Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong 1 số trường hợp cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358 KB, 49 trang )

më ®Çu
1. Lí do chọn đề tài
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định quan trọng trong
luật dân sự. Theo quy định tại Điều 281 BLDS năm 2005 thì một trong những
căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là sự kiện "gây thiệt hại do hành vi trái
pháp luật" và tương ứng với căn cứ này là các quy định tại chương XXI, Phần
thứ ba Bộ Luật Dân Sự (BLDS) "trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng". Sự kiện gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật là căn cứ làm phát sinh
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Trong trường hợp này trách
nhiệm được hiểu là nghĩa vụ, bổn phận của người gây thiệt hại phải bồi
thường cho người bị thiệt hại. Nhà làm luật trong trường hợp này đã đồng
nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với "nghĩa vụ phát
sinh do hành vi trái pháp luật".
Điều 604 BLDS đã xác định sự đồng nghĩa này bằng quy định: "Người
nào do có lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đÕn tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
nhân phẩm, uy tín, tái sản... mà gây thiệt hại thì phải bồi thường"
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường và
từ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng với
khái niệm nghĩa vụ được quy định tại Điều 281 BLDS: "Nghĩa vụ dân sự là
việc mà theo quy định của pháp luật thì một hoặc nhiều chủ thể (gọi là người
có nghĩa vụ) phải làm một công việc hoặc không được làm một công việc vì
lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (gọi là người có quyền). Từ quy định
này có thể nêu khái niệm về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại như sau. Nghĩa vụ
bồi thường thiệt hại là một loại quan hệ dân sự trong đó người xâm phạm đÕn
tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tái sản, các quyền và lợi ích
hợp pháp của người khác mà gây ra thiệt hại phải bồi thường những thiệt hại
do mình gây ra.
1
2. Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu về trách nhiệm bồi thờng ngoài hợp đồng trong một


số trờng hợp cụ thể từ đó đa ra các kiến nghị về các quy định của pháp luật đối
với các chế định về việc bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng, cũng nh các biện
pháp để giải quyết các vụ án dân sự liên quan đén vấn đề này.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một bài tiểu luận, tác giả không có tham vọng trình
bày hết các vấn đề liên quan đến chế định bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng
mà chỉ xin tập trung làm sáng tỏ một vài trờng hợp cụ thể là bồi thờng thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều 623 Bộ luật dân sự), bồi thờng thiệt
hại do vi phạm quyền lợi của ngời tiêu dùng (Điều 630 Bộ Luật dân sự), bồi th-
ờng thiệt hại do oan sai trong tố tụng (Điều 620 Bộ Luật dân sự)
3. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Cơ sở lý luận
Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biện
chứng, lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nớc và pháp luật quan điểm của
Đảng và Nhà nớc.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu nh phơng pháp điều tra, khảo sát; phơng pháp phân tích,tổng hợp; phơng
pháp trừu tợng hoá, khái quát hoá, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp
quy nạp, diễn dịch .
4. Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo.
Phần nội dung của bài tiểu luận đợc tác giả chia thành 2 chơng:
Chơng 1. Khái niệm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng
Chơng 2. Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số trờng hợp cụ
thể.
2
Nội dung
Chơng 1
Khái niệm trách nhiệm bồi thờng thiệt hại

ngoài hợp đồng
1. Khái niệm
Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng còn gọi là trách nhiệm dân sự do gây
thiệt hại do hành vi trái pháp luật. Ngha v bi thng thit hi l mt loi
quan h dõn s trong ú ngi xõm phm ến tớnh mng, sc kho, danh d,
nhõn phm, uy tớn, tỏi sn, cỏc quyn v li ớch hp phỏp ca ngi khỏc m
gõy ra thit hi phi bi thng nhng thit hi do mỡnh gõy ra.
Trong quan hệ nghĩa vụ này, chủ thể tham gia có thể là công dân, pháp
nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Trong một số trờng hợp, các cơ quan nhà nớc, cơ
quan tiến hành tố tụng cũng có thể trở thành bên có quyền hoặc bên có nghĩa
vụ.
Ngời bị thiệt hại (ngời có quyền) và ngời gây ra thiệt hại (ngời có nghĩa
vụ) là các bên tham gia váo các quan hệ đó. Bên có quyền cũng nh bên có nghĩa
vụ có thể có một hoặc nhiều ngời tham gia. Nghĩa vụ, hoặc quyền của họ có thể
là liên đới, riêng rẽ, hoặc theo phần tuỳ điều kiện hoàn cảnh và đối tợng bị xâm
hại.
Khách thể của quan hệ nghĩa vụ này luôn thể hịên ở dới dạng hành
động phải thực hiện hành vi bồi thờng cho ngời bị thiệt hại. Cơ sở phát sinh
nghĩa vụ bồi thờng thiệt hại là sự kiện gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
cho các chủ thể khác. Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại thể hiện trong nghĩa vụ
bồi thờng thiệt hại đợc gọi là trách nhiệm bồi thờng thiệt hại theo hợp đồng, để
phân biệt với trách nhiệm theo hợp đồng. Cơ sở của trách nhiệm bồi thờng thiệt
hại do pháp luật quy định xuất phát từ những nguyên tắc chung của Hiến pháp
(Điều 18, 22 Hiến pháp năm 1992) và các nguyên tắc đợc quy định trong BLDS
(Điều 5, 6) BLDS đặc biệt điều 10 BLDS quy định: Việc xác lập, thực hiện
3
quyền, nghĩa vụ dân sự không đợc xâm phạm đến lợi ích của Nhà nớc, lợi ích
công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của ngời khác.
Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại không chỉ nhằm bảo đảm việc đền bù tổn
thất đã gây ra mà còn giáo dục mọi ngời về ý thức tuân thủ pháp luật , bảo vệ tài

sản xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác. Hậu
quả của việc áp dụng trách nhiệm này luôn mang đến những bất lợi về tài sản
của ngời gây ra thiệt hại để bù đắp những thiệt hại mà họ đã gây ra cho các chủ
thể khác, đặc biệt đối với các hành vi phạm tội với động cơ vụ lợi.
2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng
Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng là
những yếu tố, những cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thờng , ngời phải bồi th-
ờng, ngời đợc bồi thờng và mức độ bồi thờng. BLDS không quy định cụ thể các
điều kiện làm phát sinh trách nhiệm , mà đợc quy định tại Nghị quyết số
03/2006/HĐTP-TANDTC ngày 8/7/2006 hớng dẫn áp dụng một số quy định
của BLDS về bồi thờng thiệt hại. bốn điều kiện đó là:
- Có thiệt hại xảy ra
- Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật
- Có lỗi của ngời gây ra thiệt hại
- Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật.
3. Năng lực và nguyên tắc bồi thờng thiệt hại
3.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại
Ngi gõy ra thit hi cú th l bt c ch th no: Cỏ nhõn, phỏp nhõn,
c quan Nh nc nhng vic bi thng thit hi phi do ngi cú "kh
nng" bi thng v chớnh h phi tham gia vo quan h ngha v, mc dự
hnh vi gõy ra thit hi cú th khụng do chớnh h thc hin. BLDS quy nh
v nng lc chu trỏch nhim bi thng thit hi ca cỏ nhõn (iu 606
BLDS) m khụng quy nh v nng lc bi thng ca cỏc ch th khỏc. Bi
vy, cỏc ch th khỏc c coi l cú trỏch nhim bi thng thit hi. Xut
phỏt t nng lc ch th ca cỏ nhõn khi tham gia vo quan h dõn s, BLDS
4
quy định năng lực chịu trách nhiệm của cá nhân phụ thuộc vào mức độ năng
lực hành vi , tình trạng tài sản và khả năng bồi thường của cá nhân.
3.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
Được quy đinh cụ thể tại Điều 605 BLDS. Nguyên tắc chung là thiệt

