Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

hình thức chính thể ở một số nước trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.35 KB, 29 trang )

tRƯờNG đại học vinh
khoa giáo dục chính trị
------------------------o0o---------------------
Bài Tiểu Luận
Tìm hiểu về hình thức chính thể ở một số n-
ớc trên thế giới
Giáo viên hớng dẫn
:
Thạc sĩ - Nguyễn Thị Tuyết
Thạc sĩ - Nguyễn Thị Tuyết
Sinh viên thực hiện:
Phan Thị Minh Thanh
Phan Thị Minh Thanh
Lớp:
48B2 - Luật
48B2 - Luật
Vinh, tháng 1 năm 2008
Mục Lục
Trang
A - Phần mở đầu 3

1: Lý do chọn đề tài
2: Tính cấp thiết của đề tài
3: Phạm vi và đối tợng nghiên cứu của đề tài
4: Cơ sở khoa học và phơng pháp nghiên cứu
5: Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
6: Kết cấu của đề tài
B - Nội Dung
Ch ơng I : Cơ sở lý luận về hình thức chính thể
1.1: Hình thức chính thể 6
1.2: Hình thức chính thể quân chủ 8


1.2.1: Quân chủ tuyệt đối
1.2.2: Quân chủ hạn chế
1.3: Hình thức chính thể cộng hoà 10
1.3.1: Cộng hoà Tổng thống
1.3.2: Cộng hoà Đại nghị
1.3.3: Cộng hoà Lỡng Tính
1.3.4: Cộng hoà Xô Viết
Ch ơng II: Hình thức chính thể ở một số nớc trên thế giới.
2.1: : Hình thức chính thể Quân chủ lập hiến ở Anh 15
2.2:Hình thức chính thể Cộng hoà tổng thống ở Mỹ 20
2.3:Hình thức chính thể Cộng hoà lỡng tính ở Pháp 22
C - Kết Luận
D - Tài Liệu Tham Khảo
A- Phần Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hình thức chính thể là mảng đề tài rất đợc nhiều ngời quan tâm và nghiên
cứu. Là một sinh viên luật - khoa giáo dục chính trị tôi thấy đây là một vấn đề đòi
hỏi các sinh viên trong nghành cần phải trang bị. Bên cạnh đó, tôi muốn cung cấp
một số đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể ở: Anh, Pháp , Mỹ nhằm trang bị
những kiến thức bổ ích cho những ai muốn tìm hiểu, muốn lý giải các hiện tợng
chính trị đang diễn ra ở các nớc đó.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối
cao của Nhà nớc và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó
Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, do nhiều yếu tố khác nhau tác động các hình
thức chính thể cũng có những đặc điểm khác biệt. Vì vậy, khi nghiên cứu hình thức
chính thể của một Nhà nớc nhất định phải gắn với những điều kiện lịch sử cụ thể.
Việc trình bày"hình thức chính thể ở một số nớc trên thế giới" có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn to lớn. Nó sẽ cung cấp cho chúng ta một số kiến thức cơ bản khi muốn tìm
hiểu về phơng thức thành lập, tổ chức và hoạt động cùng với những quan hệ đợc đợc

