Giáo án giảng dạy
Môn : hóa học lớp 8
Tiết 1: Ngày tháng năm 2007
Mở đầu môn hóa học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và
ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.
2. Kỹ năng:
- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để
quan sát làm thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Bớc đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trớc hết phải có lòng
say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện t duy.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Tranh ảnh, t liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi
măng, cao su)
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.
- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO
4
, axit HCl, đinh sắt.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là
gì ?Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái
độ làm gì để học hóa học tốt hơn.
Hoạt động 1: Hóa học là gì:
GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học
sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ
GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát
hiện tợng
? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi
của các chất trong ống nghiệm ?
- HS các nhóm báo cáo kết quảquan sát đ-
ợc
- GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các
chất, sự biến đổi các chất,ứng dụng vậy
hóa học có vai trò nh thế nào
1. Thí nghiệm: SGK
2. Quan sát:
Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan
trong nớc.
Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất
lỏng
3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên
cứu các chất sự biến đổi chất.
Hoạt động 2: Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống chúng ta::
GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi
trong SGK
GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu
tranh về vai trò to lớn của hóa học.
GV: Đa thêm thông tin về ứng dụng của
hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học
? Em hãy nêu vai trò của hóa học trong
đời sống?
GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò nh vậy,
- Hóa học có vai trò rất quan trọng trong
cuộc sống chúng ta.
1
vậy làm thế nào để học tốt môn hóa
Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt môn hóa:
- HS đọc SGK
? Quan sát thí nghiệm, các hiện tợng
trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm
mục đích gì?
? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần
phải làm gì?
? Vậy phơng pháp học tốt môn hóa tốt
nhất là gì?
HS trả lời .GV bổ sung cho đầy đủ.
GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài
1. Các thông tin cần thực hiện :
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Vận dụng
- Ghi nhớ
2. Ph ơng pháp học tập môn hóa:
- Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện t-
ợng, nắm vững kiến thức có khả năng vận
dụng kiến thức đã học
C. Củng cố - luyện tập:
- Đọc trớc bài chất
Chơng I: chất nguyên tử - phân tử
Tiết 2: Ngày tháng năm 2007
Chất
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.
- Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà
vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
- Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có
tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không.
- Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào
tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất)
3.Thái độ:
- Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, 5 ống nớc cất.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh
Dụng cụ thử tính dẫn điện.
- HS: một ít muối, một ít đờng
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
2
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò nh thế nào trong đời sống và sản xuất?
B. Bài mới:
Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi về chất, ứng dụng của
chất, Vậy chất có ở đâu? mang tính chất gì? Trong bài này chúng ta cùng nghiên cứu.
Hoạt động 1: Chất có ở đâu?
? Quan sát thực tế em hãy kể những vật
cụ thể xung quanh?
? Những vật thể cây cỏ, sông suối khác
với đồ dùng, sách vở, quần áo ở những
điểm nào?
? Vậy có 2 loại vật thể?
GV: Thông báo về thành phần của một số
vật thể tự nhiên.
HS: Quan sát hình vẽ trong SGK
? Các vật thể đợc làm từ vật liệu nào?
GV chỉ ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh là
chất còn gỗ, thép là hỗn hợp một số chất.
GV: Tổng kết thành sơ đồ
Vật thể
Tự nhiên Nhân tạo
Gồm có một số Đợc làm từ vật liệu
chất khác nhau Mọi vật liệu đều làm
từ chất hay hỗn hợp
các chất
HS Thảo luận nêu ý kiến
GV: Bổ sung và chốt kiến thức
- ở đâu có vật thể nơi đó có chất
Hoạt động 2: Tính chất của chất:
GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nớc, mẩu P đỏ, ít S,
mẩu đồng, mẩu nhôm.
?Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu sắc , mùi, vị ra
sao?
GV: Làm thí nghiệm:
Đun nớc cất sôi rồi đo nhiệt độ
Nung S nóng chảy rồi đo nhiệt độ
? Bằng dụng cụ đo ta biết đợc tính chất nào của chất?
( nhiệt độ sôi, nóng chảy)
HS: Làm thí nghiệm hòa tan đờng, muối vào nớc.
? Quan sát hiện tợng, nêu nhận xét?
? Vậy biết đợc tính chất nào?
GV: Tất cả những tính chất vừa nêu là tính chất vật lý
? Hãy nhắc lại tính chất vật lý
GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm bằng kim loại có tính
dẫn điên, dẫn nhiệt
?ở vật lý 7 cho biết những kim loại dẫn đợc điện?
GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm mới thấy
? Các chất khác nhau có tính chất giống nhau không?
Kết luận: Mỗi chất có những tính chất nhất định
GV: Chuyển ý. ý nghĩa của việc hiểu biết tính chất cuả
chất là gì?
? Em hãy phân biệt đờng và muối?
GV: Mặc dù có một số điểm chung nhng mỗi chất có
1. Mỗi chất có những tính
chát nhất định:
- Tính chất vật lý: Trạng
thái, màu sắc, mùi, vị, tính
tan trong nớc, nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi,tính
dẫn điên , dẫn nhiệt
- Tính chất hóa học:
2. Việc hiểu biết tính chất
3
những tính chất riêng khác biệt với chất khác nên có thể
phân biệt đợc 2 chất.
HS làm bài tập 4
GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da vậy biết tính chất này
giúp chúng ta điều gì?
? Hãy nêu tác dụng của một số chất trong đời sống.
Vậy biết tính chất của chất có lợi ích gì?
của chất có lợi ích gì?
- Giúp nhận biết đợc chất
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích
hợp trong đời sống
C.Củng cố - luyện tập:
1 .Nêu những tính chất gọi là tính chất vật lý của chất.