hại phải bồi thường toàn bộ và kịp thời. Bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành
vi trái pháp luật gây ra là nguyên tắc công bằng, hợp lý phù hợp với mục đích
cũng như chức năng phục hồi của chế định pháp luật này. Bồi thường kịp thời
cho người bị thiệt hại tạo điều kiện cho họ khắc phục tình trạng tài sản bị thiệt
hại. Việc quyết định bồi thường kịp thời có ý nghĩa to lớn đối với nạn nhân
trong việc cứu chữa, hạn chế thiệt hại, bởi các chi phí cho việc cứu chữa bệnh
nhân nhiều khi vượt quá khả năng của nạn nhân.
4. Xác định thiệt hại
Thiệt hại là điều kiện đầu tiên làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường.
Nguyên tắc bồi thường toàn bộ thiệt hại chỉ có thể thực hiện được đầy đủ và
chính xác khi xác định toàn bộ thiệt hại là bao nhiêu và trên cơ sở đó xác định
mức bồi thường.
Xác định thiệt hại là một việc khó khăn và phức tạp. Những thiệt hại
phải bồi thường là thiÖt h¹i vÒ tµi s¶n, thiÖt h¹i vÒ søc khoÎ, thiÖt h¹i do tÝnh
m¹ng bÞ x©m h¹i.
5. Thời hạn được bồi thường
Thời hạn được bồi thường là khoảng thời gian mà người được bồi
thường do tÝnh mạng, sức khoẻ bị xâm hại. Thời gian được bồi thường xác
định dựa vào khả năng người bị thiệt hại tạo được thu nhập hay không? Sau
khi đã ổn định sức khoẻ và người được cấp dưìng còn cần phải cấp dưỡng
hay không? Căn cứ vào khả năng; lao đéng của họ để xác định thời hạn được
hưởng.
Chương 2
5
Bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong một số tr-
ờng hợp cụ thể.
1. bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra (Điều 623 BLDS)
Vấn đề lý luận pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đợc Bộ Luật Dân Sự năm 2005 quy định tại

điều 623 và hớng dẫn cụ thể tại phần III, Nghị quyết 03/NQ-HĐTP ngày
8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao (sau đây gọi chung là
Nghị Quyết 03/2006).
Thực tế cho thấy mục đích của nhà làm luật tách riêng các quy định về
bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thành một điều luật là
nhằm khẳng định và ràng buộc nghĩa vụ, cũng nh bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của các chủ thể có lợi ích liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ trong
quan hệ xã hội thờng ngày. Tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng hiện nay, với tình
hình tai nạn giao thông ngày một tăng, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra nhiều, khi tiến hành tố tong một số vấn đề vớng mắc đã nảy sinh nh: Thế nào
là chủ sở hữu cũng phải bồi thờng khi không có lỗi? Thế nào là giao chiếm
hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm trái pháp luật? Mức độ bồi thờng khi có lỗi là
bao nhiêu khi không có lỗi?
Những vấn đề trên khiến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng
sự nhiều khi không đợc đảm bảo, điều đáng nói hơn là sự thiếu thống nhất trong
việc áp dụng pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng, cụ thể là toà án nhân
dân các cấp, đã khiến tính nghiêm minh của pháp luật không đợc đảm bảo, việc
sửa án, huỷ án của toà án cấp trên với tò án cấp dới cha có căn cứ rõ ràng. Trong
phạm vi bài tiểu luận này, tác giả xin mạnh dạn bàn về một số vấn đề vớng mắc
khi áp dụng quy định: Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra trong thực tiễn tiến hành tố tụng.
6
1.1. Về nguyên tắc bồi thờng
Khác với trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung,
nguyên tắc đảm bảo yếu tố lỗi trong bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra đã đợc loại trừ có nghĩa chỉ cần xác định đợc chủ thể có nghĩa vụ
bồi thờng, có hậu quả xảy ra, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
là đã xác lập đợc một mối quan hệ bồi thờng dân sự do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra. Điều quan trọng phải xác định lỗi trong trờng hợp này là lỗi có mối
quan hệ nhân quả với hậu quả xảy ra, lỗi xuất phát từ hành vi gây ra hậu

quả. Cụ thể theo quy định tại khoản 3 Điều 623 BLDS và điểm C mục 2 phần
III Nghị quyết 03 năm 2006 thì về nguyên tắc chung chủ sở hữu, ngời đợc chủ
sở hữu giao chiếm hữu sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi th-
ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra cả khi không có lỗi, trừ các tr-
ờng hợp sau đây:
Thiệt hại xảy ra là hoàn toàn do lỗi cố ý của ngời bị thiệt hại. Theo tác
giả, cần nhận định rõ lỗi trong trờng hợp này là lỗi đối với hậu quả xảy ra.
Bởi lẽ trên thực tiễn lỗi cố ý của hành vi cha hẳn là cố ý hoàn toàn đối với hậu
quả.
Ví dụ: Xe mô tô đang tham gia giao thông theo đúng quy định của pháp
luật thì bất ngờ có ngời lao vào xe tự tử và hậu quả là ngời này bị thơng nặng
hoặc chết. Trong trờng hợp này chủ sở hữu,ngời đợc chủ giao chiếm hữu, sử
dụng hợp pháp xe ô tô đó không phải bồi thuờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao độ( xe mô tô gây ra).
Tuy nhiên nếu A đang lái xe mô tô, B chờ sẵn nhảy vào chắn ngang trớc
đầu xe A để định gây đánh A, sau đó B bị A tông xe chết. Trờng hợp này B chỉ
có lỗi hoàn toàn đối với hành vi còn đối với hậu quả B không có lỗi, do vậy A
không bị loại trừ trách nhiệm bồi thờng thiệt hại.
Thiệt hại xảy ra trong trờng hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ
trờng hợp pháp luật có quy định khác. Cần chú ý trong trờng hợp pháp luật có
quy định khác về trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
7
gây ra trong trờng hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết thì trách nhiệm bồi
thờng thiệt hại đợc thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp luật đó.
trờn thc t, thit hi do ngun nguy him cao gõy ra do s kin bt ng rt
nhiu, vn t ra l ti sao ngi gõy thit hi do s kin bt ng c
min trỏch nhim hỡnh s (iu 11 B Lut hỡnh s) nhng li khụng c
min tr ngha v bi thng dõn s. Nhng hu qu gõy ra sau s kin bt
ng do phớa b hi cú li hon ton i vi hnh vi hoc do ngi th ba cú
li, nhng t trỏch nhim dõn s cho ch s hu, ngi c ch s hu