thiết lập giữa các cơ quan tối cao của chính quyền Trung ơng ở các nớc: Anh, Mỹ,
Pháp.
3. Phạm vi và đối t ợng nghiên cứu của đề tài Hình thức chính
thể là một đề tài có phạm vi và đối tợng nghiên cứu rộng. Vì thế, trong bài tiểu
luận này tôi không đi sâu vào nghiên cứu chi tiết hình thức chính thể của các nớc
-3-
trên thế giới, mà chỉ tìm hiểu một số vấn đề nh:
* Phân tích cơ sở lý luận của hình thức chính thể nhà nớc để qua đó cho thấy rõ tầm
quan trọng của việc nghiên cứu để tài này. Mặt khác, qua phân tích để thấy hình
thức chính thể có ý nghĩa rất lớn cả về lý luận và thực tiễn.
* Tìm hiểu phơng thức thành lập, tổ chức và hoat động cùng với mối quan hệ qua lại
giữa các cơ quan nhà nớc ở chính quyền Trung Ương của một số nớc: Anh, Pháp,
Mỹ.
Sở dĩ tôi chọn các nớc: Anh, Pháp, Mỹ là vì:
* Anh - là điển hình của hình thức chính thể Quân chủ lập hiến.
* Pháp - là điển hình của hình thức chính thể Cộng hòa lỡng tính.
* Mỹ - là điển hình của hình thức chính thể Cộng hòa Tổng Thống.
4. Cơ sở khoa học và ph ơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng phơng pháp luận Mác - Lênin và t
tởng Hồ Chí Minh. Trong đó, tôi đã sử dụng phơng pháp kết hợp lôgíc và lịch sử, so
sánh, phân tích, tổng hợp để phục vụ cho nghiên cứu.
5. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích: Tìm hiểu hình thức chính thể ở một số nớc trên thế giới
* Nhiệm vụ: Để thực hiện đợc mục đích đó, bài tiểu luận trình bày những
vấn đề sau:
* Trình bày cơ sở lý luận của hình thức chính thể để qua đó phân tích, chứng minh
hinh thức chính thể có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn .
* Trình bày hình thức chính thể ở một số nớc trên thế giới, nh: Anh, Pháp, Mỹ.
-4-
6.Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề " Hình thức chính thể " là đề tài đã có nhiều nhà khoa học, nhà
luật học nghiên cứu nh:
- Phó tiến sĩ Vũ Hồng Anh - Trờng Đại Học Luật Hà Nội với " Tổ chức và hoạt
động của Chính phủ ở một số nớc trên thế giới.
- Phó tiến sĩ Nguyễn Đăng Dung - Phó tiến sĩ Bùi Xuân Đức trong " Luật hiến pháp
các nớc t bản " ( Trờng đại học Tổng hợp Hà Nội - khoa luật - 1993).
Các tác giả đã nghiên cứu vấn đề " Hình thức chính thể" một cách tổng hợp, khái
quát chứ cha tác giả nào nghiên cứu riêng về hình thức chính thể một cách có hệ
thống cả về lý luận và thực tiễn.
Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn tập trung trình bày " Hình thức chính thể ở một số n-
ớc trên thế giới " làm đề tài trong bài tiểu luận của mình.
7: Kết cấu của bài tiểu luận
Bài tiểu luận gồm có 4 phần:
A - Phần mở đầu
B - Nội dung: gồm 2 chơng
* ChơngI: Cơ sở lý luận cuả hình thức chính thể
* ChơngII: Hình thức chính thể ở một số nớc trên thế giới: Anh, Pháp, Mỹ.
C - Kết luận
D - Tài liệu tham khảo
-5-
B - Nội Dung
Ch ơng I: Cơ Sở Lý Luận Về Hình Thức Chính Thể
1.1: Hình Thức Chính Thể
Hình thức Nhà nớc là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng.
Kết quả của việc tiến hành sự thống trị phụ thuộc rất lớn vào việc giai cấp thống trị
tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nớc theo hình thức nào.
Hình thức Nhà nớc là cách tổ chức quyền lực Nhà nớc và những phơng pháp
để thực hiện quyền lực Nhà nớc. Bất kì một Nhà nớc nào, ở đâu, ở thời kì nào cũng
thiết lập một trật tự nhất định về việc thành lập và thực hiện mối quan hệ giữa các cơ
quan trong một Nhà nớc; cũng có những cách thức phân chia lãnh thổ theo một ý đồ

nhất định nh: chia lãnh thổ thành các tiểu bang hay các đơn vị hành chính nhất định;
và bên cạnh đó cũng thực hiện những phơng pháp, thủ đoạn để thực hiện quyền lực.
Có rất nhiều thủ đoạn và phơng pháp khác nhau nhng tựu chung chúng thờng phân
thành hai loại chính: phơng pháp dân chủ và phơng pháp phản dân chủ.
Trình tự thành lập và mối quan hệ của chúng với nhân dân là thớc đo thể
hiện mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
Hiện nay , các nớc trên thế giới đi theo hai loại hình thức chính thể cơ bản, đó là:
Chính thể Quân chủ và Chính thể Cộng hoà. Cơ sở để phân chia là cách thức thành
lập ngời đứng đầu Nhà nớc. Cụ thể :
Chính thể quân chủ là hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà nớc tập
trung toàn bộ ( hay một phần ) trong tay ngời đứng đầu Nhà nớc theo nguyên tắc
thừa kế
-6-
Chính thể Cộng hoà là hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà nớc thuộc về
một cơ quan đợc bầu ra ( Nghị Viện hoặc nhân dân, hoặc Nghị Viện cùng với các
chủ thể khác bầu ) trong một thời gian nhất định.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa ngời đứng đầu Nhà nớc, Nghị Viện và Chính Phủ thì
cả hai hình thức chính thể Cộng hoà và chính thể Quân chủ đều có những biến dạng
của mình. Cụ thể:
Chính thể Quân chủ đợc chia thành: Chính thể Quân chủ tuyệt đối và chính
thể Quân chủ hạn chế. ở hình thức Quân chủ hạn chế đợc chia thành: Quân chủ nhị
nguyên và Quân chủ đại nghị. Trong các nớc Quân chủ tuyệt đối, ngời đứng đầu
Nhà nớc (vua ; hoàng đế...) có quyền lực vô hạn; Còn trong các nớc Quân chủ hạn
chế ngời đứng đầu Nhà nớc chỉ nắm một phần quyền lực tối cao và bên cạnh đó còn
có một cơ quan quyền lực khác nữa, nh Nghị Viện trong các Nhà nớc t sản có chính
thể quân chủ .
Chính thể Cộng hoà cũng có hai hình thức chính là: Cộng hoà Dân chủ và
Cộng hoà Quý tộc. Trong các nớc Cộng hoà Dân chủ, quyền tham gia bầu cử để lập
ra cơ quan đại diện ( quyền lực ) của Nhà nớc đợc quy định về mặt hình thức pháp lý
đối với các tầng lớp nhân dân lao động ( mặc dù trên thực tế , các giai cấp thống trị