2. BTVN số 1,2,4
Tiết 3: Ngày tháng năm 2007
Chất
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.
- Biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu, mà
vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
- Phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có
tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không.
- Biết đợc nớc tự nhiên là hỗn hợp còn nớc cất là chất tinh khiết.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào
tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất)
3.Thái độ:
- Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nớc khoáng, 5 ống nớc cất.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh
Dụng cụ thử tính dẫn điện.
- HS: một ít muối, một ít đờng
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Chất có ở đâu?
2. Hãy nêu tính chất vật lý của chất?
B. Bài mới: Chất tinh khiết (tiếp)
Hoạt động 1: Hỗn hợp:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nớc
khoáng và nớc cất.
? Hãy nêu những điểm giống nhau?
GV: Chất khoáng trong thành phần còn
có lẫn một số chất khoáng hòa tan gọi n-
ớc khoáng là hỗn hợp. Nớc biển cũng
là hỗn hợp.
? Vậy hỗn hợp là gì?
? Có các chất khác nhau làm thấ nào để
có đợc hỗn hợp?
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi
là hỗn hợp.
Hoạt động 2: Chất tinh khiết:
- GV: Mô tả quá trình chng cất nớc tự
nhiên. Tiến hành đo t
0
sôi, t
0
nóng chảy
4
của nớc cất, đa ra thông số.
GV: Khẳng định: Nớc cất là chất tinh
khiết
? Vậy những chất thế nào mới có những
tính chất nhất định?
- Chất tinh khiết mới có những tính chất
nhất định.
Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
GV: Chia lớp thành 4 nhóm:
GV Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo
nhóm:
- Hòa tan muối ăn vào nớc rồi cô cạn
dung dịch
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo nhận xét của nhóm
về các hiện tợng xảy ra
GV: Nhận xét và bổ sung . Chốt kiến thức
GV: Bằng cách chng cất tách riêng từng
chất ra khỏi hỗn hợp.
Ngoài ra còn dựa vào các tính chất khác
nhau để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn
hợp
GV: kết luận
HS làm bài tập số 8
GV: Bổ sung, nhận xét và chốt kiến thức
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý
có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp
C. Củng cố - luyện tập:
1. Làm bài tập 7 vào vở.
2. Đọc và chuẩn bị bài thực hành
Tiết 4: Ngày tháng năm 2007
Bài thực hành số 1
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh làm quen và biết sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Học sinh nắm đợc một số qui tắc an toàn trong PTN.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy đ-
ợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
5
- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
3.Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua
thí nghiệm thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát.
- Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh,
đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, một số dụng cụ khác.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1.Muốn biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cần phải làm thế nào?
2. Dựa vào đâu để tách đợc chất ra khỏi hỗn hợp?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Qui tắc an toàn trong phòng thí nhiệm:
HS: Đọc phần phụ lục 1 trong sách giáo khoa: (qui tắc an toàn trong PTN)
- Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ thờng gặp nh ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống
nghiệm.
- Giáo viên giới thiệu với HS một số ký hiệu nhã đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất:
độc, dễ nổ, dễ cháy.
- Giáo viên giới thiệu 1 số thao tác cơ bản nh lấy hóa chất (bột, lỏng) từ lọ vào ống
nghiệm, châm và tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng trong ống nghiệm.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1
GV hớng dẫn lần lợt các thao tác TN.
- Cho parapin và lu huỳnh vào 2 ống nghiệm.
- Cho ống nghiệm lên ngọn lửa đèn cồn. Đun cho lu huỳnh và parapin nóng chảy.
Đo t
0
của lu huỳnh và parapin khi bắt đầu nóng chảy.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát các hiện tợng thấy đợc. Giáo viên quan
sát điều chỉnh cách làm của các nhóm.
2. Thí nghiệm 2
Hớng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm. GV làm thao tác mẫu.
Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và cát. Rót 5 ml nớc sạch, lắc nhẹ ống
nghiệm cho muối tan trong nớc.
Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít.
Rót từ hỗn hợp nớc muối cát vào phễu, đun nóng phần nớc lọc trên ngọn lửa đèn cồn.
HS: 4 nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu gv vừa làm, quan sát các hiện tợng xảy
ra.
So sánh chất rắn thu đợc vào muối ban đầu.
So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát ban đầu.
C. Công việc cuối buổi thực hành
GV hớng dẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau:
STT Mục đích thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết qủa thí nghiệm
Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm.
D. Dặn dò
- Làm bài thu hoạch- tờng trình buổi thí nghiệm
- Chuẩn bị bài sau: Nguyên tử
6
Tiết 5: Ngày tháng năm 2007
Nguyên tử
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hopà về điện và từ đó tạo ra đ-
ợc mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi e mang điện
tích âm.
- Học sinh biết đợc hạt nhân tạo bởi p và n: p(+) ; n không mang điện. Những nguyên
tử cùng loại có cùng p trong hạt nhân. Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng
của nguyên tử.
- HS biết đợc trong nguyên tử. Số e = số p. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng
lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết liên kết đợc với nhau.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
3.Thái độ:
- Giúp học sinh có thái độ yêu mến môn học, từ đó luôn t duy tìm tòi sáng tạo trong
cách học.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ 3 nguyên tử H, O, Na.
- Phiếu học tập:
2. Chuẩn bị của trò:
Xem lại phần sơ lợc về cấu tạo nguyên tử
III. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
ĐVĐ: Ta biết mọi vật thể đều đợc tạo ra từ chất này hoặc chất khác.
Thế còn chất tạo ra từ đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu và khoa học đã trả lời thông qua
bài học này.