giao chim hu, s dng ngun nguy him cao l khụng m bo tớnh
cụng bng xó hi, thiu tớnh thiu phc cng ng v khụng thng nht gia
cỏc quy phm phỏp lut i vi cựng nhng trng hp khỏch quan, khụng
buc ch th phi trc tỡnh hung (s kin bt ng, tỡnh th cp thit, s kin
bt kh khỏng). Do vy khi b sung,sa i BLDS 2005 nh lm lut cn
quan tõm n vn min tr ngha v bi thng i vi ngun nguy him
cao gõy ra trong s kin bt ng. ng thi, Hi thm to ỏn nhõn dõn ti
cao cn cú hng dn v mc bi thng thit hi trong trng hp khụng
cú li m li chu trỏch nhim bi thng ton b thỡ khụng cú c s lớ gii,
khú c cng ng chp nhn.
1.2. Ch th chu trỏch nhim bi thng
Trc ht, phi khng nh ch xỏc nh c ai ú cú th v m bo
iu kin trong trng hp ú h c xỏc lp t cỏch ng s trong t tng
dõn s thỡ mi bn ến ngi y cú li hay khụng cú li, (ging nh trong
hỡnh s, mc dự cú hnh vi vi phm phỏp lut hỡnh s, cú hu qu xy ra, cú
li ca ngi gõy thit hi, cú mi quan h nhõn qu gia hnh vi v hu qu
nhng ch th chu trỏch nhim hỡnh s khụng cú t cỏch l ch th cú ngha
v bi thng trong cỏc dng tỏc gi phõn tớch di õy thỡ ng nhiờn h
khụng cú ngha v bi thng, khụng cn xột thờm yu t li. Cú cỏc loi ch
th chu trỏch nhim bi thng thit hi do ngun nguy him cao gõy ra,
gm:
8
1.2.1. Ch s hu ngun nguy him cao ( tho món 3 iu kin)
1.2.1.1. ang chim hu, s dng ngun nguy him cao : Ch s
hu ang chim hu, s dng ngun nguy him l ang thc hin mi hnh vi
theo ý chớ ca mỡnh nm gi, qun lớ ngun nguy him cao nhng
khụng c trỏi phỏp lut, o c xó hi; khai thỏc cụng dng, hng hoa
li, li tc t ngun nguy him cao gõy thit hi thỡ ch s hu phi bi
thng, c khi khụng cú li gõy ra tai nn.
1.2.1.2 Giao ngun nguy him cao cho ngi khỏc chim hu, s

dng: Trc ht phi nhn nh th no l giao cho ngi khỏc chim hu, s
dng. V lớ lun, quyn chim hu ti sn ca ngi khụng phi l ch s hu
ti sn c quy nh ti iờu 182, iu 185 (chim hu theo u quyn),
iu 186 (chim hu do giao dch dõn s), cũn quyn s dng ti sn ca
ngi khụng phi l ch s hu ợc quy nh ti iu 192, iu 194 BLDS.
Theo ú, ni hm cỏc ni dung trờn cú nhiu yu t khỏc nhau, quyn s dng
v quyn chim hu trong trng hp ny cú khỏc nhau cn bn v quyn v
ngha v ca ch th (chim hu l nm gi, qun lớ tỏi sn, s dng l khai
thỏc cụng dng, hng hoa li, li tc). Mt ch th cú quyn chim hu
nhng cú th hn ch quyn s dng (theo phạm vi uỷ quyền, giao dịch), nhng
cũng có chủ thể chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền chiếm hữu. Do vậy,
trên thực tiễn đã có sự nhận thức không thống nhất. Có quan điểm cho rằng giao
cho ngời khác chiếm hữu, sử dụng có nghĩa là một trong hai quyền, hoặc là giao
chiếm hữu, hoặc là giao sử dụng. Quan điểm khác cho rằng đây là sai sót của
nhà làm luật, lẽ ra dấu phẩy giữa từ chiếm hữu và sử dụng phải đợc thay bằng
từ và (chiếm hữu và sử dụng). Theo tác giả, cần hiểu rõ rằng, quyền của ngời
đợc giao sử dụng ,mặc dù phải tuân thủ phạm vi nội dung giao dịch, nội dung
uỷ quyền nhng trong nhiều trờng hợp diễn biến ngang nhau, khó phân biệt. Do
đó ta có thể xác định nghĩa vụ bồi thờng phải nhận thức rõ là khi chủ thể đợc
giao quyền chiếm hữu thì đã phát sinh nghĩa vụ bồi thờng tơng ứng với nội
dung uỷ quyền hoặc nội dung giao dịch, còn chỉ đợc giao quyền sử dụng nhng
9
không có quyền chiếm hữu thì không phát sinh nghĩa vụ bồi thờng đối với ngời
sử dụng (trừ trờng hợp các chủ thể có thoả thuận khác không trái pháp luật, đạo
đức xã hội).
Ví dụ: A là chủ sở hữu xe, giao xe cho B mợn để đi công tác (B có đủ điều
kiện lái xe). B gây tai nạn thì B phải bồi thờng, bởi trong trờng hợp này B có
quyền chiếm hữu (nắm giữ, quản lý) và quy định sử dụng (việc cho mợn xe phải
đảm bảo tính hiệu lực của giao dịch dân sự do BLDS quy định).
Chủ sở hữu giao ngời khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ

phải bồi thờng cả khi chủ sở hữu ngời đợc giao chiếm hữu, sử dụng không có
lỗi trong việc gây tai nạn trong 3 trờng hợp (điều kiện kèm) sau:
Một là chủ sở hữu giao cho ngời khác sở hữu, sử dụng đúng pháp luật nhng
có thoả thuận khác là bồi thờng khác hoặc liên đới bồi thờng.
Ví dụ: A giao cho B mợn xe đi công tác, giữa A và B thoả thuận nếu xe gây
thiệt hại thì A bồi thờng trớc, B hoàn trả sau, hoặc B và A cùng liên đới bồi th-
ờng cho ngời bị hại.
Hai là chủ sở hữu giao cho ngời khác chiếm hữu, sử dụng không đúng quy
định của pháp luật.
Ví dụ: A giao xe môtô cho B đi học (B cha đủ 18 tuổi, cha có giấy phép lái
xe). Khi B gây tai nạn thì A phải bồi thờng.
Ba là ngời đợc chủ sở hữu do nguồn nguy hiểm cao độ cha đủ yếu tố xác
định là ngời chiếm hữu, sử dụng. Thuộc trờng hợp ngời đợc giao nguồn nguy
hiểm cao độ nhng đang sử dụng nó trong tầm quản lý, nắm giữ của chủ sở
hữu(không có quyền chiếm hữu) nếu gây thiệt hại thì chủ sở hữu phải bồi th-
ờng.
Ví dụ: A thuê B lái xe trả tiền lơng cho B hằng tháng,B gây tai nạn thì A
phải bồi thờng.
1.2.1.3 Chủ sở hữu có lỗi trong việc trông coi, vận chuyển, quản lý,sử dụng
để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải chịu
bồi thờng liên đới với ngời chiếm hữu sử dụng trái pháp luật cả khi chủ sở hữu,
10
ngời đợc giao chiếm hữu, sử dụng không có lỗi trong việc gây tai nạn. Tuỳ
theo mỗi loại nguồn gây nguy hiểm cao độ mà mức độ, phạm vi, biện pháp
trông coi, quản lý, vận chuyển, sử dụng khác nhau. Do vậy để nhận định thế
nào là có lỗi trong việc trông coi, vận chuyển, sử dụng phải căn cứ vào các quy
định liên quan đến việc trông coi, bảo quản,vận chuyển, sử dụng một đối tợng
nguồn nguy hiểm cao độ cụ thể (xe máy thì bảo quản, trông coi theo quy định
luật giao thông đờng bộ; thuốc nổ, vũ khí thì trông coi, bảo quản theo quy định
của Nghị định 175 ).