của Nhà nớc bóc lột thờng đặt ra nhiều quy định để hạn chế hoặc vô hiệu hoá quyền
này của nhân dân lao động ). Trong các nớc Cộng hoà Quý tộc, quyền đó chỉ quy
định đối với tầng lớp quý tộc.
Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, do nhiều yếu tố khác nhau tác động, các hình
thức chính thể của một Nhà nớc nhất định cần phải gắn bó với những điều kiện lịch
sử cụ thể. Vì thế, khi xét các Nhà nớc Xã hội chủ nghĩa ta đều thấy tất cả đều là Nhà
nớc Cộng hoà Dân chủ đựơc đặc trng bằng sự tham gia rộng rãi của nhân dân lao
động vào việc thành lập các cơ quan đại diện của mình .
Việc tổ chức Nhà nớc không chỉ xảy ra ở cấp Trung Ương, mà còn phải tổ chức ở
địa phơng và giữa cơ quan cấp Trung Ương với các cơ quan ở địa phơng có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Vấn đề này phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc lãnh thổ
Nhà nớc .
-7-
Hình thức Nhà nớc là một khái niệm đợc cấu tạo bởi ba yếu tố, đó là: hình
thức chính thể , hình thức cấu trúc Nhà nớc và chế độ chính trị. Vì thế khi ta tìm hiể
một cách toàn diện hình thức Nhà nớc, bên cạnh việc phân tích hình thức Nhà nớc
thông qua cách tổ chức cơ cấu các cơ quan Nhà nớc, cách thức tổ chức Nhà nớc theo
cơ cấu nh ta đã tìm hiểu ở trên thì ta còn cần phải hiểu đợc các phơng pháp , biện
pháp thực hiện quyền lực Nhà nớc - hay còn gọi là chế độ chính trị của Nhà nớc đó .

1.2: Hình Thức Chính Thể Quân Chủ
Thuật ngữ "quân chủ" tiếng Anh là monarch có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với
nghĩa là quyền lực thuộc một ngời. Ngày nay, quân chủ còn đợc hiểu là quyền lực
do thừa kế mà có.
Căn cứ vào thẩm quyền và mối quan hệ giữa Nhà Vua, Nghị Viện với Chính Phủ,
hình thức chính thể Quân chủ có các biến dạng sau:
1.2.1 Quân Chủ Tuyệt Đối
Quân chủ tuyệt đối là hình thức tổ chức Nhà nớc mà quyền lực Nhà nớc nằm toàn
bộ trong tay Nhà Vua. Nhà Vua tự ban hành luật, trực tiếp lãnh đạo bộ máy hành
chính và là cấp xét xử cao nhất. Hiện nay, trên thế giới có Nhà nớc Arập Xêut,