Hoạt động 1: Nguyên tử là gì
Hoạt động của thầy và trò:
HS đọc phần thông tin 1 bài đọc thêm
? 1mm chứa bao nhiêu ntử liền nhau .
7
Qua phần thông tin.
? Nguyên tử có đặc điểm gì?
? Ơ vật lý 7 nguyên tử còn có đặc điểm
gì?
? Trung hòa về điện nghĩa là gì?
? Nguyên tử có cấu tạo ntử?
HS làm bài tập 1 SGK
- Hạt vô cùng nhỏ
- Trung hòa về điện.
Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)
+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều
electron (e) mang điện tích (-)
Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử
GV thông báo:
? Hạt nhân mang điện tích (+) là mang
điện tích của hạt nào? (p)
GV: Mỗi 1 nguyên tử cùng loại có cùng
số proton.
Quan sát hình SGK và cho biết:
- Với Hiđro số p=? số e=?
Vậy KL: Số proton - Số electron
? Nguyên tử đợc tạo bởi các loại hạt nào?
1
GV: m
e
= mp = 0.0005 mp
2000
Coi nh là không vì rất nhỏ
HS làm việc theo nhóm
Nêu đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên
nguyên tử.
Loại hạt Kí hiệu Điện tích
Hạt nhân
nguyên tử
Vỏ
nguyên tử
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Đa thông tin phản hồi phiếu học
tập
- Gồm : Proton(p) mang điện tích (+) và
nơtron không mang điện .
- Số p = số e
- Khối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng
nguyên tử.
Hoạt động 3: Lớp electron:
? Trong nguyên tử lớp e chuyển động nh
thế nào?( Lớp hình cầu)
GV: Treo bảng sơ đồ 1 số nguyên tử. Giới
thiệu cách tính số lớp e, số e lớp ngoài
cùng.
GV: phát phiếu học tập.
NT Số p Số e Số
lớp e
Số e lớp
ngoài cùng
H
O
He
Na
GV: Số e lớp ngoài cùng có ý nghĩa rất
quan trọng. Nhờ e lớp ngoài cùng các
nguyên tử có thể liên kết với nhau.
- Electron chuyển động rất nhanh quanh
hạt nhân và sắp xếp theo lớp.
- Nguyên tử có thể lên kết đợc với nhau
nhờ e lớp ngoài cùng.
D. Củng cố - luyện tập:
1. Hạt nhân Proton (p, +)
Nguyên tử Nơtron ( n, không mang điện)
Vỏ nguyên tử
2. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở
8
3. Đọc và chuẩn bị bài nguyên tố hóa học.
Tiết 6: Ngày tháng năm 2007
Nguyên tố hóa học
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc: NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử
có cùng số p trong hạt nhân:
- Biết đợc KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử
của một nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ đợc ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5.
- Học sinh hiếu đợc : NTK là khối lợng của của nguyên tử đợc tính bằng ĐVC. Mỗi
ĐVC = 1/12 khối lợng nguyên tử C
- Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt.
- Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngợc lại
- Biết đợc khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố
phổ biến nhất.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện ký năng quan sát t duy hóa học
3.Thái độ:
- Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ 1.8 SGK
- HS các kiến thức về NTHH
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nói tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì?
GV: Các em đã biết chất đợc tạo nên từ
nguyên tử.
GV: Cho HS quan sát 1g H
2
O trong ống
nghiệm
- Trong 1g H
2
O có tới ba vạn tỷ tỷ NT O
2
và số NT H
2
nhiều gấp đôi.
? Những nguyên tử cùng loại có cùng số
hạt nào trong hạt nhân? (p)
GV: Nêu định nghĩa NTHH.
GV: Hạt nhân tạo bởi p và n nhng chỉ nói
tới p vì p mới quyết định.Những NT nào
có cùng số p trong hạt nhân thì cùng một
nguyên tố do vậy số p là số đặc trng của
một NTHH.
*Nhấn mạnh: Các nguyên tử thuộc cùng
một NTHH đều có những tính chát hóa
học khác nhau.
- HS làm bài tập 1 SGK
- Hs làm bài tập:
Có thể dùng cụm từ khác nghĩa nhng tơng
đơng với cụm từ: Có cùng số p trong hạt
nhân trong định nghĩa NTHH đó là cụm
từ A, B, C hay D
A. Có cùng thành phần hạt nhân.
B. Có cùng khối lợng hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
Vì n không mang điện nên diện tích của
hạt nhan chỉ do p
1. Định nghĩa:
- NTHH là tập hợp những nguyên tố cùng
loại có cùng số p trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trng của một NTHH.
9
GV: Trong khoa học để trao đổi với nhau
về nguyên tố cần coa cách biểu diễn ngắn
gọn. Do vạy mỗi NTHH đợc biểu diễn
bằng KHHH
KHHH đợc thống nhất trên toàn thế giới
KHHH đợc viết bằng chữ in hoa
Ví dụ: Hidro : H
Oxi : O
Canxi : Ca
? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử hidro viết
nh thế nào?
HS đọc phần 2 bài đọc thêm:
Kết luận : STT = số p = số e
GV: Phát phiếu học tập:
- Hãy viết tên và KHHH của những NT
mà nguyên tử có số p trong hạt nhân bằng
1 đến 10.
- Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt các
ý sau: Hai nguyên tử magie, hai NT natri,
sáu NT nhôm, chín NT canxi.
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức
2. Ký hiệu hóa học:
- Mỗi NTHH đợc biểu diễn bằng một hay
hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dới dạng in
hoa chữ cái thứ hai là chữ thờng. Đó là
KHHH
Hoạt động 1: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
HS đọc phàn thông tin trong SGK
? Có bao nhiêu NT tự nhiên,NT nhân tạo?