Ví dụ: A là chủ xe ôtô, A dừng xe vào siêu thị nhng vẫn để khoá xe, không
khoá cửa. B trộm xe A, mở khoá, điều khiển xe chạy thì bị đuổi bắt và xe B gây
tai nạn. Trong trờng hợp này A và B liên đới bồi thờng cho bị hại.
1.2.2. Ngời đợc chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm
cao độ. (thoả mãn 3 điều kiện).
Nh phân tích ở phần chung, ngời đợc giao chiếm hữu, ngời đựơc giao
chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo hai kênh, đó là đợc giao theo
phạm vi uỷ quyền (Điều 185 BLDS), giao theo giao dịch dân sự (Điều 186
BLDS), khi nguồn guy hiểm cao độ gây thiệt hại thì phải có trách nhiệm bồi th-
ờng cả khi ngời đợc chủ sở hữu giao hay ngời thứ ba đụơc ngời này giao lại
nguồn nguy hiểm cao độ không có lỗi trong việc gây tai nạn, trong các trờng
hợp sau:
Một là, ngời chủ sở hữu giao đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm
cao độ (trừ trờng hợp có thoả thuận là chủ sở hữu bồi thờng trớc, ngời đợc giao
bồi thờng sau).
Ví dụ: A là chủ sở hữu xe ôtô, B thuê xe để đi du lịch. A thoả thuận với
B nếu có thiệt hại do tai nạn ô tô thì A bồi thờng toàn bộ trớc, sau đó B hoàn lại
cho A. Trong trờng hợp này, khi giải quyết B không phải bồi thờng. Nếu không
có thoả thuận thì B phải bồi thờng toàn bộ.
Hai là, giao nguồn nguy hiểm cao độ cho ngời thứ ba. Đây là trờng hợp
ngời đợc chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nhng đã giao cho ngời khác
11
chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải có nghĩa vụ bồi thờng trong
hai tình huống (hai điều kiện kèm):
Thứ nhất là việc giao nguồn nguy hiểm cao độ cho ngời thứ ba không
đảm bảo yếu tố xác định ngời thứ 3 đang có quyền chiếm hữu, sử dụng (ngời
thứ ba chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền chiếm hữu mà không đựơc chủ
sở hữu đồng ý).
Ví dụ: B đợc A giao chiếm hữu, sử dụng ôtô để đi du lịch. B và C cùng đi
trên xe do mệt quá nên B giao cho C lái( C có đủ điều kiện lái xe) và gây tai

nạn. Trờng hợp này B là ngời chịu trách nhiệm bồi thờng. Hoặc cũng nh vậy nh-
ng B giao xe ô tô của A cho C thuê theo hợp đồng nhng không đợc A đồng ý,
khi C lái xeô tô gây tai nạn thì B phải bồi thờng.
Thứ nhì là nguồn nguy hiểm cao độ đúng pháp luật nhng có thoả thuận
bồi thờng trớc hoặc liên đới bồi thờng.
Ba là ngời thứ ba đợc giao nguồn nguy hiểm có lỗi trong việc trông coi,
vận chuyển, quản lí, sử dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng
trái pháp luật. Trờng hợp này giống trờng hợp của chủ sở hữu.
Ví dụ: B thuê xe ôtô của A đi du lịch, nhng do chủ quan, B để khoá,
không khoá cửa để C chiếm đoạt xe bất hợp pháp, bị đuổi bắt, C bỏ chạy gây tai
nạn. Trờng hợp này ngời có nghĩa vụ bồi thờng là B.
Ngời thứ ba đợc giao chiếm hữu, sử dụng. Đây thuộc trờng hợp tiếp
theo, ngời thứ 3 nhận nguồn nguy hiểm cao độ từ ngời đợc chủ sở hữu giao. ở
nội dung này, hớng xử lý cũng các phần phân tích ở trên. Trách nhiệm bồi th-
ờng phát sinh cả khi ngời đợc chủ sở hữu giao hay ngời thứ ba chiếm hữu, sử
dụng không có lỗi trong việc gây tai nạn, trong các trờng hợp sau:
Một là ngời thứ ba đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao
độ( trừ trờng hợp có thoả thuận phía ngời đợc chủ sở hữu giao bồi thờng trớc).
Hai là ngời thứ ba giao nguồn nguy hiểm cao độ cho ngời khác (ngời thứ
t, thứ n ), có hai tình huống:
12
- Giao cho ngời thứ t, thứ n nh ng không đảm bảo yếu tố xác định ngời
khác đang có quyền chiếm hữu, sử dụng(giao sử dụng nhng không có quyền
chiếm hữu hoặc không đợc chủ sở hữu đồng ý).
- Giao đúng pháp luật nhng có thỏa thuận bồi thờng trớc hoặc liên đới bồi
thờng.
Ba là ngời thứ ba có lỗi trong việc trông coi,vận chuyển,quản lý, sử dụng
để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu,sử dụng trái pháp luật.
Ví dụ:A là chủ sở hữu xe ô tô, B thuê xe của A và cho C thuê lại đợc A
đồng ý. C cho D thuê lại nhng không đợc A đồng ý. D gây tai nạn thì C phải bồi

thờng.
1.3. Về trách nhiệm liên đới bồi thờng liên đới
Điều 616 BLDS quy định: Trong trờng hợp nhiều ngời cùng gây thiệt hại
thì những ngời đó phải liên đới bồi thờng cho ngời bị hại. Đối với thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chỉ phát sinh nghĩa vụ liên đới bồi thờng trong
các trờng hợp sau:
Một là, giữa các chủ thể đã thoả thuận cùng liên đới bồi thờng(đã phân
tích và ví dụ ở phần trên)
Hai là, một chủ thể có lỗi trong việc trông coi, vận chuyển, quản lý,sử
dụng để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu,sử dụng trái pháp luật thì phát
sinh nghĩa vụ bồi thờng liên đới giữa ngời chiếm hữu,sử dụng bất hợp pháp với
chủ thể đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đúng pháp luật.
Ba là, ngời khác không chiếm hữu,sử dụng nhng có lỗi trong việc làm
cho nguồn nguy hiểm cao độ gây tai nạn thì phát sinh trách nhiệm bồi thờng
liên đới giữa ngời đang chiếm hữu,sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hợp pháp
và ngời cùng có lỗi gây tai nạn.
Hiện nay,với tình hình tai nạn giao thông nhiều thiệt hại do nguồn nguy
hiểm gây ra đa dạng, thực tế áp dụng quy định về trách nhiệm bồi thờng thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ở toà án các cấp cũng nh các cơ quan
tiến hành tố tụng, còn quá nhiều lúng túng, thiếu thống nhất,thậm chí sai đờng
13
lối hớng dẫn,điều lúng túng nhiều nhất là việc xác định chủ thể bồi thờng và
mức độ bồi thờng trong trờng hợp không có lỗi. Hy vọng qua bài tiểu luận này
tác giả nhận đợc sự trao đổi xem xét và đóng góp nhằm tháo gỡ kịp thời những
vớng mắc từ các cơ quan thẩm quyền, quan trọng là hớng dẫn từ hội đồng thẩm
phán tòa án nhân dân tối cao, nhằm tạo điều kiện cho những ngời tiến hành tố
tụng nói chung nhận thức và áp dụng quy phạm pháp luật một cách thống nhất,
bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân.
2. Trách nhiệm, thủ tục bồi thờng thiệt hại
đối với oan sai trong tố tụng