Ôman vẫn còn tổ chức Nhà nớc theo hình thức chính thể hình này.Ơ đó không có
hiến pháp, không có các cơ quan đại diện; kinh Cô ran đợc sử dụng nh hiến pháp.
Nhà Vua đợc xem nh ngời cha tinh thần. Vua và gia tộc đóng vai trò quyết định về
các vấn đề hệ trọng của Nhà nớc kể cả việc quyết định việc thừa kế ngôi vua.
1.2.2: Quân Chủ Hạn Chế ( hay còn gọi là Quân Chủ Lập Hiến )
Quân chủ hạn chế đợc chia thành hai loại: Quân chủ nhị nguyên và quân chủ
đại nghị.
-8-
Thứ nhất, Quân chủ đại nghị: ngày nay đợc thành lập ở các nớc t bản phát
triển nh: Anh, Nhật Bản, Bỉ,...và ở một số nớc đang phát triển nh: Thái Lan,
Campuchia,...
Chính thể này phát triển theo nguyên tắc phân chia quyền lực, trong đó nguyên tắc
phân chia quyền tối cao của Nghị Viện trớc quyền hành pháp đợc thừa nhận.
Nguyên tắc này đòi hỏi Chính Phủ do Quốc Vơng thành lập phải nhận đợc sợ tín
nhiệm của Nghị Viện. Quốc Vơng phải chỉ định ngời đứng đầu đảng chiếm đa số
tuyệt đối số ghế ở Nghị Viện (Hạ Nghị Viện) làm ngời đứng đầu Chính Phủ(Thủ T-
ớng). Thủ Tớng sẽ lựa chọn các thành viên của Chính Phủ. Sau đó toàn thành viên
của Chính Phủ đợc đa ra để Nghị Viện biểu quyết tín nhiệm. Sau khi đợc Nghị Viện
tín nhiệm thì Quốc Vơng bổ nhiệm toàn bộ thành viên của Chính Phủ. Trờng hợp,
không đảng phái chính trị nào chiếm đợc đa số ghế nói trên, Quốc Vơng phải chỉ
định ngời đứng đầu liên minh các đảng phái chiếm đợc đa số ghế làm ngời đứng
đầu Chính Phủ.
ở hình thức chính thể Quân chủ đại nghị quyền hạn rộng lớn của Quốc Vơng do
Chính Phủ thực hiện. Quốc Vơng có quyền phủ quyết đối với những luật do Nghị
Viện thông qua. Các văn bản do Quốc Vơng ban hành đều đợc soạn thảo bởi Chính
Phủ và văn bản chỉ có hiệu lực khi có chữ kí của Thủ Tớng hoặc của Bộ Trởng đợc
Thủ Tớng uỷ quyền. Khi kí, Thủ Tớng hoặc Bộ Trởng phải chịu trách nhiệm về nội
dung của văn bản, bản thân Quốc Vơng không phải chịu bất cứ trách nhiệm nào. ở
chính thể Quân chủ đại nghị, Chính Phủ phải chịu trách nhiệm trớc Nghị Viện (Hạ
Nghị Viện) về hoạt động của mình. Trờng hợp, Nghị Viện (Hạ Nghị Viện) biểu

quyết không tín nhiệm Chính Phủ thì Chính Phủ phải từ chức hoặc Quốc Vơng cách
chức toàn bộ thành viên của Chính Phủ. Tuy nhiên, Ngời đứng đầu Chính Phủ có
quyền yêu cầu Quốc Vơng giải thể Hạ Nghị Viện và ấn định cuộc bầu cử mới. Và
cuối cùng mâu thuẫn giữa cơ quan lập pháp và hành pháp đợc dàn xếp bởi nhân dân.
Trong cuộc bầu cử trớc thời hạn, nếu nhân dân ủng hộ Nghị Viện thì các đảng đối
lập sẽ chiếm đa số ghế trong Nghị
-9-
Viện mới, khi đó Chính Phủ cũ phải từ chức, nếu nhân dân ủng hộ Chính Phủ thì
đảng cầm quyền (hoặc liên minh các đảng cầm quyền ) sẽ tiếp tục chiếm đa số ghế
ở Nghị Viện.
Thứ hai, Quân chủ nhị nguyên: ở hình thức chính thể này nguyên tắc phân
chia quyền lực đợc áp dụng ở mức độ nhất định, tức là có sự phân chia giữa quyền
lập pháp và quyền hành pháp. Quyền lập pháp trên danh nghĩa thuộc về Nghị Viện.
Quyền hành pháp thuộc Nhà Vua, Nhà Vua có thể thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua Chính Phủ do Nhà Vua thành lập. Quyền t pháp chịu ảnh hởng của Nhà
Vua. Mặc dù trên danh nghĩa Nhà Vua không có quyền lập pháp nhng Nhà Vua có
thể tác động trực tiếp đến quá trình lập pháp thông qua quyền phủ quyết tuyệt đối
của mình. Nhà Vua có quyền giải thể Nghị Viện.
Ví dụ: Nhà nớc Gioócdani, Nhà nớc Marốc theo chính thể Quân chủ nhị nguyên.
1.3: Hình Thức Chính Thể Cộng Hoà
Hình thức chính thể Cộng hoà là loại hình tổ chức Nhà nớc dân chủ văn
minh của nhân loại với loại hình tổ chức này quyền lực Nhà nớc xuất phát từ nhân
dân.
Ngày nay, chính thể Cộng hoà đợc thiết lập ở đa số các nớc trên thế giới. Ví dụ: ở n-
ớc Mỹ, nớc Pháp, ở đa số các nớc đang phát triển ở Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ.
ở hình thức chính thể Cộng hoà, nhân dân trực tiếp bầu ra Ngời đứng đầu Nhà nớc
của mình.
Căn cứ vào mối quan hệ các cơ quan Nhà nớc Trung Ương , hình thức chính thể
Cộng hoà có các biến dạng sau:
1.3.1: Cộng Hoà Tổng Thống

Hình thức chính thể Cộng hoà Tổng Thống là hình thức tổ chức Nhà nớc
-10-
mà ở đó Tổng Thống và là nguyên thủ quốc gia vừa là ngời đứng đầu bộ máy hành
pháp do nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra. Chế độ bầu cử trực tiếp đợc áp

×