? Những nguyên tố tự nhiên phổ biến là
gì?
? nguyên tố nào có khối lợng lớn nhất?
- Có trên 100 nguyên tố hóa học trong đó
92 nguyên tố có trong tự nhiên.
C. Củng cố - luyện tập:
1. Nhắc lại toàn bộ nội dung của bài
2. Làm bài tập số 3
Tiết 7: Ngày tháng năm 2007
Nguyên tố hóa học ( tiếp)
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc: NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử
có cùng số p trong hạt nhân:
- Biết đợc KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử
của một nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ đợc ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5.
- Học sinh hiếu đợc : NTK là khối lợng của của nguyên tử đợc tính bằng ĐVC. Mỗi
ĐVC = 1/12 khối lợng nguyên tử C
- Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt.
- Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngợc lại
- Biết đợc khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố
phổ biến nhất.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện ký năng quan sát t duy hóa học
3.Thái độ:
- Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ 1.8 SGK
- HS các kiến thức về NTHH
10
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định nghĩa NTHH?
2. Ký hiệu hóa học là gì? lấy ví dụ?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Nguyên tử khối:
HS đọc phần thí dụ trong SGK
GV: Khối lợng nguyên tử quá nhỏ khjông
tiện sử dụng tính toán, thực tế cũng không
cân đong đo đợc nên lấy 1/12 khối lợng
NTC = ĐVC
- GV: Ngời ta gán cho NT C = 12 ĐVC
( Đây là h số)
- Thí dụ: H = 1ĐVC
O = 16 ĐVC
Ca = 40 ĐVC
S = 32 ĐVC
? Hãy cho biết giữa NT C và NT Ca
nguyên tử nào nặng hơn? Nặng, nhẹ hơn
bao nhiêu lần?
? Nguyên tử khối cho chúng ta biết điều
gì?
( Sự nặng nhẹ của nguyên tử)
? Vậy nguyên tử khối là gì?
? Làm bài tập số 7 SGK
? Đọc đề bài ? Tóm tắt đề?
? 1NT C nặng bao nhiêu = 1,9926.10
23
? Vậy 1/12 khối lợng NT C nặng bao
nhiêu?
1,9926. 10
23
12
b. Có khối lợng 1 ĐVC = 1,66.10
24
g
? Vậy NTK Al = 27 ĐVC
Khối lợnggam Al = 27.1,66.10
24
g
Chon đáp án D
? Làm bài tập 5, 6 sách bài tập.
- ĐVC = 1/12 KL của NT C
- Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên
tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyêntố có một
NTK riêng.
C. Củng cố luyện tập:
1. Làm bài tập trong SGK
2. Đọc và chuẩn bị bài đơn chất, hợp chất, phân tử.
11
Tiết 8: Ngày tháng năm 2007
đơn chất và hợp chất- phân tử
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu đợc:
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạo nên từ 2
NTHH trở lên.
- Phân biệt đợc đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.
- Biết đợc trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngyên tử không tách rời mà có
liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mang đầy đủ
tính chất hóa học của chất.
- biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử.
- Mỗi chất có ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rất xa nhau.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Rèn luyện kỹ năng tính PTK.
3.Thái độ:
- Có thái độ tìm hiểu các chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nớc và muối ăn.
- HS: ôn lại phần tính chất của bài 2.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu tính chất vật lý của chất
B. Bài mới:
Đặt vấn đề: ? Chất đợc tạo nên từ đâu?
Mỗi loại nguyên tử là một NTHH. Vậy có thể nói Chất đợc tạo nên từ NTHH
không . Tuỳ theo có chất đợc tạo nên từ 1 NTHH hay 2 NTHH từ đó ngờii ta phân
loại ra các chất đơn chất, hợp chất chúng ta cùng tìm hiểu ở bài này.
Hoạt động 1: Đơn chất:
GV: Cho HS quan sát H1.9 ; H1.10; H1.11
Cho biết các chất trong hình đợc tạo nên từ
NT nào?
GGV: Nêu định nghĩa đơn chất
GV: Lu ý thông thờng tên của đơn chất
trùng với tên của nguyên tố trừ 1 số ít các
nguyên tố tạo nên một số đơn chấtVD nh
cacbon tạo nên than chì, than muội, kim c-
ơng
GV: Cho HS quan sát Al, S đồng thời nhớ
lại kiến thức để hoàn thành phiếu học tập
- Đơn chất là những chất đợc tạo nên từ
1 NTHH
12
sau:
Các đặc điểm Nhôm Lu huỳnh
- Trạng thái
- màu sắc
- Tính ánh kim
- Tính dẫn điện
- tính dẫn nhiệt
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV: Tổng kết và kết luận. Đó chính là
những điểm khác nhau giữa kim loại và phi
kim.
- Kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh
kim
- Phi kim: Không dẫn điện, không dẫn
nhiệt, có ánh kim.
Hoạt động 2: Hợp chất:
? Quan sát H1.10; H1.11 cho biết nguyên
tử các chất sắp xếp theo trật tự nh thế
nào?
? Khoảng cách giữa các kim loại và phi
kim nh thế nào?
HS: Quan sát H1.12 ; H1.13
? Nớc , muối ăn đợc tạo bởi những NTHH
nào?
? Vậy hợp chất là gì?
GV: Thông báo có 2 loại hợp chất: Hợp
chất vô cơ, hợp chất hữu cơ.
? Quan sát H1.12, H.13 cho biết các
nguyên tử của nguyên tố liên kết với nhau
nh thế nào?
GV: Phát phiếu học tập.
Đơn chất Hợp chất
- Định nghĩa
- Phân loại
- Đ
2
cấu tạo
Đại diệncác nhóm báo cáo
GV: kết luận đa ra thông tin phản hồi
phiếu học tập.
