghi chép bằng bản đồ tư duy:
*Lôgíc, mạch lạc.
*Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ.
*Nhìn thấy “bức tranh” tổng thể mà lại chi tiết.
*Kích thích hứng thú học tập của học sinh.
*Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức.
*Giúp hệ thống hóa kiến thức.
I. VAI TRÒ CỦA BĐTD TRONG DẠY - HỌC

1.Nguyên tắc sử dụng phương pháp Mind Mapping
Bước 1: Bắt đầu từ một chủ đề chúng ta sẽ ghi lại
một từ hoặc một hình ảnh tượng trưng cho ý
tưởng đầu tiên.
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY
MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
Bước 2: Viết ra hoặc vẽ lại những điều đầu tiên
xuất hiện trong đầu khi bắt đầu nghĩ về vấn đề
liên quan quanh chủ đề.



1.Nguyên tắc sử dụng phương pháp Mind Mapping
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY
MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
Bước 5: Sử dụng bút màu để phân biệt các ý tưởng.
Bước 6: Thêm các liên kết, các mối liên hệ và có thể
kết nối ý phụ với ý chính.
Bước 3: Khi các ý tưởng nảy sinh, hãy viết ra một
hoặc hai từ mô tả ý tưởng đó trên các nhánh lớn,
nhánh nhỏ…
Bước 4: Diễn dịch các ý tưởng dưới dạng các từ
ngữ, hình ảnh, số hoặc biểu tượng.

2. Tạo bản đồ tư duy:
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY
MÔN SINH HỌC CẤP THCS:

*Một số chú ý khi vẽ bản đồ tư duy:
-Màu chữ cùng màu nhánh để dễ phân biệt.
-Nên dùng các đường cong.
-Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
-Chỉnh sửa, thêm bớt thông tin, thêm bớt nhánh,
điều chỉnh sao cho hình thức đẹp, chữ viết rõ (trên
phần mềm). Nếu vẽ trên giấy, bìa thì nên vẽ phác
bằng bút chì trước để có thể tẩy, xóa, điều chỉnh
được.
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY
MÔN SINH HỌC CẤP THCS:

*Những điều cần tránh khi ghi chép:

II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY
MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
-Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài.
-Ghi chép quá nhiều ý không cần thiết.
-Chỉ nên vẽ hình ảnh có liên quan đến chủ đề.
-Chọn lọc những ý cơ bản, kiến thức cần thiết.

3.Lợi ích của phương pháp Mind Mapping
Tập trung : Tập trung vào công việc để có kết quả
tốt hơn.
II. CÁCH SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG DẠY
MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
Tổng kết : Có được cái nhìn toàn bộ, bao quát, hiểu
được các mối liên hệ.
Học tập : Người học giảm được khối lượng công việc,
cảm thấy thoải mái khi học, ôn bài và làm kiểm tra.
Ngoài ra, tạo sự tự tin vào khả năng học của người
học.
Dễ nhớ : ‘Thấy’ được thông tin trong đầu.

III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG
DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ:
- Sử dụng bản đồ tư duy vừa giúp giáo viên kiểm tra
được phần nhớ lẫn phần hiểu của học sinh đối với bài
học cũ. Các bản đồ tư duy thường được giáo viên sử
dụng ở dạng thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền
các thông tin còn thiếu và rút ra nhận xét về mối
quan hệ của các nhánh thông tin với từ khóa trung
tâm.


Ví dụ 1: Trước khi học bài “Sự lớn lên và phân chia
của tế bào” – Sinh học 6.

Ví dụ 2: Trước khi học bài “Bạch cầu – Miễn dịch” –
Sinh học 8

1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ:
2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới:
III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG
DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:

Giáo viên có thể tổ chức:
-Hoạt động nhóm (GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài
giúp HS hoàn chỉnh BĐTD từ đó dẫn dắt đến kiến
thức trọng tâm của bài học).
-Cho HS lên trình bày, thuyết minh thông qua một
BĐTD do GV đã chuẩn bị sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở
bìa), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã
chỉnh sửa, hoàn thiện.
GV có thể giới thiệu BĐTD là một sơ đồ mở nên
không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung 1 kiểu
BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến
thức và góp ý thêm về đường nét vẽ và hình thức (nếu
cần).

* Dạy một nội dung kiến thức của bài.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Hoạt động hô hấp ” – Sinh học
8, dựa vào hình 21.2 có thể cho học sinh hoạt động
nhóm lập BĐTD (sơ đồ minh họa)

1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ:
2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới:
III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG
DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:

Ví dụ 2: Trước khi học bài “Bạch cầu – Miễn dịch” –
Sinh học 8

1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ:
2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới:

Ví dụ: Khi dạy bài “ Máu và môi trường trong cơ thể ”
– Sinh học 8, dựa vào thông tin ở sách giáo khoa có thể
cho học sinh hoạt động nhóm lập BĐTD hoặc giáo viên
đặt câu hỏi gợi mở rồi từ từ hình thành một BĐTD ( sơ
đồ minh họa)
1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ:
2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới:
III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG
DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:


* Dạy một nội dung kiến thức của bài.
Ví dụ: Khi dạy bài “Môi trường và các nhân tố sinh
thái ” – Sinh học 9, dựa vào thông tin SGK, GV có
thể cho học sinh hoạt động nhóm lập BĐTD về các
nhân tố sinh thái (sơ đồ minh họa)
1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ:
2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới:
III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG

DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:


* Dạy nội dung kiến thức mới cả bài
Ví dụ: Khi dạy bài:
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật – Sinh học 9
Đột biến gen- Sinh học 9
Bệnh và tật di truyền- Sinh học 9
Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa- Sinh học 8
Tiêu hóa ở khoang miệng - Sinh học 8
Châu chấu- Sinh học 7
Rêu- cây Rêu- Sinh học 6
Sự phát tán quả và hạt- Sinh học 6
1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ:
2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới:
III. VẬN DUNG BĐTD VÀO THỰC TẾ GIẢNG
DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS:
* Dạy một nội dung kiến thức của bài.


×