Ch trỏch nhim ca nh nc trong vic bi thng thit hi i
vi oan sai trong t tng l mt trong nhng cụng c m bo dõn ch,
cụng bng xó hi, c bit bo v cụng dõn trong quan h vi cỏc c quan
cụng quyn. Nhng bờn cnh ú cũn cn phi lm rừ trỏch nhim: gia cỏc c
quan t tng, gia c quan ch qun v cỏ nhõn ngi tin hnh t tng. Vy
phõn nh trỏch nhim gia cỏc ch th núi trờn nh th no? cỏc nc,
trỡnh t, th tc gii quyt bi thng thit hi ra sao?
2.1. t vn
Trong quỏ trỡnh hot ng t tng, do nhiu nguyờn nhõn c ch quan
ln khỏch quan, vn cũn nhng oan sai. Vic gii quyt oan sai s dõy da,
kộo di nu khụng phõn nh c trỏch nhim rừ rng gia cỏc c quan tin
hnh t tng cng nh trỏch nhim ca c quan t tng vi trỏch nhim cỏ
nhõn cụng chc tha hnh cụng v gõy ra oan sai.
Nhng nguyờn tc c bn lm c s phỏp lý cho vic bi thng thit
hi do c quan tin hnh t tng gõy ra ó c quy nh trong Hin phỏp v
cỏc b lut c bn nhng chỳng ta vn cũn thiu nhng quy nh c th trc
tip iu chnh vn ny. xõy dng c nhng quy nh c th ú, cú
l, chỳng ta cn phi nghiờn cu v phi tỡm ra cõu tr li cho nhiu vn
nh ai phi bi thng thit hi?, trỏch nhim bi thng c xỏc nh
trờn c s phỏp lý no?, v vic bi thng c gii quyt th no
14
2.2. Trách nhiệm của Nhà nước
Về mặt lý luận, chúng ta phải làm rõ “Nhà nước có phải là một chủ thể
trong mối quan hệ bồi thường thiệt hại do cơ quan tố tụng gây ra hay
không?”. Trước đây, rất nhiều quốc gia thực hiện nguyên tắc “miễn trừ quốc
gia”. Nguyên tắc này cho rằng: Nhà nước được hưởng quyền miễn trừ quốc
gia nên không thể bị coi là bị đơn trong những vụ kiện yêu cầu bồi thường.
Khi nhân viên Nhà nước xâm phạm quyền lợi hợp pháp của công dân, tổ chức
thì đó là hành vi mang tính cá nhân, Nhà nước không phải chịu trách nhiệm
bồi thường. Trên thực tế, tuy nhân viên thi hành nhiệm vụ của Nhà nước

nhưng người hưởng lợi là Nhà nước và toàn xã hội chứ không riêng gì cá
nhân đó; mặt khác, nếu cá nhân công chức thi hành nhiệm vụ phải chịu trách
nhiệm bồi thường thì trực tiếp ảnh hưởng đến tính tích cực và tính chủ động
của nhân viên Nhà nước khi thi hành nhiệm vụ. Vì vậy, cá nhân nhân viên cơ
quan Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường là không phù hợp với nguyên tắc
công bằng. Do đó, vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, quan điểm “miễn
trừ quốc gia tuyệt đối” đang dần trở nên lạc hậu và ít được áp dụng; một số
quốc gia đã bắt đầu đưa ra chế định pháp luật mà theo đó, Nhà nước là chủ
thể trong quan hệ bồi thường thiệt hại do cơ quan tố tụng gây ra.
Thuyết “miễn trừ quốc gia” còn phải được xem xét trên bình diện quan
hệ quốc tế trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của một quốc
gia đối với công dân của quốc gia khác. Theo quy định của pháp luật quốc tế,
trách nhiệm pháp lý quốc tế của Nhà nước bao gồm hai yếu tố cấu thành là:
(a) hành vi trái pháp luật quốc tế (việc thực hiện không đúng hoặc không thực
hiện các nghĩa vụ quốc tế) thuộc trách nhiệm của Nhà nước; và (b) Nhà nước
có nghĩa vụ bồi thường những thiệt hại do hành vi trái pháp luật quốc tế gây
ra. Vì thiệt hại đó có thể là vật chất hoặc phi vật chất nên trách nhiệm bồi
thường cũng có thể là trách nhiệm bồi thường vật chất và trách nhiệm bồi
thường phi vật chất. Ngoài trách nhiệm bồi thường vật chất, bên gây thiệt hại
còn có thể bị trả đũa hoặc chịu sự trừng phạt do bên bị thiệt hại áp dụng. Như
15
vậy, nếu cơ quan tư pháp hoặc công chức thuộc các cơ quan tư pháp khi thi
hành công vụ có những hành vi vi phạm nghĩa vụ quốc tế của Nhà nước thì
Nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lý về hoạt động của các cơ quan và
công chức tư pháp đó và phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do các
hành vi của họ gây ra. Trên thực tế, một trong những dạng phổ biến nhất của
trách nhiệm pháp lý của Nhà nước trong pháp luật quốc tế hiện đại chính là
trách nhiệm phát sinh do Nhà nước vi phạm nghĩa vụ đối xử công bằng với
công dân nước ngoài trên lãnh thổ của mình.
Hiến pháp 1992 khẳng định “Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét

xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi
danh dự” (Điều 72). Như vậy, Hiến pháp đã xác định căn cứ để được bồi
thường là tính trái pháp luật của các quyết định của các cơ quan tiến hành tố
tụng hình sự và phạm vi bồi thường gồm thiệt hại về vật chất và phi vật chất.
Với quy định rất chung này, hoàn toàn chưa rõ nguyên tắc phải phân định ra
sao trách nhiệm giữa cơ quan và cá nhân tiến hành tố tụng, giữa các cơ quan
tiến hành tố tụng cùng làm oan cho người dân.
2.3. Phân định trách nhiệm giữa các cơ quan tiến hành tố tụng
Việc phân định trách nhiệm giữa các cơ quan tiến hành tố tụng sẽ gặp
phải rất nhiều khó khăn nếu như không có cơ sở pháp lý cụ làm căn cứ để xác
định, nhất là khi vụ án phức tạp đòi hỏi hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan
phải có sự phối hợp.
Các nhà lập pháp Trung Quốc đã phân loại rạch ròi sự vi phạm của
từng loại cơ quan trong hoạt động tố tụng hình sự. Cụ thể, gồm hai loại vi
phạm sau: (a) các hành vi xâm phạm quyền công dân trong tố tụng hình sự do
các cán bộ thuộc cơ quan công an, kiểm sát thực hiện; và (b) các phán quyết
hình sự xâm phạm quyền công dân trong tư pháp hình sự bao gồm các phán
quyết hình sự do toà án đưa ra trái với nguyên tắc xét xử nghiêm minh (đúng
người, đúng tội, đúng pháp luật).
16
Hoa Kỳ và Australia đều là những nước theo truyền thống luật án lệ và
đều có các tòa án hoạt động trên nguyên tắc tranh tụng. Đây cũng là hai quốc
gia có quan điểm miễn trừ hoàn toàn trách nhiệm của tòa án đối với việc
tuyên các bản án oan, sai. Lý do của việc miễn trừ này có những cơ sở khoa
học và thực tế. Thứ nhất là, quy trình đào tạo luật và cách thức lựa chọn, bổ
nhiệm thẩm phán rất chặt chẽ cùng với những tiêu chuẩn rất cao nên thẩm
phán thường là người có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng. Thứ
hai là , thủ tục tố tụng (đối tụng) đã hạn chế những rủi ro và sai lầm mà thẩm
phán có thể mắc phải trong xét xử. Thủ tục tố tụng (đối tụng) được coi là
tương đối hoàn hảo, dựa trên một giả định thực tế là mỗi bên tham gia tố tụng