1.Định nghĩa:
- Là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở
lên
2. Đặc điểm cấu tạo:
các nguyên tử của nguyên tố liên kết theo
tỷ lệ và thứ tự nhất định
C. Củng cố luyện tập:
1. Đơn chất là gì?
2. Hợp chất là gì?
Tiết 9: Ngày tháng năm 2007
đơn chất và hợp chất- phân tử
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu đợc:
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạo nên từ 2
NTHH trở lên.
- Phân biệt đợc đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.
13
- Biết đợc trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngyên tử không tách rời mà có
liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mang đầy đủ
tính chất hóa học của chất.
- biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử.
- Mỗi chất có ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rất xa nhau.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Rèn luyện kỹ năng tính PTK.
3.Thái độ:
- Có thái độ tìm hiểu các chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nớc và muối ăn.
- HS: ôn lại phần tính chất của bài 2.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định nghĩa đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ?
2. Làm bài tập 1
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Phân tử:
HS quan sát H1.11, H1.12 , H1.13
GV: Giới thiệu các phân tử hidro, oxi, nớc
trong các mẫu hidrro, oxi, nớc.
? Hãy nhận xét về:
- Thành phần
- Hình dạng
- Kích thớc của các hạt hợp thành các
mẫu chất trên.
GV: Đó là các hạt đại diện cho chất mang
đầy đủ tính chất của chất. Đó là phân tử.
? Vậy phân tử là gì?
HS đọc lại định nghĩa trong SGK
GV: Yêu cầu quan sát lại H1.10
HS: Đơn chất kim loại có vai trò nh phân
tử
? Nhắc lại định nghĩa NTK
? Hãy nêu định nghĩa PTK?
GV: Hớng dẫn cách tính PTK?
Khối lợng của PT bằng tổng khối lợng
của cá nguyên tử.
GV: phát phiếu học tập:
Tính phân tử khối của :
a. Clo
b. Cácbonic biết PT gồm 1C, 2O
c. Cacxi cacbonat biết PT gồm: 1Ca, 1C,
3O
HS làm việc theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo. các nhóm
khác bổ sung
GV: Chốt kiến thức
1. Định nghĩa: SGK
2. Phân tử khối:
- Là khối lợng của một phân tử tính bằng
ĐVC
Hoạt động 2: Trạng thái của chất:
HS quan sát H1.14 sơ đồ trạng thái của
các chất: Rắn, lỏng, khí
GV: Thuyết trình mỗi chất gồm tập hợp
- Trạng thái rắn: Các hạt sắp xếp khít
nhau và giao động tại chỗ
14
các nguyên tử, phân tử. Tùy theo ĐK t
0
, P
mà một chất có thể tồn tại ở trạng thái
rắn, lỏng, khí
HS làm phiếu học tập
Trạng thái Sắp xếp các
hạt(NT, PT)
C/Đ của
các hạt
- Rắn
- Lỏng
- khí
- Đại diện các nhóm báo cáo
- GV bổ sung và kết luận
- Trạng thái lỏng: Các hạt ở gần nhau và
chuyển động trợt lên nhau.
- Trạng thái khí: Các hạt rất xa nhau và
chuyển động hỗn độn về nhiều phía
C. Củng cố luyện tập:
1. Nhắc lại nội dung chính của bài theo dàn ý
- Phân tử là gì?
- Phân tử khối là gì?
- Khoảng cách của các phân tử ở các trạng thái khác nhau nh thế nào?
2. Hãy điền Đ hoặc S vào ô trống.
Trong bất kỳ một mẫu chất tinh khiết nào cũng chỉ chứa một loại nguyên tử.
Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng loại;
Phân tử của bất kỳ một dơn chất nào cũng gồm 2 nguyên tử.
Phân tử của cùng một chất thì giống nhau về hinhg dạng, kích thớc, khối lợng
và tính chất.
4. Dặn dò: chuẩn bị mỗi tổ 1 chậu và ít bông
Tiết 10: Ngày tháng năm 2007
Bài Thực hành số 2
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc là một số loại phân tử có thể khuyếch tán( Lan tỏa trong không
khí và nớc)
- Làm quen bớc đầu với việc nhận biết một số chất bằng quì tím
2.Kỹ năng:
-
Rèn luyện kỹ năng về sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học
II. Chuẩn bị:
-
GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm:
-
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm(2 cái) , kẹp gỗ, cốc thủy tinh (2 cái), đũa
thủy tinh, đèn cồn, diêm.
-
Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, quì tím, iot, giáy tẩm tinh bột.
-
HS: Mỗi tổ một ít bông và một chậu nớc.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới :Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa của amoniac:
GV: Hớng dẫn HS các bớc làm thí nghiệm:
15
- Nhỏ một giọt dd amoniac vào giấy quì để nhận biết giấy quì chuyển màu xanh.
- Đặt giấy quì tảm nớc vào đáy ống nghiệm
- Đặt miếng bông tẩm amoniac ở miệng ống nghiệm
- Đậy nút ống nghiệm
HS : Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
? Quan sát hiện tợng và rút ra kết luận? Giải thích hiện tợng?
2.Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của thuốc tím:
GV: Hớng dẫn các bớc làm thí nghiệm
- Lấy một cốc nớc.
- Bỏ 1- 2 hạt thuốc tím vào cốc nớc
- Để cốc nớc lặng yên.
- HS các nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn.
? Quan sát hiện tợng và rút ra nhận xét?
3. Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của iot:
GV: Hớng dẫn làm thí nghiệm theo các bớc:
- Đặt 1 lợng nhỏ iot ( bằng hạt đậu) vào đáy ống nghiệm.