(công tố viên, bị cáo, các bên trong vụ kiện dân sự) đều phải có nghĩa vụ
chứng minh lập luận của mình là đúng đắn và phù hợp với các tình tiết của vụ
án.
Bộ luật Dân sự Việt Nam (Điều 624) phân định, về nguyên tắc, trách
nhiệm của cơ quan và cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc bồi
thường thiệt hại như sau: (a) đối với người bị thiệt hại, cơ quan tiến hành tố
tụng phải bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của mình gây ra trong
khi thực hiện các nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; và (b) sau đó,
người có thẩm quyền đã gây thiệt hại và có lỗi trong khi thi hành nhiệm vụ,
có trách nhiệm hoàn trả theo luật định khoản tiền mà cơ quan đã bồi thường
cho người bị hại. Bằng những quy định đó, luật đã xác định rõ hơn các hoạt
động và các cơ quan tố tụng thuộc phạm vi điều chỉnh của chế định này, đó là
cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án và cơ quan thi hành án.
2.4. Phân định trách nhiệm giữa cơ quan chủ quản và cá nhân
Để phân định trách nhiệm giữa cơ quan chủ quản và cá nhân công chức
tiến hành tố tụng gây ra oan sai phải có cơ sở pháp lý cụ thể. Pháp luật một số
nước đưa quy định điều chỉnh vấn đề này trên cơ sở áp dụng một số học
thuyết như “thuyết trách nhiệm đại diện” và “thuyết chuyển giao lao động tạm
thời”.
17
“Thuyết trách nhiệm đại diện” cho rằng: Nhân viên công tác trong cơ
quan nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật trong khi thực hiện chức năng,
nhiệm vụ mà gây tổn hại thì phải chịu trách nhiệm, Nhà nước đã đại diện chi
trả tiền bồi thường tổn hại, sau đó Nhà nước có quyền thu hồi lại khoản bồi
hoàn từ nhân viên có hành vi gây tổn hại.
Theo “thuyết chuyển giao lao động tạm thời”, cũng như trong quan hệ
giữa người quản lý lao động và người lao động, trong mối quan hệ giữa Nhà
nước với công dân thì Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước công dân về
những hành vi vi phạm của người mà mình đã uỷ quyền hay đã thuê để người
đó thực hiện một công việc nào đó cho Nhà nước. Với cách lập luận như vậy,

một khi người công chức có vi phạm gây thiệt hại cho công dân, thì trước hết
Nhà nước phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị hại, còn việc xử lý
công chức có vi phạm và trách nhiệm của người công chức đó tới đâu là việc
riêng của cơ quan Nhà nước (người sử dụng lao động) với công chức (người
lao động làm công ăn lương).
Các nước theo truyền thống pháp luật của Anh trước đây và thậm chí
hiện tại (Hoa Kỳ) coi trách nhiệm cá nhân là trách nhiệm tuyệt đối. Nghĩa là,
một người trong trong khả năng kiểm soát của mình đã thực hiện một hành vi
nào đó thì sẽ chịu trách nhiệm về tất cả những hậu quả thiệt hại do hành vi đó
gây ra. Tuy nhiên, “thuyết trách nhiệm tuyệt đối” của cá nhân cũng có những
vấn đề bất cập khi các mối quan hệ ngày càng phức quan mà thuyết này lại
chưa đưa ra được những hạn chế.
Để hạn chế những bất cập đó, một số nguyên tắc khác đã được toà án
quyết định và áp dụng. Đó là nguyên tắc thẩm quyền theo pháp luật (legal
authority) và nguyên tắc bổn phận theo luật định (statutory duty). Theo những
nguyên tắc này, có thể phân định được trách nhiệm giữa cơ quan chủ quản với
cá nhân công chức tiến hành tố tụng và tránh cho cá nhân công chức khỏi việc
phải chịu trách nhiệm tuyệt đối về những hành vi của mình đối với một số
việc làm trong khi thi hành công vụ.
18
Một số quốc gia thành lập chế độ bồi thường, trong đó, cả nhà nước và
nhân viên cơ quan nhà nước cùng chịu trách nhiệm bồi thường. ý nghĩa tích
cực của việc này là nó tăng cường tính trách nhiệm, thận trọng trong việc thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của nhân viên cơ quan nhà nước, phòng trừ lạm
dụng quyền và phát sinh hành vi vi phạm pháp luật. Thực tế cho thấy, nhiều
quốc gia thực hiện chế độ Nhà nước đứng ra bồi thường sau đó thu lại khoản
bồi hoàn từ nhân viên nhà nước đã gây nên tổn hại trong khi thực thi nhiệm
vụ. Bất luận là lỗi vô ý hay cố ý, mọi tổn hại trước tiên đều do Nhà nước bồi
thường; Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường, sau đó, căn cứ vào lỗi
của cá nhân mà đưa ra mức bồi hoàn tương ứng. Đây chính là quan điểm đang

được áp dụng ở Trung Quốc. Tuy nhiên, pháp luật của Trung Quốc chưa đưa
ra những quy định cụ thể đối với trình tự bồi hoàn tiền bồi thường, cũng chưa
có quy định rõ ràng về vấn đề trợ giúp kinh tế cho những người phải bồi hoàn
phí bồi thường. Bồi hoàn tiền bồi thường không phải là hình thức duy nhất
nhân viên Nhà nước phải chịu trách nhiệm do sai lầm trong khi thực thi nhiệm
vụ. Tuỳ theo mức độ vi phạm mà nhân viên Nhà nước phải chịu hình thức kỷ
luật hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Bộ luật Tố tụng hình sự tại Điều 24 xác định hai vấn đề có tính nguyên
tắc: (a) Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đối với việc làm trái pháp luật
của cơ quan hoặc cá nhân thuộc các cơ quan tiến hành tố tụng; trách nhiệm
của cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xét và giải quyết nhanh chóng các
khiếu nại, tố cáo đó; (b) Đối với trường hợp làm oan thì cơ quan tiến hành tố
tụng phải bồi thường và khôi phục danh dự, quyền lợi cho người bị hại; cá
nhân có hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý tương xứng với
hành vi (kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự).
2.5. Trình tự, thủ tục bồi thường thiệt hại
Bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự ở mỗi nước đều có quy định
riêng nhưng nhìn chung, các nước đều quy định thủ tục đơn giản, đặc biệt và
19
thời hiệu ngắn. Cơ quan giải quyết bồi thường thiệt hại thông thường là toà
án.
Tại Trung Quốc, theo quy định của Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại
thì việc giải quyết bồi thường thiệt hại sẽ do Hội đồng bồi thường của Toà án
thực hiện. Luật này phân biệt hai trường hợp: trường hợp thứ nhất: các cơ
quan gây thiệt hại tự nguyện đứng ra bồi thường cho người bị hại; trường hợp
thứ hai: người bị thiệt hại yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường.
Khi cơ quan có nghĩa vụ bồi thường thấy rằng, những tổn hại thực tế do chính
cơ quan mình gây ra thuộc diện phải được bồi thường, thì cần chủ động bồi
thường cho người bị hại. Nếu đương sự không đồng ý với quyết định của cơ
quan có nghĩa vụ bồi thường thì phải yêu cầu kháng án tới Hội đồng bồi

thường của Toà án (Hội đồng bồi thường gồm 3 đến 7 thành viên) hoặc cơ
quan cấp trên của cơ quan có nghĩa vụ bồi thường.
Tuy nhiên, nếu cơ quan có nghĩa vụ bồi thường không chủ động thực
hiện nghĩa vụ bồi thường thì người yêu cầu bồi thường có quyền yêu cầu cơ
quan đó phải thực hiện việc bồi thường. Nếu việc gửi đơn có khó khăn, có thể
yêu cầu trình bày miệng; nhân viên của cơ quan có nghĩa vụ bồi thường phải
tiếp nhận và ghi chép vào sổ nhật ký của cơ quan.
Người yêu cầu bồi thường vì bị bắt giam sai ở giai đoạn khởi tố, xét xử,
thì có thể đưa ra yêu cầu bồi thường với bất cứ cơ quan nào trong số các cơ
quan cùng có nghĩa vụ bồi thường. Cơ quan nào nhận được đơn yêu cầu trước
thì phải giải quyết việc bồi thường.
Luật cũng quy định thời hạn 2 tháng cho cơ quan tố tụng phải giải
quyết bồi thường. Sau thời hạn trên, người bị hại chưa được bồi thường hoặc
được bồi thường nhưng chưa thỏa đáng có thời hạn 30 ngày để yêu cầu cơ
quan cấp trên xem xét giải quyết và sau đó có thể kiện lên TAND. Hội đồng
bồi thường trong thời hạn 3 tháng phải ra quyết định có bồi thường hay
không. Quyết định của Hội đồng bồi thường do Chủ tịch Hội đồng bồi thường
ký tên và đóng dấu của toà án.
20
Tại Nhật Bản, Luật Bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự lại quy
định một cách cụ thể rằng: Toà án có thẩm quyền thụ lý và giải quyết đơn yêu
cầu bồi thường thiệt hại là Toà án đã tuyên người đó “vô tội”. Còn theo các
quy định về trình tự bồi thường thiệt hại của pháp luật Pháp thì việc giải quyết
bồi thường thiệt hại cũng được tiến hành theo một trình tự đặc biệt và thuộc
thẩm quyền của Phòng hình sự Toà phá án. Với những quy định này, pháp
luật Pháp và Nhật Bản đã không trao thẩm quyền xét xử bồi thường thiệt hại
cho các toà án, các cơ quan khác đã gây oan sai nhằm tránh sự không công
bằng và thiếu khách quan của các cơ quan này trong việc xem xét yêu cầu và
bồi thường thiệt hại cho người bị hại.
Pháp luật tố tụng hình sự của Pháp gắn việc bồi thường thiệt hại cho

công dân do oan sai với việc chứng minh sự vô tội của họ. Vì vậy, việc bồi
thường thiệt hại sẽ là kết quả của trình tự xem xét lại bản án. Tuy nhiên,
người bị hại và gia đình cũng cần phải thể hiện yêu cầu bồi thường bằng đơn
yêu cầu bồi thường.
Tại Hoa Kỳ, thủ tục xét bồi thường thiệt hại cho những trường hợp bị
oan sai do các cơ quan tiến hành tố tụng gây ra tương đối cụ thể. Trước hết,
tòa án phải xác định xem nhân viên công quyền có thực hiện hành vi trái pháp
luật không và hành vi đó có phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại
của công dân không. Các bên liên quan được miễn trách nhiệm trong trường
hợp tòa án phát hiện rằng: (a) nhân viên công quyền không thực hiện hành vi
sai trái, mặc dù công dân có thể bị thiệt hại; (b) nhân viên công quyền có thực
hiện hành vi sai trái nhưng hành vi đó không gây thiệt hại cho công dân; (c)
nhân viên công quyền thực hiện hành vi sai trái và hành vi đó gây ra thiệt hại
cho công dân nhưng nhân viên đó lại được miễn trách nhiệm theo một số quy
định cụ thể khác. Tiếp theo, tòa án phải xác định xem hành vi sai trái của
nhân viên có được thực hiện trong khi thi hành công vụ hay không để xác
định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cơ quan chủ quản. Tòa án phải
quyết định về mức độ bồi thường thiệt hại. Mỗi tòa án được quyền tự quyết
21
định về mức độ bồi thường thiệt hại căn cứ vào các tình tiết cụ thể của vụ án.
Bên nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh tổng số các thiệt hại do hành vi sai
trái gây ra.
Một ngoại lệ về cơ quan xử lý bồi thường thiệt hại là Thụy Điển . Thụy
Điển có một cơ quan của Chính phủ chuyên trách giải quyết bồi thường cho
những người bị oan sai trong tố tụng hình sự. Đó là Văn phòng bồi thường
thiệt hại. Văn phòng có 9 luật sư và 4 cán bộ quản lý cùng với một số cán bộ
giúp việc. Hiện nay, Văn phòng bồi thường thiệt hại có những chức năng: (a)
tư vấn pháp luật cho Chính phủ; (b) giám sát việc các cơ quan nhà nước hạn
chế quyền tự do báo chí; (c) đại diện cho Nhà nước trong các vụ kiện dân sự
có yếu tố nước ngoài; và (d) xem xét giải quyết việc bồi thường cho người bị

bắt, giam giữ và bị tù oan.
Trong pháp luật hiện hành của nước ta, cũng đã có những quy định cụ
thể điều chỉnh vấn đề này. Điều 624 của Bộ luật Dân sự khẳng định trình tự
hai bước: cơ quan bồi thường cho người dân và cá nhân bồi hoàn lại cho cơ
quan. Lỗi là căn cứ để xác định trách nhiệm bồi hoàn của cá nhân có thẩm
quyền đã gây thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ.
Nghị định số 47-CP ngày 3/5/1997 về việc giải quyết bồi thường thiệt
hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến
hành tố tụng gây ra (NĐ số 47) là văn bản hướng dẫn thi hành Điều 623 (bồi
thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước gây ra) và Điều 624 của
Bộ luật Dân sự như đã nêu ở trên. Để cụ thể hoá một số nội dung của Nghị
định số 47-CP, Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ ban hành Thông tư số
54/1998-TT-TCCP ngày 4/6/1998 (TT số 54) Nội dung chính của NĐ số 47
và TT số 54 là cụ thể hoá trình tự, thủ tục giải quyết hai bước: bồi thường
thiệt hại và hoàn trả.
Phân tích các quy định của Nghị định 47 về trình tự, thủ tục bồi thường
thiệt hại và hoàn trả bồi thường có thể nhận thấy những điểm mâu thuẫn,
không rõ ràng và chưa hợp lý (giữa quy trình giải quyết theo thoả thuận với
22
người bị thiệt hại và quy trình do Hội đồng giải quyết bồi thường thiệt hại
thực hiện; thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm bồi thường lại là người có thẩm
quyền quyết định mức bồi thường…). Mặt khác, các quy định hiện hành hoàn
toàn chưa giải quyết được các vấn đề đặc thù của việc giải quyết bồi thường
thiệt hại đối với trường hợp oan sai trong hoạt động tố tụng hình sự, đặc biệt
là những khó khăn, vướng mắc trong việc xác định trách nhiệm (độc lập và
liên đới) của các cơ quan tiến hành các bước, các giai đoạn tố tụng vốn có
mối liên hệ rất mật thiết với nhau. Cho đến nay, vẫn chưa có văn bản nào
hướng dẫn về vấn đề này.
Về kinh phí bồi thường thiệt hại oan sai do cơ quan tiến hành tố tụng
gây ra Về phí bồi thường thiệt hại đối với oan sai do các cơ quan tố tụng gây