- Đặt 1 miếng giấy tẩm tinh bột vào ống nghiệm. Nút chặt sao cho khi đặt ống nghiệm
thẳng đứng thì miếng giấy tẩm tinh bột không rơi xuống và không chạm vào iot.
- Đun nóng ống nghiệm
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
? Quan sát miếng giấy tẩm tinh bột.
C.Công việc cuối buổi thực hành:
Thu dọn và viết bản tờng trình theo mẫu:
STT Tên thí nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết quả thí nghiệm
1
2
3
16
Tiết 11: Ngày tháng năm 2007
Bài luyện tập 1
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh ôn một số khái niệmcơ bản của hóa học nh: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp,
đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học
- Hiểu thêm đợpc nguyên tử là gì? nguyên tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc
điểm của các loại hạt đó.
2.Kỹ năng:
- Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK.
- Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác.
II. Chuẩn bị:
-
Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
-
Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập.
-
HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
1. Mối quan hệ giữa các khái niệm:
GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ câm lên bảng
? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống.
Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung
GV: chuẩn kiến thức
2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử
GV: Tổ chức trò chơi ô chữ
Chia lớp thành 4 nhóm
- GV giới thiệu ô chữ gồm 6 hàng ngang, 1 từ chìa khóa về các khái niệm cơ bản về
hóa học.
17
Chất
( Tạo nên từ NTHH )
Tạo nên từ 1
NTHH
Tạo nên từ 2
NTHH
Vật thể ( TN & NT)
- GV phổ biến luật chơi:
+ từ hàng ngang 1 điểm
+ từ chìa khóa 4 điểm
Các nhóm chấm chéo.
- GV cho các em chọn từ hàng ngang
+ Hàng ngang 1: 8 chữ cái
Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư
+ Hàng ngang 2: 7 chữ cái
Khối lợng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â
+ Hàng ngang 3: 6 chữ cái
KN đợc định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H
+ Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái
Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N
+ Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái
Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P
+ Hàng ngang 6: 8 chũa cái
Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T
HS đoán từ chìa khóa
Nếu không đoán đợc GV gợi ý.
Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
N G U Y Ê N T Ư
H A T N H Â N
H Ô N H Ơ P
E L E C T R O N
P R O T O N
N G U Y Ê N T Ô
Từ chìa khóa: PHÂN tử
Hoạt động 2: Bài tập
1- Bài tập 1b
GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b
HS chuẩn bị 2 phút
Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng
GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để
tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
2- Bài tập 3
- HS đọc đề chuẩn bị 5 phút
? Phân tử khối của Hiđro
? Phân tử khối của hợp chất là?
? Khối lợng của 2 nguyên tử ntố X?
? KLợng 1 ntử (NTK) là?
? Vậy Nguyên tố là: Na
3- Bài tập 5
GV treo bảng phụ bài tập 5
HS chọn đáp án D
? Sửa câu trên ntử để chọn đáp án C
Sửa ý 1: Nớc cất là chất tinh khiết
Sửa ý 2: Vì nớc tạo bởi 2 NT H và O
4- Bài tiếp
GV: Theo sơ đồ 1 số nguyên tử của ntố
Điền tiếp các nội dung vào bảng
( Mỗi lần 1 nhóm)
HS hoạt động theo nhóm (5
,
) HS báo cáo
GV treo bảng phụ các nội dung đã điền
- Dùng nam châm hút sắt
- Hỗn hợp còn lại: Nhôm vụn gỗ ta cho
vào nớc. Nhôm chìm xuống, vụn gỗ nổi
lên, ta vớt gỗ tách đợc riêng các chất.
a) Phân tử khối của Hiđro:
1 x 2 = 2
- Phân tử khối của hợp chất là:
2 x 31 = 62
b) Khối lợng 2 nguyên tử ntố X là
62 - 16 = 46
- Khối lợng 1 ntử ntố X là: 46 : 2 = 23
- Ntố là : Na
Đáp án D
Tên
NT
KHH
H
NTK Số e Số
lớp e
Số e
lớp
ngoài
18
đủ
Nhận xét qua các nhóm
5- Bài tập mở
GV giao bài tập mở
GV gợi ý:
- Tính khối lợng (ĐVC) của 2 ntử O
16 x 2 = 32
- O chiếm 50% về KL Y = 32
- PTK = 32 + 32 = 64
- PTK = Ntố đồng
A
B
C
D
e
Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử
nguyên tố Y liên kết với 2 ngtử O.
Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lợng
của các h/c
a. Tính NHC, cho biết tên và KHHH của
NT Y
b. Tính PTK của h/c. Ptử h/c nặng bằng
ntử ntố nào?
C. Củng cố luyện tập:
- Làm bài tập
- Học bài mới
Tiết 12: Ngày tháng năm 2007
Công thức hóa học
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết đựoc công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm 1 KHHH ( đơn chất)
hoặc 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở dới chân ký hiệu.
- Biết cách ghi KHHH khi biết ký hiệu hoặc tên nguyên tốvà số nguyên tử của mỗi
nguyên tố có trong phân tử mỗi chất
- Biết đợc ý nghĩa của CTHH và áp dụng để làm bài tập.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính PTK của chất.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ: Mô hình tợng trng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nớc,
muối ăn.
- HS: Ôn kỹ các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Công thức hóa học của đơn chất :
GV: Treo tranh mô hình tợng trng của
đồng, hidro, oxi.
- CTHH đơn chất:
Công thức chung: A
n
19
? Số nguyên tử trong mộy phân tử ở mỗi
mẫu đơn chất trên?
? Nhắc lại định nghĩa đơn chất?
? Vậy CTHH dơn chất gồm mấy loại ?