ra ở các nước cũng có cách tiếp cận khác nhau.
Tại Trung Quốc, Nhà nước bồi thường từ kinh phí của cơ quan có
nghĩa vụ bồi thường “Phí bồi thường được lấy từ ngân sách tài chính các cấp,
biện pháp bồi thường cụ thể do Quốc vụ viện quy định” (Điều 29, Luật Nhà
nước bồi thường). Phí nhà nước bồi thường do cơ quan có nghĩa vụ bồi
thường chi trả trong khoản tiền đã được dự toán của cơ quan đó.
Tại Hoa Kỳ, trong đại đa số các trường hợp, cơ quan phải đứng ra bồi
thường là chính quyền địa phương hoặc chính quyền liên bang chứ không
phải cơ quan tố tụng có nhân viên vi phạm. Logic chung của cách tiếp cận này
là ở chỗ, chính quyền địa phương phải là cơ quan chịu trách nhiệm tối cao về
mọi hoạt động của các cơ quan công quyền ở địa phương; mọi cơ quan địa
phương, trong đó có các cơ quan tố tụng, đều nhận ngân sách hoạt động từ
chính quyền địa phương; do vậy, nếu cắt ngân sách để bồi thường thì sẽ ảnh
hưởng tới hoạt động bình thường của các cơ quan trên.
Tại bang New South Wales của Australia, Chính phủ thành lập Quỹ bồi
thường thiệt hại được đặt dưới sự quản lý của Bộ Tư pháp (Cục trợ giúp
người bị hại). Các nguồn thu của Quỹ bao gồm các khoản thu từ tài sản sung
công trong các vụ án hình sự, thu từ án ma tuý, ngân sách nhà nước, tiền phạt
23
thu từ việc xử lý hành chính, v.v? Ngoài việc chi bồi thường cho những người
bị hại, kể cả phần hỗ trợ cho tư vấn pháp luật, Quỹ này còn được chi cho các
hoạt động của Uỷ ban tư vấn, Cục trợ giúp người bị hại và một số hoạt động
chuyên môn liên quan khác.
Nghị định số 47- CP ngày 3/5/1997 của Chính phủ là văn bản hướng
dẫn thi hành các điều 623 và 624 của Bộ luật Dân sự cũng chỉ quy định chung
việc bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức gây ra theo. Ngày
30/3/1998, Bộ Tài chính đã có Thông tư số 38/1998/TT-BTC hướng dẫn việc
lập dự toán, sử dụng và quyết toán ngân sách nhà nước cho bồi thường thiệt
hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến
hành tố tụng gây ra. Cơ quan tài chính từng cấp lập dự toán cho phần bồi

thường thiệt hại do công chức, viên chức gây ra và tổng hợp vào mục chi dự
phòng của ngân sách cấp mình (Mục 1). Cơ quan tài chính cùng cấp thực hiện
việc cấp phát kinh phí cho việc bồi thường thiệt hại trong từng trường hợp cụ
thể, căn cứ vào kết luận của Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại và
các hồ sơ, chứng từ kèm theo. Đồng thời, cơ quan tài chính cùng cấp mở một
tài khoản chuyên thu để thu hồi các khoản hoàn trả bồi thường thiệt hại do các
cá nhân gây thiệt hại nộp trực tiếp căn cứ vào kết luận của Hội đồng xét giải
quyết việc hoàn trả bồi thường thiệt hại. Các quy định về lập dự toán, sử dụng
và quyết toán ngân sách nhà nước tuy có ưu điểm là đơn giản, tập trung một
đầu mối ở cơ quan tài chính địa phương nhưng trên thực tế lại không phù hợp
với cơ chế quản lí kinh phí theo ngành dọc hiện nay của các cơ quan tiến hành
tố tụng.
2.6. Kết luận và một số kiến nghị
Chế độ trách nhiệm của Nhà nước trong việc bồi thường thiệt hại do
hành vi trái pháp luật của công chức khi thi hành công vụ gây ra là khái niệm
đã ngày càng trở nên quen thuộc trong một nhà nước pháp quyền và trở thành
một trong những công cụ để đảm bảo dân chủ, công bằng xã hội, đặc biệt là
24
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong quan hệ với các cơ
quan công quyền.
Chế định bồi thường oan sai do các cơ quan tố tụng gây ra là một hiện
tượng phổ biến ở các nước.
Chế định này có một đặc trưng chung là (a) trong quan hệ với dân, Nhà
nước và cá nhân công chức cùng phải chịu trách nhiệm bồi thường những tổn
hại về vật chất và tinh thần của người bị oan sai do công chức đó gây ra khi
tiến hành các hoạt động tố tụng . Người bị oan sai có thể là công dân nước đó
hoặc người nước ngoài; và (b) tính chịu trách nhiệm của Nhà nước trước dân
thể hiện trong các quy định của pháp luật làm căn cứ cho việc phân định trách
nhiệm và đảm bảo cho việc bồi thường được giải quyết sao cho đơn giản,
nhanh và thuận tiện cho người dân.

Để có cơ sở pháp lý cho việc phân định trách nhiệm bồi thường thiệt
hại đối với những vụ oan sai do các cơ quan tố tụng gây ra, Nhà nước cần
sớm ban hành một văn bản có hiệu lực pháp lý cao (luật hoặc thấp nhất là
pháp lệnh) để điều chỉnh toàn diện vấn đề này. Đồng thời, cần xây dựng Bộ
luật Tố tụng dân sự; sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự, các luật về tổ
chức Chính phủ, Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân để có thể điều
chỉnh một cách đồng bộ những vấn đề liên quan trong các văn bản này. Ví dụ,
như đề xuất dưới đây về giao cho toà án xem xét và quyết định việc bồi
thường thiệt hại cần được bổ sung vào các quy định trong Luật tổ chức Toà án
nhân dân.
Riêng về việc phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cần nghiên
cứu làm rõ hai vấn đề: (a) Thứ nhất là việc phân định trách nhiệm giữa các cơ
quan tiến hành tố tụng: T rong phạm vi tài liệu tham khảo mà chúng tôi có
được, nhiều nước không quy định cụ thể về vấn đề này. Có lẽ, điều đó xuất
phát từ quan điểm Nhà nước - với tư cách là đại diện công quyền - phải chịu
trách nhiệm bồi thường trước dân, sau đó là vấn đề trách nhiệm bồi hoàn của
chính các cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng đã gây oan sai. Việc phân
25

×