? Có CT chung của đơn chất là A
n
? Hãy giải thích A, n
Trong đó: A là KHHH
n là chỉ số
Ví dụ: Cu, H
2
, O
2
Hoạt động 2: Công thức hóa học của hợp chất:
? NHắc lại định nghĩa của hợp chất?
? Trong CTHH của hợp chất có bao nhiêu
KHHH
GV: Treo mô hình tợng trng của muối ăn,
nớc.
? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
các chất trên?
GV: Nếu có KHHH của các nguyên tố là
A, B, C Số nguyên tử lần lợt là x, y, z thì
CTHH của hợp chất đó đợc viết nh thế
nào?
? Hãy ghi lại CTHH của muối ăn và nớc
GV: Phát phiếu học tập 1:
1. Viết CTHH của các chất sau:
a. Khí metan biết trong PT có 1C, 4H
b. Canxicacbonat biết trong PT có 1Ca,
1C, 3O
c. Khí clo biết trong PT có 2Cl
d. Khí ozon biết trong PT có 3O
2. Hãy chỉ ra đâu là đơn chất đâu là hợp
chất:
HS làm việc theo nhóm khoảng 3
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả HS
nhóm khác sửa sai
GV: chốt kiến thức
Công thức chung: A
x
B
y
Trong đó: A, B là KHHH
x, y là chỉ số
Hoạt động 3: ý nghĩa của công thức hóa học:
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo
nhóm
? Công thức hóa học trên cho chúng ta
biết điều gì?
HS các nhóm làm việc 5
Đại diện các nhóm báo cáo Các nhóm
khác bổ sung
GV: Tổng kết chốt kiến thức.
Bài tập: CTHH của H
2
SO
4
, cho chúng ta
biết điều gì?
CTHH Al
2
O
3
cho chúng ta biết điều gì?
-
CTHH cho biết:
-
Nguyên tố nào tạo ra chất.
-
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có
trong một phân tử chất.
-
PTK của chất.
C. Củng cố luyện tập:
1. Hoàn thành bảng sau:
CTHH
Số NT của mỗi nguyên tố
trong 1 phân tử chất
PTK
ZnCl
2
CuO
1Na, 1S, 4O
1Mg, 2Cl
20
2. BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK
Tiết 13: Ngày tháng năm 2007
Hóa trị
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc hóa trị là gì? cách xác định hóa trị.
- Làm quen với hóa trị và nhóm hóa trị thờng gặp.
- Biết qui tắc hóa trị và biểu thức
- áp dụng qui tắc hóa trị và tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tố.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH
3.Thái độ:
- giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trơng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Viết công thức dới dạng chung của đơn chất, hợp chất.
2. Nêu ý nghĩa của CTHH
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Cách xác định hóa trị của một nguyên tố :
GV: Thuyết trình:
Qui ớc gán cho H có hóa tri I . Một
nhuyên tử khác liên kết với bao nhiêu
nguyên tử H thì nguyên tố dod có hóa trị
bấy nhiêu.
Ví dụ: HCl, NH
3
, CH
4
? Hãy xác định hóa trị của Cl, N, C giải
thích.
GV: giới thiệu ngời ta còn dựa vaò khả
năng liên kết của nguyên tố khác với
nguyên tố oxi ( hóa tri II)
? Hãy xác định hóa trị của nguyên tố S,
K, Zn, trong các hợp chất SO
2
, K
2
O, ZnO.
GV: Giới thiệu cách xác định hóa trị của
một nhoma nguyên tử.
Coi nhóm (SO
4
), (PO
4
) là một nguyên tử
và XĐ giống nh cách xác định một
nguyên tử.
? Hãy xác định hóa trị của các nhóm SO
4
,
PO
4
trong H
2
SO
4
, H
3
PO
4
GV: yêu cầu HS về nhà học thuộc hóa trị
của các nguyên tố thờng gặp
? Vậy hóa trị là gì?
1. Cách xác định:
- Một nhuyên tử khác liên két với bao
nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có
hóa trị bấy nhiêu.
2. Kết luận:
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên
kết của nguyên tử nguyên tố này với
nguyên tử nguyên tố khác
Hoạt động 2: Qui tắc hóa trị:
21
GV: CTHH của hợp chất là: A
x
B
y
Phát phiếu học tập
CTHH a. x b. y
Al
2
O
3
( Al: III)
P
2
O
5
( P : V)
SO
2
( S: IV)
HS làm việc theo nhóm.
? So sánh tích a.x và b.y
HS kết luận
? Em hãy nêu qui tắc hóa trị
HS đọc lại qui tắc hóa trị.
GV: Thông báo qui tắc này cũng đúng khi
A hoặc B là nhóm nguyên tử.
Bài tập vận dụng:
GV: Gợi ý
- Viết biểu thức của qui tắc hóa trị
- Thay hóa trị, chỉ số của oxi, lu huỳnh
vào biểu thức trên
- Tính a
GV: Đa tiếp đề bài
1. Qui tắc:
A
x
a
B
y
b
Ta có : a. x = b. y
Qui tắc: SGK
2. Vận dụng :
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
VD: Tính hóa trị của S trong hợp chất
SO
3
Ta có: a. x = b. y
1. a = 3. II
a = VI
Hóa trị của S trong SO
3
là VI
b. Biết hóa trị của H (I), O (II). Hãy xác
định hóa trị của của các nguyên tố,
nhóm nguyên tố trong các công thức sau:
H
2
SO
4
, N
2
O
5
, MnO
2
C. Củng cố luyện tập:
1. Hóa trị là gì?
2. nêu qui tắc hóa trị.
3. BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK
Tiết 14: Ngày tháng năm 2007
Hóa trị ( tiếp)
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất và kỹ năng tính hóa trị của nguyên tố
hoặc nhóm nguyên tố.
- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH.
II. Chuẩn bị:
- Bộ bìa để tổ chức trò chơi lập CTHH
22
- Phiếu học tập.
- Bảng nhóm.
Iii. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
GV gọi học sinh làm bài tập 2, 4 SGK
GV gọi học sinh kiểm tra lý thuyết
GV nhận xét và cho điểm
GV đa VD
GV đa các bớc.
1. Hóa trị là gì?
2. Nêu quy tắc hóa trị, viết biểu thức
Hoạt động 2: Vận dụng. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O(II)
GV đa ví dụ
GV đa các bớc
HS làm bài tập theo từng bớc
GV chiếu đề bài tập 2
HS 1 làm câu a
HS 2 làm câu b
GV sửa chữa, bổ sung nếu có.
GV: Để lập CTHH nhanh cần ntử
1) Nếu a=b thì x=y=1
2) Nếu a b và b tối giản thì x=b
a y=a
3) Nếu a b và b cha tối giản b = a
,
a a b
,
thi : x = b
,
, y= a
,
4) HS lên bảng làm
GV sửa sai nếu có
Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi
N(IV) và O (II)
+ viết CT dới dạng chung
+ Viết biểu thức quy tắc hóa trị
+ Chuyển thành tỷ lệ
x b b
,
=
y a a
,
+ Viết CTHH đúng
- Giả sử CT H/c là NxOy
- Theo quy tắc htrị: x. IV = y. II
x II 1
=
y IV 2
- CT đúng: NO
2
BTập 2: Lập CTHH của h/c gồm:
a) Kali (I) và nhóm CO
3
(II)
b) Nhôm (III) và (SO
4
)
BTập 3: Lập CT của các hợp chất sau:
a) K(I) ; S(II)
b) Fe(III) và OH (I)
c) Ca(II) và SO
4
(II)
d) P(V) và O(II)
C. Củng cố luyện tập:
1. Hãy cho biết các công thức sau
đâyđúng hay sai? Nếu sai sửa lại.
- K (SO
4
) Al (NO
3
)
- CuO
4
Fe Cl
2
- K
2
O Zn (OH)
2
-NaCl Ba
2
OH
Các CT đúng: K
2
O, NaCl, Al(NO
3
)
3
,
FeCl
2
, Zn(OH)
2
- các CT sai: K(SO
4
)
2
sửa lại K
2
(SO
4
)
2
CuO
2
CuO
Ba
2
OH Ba(OH)
2
2. GV: Tổ chức trò chơi: Lập CTHH nhanh.
Luật chơi: Trong vòng 4 phút lần lợt lên gắn CTHH đúng.
GV: Nhận xét và chấm điểm mỗi nhóm.
3. Dặn dò:
- Bài tập về nhà: 5,6,7,8
- Đọc bài đọc thêm
- Ôn kiến thức đã học để luyện tập
23
Tiết 15: Ngày tháng năm 2007
Bài luyện tập 2
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS đợc ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.
- HS đợc củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập
- HS: ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị.
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ:
? Nhắc lại công thức chung của đơn chất,
hợp chất?
? Nhắc lại định nghĩa hóa trị?
? Nêu qui tắc hóa trị, Ghi biểu thức qui
tắc hóa trị?
? Qui tắc hóa trị đợc áp dụng để làm
những bài tập nào?
Công thức chung:
-
Đơn chất: A
n
-
Hợp chất : A
x
B
y
-
Qui tắc hóa trị:
a. x = b. y
Hoạt động 2: Bài tập:
GV: Đa bài tập 1
HS đọc đề bài
HS làm bài tập vào vở
Bài tập 1:
1. Lập công thức của các hợp chất gồm:
a. Si (IV) và O (II)
b. Al (III) và Cl (I)
c. Ca (II) và nhóm OH(I)
24
d. Cu (II) và nhóm SO
4
(II)
2. Tính PTK của các chất trên
Giải: CTHH
a. SiO
2
PTK: 60
b. AlCl
3
PTK: 133,5
c. Ca(OH)
2
PTK: 74
d. CuSO
4
PTK: 160
Bài tập 2: Cho biết CTHH của hợp chất
của NT X với oxi là X
2
O. CTHH của
nguyên tố Y với hidro là YH
2
. Hãy chọn
công thức đúng cho hợp chất của X, Y
trong các hợp chất dới đây:
A.
XY
2
C. XY
B.
X
2
Y D. X
2
Y
3
- Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X
2
O có PTK = 62
- Hợp chất YH
2
có PYK = 34
Giải:
- Trong CT X
2
O thì X có hóa trị I
- Trong CT YH
2
thì Y có hóa trị II
- Công thức của hợp chất X, Y là X
2
Y
chọn phơng án B
- NTK của X, Y
X = (62 - 16): 2 = 23
Y = 34 - 2 = 32
Vậy X là : Na
Y là : S
Công thức của H/c là: Na
2
S
Bài tập 3: Chọn phơng án D
Bài tập 4: Trong các công thức sau công
thức nào đóng công thức nào sai? Sửa lại
công thức sai.
Al(OH)
2
, AlCl
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, AlO
2
, AlNO
3
Giải : Công thức đúng: Al
2
(SO
4
)
3
Các công thức còn lại là sai:
Al(OH)
2
sửa lại Al(OH)
3
AlO
2
Al
2
O
3
AlCl
4
AlCl
3
AlNO
3
Al(NO
3
)
3
C. Củng cố luyện tập:
1. Hớng dẫn ôn tập
Các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử,
NTHH, hóa trị.
- Bài tập: Tính PTK
Tính hóa trị củ nguyên tố
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
25